1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch chuyển việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh Đại dịch covid 19

56 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dịch chuyển việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh đại dịch Covid-19
Tác giả Nhúm 3
Người hướng dẫn PGS. TS Lộ Thi Mai
Trường học Đại học Tễn Đức Thắng
Chuyên ngành Xã hội học lao động
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Ý nghĩa thực tiễn Qua đề tài này, nhóm nghiên cứu sẽ khái quát thực trạng và các yếu tổ tác động đến dịch chuyên việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh đại dịch Covid- 19.. Mục tiêu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO CUOI KY MÔN XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: DẪN NHẬP Q2 S222 HH re rerag 1 1.1 Lí do chọn đề tài 55:2 222 r2, 111212221220 1 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu 2s c2 2121222211211 rruyu 2 1.2.1 Ý nghĩa lý luận ch H212 re rưyn 2 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn - n2 2122212212221 ruyu 2

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2: 21222121121 112121 1551121211111 11 1112111211112 01 1t HH key 2

1.3.1 Mục tiêu tông quát ch n2 22222211222 2

1.4 Câu hỏi nghiên cỨU 20221222121 1211 22121 1551221111 1110111112110 1112211111 1111 1111 xee 2

1.5 9i 04 6n e 3 1.5.1 Thao tác hóa khái niệm L1 HT n TT nn ng kh TT ng 211k xxx kg 3 1.5.1.1 Dich chuyén VIVO LAID oie icc ccccccccccccutecececeuensveveceusvececeutreeeevevestuttttenenttttevets 3

1.5.1.2 Nhân viên W ẲỂ ch tao 3 1.5.1.3 Bắi cảnh đại dịch Covid-]9 St HH Hung 4 1.5.2 Lý thuyết tiếp cận nh n2 212g g2 ruyu 5

1.5.2.1 Lý thuyết về sự lựa chọn đụ Ïý à các S2 exes 5

IS) ái ián.iaddadiđiaiÝỶÝỶŸdÁ 7

1.6 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu .- 1 2 2221211211211 212221212 251221 111112151 se 8

1.6.1 Đối tượng nghiên cứu s22 H212 12s rruyu § 1.6.2 Khách thê nghiên cứu - 2 nh 2211222122122 rryu §

1.6.3 Phạm vi nghiên cứu 12: 212221211221 22111 1111211 211111121111111 1012111251012 111 811 xe 8

CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN TÀI LIỆU 5 2252222 2 2 re rưe §

2.1 Thực trạng dịch chuyên việc làm của người lao động trong bối cảnh đại địch 0) 6n «-iaiiai 3 a 8 2.2 Các yếu tổ tác động đến việc dịch chuyên việc làm của người lao động trong bối cam dai (0800000 Naađiadii - 10

2.2.1 Yếu tô chủ quan - + 2s 2h n2 111121112 rrrrye 10 2.2.2 Yếu tô khách quan 2c n2 2122222212221 22122202212 yg 11

Trang 3

2.3 Các giải pháp, khuyến nghị hỗ trợ người lao động dịch chuyên việc làm trong đại

3.1 Thiết kế nghiên cứu và quy trình thu thập đữ liệu 52 S22S 22222 rerree 14 3.2 Phương pháp chọn mẫu 14 3.3 Phương pháp xử lý dữ liệu 15

CHƯƠNG 4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 222222222212222212E re l5 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 2 2s 2121212112122 ro 15 4.2 Thực trạng dịch chuyên việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh đại địch Covid-lÔ 2.2 1 2122222222222 rerree 17 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định dịch chuyển việc làm của nhân viên y tế

trong bối cảnh đại dịch Covid- 19 2 c2 2s sen He Hee 24

4.3.1 Ảnh hưởng của đại dich Covid-19 đến điều kiện sinh sống của nhân viên y tế 24

4.3.2 Sự hài lòng về các dịch vụ xã hội cơ bản trong bối cảnh đại dịch Covid- 19 28

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - 0 n2 rrryya 30 5.1 Kết luận 2222122221117 1222221122222 30 5.2 Khuyến nghị 0 HH HH2 n2 n He uưa 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2S 22 2T n2 22112 tru tr dya 32

Trang 4

CHUONG 1 DAN NHAP 1.1 Lí do chọn đề tài

Từ khi xuất hiện tại Việt Nam vào đầu năm 2020 và tính đến thời điểm hiện tại

nước ta đã trải qua 4 làn sóng đại dịch Covid-19 Trong suốt 2 năm diễn ra đại dịch,

mặc dù được xem là quốc gia có công tác phòng chính dịch vững chắc hơn một quốc gia khác nhưng Việt Nam vẫn phải hứng chịu gây ảnh hưởng nặng nề đến nhiều mặt

của xã hội và đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, việc làm, thu nhập và đời

sống của người lao động Ảnh hưởng của đại địch đã khiến đa số các hoạt động lao

động sản xuất bị trên toàn thế giới bị đình trệ dẫn tới sự suy thoái của nền kinh tế là hệ

quả tất yếu là người lao động phải chấp nhận nghỉ việc và tìm kiếm một việc làm mới

dé tao ra thu nhap

Theo bao cao cua McKinsey Global Institute (2021), hon 25% người lao động có

thé phải chuyển đôi việc làm so với trước khi đại địch xảy ra trong khi trước đó chỉ có

khoảng 6% người có nhu cầu muốn nhảy việc để tìm kiếm mức lương cao hơn Tại

Việt Nam, theo số liệu Tổng cục Thống kê, trong quý II năm 2021, khoảng 12,8 triệu người từ 15 tuôi trở lên đã bị ảnh hưởng tiêu cực, bao gồm mất việc làm, tạm nghỉ,

làm việc luân phiên, giảm giờ làm, hoặc giảm thu nhập, cho dén quy III nam 2021, ty

lệ mắt việc làm đặc biệt cao ở Thành phố Hồ Chí Minh, với 8,50%, cao hơn 3,6 lần so với thành phố Hà Nội (2,39) (Tổng cục Thống kê, 2021) Đối với ngành y tế, tuy

không đối mặt với tình trạng mắt việc làm nhưng những ảnh hưởng tiêu cực của đại

dich Covid-19 đang dần thúc đây xu hướng nghỉ việc chuyên dịch nhân lực y tế từ các

cơ sở y tế công lập sang các cơ sở y tế tư nhân, đặc biệt là sau hơn 2 năm phòng,

chống dịch Covid-19 với Với thống kê sơ bộ năm 2022 có 9.680 viên chức y tế xin thôi việc, bỏ việc, trong đó 8.810 nhân viên y tế thuộc quyền quản lý của Sở Y tế các

tỉnh, thành phố; 870 viên chức y tế thuộc thâm quyền quản lý của các đơn vị sự nghiệp

trực thuộc Bộ Y tế (Bộ Y tế, 2022)

Nhận thấy tinh trạng dịch chuyên việc làm trong ngành y tế đang là một vẫn đề

nan giải, cùng với đó, Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm hành chính thu hút nhiều

lao động có hàm lượng tri thức cao của ca nước đến làm việc mà do đó việc khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực y tế là vấn đề quan trọng Do đó, nhóm nghiên cứu

Trang 5

dịch Covid- 19 đến sự dịch chuyên việc làm của nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí

noi riéng trong béi canh dai dich Covid-19

1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn

Qua đề tài này, nhóm nghiên cứu sẽ khái quát thực trạng và các yếu tổ tác động

đến dịch chuyên việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh đại dịch Covid- 19 Thông

qua đó làm cơ sở đề xuất xây dựng chính sách đối với ngành y tế, góp phần cải thiện tình trạng làm việc của nhân viên y tế trong tương lai

