1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu
Tác giả Trịnh Vân Sơn, Cao Thị Thương, Trần Văn Hoàng, Lưu Xuân Cường, Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Tiến Dũng
Người hướng dẫn Lê Ngọc Lam
Chuyên ngành PRE2081
Thể loại Assignment
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,67 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: LẬP KẾ HOẠCH VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU (7)
    • 1.1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp (7)
    • 1.2 Kế hoạch và mục tiêu để xây dựng thương hiệu thời trang (8)
      • 1.2.1 Xác định chiến lược thương hiệu (8)
      • 1.2.2 Thiết kế và thực hiện chiến dịch Marketing (8)
      • 1.2.3 Đo lường thương hiệu (9)
      • 1.2.4 Duy trì và phát triển sức mạnh giá trị thương hiệu (9)
    • 1.3 Lên kế hoạch phân bổ thời gian cho toàn bộ kế hoạch (10)
      • 1.3.1 Bảng phân công các hạng mục công việc (10)
      • 1.3.2 Các hạng mục triển khai qua từng giai đoạn (11)
      • 1.3.3 Lên kế hoạch phân bổ thời gian (12)
  • CHƯƠNG 2: TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, MÔ TẢ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THỊ TRƯỜNG NGÀNH THỜI TRANG NAM (15)
    • 2.1 Nghiên cứu và phân tích người tiêu dùng (15)
      • 2.1.1 Mục tiêu khảo sát (15)
      • 2.1.2 Chân dung khách hàng mục tiêu (15)
      • 2.1.3 Phương pháp khảo sát (16)
      • 2.1.4 Bảng câu hỏi khảo sát (16)
      • 2.1.5 Kết quả khảo sát (20)
    • 2.2 Nghiên cứu, mô tả và phân tích thị trường ngành hàng lựa chọn (33)
      • 2.2.1 Tổng quan thị trường ngành tại Việt Nam (35)
      • 2.2.2 Khảo sát thị trường (36)
      • 2.2.3 Mô hình PEST (36)
      • 2.2.4 Mô hình SWOT (38)
      • 2.2.5 Xác định 2 đối thủ chính trên thị trường (39)
      • 2.2.6 So sánh hai đối thủ cạnh tranh (39)
      • 2.2.7 Định vị thương hiệu và hình ảnh thương hiệu của đối thủ (41)
      • 2.2.8 Điểm khác biệt hóa (41)
      • 2.2.9 Tầm nhìn, sứ mệnh của thương hiệu (42)
      • 2.2.10 Lời hứa, giá trị cốt lõi của thương hiệu (42)
    • 2.3 Concept cho thương hiệu (43)
  • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU (44)
    • 3.1 Thiết kế bộ nhận diện (44)
      • 3.1.1 Tên thương hiệu (44)
      • 3.1.2 Logo thương hiệu (44)
    • 3.2 Cá tính thương hiệu (44)
    • 3.3 Ấn phẩm (45)
      • 3.3.1 Hang tag (45)
      • 3.3.2 Nhãn dệt (45)
      • 3.3.3 Sản phẩm và bao bì (45)
      • 3.3.4 Thẻ nhân viên cửa hàng (46)
  • CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH MARKETING TÍCH HỢP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU (48)
    • 4.1 Chiến lược sản phẩm (48)
      • 4.1.1 Danh mục sản phẩm (48)
      • 4.1.2 FAB sản phẩm (48)
    • 4.2 Chiến lược giá (50)
      • 4.2.1 Phương pháp định giá sản phẩm (50)
      • 4.2.2 Chiến lược giá (52)
    • 4.3 Chiến lược phân phối (53)
    • 4.4 Xây dựng các hoạt động xúc tiến (54)
      • 4.4.1 Giai đoạn nhận thức (57)
      • 4.4.2 Giai đoạn thái độ (59)
    • 4.5 Ngân sách (60)
    • 4.6 Rủi ro dự kiến (60)

Nội dung

hướng tới- Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu theo concept đã lựa chọn - Phân tích khách hàng mục tiêu thông qua các kênh truyền thông - Xây dựng bảng giá, chiến lược định giá cho sản phẩ

LẬP KẾ HOẠCH VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp

- Tên công ty: Công ty Thời Trang Nam ADM Men’s Fashion.

- Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất và kinh doanh thời trang Nam.

- Địa chỉ: Số 75, đường Cầu Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Hình 1.1 Logo thương hiệu ADM Men’s Fashion.

 Mô tả về sản phẩm

- Công ty Thời Trang Nam ADM Men’s Fashion mang đến cho phái mạnh dòng sản phẩm áo sơ mi tay dài với phong cách và thiết kế khác biệt.

- Đặc điểm sản phẩm: Chất liệu 100% Smart Nano; có các tính năng như độ bền cao, mềm nhẹ, thông thoáng, giữ form tốt, chống nhăn, kháng khuẩn, chống tia UV

- "Tinh Hoa Từ Chất Liệu Đến Phong Cách"

- Sự hài lòng của khách hàng là điều mà ADM Men’s Fashion luôn tâm niệm Vì thế khi xây dựng và sản xuất các sản phẩm của mình chúng tôi đưa chất lượng, phong cách khác biệt và các dịch vụ tiện ích đi kèm tốt nhất tới người tiêu dùng.

