Kết quá nghiên cứu chỉ ra rằng thái độ, chuân mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đều có tác động tích cực đến ý định sử dụng mạng xã hội, bao gồm Facebook, LinkedIn, Twitter và
Trang 1TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRUONG DAI HOC TON DUC THANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
TRAN PHUONG LAM
Y DINH SU DUNG MANG XA HOI
DE TIM KIEM VIEC LAM CUA
THE HE Z TAI VIET NAM
KHOA LUAN TOT NGHIEP CHUYEN NGANH: QUAN TRI NGUON NHAN LUC
THANH PHO HO CHI MINH, NAM 2024
Trang 2TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRUONG DAI HOC TON BUC THANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
BAI HOC TON ĐỨC THẮNG TON DUC THANG LINIVERSITY
TRẢN PHƯƠNG LAM - 72001681
Ý ĐỊNH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỌI
DE TIM KIEM VIEC LAM CUA
THE HE Z TAI VIET NAM
KHOA LUAN TOT NGHIEP CHUYEN NGANH: QUAN TRI NGUON NHAN LUC
Người hướng dan ThS Võ Thế Sinh
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH, NĂM 2024
2
Trang 3Ý ĐỊNH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐÉ TÌM KIÊM VIỆC LAM CUA THE HE Z TAI VIET NAM
TOM TAT
Trong bồi cảnh kinh tế đang phát triển nhanh chóng của Việt Nam, cơ hội việc làm ngày càng mở rộng nhưng cũng đi kèm với sự cạnh tranh gay gắt Thị trường lao động tại
Việt Nam đang trải qua sự biến động và thách thức, đặc biệt là với thê hệ Z„ những người
trẻ tuổi đang tham gia với nhu cầu và mong muốn khác biệt so với các thế hệ trước đó Nghiên cứu này dựa trên lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) của Ajzen
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thu thập được từ 357 phản hồi từ sinh viên đang học
tập tại Việt Nam, thuộc thê hệ Z Dữ liệu được phân tích và kiêm định bằng ba phần mềm chính là SPSS 20.0, SmartPLS 4.0 và AMOS 20.0 Kết quá nghiên cứu chỉ ra rằng thái
độ, chuân mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đều có tác động tích cực đến ý định sử dụng mạng xã hội, bao gồm Facebook, LinkedIn, Twitter và Instagram, để tìm kiểm việc làm của Gen Z Nghiên cứu xác định so với các thế hệ Z ở các nước đang phát
triển, người trẻ Việt Nam có cách hành xử khác biệt và thái độ của họ đối với ý định hành
VI
Nghiên cứu này giúp hiểu rõ hơn về những yếu tô chi phối đến ý định tìm kiếm
việc làm thông qua mạng xã hội của thế hệ Z tại Việt Nam, và đồng thời cung cấp thông tin hữu ích cho cả người quản trị, doanh nghiệp và người tìm việc dé ho có thể hiểu và
đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động đang thay đôi nhanh chóng tại các nước đang phát triển nói chung Đồng thời, hàm ý nghiên cứu có thê giúp cải thiện các chiến lược tuyên dụng và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với đặc thù của thế hệ trẻ tại Việt Nam, từ đó đóng góp vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế và xã hội
Trang 4INTENTION TO USE SOCIAL NETWORKS TO
SEARCH FOR JOBS OF GENERATION Z IN VIETNAM
ABSTRACT
In the rapidly developing economic landscape of Vietnam, job opportunities are expanding, accompanied by intense competition The labor market in Vietnam is undergoing flux and challenges, especially for Generation Z, the younger cohort entering with distinct needs and desires compared to previous generations This study is grounded
in Ajzen's Theory of Planned Behavior (TPB)
The research utilizes data collected from 357 responses from students currently studying in Vietnam, belonging to Generation Z The data is analyzed and validated using three main software packages: SPSS 20.0, SmartPLS 4.0, and AMOS 20.0 The research findings indicate that attitude, subjective norms, and perceived behavioral control positively influence the intention to use social networks, including Facebook, LinkedIn, Twitter, and Instagram, for job seeking among Gen Z The study identifies that compared
to Gen Z in other developing countries, Vietnamese youth exhibit different behaviors and attitudes towards behavioral intentions
This research helps to better understand the factors influencing the intention to seek employment through social networks among Generation Z in Vietnam Additionally,
it provides valuable insights for administrators, businesses, and job seekers to understand and meet the diverse needs of the rapidly changing labor market in developing countries Moreover, the implications of the study can contribute to improving recruitment strategies and developing human resources suitable for the characteristics of the younger generation in Vietnam, thereby fostering sustainable economic and social development
Trang 5CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN
1.1 Lý do chọn đề tài
Báo cáo Thế giới về Việc làm của Tô chức Lao động Quốc tế (ILO) dự đoán rằng trong năm 2024 thị trường lao động vẫn tiếp tục suy thoái, đa số các quốc gia đều sẽ
không thể phục hồi hoàn toàn về nền kinh tế trước đại dịch Khi tỷ lệ tham gia vào lực
lượng lao động được giữ nguyên và tăng trưởng việc làm chậm lại, thất nghiệp toàn cầu
sẽ tăng thêm 2 triệu người (Tông cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2024) Đây tý lệ
thất nghiệp toàn cầu từ 5,1% vào năm 2023 lên mức 5,2% vào năm 2024, tức là gần 435
triệu người không có việc làm (ILO, 2024) Thất nghiệp trong thanh niên tiếp tục đặt ra
thách thức đối với quá trình điều chỉnh cấu trúc và thị trường lao động nhanh hơn, đặc
biệt là ở các nước đang phát triển (Bartelink và cộng sự., 2020)
rrz=l Sô người (nghìn người) _ ===Tỷ lệ (%)
Hình 1.1 Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động tại Việt Nam, giai đoạn 2019 -2023 (Nguồn: General Statistics Office of Vietnam) Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ dân số vàng, nguồn nhân lực tham gia vào thị trường lao động tăng là xu thề tất yêu trong điều kiện bình thường của nền kinh tế (Linh, 2024) Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng nặng nề bởi làn sóng suy thoái kinh tế toàn cầu, chính sách tiền tệ thắt chặt nên sức mua sụt giảm và chỉ phí sản xuất tăng cao khiến các doanh nghiệp đưa ra giải pháp cắt giảm nhân lực nhằm duy trì hoạt động vận hành, khiến cho số lượng việc làm ngày càng giảm (Thủy và Tấn, 2023) Theo Tổng cục Thống kê
