Trước thực tiễn này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm định danh cấp xã một số tỉnh Dong Bac B6 sau dot sắp xếp đơn vị hành chính 2019 — 2021 dia bàn Phú Thọ, Cao
Kết quả thống kê tại địa bàn khảo sát 2 2-5 s+cscsez 31 1 Kết quả thong kê tại tỉnh Phat Tho .- 5-2: 5s5s+c+esctsrssrszceee 31 2 Kết quả thong kê tại tỉnh Cao Bằng -. 2 5s+c2+cscesrsrzceei 34 3 Kết quả thong kê tại tỉnh Lang 'SƠN 2-©52©52+c2+cs+£s+cssrsersee 37 2.4 Kết quả thống kê tại các địa phương đối sánh . - 5-52 40 2.4.1 Kết quả thong kê tại tỉnh Hòa Bình . 2©c2+cs+ce+csrserserxee 40 2.4.2 Kết quả thong kê tại tỉnh Thanh Hóa . ©22©52 s+cs+csecsecseẻ 44 2.5 Số lượng các tên gọi DVHC cấp xã mới hình thành sau điều chỉnh
2.3.1 Kết quả thông kê tại tỉnh Phú Thọ
Bảng 1 Thống kê tên gọi các DVHC cấp xã có sự thay đổi sau đợt sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2019 - 2021 tại Phú Thọ
Stt DVHC cũ Diện tích | Dân số DVHC mới
(km2) (người) (diện tích/ dân số) Thành phố Việt Trì
1 | xã Tân Đức 4,68 2.633 phường Minh Nông
2 | phường Minh Nông 5,85 8.976 (10,53 km?/ 11.609 người)
3 | phường Trường Thịnh*? 0,82 1.546 xã Thanh Minh
4 | xã Thanh Minh 6,51 4.727 (7,33 km?/ 5.273 người)
5 | phường Trường Thinh* 1,80 2.846 phường Hùng Vương
6 | phường Hùng Vuong 0,82 4.932 (2,62 km?/ 7.778 người)
7 | phường Trường Thinh* 1,16 1.684 phường Phong Châu
8 | phường Phong Châu 0,74 4.071 (1,90 km?/ 5.755 người)
11 | xã Dan Ha 6,00 2.382 xa Dan Thuong
12 | xã Dan Thuong 3,16 2.590 (19,84 km?/ 9.146 người)
14 | xã Lệnh Khanh 10,01 2.098 xã Tứ Hiệp
15 | xã Phụ Khánh 14,08 3.112 (31,96 km?/ 7.652 người)
! Các con số liên quan đến diện tích và dân số được đề tài thống kê dựa trên Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Do đó, dân số tại các địa phương tính đến thời điểm này có thê thay đôi.
? Những DVHC cấp xã được đánh dấu * là những đơn vị có nhiều lượt tham gia sắp xếp
(có thể bị giải thể hoặc có thể cắt một phan diện tích và dân cư cho các đơn vị khác).
17 | xã Động Lâm 7,60 3.175 xã Hiền Lương
18 | xã Hiền Lương 7,13 3.241 (36,14 km?/ 8.892 người)
20 | xã Chué Lưu 11,19 2.852 xã Xuân Ang
21 | xã Xuân Áng 24,72 4.069 (45,21 km?/ 9.451 người)
23 | xã Mai Tùng 3,04 1.349 xã Vĩnh Chân
24 | xã Vĩnh Chân 5,80 4.198 (11,11 km?/ 7.533 người)
26 | xã Chính Công 7,14 2.026 xã Yên Kỳ
27 | xã Yên Kỳ 15,07 3.130 (28,20 km?/ 9.814 người)
29 | xã Thanh Vân 5,84 2.935 xã Hanh Cù
30 | xã Hanh Cù 4,67 2.329 (17,69 km?/ 10.217 người)
32 | xã Vũ Yên 2,64 2.380 xã Mạn Lạn
33 | xã Mạn Lạn 5,54 3.408 (12,16 km?/ 7.516 người)
35 | xã Thái Ninh 7,30 2.415 x4 Quang Yén
36 | xã Năng Yên 8,05 2.575 (21,18 km?/ 6.841 người)
38 | xã Yên Nội 6,28 2.775 xã Hoàng Cương
39 | xã Hoàng Cương 3,69 3.219 (16,04 km?/ 8.187 người)
41 | xã Phương Xá 3,65 4.055 xã Minh Tân
42 | xã Phùng Xá 4,08 4.055 (10,30 km?/ 10.640 người)
43 | xã Thanh Nga 3,95 2.380 thị tran Cam Khê
44 | xã Sơn Nga 5,07 1.852 (17,78 km?/ 15.070 người)
48 | xã Cát Trù 3,57 3.455 xã Hùng Việt
49 | xã Tình Cương 4,86 3.120 (11,26 km?/ 8.472 người)
51 | xã Dậu Duong 2,87 2.201 xã Dân Quyền
52 | xã Thượng Nông 7,56 3.061 (14,42 km?/ 10.257 người)
54 | xã Hùng Đô 3,85 2.247 xã Lam Sơn
55 | xã Tứ Mỹ 7,84 3.466 (21,47 km?/ 8.088 người)
57 | xã Văn Lương 8,03 4.457 xã Vạn Xuân
58 | xã Cổ Tiết 11,29 6.142 (23,58 km?/ 13.211 người)
60 | xã Huong Nha 4,31 3.691 x4 Bac Son
61 | xã Xuân Quang 6,51 4.538 (15,41 km?/ 10.651 người)
63 | xã Hùng Quan 11,75 3.879 xã Hùng Xuyên
64 | xã Nghinh Xuyên 10,61 3.901 (27,87 km?/ 9.815 người)
66 | xã Dai Nghia 8,43 3.115 xã Hợp Nhat
67 | xã Hữu Đô 5,16 3.001 (18,90 km?/ 8.132 người)
69 | xã Qué Lam 14,80 4.001 xã Phú Lam
70 | xã Phong Phú 6,56 2.828 (29,77 km?/ 8.597 người)
71 | xã Trung Thịnh 2,39 2.305 xã Đồng Trung
72 | xã Đồng Luận 6,65 5.275 (26,57 km?/ 11.173 người)
75 | x4 Phuong Mao 7,75 3.073 xã Tu Vũ
76 | xã Tu Vũ 4,82 2.540 (25,52 km?/ 9.805 người)
78 | xã Bình Bộ 4,65 3.590 xã Bình Phú
79 | xã Tử Đà 6,42 4.425 (15,07 km?/ 12.236 người)
81 | xã Kinh Kệ 6,08 5.509 xã Phùng Nguyên
82 | xã Sơn Dương 3,95 4.501 (15,22 km?/ 13.192 người)
2.3.2 Kết quả thông kê tại tinh Cao Bằng
Bang 2 Thống kê tên gọi các DVHC cấp xã có sự thay đổi sau dot sắp xếp don vị hành chính giai đoạn 2019 - 2021 tại Cao Bằng
Stt DVHC cũ Diện tích | Dân số DVHC mới
(km?) | (người) (diện tich/ dân số)
1 | xã Dao Ngạn 17,25 1.986 xã Ngọc Đào
2 | xã Phù Ngọc 2243 | 3.129 (39,68 km?/ 5.115 người)
3 | xã Van Dinh 19,05 1.646 xã Thượng Thôn
4 | xã Thượng Thôn 3066 | 2.405 (49,71 km?/ 4.051 người)
5 | xã Sỹ Hai 15,42 1.057 xã Hồng Sỹ
6 | xã Hồng Sỹ 20,72 1.494 (36,14 km?/ 2.551 người)
7 | xi Na Sac 19,70 1.453 x4 Truong Ha
8 | xã Truong Hà 29,14 1.608 (48,84 km?/ 3.061 người)
9 | xã Hạ Thôn 16,45 898 xã Mã Ba
10 | xã Mã Ba 20,22 1.295 (36,67 km?/ 2.193 người)
11 | xã Vân An 19,21 1.038 xã Cải Viên
12 | xã Cải Viên 14,16 1.212 (33,37 km?/ 2.250 người)
13 | xã Kéo Yên 20.46 1.292 xã Ling Nam
15 | xã Vi Quang 23,66 988 xã Cần Yên
16 | xã Cần Yên 22,27 1.843 (45,93 km?/ 2.831 người)
17 | xã Bình Lãng 30,03 1.604 xã Thanh Long
18 | xã Thanh Long 21,49 1.365 (51,52 km?/ 2.969 người)
19 | xã Tân Việt 24,90 1.689 xã Nam Quang
20 | xã Nam Quang 47,80 3.230 (72,70 km?/ 4.919 người)
21 | xã Thái Đức 16,80 1.257 xã Thống Nhất
22 | xã Việt Chu 21,21 1.792 (38,01 km?/ 3.049 người)
23 | xã Trưng Vương 22,73 1.769 xã Nguyễn Huệ
24 | xã Nguyễn Huệ 20,70 1.820 (43,43 km”/ 3.589 người)
25 | xã Hà Trì 19,24 918 xã Quang Trung
26 | xã Quang Trung 29,22 1.728 (48,46 km?/ 2.646 người)
27 | xã Công Trừng 16,11 905 xa Truong Luong
28 | xã Truong Luong 36,95 2.426 (53,06 km?/ 3.331 người)
29 | xã Bề Triều * 9,47 264 ; xã Dai Tiên
32 | xã Hong Việt * 2,06 1.079 } thị tran Nước Hai
37 | xã Binh Long (hét)* 16,25 1.674 xã Hong Việt
38 | xã Hồng Việt * 8,86 1.635 (25,11 km?/ 3.309 người)
39 | xã Hong Dai * 5,90 758 xã Bé Văn Dan
40 | xã Triệu Âu 36,21 1.788 (42,11km?/ 2.546 người)
41 | xã Hồng Đại (hết) 13,50 1.245 xã Cách Linh
42 | xã Cách Linh 34,00 2.993 (47,50 km”/ 4.238 người)
43 | xã Lương Thiện 15,93 720 thị tran Hòa Thuận
44 | thị tran Hòa Thuận 22,06 5.757 (37,99 km?/ 6.477 người)
45 | xã Hoàng Hải 24.87 1.766 xã Ngọc Động
46 | xã Ngọc Động 23,61 2.825 (48,48 km?/ 4.591 người)
47 | xã Binh Lang 16,74 1.836 xã Độc Lập
48 | xã Độc Lập 19,81 2.305 (36,55km7/ 4.141 người)
49 | xã Quốc Dân 18,55 2.232 xã Phúc Sen
50 | xã Phúc Sen 12,85 1.875 (31,40 km?/ 4.107 người)
51 |xã Hong Dinh 16,19 2.319 xã Hanh Phúc
52 | xã Hạnh Phúc 25,39 1.923 (41,58 km?/ 5.242 người)
53 | xã Đoài Khôn 16,42 1.479 xã Tự Do
54 | xã Tự Do 20,30 2.636 (36,72 km?/ 4.115 người)
55 | xã Quốc Phong 12,02 1.110 thị trân Quảng Uyên
56 | thị tran Quảng Uyên 6,44 4.979 (18,46 km?/ 6.089 người)
58 | xa Minh Thanh 23,23 1.428 xã Vũ Minh
61 | xã Bắc Hop (hết) 10,20 743 xã Minh Tâm
63 | xã Thị Ngân 19,60 831 xã Vân Trình
64 | xã Vân Trình 22,40 1.684 (42,00 km?/ 2.515 người)
65 | xã Danh Sỹ 21,54 764 xã Lê Lợi
66 | xã Lê Lợi 16,19 1.032 (37,73 km?/ 1.796 người)
67 | xã Cô Mười 18,38 1.447 xã Quang Hán
68 | xã Quang Hán 22,81 2.461 (41,19 km?/ 3.908 người)
69 | xã Lưu Ngọc 22,39 1.029 xã Quang Vinh
70 | xã Quang Vinh 30,04 1.294 (52,43 km?/ 2.323 người)
71 | xã Thông Hué 13,89 1.927 xã Doai Dương
74 | xã Ngọc Chung 20,82 1.053 xã Kham Thành
75 | xã Khâm Thành 23,58 1.854 (44,40 km?/ 2.907 người)
76 | xã Cảnh Tiên 15,60 1.845 xã Đức Hồng
77 | xã Đức Hồng 20,95 | 2.964 (36,01 km?/ 4.809 người)
78 | xã Lăng Yên 16,92 1.220 xã Lăng Hiểu
79 | xã Lăng Hiểu 14,37 1.731 (31,29 km?/ 2.951 người)
80 | xã Đình Minh 9,3 1.446 thị trân Trùng Khánh
81 | thi tran Trùng Khánh 451 5.397 (13,81 km?/ 6.843 người)
82 | thị trân Hùng Quốc 14,9 5.356 thị tran Trà Lĩnh
2.3.3 Kết quả thống kê tại tỉnh Lạng Son
Bảng 3 Thống kê tên gọi các DVHC cấp xã có sự thay đổi sau đợt sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2019 - 2021 tại Lang Sơn
Stt DVHC cũ Diện tích | Dân số DVHC mới
(km?) (người) (diện tích/ dân số)
1 | xã Bắc Ái * 11,00 397 xã Đề Thám
2 | xã Dé Thám 39,98 4.488 (50,98 km?/ 4.885 người)
3 | xã Bắc Ái (hết) 11,46 702 xã Kim Đồng
4 | xã Kim Đồng 59,91 2.080 (71,37 km?/ 2.782 người)
5 | xa Nam La 22,72 1.770 xã Hội Hoan
6 | xã Hội Hoan 42,81 2.987 (65,53 km?/ 4.757 người)
7 | xã Tân Lang * 4,67 325 xã Bac Hùng
12 | xã Trùng Quán* (hết) 13,91 1.113 xã Bắc Viet
14 | xã Tân Lang * (hết) 3,60 724 thị trần Na Sâm
15 | xã Hoàng Việt* (còn) 9,17 1.414 (14,68 km?/ 6.229 người) xã Hoàng Việt
16 | thị tran Na Sam 1,91 4.091 (26,50 km?/ 3.808 người)
17 | xã Lục Thôn 13,25 1.425 thị tran Lộc Bình
18 | thị trấn Lộc Bình 4,52 8.002 (17,77 km?/ 9.427 người)
20 | xã Xuân Lễ 7,07 854 xã Khánh Xuân
21 | xã Xuân Mãn 10,42 1.137 (30.56 km” 3.427 người)
22 | xã Quan Bản 20,06 2.116 xã Đông Quan
23 | xã Đông Quan 33,53 4.675 (73,59 km?/ 6.791 người)
24 | xã Hiệp Hạ 16,53 1.841 xã Minh Hiệp
25 | xã Minh Phát 35,73 2.021 (52,26 km?/ 3.862 người)
27 | xã Như Khuê 8,44 1.361 x4 Thong Nhat
28 | xã Vân Mộng 16,16 2.252 (47,31 km?/ 6.791 người)
30 | xã Song Giáp 8,91 1.089 xã Binh Trung
31 | xã Bình Trung 15,14 2.219 (24,05 km?/ 3.308 người)
32 | xã Quang Lang 30,88 7.429 thị trân Đồng Mỏ
33 | thị trần Đồng Mỏ 4,76 6.846 (35,64 km?/ 14.275 người)
34 | xã Đô Lương 27,57 4.511 xã Vân Nham
35 | xã Vân Nham 8,96 4.154 (36,53 km?/ 8.665 người)
36 | xã Thiện Kỳ 27,38 3.017 xã Thiện Tan
37 | xã Tân Lập 21,83 2.364 (49,21 km?/ 5.381 người)
38 | xã Hữu Vĩnh 11,74 1.832 thi tran Bac Son
39 | thi tran Bac Son 3,17 4.570 (14,91 km?/ 6.402 người)
40 | xã Bac Son 17,93 2.194 xã Bắc Quỳnh
41 | xã Quỳnh Sơn 14,59 1.913 (32,52 km?/ 4.107 người)
42 | xã Tô Hiệu 26.42 4.519 thi tran Binh Gia
43 | xã Hoang Văn Thu* 7,77 733 (37,34 km”/ 8.521 người) xã Hoang Văn Thụ
44 | thị tran Bình Gia 3,15 3.269 (33,10 km?/ 2.516 người)
45 | xã Phú Mỹ 17,76 853 xã Liên Hội
48 | xã Chu Túc 15,46 2.328 xã An Sơn
51 | xã Vinh Lai * 10,41 1.071 ‹ xã Diém He
54 | xã Xuân Mai* 12,79 1.316 xã Bình Phúc
55 | xã Bình Phúc 24.45 2.552 (37,24 km?/ 3.868 người)
2.4 Kết quả thống kê tại các địa phương đối sánh
2.4.1 Kết quả thông kê tại tỉnh Hòa Bình
Bang 4 Thong kê tên gọi các DVHC cấp xã có sự thay đổi sau đợt sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2019 - 2021 tại Hòa Bình
Stt DVHC cũ Diện tích | Dân số DVHC mới
(km?) | (người) (diện tích/ dân số) Thành phố Hòa Bình
1 | phường Chăm Mát* 1,17 4.141 phường Dân Chủ
2 | xã Dân Chủ 7,80 4.076 (8,97 km?/ 8.217 người)
3 | phường Chăm Mat* 1/71 3.545 phường Thống Nhất
4 | xã Thống Nhất 15,80 3.011 (17,51 km? 7.456 người)
5 | xã Dân Hạ * 31,02 4.673 phường Kỳ Sơn
6 | thị tran Kỳ Son 3,53 2.574 (34,55 km?/ 7.247 người)
7 | xã Thái Thinh* 11,09 578 phuong Thai Binh
8 | phường Thai Binh 9,85 5.809 (20,94 km?/ 6.387 người)
9 | xã Thai Thinh* 6,50 593 xã Hòa Binh
10 | xã Hòa Bình 21,22 2.437 (27,72 kmỶ/ 3.030 người)
11 | xã Dân Ha* 5,05 730 xã Độc Lập
12 | xã Độc Lập 31,53 1.985 (37,48 km?/ 2.715 người)
13 | xã Dân Hòa 23,66 2.238 xã Mông Hóa
14 | xã Mông Hóa 20,20 5.502 (43,86 km?/ 7.740 người)
15 | xã Phúc Tiên 17,89 1.900 xã Quang Tiến