Kế hoạch và mục tiêu để xây dựng thương hiệu thời trang

- Các bước xây dựng thương hiệu

Hình 1.2 Kế hoạch xây dựng thương hiệu thời trang ADM STORE

1.2.1 Xác định chiến lược thương hiệu

Mục đích Nội dung công việc

- Xác định khách hàng mục tiêu.

- Duy trì và phát triển sức mạnh/giá trị thương hiệu.

- Đưa ra chiến lược để định vị thương hiệu thời trang.

- Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh.

- Dựa vào 3 yếu tố đó là khoảng giá, đối tượng mục tiêu và sản phẩm kinh doanh.

1 Khoảng giá của thương hiệu.

2 Đối tượng khách hàng mục tiêu.

- Lập bảng khảo sát, khảo sát, phân tích bảng khảo sát.

- Xác định 3 yếu tố trong xây dựng chiến lược thương hiệu.

1 Giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh.

1.2.2 Thiết kế và thực hiện chiến dịch Marketing

Mục đích Nội dung công việc

- Để thiết lập hiệu quả hoạt động của thương hiệu trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh khác.

- Xác định điểm mạnh, điểm yếu cơ hội và thách thức của thương hiệu.

- Phát triển và sắp xếp các chiến lược kinh doanh của thương hiệu để phù hợp với mong đợi của khách hàng hơn.

- Triển khai thực hiện chiến dịch kích hoạt thương hiệu.

- Bộ nhận diện thương hiệu.

1 Phân tích và lựa chọn concept.

2 Xây dựng, thiết kế bộ nhận diện thương hiệu.

Phân tích ưu, nhược điểm và lựa chọn kênh truyền thông.

Mục đích Nội dung công việc

- Thể hiện chiến lược và concept phù hợp với sản phẩm qua các hoạt động marketing ứng dụng thực tế.

- Xây dựng và thiết kế bộ nhận diện thương hiệu.

- Làm cho khách hàng biết đến thương hiệu thông qua các hoạt động truyền thông cụ thể.

- Xây dựng và thiết kế chiến dịch

- Nghiên cứu thu thập thông tin người tiêu dùng hiệu quả của những hoạt động thương hiệu.

- Theo dõi và phân tích xu hướng thị trường.

- Đánh giá hiệu quả của các chiến dịch Marketing đã triển khai.

- So sánh với các đối thủ cạnh tranh.

- Thu thập các phản hồi của khách hàng.

1.2.4 Duy trì và phát triển sức mạnh giá trị thương hiệu

Mục đích Nội dung công việc

- Duy trì sức mạnh/giá trị thương hiệu cũng như thu hút và duy trì khách hàng

1 Tăng tính cạnh tranh trên thị trường

3 Tăng giá trị kinh doanh

4 Định vị rõ ràng thương hiệu

- Đánh giá sức mạnh/giá trị thương hiệu.

- Hiểu và chấp nhận những điểm yếu và điểm mạnh của sản phẩm, những thiếu sót mà thương hiệu đang gặp phải.

- Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa thương hiệu và công chúng mục tiêu.

Lên kế hoạch phân bổ thời gian cho toàn bộ kế hoạch

1.3.1 Bảng phân công các hạng mục công việc

- Quản lý, giám sát, điều hành và phân Trưởng nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành viên.

- Lên dự toán ngân sách.

- Tổng hợp các chi tiêu cụ thể rõ ràng

- Báo cáo doanh số theo tuần, quý, năm.

- Lên kế hoạch Marketing/Truyền Thông.

- Xây dựng và quản lý Fanpage, Website của thương hiệu.

- Tiếp cận và xử lý các vấn đề, khiếu nại của khách hàng sản phẩm.

- Trả lời tin nhắn và tư vấn, giải đáp thắc mắc của khách hàng trước, trong và sau khi sử dụng sản phẩm.

- Hỗ trợ khách hàng giải quyết đổi hàng, hoàn tiền hoặc hủy đơn hàng.

- Thu thập, nghiên cứu và phân tích nhu cầu của khách hàng.

- Tìm kiếm và liên hệ với các nhà phân phối nguyên liệu sản xuất, đóng gói sản phẩm.

- Quản lý kho, đảm lượng bảo tồn kho được quản lý hiệu quả và đáp ứng nhu cầu.

1.3.2 Các hạng mục triển khai qua từng giai đoạn

Xác định chiến lược để phát triển thương hiệu

- Đưa ra mục tiêu để đạt được

- Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi

- Cá tính, lời hứa thương hiệu.

Thiết kế và thực hiện chiến dịch

- Xác định khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.

- Xác định xu hướng của thị trường, cơ hội của ngành.

- Xây dựng Slogan, bộ nhận diện thương hiệu.

- Social Media: Trên các nền tảng mạng xã hội Facebook, Tiktok, Instagram

3 Đo lường hiệu quả chiến dịch

- Khảo sát khách hàng mục tiêu và phân tích. Đánh giá hiệu quả của kế hoạch truyền thông (lượt tương tác, lượt tiếp cận, lượng truy cập vào website, fanpage )

- Lên kế hoạch truyền thông mới cho thương hiệu qua những phản hồi của khách hàng

Duy trì và phát triển sức mạnh thương hiệu

- Xác định vị thế cạnh tranh của các thương hiệu trên thị trường - Truyền thông phát triển thương hiệu.

