1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ môn quản lý Điểm Đến nghiên cứu hoạt Động du lịch lịch sử tại tỉnh Điện biên

66 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hoạt Động Du Lịch Lịch Sử Tại Tỉnh Điện Biên
Tác giả Nguyễn Trỳc Mai, Chu Thị Phương Nhi, Vừ Thị Hoài Thương, Nguyễn Đỗ Hoàng Oanh, Nguyờn Thị Hồng Nhi
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phạm Hạnh Phỳc
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Quản Lý Điểm Đến
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 7,99 MB

Nội dung

Du lề ịch cũng là một d ng nạ ghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư.” Trong Giáo trình kinh t du l ch c a nhóm tác giế ị ủ ả Nguyễn Văn Đính, Trần Minh Hòa 2006 c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨ C THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGÀNH VIỆT NAM HỌC CN DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ DU LỊCH

BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN

Trang 2

2

M C L C Ụ Ụ

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

1.1 Lý thuy t có liên quan vế ề du lịch, điểm đến du lịch, quản lý điểm đến du lịch 5 1.1.1 Du lịch 5

1.1.2 Tài nguyên du lịch 6

1.1.3 Sản phẩm du lịch 7

1.1.4 Khách du lịch 9

1.1.5 Khu du lịch 11

1.1.6 Lo i hình du lạ ịch 12

1.1.7 Điểm đến du lịch 12

1.1.8 Điểm tham quan 15

1.1.9 Quản lý điểm đế 15n 1.1.10 Tổ chức quản lý điểm đến 17

1.2 Gi i thi u lý thuyớ ệ ết về loại hình du l ch l ch sị ị ử 18

1.2.1 M t s quan niộ ố ệm về loại hình du l ch l ch sị ị ử 18

1.2.2 M t s quộ ố ốc gia điển hình phát tri n du l ch l ch sể ị ị ử 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊ CH L CH SỬ TẠI TỈNH ĐIỆN Ị BIÊN 20

2.1 Gi i thi u khái quát v ớ ệ ề điểm đến 20

2.1.1 Gi i thiớ ệu sơ lược về ỉnh Điệ t n Biên 20

2.1.2 Sơ lược hoạt độ ng du lịch của tỉnh Điện Biên 21

2.1.3 Vai tr v   ý ngha c a vi c phủ ệ t triển du l ch tị ỉnh Điện Biên 27

2.2 Phân tích thực trạng phát triển của du l ch l ch s tị ị ử ại tỉnh Điện Biên (Ma trận SWOT) 29

2.3 Phân tích thực trạng môi trường phát triển điểm đến tạ ỉnh Điệi t n Biên (Ma trận PEST) 38

2.3.1 Chính trị 38

Trang 3

3

2.3.2 Kinh tế 40

2.3.3 Xã hội 41

2.3.4 Công nghệ 43

2.4 Đánh giá thực trạng của loại hình du lịch lịch sử 43

2.4.1 Nhu c u th ầ ị trường 43

2.4.2 Kh ả năng cung ứng củ ỉnh 44a t 2.4.3 Kh ả năng tiếp c nậ 46

2.4.4 Hiệu quả kinh tế 47

2.4.5 Cc tc động 48

2.4.6 Năng lực quản lý 50

CHƯƠNG 3: GIẢ I PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỊCH SỬ TẠI T ỈNH ĐIỆN BIÊN 54

3.1 Gi i pháp phát triả ển loại hình du lịch 54

3.1.1 Đổi mới trong cách xây dựng nội dung sản phẩm du lịch 54

3.1.2 K t h p lo i hình du l ch l ch s v i các lo i hình du l ch khác; liên kế ợ ạ ị ị ử ớ ạ ị ết tour, tuyến du lịch v i các t nh lân c ớ ỉ ận 54

3.2 Gi i pháp công tác quả ản lý điểm đến 55

3.2.1 Nhóm gi i pháp tuyên truyả ền quảng bá nh m nâng cao hình ằ ảnh điểm đến du l ch l ch s ị ị ử Điện Biên trong m t khách du l ch trong và ngoài ắ ị nước 55

3.2.2 Nhóm gi i pháp nâng cao nh n th c và s tham gia c a cả ậ ứ ự ủ ộng đồng 56

KẾT LUẬN 58

TÀI LI ỆU THAM KHẢO 59

B NG PHÂN CÔNG CÔNG VIẢ ỆC 66

Trang 4

4

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 5

Tại Khoản 1 Điều 3 Lu t Du l ch 2017, Du l ch là các hoậ ị ị ạt động có liên quan đến chuyến

đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục

nhằm đáp ứng nhu c u tham quan, nghầ ỉ dưỡng, gi i trí, tìm hi u, khám phá tài nguyên du ả ể

lịch ho c kặ ết hợp v i mớ ục đích hợp pháp khác

Theo Michael Coltman đưa ra một định nghĩa ngắn gọn: “Du lịch là sự kết hợp và tương tác c a 4 nhóm nhân t trong quá trình ph c v du khách, bao g m: du khách nhà cung ủ ố ụ ụ ồứng dịch vụ, cư dân sở tại và chính quyền nơi đón khách du lịch”

Theo định nghĩa của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO - United Nations World Tourism Organization): “Du lịch bao g m tồ ất cả m i hoọ ạt động c a nhủ ững người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, tr i nghi m ho c trong mả ệ ặ ục đích nghỉngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại tr các du hành mà có mừ ục đích chính là kiếm ti n Du lề ịch cũng là một d ng nạ ghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư.”

Trong Giáo trình kinh t du l ch c a nhóm tác giế ị ủ ả Nguyễn Văn Đính, Trần Minh Hòa (2006) có đưa ra định nghĩa: “Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp,

nhằm đáp ứng các nhu c u vầ ề đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, gi i trí, tìm hi u và các ả ểnhu c u khác c a khách du l ch Các hoầ ủ ị ạt động đó phải đem lạ ợi l i ích kinh t chính tr - ế ị

xã hội thiết thực cho nước làm du lịch và cho b n thân doanh nghiả ệp”

Vai trò

Trang 6

6

Du l ch có vai trò quan tr ng trong s phát tri n kinh t qu c gia, tr thành ngành kinh t ị ọ ự ể ế ố ở ếmũi nhọn c a rất nhiều đấủ t nước Du lịch giúp cho con người nâng cao hiểu bi t, nâng cao ếchất lượng các m i quan h xã h i, giúp mang l i cu c s ng h nh phúc và thành công Bên ố ệ ộ ạ ộ ố ạcạnh đó, du lịch còn giúp quảng bá văn hóa, phong tục tập quán của con người Việt nam

đến v i bạn bè quốc tế, mang lại nhiớ ều cơ hội hợp tác cho Việt Nam Đồng thời, giúp cho con người được giải toả căng thẳng, được đáp ứng nhu cầu giải trí, tham quan, tìm hiểu và thư giãn

1.1.2 Ti nguyên du lịch

Khái niệm

Theo Pirojnik (Cơ sở địa lý du l ch và d ch v tham quan), du l ch là mị ị ụ ị ột ngành định hướng tài nguyên rõ r t Tài nguyên du l ch là m t dệ ị ộ ạng đặc s c c a tài nguyên nói chung, khái ắ ủ

niệm tài nguyên du lịch luôn g n li n v i khái niắ ề ớ ệm du lịch

Theo Nguy n Minh Tuễ ệ: “Tài nguyên du lịch là t ng th tổ ể ự nhiên và văn hóa lịch s cùng ửcác thành ph n c a chúng góp ph n khôi ph c và phát tri n th l c, trí tu cầ ủ ầ ụ ể ể ự ệ ủa con người,

kh ả năng lao động và sức khỏe của họ.”

Tại Khoản 4 Điều 3 Lu t Du l ch 2017, Tài nguyên du l ch là c nh quan thiên nhiên, yậ ị ị ả ếu

t t nhiên và các giá trố ự ị văn hóa làm cơ sở để hình thành s n ph m du l ch, khu du l ch, ả ẩ ị ịđiểm du l ch, nhị ằm đáp ứng nhu cầu du l ch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du ị

lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa

Đặ c điểm c a tài nguyên du l ch ủ ị

Thứ nhất, tính phong phú và đa dạng của tài nguyên du l ch không ch t o ra s phong phú ị ỉ ạ ựcủa s n phả ẩm du l ch mà còn th a mãn nhu cị ỏ ầu đa dạng c a khách du l ch Th hai, s kủ ị ứ ự ết

h p gi a giá tr h u hình và vô hình c a tài nguyên du l ch th hi n qua vi c t o ra sợ ữ ị ữ ủ ị ể ệ ệ ạ ản

phẩm du lịch và cảm nh n, c m xúc tâm lý và s ậ ả ự thỏa mãn nhu c u cầ ủa du khách Thứ ba, tính d khai thác c a tài nguyên du lễ ủ ịch, do đã có sẵn trong t nhiên hoự ặc do con người tạo nên, tạo điều ki n thu n l i cho vi c tôn tệ ậ ợ ệ ạo, tăng thêm vẻ đẹp và s d ng hi u quử ụ ệ ả tài

Trang 7

t o ra m t lo i tài nguyên có kh ạ ộ ạ ả năng tái tạo và s d ng lâu dài ử ụ

Phân loại tài nguyên du l ịch

Tổ chức du l ch Th giị ế ới (UNWTO,1997) đã xây dựng hệ thống phân lo i tài nguyên du ạ

l ch thành 3 lo i, 9 nhóm g m: lo i cung c p ti m tàng (gị ạ ồ ạ ấ ề ồm 3 nhóm: văn hóa kinh điển,

t ự nhiên kinh điển, vận động); lo i cung c p hiạ ấ ện đại (gồm 3 nhóm: đường sá, thi t b , hình ế ịtượng t ng th ) và loổ ể ại tài nguyên kĩ thuật (gồm 3 nhóm tính năng: hoạt động du l ch, cách ịthức và tiềm lực khu vực)