16 | xã Yên Quang 22,40 4.330 (40,29 km?/ 6.230 người)
17 | xã Hợp Thịnh 10,47 4.129 xã Minh Thịnh
18 | xã Phú Minh 19,91 2.555 (30,38 km?/ 6.684 người)
19 | xã Đông Phong 9,76 2.272 xã Hop Phong
20 | xa Tan Phong 8,58 2.612 (49,12 km?/ 8,363 km2)
22 | x4 Yén Lap 22,77 2.184 xã Thạch Yên
23 | xã Yên Thượng 17,24 2.490 40,01 km?/ 4.674 người)
24 | xã Tu Lý * 35,21 2.449 xã Tú Lý
25 | xã Hào Lý 18,88 1.704 (54,09 km?/ 5.153 người)
26 | xã Tu Ly * (hết) 9,52 2.125 thi tran Da Bac
27 | thi tran Da Bac 5,32 5.347 (14,84 km”/ 7.472 người)
28 | xã Mường Tuông 13,81 1.095 xã Mường Chiéng
29 | xã Mường Chiéng 26,39 3.087 (40,20 km?/ 4.182 km2)
30 | xã Đồng Nghé 32,00 1.852 xã Nánh Nghé
31 | xã Suối Nánh 35,55 1.320 (67,55 km?/ 3.172 km2)
32 | xã Hạ Bì 7,42 6.751 ; thi tran Bo
38 | xã Lap Chiệng 15,14 1.885 xã Kim Lập
41 | xa Son Thuy 10,91 3.382 xã Xuân Thủy
44 | xã Hợp Đồng 13,97 3.845 xã Hợp Tiến
45 | xã Thượng Tiến 55,48 1.380 (69,46 km?/ 5.225 người)
46 | xã Kim Tién 21,78 4.618 xã Kim Bôi
49 | xã Chí Thiện 7,50 2.664 Am xã Quyết Thang
52 | xã Bình Cảng 11,02 3.127 xã Vũ Bình
55 | xã Liên Vũ 11,31 4.805 thị trân Vụ Bản
56 | thị tran Vu Bản 2,26 4.6092 (13,57 km?/ 9.497 người)
57 | xã Thanh Nông 24.35 5.203 thị tran Ba Hàng Đôi
58 | thị tran Thanh Hà 2,76 2.169 (27,11 km?/ 7.372 người)
62 | xã Lạc Long 8,40 1.659 thi tran Chi Nê
63 | thi tran Chi Né 6,33 6.084 (14,82 km?/ 7.743 người)
64 | xã Cô Nghĩa 13,42 4.127 xã Phú Nghĩa
65 | xã Phú Lão 17,55 3.751 (30,97 km?/ 7.878 người)
66 | xã Liên Sơn * 4,42 1.508 xa Cu Yén
67 | xã Cư Yên 13,92 4.449 (18,34 km?/ 5.957 người)
69 | xã Tiến Son 27,67 4.025 xã Liên Sơn
70 | xã Trung Sơn 12,91 4.748 (58,62 km?/ 15.404 người)
72 | xã Cao Ram 33,70 4.872 xã Cao Sơn
75 | xã Hợp Châu 16,13 4.055 xã Cao Dương
78 | xã Hợp Thanh 17,27 4.031 xã Thanh Sơn
79 | xã Long Sơn 17,59 4.011 (34,86 km?/ 8.042 người)
80 | xã Cao Thắng 7,73 5.286 xã Thanh Cao
81 | xã Thanh Lương 7,09 3.863 (15,42 km?/ 9.149 người)
82 | xã Tân Mai* 11,76 404 xã Sơn Thủy
85 | xã Tân Mai* (hết) 23,00 840 x4 Tan Thanh
86 | xã Tân Dân 43,84 2.349 (66,84 km?/ 3.189 người)
87 | xã Piéng Về 15,50 2.538 xã Bao La
88 | xã Bao La 22,81 2.365 (38,31 km”/ 4.903 người)
89 | xã Nà Mèo 27,43 1.402 xa Na Phon
90 | xã Na Phon 4,97 1.639 (32,40 km?/ 3.041 người)
91 | xãNoong Luông 16,36 1.699 xã Thành Sơn
94 | xã Dong Bang 27,48 1.547 xã Đồng Tân
95 | xã Tân Sơn 11,61 1.147 (39,09 km?/ 2.694 người)
96 | xã Bac Sơn 14,08 1.458 xa Van Son
99 | xã Do Nhân 17,39 2.378 xã Nhân Mỹ
102 | xã Quy Hau 19,75 5.056 , thị trân Mãn Đức
105 | xã Dich Giáo 11,96 3.754 xã Phong Phú
106 | xã Phong Phú 13,24 4.410 (25,20 km?/ 8.164 người)
107 | xã Ngdi Hoa 35,09 1.453 xã Suối Hoa
108 | xã Trung Hòa 35,61 2.361 (70,70 km?/ 3.814 người)
109 | xã Lạc Hưng 13,13 1.553 xã Bảo Hiệu
110 | xã Bảo Hiệu 28,12 6.397 (41,25 km”/ 7.950 người)
111 | xã Yên Lạc 29,93 6.086 thị tran Hàng Trạm
112 | thị tran Hàng Trạm 2,21 5.417 (32,14 km?/ 11.503 người)
2.4.2 Kết quả thông kê tại tỉnh Thanh Hóa
Bang 5 Thong kê tên gọi các DVHC cấp xã có sự thay đổi sau đợt sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2019 - 2021 tại Thanh Hóa
Stt DVHC cũ Diện tích | Dân số ĐVHC mới
(km?) | (người) (diện tich/ dân số) Thành phố Thanh Hóa
I | phường An Hoạch 2,55 8.194 phường An Hưng
2 | xã Đông Hưng 3,09 4.615 (6,54 km?/ 12.809 người)
3 | phường Tào Xuyên 2,76 6.913 phường Tào Xuyên
4 | xã Hoang Lý 2,90 3.020 (5.66 km”/9.933 người)
5 | xã Hoang Long 2,29 3.463 xã Long Anh
6 | xã Hoang Anh 3,50 4.544 (5.79 km”/8.007 người)
7 | phường Đông Sơn 14,81 9.062 phường Đông Sơn
8 | xã Hà Lan 6,20 3.572 (21.01 km2/12.634 người)
9 | xã Nga Lĩnh 5,05 3.785 xã Nga Phuong
10 | xã Nga Nhân 3,49 3.885 (8.54 km2/7.670 người)
12 | xã Nga Hung 2,31 3.474 thy tran Nga Son
14 | xã Hà Phong 3,08 2.631 thị tran Hà Trung
15 | thị trần Hà Trung 2,03 6.565 (5,11 km”/9.196 người)
16 | xã Hà Lâm 6,32 3.759 xã Yến Sơn
17 | xã Hà Ninh 6,51 4.218 (12,83 km?/7.977 người)
18 | xã Hà Toại 2,93 1.560 xã Lĩnh Toại
19 | xã Hà Phú 3,09 2.685 (6,02 km2/4.245 người)
20 | xã Hà Thanh 4,99 2.655 xã Hoạt Giang
21 | xã Hà Vân 6,80 3.874 (11,79 km?/ 6.529 người)
22 | xã Hà yên 3,45 3.328 xã Yên Dương
23 | xã Hà Dương 4,89 3.187 (8,34 km2/6.515 người)
24 | xã Châu Lộc 6,73 3.130 xã Triệu Lộc
25 | xã Triệu Lộc 9,18 5.062 (15,91 km”/8.192 người)
26 | xã Văn Lộc 3,22 3.982 xã Thuan Lộc
27 | xã Thuân Lộc 3,31 3.839 (6,53 km?/7.821 người)
28 | xã Thịnh Lộc 2,54 2.351 , thị tran Hậu Lộc
33 | xã Hoang Lương 2,40 3.212 x4 Hoang Son
34 | xã Hoang Son 3,33 3.343 (5,73 km?/ 6.555 người)
35 | xã Hoăng Khê 2,82 2.962 xã Hoằng Xuyên
36 | xã Hoăng Xuyên 3,21 2.934 (6,03 km?/ 5.896 người)
37 | xã Hoang Minh 3,73 3.892 xã Hoang Đức
38 | xã Hoăng Đức 3,75 2.684 (7,48 km?/6.576 người)
42 | xã Quang Vọng 6,94 4.603 xã Quang Phúc
43 | xã Quang Phúc 4,84 2.781 (11,78 km?/ 7.384 người)
44 | xã Quảng Lĩnh 5,00 4.124 xã Tiên Trang
45 | xã Quảng Lợi 5,31 7.154 (10.31 km?/ 11.278 người)
47 | xã Quang Tân 6,06 9.979 tht tran Tân Phong
49 | xã Trung Y 2,85 2.207 xã Trung Chính
50 | xã Trung Chính 5,25 4.704 (8,10 km?/ 6.911 người)
51 | xa Té Tan 5,72 3.066 xã Tế Nông
52 | xã Tế Nông 6,86 5.481 (12,58 km?/ 8.547 người)
53 | xã Công Binh 13,34 4.917 xã Yên Mỹ
54 | xã Yên Mỹ 10,90 2.899 (24,24 km?/7.8§16 người)
55 | xã Triéu Dương 4,00 3.278 xã Hải Ninh
56 | xã Hải Ninh 6,14 11.740 (10,14 km?/ 15.018 người)
57 | xã Hùng Sơn 12,17 3.562 xa Cac Son
58 | xã Cac Son 23,93 7.800 (36,10 km?/ 11.326 người)
59 | xã Hải Hòa 6,38 7.552 thị tran Tĩnh Gia
60 | thị tran Tĩnh Gia 1,25 5.475 (7,63 km?/ 13.027 người)
61 | xã Đông Anh 2,76 3.579 xã Đông Khê
62 | xã Đông Khê 3,75 3.005 (6,51 km?/ 6.584 người)
63 | xã Thiệu Minh 4,01 2.827 xã Minh Tâm
64 | xã Thiệu Tâm 6,4 7.556 (10,41 km?/ 10.383 người)
65 | xã Thiệu Tân 4,07 2.811 xã Tân Châu
66 | xã Thiệu Châu 3,34 3.346 (7,41 km?/ 6.157 người)
67 | xã Thiệu Đô 5,16 8.122 thị tran Thiệu Hóa
68 | thị trân Vạn Hà 5,52 8.828 (10,68 km”/ 16.950 người)
69 |) xã Yên Giang 10,48 3.716 xã Yên Phú
70 | xã Yên Phú 6,00 4.102 (16,48 km7/ 7.818 người)
71 | xã Yên Bai 5,07 3.650 xã Yên Trường
72 | xã Yên Trường 3,62 4.012 (8,69 km?/ 7.662 người)
73 | xã Định Tường 6,76 7.368 thi tran Quan Lao
74 | thị tran Quan Lao 1,48 4.361 (8,24 km?/ 11.729 người)
75 | xã Vĩnh Khang 4.24 3110 xã Ninh Khang
76 | xã Vĩnh Ninh 6,86 5.625 (11,10 km?/ 8.735 người)
77 | xã Vinh Minh 6,84 4.912 xã Minh Tân
78 | xã Vĩnh Tân 6,74 3.027 (13,58 km?/ 7.939 người)
79 | xã Vĩnh Thành 4,61 4.955 thi tran Vinh Léc
80 | thị tran Vinh Lộc 0,82 2.642 (5,43 km?/ 7.597 người)
81 | xã Minh Dân 3,21 3.491 , thị trân Triệu Sơn
84 | xã Tân Ninh 21,20 9.638 thị tran Nua
85 | xã Xuân Lam 5,08 3.256 thị tran Lam Son
86 | thị tran Lam Sơn 3,83 7.634 (8,91 km?/ 10.890 người)
87 | xã Xuan Son 13,56 7.075 xã Xuân Sinh
88 | xã Xuân Quang 3,81 3.557 (17,37 km2/10.632 người)
89 | xã Xuân Thang 16,14 6.284 thị trân Sao Vàng
90 | thị tran Sao Vàng 2,55 3.113 (18,69 km?/ 9.397 người)
91 | xã Hạnh Phúc 3,26 2.251 thị trần Thọ Xuân
92 |thị trần Thọ Xuân 1,52 5.851 (4,78 km?/ 8.102 người)
93 | xã Xuân Khánh 3,52 2.941 ` xã Xuân Hông
96 | xã Xuân Tân 3,69 3.241 xã Trường Xuân ỉ7 | xó Xuõn Vinh 5,95 4.732
99 | xã Tho Thắng 2,90 1.751 xã Xuân Lap
100 | xã Xuân Lập 6,23 6.311 (9,13 km”/ 8.060 người)
101 | xã Xuân Yên 3,14 3.594 xã Phú Xuân
102 | xã Phú Yên 4,30 4.481 (7,44 km7/ 8.075 người)
103 | x4 Tho Minh 5,31 3.375 xa Thuan Minh
104 | xã Xuân Châu 13,31 4.659 (18,62 km”/8.034 người)
105 | xã Tén Tan 120,12 | 4.194 thị trân Mường Lát
106 | thị tran Mường Lat 9,54 2.890 (129,66 km”/7.084 người)
107 | xã Xuân Phú 24.46 1.420 xã Phú Nghiêm
108 | xã Phú Nghiêm 19,97 1.153 (44,43 km”/ 2.573 người)
109 | xã Hồi Xuân 68,89 | 3.456 thị tran Hồi Xuân
110 | thị trân Quan Hóa 3,92 3.758 (72,81 km2/7.214 người)
111 | xã Thanh Xuân 78,06 2.953 xã Phú Xuân
112 | xã Phú Xuân 24,30 1.886 (102,36 km?/ 4.839 người)
113 | xã Sơn Lu 4557 | 2.768 thị trần Sơn Lư
114 | thị tran Quan Sơn 8,44 2.598 (54.01 km?/ 5.366 người)
115 | xã Quang Hiến 24,61 4.393 thị trân Lang Chánh
116 | thị tran Lang Chanh 2,21 5.086 (26,82 km?/ 9.479 người)
118 | xã Lam Xa 11,16 3.647 Chị tran Cánh Nàng ;
119 | thi tran Canh Nang 0,83 3.437 (25.22 km” 9.597 người)
120 | x4 Ngoc Khé 30,80 10.545 thi tran Ngoc Lac
121 | xã Thúy Sơn (con) 0,86 2.110 (35,13 km?/ 22.364 người)
122 | xã Quang Trung (còn) 1,74 1.386 xã Thúy Sơn
123 | thị tran Ngọc Lặc 1,73 8.323 (30,28 km?/ 6.669 người)
125 | xã Cam Phong 7,93 7.011 thy tran Phong Son
128 | xã Cam Vân (còn) 2,43 994 xã Cầm Tan
130 | xã Thanh Vân 40,27 6.237 thị tran Vân Du
131 | thị tran Vân Du 4,25 2.925 (44,52 km?/ 9.162 người)
132 | xã Thạch Tân 5,11 1.913 xã Thạch Bình
133 | xã Thạch Bình 15,30 | 5.844 (20,41 km?/ 7.757 người)
134 | xã Thành Kim 9,27 6.573 thi tran Kim Tan
135 | thi tran Kim Tan 1,49 4.05 (10,76 km?/ 10.623 người)
136 | xã Hai Vân 17,12 3700 thi trân Bến Sung
137 | thị trân Bến Sung 4,80 6.551 (21,92 km?/ 10.251 người)
138 | xã Phúc Đường 1744 | 2.230 xã Xuân Phúc
139 | xã Xuân Phúc 25,06 | 3.705 (42,50 km?/ 5.935 người)
140 | xã Xuân Tho 18,91 2.271 xã Cán Khê
141 | xã Cán Khê 20,38 | 5.673 (39,29 km?/ 7.944 người)
142 | xã Yên Lễ 26,58 4.691 thị tran Yên Cát
143 | thị tran Yên Cát 4,69 3.836 (31,27 km?/ 8.527 người)
144 | xã Xuân Quý 18,27 2.037 xã Hóa Quy
145 | xã Hóa Quỳ 26,55 | 5.152 (44,82 km?/ 7.189 người)
146 | xã Xuân Câm 46,76 3.667 thị tran Thường Xuân
147 | thị tran Thường Xuân 2,77 5.663 (49,53 km?/ 9.330 người)
2.5 Số lượng các tên gọi DVHC cấp xã mới hình thành sau điều chỉnh Đề tài thống kê các DVHC cấp xã tham gia điều chỉnh theo lượt bởi việc tham gia điều chỉnh của mỗi DVHC diễn ra rất khác nhau. Đa số trường hợp toàn bộ diện tích và dân số của một DVHC cấp xã được sáp nhập với một DVHC cấp xã khác Vi dụ: xã Tan Đức sáp nhập vào phường Minh Nông (Việt Trì, Phú Thọ - PT); xã Nà Sác sáp nhập vào xã Trường Hà (Hà Quảng, Cao Bằng - CB); xã Nam La sáp nhập vào xã
Hội Hoan (Văn Lang, Lang Sơn - LS)
Một số trường hợp có 3 hoặc 4 DVHC sáp nhập với nhau thành một PVHC mới (mang tên của một trong số DHVC tham gia sáp nhập hoặc tên mới) Vớ dụ: xó Phương Lĩnh, xó Vủ Yến và xó Mạn Lạn sỏp nhập thành xó Man Lan (Thanh Ba, PT); xã Thông Hué, xã Thân Giáp và xã Dodi Côn sáp nhập thành xã Doai Dương (Trùng Khánh, CB); xã Bằng Khánh, xã Xuân Lễ và xã Xuân Mãn sáp nhập thành xã Khánh Xuân (Lộc Binh, LS); xã Thanh Nga, xã Sơn Nga, xã Sai Nga và thị tran Sông Thao sáp nhập thành thi tran Cẩm Khê (Câm Khê, PT); xã Xuân Tinh, xã Như Khuê, xã Vân Mộng và xã Nhượng Bạn sáp nhập thành xã Thống Nhất (Lộc Bình,
Bên cạnh việc thành lập các đơn vị hành chính cấp xã mới, một số đơn vị hành chính cấp xã cũng được chia tách hoặc sáp nhập Cụ thể, xã Tân Lang (huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) được chia thành 3 phần và sáp nhập vào 3 đơn vị hành chính mới là xã Bắc Hùng, xã Bắc Việt và thị trấn Na Sam Tương tự, phường Trường Thịnh (thị xã Phú Thọ, Phú Thọ) cũng được chia thành 3 phần và sáp nhập vào những đơn vị hành chính khác.
