Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hoàn Kiếm trong thời gian qua đã đạtđược kết quả hoạt động khá tốt va đóng góp một phần đáng ké vào sự thành côngchung của hệ thống ngân hàng TMCP Quân
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
PHAM VĂN CƯỜNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LÝ KINH TECHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐẠI HOC QUOC GIA HA NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
QUAN LY HOAT DONG CHO VAY KHACH HANG CA NHAN
TAI NGAN HANG THUONG MẠI CO PHAN QUAN DOI
-CHI NHANH HOAN KIEM
Chuyén nganh: Quan ly kinh té
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bảy trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng
dùng dé bảo vệ lay bat ky học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cam ơn, các thông tin trích dan trong luận văn nay đêu được chỉ rõ nguôn gôc.
Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2023
Tác giả luận văn
Phạm Văn Cường
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành tốt luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ của thầy cô và đồng nghiệp Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan
tâm giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin được trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô KhoaKinh tế chính trị - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Đặc biệt, tôi xinbay tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS Hoàng Thi Hương đã hướng dantận tình, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian
thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Quân đội chi nhanh
Hoàn Kiếm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi thu thập số liệu cũng nhưtài liệu nghiên cứu cần thiết để hoàn thành Luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên,
ủng hộ giúp tôi hoàn thành luận văn.
Ha Nội, ngày tháng 6 năm 2023
Tác giả luận văn
Phạm Văn Cường
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC TU VIET TẮTT 6S tSEt2EEEE2EEEESEEEESEEEESEEEEEEESEEEESEEEESEEEEEEEEEEEkrkrrveg iDANH MỤC BẢNG ch v11 115EE511151111115111111111111111111111111111111111ExE iii07 01 1CHUONG 1 TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU, CO SO LY LUAN VATHUC TIEN VE QUAN LY CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAI NGANi90 Ie00200/9)160) 10 41.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 5© £+5£+£+EE+£E++E++EE+ExezEzrzrserxees 41.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ¿- s52 s+£+zxzzsz 41.1.2 Những kết qua đạt được và khoảng trống cần nghiên cứu - - 91.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng 0n: MAL 0P -.aaạa 101.2.1 Khái niệm, đặc điểm, các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại và
khách hàng cá nhân ¿+ + E2 1+ 13 1E E1 1E HH HH hiện 10
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm, căn cứ cho vay khách hàng cá nhân 14
1.2.3 Khái niệm, vai trò, chức năng quản lý cho vay khách hàng cá nhân của ngân hang thuong MAL 19 1.2.4 Nội dung quan ly cho vay khách hang cá nhân tại Ngân hang thương mai 23
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
THU Ong 0 36 1.2.6 Các tiêu chí đánh gia quản lý hoạt động cho vay tại ngân hang thương mại 411.3 Kinh nghiệm quản lý quản lý hoạt động cho vay của một số ngân hàng thươngmại và bài học cho Ngân hàng thương mại cô phần Quân đội — chi nhánh Hoàn
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay một số ngân hàng thương mại 441.3.2 Bài học kinh nghiệm về quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàngThuong mại cô phần Quân đội - chi nhánh Hoàn Kiếm -¿-5¿-5 47CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -cccc¿cccvvscceeee 48
2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu - - - G1119 12119111111 1111 ru 48
Trang 62.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 2-2 2 ++s+E+zxerxerxerssee 482.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp - 2-5 s+cz+E++EzEerkerxerxerseree 48
2.2 Phương pháp xử lý va phân tích dữ liệu -. ¿+5 ++S+*+s++esserseerers 49 2.2.1 Phương pháp xử lý dữ liệu - G1191 HH nhiệt 49
2.2.2 Phương pháp phân tích thống kê mô tả - 2: 2 52 ++2++2++£x+2zxzz+ 502.2.3 Phương pháp thống kê so sánh - 2: 2 22++¿+2++2E++EE+2Ex+2E+tzxesrxrsrxrre 50
2.2.4 Phương pháp tong hợp, phân tích - ¿25s ++S£+£++EzEezxerxerxerszsee 50
CHƯƠNG 3 THỰC TRANG QUAN LY CHO VAY KHACH HÀNG CÁ NHÂNTẠI NGAN HÀNG TMCP QUAN ĐỘI - CHI NHÁNH HOÀN KIÉM 523.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phan Quân đội và chi nhánh Hoànc0 523.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội 523.1.2 Sự hình thành va phát trién của Ngân hang TMCP Quân đội chi nhánh Hoan(0 543.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội — chi nhánhHain Kid 100005 56
3.1.4 Tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội — chi
mhdnh Hoan Kiém PP ốố.ố.ố.ố.ố ẻ 593.2 Phân tích thực trang quan lý cho vay tại Ngân hàng thương mại cô phan Quânđội — chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2019— 222 ¿5c + + v*x vsvresexrs 613.2.1 Thực trạng lập kế hoạch cho vay tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Quân đội
— chỉ nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2019— 2022 2+ 2+E+EE£+E2EE+EEerxerrerred 613.2.2 Thực trạng về tô chức thực hiện kế hoạch cho vay tại Ngân hàng thương mại
cô phần Quân đội — chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2019— 2022 - 633.2.3 Thực trạng về kiểm tra, giám sát cho vay vay tại Ngân hàng thương mại cỗphan Quân đội - chi nhánh Hoàn Kiếm -:- ¿2 5¿2++2++£+++£x++zxzx+srxz 793.3 Đánh giá chung thực trang quan lý cho vay tại Ngân hang thương mại cô phầnQuân đội — chi nhánh Hoàn Kiếm - 2E ESE+EE+EEEE£EEEEEEEEEEEEEESErErkerkerkd 813.3.1 Kết quả dat đưƯỢC ¿- ¿52c tt 211211211211 11112111111111 2112111111 e2 813.3.2 Han chế và nguyên nhân hạn Ché cececeeccsscsessessessessssesessessessessesesesteseeseens 84
Trang 7CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN
LY CHO VAY TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHAN QUAN DOI - CHINHÁNH HOÀN KIỂM 52-2222 tt HH ng ng 944.1 Định hướng, mục tiêu quản lý cho vay tại Ngân hàng thương mại cô phần Quânđội — chỉ nhánh hoàn kiếm đến năm 2030 -.-¿-:©5+:+c2+vtcvvvverrrvrrrrrrerree 944.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cho vay tại Ngân hàng thương mại côphần Quân đội — chi nhánh Hoàn Kiếm đến năm 2030 2- 22 s+x+sz 96
4.2.1 Giải pháp chính sách quan lý cho vay khách hang cá nhân - 96 4.2.2 Hoàn thiện quy trình cho vay khách hàng cá nhân - -«-s«+ 97 4.2.3 Tăng cường công tác quản lý ChO Vay - sành, 99 4.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng tại ngân hàng - 101
4.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát đối với các khoản Vay - 103430007) 105TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 St tt 2EEEEE+EEEEEESEEEEEESEEEEEESESEEEEEESEEEEEErkrrrrres 107
Trang 8DANH MỤC TỪ VIET TAT
KHCN Khách hàng cá nhân
MB Ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam
MB Hoàn Kiếm | Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hoàn Kiếm
NHTM Ngân hàng thương mại
TMCP Thương mại cỗ phần
Trang 9DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Bang tổng hợp số lượng mẫu khảo sắt -: 2-52 5¿25+25++cs2 49 Bang 3.1: Kết quả kinh doanh MB giai đoạn 2019 — 2022 -.2 5¿©55¿ 552552 53
Bang 3.2 Nhân sự Ngân hang TMCP Quân đội — chi nhánh Hoàn Kiếm 2022 56
Bảng 3.3 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội — chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 - 2021 .¿-2¿©2+2++2++2Ex2E+vzxeerxesrxrre 56 Bảng 3.4 Cơ cau cho vay tại MB chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 — 2022 57
Bang 3.5 Kết quả kinh doanh MB chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 — 2022 59
Bảng 3.6 Số lượng khách hàng vay là cá nhân tại MB Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 — 0277 ẽă 60
Bảng 3.7 Tình hình dư nợ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội — chi nhánh Hoàn Kiếm .-: :++2E2++t222Y11222111222111122E 122.11 trriii 61 Bang 3.8 Kế hoạch và ty lệ hoàn thành kế hoạch cho vay khách hang cá nhân của MB Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 — 2022 2: 52+222EE‡EESEE22E12E1121211221221 2E crk, 62 Bang 3.9 Quy định về thời gian thực hiện quy trình tín dụng - 71
Bang 3.10 Du nợ cho vay khách hàng cá nhân theo kỳ hạn -«- 72
Bảng 3.11 Dư nợ tín dụng theo các loại sản phâm cho vay cá nhân 73
Bảng 3.12 Dư nợ cho vay khách hang cá nhân theo tai sản bao đảm nợ vay 75
Bang 3.13 Phân loại nợ đối với cho vay khách hàng cá nhân - 76
Bảng 3.14 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội — chi nhánh Hoàn Kiếm - 77
Bang 3.15 Vòng quay vốn tín dụng đối với cho Vay - ¿-cccsccccxsccrsscez 78 Bang 3.16 Dư nợ cho vay khách hang cá nhân theo kỳ hạn - «- 79
Bang 3.17 Ý kiến của khách hàng về hoạt động cho vay KHCN của 89
Bang 3.18 Ý kiến của khách hàng về hoạt động cho vay KHCN của 90
Bảng 3.19 Ý kiến khách hàng trình độ chuyên môn, thái độ phục vụ của cán bộ h8: 50 92
Bảng 3.20 Ý kiến của cán bộ về cơ sở vật chất, trình độ công nghệ của 93
il
Trang 10MỞ DAU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sự cạnhtranh trên thị trường tài chính tiền tệ trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết Với nỗ lựcgiữ vững thị phần, ổn định tăng trưởng lợi nhuận, các Ngân hàng thương mại cổphần Việt Nam đã từng bước đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, nhằm đa dạng hóacác hoạt động sinh lời của mình Tuy nhiên với một danh mục sử dụng vốn trong đóhơn nửa phan là cho vay có thé thấy rang với hầu hết các Ngân hàng thương mại cổphần (TMCP) Việt Nam hiện nay, hoạt động cho vay nói chung và cho vay kháchhàng cá nhân nói riêng vẫn đang là hoạt động sử dụng vốn có tầm quan trọng bậcnhất và là hoạt động bao trùm sinh lời chủ yếu trong hoạt động kinh doanh củaNgân hàng thương mại Bên cạnh đó, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân cũngtiềm ẩn rất nhiều rủi ro Với thực trạng đó, quản lý hoạt động cho vay khách hang
cá nhân nói riêng luôn được xem là vấn đề quan tâm hàng đầu nhằm đạt được cácmục tiêu kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
Trong thực tế hoạt động của các NHTM ở Việt Nam, nhóm khách hàng cánhân thường chiếm tỷ trọng nhỏ hơn về doanh số giao dịch so với khách hàngdoanh nghiệp, việc tiếp cận khách hàng cá nhân cũng đơn giản hơn so với doanhnghiệp Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu giao dịch của đối tượngkhách hàng cá nhân ngày càng gia tăng, trong đó có cả phát triển cho vay đối vớinhóm đối tượng này Nắm bắt được xu thế này, đã có nhiều NHTM chú trọng đếnviệc phát triển cho vay khách hàng cá nhân Nhưng làm thế nào để phát triển chovay với đối tượng khách hàng cá nhân khi mà sức có sự cạnh tranh lớn và sản phẩm
cung cấp không có nhiều sự vượt trội? Đó chính là nâng cao chất lượng dịch vụ.
Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hoàn Kiếm trong thời gian qua đã đạtđược kết quả hoạt động khá tốt va đóng góp một phần đáng ké vào sự thành côngchung của hệ thống ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam như: MB Hoàn Kiếm đãxây dựng kế hoạch quản lý cho vay tiêu dùng cá nhân và luôn bám sát hoạt độngtheo định hướng chung của MB; Đã ban hành hệ thống văn bản chính sách đầy đủchỉ tiết có hướng dẫn đầy đủ về hoạt động cho vay, khung chính sách tín dụngKHCN được ban hành khá đồng bộ, bao gồm quy định giới hạn tín dụng và thẩm
Trang 11quyền quyết định giới hạn tín dụng Quy trình nghiệp vụ tín dụng KHCN được
chuẩn hoá theo tiêu chuân ISO 9001:2000 và các tài liệu hướng dẫn; công tác quản
lý tại đối tốt, đảm bảo nắm chắc tình hình dư nợ từng đối tượng Công tác kiểm tra,
giám sát cũng được tô chức thường xuyên nhằm phát hiện những sai sót mat niềmtin đối với KHCN Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế trong công tác quản lý cho vay
KHCN của Chi nhánh như: Quy trình, thủ tục và thời gian giải ngân còn phức tạp va
chậm; Cơ cấu cho vay chưa phù hợp và không đa dạng giữa các hình thức cho vaycủa chi nhánh; Chat lượng chuyên môn và phục vụ của nhân viên tín dụng còn hạnchế; Chưa có chính sách tiếp thị và chăm sóc khách hàng hợp lý và hiệu quả Độingũ cán bộ còn một số hạn chế nhất định; Công tác kiểm tra và giám sát của chinhánh về số lượng đợt kiểm tra cũng như chất lượng và số lượng cán bộ tham giakiểm tra chưa đủ
Nhận thấy được tầm quan trọng của hoạt động quản lý cho vay khách hàng
cá nhân của các ngân hàng TMCP nói chung và Ngân hàng TMCP Quân đội nói
riêng tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn là “Quản lý cho vay khách hàng cá nhântại Ngân hàng Thương mại cỗ phần Quân Đội - Chỉ nhánh Hoàn Kiếm” làm đềtài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý kinh tế
2 Câu hỏi nghiên cứu
Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh hoàn kiếm cần có giảipháp nào đề hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng trong
thời gian tới?
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích được thực trạng quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
Thuong mại cô phần Quân đội - chi nhánh Hoàn Kiếm, trên co sở đó đề xuất giảipháp nhằm hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý cho vay khách hàng tại
Trang 12tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Hoàn Kiếm trong thời
gian toi.
4 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượngĐối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý cho vay khách hàng cá nhân tạiNgân hang Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Hoàn Kiếm; Chủ thé quản lý
là Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội chỉ nhánh Hoàn Kiếm
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài giới hạn trong phạm vi nghiên cứu quản lý cho vaykhách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cỗ phan Quân đội - chi nhánh HoànKiếm
- Về thời gian: Số liệu thông tin phục vụ cho đề tài được thu thập từ năm
2019-2022.
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu quản lý cho vay khách hàng cá nhân tạiNgân hàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Hoàn Kiếm, tiếp cận theogóc độ quản lý, đề tài tập trung vào 3 nội dung sau: (1) Lập kế hoạch cho vay kháchhàng cá nhân (2) Thực hiện kế hoạch quản lý cho vay khách hàng cá nhân (3) Kiểmtra, giám sát, điều chỉnh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàngThương mại cô phần Quân đội - chi nhánh Hoàn Kiếm
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các bảng, biểu đồ, sơ đồ và Danhmục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài được chia thành 4 chương:
Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại
Chương 2 Phương pháp nghiên cứu Chương 3 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2019- 2022
Chương 4 Định hướng và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt độngcho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hang Thương mại cô phần Quân đội - chi
nhánh Hoàn Kiêm
Trang 13CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THUC TIEN VE QUAN LÝ CHO VAY KHÁCH HANG CÁ NHÂN TẠI
NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Tổng quan tinh hình nghiên cứu
1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiên cứu về quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng
là chủ đề được mọi người rất quan tâm, tác giả lựa chọn các công trình tiêu biểunghiên cứu liên quan đến đề tài như sau:
*Một số nghiên cứu chỉ ra hạn chế trong quản lý hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân của ngân hang như sau:
Lê Thị Nguyệt (2019) nghiên cứu “Quản ly hoạt động cho vay tại ngân hang
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh”.Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động cho vaytại các Ngân hàng Thương mại và từ đó phân tích những hạn chế còn tồn đọng trongcông tác quản lý của Ngân hàng BIDV chi nhánh Kinh Bắc Trước tiên là năng lựccủa các cán bộ quản lý khách hàng chưa hoàn toàn đáp ứng được nhu cau, hệ thống
cơ sở vật chất của chi nhánh còn chưa thực sự phù hợp va chưa tạo điều kiện thuậnlợi cho việc áp dụng mô hình quan lý cho vay của chi nhánh Đặc biệt là hệ thốngcông nghệ thông tin còn thiếu và hạn chế về chất lượng nên chưa đạt được yêu cầucủa công việc quản lý này Ngoài ra chất lượng các văn bản và các chính sách chưathực sự sát với thực tế, do đó mà chưa thé áp dụng tốt tại chi nhánh Công tác kiểmtra, giám sát và thanh tra còn chưa được thường xuyên và chặt chẽ Bởi vậy cần cónhững biện pháp phòng ngừa các rủi ro kịp thời đảm bảo khi sự cố xảy ra với chi
nhánh này.
Ngô Thành Long (2018) nghiên cứu “Quản lý hoạt động cho vay của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh huyện Hiệp Hòa, tỉnh BắcGiang” Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì cho vay chính là hoạt độngđem lại thu nhập chủ yếu nhưng cũng tiềm 4n rất nhiều rủi ro khác nhau Nghiêncứu tập trung nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng, hạn chế trong hoạt
4
Trang 14động quản ly cho vay trên dia ban nay qua nghiên cứu tập trung nghiên cứu khaithác thông tin từ 50 khách hàng cá nhân cùng 33 cán bộ có liên quan đến hoạt độngcho vay của ngân hàng Căn cứ vào kết quả điều tra cho thấy rằng tại Agribank chỉnhánh Hiệp Hoa còn tồn tại một số hạn chế như sau: Quy trình, thủ tục, thời giangiải ngân còn quá phức tạp, rất chậm gây ra nhiều vấn đề bức xúc, không hài lòng
từ phía khách hàng, cả khách hàng cá nhân cũng như doanh nghiệp Bên cạnh đó
chất lượng phục vụ của Chi nhánh còn rất hạn chế khiến cho khách hàng chưa hiểu
rõ được hết các quy định, quy trình, các yêu cầu trong thủ tục cho vay Ngoài ra
chất lượng nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ tín dụng còn chưa cao, cần được đào
tạo, học tập nâng cao trình độ hơn Nguồn vốn huy động của chi nhánh còn kémnguyên nhân là do lãi suất huy động ở ngân hàng này thấp hơn so với các ngân hàngthương mại Cuối cùng là công tác thanh tra, kiểm tra còn chưa chặt chẽ, lỏng lẻo vàchưa chất lượng
Phạm Thị Minh Trang (2020), nghiên cứu “Phát triển hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh
huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định” Bên cạnh những kết quả đạt được của Chi
nhánh, trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng cá nhân vẫn còn nhiềukhúc mắc, tác giả phân tích những hạn chế trong công tác quản lý hoạt động chovay của này của ngân hàng nhằm đề ra những giải pháp thiết thực để khắc phụchơn Đầu tiên là ở số lượng khách hàng chưa nhiều, chưa đa dạng mặc dù sé luongkhách hang tiềm năng của chi nhánh là rất lớn tuy nhiên ngân hang vẫn chưa thêkhai thác hiệu quả khi mà sản phẩm của ngân hàng không tạo ra điểm nhắn riêngthu hút khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn Sản phẩm cho vay của khách hàng
cá nhân chưa thực sự có khác biệt hóa cao, marketing cùng mức độ thăm dò thị
trường của ngân hàng còn hạn chế nên chưa đạt được kết quả cao trong phân khúckhách hàng và thiết kế sản phâm sao cho phù hợp với khách hàng Bên cạnh đóphương thức dau tư của Chi nhánh còn quá đơn điệu và chỉ cho vay phổ biến là theomón và theo từng lần, Đặc biệt là trong công tác quản lý nợ, tình trạng nợ quá hạn,
nợ xấu vẫn có xu hướng tăng điều đó cần phải có những giải pháp hữu hiệu dé giải
quyết van dé này.
Trang 15Nguyễn Kim Tiền (2016), “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân tại ngân hàng Thương mại cổ phan Đầu tư và Phát triển Việt NamChỉ nhánh Long An” Nghiên cứu đã phân tích rõ một số hạn chế còn tồn tại trong
công tac quan ly cho vay khách hang cá nhân của Chi nhánh: cán bộ quan lý khách hàng cá nhân còn sai sót trong quá trình cho vay, công tác giám sát sau khi vay; khả
năng tài chính khách hàng còn khá yếu kém, sử dụng vốn vay sai mục dich sử dụngban đầu; việc hạn chế về nguồn nhân lực ngân hàng cùng các chính sách ngân hàng
đưa ra còn chưa thực sự phù hợp với đặc điểm của từng nhóm đối tượng khách
hàng; bên cạnh đó sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng trên địa bàn tỉnh cũng
là hạn chế của Chi nhánh Dựa trên cơ sở đó nghiên cứu đã đề ra những giải pháphữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vay khách hàng cá nhân cho Chi nhánhtrong các năm tiếp theo
*Một số nghiên cứu chỉ ra các yếu tô ảnh hướng đến quản lý khách hàng
cá nhân của ngân hàng:
Đỗ Hoàng Phương (2018) nghiên cứu về “Quản lý cho vay khách hàng cánhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phan Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Khu
công nghiệp Tiên Son” Nghiên cứu đã đánh gia được thực trang quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Vietinbank - Chi nhánh Khu công nghiệp TiênSơn và đề xuất một số giải pháp tăng cường cho công tác quản lý này Tác giả phântích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cho vay khách hàng cá nhân là chịu sự ảnhhưởng của các yếu tô khách quan và các yếu tố chủ quan Các yếu tố khách quangồm có môi trường kinh tế, chính trị và xã hội, đối thủ cạnh tranh với ngân hàng vamôi trường pháp lý Các yếu tố chủ quan gồm các chính sách tín dụng cho vaykhách hàng cá nhân, cơ sở vật chất của ngân hàng, trình độ chuyên môn của các cán
bộ ngân hàng, công tác kiểm tra giám sát khoản vay cho khách hàng cá nhân củaChi nhánh Những nhân tố này có tác động lớn đến hoạt động quản ly cho vay củakhách hàng cá nhân tại Chi nhánh và là căn cứ dé tác giả đánh giá thực trạng củacông tác quản lý này.
