Tác dụng của việc xác định ảnh hưởng của Stakeholder...5 CHƯƠNG III: VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP...5 1.. Vai trò của
Trang 1ĐẠI HỌC UEH KHOA QUẢN TRỊ
TIỂU LUẬN
BỘ MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Họ và tên: Nguyễn Thị Anh Thư
Giảng viên hướng dẫn: Lê Trương Thảo Nguyên
MSSV: 31201029501
Mã lớp: 23D9MAN50202101
Email:thunguyen.31201029501@st.ueh.edu.vn
TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ STAKEHOLDER 3
Stakeholder là gì? 3
CHƯƠNG II: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA STAKEHOLDER CÓ TÁC DỤNG GÌ? 4
1 Tầm quan trọng của Stakeholder 4
2 Vì sao Stakeholder quyết định đến sự thành công của sự án? 4
3 Tác dụng của việc xác định ảnh hưởng của Stakeholder 5
CHƯƠNG III: VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP 5
1 Đạo đức kinh doanh 5
1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 5
1.2 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp 6
1.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp 7
2.Văn hóa doanh nghiệp 8
2.1 Khái niệm và vai trò của văn hóa doanh nghiệp 8
2.2 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp 10
CHƯƠNG IV: VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT 11
1 Giới thiệu về Tập đoàn Bảo Việt 11
2 Vai trò của đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp cho sự phát triển bền vững của Tập đoàn Bảo Việt 12
Trang 3CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ STAKEHOLDER
Stakeholder là gì?
Có thể hiểu stakeholder là các bên có liên quan, và có thể đó là một người hay một nhóm người và cũng có thể là một tổ chức Tất cả bên liên quan nói trên đều chịu ảnh hưởng và có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến sự thành công của một dự án Stakeholder gồm các đối tượng: nhân viên, đối tác, khách hàng, nhà cung cấp, quản lý, chính phủ, Các loại Stakeholder tùy vào các tính chất và đặc điểm được chia làm các Stakeholder khác nhau, nhưng chung quy chỉ có hai loại chính:
Stakeholder thứ yếu: được hiểu đây là các cá nhân và tổ chức thuộc phạm vi bên ngoài
dự án nhưng lại có ảnh hưởng gián tiếp bởi các hoạt động của dự án Có thể là chính phủ, cộng động, các tổ chức quan trọng,
Ví dụ: Công ty CP Đầu tư - Phát triển Tâm Sinh Nghĩa, đóng tại xã Duy Minh, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Trong quá trình công ty này xử lý chất thải thì đã tập hợp một bãi rác rất lớn trên khu vực và gây mùi hôi thối, khó chịu cho người dân khu vực xung quanh Điều này người dân được xem như Stakeholder bởi họ phải chịu ảnh hưởng từ sự ô nhiễm mà doanh nghiệp đã tạo nên
Stakeholder chính: đây được xem như những người có ảnh hưởng trực tiếp và quyết
định đến sự thành công hay thất bại của dự án Họ có thể là nhà cung cấp, khách hàng, chủ dự án, cổ đông hay là những người làm dự án,
Ví dụ: Chương trình Sark Tank Việt Nam các nhà đầu tư chính là Sark Bình, Sark Liên, Sark Nam, Và cụ thể Sark Liên đã đầu tư 3,5 tỷ cho 10% cổ phần vào Vua Cua (CEO-Đoàn Anh Thư) Thì ở đây Sark Liên được xem là Stakeholder chính
Trang 4CHƯƠNG II: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA STAKEHOLDER CÓ TÁC DỤNG GÌ?
1 Tầm quan trọng của Stakeholder
Ở mỗi một dự án nếu có được sự tham gia tích cực của tất cả các Stakeholder thì
dự án đó có tỷ lệ thành công và phát triển dự án rất cao Nhưng nếu không có sự hợp tác giữa các Stakeholder thì dự án này sẽ khó thành công và không có sự phát triển để đạt được mục tiêu Và cũng tùy vào chức danh hay trách nhiệm của các Stakeholder mà họ sẽ
có những mức độ quan trọng khác nhau
Thông thường dự án sẽ chia thành nhiều mảng như: người quản lý, người ra quyết định, người đầu tư, Và ở bất cứ giai đoạn nào thì sự hợp tác giữa các Stakeholder là vô cùng quan trọng, nó giúp giảm thiểu được những rủi ro cũng như chi phí và thời gian để nhằm đem lại kết quả tốt nhất