3 đơn vi mới là xã Thanh Minh, phường Hing Vương và phường Phong
Châu; xã Hồng Đại (Phục Hòa, CB) được chia thành 2 phần và sáp nhập vào 2 đơn vị mới là xã Bé Van Đàn và xã Cách Linh Một trường hợp đôi tên là trường hợp thị tran Hùng Quốc (huyện Trà Lĩnh cũ, CB) đổi tên
50 thành thị trấn Trà Lĩnh sau khi huyện Trà Lĩnh được sáp nhập vào huyện
Chính vì thé, để tránh trùng lặp, dé tài thống kê các DVHC cấp xã tham gia điều chỉnh địa giới hành chính theo lượt.
Kết quả thống kê cho thấy:
Tinh Phú Thọ có 82 lượt DVHC cấp xã tham gia điều chỉnh, hình thành 28 địa danh cấp xã mới.
Tinh Cao Băng có 82 lượt DVHC cấp xã tham gia điều chỉnh, hình thành 38 địa danh cấp xã mới.
Tinh Lạng Sơn có 58 lượt DVHC cấp xã tham gia điều chỉnh, hình thành 23 địa danh cấp xã mới.
Kết quả thống kê tương tự tại hai địa phương đối sánh cho kết quả như sau Tỉnh Hòa Bình có 112 lượt DVHC cấp xã tham gia điều chỉnh, hình thành 47 địa danh cấp xã mới Tỉnh Thanh Hóa có 147 lượt đơn vi DVHC cấp xã tham gia điều chỉnh, hình thành 68 địa danh cấp xã mới.
Chúng ta có thé theo dõi kết quả hình thành các tên gọi DVHC cấp xã hình thành sau quá trình điều chỉnh tại bảng thống kê dưới đây.
Bang 6 Thong kê các tên gọi ĐƯHC cấp xã hình thành sau quá trình sắp xếp tại các địa phương Phú Thọ | Cao Bằng | Lạng Sơn | Hòa Bình | Thanh Hóa ĐVHC 82 82 58 112 147 tham gia
Nhìn vào bảng thống kê trên có thể thấy, xét theo số liệu tuyệt đối, 2
Tuy Hòa Bình và Thanh Hóa có số tên gọi mới nhiều nhất, nhưng xét theo tỷ lệ, Phú Thọ (0,34) và Lạng Sơn (0,39) lại có tỷ lệ sáp nhập cao hơn Hòa Bình đứng kế tiếp với tỷ lệ 0,41, còn Cao Bằng và Thanh Hóa có tỷ lệ ngang nhau là 0,46 Điều này cho thấy Phú Thọ và Lạng Sơn có mức độ sáp nhập cao hơn so với các tỉnh còn lại Trong khi Phú Thọ thường sáp nhập 3-4 đơn vị hành chính thành 1 đơn vị mới, thì Cao Bằng và Thanh Hóa chủ yếu sáp nhập 2 đơn vị hành chính thành 1.
Liên quan đến việc sáp nhập các DVHC cấp xã, Uy ban Thường vụ Quốc hội đã đưa ra hai tiêu chuẩn đó là tiêu chuẩn về quy mô dân số và tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên Theo đó, về quy mô dân số: xã miền núi, vùng cao có từ 5.000 người trở lên; các xã ở các khu vực khác có từ 8.000 người trở lên Về diện tích tự nhiên: xã miền núi, vùng cao từ 50 km” trở lên; xã ở các khu vực khác có diện tích từ 30 km” trở lên Các xã chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn này sẽ thuộc diện được sáp nhập.
Theo quy định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng là cơ quan chịu trách nhiệm đặt tên cho DVHC cấp xã Tuy nhiên, trong giai đoạn 2019 —
2021, cơ quan này chưa ban hành văn bản quy định cụ thể và chỉ tiết để hướng dẫn các địa phương trong việc tham mưu, đề xuất về việc đặt tên cho ĐVHC cấp xã sau quá trình điều chỉnh.
Trong chương 2, dé tai đã tiến hành thống kê các tên gọi DVHC cap xã hình thành sau đợt điều chỉnh Cụ thể, tỉnh Phú Thọ có 28 tên gọi mới,
52 tỉnh Cao Băng có 38 tên gọi mới, tỉnh Lạng Sơn có 23 tên gọi mới Đồng thời đề tài cũng thống kê thêm các trường hợp tại 2 tỉnh thành có sự điều chỉnh DVHC cấp xã lớn ở phạm vi miền Bắc (Hòa Bình) và cả nước (Thanh Hóa) dé có thé dua ra những nhận định có tính thuyết phục hơn.
Tỉnh Hòa Bình có 47 tên gọi mới Tỉnh Thanh Hóa có 68 tên gọi mới.
NHẬN XÉT SƠ BO VE ĐẶC DIEM ĐỊNH DANH DVHC
Một số cách thức định danh DVHC cấp xã giai đoạn 2019 - 2021
Căn cứ trên tư liệu thống kê ở chương 2, dé tài xác định có 3 cách thức định danh được chủ thể định danh sử dung dé đặt tên cho các DVHC cấp xã trong quá trình điều chỉnh DVHC giai đoạn 2019 — 2021 tại địa bàn khảo sát.
Cách thứ nhất, chọn tên của một trong số các xã/ phường/ thị trấn tham gia sáp nhập làm tên cho xã/ phường/ thị trấn sau sáp nhập (gọi tắt là chọn tên cũ).
Cách thứ hai, ghép các yếu tố trong tên của các xã/ phường/ thị trấn tham gia sáp nhập dé tạo thành tên cho xã/ phường/ thị tran sau sáp nhập (gọi tắt là ghép tên cũ).
Cách thứ ba, đặt tên mới cho xã/ phường/ thị tran sau sáp nhập (gọi tắt là đặt tên mới).
Bảng dưới đây sẽ thống kê tên gọi các DVHC cấp xã sau sáp nhập phân theo ba cách thức định danh.
Bảng 7 Cách thức định danh ĐVHC cấp xã sau đọt sắp xếp ĐVHC giai đoạn 2019 - 2021 oOằ
Phi Cao | Lang | Hoa | Thanh | Tông
Cách thứề Thọ | Bằng | Sơn | Bình | Hóa số
Ghép tên cũ 5 1 5 19 14 44 Đặt tên mới 10 5 5 7 4 31
Bảng thống kê cho thấy trong ba cách thức định danh được sử dụng, chọn tên cũ là cách thức chiếm ưu thế nổi bật Xét riêng tại địa bàn 3 tỉnh được nghiên cứu, có 58/89 tên gọi (chiếm tỷ lệ 65,2%) sử dụng cách thức định danh này Nếu tính thêm cả 2 địa phương được đối sánh là Hòa Bình và Thanh Hóa, con số này là 130/204 tên gọi (chiếm tỷ lệ 63,7%) Mặc dù khi đối sánh 3 tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ với 2 tỉnh còn lại, tỷ lệ có giảm đi đôi chút nhưng nhìn chung van có thé khang định chọn tên cũ vẫn là cách thức định danh phô biến nhất khi đặt tên cho DVHC cấp xã.
