1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề bài xu hướng chuyển dịch fdi trên thế giới phân tích các điều kiện màviệt nam cần chuẩn bị để thích ứng với xu hướng dịch chuyển này

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu Hướng Chuyển Dịch FDI Trên Thế Giới Phân Tích Các Điều Kiện Mà Việt Nam Cần Chuẩn Bị Để Thích Ứng Với Xu Hướng Dịch Chuyển Này
Tác giả Nguyễn Thị Anh Thư, Trịnh Hạnh Nguyên, Đào Thị Ngọc Ánh, Vũ Thị Hương, Vi Ngọc Bình
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN — *** BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KINH TẾ ĐẦU TƯ ĐỀ BÀI : ” Xu hướng chuyển dịch FDI giới? Phân tích điều kiện mà Việt Nam cần chuẩn bị để thích ứng với xu hướng dịch chuyển này” Hà Nội , tháng 10 năm 2022 Bảng nhận xét thành viên nhóm đánh giá công việc Họ tên Mã sinh viên Phần trăm cơng việc Đánh giá hồn thành cơng việc 1.Nguyễn Thị Anh Thư (Nhóm trưởng ) 11215582 22% Đã hồn thành 2.Trịnh Hạnh Nguyên 11214479 21% Đã hoàn thành 3.Đào Thị Ngọc Ánh 11218174 21% Đã hoàn thành 4.Vũ Thị Hương 11218194 21% Đã hồn thành 5.Vi Ngọc Bình 11186395 15% Đã hoàn thành MỤC LỤC NỘI DUNG I Tổng quan FDI Các hình thức FDI Lợi hại FDI II Xu hướng chuyển dịch FDI giới 1.Xu đầu tư tồn cầu tầm nhìn tương lai 2.Tăng trưởng FDI nước phát triển chậm dần Xu hướng đầu tư FDI tập đoàn đa quốc gia toàn cầu Ảnh hưởng biến cố lớn đến dòng vốn FDI tồn cầu 11 III Phân tích điều kiện mà Việt Nam cần chuẩn bị để thích ứng với xu hướng dịch chuyển 13 1.Tình hình thu hút đầu tư nước Việt Nam năm 2021 Việt Nam 13 1.1.Tác động FDI vào tăng trưởng kinh tế 14 1.2.Tác động FDI vào chuyển dịch cấu ngành kinh tế 14 1.3 Tác động đến tiến xã hội: phát triển tạo việc làm cho nguồn nhân lực 16 1.4 Tác động đến phát triển khoa học – cơng nghệ: nâng cao trình độ cơng nghệ, cịn nhiều hạn chế 16 1.5 Tác động đến mơi trường 17 Các sách, hướng đi, hành động cần có để thích ứng với xu hướng giới FDI 17 2.1 Các biện pháp để thu hút nguồn vốn FDI 17 2.1.1 Các điều kiện cần chuẩn bị để phát triển môi trường đầu tư Việt Nam 18 2.1.2 Một số sách cụ thể để cải thiện môi trường đầu tư 24 2.2 Giảm thiểu hạn chế nguồn vốn FDI 27 NỘI DUNG I Tổng quan FDI FDI nguồn vốn quan trọng không nước nghèo mà nước công nghiệp phát triển Theo báo cáo OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế), quốc gia nhận nhiều dịng vốn FDI tồn giới quý năm 2022 Trung Quốc (101 tỷ USD), Hoa Kỳ (67 tỷ USD) Australia (59 tỷ USD) Mục đích hàng đầu FDI, khác với ODA, mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư Thay nhận lãi suất vốn đầu tư (lợi tức), nhà đầu tư nhận phần lợi nhuận thích đáng dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả; nói cách khác, thu nhập nhà đầu tư phụ thuộc hoàn toàn vào kết kinh doanh Chủ đầu tư có quyền tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi, tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư… Các hình thức FDI Có nhiều cách phân loại hoạt động FDI dựa tiêu chí như: tỷ lệ sở hữu vốn chủ đầu tư nước ngoài, mục tiêu thực đầu tư phương thức đầu tư Theo tỷ lệ sở hữu vốn FDI chia thành nhóm vốn hỗn hợp (có phần góp vốn doanh nghiệp nước nhận đầu tư) doanh nghiệp 100% vốn FDI Với hình thức vốn hỗn hợp (hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp liên doanh), nhà đầu tư nước chịu trách nhiệm hưởng quyền lợi theo tỷ lệ vốn góp Cịn hình thức 100% vốn FDI nhà đầu tư nước chịu hoàn toàn trách nhiệm hưởng toàn quyền lợi từ hoạt động đầu tư Theo mục tiêu đầu tư FDI có dạng đầu tư theo chiều dọc đầu tư theo chiều ngang Hai hình thức khác thị trường tiêu thụ sản phẩm: thị trường đầu tư theo chiều ngang nước nhận đầu tư đầu tư theo chiều dọc lấy nước tiếp nhận đầu tư sở sản xuất, sản phẩm sau xuất sang nước khác nhập ngược trở lại nước đầu tư Theo phương thức đầu tư – có dạng đầu tư (greenfield investment) mua lại sáp nhập (M&A hay brownfield investment) Đầu tư việc nhà đầu tư nước dịch chuyển nguồn lực sang quốc gia khác hình thành nên sở sản xuất kinh doanh Cịn dạng M&A nhà đầu tư nước thực việc mua lại phần hay toàn doanh nghiệp tồn quốc gia khác, sáp nhập phần hay toàn doanh nghiệp với doanh nghiệp quốc gia khác Kết M&A không tạo sở sản xuất kinh doanh nước nhận đầu tư Mỗi hình thức FDI có thuận lợi khó khăn định bên tham gia Vì vậy, việc lựa chọn hay áp dụng hình thức phụ thuộc vào điều kiện cụ thể bên thời điểm đầu tư Thông thường nước phát triển thời gian đầu tiếp nhận FDI doanh nghiệp liên doanh đầu tư hình thức chủ yếu áp dụng Lợi hại FDI FDI mang tính hai mặt Một mặt, chủ đầu tư tiếp nước mang theo toàn tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn, nên thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt ngành đòi hỏi cao kỹ thuật, công nghệ hay nhiều vốn Các nước nhận đầu tư không thu hút vốn mà cịn học hỏi kinh nghiệm quản lý, trình độ khoa học, tiếp cận máy móc đại xa chuyển giao công nghệ sản xuất Ta điều qua trường hợp Samsung, với định hướng xây dựng sở lớn giới tập đoàn, Samsung xây dựng Trung tâm Nghiên cứu phát triển lớn với 2.000 kỹ sư tuyển dụng Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tiếp thu hấp thụ cơng nghệ Ngồi ra, doanh nghiệp FDI làm tăng việc làm, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Điển việc doanh nghiệp FDI Việt Nam hoạt động lĩnh vực công nghiệp sử dụng nhiều lao động địa phương (thuê lao động địa phương với quy mô lớn để phục vụ cho trình sản xuất họ) Vì vậy, nguồn vốn có tác dụng to lớn q trình cơng nghiệp hóa, chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng nhanh nước nhận đầu tư, đặc biệt với nước phát triển Song mặt khác, vốn FDI để lại cho quốc gia hút vốn, với nước phát triển hậu nặng nề FDI có xu hướng chạy sang nước có nguồn lao động trẻ, giá rẻ để thu nhiều lợi nhuận hơn, gia tăng tình trạng thất nghiệp số nước Đồng thời, sách nước bị thay đổi, ưu cho doanh nghiệp nước để thu hút vốn đầu tư mạnh mẽ, gây hại trực tiếp cho doanh nghiệp nước, khiến nước nhận đầu tư dễ bị phụ thuộc vào phát triển doanh nghiệp FDI Ngoài ra, nhiều nước phát triển phải hứng chịu việc đánh đổi môi trường tự nhiên lấy lợi ích kinh tế, sách nới lỏng cho doanh nghiệp FDI lại tác nhân khiến doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới trị xã hội II Xu hướng chuyển dịch FDI giới Dòng vốn FDI toàn cầu hồi phục trở lại mức trước đại dịch vào năm ngối, đạt 1,6 nghìn tỷ USD Các giao dịch xuyên quốc gia tài trợ dự án quốc tế đặc biệt mạnh mẽ, khuyến khích điều kiện tài lỏng lẻo thúc đẩy sở hạ tầng Tuy nhiên, phục hồi đầu tư ngành công nghiệp cịn ỏi, đặc biệt nước phát triển Sự tăng trưởng chậm lại hiệu đầu tư thực tế kéo dài vào năm 2022 Hậu chiến Ukraine với khủng hoảng tài chính, nhiên liệu lương thực diễn ra, với đại dịch COVID-19 thay đổi khí hậu, gây áp lực lên tồn cầu, đặc biệt với quốc gia phát triển Ước tính tăng trưởng tồn cầu năm giảm điểm phần trăm Một nguy đáng kể động lực thu hồi vốn đầu tư quốc tế bị đình trệ sớm, cản trở nỗ lực thúc đẩy tài cho phát triển bền vững 1.Xu đầu tư tồn cầu