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu tông quát

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và các yếu tổ tác động đến việc dịch

chuyên việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh đại dịch Covid-19; Từ đó, dé xuất

một số khuyến nghị mang tính chính sách nâng cao năng lực quản lí của các cơ sở y tế

và cải thiện tỉnh trạng việc làm cho nhân viên y tế,

1.3.2 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu 1: Khái quát thực trạng dịch chuyên việc làm của nhân viên y tế trong

bối cảnh đại dịch Covid- 19

Mục tiêu 2: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc dịch chuyên việc làm của

nhân viên y tế trong bối cảnh đại địch Covid- 19

Mục tiêu 3: Đề xuất khuyến nghị về chính sách hễ trợ đối với doanh nghiệp/cơ

sở y tế trong bối cảnh đại địch Covid-19, đảm bảo nhân viên y tế cải thiện tình trạng

việc làm

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hói I: Trước bối cảnh đại dịch Covid-19, tình hình dịch chuyên việc làm

của nhân viên y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra như thế nào?

Trang 6

Câu hỏi 2: Những yếu tổ nào tác động đến việc địch chuyên việc làm của nhân viên y tế tại Thành phó Hồ Chí Minh trong bối cảnh đại dịch Covid-192

Câu hỏi 3: Nhà nước và các cơ sở y tế đã có những giải pháp nào giúp cải thiện

tình trạng việc làm của nhân viên y tế trước diễn biến của đại dich Covid-19?

1.5 Khung khái niệm

1.5.1 Thao tac hóa khái niệm

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về việc làm và không có một định nghĩa

chung và khái quát về việc làm Do đó, nhóm nghiên cứu sử dụng các khái niệm việc

làm theo các cách tiếp cận việc làm phô biến tại Việt Nam hiện nay như:

Theo Diéu 9, Bộ luật Lao động năm 2019: “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập,

không bị pháp luật cấm”

Theo cách tiếp cận của quan điểm của Karl Marx: “Việc làm là phạm trù để chí

trạng thái phù hợp giữa sức lao động và những điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản

xuất, công nghệ, để sử dụng sức lao động đó) Sức lao động đo người lao động sở

hữu Những điều kiện can thiết như vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ, có thê do

người lao động có quyên sở hữu, sử dụng hay quản lý Do đó, bất cứ tình huống nào xảy ra gây nên trạng thái mất cân bằng giữa sức lao động và điều kiện cần thiết đề sử

dụng sức lao động đó đều có thê dẫn tới sự thiếu việc lam hay mat việc làm

Từ các quan điểm, trên nhóm tác giả thông nhất với khái niệm là dịch chuyên việc làm là việc cá nhân thay đổi vị trí từ vị trí này đến vị trí khác nhằm mục đích cải

thiện nhụ cầu, điều kiện về thu nhập hay các mục đích khác nhau để phục vụ hoặc tạo lợi ích cho bản thân, gia đỉnh, xã hội

1.5.1.2 Nhân viên y tễ

Theo “Hiến chương của những nhân viên y tẾ” (Carta degli Operatori Sanitari, Citta del Vaticano 1995), ti ngir “nhan viên y tế” bao gồm tất cả những người săn sóc sức khoẻ của tha nhân, dù do chức nghiệp hay do thiện nguyện: bác sĩ, dược sĩ, y tá,

Trang 7

tuyên úy bệnh viện, tu sĩ, ban quản đốc, tất cả những người tham gia vào những công

cuộc phòng ngừa, chữa trị hay hồi phục sức khoẻ Sứ mạng cao cả của họ là “phục vụ

su séng” (servizio alla vita) Hay noi cách khác nhân viên y tế có thê được xem là tat

cả những người được đào tạo và thực hiện nhiệm vụ mà hệ thống y tế mong đợi nhằm duy trì sự én định xã hội thông qua việc đảm bảo vẻ mặt sức khỏe cho mọi nguol

1.5.1.3 Béi canh dai dich Covid-19

Dịch Covid hay còn được gọi là COVID-19 là tên gọi chính thức mà Tổ chức Y

tế Thế giới (WHO, 2020) dùng để nói về bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới

của vi rút Corona (nCoV hay SARS-CoV-2) gây ra Đây là căn bệnh gây ảnh hưởng

đến hệ hô hap của người nhiễm bệnh với các triệu chứng từ nhẹ như cảm, số mũi thông thường đến nặng hơn là viêm phối, suy hô hấp nặng khiến người bệnh tử vong

Covid-19 là tên gọi tắt của Coronavirus Disease 2019, theo cac tir khéa “corona”,

“virus”, “disease” và cudi cùng 2019 là năm mà loại virus này xuất hiện Xuất hiện lần

đầu tiên vào tháng 12 năm 2019 bắt nguồn từ một chợ ở tỉnh Hồ Nam, thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) và bắt đầu lây lan nhanh chóng trên toàn lãnh thô và không lâu sau

đó Tô chức Y tế Thế giới tuyên bố địch Covid-19 đã trở thành đại địch toàn cau

Từ thực tế đó, Ngân hàng Thế giới (World Bank, 2020) đã nhận định: “Sự lây

lan nhanh chóng của Covid-19 và các biện pháp mà các chính phủ thực hiện để ngăn chặn nó đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho các nền kinh tế lớn trên thế giới

Nhiéu hoạt động sản xuất đã bị gián đoạn, đầu tiên là ở chau A, sau đó ở châu Âu, Bắc

Mỹ và phân còn lại của thế giới, và đã có những đợt đóng cửa biên giới trên điện

rộng.”

Như vậy, đại dịch do chủng mới của virus SARS-CoV-2 và các biến thể của nó

đã gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đến mọi bình diện trong xã hội trên quy mô

toàn cầu Trong đề tài nay, bối cảnh Covid-19 được cụ thể hóa dựa trên giai đoạn diễn

biến thứ 4 của đại dịch (từ ngày 27/4/2021 đến nay) Nhóm nghiên cứu lựa chọn thời

gian nghiên cứu dựa trên thực trạng bối cảnh làn song dai dich Covid-19 lần thứ 4 ảnh

hưởng mạnh mẽ đến các quyết định ban hành giãn cách cho đến phong tỏa hàng loạt

điểm, phường, quận tại Thành phố Hồ Chí Minh của chính quyền, các doanh nghiệp

cũng xây dựng kế hoạch thích ứng qua việc làm việc trực tuyến cho nhân Trước tình

Trang 8

hình đó, nhiều doanh nghiệp đã đi đến tạm ngưng hoạt động hoặc giải thé va dich chuyên việc làm như một hệ quả tất yếu mà đại dịch Covid-19 gây ra

1.5.2 Lý thuyết tiếp cận

1.5.2.1 Lý thuyết về sự lựa chọn duy lý

Lý thuyết về sự lựa chọn duy lý trong xã hội học có nguồn gốc từ triết học, kinh

tế hoc va nhan hoc thé ky XVIII - XIX Mat số nhà triết học đã từng cho rằng, bản

chất của con người là vị kỷ luôn tìm đến sự hài lòng, sự thỏa mãn và tranh nỗi khổ

đau Một số nhà kinh tế học nhắn mạnh vai trò động lực cơ bản của động cơ kinh tế,

