Ví dụ, tại các quốc gia đang phát triển, tốc độ tăng trưởng dân số cao có thể gây áp lực lớn lên hệ thống y tế và giáodục, khiến chúng không thể đáp ứng nhu cầu của toàn bộ dân số.. Tăng
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO
VIÊN STT Họ tên người
Huyền Trâm
Phần 1 + Phần2.1+2.3
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Phan Thanh Hy
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN I: CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU 1
1 Chủ đề nghiên cứu 1
2 Nguyên nhân chọn chủ đề 1
3 Các bước tìm kiếm và thu thập dữ liệu 2
PHẦN II: XỬ LÝ VÀ TẠO BÁO CÁO TRÊN EXCEL 5
2.1 Sắp xếp lại dữ liệu 5
2.2 Thực hành sử dụng Conditional Formating với các yêu cầu sau: 6
2.3 Dùng highlight bằng VBA 8
2.4 Tạo dashboard và báo cáo dữ liệu 14
PHẦN III: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRÊN GOOGLE COLAB 14
3.1 Kết nối Google Drive với Google Colab 14
3.2 Đưa đến đường dẫn liên kết 14
3.3 Nhận xét biểu đồ 15
Trang 5PHẦN I: CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU
1 Chủ đề nghiên cứu
Chủ đề nghiên cứu: “ Dân số và các vấn đề về dân số” – Population AndPopulation Issues
2 Nguyên nhân chọn chủ đề
Chọn chủ đề nghiên cứu về dân số là một quyết định có ý nghĩa sâu sắc
và quan trọng, bởi lẽ dân số không chỉ là một con số biểu thị cho tổng sốngười trên một quốc gia hay một khu vực; nó còn phản ánh trực tiếp tớinhững yếu tố cơ bản nhất của xã hội và môi trường Dân số liên quan đếnmọi khía cạnh của cuộc sống hàng ngày, từ nhu cầu về giáo dục, y tế, nơi ở,việc làm, cho đến cơ sở hạ tầng và dịch vụ công Một dân số phát triển mạnh
mẽ có thể là lực lượng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, nhưng cũng có thể gây
ra áp lực nặng nề lên nguồn tài nguyên và môi trường
Một trong những vấn đề lớn nhất liên quan đến dân số hiện nay là sự mấtcân đối Cân đối giữa tốc độ tăng trưởng dân số và khả năng cung cấp dịch
vụ cơ bản là một thách thức lớn Ví dụ, tại các quốc gia đang phát triển, tốc
độ tăng trưởng dân số cao có thể gây áp lực lớn lên hệ thống y tế và giáodục, khiến chúng không thể đáp ứng nhu cầu của toàn bộ dân số Mặt khác,
ở các quốc gia phát triển, một dân số già đi có thể dẫn đến thiếu hụt lao động
và gánh nặng tài chính đối với hệ thống an sinh xã hội
Ngoài ra, dân số cũng gắn liền với các vấn đề môi trường Tăng trưởngdân số nhanh chóng có thể dẫn đến việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên
tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường và tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học.Đồng thời, việc phân bổ dân số không đồng đều giữa các khu vực có thể tạo
ra các vấn đề như ùn tắc giao thông, quá tải hạ tầng đô thị, và tăng cường đôthị hóa không kiểm soát
Do đó, nghiên cứu về dân số không chỉ là việc nghiên cứu về số lượngngười, mà còn là việc tìm hiểu về cách thức mà chúng ta có thể phát triển
Trang 6bền vững, cân đối giữa việc đáp ứng nhu cầu của con người và bảo vệ tráiđất Nó đòi hỏi một cái nhìn toàn diện, liên ngành, và sâu sắc về mối quan hệgiữa con người và môi trường sống, giữa kinh tế, xã hội và tự nhiên Chính
vì vậy, chủ đề nghiên cứu về dân số không chỉ cấp bách mà còn đầy tháchthức và hứa hẹn mang lại những hiểu biết mới mẻ và quan trọng
Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu về chủ đề “ Dân số và các vấn đề về dân
