1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)

324 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Tác giả Lấ TÙNG DƯƠNG
Người hướng dẫn TS. Định Thị Thựy Hiờn, PGS. TS. Phan Phương Thảo
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 324
Dung lượng 46,9 MB

Cấu trúc

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................----¿-2-++22+++222122111222112271127111211122211121112111 xe. 7 3. Mục tiêu nghiÊn CỨU........................ -- ¿6 + k1 TT TT TH TH TT Hàn TT TH TH Tnhh 12 (11)
  • 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................-.----2¿+¿+2+++2E+++2EE+tSEEEttEEkrrtrkkrerkrerrex 14 7. Bố l0ỡ300ỡ1i05%: 0117777... ...........ệ (18)
  • Chương 1: TONG QUAN VE NGUON SỬ LIEU DIA BA VÀ HUYỆN DAN PHƯỢNG ——- (0)
    • 1.1. Tổng quan về sử liệu địa bạ..................---ck tt tk EE1121111111111111111111111 11.11. 16 1. Khái niệm sử liệu và Sử liệu hỌc..........................-- --- ¿5 52+ +22 13221122 E££EESvEeeeeeesreerzxe 16 2. Một số vấn dé cơ bản về địa bạ........................ccccccccrrrrrtrrtiiiiirrrrrrrrririiiie 17 3. Sưu tập địa bạ ở Việt Nam........................ . 6k TH 23 1.2. Tổng quan về huyện Dan Phượng,.......................--- ¿2£ ©+E£+EEt2EEt£EEEEEEvrxerrrkrerkerre 25 1.2.1. Đặc điểm tự nhiên......................---..sccccct0222111 HH rười25 1.2.2. Diên cách và khái quát lịch sử huyện Dan Phượng...........................-------- ôôô+ 28 (20)
      • 2.2.1. Đặc điểm hình thức....................... --- s22 x2 E2E11271121112111 2111111111111 (45)
      • 2.2.2. Dac dim nOi MUNG... eeccecccssessssessssecssssessssecessecssssesssseessuecsstecesseessuecssuecesseesssess 50 “Tiểu KEte ec eecccecccccecsecsecsessesscsucsucsucsecsessessesucsucsussussessessesucsucsussuesssesaesuesussussusatssessesseseeaeasese 62 Chương 3: GIA TRI SU LIEU CUA TAP HỢP DIA BA HUYỆN DAN PHƯỢNG NAM (0)
      • 3.1.3. Hạng ruộng và tiền thuế ruộng 3.1.4. Tình hình ruộng đất công......................- 2-22 ©+z+SEE2C2EEE2222122271127112212122212221.ce. 71 3.1.5. Tình hình ruộng tư... 3.1.6. Tình hình của một số loại hình đất đai khác..................----2- 2c 2+z+xz+zzszecs2 78 3.2. Về một số khía cạnh khác của đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội.... 3.2.1. VỊ trí, cảnh quan, địa danh và nhân danh ..........................---- ¿+56 5+ +2 £+x+e£sx+eeexseesx 82 3.2.2. Vai trò của phụ nữ... 3.2.3. Chite dich lang Xo... ..43D (73)
      • 3.2.4. Cỏc dũng ho tại địa phưƯƠnỉ.................. ..- ¿1h11 9 TT nh ng 87 ¡1 ..ốẽẽ. ..‹+........H (0)

Nội dung

Đối với giới nghiên cứu, địa bạ là một nguồn sử liệu quan trọng có giá trị thông tinlớn để nghiên cứu về nhiều khía cạnh của đời sống xã hội Việt Nam thời kì trung đại.Thông tin từ địa b

Lịch sử nghiên cứu vấn đề ¿-2-++22+++222122111222112271127111211122211121112111 xe 7 3 Mục tiêu nghiÊn CỨU ¿6 + k1 TT TT TH TH TT Hàn TT TH TH Tnhh 12