động cơ lợi nhuận khi con người phải ra quyết định lựa chọn hành động Thuật ngữ

“lựa chọn” được dùng để nhắn mạnh việc phải cân nhắc, tính toán dé quyết định sử

dụng loại phương tiện tối ưu trong số những điều kiện hiện có để đạt được mục tiêu

trong điều kiện khan hiểm các nguồn lực Georg Simmel nêu ra nguyên tắc “cùng có lợi” của mối tương tác xã hội giữa các cá nhân và cho rằng, mỗi cá nhân luôn phải cân

nhắc, toan tính thiệt hơn dé theo đuôi mục dich cá nhân, thỏa mãn nhu cầu cá nhân

George Homans cho rằng, khi lựa chọn các hành động, cá nhân sẽ chọn cách mà họ

cho là tích của xác suất thành công của hành động đó với giá trị mà phần thưởng của hành động đó là lớn nhất Như vậy, theo quan điểm của thuyết lựa chọn duy lý, trong

bối cảnh xã hội cụ thé, cá nhân cùng lúc phải lựa chọn thực hiện các hành động cùng một thời điểm nhất định thì cá nhân có xu hướng lựa chọn và thực hiện các hành động

có lợi cho mình nhiều nhất, tức là phải phù hợp với điều kiện hiện có của chính bản

thân họ (Lê Ngọc Hùng, 2003, tr.3 15-3 L7)

Vận dụng lý thuyết này vào trong nghiên cứu sự địch chuyển việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh Covid- 19 cho thấy, việc dịch chuyên việc làm phụ thuộc rat nhiều vào đặc điểm công việc của các nhân viên y tê Việc dịch chuyển của các nhân -

1.5.2.2 Di động xã hội

Theo Từ điển Xã hội học của G Endruweit và G Trommsdorff (2002) thì di

động xã hội được hiệu như là sự thay đôi của một hay nhiều cá thể giữa các don vị của một hệ thống tâng lớp xã hội

Trang 9

Theo tô chức OECD (Organisation for Economie Co-operation and

Development), di động xã hội liên quan đến sự di chuyên của các cá nhân hoặc nhóm

người về vị trí xã hội cũng như các lớp thu nhập hoặc tỉnh trạng việc làm, và đo lường

mức độ bình đăng thực sự trong một xã hội (OECD, 20 14)

Các loại dị động xã hội:

Di động ngang là hình thức di động xã hội, khi một người có sự thay đôi về nơi

cư trú, tên giáo, đảng phái chính trị, gia đình, nghề nghiệp, nhưng vị thế xã hội tông

thể của họ vẫn giữ nguyên (Pitirim Sorokin, 1927) Một kỹ sư thay đôi nghề nghiệp

của mình từ một kỹ sư chuyên sang vị trí là thầy giáo dạy kỹ thuật, có nghĩa ông ta đã

di chuyển theo chiều ngang từ một nhóm nghề nghiệp này sang nhóm nghề khác nhưng ông ta không có sự thay đổi trong hệ thống phân tầng xã hội vì xếp hạng uy tín giữa 2 nghề là tương đương nhau Nói cách khác, di động ngang là quá trình chuyên

đôi của một cá nhân từ nhóm xã hội này sang một nhóm xã hội khác nằm trên cùng

một cấp

Di động đọc xuất hiện khi có bất kỳ sự thay đôi nào trong nghề nghiệp, kinh tế

hoặc chính trị của một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân dẫn đến thay đổi vị thế xã hội

của họ Di động xã hội theo chiều dọc có liên quan đến quá trình chuyên đổi của một

cá nhân (hoặc một nhóm xã hội) từ một tang lớp xã hội này sang một tang lớp xã hội

khác Quá trình chuyển đôi này có hai loại đi động xã hội thăng đứng - tăng lên và

giảm xuống Nói một cách đơn giản, đi động thắng đứng tượng trưng cho sự thay đôi

của vị trí xã hội hoặc lên hoặc xuống Phần lớn phân tích xã hội học đều nhắm vào sự

di động theo chiều đọc hơn là theo chiều ngang

Một cách khảo sát sự di động theo hàng ngang là đối chiếu sự di động liên thế hệ

và di động nội thế hệ

Di động liên thể hệ có liên quan đến những thay đôi chỗ đứng xã hội của con cái

so với cha mẹ của chúng Do đó, một thợ hàn chì mà có cha làm bác sĩ là một ví dụ

điển hình về sự di động đi xuống liên thế hệ Một ngồi sao điện ảnh mà có song thân

đều là công nhân nhà máy minh họa cho sự di động đi lên liên thế hệ

Di động nội thể hệ bao hàm những thay đôi vị trí xã hội trong cuộc đời trưởng

thành của một người Một phụ nữ mà khởi đầu bước chân vào lực lượng lao động ăn

lương ở vị trí trợ lí giáo viên, rồi dần dẫn trở thành quản lí của một trường trung học

Trang 10

thành tài xế taxi sau khi công ty kế toán của anh bị phá sản tức là anh đã trải qua sự đi

động đi xuống nội thế hệ

Di động nghề nghiệp: xuất hiện khi có sự thay đổi từ một nghề này sang nghề khác Các ngành nghề khác nhau được sắp xếp theo thứ tự cao thấp khác nhau đựa trên sự đánh giá của xã hội về lợi ích kinh tế, quyền lực, uy tín và đặc quyền nghề nghiệp đó đem lại Khi một người hay một nhóm người di chuyển từ một nghề có uy tín thấp lên một nghề có uy tín cao hơn, có nghĩa anh ta/ chị ta di động đi lên Tương

tự như vậy, nếu một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân từ các ngành nghề có uy tín cao

hơn chuyên xuống một nghề có uy tín thấp, có nghĩa anh ta/ chị ta đi động dọc đi xuống Liên quan đến sự thay đôi nghề nghiệp có hai loại di động xã hội: di động cơ

cau va di động tuần hoàn

Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu, nhóm nghiên cứu lựa chọn tiếp cận di động theo hai loại đi động chính là di động đọc và di động ngang để nghiên cứu hiện tượng

dịch chuyên việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh đại địch Covid- 19

Trang 11

>| Điều kiện kinh tế - xã hội

Bối cảnh Dịch chuyền việc làm của nhân viên y tế

> Hệ quả Kinh tế - Xã hội

- Các biến số phụ thuộc: loại hình đi động và xu hướng đi động

- Các biến số độc lập: điều kiện kinh tế (chính sách Nhà nước, doanh nghiệp,

quan hệ thị trường ); đặc điểm công việc (lĩnh vực, vị trí, hình thức, điều kiện ); và

các đặc điểm nhân khẩu (giới tính, tuôi, thu nhập, học vấn ) có tác động đến biến số

phụ thuộc (loại hình di động và xu hướng di động)

- Các biến số can thiệp: bối cảnh xã hội chung (dịch bệnh Covid-I9 và chuyên đổi số) có tác động đến biến số độc lập và biến số phụ thuộc, cũng như giữa biến số

phụ thuộc với hệ quả của nó trên 2 khía cạnh: Tích cực và tiêu cực đối với nhân viên y

tế va thị trường lao động

Trang 12

1.6 Phạm vỉ và giới hạn nghiên cứu

1.6.1 Đối tượng nghiên cứu

Dịch chuyên việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh đại địch Covid- 19 1.6.2 Khách thể nghiên cứu

Nhân viên y tế

1.6.3 Phạm vi nghiên cứu

® Phạm vi không gian: Thành phố Hồ Chí Minh

® Phạm vi thời gian: Dé tài dự kiến khảo sát nhân viên y tế dang sinh sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh trong dot dich thứ 4 (từ ngày 27/4/2021- đến

hiện nay)