- Triển khai các chiến lược truyền thông nhằm duy trì và phát triển thương hiệu

1.3.3 Lên kế hoạch phân bổ thời gian

- Nghiên cứu và phân tích thị trường ngành, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh.

- Xác định chân dung khách hàng mục tiêu.

- Xác định 3 yếu tố: Giá trị cốt lõi, cá tính thương hiệu, lời hứa thương hiệu

Phân tích và lựa chọn mẫu mã theo trend

- Phân tích và lựa chọn concept để hướng tới

- Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu theo concept đã lựa chọn

- Phân tích khách hàng mục tiêu thông qua các kênh truyền thông

- Xây dựng bảng giá, chiến lược định giá cho sản phẩm

- Tổ chức các hoạt động Marketing và truyền thông cho thương hiệu

- Xây dựng các kênh phân phối cho doanh nghiệp.

- Tiến hành khảo sát, phân tích mức độ nhận diện của thương hiệu, sản phẩm bán chạy và yêu thích nhất của khách hàng.

- Đánh giá các hoạt động

Marketing, truyền thông của doanh nghiệp thông qua mức độ nhận diện thương hiệu, doanh thu, lượt tương tác trên nền tảng mạng xã hội.

- Tiếp tục lên kế hoạch marketing, truyền thông mới cho các dòng sản phẩm chuẩn bị cho ra mắt thị trường

- Xác định vị thế cạnh tranh của các thương hiệu đối thủ trên thị trường ngành hàng.

- Triển khai các chiến lược

Marketing, PR nhằm duy trì và phát triển thương hiệu lớn mạnh.

- Định hướng phát triển thương hiệu trong tương lai.

- Xác định vị thế cạnh tranh của các thương hiệu đối thủ trên thị trường ngành hàng.

TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, MÔ TẢ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THỊ TRƯỜNG NGÀNH THỜI TRANG NAM

Nghiên cứu và phân tích người tiêu dùng

- Tìm ra chân dung khách hàng mục tiêu của thương hiệu.

- Tìm ra hành vi mua của khách hàng của nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu.

- Tìm ra mong muốn, nhu cầu thói quen của nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu.

-Tìm ra các yếu tố tâm lý, lý do và động lực mua hàng của các nhóm đối tượng khách hàng

- Tìm được những điểm chưa hài lòng, insight khách hàng.

- Đánh giá được concept thương hiệu khách hàng mong muốn.

2.1.2 Chân dung khách hàng mục tiêu

Giới tính - Nam giới Độ tuổi - Từ 25 - 35 tuổi

Nghề nghiệp - Nhân viên văn phòng

Thu nhập - Từ 15 - 20 triệu Địa lý - Tại các tỉnh thành lớn như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh

- Khách hàng mong muốn đầu tiên là chất lượng của sản phẩm

- Trong lĩnh vực thời trang khách hàng sẽ thường có xu hướng quan tâm đến thương hiệu của sản phẩm nhiều hơn là thông tin sản phẩm.

- Khách hàng là nam giới thường sẽ quan tâm đến việc tạo giá trị bản thân hay thể hiện cá tính trong phong cách thời gian.

Phần lớn khách hàng có xu hướng sử dụng mạng xã hội để mua sắm trực tuyến.

- Những người yêu thích thời trang họ thường sẽ theo dõi các xu hướng thời trang mới nhất và luôn muốn sở hữu những mẫu quần áo thời thượng.

- Online: Họ thường xuyên mua hàng qua các kênh như: Shopee, Facebook, Website

- Offline: Họ thường mua hàng qua hình thức mua trực tiếp tại cửa hàng và trung tâm mua sắm

- Hình thức: Khảo sát bằng Google Form

- Số mẫu tối thiểu: N = m * 5 = 25* 5 = 125 phiếu

- Tổng số phiếu phát ra: 180 phiếu

2.1.4 Bảng câu hỏi khảo sát

Chúng tôi là sinh viên đến từ Nhóm 3 - MS19203 của trường Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Hiện tại, nhóm đang thực hiện môn học "Xây dựng và phát triển thương hiệu" Mục đích của cuộc nghiên cứu là để phục vụ trong nội bộ.

Rất mong nhận được các ý kiến, đóng góp của anh/chị bằng cách tích V chọn vào 01 đáp án đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây.

Câu 1: Anh/Chị có sở thích sử dụng áo sơ mi hàng ngày hay không?

Câu 1.1: Anh/Chị vui lòng cho biết lý do không thích mặc áo sơ mi?

 (1) Gây khó chịu  (3) Không thích trang trọng

Câu 1.2: Anh/Chị thường hay sử dụng loại áo nào?

Câu 2: Anh/Chị biết tới các thương hiệu kinh doanh áo sơ mi nào?

Câu 3: Anh/Chị biết đến các sản phẩm áo sơ mi hiện nay qua kênh nào?

 (1) Mạng xã hội  (3) Người khác giới thiệu

 (2) Báo chí  (4) Biển quảng cáo, cửa hàng

Câu 4: Anh/Chị thường mua các sản phẩm áo sơ mi ở đâu?