Đặng Thị Nga (2014), “Hoạt động cho vay khách hàng cả nhân tại Ngân
hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Bắc Hưng Yên” Tác giả đã
6
Trang 16tập trung phân tích các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động cho vay khách hàng
cá nhân tại Chi nhánh Yếu tố từ phía khách hàng, hiểu biết của người dân về cácsản phẩm của ngân hàng nói chung va sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân cònnhiều hạn chế cùng tâm lý thích tiết kiệm hơn là chỉ tiêu nhiều bởi vậy mà việc đivay ngân hàng còn khá ít Hơn nữa do thu nhập và mức sống của người dân vẫn cònthấp, họ sẽ gặp khó khăn dé làm nguồn tra nợ ngân hàng Bên cạnh đó môi trườngkinh doanh cụ thé là môi trường pháp lý còn chưa đồng bộ, đầy đủ và các chínhsách tín dụng còn nhiều thiếu sót, rườm rà và phức tạp Mà ngày nay cạnh tranh trênthị trường về lĩnh vực cho vay khách hàng cá nhân khá gay gắt bởi không chỉ cónhững ngân hang khác trong nước ma còn có các ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam cùng với các công ty tài chính cũng tham gia vào hoạt động chovay này Đặc biệt là công tác xây dựng chiến lược, thời gian xử lý hồ sơ cho hoạtđộng cho vay đối với khách hàng cá nhân chưa được quan tâm đúng và sát với thực
tế, chính sách tin dụng còn chung chung và mang nặng tính hình thức Ngoai ra hoạtđộng kiêm soát nội bộ còn kém, cơ sở hạ tầng cùng áp dụng công nghệ tại ngânhàng chưa được hoàn thiện tốt Bởi thế mà việc xác định mạng lưới tiếp cận tớikhách hàng còn khá thấp
Lê Thị Hải Yến (2018), “Tăng cường hoạt động cho vay khách hàng cá nhântai Ngân hang Thương mại cổ phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh HaLong” Tác giả đã phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến việc cho vay kháchhàng cá nhân tại BIDV Hạ Long là do các nhân tố thuộc về ngân hàng như năng lựctài chính, các chính sách cho vay khách hàng cá nhân hay quy trình xét duyệt chovay, công tác điều hành quản lý và trình độ nhân lực Bên cạnh đó những nhân tốthuộc về môi trường kinh doanh là những ảnh hưởng của hành lang pháp lý, cạnhtranh giữa các ngân hàng trên thị trường trong bối cảnh kinh tế ngày càng phát triểnkhông ngừng Những nhân tố thuộc về khách hàng chính là khả năng tiếp cận vốnvay cũng như mức độ hài lòng của khách hàng Những nhân tố trên được tác giảphân tích sâu nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp hoàn thiện cho quản lý hoạt độngcho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh.
Tran Thị Thanh Thảo (2016), “Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạtđộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
7
Trang 17thôn, chỉ nhánh Chợ Lach” Trong nghiên cứu, tác giả tiền hành lập bảng hỏi phỏngvan những khách hàng cá nhân đã va đang vay vốn tại Chi nhánh, sau đó tiến hành
phân tích, xử lý bằng phần mềm SPSS Kết quả nghiên cứu thu được bốn nhân tố
chính ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân này bao gồm:(1) Các chính sách tín dung; (2) Cán bộ tín dung; (3) Các sản phẩm tín dụng; (4)Nhân tố từ phía khách hàng Qua đó tác giả đồng thời xây dựng các thang đo cácnhân tố ảnh hưởng và xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến hoạt
động quản lý cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh.
*Một số nghiên cứu chỉ ra giải pháp quản lý khách hàng cá nhân của
ngân hàng:
Ngô Thành Long (2020), trong nghiên cứu “Quản lý hoạt động cho vay cua
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh huyện Hiệp Hòa, tỉnhBắc Giang” Tác giả cho thây để hoạt động cho vay thời gian tới của Agribank chỉ
nhánh Hiệp Hoà được hiệu quả hơn luận văn đưa ra các nhóm giải pháp: trong quy
trình cho vay phải phân rõ trách nhiệm từng khâu nghiệp vụ; nâng cao chất lượng
thu thập, xử lý thông tin khách hàng và năng lực, đạo đức đội ngũ cán bộ tín dụng:
tăng cường công tác kiểm tra, kiêm soát nội bộ và nâng cao hiệu quả bảo đảm tiềnvay; tăng cường sự phối hợp trong quản lý hoạt động cho vay
Lê Thị Nguyệt (2019), “Quản ly hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam - chỉ nhánh Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh” Đề giải quyếtcác van dé còn tồn tại, nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động cho vay tạiBIDV Kinh Bắc trong thời gian BIDV Kinh Bắc cần phải thực hiện đồng bộ một sốgiải pháp cụ thê như: ¡) Nâng cao chất lượng xây dựng các văn bản; ii) Tăng cườngnâng cấp hệ thống thông tin; iii) Đào tao nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kinhdoanh; iv) Nâng cao hiệu quả xử ly các khoản nợ quá hạn; v) Tăng cường công táckiểm toán nội bộ
Đỗ Hoàng Phương (2018), “Quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng thương mại cổ phan Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Khu công nghiệp
Tiên Sơn” Tác giả đã chỉ ra giải pháp: (1) Nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ tíndụng: (ii) Tăng cường công tác kiểm tra sau khoản vay, nâng cao chất lượng chuyên
8
Trang 18nghiệp của cán bộ tín dung; (iii) Thiết lập quy trình cấp tín dụng rõ ràng, hạn chế và
ngăn ngừa rủi ro do yêu tô con người; (iv) Kiểm soát tăng trưởng tin dụng đi đôi vớinâng cao chất lượng tín dụng; (v) Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu
Lê Thi Hương (2015) “Quản lý rủi ro cho vay tại ngân hàng thương mại cổphan công thương Việt Nam chỉ nhánh Đông Anh” Tác giả phân tích thực trạng
hoạt động quản lý cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Dựa vào
thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng mà tác giả đã đưa ra một số giải pháphoàn thiện công tác tín dụng tại ngân hàng thương mại cô phần công thương ViệtNam chi nhánh Đông Anh Từ đó tác giả đã rút ra được các biện pháp nâng cao chatlượng về cho vay tại Ngân hàng
1.1.2 Những kết quả đạt được và khoảng trồng cần nghiên cứu
Nhìn chung các nghiên cứu trên đã góp phần nào phân tích những mặt đạtđược và những hạn chế cùng các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân của ngân hàng Từ những cơ sở đó dé đề xuất ra giải pháp cho
ngân hàng như:
Về các hạn chế trong quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của
ngân hàng: Trước tiên là năng lực của các cán bộ quản lý khách hàng chưa hoàn
toàn đáp ứng được nhu cầu, hệ thống cơ sở vật chất của chi nhánh còn chưa thực sựphù hợp và chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng mô hình quản lý cho vaycủa chi nhánh Đặc biệt là hệ thống công nghệ thông tin còn thiếu và hạn chế vềchất lượng nên chưa đạt được yêu cầu của công việc quản lý này Quy trình, thủ tục,thời gian giải ngân còn quá phức tạp, rất chậm gây ra nhiều vấn đề bức xúc, khônghài lòng từ phía khách hàng, cả khách hàng cá nhân cũng như doanh nghiệp Ngoài
ra chất lượng nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ tín dụng còn chưa cao hoặc công
tác thanh tra, kiểm tra còn chưa chặt chẽ, lỏng lẻo và chưa chất lượng.
Phần lớn các tác giải đều cho rang các yếu tố ảnh hưởng đến cho vay kháchhàng cá nhân gồm có môi trường kinh tế, chính trị và xã hội, đối thủ cạnh tranh với
ngân hàng và môi trường pháp lý Chính sách tín dụng cho vay khách hàng cá nhân,
cơ sở vật chất của ngân hàng, trình độ chuyên môn của các cán bộ ngân hàng Cácsản phẩm tín dụng
Trang 19Nhiều nghiên cứu chỉ ra giải pháp quản lý khách hàng cá nhân của ngân hàng
như: Trong quy trình cho vay phải phân rõ trách nhiệm từng khâu nghiệp vụ; nângcao chất lượng thu thập, xử lý thông tin khách hàng và năng lực, đạo đức đội ngũcan bộ tín dụng; tang cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và nâng cao hiệuquả bảo đảm tiền vay; tăng cường sự phối hợp trong quản lý hoạt động cho vay.Tăng cường nâng cấp hệ thống thông tin; Dao tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ kinh doanh; Nâng cao hiệu quả xử lý các khoản nợ quá hạn
Như vậy, có rất nhiều nghiên cứu về quản lý hoạt động cho vay khách hàng
cá nhân tại nhiều ngân hàng khác nhau Tuy nhiên tính đến nay chưa có đề tài nàonghiên cứu về việc quan lý hoạt động cho tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánhHoàn Kiếm Vì vậy, Quản lý hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Quân độichinh nhánh Hoàn Kiếm cần chú trọng kế thừa và chọn lọc những ý tưởng nhằm
phục vụ cho việc phân tích làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản từ đó đề xuất các
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động cho vay tại Ngân hàngTMCP Quân đội chi nhánh Hoàn Kiếm trong thời gian tới
1.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại và
khách hàng cá nhân
1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, các hoạt động cơ bản của NHTM
a Khái niệm Ngân hàng thương mại
Theo Ngân hàng thế giới (World bank): “NHTM là tổ chức tài chính trunggian tham gia chủ yếu vào hoạt động nhận tiền gửi, cho vay ngắn — trung — dai hạn”
Ở Việt Nam, theo luật các tổ chức tín dụng: “Ngân hàng thương mại là loạihình Ngân hàng được hoạt động tất cả các hoạt động Ngân hàng (nhận tiền gửi; cấp
tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản) và các hoạt động kinh doanh
khác theo quy định của Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” (Quốc hội, 2015)
Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm năm,găn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống Ngân hàngthương mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển
10
Trang 20của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai
đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM ngày càng được hoàn thiện và trở
thành những định chế tài chính không thé thiếu được, chính vì thế có rất nhiều
nghiên cứu trong và ngoài nước về đề tài này và cho đến thời điểm hiện nay có rấtnhiều khái niệm về NHTM (Phan Thị Thu Hà, 2007)
Theo pháp luật Mỹ: “Bat kỳ tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi chophép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (băng cách ký phát séc hay bằng rút tiền điệntử) và cấp tín dụng đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh hay cho vay thương mại
sẽ được xem là Ngân hàng” (Nguyễn Thị Mai Phương, 2015)
b Đặc điểm của Ngân hàng thương mạiTrước hết, hoạt động Ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh kiếm
lời, theo đuôi mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu Ngân hàng thực hiện hai hình thức hoạt
động chính là kinh doanh tiền tệ và dich vụ Ngân hàng Trong đó hoạt động kinh
doanh tiền tệ được biểu hiện bởi nghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức khácnhau, dé cấp tín dụng cho khách hàng có yêu cầu về vốn với mục tiêu lợi nhuận Cóthé nói, Ngân hàng thương mại là người “đi vay dé cho vay” nhằm mục đích kiếmlời Các hoạt động dich vụ Ngân hàng được biểu hiện thông qua các nghiệp vụ có
sẵn về tiền tệ, thanh toán, ngoại hối, chứng khoán, dé cam kết thực hiện công việc
nhất định cho khách hàng trong thời gian nhất định nhằm mục tiêu thu phí dịch vụhoặc hoa hồng (Tô Ngọc Hưng, 2002)
Mặt khác, hoạt động Ngân hàng thương mại tuân thủ theo quy định của pháp
luật, nghĩa là chỉ khi hoạt động của Ngân hàng thương mại thỏa mãn đầy đủ cácđiều kiện khắt khe do pháp luật quy định như điều kiện về vốn, phương án kinh
doanh thì mới được phép hoạt động trên thị trường.
Bên cạnh đó, hoạt động Ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh có
độ rủi ro cao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thường có ảnhhưởng sâu sắc đến các ngành khác và cả nền kinh tế Sở dĩ là như vậy đo trong hoạtđộng Ngân hàng thương mại đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ, do Ngân hànghuy động vốn của người khác rồi đem vốn cấp tín dụng cho khách hàng theonguyên tắc hoàn vốn, trả lãi trong thời gian nhất định, nên đã tạo ra rủi ro cho Ngân
11
Trang 21hàng thương mại Rủi ro từ phía Ngân hàng, từ phía khách hàng vay tiền, từ các yêu
tố khách quan khác Bởi vậy Ngân hàng thương mại đối mặt với rủi ro cao, kéo theorủi ro đối với những người có tiền gửi Ngân hàng và cả nền kinh tế Dé tránh các rủi
ro đáng tiếc xảy ra, nhằm kiểm soát, làm giảm nhẹ những tôn hại do Ngân hàng vỡ
nợ gây ra, chính phủ các quốc gia thường đặt ra các đạo luật riêng, nhằm đảm bảocho hoạt động này được vận hành an toàn, hiệu quả trong nên kinh tế thi trường (Tô
Ngọc Hưng, 2002).
c Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
Cùng với sự phát triển của Ngân hàng thương mại, hoạt động và các dịch vụ
của Ngân hàng thương mại cũng ngày càng đa dạng Nhưng nhìn chung hoạt động
cơ bản của Ngân hàng thương mại là: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụngvốn và các hoạt động trung gian (Phan Thị Thu Hà, 2007)
Hoạt động huy động vốn:
Đây là hoạt động khởi đầu cho các hoạt động khác của Ngân hàng thươngmại Ngân hàng thương mại bản chất là trung gian tài chính có hoạt động chủ yếukhông bằng vốn chủ sở hữu, vì vậy để có nguồn vốn đề hoạt động, cung cấp vốncho nền kinh tế thì ngoài vốn chủ sở hữu, Ngân hàng thương mại phải huy độngnguồn vốn nhàn rỗi, tạm thời trong nền kinh tế thông qua hoạt động nhận tiền gửi,phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay từ các tô chức tín dụng khác hoặc Ngân hàng
Trung ương (Phan Thị Thu Hà, 2007).
cho Ngân hàng (Phan Thị Thu Hà, 2007).
Các hoạt động trung gian của Ngân hàng thương mại:
Các hoạt động này bao gồm: hoạt động thanh toán, hoạt động quản lý tài sảncho khách hàng, hoạt động cung cấp thông tin, tư vấn kinh doanh và quản trị doanh
12
Trang 22nghiệp Các hoạt động trung gian này không phải đem lại nguồn thu nhập chủ yếucho Ngân hàng thương mại nhưng nó có ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộnghoạt động huy động va sử dụng nguồn vốn, đồng thời đa dạng hóa hoạt động, giảm
bớt rủi ro và tăng thu nhập cho Ngân hàng (Phan Thị Thu Hà, 2007).
1.2.1.2 Khái niệm, đặc điểm khách hàng cá nhân
a Khái niệm khách hàng cá nhân
Trong Ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay là hoạt động sử dụng vốnđem lại thu nhập chính cho Ngân hàng Hoạt động cho vay được phân loại theo đốitượng khách hàng, bao gồm: cho vay khách hàng doanh nghiệp, cho vay các tô chứctín dung, cho vay KHCN (Hồ Diệu, 2000)
KHCN là tất cả các cá nhân có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi
dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật Đối tượng vay vốn
đa dạng bao gồm những khách hàng có nhu cầu vay vốn mua nhà, xây sửa nhà, mua
ô tô, các thiết bị gia dụng, thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh, mua sắmtrang thiết bị và đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng khác (Hồ Diệu, 2000)
b Đặc điểm khách hàng cá nhânKHCN bao gồm nhiều tầng lớp có đặc điểm khác nhau về nghề nghiệp, uytín, thu nhập, khả năng tài chính, độ tuổi, trình độ học van, mức độ hiểu biết về cácdịch vụ Ngân hàng Đối với KHCN có địa vị xã hội, có thu nhập cao thường khôngmuốn công khai tất cả các nguồn thu nhập cá nhân, tài sản tích lũy, tình trạng vay
nợ nên họ có tâm lý ngại chuẩn bị hồ sơ vay vốn Ngược lại với các khách hàng có
thu thập thấp hơn lại tim cách bổ sung thêm các nguồn thu nhập không ổn định Do
đó thời gian và cách xử lý hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng thường phức tạp hơn và rủi
ro tín dụng đối với cho vay KHCN cũng cao hơn so với các hình thức cấp tín dụng
khác (David Cox, 1997).
Mat khác, KHCN thường mong muốn sự công băng và ôn định khi sử dụngdịch vụ Ngân hàng, mong muốn được bảo đảm quyên lợi, được đối xử công bằngkhi giao dịch tại các kênh phân phối khác nhau của cùng một Ngân hàng và được
tư vấn, giải đáp ngay các thắc mắc một cách đầy đủ và nhiệt tình Do đó, chínhsách dành cho KHCN cần có sự thống nhất cao giữa các khách hàng khác nhau,
13
Trang 23giữa các kênh phân phối khác nhau, điều này đòi hỏi NHTM xây dựng chínhsách thống nhất dành cho KHCN khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của NHTM,đồng thời có biện pháp kiểm soát cạnh tranh không lành mạnh giữa các kênhphân phối Bên cạnh đó, đặc điểm này đòi hỏi NHTM đa dạng hóa kênh giao tiếpvới KHCN: nhân sự quản lý trực tiếp, tổng đài chăm sóc khách hàng tập trung,Ngân hàng trực tuyến, phần mềm tương tác giữa khách hàng với NHTM trên
điện thoại thông minh (Peter S.Rose, 2001).
Bên cạnh đó, KHCN thường lựa chọn sử dụng dịch vụ cho vay căn cứ đầutiên và chủ yếu nhất là lãi suất cho vay, mức độ dé dàng khi tiếp cận vốn vay, uy tincủa Ngân hàng, qua giới thiệu của người thân đã sử dụng dịch vụ, thương hiệu, chất
lượng dịch vụ và khuyến mại Do đó, đòi hỏi NHTM không ngừng cải tiễn sản
phẩm dịch vụ dé có mức giá tối ưu cho đối tượng KHCN, xây dựng quy trình chovay, hướng dẫn nghiệp vụ cho vay rõ ràng, minh bạch Mặt khác, đặc điểm nay doihỏi NHTM phải tăng cường chăm sóc khách hàng hiện hữu, mở rộng liên kết vớicác tổ chức thương mại, dịch vụ như: Công ty bảo hiểm, chủ thầu xây dựng, đại lý ôtô nhằm quảng bá hình ảnh NHTM, đồng thời tăng số lượng kênh tiếp cận KHCN,
khách hàng giới thiệu khách hang (Peter S.Rose, 2001).
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm, căn cứ cho vay khách hàng cá nhân
1.2.2.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mai
Theo mục 2, điều 3, quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về quy chế cho vay
các Tổ chức Tín dụng với khách hàng, có định nghĩa rằng: “Cho vay là một hình
thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để
sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả
cả gốc và lãi” (Chính Phủ, 2001)
Cho vay là hoạt động truyền thống và quan trọng nhất đối với các ngân hàng
thương mại Cho vay là hoạt động chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản, tạo thu
nhập lãi lớn nhất và là hoạt động kinh doanh rủi ro nhất của ngân hàng
Khách hang vay vốn của ngân hàng thương mại cổ phần có thé là các cánhân, hộ gia đình, tô chức kinh tế và doanh nghiệp, trong đó cá nhân và hộ gia đình
là bộ phận ngày càng đóng góp vai trò quan trọng trong hoạt động cho vay của các
14
Trang 24ngân hang thương mại cổ phan Các cá nhân và hộ gia đình vay của NHTMCP dé
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ cho mục đích đầu tư, sản xuất kinhdoanh của mình (Hồ Diệu, 2000)
Có thê thấy rằng, cho vay KHCN là một trong các chức năng kinh tế của cácNHTM - dé hỗ trợ cho chỉ tiêu của các cá nhân Hoạt động cho vay của Ngân hang
có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực Ngân hàngphục vụ Hơn nữa thông qua các khoản cho vay của Ngân hàng, thị trường sẽ cóthêm thông tin về chất lượng tín dụng của từng khách hàng và nhờ đó giúp cho họ
có khả năng nhận thêm các khoản tin dụng mới từ những nguồn khác với chi phíthấp hơn (Hồ Diệu, 2000)
1.2.2.2 Đặc điểm hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
Theo Nguyễn Minh Kiều (2009) thì hoạt động cho vay khách hàng cá nhântại các ngân hàng thương mai có những đặc điểm cụ thé như sau:
Đối tượng cho vay là các cá nhân và hộ gia đình có nhu cầu vay vốn và sửdụng vốn cho mục đích tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh Khác với các doanhnghiệp và tô chức kinh tế, KHCN thường có số lượng rất lớn, nhu cầu vay vốn rất
đa dạng và phụ thuộc nhiều vào tâm lý và chu kỳ kinh tế của khách hàng Nhu cầuvay của khách hàng thường kém nhạy cảm với lãi suất, thông thường người đi vayquan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là lãi suất mà họ phải chịu Mức thu nhập
và trình độ dan trí là cũng hai nhân tổ tác động rất lớn đến nhu cầu vay của kháchhàng Chính vì vậy, ở mỗi khu vực khác nhau, nhu cầu vay vốn của KHCN cũng rấtkhác nhau tuỳ thuộc vào tình hình nên kinh tế, trình độ dân trí, thu thập, tập quán,
thói quen tiêu dùng của dân cư.