Tại khoản 2 Điều 15 Lu t Du l ch 2017, tài nguyên du l ch bao g m tài nguyên du l ch t ậ ị ị ồ ị ựnhiên và tài nguyên du lịch văn hóa Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các y u tế ố địa chất, địa m o, khí h u, thạ ậ ủy văn, hệ sinh thái và các y u t t nhiên ế ố ựkhác có thể được s d ng cho mử ụ ục đích du lịch Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích l ch sị ử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống,

l hễ ội, văn nghệ dân gian và các giá tr ị văn hóa khác; công trình lao động sáng t o c a con ạ ủngười có thể được sử d ng cho mụ ục đích du lịch

Trang 8

8

Những y u t c u thành s n ph ế ố ấ ả ẩm du lịch

S n ph m du l ch là s k t h p c a d ch v du l ch và tài nguyên du lả ẩ ị ự ế ợ ủ ị ụ ị ịch Trong đó, tài nguyên du l ch bao g m tài nguyên tị ồ ự nhiên và tài nguyên nhân văn Còn dịch v du l ch, ụ ịxét dưới góc độ là quá trình tiêu dùng của khách du lịch, có thể được tổng hợp theo các nhóm cơ bản sau:

Dịch v v n chuy n: Du l ch g n v i nh ng chuyụ ậ ể ị ắ ớ ữ ến đi và sự di chuy n nên không th ể ể thiếu loại d ch v này Nó bao g m viị ụ ồ ệc đưa khách đến điểm du l ch và di chuy n trong ph m vi ị ể ạđiểm đến

Dịch vụ lưu trú, ăn uống: cơ sở thuê buồng, giường ph c v hoụ ụ ạt động nghỉ ở ại và ăn l

u ng ố – loại nhu c u không thầ ể thiếu của du khách Đây là hoạt động kinh doanh đáng kểtrong du lịch

Dịch v tham quan, gi i trí: là m t bụ ả ộ ộ phận quan tr ng t o nên s h p d n, thu hút và lôi ọ ạ ự ấ ẫkéo khách du lịch Đảm b o cho khách du l ch s d ng tả ị ử ụ ối ưu thời gian rỗi và tăng thu nhập cho nhà kinh doanh du lịch

Hàng hóa tiêu dùng và đồ lưu niệm: đây cũng là hoạt động tăng tính hấp dẫn, để l i d u ạ ấ ấn cho sản phẩm du lịch và là nhu cầu không thể thiếu c a nhiủ ều du khách

Ngoài ra, còn có các dịch vụ trung gian và d ch v b sung, bao gị ụ ổ ồm:

Dịch v thu gom, s p x p các d ch v riêng l thành m t s n ph m du l ch Th hi n qua ụ ắ ế ị ụ ẻ ộ ả ẩ ị ể ệviệc các cơ sở mua l i nh ng d ch v khác nhau, s p x p, ph i h p chúng thành mạ ữ ị ụ ắ ế ố ợ ột chương trình du lịch tr n gói hoọ ặc đơn giản

Dịch v bán l s n ph m du l ch: cung c p thông tin và bán l các s n ph m du l ch cho ụ ẻ ả ẩ ị ấ ẻ ả ẩ ịkhách du l ch ị

Đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch

Trang 9

9

S n ph m du l ch không ch là m t lo i hàng hóa mà còn là s k t h p c a nhi u d ch v ả ẩ ị ỉ ộ ạ ự ế ợ ủ ề ị ụ

t ừ các đơn vị cá nhân, thuộc các ngành khác nhau Đặc điểm này tạo nên tính t ng hổ ợp đặc

sắc cho sản ph m du lẩ ịch, tạo ra tr i nghiả ệm đa dạng và phong phú cho du khách Bên cạnh đó, sản ph m du l ch ch y u t n tẩ ị ủ ế ồ ại ở ạ d ng vô hình, v i d ch v ớ ị ụ chiếm phần l n ớgiá trị Điều này khi n viế ệc đánh giá chất lượng s n ph m du l ch tr ả ẩ ị ở nên khó khăn và phụthuộc nhiều vào ý kiến cá nhân của du khách Đồng thời, sản phẩm du lịch gắn liền v i tài ớnguyên du l ch, bu c du khách phị ộ ải đến nơi có sản phẩm để trải nghiệm và thưởng th c, ứ

t o ra s kạ ự ết n i chố ặt ch giẽ ữa sản phẩm và địa điểm du lịch

Đồng th i, quá trình t o ra và tiêu dùng s n ph m du lờ ạ ả ẩ ịch thường trùng nhau v không gian ề

và th i gian, t o nên tính mùa trong hoờ ạ ạt động kinh doanh du l ch S n ph m du lị ả ẩ ịch cũng không đồng nhất, mỗi nhân viên, mỗi thời điểm và mỗi bối cảnh đều tạo ra những trải nghi m du lệ ịch độc đáo, phong phú và khác biệt Điều này tạo ra sự đa dạng và phong phú cho sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu đa dạng c a du khách ủ

1.1.4 Khch du lịch

Khái niệm

Tại Khoản 2 Điều 3 Lu t Du l ch 2017, khách du lậ ị ịch là người đi du lịch ho c k t hặ ế ợp đi

du l ch, tr ị ừ trường hợp đi học, làm việc để nh n thu nh p ậ ậ ở nơi đến Theo đó, khách du lịch bao g m: khách du l ch nồ ị ội địa, khách du l ch qu c tị ố ế đến Vi t Nam và khách du l ch ra ệ ịnước ngoài

Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), các cá nhân khi thực hiện các chuyến đi du lịch như trên được gọi là khách du lịch

Nhà kinh t hế ọc người Áo Jozep Stemder – – định nghĩa: “Khách du lịch là những người

đặc biệt, lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên, để th a mãn những nhu cầu cao ở ỏcấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế”

Phân loại khách du l ịch

Trang 10

10

Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 và Điều 10 Luật Du l ch 2017, khách du l ch bao ị ị

g m: khách du l ch nồ ị ội địa, khách du l ch qu c tị ố ế đến Vi t Nam và khách du lệ ịch ra nước ngoài C ụ thể, các lo i khách du lạ ịch này được định nghĩa như sau:

• Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở ệt Nam Vi

đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam

• Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định cư

ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch

• Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nư c ngoài.ớ

Uỷ ban thông l Liên h p quệ ợ ốc đã chấp nh n các phân lo i khách du lậ ạ ịch sau, các định nghĩa chính của các phân loại:

• Khách tham quan du lịch là những cá nhân đi đến một đất nước khác ngoài nơi ở thường xuyên của họ trong một khoảng thời gian không quá 12 tháng với mục đích chủ yếu không phải kiếm tiền trong phạm vi lãnh thổ mà họ đến

• Khách du lịch quốc tế là tất cả những khách du lịch đã ở lại đất nước mà họ đến ít nhất là một đêm

• Khách tham quan trong ngày là tất cả những khách tham quan mà không ở lại qua đêm tạ ất nưới đ c mà họ đến

• Khách quá cảnh là khách không rời khỏi phạm vi khu vực quá cảnh trong thời gian chờ đợi giữa các chuyến bay tại sân bay hoặc tại các khu vực nhà ga khác

Trang 11

11

1.1.5 Khu du lịch

Khái niệm

Theo Khoản 6 Điều 3 Lu t Du l ch 2017, Khu du l ch là khu vậ ị ị ực có ưu thế ề v tài nguyên

du lịch, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng c a khách du ủ

lịch Khu du lịch bao gồm khu du lịch cấp t nh và khu du l ch qu c gia ỉ ị ố

Đặc điểm

Có th nh n thể ậ ấy đặc điểm đầu tiên c a khu du lủ ịch đó chính là chứa đựng những ưu thế

v tài nguyên du l ch Các tài nguyên du l ch t i các khu về ị ị ạ ực “ưu thế” hơn các khu vực khác hiểu đơn giản đó chính là sự nổi bật của các khu du lịch này với các vùng lân c n Ví ậ

dụ như ở khu vực nào cũng có đền, chùa, tuy nhiên, m t sở ộ ố địa phương có những đền, chùa mang đậm tính l ch sị ử, có giá trị to lớn đối vớ ịch s nước nhà, có thể k n i l ử ểđế ở đây

là Đền Hùng, Chùa Bái Đính, Chùa Yên Tử,…, những khu v c này chính là các tài nguyên ự

du lịch “ưu thế” Bên cạnh đó, khu du lịch là nh ng khu vữ ực được quy ho ch cạ ụ thể Quy

hoạch ở đây chính là việc xác định ranh giới của khu du lịch đó với khu v c bên ngoài và ự

vi c tệ ổ chức cơ cấu trong khu du l ch M i khu du lị ỗ ịch đều được xác định cụ thể ề ị trí v vđịa lý, di n tích c ệ ụ thể Đồng th i, trong khu du lờ ịch cũng được tổ chức c ụ thể, m i b phỗ ộ ận trong khu du lịch đều đóng vai trò nhất định Khu du lịch là điểm sáng trong hoạt động du

l ch, nên các khu du lị ịch đều nhận được s ự đầu tư, chú tr ng phát tri n cọ ể ủa Nhà nước Việc đầu tư phát triển là một hoạt động vô cùng quan tr ng, v a nh m mọ ừ ằ ục đích bảo tồn khu du

lịch, v a phát triừ ển hoạt động du lịch, thu hút du khách đến khu vực đó

Vai trò của khu du l ịch

Khu du lịch là điểm đến h p dấ ẫn đố ới du khách, giúp tăng cười v ng ngành du l ch và d ch ị ị

v ụ liên quan Khi được quản lý hi u qu , khu du l ch mang l i nhi u lệ ả ị ạ ề ợi ích đáng kể cho cả cộng đồng địa phương và du khách Đồng thời, khu du lịch cung cấp cơ hội việc làm cho cộng đồng địa phương, tạo ra thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ lưu trú, ẩm thực, và các

hoạt động gi i trí Tả ừ đó, góp phần vào vi c nâng cao chệ ất lượng cu c s ng và phát triộ ố ển kinh t cế ủa vùng đất Ngoài ra, khu du lịch thường b o t n và b o v di sả ồ ả ệ ản văn hóa, lịch