 (1) Siêu thị  (3) Sàn thương mại điện tử

 (4) Cửa hàng của doanh nghiệp

Câu 5: Anh/Chị thường mua các sản phẩm áo sơ mi khi nào?

Câu 6: Anh/Chị vui lòng cho biết tần suất mua sản phẩm áo sơ mi của mình?

 (2) 2 lần/tháng  (4) Từ 4 lần/tháng trở lên

Câu 7: Anh/Chị vui lòng cho biết mục đích khi mua sản phẩm áo sơ mi?

 (1) Để sử dụng  (3) Làm quà tặng

Câu 8: Sản phẩm áo sơ mi hiện tại thể hiện được tính cách nào anh/chị?

Câu 9: Điều gì khiến anh chị không hài lòng khi sử dụng thương hiệu áo sơ mi hiện tại?

 (1) Ít size áo  (3) Phong cách thiết kế

 (2) Ít màu sắc  (4) Dịch vụ sau mua

Câu 10: Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với dòng phẩm áo sơ mi hiện tại theo các tiêu chí dưới đây.

( 1- Rất hài lòng ; 2 - Hài lòng ; 3 - Bình thường ; 4 - Không hài lòng ; 5 - Rất không hài lòng )

1 Mức độ bắt mắt, đa dạng về mẫu mã     

2 Mức độ hoàn thiện của sản phẩm     

3 Cách bố trí, trưng bày tại điểm bán     

4 Cách phục vụ của nhân viên     

Câu 11: Anh/Chị ưa thích màu sắc nào cho concept thương hiệu mới?

 (1) Màu đỏ đô  (3) Màu trắng

Câu 12: Anh/Chị ưa thích sản phẩm áo sơ mi tay ngắn hay dài?

 (1) Áo sơ mi tay ngắn

 (2) Áo sơ mi tay dài

Câu 13: Anh/Chị ưa thích những màu sắc sản phẩm áo sơ mi nào?

 (2) Màu tím  (4) Màu xanh dương

Câu 14: Anh/Chị ưa thích loại bao bì nào cho sản phẩm?

Câu 15: Anh/Chị ưa thích những dịch vụ chăm sóc khách hàng nào?

Câu 16: Vui lòng cho biết tên của anh/ chị?

………. Câu 17: Vui lòng cho biết độ tuổi của anh/ chị?

Câu 18: Vui lòng cho biết nghề nghiệp của anh/chị ?

Câu 19: Vui lòng cho biết thu nhập 1 tháng của anh/chị ?

 (2) Từ 10 - 15 triệu  (4) Từ Trên 20 triệu

Câu 20: Vui lòng cho chúng tôi email của anh/chị ?

Nhóm 3 xin cảm ơn quý anh/chị về những ý kiến đánh giá và đóng góp của mình.

Chúng tôi cam kết bảo mật thông tin của quý anh/chị và chỉ dùng các thông tin trên để phục vụ cho mục đích nghiên cứu trong môn học.

- Số phiếu phát ra: 180 phiếu

- Số phiếu thu về: 150 phiếu

- Trong đó có 30 phiếu lỗi do ứng viên điền không đủ thông tin các câu hỏi và ứng viên không ấn gửi khi đã điền xong.

Câu 1: Anh/Chị có sở thích sử dụng áo sơ mi hàng ngày hay không?

Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện sở thích sử dụng áo sơ mi của khách hàng

- Số khách hàng thích sử dụng áo sơ mi chiếm 70%

- Số khách hàng Không thích sử dụng cáo sơ mi chiếm 30%

Câu 1.1: Anh/Chị vui lòng cho biết lý do không thích mặc áo sơ mi?

Gây khó chịu không thích trang trọng Thích freestyle

Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện sở thích sử dụng áo sơ mi của khách hàng

- Số khách hàng sử dụng áo sơ mi cảm thấy khó chịu chiếm nhiều nhất 40%

- Số khách hàng thích sử dụng cáo sơ mi freestyle chiếm 30%

Câu 1.2 Anh/Chị thường hay sử dụng loại áo nào?

11% Áo Polo Áo thun Áo phông Khác

Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện loại áo khách hàng thường sử dụng.

- Số khách hàng sử dụng áo sơ polo chiếm nhiều nhất 35%

- Số khách hàng sử dụng áo phông chiếm 30%

Câu 2: Anh/Chị biết tới các thương hiệu kinh doanh áo sơ mi nào?

Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện các thương hiệu kinh doanh áo sơ mi khách hàng biết đến.

- Số khách hàng biết tới thương hiệu Viettien chiếm 28%

- Số khách hàng biết tới thương hiệu Canifa chiếm 32%

- Số khách hàng biết tới thương hiệu Owen chiếm 34%

Câu 3: Anh/Chị biết đến các sản phẩm áo sơ mi hiện nay qua kênh nào?

Mạng xã hội Báo chí Người khác giới thiệu

Biển quảng cáo cửa hàng

Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện khách hàng biết tới sản phẩm áo sơ mi qua các kênh.

- Số khách hàng biết tới sản phẩm áo sơ mi qua mạng xã hội chiếm 25%

- Số khách hàng biết tới sản phẩm áo sơ mi qua biển quảng cáo cửa hàng chiếm 45%

Câu 4: Anh/Chị thường mua các sản phẩm áo sơ mi ở đâu?

Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện địa điểm khách hàng mua các sản phẩm áo sơ mi.

- Số khách hàng mua các sản phẩm áo sơ mi ở siêu thị chiếm 32%

- Số khách hàng mua các sản phẩm áo sơ mi ở cửa hàng doanh nghiệp chiếm 38%

Câu 5: Anh/Chị thường mua các sản phẩm áo sơ mi khi nào?

Cửa hàng bánl ẻ Sàn thương mại điện tử Cửa hàng của doanh nghiệp

Cần thiết Giá rẻ Theo trend Khác

Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện khách hàng thường mua các sản phẩm áo sơ mi khi nào

- Số khách hàng thường mua các sản phẩm áo sơ mi khi cần thiết chiếm 45%

- Số khách hàng thường mua các sản phẩm áo sơ mi khi giá rẻ chiếm 28%

Câu 6: Anh/Chị vui lòng cho biết tần suất mua sản phẩm áo sơ mi của mình?

Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện tần suất mua sản phẩm áo sơ mi của khách hàng

- Số tần suất mua 1 lần/tháng sản phẩm áo sơ mi của khách hàng chiếm 42%

- Số tần suất mua 2 lần/tháng sản phẩm áo sơ mi của khách hàng chiếm 35%

Câu 7: Anh/Chị vui lòng cho biết mục đích khi mua sản phẩm áo sơ mi?

6% Để sử dụng Để kinh doanh Làm quà tặng Mục đích khác

Hình 2.9: Biểu đồ thể hiện mục đích của khách hàng khi mua sản phẩm áo sơ mi

- Số mục đích của khách hàng khi mua sản phẩm áo sơ mi để sử dụng chiếm 44

- Số mục đích của khách hàng khi mua sản phẩm áo sơ mi để làm quà tặng chiếm 25%

Câu 8: Sản phẩm áo sơ mi hiện tại thể hiện được tính cách nào anh/chị?

Gọn gàng Năng động Thanh lịch Khác

Hình 2.10 : Biểu đồ thể hiện sản phẩm áo sơ mi thể hiện tính cách của khách hàng

- Số sản phẩm áo sơ mi thể hiện được tính cách gọn gàng của khách hàng chiếm 29%

- Số sản phẩm áo sơ mi thể hiện được tính cách thanh lịch của khách hàng chiếm 35%

Câu 9: Điều gì khiến anh chị không hài lòng khi sử dụng thương hiệu áo sơ mi hiện tại?

Hình 2.11: Biểu đồ thể hiện khách hàng không hài lòng khi sử dụng áo sơ mi hiện tại

- Kách hàng không hài lòng phong cách thiết kế khi sử dụng thương hiệu áo sơ mi chiếm 38%

- Khách hàng không hài lòng dịch vụ mua sắm khi sử dụng thương hiệu áo sơ mi chiếm 35%

Câu 10: Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với dòng phẩm áo sơ mi hiện tại theo các tiêu chí dưới đây.

35% Ít size áo Ít màu sắcPhong cách thiết kếDịch vụ mua sắm

Mức độ đẹp mắt Mức độ hoàn thiện Cách bố trí, trưng bày Các phục vụ nhân viên 0

Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng rất không hài lòng

Hình 2.12: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với dòng phẩm áo sơ mi

- Mức độ đẹp mắt: Khách hàng chủ yếu không hài lòng với tiêu chí này, với số lượng khá cao trong các mức độ "Hài lòng" và "Rất hài lòng"

- Mức độ hoàn thiện: Đây là tiêu chí có sự phân bố đồng đều hơn giữa các mức độ hài lòng khác nhau, nhưng mức "Hài lòng" chiếm ưu thế hơn so với các tiêu chí khác.

- Cách bố trí, trưng bày: Đối với tiêu chí này, đa số khách hàng dường như hài lòng, với số lượng người "Rất hài lòng" và "Hài lòng" chiếm phần lớn.

- Các phục vụ nhân viên: Tiêu chí này có tỷ lệ "Rất không hài lòng" cao nhất so với các tiêu chí khác, cho thấy sự không hài lòng cao từ phía khách hàng về dịch vụ của nhân viên.

Câu 11: Anh/Chị ưa thích màu sắc thương hiệu nào cho concept mới?

Màu đỏ đô Màu xám Màu trắng Khác

Hình 2.13: Biểu đồ thể hiện mức màu sắc nào cho concept thương hiệu mới

- Số khách hàng thích màu đỏ đô cho concept thương hiệu mới chiếm 60%

- Số khách hàng thích màu xám cho concept thương hiệu mới chiếm 17%

Câu 12: Anh/Chị ưa thích sản phẩm áo sơ mi tay ngắn hay dài?

Hình 12: Biểu đồ thể hiện khách hàng thích sản phẩm áo sơ mi tay ngắn hay

35% Áo sơ mi tay ngắn Áo sơ mi tay dài

- Số khách hàng thích sản phẩm áo sơ mi tay dài chiếm 65%

- Số khách hàng thích sản phẩm áo sơ mi tay ngắn chiếm 35%

Câu 13: Anh/Chị ưa thích những màu sắc sản phẩm áo sơ mi nào?