số ”, chúng em đã lựa chọn ra được nhiều vấn đề liên quan đến dân số nhằm
so sánh, thống kê số liệu từ một số quốc gia trên thế giới Chúng em chọnchủ đề này với mục đích muốn cho mọi người hiểu sâu hơn về thực trạngdân số ở một số nước hiện nay Bên cạnh đó ở những quốc gia khác nhau thìmột số vấn đề ảnh hưởng đến dân số cũng ở mức độ khác nhau Do đó, quachủ đề này chúng ta sẽ tìm ra được những vấn đề mà dân số ở các quốc giađang mắc phải
3 Các bước tìm kiếm và thu thập dữ liệu
Bước 1: Chọn database: “Health Nutrition and Population Statistics” – thống
kê dân số và dinh dưỡng sức khỏe
Bước 2: Lựa chọn quốc gia
Trang 8Bước 3: Lựa chọn các tiêu chí
Trang 9- Population ages 65 and above, female
Trang 10- Population ages 15-19, male
Bước 4: Chọn thời gian khảo sát từ năm 2002 đến 2021
Nhóm chúng em chọn khoảng thời gian này do chúng em so sánh thấy có
sự chênh lệch cũng như những ảnh hưởng rõ rệt ở các vấn đề dân số ở cácquốc gia mà chúng em đã đề cập ở trên
PHẦN II: XỬ LÝ VÀ TẠO BÁO CÁO TRÊN EXCEL
2.1 Sắp xếp lại dữ liệu
Trên đây, tất cả dữ liệu đã được chúng em sắp xếp lại sao cho dễ nhìn và
dễ hiễu nhất để có thể thấy được các vấn đề về dân số theo từng tiêu chí ởmỗi năm trên các quốc gia là khác nhau Qua đó cũng nhằm giúp cho cácthao tác thực hiện sau đó được nhanh hơn và thuận tiện nhất
Trang 112.2 Thực hành sử dụng Conditional Formating với các yêu cầu sau:
2.2.1 Highlight màu hồng quốc gia đứng top 10 dân số đô thị ( urbanpopulation ) và màu vàng các quốc gia đứng dưới cùng trong top 10 dân số
đô thị
Qua bảng số liệu trên có thể thấy rõ dân số đô thị ở China là rất lớn, lớnhơn nhiều so với các quốc gia còn lại Điều đó cho thấy thị trường kinh tếChina đang ngày một phát triển mạnh, dân số đô thị tăng sẽ giúp cho cáchoạt động buôn bán, xuất nhập khẩu, thị trường công nghiệp lợi thế rất lớn
Trang 122.2.2 Highlights màu vàng dân số đứng top 10 dân số đô thị và màu xanhcác quốc gia có dân số dưới 1 triệu dân (dòng số 0 là do không có số liệu).
Trang 13India là quốc gia có dân số đứng top 10 dân số đô thị Đây là một lợi thếrất lớn cho việc phát triển thị trường kinh tế ở quốc gia này do các ngànhcông nghiệp phát triển,
Qua bảng số liệu trên, quốc gia đứng trong top 10 dân số đô thị dưới
1000000 dân nhưng có số dân tăng đều qua các năm phải kể đến là NewZealand Việc dân số tăng ổn định như thế sẽ góp phần thúc đẩy thị trườngkinh tế ngày càng phát triển và ổn định hơn
Bên cạnh đó, một số quốc gia khác thì mức dân số tăng giảm không ổnđịnh sẽ làm cho thị trường kinh tế có nhiều biến động
2.3 Dùng highlight bằng VBA
2.3.1 Highlight những nước không có số liệu ở khoản chi tiêu của chínhphủ cho nền giáo dục
Trang 14Qua đây có thể thấy được ở một số quốc gia trên thế giới thì việc đầu tưcho nền giáo dục vẫn chưa được quan tâm Có những quốc gia thì nền giáodục phát triển và thay đổi theo từng năm Bên cạnh đó cũng có một vài quốcgia thì không có một số liệu cụ thể nào cho thấy là họ đang quan tâm đến
Trang 15vấn đề giáo dục ở nước mình như: Iraq, Korea, Dem People’s Rep Dữ liệutrên còn cho thấy rất nhiều nước trong khoảng thời gian từ năm 2002-2009thì hoàn toàn không chú tâm vào việc phát triển giáo dục nhưng dần về sauthì xã hội phát triển, nhận thấy được vấn đề giáo dục là cần thiết nên nhiềuquốc gia đã dần đầu tư cho nền giáo dục nước mình và con số ấy thay đổidần qua các năm như: Turkiye, Viet Nam, China.