Thời gian vay vốn: Tuỳ thuộc vào từng mục đích vay vốn và hình thức cho vay
mà các khoản vay của khách hàng cá nhân có thời hạn: ngắn hạn, trung hay dài hạn
Quy mô và số lượng các khoản vay: Thông thường quy mô của mỗi khoảnvay của KHCN thường nhỏ hơn các khoản vay của KHDN nhưng số lượng cáckhoản vay KHCN thường lớn Do cho vay KHCN đáp ứng nhu cầu của cá nhân và
hộ gia đình nhăm mục đích tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh nhỏ, nên quy mô
một khoản vay tương đôi nhỏ so với tài sản của ngân hàng, nhưng sô lượng các
15
Trang 25khoản vay lại rất lớn do đối tượng của cho vay là các cá nhân và các hộ gia đình với
số lượng nhiều và nhu cau tiêu dùng đa dạng
Chi phí cho vay: Do các khoản vay KHCN thường có quy mô nhỏ, số lượngcác khoản vay này thường rất lớn nên các ngân hàng thường phải bỏ ra nhiều chỉphí (cả về nhân lực và công cụ) trong việc phát triển khách hàng, thẩm định, xétduyệt và quản lý các khoản vay đo đó chỉ phí tính trên mỗi đồng cho vay KHCNthường lớn hơn các khoản vay KHDN.
Lãi suất cho vay: do quy mô của các khoản vay thường nhỏ (trừ nhữngkhoản cho vay dé mua bat động sản), dẫn đến chi phi dé cho vay (về thời gian, nhânlực đi thâm định, quản lý các khoản vay này) cao, đồng thời rủi ro của các khoảnvay này cũng rất cao Do vậy, lãi suất cho vay KHCN thường cao hơn lãi suất cáckhoản cho vay khác của NHTM.
Rủi ro tín dụng: Các khoản cho vay KHCN thường có nhiều rủi ro đối vớingân hàng Nguyên nhân có thé là do KHCN có sự biến động về tài chính dẫn đếnmất khả năng chi trả hay khi khách hàng cô tình không chỊu trả nợ, hoặc do sự biếnđộng về tình trạng sức khỏe, công việc Bên cạnh đó việc thâm định khả năng trả
nợ của các cá nhân hoặc hộ gia đình cũng hết sức khó khăn Dé có được khoản vay
có nhiều khách hàng giấu các thông tin về tình hình sức khỏe, công việc hay một sốthông tin cá nhân khác, điều đó làm cho các ngân hàng rất dễ phải gặp rủi ro khi chovay Do vậy mà các ngân hàng thường yêu cầu phải có tài sản đảm bảo khi vay vàyêu cầu người vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm cho
hàng hóa đã mua.
Hạn mức cho vay KHCN: là số tiền tối đa mà ngân hàng cho khách hàngvay Hạn mức cho vay KHCN được xác định dựa trên các yếu tố như: nhu cầu vốncủa khách hàng, số vốn tự có của khách hàng, giá tri của tai sản đảm bảo Đối với
các hình thức vay, các ngân hàng thường quy định các hạn mức khác nhau dựa trên
giá trị tài sản dam bảo hoặc nhu cầu vay hợp lý Thông thường, cho vay cầm cé cóhạn mức cao nhất, chang hạn như nếu khách hàng cầm cé số tiết kiệm, trái phiếuhay chứng chỉ tiền gửi có thê được cấp một hạn mức bằng 100% giá trị tài sản cầm
cô Dé có thê xác định được hạn mức tín dụng dựa trên tai sản đảm bao của khách
16
Trang 26hàng, các ngân hàng cần phải định giá chính xác tài sản đó Nếu định giá quá thấp
sẽ làm giảm số tiền vay của khách hàng, nếu định giá quá cao sẽ dẫn đến rủi ro cho
ngân hàng.
1.2.2.3 Căn cứ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
Căn cứ vào mục đích vay:
Cho vay KHCN nhằm phục vụ mục đích cư trú: cho vay nhằm phục vụ nhucầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của cá nhân, hộ gia đình Đặc điểm của
khoản vay này là thời gian dài và quy mô vay là lớn.
Cho vay KHCN nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng: cho vay phục vụ nhu cầucải thiện đời sống như mua sắm phương tiện, đồ dùng sinh hoạt, du lịch, học hành,giải trí, chữa bệnh Đặc điểm của khoản vay này là quy mô nhỏ, thời gian ngắn,TỦI ro thấp hơn cho vay phục vụ mục đích cư trú
Cho vay KHCN nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh: cho vay đểthực hiện các phương án sản xuất kinh doanh nhỏ ở từng cá nhân, hộ gia đình, vay
để buôn bán sản xuất kinh doanh Đặc điểm của các khoản cho vay này là thời hạnvay ngắn phụ thuộc vào mặt hàng kinh doanh, quy mô khoản vay tuỳ thuộc vàophương án kinh doanh của khách hàng, rủi ro của khoản cho vay nay rat cao, và cókhả năng xảy ra rủi ro đạo đức Tuy nhiêu nếu ngân hàng quản lý thường xuyênhoạt động kinh doanh của khách hàng thì rủi ro sẽ hạn chế
Căn cứ vào phương thức hoàn trả:
Cho vay KHCN trả một lần khi đáo hạn: Là các khoản vay ngắn hạn của cánhân và hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu tiền mặt tức thời và được thanh toán một lầnkhi khoản vay đáo hạn Quy mô của món vay là tương đối nhỏ, các khoản vay trả mộtlần thường ngắn hạn và được dùng đề chỉ trả cho các chuyến đi nghỉ, mua các dụng cụ
gia đình hoặc sửa chữa 6 tô, nhà ở Rui ro các món vay nay là không lớn.
Nếu quy mô khoản vay lớn sẽ có rủi ro cao, do đặc điểm của khoản vay này
là trả cudi kỳ, nguồn trả chủ yếu từ việc bán tài sản khác hoặc nguồn trả nợ khácgặp khó khăn khi đó kế hoạch trả nợ thay đồi, điển hình khi thị trương bat động sảnbiến động, hoặc nền kinh tế gặp khó khăn
Cho vay trả góp: Là khoản cho vay ngắn hạn hoặc trung hạn được thanh toánlàm hai hoặc nhiều lần liên tiếp (thường theo tháng hoặc quý) Khoản cho vay được
17
Trang 27trả làm nhiều lần theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng, phương thức này
được dùng để tài trợ cho việc mua sắm các vật dụng đắt tiền như mua ô tô, muanhà hoặc dé tài trợ cho các phương án san xuất kinh doanh, thuê cửa hàng, muasắm các tài sản khác Hình thức cho vay này được chia nhỏ thành: cho vay trảgốc và lãi hàng tháng đều nhau (niên kim cố định), trả gốc hàng tháng bang nhau,lãi trả theo số dư gốc (niên kim không cố định), hoặc trả lãi hang kì, gốc trả cuối ki
Cho vay theo thẻ tín dụng: Thẻ tín dụng ngân hàng cũng như các loại thẻ thanh
toán khác đã nhanh chóng được chấp nhận sử dụng, thẻ tín dụng cung cấp một dòng tíndụng thường xuyên và quay vòng mà khách hàng có thê sử dụng bất cứ khi nào họ cónhu cầu Những người sử dụng thẻ tín dụng có thé vay tra dần hoặc trả một lần vì họ cóthể tính tiền mua hàng vào tài khoản thẻ tín dụng của mình
Cho vay thấu chỉ tài khoản tiền gửi: Khi khách hàng có một tài khoản tiền
gửi ở ngân hàng, khách hàng có thé chi vượt một giới hạn nhất định so với số tiền
có trên tài khoản của mình trong một khoản thời gian xác định Khi khách hàng có
tiền gửi vào tài khoản, ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi của khách hàng Vì hoạt độngkinh doanh, hay nhu cầu mua sam của khách hàng không phải bao giờ cũng được
dự đoán trước nên hình thức thấu chi tạo ra sự thuận lợi va linh hoạt hơn cho khách
hàng trong quá trình thanh toán.