® Phạm vi nội dung: Trong giới hạn cho phép, đề tài chỉ tập trung mô tả thực trạng dịch chuyên việc làm và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc địch chuyên

việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh đại địch Covid-19

CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Thực trạng dịch chuyển việc làm của người lao động trong bỗi cảnh đại dịch Covid-19

Năm vừa qua, do ảnh hưởng tram trong cua dai dich Covid-19 ma nén kinh té

thể giới nhìn chung đã trai qua một năm với nhiều khó khăn và mở ra thêm nhiều vấn

đề đòi hỏi có những giải pháp mang tính cấp thiết Sự nhìn nhận kịp thời từ các tô

chức thế giới trong đó có Ngân hàng Thế giới đã giúp Việt Nam có thêm động lực và

cơ hội tiếp tục phát huy những thế mạnh của mình trong giai đoạn khó khăn này Cụ thể, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia được Ngân hàng thế giới dự đoán tăng trưởng kinh tế đạt mức 6,8% trong khi mức chung của thế giới ở mức 4% Tuy vậy, sự

tác động tiêu cực của đại dịch lên nền kinh tế và tình hình lao động tại Việt Nam vẫn

Trang 13

10

Thống kê (2021) về “7ác động của dịch Covid-19 đến tình hình lao động, việc làm

quý Ï năm 202Ï”, trong tong số 9,1 triệu người bị tác động tiêu cực bởi đại dịch

Covid-19, có 540 nghìn người bị mất việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng

sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ giãn

việc, nghỉ luân phiên và 6,5 triệu lao động báo cáo họ bị giảm thu nhập Trong đó xét theo khu vực và cơ cấu thì lao động khu vực thành thị chịu tác động tiêu cực từ đại

dịch nhiều hơn khu vực nông thôn 5,2% cũng như lao động trong khu vực dịch vụ

chịu ảnh hưởng nặng nễ nhất, chiếm tỷ lệ 20,4% Như vậy, với những đặc điểm về khu

vực và cơ cầu hoạt động nêu trên, nhân viên y tế tại Thành phố Hé Chi Minh cũng được xem là thuộc đối tượng bị ảnh hưởng bởi làn sóng đại dịch Covid- 19

Tình trạng việc làm của nhân viên y tế càng trở nên nghiêm trọng khi đại địch Covid-19 bước vào làn sóng thứ tư (từ ngày 27/4/2021 đến hiện nay) Dựa trên báo

cáo của các tỉnh, thành phố và đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế về số lượng nhân

viên y tế thôi việc, bỏ việc từ ngày 01/01/2021 - 30/6/2022 trên cả nước cho thấy có

9.680 nhân viên y tế xin thôi việc, bỏ việc (gồm 3.094 bác sĩ, 2.874 điều dưỡng, 551

kỹ thuật y, 276 hộ sinh, 593 được, 2.280 viên chức khác) Một số tỉnh, thành phố có số lượng viên chức thôi việc, bỏ việc cao như: TP Hồ Chí Minh (2.035), Thành phố Hà

Nội (1.032), Đồng Nai (496), Bình Dương (368), An Giang (297), Long An (266), TP

Đà Nẵng (248), TP Cần Thơ (238), Đồng Tháp (204) Theo đánh giá của Bộ Y tế

(2022), hiện nay nhân lực y tế đang có xu hướng nghỉ việc và đang có một làn sóng mạnh mẽ chuyên dịch nhân lực y tế từ các cơ sở y tế công lập sang các cơ sở y tế tư nhân, đặc biệt là sau hơn 2 năm phòng, chống dịch Covid-19

Như vậy, từ những số liệu nêu trên, có thê thấy nhân viên y tế là đối tượng chịu những tác động trực tiếp từ những khó khăn và biến động trong giai đoạn đại dịch Từ

đó, đặt ra những thách thức đối với Chính phủ trong việc cải thiện các vẫn đề về quản

lí chính sách công nói chung và các vấn đề của ngành y tế nói riêng nhằm khôi phục

và cải thiện tỉnh trạng việc làm và thu nhập của nhân lực ngành y tế,

Trang 14

II 2.2 Các yếu tô tác động đến việc dịch chuyến việc làm của người lao động trong

bối cảnh đại dịch Covid-19

2.2.1 Yếu tổ chủ quan

Trên phạm vi thế giới, theo nghiên cứu của Công ty tư van quan lý toàn cầu

(MecKinsey Global Institute) thực hiện nam 2021 tai 8 quốc gia co cac m6 hinh thi

trường lao động và kinh tế đa dạng: Trung Quốc, Pháp, Đức, Ấn Độ, Nhật Bán, Tây Ban Nha, Anh và Mỹ cho thấy các đặc điểm nhân khẩu mang tính chất tiên quyết trong nghề nghiệp như độ tuôi, trình độ hay thậm chí là giới tính và xuất thân cũng

được cho là tác nhân trong van dé tiép can viéc lam noi chung va dich chuyén viéc

làm nói riêng Tại Mỹ, những người không có bằng đại học có nhu cầu chuyên đôi nghề cao hơn 1,3 lần so với những người có bằng đại học Tại Pháp, Đức và Tây Ban

Nha, tỷ lệ chuyên đôi công việc can thiết do Covid-19 đối với phụ nữ cao gấp 3,9 lần

so với nam giới Tương tự, nhu câu chuyên đỗi nghề nghiệp sẽ ảnh hưởng đến lao động trẻ hơn lao động lớn tuôi và những người không sinh ra ở Liên minh châu Âu

nhiều hơn lao động bản địa

Ngoài ra còn một số đặc điêm nhân khâu đặc ảnh hưởng đến vấn đề lao động

được chỉ ra trong các nghiên cứu tại Việt Nam như giới tính, khu vực, nhóm tuôi chịu

ảnh hưởng khá nặng nề trong đại dịch Lao động nữ làm các công việc phụ như lao

công, đầu bếp, trợ lý và lao động tự do là đối tượng bị mất việc làm nhiều nhất do xuất phát từ chủ trương giãn cách xã hội Xét về đệ tuôi thì lao động lớn tuôi là nhóm người bị mất việc làm nhiều hơn lao động trẻ Đối tượng ít chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 vé van dé việc làm tập trung ở nhóm công chức — viên chức nhà nước Tuy nhiên, một số đối tượng làm trong các lĩnh vực y tế, an ninh bị tăng giờ lam do ho

làm việc trong công tác phòng chống dịch bệnh mà nhu câu về dịch chuyên việc làm,

thường là tìm kiếm công việc đáp ứng được điều kiện tốt hơn (Lê Thị Thanh Bình,

2021; Đồng Thanh Mai và cộng sự, 2021) Các nghiên cứu cho thấy khi công việc hiện tại không thê đáp ứng được kỳ vọng của bản thân thì “nhảy việc” gần như là nhu

cau tất yếu với nhiều người Những đòi hỏi mới về điều kiện và quyền lợi làm việc là

cơ sở hình thành nên nhu cầu dịch chuyên việc làm (Nam Giang, 2021) Người lao

động sẵn sàng tìm kiếm công việc nặng nhọc hơn và mang tính cạnh tranh hơn như là

Trang 15

12

một cách đề phát trién sự nghiệp hoặc có thé đề cải thiện tình trạng bắp bênh trong

giai đoạn Covid- 19 (Black, S., & Chow, E., 2022)