Màu đen Màu tím Màu hường Màu xanh dương

Hình 15: Biểu đồ thể hiện khách hàng thích những màu sắc sản phẩm áo sơ mi

- Số khách hàng thích màu đen cho những màu sắc sản phẩm áo sơ mi chiếm 32%

- Số khách hàng thích màu tím cho những màu sắc sản phẩm áo sơ mi chiếm 29%

Câu 14: Anh/Chị ưa thích loại bao bì nào cho sản phẩm?

Hộp carton Túi nilon Túi PE Túi OPP

Hình 2.16: Biểu đồ thể hiện khách hàng thích loại bao bì cho sản phẩm

- Số khách hàng thích hộp carton cho loại bao bì nào cho sản phẩm chiếm 35%

- Số khách hàng thích màu túi nilon cho loại bao bì nào cho sản phẩm chiếm 27%

Câu 15: Anh/Chị ưa thích những dịch vụ chăm sóc khách hàng nào?

Khác Ưu đãi Phục vụ Đổi trả

Hình 2.17: Biểu đồ thể hiện khách hàng thích loại bao bì cho sản phẩm

- Số khách hàng ưa thích dịch vụ được phục vụ cho sản phẩm chiếm 38%

- Số khách hàng ưa thích dịch vụ đổi trả cho sản phẩm chiếm 35%

Câu 17: Vui lòng cho biết độ tuổi của anh/ chị?

Hình 2.18: Biểu đồ thể hiện độ tuổi của khách hàng

- Số khách hàng từ 18-24 tuổi chiếm 25%

- Số khách hàng từ 25-35 tuổi chiếm 42%

Câu 18: Vui lòng cho biết nghề nghiệp của anh/chị ?

Học sinh, sinh viên Nhân viên văn phòng Nghề nghiệp tự do Khác

Hình 2.19: Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp khách hàng

- Số khách hàng nhân viên văn phòng chiếm 38%

- Số khách hàng nghề nghiệp tự do chiếm 30%

Câu 19: Vui lòng cho biết thu nhập 1 tháng của anh/chị?

Hình 2.20: Biểu đồ thể hiện thu nhập của khách hàng

- Số khách hàng thu nhập từ 16 - 20 triệu chiếm 34%

- Số khách hàng thu nhập từ 10 - 15 triệu chiếm 31%

 Kết luận kết quả khảo sát sau khi thu thập

- Về nhân khẩu học, khách hàng có độ tuổi từ 25 - 35 tuổi, thu nhập từ 10

- Về hành vi, khách hàng ưa thích các sản phẩm của thương hiệu Canifa và Viettien qua biển quảng cáo, cửa hàng.

- Về sở thích concept, khách hàng ưu thích màu sắc thương hiệu là đỏ đô,màu sắc sản phẩm bao gồm màu đen, màu xanh dương, màu tím, màu hường Ưa thích sử dụng bao bì là hộp giấy carton.

Nghiên cứu, mô tả và phân tích thị trường ngành hàng lựa chọn

 Quy mô thị trường và tăng trưởng

- Quy mô thị trường: Thị trường áo sơ mi nam trên toàn cầu đang phát triển với tốc độ đáng kể, nhờ vào nhu cầu tăng cao đối với thời trang nam giới và sự gia tăng về thu nhập cá nhân.

- Tăng trưởng: Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của thị trường này được dự đoán tiếp tục gia tăng, đặc biệt ở các khu vực đang phát triển như Châu Á, trong đó có Việt Nam.

- Phân khúc theo độ tuổi: Thị trường này có thể được chia thành các nhóm như thanh niên (18-35 tuổi), trung niên (36-55 tuổi), và người cao tuổi (trên 55 tuổi).

- Phân khúc theo thu nhập: Các sản phẩm có thể phân theo các phân khúc cao cấp, trung cấp và phổ thông.

- Phân khúc theo mục đích sử dụng: Bao gồm áo sơ mi công sở, áo sơ mi dạo phố, áo sơ mi dự tiệc.

- Sự tiện lợi và đa năng: Người tiêu dùng đang tìm kiếm các sản phẩm vừa mang lại sự thoải mái, vừa có thể sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau.

- Thân thiện với môi trường: Có xu hướng ngày càng tăng đối với các sản phẩm thời trang bền vững và thân thiện với môi trường.

- Thiết kế và phong cách cá nhân: Ngày càng nhiều khách hàng tìm kiếm các sản phẩm có thiết kế độc đáo và phản ánh phong cách cá nhân của họ.

- Thương hiệu quốc tế: Nhiều thương hiệu nổi tiếng như Ralph Lauren, Hugo Boss, và Zara đang chiếm thị phần lớn trong thị trường áo sơ mi nam.

- Thương hiệu nội địa: Các thương hiệu nội địa cũng đang phát triển mạnh mẽ, như Owen, An Phước, với lợi thế về giá cả cạnh tranh và sự am hiểu thị trường địa phương.

- Cạnh tranh về giá: Giá cả vẫn là một yếu tố cạnh tranh quan trọng, đặc biệt ở các thị trường đang phát triển.

- Quảng cáo kỹ thuật số: Sử dụng các kênh truyền thông xã hội như Facebook, Instagram, và YouTube để tiếp cận đối tượng khách hàng mục tiêu.