năm 2023, thanh niên từ 15-24 tuổi (thuộc thế hệ Z) thất nghiệp là khoảng 437.300
Trang 6người, chiếm đến 41,3% tổng số người thất nghiệp tại Việt Nam Thất nghiệp ở nhóm
thanh niên này có thê gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thể hệ Z„ đặt ra thách thức
đôi với toàn thể quốc gia (Minh, 2021)
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã mang đến cho loài người nhiều tiện ích xã hội, mở ra một bước ngoặt lớn trong việc trao đôi thông tin (Tấn và Marquet, 2018) Dau nam 2023, Việt Nam có số lượng người dùng mạng xã hội đạt con
sô 70 triệu, tương đương với 71% tổng dân số (WeAreSocial, 2024) Trong đó, chiếm đến 67,2% là nền tảng Facebook có hơn 66,20 triệu người dùng Tiếp theo là Instagram
với 10,5%, LinkedIn là 5,3% trên tổng dân số Việt Nam Cuối cùng là Twitter có hơn
4,10 triệu người dùng, tương đương 4,2% tông dân số Có thê thấy Facebook cho phép tiếp cận ứng viên đa dạng, Instagram tập trung vào ứng viên trẻ và sáng tạo, trong khi LinkedIn tập trung hoàn toàn vào tuyên dụng thích hợp đề tiếp cận ứng viên nhiều kinh nghiệm, chuyên gia, còn Twitter giúp tuyên dụng nhanh (Nguyen và Nguyen, 2017) Mỗi nên tảng MXH đều có những điểm mạnh riêng, góp phần làm phong phú hơn bức tranh tuyển chọn nguồn nhân lực tại Việt Nam trong thời kỳ số hóa (Blank và Lutz, 2017) Bắt
kỳ ai cũng có thể tận dụng mạng xã hội làm lợi thế khi tìm việc (Đức & Thái, 2014)
T REPRESENT UNIQUE INDIVIDUALS
Hình 1.2 Tình hình sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam năm 2023
(Nguồn: Sinch Engage, 2024)
6
Trang 7Các yêu tố tác động tới ý định sử dụng mạng xã hội (MXH) với mục đích tìm kiểm việc làm là một chủ đề còn khá mới mẻ, vì vậy, nghiên cứu liên quan tới chủ đề này trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn còn hạn chế (Nikolaou, 2014) Chính
vì vậy Lin (2010) đã gợi ý ứng dụng mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) do
Ajzen phát triển vào năm 1991 để nghiên cứu về hành vi liên quan đến ý định sử dụng
MXH đề tìm kiếm việc làm Lý thuyết này đã và đang được sử dụng trong các lĩnh vực khoa học khác nhau và trở thành một trong những mô hình thường xuyên được sử dụng
dé nghiên cứu về hành vi (An & Yilmaz, 2017; Ohtomo & Ohnuma, 2014; Nosek va
cộng sự, 2010) Đa số nghiên cứu trước đó đã đánh giá vấn đề tìm kiếm việc làm bằng cách sử dụng các trang web dịch vụ tuyên dụng chuyên môn và đưa ra kết quả tích cực (Lm, 2010; Warmerdam và cộng sự., 2015; Romero và Bolzmamn, 2019) Tuy nhiên xu hướng sử dụng các trang web chuyên nghiệp đã dần trở nên lỗi thời và không phản ánh đúng thực tế so với tác động của mạng xã hội trong những năm gần đây (Sulaj, 2017) Chính vì vậy, bài nghiên cứu này áp dụng lý thuyết TPB để xem xét ý định sử dụng
MXH đề tìm kiếm việc làm của thế hệ Z tại Việt Nam
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định các yếu tố tác động đến ý định sử dụng mạng xã hội dé tìm việc của Gen Z
- Xây dựng và kiểm định các thang đo các yếu tô tác động đến ý định sử dụng mạng xã
hội đề tìm việc làm của Gen Z
- Đưa ra những kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu góp phần giúp nhà tuyển dụng nâng cao chất lượng tuyên dụng
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi:
(1) Cac yếu tổ nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội để tìm việc làm của Gen
Z?
(2) Sự tác động của từng yếu tố đó đến đề tài nghiên cứu như thế nào?
(3) Cần có những giải pháp nào đê nâng cao hiệu quá tuyên chọn nguồn nhân lực thế hé Z dựa trên kết quả kiêm định?
Trang 81.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Dối tượng nghiên cứu
Các yếu tô trong jý (huyết Hành vì có kế hoạch (TPB) tác động đến ý định sử dụng
mạng xã hội đề tìm kiểm việc làm của thế hệ Z tại Việt Nam
1.4.2 Dối tượng khảo sát
Sinh viên đang theo học tại các trường đại học tại Việt Nam
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu
Địa bàn khảo sái: Bài nghiên cứu tập trung vào các trường đại học tại Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Việt Nam trong 04 tháng
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Nghiên cứu sơ bộ
Sử dụng phương pháp nghiên cứu sơ bộ nhằm chỉnh sửa và bố sung ý nghĩa cho câu hỏi khảo sát để câu hỏi đo lường đúng biến đang nghiên cứu Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua hai giai đoạn Dựa trên đánh giá và phản hồi tích cực đến từ người
trả lời, bài nghiên cứu sẽ chỉnh sửa một số câu hỏi trước khi tiễn hành bước khảo sát tiếp
Đề tài có tính kế thừa từ những nghiên cứu quốc tế được đặt trong bối cảnh tại
Việt Nam, đóng góp vào việc mở rộng nghiên cứu học thuật về chủ đề này Phát triển một
mô hình nghiên cứu dự bao tác động của việc sử dụng MXH đôi với vân đề tìm kiếm việc
8
Trang 9làm ở các nước đang phát triên Bài nghiên cứu còn là bước phát triển mới so với các nghiên cứu trước đó khi khảo sát hành vi thông qua các trang mạng xã hội phố biến tại Việt Nam Thay vì nghiên cứu bằng các trang web tuyên dụng trực tuyến ít được quan tâm và sử dụng hiện nay Kết quả nghiên cứu của khóa luận đóng góp vào việc hoàn thiện
cơ sở khoa học nghiên cứu nguồn nhân lực về Ý định sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm
việc làm của thế hệ Z tại Việt Nam
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đưa ra hàm ý cho những nhà quản trị, mang đến cái nhìn tông quan hon vé tinh trạng thiêu việc làm cũng như tuyển dụng thông qua mạng xã hội Từ đó góp phần hoàn thiện bức tranh về tuyển chọn nguồn nhân lực trong thời kỳ số hóa Đồng thời cung cấp thông tin về các nền tảng MXH cho người cần tìm việc Giúp cho doanh nghiệp tiếp cận được nhân sự phù hợp, người lao động có việc làm đúng nhu cầu, giải quyết vấn đề thất nghiệp, làm nền tảng cho phát triển toàn diện và bền vững của quốc gia
Mẫu khảo sát của bài được thu thập chủ yếu tại hai thành phố lớn và đa dạng nhất Việt Nam là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, từ đó thu thập được cỡ mẫu đủ lớn Điều
này cho phép nghiên cứu khái quát hóa hành vi và xu hướng của đối tượng khảo sát là Gen Z Đóng góp vào những nghiên cứu về đặc điểm của thế hệ này trong tương lai