Căn cứ vào hình thức cho vay:
Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản
nợ phát sinh của các doanh nghiệp đã bán chịu hàng hoá hoặc đã cung cấp các dịch
vụ cho KHCN của họ, theo hình thức nay ngân hang cho vay thông qua các doanhnghiệp bán hàng hoặc làm các dịch vụ mà không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng
Cho vay trực tiếp: Là hình thức cho vay mà ngân hàng và khách hàng trựctiếp gặp nhau dé tiến hành cho vay hoặc thu nợ Việc cho vay tiến hành trực tiếpgiữa ngân hang với khách hàng do vậy ngân hàng có thé sử dụng triệt dé trình độ,kiến thức, kinh nghiệm, và kĩ năng của cán bộ tín dụng, do đó các khoản vay nàythường có chất lượng cao hơn so với cho vay gián tiếp thông qua các doanh nghiệpbán lẻ Và qua đây ngân hàng có thé quảng bá hình ảnh của minh cho khách hàng
18
Trang 28Căn cứ vào biện pháp bảo đảm tiền vay:
Cho vay có tài sản bảo đảm: tài sản đảm bảo là bất động sản, động sản hình thành từ vốn vay hoặc tài sản thuộc sở hữu của khách hàng trước khi vay vốn
của ngân hàng Tài sản bảo đảm làm tăng tính an toàn cho khoản vay do ngân hàng
có thé tạo áp lực dé buộc khách hàng phải trả nợ hoặc trong tình huống xấu nhất
khách hàng không trả được nợ thì việc phát mại tài sản bảo đảm cũng giúp giảm bớt
ton thất cho Ngân hang
Cho vay không có tài sản bao dam: La cho vay dựa trên uy tin (tin chap)
hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, không có tai sản bao dam Ngân hang lựa chọn các
khách hàng có uy tín và khả năng trả nợ tốt dé cho vay Ngân hàng cho khách hàngvay tiền để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên cơ sở tín chấp lương, chủ yếuđược áp dụng đối với khách hàng có thu nhập 6n định, thu nhập ngoài việc trangtrải các chi tiêu thường xuyên còn có một phan tích luỹ dé trả nợ vay (công chức,viên chức trong biên chế nhà nước, nhân viên có hợp đồng lao động dài han )
1.2.3 Khai niệm, vai tro, chức nang quản ly cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
2.1.3.1 Khái niệm quản lý và quản lý cho vay
*Khái niệm quản lý: Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến đốitượng quản lý nhăm đạt được mục tiêu của tổ chức trong điều kiện biến động củamôi trường Trong đó, chủ thé quản lý là những tác nhân hoặc bộ phận có quyền lực
và sử dụng quyền lực tác động đến đối tượng quản ly là những cá nhân, nguồn lựcchịu sự chi phối của chủ thé quan lý; môi trường của hệ thống quan lý là những yếu
tố bên ngoài tác động đến hệ thống quản lý (Phan Huy Đường và Phan Anh, 2017)
Quan lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục dich, có kếhoạch của chủ thé quan lý đến đối tượng quản lý dé chỉ huy, điều khiến, liên kết cácyếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thong nhat, diéu hoa hoat độngcủa các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiệnbiến động của môi trường (Đỗ Thị Huệ, 2015)
Theo quan điểm quản lý hành chính của Henry Fayol, trong “Quản lý côngnghiệp và quản ly tong quát, 1916” Henry Fayal định nghĩa “Quản lý là sự dự đoán,
19
Trang 29lập kế hoạch, tổ chức điều khién, phối hợp và kiểm tra Đó chính là năm chức năng
cơ bản của quản lý” Foyol cho rằng năng suất lao động của con người trong một tổchức tùy thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của nhà quản lý Việc sắp xếp, tổ chức đượcFoyol gọi là quản lý hành chính, tác giả cho rằng quản lý hành chính là sự tổng hợpbao trùm để tạo ra sức mạnh cho mọi tô chức Thành công của nhà quản lý khôngphải nhờ vào phẩm chất cá nhân mà nhờ vào những phương pháp đã áp dụng vànhững nguyên tắc chỉ đạo hành động của người quản lý đó (Peter S.Rose, 2001)
Từ những khái niệm trên có thé thấy rằng thuật ngữ quan lý đã trở nên phổbiến và được nhiều tác giả đề cập đến Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu này, có
thể hiểu khái niệm quản lý là sự tác động liên tục có tô chức, có định hướng của chủ
thể (người quản lý) đến khách thể (đối tượng quản lý) bằng hệ thống luật lệ, chínhsách, nguyên tắc, phương pháp và biện pháp cụ thé nhằm tạo ra môi trường và điềukiện cho sự phát triển của đối tượng
Quản lý bao gồm các yêu tố: Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý Muốn tăngcường hoạt động quản lý, chủ thể quản lý cần xác định rõ chủ thể, đối tượng quản
lý, phải thực hiện tác động phù hợp đến đối tượng quản lý hướng tới mục tiêu hiệuquả (Peter S.Rose, 2001).
Hoạt động quản lý gồm có các chức năng sau: Thứ nhất: Hoạch định (lập kếhoạch) là chức năng quan trọng nhất của hoạt động quản lý, nhằm định ra chương trình,mục tiêu, chiến lược ma hoạt động quản lý cần đạt được Thứ hai: tổ chức, là chứcnăng nhằm hình thành nhóm chuyên môn hóa, các phân hệ tạo nên hệ thống, đồng thời
điều khiển hoạt động chung của nhóm, của phân hệ trong hệ thống, tô chức Thứ ba:
kiểm tra, là chức năng nhằm kịp thời phát hiện những sai sót trong quá trình hoạt động
và các cơ hội đột biến trong hệ thống Thứ tư: điều chỉnh, là chức năng sửa chữa các sai
sót nảy sinh, tạo ra thế cân băng mới trong hoạt động, tận dụng các cơ hội thúc đây tổchức phát triển nhanh chóng Bốn chức năng này thực chất là một chuỗi công việc thựchiện liên tiếp nhau theo một cấu trúc vòng khép kín, gọi là chu trình quản lý Trong quátrình quản lý, chu trình này luôn lặp lại.
* Khai niệm quan ly cho vay KHCN Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng là hoạt động thực hiện các nghiệp vụ quản lý, kiêm tra và giám sát việc vận dụng các chính sách,
20
Trang 30quy định của tô chức tín dụng, pháp luật của nhà nước về hoạt động cho vay, đảmbảo hoạt động cho vay tuân thủ các quy định và hạn chế mức thấp nhất những rủi rotrong hoạt động nay (Quang Minh, 2012).
Thực chất NHTM cũng là một tổ chức hoàn chỉnh, hoạt động quản lý chungcủa NHTM và hoạt động quản lý riêng đối với từng mảng nghiệp vụ của NHTMcũng không tách rời các quan điểm và công việc chung như trên Do đó, Quản lýhoạt động tại một tổ chức là NHTM nói chung và quản lý hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân của NHTM là: Sự tác động liên tục, có tô chức, có định hướng của các
cấp Quản lý đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân thông qua chính sách, quyđịnh, hướng dẫn nhằm tạo ra môi trường, điều kiện thuận lợi phát triển cho vaynhưng vẫn đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng, lợi nhuận, hạn chế rủi ro
2.1.3.2 Vai trò quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng
Nhận diện rủi ro: Nhận diện rủi ro trong hoạt động cho vay là quá trình xác
định liên tục và có hệ thống Bất kỳ khoản vay nào cũng có thể có rủi ro, việc sớm
nhận biết rủi ro và có các biện pháp theo doi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp các van
đề, tốn thất có thể giảm đến mức thấp nhất Những dấu hiệu cảnh báo sẽ giúp Ngânhàng có thê nhận biết và có giải pháp xử lý sớm các van đề một cách hiệu quả
Do lường rủi ro: Việc xây dựng mô hình thích hợp dé lượng hóa mức độ các
rủi ro cũng như biết được các xác suất xảy ra rủi ro, mức độ tôn thất khi rủi ro xảy
ra dé xem xét khả năng chấp nhận của Ngân hàng
Kiểm soát và xử ly rủi ro: trên cơ sở những rủi ro được nhận diện, Ngânhàng đưa ra các biện pháp kiểm soát rủi ro và xử lý những rủi ro phát sinh nhằmhạn chế, giảm thiểu những tổn thất đối với Ngân hang
+ Kiểm soát rủi ro: nhằm mục tiêu phòng chống và kiểm soát các rủi ro có
thể phát sinh trong hoạt động Ngân hàng, đảm bảo toàn bộ các bộ phận và cá nhântrong Ngân hàng tuân thủ các quy định của pháp luật, thực hiện các chiến lược,chính sách đảm bảo mục tiêu an toàn và hiệu quả trong hoạt động Ngân hàng Kiểmsoát rủi ro cho vay bao gồm kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay
Kiểm soát trước khi cho vay bao gồm: kiểm soát quá trình thiết lập chínhsách, thủ tục, quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thầm định,
kiêm tra tờ trình cho vay và các hô sơ liên quan.
21
Trang 31Kiểm soát trong khi cho vay: kiểm soát một lần nữa hồ sơ cho vay đảm bảo
tính đầy đủ - hợp pháp — chính xác; kiểm tra quá trình giải ngân đúng quy trình
Kiểm soát sau khi cho vay: Kiểm soát, đôn đốc trả đầy đủ lãi gốc, định kỳkiểm tra giám sát khoản vay xem khách hàng sử dụng đúng mục đích vay không,giám sát chặt chẽ dòng tiền của khách hàng
+ Xử lý rủi ro: Khi một khoản vay có nguy cơ bị chuyển xuống nhóm nợ caohơn thì Ngân hàng sẽ đưa món nợ đó vảo tình trạng nợ cần chú ý Cán bộ QLKH sẽthực hiện rà soát khoản vay, lập kế hoạch và phương án để cùng trao đổi với kháchhàng để tìm ra hướng đi phù hợp nhất cho món vay
Khi một khoản vay bị xếp xuống nhóm nợ xấu thì khoản vay đó được Ngân
hàng quản lý sát sao hơn Cán bộ QLKH quản lý món vay đó sẽ thực hiện rà soát
khoản vay, lập phương án gặp gỡ khách hàng để tìm hướng khắc phục thông quacác hình thức như: gia hạn nợ, chứng khoán hoá các khoản nợ để tìm ra phương ántối ưu nhất cho món vay Sau một khoảng thời gian nhất định nếu khả năng trả nợcủa khách hàng ổn định thì món vay được chuyển về nhóm nợ thấp hon Còn nếukhả năng trả nợ của khách hàng suy giảm dẫn đến mắt khả năng trả nợ thì món vay
sẽ được chuyên sang nhón nợ có độ rủi ro cao (nợ xấu) Theo hướng này món vay
sẽ được xét các hình thức xử lý nợ Hiện nay, đang tồn tại hai loại hình xử ly nợ:Một là, hình thức xử lý khai thác: bao gồm cho vay thêm, bổ sung tai sản bao đảm,chuyền nợ quá hạn, thực hiện khoanh nợ xoá nợ, chỉ định đại diện tham gia quản lý
doanh nghiệp Hai là, hình thức xử lý thanh lý: bao gồm xử lý nợ tồn đọng (bao
gồm nợ tồn đọng có tài sản bảo đảm - TSBĐ, và không TSBĐ), thanh lý doanh
nghiệp, khởi kiện, bán nợ, sử dụng dự phòng rủi ro (DPRR) và sự trợ giúp của Chính phủ (Quang Minh, 2015).
2.1.3.3 Chức năng quản lý cho vay KHCN
Thứ nhất, chức năng hoạch định trong quản lý hoạt động cho vay KHCN là xâydựng định hướng chính sách, quy trình hướng dẫn cho vay đối với khách hàng cá nhân,xây dựng chiến lược về sản phẩm, đưa ra mục tiêu chiến lược, xây dựng các chỉ tiêutrung gian, chương trình hành động dé cụ thé hóa cách thức hoàn thành chỉ tiêu, qua đó
đạt được hiệu qua trong công tác quản ly cho vay KHCN Hoạch định trong quản lý
hoạt động cho vay KHCN là chức năng quan trọng nhất trong quy trình quản lý, bởi vì
22
Trang 32nó gan liền với chương trình hành động trong tương lai của NHTM, chi phối các chức
năng khác của hoạt động quản lý cho vay (Peter S.Rose, 2001).