Trang 12

12

s và thiên nhiên cử ủa vùng đất, giúp du khách hi u rõ v nể ề ền văn hoá và môi trường t ựnhiên của địa phương Điều này giúp du l ch b n v ng và b o v ngu n tài nguyên quý ị ề ữ ả ệ ồbáu

1.1.6 Loại hình du lịch

Khái niệm

Theo Tổ chức Du l ch Thị ế Giới định nghĩa, Loại hình du lịch là các phương thức du l ch, ịcách khai thác th hi u, s thích và nhu c u cị ế ở ầ ủa khách hàng để đáp ứng t t nh t mong muố ấ ốn của h V i nhu cọ ớ ầu cao c a du khách hiủ ện nay, du l ch ngày càng trị ở nên phong phú, đa

d ng v i nhi u lo i hình mạ ớ ề ạ ới mẻ, h p dấ ẫn

Phân loại các lo i hình du l ạ ịch ở Việt Nam

Theo nhu c u c a khách: du l ch ch a b nh, ngh ầ ủ ị ữ ệ ỉ ngơi, thể thao, văn hóa, công vụ, tôn giáo, thăm hỏi…

Theo phạm vi lãnh th : du lổ ịch nội địa, du l ch quị ốc tế

Theo vị trí địa lí các cơ sở du l ch: du l ch ngh bi n, ngh núi ị ị ỉ ể ỉ

Theo vi c s dệ ử ụng các phương tiện giao thông: du lịch xe đạp, máy bay, ô tô, tàu th y, tàu ủ

hỏa

Theo thời gian c a cuủ ộc hành trình: du lịch ng n ngày, dài ngày ắ

Theo lứa tuổi: du l ch thanh niên, thiị ếu niên, gia đình

Trang 13

13

Destination): “Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất

một đêm, bao gồm các s n ph m du l ch, các d ch v cung c p, các tài nguyên du l ch thu ả ẩ ị ị ụ ấ ịhút khách, có ranh giới hành chính để qu n lý và có s nh n di n v hình ả ự ậ ệ ề ảnh để xác định

kh ả năng cạnh tranh trên th ị trường”

Y u t cế ố ấu thành điểm đến du lịch

Theo gi o tr nh t ng quan v du l ch c a ti n s Vá ì ổ ề ị ủ ế ĩ ũ Đức Minh, h u h t cầ ế ác điểm đến du

lịch bao gồm mộ ạt h t nh n c ng vâ ù ới các yếu t c u th nh nh ố ấ à ư sau:

Đặ c điểm của điểm đến du l ch ị

Các điểm đến du lịch thường mang đến cho du khách những trải nghiệm đa dạng, từ việc khám phá văn hóa địa phương đến thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên tuyệt vời Mỗi địa điểm đều có những đặc điểm riêng biệt để phù hợp v i nhu c u và s thích c a t ng du ớ ầ ở ủ ừkhách Những đặc điểm chung của các điểm đến du l ch bao g m phong c nh thiên nhiên ị ồ ảđẹp, văn hóa và lịch sử đa dạng, cung cấp dịch vụ lưu trú và tiện nghi, cũng như đảm bảo

s an toàn và ti p c n dự ế ậ ễ dàng Đồng th i, nhờ ững điểm đến này cũng có những đặc điểm

cụ thể như các danh lam thắng cảnh nổi tiếng, kiến trúc độc đáo, đặc sản ẩm thực đa dạng, văn hóa địa phương phong phú và những trải nghiệm độc đáo cho du khách

Phân loại điểm đến du lịch

Dựa vào v trí cị ủa điểm đến trong chuy n du l ch c a du khách có th phân loế ị ủ ể ại điểm đến

du l ch thành 2 loị ại đó là điểm đến trung gian và điểm đến cu i cùng ố

Trang 14

14

Điểm đ n trung gian ế

Các điểm đến trung gian, hay còn được biết đến là điểm đến ghé thăm, là những địa điểm

mà du khách có th d ng chân trong kho ng th i gian ngể ừ ả ờ ắn để tham quan, nghỉ ngơi hoặc đơn giản là đi qua trên đường đến điểm cuối cùng

Những điểm đến trung gian thường là các thành phố, thị trấn hoặc các điểm du l ch có quy ị

mô nh S l a ch n cỏ ự ự ọ ủa điểm đến này có th d a trên vể ự ị trí địa lý trên tuyến đường đi,

những địa danh nổi tiếng trên đường ho c theo s thích cá nhân c a du khách ặ ở ủ

Thêm vào đó, việc chọn điểm đến trung gian cũng giúp du khách giảm bớt sự mệt mỏi khi tham gia hành trình dài b ng cách chia nh hành trình thành các chuyằ ỏ ến đi nhỏ hơn, từ đó

tận hưởng thêm nhi u trề ải nghiệm tại những địa điểm mới

Điểm đ n cu i cùng ế ố

Điểm đến cuối cùng là nơi mà chuyến đi của du khách kết thúc và thường là điểm xa nhất

t ừ điểm xuất phát Đây là điểm mà du khách dành nhi u thề ời gian để tham quan, khám phá

và trải nghiệm các hoạt động du lịch

Điểm đến cuối cùng có thể là một thành ph , m t khu du l ch, mố ộ ị ột địa danh n i ti ng, mổ ế ột khu vực hoang sơ hoặc th m chí là m t qu c gia Vi c l a chậ ộ ố ệ ự ọn điểm đến cuối cùng thường

dựa trên sở thích cá nhân, mục đích của chuyến đi và ngân sách của du khách

Vai trò của điểm đến du lịch

Điểm đến du lịch không chỉ là điểm hấp dẫn cho khách du lịch mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội của cộng đồng địa phương Tính đến

t ng khía cừ ạnh, điểm đến du l ch mang l i nhi u lị ạ ề ợi ích đáng kể

Về m t kinh tặ ế, điểm đến du l ch thu hút khách du l ch t khị ị ừ ắp nơi trên thế giới, tạo nguồn thu nh p cho các doanh nghi p du l ch và cậ ệ ị ộng đồng địa phương Không chỉ là cơ hội kinh doanh mà còn là nơi tạo ra các giá tr xu t kh u vô hình, t các giá tr t ị ấ ẩ ừ ị ự nhiên đến văn hóa, giúp tăng cường thu nhập và phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ

Trang 15

15

Về mặt văn hóa, điểm đến du lịch là cơ hội để giới thi u và b o t n các giá tr ệ ả ồ ị truyền th ng, ốvăn hóa dân tộc và đất nước với du khách từ khắp nơi trên thế giới Ngoài ra, nó còn góp

ph n vào vi c b o v và phát tri n các giá tr di sầ ệ ả ệ ể ị ản văn hóa, lịch s và ngh ử ệ thuật dân gian

Về m t xã h i, phát triặ ộ ển du l ch t o ra nhiị ạ ều cơ hội việc làm, giúp giảm nghèo và tăng thu

nh p cho cậ ộng đồng địa phương Đồng th i, vi c b o vờ ệ ả ệ môi trường và nâng cao ý thức

b o vả ệ môi trường trong du lịch cũng là một ph n quan tr ng, góp ph n vào s phát tri n ầ ọ ầ ự ể

b n v ng cề ữ ủa cộng đồng và ngành du lịch

1.1.8 Điểm tham quan

Khái niệm

“Điểm tham quan là một đi m thu hút khách du lịch, nơi khách du lịch tham quan, thường ể

có các giá tr v n có c a nó hoị ố ủ ặc trưng bày các giá trị văn hóa, ý nghĩa lịch sử hoặc được xây d ng, cung c p các d ch v vự ấ ị ụ ề phiêu lưu, mạo hiểm, vui chơi giải trí ho c khám phá, ặtrải nghiệm những điều mớ ạ” i l

Theo B công cộ ụ Hướng d n Gi m nghèo thông qua Du lẫ ả ịch, điểm tham quan du l ch ch ị ỉ

m t loộ ạt các địa điểm, hàng hoá, phong t c và s kiụ ự ện có các đặc điểm riêng hoặc địa điểm riêng trong một b i cố ảnh c ụ thể, thu hút s quan tâm c a khách ự ủ

Đặc điểm của điểm tham quan

Điểm tham quan du l ch vị ềcơ bản có những điểm giống như định nghĩa vềđiểm đến du

lịch, nhưng khác cơ bản với điểm đến du lịch đó là khách chỉ đến tham quan s d ng các ử ụ

d ch v tị ụ ại đây, nhưng không ngủ ại 1 đêm Mặt khác, điể l m tham quan du lịch thường

n m trong mằ ột điểm đến du lịch và điểm tham quan du l ch rị ất đa dạng, phụ thuộc vào s ựsáng tạo c a nhủ ững người làm du lịch

1.1.9 Quản lý điểm đến

Khái niệm

Trang 16

16

Theo T ổ chức Du l ch th gi i (UNWTO), quị ế ớ ản lý điểm đến bao gồm quản lý ph i h p tố ợ ất

cả các y u t tế ố ạo nên một điểm đến du l ch Ngoài ra, quị ản lý điểm đến còn được hiểu là quá trình liên quan đến việc phối hợp hành động để đem lạ ợi ích môi trười l ng của các điểm đến, cộng đồng cư dân, doanh nghiệp và khách tham quan đồng thời giải quyết các

mối quan hệ ữ gi a chúng

Mục tiêu quản lý điểm đến du lịch

Thứ nhất, đảm b o s phát tri n b n v ng, mang l i l i ích to l n và lâu dài cho ngành du ả ự ể ề ữ ạ ợ ớ

lịch Th hai, lo i b ứ ạ ỏ những xung đột v l i ích gi a các nhà cung c p dề ợ ữ ấ ịch ụ và đảm b o v ả

l i ích c a các bên tham gia ợ ủ du ịch l Thứ ba, đảm b o s cân b ng thích h p gi a các y u ả ự ằ ợ ữ ế

t ố môi trường sinh thái, kinh t và các chi tiêu xã h ế ội

Các lo i hình quạ ản lý điểm đến du lịch

Quản lý chiến lược và quy ho ch phát tri n tạ ể ại điểm đến

Quản lý phát tri n s n ph m ể ả ẩ

Quảng bá và xúc tiến điểm đến du lịch

Quản lý hoạt động du lịch tại điểm đến

Quản lý ngu n nhân lồ ực điểm đến

Quản lý khách du lịch tại đi m để ến du lịch

Quản lý tài nguyên môi trường tại đi m để ến du lịch

Vai trò của qu ản lý điểm đến

Tổ chức quản lý điểm đến đầu tiên có th giúp ch ra cách t t nh t cho vi c s d ng các ể ỉ ố ấ ệ ử ụngu n l c phát triồ ự ển Đồng th i, b o t n tờ ả ồ ốt hơn các yếu tố t ự nhiên, văn hoá, xã hội và bảo

tồn văn hóa địa phương Bên cạnh đó, tổ chức quản lý điểm đến còn giám sát và th c thi ự

b o v ả ệ môi trường một cách tốt hơn Song song đó là bảo vệ liên kết cộng đồng tranh thay đổi thái quá Hơn nữa, việc có một tổ chức quản lý điểm đến sẽ giúp cho du khách cảm