Trang 10CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÊT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Lý thuyết nền tảng: Lý thuyết hành vi có kế hoạch
Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB) được Ajzen
đề xuất vào 1991 được phát triển và tối ưu từ Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of
Reasoned Action — TRA) cua Ajzen & Fishbein Trong hon ba thập ký qua, TPB được xem là mô hình phố biến nhất nhằm dự đoán hành vi con người, áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực quan trọng như khoa học xã hội, giáo dục, quản trị và y té (Xie, Bagozzi,
& Ostli, 2013)
Ajzen (1991) đã tiên hành một sô nghiên cứu để đánh giá hiệu suất hành vỉ của
con người dưới tác động của ý định thực hiện hành vi (động cơ) và kiểm soát hành vi (kỹ năng) Ông đề xuất rằng phải có ba điều kiện được đáp ứng đề dự đoán hành vi: (a) Cac
đo lường về ý định và kiêm soát hành vi nhận thức phải tương thích với hành vi được dự đoán; (b) Ý định và kiểm soát hành vi nhận thức phải duy trì ôn định trong suốt quá trình
đánh giá và quan sát; và (c) Tính chính xác của hành vị được dự đoán phụ thuộc vào sự chính xác của biến kiểm soát hành vi nhận thức Kết luận của Ajzen (1991) dựa trên nghiên cứu trước đó đã chỉ ra rằng khi hành vi không cần được kiểm soát mạnh mẽ,
chúng có thể được dự đoán chính xác dựa vào ý định thực hiện hành vị đó
TPB đã mang đến khung khái niệm quan trọng nhằm giải quyết sự khó dự đoán trong hành vi con người bởi chúng vốn là vấn đề phức tạp và thách thức trong việc giải
thích (Emekci, 2019) Do đó, thuyết hành vi có kế hoạch ra đời giải thích cách ma con người hình thành ý định và thực hiện hành vi của mình, thông qua ba yếu tổ chính: 7á¡
độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi Trong đó nhận thức kiểm soát
hành vi là yêu tố được bỗ sung nhằm xem xét đến sự tác động và khả năng can thiệp từ bên ngoài, vì vậy TPB đánh giá toàn diện hơn so với các lý thuyết trước về tâm lý liên quan đến hành vi con người (Emekcl, S., 2019) Theo TPB, /há¡ độ tích cực, chuẩn mực
chủ quan tích cực và nhận thức kiểm soát hành vi cao sẽ dẫn đến ý định mạnh mẽ hơn dé
thực hiện hành vi có liên quan Ba yếu tô dự đoán này có thê ảnh hưởng đến ý định của
cá nhân hoặc một cộng đồng Việc áp dụng TPB vào lĩnh vực cụ thể giúp cung cấp những
10
Trang 11thông tin hữu ích đề hiểu rõ các hành vi khác nhau và thực hiện các biện pháp điều chỉnh
hiệu quả (AJzen, 1991)
Hình 2.1 Mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) (Nguồn: Ajzen, 1991)
2.2 Các biến nghiên cứu
Nghiên cứu này dựa trên Lý thuyết Hành vi Dự định của Ajzen (1991), trong đó các biến độc lập bao gồm (hái độ, chuẩn mực chủ quan, và nhận thức kiêm soát hành vì:
biến phụ thuộc là ý định sứ dụng mạng xã hội đề tìm việc
2.2.1 Thái độ
Theo Eagly va Chaiken (1993), thai d6 la cam xúc và trạng thái mà một cá nhân có
nhận thức thích hoặc không thích đối với hành vi được đề cập Thái độ được hành thành
và chịu tác động bởi độ tuôi, giới tính, nền giáo dục và kinh nghiệm sông của mỗi người
(Crumpacker, 2007) Thái độ là một trong những nhân tố quyết định ảnh hưởng đến hành
vi cá nhân (Gibler & Nelson, 2003) Vì vậy, theo thời gian thái độ có thể thay đổi và được điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện bên ngoài hoặc từ quá trình tự nhận
thức ở bên trong (Rucker và Petty, 2001) Fort và cộng sự (2015) cho rằng thái độ có mối
liên hệ đáng kề với ý định tìm kiếm việc làm, mặc dù các nghiên cứu khác chỉ tìm thấy
mối tương quan vừa phải giữa thái độ và ý định (Fort và cộng sự, 2015) Tuy nhiên Warmerdam và cộng sự (2015) đã đề cập đến mối tương quan không đáng kế giữa thái độ
và ý định, không giống như những kỳ vọng và nghiên cứu có ý nghĩa được khăng định bởi các tác giá khác
11
Trang 122.2.2 Chuan muc chi quan
Chuan myc chi quan dé cap dén anh hưởng của xã hội đối với việc thực hiện hoặc
không thực hiện hành vi (Ajzen, 1991) Ajzen cũng cho biết rằng ảnh hưởng này có thể
đến từ gia đình hoặc bạn bè, đồng nghiệp của người đó Hoặc chuẩn mực chủ quan được
xây dựng và chịu tác động từ các yếu tô văn hóa, giáo dục và truyền thông (Newholm va Shaw, 2002; Ertz, 2016) Một số nghiên cứu gần đây cho thấy rằng các quyết định về tìm
kiểm việc làm liên quan chặt chẽ đến ảnh hưởng của xã hội (Kulkarni & Nithyanand,
2013) Điều này xảy ra vì giá trị cảm nhận của quyết định tìm việc tăng lên khi người
khác công nhận nó và chịu ánh hưởng bởi mối quan hệ đối với nhà tuyên dụng (Kulkarni
& Nithyanand, 2013) Ngoài ra, thông tin được truyền đạt bằng miệng từ các nguồn thân
cận, như thành viên gia đình và bạn bè, ảnh hưởng đến nhận thức về mối quan hệ lao
động với tô chức (Kulkarni & Nithyanand, 2013) Các ứng viên thường tìm kiếm thông tin trong bối cảnh xã hội của họ khi thiểu thông tin khách quan về tô chức và khi các quyết định tìm việc được coi là rất quan trọng và mang tính cảm xúc (Kulkami & Nithyanand, 2013)
Những người trẻ tuổi ở các nước đang phát triển, mặc dù có tư duy cao và mục tiêu sống rõ ràng vẫn bị ảnh hưởng bởi các văn hóa truyền thống xã hội như nghe lời người lớn khi họ đưa ra quyết định về công việc tương lai của mình (Kulkami & Nihyanand, 2013) Liu, Huang và Wang (2014) đã xác nhận rằng chuẩn mực chủ quan quyết định sự quan tâm của những người thất nghiệp phụ thuộc vào người thân và bạn bè,
đồng nghiệp khuyến khích họ tìm kiếm việc làm Hơn nữa, Warmerdam và cộng sự
(2015) cũng cho rằng có một mối tương quan dương mạnh mẽ giữa chuân mực chủ quan
và ý định tìm kiếm việc làm của những người tốt nghiệp
2.2.3 Nhận thức kiểm soát hành vì
Nhận thức kiểm soát hành vi được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân về sự
dễ dàng hoặc khó khăn khi bắt đầu hoặc có ý định thực hiện một hành vi cụ thể, đồng
thời phản ánh kinh nghiệm trước đó của họ (Ajzen, 1991) Là một trong ba biến độc lập
cầu thành nên mô hình TPB, biến nhận thức kiêm soát hành vi liên quan đến các đánh giá
về khả năng của một người khi hoàn thành một chuỗi hành động để đối phó với một tình
12
Trang 13huồng liên quan đến hành vi cụ thể (Ajzen, 1991) Các kết quả của nghiên cứu trước đây
về biến này cho thấy các tác động vừa phải đối với ý định hành vi khi là nhân tố được bố
sung sau vào mô hình (Ajzen, 1991) Do đó, yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi cô ý nghĩa quan trọng trong một số trường hợp, trong những trường hợp khác chúng không thực sự phản ánh được ảnh hưởng giữa các biến (Fort và cộng sự, 2015)
Warmerdam và cộng sự (2015) cho rằng nhận thức kiểm soát hành vi có mối tương quan dương cao nhất với biến ý định hành vi Liu và cộng sự (2014) cũng khẳng định biến này đóng vai trò quan trọng trong động lực của những người thất nghiệp tìm kiểm việc làm Trong nghiên cứu phân tích của họ, các tác giả phát hiện ra rằng động lực
có mối liên hệ tích cực với hành vi tìm việc, số lượng đề xuất việc làm và tỉnh trạng công
việc (Liu và cộng sự., 2014; Lin, 2010; Warmerdam và cộng sự., 2015) Ngoài ra, Lĩu và
cộng sự (2014) xác định bốn yếu to tao nén niém tin vé năng lực là: sự thành công, kinh
nghiệm gián tiếp, sự thuyết phục thông qua lời nói và tâm trạng
12.2.4 Ý định hành vi
Ý định hành vi được sử dụng trong bài nghiên cứu thê hiện ý định sử dụng mạng
xã hội dé tim kiém viéc lam (Romeo và Bolzmann, 2020) TPB (Ajzen, 1991) gợi ý rằng
môi quan hệ giữa (hái độ và chuẩn mực chủ quan, và nhận thức kiểm soát hành vi được
cảm nhận là cao thì ý định của hành vi liên quan cũng cao Điều đó dẫn đến những nỗ lực
khuyến khích đề đạt được mục tiêu (Liu và cộng sự, 2014) Lý thuyết này khăng định khi
các hành vi không đặt dưới kiểm soát mạnh mẽ, chúng có thể được dự đoán chính xác
dựa trên ý định hành vi (Ajzen, 1991) Nói cách khác, việc đo lường ý định là đủ dé biết
ảnh hưởng và mức độ tác động của chúng đối với hành vi thực tế (Romeo và Bolzmann, 2020)
2.2.5 Thế hệ Z
Thế hệ Z ra đời trong thời kỳ suy thoái kinh tế, tý lệ thất nghiệp cao và sự phát
triên nhanh chóng của Internet và thiết bị di động (Turner, A., 2015) Chính vì vậy có thê xem thế hệ Z là những công dân số khi được sông và học tập trong một không gian công nghệ tiên tiến, có khả năng mở rộng cơ hội truy cập thông tin không giới hạn, đặc biệt là trên các nền tảng mạng xã hội (Persada, S F., Miraja, B A., & Nadlifatin, R., 2019)
13
Trang 14Vi Thế hệ Z là một nhóm độ tuổi mới trên thị trường lao động, nghiên cứu về đặc
điểm và xu hướng hành v1 của nhóm Cien này vẫn chưa thật sự nhiều (Francis va Hoefel,
2018) Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng Thế hệ này có kỳ vọng về công việc và có sự cân nhắc kỹ lưỡng về thông tin công việc được các nhà tuyên dụng cung cấp (Schwieger
và Ladwig, 2018) Các tô chức phải phản ứng một cách hiệu quả với xu hướng này đề thu hút tài năng và duy trì tính cạnh tranh (Lestari, D., 2019) Như vậy, thế hệ Z có những
điểm rất riêng biệt và nổi bật so với các thế hệ trước đó, và điều này cần được các tô
chức, nhà nghiên cứu chú ý, từ đó đề xuất những chính sách phù hợp đóng góp vào sự
phát triển của thị trường lao động tại Việt Nam nói riêng (CHẦU, H T M., & LONG, N
N., 2022)
2.3 Các công trình nghiên cứu trước đây có liên quan
2.3.1 “Applicability of the extended theory of planned behavior in predicting job seeker intentions to use job-search websites” (Lin, 2010)
Ly thuyét hành vi có kế hoạch được sử dụng trong nhiều nghiên cứu, đặc biệt là
chủ đề có liên quan đến mạng xã hội (MXH) (Romeo và Bolzmann, 2020) Vi du, Lin
(2010) đã áp dụng lý thuyết TPB để dự đoán ý định sử dụng các trang web tìm kiểm việc làm với 174 người tham gia ngẫu nhiên Kết quá cho thấy (hái độ, chuẩn mực chủ quan
và nhận thức kiểm soát hành vi của người tìm việc ảnh hưởng đáng kê đến ý định sử
dụng các nguồn lực trực tuyến Tương tự, fính hữu ích và tính dễ sử dụng được xem xét
là có ảnh hưởng tích cực đối với /há¡ độ Trong khi đó, tính dễ sứ dụng và niềm tin về năng lực có tác động tôt đến yêu tô nhận thức kiểm soát hành vi Tuy nhiên chuẩn mực chủ quan được dự đoán chủ yêu bởi ánh hưởng xã hội, ảnh hưởng bên ngoài có ảnh
hưởng không đáng kẻ
2.3.2 “Recruiting highly educated graduates: A study on the relationship between recruitment information sources, the theory of planned behavior, and actual job pursuit” (Jaidi, Van Hooft va Arends, 201 1)
Trong khi đó Jaidi, Van Hooft, và Arends (2011) nghiên cứu về các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định tìm kiếm việc làm của những người tốt nghiệp bậc cao học Tác giả
thiết kế bảng khảo sát sử dụng TPB cho nhóm học viên tại một trường cao học hàng đầu,
14
Trang 15và tiễn hành theo dõi dài hạn về những ảnh hưởng thực tế đối với các người tham gia
Nghiên cứu bao gồm một mô hình tuyến tính phân cấp đề phân tích mối quan hệ giữa các
nguồn thông tin khác nhau đối với thái độ và nhận thức của người fìm việc về cách sử
dụng ứng dụng, ý định tìm việc, hành vi thực tế và quyết định hiệu quả Kết quả cho thấy
rằng quảng cáo tuyên dụng và nhận xét tích cực từ người dùng trước đó có mối quan hệ tích cực với ý định và hành vi Quảng cáo và nhận xét tiêu cực từ người dùng trước đó chỉ có mối quan hệ một phần với ý định và hành vi Sự có mặt của nhà tuyên dụng trong
khuôn viên trường đại học có mỗi quan hệ tiêu cực với ý định va hanh vi Điều này cho
thấy rằng những người tuyển dụng nên truyền đạt thông tin một cách cân thận và cân nhắc các nguồn tuyên dụng khác
2.3.3 “Social influence and job choice decisions” (Kulkarni va Nithyanand, 2013)
Năm 2013, Kulkarm và Nithyanand phân tích ý định sử dụng mạng xã hội của
người tìm việc Mục đích của nghiên cứu là xem xét tác động xã hội như là một yếu tô chính trong quyết định của người trẻ về vấn để tìm kiếm việc làm Nghiên cứu đề xuất
một số khuyến nghị cho các nhà tuyển dụng để đạt được hiệu suất cao trong quá trình
ý định tiếp cận tổ chức lý tưởng của thế hệ Millennial Mô hình đại diện cho 51,6%
phương sai thể hiện ý định tham gia vào tổ chức lý tưởng của họ trong vòng 6 tháng tới Những yếu tổ dự đoán quan trọng là chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiêm soát hành
vi, biến quan sát ¿hái độ có môi quan hệ không quan trọng Nhóm nghiên cứu đưa ra hạn chế trong bài là khả năng tổng quát hóa thấp do quy mô khảo sát nhỏ
15
Trang 162.3.5 “Job search intention, theory of planned behavior, personality and job search experience” (Fort, Pacaud va Gilles, 2015)
Fort, Pacaud va Gilles (2015) xac nhan méi quan hé giita cac bién TPB va ý định
tìm kiếm việc làm trong một nghiên cứu thực hiện tại trường kinh doanh lớn ở Pháp
Nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng các biến điều tiết trên trải nghiệm tìm kiếm việc làm
cùng với hai nhân tô của mô hình tính cách năm yếu tô là hướng ngoại và tận tâm Kết quả cho thấy các yếu tô trong TPB có liên quan đáng kê đến ý định tìm kiếm việc làm,
tận tâm và hướng ngoại đã hoạt động như các biến điều tiết tích cực trong mỗi quan hệ
giữa thái độ và ý định tìm kiếm việc làm
2.3.6 “Social networking websites in personnel selection” (Roulin va Bangerter, 2015) Roulin và Bangerter (2015) báo cáo rằng các nhà tuyển dụng chuyên nghiệp thường xuyên sử dụng MXH nhằm tuyên dụng nhân sự chất lượng cho công ty Họ sử
dụng lý thuyết về dấu hiệu dự báo, cho phép họ giải thích các tín hiệu được gửi bởi người
tìm việc thông qua phương tiện điện tử Kết quả ngụ ý rằng cả người tuyển dụng và ứng
viên tiềm năng đều nhận thay mạng xã hội chuyên nghiệp, ví dụ như LinkedIn, là một
tiền đề tiềm năng để xem xét sự phù hợp của người đó với công việc, và giao tiếp xã hội, hoặc như Facebook, là một tiền đề tiềm năng để xem xét sự phù hợp của người đó trong
tổ chức
2.3.7 “Social networking platforms—A new era for job seekers” (Teoh va Wester, 2015) Teoh và Wester (2015) thực hiện nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng mạng xã hội cho vấn đề tìm kiếm việc làm, và chỉ ra rằng người tìm việc ưa thích các phương thức này hơn các phương thức truyền thống vì họ có nhận thức tích cực, rõ ràng về lợi ích nhận được Họ cũng phát hiện rằng quy trình tìm kiếm việc làm, nói chung, chưa thay đôi nhiều, tuy nhiên nó có thể trở nên hiệu quá hơn do các cơ hội việc làm được đăng trực tuyến Tác giả kết luận rằng những lợi ích đạt được từ các nên tảng trực tuyến bao gồm việc tiếp cận cơ hội làm việc trong môi trường quốc tế, tương tác hiệu quả và dễ dàng với những doanh nghiệp tuyển dụng, tăng cường khả năng được tiếp cận nhờ có hỗ sơ chuyên nghiệp trực tuyên, và sử dụng các nền tảng chuyên môn hóa cao cho một sô nghề nghiệp
cu thé
16
Trang 172.3.8 “Các yếu tổ tác động đến ý định sử dụng mạng xã hội của sinh viên: Trường hợp khảo sát tại các trường đại học ở thành phố Biên Hòa, Đông Nai.” (Loan va Trinh, 2016)
Nam 2016, Loan va Trinh đã thực hiện nghiên cứu vé Y dinh str dụng mạng xã hội
của sinh viên đo lường bằng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM - Technology Acceptance Model) Kết quả khảo sát đối tượng đang là sinh viên các trường đại học tại thành phố Biên Hòa cho thấy các yếu tố bao gồm gồm chuân mực chủ quan, thái độ sử
dụng, và nhận thức kiểm soát hành vi tác động đến ý định sử dụng mạng xã hội của sinh
viên Tuy nhiên thái độ sử dụng tác động âm đến ý định sử dụng mạng xã hội, điều này trái với kỳ vọng ban đầu của nghiên cứu (Loan và Trinh, 2016) Vì vậy, cần xem xét với
những ý định hành vi khác nhau, thái độ sẽ có những tác động đồng biến hay nghịch biến,
liên quan chặt chẽ hay không rõ ràng
2.4 Phát triển giả thuyết nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu được dựa trên TPB của Ajzen và ba yếu tô tác động đến hành
vi được đề xuất bởi Lin (2010), đó là thdi đó, biến chuẩn mực chủ quan và biến nhan
thức kiếm soát hành vi Tất cả ba biễn này đều ảnh hưởng đến biến phụ thuộc: ý định sử
dụng MXH để tìm kiếm việc làm của thể hệ Z tại Việt Nam
17
Trang 182.4.1 Tác động của cấu trúc thái độ đến ý định hành vi
Cấu trúc thái độ bao gồm biến thái độ và hai yêu tổ ảnh hưởng: tính hữu ích và tính dễ sử dụng (Lin, 2010) Tác giả này xác định tính hữu ích là sự cải thiện trong hiệu suất mà người dùng tin rằng họ sẽ đạt được như một kết quả của việc sử dụng hệ
thống/thực hiện hành vi đó Thái độ đối với việc sử dụng hệ thống sẽ thay đôi dựa trên mức độ mà kết quả của hành vi thay đối 7ính để sử dụng được định nghĩa là niềm tin của
người dùng về mức độ nỗ lực mà họ sẽ phải bỏ ra để sử dụng hệ thông Các nghiên cứu
trước đây về ảnh hưởng của biên này đối với ý định sứ dụng không nhất quán Tuy nhiên,
bài nghiên cứu này dựa vào sự ưa thích của thế hệ Z với các công cụ công nghệ cao (Hershatter & Epstein, 2010) và dự đoán về tác động đáng kể lên ý định sử dụng Giả
định này được nhắn mạnh vì thế hệ Z„ mặc dù nhận thức về vấn đề dễ bị tác động tiêu cực
khi sử dụng phương tiện truyền thông xã hội, vẫn tiếp tục đăng và chia sẻ thông tin cá
nhân trực tuyến (Lam, 2016)
Để đánh giá tác động của cấu trúc thái độ trong việc sử dụng MXH đề tìm kiếm
việc làm, các giả thuyết dưới đây được đặt ra:
Thế hệ Z tại Việt Nam có nhiều khả năng tìm việc làm hơn khi họ:
HI: Thê hiện thái độ và sự sẵn sảng sử dụng MXH của họ
Hla: Tin rang nhận thức của họ về sự hữu ích sẽ thúc đây việc sử dụng MXH
HIb: Tin rằng tính dễ sử dụng của hệ thống sẽ thúc đây việc sử dụng MXH
2.4.2 Tác động của cấu trúc chuẩn mực chủ quan đến ý định hành vi
Cấu trúc chuẩn mực chủ quan bao gồm biến chuẩn mực chủ quan và hai yếu tô ảnh hưởng: ánh hưởng xã hội và ảnh hưởng bên ngoài Lin (2010) khăng định rằng các quy ước chủ quan hoặc quy ước của xã hội làm thúc đây hành vi phụ thuộc vào ảnh hưởng giữa cá nhân đó và bên ngoài Trong nghiên cứu này, đnh hưởng xã hội là thông
tin truyền miệng được đưa ra bởi gia đình, bạn bè hoặc đồng nghiệp Ảnh hưởng bên
ngoài bao gồm các báo cáo truyền thông, quảng cáo và thông tin liên quan khác Vì các
và bản chất các nền tảng mạng xã hội là nguồn ảnh hưởng quan trọng, giả định rằng có thể có mỗi tương quan quan trọng giữa các biến "chuẩn mực chủ quan" và "ý định sử
NÌ
dụng”
18
Trang 19Để đánh giá tác động của chuẩn mực chủ quan đến ý định sử dụng MXH đề tìm việc làm, các giả thuyết dưới đây được đặt ra:
Thế hệ Z tại Việt Nam có nhiều khả năng tìm việc làm hơn khi họ:
H2: Chấp nhận các chuẩn mực chủ quan là nhân tố quyết định của nỗ lực sử dụng MXH H2a: Nghĩ rằng ảnh hưởng xã hội đóng góp vào việc sử dụng MXH
H2b: Nghĩ rằng ảnh hưởng bên ngoài đóng góp vào việc sử dụng MXH
2.4.3 Tác động của cấu trúc nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định hành vi
Cấu trúc nhận thức kiểm soát hành vi bao gồm biến nhận thức kiêm soát hành vi
và hai yếu tổ ảnh hưởng: tính dễ sử dụng và niém tin về năng luc (Lin, 2010) Theo Ajzen
(1991), nhận thức kiểm soát hành vi liên quan đến sự dễ dàng hoặc khó khăn của cá nhân
đề thực hiện một hành vi nhất định Lin (2010) phát hiện rằng tính dễ sử dụng đóng vai
trò như một niềm tin trong kiểm soát hành vi Ngoài ra, tác giả cũng phát hiện rằng ziểm
tin về năng lực là một yêu tô quyết định của kiêm soát hành vi và việc thực hiện thành
công của các hành vị có hệ thống Lin (2010) xác định niềm tin về năng lực như sự tự tin
mà cá nhân có về khả năng của mình để thực hiện hành động hoặc hành vi liên quan Do
đó, ảnh hưởng của biến kiểm soát có liên quan đến ý định sử dụng MXH để tìm việc
Đề đánh giá tác động của nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định sử dụng MXH
dé tìm việc làm, các gia thuyét dưới đây được đặt ra:
Thế hệ Z tại Việt Nam có nhiều khả năng tìm việc làm hơn khi họ:
H3: Sử dụng kiến thức, khả năng sử dụng công nghệ và MXH
H3a: Tin rang tinh dé str dung cua hé thong hỗ trợ việc sử dụng MXH
H3b: Tin rang niém tin vé nang lyc hỗ trợ việc sử dụng MXH
19
Trang 202.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Trang 21CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu
Quy trình thực hiện bài nghiên cứu này dựa trên tổng hợp đề xuất các tác giả về từng bước nghiên cứu Doody và Bailey (2016) kết luận trong nghiên cứu của mình rằng đặt ra các mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, cụ thể là bước đầu tiên trong quá trình thực hiện nghiên cứu Theo Cronin và cộng sự (2008) nền tảng cơ sở lý thuyết vững chắc sẽ hỗ trợ
và giúp khai thác sâu hơn mục tiêu nghiên cứu đã được đề ra trước đó Majid (2018) nhân mạnh sự cần thiết của giai đoạn xây dựng thang đo và khảo sát sơ bộ trước khi thực hiện khảo sát chính thức nhằm đưa ra những hiệu chỉnh phù hợp Bước tiếp theo sau khi đã
thu thập đủ quan sát kỳ vọng và đạt yêu cầu là tiền hành xử lý và phân tích dữ liệu, khám
phá mối quan hệ giữa các biên nghiên cứu Giai đoạn phân tích là cơ sở đê đi đến kết luận của bài nghiên cứu và đồng thời gợi mở về các giải pháp, hàm ý quản trị giúp giải quyết van dé trong thyc tién (Bryon va Denier, 2012)
Xac dinh muc Phát triên cơ sở
lý thuyêt
Xây dựng mô hình tiêu nghiên cứu nghiên cứu
Xây dựng thang đo và hiệu chỉnh
Với định hướng về chuyên ngành Quản trị nguồn nhân lực, tác giả xác định đề tài
nghiên cứu có liên quan đến con người và thị trường lao động Vấn đề tìm kiếm việc làm
được đặt ra trong bỗi cánh công nghệ hóa toàn cầu, các câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu được xác định và dần hoàn thiện, nằm trong khả năng nghiên cứu và định hướng ban đầu
21
Trang 22Tham khảo và truy cập các tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhằm củng cô hướng di và mô hình nghiên cứu phù hợp
Bước 2: Phát triển cơ sở lý thuyết
Trong giai đoạn này, các khái niệm, lý thuyết và nghiên cứu có liên quan đến đề tai được tìm kiếm và tông hợp Cơ sở lý thuyết là cơ sở giúp củng có lý luận, hỗ trợ liên kết với các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước Đồng thời, cơ sở lý thuyết còn nâng cao hiểu biết, mở rộng vấn đề từ đó đưa ra cái nhìn tổng quan về các vấn đề đang
được nghiên cửu
Bước 3: Xây dựng mồ hình nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu đã hoàn thiện trước đó, mô hình nghiên cứu được xây dựng Các thang đo được chuyên từ tiếng Anh sang tiếng Việt
và chỉnh sửa về mặt ngôn ngữ học thuật
Bước 4: Xây dựng thang đo và hiệu chỉnh
Đưa ra thang đo sơ bộ và phỏng vẫn người có chuyên môn về Quản trị nguồn nhân lực đề điều chính thang đo về mặt học thuật Song song là gửi khảo sát đến 30 sinh viên
là đối tượng nghiên cứu đề kiêm tra mức độ dễ hiểu và phù hợp với thực tiễn của câu hỏi
Sau đó dựa trên kết quả khảo sát sơ bộ để điều chỉnh thang do va lập khảo sát chính thức Bước 5: Khảo sát chính thức
Gửi khảo sát đến sinh viên đang theo học tại các trường đại học tại Việt Nam bằng hình thức Google form Theo dõi quá trình thu thập mẫu và sàng lọc những phản hồi chỉ đồng nhất I kết quả
Bước 6: Phân tích dữ liệu
Dữ liệu thu thập sẽ được tổng hợp và mã hóa bằng ứng dụng Excel Tiếp theo sử
dụng phần mém SPSS 20.0, SmartPLS 4.0 và AMOS 20.0 để thông kê các biến nhân
khâu học, xử lý số liệu, phân tích mô hình đo lường và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)
Bước 7: Kết quả nghiên cứu và hàm ý quản trị
22
Trang 23Dựa trên kết quả phân tích được, tác giả đưa ra kết luận về vấn đề đặt ra và mục tiêu của bài nghiên cứu Đồng thời đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao tỷ lệ có việc làm của thể hệ Z thông qua tận dụng sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội
3.2, Phương pháp xây dựng thang đo
Bảng khảo sát nghiên cứu bao gồm 04 phân Đầu tiên, tác giả giới thiệu về thông
người thực hiện và tổng quan về đề tài Cụ thể là tên đề tài nghiên cứu, mục đích khảo
sát, nội dung được đề cập trong phân tiếp theo và cam kết bảo mật thông tin cá nhân của
người tham gia Tiếp đến phần thứ hai là thu thập dữ liệu nhân khâu học bao gồm giới
tính, độ tuổi và học vấn Câu hỏi sàng lọc cũng được đề cập ở phần này để loại bỏ đối tượng nằm ngoài mẫu nghiên cứu Ở phần thứ ba cung cấp một số định nghĩa của từ ngữ mang tính học thuật có trong phiếu khảo sát Đây cũng là phần nội dung chính bao gồm các câu hỏi về 9 biến tiềm ân thông qua 30 biến quan sát Phần cuối cùng là lời cảm ơn và món quà đến người tham gia vì đã hỗ trợ, đóng góp cho bài nghiên cứu
3.2.1 Thang đo nhân khẩu học
Wang và cộng sự (2018) đã phát biêu rằng khía cạnh nhân khẩu học cần điều tra người tham gia bao gồm giới tính và học vấn Thêm vào đó là ngành học sẽ được xem xét
dé phat triển nghiên cứu trong tương lai
Bảng 3.1 Thang đo nhân khẩu học
Độ tuổi Độ tuôi của bạn là bao nhiêu? 21 - 23 tuổi
Trang 24Kỹ thuật
3.2.2 Thang do các biển nghiên cứu
Với mục đích giúp cho cuộc khảo sát tiếp cận đúng đối tượng nghiên cứu, nên đưa
ra câu hỏi loại trước khi đến thang đo các biến chính thức (Hà, Anh và Hiền, 2018)
Bảng 3.2 Thang đo định danh
Thang đo của 9 biến tiêm ân được nghiên cứu thông qua 30 biên quan sát, kê thừa
từ các công trỉnh nghiên cứu trước đó được công nhận va danh gia cao (Romeo va Bolzmamn, 2020; Lin, 2010; Warmerdam và cộng sự, 2015) Trong đó các biến độc lập bao gồm 7hái độ (TD), Chuẩn mực chủ quan (CM) và Nhận thức kiểm soát hành vi (KS),
biến phụ thuộc là Ý đ;nh hành vi (YD) Dựa trên nghiên cứu của AL-Majali và Nik Mat
(2010), tác giá xây dựng 14 thang đo cho các biến chính 7á? độ bao gồm 4 quan sát, Chuẩn mực chủ quan có 4 quan sát, Nhận thức kiểm soát hành vi là 3 quan sát và Ý định hành vi gồm 3 quan sát Còn lại 16 thang đo cho Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) được đo lường thông qua nghiên cứu của tác giả Lin (2010) 7ính hữu ích (H1) gồm 4 quan sát, 7ính để sử đụng (DSD) cô 3 quan sát, Ảnh hướng xã hội (XH) 3 quan sát, Ảnh hưởng bên ngoài (BN) có 3 quan sát và Niềm tin về năng lực (NL) bao gồm 3 quan sát Thang đo từ các công trình nghiên cứu gốc viết bằng tiếng Anh, được dịch thuật sang
tiếng Việt và sửa đôi phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam Các bảng câu hỏi tuân thủ nghiêm ngặt quy trình do Ajzen đề xuất (2002) và sửa đổi vào năm 2006 Bài
nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 7 điểm, từ I - Hoàn toàn không đồng ý đến 7 - Hoàn toàn đồng ý
24
Trang 25Bảng 3.3 Thang đo các biến nghiên cứu
Tôi có ý định sử dụng MXH đề tìm kiếm việc làm YDI
hành vi - ; ko
Tôi có dự định sử dụng MXH đê tìm kiêm việc YD3
trong tương lai gần
Sử dụng MXH đề tìm kiếm việc làm là một ý tưởng TDI
Le g ; ons 3 Ata Nik M
Những người có ảnh hưởng đên tôi cho răng tôi nên CMI ik Mat
Phân lớn những người tôi tôn trọng đều cho rằng CM2
Chuẩn mực dùng MXH đề tìm kiếm việc làm là ý tưởng hay
chủ qua" Những người mả tôi xem trọng ý kiến cho rằng tôi CM3
nên sử dụng MXH dé tìm kiếm việc làm
Những người thân thiết đều nghĩ tôi nên sử dụng CM4
MXH để tìm kiếm việc làm
Tôi có thể sử dụng MXH để tìm việc KSI
Nhận thức Việc sử dụng MXH để tìm việc hoàn toàn nằm KS2
kiểm soát trong tầm kiểm soát của tôi
Trang 26Sử dụng MXH dé tìm việc giúp tôi cập nhật thông
tin về nghề nghiệp của mình
Sử dụng MXH giúp tôi tăng cơ hội tìm được việc HD
làm phù hợp
Tính hữu
ích Sử dụng MXH làm tăng tính hiệu quả của quá trình HB
tìm kiêm công việc của tôi
Sử dụng MXH là một cách thức hữu ích dé tìm việc HI4
Tôi thấy việc học cách sử dụng MXH là dễ dàng DSDI
Tính dễ sử Cac tương tác của tôi trên MXH rõ ràng và dễ hiểu DSD2
dụng
Tôi có thê đê dàng trở thành một chuyên gia st DSD3
dụng MXH
Quyết định sử dụng MXH để tìm việc của tôi bị ảnh XHI
hưởng bởi các thành viên trong gia đình
Ảnh hưởng Quyết định sử dụng MXH để tìm việc của tôi bị ảnh XH2
xã hội hưởng bởi ban be
Quyết định sử dụng MXH đê tìm việc của tôi bị ảnh XH3
hưởng bởi đông nghiệp
Toi da doc/xem thong tin về việc sử dụng MXH là BNI
một cách hiệu quả đề tìm kiếm việc làm
Ảnh hưởng Các phương tiện truyền thông truyền thong (bao, tap
bén ngoai chí, đài phát thanh và TV) ảnh hưởng đền ý định BN2
tìm việc thông qua MXH
Tìm việc trực tuyến được khuyến khích BN3
Tôi tự tin khi sử dụng MXH để tìm việc, mặc dù tôi NLI
chưa bao giờ sử dụng chúng cho mục đích này
Niềm tin _ Tôi tự tin khi sử dụng MXH để tìm việc dù không NL2
về năng lực có người hướng dân tôi cách thực hiện
Tôi cảm thấy thoải mái khi tự mình sử dụng MXH NL3
dé tim kiém viéc lam
Lin
(2010)
27
Trang 273.3 Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ được định nghĩa là phiên bản thử nghiệm trước khi chính thức tiến hành nghiên cứu thực tế (Majid, 2017) Hoạt động này sẽ giúp ích cho quá trình
nghiên cửu vì khai thác triệt để các vấn đề còn chưa rõ ràng hoặc chưa được liên kết chặt
chẽ, từ đó giúp giải quyết các rủi ro tiềm ân trước khi khảo sát chính thức được thực hiện (Dikko, 2016) Giai đoạn khảo sát thang đo sơ bộ cần nhận được phản hồi từ những
nguoi co kiến thức liên quan nhằm đảm bảo tính chính xác về mặt học thuật và mức độ
phù hợp của các biến quan sát (Gani và công sự., 2020) Trong hai nghiên cứu của Sim (2012) và Cocks và Torgerson (2013) đều kiến nghị rằng 50 phản hồi là số lượng phù hợp để đảm bảo chất lượng cho nghiên cứu sơ bộ Vì vậy, khảo sát được thực hiện với 5l
mẫu và hoàn thiện dựa trên kết quả nhận được
3.3.1 Thiết kế nghiên cứu
Tiến hành phỏng vấn với giảng viên cơ hữu chuyên ngành Quản trị nguồn nhân
lực khoa Quản trị kinh doanh trường đại học Tôn Đức Thắng để khảo sát định tính cho
bài nghiên cứu Tác giả chuân bị trước bảng khảo sát sơ bộ và thông tin tổng quan về nghiên cứu để giúp cho cuộc phỏng vấn đi đúng trọng tâm và tiết kiệm thời gian của giảng viên Diễn biến tiếp theo của cuộc phỏng vấn là giải thích ngắn gọn nội dung các biến cho giảng viên hiểu, sau đó đưa ra các câu hỏi để khám phá các yêu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội của gen Z đề tìm kiếm việc làm bằng cách đọc từng câu hỏi Giảng viên đưa ra các nhận xét và góp ý chỉnh sửa hoặc loại bỏ các nội dung không liên quan, trùng lặp
Song song với đó là gửi khảo sát sơ bộ đến 50 sinh viên đang học tập tại các
trường đại học nhằm xem xét tính dễ hiểu và dễ thực hiện của nghiên cứu Người tham
gia được giải thích về ý nghĩa và mục đích nghiên cứu định tính Sinh viên tiễn hành điền
bảng khảo sát được nhận, sau đó gửi góp ý thông qua câu hỏi mở được thêm vào ở cuỗi bảng hỏi
3.3.2 Hiệu chỉnh thang đo
Đa số người được khảo sát đều nhận thấy câu hỏi dễ hiểu và dễ dàng tìm được câu trả lời phù hợp với họ Tuy nhiên đối với biến 7há¡ độ (7D), các thang đo chưa có sự rõ
rang vé mat cam giác của một người có ý định sử dụng mạng xã hội để tìm việc làm Các
biến còn lại đều được phản hồi tốt và tán thành nên sẽ giữ lại cho thang đo chính thức
28
Trang 28Chính vi vậy, tác giả đã hiệu chỉnh và hồn thiện bién Thai d6 noi riêng và tồn bộ bảng khảo sát nghiên cửu nĩi chung
3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu
3.4.1 Phương pháp khảo sát
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất hay phương pháp
chọn mẫu thuận tiện đề tối ưu hĩa chỉ phí và thời gian thực hiện (Cooper và Schindler,
2014) Với mục đích dễ dàng tiếp cận đối tượng khảo sát, tác giả đã thực hiện thu thập dữ
liệu bằng hình thức trực tuyến (Androutsopoulos, 2017) Phiếu khảo sát nghiên cứu được gửi đến sinh viên thơng qua các bài đăng trên mạng xã hội, email và nhờ họ tiếp tục gửi khảo sát đến những người khác Song song với đĩ là sự hỗ trợ của các giảng viên đã gửi
bảng khảo sát đến sinh viên của họ
3.4.2 Xác định kích thước mẫu
Đối với nghiên cứu phân tích SEM, Hạr và cộng sự (2010) cho răng cần cĩ ít nhất
5 đến 10 người trả lời cho một biến quan sát, hoặc tối thiêu phải lớn hơn mức độ tương quan trong ma trận dữ liệu đầu vào Vì mơ hình nghiên cứu cĩ 30 biến quan sát nên quy
mơ mẫu thích hợp là 150-300 Theo nghiên cứu của Kang (2021), cờ mẫu quá nhỏ sẽ mang đến kết quả chưa chính xác, đồng thời nêu mẫu quá lớn so với mục tiêu nghiên cứu
sẽ gây ra lãng phí về kinh tế và thời gian Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) đề xuất rằng quy mơ mẫu ít nhất phải bằng 4 hoặc 5 lần số biến quan sát Trong nghiên cứu này tác giả quan sát 30 biến tương ứng với cỡ mẫu là 150 phan hồi Do đĩ, để
hạn chế sai sĩt và đảm bảo mức độ tin cậy cao của dữ liệu, bài nghiên cứu xác định cỡ mẫu là 357, phù hợp với nguồn lực và mục tiêu của tác g1ả
3.4.3 Đối tượng khảo sát
Gen Z tai Viét Nam la thé hé trẻ em trưởng thành trong sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ nhưng hiện nay vẫn chưa cĩ nhiều nghiên cứu về đối tượng này (Le và cộng
sự., 2022) Bên cạnh đĩ, Harr và cơng sự (2010) chỉ ra lợi thế của việc khảo sát những người trẻ là vì đã cĩ nhiều nghiên cứu cho rằng họ cĩ trình độ học vấn cao nên khả năng
tiếp thu và thấu hiểu của họ cao hơn về vấn đề đang được khảo sát Chính vì vậy, đơi
tượng khảo sát của bài nghiên cứu là các sinh viên thuộc thê hệ Z„ được sinh ra trong khoảng từ năm 1995 đến năm 2009 (Ba và cộng sự., 2023)
29
Trang 293.5 Phương pháp phân tích dữ liệu
Đầu tiên, dữ liệu thu thập được mã hóa trên Excel và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 để thực hiện thống kê mô tá biến nhân khẩu học Biến này bao gồm giới tính, độ tuổi
và trình độ học vấn của người tham gia khảo sát Tiếp theo là thống kê các trị số tông
quan cần thiết như: giá trị nhỏ nhất (Mi), giá trị lớn nhất (Max), giá trị trung bình
(Mean) va d6 léch chuan (SD) (Leech và Morgan, 2013) Theo Kim (2013) thước đo cho
sự bất cân xứng của hình dạng phân phôi của một biến phụ thuộc vào độ lệch, và độ lồi
phản ánh mức độ đỉnh của phân phối, xem rằng phân phối đó có đỉnh nhọn hay bằng
phẳng Vì thế, giá trị độ lệch (Skewness) và độ lồi (Kurtosis) được sử dụng đề mô tả hình
dạng của phân phối (Joanes và cộng sự., 1998)
SEM hiện nay được xem là kỹ thuật phân tích dữ liệu phô biến và được sử dụng
rộng rãi trong nghiên cứu khoa hoc hanh vi (Zhou và cộng sự., 2021) Kỹ thuật này cũng được khẳng định trong nghiên cứu của Hair và cộng sự (2019) khi ông cho rằng PLS- SEM là kỹ thuật được ứng dụng trong nhiều công trình nghiên cứu, đặc biệt là các chủ đề
có liên quan đến nhóm ngành khoa học và xã hội Trong bài nghiên cứu so sánh giữa PLS-SEM và CB-SEM vào năm 2017, Hair khuyến khích sử dụng kỹ thuật PLS-SEM vì các giả thuyết có ý nghĩa hầu hết trong mọi tình huồng Đặc biệt, lợi ích của việc sử dụng PLS-SEM được phát huy trong trường hợp cỡ mẫu nhỏ, mô hình lý thuyết phức tạp và phân phối dữ liệu không bình thường (Hair và cộng sự., 2017) Đồng thời PLS-SEM cho phép kết hợp giải thích và dự đoán giả thuyết đối với việc ước lượng mô hình trong các nghiên cửu khoa học xã hội và kinh doanh nói chung (Harr và cộng sự., 2017) Bên cạnh
đó, SmartPLS được nhận định là phần mềm mới nhất và hiệu quả, phù hợp đề thực hiện phân tích nhân tô khẳng định vì có tính hợp lệ và độ tin cay cao (Afthanohan, 2013)
Cùng với sự phát triển mạnh cho mô hình phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất
một phần (PLS-SEM), SmartPLS 4.0 được lựa chọn đề tiến hành chạy dữ liệu và phân
tích các giá trị liên quan đến mô hình đo lường và mô hình cấu trúc
Bước đầu tiên để thực hiện phân tích PLS-SEM là xem xét mô hình đo lường nhằm chứng minh độ tin cậy của cấu trúc, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt (Uzir và cộng
sự., 2021) Theo Hamid và cộng sự., (2017), các trị số dùng đề đánh giá mô hình đo
30
Trang 30lường bao gồm: hệ số tải ngồi (outer loading), độ tin cậy thang đo (Reliability), phương sai trich (AVE), độ tin cdy tong hop (Composite Reliability), hệ số Cronbach's alpha, tiêu chi Fornell - Larker, trị số HTMT và bảng Cross-loading Tiếp đĩ cần tập trung phân tích
mơ hình cấu trúc, nghiên cứu về mỗi tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc, đánh giá kiểm tra giả thuyết nghiên cứu (Uzir và cộng sự., 2021) Kết quả của việc phân tích sơ bộ khơng cịn mang lại nhiều ý nghĩa khi mơ hình hồi quy xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, vì vậy cần đánh giá hệ số phĩng đại phương sai (VIF) để xác định nguy cơ (Hamid và cộng sự., 2017) Một số nghiên cứu cũng bỗ sung thêm việc xem xét hệ số tác động (f bình phương), hệ sơ tơng thể xác định (R bình phương), thống kê Chi-square và
chỉ số khác biệt giữa dữ liệu thực tế với mơ hình dự đốn - SRMR (standardized root
mean square residual) (Hair và cộng sự., 2014; Henseler và cộng sự., 2016; Iacobucel, 2010) Theo Binz và cộng sự., (2013), một mơ hình nghe cứu được đánh giá là phù hợp
với bối cảnh khi giá trị của thơng kê Chi-square nhỏ hơn hai lần bậc ty do (df) Ngồi ra
p-value và t-value là hai giá trị quan trọng trong giai đoạn kiểm định giả thuyết hay mức
độ ý nghĩa của các mỗi quan hệ cĩ trong mơ hình (Hạr và cộng sự., 2019) Bên cạnh đĩ
theo Kraha mức độ tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc được đánh giá thơng qua
hệ số hồi quy chuẩn hĩa (Beta hay ð) (Kraha, 2012) Kết quả bài nghiên cứu của Kraha
(2012) cho thấy khi hệ số dự đốn càng thì biến độc lập cĩ ảnh hưởng lớn đến biến phụ
thuộc Carlson (2012) kết luận rằng các hệ số hồi quy chuẩn hĩa sẽ được tính bằng cách
chuẩn hĩa các biến phụ thuộc đề đưa giá trị độ lệch chuẩn về | va hé số trung bình đạt 0
31