1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Học Phần Pháp Luật Đại Cương Cấu Trúc Của Quy Phạm Pháp Luật – Liên Hệ Thực Tiễn Ở Việt Nam..pdf

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Trúc Của Quy Phạm Pháp Luật - Liên Hệ Thực Tiễn Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 615,45 KB

Nội dung

Khái niệm quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắc buộc chung do nhà nước ban hành trong văn bản quy phạm pháp luật và được đảm bảo thực hiện đề điều c

Trang 1

TRUONG DAI HOC SAI GON KHOA LUAT

—»® Combo 4Z—

TIỂU LUẬN HỌC PHẢN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Dé tai

CAU TRUC CUA QUY PHAM PHAP LUAT - LIEN

HE THUC TIEN O VIET NAM

Ho va tén sinh vién:

Mã số sinh viên:

Lớp:

Thành phố Hồ Chỉ Minh — Tháng 09/2021

Trang 2

MUC LUC

1 Khai niém quy pham phap luat 3

2 Dac diém cua quy pham phap luat cece ccceeceeeeeeee eee

3 Cau trac cua quy pham phap luat 4

CHUONG 2: LIEN HE THUC TIEN O VIET NAM KET

Trang 3

MO DAU

1 Ly do chon dé tai:

Quy phạm pháp luật là một trong những vẫn đề lý luận cơ bản, vô cùng phức tạp của

lý luận và thực tiễn nhận thức, vận dụng pháp luật Xây dựng ý thức và lối sống tuân theo pháp luật cần đến nhiều điều kiện giải pháp, trong đó không thể thiếu được sự am hiểu đúng đắn, thống nhất các quy phạm pháp luật Vì vậy, việc nghiên cứu “Cấu frúc của quy phạm pháp luật — liên hệ thực tiễn ở Miệt Nam” là một việc vô cùng cần thiết, giúp cho hiểu biết và ý thức pháp luật của người đân được nâng cao

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

- Đưa ra được cái nhìn tông quát về quy phạm pháp luật thông qua cơ sở lý luận của đề tài bao gồm khái niệm, đặc điểm quy phạm pháp luật

- Trình bày cầu trúc quy phạm pháp luật

- Từ đó, liên hệ thực tiễn ở Việt Nam

3 Phương pháp nghiên cứu

Đề nghiên cứu, phân tích về “Cấu trúc của quy phạm pháp luật — liên hệ thực tiễn ở Việt Nam ” em đã sử dụng một số phương pháp như: tìm kiếm, nghiên cứu, phân tích

tài liệu

4 Đối tượng nghiên cứu

- Quy phạm pháp luật, cụ thê là khái niệm, đặc điểm và cấu trúc quy phạm pháp luật

- Liên hệ thực tiễn về cấu trúc quy phạm pháp luật ở Việt Nam

Trang 4

CHUONG 1: QUY PHAM PHAP LUAT

1 Khái niệm quy phạm pháp luật:

Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắc buộc chung do nhà nước ban hành trong văn bản quy phạm pháp luật và được đảm bảo thực hiện đề điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng của Nhà nước

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thâm quyên, hình thức, trình tự, thủ tục quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Ví dụ: Khoản 2 Điều 18 Bộ luật Lao động 2019 quy định: “Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động từ đủ

18 tuôi trở lên có thê ủy quyền cho một người lao động trong nhóm đê kết giao kết hợp đồng lao động; trong trường hợp này, hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và có hiệu lực như giao kết với từng người lao động Hợp đồng lao động do người được ủy quyền ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nới cư trú và chữ ký của từng người lao động.” Bộ luật Lao động là văn bản quy phạm pháp luật Trong đó điều luật trên quy định về thâm quyền giao kết hợp đồng lao động

2 Đặc điểm của quy phạm pháp luật

- Một là, quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắc buộc chung do nhà nước ban hành trong văn bản quy phạm pháp luật

Ví dụ: “Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý đo nào đề phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản”

(Khoản I Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015)

- Hai là, quy phạm pháp luật được thê hiện bằng hình thức xác định

Vị dụ: Bộ Luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Thương mại, Luật Hôn nhân và gia

đỉnh

- Ba là, quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong đời sống và được Nhà nước bảo đảm thực hiện

Ví dụ: Khoản 1 Điều 164 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đôi, bô sung năm 2017) quy