- Chương trình khuyến mãi: Áp dụng các chương trình giảm giá, ưu đãi đặc biệt để thu hút khách hàng.

- Trải nghiệm khách hàng: Cải thiện trải nghiệm mua sắm trực tuyến và tại cửa hàng để tạo sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh.

- Hợp tác với người nổi tiếng: Sử dụng các người nổi tiếng để quảng bá sản phẩm.

 Cơ hội và thách thức

- Cơ hội: Tăng trưởng kinh tế và thu nhập cá nhân tạo ra nhu cầu lớn cho các sản phẩm thời trang nam Xu hướng tiêu dùng hướng đến các sản phẩm chất lượng và thiết kế độc đáo cũng mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp.

- Thách thức: Cạnh tranh ngày càng gay gắt từ cả thương hiệu quốc tế và nội địa Sự biến động của giá nguyên liệu và chi phí sản xuất cũng là một thách thức lớn.

2.2.1 Tổng quan thị trường ngành tại Việt Nam

- Thị trường ngành áo sơ mi Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và chứng kiến nhiều xu hướng nổi bật Đặc biệt, sự gia tăng của thương mại điện tử và mạng xã hội đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thời trang trong nước Theo báo cáo từ Mordor Intelligence, thị trường may mặc toàn cầu, bao gồm áo sơ mi, dự kiến sẽ đạt 1,36 nghìn tỷ USD vào năm 2024 và tiếp tục tăng trưởng với tốc độ CAGR 4,63% để đạt 1,78 nghìn tỷ USD vào năm 2029

- Tại Việt Nam, các thương hiệu thời trang địa phương đang nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng để cạnh tranh với các thương hiệu quốc tế đang "xâm lấn" mạnh mẽ Những thương hiệu lớn như Zara, H&M, Uniqlo đã mở rộng thị trường và chiếm lĩnh các trung tâm thương mại lớn, tạo ra cạnh tranh gay gắt cho các doanh nghiệp nội địa

- Thị trường tiêu thụ trong nước tiếp tục tăng trưởng, đặc biệt là nhóm hàng áo sơ mi với sự đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng và chất liệu Các thương hiệu địa phương như Levents và Coolmate đã tận dụng sự phát triển của các sàn thương mại điện tử như Shopee để tiếp cận khách hàng một cách hiệu quả, với Levents dẫn đầu về lượt tìm kiếm trên Shopee trong ngành hàng thời trang

- Tuy nhiên, thị trường cũng đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm cạnh tranh từ các sản phẩm giá rẻ nhập khẩu từ Trung Quốc và Thái Lan, cũng như sự biến động kinh tế và lạm phát ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng Để vượt qua những thách thức này, các doanh nghiệp cần tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển thương hiệu và quảng bá hiệu quả

- Nhìn chung, ngành thời trang Việt Nam, đặc biệt là phân khúc áo sơ mi, vẫn có nhiều tiềm năng phát triển nhờ vào sự đổi mới và sáng tạo không ngừng của các doanh nghiệp trong nước.

- Qua khảo sát thị trường ngành thời trang nam hiện nay, các thương hiệu được khách hàng ưa thích và tin dùng là Owen, Canifa, Viettien.

- Các thương hiệu này kinh doanh các dòng sản phẩm áo sơ mi tay dài và ngắn cho nam có mức giá từ 300.000 - 1.200.000 VNĐ

- Các quy định về thuế và các quy - Sức mạnh kinh tế của các quốc định về lao động như tiền lương tối thiểu, quyền lao động và điều kiện làm việc trong ngành thời trang quần áo, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển, có thể tác động lớn đến chi phí sản xuất và danh tiếng thương hiệu thời trang.

- Các vấn đề biện pháp về bảo vệ môi trường. gia, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát và thu nhập bình quân đầu người có ảnh hưởng lớn đến sức mua và tiêu dùng của khách hàng.

- Giá từ chất liệu gỗ, chi phí lao động và giá vận chuyển có thể ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm.

- Hiện nay văn hóa tiêu dùng ngành hàng thời trang có thể thấy khách hàng quan tâm lớn đến vấn đề cá nhân hóa.

- Sự ảnh hưởng mạng xã hội và truyền thông trong lối sống

- Xu hướng thời trang thay đổi liên tục và nhanh chóng và sự cạnh tranh từ các thương hiệu thời trang hiện nay.

- Thương hiệu chú ý đến sự đa dạng và bao trùm trong thiết kế và tiếp thị sản phẩm để phục vụ cho một thị trường đa dạng hơn về phong cách.

- Sự đa dạng vùng miền như yếu tố về thời tiết sẽ quyết định đến phong cách, kiểu dáng và loại

Concept cho thương hiệu

- Thông qua bảng khảo sát, nhận thấy người tiêu dùng quan tâm concept thương hiệu có màu đỏ đô, sản phẩm áo sơ mi tay dài đi kèm với dịch vụ và tiện ích sau mua.

- Từ đó, để tạo sự khác biệt, phù hợp với hướng đi của ADM Men’s Fashion và lắng nghe người tiêu dùng, thương hiệu sẽ kết hợp concept của thương hiệu “Viettien và Canifa” với màu sắc, hình ảnh, trải nghiệm thực tế của khách hàng để làm nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo nên những sản phẩm độc đáo.