Dữ liệu trên cũng cho thấy Cuba là một nước rất đầu tư vào nền giáo dục
và điều đó được thấy rõ khi các chỉ số qua các năm luôn cao hơn các nướccòn lại
Tuy nhiên, nền giáo dục ở một số quốc gia được kể đến trên cũng cónhững quốc gia chưa thật sự ổn định khi mà qua từng năm số liệu tăng nhẹrồi thấp và ngược lại như: Qatar, Guinea, Lao PDR, Malaysia, United States.Cũng có một số quốc gia cho thấy họ đang rất quan tâm và phát triển nềngiáo dục khi mà số liệu tăng dần qua các năm: Brazil, Indonesia
2.3.2 Hightlinght những nước có mức tăng trưởng dân số nông thôn âm từnăm 2002-2021
Trang 16Ở bảng số liệu trên Argentina, Belgium, Brazil, China, Cuba, Hungary,Ukraine, là những quốc gia mà mức độ tăng trưởng dân số nông thôn ởmức âm so hoàn toàn qua các năm so với các quốc gia còn lại Với mức độ
Trang 17dân số âm như thế có thể thấy ảnh hưởng cực kì nghiêm trọng đến thị trườngnông nghiệp, làm suy thoái thị trường kinh tế.
Australia, Viet Nam, United States, là một số quốc gia trong khoảngthời gian đầu tăng ở mức ổn định nhưng dần về sau thì tăng trưởng âm Đó
có thể do ảnh hưởng từ các tác nhân tự nhiên hay các yếu tố bên ngoài Điều
đó đã ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường nông nghiệp không đượctăng trưởng như lúc trước
2.3.3 Highlight những nước có dân số độ tuổi từ 15 đến 64 trên 100000000dân
Trang 18Qua bảng số liệu trên, có thể thấy từ năm 2002 – 2021 India và China làhai quốc gia có mức độ dân số độ tuổi từ 15 – 64 chiếm số lượng lớn nhấttrong các quốc gia trên Đây cũng cho thấy tốc độ tăng trưởng về kinh tế ởhai quốc gia sẽ ngày càng tăng do độ tuổi lao động với quy mô rất lớn.
Ở Brazil, Indonesia, Pakistan, United States thì dân số ở độ tuổi lao độngtăng đều qua các năm nhưng tăng rất ít
Indonesi được biết đến là quốc gia có số dân rất đông nhưng từ năm
2002 – 2021 mức dân ở độ tuổi lao động ngày càng tăng, điều đó cũng chothấy được tỉ lệ không có việc làm ngày một giảm xuống, thúc đẩy nền kinh
tế thị trường ở Indonesi ngày một phát triển
Brazil là một trong những quốc gia rất chú trọng trong việc nâng caomức sống người cao tuổi Tuy nhiên, do tình trạng dân số già và thị trườnglao động ngày càng bị thu hẹp nên Brazil đã có những giải pháp tăng tỷ lệngười trẻ tuổi tham gia thị trường lao động để góp phần cân bằng lại nềnkinh tế, chống lại được tình trạng đối nghèo ở Brazil
Trang 19Pakistan từng là quốc gia mà tỉ lệ trẻ em chưa đủ tuổi vị thành niên phải
đi lao động sớm là rất lớn sẽ có những hệ lụy khó lường Một phần do đó màmức độ dân số lao động ở quốc gia này ngày càng tăng để góp phần ổn địnhkinh tế, thúc đẩy sự tăng trưởng thị trường nơi đây
2.4 Tạo dashboard và báo cáo dữ liệu.
Phần dashboard trên được tạo trong excel để ta có thể dễ dàng thấy đượctổng dân số của các nước Châu Á trong 8 năm gần đây hoặc Top 5 nước cómức chi tiêu y tế cao nhất hoặc lực lượng lao động của một số nước phát triểntrong 5 năm Dashboard giúp chúng ta dễ dàng thấy được số liệu cụ thể ở mỗiquốc gia và so sánh các số liệu được dễ dàng và rõ ràng hơn
PHẦN III: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRÊN GOOGLE COLAB
3.1 Kết nối Google Drive với Google Colab.
Trang 203.2 Đưa đến đường dẫn liên kết.