định: “Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác ngăn cản hoặc ép buộc người khác thực hiện quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không

3

Trang 5

theo một tôn giáo nào, đã bị xử lý ký luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm” Cứ như thế quy phạm pháp luật được sử dụng trong thời gian đài cho đến khi Nhà nước hủy bỏ văn bản quy phạm pháp luật cũ và thay thế bằng một văn bản pháp luật mới phù hợp hơn

3 Cấu trúc của quy phạm pháp luật

Một quy phạm pháp luật được hợp thành từ ba bộ phận: giả định, quy định và chế tải Những bộ phận này có liên quan mật thiết với nhau và xét về ý nghĩa cũng như nội dung, ba bộ phận đó có nhiệm vụ như sau:

a) Bo phan gia dịnh

Khai niém Gia định là một bộ phận quy phạm quy định địa điểm, thời gian,

chủ thể, hoàn cảnh, tình huống mà khi xảy ra trong thực tế cuộc sống thì cần phải thực hiện quy phạm pháp luật, tức là xác định môi trường — phạm vi tác động của quy phạm pháp luật

[ CITATION Qué06 \I 1033 ]

Nhiệm vụ

Giả định xác định phạm vị tác động của pháp luật tới các quan hệ

xã hội Phạm vi tác động dựa trên hai yếu to là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống và chủ thê hoặc trong nhiều trường hợp phải xác định dựa trên cả hai yếu tô này

Về nội dung những hoàn cảnh, điều kiện, tình huống nêu trong

giả định phải đầy đủ, rõ ràng, chính xác, sát với thực tế

Trả lời câu hỏi: chủ thê nào, trong hoàn cảnh, điêu kiện nào

b) Bộ phận quy định:

Khải niệm

Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật xác định những cách xử sự mà các chủ thế phải tuân theo khi gặp hoàn cảnh đã nêu trong giả định của quy phạm pháp luật đó Quy định là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật, bởi chính đây là quy tắc hành vi thê hiện y chi — mệnh lệnh của nhà nước mà các chủ thé phải thực hiện khi gặp những tình huống dự liệu trong bộ phận

giả định Về cơ bản, quy định nêu những hành vi phải làm hay

hành vi được phép làm, hành vị bị câm đôi với các các chủ thé

Trang 6

khi gap các trường hợp đã nêu ở giả định [ CITATION Quê06 \I

1033 ]

Nhiệm vụ

Quy định của quy phạm pháp luật chứa đựng mệnh lệnh của nhà nước, là sự mô hình hóa ý chí của nhà nước, cụ thể hóa cách thức

xử sự của các chủ thé khi tham gia vào quan hệ pháp luật Quy định có các loại như: quy định mang tính dứt khoác; quy định cho phép các chủ thế có quyên lựa chọn

Trả lời cho câu hỏi: chủ thê sẽ xử sự như thê nao

c) Bộ phận chế tài:

Khải niệm Chế tài là một bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu lên các biện

pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với cá nhân hay tôổ chức nào không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật

Nhiệm vụ

Chê tài là một trong những biện pháp quan trọng nhăm đề đảm bảo cho các quy định của pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh trong thực tế đời sống

Biện pháp tác động phải tương xứng với mức độ, tính chất của hành vi vi phạm đề bảo đảm tính hiệu quả của các biện pháp Đồng thời cũng phải phù hợp với các quy định khác trong hệ thống pháp luật quốc gia

Trả lời câu hỏi: chủ thể phải chịu hậu quả gì nếu không thực hiện đúng quy định của quy phạm pháp luật

CHƯƠNG 2: LIEN HE THUC TIEN O VIET NAM

Trang 7

Dước đây là các ví dụ về cầu trúc của quy phạm pháp luật (các điều luật dưới đây được trích từ các văn bản quy phạm pháp luật của Việt

Nam):

Ví dụ 1: “Quyên, nghĩa vụ giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ được khôi phục kể từ thời điểm quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt Trong trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ không còn hoặc không có đủ điều kiện đề nuôi con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi đân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì Tòa án giải quyết việc chấm dứt nuôi con nuôi và chỉ định người giám hộ cho con theo quy định của Bộ luật dân sự.” (Khoản 3 Điều 78 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014)

- Giả định: “Quyền, nghĩa vụ giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ được khôi phục kế

từ thời điểm quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt Trong trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ không còn hoặc không có đủ điều kiện đề nuôi con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và

không có tài sản đề tự nuôi mình”

- Quy dinh: “ thi Toa an giai quyét việc chấm dứt nuôi con nuôi và chỉ định

người giám hộ cho con theo quy định của Bộ luật dan sy.”