Trang 17

l i l i ích kinh t tạ ợ ế ốt hơn cho người dân địa phương thông qua phát triển DL và s tham ựgia của các đ i tác.ố

Theo IGI Global (International Gemological Institute Global) định nghĩa, Tổ chức quản lý điểm đến là tổ chức phối hợp nhiều yếu tố cấu thành của sản phẩm du lịch, cung cấp các

d ch v du khách và c u trúc thông tin c n thiị ụ ấ ầ ết để tiếp th ịđiểm đến m t cách dân ch nhộ ủ ất

để nâng cao phúc l i của ngư i dân ợ ờ

d ch vị ụ và điểm tham quan đến v i du khách Bên cớ ạnh đó, ổ chứt c quản lý điểm đến còn đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng, tiện ích và

d ch v du l ch S tham gia cị ụ ị ự ủa các nhà đầu tư sẽ giúp điểm đến có thêm ngu n lồ ực để

b o t n b n s c và nâng c p các tiả ồ ả ắ ấ ện ích, đáp ứng nhu c u thầ ị trường Quan trọng hơn, ổt chức quản lý điểm đến cũng có trách nhiệm gi i quyả ết các m i quan tâm c a cố ủ ộng đồng dân cư địa phương Họ cần khai thác các hoạt động du lịch có thể tạo việc làm và tăng thu

nhập cho người dân Đồng thời, tổ chứ còn đóng vai trò cầc u n i gi a du khách và doanh ố ữ

Trang 18

18

nghiệp địa phương, nhằm phát tri n các s n ph m m i và nâng cao chể ả ẩ ớ ất lượng d ch vị ụ đểđáp ứng nhu cầu của cả du khách và người dân

1.2 Giới thiệu lý thuyế ề ại hình du lịch lịch sử t v lo

1.2.1 Một số quan niệ m v lo ề ại hình du lịch lịch sử

Hiện nay chưa có định nghĩa cụ thể về du lịch lịch sử, nhưng thông qua những tìm hi u có ểthể nói: Du l ch l ch s ị ị ử là một lo i hình du l ch t p trung vào viạ ị ậ ệc tham quan các địa điểm

và di tích có ý nghĩa lịch sử, nhằm mục đích tìm hiểu về quá khứ, văn hóa và di sản của

một quốc gia, khu v c hoự ặc địa phương

Cũng có thể hiểu rằng, du lịch lịch sử là cách mà các du khách được tiếp cận với lịch sử của địa phương thông qua việc tham quan tr i nghiả ệm các địa danh, di sản văn hóa, các di tích hoặc bảo tàng nh– ững nơi lưu giữ ấ ấ d u n của lịch sử

Phân lo i mạ ột số loại hình du l ch lị ịch sử ph bi n: ổ ế

Tham quan di tích kh o c : Lo i hình du lả ổ ạ ịch này liên quan đến việc tham quan các địa điểm khảo c , chẳng hổ ạn như tàn tích của các thành phố ổ c đại, lăng mộ và di tích khác Tham quan chiến trường: Lo i hình du lạ ịch này liên quan đến vi c tham quan các chiệ ến trường, nơi đã xảy ra các trận chiến lịch sử quan trọng

Tham quan b o tàng: B o tàng là nhả ả ững địa điểm trưng bày các hiện v t và tri n lãm có ậ ểliên quan đến lịch sử và văn hóa

Tham quan làng c : Làng c là nhổ ổ ững khu định cư đã được b o t n t nhi u th kả ồ ừ ề ế ỷ trước

và cung c p cái nhìn thoáng qua v ấ ề cuộc sống trong quá kh ứ

Tham quan các địa điểm lịch sử: Các địa điểm lịch sử có th bao gồm bất kỳ ể địa điểm nào

có ý nghĩa lịch sử, chẳng hạn như nhà của các nhân vật lịch sử, tòa nhà chính phủ và địa danh

Trang 19

19

1.2.2 Một số quốc gia điển hình pht triển du lịch lịch sử

M t s qu c gia phát tri n lo i hình du l ch l ch s có th kộ ố ố ể ạ ị ị ử ể ể đến như: Ý nổ ếi ti ng v i di ớ

s n La Mã cả ổ đại, Ý thu hút du khách b i nh ng di tích ở ữ ấn tượng như Đấu trường La Mã,

Di tích Pompeii, thành ph Vatican, Hy Lố ạp được biết đến là nơi lưu giữ ền văn minh n

Hy L p c i, Hy L p h p d n du khách v i nhạ ổ đạ ạ ấ ẫ ớ ững di tích như đền Parthenon, Acropolis, Olympia, cùng nhiều di s n l ch s khác tr i dài khả ị ử ả ắp đất nước Ngoài ra còn có Ai Cập

v i Kim Tớ ự Tháp Giza, tượng Nhân sư, Thung lũng các vị vua Hay Trung Qu c v i b ố ớ ềdày l ch sị ử hơn 5.000 năm, nơi đây sở ữ h u vô s di tích l ch số ị ử ấn tượng như Vạn Lý Trường Thành, T Cử ấm Thành, quân đội đất nung, cùng nhiều lăng tẩm, đền đài Bên cạnh

đó chúng ta còn biết đến Peru với di tích Inca nổi tiếng trên thế giới, thu hút du khách yêu thích khám phá lịch sử Nam Mỹ và nền văn minh Inca cổ đại

Trang 20

20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỊCH SỬ TẠI TỈNH

ĐIỆN BIÊN 2.1 Giới thiệu khái quát về điểm đến

2.1.1 Giới thiệu sơ lượ ề tỉnh Điện Biên c v

Tỉnh Điện Biên nằm ở phía tây b c c a Vi t Nam có di n tích t nhiên là 9.541,25 km2 và ắ ủ ệ ệ ựcách Hà N i 504 km v phía Tây, giáp ranh v i tộ ề ớ ỉnh Sơn La ở phía Đông và Đông Bắc,

t nh Lai Châu phía B c, t nh Vân Nam c a Trung Quỉ ở ắ ỉ ủ ốc ở phía Tây B c, CHDCND Lào ắ

ở phía Tây và Tây Nam

Điện Biên có vị trí địa lý quan tr ng, là cọ ửa ngõ duy nh t n i liấ ố ền Vi t Nam v i các quệ ớ ốc gia lân c n là Lào và Trung Qu c qua các c a kh u biên giậ ố ử ẩ ới như Huổi Pu c và Tây Trang ốTrong đó, Điện Biên có đường biên giới giáp với Lào dài 414,712 km và Trung Quốc có chiều dài là 40,86 km cùng v i v ớ ị trí địa lý này đã tạo điều kiện thu n l i cho viậ ợ ệc đi lại và thông thương giữa hai nước Tỉnh còn có sân bay Điện Biên Ph ủ thuộc sân bay qu c t ố ế tiểu vùng và h ệ thống đường b ộ được nhà nước và địa phương đầu tư tạo c u n i giữầ ố a khu v c ự

B c B v i các t nh B c Lào, mi n nam Myanma và khu v c Tây Nam Trung Qu c Bên ắ ộ ớ ỉ ắ ề ự ốcạnh đó, tỉnh có 10 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm 1 thành phố (TP Điện Biên Phủ), 1 thị xã ( TX Mường Lay) và 8 huyện với tổng 129 đơn vị thuộc cấp xã, phường, thị trấn (trong đó bao gồm 29 xã biên gi i) Th ớ ủ phủ c a t nh là thành ph ủ ỉ ố Điện Biên Phủ, đây cũng là điểm đến nổi tiếng gắn liền với trang sử hào hùng của dân tộc qua trận Điện Biên Phủ năm 1954 nơi diễ- n ra một trong những trận đánh quyết định trong Chiến tranh Đông Dương giữa quân Pháp và quân Vi t Minh, dệ ẫn đến s k t thúc c a th i k ự ế ủ ờ ỳ thuộc địa Pháp

tại Đông Dương

Như vậy, trong su t chi u dài l ch s ố ề ị ử Điện Biên luôn gi v ữ ị trí là điền đồn, là địa bàn chi n ếlược quan tr ng trong phòng th ọ ủ đất nước và ngày nay c vùng Tây Bả ắc nói chung và Điện Biên nói riêng có v trí quan tr ng v quị ọ ề ốc phòng an ninh cũng như đóng vai trò trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Với vị thế đặc biệt của Điện Biên chính là một trong

Trang 21

21

những cơ sở ban đầu c n thiầ ết cho sự phát tri n du lể ịch, hợp tác du l ch liên kị ết vùng miền

nh m khai thác tằ ốt hơn những tài nguyên du lịch khác của địa phương

2.1.2 Sơ lược hoạt độ ng du l ịch của tỉ nh Đi ện Biên

Hoạt động du l ch tị ại Điện Biên đang phát triển mạnh mẽ, đa dạng và có tiềm năng lớn nhờ vào s k t h p hài hòa gi a v ự ế ợ ữ ẻ đẹp tự nhiên hoang sơ và di sản l ch s ị ử văn hóa độc đáo của vùng đất này Tỉnh Điện Biên có nhiều tài nguyên du lịch đa dạng và hấp dẫn, bao gồm:

Về tài nguyên du l ch tị ự nhiên, địa hình Điện Biên có c u trúc r t ph c tấ ấ ứ ạp được c u tấ ạo

b i các dãy núi cao chở ạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam (thấp d n t b c xu ng nam ầ ừ ắ ố

và nghiêng d n tầ ừ tây sang đông), xen kẽ là những thung lũng hẹp Do đó, Điện Biên có cảnh quan thiên nhiên đa dạng, từ các dãy núi, thác nước đến các hồ nước nóng cùng với

h ệ thống hang động t nhiên và r ng núi phong phú M t s ự ừ ộ ố điểm đến nổi tiếng như hồ Pá Khoang ở xã Mường Phăng thích hợp với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; hay h Uva có ồngu n khoáng nóng t nhiên có tác d ng v t lý tr ồ ự ụ ậ ị liệu hình thành nên lo i hình du l ch sinh ạ ịthái, nghỉ dưỡng k t h p v i ch a bế ợ ớ ữ ệnh; hang động Pa Thơm, Thẩm Khương và đặc biệt

là hang Thẩm Báng - một hang cổ có vẻ đẹp nguyên sơ, cao gần 100m với nhiều ngách và mang d u tích cấ ủa người xưa Bên cạnh đó, ở độ cao 1000m đèo Pha Đin như một ranh

gi i chuy n ti p c a tớ ể ế ủ ự nhiên, con đường đèo là điểm h n c a nhi u du khách d ng chân ẹ ủ ề ừ

để khám phá thiên nhiên hùng vĩ và ngoạn m c giụ ữa bao la trùng điệp của cảnh núi rừng Tây Bắc

Không ch d ng ỉ ừ ở đó, Điện Biên có ngu n tài nguyên sinh vồ ật và đa dạng sinh học vớ ệi h động th c v t phong phú, n i ti ng v i các khu b o tự ậ ổ ế ớ ả ồn thiên nhiên: Mường Phăng, Mường Nhé, là những cánh r ng nguyên sinh có nhi u loài g quý (lát hoa, chò chừ ề ỗ ỉ, pơ mu, trầm hương ) và bảo tồn nhiều loài động vật quý hiếm (rùa đá, voi, bò tót, sói đỏ ).Trong đó, khu b o t n tả ồ ự nhiên Mường Nhé được đánh giá là khu bảo tồn có tính đa dạng sinh học cao và vào loại lớn nhất Việt Nam

Về tài nguyên du lịch nhân văn, Điện Biên g n li n vắ ề ới chiến th ng l ch s ắ ị ử Điện Biên Ph ủ

“lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”, nổi bật là quần th di tích qu c gia chiể ố ến trường

Trang 22

22

Điện Biên Ph g m: ch huy chi n d ch ủ ồ ỉ ế ị ở Mường Phăng, các cứ điểm Him Lam, B n Kéo, ả

Độc Lập, các đồi A1, C1, D1, E1 và khu trung tâm tập đoàn cứ điểm của Pháp (hầm ĐờCát) Nơi đây được ví như địa chỉ đỏ thu hút du khách tìm về mỗi khi đặt chân lên mảnh đất l ch s ị ử Điện Biên Bên cạnh đó, trong quần thể di tích còn n i ti ng v i B o tàng Chi n ổ ế ớ ả ếthắng l ch sị ử Điện Biên Phủ (2014) - một công trình được xây d ng trong th i bình và là ự ờnơi lưu giữcác hiện vật trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Do đó, Điện Biên có tiềm năng phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch về nguồn, tìm hiểu lịch sử và văn hóa của mảnh đất anh hùng ghi dấu bao chiến công

Với sự đa dạng về văn hóa của các dân t c thi u sộ ể ố như người Thái, H'Mông, Mường Điện Biên là nơi để du khách khám phá và tìm hiểu về nền văn hóa đặc sắc của 19 dân tộc anh em thông qua các l h i, l cúng, trang ph c truy n thễ ộ ễ ụ ề ống và văn hóa ẩm th c có th ự ể

kể đến như lễ ạ H n Khu ng cố ủa người Thái và m t s dân t c Tây B c di n ra vào giộ ố ộ ắ ễ ữa mùa thu g n li n v i nh ng l i hát truy n k trong không khí ắ ề ớ ữ ờ ệ ể ấm cúng tao nhã; hay l m ng ễ ừmăng mọc vào đầu mùa mưa của người Mảng, Kháng, La Hủ, Phù Lá, Khơ-mú; Tết cơm

m i cớ ủa người La Hủ Đặc biệt nơi đây hằng năm diễn ra các l h i lễ ộ ớn như: kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ (đượ ổ ức vào ngày 7/5), lễ h i thành B n Phc t ch ộ ả ủ tưởng nh ớcông lao c a Hoàng Công Ch t, h i Hoa Ban củ ấ ộ ủa người Thái và các hoạt động văn hóa khác c a các dân t c thi u sủ ộ ể ố, điển hình như một số làng ngh ề thủ công truy n thề ống như: ngh nề ấu rượu Mông Pê, nghề đan lát và nghề ệ d t th c m c a dân tổ ẩ ủ ộc Mông… Bên cạnh

đó, thế mạnh của Điện biên còn là nền văn nghệ dân gian như các nhạc cụ độc đáo, cácđiệu múa đặc sắc (múa xòe) Đến với Điện Biên du khách có cơ hội được thưởng thức các món ăn đặc sản của vùng miền như vịt om hoa chuối, chẩm chéo, gà nướng mắc khén, cá nướng trúc Những nét đặc sắc và phong phú về ngôn ngữ, phong tục tập quán… đã làm nên bức tranh đa sắc cho nền văn hóa địa phương cũng như tạo điều ki n phát tri n các sệ ể ản

ph m du lẩ ịch về văn hóa Tấ ả nht c ững điểm này cùng t o nên m t tr i nghi m du lạ ộ ả ệ ịch độc đáo và đáng nhớ tại Điện Biên

Bên c nh khai thác ngu n tài nguyên vạ ồ ốn có hướng đến ph c v du l ch tụ ụ ị ại địa phương, Điện Biên còn chú trọng đầu tư hệ thống cơ sở hạ ầ t ng giao thông, h tầng sạ ố, đẩy mạnh

Trang 23

23

giáo dục, văn hóa, quảng bá du l ch thông qua các h i ch , h i th o, các s ki n du l ch ị ộ ợ ộ ả ự ệ ị

đặc biệt là t chức các hoổ ạt động, lễ h i tuyên truyền về chiến thộ ắng Điện Biên Phủ và di tích chiến trường Điện Biên Ph nh m xóa nhòa ranh giủ ằ ới khó khăn về khoảng cách địa lý cũng như tăng cường quảng bá thương hiệu và liên kết điểm đến, sản phẩm du lịch liên vùng, qu c tố ế “Xác định du lịch lịch s là khử ởi điểm và cũng là cầu nối để Điện Biên phát triển các lo i hình du lạ ịch khác, giai đoạn 2021 - 2023, tỉnh đã đầu tư trên 5.000 tỷ đồng đểphát tri n k t c u h tể ế ấ ạ ầng, thương mại, du l ch, d ch v , khách sị ị ụ ạn, vui chơi giải trí Đặc

bi t, cuệ ối năm 2023, dự án đầu tư xây dựng m r ng cở ộ ảng hàng không Điện Biên hoàn thành và đón các chuyến bay bằng máy bay hiện đại, cỡ l n t ớ ừ Hà Nội, Thành ph H Chí ố ồMinh đến đã tạo đà đưa du lịch Điện Biên cất cánh” Xuất phát từ các yếu tố trên đã giúp Điện Biên lần đầu tiên cán mốc đón 1 triệu lượt khách vào năm 2023 vớ ổi t ng doanh thu

đạt trên 1.750 t ỷđồng Và đó là tiền đề quan trọng tạo bước đ t phá cho hoạt đ ng du l ch ộ ộ ị

tại Điện Biên trong năm 2024 gắn li n v i s ki n trề ớ ự ệ ọng đạ ỷ ệm 70 năm chiếi k ni n th ng ắĐiện Biên Ph ủ và là năm Điện Biên đăng cai tổ chức Năm du lịch quốc gia mang tên “Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm b t tận” ấ

Từ đó, dựa trên nguồn tài nguyên tự nhiên và văn hóa cùng với các nguồn lực tại địa phương, Điện Biên đã phát triển các loại hình du lịch hiện có như:

Tỉnh Điện Biên là khu vực hội tụ nhiều dân tộc, mỗi dân tộc đều có sắc thái riêng trong phong cách, ngôn ngữ, văn hóa, phong tục, tập quán, là nơi giao thoa đa dạng văn hóa nên có thể nói nơi đây là kho di sản văn hóa bao gồm c di sả ản văn hóa vật th và di sể ản văn hóa phi vật thể Điều này đã giúp tỉnh Điện Biên phát triển loại hình du lịch văn hóa

m nh m so v i các lo i hình du lạ ẽ ớ ạ ịch khác Đặc bi t khi nh c t i du lệ ắ ớ ịch văn hóa tại Điện Biên thì không th không nhể ắc đến s n i b t c a các l hự ổ ậ ủ ễ ội, đặc bi t là l h i hoa ban tệ ễ ộ ại thành ph ố Điện Biên Ph ủ được coi là thương hiệu c a ngành du l ch tủ ị ỉnh Điện Biên L hễ ội này có s c h p d n r t lứ ấ ẫ ấ ớn đố ới du khách và thu hút lượng li v ớn du khách đổ ề ỗi năm v m

Du lịch văn hóa lịch s là m t nét n i bử ộ ổ ật ở ỉnh Điệ t n Biên T i tạ ỉnh Điện Biên, du khách

có th khám phá nhiể ều điểm đến thu hút v du lề ịch văn hóa lịch sử như: Điện Biên Phủ,

một địa điểm n i ti ng v i tr n chi n l ch s quyổ ế ớ ậ ế ị ử ết định trong cu c chiộ ến tranh Điện Biên

Trang 24

24

Phủ (1954), khiến cho quân Pháp phải đầu hàng và kết thúc chiến tranh Đông Dương ởTại đây, du khách có thể thăm các di tích lịch sử như Điện Biên Phủ A1, A2, cột cờ, các đền tưởng niệm và bảo tàng Thêm vào đó, tại đây còn có một số các địa điểm khác như khu di tích l ch s ị ử Mường Thanh; Thác N m L p; Làng Pù Luông; Làng b n Ph ậ ố ả ủ ở Mường Phăng,

Bên cạnh đó, Điện Biên còn có phát tri n du l ch sinh thái, du l ch khám phá tể ị ị ại các điểm

đế ởn Mư ng ờ Ảng, Mường Chà, Tủa Chùa b i cảnh quan tuyệt m c a rừng núi, h , thác ở ỹ ủ ồnước Đến đây, du khách có thể tham gia trải nghiệm các hoạt động như trekking, ngắm cảnh và tham quan các khu bảo t n thiên nhiên ồ

Điện Biên là t nh có biên gi i giáp vỉ ớ ới 2 nước, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây và Tây Nam giáp CHDCND Lào Điều này tạo cơ hội cho tỉnh này phát triển lo i hình du l ch biên gi i thông qua các c a kh u Ngoài 2 c a kh u hiạ ị ớ ử ẩ ử ẩ ện đã mở là Huổi Puốc và Tây Trang, còn dự kiến mở thêm 3 cặp cửa khẩu ph trên tuyến biên gi i ụ ớViệt – Lào Trên tuy n biên gi i Viế ớ ệ – Trung, du khách có th tham quan t i c a kh u A t ể ạ ử ẩ

Pa Ch - Long Phú ải

Với đặc tính liên vùng Hà N i c ng v i y u t lộ ộ ớ ế ố ịch sử chi n thế ắng Điện Biên Ph (7/5) và ủnăm du lịch Điện Biên (13/3), hi n nay h u h t các doanh nghi p du l ch l ệ ầ ế ệ ị ữ hành đặt trụ s ở

t i Hà N i và các doanh nghi p du lạ ộ ệ ịch đặt ở những điểm đến khác đều đặc bi t khai thác ệ

và m tour du lở ịch Điện Biên, đặc bi t vào nh ng thệ ữ ời điểm trên Các doanh nghi p l hành ệ ữ

n i b t trong viổ ậ ệc chào bán tour Điện Biên như Vietravel khai thác tour đi Hà Nội Điện - Biên t 2 - ừ 5 ngày, tour 4N3Đ đi Sapa - Điện Biên Ph - Ba Khoan; Công ty Du l ch Hoàn ủ ị

M vỹ ới tour hành trình “Tây Bắc - Điện Biên mùa hoa ban trắng”; công ty du lịch Fiditour

có tour đi Vòng cung Tây Bắc 8N7Đ tham quan qua các điểm đến như Hà Nội - Điện Biên Phủ - Sơn La - Tân Trào - Cao Bằng - Bắc Bộ - núi Yên Tử - vịnh Hạ Long, công ty du

lịch L a Viử ệt khai thác tour 8N7Đ khám phá Tây Bắc - Điện Biên - Sapa - H ạ Long Yên -

Tử - Hà N i và m t s công ty du lộ ộ ố ịch khác như Kavo travel, Hanoitourist, Saigontourist, Vietnam Booking

Trang 25

25

M t sộ ố tour Điện Biên n i b t hi n nay, theo báo tin t c Th a Thiên Hu online (2024) ổ ậ ệ ứ ừ ếcho biết đa số các tour mà các doanh nghi p du lệ ịch đã và đang khai thác bao gồm tour 2N1Đ tại Điện Biên, xuất phát bằng ô tô từ Hà Nội hoặc máy bay từ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, ; các tour dài ngày như tour 4N3Đ được khởi hành bằng máy bay t ừ thành

ph ố HCM đến với các điểm đến Điện Biên - A Pa Ch - Mải ộc Châu, tour 5N4Đ Mai Châu

- M c Châu - ộ Sơn La Điệ- n Biên - Lai Châu - Sapa, tour 6N5Đ Mai Châu - M c Châu - ộSơn La - Điện Biên - Lai Châu - Sapa - Yên Bái - Mù Cang Chải

Bên c nh nh ng lo i hình du l ch hiạ ữ ạ ị ện được khai thác, tỉnh Điện Biên còn t p trung vào ậcông tác nghiên cứu để nắm bắt xu hướng và ti n hành khai thác các lo i hình du l ch khác ế ạ ịTheo S Khoa h c Công ngh tở ọ ệ ỉnh Điện Biên qua nghiên c u c a Nguy n Th Lan Anh t ứ ủ ễ ị ừnăm 2018 đến 2020, đã đề xuất một mô hình du lịch cộng đồng kết hợp với du lịch nông nghi p nhệ ằm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn và bảo t n di sồ ản văn hóa của các dân

tộc tại tỉnh Điện Biên Tác gi nh n m nh s quan tr ng cả ấ ạ ự ọ ủa vi c bệ ảo t n và phát ồ triển các giá tr ị văn hóa của cộng đồng dân tộc tại Điện Biên để thúc đẩy phát tri n kinh t , ể ế ổn định

và c i thiả ện đờ ối s ng v t ch t và tinh th n c a cậ ấ ầ ủ ộng đồng này Thông qua phân tích tình hình hi n t i d a trên dệ ạ ự ữ liệu kh o sát, nghiên cả ứu đã trình bày các mô hình du lịch c ng ộđồng kết h p v i du l ch nông nghiợ ớ ị ệp và sách hướng dẫn du l ch cị ộng đồng kết hợp v i du ớ

lịch nông nghiệp tại Điện Biên

Theo tác giả Dương Đình Hiền trong nghiên c u Phát tri n du l ch tứ ể ị ỉnh Điện Biên trong giai đoạn m i và nh ng vớ ữ ấn đề đặt ra đối v i phát tri n s n ph m du l ch (2019) thu c Viớ ể ả ẩ ị ộ ện Nghiên c u Phát tri n Du l ch cho r ng tiứ ể ị ằ ềm năng du lịch ở Điện Biên được nh n m nh, ấ ạbao g m c du lồ ả ịch sinh thái, văn hoá, lịch s và biên gi i V i chiử ớ ớ ến lược phát triển đúng đắn và bền v ng, tữ ỉnh Điện Biên có th ể trở thành một đi m để ến du l ch h p d n, không ch ị ấ ẫ ỉtrong vùng mà còn ở c quả ốc gia

M t s ộ ố hướng đi cụ thể đã được đề xuất, như tăng cường tốc độ phát tri n du l ch, xây d ng ể ị ựhình nh cả ủa Điện Biên là m t trung tâm du lộ ịch với các y u t l ch sế ố ị ử, văn hóa, sinh thái, tâm linh và ngh ỉdưỡng Điều này đòi hỏi s ự đầu tư không chỉ vào cơ sở h t ng du l ch mà ạ ầ ịcòn vào vi c b o t n và phát tri n các giá trệ ả ồ ể ị văn hoá đặc trưng của vùng Tây Bắc Cũng

Trang 26

26

quan tr ng là t p trung vào vi c xây d ng các s n ph m du l ch chọ ậ ệ ự ả ẩ ị ất lượng cao, k t hế ợp

v i các s ki n và tr i nghi m du lớ ự ệ ả ệ ịch độc đáo, như liên quan đến chi n thế ắng Điện Biên Phủ, để tạo nên một thương hiệu du lịch mạnh mẽ cho Điện Biên Qua việc thực hiện các chiến lược như vậy, Điện Biên có thể thu hút được nhiều khách du lịch hơn, tạo ra nguồn thu nh p m i cho cậ ớ ộng đồng địa phương và đồng th i góp ph n vào vi c b o t n và phát ờ ầ ệ ả ồtriển b n v ng các ngu n l i du lề ữ ồ ợ ịch của khu vực

Đề xu t, Chính ph xem xét cho ch ấ ủ ủ trương xây dựng Khu căn cứ chỉ huy Chi n dế ịch Điện Biên Ph tủ ại Mường Phăng thành Khu Di tích lịch sử - Du lịch Mường Phăng để phát huy giá tr di tích l ch s Chi n dị ị ử ế ịch Điện Biên Ph PGS TS Ph m H ng Long cho r ng củ ạ ồ ằ ần xây d ng các s n ph m tr i nghi m tìm hi u l ch sự ả ẩ ả ệ ể ị ử chiến tranh v i các ho t c nh, minh ớ ạ ả

h a th c t , tr c ti p, s d ng công ngh tiên ti n v âm thanh, ánh sáng, t o c m giác chân ọ ự ế ự ế ử ụ ệ ế ề ạ ả

thực cho du khách Xây d ng s n ph m cự ả ẩ ụ ể k t nth ế ối các điểm đến đặc trưng ề văn hóa v

vật thể và phi v t th : tham quan, tìm hiậ ể ểu các di tích văn hóa, lịch sử như thành Bản Phủ, tháp Chiềng Sơ, tháp Mường Luân, di tích thành Vàng L ng Bên cồ ạnh đó, để tăng thêm tính h p d n c a lo i hình du l ch l ch sấ ẫ ủ ạ ị ị ử, Điện Biên chủ trương thực hiện các phương hướng về “đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở; đầu tư xây dựng m t số ộcông trình: Tr s Ban Quụ ở ản lý Di tích, Trung tâm Văn hóa, Điệ ảnh, Không gian trưng n bày ngoài tr i B o tàng chi n th ng l ch sờ ả ế ắ ị ử Điện Biên Phủ” Bên cạnh đó cần nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung khai thác nhu cầu du lịch lịch sử gắn với khai thác, phát huy giá tr ị Di tích lịch sử Quốc gia đặc bi t Chiến trường Điệệ n Biên Ph và các giá tr ủ ị văn hóa truyền th ng c a các dân tố ủ ộc, các cơ sởthờ tự trên đ a bàn t nh ị ỉ

Hiện nay tỉnh Điện Biên còn đang ấ ủp phát tri n tiể ềm năng của lo i hình du l ch thiạ ị ện nguy n b i sệ ở ự đa dạng văn hóa, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, các d án du l ch thi n ự ị ệnguy n t p trung vào vi c hệ ậ ệ ỗ trợ phát tri n cể ộng đồng địa phương bao gồm các hoạt động cải thiện cơ sở hạ tầng như các môi trường giáo dục, y tế, đường xá,

Trang 27

27

2.1.3 Vai tr v ý ngha của việc pht triển du lịch tỉnh Điện Biên

Việc phát tri n du l ch t i tể ị ạ ỉnh Điện Biên đóng vai trò quan trọng trong việc tác động đến

s bi n chuy n cự ế ể ủa các phương diện khác như kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục, chính tr ị

tại khu vực

Về phương diện kinh t ế

Mang l i ngu n thu không ch cho nhạ ồ ỉ ững đối tượng tr c ti p kinh doanh du l ch, mà còn ự ế ịcho các ngành liên quan gián tiếp, tạo ra ngu n thu nhồ ập cho cộng đồng địa phương thông qua vi c cung c p vi c làm trong ngành du lệ ấ ệ ịch và các ngành liên quan như dịch v , nông ụnghiệp, và thương mại Nh có hoờ ạt động du lịch đã tạo việc làm cho cư dân chủ y u ế ở các ngành nghề như dệt th cổ ẩm, đan tre, làm nhạc c truy n th ng ho c các hoụ ề ố ặ ạt động khác như bảo quản nông sản Ngoài ra còn tạo điều kiện cho họ học tập cách làm du lịch để tạo ngu n thu nh p ồ ậ

M thêm thở ị trường tiêu th hàng hóa, d ch vụ ị ụ, thúc đẩy hoạt động thương mại và mang

l i hi u qu cao Doanh thu du lạ ệ ả ịch đã tác động tích c c vào viự ệc tăng thu nhập qu c dân, ốtăng thu ngân sách, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực Trong năm 2023, tỉnh Điện Biên có t ng doanh thu trên 1.750 t ổ ỷ đồng, tăng 29,6 so với 2022

Việc phát tri n các hoể ạt động du l ch tị ại Điện Biên không ch kích thích phát tri n kinh t ỉ ể ếđịa phương thông qua việc tiêu dùng hàng hóa và d ch v c a các doanh nghiị ụ ủ ệp địa phương Bên cạnh đó còn giúp, tăng cường thu hút vốn đầu tư trong các dự án du lịch và các cơ sở

h t ng k t n ạ ầ ế ối

Về phương diện xã h i

Thúc đẩy triển khai đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tại các khu, điểm du l ch; cải thiện, nâng cao chất lư ng ngu n nhân lực và các dịch vụ ị ợ ồ

Nhờ vào phát tri n du lể ịch đã giúp tăng cường về mặt nh n th c các giá tr ậ ứ ị văn hóa, lịch sử

và truy n th ng c a cề ố ủ ộng đồng địa phương, tạo ra cơ hội giao lưu, hòa nhập văn hóa giữa

Trang 28

28

các dân t c và cộ ộng đồng Mặt khác còn nâng cao chất lượng cuộc sống và điều kiện sống của người dân địa phương thông qua việc cải thiện cơ sở ạ tầng và dị h ch vụ công c ng ộ

Về phương diện giáo d c

Tạo ra cơ hội học hỏi và trải nghiệm mới cho học sinh, sinh viên thông qua các chương trình du lịch giáo dục

Thúc đẩy s phát tri n c a ngành du l ch và d ch v du lự ể ủ ị ị ụ ịch địa phương thông qua việc đào

t o và hu n luy n ngu n nhân lạ ấ ệ ồ ực chất lượng

Điểm đặc biệt của cụm điểm du lịch này nằm ở sự đa dạng và độc đáo của tài nguyên du

l ch Không chị ỉ đáp ứng được nh ng nhu cữ ầu thưởng thức thông thường, mà còn làm hài lòng c nhả ững người quan tâm đến nghiên c u vứ ề văn hóa, lịch s , khoa h c quân s , dân ử ọ ự

s ng và nh ng v ố ữ ẻ đẹp vùng cao t i tạ ỉnh Điện Biên Qua đó thúc đẩy tình h u ngh gi a các ữ ị ữ

đồng bào dân tộc Điện Biên vớ ồi đ ng bào dân tộc Lào khu vực giáp biên gi i Việc này ở ớgóp ph n vào viầ ệc thúc đẩy hòa bình, h p tác và phát tri n b n v ng trong khu v c thông ợ ể ề ữ ựqua việc tạo ra cơ hội giao lưu, hòa nhập văn hóa và kinh tế

Việc khai thác các di tích để phát tri n du l ch không ch ể ị ỉ là cách để du khách tham quan và tìm hi u, mà còn là mể ột cơ hội để giáo dục và nuôi dưỡng tinh thần yêu nước, truy n th ng ề ốcách m ng và phát tri n nhân cách cho các th h ạ ể ế ệ Việt Nam Vi c phát tri n du lệ ể ịch ở Điện Biên không ch mang lỉ ại ý nghĩa trong việc b o t n và phát huy giá tr ả ồ ị văn hóa lịch s , thúc ửđẩy phát triển kinh tế địa phương và hòa nhập vùng, mà còn giúp nâng cao nhận thức về

Trang 29

O (Opportunities)

T (Threats)

- Thiếu h t nguụ ồn nhân l c du l ch chự ị ấtlượng cao

- S n ph m du l chả ẩ ịchưa có sự đổi mới, sáng tạo

- Đăng cai tổ chức Năm Du lịch Quốc gia

- Nhu c u du l chầ ị

l ch s ngày càngị ửtăng

- Liên k t phát triế ển

du l ch ch t ch vị ặ ẽ ới các địa phương lân cận

- S phát tri n cự ể ủacông nghệ

- Áp l c c nh tranhự ạ

v i các vùng có sớ ản

ph m du lẩ ịch tương đồng

- Biến đổi khí h u, ô ậnhiễm môi trường

- S biự ến đổi phức

t p c a tình hìnhạ ủkinh t , chính tr ế ị

Điểm mạnh (Strengths)

Trang 30

30

Tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng: Điện Biên là một tỉnh nằm trên tuyến đường du

l ch Tây B c c a Vi t Nam V i th m th c v t phong phú, khí h u ôn hoà thu n lị ắ ủ ệ ớ ả ự ậ ậ ậ ợi để phát triển du l ch, cùng vị ới địa hình c t x m nh, có phắ ẻ ạ ần độc đáo, phứ ạc t p, với đa dạng địa hình từ đồi núi, hang động karst đến thung lũng… và hệ thống sông, su i dố ồi dào đã tạo nên các c nh quan thiên nhiên phong phú, có giá tr cao trong phát tri n du l ch và mang ả ị ể ịgiá tr l ch sị ị ử đặc biệt như hang Thẩm Púa, hang Mường T nh, Khu b o t n thiên nhiên ỉ ả ồMường Nhé, r ng di tích l ch s và cừ ị ử ảnh quan môi trường Mường Phăng, động Pa Thơm… Không chỉ đa dạng v tài nguyên du l ch tề ị ự nhiên, Điện Biên n i b t nh t v i các di tích ổ ậ ấ ớmang đậm d u ấ ấn l ch s hào hùng c a cha ông ta trong quá khị ử ủ ứ, nơi đã ghi dấu chi n công ế

l ch s chói l i c a c dân t c Viị ử ọ ủ ả ộ ệt Nam Đầu tiên ph i kả ể đến chính là Qu n th Di tích ầ ểChiến trường Điện Biên Phủ - một trong 10 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng được xếp

hạng đầu tiên trong cả nước Qu n th này g n li n v i chi n thầ ể ắ ề ớ ế ắng Điện Biên Ph hào ủhùng “lừng l y 5 châu, chẫ ấn động địa cầu” năm 1954 với 45 điểm di tích thành ph n, mang ầlại ý nghĩa lịch s to l n không ch c a tử ớ ỉ ủ ỉnh Điện Biên mà còn đối với toàn th dân t c Viể ộ ệt Nam và c nhân dân yêu chu ng hòa bình trên kh p th gi i Bên cả ộ ắ ế ớ ạnh đó còn có nhiều di tích lịch sử ắ g n v i công cu c d ng và gi ớ ộ ự ữ nước của ông cha ta như thành Tam Vạn, Tháp Mường Luân, thành B n Phả ủ… là những tài nguyên h p dấ ẫn đối v i khách du l ch c trong ớ ị ả

và ngoài nước Theo Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, tính đến hết đầu năm 2024, Điện Biên có 31 di tích được công nhận xếp hạng, trong đó có 1 di tích cấp Quốc gia đặc biệt,

14 di tích c p Qu c gia và 16 di tích c p t nh cùng v i 18 di sấ ố ấ ỉ ớ ản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó nghệ thuật xòe Thái và Di s n th c hành Then cả ự ủa người Tày, Nùng, Thái được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể i diện c a nhân loại đạ ủ

S n phả ẩm du lịch lịch sử đa dạng g n vắ ới chiến dịch Điện Biên Ph : chi n dủ ế ịch Điện Biên Phủ năm 1954 tạo nên thương hiệu điểm đến của du lịch Điện Biên: “Thương hiệu Điện Biên” xuất hiện từ chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” của quân dân ta Vấn đề “thương hiệu Điện Biên” chính là vấn đề nhận thức đúng tiềm năng của di tích, thiên nhiên, con người ở một vùng đất để có thể phát huy tối đa tiềm năng ấ Chiến th ng y ắĐiện Biên Ph không chủ ỉ có ý nghĩa về mặt quân sự, chính tr - là m t sị ộ ự ki n l ch sệ ị ử vô

Trang 31

31

cùng quan trọng đánh dấu m c son chói l i trong cu c kháng chi n ch ng Pháp c a dân ố ọ ộ ế ố ủ

t c Viộ ệt Nam, mà còn đã và đang có những đóng góp lớn lao cho du l ch l ch s ị ị ử Điện Biên Điều này t o ra lợi th khác bi t, là y u t c t lõi góp phạ ế ệ ế ố ố ần nâng tầm v ịth , giá tr c a các ế ị ủ

di tích l ch s tị ử ại Điện Biên và biến Điện Biên tr thành mở ột địa danh l ch s n i ti ng trên ị ử ổ ếtoàn th giế ới Qu n th ầ ể di tích Điện Biên Ph - ủ nơi diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ đã để

lại cho Điện Biên 45 di tích thành ph n, n i bầ ổ ật như Đồi A1, Sở Chỉ huy Chi n dế ịch Điện Biên Ph , hủ ầm Đờ Cát… và trở thành điểm đến thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hi u v l ch s hào hùng c a dân tể ề ị ử ủ ộc ta Lượng khách đến Điện Biên đểtham quan các “địa chỉ đỏ” ngày càng tăng, đặc bi t là vào các dịp lễ Tết và ngày kỷ niệm ệchiến thắng Điện Biên Ph Theo th ng kê củ ố ủa Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên, trong 5 ngày ngh l v a qua (t ngày 27-ỉ ễ ừ ừ 4 đến 1-5), tại các điểm du l ch, di tích l ch ị ị

sử như: Đồi A1, B o tàng Chi n th ng lả ế ắ ịch ử Điệ s n Biên Ph , Hủ ầm Đờ Cát, Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Ph , s ủ ố lượng du khách và người dân đến tham quan tăng đột biến

với 180.000 lượt (tăng 2,38 lần so v i cùng kớ ỳ năm 2023) Bên cạnh đó, hàng loạt công trình n i tiổ ếng và khu tưởng niệm khác như Khu tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp,

B o tàng Chi n thả ế ắng Điện Biên Phủ, Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ, Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Đồi A1… cũng là điểm đến h p d n du khách Chi n th ng l ch sấ ẫ ế ắ ị ử Điện Biên Ph ủ đã tạo ngu n c m h ng cho vi c xây d ng và phát tri n các s n ph m du l ch lồ ả ứ ệ ự ể ả ẩ ị ịch

s tử ại Điện Biên Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du l ch tị ỉnh Điện Biên, hiện nay, Điện Biên có hơn 20 tour du lịch tham quan chiến trường Điện Biên Phủ, hơn 10 chương trình

bi u di n ngh thu t tái hi n chi n thể ễ ệ ậ ệ ế ắng Điện Biên Phủ thu hút đông đảo du khách tham gia tr i nghiả ệm

S quan tâm c a chính quyự ủ ền địa phương trong việc b o t n, tôn t o di tích: Theo Ngh ả ồ ạ ịquy t s 03-NQ/TU v phát tri n du l ch tế ố ề ể ị ỉnh Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Tỉnh uỷ Điện Biên đã thực hiện việc định hướng phát triển du lịch dựa trên đầu

tư và kêu gọi đầu tư phát triển h t ng mang l i hi u qu rõ r t, nh t là trong công tác trùng ạ ầ ạ ệ ả ệ ấ

tu, tôn t o, nâng c p các công trình thu c hạ ấ ộ ệ thống Di tích quốc gia đặc bi t Chiệ ến trường Điện Biên Ph Chính quyủ ền cực kì quan tâm đến việc tôn t o, làm m i các di tích l ch sạ ớ ị ử

Trang 32

32

và tạo điều ki n thu n lệ ậ ợi để du khách d dàng ti p c n v i các khu di tích h t s c có thễ ế ậ ớ ế ứ ể, thông qua việc đầu tư vào hệ thống cầu đường s ch s , r ng rãi d n t i các khu di tích, và ạ ẽ ộ ẫ ớthi công, xây d ng thêm các công trình, tác phự ẩm để tưởng nh v chi n dớ ề ế ịch Điện Biên Phủ lừng lẫy, hào hùng như bức tranh panorama về trận chiến Điện Biên Phủhay Đền thờLiệt sĩ t i Chiạ ến trường Điện Biên Phủ…

Đầu tư vào hoạt động qu ng bá du l ch: Nhả ị ững năm gần đây, Điện Biên chú tr ng vào công ọtác xúc tiến, qu ng bá du lả ịch với nhi u nề ội dung đổi m i, hi u qu S Du lớ ệ ả ở ịch Điện Biên tham gia qu ng bá, xúc ti n du l ch tả ế ị ỉnh Điện Biên t i các t nh, thành ph khác và t i các ạ ỉ ố ạHội ch , tri n lãm du l ch hay các Hợ ể ị ội nghị xúc ti n, qu ng bá du lế ả ịch Đồng thời, đổi mới thiết k , xu t b n và phát hành các loế ấ ả ại ấn ph m, s n ph m gi i thi u du lẩ ả ẩ ớ ệ ịch Điện Biên

b ng nhi u hình th c phù h p v i nhu c u, th hi u c a du khách nằ ề ứ ợ ớ ầ ị ế ủ hư Cẩm nang du l ch ịĐiện Biên, Bản đồ tuy n – đi m du l ch tế ể ị ỉnh Điện Biên, sản xu t phim, ký sựấ , phóng s , ựvideo clip qu ng bá du lả ịch Điện Biên và các n phấ ẩm điệ ử như ebook, website du lịch n t Vào tháng 10 năm 2019, tỉnh đã cho ra mắt trang web “dulichdienbien.vn”, cập nhật các tin t c m i nh t c a du lứ ớ ấ ủ ịch trên địa bàn t nh và cung c p chi ti t các thông tin vỉ ấ ế ề điểm tham quan, các l h i n i ti ng c a t nh; gễ ộ ổ ế ủ ỉ ợi ý nơi lưu trú, ăn uống cũng như hỗ trợ tư vấn

du lịch cho du khách Điều này cho thấy Điệ Biên cũng đã và đang chú trọn ng th c hi n ự ệcông tác chuyển đổ ối s trong du l ch Ngoài ra, t nh còn tích c c sị ỉ ự ử dụng, ch y qu ng cáo ạ ảtrực tuy n trên các trang web du l ch, m ng xã hế ị ạ ội như Facebook, Youtube, Instagram để

qu ng bá du l ch, thu hút du khách và ti p c n khách hàng tiả ị ế ậ ềm năng hay hợp tác v i các ớblogger du lịch, người ảnh hưởng để quảng bá du lịch địa phương Cùng với đó là hợp tác

v i các công ty du lớ ịch để đặt banner, áp phích tại các văn phòng du lịch, khách s n, nhà ạhàng

Điểm yếu (Weaknesses)

Hạ t ng du lầ ịch chưa phát triển đồng đều: Cơ sở ạ ầng tuy đã được quan tâm đầu tư và h t

có bước phát triển đáng kể, nhưng vẫn còn y u kém, thiế ếu đồng bộ Khó khăn dễ nh n th y ậ ấ

nhất đối với đa số các tỉnh mi n núi phía B c là h ề ắ ệ thống đường giao thông chưa thuậ ợi n l

và Điện Biên cũng không ngoại l Theo S Thông tin và Truy n thông tệ ở ề ỉnh Điện Biên, địa

Trang 33

Thiếu hụt nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao: Ngu n nhân lồ ực đã qua đào tạo, có trình

độ chuyên môn cao trong lĩnh vực du lịch chưa đủ đáp ứng cho thị trường du l ch c a t nh, ị ủ ỉ

đặc biệt là thiếu hụt hướng dẫn viên, nhân viên du l ch am hiểu về lịch sử và văn hóa địa ịphương để phục vụ thuyết minh cho du khách.Trong bối cảnh thị trường du lịch hiện nay, nhu c u cầ ủa du khách ngày càng cao, đòi hỏi các hướng dẫn viên tại điểm c n n m rõ ki n ầ ắ ếthức về các khu di tích, và hơn cả Điện Biên là mảnh đất lịch s , ghi d u ử ấ ấn vàng son đầy

t hào c a dân t c nên vi c giúp khách du l ch hiự ủ ộ ệ ị ểu rõ hơn về vùng đất anh hùng này và phát huy được hết giá trị các di tích lịch sử cách mạng là vô cùng cần thiết Điều này đòi

h i ph i có mỏ ả ột đội ngũ hướng d n viên, thuy t minh viên chuyên nghiẫ ế ệp, có đủ trình độ

để th i h n vào những di tích, tạo hứng thú cho du khách tìm hiểu về về l ch sử hào hùng ổ ồ ịcủa dân tộc Tuy nhiên, đội ngũ hướng dẫn viên địa phương vẫn còn nghèo nàn v s ề ố lượng,

y u v ế ề chất lượng và thi u tác phong chuyên nghi p ế ệ

S n ph m du lả ẩ ịch chưa có sự đổi m i, sáng tớ ạo: Điện Biên n i ti ng v i sổ ế ớ ố lượng di tích

l ch sị ử ấn tượng g n li n v i tr n chiắ ề ớ ậ ến hào hùng, đây được coi là một điểm m nh giúp ạđịnh hình thương hiệu du lịch Điện Biên, tuy nhiên cũng mang lại một vấn đề bất cập Đó

là vi c t nh t p trung khai thác các s n ph m du lệ ỉ ậ ả ẩ ịch liên quan đến tham quan các khu di tích mà thiếu đi các điểm vui chơi, trải nghi m Do ch y u dệ ủ ế ựa vào các điểm di tích l ch ị

s ử và chưa khai thác nhiều tiềm năng khác nên chưa có nhiều s n ph m k t h p Thêm vào ả ẩ ế ợ

đó là công tác xây dựng sản phẩm du lịch chưa được chú trọng, đầu tư xứng tầm làm cho

s n ph m du l ch c a tả ẩ ị ủ ỉnh còn đơn điệu, thi u sế ự độc đáo, mớ ại l và b trùng l p nhi u ị ặ ở ềđịa phương

Cơ hội (Opportunities)

Ngày đăng: 02/10/2024, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w