Là một nguồn tư liệu phong phú, địa bạ nhận được nhiều sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu Tùy thuộc vào lĩnh vực, chủ đề mà các nhà nghiên cứu có những cách thức tiếp cận khác nhau đối với nguồn tư liệu này Nhờ chứa đựng dung lượng thông tin lớn với những số liệu cụ thé, lại được lập trực tiếp tại địa phương, nên nhiều nhà sử học đã ưu ái sử dụng địa bạ như một nguồn tư liệu để triển khai các nghiên cứu của mình Từ địa bạ, có thể triển khai các nghiên cứu về chế độ ruộng đất, các chính sách về đất đai trong quá khứ Có thé ké đến ở đây những công trình như: Chế độ công dién công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam Kỳ lục tỉnh (1992) của Nguyễn Đình Đầu; Bước dau tìm hiểu chế độ sở hữu và canh tác ruộng đất ở làng Việt, Nam Bộ nửa dau thé kỷ XIX (1993) của Trần Thị Thu Lương; Chính sách quân điền năm 1839 ở Bình Định qua tư liệu địa bạ

Địa bạ cung cấp số liệu chi tiết về diện tích đất đai, loại hình ruộng đất và chủ sở hữu Dựa vào những thông tin này, nhiều công trình nghiên cứu về tình hình ruộng đất và sở hữu đất đai tại các địa phương cụ thể đã được thực hiện, chẳng hạn như chuỗi bài nghiên cứu của Đàm Thị Uyên về tình hình sở hữu và ruộng đất được công bố từ năm 2003.

1999 đến năm 2017: Tình hình sở hữu ruộng đất của tổng Lực Nông châu Quảng Uyên - Cao Bằng (cuối thé kỷ XVIII - dau thế kỷ XIX) qua địa bạ triều Nguyễn (1999); Tình hình ruộng đất ở Quảng Hoà (Cao Bằng) theo địa bạ Gia Long năm thứ 4 (1805) (2001); Tình hình ruộng đất ở Quảng Hoà (Cao Bằng) nửa đâu thế kỷ XIX theo địa bạ Gia Long thứ 4

(1805) và Minh Mệnh 21 (1840) (2005); Tình hình ruộng đất của huyện Đại Từ, tỉnh TháiNguyên qua tư liệu địa bạ Gia Long thứ 4 (1805) (2012); Tình hình ruộng đất của tổngThông Nông (Cao Bằng) qua tư liệu địa bạ Gia Long thứ 4 (1805) (viết cùng Trần ThịThanh Tú) (2014); Tu hữu ruộng đất của tổng Bình Quân, huyện That Khê, phủ Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn nửa dau thé ky XIX qua tu liéu dia ba (viết cùng Lục Thị Thùy) (2014);Tình hình ruộng đất của huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng qua tư liệu dia ba Gia Long (1805)(viét cùng Chu Thu Hương) (2015); Tình hình ruộng đất tổng Bách Lâm, huyện Tran Yên qua tư liệu địa bạ Gia Long thứ 4 (1805) (viết cùng Trần Thị Thanh Xuyên) (2015); Sở hữu ruộng đất huyện Yên Bác, tỉnh Lạng Sơn qua tư liệu địa bạ Gia Long (viết cùng Cao

Thị Nhung) (2017) Ngoài về đất đai và van đề sở hữu, nhiều công trình nghiên cứu toàn điện hơn về một khu vực cụ thể cũng đã được triển khai dựa trên nguồn tư liệu địa bạ Ví dụ như “Vài nét về xã Trà Lũ (Nam Định) đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ” của Đinh Thị Thùy Hiên (2007), Sở hữu ruộng đất ở huyện Thường Tín (Hà Nội) dau thé kỷ XIX qua tư liệu địa bạ của Trần Văn Hoàng (2022).

Các nghiên cứu về lịch sử dựa trên tư liệu địa bạ đã mở rộng sang nhiều khía cạnh ngoài lĩnh vực đất đai, như khai hoang (Huỳnh Công Bá, 1994), đội ngũ chức sắc địa phương (Phan Phương Thảo, 2000), thậm chí tái hiện di tích, làng xã, đô thị cổ (Phan Phương Thảo, 2006) Ngoài ra, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia đã thực hiện nghiên cứu về địa danh làng xã trong quá khứ, xuất bản bộ sách bốn tập "Địa danh làng xã Việt Nam qua tài liệu địa bạ triều Nguyễn" (mới xuất bản năm 2009).