- Chế tài: ẩn

Ví dụ 2: “Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình.” (Khoản 1 Điều 17 Luật Giao thông đường bộ năm 2008)

- Gia định: “Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau”

- Quy dinh: “ người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về

bên phải theo chiều xe chạy của mình.”

- _ Chế tài: ẩn

Ví dụ 3: “Tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng, có tiếng chuông báo hiệu, rào chăn đang dịch chuyên hoặc đã đóng, người tham gia giao thông đường bộ phải dừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn;

Trang 8

khi đèn tín hiệu đã tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi

qua.” (Khoản 2 Điều 25 Luật Giao thông đường bộ năm 2008)

- _ GIả định: “người tham giao thông đường bộ tại nơi đường bộ giao nhau cùng

mức với đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, khi đèn tín

hiệu màu đỏ đã bật sáng, có tiếng chuông báo hiệu, rào chắn đang dịch chuyên hoặc đã đóng”

- _ Quy định: “ phải đừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn; khi đèn tín hiệu đã tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được ổi qua.”

-_ Chế tài: ấn,

Ví dụ 4: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh đự của người khác, thi

bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.” (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015)

- _ Giả định: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phâm, danh dự của người

khác”

- Quy định: ân

- _ Chế tài: “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng

hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”

Ví dụ 5: “Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất —

kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học — kỹ thuật, văn hóa, xã hội, thi bị phạt tù từ 12 đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.” (Khoản I Điều 114 Bộ luật Hình sự năm

2015)

- Giả định: “Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chat — kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học — kỹ thuật, văn hóa, xã

hội”

- Quy định: ân

- _ Chế tài: “ thì bị phạt tù từ 12 đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.”

Ví dụ 6: “Người nào thực hiện một trong các hành vị sau đây, thi bị phạt cải tạo không giam g1ữ đến 03 năm hoặc bị phạt tủ từ 06 thang đến 03 năm:

Trang 9

a

b)

a

b)

Kích động, dụ dỗ, thúc đây người khác tự tước đoạt tính mạng của họ; Tạo điều kiện vật chất hoặc tỉnh thần cho người khác tự tước đoạt tính mạng

của họ.” (Khoản I Điều 131 Bộ luật Hình sự năm 2015)

Gia định: “Người nào thực hiện một trong các hành vị sau đây:

Kích động, dụ dỗ, thúc đây người khác tự tước đoạt tính mạng của họ; Tạo điều kiện vật chất hoặc tỉnh thần cho người khác tự tước đoạt tính mạng của họ.”

Quy định: ân

Chế tài: “ thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”

Ví dụ 7: “Người nào đe dọa giết người, nêu có căn cứ làm cho người bi de doa lo so rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.” (Khoản I Điều 133 Bộ luật Hình sự năm 2015) Giả định: “Người nào đe dọa giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe đọa

lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện”

Quy định: ân

Chế tài: “ thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.”

Ví dụ 8: “Người lao động đồng thời giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người

sử dụng lao động thì việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tê, bảo hiểm that nghiệp được thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.” (Khoản 2 Điều 19 Bộ luật Lao động năm 2019)

Giả định: “Người lao động đồng thời giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử đụng lao động”

Quy định: “ thì việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.”

Chê tài: ân

Ví dụ 9: “Khi vợ hoặc chồng yêu câu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thi Tòa án giải quyết cho ly hôn nêu có căn cứ về việc vo, chong có hành vi bao luc gia

Trang 10

đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo đài, mục đích của hôn nhân

không đạt được” (Khoản I Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình 2014)

- Gia định: “Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành; nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo đài, mục đích của hôn nhân không đạt được”

- _ Quy định: “Thì Tòa án giải quyết cho ly hôn”

- Chế tài: ân

Ví dụ 10: “Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt băng đèn.” (Khoản 1 Điều

14 Luật Giao thông đường bộ năm 2008)

- Gia định: Xe xin vượt trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ

- _ Quy định: Phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi chỉ được báo hiệu xi" vượt bằng đèn

- Ché tat: an

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w