Thứ hai, chức năng tô chức trong quản lý hoạt động cho vay KHCN là việc
tổ chức bộ máy quản lý để thực hiện theo các mục tiêu, chương trình hành độngđược hoạch định trong chức năng quản lý hoạt động cho vay KHCN, phân định rõchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ chế phối hợp, hoạt động của từng cơ quan, bộphận chuyên môn Chức năng này góp phan tiêu chuẩn hóa công việc, chuyên mônhóa lao động trong bộ máy quản lý hoạt động cho vay KHCN tại NHTM, thiết lậpmột hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận
đó có thê phối hợp tốt nhất với nhau dé thực hiện mục tiêu của quản lý
Thứ ba, chức năng kiểm tra trong quản lý hoạt động cho vay KHCN là chứcnăng giúp nhà quản lý phát hiện những sai sót trong quá trình triển khai cho vay,
kịp tìm ra những ách tắc trong hoạt động, tận dụng những nguồn lực trong tổ chức
để sớm hoàn thành mục tiêu Đây là chức năng cơ bản và quan trọng trong hoạtđộng quản lý, góp phần theo dõi, giám sát, đánh giá diễn biến và kết quả hoạt động
so sánh với định hướng chính sách, quy trình hướng dẫn cho vay, tiêu chuẩn sảnphẩm cho vay, tiêu chuẩn hoạt động của từng bộ phận, từng cá nhân trong hệ thongquản lý cho vay Ngoài ra, công tác kiêm tra tai NHTM góp phan quan trong trongkiểm soát rủi ro, tăng cường hoạt động quản lý cho vay
Thứ tư, chức năng điều chỉnh trong quản lý hoạt động cho vay KHCN làkhơi thông ách tắc, các trì trệ của hoạt động cho vay, khai thác có hiệu quả các tiềmnăng của các bộ phận, các cá nhân trong bộ máy quản lý cho vay Việc điều chỉnh
có thé xảy ra ở mọi khâu, mọi chỗ, có thé điều chỉnh từ cơ cấu, cơ chế, chương trìnhhành động của hoạt động cho vay KHCN Tuy nhiên việc điều chỉnh yêu cầu cầntính can trọng cao không làm sai lệch mục tiêu ban đầu của hoạt động Ngoài ra,việc điều chỉnh tai NHTM phụ thuộc vao quy định, chính sách của Chính phủ, Ngânhàng trung ương, thông lệ quốc tế (Peter S.Rose, 2001)
1.2.4 Nội dung quản lý cho vay khách hang ca nhân tai Ngân hàng thương mai
1.2.4.1 Lập kế hoạch cho vay khách hàng cá nhân
Hàng năm các tô chức tín dụng hải xây dựng các kế hoạch về vốn cụ thé,công tác này được triển khai vào thời điểm báo cáo tổng kết của năm trước và xácđịnh phương hướng nhiệm vụ của năm kế tiếp Kế hoạch xây dựng nên cần phải
23
Trang 33bám sát với thực tế, không nên đưa quá cao nhưng cũng không được hạ thấp nếukhông sẽ không có hướng phan dau Đây là công tác rất quan trọng, định hướng cho
nhiệm vụ cả năm của hoạt động tín dung (Phan Thị Thu Hà,2004).
Kế hoạch cho vay gồm: cho khách hàng cá nhân vay tiêu dùng; cho vay kinhdoanh; cho vay mua nhà dự án Bên cạnh đó cần dựng kế hoạch phát triển sảnphẩm trên cơ sở phân tích thông tin thị trường, thông tin đối thủ cạnh tranh vànguồn lực của ngân hàng Phối hợp với bộ phận phụ trách kinh doanh của kênhphân phối trong việc triển khai xây dựng các chương trình bán hàng Theo dõi, đánhgiá tình hình hoạt động kinh doanh của sảm phẩm về các mặt: chỉ tiêu kinh doanh,mức độ thâm nhập thị trường Phân tích nguyên nhân và chỉ đạo hành động khắcphục/cải tiến Báo cáo tình hình phát triển thị trường và đề xuất chương trình hànhđộng với cấp lãnh đạo Trong quản lý điều hành nhằm định hướng hoạt động kinh
doanh, đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả.
1.2.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý cho vay khách hàng cá nhân tại ngân
hàng thương mại
nhân
- Xây dựng chính sách tiếp thị khách hàngChính sách khách hang là chính sách mà Ngân hàng áp dụng, thé hiện chiếnlược marketing ở cấp độ khách hàng hoặc phân khúc khách hàng dựa trên nhữngquyết định được đưa ra để phân bổ các nguồn lực hiện có của Ngân hàng dướinhững hình thức và biện pháp khác của Ngân hàng đã phân loại nhằm cung cấp dịch
vụ, sản phâm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Chính sách khách hàng giúp Ngân
hàng lựa chọn đúng đối tượng khách hàng mà mình phục vụ, tạo nên một hệ thống
khách hàng truyền thống Điều này rất có ý nghĩa trong hoạt động của Ngân hàng,
từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường, thông qua đó Ngân hàng có thê đề
ra những biện pháp hoạt động đề từ đó định hướng cho sự phát triển của Ngân hàng
Căn cứ để xây dựng chính sách khách hàng của NHTM gồm 03 yếu tố: Thứnhất, quy mô và sự tăng trưởng của của phân khúc khách hàng Thứ hai, độ hấp dẫncủa phân khúc khách hàng, yếu tố này được đo lường bởi: rào cản khi gia nhập thị
24
Trang 34trường, đe dọa của sản phẩm thay thế, đe doa của sản pham cùng loại, mức độ dédàng tiếp cận sản phẩm của người mua Thứ ba, mục tiêu và khả năng của Ngânhàng bao gồm: năng lực quản lý, tài chính, nhân lực, công nghệ của NHTM.
Có thể nói chính sách khách hàng là một trong những chính sách quyết địnhtrong chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Việc thực hiện chính sách tốt haykhông phụ thuộc nhiều nhân tố khác nhau như cơ sở vật chất, mạng lưới chi nhánh,danh tiếng của Ngân hang và các yếu tố khách quan như môi trường nên kinh tế,tính cạnh tranh giữa các Ngân hàng (Trần Thanh Sơn, 2016)
Chính sách về sản phẩm tín dụng cho vay:
Các Ngân hàng thương mại cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhautương ứng với sự đa dạng trong mục đích vay vốn của khách hàng cũng như sự đadang trong phân khúc khách hàng Vì vậy, các danh mục sản pham cho vay có théđược sắp xếp rất đa dạng, tùy theo tiêu thức quản lý của Ngân hàng đồng thời đảmbảo tính tương thích tối ưu cho khách hàng và nhu cầu sử dụng vốn của họ Về cơban, có thé xây dựng các sản phẩm cho vay KHCN dựa theo các tiêu thức sau:
+ Dựa vào thời hạn khoản vay
Theo tiêu thức này, Ngân hàng có thé quan lý tốt hơn về mặt thời gian của
các khoản vay như thời hạn giải ngân, thời hạn thu nợ Qua đó các Ngân hàng có
thé quản lý tốt khả năng thanh khoản của chính minh
Khoản vay ngắn hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở
xuống, chủ yếu nhằm mục đích tài trợ cho tài sản lưu động, phục vụ nhu cầu vốn
ngắn hạn của các hộ kinh doanh cá thể
Khoản vay trung và dài hạn: Các khoản vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm thìđược xếp vào danh mục khoản vay trung hạn và từ 5 năm trở lên là các khoản chovay dài hạn Các khoản này thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ chovay KHCN của các NHTM, chiếm phần lớn lợi nhuận mà hoạt động cho vay đem
lại (Lê Nguyễn Phương Ngọc, 2014).
+ Dựa vào phương thức cho vayTheo tiêu thức này, Ngân hàng sẽ căn cứ vào mức độ, thời gian sử dụng vốncủa khách hang dé có thé xây dựng các sản phẩm cho vay linh hoạt, phù hợp với các
25
Trang 35nhu cầu đa dạng của khách hàng, đồng thời đảm bảo an toàn vốn cũng như tối đahóa lợi nhuận thu được từ khách hàng (Lê Nguyễn Phương Ngọc, 2014) Có thé kéđến các phương thức cho vay như: Cho vay thấu chi; Cho vay trực tiếp từng lần;
Cho vay theo hạn mức; Cho vay trả góp
+ Dựa vào hình thức đảm bảo:
Khách hàng có thé đảm bảo bằng nhiều loại tài sản khác nhau, có thé đảm bảobằng chính tài sản hình thành từ vốn vay của Ngân hàng hoặc từ tài sản của chính mìnhhoặc những bên liên quan khác Dựa vào giá trị cũng như khả năng thanh khoản của
các tài sản đảm bảo, Ngân hàng có thể xây dựng các sản phẩm khác nhau với những ty
lễ cho vay phù hợp với từng loại tài sản đảm bảo của khác hàng
+ Dựa vào phân loại đối tượng khách hàngĐối tượng KHCN được phân loại tương đối đơn giản: Khách hàng là một cánhân riêng lẻ hoặc một hộ kinh doanh cá thể, có hoặc không có đăng kí kinh doanhvới chính quyền Dựa vào tiêu thức phan loại này, Ngân hàng có thê xác định loạisản phẩm tín dụng nào phù hợp và được phép cấp cho từng đối tượng này, đảm bảotính an toàn, khả năng thu hồi vốn vay cũng như mức lợi nhuận thu được (Lê
Nguyễn Phương Ngọc, 2014).
- Xây dựng chính sách về tài sản bảo đảm: Mỗi ngân hàng có quy định tiền gửi
có kỳ hạn, số tiết kiệm của khách hàng hoặc bên thứ ba và các tổ chức tín dụng khác;Trái phiếu Chính phủ và các giấy tờ có giá trị khác theo quy định của ngân hàng
- Xây dựng chính sách lãi suấtChính sách lãi suất là một trong những chính sách quan trọng tạo ra lợi thếcạnh tranh cho NHTM Quản lý chính sách lãi suất cho vay KHCN là một trongnhững nội dung quan trọng trong chính sách giá của NHTM Đặc biệt đối tượngKHCN đặc biệt nhậy cảm về giá Thông thường NHTM xây dựng chính sách lãisuất căn cứ vào: đối tượng khách hàng, thời gian vay vốn, sản phẩm cho vay, mức
độ rủi ro khoản vay
Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tô chức tín dụng ấnđịnh và thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điềuchỉnh trong hợp đồng tín dụng (Tran Thanh Sơn, 2016)
26
Trang 36(2) Quy định hướng dẫn hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàngQuy định cụ thé về những trường hợp không được cho vay, hạn chế cho vay.
Ngân hàng quy định cụ thé những trường hợp không cho vay, hạn chế cho vay Day
là cơ sở dé xác định đối tượng tiếp cận cho vay của NHTM, đồng thời thiết lập hànhlang bảo vệ, giảm thiêu rủi ro cho vay, hướng tới cho vay đúng quy định của Chính
phủ, NHTM.
Theo quy định những trường hợp không cho vay là thành viên Hội đồngquan trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám
đốc) của tổ chức tín dụng; Người thâm định, xét duyệt cho vay; Bố, mẹ, vợ, chồng,
con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc),Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) Ngoài ra, các trường hợp bị hạn chế cấp tíndụng là: Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tin dụng; Kếtoán trưởng, Thanh tra viên; Các cô đông lớn của tổ chức tín dụng (Tran Thanh
Sơn, 2016).