Cách thức ghép tên cũ là cách thức ít được sử dụng nhất ở 3 tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu Tính chung cả ba tỉnh chỉ có 11/89 tên gọi (chiếm 12,3%) sử dụng cách thức nay Tuy nhiên đây lại là cách thức phổ biến thứ hai trong ba cách thức định danh ở 2 tỉnh đối sánh Ở Hòa Bình có 19/47 tên gọi (chiếm 40,4%) sử dụng cách thức này, chỉ kém chút ít so với cách thức chọn tên cũ (21/47 tên gọi, chiếm 44,7%) và nhiều hon han so với cách thức đặt tên mới (7/47 tên gọi, chiếm 14,9%) Ở Thanh Hóa có 14/68 tên gọi (chiếm 20,6%) sử dụng cách thức ghép tên cũ so với 50/68 tên gọi (chiếm 73,5%) sử dụng cách thức chọn tên cũ và 4/68 tên gọi (chiếm 5,9%) sử dụng cách thức đặt tên mới.
Cách thức đặt tên mới là cách thức phô biến thứ hai trong ba cách thức định danh ở địa ban ba tỉnh được nghiên cứu với 19/88 tên gọi (chiếm
21,6%) Tuy nhiên, xét riêng Phú Thọ, tỷ lệ này lại cao hơn với 10/28 tên gọi (chiếm 35,7%) Trong khi đó, cách thức đặt tên mới là cách thức không phổ biến ở Hòa Bình (7/47 tên gọi, chiếm 14,9%) và Thanh Hóa (4/68 tên gọi, chiếm 5,9%).
Như vậy, với các số liệu vừa nêu, có thê tạm đưa ra nhận định trong việc định danh cho DVHC cấp xã, cách thức chọn tên cũ là cách phổ biến ở tất cả các địa phương Hai cách thức còn lại mức độ phô biến có sự khác biệt giữa các địa phương Khi khảo sát từng trường hợp cụ thé, chúng tôi
55 nhận thấy ở mỗi địa phương lại có những cách vận dụng rất khác nhau các cách thức định danh này.
Định danh bằng cách chọn tên cũ 5< cccss s2 eecee 56 1 Mô tả đặc Gi coccecsecccessesssesssessesssessesssessusssesssssssssesssssesssssecsuesseessees 56 2 Một vài nhận xét về cách thức định danh chọn tên cũ
Nghị quyết số 653/2019/UBTVQHI4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa ra 2 tiêu chuẩn dé xác định các DVHC cấp xã thuộc diện sáp nhập đó là tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên và tiêu chuẩn về quy mô dân số Căn cứ trên tư liệu khảo sát, chúng tôi nhận thấy việc ưu tiên tiêu chuẩn diện tích tự nhiên hay tiêu chuẩn quy mô dân số trong việc đặt tên mới cho các PVHC cấp xã sau khi sáp nhập tại các tỉnh, thậm chí các huyện là khác nhau.
Tai Lạng Sơn, trong 13 tên gọi DVHC cấp xã sử dụng cách thức chọn tên cũ, 07 trường hợp chọn tên đơn vi có diện tích tự nhiên lớn và quy mô dân số đông trong nhóm sáp nhập làm tên gọi cho đơn vị mới, ví dụ: Bắc Ái
Trong quá trình sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã, 7 trường hợp (Tràng Định, Hội Hoan, Bình Trung, Van Nham, Na Sẩm, Lộc Bình, Bắc Sơn) đã lựa chọn tên gọi của đơn vị nhỏ nhất trong nhóm sáp nhập làm tên gọi cho đơn vị mới Riêng thị trấn Bắc Sơn, Na Sẩm và Lộc Bình có diện tích nhỏ hơn nhưng dân số đông hơn so với các xã được sáp nhập Còn Bình Gia và Đồng Mỏ, cả diện tích và dân số của thị trấn đều nhỏ hơn so với các xã tham gia sáp nhập.
Tai Phú Thọ, trong 13 tên gọi DVHC cấp xã sử dụng cách thức chọn tên cũ, 06 trường hợp chọn tên đơn vi có diện tích tự nhiên lớn và quy mô dân số đông trong nhóm sáp nhập làm tên gọi cho đơn vị mới, ví dụ: Yên
Kỳ (Đoan Hùng), Vinh Chan (Đoan Hùng), Minh Nông (Việt Tri) 05 trường hợp chọn tên đơn vị có diện tích tự nhiên nhỏ nhưng quy mô dân số
56 đông trong nhóm sáp nhập làm tên gọi cho đơn vị mới, ví dụ: Hoàng
Cương (Thanh Ba), H ién Luong (Ha Hòa), Phong Châu (thị xã Phú Thọ)
02 trường hợp chọn tên đơn vị có diện tích tự nhiên nhỏ đồng thời có quy mô dan số ít trong nhóm sáp nhập làm tên gọi cho đơn vị mới là Hanh Cù
(Thanh Ba) và Tu Vi (Thanh Thủy).
Cao Bằng có số lượng tên gọi DVHC cap xã nằm trong nhóm nay nhiều hơn hăn (gấp đô!) hai tỉnh còn lại nên tình hình cũng phức tạp hơn. Trong 32 tên gọi ĐVHC cấp xã tại Cao Băng sử dụng cách thức chọn tên cũ, 16 trường hợp chọn tên đơn vi có diện tích tự nhiên lớn và quy mô dân số đông trong nhóm sáp nhập làm tên gọi cho don vị mới, ví du: 7rưởng
Hà (Ha Quảng), Mad Ba (Hà Quang), Đức Hong (Trùng Khánh) 01 trường hợp chọn tên đơn vị có diện tích tự nhiên lớn và quy mô dân số nhỏ trong nhóm sáp nhập làm tên gọi cho đơn vị mới là xã Hạnh Phúc (Quảng
Uyên) 06 trường hợp chọn tên don vi có diện tích tự nhiên nhỏ nhưng quy mô dân số lớn trong nhóm sáp nhập làm tên gọi cho đơn vị mới, ví dụ: Lê Lợi (Thạch An), Lăng Hiếu (Trùng Khánh), Nguyễn Huệ (Hòa An) 03 trường hợp chọn tên đơn vi có diện tích tự nhiên nhỏ và quy mô dan số nhỏ trong nhóm sáp nhập làm tên gọi đơn vi mới là Thanh Long (Hà Quảng),
Hong Việt (Hòa An) và Phác Sen (Quang Uyên).
Hai trường hợp tương đối phức tạp là trường hợp của những xã do 3 đơn vị hành chính cấp xã (DVHC) sáp nhập, cụ thể là xã Đại Tiến (Hòa An) và xã Minh Tâm (Nguyên Bình) Xã Đại Tiến (Hòa An) là tên của đơn vị có diện tích tự nhiên lớn thứ hai và quy mô dân số lớn nhất trong 3 đơn vị tham gia sáp nhập, bao gồm Đại Tiến, Bế Triều và Đức Xuân Tuy nhiên, trường hợp này cũng có thể tạm xếp vào nhóm các DVHC chọn tên của xã có diện tích nhỏ, dân số đông.
Minh Tâm (Nguyên Bình) là tên của đơn vi có diện tích tự nhiên lớn thứ hai và quy mô dân số lớn thứ hai trong 3 đơn vị tham gia sáp nhập bao gồm: Lang Môn, Bắc Hợp, Minh Tâm.
Cũng giống như tình hình tại Lạng Sơn, 04 thị tran tham gia sáp nhập của Cao Bằng đều được giữ nguyên tên gọi trước khi sáp nhập Trong đó
03 trường hợp Nước Hai (Hòa An), Quảng Uyên (Quảng Uyên), Trùng
Khánh (Trùng Khánh), thị trấn (cũ) đều có diện tích tự nhiên nhỏ hơn nhưng có dân số lớn hơn so với các xã trong nhóm sáp nhập Hòa Thuận (Hà Quảng) là trường hợp thị tran (cũ) có diện tích tự nhiên lớn và quy mô dân số đông hơn so với xã tham gia sáp nhập.
Thống kê các địa danh DVHC cấp xã sử dụng cách thức chọn tên cũ dựa trên hai tiêu chuẩn diện tích tự nhiên và quy mô dân số tại địa bàn khảo sát, chúng tôi thu được bảng sau.
