1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trình bày lịch sử phát triển của môn bóng rổ ở trong nước và trên thế giới phân tích kỹ thuật ném rổ bằng 1 tay trên cao những sai lầm thường mắc và cách sửa chữa

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 415,19 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ **** BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KÌ 1B NĂM HỌC 2021 2022 MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3 (7010703) Họ và Tên Quàng Văn Sơn Mã số sinh viên 2021050573 Lớ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ **** BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KÌ 1B NĂM HỌC 2021 - 2022 MƠN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT (7010703) Họ Tên: Quàng Văn Sơn Mã số sinh viên: 2021050573 Lớp: 21K1-7010703-039 GV hướng dẫn: Chu Thị Hồng Hạnh Câu hỏi: Câu 1: Trình bày lịch sử phát triển mơn Bóng rổ nước giới Câu 2: Phân tích kỹ thuật ném rổ tay cao Những sai lầm thường mắc cách sửa chữa Câu 3: Phân tích phạm luật giây, giây, giây, 24 giây, luật làm bóng sân sau Câu 4: Trình bày yếu tố ảnh hưởng tới phát triển thể chất người HÀ NỘI, 12/2021 Mục lục LỊCH SỬ BÓNG RỔ RA ĐỜI 1.1 Q trình phát triềền bóng rổ trền thềế giiớ 1.2 Quá trình phát triển bóng rổ Việt Nam 2.1 Kỹỹ thu ật t ại chỗỹ nhảỹ ném rổ taỹ trền cao 11 2.1.1 Đặc điểm sử dụng 11 2.1.2 Một sỗế biềến hóa 12 2.1.3 Những điểm ý bật nhảỹ ném rổ taỹ trền cao 12 2.1.4 Sai lầềm thường mắếc àv phương pháp sửa chữa 12 2.2 Kỹỹ thu ật dầỹn bóng bước ném rổ taỹ trền cao 13 2.2.1 Đặc điểm sử dụng 13 2.2.2 Phần tch kỹỹ thuật động tác 14 2.2.3 Sai lầềm thường mắếc àv phương pháp sửa chữa 15 Phần tch luật giầỹ, giầỹ, giầỹ, 24 giầỹ 15 3.1 Luật giây bóng rổ .15 3.2 Luật giây bóng rổ .16 3.3 Luật giây bóng rổ 16 3.4 Luật 24 giây bóng rổ 16 3.5 Lu tậ bóng vềề sần sau .16 Những ỹềếu ỗếtảnh hưởng đềến ựs phát triển người 16 Quá trình tập luỹện 16 Chềế độ dinh dưỡng 17 Chắm sóc sức khỏe định kỳ, xầỹ dựng hàng rào bảo vệ thể chầết 17 S ức kh ỏe tnh thầền có quan trọng? .17 1 LỊCH SỬ BÓNG RỔ RA ĐỜI Tháng 12/1981, James Naismith (sinh năm 1861), giáo viên giáo dục thể chất trường huấn luyện Springphild bang Massachusets(Mỹ), tìm cách làm cho học thể chất thêm sinh động, ông dựa theo trị chơi với bóng phát triển trước lịch sử: trị chơi Pok-Tapok-ném bóng vào vịng trịn đá dính theo chiều thẳng đứng tường; trị chơi Ollamalitituli-nám bóng cao su vào vòng làm đá, để sáng tạo trò chơi Do nét lạ, sinh động hấp dẫn nên sau thời gian ngắn trị chơi lan rộng tồn nước Mỹ ngày phát triển thành môn thể thao hấp dẫn lôi hàng chục triệu người chơi hành tinh James Naismith người khai sinh mơn bóng rổ Ban đầu để phù hợp với điều kiện phịng tập mình, James Naismith chọn bóng đá để dễ dàng bắt, chuyền Ơng gắn rổ mà người dân địa phương dùng để hái đào vào ban cơng phịng tập Ban cơng phịng tập thể dục lúc có chiều cao 3,05m ngày độ cao tương ứng với khoảng cách từ mặt sân tới mép vành rổ Vì lớp có 18 học sinh nam nữ nên ông chia làm đội, đội thi đấu với người sân Người chơi phải ném bóng vào rổ nhiều tốt Sau thời gian số lượng người chơi giảm dần xuống cịn người, sau người, ơng thấy số lượng người sân hợp lý Một hình khác James Naismith Sau thời gian tập luyện, ông thấy rổ hái đào bất tiện, bóng vào rổ lại phải có người đứng lấy bóng Vì ơng cho thay vịng sắt có treo túi lưới (túi lưới có dây buộc vào, bóng vào rổ cần dật dây bóng tung ra) Nhưng túi lưới bị bất tiện, bóng vào rổ, phải có người kéo dây lấy bóng Do James Naismith cho cắt thủng túi lưới để bóng vào rổ, dơi xuống Như tác dụng lưới để xác định cách xác xem bóng có vào rổ hay khơng mà thơi Tên gọi mơn Bóng rổ xuất phát từ đây: từ gốc tiếng Anh Basketball Basket – rổ, Ball – bóng Cũng tháng 12/1891 James Naismith soạn thảo điều luật cho mơn bóng rổ dùng để tổ chức trận đấu Năm 1892 ông cho xuất “Sách luật chơi Bóng rổ” gồm 15 điều mà phần lớn điều hình thức hay hình thức khác tiếp tục sử dụng ngày Sau đưa vào thi đấu hồn thiện dần điều luật mơn Bóng rổ tiếp nhận cách tích cực, nhanh chóng phổ biến tồn nước Mỹ cơng nhận mơn thể thao Mơn Bóng rổ nhanh chóng phổ biến tập luyện, thi đấu nhiều nước giới chơi bóng rổ tăng chiều cao đáng kể tập luyện thường xuyên 1.1 Q trình phát triền bóng rổ giới Sự phát triển mơn bóng rổ kéo theo thay đổi điều luật thi đấu, trang thiết bị, dụng cụ trang phục thi đấu vận động viên - Năm 1893, lần xuất bóng rổ sắt có lưới - Năm 1894, chu vi bóng tăng lên từ 76,2-81,3cm - Năm 1895, áp dụng ném phạt thược khoảng cách 4,572 - Năm 1896, quy định người chơi quyền dẫn bóng trường hợp Giai đoạn thứ nhất: phát triển bóng rổ từ năm 1891 đến 1918 Đây giai đoạn hình thánh mơn thể thao Từ chỗ tạo để làm sinh động học thể dục, bóng rổ trở thành mơn thể thao với tất đặc điểm tiêu biểu cảu Từ năm 1894, sau luật bóng rổ thức ban hành có thi đấu kỹ thuật chiến thuật bóng rổ hình thành phát triển nhanh Đã xuất chiến thuật cơng chiến thuật phịng thủ, định chức vị trí cầu thủ Tại vận hội lần thứ năm 1904 bóng rổ đưuọc tổ chức thi đấu, biểu diễn Giai đoạn thứ 2: Từ 1919 -1931 có đặc điểm tiêu biểu cá hiệp họi bóng rổ quốc gia nước thành lập bắt đầu có thi đấu giao hữu quốc tế Năm 1923 thi đấu bóng rổ quốc tế tổ chức Pháp đội Ý, Pháp Tiếp Khắc Giai đoạn thứ 3: từ 1932-1947 giai đoạn mơn bóng rổ phát triển rộng rãi giới Sự kiện đáng ghi nhớ lịch sử bóng rổ việc thành lập liên đồn bóng rổ Quốc tế gọi tắt FIBA (Federation Internationnal Basketball Amateur) vào ngày 18-6-1932 Giai đoạn thứ 4: Từ năm 1984-1965 giai đoạn mà kỹ thuật, chiến thuật có bước nhảy vọt Liên đồn bóng rổ giới FIBA với 50 nước thành viên lúc có vị trí quan trọng tổ chức nhiều giải đấu giới với quy mơ lớn 1.2 Q trình phát triển bóng rổ Việt Nam Cùng với xâm lược thực dân pháp, môn thể thao đại có bóng rổ du nhập vào Việt Nam Thời kì đầu bóng rổ phát triển phạm vi hẹp số trường học, công sở hàng binh ngũ binh lính Pháp số thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phịng, Sài Gịn, Huế… Các mơn thể thao nói chung mơn bóng rổ nói riêng thời kì nhìn chung phục vụ riêng cho giai cấp thống trị - chiến thuật non kém, tư tưởng thi đấu cay cú ăn thua Chính xác bóng rổ người Trung Quốc mang sang miền Nam – Việt Nam năm 192x Lúc trận đấu người ngoại quốc (người Hoa, người Pháp chủ yếu) tổ chức chơi với Những đội bóng rổ quy tất điều người Pháp thành lập Cùng lúc miền Bắc có đội bóng rổ tồn ngắn thuộc quản lý quân đội Mặc dù cho tập huấn Liên Xơ, khơng có thành tích hết năm tồn bị giải thể Một trận bóng rổ diễn Cách mạng tháng tám thành công, phong trào thể dục thể thao nói chung mơn bóng rổ nói riêng lãnh đạo Đảng quan tâm phát triển mức từ đầu Song kháng chiến chống pháp lại nổ nên phòng trào tạm phải lắng xuống để tập trung cho kháng chiến giành thắng lợi Sau năm 1954 hịa bình lặp lại miền Bắc phong trào bóng rổ phát triển rộng khắp trung tâm: Hà Nội, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn nghành lực lượng vũ trang Hàng trăm có tổ chức giải vơ địch bóng rổ tồn miền Bắc: giải hạng A, giải hạng B nam nữ, giải vô địch đội mạnh, giải thiếu niên Một trận thi đấu bóng rổ khác diễn thời xưa Trong thời gian niềm Nam, bóng rổ phát triển số trường học khơng trọng bóng đá, xe đạp, quần vợt Binh lính Mỹ Việt Nam chơi bóng rổ giải trí buổi chiều tối Năm 1975, từ sau ngày đất nước thống nhất, phong trào bóng rổ ngày phát triển mạnh mẽ có sức hút đơng đảo niên tham gia tập luyện Phong trào bóng rổ trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề phát triển mạnh mẽ Hàng năm giao dục Đào tạo tổ chức giải bóng rổ học sinh , sinh viên tồn Quốc Ngồi cịn có giải học sinh, sinh viên khu vực hội thể thao đại học khu vực tổ chức Tuy cịn có nhiều khó khăn sở vật chất việc giảng dạy bóng rổ bước đầu đưa vào chương trình thể dục trường phổ thông Hang năm sở giáo dục đào tạo Hà Nội, TP Hồ Chí Minh tổ chức giải bóng rổ cho học sinh phổ thơng tồn thành phố Trên phạm vi tồn quốc, hàng năm tổ chức giải vơ địch hạng nhất, hạng nhì, giải trẻ thiếu niên Các trung tâm có phong trào bóng rổ phát triển mạnh là: Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quân đội, Yên Bái, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Sóc Trăng, Cần Thơ, Lâm Đồng… Tháng 11 năm 1992, Hội bóng rổ Việt Nam đổi tên thành Liên đồn bóng rổ Việt Nam – Viết tắt VBF (Vietnam Basketball Federation) Liên đồn bóng rổ Việt Nam thành viên thức Liên đồn bóng rổ Quốc tế 10 2.1 Kỹ thuật chỗ nhảy ném rổ tay cao 2.1.1 Đặc điểm sử dụng Kỹ thuật nhảy ném rổ tay cao phương pháp công bóng rổ đại, thi đấu 70% số lần ném rổ thực phương pháp Nhảy ném rổ lợi dụng độ cao bật nhảy để người phịng thủ khơng kèm Kỹ thuật nhảy ném rổ thường sử dụng cự ly trung bình gần Tư chuẩn bị – Hai chân đứng song song rộng vai, gối khuỵu, trọng tâm thấp – Hai tay cầm bóng để phía trước ngang thắt lưng Kỹ thuật nhảy ném rổ tay cao Khi ném rổ – Đạp mạnh hai chân nhảy thẳng lên, thân người hướng hướng ném 11 – Đồng thời với động tác bật nhảy hai tay chuyển bóng từ thắt lưng sang tay phải lên đầu bên tay phải, giữ bóng tay trái phía bên cạnh – Khi nhảy lên đến điểm cao nhất, đấu thủ hướng bóng vào rổ, duỗi tay phải phía trước lên cao, gập cổ tay, bàn tay, ngón tay cho bóng xốy ngược – Tay trái rời bóng vào thời điểm bắt đầu động tác duỗi thẳng tay phải 2.1.2 Một số biến hóa Khi thực bật nhảy ném rổ từ khoảng cách tương đối gần khơng cần duỗi tay có bóng với biên độ lớn Chuyển động ném rổ chuyển động bàn tay ngón tay, nhờ nâng cao tư xuất phát bóng trực tiếp trước ném rổ nâng cao điểm bóng rời cuối – vận động viên vượt qua phịng thủ đối phương Ném rổ nhảy thực cách nghiêng thân người sau áp dụng để cơng từ khoảng cách gần trung bình tình có kèm chặt người phịng thủ có chiều cao có sức bật nhảy tốt Bóng ném rổ đầu, ngồi trường thị giác vận động viên – bóng bay theo quỹ đạo cầu vồng, mức độ định thường khó ném đạt độ xác cao Thực động tác ném rổ nhanh, hay người ta thường nói: “bắn bóng nhanh” có ý nghĩa lớn thi đấu Kinh nghiệm có thấy thực ném rổ chậm gặp phải phịng thủ tích cực đối phương khó đạt hiệu Tốc độ bắn bóng nhanh tăng lên nhờ rút ngắn thời gian thực động tác chuẩn bị hợp lý hóa động tác 2.1.3 Những điểm ý bật nhảy ném rổ tay cao – Phải rút ngắn thời gian chuẩn bị trước nhảy để không bị đối phương nhảy chắn, làm động tác giả xong nhảy ném – Bóng tay phải kịp thời người nhảy lên đến điểm cao dừng lại, phải ném rổ Muốn ném rổ xác phải giữ thăng khơng tốt Khi nhảy ném rổ phải nhảy thẳng, không lao trước 2.1.4 Sai lầm thường mắc phương pháp sửa chữa 12 Sai lầm: Không bật nhảy cao Phương pháp sửa chữa: Tập dậm nhảy chỗ Khi lấy đà ý đầu gối gấp, thân người thu gọn sau bật nhảy lên Sai lầm: Bóng tay khơng xác thường muộn Phương pháp sửa chữa: Tập nhảy ném rổ phải ý chân dậm nhảy đồng thời đưa bóng lên vị trí tay Khi thân người điểm cao đẩy bóng tay Sai lầm: Khơng phối hợp nhịp nhàng tồn thân nên lực tác dụng vào bóng yếu Phương pháp sửa chữa: Tập chỗ dậm nhảy, thân người vươn lên đồng thời bóng đưa lên vị trí chuẩn bị ném rổ 2.2 Kỹ thuật dẫn bóng bước ném rổ tay cao 2.2.1 Đặc điểm sử dụng Kỹ thuật di chuyển bước ném rổ tay cao thường dùng khu gần rổ, dẫn bóng lên rổ, lợi dụng nhảy lên chân tay để với gần rổ, kết thúc công hiệu độ chuẩn xác cao 13 Kỹ thuật di chuyển ném rổ tay cao 2.2.2 Phân tích kỹ thuật động tác – Khi nhận bóng dẫn bóng, trước chân phải chạm đất, hai tay bắt bóng giữ ngang thắt lưng bên phải – Bước chân bắt bóng dài thấp – Chân phải chạm đất quán tính, trọng tâm di chuyển từ sau trước – chân trái bước tiếp bước ngắn bước bắt bóng, chân trái rơi xuống đất gót chuyển sang bàn chân – Khi đặt bàn chân trọng tâm sau, chân trái đạp mạnh dậm nhảy (đạp chếch trước) Cùng lúc chân trái dậm nhảy lên, dùng sức nâng đùi chân phải lên trên, đùi song song với mặt đất dừng lại, đồng thời bóng đưa từ thắt lưng lên vai – Khi người nhảy lên gần tới điểm cao thân giữ thăng bằng, nâng khuỷu tay phải lên cao, dùng sức cổ tay ngón tay đẩy bóng đi, đồng thời tay trái rời khỏi bóng, hạ đùi phải 14 – Bóng tay cuối hai ngón trỏ trước người điểm cao rơi xuống, kết thúc động tác hai chân rơi xuống đất lúc 2.2.3 Sai lầm thường mắc phương pháp sửa chữa Sai lầm: Bước chân sai phạm luật chạy bước Phương pháp sửa chữa: Tại chỗ tập bước chân Bước 1: Nhảy lên bắt bóng khơng rơi xuống đất bừng chân bên với tay ném rổ Bước 2: Dậm nhảy, co gối đưa bóng lên cao Sau tập bắt bóng cố định nhận bóng di chuyển dẫn bóng ném rổ Sai lầm: Khi di chuyển ném rổ thường vội vã không chuẩn xác Phương pháp sửa chữa: Tập bước thứ dài, bước thứ ngắn kết hợp với nâng đùi chân lăng đưa bóng lên Tập chỗ nhảy đến điểm cao đẩy bóng Sai lầm: Bắt bóng ném rổ khơng Phương pháp sửa chữa: Cầm bóng tay, đưa bóng lên vai, tay khơng ném rổ phải đỡ bên cạnh bóng bóng tay để đường bóng ổn định Phân tích luật giây, giây, giây, 24 giây 3.1 Luật giây bóng rổ Luật giây bóng rổ quy định, cầu thủ kiểm sốt bóng sống sân đồng hồ thi đấu chạy, cầu thủ không khu vực giới hạn đối phương giây Nếu 3s vi phạm luật 3s bóng rổ – Những trường hợp không phạm luật giây bóng rổ: + Khơng khu vực giới hạn giây chưa phém dẫn bóng ném rổ + Bóng khơng sau ném rổ + Bóng chết bóng bật bảng trở lại – Xử lý lỗi giây bóng rổ + Cho đối phương phát bóng biên vị trí phạm luật 15 3.2 Luật giây bóng rổ – Luật giây bóng rổ quy định cầu thủ cầm bóng sống sân bị sát, vòng giây cầu thủ bị kèm sát phải dẫn bóng ném rố khơng bị phạm lối giây – Luật giây bóng rổ xử lý lỗi 5s bóng rổ cách cho đối phương ném biên gần nơi xảy lỗi 3.3 Luật giây bóng rổ – Luật giây bóng rổ quy định, cầu thủ giành quyền kiểm sốt bóng phần sân nhà, vịng giây đội bóng họ phải đưa bóng sang phần sân đội đối phương, khơng bị phạm lỗi giây bóng rổ – Luật giây bóng rổ xử lý lỗi 8s bóng rổ cách cho đối phương ném biên gần nơi xảy lỗi 3.4 Luật 24 giây bóng rổ – Luật 24s bóng rổ quy định, có cầu thủ giành quyền kiểm sốt bóng sống sân vịng 24 giây phải ném rổ, không bị phạm luật 24 giây bóng rổ – Luật 24s giây bóng rổ xử lý lỗi 24s bóng rổ cách cho đối phương ném biên gần nơi xảy lỗi 3.5 Luật bóng sân sau - Luật bóng sân sau: Cầu thủ khơng đưa bóng sân nhà bóng đưa lên sân đối phương Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển người Quá trình tập luyện Thói quen tập luyện thể dục thể thao tác động đến phát triển trì sức khỏe thể chất người Việc luyện tập thể dục thường xuyên thành phần quan trọng việc giúp ngăn ngừa bệnh tật ung thư, tiểu đường, bệnh tim, béo phì, 16 Ngồi ra, luyện tập thể dục cịn có hai loại Một loại luyện bắp, uốn dẻo, luyện tập chăm sóc chức vận động khớp luyện tập khí huyết, tinh thần Việc luyện tập thực cách thực tập hơ hấp, hít thở, điều giúp chăm sóc chức vận động khí huyết, thư giãn tập trung tinh thần Chế độ dinh dưỡng So với việc luyện tập thể dục chế độ dinh dưỡng góp phần quan trọng vào việc bảo vệ sức khỏe Dinh dưỡng giúp cung cấp dưỡng chất cho thể thông qua loại thực phẩm bổ sung vào thể cách ăn uống Chỉ thể cung cấp đủ dinh dưỡng thể khỏe mạnh, thể không cung cấp đủ vitamin cần thiết thể bị suy dinh dưỡng Do đó, việc thay đổi chế độ ăn uống giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho thể, bảo vệ sức khỏe, chữa lành bệnh tật chế độ dinh dưỡng bị sai lệch Chăm sóc sức khỏe định kỳ, xây dựng hàng rào bảo vệ thể chất Ngồi yếu tố dinh dưỡng chăm sóc kỹ ứng phó trước nguy gây bệnh cho thể yếu tố quan trọng hình thành lên thể chất khỏe mạnh, bệnh tật Vì tổ chức y tế hàng đầu Thể Giới khuyến nghị người dân nên thực việc kiểm tra sức khỏe định kỳ năm, để đánh giá tổng quát trạng thể chất thời điểm tại, đồng thời yếu tố góp phần điều hướng chế độ dinh dưỡng luyện tập đắn phù hợp với thể trạng cá nhân Sức khỏe tinh thần có quan trọng? Ngồi sức khỏe thể chất cịn sức khỏe tinh thần, khái niệm ám tình trạng tâm thần cảm xúc tốt cá nhân Theo WHO, thực tế khơng có định nghĩa thức cho sức khỏe tinh thần người Còn có cách để nhận xét sức khỏe tinh thần cách xem người thể chức thành cơng tới mức độ Nếu cảm thấy đủ khả tự tin, đối mặt với tình trạng căng thẳng bình thường mà giữ mối quan hệ thoải mái, có sống độc lập, dễ dàng 17 hồi phục lại trạng thái thân sau tình khó khăn coi dấu hiệu sức khỏe tinh thần tốt Sức khỏe thể chất hay sức khỏe tinh thần người muốn bảo vệ tốt cần lắng nghe Nếu giữ thói quen tốt cho sức khỏe, có trạng thái tinh thần tốt, bạn có sức khỏe tinh thần tốt 18

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w