Ngoài việc giữ vai trò là nguồn tư liệu để thực hiện nghiên cứu, địa bạ cũng trở thành đối tượng được nghiên cứu “Dia bạ cô ở Việt Nam” của Phan Huy Lê (1995) là một nghiên cứu khái quát về nguồn tư liệu này Công trình đã đưa ra một định nghĩa tổng quát về địa bạ, khái lược một diễn trình phát triển của địa bạ trong lịch sử Việt Nam; chỉ ra cấu trúc tổng quát cũng như những giá trị nghiên cứu lịch sử của địa bạ; tình hình lưu trữ, các bộ sưu tập địa bạ ở Việt Nam hiện nay Đồng thời, dựa trên thông tin khai thác từ 140 tập địa bạ năm 1805 của 5 huyện thuộc tỉnh Hà Đông cũ, tác giả đã phác dung lại diện tích đất đai, tình hình tư hữu, quy mô sở hữu, sở hữu theo giới tính, tình hình phân canh, phụ canh và hệ thống chức sắc của làng xã.

Ngoài ra, còn có những công trình nghiên cứu về địa bạ khác như Địa bạ Việt Nam,một tài liệu rất quý để tìm hiểu về ruộng đất triều Nguyễn (1989) của Vũ Văn Kính, Địa bạ ở Bắc Ky thời Pháp thuộc (2001) của Nguyễn Văn Khánh, Tw liệu địa bạ trong nghiên cứu làng xã Việt Nam truyền thống (2005) của Vũ Văn Quan,

Những nhà nghiên cứu nước ngoài cũng quan tâm đến địa bạ Cụ thé có thé kế đến Philippe Langlet với bài viết Một số suy nghĩ về lịch sử địa bạ ở Việt Nam (2000).

Công tác giới thiệu, dịch văn bản địa bạ Hán Nôm ra chữ quốc ngữ cũng đã được triển khai Cho đến nay, một bộ phận không nhỏ văn bản địa bạ cổ Việt Nam đã được dịch

- tom lược hoặc day đủ - và giới thiệu, một cách đơn lẻ và cả với tư cách là những tập hợp địa bạ gắn với một phạm vi không gian hoặc thời gian cụ thé.

Những bộ sách dịch, giới thiệu lớn có thé điểm tên như Nghiên cứu địa ba triéu Nguyễn (triên khai từ năm 1994) của Nguyễn Dinh Đầu, Dia bạ Hà Đông (1995), Dia bạ Thái Bình (1997), Địa bạ cổ Hà Nội (2010) do Phan Huy Lê chủ biên, Tuyển tập địa bạ

Thăng Long - Hà Nội (2019, Vũ Văn Quân chủ biên).

Trong bộ Nghiên cứu địa bạ triéu Nguyễn gồm 17 tap, in từ năm 1994 đến 1997, Nguyễn Đình Dau đã dịch, trích xuất lấy số liệu từ địa bạ triều Nguyễn, so sánh từng cặp ấp/thôn của các địa phương: An Giang, Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, Hà

Tiên, Bình Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam - Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế.

Công trình Dia bạ Ha Đông (1995) liệt kê thông tin về tổng diện tích dat đai, các loại hình ruộng đất, hệ thống chức sắc làng xã, cũng như thông tin cụ thê về từng chủ sở hữu tư điền từ địa bạ của 140 làng, xã thuộc 5 huyện: Từ Liêm, Đan Phượng, Thượng Phúc, Hoài An, Sơn Minh đã được thống kê, xử lý Cùng sử dụng phương thức này, công trình Địa bạ Thái Bình (1997) khai thác, thống kê thông tin từ 114 tập địa bạ của 5 huyện: Chân Định, Đông Quan, Quỳnh Côi, Thanh Quan, Vũ Tiên.