Như vậy có thê phân chia yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc dịch chuyển việc làm của người lao động thành 2 nhóm yếu tố chính: những yếu tổ nhân khâu học

mang tính di động (nghề nghiệp, trình độ học vẫn, nhu cầu bản thân, ) và những yếu

tố nhân khâu học mang tính có định (độ tuôi và giới tính)

2.2.2 Yếu tổ khách quan

Trên thế giới, cũng theo báo cáo của MeKinsey Global Institute (2021) về

“Tương lai của lao động sau đại dich Covid-19” (Tiéng Anh: The future of work after

COVID-19), sẽ có hơn 25% người lao động có thê phải chuyên đôi việc làm so với

trước khi đại dịch xảy ra Báo cáo này chỉ rõ, trước đại dịch chỉ khoảng 6% người lao

động có nhụ cầu “nhảy việc” đề tìm kiếm mức lương cao hơn Tuy nhiên, sau đại địch

Covid-19, một tỷ lệ lớn người lao động có thể phải chuyên đối việc làm và phải trang

bị thêm các kỹ năng, chuyên môn mới vì những công việc trước đây không còn phù

hợp bối cảnh mới Trong bối cảnh ngành y tế đứng trước nhiều biến đổi sau đại địch Covid-19 (chuyên đổi số, mô hình tự chủ, nhu câu nhân lực gia tăng ), tình trạng

dịch chuyên việc làm của nhân viên y tế được cho là nguyên nhân của việc chậm thay

đôi của ngành y tế trong bối cảnh hiện nay Theo Bộ Y tế (2022), việc nhân viên y tế

xin thôi việc, chuyên môi trường làm việc hay dịch chuyên việc làm đến từ bốn yếu

to:

Thứ nhất, do áp lực công việc cao, Bộ Y tế cho biết từ khi dịch Covid-19 bùng

phát đến nay, cán bộ, viên chức y tế là lực lượng đi đầu trong công tác phòng, chống

dịch bệnh Cường độ làm việc của nhân viên y tế rất lớn khi hầu như không có ngày

nghỉ, làm việc với cường độ cao trong thời gian kéo dài, đặc biệt là đối với nhân viên

y tế ở những địa phương có dân số lớn như Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh

phía Nam

Thứ hai, do thu nhập thấp, theo Bộ Y tế lương và chế độ phụ cấp đối với viên

chức y tế trong hệ thống y tế công lập thấp, nhất là tại các cơ sở y tế dự phòng và y tế

cơ sở Với tiền lương trung bình thực tế của nhân viên y tế công lập khoảng 7,36 triệu

đồng (Lê Nga, 2022) chỉ đảm bảo một phân nhu cầu của cuộc sống, vì vậy khó giữ

Trang 16

13 chân cán bộ, viên chức y tế làm việc trong cơ sở y tế công lập vì mức thu nhập tại các

cơ sở y tế ngoài công lập cao hơn gấp 3 đến 4 lần

Thứ ba, do áp lực về việc thiếu điều kiện, cơ sở vật chất và môi trường làm việc

để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn Do ảnh hướng của các vụ việc vi phạm quy định

của pháp luật trong đâu thầu mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế trong thời gian

qua, dẫn đến điều kiện môi trường làm việc của viên chức y tế bị ảnh hưởng

Bên cạnh đó, yếu tố chính sách cũng được cho là tác động đến sự chuyên dịch

việc làm và cơ cầu việc làm của ngành y tế Chính sách thu hút nhân viên y tế chưa đủ

mạnh, chưa thực sự tạo được động lực để gIữ chân cán bộ y tế và tạo sức hút để đội

ngũ cán bộ viên chức y tế trẻ, có trình độ và năng lực làm việc tại địa phương đã dẫn đến tình trạng xin thôi việc, nghỉ việc gia tăng

Có thê thấy chính sách đóng vai trò then chốt đến quá trình dịch chuyển việc làm

của ngành y tế hiện nay, việc không thê đáp ứng được các điều kiện thiết yếu từ vật

chất đến tỉnh thần của nhân viên trực tiếp dan đến ý định di chuyển khỏi môi trường làm việc hiện tại để tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp tương ứng hoặc mới hoàn toàn

(Munawar HS và cộng sự, 2021; Akeh, L B., 2021) Trước bối cảnh tác động của tình

hình đại dịch Covid-19, các biến tác động đến quyết định dịch chuyên trong ngành y

tế thường thấy là thu nhập, điều kiện làm việc, nhận thức rủi ro và triển vọng nghề

Theo nghiên cứu “Đánh giá nhanh tác động của đại dịch COV1D-19 tới doanh nghiệp và người lao động trong một số ngành kinh tế chính: Ung pho, điều chính và

khả năng phục hồi” của Tô chức Lao động Quốc tế (TLO, 2020) đưa ra các giải pháp

nhằm hỗ trợ sự phục hồi của người lao động sau đại dịch Covid:

»_ Công đoàn cơ sở và công đoàn địa phương cần tích cực hơn trong việc hỗ trợ người lao động bị đối xử không công bằng

Trang 17

14

»_ Tăng cường đối thoại xã hội cả người sử lao động và người lao động đóng vai

trò quyết định đề tìm ra giải pháp phù hợp nhất nhằm đáp ứng nhu cầu cho cả hai

bên và phòng ngừa tranh chấp lao động

5Ö Công đoàn, các tô chức chính trị xã hội, cần xác định nhóm người lao động dé bi

tốn thương cần hỗ trợ nhất

»_ Cần thúc đây thương lượng tập thê thực chất để tăng lương cho NLĐ thay vì chi

điều chính lương tối thiểu

Đề góp phần cải thiện đời sống, giúp người lao động vượt qua các khó khăn về

nhiều mặt đo đại dịch Covid 19 gây ra thì cần ưu tiên thực hiện các biện pháp nhằm

kiểm soát va đây lùi Covid-19 sớm đưa xã hội quay lại trạng thái bình thường mới Bên cạnh đó phối hợp triển khai các chính sách khuyến khích người lao động quay lại làm việc, chăm lo đời sống, phục hồi sản xuất, nâng cao tay nghề, khả năng thích nghỉ

với môi trường làm việc mới trong thời điểm dịch bệnh Chính phủ cũng cần chung

tay với địa phương doanh nghiệp thiết lập các kênh thông tin chính thống, chuyên ngành để cập nhật cho doanh nghiệp và người lao động về chiến lược phát triển kinh

t6, các chính sách hễ trợ lao động và thu hút lao động

Đối với ngành y tế, với Tọa đàm “Nghị quyết 128/NQ-CP - Chuyên hướng chiến

lược, ý nghĩa quyết định” do Bộ Y tế tô chức, bên cạnh về chủ trương về tiêm phòng vaccine và chủ động xây dựng và triển khai các kịch bản, phương án đáp ứng với mọi

tình huống dịch bệnh thì vấn đề đang được Bộ Y tế dé xuất hiện nay là ban hành chính

sách điều chính mức lương cơ bản, tăng phụ cấp ưu đãi nghề cho nhân viên y tế tại

tuyến cơ sở, y tế dự phòng Với nghị định sửa đôi, bô sung Nghị định số 56/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với

công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập Trong đó đề nghị áp dụng mức phụ cấp ưu đãi nghề 100% đối với viên chức làm chuyên môn y tế dự phòng, y tế

cơ sở, hiện nay đang trình các cơ quan có thâm quyên để ban hành (Nhật Dương,

2022) Đây được xem là bước đầu của Bộ Y tế trong việc cải thiện tỉnh trạng việc làm

nhằm giữ chân nhân viên y tế công hiến với nghề trong bối cảnh nhân lực ngành y tế

đang dần thâm hụt

Trang 18

2.4, Điểm mới của đề tài

Tóm lại, các báo cáo thông kê đã chỉ rõ thực trạng và các bài báo khoa học, tạp

chí, công trình nghiên cứu nhóm nghiên cứu đã thu thập được đã chí rõ yếu t6 anh

hưởng và những đề xuất khuyến nghị cho vấn đề nghiên cứu Song, các số liệu báo

cáo đều phản ánh tình trạng dịch chuyên việc làm của đối tượng khách thé là nhân viên y tế trên phạm vi cả nước Mặt khác, phần lớn các tài liệu nhóm nghiên cứu tông

quan thành công chủ yếu là báo cáo nhanh tác động của đại dịch Covid-19 đến việc làm của người lao động nói chung và nhân lực ngành y tế nói riêng Trong giới hạn cho phép, nhóm nghiên cứu chưa tìm thay dé tài nào có nghiên cứu về dịch chuyên việc làm trong phạm vi hẹp hơn, cụ thé là đối lượng nhân viên y tế trong phạm vi thời gian và không gian tương ứng với định hướng của đề tài

Voi dé tài, nhóm nghiên cứu lựa chọn Thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu và phân tích vấn dé nghiên cứu vì đây là một trong những trung tâm phát triển bậc nhất tại Việt Nam tập trung đa dạng các ngành nghẻ, nhân viên y tế có thể có nhiều định hướng khác

nhau trong vấn đề dịch chuyên, qua đó có thê khám phá các khía cạnh mang tính đặc thù của khu vực này Tóm lại, dé tai nay tập trung tìm hiểu thực trạng, các yếu tổ tác động

đến việc dịch chuyên việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh hiện nay nhằm khai thác

và làm cơ sở xây dựng, cải thiện chính sách cho nhân viên y tế dịch chuyên việc làm

trong bối cảnh Covid-19

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thiết kế nghiên cứu và quy trình thu thập dữ liệu

Nhóm nghiên cứu dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng làm phương pháp nghiên cứu chính của đề tài và tiễn hành thu thập dữ liệu định lượng thông qua công cụ bảng hỏi trực tiếp (phiếu khảo sát) và trực tuyến (Google form)

Trang 19

3.2 Phương pháp chọn mẫu

Dung lượng mẫu của đề tài là: 90 đơn vị mẫu Dữ liệu được thu thập thông qua phương pháp chọn mẫu phi xác suất (thuận tiện) đề tìm ra người lao động đang làm việc trong lĩnh vực y tế Sau đó, nhóm nghiên cứu sẽ dựa trên nền tảng này để tiếp tục

chọn mẫu viên tuyết dé có thê tiếp cận được nhiều khách thê có cùng tiêu chí mà dé tài

đã hình thành

3.3 Phương pháp xử lý dữ liệu

Tiến hành lập bảng hỏi định lượng Sau khi thu được kết quả khảo sát kết hợp nhập liệu và xử lý bằng phần mềm IBM SPSS Statistics 22 Xử lý thống kê mô tả thực trạng bằng cách lập bảng tần số (N), tần suất (%), tính trung bình (M), độ lệch chuẩn

(Std); va thống kê suy diễn qua các kiêm định cơ bản như Chi-Square, t-test, với độ

tin cậy của dữ liệu là 95%

CHUONG 4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Đầu tiên, kết quả nghiên cứu cho thấy được có tông số 90 người tham gia trả lời câu hỏi về đề tài nghiên cứu của chúng tôi, trong đó có 34 nam và 56 nữ chiếm tỉ lệ

lần lượt là 34,8% và 62,2% Trong đó, họ phân lớn thuộc độ tuôi từ 18 - 35 tuôi là 60 người chiếm 66,7%, tiếp theo đó là từ 36 - 55 tuôi là 29 người chiếm 32,2; không có

ai trong độ tuôi từ 56 - 60 tuôi và đuy nhất l người từ 6l tuôi trở lên chiếm 1,1%

Trang 20

Không có việc làm 1 11 Đại học/ Sau Đại học 74 822 Trung cấp/ Cao đẳng 16 17.8

Trình độ học vấn Trung rung học phô thông học phổ thô 0 00

Tiểu học/ Trung học cơ sở 0 0.0

Từ 1.000.000 - 3.000.000 VNĐ 2 22

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài)

Trang 21

khác ngoài ngành y tế là 10 người (chiếm tỉ lệ 11,1%), tiếp nối lần lượt là kỹ thuật y,

hộ sinh việc làm khác trong ngành y tế là 6, 5, 4 người (chiếm tỉ lệ 6.7, 5.6, 4.4) Cuối cùng xếp cuối là y tá và người lao động không có việc làm là 1 người (chiếm 1,1%)

Có thê thấy được số lượng người lao động có sự phân bố tham gia chưa đồng đều ở 9 lựa chọn Đối với ngành y tế, trình độ học vẫn hay nghiệp vụ nghề nghiệp đều được

kiểm soát chặt chẽ, trong 90 đối tượng khảo sát, cao nhất là trình độ Đại học/sau Đại học là 74 người chiếm 82.2%, xếp sau là trình độ Trung cấp/Cao đẳng là 16 người chiếm 17,8% Tiếp theo là thu nhập trung bình, ở đây có sự phân hóa không đồng đều

tùy theo lĩnh vực nghề nghiệp của người lao động, nhóm nghiên cứu chia làm 6 mức

độ đánh giá về thu nhập; Có 37 người có mức thu nhập vào từ 5.000.000 - 7.000.000

VNĐ chiếm 41,1%, tiếp theo có 26 người có mức thu nhập từ 3.000.000 - 5.000.000 VNĐ chiếm 28,9%, xếp thứ ba và thứ tư lần lượt có 12 và 11 người có mức thu nhập

từ 7.000.000 - 9.000.000 VND va tir 9.000.000 VNĐ trở lên chiếm tỉ lệ 13,3% và 12,2% Cùng đồng hạng năm, chí có 2 người có mức thu nhập thấp từ 1.000.000 đến 3.000.000 VNĐ dưới 1.000.000 VNĐ là 2.2% Có thê thấy nguồn nhân lực y tế tại