tầm nhìn tương lai FDI phục hồi mạnh mẽ vào năm 2021 Dòng vốn FDI tồn cầu vào năm 2021 1,582 nghìn tỷ USD, tăng 64% so với mức đặc biệt thấp vào năm 2020, năm chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch COVID-19 Sự phục hồi cho thấy động lực phục hồi đáng kể với bùng nổ thị trường M&A tốc độ tăng trưởng tài dự án quốc tế nhanh chóng điều kiện tài lỏng lẻo gói kích thích sở hạ tầng lớn Vào năm 2020 2021, nước nhận nguồn vốn FDI cao Mỹ Trung Quốc giữ nguyên vị trí so với 2020 Nguồn vốn FDI khổng lồ mà Mỹ Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3) Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông) nhận 548 tỷ USD, tức chiếm 34,6% dòng vốn FDI tồn cầu Có thể thấy sau ảnh hưởng nặng nề đại dịch, đầu tư vào hai quốc gia quay lại đà tăng trưởng cách mạnh mẽ Vào năm 2021, thứ hạng nước nhận nhiều vốn FDI thay đổi đáng kể so với 2020, nhiên đa phần nước top 20 năm trước nằm danh sách này; loại lệ đáng nói kể đến Nam Phi nguồn FDI nhận nước tăng trưởng vượt bậc từ tỷ USD 2020 lên tới 41 tỷ USD 2021 Khi nhắc tới FDI, thường chủ yếu nói chuyển dịch vốn từ nước phát triển tới nước phát triển Tuy nhiên, đa số quốc gia nhận nhiều FDI nước phát triển Về góc độ đầu dịng chảy FDI, Mỹ chủ nhà đầu tư FDI lớn giới qua nhiều năm, với 403 tỷ USD rót từ nước năm 2021 Bảng xếp hạng nước chủ nhà đầu tư FDI cho thấy nhiều biến động, phục hồi kinh tế nhiều nước, đặc biệt Vương quốc Anh Phần Lan, từ mức FDI âm năm 2020 trở lại nước chủ đầu tư FDI lớn toàn cầu 2021 Các yếu tố khác ảnh hưởng tiêu cực đến FDI vào năm 2022 Sự bùng nổ COVID19 Trung Quốc, gây việc tái cách ly xã hội khu vực đóng vai trị quan trọng chuỗi giá trị tồn cầu (GVC), tiếp tục làm giảm đầu tư ngành tập trung GVC Dự kiến tăng lãi suất kinh tế lớn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ lạm phát làm chậm lại hoạt động M&A, làm giảm tốc độ tăng trưởng tài dự án quốc tế Tâm lý thị trường tài tiêu cực dấu hiệu suy thối đẩy nhanh giảm sút FDI Tuy nhiên, có số yếu tố gây ổn định lại Các gói hỗ trợ công lớn áp dụng cho đầu tư sở hạ tầng, với thời gian thực kéo dài nhiều năm, hỗ trợ cung cấp tài cho dự án quốc tế Các giao dịch tài M&A doanh nghiệp đa quốc gia (MNE) chưa giảm nhiệt Hơn nữa, dựa vào cấu dòng vốn FDI năm 2021, số khu vực tiếp nhận vốn lớn, đặc biệt châu Âu, mức tương đối thấp Tuy nhiên, tổng thể, đà tăng trưởng năm 2021 khó trì Dịng vốn FDI tồn cầu vào năm 2022 xuống, trường hợp tốt giữ nguyên Các hoạt động dự án thể dấu hiệu lo ngại rủi ro nhà đầu tư tăng dần Dữ liệu sơ cho Q1 2022 cho thấy số lượng dự án đầu tư giảm 21% giao dịch tài dự án quốc tế giảm 4% 2.Tăng trưởng FDI nước phát triển chậm dần Dòng vốn FDI vào kinh tế phát triển tăng chậm so với khu vực phát triển tăng 30%, đạt 837 tỷ USD Sự gia tăng chủ yếu kết hoạt động tăng trưởng mạnh mẽ châu Á, phục hồi phần châu Mỹ Latinh Caribe, phát triển ở châu Phi Tỷ trọng nước phát triển dịng chảy FDI tồn cầu 53% 2.1 Khu vực quốc gia phát triển châu Á Bất chấp sóng COVID-19 liên tiếp xảy ra, nguồn FDI vào nước châu Á phát triển tăng năm thứ ba liên tiếp lên mức cao thời đại 619 tỷ USD, nhấn mạnh khả phục hồi khu vực Đây khu vực nhận FDI lớn nhất, chiếm 40% dòng vốn trực tiếp toàn cầu Trong năm 2021, FDI nhận khu vực có xu hướng tăng lên, trừ Nam Á (Hình 5) Tuy nhiên, dịng vốn vào mang tính tập trung cao Sáu kinh tế (Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Singapore, Ấn Độ, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Indonesia) chiếm 80% vốn FDI vào khu vực Ở nước châu Á phát triển, đầu tư vào lĩnh vực liên quan đến mục tiêu phát triển bền vững (SDG) tăng đáng kể Giá trị tài trợ dự án quốc tế lĩnh vực tăng 74% lên 121 tỷ đô la, với lượng tái tạo trở thành thu hút quan tâm Giá trị dự án ngành tăng 123%, lên 77 tỷ USD, từ 34 tỷ USD vào năm 2020 Cùng xu hướng này, vốn FDI vào Việt Nam năm 2021 đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Theo Tổng cục thống kê, vốn đăng ký cấp có 322 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 3,21 tỷ USD, tức tăng 37,6% số dự án, giảm nửa số vốn đăng ký so với kỳ năm trước Nổi bật ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cấp phép đầu tư trực tiếp nước lớn với số vốn đăng ký đạt 2,19 tỷ USD, chiếm phần áp đảo tổng vốn đăng ký cấp (68,2%); ngành đứng thứ kinh doanh bất động sản đạt số vốn gần 600 triệu USD, chiếm 18,7%; ngành lại chiếm 13,1% Bước sang năm 2022, dòng vốn FDI vào Việt Nam kỳ vọng khởi sắc trở lại nhờ sách thu hút đầu tư hấp dẫn chủ trương mở cửa trở lại kinh tế sau hai năm đóng cửa dịch bệnh Covid-19, Việt Nam nằm khu vực chịu ảnh hưởng xung đột Nga - Ukraine Các sách mở cửa biên giới áp dụng từ sớm tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đến làm việc Việt Nam; nước láng giềng Trung Quốc trì sách “Zero Nguồn vốn đầu tư nước vào doanh nghiệp trì nhịp tăng trưởng nhanh qua năm; quy mô doanh nghiệp mở rộng chủ yếu dựa vào tăng trưởng nguồn vốn thay tăng trưởng lao động: Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng nguồn vốn doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp FDI, giảm dần tỷ trọng nguồn vốn doanh nghiệp Nhà nước FDI giúp đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thặng dư cán cân thương mại Việt Nam, từ thúc đẩy tăng trưởng GDP 1.2.Tác động FDI vào chuyển dịch cấu ngành kinh tế Tính tới tháng 11 năm 2021, nhà ĐTNN đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân Trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao với 240,23 tỷ USD, chiếm 59,2% tổng vốn đầu tư; lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 61,56 tỷ USD, chiếm 15,2% tổng vốn đầu tư; sản xuất, phân phối điện với 33,88 tỷ USD, chiếm 8,3% tổng vốn đầu tư 14 Nhìn chung FDI xuất tất ngành, FDI thu hút nhiều vào ngành công nghiệp, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Từ số liệu khẳng định FDI nhân tố quan trọng đóng góp lớn đến chuyển dịch cấu ngành theo hướng công nghiệp hóa Việt Nam tỷ trọng cơng nghiệp so với GDP tăng lên có góp phần lớn khu vực FDI Tuy nhiên, ngành thu hút vốn FDI thứ Việt Nam bất động sản Điều khơng phải tốt hồn tồn bất động sản không trực tiếp tạo cải vật chất, tác động lên phát triển sở hạ tầng suất quốc gia lúc tích cực Ví dụ việc khơng dự án FDI lĩnh vực bất động sản liên quan đến nhà đầu tư FDI Việt Nam dính tới tai tiếng chậm tiến độ, đắp chiếu, thiếu vốn triển khai Có dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư thập kỷ đến chưa thể thành hình Đã có 100 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam 11 tháng năm 2021 Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,6 tỷ USD; Hàn Quốc đứng thứ hai với 4,36 tỷ USD Nhật Bản đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,7 tỷ USD Hàn Quốc xếp thứ vốn đầu tư, song lại đối tác dẫn đầu số dự án đầu tư mới, số lượt dự án điều chỉnh vốn số lượt góp vốn mua cổ phần Như vậy, xét số lượng dự án, Hàn Quốc đối tác có nhiều nhà đầu tư quan tâm đưa định đầu tư mở rộng dự án đầu tư 11 tháng 1.3 Tác động đến tiến xã