Từ kết quả thống kê, định lượng dựa trên các dữ liệu này, các nghiên cứu đã cung cấp thông tin về quy mô diện tích ruộng đất, các loại hình ruộng đất và mức độ, quy mô tư hữu, tình hình phân canh, phụ canh ở từng địa phương Bên cạnh đó, các vấn đề về xã hội như dòng họ, sở hữu đất đai theo giới tính, đội ngũ chức sắc làng xã cũng được hiện lộ thông qua địa bạ. Địa bạ cổ Hà Nội: Huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận (2010) gồm 2 tập do Phan Huy

TONG QUAN VE NGUON SỬ LIEU DIA BA VÀ HUYỆN DAN PHƯỢNG ——-

Tổng quan về sử liệu địa bạ -ck tt tk EE1121111111111111111111111 11.11 16 1 Khái niệm sử liệu và Sử liệu hỌc - ¿5 52+ +22 13221122 E££EESvEeeeeeesreerzxe 16 2 Một số vấn dé cơ bản về địa bạ ccccccccrrrrrtrrtiiiiirrrrrrrrririiiie 17 3 Sưu tập địa bạ ở Việt Nam 6k TH 23 1.2 Tổng quan về huyện Dan Phượng, . - ¿2£ ©+E£+EEt2EEt£EEEEEEvrxerrrkrerkerre 25 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên - sccccct0222111 HH rười25 1.2.2 Diên cách và khái quát lịch sử huyện Dan Phượng ôôô+ 28

1.1.1 Khái niệm sử liệu và Sử liệu học

Sử liệu, theo C O Smidt “la tdt cả những gì mà từ đó khai thác được những thông tin về quá khứ” Nói cách khác, sử liệu là “tất cả những gì trong tự nhiên và xã hội con người mà từ đó có thể khai thác được những thông tin về lịch sử hoạt động cia con người”

[73, tr 32] Sử liệu học, với tư cách là một ngành khoa hoc, có đối tượng nghiên cứu là toàn bộ các nguồn sử liệu đa dạng về loại hình và phong phú về lĩnh vực phản ánh [73, tr.

Nhiệm vụ cốt lõi của Sử liệu học là nghiên cứu về các nguồn sử liệu và phương pháp sử dụng chúng Cụ thể, Sử liệu học tập trung vào bản chất của nguồn sử liệu, phát triển các phương pháp phân loại, sưu tầm, chọn lọc, giải mã thông tin trong sử liệu, cũng như xác định độ tin cậy của nguồn và thông tin mà nó phản ánh Dựa trên nền tảng lý luận Sử liệu học, các lĩnh vực cụ thể như Sử liệu học lịch sử Việt Nam đã được xây dựng để phục vụ quá trình nghiên cứu và kiến giải lịch sử.

Nam, Sử liệu học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, [73, tr 21].

Với tư cách là một ngành khoa học nghiên cứu về các nguồn sử liệu, Sử liệu học có mối quan hệ mật thiết với các ngành khoa học khác Đối với Khoa học lịch sử, Sử liệu học giúp khảo cứu, xác minh tính xác thực của nguồn và độ tin cậy của các thông tin mà tư liệu lịch sử phản ánh [73, tr 52] Để thực hiện công tác nghiên cứu sử liệu, nhà Sử liệu học cũng cần nắm được những tri thức của ngành Ngôn ngữ học, dựa vào đó dé giải mã sử liệu dé từ đó tiến hành công tác phê phán Sử liệu học có mối quan hệ chặt chẽ với Văn bản học nhưng đây cũng là hai ngành riêng biệt Nếu Văn bản học lấy văn bản là đối tượng dé nghiên cứu thì Sử liệu học ngoài thông tin trong văn bản thi còn nghiên cứu kênh thông tin, tức chính bản thân hình thái vật chất của văn bản đó Ngoài ra, Sử liệu học còn có mối quan hệ tương hỗ với các ngành khoa học khác như Nhân học xã hội, Triết học, Lưu trữ hoc và Dia danh học [73, tr 64-70].

1.1.2 Một số vấn đề cơ bản về địa bạ

Khái quát về địa bạ Dia bạ, Hán tự là #838, hiểu đơn giản là số sách về ruộng đất Từ điển Tiếng Việt định nghĩa địa bạ là số của chính quyền ghi chép về ruộng đất và quyền sử dụng đất Theo Phan Huy Lê, “Dia bạ là văn bản chính thức về địa giới và diện tích các loại ruộng đất, các loại hình sở hữu ruộng đất của làng xã, được lập trên sự khám đạc và xác nhận của chính quyên, dùng làm cơ sở cho việc quản lý ruộng đất và thu tô thuế của Nhà nước” [81, tr 19] Với Nguyễn Văn Khánh, “Địa bạ (cadastre, registre foncier) là văn bản chính thức về địa giới, điện tích ruộng đất tương ứng với các chủ sở hữu (tập thể hoặc cá nhân), được xây dựng trên cơ sở đo đạc và xác nhận của chính quyên, dùng làm cơ sở để quản lý ruộng đất và thu thuế của Nhà nước” [76, tr 43].

Hiểu một cách tổng quát, địa bạ là một văn bản hành chính của nhà nước, bên trong chứa đựng các thông tin về địa giới, diện tích, loại hình ruộng đất và các chủ sở hữu Địa bạ được lập nhằm giúp các chính quyền trung ương có cơ sở đề thu thuế và quản lý ruộng đất ở các làng xã.

Là một quốc gia dựa vào nền tảng nông nghiệp, sự thịnh vượng và suy thoái của đất nước phụ thuộc chặt chẽ vào ruộng đất và thuế thu từ nguồn này Do vậy, việc quản lý ruộng đất luôn được các triều đại phong kiến Việt Nam chú trọng Để thuận lợi cho quá trình này, hệ thống sổ sách trở thành công cụ quan trọng không thể thiếu.

Không chỉ giúp cho công tác quản lý, địa bạ còn là một biéu tượng của quyền lực.

Trong điều kiện xã hội tiền công nghiệp với các công cụ hạn chế, quản lý, đo đạc được đất đai rồi trên cơ sở đó lập số sách là một công việc phức tạp và cần nhiều công sức Thực hiện được công việc này thê hiện sức mạnh của chính quyền trung ương xuống đến tận các địa phương Vì vậy, các nhà nước quân chủ Việt Nam đều dành sự quan tâm nhất định cho hệ thống văn bản này Dia bạ có một quá trình phát triển lâu dài và song hành với lich sử

Theo Phan Huy Lê, mỗi bản địa bạ được đóng thành một tập, thường có trên đưới

10 tờ (20 trang) đến trên đưới 100 tờ (200 trang) tùy thuộc theo tình hình ruộng đất và số

17 chủ sở hữu ở mỗi làng xã Các địa bạ đều được viết tay bằng chữ Hán, một số chỗ viết bằng chữ Nôm Kết cấu địa bạ thường gồm 4 phần:

Phần thứ nhất xác định địa phận của làng xã với các thông tin như tên gọi, vị trí hành chính thuộc tổng, huyện, phủ trấn hay tỉnh nào Trong phần này cũng có các thông tin về giáp giới bốn phía đông, tây, nam, bắc.

Phan thứ hai kê khai các loại hình ruộng đất của làng xã và số điện tích của từng loại hình Các loại hình thường bao gồm: ruộng đất công, tư, ruộng đất canh tác, ruộng đất bỏ hoang, các phần ruộng đất của chùa, đền, miéu, của các dòng họ, đất dé ở, đất làm nghĩa địa, đất bãi, các loại ao, đầm, hồ Các phần ruộng đất được canh tác còn được phân loại rõ ràng theo chất lượng (loại một, loại hai, loại ba), theo mùa vụ (hạ, thu) hay theo loại cây trồng (ruộng lúa, đất trồng dâu, trồng mía, ).

Phần thứ ba kê khai cụ thể từng thửa đất với các thông tin: diện tích, vị trí, giáp giới bốn phía đông, tây, nam, bắc, phân loại ruộng đất, họ tên người chủ sở hữu, quê quán của chủ sở hữu nếu đó là thửa ruộng phụ canh (hay xâm canh) Đây là phần có dung lượng lớn nhất địa bạ, thường chiếm đến 90% tổng số trang Phần này cung cấp rất nhiều thông tin cụ thé về tình trạng chiếm hữu ruộng dat, kết cấu kinh tế - xã hội của làng xã Tuy nhiên, trong nhiều địa bạ, phần này có nội dung rất hạn chế, chỉ liệt kê được vài xứ đồng, vài thửa ruộng công, châu thổ vì làng xã đó không có ruộng đất tư hữu.