Thành phố Hỗ Chí Minh hiện nay có cơ cầu về độ tuôi trẻ, tập trung đông số lượng là

nữ giới và có trình độ học vấn cao (từ cấp độ đại học) và kết quả khảo sát còn cho

thấy có sự đa dạng trong mức thu nhập của mỗi người; trong đó mức thu nhập trung

bình vào khoảng từ 5.000.000 - 7.000.000 VNĐ - được đánh giá chạm mức đủ để đáp

ứng các như cầu tối thiểu trong đời sống đô thị hiện nay

4.2 Thực trạng dịch chuyền việc làm của nhân viên y tế trong bỗi cảnh đại dịch Covid-19

Nhìn chung, tỉnh trạng việc làm trước bối cảnh đại dịch Covid-19 trong cả ba giai đoạn trước đại dịch, trong đại dịch và ở thời điểm hiện tại có sự thay đôi giữa các

ngành nghề Điều này cho thấy tình hình dịch Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến

việc dịch chuyền việc làm của nhân viên y tê

Trang 22

Biểu 1 Tình trạng việc làm trước bỗi cảnh dai dich Covid-19

(Nguôn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Từ kết quả khảo sát cho thấy tình trạng việc làm bối cảnh đại địch Covid-19 có

sự thay đối đáng kê giữa các ngành nghệ khác nhau (Biểu 1) Tình trạng việc làm trước bối cảnh đại địch Covid- 19 xếp thứ nhất là nhóm ngành bác sĩ chiếm tỷ lệ cao nhất (36,7%), thứ hai là nhóm ngành điều đưỡng (28,9%) và thấp nhất là nhóm ngành khác ngoài ngành y tế chiếm tỷ lệ (2,2%) Tình trạng việc làm trong bối cảnh đại dịch Covid-19 xếp thứ nhất là nhóm ngành bác sĩ chiếm tỷ lệ cao nhất (36,7%), thứ hai là nhóm ngành điều đưỡng (31,1%) và thấp nhất là nhóm ngành khác ngoài ngành y tế chiếm tỷ lệ (1,1%) Tình trạng việc làm hiện tại bối cảnh đại địch Covid-19 xếp thứ nhất là nhóm ngành bác sĩ chiếm tỷ lệ cao nhất (34,4%), thứ hai là nhóm ngành điều dưỡng (24,4%), thấp nhất là nhóm ngành khác ngoài ngành y tế và kỹ thuật y chiếm tỷ

lệ (1,1%) Qua đó thê hiện trước và trong bối cảnh đại địch Covid-19 lực lượng ngành bác sĩ và điều dưỡng giữ một vai trò rất quan trọng trong thời kỳ địch bệnh đang bùng phát ngày một gia tăng Tuy nhiên trong thời điêm hiện tại khi dịch bệnh đã được kiểm soát thì lực lượng bác sĩ cũng như điều dưỡng đang có xu hướng giảm dẫn,

nguyên nhân là do áp lực công việc mà họ đã gánh chịu trong suốt thời kì trước và trong đại dịch, một khi bị áp lực công việc họ sẽ không có đủ năng lượng để làm việc

Trang 23

20

Bảng 2 Vị trí việc làm trước bối cảnh đại dịch Covid-I9

Trước đại dịch Covid-19 | Trong dai dich Covid-19 Hiện tại

N % N % N % Nhân viên 69 76.7 70 778 69 76.7 Trợ lý 6 67 3 33 4 44

VỊ trí khác 4 44 3 33 5 5.6

Trưởng phòng /

Trưởng ban / 3 33 4 44 4 44 Trưởng nhóm

(Nguôn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Về vị trí việc làm của những nhân viên y tế, kết quả khảo sát cho thấy vị trí việc làm trước bối cảnh đại địch Covid-19 (Bảng 2) bao gồm 3 mốc: trước đại địch Covid-

19, trong đại dịch Covid-19 và hiện tại, cụ thể như sau: nhóm ngành nhân viên trước

đại dịch có 68 người (chiếm 75,6%), trong đại dịch giảm còn 67 người (chiếm 74,4%)

và 55 người (chiếm 61,1%) so với hiện tại Nhóm ngành trợ lý trước đại dịch có 6

người (chiếm 6,1%), trong đại dịch gồm 3 người (chiếm 3,3%) và 4 người (chiếm

4,4%) so với hiện tại Nhóm ngành phó chủ tịch/phó giám đốc/viện phó trước đại dịch

có 1 người (chiếm 1,1%), trong đại dịch gồm I người (chiếm 1,1%) và 1 người (chiếm 4,4%) so với hiện tại Tóm lại, từ kết quả trên cho thấy, vị trí việc làm theo 3 mốc

trước đại dịch Covid-19, trong đạt dịch Covid-L9 và hiện tại không có sự thay đỗi rõ

rệt vì đa phần những vị trí công việc này họ vẫn có thê làm việc trực tiếp tại các cơ sở

y té tai dia phương tùy thuộc vào vị trí mà họ đảm nhận Và trên hết là họ dù làm việc

ở môi trường nào thì mục đích cuối cùng vẫn là phục vụ người bệnh

Một trong những chuyên biến rõ rệt nhất mà khủng hoảng của đại địch Covid-19

đã ảnh hưởng rất nặng nề tới thị trường lao động có thê kê đến là sự thay đôi về các

loại hình tổ chức mà người lao động tham gia Nhằm đánh giá và so sánh được sự

Trang 24

21 chuyên đôi của loại hình tổ chức trước, trong và giai đoạn hiện tại như thế nào, nhóm nghiên cứu đã khảo sát đánh giá và thu được kết quả theo tại bảng 3:

Bảng 3 Loại hình Tổ chức / doanh nghiệp trước bối cảnh đại dịch Covid-19ˆ

(Nguôn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Loại hình tổ chức/doanh nghiệp được chia theo ba mốc thời gian cụ thê: trước đại

dịch Covid-19, trong đại dịch Covid-19 và hiện tại Đối với loại hình Nhà TiIƯỚC, trải

qua hai giai đoạn biến động cho đến hiện nay, dù tí lệ người lao động lựa chọn tham gia co su suy giảm tir 68 con 55 người (giảm 14,5% so với hiện tại) nhưng nhìn chung

tỉ lệ vẫn khá cao, trên 60%, Tiếp theo là loại hình tư nhân, có sự gia tăng từ 14 đến 23 người (tăng 10% so với hiện tại) Loại hình kinh hộ gia đỉnh và nước ngoài có sự gia tăng nhẹ lần lượt từ 4,4% lên 6,7% (tăng 2,3%) và 2,2% lên 3,3% (tăng 1,1% so với

hiện tại); cuối cùng là loại hình khác và không có việc làm chiếm tỉ lệ thấp nhất, loại

hình khác vẫn g1ữ nguyên từ trước đại dịch so với hiện tại tuy có sự thay đổi nhẹ trong

thời gian Covid-19 diễn ra, và không có việc làm có sự gia tăng từ 0 đến l người

(chiếm 1,1%) tại thời điểm này Tóm lại có thé thấy được, loại hình tô chức/doanh

nghiệp đù có trải qua biến động, khó khăn, phần lớn người lao động vẫn lựa chọn các

loại hình mang đến cho bản thân những phúc lợi tốt và ít biến động nhất, ở kết quả khảo sát này có thê thấy được là loại hình Nhà nước và tư nhân

Ngoài ra, trước những tác động của đại dịch Covid 19, khía cạnh mới trong vấn

đề việc làm được nhận thấy rõ nhất đối với người lao động nói chung và nhân viên y

tế là việc thích nghỉ với sự thay đổi về hình thức làm việc

Bảng 4 Hình thức việc làm trước bối cảnh đại dịch Covid-19

Trước đại dịch Covid-19 | Trong đại dịch Covid-19 Hiện tại

Trang 25

22

Làm trực tiếp 68 75.6 79 87.8 79 87.8 Làm việc kết hợp 14 15.6 5 5.6 10 11.1

Làm việc trực tuyến 4 44 3 3.3 0 0.0

Không có việc làm 2 22 3 3.3 1 11

(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tai)

Bảng 4 cho thay két quả khảo sát về hình thức việc làm được chia theo ba mốc

thời gian cụ thể: trước đại dịch Covid- 19, trong đại dịch Covid-19 và hiện tại Với

phương thức làm việc trực tiếp qua ba giai đoạn có sự gia tăng mạnh: giai đoạn trước

đại dich Covid-19 là 68 người (chiếm 75,6%) cho đến giai đoạn trong dai dich Covid-