hội: phát triển tạo việc làm cho nguồn nhân lực Theo Tổng cục Thống kê (2019), kết Điều tra Lao động – Việc làm quý 1/2019, khu vực doanh nghiệp FDI tạo công ăn việc làm cho 3,8 triệu người lao động, chiếm 7% tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm 15% tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) Việt Nam Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, khu vực FDI gián tiếp tạo việc làm cho nhiều lao động 15 ngành công nghiệp phụ trợ hay doanh nghiệp khác nằm chuỗi cung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp FDI Mức lương bình quân lao động làm việc khu vực doanh nghiệp có vốn FDI cao so với khu vực nhà nước khu vực nhà nước Cụ thể, mức lương trung bình lao động khu vực có vốn FDI 8,2 triệu đồng/tháng, lao động nam 9,2 triệu đồng/tháng lao động nữ 7,6 triệu đồng/tháng Trong đó, lao động khu vực nhà nước có mức lương trung bình 7,7 triệu đồng/tháng khu vực nhà nước 6,4 triệu đồng/tháng (Tổng cục Thống kê, 2019) Bên cạnh mức lương cao, khu vực FDI góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thông qua hệ thống đào tạo nội doanh nghiệp liên kết với sở đào tạo doanh nghiệp 1.4 Tác động đến phát triển khoa học – cơng nghệ: nâng cao trình độ cơng nghệ, cịn nhiều hạn chế Khu vực FDI góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng kinh tế - xã hội với quốc gia khác khu vực giới FDI kỳ vọng kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ tiên tiến giới, đặc biệt số ngành như: Điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghệ sinh học… Tuy nhiên tác động FDI việc cải tiến khoa học - công nghệ hạn chế Theo số liệu Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, đến đầu năm 2020, có khoảng 6% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ tiên tiến châu Âu Hoa Kỳ Ngược lại, có tới 30% đến khoảng 45% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ Trung Quốc Tuổi đời công nghệ sử dụng chủ yếu công nghệ đời từ năm 2000 đến năm 2005 phần lớn công nghệ cơng nghệ trung bình trung bình tiên tiến khu vực Các công nghệ đa phần chưa cập nhật, doanh nghiệp FDI chưa tập trung nhiều nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) Tuy áp dụng công nghệ công nghệ chưa thật đại gây tốn nhiều nhân công, vật liệu Một phần nguyên nhân việc lao động Việt Nam chưa đủ lực chuyên môn để áp dụng công nghệ đại 1.5 Tác động đến mơi trường Đầu tư nước ngồi gây ô nhiễm môi trường, lấy nguồn tài nguyên có hạn nhiều cố mơi trường xảy hoạt động xả thải doanh nghiệp FDI năm qua chứng cho thấy tác động tiêu cực việc thu hút FDI đến môi trường Việt Nam Nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng minh, nhiễm có khả “di cư” từ nước phát triển sang nước phát triển thơng qua kênh 16 FDI Một ví dụ việc này, thảm họa môi trường biển Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Tập đoàn Formosa gây kiện bật FDI năm 2016, làm chấn động dư luận nước quốc tế Các sách, hướng đi, hành động cần có để thích ứng với xu hướng giới FDI 2.1 Các biện pháp để thu hút nguồn vốn FDI Là nước phát triển hướng tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2045, Việt Nam cần thu hút nguồn vốn nước phát triển khoa học - kỹ thuật, trình độ nhân lực sở hạ tầng, nước ta cần đẩy mạnh thu hút FDI Khảo sát nhà đầu tư tập đoàn đa quốc gia cho thấy ổn định trị, an ninh mơi trường pháp lý yếu tố hàng đầu thúc đẩy định đầu tư vào nước phát triển Do vậy, sách hành động phủ nước ta đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo FDI tạo