Phần thứ tư mang chức năng thủ tục hành chính Nội dung phần này xác định các thông tin rằng địa bạ có bao nhiêu tờ, kèm với đó là lời cam kết kê khai chính xác về diện tích, các loại hình ruộng đất và thông tin về các thửa ruộng, sau đó là ngày tháng năm lập địa bạ, ghi theo niên hiệu của vị vua đang trị vì Cuối cùng là chữ ký xác nhận, hoặc điểm chỉ của các chức dịch đơn vị hành chính cơ sở như lý trưởng, sắc mục, và các cấp cao hơn như cấp tổng (cai tổng), chữ ký và đóng dấu của các viên quan lại cấp phủ, huyện, trân, hay tinh và bộ Hộ [81, tr 19-20].

Bao hàm những nội dung trên, địa bạ là một nguồn tư liệu phong phú, quý giá để nghiên cứu về nông thôn Việt Nam Từ địa bạ, ta có thể khai thác thông tin từ các phương diện như:

1, Tình hình khai phá, sử dụng ruộng đất, đặc điểm của nền nông nghiệp truyền thống.

Chế độ sở hữu ruộng đất trên lãnh thổ Việt Nam thời phong kiến có đặc điểm phức tạp và đa dạng, bao gồm nhiều loại hình song song tồn tại như sở hữu nhà nước, sở hữu công xã, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể của các cộng đồng làng xã (họ, giáp, đinh) và sở hữu của các hệ thống tôn giáo (chùa, đền, miếu).

Ngày đăng: 08/10/2024, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình tư liệu dia bạ huyện Dan Phượng - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 2.1 Tình hình tư liệu dia bạ huyện Dan Phượng (Trang 43)
Bảng 2.2: Phân bố dia bạ huyện Đan Phượng hiện tôn theo đơn vị hành chính - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 2.2 Phân bố dia bạ huyện Đan Phượng hiện tôn theo đơn vị hành chính (Trang 44)
Bảng 2.4: Dung lượng trung bình địa bạ ở một số huyện lân cận - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 2.4 Dung lượng trung bình địa bạ ở một số huyện lân cận (Trang 48)
Bảng 2.5: Tả bạ và xuất thân cua tả bạ trong tập hợp địa bạ huyện Đan Phượng - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 2.5 Tả bạ và xuất thân cua tả bạ trong tập hợp địa bạ huyện Đan Phượng (Trang 50)
Bảng 2.6: Cấu trúc nội dung của các tập địa bạ huyện Đan Phượng - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 2.6 Cấu trúc nội dung của các tập địa bạ huyện Đan Phượng (Trang 57)
Bảng 2.7: Các sai sót tính toán trong tập hợp địa bạ huyện Đan Phượng - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 2.7 Các sai sót tính toán trong tập hợp địa bạ huyện Đan Phượng (Trang 63)
Bảng 1: Phân bồ các loại ruộng đất huyện Dan Phượng - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 1 Phân bồ các loại ruộng đất huyện Dan Phượng (Trang 107)
Bảng 2: Phân loại ruộng tư theo chất lượng - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 2 Phân loại ruộng tư theo chất lượng (Trang 108)
Bảng 4: Quy mô từng thửa ruộng tư điền - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 4 Quy mô từng thửa ruộng tư điền (Trang 110)
Bảng 6: Sở hữu ruộng đất tư theo giới tính tại huyện Đan Phượng - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 6 Sở hữu ruộng đất tư theo giới tính tại huyện Đan Phượng (Trang 112)
Bảng 7: Phân loại ruộng tư theo phân/phụ canh - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 7 Phân loại ruộng tư theo phân/phụ canh (Trang 113)
Bảng 11: Ba dòng họ sở hữu nhiều ruộng nhất ở từng đơn vị cơ sở - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 11 Ba dòng họ sở hữu nhiều ruộng nhất ở từng đơn vị cơ sở (Trang 119)
Bảng 12: Phân bé đất ở tại huyện Dan Phượng đầu thé ky XIX - Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Nguồn sử liệu địa bạ huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây năm Gia Long thứ 4 (1805)
Bảng 12 Phân bé đất ở tại huyện Dan Phượng đầu thé ky XIX (Trang 121)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN