Đề tài Văn hóa doanh nghiệp trong các công ty du lịch và khách sạn tiến hành nghiên cứu thực trạng văn hóa doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp nâng cao văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch và khách sạn ở Đồ Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1PHAM VAN ANH
VAN HOA DOANH NGHIEP TRONG CAC
CONG TY DU LICH VA KHACH SAN 6 DO SON - THANH PHO HAI PHONG
Chuyên ngành: Văn hĩa học
Mã số: 60 31 70
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Trang 2MỤC LỤC
MO DAU
CHUONG 1: NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VHDN 1.1, Khái niệm doanh nghiệp và văn hĩa doanh nghiệp
1.1.1 Doanh nghiệp
1.1.2 Văn hố doanh nghiệp
1.2 Những nội dung cơ bản cũa văn hố doanh nghiệp 1.2.1 Triét ly kinh doanh
1.2.2 Mơi trường văn hố doanh nghiệp 1.2.3 Văn hố doanh nhân
1.3 Các yếu tế ảnh hưởng đến sự hình thành văn hĩa doanh ng 1.3.1 Văn hĩa dân tộc
1.3.2 Người lãnh đạo
1.3.3 Những giá trị văn hĩa học hỏi được
1.4 Vai trị của việc xây dựng văn hĩa doanh nghiệp ở Việt Nam đoạn hiện nay
HỰC TRẠNG VĂN HỐ DOANH NGHIỆP TRONG CAC CONG TY DU LICH VA KHACH SAN Ở ĐƠ SƠN 2.1, Giới thiệu chung về Đồ Sơn và các cơng ty du lịch, khách sạn
2.1.1 Giới thiệu chung về Đồ Sơn 2.1.2 Téng quan về các cơng ty du lịch và khách sạn 3.2 Các phương điện khác nhau cũa VHDN trong các cơng ty du lịch và khách sạn ở Đồ Sơn
2.2.1 Văn hĩa mơi trường cảnh quan và mơi trường doanh nghiệp 2.2.2 Triết lý, đạo đức kinh doanh và văn hĩa của người lãnh đạo doanh nghiệp
2.2.3 Văn hĩa của nhân viên trong doanh nghiệp
2.2.4 Céc hoạt động văn hĩa cơng đồng trong doanh nghiệp,
3.3 Đánh giá về văn hố doanh nghi
Trang 33.33 Nguyên nhân của những mặt tích cực và hạn chế
CHU ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN
HĨA DOANH NGHIỆP CỦA CÁC CƠNG TY DU LỊCH VÀ
KHACH SAN 6 DO SON
3,1 Những căn cứ để đễ ra định hướng và giải pháp
3.1.1 Chủ trương chung của Nhà nước, Ủy ban nhân dân và Ngành Du lịch thành phố Hải Phịng 3.1.2 Yêu cầu của thực tế phát triển du lịch ở Đỗ Sơn 3.2 Định hướng chung, 3-3 Các giải pháp cụ thể
3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước
3.3.2 Giải pháp từ các doanh nghiệp du lich
Trang 4TT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẤT VHDN DN VH KD TLKD DDKD TNHH MTV CBCNV
CHU VIET THUONG
'Văn hĩa doanh nghiệp Doanh nghiệp
'Văn hĩa Kinh doanh
Triết lý kinh doanh
"Đạo đức kinh doanh
Trang 5'Văn hĩa là hồn cốt của dân tộc Lịch sử đã chứng minh rằng, một dân tộc
muốn tồn tại và phát triển, phải dựa trên nền mĩng vững chắc của VH Lãnh thổ cĩ thể mắt, chính quyền cũng cĩ thể mắt, nhưng khơng mắt VH thì dẫn tộc vẫn cịn
kiện hội nhập kinh tế thé giới diễn ra mạnh mè như hiện nay, bắt kỳ
kết hợp hài hịa giữa
Trong di
quốc gia nào, tổ chức nào muốn phát triển bền vững phải b
lợi ích kinh tế với mục tiêu phát triển VH
Nối về vai trị của VH, nghị quyết Trung ương V khĩa VIII của Đảng ta
khẳng định: “Văn hĩa là nền tăng tỉnh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là xã hội” Đến Đại hội IX ea Dang cũng,
đã đặt ra yêu cầu “ứng cao tính văn hĩa trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị,
động lực thúc đây sự phát triển kinh t
xã hội và mọi hoạt động của nhân dân” Vì vậy gĩp phần vào sự phát triển bền
vững của nên kinh tế thì xây dựng văn hĩa trong các doanh nghiệp cĩ tác dụng
tất lớn trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo
yêu cầu phát triển kinh tế đắt nước, của kinh tế quốc tế Bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tổ VH thì DN đĩ khĩ cĩ thể đứng vững và tổn tại
được Trong KD du lịch cũng vậy, VHDN cĩ vai trị đặc biệt quan trọng bởi vì
hàng hĩa trong KD du lịch là hàng hĩa trừu tượng, sản phẩm du lịch về cơ bản là
, khơng tồn tại đưới dạng vật thé, Thanh phan ct
khơng cụ tl ih của sản phẩm
du lich la dich vu (chiếm 80 ~ 90% về mặt giá trị), hàng hĩa chiếm tỷ trọng nhỏ Khơng như các DN sản xuất khác, khách hàng của DN du lịch, ngồi khách trong nước cịn cĩ khách quốc tế, hàng hĩa họ muốn mua khơng phải là hàng hĩa cụ
thé ma là các giá trị về cảnh quan thiên nhiên và bề dày lịch sử - văn hĩa Vì vậy
các DN kinh đoanh du lich cũng chính là đại diện cho quốc gia tiếp xúc trực tiếp
với khách quốc tế, do đĩ đồi hỏi các doanh nghiệp du lịch cảng phải chú trọng
Trang 6Với lợi thể của một quốc gia giảu tiềm năng du lịch, cĩ nền VH đậm đà
bản sắc, thống nhất trong đa dang, cĩ lịch sử lâu đời, cĩ điều kiện tự nhiên đặc
sắc, một hai thập kỷ gần đây, ngành du lịch ở Việt Nam rất được chú trọng phát
triển, và cĩ thể nĩi, Việt Nam đã trở thành một địa chỉ du lịch hấp dẫn đối với
du khách quốc tế Một trong những thành phố được đánh giá cĩ nhiều tiểm năng phát triển du lịch phải kể đến đĩ là thành phố Hải Phịng Tại khu du lịch nỗi tiếng của thành phố là Đồ Sơn, nhiều DN hoạt động trong lĩnh vực lữ hành,
nhà hàng, khách sạn cũng đã tạo dựng được chỗ đứng vững chắc, tạo được ấn
tượng tốt đẹp trong lịng du khách, làm tăng thiện cảm của họ đối với Đồ Sơn
nĩi riêng, Việt Nam nĩi chung Bên cạnh đĩ, từ kinh nghiệm hoạt động KD du
lịch, từ việc nắm bắt tâm lý, nhu cầu của khách hàng, lãnh đạo của một số cơng,
ty du lich cũng nhận thấy ngồi việc đáp ứng các dịch vụ du lịch cho du khách
một cách tốt nhất thì việc tạo được bản sắc VH riêng từ ngay trong nội bộ cơng,
ty là điều vơ cùng cần thiết và quan trọng Bởi đối tác và khách hàng khi quan
hệ thì ngồi việc quan tâm tới lợi nhuận của cơng ty họ cịn đánh giá doanh nghiệp qua VH của DN Thực tế cho thấy, phần lớn ede DN du lịch ở Đỗ Sơn là các doanh nghiệp hoạt động dưới nguồn ngân sách của Nhà nude, mot sé it DN
gin đây mới chuyển sang cổ phần hĩa cho nên cịn tổn tại nhiều bất cập như:
chưa quen với phong cách lâm việc mới, nguồn nhân lục cịn bạn chế, kinh phí
đầu tư thấp nên chậm đổi mới, châm thích nghỉ Hơn thể, lãnh đạo một sé DN
chưa quan tâm hoặc chưa nhận ra tằm quan trọng của việc xây dựng VH cơng ty nên khơng duy trì hoặc xây dựng văn hĩa trong doanh nghiệp mang bản sắc
riêng Do vậy, đồi hỏi mỗi DN phái nhìn nhận và đánh giá một cách nghiêm túc
mặt mạnh, mặt yếu của DN mình để đưa ra những chiến lược đài hạn và những
bước đi thích hợp Để làm rõ hơn thực trạng VHDN của các cơng ty du lịch và
khách sạn trên địa bàn quận Đồ Sơn, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Văn hĩa đoanh nghiệp trong các cơng ty du lịch và khách sạn ở Đồ Sơn - thành phố Hải
Trang 7chúng Với một phép tìm kiếm đơn giản trên Google với cụm từ "Văn hĩa doanh nghiệp”, kết quả được liệt kê vào khoảng 180.000 trang tải liệu khác nhau Rất
nhiều học giả, chuyên gia đã cống hiển những hiểu biết quý giá về VHDN và đã chỉ
ra thành cơng của những cơng ty lớn trên thể giới trong việc xây dựng thương hiệu riêng, mang bản sắc văn hĩa riéng của DN mình Đối với Việt Nam trong những năm gần đây, cụm từ Văn hĩa doanh nghiệp cũng được nhắc nhiều trong các cuốn sách, diễn đàn doanh nghiệp, báo chí nhưng dường như rắt ít các thơng tin minh chứng các DN Việt Nam xây dựng thành cơng mơ hình VHDN mang bản sắc của chính họ Cĩ th nĩi, việc xây dựng VHDN ở Việt Nam dường như chỉ đang trong
quả trình tiếp cận, tìm hiểu và nghiên cứu, thực nghiệm,
Cuốn sách “Tinh than doanh nghiệp - giá trị định hướng văn hỏa kính doanh Việt Nam ” năm 2003, tác giả Trần Quốc Dân khẳng định giá trị định hướng của văn "hĩa kinh doanh chính là tỉnh thần DN — một yếu tổ tạo nên VHDN và tắt nhiên đây
cũng chỉ mới đi sâu nghiên cứu một yếu tố trong VHDN,
“Cũng thời điểm với cuốn sách trên của Trần Quốc Dân, tác giá Nguyễn Văn Binh cũng bảo vệ luận án tiến sĩ với đề tài “Giao tiép và ứng xử với #r cách là thành tổ của văn hĩa” Trong tác phẩm nghiên cứu này tác giả đã đi sâu vào nghiên
cứu thực trạng và đưa ra 1 số giải pháp về văn hĩa ứng xử ở một số DN - nhưng đây
cũng chỉ là I bộ phân cấu thành VHDN
Tiếp theo là cuốn sách “Văn hĩa doanh nghiệp” của PGS.TS Trần Nhộn (Đại học Văn hĩa Hà Nội), tác giá đã đề cập đến khái niệm VHDN và những nhân
tố tác động đến lộ trình xây dựng VHDN nĩi chung nhưng cũng chưa đi sâu nghiên
cứu cụ thể vẫn đề VHDN trong doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Trang 8hoạt động quản lý, tổ chức, marketing va quan hệ khách hing Ngồi rã cuốn sách
cịn giới thiệu VHDN của một số Tập đồn, Tổng cơng ty và DN như VNPT, Viettel, Vinaphone, Honda
Cuốn sách “Văn hĩa và triết ý kinh doanh ” của tác giả Đỗ Minh Cương đưa
ra định nghĩa về VHDN và cấu trúc của VHDN nhưng khơng đi sâu vào tìm hiểu về
'VHIDN mà tác giả chủ yếu nghiền cứu về TLKD đồng thời định hướng cho sự phát triển của VHDN
Cuốn “Văn hĩa kinh doanh” do PGS.TS Dương Thị Liễu chủ biên cùng tập
thể tác giả bộ mơn Văn hĩa kinh doanh trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã trang
bị cho người đọc những kiến thức chung về văn hĩa kinh doanh và những kỹ năng
cần thiết để tơ chức, ứng dụng và phát triển các kiến thức về văn hĩa kinh doanh
trong hoạt động kinh tế, kinh doanh Đặc biệt, trong chương 5 các tác giả đã trình
bày chỉ tiết các vấn đề về VHDN: khái niệm, các cấp độ, các nhân tố tác động, đặc
biệt đã đề cập đến vin đề xây dựng VHDN Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và quá trình hội nhập
Mơn học Văn hĩa doanh nghiệp đã được đưa vào giảng day ở nhiễu trường
Đại học, Cao đẳng trong cả nước Cuốn bài giảng mơn học “Văn hĩa doanh nghiệp ”
ddo TS Đỗ Thị Phi Hồi làm chủ biên và một số giảng viên Học viện tải chính đã đáp ứng yêu cầu đảo tạo cho sinh viên Học viện tài chính nĩi riêng và các học viện, nhà
trường khác trên phạm vi cả nước Cuốn sách đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về
'VHDN, ĐĐKD và việc xây dựng văn hĩa trong các hoạt động cla DN
"Ngồi ra cũng cĩ rất nhiều bài viết về VHDN được đăng tải trên các báo, tạp chí, diễn đản, website trong nước và nước ngồi khẳng định vấn để VHDN đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của đơng đảo những doanh nhân trong thời kỳ hội nhập
kinh tế thé giới
Tắt cả những cơng trình nghiên cứu của các tác giả trên đây đã làm cơ sở lý luận cho cách tiếp cân vấn đề VHDN nhưng chưa cĩ một cơng trình nào nghiên cứu về VH ở một doanh nghiệp kinh doanh du lịch Kế thừa những thành tựu và kết quả
Trang 93 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng:
Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng chủ yếu là VHDN trong các cơng ty
kinh đoanh du lịch ở Đồ Sơn
3.2, Pham vi nghién cứu
Hệ thống các cơng ty du lịch và khách san ở Đỗ Sơn khá lớn Do điều kiện thời gian, khuơn khổ luận văn cao học, đề tải chỉ tập trung nghiên cứu thực trang
'VHDN của 2 cơng ty du lịch và 2 khách sạn tiêu biểu của Đỗ Sơn, đĩ là Céng ty Cé phan Du lịch Đồ Sơn
(Cong ty TNHH MTV Van Hoa Hai Phịng Khách san Lam nghiệp
Khách sạn Cơng Đồn Việt Nam (chỉ nhánh ở Đ Sơn) 4, Mye dich và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu
“Trên cơ sở kế thừa các cơng trình nghiên cứu và các tà liệu đã cĩ, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề về VHDN nĩi chung, đồng thời đi sâu tim hiểu
thực trạng việc xây dựng VHDN của các cơng ty du lịch và khách sạn ở Đỗ Son
Trên cơ sở đĩ dura ra định hướng và giải pháp cơ bản để năng cao hiệu quả xây
đựng VHDN ở các cơng ty du lịch và khách sạn ở Đồ Sơn 4.2 Nhigm vụ nghiên cứu
"Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn tập trung làm rõ những vấn để sau:
+ Những vấn để chung nhất về VHDN và tổng quan các cơng ty du lịch, khách sạn ở Đồ Sơn
+ Khảo sắt và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, việc xây dựng
'VHDN của các cơng ty du lịch và khách sạn ở Đồ Sơn Từ đĩ rút ra mặt tích cực,
Trang 10+ Tren co 56 I ludn và thực tiễn, luận văn đưa ra một số giải pháp năng cao
hiệu quá xây dựng VHDN của các cơng ty du lịch và khách sạn ở ĐỒ Sơn 5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên lý luận văn hĩa chủ nghĩa Mac-Lênin và tư tưởng Hỗ Chí
Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về VH và VHDN Ngồi ra cịn sử
‘dung những phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp điều tra xã hội học; phân tích, so sánh, tổng hợp; phương pháp điền dã kết hợp phỏng vấn bằng bảng hỏi để thu thập thơng tin từ khách hàng và qua sự đánh giá VHDN tir chinh CBCNV trong Cơng ty
.6 Đĩng gĩp của đề
Luận văn đã vận dụng những khái niệm VHDN để ứng dụng vào lĩnh vực KD du lịch Rút ra những vấn dé cơ bản để xây dựng VHKD ở cơng ty kinh doanh
dịch vụ đặc biệt mà sản phẩm chính là chất lượng phục vụ
Kết quả của luận văn cĩ thể làm tài liệu tham khảo cho các cơng ty du lịch ở
Hải Phịng đang trong quá trình thực nghiệm xây dựng văn hĩa cơng ty, đồng thời
gĩp phần vào xây dựng giáo trình về VHDN trong lĩnh vực du lich 1 Bố cục luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn được bố cục làm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về văn hỏa doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng văn hĩa doanh nghiệp trong các cơng ty du lich va khách sạn ở Đơ Sơn
Trang 11'VÈ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái
:m doanh nghiệp và văn hĩa doanh nghiệp
'VH là một khái niệm rất rộng và được nhiều học giả nghiên cứu tiếp cận tir
nhiều gĩc độ khác nhau
“Theo nghĩa rộng, VH là tồn bộ những giá trị vật chất và tỉnh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử UNESCO định nghĩa: “Văn hĩa là một phước thé, tổng thé các đặc trưng, diện mao vé tink thần, vật chắt, trí thức, linh cảm khắc
họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xĩm làng, quốc gia, xã hội Văn hĩa
khơng chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ
bản của con người, những hệ gid tri, những truyền thống, tín ngưỡng ”
CChủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Vĩ lẽ sinh tổn cũng như vì mục đích cuộc
sống, lồi người mới sáng tao và phát minh ra ngơn ngữ chit viét, dao đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học nghệ thuật, những cơng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương tiện, phương thức sử dụng, tồn bộ những sing
tạo và phát mình đĩ tức là văn hĩa
'Ta cĩ thể thấy tắt cả các định nghĩa trên đều cĩ điểm chung đĩ là VH cĩ từ
lâu đời, được đúc kết lan truyền từ thế hệ nảy sang thé hệ khác tạo thành hệ qui tắc
ứng xử chung nhất cho tồn đân tộc Trong khuơn khổ đề tải này, chúng tơi đồng,
tình với định nghĩa của Crinkota: “Văn hĩa là mật hệ thắng những cách cư xử đặc
trưng cho các thành viên của bắt kỳ một xã hội nào Hệ thống này bao gồm mọi vẫn
4Ä, từ cách nghĩ, nĩi, làm, tơi quen, ngân ngữ, sản phẩm vật chất và những tình
cảm quan điểm chung của các thành viên đĩ” [1r.32]
Bản thân VH là một vẫn đề phức tạp, vừa cĩ tính bảo thủ lại vừa liên tục thay đổi Thống nhất quan điểm về khái niệm VH là cơ sở để tiếp cận với VHDN
Trang 121.1.1 Doanh nghiệp
Doanh nghiệp là thuật ngữ cĩ nguồn gốc từ lĩnh vực kính tế học, nĩ ra đời trên thể giời tir vai thé ky nay Tuy nhiên, ở Việt Nam lại mới làm quen với thuật ngữ "doanh nghiệp” khoảng hai chục năm nay, khi mà đất nước tiến hành cơng
cuộc đổi mới nền kinh tế Vì thế cĩ thể khẳng định, thuật ngữ “doanh nghiệp” ra đời ở Việt Nam đồng thời với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa Mặc dù mới ra đời nhưng cái tên DN đã trở nên bắp dẫn, thân quen và là đối tượng nghiên cứu của nhiều người dưới nhiễu gĩc độ khác nhau Xuất phát từ gĩc nhìn khác nhau và mục đích hoạt động của từng DN, cĩ nhiều định nghĩa
khác nhau về DN,
“Từ gĩc độ hoạt động sản xuất, DN được hiễu là một tổ chức kinh tế bao gồm
lãnh đạo và cộng đồng người lao động làm việc nhằm tạo ra của cải vật chất để đạt
mục đích của mink Từ gĩc độ tái sản xuất xã hội, DN được hiểu là một đơn vị sản
xuất ~ kinh doanh, tạo ra sản phẩm và phân phối chúng ra thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu của người mua cũng như của chính mình Đối với các DN này, mục tiêu lợi
nhuận hết sức quan trọng, là điều kiện sống cịn, vì thể họ luơn nỗ lực để cạnh tranh
thị trường
“Từ nhận thức đĩ, ngày nay đã cĩ nhiễu định nghĩa về doanh nghiệp, xin trích cdẫn một vài định nghĩa cơ bản sau:
“Theo Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29 thắng 11 năm
2005 của Việt Nam, khái niệm về DN như sau: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cĩ
tên riêng, cĩ tài sản, cĩ trụ sở giao dich ồn định, được đăng kỹ kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ồn định các hoạt động kính doanh”
1,6]
“Theo PGS.TS Phạm Thị Thanh Tâm “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế hop phép được thành lập theo luật định và hoạt động theo hệ thống những nguyên
tắc, mục tiêu xác định Trong đĩ bao gồm những người lao động làm việc với chức
Trang 13“Theo GS.TS Nguyễn Đình Phan “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được
thành lập để thực hiện các hoạt động thơng qua chức năng sản xuất, mua bản hàng, hố và dịch vụ Nhằm mục đích thoả mãn như cầu xã hội và mang lại lợi ích cho chính doanh nghiệp” [43, tr7]
‘Theo GS TS Vi Thich “Doanh nghiệp là đơn vị kinh 16
thể, tổ chức xã hội hoặc tư nhân đầu r vốn hoạt động nhằm muc dich sinh loi” (54, 1.75}
Mặc dù tiếp cân dưới gĩc độ khác nhau, nhưng các định nghĩa trên đều cĩ
chung những quan niệm về DN Trong quá trình nghiên cứu những quan niệm này,
lo Nhà nước, đồn
chúng tơi rất ra một số vấn đề cơ bản của DN như sau:
~ DN là tổ chức kinh tế, trong đĩ cĩ thể là sản xuất nhằm kinh doanh hoặc
kinh doanh dịch vụ thuần tuý
~ DN cĩ tư cách pháp nhân Người lao động hoạt đơng trong đĩ là lao động
hợp pháp
~ DN hoạt động theo hệ thống mục tiêu xác định và theo những nguyên tắc
nhất định với tơn chỉ, mục đích rõ rằng
~ DN hoạt đơng phải sinh lợi Tuy nhiên cái lợi ấy cĩ thé là thuần tuý kinh tế,
hoặc cả kinh tế và tư tưởng - xã hội Yếu tổ nảo lớn hơn là tuỷ thuộc vào tính chất của DN
DN di 6 dạng, loại hình nào cũng được coi là một tổ chức kinh tế, cĩ chức năng hoạt động để sinh lợi Tuy nhiên DN mang tính đặc thù nghề nghiệp sẽ cĩ thêm những chức năng khác như: văn hố xã hội, tư tưởng, giáo dục Một khi được thành lập, DN phải đảm bảo các yêu cầu về tơn chỉ, mục đích hoạt động, nguồn vốn, sức lao động và trụ sở làm việc theo quy định pháp luật Tuy nhiên DN thuộc loại hình khác nhau sẽ cĩ các quy định khác nhau, đặc biệt trong đĩ là chất
lượng các loại lao động, Song các DN lại đồng nhất với nhau ở yêu cầu và cơ cấu
Trang 1414
doanh nghiệp Trong điều kiện đổi mới doanh nghiệp hiện nay đã xuất hiện các nhà
cquán trị doanh nghiệp như chủ tịch hội đồng quán trị và thành viên hội đồng quản tri song hành với các nhà quản trị theo truyền thống Từ đĩ đã làm cho đội ngũ quản trị đồng đảo và da dang hơn
1.1.2 Vain héa đoanh nghiệp
'VHDN là gì? Đây là một câu hồi lớn đối với các học giả cũng như các doanh
nghiệp Chúng ta đều đồng ý là nĩ tổn tại, chúng ta đều khẳng định nĩ rất quan trọng nhưng chúng ta lại cĩ nhiều cách hiểu hồn tồn khác nhau về VHDN
'VHDN là văn hố của một tổ chức vì vậy nĩ khơng đơn thuần là văn hố giao tiếp hay văn hố kinh doanh như ta thường nghĩ VHDN khơng phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước cổng, trên hành lang hay trong phịng họp Đĩ chỉ là ý muốn, ý tưởng Những gì chúng ta mong muốn cĩ thể rắt khác với những giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi của mỗi thành viên doanh nghiệp Năm 1952 hai nhà nhân chủng hoc Kroeber va Kluckhohn đã liệt kê được 164 khái niệm khác nhau về văn hố Cĩ học giả một
thời gian đài nghiên cứu đã đưa ra kết luận: Ngay cả định nghĩa về văn hố cũng ph thuộc vào văn hố Và tắt nhiên đến nay thì định nghĩa về VHDN chắc chắn
cịn nhiều hơn thể, Cĩ một vài cách định nghĩa VHDN như sau:
Ong Georges de Saite Marie, chuyên gia người Pháp về doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đưa ra định nghĩa như sau: “Van hố doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị,
các biểu tượng, huyền thoại, nghỉ thức, các điều cắm ky, các quan điểm triết hoc,
“đạo đức tạo thành nên mỏng sâu xa của doanh nghiệp” [42, tr 53]
Tuy nhiên, định nghĩa phổ biến và được chấp nhận rộng rải nhất là định nghĩa của chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Edgar H.Schein: "Văn hod doanh nghiệp (hay cịn gọi là
các thành viên trong cơng ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đẻ nội bộ
ăn hố cơng ty) là tổng hợp những quan điểm chung mà
và xử lÿ các vấn đề với mơi trường xung quanh ” [56, P.56]
Trang 15sisi thoại, biểu tượng, ngơn ngữ ) và các nhân tổ vật chất (kiến trúc, cơng
nghệ, sản phẩm, logo, khẩu hiệu, trang phục ) VH vốn là sự tổng hịa các yếu
tố vật chất và tinh thin do con người sing tạo ra cho nên VHDN với tư cách là văn hố riêng của mỗi DN cũng phải là sự tổng hồ các yếu tố vật chất và tỉnh
thần đo DN sáng tạo nên
lên cứu của các học giả và hệ thống
tghiên cứu logie về VH và văn hố kinh doanh, chúng tơi hiểu VHDN như sau: Trên cơ sở kế thừa những kết quả nị văn hố vật chất và tinh thần
“Văn hố doanh nghiệp là tồn bộ những yến
được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh
“doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đĩ ” 'Từ đĩ cĩ thể tĩm lược mấy vấn đề của VHDN như sau:
~ VHDN là tồn bộ những yếu tổ văn hĩa vật chất và văn hĩa tỉnh thần được
<doanh nghiệp chọn lọc, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh ~ VHDN là những cái riêng thể hiện bản sắc doanh nghiệp
~ VHDN thể hiện bản chất nhân văn trong hoạt đơng kinh doanh và là vũ khí mạnh để doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường
'Cách hiểu trên đây sẽ làm cơng cụ phục vụ cho các bước tìm hiểu về VHDN
trong tồn bộ luận văn nay,
1.2 Những nội dung cơ bản của văn hĩa doanh nghiệp
“Theo nhà nghiên cứu Edgar H Sehein, VHDN được chia thành 3 lớp khác nhau:
Lớp thứ nhất “Những quá trình cầu trúc hữu
Trang 1616
~ Lớp thứ nhất là những quá trình và cầu trúc hữu hình của DN bao gồm tắt
cả những hiện tượng và sự vật mà một người cĩ thể nhìn, nghe và cảm nhận khi tiếp xúc với một DN như: kiến trúc, cách bài tí, cơng nghệ, sản phẩm của doanh nghiệp; cơ cấu tổ chức, các phịng ban của DN; các vin bản quy định nguyên tắc "hoạt động của DN; Logo, khẩu hiệu; ngơn ngữ, cách ăn mặc Đây là cắp độ VH cĩ
thể nhận thấy ngay trong lần tiếp xúc đầu tiên nhất là với các yếu tố vật chất như: kiến trúc, cách bài trí, đồng phục Cấp độ VH này cĩ đặc điểm chung là chịu ảnh
hưởng nhiều bởi tính chất cơng việc KD của cơng ty, quan điểm của người lãnh đạo Tuy nhiên cấp độ này dễ thay đổi và ít khi thể hiện được những giá trị thực
sự trong văn hĩa của doanh nghiệp
~ Lớp thứ hai là những giá trị phải tuân theo, được chấp nhận, được cơng bồ,
bao gồm các chiến lược, mục tiêu, triết lý của doanh nghiệp Những giá trị này là
kim chi nam cho hoạt động của tồn nhân viên trong DN, được DN cơng bổ rộng rãi ra cơng chúng; đây cũng là những yếu tổ văn hĩa vơ hình nhưng khi những giá trị đã được cơng bỗ bằng văn bản thì ai cũng cĩ thể tiếp cận được
~ Lớp VHDN thứ ba là các yếu tố vơ hình, là những quan niệm chung, những
niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tỉnh cảm cĩ tính vơ thức, mặc nhiên được cơng nhận trong DN
Từ việc xem xét ba lớp văn hĩa trong DN mà nhà nghiên cứu Edgar H Schein đã đưa ra, chúng tơi áp dụng vào thực tế VHDN trong các cơng ty du lịch và
khách sạn ở Đồ Sơn để đưa ra 3 nội dung cơ bản của VHDN, đĩ là: triết lý kinh
.đoanh; mơi trường văn hĩa doanh nghiệp và văn hĩa doanh nhân
1.2.1 Triết lý kinh doanh
Triết lý là phương châm, nguyên tắc mà cá nhân hay tơ chức luơn cố gắng tuân thủ để đạt được mục tiêu hay nguyện vọng mà họ đang theo duéi Khai niệm
trết lý cĩ quan hệ chặt chẽ với khái niệm triết học Theo từ điển Hán - Việt, triết nghĩa là tr (sự nhận thức, hiểu biết sâu rộng về thế giới: trời, đất, người ) và đạo
Trang 17chuyển sang tiếng Latinh là philosophia = philo (yêu) + sophia (su thong thai) Nhu vậy triết học cĩ nghĩa là mơn học về sự thơng thái
“Triết lý cĩ phạm vi phản ánh hẹp hơn triết học Cĩ thể định nghĩa về khái niệm triết lý như sau: “Triết lý là những tr tưởng cĩ tính triết học (tức là sự phản ánh đã đạt đến trình độ sâu sắc và khải quát cao) được con người rút ra từ cưộc
sống của mình và chỉ dẫn, định hưởng cho hành động của con người”
Kinh doanh hiểu theo nghĩa rộng là một số hay tồn bộ hoạt động của quá
trình sản xuất, thương mại, dịch vụ cĩ mục đích là đạt được lợi nhuận của chủ
thể, Như vay,
thơng qua con đường trải nghiệm suy ngẫm, khái quát hĩa của các chủ thể kinh
[LKD là những tr tưởng triết học phản ảnh thực tiễn kinh doanh doanh và chỉ đẫn cho hoạt động kinh doanh
Trên thực tế, TLKD chỉ nảy sinh trong nền kinh tế thị trường cĩ sự cạnh
tranh giữa nhiều thành phần kinh tế và các chủ thể kinh doanh khác nhau TLKD được hình thành dẫn từ kinh nghiệm kinh doanh, nghĩa là những người thành lập doanh nghiệp sau một thời gian đài làm kinh doanh và quản lý đã từ kinh nghiệm rit ra TLKD; hay là ngay thời kỳ mới thành lập, những người lãnh đạo doanh
nghiệp đã chủ động xây dựng triết lý làm định hướng phát triển tổ chức của mình và hành thơng qua sự thảo luận và đĩng gĩp của hầu hết các thành viên
“TLKD cĩ thể được diễn đạt dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng tựu trung lại gồm 3 bộ phân cơ bản cĩ quan hệ một thiết với nhau, đĩ là: mục tiêu của doanh nghiệp; phương thức hành động; hệ thống các nguyên ắc, giá trị, chuẩn mực
® ai trị của triết lý kinh doanh
TLKD la cét lõi của VHDN, tạo ra phương thức phát triển bền vững TLKD
vạch ra sứ mệnh ~ mục tiêu, là một hệ thống các giá trị đạo đức của doanh nghiệp, từ đĩ tạo nên một phong thái văn hĩa đặc thù của doanh nghiệp TLKD của DN sẽ chỉ là những qui tắc đạo đức mang tính lý thuyết nếu bản thân người lãnh đạo khơng
được
thấm nhuằn và tái hiện chúng hàng ngày
Trang 18hợp với văn hĩa của doanh nghiệp Nĩ được các nhà quản lý Nhật Bản coi là một nguồn tài sản vơ hình nhưng lại cĩ tác dung vơ cùng to lớn
Đối với tằng lớp cán bộ quản trị, TLKD là một văn bản pháp lý và cơ sở văn hĩa để họ cĩ thể đưa ra các quyết định quản lý quan trọng, cĩ tính chiến lược, trong
những tình huống mà sự phân tích kinh tế lỗ lãi vẫn chưa giải quyết được vấn đề Vì
vậy trong những cơng ty xuất sắc của Mỹ như IBM, Hải Phịng, Intel các nhà cquản lý đều cĩ thĩi quen đối chiếu TLKD với các dự định hành động cũng như các kế hoạch, chiến lược trong giai đoạn xây dựng Họ nhận thức được rằng nếu làm trái sứ mệnh và các giá trị của cơng ty thì kế hoạch sẽ bị thất bại và họ sẽ bị xử lý
kỷ luật rất nặng
TLKD Ia mot phương tiện để giáo dục và phát triển nguồn nhân lực của
DN Vấn đề đầu tiên ma các CBCNV mới phải học là sự hịa nhập của họ với
mơi trường văn hĩa của cơng ty TLKD nếu được tổ chức học một cách trang trọng và đúng mức sẽ truyền lý tưởng và các giá trị cao cả của một cơng đồng, tới từng thành viên, tạo ra khơng chỉ sự di truyễn văn hĩa trong DN ma con đem lại sứ mệnh và các chuẳn mực hành vi chung cho nhân viên, làm cho cuộc
sống của họ trở nên tốt đẹp hơn
1.3.2 Mơi trường văn hĩa daanh nghiệp
Khái niệm mơi tường được hiểu là những giá trị văn hĩa tổn tại xung quanh con người, ngồi con người, là điểu kiện cho các hoạt động của con người
'Vậy mơi trường văn hĩa đoanh nghiệp bao gồm cả yếu tố vật chất (yếu tố
hữu hình) và yếu tổ tinh thần (mơi trường nhân văn) tồn tại xung quanh con người, tác động đến quá trình sống, làm việc của tồn thể thành viên trong doanh nghiệp
‘Nhu vy, chủ thể của mỗi trường văn hĩa trong DN chính là con người, là cá nhân
hay tập thé trong DN, họ cũng chính là những người tạo ra mơi trường văn hĩa cđoanh nghiệp và cũng là những người cĩ th thay đổi hoặc biến đổi nĩ
1.2.2.1 Những yếu tổ hữu hình của doanh nghiệp
Những yếu tố hữu hình của DN được vi như vịng bên ngồi cùng của cây
Trang 19lên phong cách làm việc, cách ra quyết định, phong cách giao tiếp và đối xử với
nhau Ví dụ: điều kiện làm việc tốt hơn thì việc giao tiếp cũng sẽ thuận lợi hơn ~ VÈ đặc điểm kiến trúc:
'Phẫn lớn những cơng ty thành đạt hoặc phát triển muốn gây an tượng đối với
‘moi người về sự khác biệt, thành cơng và sức mạnh của họ bằng những cơng trình
kiến trúc đặc biệt và đồ sộ Hơn nữa trong mỗi cơng trình kiến trúc đều chứa đựng
những gif tr lich s các thế hệ nhân viên
gắn iễn vớ sự ra đời và trưởng thành của doanh nghiệp cùng
"Những thiết kế nội thất thường được các cơng ty, tổ chức quan tâm Những
vấn đề như: mặt bằng, quầy, bàn ghế, phịng, lỗi đi đều được sử dụng để tạo ấn tượng thân quen, thiện chí và hấp dẫn
~ Về chất lượng sản phẩm và hình ảnh doanh nghiệp:
Chất lượng của hàng hố, địch vụ là một trong những yếu tố quan trọng làm
snên thương hiệu của sản phẩm Hàng hố tốt hay xấu, cĩ phù hợp với thị hiểu của từng nhĩm khách hàng hay khơng, cĩ đảm bảo sản xuất theo định hướng và đúng
pháp luật hay khơng sẽ lâm nên hình ảnh về một doanh nghiệp kinh doanh cĩ văn
hố hay phi văn hố
Hệ thống hàng hố và dịch vụ mà DN cung cấp cho thị trường phải trở thành
một giá trị văn hố của DN và là một lợi thế trong cạnh tranh lâu bền Muốn vậy, hệ
thống hàng hố và dịch vụ phải đạt hai yêu cầu: đảm bảo bằng thương hiệu, nhãn mác và phải thể hiện đặc tính riêng của doanh nghiệp
~ Về thương hiệu
Thương hiệu là một thuật ngữ phổ biến trong Marketing Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ “:hương hiệu là một cái tên, từ ngữ, Äÿ hiệu, biểu tượng hoặc
Trang 2020
làng hĩa hay dich vụ của một người bản hoặc nhỏm người bản với hàng hĩa và “địch vụ của đối thủ cạnh tranh”
“Thương hiệu cĩ hai mặt: thứ nhất, đĩ là sự cam kết vững chắc của DN đối với việc đảm bảo chất lượng sản phẩm của mình, tức là đảm bảo chit Tin; thir
bai, đĩ là khách hàng thì đặt niềm tin vào sự cam kết của DN Thương hiệu gồm
3 bộ phận
-> Một biểu tượng đặc trưng (logo): đĩ là hình biểu tượng mà DN lựa chọn 48 đại diện cho sản phẩm của doanh nghiệp
+ Mot dịng chữ đặc trưng (khẩu hiệu): dịng chữ đặc trưng thường đi kèm với logo và trở thành khẩu hiệu của DN gắn với sản phẩm đĩ
+ Một màu sắc đặc trưng: màu sắc giúp khách hàng đễ đàng nhận diện nhanh các sản phẩm trong vơ số sản phẩm cạnh tranh khác
“Thương hiệu phi giúp tắt cả mọi người dễ nhớ, dễ phân biệt, gây được ấn tượng và đạt được các yêu cầu sau:
Hiểm: Chỉ cĩ một hoặc một vài doanh nghiệp cĩ nguồn lực đĩ
(Quý: nĩ phải tạo ra cho doanh nghiệp sở hữu một phương tiện để khai thác
một cơ hội hay ngăn ngừa một mối de doa
“Khơng cĩ sự thay thể trên thực tế: đối thù cạnh tranh khơng thể đạt được cùng một kết quả với một nguồn lục khác
“Khĩ hoặc khơng thể bị bắt chước: vì nĩ trừu tượng, chắc chắn, cụ thể và khĩ hiểu hoặc khĩ hình dung Và vì nĩ là những sản phẩm của những sự kiện lịch sử cĩ một khơng hai
~ Về phong cách và chất lượng phục vụ khách hàng:
Điều này được hiểu là tồn bộ những hành vi, cử chỉ của nhân viên doanh
nghiệp tong phục vụ khách hàng cũng như dịch vụ mà họ thực hiện Do vậy, trong cquá trình tiếp xúc với khách hàng, nhân viên marketing chủ yếu dùng ngơn ngữ để giao lưu, trao đổi với khách hàng Ngơn ngữ của nhan vién marketing phải nhiệt
tình, lịch sự, chính xác Điều này sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới hình ảnh của cơng ty,
Trang 21~_ Trang phục:
“Cũng với sự phát triển của xã hội hiện đại Ngày nay, đồng phục đã trở thành một thứ “mốt” khơng chỉ trong các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước mà cịn trong rất nhiễu các doanh nghiệp Nĩ thể hiện nét đặc trưng cho mơi trường làm
việc, tính chất cơng việc hoặc thương hiệu của đơn vị hay doanh nghiệp đĩ Cũng
như logo, đồng phục cơng sở thuộc về lớp văn hĩa " bŠ mặt” của cơ quan, doanh
nghiệp Tuy nhiên nĩ lại cĩ một tầm quan trọng nhất định trong việc gĩp phần tạo
nên đẳng cắp và thương hiệu doanh nghiệp
'Nĩi đến văn hĩa “mặc”, giờ đây người ta khơng chỉ nghĩ đến nhu cầu vẻ làm
đẹp mà cịn thể hiện những nhu cầu khác cĩ tính cụ thể và thực tế hơn, đặc biệt là
trong mơi trường kinh doanh
“Trong thời đại văn mình cơng nghiệp hiện nay, đồng phục cĩ thể coi là một
trong những nét đẹp thể hiện bản sắc và đặc trưng của thời đại mới, thời đại của nền
kinh tế thị trường sơi động, của VHDN thời hội nhập với những nhu cầu mạnh mẽ và bức thiết trong việc thể hiện cá tỉnh và thương hiệu của mình
Đồng phục trong mỗi DN khơng đơn thuằi
ngược lại, ẩn chứa bên trong sự “giống nhau” ấy cịn rất nhiều ý nghĩa sâu sắc Nĩ
chỉ là "sự lặp lại giống nhau”,
là sự thể hiện của tĩnh thần hịa đồng, đồn kết và tính chuyên nghiệp, đĩng vai trị
tạo nên sức mạnh tập thể lớn lao Chỉ cn nhìn vào bộ đồng phục của một cơng ty, người ta cĩ thể “nhận diện” được tính chất cơng việc, mơi trường làm việc và hiệu cquả kinh doanh của doanh nghiệp làm ăn phát đạt hay thua lỗ
Khơng chỉ như vậy, đồng phục đẹp cịn thể hiện trình độ văn hĩa cũng như thẩm mĩ của CBCNV của một DN, nĩ là "điện mạo” tạo nên ấn tượng tốt cho hình ảnh DN đĩ, đồng thời đĩng gop mét phin khơng nhỏ vào thành cơng của họ Khốc trên mình bộ đồng phục mang “thương hiệu” của cơng ty, nhân viên đi tác nghiệp khắp nơi và bắt kể đến mơi trường nào anh ta cũng được "nhận diện”, và nhờ đĩ mà
DN sẽ cĩ thêm nhiễu đối tác, khách hằng mới
Trang 222
.đơn giản Nhiễu DN trong sự cố gắng tạo ra hình ảnh riêng, độc đáo lại võ tỉnh biến
mình thành “những biểu tượng lập dị”, điều đĩ hồn tồn gây nên tác dụng phụ, nhiều khi làm xấu đi hình ảnh thương hiệu Hoặc nhiều cơng ty lại thể hiện sự "khác
người” bằng cách thường xuyên thay đổi đồng phục hoặc đính vào đồng phục
những biểu tượng logo khơng phù hợp với tiêu chí và tính chất sản xuất hoặc kinh đoanh của mình, do đĩ tạo sự mắt ỗn định về phong cách, làm giảm uy tin va độ tin
cây của khách hàng đối với thương hiệu Từ đĩ cho thấy, muốn thành cơng trong
việc tao dựng “ting văn hĩa bỀ mặt”, mỗi DN cần phải tự xác định cho mình hệ
thống quan điểm và tiêu chí đúng đắn về mục tiêu cũng như thẩm mĩ trong chiến
lược hành động Phải tạo ra được những giá trị riêng, khu biệt về văn hĩa của đơn
vi, nhưng đồng thời lại khơng được tách rời khỏi xu hướng chung của tồn bộ nền
văn hĩa của cộng đồng doanh nghiệp cũng như nền văn hĩa truyền thống của dân
tộc và nhân loại
"Đồng phục cho nhân viên, đĩ chính là sự lựa chọn sắng suốt của doanh nghiệp trong mục tiêu tạo Ấn tượng tốt nhất về tính chuyên nghiệp, về đẳng cấp
cũng như văn hĩa thương hiệu Nĩ cĩ ý nghĩa hết sức thiết thực trong việc tạo điều
kiện và thúc đây cơng việc làm ăn được thuận lợi Đĩ chính là mục tiêu và hướng,
vươn đến của các doanh nghiệp nĩi chung
1.3.2.2 Mỗi trường nhân văn trong doanh nghiệp
Một DN cĩ văn hố là DN mà ở đĩ mọi CBCNV đều được làm việc trong một mơi trường VH đầy tính nhân văn Ở đĩ, mọi thành viên đều cọ doanh nghiệp
như một ngơi nha chung, đồng nghiệp là anh em, họ cư xử với nhau hồ nhã, lịch sự
và thân tỉnh Tự thin DN phải tạo được bầu khơng khí ấm cúng, vui vẻ giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa nhân viên với nhân viên, giữa thành viên DN với đổi tác và bạn hàng Doanh nghiệp đĩ phải cĩ đầy đủ các tổ chức đồn thể (tổ chức Đảng, tổ
chức cơng đồn, tổ chức đồn thanh niên) để chăm lo và bảo vệ đời sống tỉnh thần
cũng như những quyền lợi chính đáng của người lao động và gia đình họ Doanh nghiệp đĩ, bên cạnh việc kinh doanh kiếm lời cịn quan tâm đặc biệt tới các hoạt
Trang 23thương do thiên tai mang lại Ban lãnh đạo DN phải cĩ những quy định riêng về việc tuyên truyền chủ trương, đường lỗi của Đáng, pháp luật của Nhà nước cũng như những quy định về nếp sống văn hố tới tồn thể CBCNV trong DN
Mơi trường nhân văn trong DN là một mơi trường trong đĩ yếu tố con người, các chuẩn mực giá trị đạo đức, qui tắc ứng xử được đặt lên hàng đầu Nĩ bao gồm:
.đạo đức kinh doanh, hệ thống các giá trị cốt lõi và văn hĩa giao tiếp - ứng xử * Dao đức kinh doanh
'ĐĐKD là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực cĩ tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm sốt hành vĩ của các chủ thể kinh doanh
Đạo đức và pháp luật cĩ mỗi quan hệ lẫn nhau Đạo đức địi hỏi cao hơn
pháp luật Đĩ là điểm khác biệt rất cơ bản của đạo đức kinh đoanh Đơn thuần tuân thủ pháp luật thì khơng đủ để đảm bảo cĩ những hành vi đạo đức trong kinh doanh
~ ĐĐKD đồi hỏi rằng, kinh doanh khơng thể chỉ vì lợi ích và sự lâm giàu của đoanh nghiệp mà quên đi lợi ích của người khác, của xã hội Từ đĩ cho thấy, mục tiêu kinh doanh là làm giàu thơng qua phục vụ xã hội Chỉ cĩ thể trên cơ sở đĩng sĩp cho xã hội phát triển thì DN mới đứng vững và phát triển bền vững
~ ĐĐKD đơi hỏi doanh nghiệp và các nha kinh doanh phải đảm bảo lợi ích của nhà nước, cụ thể là thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước theo pháp luật
~ ĐĐKD đơi hỏi các nhà kinh doanh quan tâm đảm bảo lợi ích của những người làm việc trong doanh nghiệp, tơn trọng nhân phẩm của họ, tao diéu kiện cho
họ phát huy sáng kiến và tải năng Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích
và tâm lý khách hing Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích của đối thủ
~ ĐĐKD đơi hỏi các nhà kinh doanh quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội
— nhân đạo
® Hệ thẳng các giá trị cắt lỗi
Mỗi DN khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải tự đặt ra cho mình
Trang 2424
trình sản xuất kinh doanh Hệ thống giá trị này muốn nhắn mạnh những động lực, ý
nghĩa, giá trị cao cả, căn bản, sâu sắc giúp con người cảm thơng, chia sẻ và dẫn dắt con người trong nhân thức cũng như bảnh vi kinh doanh Đĩ là hệ giá trị về chữ Tix — Tâm - Tài
Trong KD thi quan trọng nhất là chữ Tín Cha Tin trong “Tit dién tiếng
Việt”, được giải thích là tin thực, khơng gian đồi Cịn chit Tin trong kinh doanh được hiểu là lịng tin, uy tín giữa chủ thể này với chủ thể kia Cha ơng ta cĩ câu “một sự bắt tín, vạn sự bắt tin” Chữ Tin được bắt đầu từ những cam kết, giữa hai người đã hứa hẹn với nhau thì cho dù khĩ khăn cản trở vẫn làm đúng những,
si đã hứa Nếu thất hứa nghĩa là đánh mắt lịng tin của người khác Khơng cĩ
lồng tin thi rất khĩ giao dịch với nhau và nếu cĩ thì cuối cùng việc hợp tác KD,
cũng thất bại bởi vì chỉ phí hợp đồng sẽ rất cao, lãi suất sẽ bị hạ thấp, việc KD cĩ
thể sẽ mắt hết ý nghĩa Hình ảnh DN là tổ hop tất cả các ý nghĩ, cảm xúc, lịng tin, chính kiến mà cơng chúng cĩ về một DN và các sản phẩm, dịch vụ của
doanh nghiệp đĩ Hình ảnh này là nền tảng quan trọng cho những giao dịch trong
tương lại và là căn cước cho DN trên thị trường Mọi DN, cho dù nhỏ nhất đều
phải nhận biết vai trị của mình và đều phải cố gắng xây dựng hình ảnh tốt đẹp
của mình Uy tin và hình ảnh DN là hai thứ khác nhau nhưng gắn bĩ chặt chẽ với nhau Uy tín là một phần của hình ảnh doanh nghiệp Uy tín được thể hiện ở một
phần chất lượng sản phẩm; ở cung cách phục vụ và quá trình quan hệ hợp tác
kinh doanh
Khơng chỉ giữ uy tín trên thương trường, mỗi DN phải tự đề cao chữ Tám trong hoạt động sản xuất, kinh doanh Chit Tin và chữ Tâm luơn đi liền kề nhau Giữ được chữ Tín cũng cĩ nghĩa là đã cĩ được một cái Tám trong kinh doanh
Chính vì vậy mỗi DN muốn phát triển bền vững cần cĩ một cái tâm trong sáng,
khơng vụ lợi, khơng vì lợi nhuận mà bắt chấp thủ đoạn làm giảu Tiến sĩ Vũ Tiến Lộc khẳng định “xuân thủ pháp luật và các giá trị đạo đức chưng là một đặc trưng
Trang 25“Chữ Tâm của VHDN cịn được thể hiện ở tính nhân văn trong hoạt động sản
xuất kinh doanh Tơn trọng con người, bảo vệ mơi trường và thể hiện trách nhiệm xã hội là một xu thế tất yếu và cũng là đơi hỏi của khách hàng Nhiều thị trường, khơng chấp nhận những sản phẩm cĩ được từ sự phá hoại mơi trường hoặc sự
khơng đảm bảo ên làm việc của người lao động
Một doanh nghiệp cĩ văn hố là doanh nghiệp coi trọng chit Tai, coi trọng người ti, coi trong những nhân viên cĩ năng lực, những đối tác cĩ tiểm năng
Muốn thành cơng, DN phải cĩ chế độ tuyển dụng, đãi ngộ nhân tài một cách rộng rãi, thưởng phạt cơng minh, cĩ chiến lược nhân sự lâu dài, tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khố học nâng cao trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ Một số biểu hiện chủ yếu là
+ Tuyén dung, bổ nhiệm, sử dụng lao động một cách cĩ đạo đức + Đánh giá người lao động một cách khách quan, cơng bằng ¬+ Bảo vệ người lao động
‘Dim bảo điều kiện lào động an tồn là hoại động cĩ văn hố nhất trong vẫn đề
bio vé người lao động Người lao động cĩ quyển được làm việc trong một mơi trường san tồn Người quản lý phải trang bị đầy đủ trang thiết bị đảm bảo an tồn cho người
lao động, khơng được cổ tỉnh duy trì các điều kiện nguy hiểm và khơng đảm bảo sức
"khoẻ tại nơi làm việc; phổ biến kỹ lưỡng các quy trình, quy phạm sản xuất và an tồn cho người lao động; thực hiện các biện pháp chăm sĩc y tẾ và bảo hiểm; tuân thủ các
quy định của ngành, quốc gia, quốc tẾ và các tiêu chuẩn an tản
Cĩ thể thấy rằng chữ Tám và chữ Tải luơn đi với nhau Trong kinh Phật cĩ câu: "Tâm cĩ sáng thì Trí mới minh ” Để thỏa mãn được cái tơi sâu xa của bản thân
mình, chữ 7m phải được xem là một trong những nền tảng của việc kinh doanh
“Thiếu nĩ, chữ Tài khĩ mà phát huy hết giá trị Thực tế cho thấy cĩ nhiều người đạt được kết quả kinh doanh nhưng lại khơng đạt được sự kính trọng của xã hội, vì giá
trị cốt lõi mà họ xây dựng thiểu chữ Tám Những hành động của họ thiểu tính nhân
Trang 2626
+ Vấn lĩo trong giao tidp- ứng xử
Pho Bach - nhà tết học Đức từng nĩi "Sản chất người chỉ biểu hiện trong
giao tiếp, trong sự thơng nhất của con người với con người” C Mac viễt: "sản xuất vật chất và tái sản xuất buộc con người phải giao tiếp với nhau ” Những nghiên cứu
sau này cho thấy giao t
lại ở sự tiếp xúc nhân cách cùng thế hệ mà cịn là một quá trình thực hiện việc giáo
dục, truyền đạt kinh nghiệm và vốn sống cho thế hệ sau Ngày nay giao tiếp ứng xử
đã được nghiên cứu như một thành tổ của văn hố trong DN thời kỳ hội nhập 'Văn hố ứng xử trong DN là một phần của VHDN Các mối quan hệ trong
ứng xử khơng cịn chỉ là bản chất người, khơng chỉ dừng,
nội bộ DN được xây dựng và duy trì, phát triển bễn vững sẽ tạo ra mối liên kết chặt chẽ trong tồn doanh nghiệp và đây là nguồn nội lực to lớn của mỗi DN Bên cạnh đĩ, mơi trường làm việc ngày cảng đa dạng nên địi hỏi văn hố ứng xử phải được
thiết lập bền vững,
“Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa hễ chú trọng tới việc xây dựng, cing cổ văn hố ứng xử trong DN mình Vì vậy, các mâu thuẫn, xung đột
trong nội bộ xảy ra liên tiếp, nhân viên bỏ việc, khách hàng mắt hết thiện cảm đối
với DN
Để xây dựng DN và VHDN bền vững, mỗi DN cần phải xây dựng được những nguyên tắc ứng xử trong nội bộ phù hợp với VHIDN riêng
'Văn hĩa giao tiếp ứng xử trong DN thể hiện ở cách ứng xử giữa doanh
nghiệp với cơ quan hành pháp; ứng xử trong nội bd DN; ứng xử giữa các doanh nghiệp với nhau; ứng xử với khách hàng và ứng xử với mơi trường tự nhiên
~ Văn hĩa ứng xử của doanh nghiệp với các cơ quan hành pháp
Bắt kỳ doanh nghiệp nào cũng địi hỏi phải cĩ giao tiếp - ứng xử với mơi
trường pháp lý
"Nhân tố này thể hiện các tác động của Nhà nước đến mơi trường hoạt động của DN Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước thơng qua hệ thống các cơng cụ
Trang 27trực tiếp điều tết và hướng tới các DN nhằm giải quyết các vin để kinh tế co ban
“Các nhân tố chủ yếu trong nhĩm này bao gồm: các qui định về chống độc quyền;
thuê mướn tai sản, vốn; về khiếu nại; các luật về thuế, bảo vệ mơi trường
Giao tiếp ứng xử của DN với cơ quan hành pháp được thể hiện khá đầy đủ trong Luật doanh nghiệp trong đĩ cĩ trách nhiệm, lợi ích và quyền hạn của DN được Nhà nước và pháp luật bảo trợ đồng thời cũng cĩ những qui định rằng buộc
đơi hỏi các DN phải chấp hành như các chính sách về thuế và bảo vệ mỗi trường, về
sự phát triển bẵn vững
Quan hệ giao tiếp - ứng xử giữa DN với cơ quan hành pháp là mối quan hệ ứng xử giữa cắp trên và cấp dưới, cắp trên ra các chỉ thị văn bản buộc cấp dưới phải th hành đúng luật định
‘Quan hé giao tiếp - ứng xử với cơ quan hành pháp khơng nhắn mạnh khâu mềm đẻo của việc ứng phĩ mà là một sự chấp hành nghiêm túc, biết tính tốn nhằm
phát huy thé mạnh của sự bảo trợ pháp luật Làm đúng luật, những điều pháp luật
cắm thì khơng làm, những điều pháp luật khơng cắm thì phát huy tối đa trí tuệ để
làm cĩ hiệu qua
~_ Văn hỗa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp: là văn hố ứng xử giữa cấp
trên đối với cắp dưới, ứng xử giữa cắp đưới đối với cp trên, ứng xử giữa các đồng
nghiệp với nhau và ứng xử với cơng việc
Đối với người lãnh đạo tong DN, phái biết tuyển chọn, dùng người đúng việc, đúng chỗ, đưa ra chế độ thưởng phạt cơng minh, biết cách thu phục nhân viên, lắng nghe, tiếp nhận thơng tin phản bồi từ nhân viên, biết giải quyết mâu thuẫn, xung đột nội tại cĩ hiệu quả Khi thực hiện những nguyên tắc này, nhà lãnh đạo sẽ xây dựng được nét văn hĩa ứng xử tốt đẹp trong DN
+ Tuyển chọn, dùng người đúng việc, đúng chỗ: khi nhà lãnh đạo tuyển chọn đúng người và dùng đúng người, đúng việc sẽ phát huy được tiềm năng của nhân
Trang 2828
+ Chế độ thưởng phạt cơng minh: khi thực hiện cơng việc quản lý, đơi hỏi nhà lãnh đạo phải cĩ khiển trách, khen thưởng cơng bằng Khi khiển trách, nhà lãnh đạo phải đựa trên lợi ích của tập thể, của doanh nghiệp Khiễn trách cũng đơi hỏi phải cĩ nghệ thuật, sao cho nhân viên vui vẻ chấp nhận và phần đấu làm tốt hơn
Khi nhân viên làm tốt, hãy khen thưởng nhân viên trước tập thể
+ Thu phục nhân viên đưới quyền: nhà lãnh đạo khơng chỉ đơn thuẫn đưa ra
các yêu cầu, mệnh lệnh rồi bắt nhân viên thực hiện Nhà lãnh đạo phải cĩ nghệ thuật, am hiểu tâm lý con người để thu phục
Giao vige cho nhân viên, nhưng chính nhà lãnh đạo cũng phải cĩ thái độ hãng hái
giống như mình bắt tay vào làm
+ Quan tâm tới thơng tin phân hồi từ nhân viên: những phản bồi của nhân nhân viên tự nguyện đi theo mình
viên cũng giống như những phản hồi của khách hàng Vì vậy, nhà lãnh đạo hãy xem xếttới ý kiến phản hồi từ phía nhân viên để cĩ những điều chỉnh thích hợp
+ Giải quyết những xung đột, mâu thuẫn nội tại cĩ hiệu quả: Trước hết, hãy
giúp các nhân viên tự giải quyết những mâu thuẫn của mình Khi mâu thuẫn, xung đột lên cao, nhà lãnh đạo phái biết tim ra cách giải quyết sao cho khơng ảnh hướng
tới cơng việc chung, và các bên liên quan đầu thỏa mãn
Đối với nhân viên cắp dưới trong DN, khi cư xử với lãnh đạo cẩn phải thể
hiện được vai trị của mình, phải trở thành người hỗ trợ đắc lực cho lãnh đạo: + Trước hết, nhân viên phải hồn thành tốt cơng việc được giao với tỉnh thin
trách nhiệm cao nhất Họ cũng phải mạnh đạn thử sức với những cơng việc mới,
thách thức mới để chứng tỏ khả năng của mình trước nhà lãnh đạo Sự cổ gắng đĩ
khơng phải chỉ cho DN, cho ơng chủ của mình, mà trước hết là cho chính bản thân mình Khi thể hiện được vai trị của mình, mỗi nhân viên sẽ tự nâng giá trị cá nhân của mình lên Doanh nghiệp sẽ gắn kết các giá tị riêng lẻ với nhau trong giá tị ‘chung của doanh nghiệp
+ Khdng chỉ hồn thành phận sự của mình một cách hồn hảo, mà mỗi nhân
Trang 29mình Tắt nhiên để làm được điều đĩ, nhân viên phải hiểu được nhà lãnh đạo mong muốn điều gì
Khi cư xử với đồng nghiệp, mỗi cá nhân phải phối hợp ăn ý với đồng nghiệp, xây dựng thái độ cởi mở, bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau, tạo nên những tình bạn, tỉnh ng nghiệp đẹp Đối với cơng việc, mỗi cá nhân cần thể hiện tỉnh thần trách nhiệm cao Hãy nhận trách nhiệm khi mắc lỗi; thực hiện cơng việc được giao đúng kế hoạch,
tiến độ, với sự sáng tạo và nỗ lực cao nhất Song mỗi cá nhân cũng khơng nên
đừng lại ở cơng việc được giao, mà hãy luơn tìm tịi, phát hiện khả năng của mình ở những lĩnh vực mới; thực hiện đúng các qui định của cơng ty bằng cách tơn trọng giờ giấc làm việc, khơng sử dụng thời gian làm việc tại cơng ty vào những việc riêng cá nhân
~ Văn hỏa ứng xử giữa các doanh nghiệp với nhau
Quan hệ giao tiếp - ứng xử với DN là quan hệ lợi ích Lợi ích là động lực, vì thế DN nào cũng muốn đặt lợi ích của mình lên trên hết Ở đâu khơng cĩ lợi ích kinh tế hoặc khơng quan tâm lợi ích kinh tế thì ở đĩ chưa cĩ tư duy kinh tế,
vì vậy, cần
+ Tơn trọng các qui luật, vận hành theo cơ chế thị trường một cách hợp lý nhằm phát huy tối ưu hiệu quả sản xuất kinh doanh
+ Vira tăng cường hợp tác, vừa cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp với nhau
+ Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để nắm được điểm mạnh, yếu của đối
thủ để lựa chọn đối sách đúng trong tương li
- Văn hĩa ứng xử với khách hang
Khách bàng là người mang lại lợi nhuận cho DN, vi thé khơng một doanh
nghiệp nào cĩ thể sống và thành cơng nếu khơng cĩ khách hàng Do đĩ, trong cách ứng xử với khách hàng cũng cẩn phải chú ý những vấn đề sau day:
Trang 3030
lược kinh doanh định hướng đến khách hàng trên cơ sở tơn trọng khách hàng, coi
khách hàng là bạn đồng hành trong quá trình phát triển của mình
+ Thứ hai, cần hiểu biết về nền văn hĩa, truyền thống dân tộc đổi với từng đối tượng khách hàng để cĩ cách phục vụ phù hợp Điều này đặc biệt cĩ ý nghĩa và
võ cùng quan trong đối với những người làm trong lĩnh vực kinh doanh du lịch
+ Thứ ba, luơn luơn cĩ thái độ cởi mớ, lịch thiệp khi giao tiếp với khách hàng
+ Thứ tư, lắng nghe ý kiến gĩp ý và khơng ngừng đổi mới mẫu mã đáp ứng
thị hiểu người tiêu dùng
~ Văn hỏa ứng xử của doanh nghiệp với mơi trường tự nhiên
Cac DN muốn tồn tại bền vững cần phải quan tâm tới mơi trường tự nhiên
Bai học về khơng chú trọng đến mơi trường tự nhiền đã làm cho nhiều doanh nghiệp trên thể giới trong đĩ cĩ cả Việt Nam khơng những bị phá sản hoặc bị
ngừng trẻ mà cịn kéo theo nguy cơ cho cả thế hệ lồi người về mắt cân bằng sinh thái Ứng xử với mơi trường tự nhiên chính là tơn trọng sự sống của mọi người xung quanh doanh nghiệp, khơng gây nguy hại cho tự nhiên đặc biệt là việc xử lý
rác thải, coi thiên nhiên như mơi trường kinh doanh đặc biệt, biết khai thác lợi thể
thiên nhiên để phục vụ cho mình DN phải biết tơn trọng lợi ích của xã hội, từ đĩ khơng làm những điều tổn hại tới xã hội Đồng thời với đĩ là hoạt động tuân thủ pháp luật, tơn trọng, quan hệ đúng mực với cơ quan quản lý địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động
1.2.3 Văn hĩa doanh nhân (văn hĩa của người lãnh đạo doanh nghiệp)
Trang 31nhân đồng vai trị như một thuyền trưởng Nĩi cách khác doanh nhân là lĩnh hồn
ccủa doanh nghiệp và là người gĩp phần chính tạo nên VHDN,
‘Theo quan điểm của của Trung tâm Văn hĩa doanh nhân: “ấn hĩa doanh: nhân là chuẩn mực của hệ thẳng giá trị hội đủ bổn yêu tổ Tâm, Tài Trí, Đức ”
Quan điểm của Phĩ giáo sư Hồ Sĩ Quý (Trung tâm Văn hĩa doanh nhân) như
sau: “Văn hĩa doanh nhân là tập hợp của những giá trị căn bản nhất, những khuơn
mẫu văn hĩa xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, đỏ là con người
của khát vọng làm giàu, biết cách làm giàu va dén thân để làm giàu, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro, đem tồn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra dé lam giàu cho minh, cho doanh nghiệp và cho xã hội”
"Như vậy, ta cĩ thể khái quất được khái niệm văn hĩa doanh nhân như sau:
Văn hĩa doanh nhân là tồn bộ các nhân tơ văn hĩa mà các doanh nhân chọn lựa,
‘tao ra và sử dụng trong hoạt động kinh doanh của mình
“Trong một doanh nghiệp, doanh nhân đĩng vai trị quan trọng chủ chốt: ~ Doanh nhân là lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết cơng ăn việc lâm cho xã hội
~ Doanh nhân là người kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất Quá
trình kinh doanh chứa đựng rất nhiều rủ ro, nếu đoanh nghiệp sử dung các nguồn
lực khơng khoa học, khơng trọng tâm, khơng hợp lý tắt yếu sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến lợi nhuận hay hiệu quả kinh tế Do đĩ họ cần lựa chọn phương án tối ưu nhất để
giảm thiểu chỉ phí và tối đa hĩa lợi ích Lợi ích ở đây khơng đơn thuần là lợi nhuận “mà cịn bao hàm lợi ích xã hội
~ Doanh nhân đĩng vai trị quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc
đẩy giao lưu kính tế, văn hĩa, xã hội Đĩ chính là nhân tổ thúc đẫy giao thương,
giao lưu văn hĩa giữa các quốc gia, giữa các nỀn văn hĩa
~ Doanh nhân là những người giáo dục đảo tạo cho những người dưới quyển,
gĩp phần phát triển nguồn nhân lực Để sử dụng nguồn nhân lực tối ưu cho quá
Trang 3232
~ Ngồi ra, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, doanh nhân
cịn cĩ vai trỏ tham mưu cho Nhà nước về đường lối, sách lược và chiến lược
kinh tế
Nĩi về doanh nhân, cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu bàn về phong cách
của người lãnh đạo hay phong cách doanh nhân Phong cách doanh nhân khơng chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức lãnh đạo mã cịn thể hiện tải năng, chí hướng, nghệ thuật
"Những gì mà nhà lãnh đạo quan tâm, khuyến khích thực hiện, cách thức mà người
lãnh đạo đánh giá, khen thưởng hoặc khiển trách nhân viên sẽ thể hiện cách suy nghĩ và hành vi của họ Điều đĩ ảnh hướng trực tiếp tới hành vi của tồn bộ nhân
lều khiển, tác động tới người khác của người lãnh đạo doanh nghiệp,
viên dưới quyển Doanh nhân là người tạo ra mơi trường cho các cá nhân khác phát
"huy tính sáng tạo, là người gĩp phần mang đến khơng gian tự do, bầu khơng khí ấm
cúng trong doanh nghiệp
“Trên thực tế, khi một nền kinh tế kế hoạch hĩa chuyển sang nền kinh tế thị
trường thì thành cơng lớn nhất là bước chuyển biến về nhận thức Trong đĩ, các
doanh nhân cĩ khả năng thay đổi về tư duy, tạo khả năng thay đổi hồn tồn văn hĩa của doanh nghiệp và tạo ra một sức sống mới, tạo bước nhảy vọt trong hoạt đơng của doanh nghiệp
~ Tiêu chuẩn về đạo đức
Doanh nhân là một con người trong xã hội và trước hết là con người làm kinh đoanh, cĩ học thức và phụng sự một sự nghiệp kinh doanh liên quan đến an nguy của một tổ chức và nhiều người khác,
"Những đức tính tốt của một doanh nhân là: sự cầu thị, tuân thủ pháp luật, biết
tới tồn thể đại cục và đề cao văn hĩa tổ chức Cĩ thể khái quát các chuẩn mực đạo
đức kinh doanh của một doanh nhân bao gồm: Tính trung thực, tính nguyên tắc, tinh
Trang 33
~ Tiêu chuẩn về sức khỏe
Sức khỏe là yếu tố quan trọng hàng đầu để cĩ thể theo đuơi một sự nghiệp
chứa đựng nhiều thử thách cam go và cạnh tranh gay gắt Sức khỏe của doanh nhãn được hiểu là: thể chất khơng bệnh tật, tỉnh thẫn khơng bệnh hoạn, trí tuệ khơng tăm
tối, tình cảm khơng cực đoạn
Con người khơng phải là một động cơ vĩnh cửu chỉ biết làm việc mả con
người cĩ những giai đoạn phát tin cũng như suy thối về thé trạng sức khỏe Khi cĩ một thể trạng tốt, tỉnh thần rninh mẫn cĩ nghĩa là doanh nhân đã cĩ một kho báu vơ cùng quý giá mà khơng gì cĩ thể thay thế được Do vậy doanh nhân khơng nên theo đuổi một tài sản bên ngồi mà phải coi trọng và tăng cường tài sản lớn nhất của
mình là sức khỏe
~ Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực
‘Trinh 46 và năng lực của doanh nhân thể hiện ở khả năng hoạch định chiến lược; cụ thể hĩa các mục tiêu chiến lược thành các chuỗi hoạt động trong từng giai
đoạn nhất định (lập kế hoạch); khả năng ra quyết định; khả năng điều hành và thường xuyên giám sát kiểm tra nhằm ngăn ngừa, phát hiện, sửa chữa sai sĩt
~ Tiêu chuẩn vẻ phong cách
“Tiêu chuẩn về phong cách là tiêu chuẫn rất quan trọng, vì nĩ là cái riêng cĩ
của mỗi doanh nhân, khơng thể thay thế, khơng thể ủy quyền và khơng thể bỏ tiền
ra mua
Đối với tình thần làm việc, doanh nhân cĩ khả năng tham gia vào mọi việc
cĩ thể, chu đáo với cơng việc và thực hiện đến cùng mục đích của cơng việc
"Trong quan hệ giao tiếp ứng xử, doanh nhân luơn ở đúng vị trí chức danh
của mình, phát hiện và giải quyết các bất cập, đồng thời dẫn dắt mọi người di vào cơ hội mới
Trong việc đánh giá và giải quyết vấn đẻ, nhà kinh doanh luơn chú ý đến hiện tại, biết được cái gì là quan trọng, đồng thời hiểu và xác định bản chất, xu thế
Trang 3434
~ Tiêu chuẩn về thực hiện trách nhiệm xã hội
“Trách nhiệm xã hội của doanh nhân là những nghĩa vụ mà doanh nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiễu nhất nhiều tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nhân
cĩ thể được coi là một sự cam kết của họ đối với xã hội
'Về cơ bản, trách nhiệm xã hội của doanh nhân bao gồm nghĩa vụ về kinh tế,,
pháp lý, đạo đức và nhân văn Trong đĩ các nghĩa vụ về kinh tế của doanh nhân là ‘quan tâm đến cách thức phân bổ, báo tồn và phát triển trong hệ thống doanh nghiệp và xã hội các nguồn lực được sit dung dé làm ra sản phẩm và dịch vụ Các nghĩa vụ
về pháp lý trong trách nhiệm xã hội đồi hỏi doanh nhân tuân thủ các quy định của uật pháp như một yêu cầu tối thiểu
1.3 Che yếu tổ ảnh hưỡng đến sự hình thành văn hĩa đoanh nghiệp
'Quá trình hình thành VHDN là một quá trình lâu dài và chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đĩ ba yếu tố cĩ ánh hưởng quyết định nhất là: Văn hĩa dân tộc;
người lãnh đạo; sự học hỏi từ mơi trường bên ngồi 1.3.1 Văn hồn dân tộc
Sự phản chiếu của văn hĩa dân tộc lên VHDN là một điều tắt yếu, vì bản
thân VHDN nằm trong văn hĩa dân tộc Mỗi cá nhân trong VHDN cũng thuộc một bộ phân văn hĩa dân tộc cu thể, với một phần nhân cách tuân theo các giá trị văn hĩa đân tộc Và khi được thành lập, một doanh nghiệp, bao gồm những thành viên của văn hĩa dân tộc, sẽ mang theo những nét nhân cách đĩ Tổng hợp những nét
nhân cách này lâm nên một phần nhân cách của doanh nghiệp, đĩ là các giá tr van
hĩa dân tộc khơng thé phủ nhận được
'Đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu dé cập đến tác động của văn hĩa dân tộc đến đời sống văn hĩa doanh nghiệp, song được biết đến nhiều nhất là cơng trình
cca Geert Hofstede, chuyén gia tim lý học người Hà Lan Năm 1978, ơng đã xuất
bản cuốn sách “Những ảnh hướng của văn hĩa” Cuốn sách này đề cập đến các tổ chức thơng qua một mơ hình gọi la “M6 hinh Hofstede”, trong đĩ tác giả đưa ra
Trang 35nghĩa cả nhân và chủ nghĩa tập thẻ; sự phân cấp quyền lực; tính cẩn trọng; chiều saving nam quyên đối lập với nữ quyền
1.3.2 Người lãnh dao
Người lãnh đạo khơng chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và cơng nghệ của doanh nghiệp mà cịn là người sáng tạo ra các biểu tượng, các ý thứ
ngơn ngữ,
niềm tin, nghỉ lễ và huyển thoại của doanh nghiệp Qua quá trình xây dựng và
cquản lý doanh nghiệp, tư tưởng và tính cách của lãnh đạo sẽ được phản chiếu lên VHDN
Việc hình thành hệ thống giá trị, niém tin và đặc biệt là quan niệm chung,
trong tồn doanh nghiệp đồi hỏi một quá trình lâu dài, thơng qua nhiễu cách thức khác nhau Cĩ thẻ liệt kê một số cách thức sau:
~ Tăng cường tiếp xúc giữa lãnh đạo và nhân viên Cĩ th coi quá trình tiếp
xúc này là quá trình truyền đạt những giá trị, niềm tin, quy tắc của nhà lãnh đạo tới nhân viên Qua thời gian, những giá trị và qui tắc sẽ được kiểm nghiệm và cơng nhận, trở thành “hệ thống dẫn đạo” chung cho tồn doanh nghiệp
~ Cũng cĩ thể sử dụng các chuyện kể, huyển thoại, truyền thuyết như một phương thức hiệu quả để truyền đạt và nuơi dưỡng những giá trị văn hĩa chung
“Chúng thi sinh khí vào mọi hành động, ý nghĩ của nhân viên, làm cho nhân viên thực sự hãnh điện về cơng ty của mình, coi cơng ty là mơi trường thân thuộc để
cống hiến và phát huy mọi năng lực
~ Các lễ hội, lễ kỷ niệm, buổi gặp mặt, biểu tượng, phù hiệu cũng đĩng vai trị rất lớn trong việc truyền đạt hệ thống giá trị, niễm tin, qui tắc gĩp phin tao ra
những nét đặc thù riêng của từng doanh nghiệp Giống như khi nhắc đến Toyota
người ta nghĩ ngay đến biểu tượng ba hình elip đan nhau, Mercedes Benz với biểu
tượng chiếc vơ lãng,
Trang 3636
văn hĩa căn bản của doanh nghiệp và những người lãnh đạo kế cận là người làm
nên sự thay đổi VHDN,
1.3.3 Những giá trị vẫn hĩa học hỗi được
Cĩ những giá trị VHDN khơng thuộc về văn hĩa dân tộc, cũng khơng phải do nha lãnh đạo sáng tạo ra mà do tập thể nhân viên trong doanh nghiệp tạo dung nên, được gọi là những kinh nghiệm học hỏi được Chúng hình thành hoặc vơ
thức hoặc cĩ ý thức và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động của DN cĩ thể tích
cực cũng cĩ thể tiêu cực Hình thức của những giá trị học hỏi được thường rất phong phú, phổ biển là:
~ Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp: đây là những kinh nghiệm cĩ được khi xử lý các vấn đề chung Sau đĩ chúng được tuyên truyén va phổ biến
chung trong tồn đơn vị và tiếp tục được truyền lại cho các thế hệ nhân viên mới
Đĩ cĩ thể là những kinh nghiệm về giao dịch với khách hàng, về phục vụ yêu cầu của khách hoặc cũng cĩ thể là kinh nghiệm ứng phĩ với những thay đổi
~ Những giá trị học hỏi từ các doanh nghiệp khác: đĩ là kết quả của quá trình nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, của những chương trình giao lưu giữa các DN trong một ngành, của những khĩa đảo tạo mà doanh nghiệp này mở cho nhân viên ở DN khác tham gia Thơng thường ban đầu cĩ một nhĩm nhân
viên của DN tiếp thu những giá trị và truyền lại cho đồng nghiệp khác hoặc những
người này tự ý tiếp thu chúng Sau một thời gian, các giá trị này trở thành “tập
cquán” chung cho tồn doanh nghiệp
~ Những giá trị văn hĩa được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với các nền
văn hĩa khác: đây là trường hợp phổ biển đối với các cơng ty đa và xuyên quốc gia, các DN gửi nhân viên tham dự những khĩa đảo tạo ở nước ngồi, các DN cĩ đối tác
là người nước ngồi
~ Những giá trị của VHDN cĩ thể do một hay nhiều thành viên của doanh
nghiệp mang lại Do thực hiện tốt cơng việc, một nhân viên được khách hàng gửi thư khen ngợi, được giám đốc khen thưởng Các nhân viên khác noi gương đĩ, dẫn
Trang 37~ Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội: Xã hội càng hiện đại, nhu cầu của
con người cũng tăng lên, ảnh hưởng của việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến, những trào lưu văn hĩa tiến bộ đã khiến cho con người khơng ngừng học hỏi, tiếp thu để bắt kịp thời đại Một ví dụ điển hình là ngày cảng nhiều doanh nghiệp Việt Nam thực hiện máy tính hĩa và sử dụng thư điện tử trong cơng việc Giờ đây người ta cĩ thể trao đổi mọi cơng việc với đồng nghiệp hoặc đổi tác trong hay ngồi nước qua
thư điện tử, vừa nhanh gọn lại tiết kiệm chỉ phí
Nhin chung khĩ cĩ thể thống kê hết các hình thức của những giá trị học hỏi
được trong DN, chỉ biết rằng những kinh nghiệm này cĩ rất ít sự gĩp mặt của nhà
lãnh đạo, mà phần lớn chúng do tập thể nhân viên tạo ra Những nhà lãnh đạo khơn ngoan là những người biết cách ứng xử với những kinh nghiệm này để đạt hiệu quả quản tri cao nhất, tạo nên mơi trường văn hĩa hỗ trợ đắc lực cho hoạt động của doanh nghiệp
1.4, Vai trị của việc xây dựng văn hĩa doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
Xây dựng VHDN vừa là mục tiêu, vừa là thách thức lớn đối với hầu hết các
cđoanh nghiệp Việt Nam trong xu hướng phát triển hiện nay VHDN giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh theo yêu cầu phát triển kinh
tế đắt nước và hội nhập kính tế quốc tế
Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đặt các doanh nghiệp trước nhiều thời cơ và thách thức mới Thách thức lớn nhất là nguy cơ tụt hậu, là hiệu quả kinh tế và năng lực cạnh tranh thấp Sự tụt hậu về trình độ văn hĩa,
chuyên mơn nghề nghiệp của người lao động dẫn đến sự yếu kém của sản phẩm
và sức cạnh tranh của hàng hĩa Để đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, cĩ doanh nghiệp chỉ
nghĩ đến việc mua sắm thay đổi cơng nghệ mà khơng quan tâm gì
các phẩm chất văn hố cho các thành viên nên cán bộ vẫn quản lý
khơng phát huy được cơng suất của cơng nghệ mới thâm chí cĩ nơi máy mĩc nhập về vải năm vẫn khơng vận hành được, Đáng chú ý là ham lượng văn hố thấp ‘anh hưởng đến quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và cơng nhân, giữa cơng nhân với cơng nhân, giữa doanh nghiệp với khách hàng và xã hội
Trang 38
38
“Chúng ta phải bản về VHDN và xây dựng văn hố doanh nghỉ
cơn khơng ít cấp lãnh đạo, khơng ít doanh nghiệp và doanh nhân chưa nhận thức
được vai trị động lực của văn hố rong phát triển kinh tế, thậm chí cịn coi xây đựng VHDN, văn hố doanh nhân là vấn đề viễn vơng, nằm ngồi quá trình sản
xuất, kinh doanh
vì hiện nay
Việc khơng thực hiện xây dựng VHDN đồng nghĩa với việc khơng thực hiện những nội dung cần thiết của chính DN như: khơng gây dựng chit Tin; t6
chức và điều hành hoạt động kinh doanh tuỳ tiện khơng theo quy tắc chuẩn mực
chung; khơng cẳn chú ý đến hồn thiện sản phẩm hướng đến phục vụ ngày cảng, tốt hơn nhu cầu của khách hàng và thân thiện với mơi trường,v.v Việc làm này
tất yếu dẫn DN tới bờ vực của sự phá sản Đặc biệt trong giai đoạn chúng ta gia
nhập và hồ mình với nền kinh tế thể giới đồng nghĩa với việc DN phải bước vào mơi trường kinh doanh rộng lớn hơn và cĩ sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và
khốc liệt hơn Bên cạnh đĩ, khách hàng của DN cũng trở nên khĩ tính và cĩ
nhiều đồi hỏi cao hơn, và tit nhiên họ cũng cĩ nhiễu lựa chọn hơn trong việc nhiều DN cing dap ứng nhu cầu của mình Lúc này, thương hiệu và sin phim hàm chứa thơng điệp VH và mang bản sắc VH riêng của DN sẽ được khách hàng lựa chọn nhiều hơn
Một DN cĩ nền tảng văn hố bền vững đồng nghĩa với việc họ giữ được
khách hàng và cĩ thêm nhiều cơ hội thu hút thêm những khách hàng mới Hơn
nữa, DN cĩ văn hố gĩp phần khẳng định văn hố kinh doanh của quốc gia, nâng
cao uy tín, thương hiệu quốc gia trên thị trường quốc tế Do vậy, chú ý đến xây
dựng và gin giữ VHDN vừa là sự cần thiết vừa là sự địi hỏi và là sứ mạng thực hiện của mỗi doanh nghiệp Việt Nam hiện nay: Nhà nước luơn ủng hộ, cơng chúng nhân dân cũng luơn luơn ủng hộ những doanh nhân bi
gìn giữ và chăm lo xây dựng VHDN của mình Diện mạo của những doanh nghiệp cĩ văn hố sẽ
làm gia tăng hình anh đẹp cho
Trang 39Tiêu kết chương ï
Hiện nay ở Việt Nam, cĩ khá nhiều nhận thức khác nhau về VHDN Tương ứng với mỗi nhận thức là một cách định nghĩa về VHDN khác nhau Trong để tải này, chúng tơi cũng đưa ra những quan điểm riêng của mình về VHDN, đĩ là:
'VHDN là tồn bộ yếu tố vật chất và yếu tổ tỉnh thần được doanh nghiệp chọn lọc,
sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh; là những cái riêng thể hiện bản
sắc doanh nghiệp, để phân biệt với các doanh nghiệp khác Từ cách hiểu về VHDN,
4p dụng vào thực té nghiên cứu của để tài về các cơng ty du lịch, khách sạn ở Đồ Sơn, chúng tơi tổng kết 3 nội dung chính của VHDN, đĩ là: Triết lý kinh doanh,
mơi trường văn hĩa doanh nghiệp và văn hĩa của người lãnh đạo
Ở Việt Nam, một số doanh nghiệp đi tiên phong trong việc xây dựng 'VHDN là FPT, Mai Linh, Trafaco, Phù Đồng và họ đã đạt được thành cơng, trong lĩnh vực kinh doanh của mình Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại chưa hoặc khơng xây dựng VHDN, phải chăng những tổ chức đĩ khơng cĩ VHDN (văn hĩa cơng ty)? Câu trả lời cho vấn dé này, đĩ là: khơng cĩ tổ chức nào lại khơng cĩ văn hĩa của mình, dù họ cĩ ý thức hay khơng cĩ ý thức tác động vào
nĩ, sử dụng nĩ Bản thân mỗi doanh nghiệp đều tiềm ẩn những giá trị văn hĩa, đủ ít, đủ nh đựng VHDN Để làm rõ hơn vấn để này, chúng tơi đã nghiên cứu thực trạng , dù cĩ xây dung VHDN hay chưa hoặc khơng cĩ mục tiêu xây
'VHDN trong các cơng ty du lịch và khách san ở Đỗ Sơn trong chương tiếp theo
Trang 40CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP
TRONG CÁC CƠNG TY DU LICH VA KHACH SAN 6 DO SON
2.1 Giới thiệu chung về Đồ Sơn và các cơng ty du lich, khách sạn 221.1 Giới thiệu chung về Đồ Sơn
2.1.1.1 Diéu kiện tự nhiên
Ban dio Đồ Sơn nằm ở phía Đơng Nam thành phố Hải Phịng, cách trung
tâm thành phố khoảng 20 km và cách Ha Nội khoảng 120km Đây là điểm mút của
ai đồi núi chạy ra biển, cĩ độ đài S km theo hướng Tây Bắc ~ Đơng Nam Ưu thể về cấu trúc tự nhiên tạo cho Đồ Sơn cĩ vi tri chiến lược quan trọng trên mặt biển, đồng thời cũng là một thắng cảnh tuyệt đẹp, sơn thủy hữu tình Bờ biển Đỗ Sơn dài
2450m với các bãi tắm lý tưởng, được chia làm 3 khu riêng biệt Các bãi tắm đều
nằm trong các vụng (vùng hưm của bờ biển), cĩ các đầu núi chắn giĩ nên cĩ tính ti việt là sĩng khơng lớn, bãi thoải, cát mịn, khơng gian thống đãng rất thích hợp và
an tồn cho du khách đến tắm biển Cùng với các bãi tắm là dãy đổi thơng quanh năm xanh tốt tựa chín con rồng vươn ra biển, cĩ thể nĩi thiên nhiên đã ban tặng cho
Đồ Sơn một phong cảnh tuyệt đẹp, đầy tiềm năng để phát triển du lịch
Địa hình Đỗ Sơn là loại địa hình ngập nước Căn cứ vào cấu trúc, địa chất và nham thạch, các nhà địa chất xếp địa hình Đồ Sơn thuộc dãy đồi và đãy điệp thạch
thuộc trằm tích Trung Sinh Địa hình này, nhờ cĩ đảo và quản đảo ngăn tác động,
ccủa sĩng nên phù sa do các sơng lạch mang tới dễ cĩ điều kiện trằm lắng, tạo thành ba biển kiểu bồi tích phủ sa Trên khu vực phủ sa lắng đọng, si vet mọc nhiễu, địa chất gọi là loại bờ biển cĩ bãi sú, một kiểu địa hình riêng biệt vùng nhiệt đới
Nối tới tự nhiên Đồ Sơn, khơng thể khơng nhắc tới biển Biển Đỗ Sơn nước
đục vì cĩ nhiều phù sa ở các cửa sơng đỗ ra Vào khoảng tháng 5 âm lich hàng năm, những triều nước rịng kiệt khiến bãi biển phía Tây Nam bằng phẳng, mớn nước xa bở khoảng 10 kỉ lơ mét, chìa ra cả dãy đá và bãi Gơ Nong tao một nguồn lợi hải sản