2 Vì sao Stakeholder quyết định đến sự thành công của sự án?
Stakeholder là những người có vai trò quan trọng bởi họ không thể thiếu trong xuyên suốt quá trình dự án diễn ra Các nhu cầu về thông tin cũng như quyết định của họ đều ảnh hưởng trực tiếp đến dự án Khi doanh nghiệp có cho mình một đội ngũ các Stakeholder mạnh thì đồng nghĩa với việc là nguồn lực của họ cũng rất mạnh Và những người này sẽ cam kết duy trì dự án của bạn và đấu tranh để dự án đó có thể hoạt động một cách tốt nhất và đạt được hiệu quả cao như mong đợi Và như chúng ta đã biết thì một dự án nào cũng cần phải có vốn và vì vậy nguồn vốn được xem như nguồn lực chính
để nhằm nuôi dưỡng và làm đòn bẩy giúp cho dự án thêm thành công Và ai là người nắm giữ nguồn vốn đó? Stakeholder chính là người nắm giữ nó Và sẽ rất khó khăn nếu bạn muốn tự mình thực hiện một dự án
Vì vậy khi có ý tưởng để thực hiện và triển khai dự án nào đó hãy đứng ra kêu gọi những Stakeholder hợp tác nhằm thực hiện dự án Không chỉ vậy nếu như có một sự cố gì
đó phát sinh thì một đội ngũ cùng nhau giải quyết sẽ tốt hơn là một mình tự giải quyết
Trang 53 Tác dụng của việc xác định ảnh hưởng của Stakeholder
Việc xác định được ảnh hưởng của các Stakeholder có tác dụng quan trọng trong quản lý doanh nghiệp và dự án:
Đầu tiên việc hiểu rõ các Stakeholder và ảnh hưởng của họ sẽ giúp doanh nghiệp hoặc dự án đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của các bên liên quan Nếu các Stakeholder không hài lòng với hoạt động của doanh nghiệp hoặc dự án họ có thể gây ra các vấn đề pháp lý tài chính hoặc hình ảnh cho doanh nghiệp hoặc dự án đó
Thứ hai việc quản lý các Stakeholder có thể giúp doanh nghiệp hoặc dự án tạo ra giá trị cho các bên liên quan Nếu các Stakeholder được đối xử công bằng và được hỗ trợ họ sẽ có xu hướng ủng hộ và tạo ra giá trị cho doanh nghiệp hoặc dự án đó Điều này có thể giúp tăng doanh số tăng lợi nhuận và tạo ra mối quan hệ lâu dài với các bên liên quan
Vì vậy việc xác định và quản lý các stakeholder là rất quan trọng trong quản lý doanh nghiệp và dự án Nó giúp đảm bảo rằng các bên liên quan được đối xử công bằng
và tạo ra giá trị cho doanh nghiệp hoặc dự án đó
CHƯƠNG III: VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP
1 Đạo đức kinh doanh
1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh
Để hiểu đạo đức kinh doanh là gì thì ta phải chia đạo đức kinh doanh ra thành nhiều nhóm nhỏ để phân tích:
Đầu tiên, đạo đức là gì?
Trang 6“Đạo” có thể hiểu là đường đi hay theo cách nói của Khổng Tử có nghĩa là đường
đi lối sống của con người, còn “đức” có nghĩa là đưc tính trong bản chất mà con người có được Khi kết hợp lại thì “đạo đức” có nghĩa là bản chất, hànhvi, bản tính của người đó trong đời sống cũng như trong mối quan hệ đối với người khác Từ đó ta hiểu đạo đức kinh doanh là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực, hành vi, lối sống, đạo đức của người đó trong mối quan hệ xã hội giữa người với người Ngoài ra ta còn có thể hiểu được đó là những luật lệ được cung cấp ra để điểu chỉnh hành vi, thái độ, ứng xử và sự trung thực ở trong kinh doanh là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực, hành vi, lối sống, đạo đức của người đó trong mối quan hệ xã hội giữa người với người Ngoài ra ta còn có thể hiểu được đó là những luật lệ được cung cấp ra để điểu chỉnh hành vi, thái độ, ứng xử
và sự trung thực ở trong kinh doanh
Vậy đạo đức kinh doanh được hiểu như thế nào?