3.3 Nhận xét biểu đồ.
Trang 21Qua bảng số liệu trên, dân số dưới tuổi lao động ở Việt Nam ở mức bìnhquân thấp Dân số trong độ tuổi ấy không có chuyển biến và ổn định quatừng năm.
Ở China, dân số ở độ tuổi này đạt bình quân cao nhất ở năm 2002 và sau
đó giảm dần đến 2010 rồi lại tăng nhẹ đến năm 2018 rồi giảm dần đến 2021.Qua bảng so sánh trên có thể thấy từ năm 2002 – 2021 thì China cónguồn lao động tiềm năng dồi dào hơn Việt Nam
Trang 22Qua bảng số liệu trên, Singapore nằm ở mức bình quân thấp nhất Độtuổi từ 15 – 74 ở quốc gia này thì rất thấp so với các nước Châu Á nói trên.Tuy nhiên độ tuổi luôn nằm ở mức ổn định không tăng cũng không giảm quacác năm.
Cambodia cũng chỉ nằm ở mức thấp và trên Singapore Tuy nhiên độtuổi ở quốc gia này tăng nhẹ qua các năm
Thailand thì độ tuổi này nằm ở trên mức trung bình, tăng nhẹ đến năm
2013 rồi giữ ổn định đến năm 2019 sau đó giảm đén năm 2021
Ở Việt Nam độ tuổi này ở mức bình quân khá cao, tăng khá nhanh đếnnăm 2010 sau đó chững lại và tăng nhẹ đến năm 2021
Japan năm 2002 thì độ tuổi này đạt mức cao nhất và sau đó giảm nhẹdêns năm 2021
Ở biểu đồ trên thì từ năm 2002 - 2021 hai quốc gia Germany và UnitedKingdom không có tình trạng suy dinh dưỡng diễn ra
United States là quốc gia có mức tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp nhất trong cácquốc gia phát triển trên Mức suy dinh dưỡng ở quốc gia này ổn định quatừng năm và không giảm
Trang 23Từ năm 2002 – 2008, Japan không xảy ra vấn đề suy dinh dưỡng, tuy nhiên
từ 2008 – 2010, tỉ lệ suy dinh dưỡng bắt đầu xảy ra và tăng nhẹ Từ 2010 –
2012, tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm dần và dần không diễn ra tình trạng ấy chođến năm 2019 Từ 2019 – 2021, tỉ lệ suy dinh dưỡng bắt dầu diễn ra lại vàtăng nhanh đến năm 2021 Qua đây cũng thể hiện được nền kinh tế và chấtlượng cuộc sống ở Japan không ổn định
China là quốc gia phát triển mạnh thế nhưng tỉ lệ suy dinh dưỡng lại đạt mứccao nhất ở năm 2002 và giảm mạnh đến năm 2010 Đây cũng là một bướcngoặc cho việc khôi phục và phát triển thị trường kinh tế ở China
Biểu đồ trên cho thấy bình quân dân số từ 65 tuổi trở lên ở Việt Nam đạt ởmức trung bình cho đến cao Dân số từ 65 tuổi trở lên tăng đều qua các nămnhưng tăng mạnh nhất từ năm 2011 Năm 2002 chỉ nằm ở mức trung bình,nhưng đến năm 2021 thì nằm ở mức định điểm Việc dân số già tăng nhanhcũng sẽ phát sinh ra nhiều tác động đến chính sách phát triển nền kinh tế ởViệt Nam do già hóa dân số nhanh sẽ dẫn đến thiếu hụt nguồn lao động
Trang 24TÀI LIỆU THAM KHẢO
statistics