Bảng 8 Thống kê số lượng tên gọi ĐVHC cấp xã sử dụng cách thức chọn tên cũ (dựa trên hai tiêu chí diện tích tự nhiên và quy mô dân số )
Lạng Phú Cao Tong số Tiêu chí Sơn Thọ Bằng
Diện tích lớn, dân số đông 7 6 17 30
Diện tích lớn, dân số ít 0 0 1 1
Diện tích nhỏ, dân số đông 3 5 10 18
Diện tích nhỏ, dân số ít 3 2 3 8
Trong số 58 trường hợp đặt tên gọi đơn vị hành chính cấp huyện (DVHC) theo cách thức lấy tên gọi của DVHC có diện tích tự nhiên và quy mô dân số lớn nhất thuộc bang 8, có 30 trường hợp tên gọi DVHC trùng hợp với trường hợp trên Đây là hiện tượng thường gặp trong quá trình sáp nhập địa danh.
Nếu xét riêng từng tiêu chí chúng ta thấy tiêu chí quy mô dân số là tiêu chí được cả ba tỉnh trong địa bàn nghiên cứu ưu tiên khi chọn tên gọi
Định danh bằng cách ghép tên cũ - 2© 2+ 2+£++£e+zs+rxerxered 64 1 M6 t AGC GiCM nnnaaa
Ba tỉnh thuộc địa bàn khảo sát chỉ có II tên gọi DVHC cấp Xã SỬ dụng cách thức định danh nay, bao gồm: xã Ngoc Đào (Hà Quảng, CB);
Quảng Yên (Thanh Ba, PT), Hàng Xuyên (Đoan Hùng, PT), Phú Lâm
(Đoan Hùng, PT), Đồng Trung (Thanh Thủy, PT), Bình Phú (Phù Ninh,
PT); Khánh Xuân (Lộc Bình, LS), Minh Hiệp (Lộc Bình, LS), Thiện Tân
(Hữu Lũng, LS), Bắc Quỳnh (Bắc Son, LS), An Son (Văn Quan, LS). Đây là cách thức định danh không phô biến trên dia bàn khảo sát với chỉ 11/89 tên gọi (chiếm 12,3%) trong khi lại là cách thức khá phô biến ở 2 tỉnh đối sánh là Hòa Bình và Thanh Hóa Ở Hòa Bình con số này là 19/47 tên gọi (chiếm 40,4%) và ở Thanh Hóa con số này là 14/68 tên gọi (chiếm 20,6%) Điều này cho thấy ở các tỉnh khác nhau, tuy có thé có chung cách thức định danh nhưng tần suất sử dụng lại rất khác nhau (Thanh Hóa gấp gần 2 lần so với cả 3 tỉnh thuộc địa bàn khảo sát, Hòa Bình gấp gần 4 lần so với cả 3 tỉnh khảo sát).
Với cách thức này, tên gọi mới là sự kết hợp giữa các yếu tố trong tên gọi của các DVHC cấp xã tham gia sáp nhập Ví dụ: Ngoc Dao là sự kết hợp của Đào Ngạn và Phi Ngọc; Bắc Quỳnh là sự kết hợp của Bắc Sơn và Quynh Son, Minh Hiệp là sự kết hợp của Hiệp Hạ và Minh Phát O hai tỉnh đối sánh là Hòa Bình và Thanh Hóa, với cách thức này, tuy số lượng
64 các tên gọi nhiều hơn nhưng nguyên tắc thực hiện cũng giống với địa bàn ba tỉnh Lạng Sơn, Phú Thọ, Cao Bằng Ví dụ: Nánh Nghê là sự kết hợp của
Suối Nánh và Đồng Nghê (Đà Bac, HB); Kim Lập là sự kết hợp của Lập
Chiệng, Kim Sơn và Hợp Kim (Kim Bôi, HB); Liên Sơn là sự kết hợp của
Thành Lập, Tiến Sơn, Trung Sơn, Liên Sơn (Lương Sơn, HB); An Hưng là sự kết hợp của An Hoạch va Đông Hưng (thành phố Thanh Hóa, TH), Minh Tâm là sự kết hợp của Thiệu Minh và Thiệu Tâm (Thiệu Hóa, THỊ); Phong Sơn là sự kết hợp của Cam Sơn, Cam Phong va Cam Thủy (Cam
Trong quá trình định danh tên gọi DVHC sau khi sáp nhập, một số khó khăn được nêu ra Thường thấy, tên gọi DVHC thường bao gồm 2 âm tiết Do đó, khi có thể, tên gọi mới sẽ được lấy yếu tố từ tên gọi của hai đơn vị sáp nhập để ghép lại thành tên gọi mới, như các ví dụ được minh họa ở trên Trong trường hợp chỉ có 2 đơn vị sáp nhập, cách thức này khá dễ thực hiện đối với chủ thể định danh.
Trường hợp thứ hai, nếu sáp nhập từ 3 DVHC trở lên và tên gọi mới (vẫn giữ cấu trúc 2 âm tiết) thì việc lựa chọn yếu tố nào dé tham gia cầu tao tên mới là vấn đề cần thảo luận Ví dụ: tên xã Đồng Trưng là sự kết hợp từ các yếu tố trong tên gọi của ba xã Trung Thịnh, Đông Luận và Trung Nghĩa (PT); tên xã Khánh Xuân là sự kết hợp từ các yếu tố trong tên gọi của ba xã Bằng Khánh, Xuân Lễ và Xuân Mãn (LS) Hai trường hợp này, tên gọi mới đảm bảo có sự tham gia của một yếu tố trong các tên gọi của DVHC cũ.
Tuy nhiên với những trường hợp như Quảng Yên - tên gọi của DVHC được sáp nhập bởi ba xã Quảng Nạp, Thái Ninh, Năng Yên (Thanh Ba, PT); Bình Phú - tên gọi của DVHC được sáp nhập bởi ba xã Vinh Phu, Binh Bộ, Tử
Da (Phù Ninh, PT); An Sơn - tên gọi của DVHC được sáp nhập bởi ba xã Chu Tuc, Đại An, Tràng Sơn (Van Quan, LS) sẽ không tránh khỏi những băn khoăn vi sao yêu tô trong tên gọi của các xã như Thái Ninh, Tứ Da,
Chu Túc lại không được tham gia cau tạo tên của DVHC mới.
Thử phân tích một vài trường hợp đề thấy những vấn đề còn chưa thỏa đáng trong cách thức định danh này ở một vài trường hợp cụ thê.
Xét về diện tích tự nhiên và dân số trước sáp nhập, xã Tử Da có diện tích lớn nhất (6,42 km²) và dân số đông nhất (4.425 người) trong ba xã, tiếp theo là xã Bình Bộ (4,65 km²; 3.590 người), xã Vĩnh Phú có diện tích và dân số nhỏ nhất (4,00 km²; 4.221 người).
Xét về truyền thống lịch sử, Bình Bộ và Tử Đà đều là những làng cô Các địa danh này đều xuất hiện từ các tư liệu cô nhất về DVHC cấp xã ở Việt
Nam trong khi Vĩnh Phú (trong tư cách là xã) không được ghi nhận Thậm chí, theo Các tran tổng xã danh bị lãm, Tử Đà thậm chí còn là tên một tổng (bao gồm xã Tử Đà, xã Bình Bộ, xã Yên Đạo, xã Phù Ninh, xã Lỗ Trì, xã
Phù Lỗ, xã Y Kỳ và xã Thượng Hạ Nha) thuộc huyện Phù Ninh, phủ Tam
Doi, tran Sơn Tây đầu thời Nguyễn.
Trước khi sáp nhập, về diện tích tự nhiên, xã Chu Túc là xã nhỏ nhất trong cụm ba xã An Sơn, Đại An và Tràng Sơn Tuy nhiên, về dân số thì Chu Túc lại đông hơn so với hai xã Đại An và Tràng Sơn.
Xét về mặt lịch sử, Chu Túc được ghi nhận là một địa danh cổ Trong bộ sách "Các trấn tổng xã danh bị lãm", Chu Túc được xác định là tên của một xã và cũng là tên của một tổng thuộc châu Văn Quan, phủ Trường Khánh, xứ Lạng Sơn vào đầu thời Nguyễn Đặc biệt, các tên gọi như xã Đại An và xã Tràng Sơn chỉ mới xuất hiện kể từ năm 1964 khi huyện Văn Quan được tái lập.
Như vậy, qua hai ví dụ nêu trên, có thé thay ở một số trường hợp, cách thức định danh này có thé “bỏ sot” một vài địa danh mang tính lịch sử, truyền thống.
Định danh bằng cách đặt tên mới . - 2 2 + +2 2+Ez£xerxzzszxe2 68 1 Mô tả đặc điỂH 26-565 St St EEEE SE EE1211112121.1cxerre, 68 2 Một vài nhận xét về cách thức định danh đặt tên mới
Có tất cả 20 tên gọi DVHC cấp xã được định danh bằng cách đặt tên mới tại 3 tỉnh nằm trên địa bàn khảo sát Lạng Sơn có 05 trường hợp: Bắc Hùng (Văn Lãng), Bắc Việt (Văn Lãng), Thống Nhất (Lộc Bình), Liên Hội (Văn Quan), Điển He (Văn Quan) Phú Thọ có 10 trường hợp: Tir Hiệp (Ha Hòa), Minh Tân (Cam Khê), Hang Việt (Cam Khê) Cẩm Khê (Cam Khê), Dân Quyên (Tam Nông), Lam Sơn (Tam Nông), Vạn Xuân (Tam Nông), Bắc Sơn (Tam Nông), Hợp Nhất (Đoan Hùng), Phùng Nguyên (Lâm Thao) Cao Băng có 05 trường hợp: Thong Nhất (Hạ Lang), Bé Van
Dan (Phục Hòa), Vũ Minh (Nguyên Bình), Doai Dương (Trùng Khánh),
Do số lượng các tên gọi được định danh theo cách thức này ở Lạng Sơn (5 trường hợp) và Cao Bằng (5 trường hợp) không nhiều nên chúng tôi chưa thé đưa ra nhận xét Tuy nhiên, ở Phú Thọ chúng ta có thé thay, trong số 10 tên gọi DVHC cấp xã sử dụng cách thức chọn tên mới có 03 trường hợp ở huyện Cam Khê và 04 trường hợp ở huyện Tam Nông Điều này có nghĩa là tat cả các DVHC hình thành sau dot sắp xếp tại hai huyện này đều chọn cách thức đặt tên mới để định danh Trong khi đó tại các DVHC khác như huyện Ha Hòa có 07 DVHC cấp xã mới hình thành (đây cũng là huyện có sự điều chỉnh nhiều nhất toàn tỉnh) thì 06 trường hợp chọn tên cũ và 01 trường hợp chọn tên mới; thị xã Phú Thọ có 03 DVHC cấp xã mới hình thành thì tất cả đều chọn cách ghép tên cũ Như vậy, có thê thấy, trong nội bộ tỉnh Phú Thọ, mỗi huyện cũng có những ưu tiên khác nhau trong việc lựa chọn tên gọi cho DVHC cấp xã sau sắp xếp.
Tại các địa phương khác, xu thế lựa chọn cách thức định danh ở từng huyện cũng có sự khác biệt so với Phú Thọ Tại Cao Bằng, 4 huyện có sự điều chỉnh lớn nhất là Hà Quảng (có 09 DVHC cấp xã mới), Trùng Khánh
(có 08 DVHC cấp xã mới), Hòa An và Quảng Uyên (đều có 6 DVHC cấp xã mới) Huyện Hà Quảng có 01 trường hợp sử dụng cách thức ghép tên cũ, 08 trường hợp chọn tên cũ; huyện Trùng Khánh có 02 trường hợp chọn cách đặt tên mới, 06 trường hợp chọn tên cũ; huyện Hòa An và Quảng
Uyên tất cả các trường hợp đều chọn tên cũ Tại Lạng Sơn, Lộc Bình và Van Quan (05 DVHC cấp xã mới), Van Lãng (có 04 DVHC cấp xã mới) là những huyện có sự điều chỉnh lớn nhất Huyện Lộc Bình có 02 trường hợp chọn tên cũ, 02 trường hợp ghép tên cũ và 01 trường hợp chọn tên mới. Huyện Văn Quan có 02 trường hợp chọn tên mới, 02 trường hợp chọn tên cũ và 01 trường hợp ghép tên cũ Huyện Văn Lãng có 02 trường hợp chọn tên mới và 02 trường hợp chọn tên cũ. Ở hai địa phương đối sánh là Hòa Bình và Thanh Hóa, các huyện cũng có sự ưu tiên khác nhau về cách thức định danh Thành phố Hòa Bình là PVHC cấp huyện có sự điều chỉnh lớn nhất của tỉnh Hòa Bình với 09 PVHC cấp xã mới Trong đó, 07 trường hợp chọn tên cũ, 02 trường hợp ghép tên cũ Huyện Thọ Xuân là DVHC cấp huyện có sự điều chỉnh lớn nhất của tỉnh Thanh Hóa với 09 DVHC cấp xã mới Trong số này, 05 trường hợp chọn tên cũ, 02 trường hợp ghép tên cũ, 02 trường hợp ghép tên cũ nhưng thêm một yếu tố mới.
Qua các số liệu thống kê ban đầu cho thấy, việc lựa chọn phương thức đặt tên không chỉ có sự khác biệt giữa các tỉnh thành mà còn có sự khác biệt giữa các huyện của cùng một tỉnh Điều này phản ánh sự phong phú, đa dạng nhưng cũng không kém phần phức tạp về động cơ của chủ thể đặt tên trong quá trình lựa chọn và đặt tên cho địa danh.
Trong số 20 tên gọi hình thành bằng cách thức đặt tên mới, có một tên gọi được chuyên hóa từ nhân danh đó là trường hợp xã Bé Van Dan (Phuc Hòa, CB) Xã Bế Văn Đàn là tên gọi của một xã mới thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân sô của xã Triệu Âu và một phân diện tích và dân
69 số của xã Hồng Đại Liệt sy Bế Văn Dan (1931 - 1953) là anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Ông nổi tiếng bởi đã hy sinh khi lấy thân mình làm giá súng Quê hương ông thuộc xã Triệu Âu Cách định danh này cho thấy sự yêu mến, trân trọng của nhân dân và các cơ quan chức năng đối với những người anh hùng hy sinh cho Tổ quốc.
Trường hợp các tên gọi Điển He (LS), Cẩm Khê (PT), Dân Quyển
(PT), Phùng Nguyên (PT), Đoài Duong (CB) Tra Linh (CB) là những trường hợp được chuyền hóa từ các địa danh khác.
Xét theo phương diện đồng đại, đây là các tên gọi mới nhưng nếu xét theo phương diện lịch đại, đây lại là những tên gọi cũ/ cổ Nói cách khác, chủ thê định danh đã lay các tên gọi cũ/ cổ có liên quan dé đặt tên mới cho các DVHC cấp xã sau điều chỉnh.
Trường hợp Điểm He, Cam Khê, Trà Lĩnh có sự chuyển hóa từ tên gọi DVHC cấp lớn hơn thành tên gọi DVHC cấp xã Điềm He vốn là tên của một châu thuộc tỉnh Lạng Sơn thời Nguyễn Sang thời kỳ Nhà nước
Việt Nam Dân chủ, Điềm He trở thành một huyện Năm 1964, Điềm He tiếp nhận một số xã của huyện Bang Mạc và đổi tên thành huyện Van Quan cho đến ngày nay Như vậy, tên gọi xã Điềm He là tên gọi nhắc nhở đến một địa danh cũ ở Lạng Sơn Trường hợp thị tran Cam Khê cũng là sự chuyên hóa từ tên của DVHC cấp huyện sang DVHC cấp xã Khi sáp nhập thị tran sông Thao với 3 xã Thanh Nga, Sai Nga và Sơn Nga, thị tran mới không chọn tên cũ hay ghép tên cũ nhưng nhận một tên mới trùng với tên
Tên gọi các đơn vị hành chính ở cấp cao hơn được sử dụng để đặt tên cho các thị trấn là một xu hướng phổ biến ở Việt Nam, điển hình như trường hợp thị trấn Trà Linh được đổi tên từ một tên gọi cũ có cấp bậc lớn hơn và mang tính lịch sử.
Cụ thể, từ thời phong kiến (nhà Nguyễn), Trà Lĩnh là tên một xã, một tổng thuộc châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng Trong khi đó, Hùng Quốc là tên một xã, sau đó trở thành tên của thị trấn huyện ly của huyện Trà Lĩnh từ
70 năm 1999 Khi sáp nhập huyện Trà Lĩnh vào huyện Trùng Khánh, địa danh
Tra Linh bị mat đi Do đó, co quan chức năng đã lấy lại tên gọi Trà Lĩnh dé đổi tên cho thi tran Hùng Quốc vốn là huyện ly của huyện Trà Lĩnh.
Trái ngược với trường hợp Diém He, Cam Khê, Phùng Nguyên (PT) là trường hợp có sự chuyên hóa từ địa danh có phạm vi nhỏ sang địa danh có phạm vi lớn hơn Xã Phùng Nguyên là sự kết hợp của 3 xã Sơn Dương, Kinh Kệ và Hợp Hải Phùng Nguyên vốn là tên một làng thuộc xã Kinh Kệ. Đây là nơi đầu tiên ở Việt Nam phát hiện ra các di chi của nền văn hóa cổ xưa cuối thời kỳ đồ đá, đầu thời kỳ đồ đồng ở Việt Nam Do đó, tên gọi Phùng Nguyên trở nên nổi tiếng khi được chon làm tên gọi cho một thời kỳ văn hóa ở Việt Nam Tên gọi này có tam phô biến không chỉ trong lĩnh vực khảo cổ mà còn đến nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống Và có lẽ cũng vì thế, chủ thể định danh đã chọn tên này để đặt tên cho xã mới hình thành trên địa bàn của làng Phùng Nguyên.