công việc trả lương cao tăng khả cạnh tranh kinh tế chủ nhà Nghị 50-NQ/TW Bộ Chính trị nêu rõ quan điểm khu vực kinh tế FDI phận hợp thành quan trọng kinh tế Việt Nam, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh với khu vực kinh tế khác Nhà nước tơn trọng, bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng, hợp pháp nhà đầu tư; bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp Tuy nhiên, việc không dừng việc làm cách để thu hút vốn FDI, mà cần hướng tới thu hút nguồn vốn chất lượng cao từ nước phát triển, sử dụng công nghệ 2.1.1 Các điều kiện cần chuẩn bị để phát triển môi trường đầu tư Việt Nam ● Về điều kiện tự nhiên Việt Nam có nhiều thuận lợi q trình hội nhập gia lưu với nước láng giềng, nước khu vực giới Việt Nam nằm cửa ngõ khu vực Đông Nam Á, nơi giao lưu kinh tế Lợi vừa tiếp giáp nước đất liền, vừa giáp biển, nước ta trở thành nơi giao lưu kinh tế nước khu vực, cửa ngõ mở khu vực khác Cấu trúc địa lý đa dạng với vùng đồi núi, cao nguyên ven biển thích hợp cho vùng kinh tế tổng hợp Với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển tài nguyên du lịch, Việt Nam điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước để khai thác sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, vị trí địa lý này, Việt Nam nằm khu vực chịu nhiều ảnh 17 hưởng biến đổi khí hậu thời tiết cực đoan Khu vực miền Trung thường xuyên chịu ảnh hưởng bão nhiệt đới với sức phá hoại lớn, với cường độ ngày mạnh lên biến đổi khí hậu; điển hình bão số năm 2022 gây thương vong lớn người của, gây vùi lấp Nhà máy Thủy điện Kà Tinh Quảng Ngãi Với ảnh hưởng biến đổi khí hậu gia tăng, yếu tố ảnh hưởng tới định xây dựng sở Việt Nam doanh nghiệp nước ● Về mơi trường trị Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đôi với củng cố, đảm bảo quốc phòng an ninh Đây ưu rõ ràng Là quốc gia đơn đảng, lãnh đạo Đảng Cộng Sản, kể từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đảm bảo tốt tình hình trật tự an tồn, an ninh xã hội Theo xếp hạng quốc gia an toàn nguy hiểm giới năm 2019 Tạp chí Global Finance (tài tồn cầu) Việt Nam xếp thứ hạng thứ 83/128 quốc gia (càng thấp tốt) với số an toàn đạt 11,15 điểm, xếp Thái Lan với 12,27 điểm Tuy nhiên, Việt Nam tồn số vấn đề nhạy cảm đặc biệt bao gồm: quyền đất đai - ảnh hưởng Trung Quốc vấn đề tranh chấp Biển Đông, Việt Nam tiến hành công đổi 30 năm, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Đây điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư nước nước Nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, 58 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hóa song phương với nước tổ chức quốc tế Tính đến tháng 01/2022, Việt Nam có 15 FTA có hiệu lực triển khai FTA đàm phán Việc hình thành Hiệp định FTA xu tất yếu trình hội nhập, phát triển mà quốc gia khơng thể đứng Nhận thức rõ điều này, năm qua Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp FTA song phương đa phương Ngày 25/1, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) công bố Chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) năm 2021, Việt Nam thăng hạng bảng xếp hạng toàn cầu Việt Nam đón nhận tín hiệu đáng mừng chiến phòng chống tham nhũng, tiêu cực, nạn hối lộ, tình trạng đút lót Theo báo cáo Tổ chức Minh bạch Quốc tế, Chỉ số nhận thức tham nhũng (CPI) Việt Nam năm 2021 39/100 điểm, tăng điểm từ mức 36/100 điểm năm 2020 Sự ổn định trị yếu tố trước tiên đảm bảo cho phát triển kinh tế, sở cho 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w