19 và hiện tại là 79 người (chiếm 87,8%) Phương thức làm việc kết hợp từ I4 người

(chiếm 15,6%) giảm còn 10 người (chiếm 11,1%) giảm 4,5% Thời điểm hiện nay, khi dịch bệnh Covid-19 được xem là kiểm soát tốt cùng với người lao động được tiêm day

đủ vaccine phòng ngừa, con người có thé tự do di chuyển không bị ngăn cản như thời

điểm trong đại dịch, việc đi chuyển đến đơn vị công tác là hoàn toàn kha thi, két quả

từ khảo sát của đề tài cũng cho thấy được, tỉ lệ người lao động làm việc trực tuyến có

sự suy giảm từ 4 người (chiếm 4,43%) còn 0 so với thời điểm hiện nay Cuối cùng, người lao động không có việc làm từ 2 người (chiếm 2,2%) còn l người (chiếm

1,1%) Nhiều vấn đề thay đôi nhằm ứng biến với đại dịch, hình thức làm việc của người lao động cũng buộc phải thay đôi để có thê phù hợp với thời cuộc, nhiều người

lao động đánh giá đã có những trải nghiệm mới mẻ xoay quanh phương thức tiếp cận hình thức làm việc trong quá khứ và hiện nay

Về tình trạng kinh tế, thực tế cho thấy đại địch Covid-19 đã gây ra những thiệt hại đáng kế cho người lao động nói chung, tuy nhiên nhân viên y tế với đặc điểm

chung hâu hết đều làm việc trong khu vực Nhà nước mà mức thu nhập tuy không cao nhưng có sự ôn định xuyên suốt qua các giai đoạn

Bảng 5 Thu nhập bình quân hàng tháng trước bối cảnh đại dịch Covid-19

Trang 26

(Nguôn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Theo số liệu nhóm khảo sát về thu nhập thu bình quân hàng tháng trước bối cảnh

dai dich Covid-19 (Bang 5) cho thấy, trước khi đại dich Covid - 19 diễn ra phức tạp, thu nhập của nhân viên y tế dao động vào khoảng từ 5.000.000 - 7.000.000 VNĐ

(chiếm 40%), từ 3.000.000 - 5.000.000 VNĐ (chiếm 30%) và chiếm tỉ lệ thấp nhất là dưới 1.000.000 VNĐ (2.2%) Tuy nhiên, dù lực lượng y tế là tuyến đầu tiêu biểu trong

công tác phòng chống địch Covid-19 nhưng qua kết quả của nhóm khảo sát có thé thấy được thu nhập bình quân hằng tháng của họ trong đại dịch Covid-19 có mức

chênh lệch rất nhỏ so với trước dịch Thụ nhập từ 5.000.000 - 7.000.000 tăng nhẹ

2.2% so với trước dịch và từ 3.000.000 - 5.000.000 VNĐ vẫn giữ nguyên tỉ lệ 30% Theo nghiên cứu được thực hiện bởi của Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, PGS Trân Xuân Bách (2021) cho biết khoảng 60% nhân viên y tế được hỏi cho biết họ đã phải

cáng đáng khối lượng công việc và thời gian làm việc tăng lên đáng kê trong thời gian diễn ra đại dịch Covid-19; 48% phải làm thêm giờ Bên cạnh đó, hơn 62% nhân viên tham gia chống dịch được khảo sát đến nay chưa nhận được bất kỳ một khoản phụ cấp

nao vé dich Covid-19 C6 thé thấy, vấn đề lớn là chế độ lương và phụ cấp đối với nhân

viên y tế thấp, chưa thỏa đáng Tại buôi thảo luận về báo cáo công tác dân nguyện

tháng 7/2022 của Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết,

đề khắc phục tinh trạng này, công đoàn y tế đã đề xuất sửa đôi Nghị định 56 của

Chính phủ quy định về chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với công chức, viên chức công

tác tại cơ sở y tế công lập, nâng mức hưởng phụ cấp ưu đãi lên cao hơn đề thu hút được nhân viên y tế trong lĩnh vực y tế dự phòng và y tế cơ sở

Trước bối cảnh của địch Covid-19 là cú sốc mạnh đối với thị trường kinh tế và việc làm, gây ảnh hưởng trầm trọng đến tình trạng việc làm của người dân Đề có môi

Trang 27

(Nguôn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Nhân viên y tế đa phần lựa chọn “không dịch chuyển việc làm” chiếm tí lệ

61.1% Bên cạnh đó, những người lựa chọn dịch chuyên việc làm qua việc tiếp cận, tìm kiếm công việc mới thông qua nhiều phương tiện như: người thân, gia đình, bạn

bè, đồng nghiệp, các mạng xã hội, các cơ quan ban ngành đoàn thê, Nhân viên y tế tiếp cận công việc mới thông qua sự giới thiệu của bạn bè, đồng nghiệp (chiếm

15.6%), các cơ quan ban ngành đoàn thê (chiếm 8.9%), người thân, gia đình (chiếm 7.8%), một trong những phương tiện tìm kiếm công việc phô biến trong thời đại 4.0

được người lao động đặc biệt là nhân viên y tế tin dùng là thông qua các trang mạng

xã hội (chiếm 4.4%) và cuối cùng là các cách tiếp cận khác (chiếm 2,2%) - theo biêu

2 Có thể thay rằng mạng lưới xã hội của những người lao động nói chung và nhân

viên y tế nói riêng thường tập trung vào nhóm bạn bè, đồng nghiệp, bên cạnh đó, cơ

quan ban ngành, đoàn thê cũng được xem là phương tiện đắc lực hỗ trợ người lao

động trong việc tiếp cận các công việc mới Do đó, nhận thức được vị trí của cơ quan

ban ngành, đoàn thể trong mối tương quan với mạng lưới xã hội của người lao động, can tiếp tục củng cố thêm vai trò của tô chức này trong việc hỗ trợ người lao động nói chung và nhân viên y tế nói riêng trong các vấn đề lao động

Trang 28

25 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định dịch chuyễn việc làm của nhân viên y

té trong bôi cảnh đại dịch Covid-19

4.3.1 Anh hưởng của đại dịch Covid-19 đến điêu kiện sinh sông của nhân viên y tế

Ngành y tế tuy là ngành có tỷ lệ dịch chuyển việc làm tương đối thấp nhưng vấn

đề về thu nhập luôn là một trong những nguyên do tác động lớn nhất đến đời sống của

nhân viên y tế nói chung và vấn đề dịch chuyên việc làm nói riêng

Biểu 3 Lý do dịch chuyển việc làm

điều chuyên công tác, Các nguyên nhân ảnh hưởng đến lý do dịch chuyên việc làm của nhân viên y tế qua lương thấp (chiếm 12.2%), rủi ro công việc liên quan đến địch bệnh Covid-19 (chiếm 11.1%), phân công vị trí mới không phù hợp (chiếm 10.0%), cơ hội thăng tiễn và bán thân không phù hợp có tỉ lệ nhân viên lựa chọn tương đương

nhau (chiếm 8.9%) Tương đương đó là điều chuyển công tác và giảm thu nhập cũng

có sự lựa chọn từ nhân viên y tế (chiếm 4.4 %), mất việc làm (chiếm 3.3%) và cuối cùng là gia đình yêu cầu nghỉ việc (chiếm 2.2%) Qua đó, có thê thấy được một trong những lý do ảnh hưởng đến việc dịch chuyên việc làm của nhân viên y tế là lương thấp

Ngày đăng: 04/10/2024, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w