Và đúng như cách gọi trên thì đạo đức kinh doanh có sự đặc thù riêng tronglĩnh vực hoạt động kinh doanh Và vì hoạt động kinh doanh này có tính chất thu về lợi ích kinh tế nên vậy nên những khía cạnh thể hiện trong cách ứng xử về đạo đức sẽ không hoàn toàn giống với những hoạt động khác như: thực dụng, coi trọng hóa mức độ hiệu quả ở trong hoạt động kinh doanh, Dù vậy thì đây vẫn là những đức tính tốt trong giới kinh doanh Nhưng hãy nhớ rằng là đạo đức trong kinh doanh luôn phải bị sự chi phối của một hệ giá trị và mức chuẩn mực đạo đức nói chung trong xã hội
1.2 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
Nên bổ sung và áp dụng pháp luật vào trong đạo đức kinh doanh, bởi ta có thể điều chỉnh được hành vi của người khác theo quy chuẩn của pháp luật đề ra và đi theo đúng quỹ đạo của chuẩn mực xã hội và đạo đức khách hàng trung thành, nhiệt huyết, dễ dàng đàu tư và một đội ngũ nhân viên vững mạnh, đoàn kết Bởi họ luôn tin tưởng nhau và luôn tin vào doanh nghiệp, nếu nhân viên cảm thấy hài lòng thì các khach hàng cũng sẽ hài lòng, và nếu khách hàng hài lòng thì đương nhiên nhà đầu tư cũng sẽ hài lòng
Trang 7Thực tế cho ta thấy các khách hàng trung thành, tiềm năng, sẽ ưu tiên lưa chọn sản phẩm của các công ty có sự liêm chính hơn là các công ty khác Và đặc biệt hơn đó là giá cả công ty đó cũng vẫn bằng với giá cả của công ty đối thủ Một khi nhân viên của công ty đó thấy được và đánh giá được công ty đó là một nơi có môi trường đạo đức rất cao thì họ sẽ tận tâm và tận lực cho công ty cùng với đó là sự hài lòng và đóng góp cho công ty của mình nhiều hơn Thực tế có thể thấy các công ty mang tính dịch vụ sẽ lựa chọn một công ty để làm ăn lâu dài và công ty đó phải là công ty mà họ đem lòng tin tưởng để hợp tác Họ sẽ loại bỏ được những điều không tốt, các chi phí, những ưu đãi cùng với sự hợp tác sẽ tạo nhiều cơ hội để làm hài lòng khách hàng một cách tốt nhất
1.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
Vai trò của đạo đức kinh doanh trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp là đảm bảo rằng doanh nghiệp hoạt động theo đúng các quy định pháp luật và đạo đức đồng thời đảm bảo rằng các hoạt động kinh doanh không gây hại cho môi trường và cộng đồng Nếu doanh nghiệp không tuân thủ các quy định pháp luật và đạo đức họ có thể đối mặt với các hậu quả pháp lý và danh tiếng bị tổn thương
Vai trò đạo đức kinh doanh là rất quan trọng trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các giá trị nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức mà doanh nghiệp phải tuân thủ trong quá trình hoạt động kinh doanh Điều này đảm bảo rằng doanh nghiệp hoạt động đúng đạo đức và có trách nhiệm với cộng đồng môi trường và các bên liên quan khác
Vai trò đạo đức kinh doanh trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp có thể được phân tích như sau:
1 Xây dựng uy tín và niềm tin của khách hàng: Đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín và niềm tin của khách hàng Khách hàng sẽ tin tưởng và
Trang 8lựa chọn sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp nếu họ thấy rằng doanh nghiệp hoạt động đúng đạo đức và có trách nhiệm với cộng đồng
2 Tạo ra giá trị cho cộng đồng: Đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị cho cộng đồng Doanh nghiệp phải có trách nhiệm với cộng đồng bằng cách đóng góp vào các hoạt động xã hội bảo vệ môi trường và tạo ra các sản phẩm dịch
vụ có ích cho cộng đồng
3 Tăng cường quan hệ với bên liên quan: Đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp tăng cường quan hệ với các bên liên quan như nhà đầu tư đối tác nhân viên và cộng đồng Điều này giúp doanh nghiệp có thể thu hút được các nguồn lực và hỗ trợ từ các bên liên quan đồng thời giúp tạo ra một môi trường làm việc tích cực và đoàn kết
Tóm lại vai trò đạo đức kinh doanh là rất quan trọng trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín và niềm tin của khách hàng tạo ra giá trị cho cộng đồng tăng cường quan hệ với các bên liên quan và tạo ra lợi nhuận bền vững
4 Tạo ra lợi nhuận bền vững: Đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận bền vững Doanh nghiệp hoạt động đúng đạo đức sẽ tạo ra các sản phẩm dịch vụ chất lượng và có giá trị thực cho khách hàng từ đó tăng doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp
2.Văn hóa doanh nghiệp
2.1 Khái niệm và vai trò của văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp được hiểu như sự pha trộn giữa tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi, các khía cạnh của giao tiếp hàng ngày, sự tương tác hay sự lan tỏa văn hóa đến cách làm việc của mọi người Nếu như văn hóa doanh nghiệp có thể
Trang 9tạođược sự khác biệt trong hiệu suất, đổi mơi cũng như phát triển và duy trì nhân viên thì điểm then chốt trong việc thúc đẩy môi trường trong tổ chức là gì? Nếu như văn hóa trong doanh nghiệp là về con người thì chúng phải đi sâu vào tâm trí của nhân viên để xem cách họ ảnh hưởng hay bị ảnh hưởng bởi những người xung quanh trong qua trình họ làm việc
Từ đó có thể biết được họ có thể xây dựng được một văn hóa doanh nghiệp tích cực hay có thể làm xấu đi văn hóa doanh nghiệp khiến nó trở nên tiêu cực Quan trọng ở đây thì người lãnh đạo phải hiểu rõ được những suy nghĩ cũng như hành vi mang tính xu hướng của nhân viên mình Hơn nữa phải liên hệ với các mục tiêu và cho phép mỗi nhân viên được quyền xác định và tiếp thumục tiêu đó Không chỉ vậy mà còn phải thúc đẩy tư duy trở nên đa dạng và có được một nền tảng kiến thức được chia sẽ nhằm tạo sự gắn kết, hợp tác thât sư trong công ty, thúc đẩy tích cực văn hóa tại doanh nghệp.Văn hóa doanh nghiệp còn được xem như là hệ thống các chuẩn mực và luôn cân bằng, nó được củng cố ở tất cả các vòng đời của tổ chức và nhân viên.Tuyển dụng nhân sự mới có thể thu hút được rất nhiều bởi môi trường văn hóa mạnh mẽ, nhưng cũng phải phù hợp với mong muốn hòa nhập vào văn hóa của doanh nghiệp
Như vậy ở đây văn hóa doanh nghiệp vô cùng quan trọng, nó tạo niềm tin cho mỗi nhân viên ở đây và cũng tạo được niềm tin cho khách hàng, khiến họ có suy nghĩ tốt hơn về doanh nghiệp Không chỉ vậy nó còn là sợi dây gắn kết giữa những người trong doanh nghiệp, tạo được sự hợp tác toàn vẹn và tiếng nói chung cho toàn bộ các thành viên Từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
và bước xa hơn trong cuộc đua
Hơn nữa văn hóa doanh nghiệp nếu được xây dựng phù hợp với đặc điểm của danh nghiệp đó thì khi quản lý sẽ dùng chính văn hóa nhất định của doanh nghiệp để tạo dựng con người Văn hóa doanh nghiệp cũng chính là cơ chế quan trọng để đào tạo và quản lý nguồn nhân lực Chỉ khi nào mà nền văn hóa này hòa
Trang 10nhập được vào suy nghĩ, tư duy, lối sống của toàn bộ nhân viên thì họ mới có thể coi mục tiêu của công ty chính là mục tiêu của mình
2.2 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
Vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
là tạo ra một môi trường làm việc tích cực khuyến khích sự sáng tạo và đóng góp của nhân viên đồng thời đảm bảo rằng các hoạt động kinh doanh được thực hiện với đúng cách và đúng thời điểm Nếu doanh nghiệp không có một văn hoá doanh nghiệp tích cựcọ có thể đối mặt với các vấn đề như sự thiếu trách nhiệm của nhân viên sự chậm trễ trong thực hiện các dự án và sự mất cân bằng giữa công việc và cuộc sống
Văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Nó đóng vai trò quan trọng trong việc xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp hướng dẫn hành động của nhân viên và tạo ra một môi trường làm việc tích cực Văn hóa doanh nghiệp bao gồm các giá trị tôn chỉ quy tắc và hành vi của doanh nghiệp Nó phản ánh tinh thần và triết lý của doanh nghiệp định hướng cho nhân viên về cách thức làm việc và đối xử với khách hàng đối tác và cộng đồng
Văn hóa doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp vì nó giúp tạo ra một môi trường làm việc tích cực khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới tăng cường tinh thần đồng đội và tạo ra một nền tảng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp