1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đê nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng Đồng tại làng văn hóa du lịch cộng Đồng kon pring, thị trấn măng Đen, huyện kon plong, tỉnh kon tum

56 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghien Cuu Thuc Trang Phat Trien Du Lich Cong Dong Tai Lang Van Hoa Du Lich Cong Dong Kon Pring, Thi Tran Mang Den, Huyen Kon Plong, Tinh Kon Tum
Tác giả Nhom 6
Người hướng dẫn THS. Pham Thai Son
Trường học Truong Dai Hoc Ton Duc Thang
Chuyên ngành Du Lich Cong Dong
Thể loại Bao Cao Cuoi Ky
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 8,55 MB

Nội dung

Từ đó, đánh giá thực trạng tại Làng Văn hóa Du lịch cộng déng Kon Pring, thị tran Măng Đen thuộc huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đề đề xuất các sản phẩm du lịch mới, độc đáo và từ đó xây d

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG

KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

BAO CAO CUOI KY MON: DU LICH CONG DONG CHU DE: NGHIEN CUU THUC TRANG PHAT TRIEN

DU LICH CONG DONG TAI LANG VAN HOA DU LICH CONG DONG KON PRING, THI TRAN MANG DEN, HUYEN KON PLONG, TINH KON TUM

GVGD: THS PHAM THAI SON

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:TP Hồ Chí Minh, Ngày 15 thang 12 năm 2021

Trang 2

PHAN MO DAU 6

CHUONG 1 TONG QUAN CO SO LY LUAN VA KINH NGHIEM PHAT

1.1 _ Cơ sở lý luận phát triển đu lịch cộng đồng 10

1.5 Các nguồn lực để phát triển du lịch cộng đồng 13

1.6 Các nhân tô ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng 14

1.7 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng và sức ảnh hướng đến du lịch cộng đồng tại Làng Văn hóa du lịch cộng đồng Kon Pring 15

CHUONG 2 TONG QUAN VE PHAT TRIEN DU LICH CONG DONG TAI LANG VAN HOA DU LICH CONG DONG KON PRING TAI MANG DEN 18

Trang 3

2.2 Thực trạng và tình hình phát triển du lịch cộng đồng tại làng Kon Pring —

2.3 Hiện trạng các nguồn lực cho phát triển du lịch cộng đồng tại làng 22 2.4 Đánh giá chung về phát triển đu lịch cộng đồng tại Làng Văn hóa Du lịch cộng đồng Kon Pring, thị tran Mang Đen, huyện Kon Plông 28

CHƯƠNG 3 DINH HUONG XAY DUNG SAN PHAM DU LICH CONG DONG TAI LANG VAN HOA DU LICH CONG DONG KON PRING -

3.1 Chiến lược tiếp thi (SP) tai Lang du lịch cộng đồng Kon Pring 35

CHUONG 4 GIAI PHAP, KHUYEN NGHỊ CHÍNH SACH PHAT TRIEN DU LICH CONG DONG TAI LANG VAN HOA DU LICH CONG DONG KON

Trang 4

Với sự chân thành cùng lòng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm 6 chúng em trước hết kinh gửi lời cảm ơn đến Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn vì đã tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên ở mọi môn học và đặc biệt là môn Du lịch cộng đồng C hứng em rất tự hào khi được trở thành sinh viên của Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn nói chưng và sinh viên ngành Liệt Nam học nói riêng Bởi vì những kiến thức chuyên ngành về dụ lịch đã được Thầy cô truyền tải một cách sâu rộng đến cho sinh viên Điều tiếp theo nhóm chúng em kính gửi lời cảm ơn đặc biệt và trang trọng nhất đến Thay Phạm Thái Sơn — người đã chịu trách nhiệm giảng dạy môn học Du lịch cộng đồng Qua môn học chúng em đã học được nhiều kiến thức sâu rộng từ những bài giảng của Thây Từ lý thuyết lần những ví dụ trong bài giảng thật sự khiến cho nhóm chúng em cảm thấy thích thú nhiều hơn với môn học này

Tuy điểu kiện học trực tuyến rất khó khăn về mọi mặt nhưng Thay luôn tìm cách hỗ trợ các nhóm Chúng em rất biết ơn về những điều Thây làm cho lớp

Bài báo cáo cuối kì của nhóm cam đoan là do chính nhóm viết mà không sao chép nội dựng và đạo nhái những bài khác Vì thế, nhóm sẽ khó tránh khỏi sai sót trong lúc làm bài Kính mong Thây cô rộng lòng bỏ qua cho nhóm chúng em

Một lần nữa nhóm 6 kính chúng Thây và gia đình có thật nhiều sức khỏe vượt qua đại dich Covid 19 và chứng ta sẽ sớm được học trưc tiếp với nhau đề trao đổi được nhiều

Trang 5

CLV Campuchia, Lao, Viét Nam

Trang 6

Du lịch từ đó mà ngày cảng phát triển , trở thành ngành kính tế mũi nhọn của nhiều quốc gia, trong đó có nước ta Do nhu cầu du lịch tăng, các hình thức đi đu địch cũng ngày một trở nên đa dạng Trong hoàn cảnh thế giới ngày một phát triển, các đô thị sam uất, nơi mà con người cần mẫn làm việc và nghỉ ngơi đi du lịch là một trong những điều để học cân bằng cuộc sống Từ đó con người lại cảng muốn hoa minh

vào thiên nhiên, cộng thêm yếu tổ luôn muốn khám phá những điều mới lạ, họ tìm đến

thiên nhiên con người ở những vùng đất mới Đặc biệt là họ muốn tìm về các cộng đồng dân tộc sống giữa thiên nhiên mây ngàn muốn tới đề cùng nghe họ kề về các câu chuyện thú vị về lịch sử hào hùng, về đời sống thường nhật, ăn thử các món ăn đặc sản của họ, hiểu thêm về các giá trị văn hóa của ho, làm cùng ho, nấu ăn và ở cùng với họ, đó là du lịch cộng đồng, hình thức được du khách trong và ngoài nước hết sức yêu thích đặc biệt là du khách quốc tế

Du lịch cộng đồng hiện nay đang là xu thế phát triển không chỉ ở Việt Nam mà

còn trên thế giới Du lịch cộng đồng là loại hình đu lịch hấp dẫn du khách bởi các giá trị văn hóa truyền thống mà chính cộng đồng địa phương đem lại Tại Việt Nam, du lịch cộng đồng đang được coi là loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển bền vững nhất cho bản địa, góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân tại nhiều địa phương, đồng thời góp phần phát huy thế mạnh văn hóa bản địa Một trong những nơi có tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại nước ta, một điểm đến du lịch cộng đồng mới lạ đó là Măng Đen Bài viết này dựa trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động du lịch tại Làng Kon Bring của dân tộc Mơ Nâm, từ

đó đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại Làng Làng Kon Bring của dân

tộc Mơ Nâm

Trang 7

người dân tộc Mơ Nâm với nhiều nét đặc trưng truyền thông, đậm chất Tây Nguyên như: kiến trúc nhà Rông, nhà sản, múa công chiêng Đến với làng Kon Pring, du khách sẽ cảm nhận được nét đẹp thanh bình, mộc mạc qua những ngôi nhà sàn bằng

gỗ và hiểu rõ hơn về tập quán, nếp sống thường nhật của bà con nơi đây Thú vị hơn hết, du khách sẽ được già làng kế truyền thuyết của người Mơ Nâm cũng như những truyền thuyết ly kỳ về vùng đất Măng Đen Với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú và khí hậu mát mẻ Măng Den duoc ví như Đà Lạt thứ hai của Việt Nam Làng du lịch cộng đồng Kon Pring cach Dire Me Mang Den khoảng hơn Ikm, từ trên đổi thông đọc theo quốc lộ 24 nhìn xuống, làng văn hóa cộng đồng Kon Pring nỗi bật với mái nhà rông giữa rừng xanh đại ngàn Bao bọc xung quanh nhà Rông là những ngôi nhà sàn nhỏ xinh của dân tộc Mơ Nâm nằm nối tiếp nhau Đặc biệt hơn cả, tập quán và nếp sống của người dân tộc nơi đây thê hiện rõ nhất qua các mùa lễ hội trong đó phải kê đến: lễ hội gieo mạ, lễ ăn lúa mới, lễ hội máng nước, lễ hội mừng nhà Rông, lễ đóng cửa kho lúa và những nghi lễ vòng người như: cưới hỏi, sinh đẻ, trưởng thành, qua đời Và điều thú vị khi du khách đến làng Kon Pring sẽ cảm nhận được công trình kiến trúc đặc trưng của đồng bào nơi đây điện hình là nhà Rông cho đến lễ hội cổng chiêng, văn hóa âm thực; hệ thống sông Đắk Long và nhiều con suối nhỏ chảy qua ngôi làng Với những lợi thế đó, làng văn hóa du lịch cộng đồng Kon Pring đã thu hút đông đảo lượng khách tham quan từ khắp mọi nơi trở về đây đề được tận hưởng sự thanh bình, mộc mạc ấn hiện giữa những đồi thông xanh cao ngút ngàn giữa đại ngàn Tây Nguyên

đã tạo lên vị trí đắc địa và gắn kết địa hình đồi núi và rừng thông bao xung quanh Là nơi có tiềm nang dé phat triển đu lịch cộng đồng, với mong muốn cải thiện đời sống người dân địa phương, tạo công ăn việc làm, cơ hội được đảo tạo, học hỏi và góp phần phát triển kinh tế, xã hội vùng và đặc biệt là phát triển du lịch nước nhà Đồng thời phát triển đi đôi với bảo vệ yếu tố môi trường được đặt lên hàng đầu, mang tính phat triển bền vững Bên cạnh đó, do là điểm đến khá mới và hoang sơ nên du lịch cộng đồng ở Măng Đen nói chung và Làng Kon Pring nói riêng Tuy nhiên hiện nay, Làng Văn hóa du lịch cộng đồng Kon Pring chưa được tận dụng và khai thác hiệu quả Các

dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch ngày càng có quy mô nhưng tiễn độ triển khai chậm Điều kiện cơ sở lưu trú du lịch tại làng chưa được đầu tư phát triển, các dịch vụ vui

Trang 8

ty dịch vụ lữ hành khi làm du lịch cộng đồng tại đây đều cho khách ở khách sạn và các homestay tự phát và nằm ngoài cộng đồng địa phương Hai năm trở lại đây, Ủy ban nhân đân huyện Kon Plông đã hỗ trợ người dân của làng đã tổ chức phục vụ, tiếp khách tham quan, du lịch theo hình thức ở homestay tại làng, nhưng chưa có kế hoạch

cy thé, chất lượng chưa cao và không níu chân du khách Chính vì lý do như thế nên nhóm 6 chúng tôi lựa chọn đề tài “Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại Làng Kon Pring, Mang Den” lam dé tài nghiên cứu cuối kỳ của nhóm

2, Mục đích nghiên cứu

Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu tình hình du lịch tại thi tran Mang đen - huyện Kon Plông - tỉnh Kon Tum Từ đó, đánh giá thực trạng tại Làng Văn hóa Du lịch cộng déng Kon Pring, thị tran Măng Đen thuộc huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đề đề xuất các sản phẩm du lịch mới, độc đáo và từ đó xây dựng chiến lược marketing cụ thé dua trên tài nguyên du lịch của địa phương, góp phần mang lại thu nhập cho người dân tại đây và tạo ra lợi nhuận cho các bên liên quan, đưa du lịch cộng động đồng thành loại

hình du lịch gần gũi và hấp dẫn với du khách

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại Thị trấn Măng Den của huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum cụ thê là Làng Văn hóa Du lịch cộng đồng Kon Pring, huyện Kon Plông

Khách thể nghiên cứu: Những hoạt động làm du lịch cộng đồng của người dân tại Làng Văn hóa Du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen thuộc huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum

4 Phương pháp nghiên cứu

- Đề tài sử dụng phương pháp thu thập đữ liệu thứ cấp từ một số bài báo, tạp chí khoa học, tài liệu của cơ quan cấp tỉnh, ngành du lịch và các tài liệu khác có liên quan Các tài liệu này luôn được bổ sung và cập nhật thường xuyên làm cơ sở cho mục đích nghiên cứu của luận văn

- Sử dụng phương pháp 5P trong marketing là mô hình marketine bao gồm 5 yếu tổ cơ bản: Product (sản phâm), Price (gia), Promotion (chiéu thi) , Place (kénh phân phối), People ( khach hang)

Trang 9

eÝ nghĩa thực tiễn

Từ việc nắm bắt được thực trạng du lịch cộng đồng tại Làng Kon Pring của thị tran Măng đen, nhìn ra các thuận lợi, khó khăn đề đưa ra định hướng phát triển Xây dựng các sản phâm phù hợp, xác định khách hàng mục tiêu và giá trị cốt lõi Từ đó quảng bá du lịch cộng đồng một cách hợp lý tại nơi đây vừa đảm bảo ngân sách và lan tỏa rộng rãi đến mọi du khách Đưa ra sản phẩm thu hút đông đảo du khách và mang lại sự hài lòng của họ, giúp du lịch cộng đồng được phát triển tương xứng với tiềm năng du lịch hiện có Từ đó đưa ra được các biện pháp, các định hướng giúp du lịch cộng đồng ngày càng phát triển bền vững, mang lại nguồn lợi nhuận cho cộng đồng địa phương, các bên liên quan (DMOs) Tăng thu nhập cho người dân cộng đồng địa phương và các bên liên quan, nâng cao nhận thức của người dân, quảng bá du lịch đến mọi người, gìn e1ữ ø1á trị văn hóa tính hoa dân tộc

Trang 10

CHUONG 1 TONG QUAN CƠ SO LY LUAN VA KINH NGHIEM PHAT

TRIEN DU LICH CONG DONG

1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch cộng đồng

1.1.1 Thao tác hóa khái niệm

® Phát triển cộng đồng

“Phat triển cộng đồng là quá trình cộng đồng tự giải quyết những trỏ ngại, khó khăn trong cuộc sống đề có được sự hài lòng hơn theo thời gian Sự hài lòng ở đây chính là sự hài lòng của người dân trong cộng đồng với cuộc sống của họ tại thời điểm đó, quyền lợi căn bản của mọi người dân trong cộng đông được đảm bảo.” (Giáo trình phát triển cộng đồng)

“Phát triển cộng đông là một tiến trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo, thiếu tự tin thành cộng đồng tự lực thông qua việc giáo dục gây nhận thức về tình hình, vấn đề hiện tại của họ, phát huy các khả năng và tài nguyên sẵn có, tô chức các hoạt động tự giúp, bôi dưỡng và cúng có tô chức và tiễn tới tự lực phát triển.” (Th.S

Nguyễn Thị Oanh, 1995)

“Phát triển cộng đông là những tiến trình, qua đó nỗ lực của người dân kết hợp với nỗ lực của chính quyên đề cải thiện các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đông và giúp các cộng đông này hòa nhập và đóng góp vào tiễn trình phát triển chưng của quốc gia.” (Liên Hiệp Quốc, 1956)

@ Du lịch cộng đồng

Trang 11

“Du lich céng đồng là loại hình được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đông, do cộng đông dân cư quản lý, tô chức khai thác và hưởng lợi ” (Luật

du lịch 2017)

“Du lịch cộng đông có thể hiểu là phương thức phát triển bền vững mà ở đó cộng đồng địa phương có sự tham gia trực tiếp và chủ yếu trong các giai đoạn phát triển và mọi hoạt động du lịch Cộng đồng nhận được sự hợp tác, hỗ trợ của các tô chức, cá nhân trong nước và quốc tế, của chính quyên địa phương cũng như chính phủ và nhận được phần lớn lợi nhuận thu được từ hoạt động du lịch nhằm phát triển cộng đồng, bảo tôn khai thác tài nguyên môi trường du lịch bền vững, đáp ứng nhu câu du lịch phong phú có chất lượng cao và hợp lý của du khách " (Bùi Thị Hải Yên, 2012)

® Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

“Phát triển Du lịch cộng đồng có nghĩa là huy đông môwwÓ lượng người dân lao đồng trong ngành du lịch, điều này không chỉ đem lại lợi ích cho người trực tiếp tham gia hoạt đông kinh doanh du lịch mà còn cho thành viên khác của công đồng địa phương thông qua các hình thức cung cấp sản phẩm khác nhau cho khu vực phát triển Du lịch cộng đồng ” (ditiep.com)

1.1.2 Các loại hình du lịch cộng đồng

“Du lich sinh thai la loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương, có sự tham gia của cộng đông dân cư, kết hợp giáo đục về bảo vệ môi trường ” (Luật du lịch 2017)

“Du lich văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giá trị văn hóa, góp phân bảo tổn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhân loại ” (Luật du lịch 2017)

“JDm lịch nông nghiệp là một hình thức du lịch tại các khu vực nông nghiệp như vườn cây ăn trải, trang trại thảo được và các trang trại động vật, trang trại nông lâm kết hợp, đã được chuẩn bị phục vụ cho khách du lịch Khách du lịch có thể xem hoặc tham gia vào thực tiễn công việc của đân bản địa, mà không làm ảnh hưởng đến

hệ sinh thái hoặc năng suất của gia đình chủ nhà ” (Lưu Hà Chi, 2021)

Trang 12

“Du lịch bản địa là loại hình du lịch, mà giúp đồng bào dân tộc thiếu số hoặc người dân bản địa tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch, nên văn hóa vốn có của

họ chính là yếu tÔ chính thu hút khách du lịch.” (Lưu Hà Chi, 2021)

“Dụ lịch làng cũng giống như du lịch nông thôn nhưng du lịch làng khách du lịch chia sẻ các hoạt động trong cuộc sống thôn bản, và các làng nông thôn thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động du lịch Dân làng cung cấp các dịch vụ ăn ở, nhà trọ cho khách nghỉ ngơi qua đêm Nhà trọ chính chính là các diém kinh doanh du lịch, trong đó du khách ở lại qua đêm trong những ngôi nhà làng, cùng với một gia đình ” (Luu Ha Chi, 2021)

1.2 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng

Góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tự nhiên và nhân văn) Đóng góp vào phát triên kinh tế địa phương bằng cách làm tăng nguồn thụ nhập từ du lịch cho cộng đồng địa phương

Khuyến khích tham gia vào du lịch và hỗ trợ của cộng đồng địa phương Cung cấp cho du khách một sản phâm du lịch phù hợp với môi trường tự nhiên

và xã hội

1.3 Nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng

Cộng đồng trong du lịch cần được hỗ trợ, công nhận và thúc đây trong lĩnh vực

du lịch Tôn trọng những đóng góp, ý kiến của các bên liên quan trong cộng đồng và đảm bảo những thắc mắc cộng đồng được chuyên đến người phụ trách có trách nhiệm

đề họ xem xét và đưa ra giải pháp

Phải được sự chấp nhận của các cộng đồng địa phương và các bên liên quan Cộng đồng phải được tham gia vào mọi hoạt động trong du lịch nhằm thu hút, bảo tổn tài nguyên văn hóa và thiên nhiên

Các giá trị văn hóa của cộng đồng phải được tôn trọng Tạo quyền sở hữu và tham gia của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát huy các tài nguyên du lịch

Đa dạng hóa các vai trò trong hoạt động xây dựng du lịch cộng đồng dé cộng đồng địa phương tham gia Trau đồi và tự truyền luyện các kỹ năng cần thiết để phát triển du lịch bền vững

Bao ton và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, đề cao lòng yêu quê hương, đât nước

Trang 13

1.4 Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng

Quá trình phát triển du lịch của địa phương phải được gắn kết và kiểm soát theo phương châm: “Kết nối hải hòa giữa nhu cầu và nhu cầu của hiện tại và tương lai

về tô chức, sản xuất du lịch và tham gia tiêu dùng khách du lịch nhằm bảo tồn, phục

hồi phát huy bản sắc văn hóa đân tộc.”

1.5 Các nguồn lực đề phát triển du lịch cộng đồng

1.5.1 Nguồn lực tài nguyên

Lập kế hoạch cho công tác nghiên cứu, thăm dò, quy hoạch và phát triển tài nguyên du lịch Ở Lâm Đồng có I9 địa danh mới được công nhận kỷ lục Việt Nam như Thiền Viện Trúc Lâm, Chợ Đà Lạt, Núi Lang Biang, và nhiều danh lam, thang cảnh và tài nguyên thiên nhiên du khách có thể tham quan và trải nghiệm Có 20 di sản văn hóa và thiên nhiên đã được UNESCO công nhận và vinh danh, với những nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá có giá trị đặc biệt và độc đáo đang được phát hiện ở Việt Nam trên phạm vi toàn cầu

Hiện nay, trong lĩnh vực du lịch việc sử dụng các công nghệ xanh - sạch dé phat trién bền vững đang ngày càng phô biến ở Việt Nam Việc sử dụng công nghệ 4.0 trong phát triển du lịch, đặc biệt là sử dụng mạng xã hội trong tiếp thị du lịch, quảng cáo và xúc tiến bán hàng đang được phô biến thông qua các trang thông tin điện tử như vietnamtourism.gov.vn, dulichkontum.com.vn, và các ấn phẩm thông tin Ngoài ra, nhiều công ty còn sử dụng e-marketing, facebook, Instaeram, KOL marketing đề quảng bá hoạt động kinh doanh do địa phương tổ chức

1.5.4 Nguồn lực con người

Theo tong cục du lịch, năm 2020 số lượng lao động phục vụ ngành du lịch khoảng 13.000 lao động, chiếm 80% người lao động đã qua đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ

Trang 14

chuyên môn và ngoại ngữ Cần đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng

nehề nghiệp, kỹ năng nhận thức và nhân cách giải quyết các vấn đề phát sinh một

cách nhanh chóng, cần trau đồi ngoại ngữ để giao tiếp với du khách nước ngoài tang thu nhập cho cộng đồng

1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng

1.6.1 Cộng đồng địa phương

Các cộng đồng địa phương là trung tâm của sự phát triển du lịch cộng đồng Họ

là người có tài nguyên du lịch và trực tiếp phục vụ du khách Họ là những người mang đến những trải nghiệm và phong cách sống thực sự cho du khách, tạo cảm thấy thoải mái và thân thiện Việc đầu tư tài chính cho các khóa đảo tạo về phát triển du lịch cộng đồng là hợp lý đề tránh những thiệt thòi về tài chính Các cộng đồng địa phương

sở hữu tải nguyên môi trường, đó là lý do tại sao họ thường tham gia vào các hoạt động du lịch thương mại, hàng hóa du lịch và xây dựng cơ sở hạ tầng Nếu các dự án quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng không hợp lý sẽ tạo ra những tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường, xã hội cũng như chất lượng cuộc sống của cộng đồng

1.6.2 Các tổ chức hỗ trợ phát triển

Các tổ chức phi chính phủ và phi chính phủ quốc tế cung cấp hỗ trợ chính sách kinh tế

- xã hội cho phát triển của cộng đồng Ngoài ra, các tổ chức như trung tâm phát triển

du lịch, các trường đại học và cao đăng có thể đóng góp vảo việc giáo dục chất lượng cao vé dich vu du lich cho cộng đồng dân cư

1.6.3 Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

Các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch được chia thành ba nhóm: Nhóm thứ nhất là nhóm cơ quan quản lý chính quyền địa phương về du lịch bao gồm: Chính phú (Trung ương) và Ủy ban nhân dân các cấp (Địa phương) Nhóm thứ hai là nhóm cơ quan hành chính nhà nước quản lý về du lịch bao gồm: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, mà trực tiếp là Tông cục Du lịch (Trung ương), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phòng du lịch (Địa phương) Nhóm thứ ba là nhóm các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch có liên quan bao gồm: Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Văn hóa - Thông tin vả các cơ quan tương ứng với các phòng ban các cấp Vì đu lịch là một ngành đa chiêu nên có nhiêu môi quan hệ với các ngành khác

Trang 15

1.6.4 Các doanh nghiệp du lịch

Các công ty du lịch được coi là cầu nói giữa khách du lịch và cộng đồng, đóng vai trò trung gian đề giúp cộng đồng tiếp cận với các sản phẩm du lịch của họ và bán cho dụ khách Bên cạnh đó, đu khách đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ, đầu tư tạo ra những sản phẩm du lịch mà cộng đồng chưa có khả năng cung ứng và du khách là người quảng bá các sản phẩm du lịch cho nhiều người biết, thu hút du khách đến tham quan Các công ty du lịch đóng vai trò lớn trong việc phát triển và đưa du lịch cộng đồng đến nhiều nơi, nhiều người biết đến Tuy nhiên, ở một số nơi, nhiều công ty du lịch lại đầu tư và sử đụng tài nguyên du lịch điểm đến theo nhu cầu của cộng đồng địa phương, thiếu trách nhiệm trong việc bảo vệ tải nguyên và môi trường Cần xem xét các khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường đề tránh tác động tiêu cực đến cộng đồng

1.6.5 Khách du lịch

Du khách thuộc nhiều tuần lớp khác nhau trong xã hội thường là những người có nhận thức cao, yêu thiên nhiên và các giá trị văn hóa truyền thống, có ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng, sẵn sảng chỉ trả cho các sản phẩm du lịch có trách nhiệm với môi trường và cộng đồng Họ thường là những nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động xã hội và môi trường, học sinh, sinh viên, những người thích khám phá những vùng đất mới lạ, những con người và phong tục tập quán khác

1.7 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng và sức ảnh hướng đến du lịch cộng

đồng tại Làng Văn hóa du lịch cộng đồng Kon Pring

1.7.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Bản Lác (tỉnh Hòa Bình)

Có thế xem Bản Lac, huyện Mai Châu là một địa điểm du lịch cộng đồng nỗi tiếng, nằm trong thung lũng Mai Châu của tỉnh Hòa Bình, đặc biệt ở đây người Thái định cư nhiều Ngày xưa, người dân ở đây chỉ chú trọng vào nghề trồng lúa nước và dét thé cam Do ở đây là vùng thung lũng, có sông suối chảy qua nên rất thích hợp việc trồng lúa nước của người dân ở đây Ngày nay thì Bản Lác nổi tiếng với phát triển du lịch cộng đồng

Trang 16

Người đầu tiên làm du lịch cộng đồng ở Bản Lác là ông Hà Céng Nham Ong phat triển du lịch vào năm 1963 nhưng lúc đó không có thu nhập chi phí Huyện Mai Châu

mới chính thức cho phép ông thu tiền từ khách du lịch năm 1994

Ở Bản Lác có vẻ đẹp độc đáo của thung lũng và nền văn hóa truyền thống phong phú người Thái đã tạo nên tiểm năng du lịch phong phú và hấp dẫn ở Mai Châu Năm 2014, các điểm du lịch cộng đồng tại Mai Châu đón 300.000 lượt du khách, trong đó có 100.000 lượt du khách quốc tế đến tham quan và trải nghiệm Khi đến Ban Lác, du khách sẽ dễ dàng bắt gặp những hình ảnh của các bà, các

mẹ và các chị miệt mài bên khung cửi dé dét thé cam, đến day du khach c6 thé hoa mình vào làm cùng người dân ở đây để biết được những công đoạn đệt thô cắm như quân áo, túi, khăn choàng như thế nào Và thưởng thức các món ăn truyền thống tại nơi đây như: măng nướng, thịt heo nướng, gà luộc, rượu cần, cá suối hấp,

Đêm đến, du khách có thế xem và thả hồn mình vào những câu hát, điệu xòe của những người biêu diễn tại bản Du khách cảm thấy thoải mái, thích thú, sự hiểu

khách và nơi này nhiều hơn bởi sự thân thiện, hiền lành, chất phác, hiếu khách của

người dân nơi đây

Từ khi Bản Lác phát triển du lịch cộng đồng thì người đân ở đây có nguồn thu nhập ôn định hơn Thu nhập bình quân đầu người của người dân Bản Lác năm 2019

đã đạt 27 triệu đồng/người/năm Tỉnh Hòa Bình đã giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương phát triển du lịch cộng đồng Ngoài ra ở đây còn phát triển du lịch nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Làng đu lịch cộng đồng Kon Pring — Kon Plông là điểm đến có nhiều đặc điểm

về phát triển đu lịch cộng đồng khá tương đồng với Bản Lác của dân tộc Thái - Mai Châu vẫn còn giữ được nét văn hóa đặc trưng riêng của người Mơ Nâm như: nhà rông, nhà sản, công chiêng, các thủ công truyền thống như: đan lát mây tre, đệt thô cam và nét đặc trưng về văn hóa âm thực mang đậm chất dân gian Ở Kon Pring có khí hậu mát mẻ quanh năm, có mưa phùn, phong cảnh hữu tình với đồi núi, rừng thông, sông suối hai hoa, Đây là điểm đến lý tưởng cho du khách tránh thời tiết nắng nóng đề nghỉ ngơi, tham quan và trải nghiệm bản sắc văn hóa, đất trời của cộng đồng địa phương tại Kon Pring nói riêng và Kon Tum nói chung

Trang 17

Cần có các giải pháp khân cấp về an ninh trật tự, nhà nước cần hướng dẫn và triển khai các quy định về văn hóa bản địa, bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, đặc biệt là bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường thiên nhiên như nhà ở, thôn, làng, xóm; vệ sinh an toàn thực phẩm; tránh các tình trạng lai căng và du nhập văn hóa không lành mạnh Cần có những quy định và hướng dẫn cho du khách về phong tục tập quán và văn hóa tại địa phương Mở các lớp đào tạo về khóa nghiệp vụ hướng dẫn và các lớp trau dồi ngoại ngữ đề có thê giao tiếp và giải đáp các thắc của khách quốc tế đễ dàng hơn Từ đó, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan và trải nghiệm nhiều hơn

1.7.2 Kinh nghiệm quốc tế (Campuchia - Lào - Myanmar — Thái Lan)

Ở nước Campuchia, đại diện là tỉnh Chị Phat đã phat triển du lich cộng đồng dựa vào các mục tiêu cụ thể như: Bảo tồn và phát huy tai nguyên du lịch, văn hóa địa phương, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương, giao lưu văn hóa bản địa cho du khách biết để du khách có thể hội nhập và phát triển du lịch tai Chi Phat hon, tir đó, thu hút một lượng lớn khách du lịch tới tham hơn Ngoài ra, Chi Phat đã thành lập các nhóm công tác để lập kế hoạch, xây đựng và giám sát các công việc cần thực hiện Triển khai các kế hoạch công tác nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn ASEAN về du lịch cộng đồng Tổ chức các cuộc họp, thảo luận về công tác thực hiện có thành công hay thay đổi một số yếu tổ nào đó Sau đó, đánh giá và kiếm tra kết quả thực hiện kế hoạch theo tiêu chuân ASEAN và tiếp tục nỗ lực phát huy kế hoạch đề đạt kết quả cao hơn

Ở nước Lào, điển hình là tỉnh Nam Nem đã phát triển du lịch cộng đồng do Hiệp hội Bảo tồn động vật hoang dã phối hợp xây dựng với 14 bản của tỉnh Huaphan Gồm các nhóm tham øia như hướng dẫn viên, nấu ăn, cắm trại, tham quan và nghỉ dưỡng và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Năm 2017, hai cộng đồng ở Lào đã được giải thưởng Du lịch cộng đồng ASEAN Từ đó, Lào đang xây dựng các hoạt hoạt động nâng cao nhận thức về du lịch cộng đồng cho cộng đồng tại các địa phương biết và chung tay thực hiện phát triển du lịch cộng đồng và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn của ASEAN

Ở Myanmar, điểm du lịch Thandaung - Gyi ở bang Kayin chú trọng vào loại

hình du lịch: du lịch nông nghiệp, du lich sinh thai, Nam 2015, theo kế hoạch tổng

Trang 18

thé phat triển du lịch quy định sự tham gia nhiều hơn của cộng đồng và cụ thê là quy hoạch điểm đến cần chú trọng đến vai trò của cộng đồng địa phương và quản lý du lịch phù hợp với chính sách quốc gia chung về sự tham gia của cộng đồng vào du lịch Các dự án thí điểm tại một số địa phương cần được chọn lựa một cách hợp lý và có chọn lọc kỹ càng đề phát triển du lịch cộng đồng một cách nhanh chóng Thúc đây sự tham gia của phụ nữ, người dân tộc thiêu số và những người nghèo đang thất nghiệp nhăm trang bị kiến thức cũng như các kỹ năng cộng đồng địa phương, các tô chức chính phủ và các công ty tư nhân đầu tư vào dự án này

Ở Thái Lan, tại bản Baan Nam Chieo đã cùng nhau thảo luận và chia sẻ quan điểm của họ về phát triển du lịch cộng đồng và đã kết luận phát triển du lịch cộng đồng theo theo xu hướng bảo tồn và khuyến khích du khách tìm hiểu và học hỏi về lỗi sống của cộng đồng địa phương Năm 2016, tổ chức các cuộc họp cộng đồng hàng tháng cũng như thường niên tại cộng đồng đề tông kết và chia sẻ thông tin và kinh nghiệm đề phát triển du lịch Cần xây dựng các quy định đối với cơ sở lưu trú về quy

mô và sức chứa của các cơ sở cung cấp dich vu du lịch Nâng cao chất lượng dịch vụ tại các hoạt động du lịch, âm thực và an ninh trật tự Ngoài ra, cần tổ chức đảo tạo cho các bên liên quan tham gia du lịch cộng đồng Từ đó, phát triển du lịch cộng đồng một cách bền vững

CHUONG 2 TONG QUAN VE PHAT TRIEN DU LICH CONG DONG TAI LANG VAN HOA DU LICH CONG DONG KON PRING TAI MANG DEN

2.1 Khái quát chung Làng Du lịch cộng đồng Kon Pring

Làng Văn hóa Du lịch cộng đồng Kon Pring là một ngôi làng nhỏ giữa thung lũng núi rừng Tây Nguyên năm tại thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, ngôi làng có vị trí dọc theo quốc lộ 24, cách trung tâm huyện chỉ khoảng 3km

Làng Kon Prine được thành lập vào tháng 11/2018 là làng đu lịch cộng đồng đầu tiên

của huyện Kon Plông và là một trong bốn làng được UBND tỉnh công nhận là làng đu lịch cộng đồng Ngoài ra còn ba làng khác: Làng Du lịch cộng đồng Kon K'tu va lang

Du lịch cộng đồng ở Thành phố Kon Tum, làng Du lịch cộng đồng Kon Trang Long

Loi ở huyện Đắk Hà.

Trang 19

Ngôi làng là với dân số hơn 95% là người dân tộc Mơ Nâm Lang Kon Pring theo

thống kê có hơn 76 hộ (trong đó 68 hộ DTTS) với 215 nhân khẩu sinh sống

Kon Pring là làng du lịch cộng đồng do huyện thành lập, triển khai Chương

trình số 35 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Quyết định số 1607 của UBND tỉnh về tỉnh

hình phát triển du lịch tại tỉnh vào thực tế địa phương Việc xây dựng làng cộng đồng Kon Pring với hi vọng sẽ lưu giữ bảo tồn những giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bảo dân tộc, thông qua mô hình du lịch cộng đồng sẽ giúp người dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sông xã hội của đồng bảo dân tộc và giảm tình trạng nghèo tại địa bàn huyện nói chung

Lang Kon Pring mang vé đẹp nguyên sơ với những tài nguyên du lịch tiểm năng phát triển mô hình du lịch cộng đồng Người dân địa phương thân thiện, mộc mạc, hiển hòa, cởi mở đem lại cảm giác yên bình cho du khách Thôn làng vẫn giữ nguyên những nét sinh hoạt truyền thống của người đồng bào dân tộc, được du khách ví như thi tran thé dan nho 6 Mang Den

2.2 Thực trạng và tình hình phát triển du lịch cộng đồng tại làng Kon Pring — Mang Den

Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch phát triển dựa trên các giá trị văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng tô chức, quản lý, khai thác và mang lợi ích về cho cộng đồng Trong những năm gân đây, tình hình du lịch cộng đồng tại Măng Đen nói chung

và tại làng Văn hóa Du lịch cộng đồng Kon Pring nói riêng đã được nhiều du khách quan tâm đến, tuy nhiên vẫn được chưa khai thác hợp lý tiềm năng du lịch tại đây so với các vùng miền khác Ngoài ra, do ảnh hưởng đại dịch COVID-L9 tác động đến ngành đu lịch nói chung đã làm lượng du khách đến đây giảm hắn, tuy nhiên những tháng không có dịch bệnh khách du lịch vẫn thường đến tham quan tại làng Mặc khác, người đân sống theo lỗi du canh du cư, sản xuất lạc hậu, phát triển theo hướng

tự phát chưa có kế hoạch rõ ràng, dịch vụ du lịch chưa chuyên nghiệp, co so lu tru, các dịch vụ vui chơi giải trí chưa được nâng cao, đặc biệt khả nắng ngoại ngữ, g1ao tiếp vẫn còn hạn chế

Theo ông Phạm Văn Thang - Pho Chủ tịch UBND huyện Kon Plông, cho hay rằng định hướng của huyện Kon Plông sẽ tập trung nguồn lực đề phát triển thi tran Mang Đen thành khu du lịch- dich vu chất lượng cao; đặc biệt là phát huy thế mạnh

Trang 20

đặc thủ riêng có về điều kiện tự nhiên đề xây dựng nơi này trở thành điểm du lịch của quốc gia và nó phải mang tầm vóc trong khu vực tam giác phát trién CLV Lang van hóa du lịch Kon Pring là một trong những dự án phát triển của huyện Kon Plông và của tỉnh Kon Tum

Sản phâm du lịch cộng đồng của làng Kon Pring là sự kết hợp hài hòa giữa những hình thức du lịch: du lịch văn hóa, du lịch làng nghề truyền thống điều này đã giúp du khách bị thu hút về sự hấp dẫn trong từng hình thức du lịch của làng du lịch cộng đồng Kon Pring Đặc biệt người dân tạo ra những sản phẩm thủ công truyền thống như thô câm, họ còn cung cấp những sản phẩm đó đến Công ty TNHH MTV Măng Đen để tiêu thụ đến du khách Mặc khác, theo đánh giá từ đu khách đã đến làng Kon Pring nhận xét rằng sản phâm du lịch vẫn còn đơn điệu, không nôi bật, chưa nhiều sản phẩm và chưa có sản phâm mang thương hiệu tại làng

Về các hoạt động du lịch tại lang Kon Pring, du khách có thế thưởng thức những món ăn truyền thông của chính dân bản địa làm ra đồng thời du khách có thê cùng nhau nấu ăn với người dân, cùng thưởng thức những món ăn tinh thần: cùng sinh hoạt cùng đồng bào dân tộc tại đây với các hoạt đồng như đốt lửa trại, tham gia không gian văn hóa công chiêng Người dân làng Kon Pring nhiệt tình với du khách, cùng nhau múa xoang, hát giao duyên, giao lưu văn nghệ dân gian

Bên cạnh đó, về dịch vụ vui chơi giải trí, mua sam tai lang van còn nhiều hạn chế

và chưa được phát triển Nguyên nhân đo làng mới được xây dựng du lịch cộng đồng năm 2018 và chưa được các nhà đầu tư quan tâm đến Về mặt hàng bán cho du khách vấn chưa được đa dạng, chủ yếu là các đồ truyền thống và chưa độc lạ so với các làng

du lịch cộng đồng khác

Mặc dù còn nhiều hạn chế và khó khăn, huyện vẫn nhanh chóng đầu tư vốn xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ tại làng, đầu tư kinh phí 3 tý đồng đề hỗ trợ doanh nghiệp

và các hộ dân về cơ sở nước sạch, xây dựng nhà vệ sinh công cộng, cơ sở lưu trú Về

cơ sở lưu trú, dịch vụ lưu trú homestay chỉ mới phát triển đầu tư vào 3 hộ dân tại làng Mặc dù ít cơ sở lưu trú chỉ có homestay tuy nhiên dịch vụ lưu trú ở đây được du khách đánh giá khá sạch sẽ, tiện nghỉ Song song với việc sửa chữa và nâng cấp đường, trồng hoa và điều chỉnh cảnh quan trước nhà rông

Trang 21

Co sở ăn uống: chủ yếu do người dân trong làng tự kinh đoanh hoặc tự nâu ăn,

du khách cũng có thê tham gia nấu ăn cùng người địa phương, những món ăn truyền thống, đặc sản của đồng bào dân tộc như là cơm lam, rượu nghè, rượu cần, gà nướng, rau rừng và đặc biệt mắm Gió một món ăn truyền thống của người Mơ Nâm Các món

ăn đa dạng dường như nhà họ có gì họ đều mang ra đưa đón khách hết, người dân rất

nhiệt tình làm cho du khách cảm thấy yêu hơn ngôi làng nhỏ này

Vào năm 2019 số lượng du khách đến Măng Đen là 220.600 du khách, trong đó

có 214.950 khách là khách nội địa và 5.650 du khách là khách nước ngoài, 70% sử dụng cơ sở lưu trú, đạt doanh thu khoảng 50 tỷ đồng Ông Nguyễn Văn Lân - Bí thư huyện Kon Plông cho hay: hai tháng đầu năm 2020, có gần 10.000 du khách trong nước và nước ngoài đến tham quan, nghỉ dưỡng ở huyện Kon Plông Trung bình hàng tuần, làng Kon Pring đón hơn 200 lượt khách, trong đó có khoảng 50 đến 60 số lượng khách ở lại qua đêm tại các homestay trong làng đó là thông tin mà ông A Rvét trưởng thôn làng Kon Pring cho hay

Nhờ việc phát triển du lịch cộng đồng mà giờ đây đã mang lại nhiều lợi ích cho

người dân, nhất là đời sống đồng bào dân tộc đã được cải thiện rõ rệt Ông A Lum — người dân trong làng Kon Pring cho hay trước đây gia đình khó khăn nhưng nhờ sự quan tâm của Nhà nước, chính quyền đầu tư đưa làng Kon Pring thành điểm du lịch cộng đồng mà đời sống của ông được cải thiện, mang lại cho ông thu nhập hàng tháng

từ 3 triệu - 5 triệu đồng, điều đó giúp đời sống của gia đình được cải thiện hơn Chị Y Lim - một trong những hộ dân được hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở lưu trú đón tiếp

du khách, đối với homestay của gia đình chị, trung bình mỗi tháng sẽ đón được ước tính từ 3 đến 4 đoàn khách với mỗi đoàn từ 10 người có khi có đoàn đến 15 người, vì thế trừ mọi chỉ phí thì mỗi tháng thu nhập từ 10 - I5 triệu đồng

2.3 Hiện trạng các nguồn lực cho phát triển du lịch cộng đồng tại làng

2.3.1 Tài nguyên cho phát triển du lịch cộng đồng tại làng Kon Pring 2.3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên:

Về địa hình: làng du lịch cộng đồng Kon Pring nằm nhỏ gọn giữa thung lũng của núi rừng Tây Nguyên, ở độ cao những 1.200m so với mực nước biến, địa hình tương đối bằng phăng đất đai thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp, vẻ đẹp của cảnh quan chính là lợi thế tạo sự hấp dẫn đến khách du lịch

Trang 22

Về khí hậu: khí hậu ôn đới mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 17°C —

du lịch cộng đồng, đáp ứng đủ điều kiện cho du khách đến tham quan

2.3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân van:

Kon Pring là làng du lịch cộng đồng đầu tiên của huyện Kon Plông, là nơi bảo tồn các các giá trị văn hóa truyền thống từ kiến trúc, giá trị nhân văn, văn hóa âm thực, những làng nghề truyền thống, lễ hội, không gian cảnh quan môi trường Bản sắc văn hóa của làng được thể hiện khi đi từ đầu ngỏ để vào làng, du khách sẽ được một cái chiêng, cái chiêng này đã được truyền từ lâu đời qua nhiều thế hệ Hình ảnh tượng số ở dọc bên đường của làng có nhiều ý nghĩa biểu trưng, ví dụ: hình ảnh tượng

gỗ đang cầm gùi thế hiện cho người phụ nữ lên nương lên rẫy để làm nông như là tỉa ngô, trồng lúa, trồng mi, Còn đối với tượng gỗ cầm rìu tượng trưng cho những người đàn ông đi săn băn, hoặc đi lên rừng đốn củi

Các lễ hội sinh hoạt văn hóa: tại làng có nhiều lễ hội như là lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn lúa mới, lễ hội máng nước, lễ sơ sinh, lễ trưởng thành

® Lé hoi Dam tréu:

Lễ hội Đâm trâu được tô chức từ tháng 2 đến tháng 3 (ÂL) hằng năm khi mà các

vụ mùa đã được thu hoạch xong Lễ hội được tô chức với mục đích là tạ ơn thần linh, thể hiện lòng tôn kính với Giảng (trời) đã phù hộ cho dân làng một năm mưa thuận gió hòa, mủa màng bội thu đem lại cuộc sống ấm no cho dân làng Lễ hội được tổ chức long trọng đề thê hiện niềm tin vào sự linh thiêng, tín ngưỡng của đồng bảo dân tộc Cuộc sống của người dân tại thôn làng chủ yếu là làm nương làm rẫy và trâu là động vật gắn liền với đời sống sinh hoạt của họ, chính vì thế con trâu là của cải quý giá nhất của người đồng bảo dân tộc ở đây và họ muốn dâng tặng đến thần linh cái quý giá nhất đê thê hiện tắm lòng thành kính nhất đến đắng tối cao

® Lê hội ăn lúa mới

Trang 23

Lễ hội mừng lúa mới sẽ được tô chức vào khoảng tháng 10 mỗi năm tại buôn làng với ý nguyện được năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, nhà nhà âm no, hạnh phúc Đây là thời điểm mà lúa trên nương rẫy đang vào thời kỳ nở rộ Nếu như trước kia thì lễ hội sẽ được tô chức trong nhà, tuy nhiên hiện nay lễ hội được tổ chức quy mô cộng đồng và tô chức trong vòng vài ba ngày Lễ hội được chia làm 2 giai đoạn: đầu tiên các gia đình sẽ ăn mừng lúa mới tại nhà và giai đoạn thứ 2 sẽ là ăn mừng lúa mới tại nhà Rông, ngôi nhà chung của cộng đồng Tại nhà Rông, già làng sẽ

sẽ làm lễ đề báo cáo đến thần linh về những sản xuất nông nghiệp tại buôn làng, dâng lên những vật phâm đến thần linh và cầu xin những điều tốt đẹp đến với buôn làng minh

@ Léhéi mang nudc

Lễ hội cúng máng nước được tô chức vào địp năm mới Lễ hội được truyền qua nhiều thế hệ và được giữ đến tận nay Lễ hội cúng máng nước được tô chức với ước nguyện cầu xin cho nguồn nước được trong sạch, êm ả đề nước chảy vào đồng ruộng cho mùa màng tươi tốt mang, cây cối, vật nuôi nhờ nguồn nước phát triển tốt từ đó mang lại cuộc sống ấm no cho dân làng Theo tín ngưỡng của đồng bào dân tộc, họ cho rằng “ van vật hữu linh” có nghĩa mọi vật đều linh thiêng, đều có hồn thiêng, mọi con sông, dòng suối đều được thần linh cai quản, chính vi thế việc tổ chức lễ hội là dé thể hiện tắm lòng của người con đến với Yàng nước, đến thần sông, thần suối cho họ nguồn nước chảy về làng đề họ có thê sinh hoạt trong đời sống

Mặc dù hiện nay đời sống ngày cảng tiễn bộ, nhưng các lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc vẫn được tô chức hăng năm, đúng nghỉ thức và được tổ chức trang trọng

Các loại hình nghệ thuật: văn hóa cồng chiêng, múa xoang, giao lưu văn nghệ Nói về văn hóa cồng chiêng, cồng chiêng gắn bó mật thiết với người dân Tây Nguyên, nó là tiếng nói tâm linh, là tâm hồn của con người, mọi cảm xúc buôn, vui trong đời sống của người đồng bào dân tộc đều được diễn tả qua tiếng công chiêng Mỗi lễ hội của người đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung và làng Kon Pring nói riêng đều không thể thiếu tiếng cồng chiêng Từ xưa, cổng chiêng khi được vang lên trong mừng lúa mới hay xuống đồng, nó là phương tiện giao tiếp với các thế lực siêu nhiên, âm thanh ngân nga, hòa nguyện với tiêng suôi chảy róc rách, tiếng thác ô ạt, âm

Trang 24

thanh êm ả của đòng sông, tiếng lòng người cùng với sự xào xạc âm thanh của gió đã cùng nhau hòa lẫn thành một vang lên sống mãi với con người núi rừng Tây Nguyên

Từ các lễ sơ sinh, trưởng thành, cưới hỏi, lễ đâm trâu, lễ cúng máng nước Không một

lễ hội nào có thê thiếu đi tiếng công chiêng Tiếng công chiêng kết nỗi mọi người với nhau, kết nối từ thế hệ này sang thế hệ khác Công chiêng đã đi vào sử thi của người dân tộc Tây Nguyên Bởi lẽ giá trị mà Công Chiêng mang lại quá lớn, vào ngày 25 tháng II năm 2005 “Không gian Văn hóa Công chiêng Tây Nguyên” duoc UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khâu và phi vật thể nhân loại Không gian văn hóa trải dai 6 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông Bên cạnh không gian văn hóa Công chiêng, người Mơ Nâm còn kết hợp một loại nhạc cụ gọi là Tà Vẫu kết hợp với tiếng Công chiêng Khi tiếng Công chiêng vang lên thì cũng phải có tiếng Tả vẫu cũng được thôi lên Đặc biệt rằng, chỉ có người đàn ông mới biết thối loại nhạc cụ này Khi tiếng Tà vẫu vang lên như một lời kêu gọi bạn bè gần xa đến chung vui lễ hội cùng nhau Hiện nay, du khách đến làng Kon Pring sẽ được thưởng thức di sản văn hóa phi vật thê này, cùng với người dân thưởng thức tiếng công chiêng, nắm tay nhau múa những điệu múa xoang, là những nét sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người dân làng Kon Pring

Các làng nghề thủ công: ở làng du lịch cộng đồng Kon Pring hiện có 7 gia đình làm nghề thủ công truyền thống như là váy, đệt thô cầm, đàn Trưng, nghề rèn truyền thống Làng nghề truyền thống là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho việc phát du lịch kết hợp với làng nghề

Văn hóa âm thực: đến với Kon Prine, du khách không chỉ nhìn thấy được khung

cảnh thơ mộng, say đắm với tiếng Công chiêng mà du khách còn được thưởng thức những món ăn đặc sản của đân làng: gà nướng cơm lam, cá suối, lầu gà sâm dây, rượu nghè nếp câm, rượu cần và đặc biệt không thế không kế đến mắm giố Mắm giỗ của người Mơ Nâm cũng giống như mắm chua của người Kinh, nguyên liệu đề làm món

ăn này là từ thịt heo, thịt trâu có khi là cua, cá và cơm Cắt nhỏ nguyên liệu thành từng miếng vừa miệng sau đó đem rửa sạch với nước Đem gạo nâu chín, sau đó đem gạo trải lên nia đến khi nguội bỏ các nguyên liệu như thị bò hoặc thịt trâu,, cua hoặc cá trộn với cơm mà không cân bỏ gia vị vào Công đoạn tiếp theo đó chính là gói hôn

Trang 25

hợp sau đó bỏ vào nghè bọc lại thật kỹ bằng bao ni-lông hoặc lá chuối Mắm gid nau chín được dùng với cơm, hoặc chế biến nấu canh với rau rừng, rau đớn

Kiến trúc ở Làng Văn hóa Du lịch cộng đồng Kon Pring: là một mảnh đất của núi rừng Tây Nguyên, không thê không đề cập đến kiến trúc nhà sản và nhà Rông độc đáo, đặc biệt nhà rông là ngôi nhà cộng đồng của buôn làng

@ Nha Rong

Gitta khéng gian cua nhitng ngdi nha san là một mái nhà Rông cao vút, kiêu hãnh giữa thung lũng xanh này Tham quan kiến trúc nhà Rông, nhà Rông là nhà cộng đồng, là nơi mà người trong trong buôn làng sẽ tụ họp lại để bàn bạc, tô chức những cuộc họp Nhà Rông chính là yếu tô quan trọng làm nên bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Mơ Năm nói riêng và đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung Vật liệu xây dựng dễ tìm, đơn sơ như là gỗ, tre nứa, lá, Nhà Rông được xây cao, bởi vì càng được xây cao thì mới có thê hấp thụ được sự thiêng liêng của trời đất, kết nối giữa con người, thần linh, trời đất Nhà Rông mang ý nghĩa quan trọng với dân làng, theo quan niệm của người dân, nhà Rông chính là nơi hấp thụ linh khí đất trời để bảo vệ cho đân

làng, còn đối với quan niệm văn hóa tâm linh thì nhà Rông chính là máu, mồ hôi, công

sức là nước mắt là niềm kiêu hãnh của người đi trước ở buôn làng Nhà Rông là hình ảnh thu nhỏ của một ngôi làng va là yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc Nhà rông hùng vĩ đường như chạm đến bầu trời với hình dáng tưởng chừng là một lưỡi búa to lớn thê hiện sức mạnh của cộng đồng của buôn làng, tính thần thượng vỡ, đầy quyền lực và chế ngữ cả không gian cũng như thời gian, khắng định lãnh thô của ngôi làng

Đối với đồng bào dân tộc thiêu số, dân tộc-buôn làng- nhà Rông là mối quan hệ không thé tách rời Nhà Rông mang 2 nét giá trị văn hóa vật thê và văn hóa phi vật thé vi day

là nơi diễn ra các lễ hội của buôn làng Có lẽ vì thế mà đây là nơi mà du khách không thé bo lỡ nếu đã đến du lich tai lang Kon Pring

Có thê nói, Văn hóa của làng Kon Prmg là một đại diện của nền văn hóa Tây Nguyên Và đây là nơi sẽ giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa của đồng bào người dân tộc, đồng thời tạo việc làm cho người dân, giảm nghèo cho vùng nông thôn, vùng sâu, xa của huyện

Trang 26

2.3.2 Chính sách khuyến khích đầu tư cho phát triển du lịch cộng đồng Hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển du lịch cộng đồng tại làng Kon Pring đối với việc giữ gìn truyền thông văn hóa dân tộc và phát triển kinh tế địa phương Ban quản lý nhà nước về du lịch ở các cấp chính quyền đã có nhiều chính sách thúc đây sự phát triển du lịch cộng đồng tại làng Đề mô hình du lịch cộng đồng phát triển thu hút được du khách thì cộng đồng dân địa phương chính là yếu tố quan trọng nhất tác động đến sự phát triển và những hoạt động du lịch đòi hỏi phải có sự tham gia của đân địa phương Tại làng văn hóa du lịch cộng đồng Kon Pring nhằm đề

bà con biết những kiến thức thực tế từ việc làm du lịch, chính quyền huyện, xã và công ty TNHH MTV Măng Đen đại ngàn đã cùng nhau phối hợp và hỗ trợ người dân trong những hộ ở làng lên các vùng cao Tây Bắc và Quảng Nam học hỏi kinh nghiệm thực tế về việc làm du lịch cộng đồng tại làng Đồng thời, mở những lớp dạy những kỹ năng, tập huấn rèn luyện kiến thức du lịch cho cộng đồng để họ từng bước làm quen với du lịch

Phòng kinh tế - hạ tầng triển khai xây đựng cơ sở hạ tầng giao thông, các nơi tổ chức lễ hội tại làng văn hóa du lịch Kon Pring Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trạm Khuyến nông và Dịch vụ nông lâm nghiệp thực hiện việc ươm giống và trồng cây mai anh đào xung quanh nhà Rông, đường nội bộ vào làng Kon Pring Bên cạnh đó, UBND cũng đã cho xây dựng những giếng nước, các bảng hướng dẫn, nội quy du lịch cộng đồng cho cộng đồng, hướng dẫn viên, các doanh nghiệp lữ hành, đu khách Đồng thời, khuyến khích các làng nghề truyền thống tạo ra những sản phẩm riêng biệt của mỗi địa phương Kêu gọi, thu hút các nhà đầu tư về du lịch, một số loại hinh du lich cộng déng tiém năng tại đây như: du lịch trải nghiệm, du lịch lòng hd

Đề phát huy những lợi ích, tiềm năng du lịch của Mang Den nói chung, Thủ

tướng Chính phủ kết hợp với Bộ Văn Hóa Thé Thao và Du Lịch quyết định bổ sung

khu du lịch Măng Đen vào quy hoạch tổng thể vào Khu du lịch Quốc Gia và Bộ Xây

sẽ được giao nhiệm vụ đựng lập Quy hoạch xây dựng Vùng du lịch sinh thái Quốc gia Măng Đen với tổng diện tích khoảng 138.000 ha và đô thị Kon Plông đến năm 2030

(theo quyết định 298/QĐ-TTg ngày 5/2/2013) với định hướng phát triển: phát triển du

lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tập trung phát triển theo hướng hiện đại nhắm vào trọng tâm, phát triển du lịch gắn liền với bản địa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn

Trang 27

hóa dân tộc địa phương, phát trién du lịch văn hóa cộng đồng như là phát triển các làng nghề truyền thống của dân tộc, trải nghiệm cùng người đân tộc Đồng thời nâng cao trách nhiệm bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ môi trường Vận động nguồn luc dé phat triển du lịch, tận dụng tối đa lợi thế tiềm năng du lịch của địa phương Trong những năm tới, huyện sẽ chú trọng đầu tư, quảng bá hình ảnh du lịch tại Kon Pring qua những phương tiện truyền thông đề du khách có thể năm rõ hơn về những sản phẩm du lịch tại Kon Pring, đưa du lịch cộng đồng tại làng Kon Pring đến gần với du khách hơn

2.3.3 Nguồn nhân lực cho phát triển du lịch cộng đồng:

Làng Văn hóa Du lịch cộng đồng Kon Pring theo thống kê có 78 hộ dân trong đó

có 68 hộ là DTT§ với 215 nhân khấu sinh sống, người dân tộc nơi đây chủ yếu là người Mơ Nâm (một nhánh của dân tộc Xê Đăng) chiếm hơn 95% dân số của làng Từ một thôn làng chủ yếu sinh sống bằng việc làm nương rẫy từ bao đời nay, giờ đây phát triển đu lịch cộng đồng xem như đó là cơ hội thoát khỏi cái nghèo của người dân, cơ hội lớn chuyển đôi cơ cấu kinh tế giúp đời sống phát triển ngày một đi lên

Do cuộc sống người dân tại đây chưa bao giờ tiếp xúc với việc làm du lịch, nên ban đầu còn nhiều bỡ ngỡ nhưng sau đó đều vui vẻ tham gia làm du lịch, người đân nơi đây sống cởi mở chan hòa với nhau Về trình độ học vấn, người dân còn hạn chế trong việc sử dụng ngoại ngữ đề giao tiếp với mục đích phục vụ đu lịch Chính quyền cũng đã giúp đỡ mở lớp đạy những nghiệp vụ, kỹ năng về du lịch cho người dân, đồng thời 5 hộ dân được trải nghiệm thực tế mô hình làm du lịch cộng đồng oO vung cao phia Bac

2.3.4 Thị trường khách du lịch cộng đồng

Trong thời gian vừa qua, làng Văn hóa Du lịch cộng đồng Kon Pring đã thu hút

số lượng đông đảo đến đây, bao gồm khách du lịch nội địa và đu khách quốc tế, đặc biệt là Du khách từ các khu đô thị lớn sẽ tìm thấy nơi có truyền thống văn hóa độc đáo được xây dựng với những ngôi nhà cô, những điệu múa xoan mộc mạc và lỗi sống chân chất, thân thiện mà du khách có cảm giác như đang ở chính gia đình mình, mang một cảm giác bình yên không không đâu sánh bằng

Trang 28

2.4 Đánh giá chung về phát triển du lịch cộng đồng tại Làng Văn hóa Du lich

cong dong Kon Pring, thi tran Măng Đen, huyện Kon Plông

2.4.1 Triển vọng và cách khai thác thị trường khách du lịch

Thi tran Măng Đen chỉ mới thành lập vào năm 2019 - một thị trấn trẻ thuộc huyện Kon Plông nhưng tiềm năng du lịch vốn có của thị tran Mang Đen vô cùng to

lớn Theo Công thông tin Điện tử tỉnh Kon Tum, đã có 88 dự án đăng ký đầu tư với

tông vốn lên đến 23.000 tỷ đồng cùng nhiều hạng mục khác nhau Trong đó có nhiều tập đoàn và công ty lớn như Tập đoàn Vingroup - Công ty CP; Công ty TNHH Kon Plong Agri-Tourism; Công ty TNHH BIOPHAP: (Dương Nương, 2021) Điều này

đã khăng định Thị tran Măng Đen sẽ là trung tâm phát triển nhiều lĩnh vực quan trọng, đặc biệt là du lịch trong những năm sắp tới

Ngoài ra nhờ sự thúc đây, đầu tư tại Thị trấn Măng Đen mô hình “ làng du lịch cộng đồng” đề bảo tồn văn hóa truyền thông của đồng bảo đân tộc thiêu số Đặc biệt

la Lang Van hoa du lich cộng đồng Kon Pring đang được thay đôi đề giúp người Mơ

Nam phát triển loại hình du lịch cộng đồng để cải thiện đời sống kinh tế- xã hội

Hiện tại, khách du lịch chủ yếu đến Làng Văn hóa du lịch cộng đồng Kon Pring

chủ yếu là khách nội địa chiếm hơn 90% lượt khách du lịch

Theo VOV - Văn hóa Thê thao và Du lịch :” Làng Kon Pring nhờ phát huy được các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, cảnh quan môi trường, ) đã thu hút được đồng đảo khách du lịch vào địp Xuân năm 2019 ”( Phạm Dương, 2019)

Du khách đến làng Kon Pring mong muốn trải nghiệm những khung cảnh hùng

vĩ, thơ mộng của núi rừng cao nguyên, hòa mình vào những văn hóa truyền thống của người dân tộc thiểu số tại đây

Với vẻ hoang sơ, cùng thời tiết ôn hòa của cao nguyên vùng núi của Thị trấn Mang Den da tai điều kiện thuận lợi cho việc thu hút các đu khách quốc tế trong tương lai.Bởi vì “2w khách nước ngoài thích đi du lịch tới những bản, làng xa xôi, nơi có đồng bào các dân tộc thiếu số sinh sống vì cảnh quan ở đây còn hoang sơ, những phong tục tập quản của đồng bào còn được lưu truyền, chưa bị mai một khách du lịch nước ngoài thường thích đi bộ ngắm cảnh quan thiên nhiên ở những bản làng vùng sâu, vùng xa, sinh hoạt với người dân và khám phá cuộc sống của họ.” (Lê Thu

Hà, 2020).

Ngày đăng: 03/10/2024, 20:38

w