+ Quy định về những nhu cầu vốn được vay, hạn chế cho vayQuy định của NHTM về những nhu cầu vốn được vay, hạn chế cho vaynhằm thiết lập khuân khổ, thiết lập vùng hạn chế khi xem xét nhu cầu vay vốn củakhách hàng Đây là nội dung đầu tiên khi xem xét nhu cầu cấp tín dụng cho kháchhàng Ngoài ra, khi xem xét nhu cầu vay vốn của KHCN, NHTM đưa ra nhữnghướng dẫn chung về việc đánh giá tính hợp pháp, hợp lý, phù hợp của nhu cầu vốntrước khi quyết định cho vay
Thông thường NHTM căn cứ vào quy định của Chính phủ, NHNN dé đưa ranhững quy định về nhu cầu vốn được vay, hạn chế cho vay Theo các quy địnhchung thì các trường hợp vốn không được vay bao gồm: Dé mua sắm các tài sản vàcác chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng,chuyền đổi; Đề thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luậtcam; Dé đáp ứng các nhu cầu chính của các giao dịch mà pháp luật cam
+ Quy định về điều kiện vay vốnĐiều kiện vay vốn là yếu tố quan trọng trong quá trình xem xét cấp tin dụngcho KHCN Sau khi xem xét tính hợp pháp, hợp lý, phù hợp của đối tượng vay vốn,
27
Trang 37nhu cầu sử dụng vốn vay, NHTM đưa ra những quy định chung về điều kiện vayvốn Qua đó, tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủcác điều kiện: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự va chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật; Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; Có
khả năng tai chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; Có dự án đầu tư, phương
án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư,phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật; Thựchiện các quy định về bảo đảm tiền vay (Trần Thanh Sơn, 2016)
+ Quy định về mức cho vay
Mức cho vay là số tiền Ngân hàng cấp cho khách hàng theo yêu cầu về vốn.Quy định mức cho vay đôi với KHCN là quy định về số tiền Ngân hàng có thé cấptối đa trong các trường hợp NHTM căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng hoàn
trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của mình dé quyết định mức cho vay;
Quản lý hoạt động cho vay KHCN của NHTM xây dựng phải không được vượt quá
giới hạn về tín dụng do pháp luật qui định Các qui định thường là: Mức cho vay téi
đa đối với một khách hàng cá nhân vay vốn; Mức cho vay tối đa so với giá trị tài
sản thế chấp; Mức cho vay tối đa đối với KHCN hạn chế tín dụng; Tỷ lệ tối đa sử
dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn, cho vay trung dài hạn
Ngoài các giới hạn do luật định, mỗi NHTM có qui định riêng về mức chovay Các giới hạn cho vay được thé hiện trong quản lý cho vay KHCN của NHTMlà: mức cho vay tối đa đối với một nhu cầu vốn, quyền phán quyết cho vay tối đacủa giám đốc khu vực hoặc chi nhánh; mức cho vay tối đa so với giá tri tai sản bảođảm tiền vay; qui mô cho vay tối đa đối với từng khách hàng, từng ngành nghề(Trần Thanh Sơn, 2016)
+ Quy định về thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầunhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuậntrong hợp đồng tín dụng Thông thường quy định thời hạn cho vay căn cứ vào chu
kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ củakhách hàng và nguồn vốn cho vay của tô chức tin dụng Bên cạnh đó, NHTM quy
28
Trang 38định về thời hạn cho vay nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, sự chuyên biệt cho sản phẩmcho vay Ví dụ: thời hạn cho vay mua nhà NHTM có thể kéo dài trên 15 năm, trong
khi đó thời hạn cho vay mua ô tô thường dưới 10 năm.
+ Quy định về phương thức cho vay
Phương thức cho vay được hiểu là cách NHTM cấp vốn cho khách hàng.Quy định phương thức cho vay nhằm đảm bảo cách NHTM cấp vốn phù hợp vớiquy định về thời gian cho vay, nhu cầu vốn, mục đích sử dụng vốn, điều kiện hoạtđộng kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khách hàng vay
Sau khi xem xét quy định về phương thức cho vay đối phù hợp với kháchhàng, NHTM thoả thuận với khách hàng việc áp dụng cụ thể phương thức cho vaytrước khi kí kết hợp đồng tín dụng Phương thức cho vay bao gồm: Cho vay từnglần; Cho vay theo hạn mức tín dụng; Cho vay theo dự án đầu tư; Cho vay trả góp;Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng; Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành
và sử dụng thẻ tín dung; Cho vay theo hạn mức thấu chi (Tran Thanh Sơn, 2016)
(3) Quản lý đối tượng vay
* Quan lý cho vay khách hàng cá nhân theo kỳ han vay
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hang thương mại dé tạo
ra lợi nhuận Hoạt động cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho NH
dé bù dap các khoản chi phí và sinh lợi nhuận Hoạt động của NH luôn tiềm an
những rủi ro và hoạt động cho vay cũng không loại trừ Vì vậy, trong quá trình hoạt
động các NH luôn quan tâm đến hiệu quả của hoạt động cho vay, nó có ảnh hưởngquan trọng đến sự tồn tai, phát triển của mỗi ngân hang (Peter S.Rose, 2001)
Như vậy, hiệu quả cho vay là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng về vốn vayphù hợp với định hướng phát triển kinh tế của địa phương cũng như cả nước, đảmbao cho sự tồn tai và phát triển của Ngân hàng, và đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn chonhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng
Một khoản cho vay được coi là có hiệu quả cần đáp ứng một số yêu cau sau:Đối với NHTM, một khoản vay có hiệu quả là phải đem lại lợi nhuận choNgân hàng, phủ hợp với mục tiêu trong từng thời kỳ, giúp Ngân hàng phát triển mộtcách bền vững Nhưng yếu tố quan trọng nhất là khoản cho vay phải được thu hồi
29
Trang 39đầy đủ, đúng thời hạn tức là đảm bảo nguyên tắc hoàn trả trong quan hệ tín dụng.
Đối với khách hàng, một khoản vay có hiệu quả là một khoản vay đáp ứngđược nhu cầu vốn của khách hàng, thời gian hoàn trả phù hợp với thu nhập và hoạtđộng sản xuất kinh doanh từ đó mà thúc day khách hàng tạo ra thu nhập dé chokhách hàng có nguồn thu nhập đề hoàn trả nợ và làm ăn có lãi
Đối với toàn bộ nền kinh tế: Hoạt động cho vay có hiệu quả sẽ thúc đầy sảnxuất kinh doanh phát triển, làm cho nền kinh tế tăng trưởng 6n định và phát triểnđược toàn diện hơn (Peter S.Rose, 2001).
Quản lý đối tượng cho vay tại ngân hàng được chia thành hai nhóm chính:
Theo đối tượng khách hàng: đối với cho vay khách hàng cá nhân quản lýtheo loại khách hàng (khách quen biết lâu năm, khách hàng mới, khách hàng thânthiết hay khách hàng tín nhiệm và khách hàng không tín nhiệm )
Theo đối tượng món nợ: việc quản lý sẽ chia ra theo phương thức cho vay,
theo thời hạn món vay, theo mức độ đảm bảo an toàn
Qua quản lý cho vay khách hàng giúp cho việc thay rõ được mức độ đa dạnghóa của sự cho vay của ngân hàng dành cho các khách hàng Sự đa dạng mang lạilợi ích cho ngân hàng đông khách hàng cũng như cho các khách hàng có nhiều sựlựa chọn phù hợp với thu nhập và hoạt động kinh doanh của mình để đảm bảo vềthời gian và chi phí cũng như hiệu quả khi vay vốn
Đây cũng là căn cứ để phía ngân hàng cho vay hiểu rõ được các đặc điểm
của đối tượng khách hàng, đối tượng của món nợ để có các biện pháp các giải
pháp quản lý cho vay khách hàng cá nhân, hạn chế rủi ro mức thấp nhất thu về lợinhuận tốt nhất (Peter S.Rose, 2001)
* Quản lý cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm
- Căn cứ vào mục đích vayCho vay KHCN nham phuc vu muc dich cu tra: cho vay nham phuc vu nhucau xay dung, mua sam hoặc cải tao nha ở của cá nhân, hộ gia đình Dac điểm của
khoản vay này là thời gian dài và quy mô vay là lớn.
Cho vay KHCN nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng: cho vay phục vụ nhu cầucải thiện đời sống như mua sắm phương tiện, đồ dùng sinh hoạt, du lịch, học hành,
30
Trang 40giải trí, chữa bệnh Đặc điểm của khoản vay này là quy mô nhỏ, thời gian ngăn,rủi ro thấp hơn cho vay phục vụ mục đích cư trú.
Cho vay KHCN nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh: cho vay để
thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh nhỏ ở từng cá nhân, hộ gia đình, vay
dé buôn ban sản xuất kinh doanh Đặc điểm của các khoản cho vay này là thời hạnvay ngắn phụ thuộc vào mặt hàng kinh doanh, quy mô khoản vay tuỳ thuộc vàophương án kinh doanh của khách hàng, rủi ro của khoản cho vay nay rat cao, và cókhả năng xảy ra rủi ro đạo đức Tuy nhiêu nếu ngân hàng quản lý thường xuyênhoạt động kinh doanh của khách hàng thì rủi ro sẽ hạn chế (Nguyễn Thị Mai
Phương, 2015).
- Căn cứ vào phương thức hoàn trả
Cho vay KHCN trả một lần khi đáo hạn: Là các khoản vay ngắn hạn của cánhân và hộ gia đình dé đáp ứng nhu cầu tiền mặt tức thời và được thanh toán một lầnkhi khoản vay đáo hạn Quy mô của món vay là tương đối nhỏ, các khoản vay trả mộtlần thường ngắn hạn và được dùng đề chỉ trả cho các chuyến đi nghỉ, mua các dụng cụ
gia đình hoặc sửa chữa 6 tô, nhà ở Rui ro các món vay nay là không lớn.
Nếu quy mô khoản vay lớn sẽ có rủi ro cao, do đặc điểm của khoản vay này
là trả cuối kỳ, nguồn trả chủ yếu từ việc bán tài sản khác hoặc nguồn trả nợ khácgặp khó khăn khi đó kế hoạch trả nợ thay đổi, điển hình khi thị trương bat động sảnbiến động, hoặc nên kinh tế gặp khó khăn
Cho vay trả góp: Là khoản cho vay ngắn hạn hoặc trung hạn được thanh toánlàm hai hoặc nhiều lần liên tiếp (thường theo tháng hoặc quý) Khoản cho vay đượctrả làm nhiều lần theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng, phương thức nàyđược dùng để tài trợ cho việc mua sắm các vật dụng đắt tiền như mua ô tô, muanhà hoặc dé tài trợ cho các phương án sản xuất kinh doanh, thuê cửa hàng, muasắm các tài sản khác Hình thức cho vay này được chia nhỏ thành: cho vay trảgốc và lãi hàng tháng đều nhau (niên kim cé định), trả gốc hang tháng bang nhau,lãi trả theo số dư gốc (niên kim không cố định), hoặc trả lãi hàng kì, gốc trả cuối kì
(Nguyễn Thị Mai Phương, 2015).
Cho vay theo thẻ tín dụng: Thẻ tín dụng ngân hàng cũng như các loại thẻthanh toán khác đã nhanh chóng được chấp nhận sử dụng, thẻ tín dụng cung cấp
3l