- Thể hiện qua màu sắc đỏ đô đặc trưng của thương hiệu, qua sản phẩm,bao bì, nhãn mác và dịch vụ mà ADM Men’s Fashion sẽ cung cấp tới khách hàng trong tương lai.

THIẾT KẾ BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU

Thiết kế bộ nhận diện

- Tên thương hiệu: ADM Men’s Fashion

- Tagline: Hiện đại - Phong cách - Tinh Tế

- A - Accompany (ADM Men’s Fashion luôn đồng hành cùng khách hàng)

- D - Day (ADM Men’s Fashion sẵn sàng phục vụ khách hàng mỗi ngày)

- M - Men (ADM Men’s Fashion xây dựng thương hiệu cho nam giới)

Hình 3.1: Logo thương hiệu ADM Men’s Fashion

- Logo sử dụng màu sắc nâu đỏ hệ màu #53010f, form chữ Sedgwick Ave thêm hiệu ứng rỗng

- Với hướng thiết kế hiện đại, phong cách và tinh thế góp phần tạo sự khác biệt cho bộ nhận diện nhằm thu hút khách hàng.

Cá tính thương hiệu

- ADM Men’s Fashion mang cá tính hiện đại, sáng tạo, năng lượng và đầy sức sống Thông qua những màu sắc đa dạng, thể hiện tự tin phong cách và luôn hướng tới sự chỉnh chu.

Ấn phẩm

- Mặt trước và mặt sau

Hình 3.2: Hang tag của sản phẩm

Hình 3.3: Nhãn dệt của sản phẩm

3.3.3 Sản phẩm và bao bì

Hình 3.4: Sản phẩm và bao bì của thương hiệu

3.3.4 Thẻ nhân viên cửa hàng

Hình 3.5: Thẻ nhân viên cửa hàng

- Biển hiệu trước cửa hàng

Hình 3.6: Biển hiệu trước cửa hàng

- Biển hiệu trong cửa hàng

Hình 3.7: Biển hiệu trong cửa hàng

KẾ HOẠCH MARKETING TÍCH HỢP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

Chiến lược sản phẩm

- Áo sơ mi dài tay ADM Men’s Fashion

Hình 4.1: Sản phẩm áo sơ mi tay dài của thương hiệu ADM Men’s Fashion

- Với 4 sự lựa chọn màu sắc: Đen, xanh, tím, hường.

Hình 4.2: Bảng lựa chọn size áo cho khách hàng

- Chất liệu sản phẩm của thương hiệu ADM Men’s Fashion được sản xuất 100% Smart Nano

+ Sản phẩm có độ bền cao

+ Thiết kế sang trọng, lịch lãm

+ Có khả năng kháng khuẩn và thấm hút tốt

+ Đường may tinh tế, tỉ mỉ, đảm bảo chất lượng

+ Chất liệu không nhăn không bạc màu Dễ dàng giặt là và chống nhăn.

- Thương hiệu áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến

- Chất liệu mềm, giữ được form dáng cho người mặc.

- Thiết kế trẻ trung, lịch sự cho người mặc tự tin thể hiện bản thân.

- Chất liệu ADM Men’s Fashion có khả năng thấm hút tốt, mang đến sự mát mẻ và dễ chịu

+ Sản phẩm được làm 100% Smart Nano, chất liệu thân thiện cao cấp, chống nhăn.

+ Chất liệu được xử lý bằng công nghệ hiện đại mang lại sự mềm mịn, bền đẹp.

- Sản phẩm an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng

+ Tạo nên giá trị thương hiệu cũng như mang đến phong cách cho người dùng

+ Thiết kế sản phẩm giúp người dùng có thể thể hiện sự tự tin, lịch lãm và sang trọng

- Ra mắt các thiết kế sang trọng, lịch lãm mang dấu ấn riêng của thương hiệu

- Đưa ra các thiết kế độc đáo, nhiều sự lựa chọn củng cố và mở rộng thị

- Mở rộng kênh phân phối để khách hàng dễ dàng mua và tiếp cận

- Marketing và quảng cáo nhiều hơn trên các trang mạng điện tử và marketing thực tế để tăng độ nhận diện thương hiệu và doanh số

- Xin đóng góp của khách hàng để cải tiến thương hiệu

 Tăng cường hoạt động marketing và xây dựng thương hiệu

- Triển khai các hoạt động marketing trên các trang mạng xã hội để tiếp cận nhiều khách hàng

- Các hoạt động marketing thực tế, trải nghiệm để khách hàng hiểu được rõ hơn về thương hiệu và sản phẩm

- Thuê các người mẫu, người nổi tiếng để quảng bá thương hiệu

- Tổ chức các chương trình để thu hút khách hàng

 Cải thiện hiệu quả hoạt động

- Đưa chất liệu tốt nhất đến với khách hàng

- Xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp, tinh thần đoàn kết

- Chú trọng sản xuất thủ công với các máy móc tiên tiến nhất để sản phẩm chất lượng tốt khi đến tay khách hàng

Chiến lược giá

4.2.1 Phương pháp định giá sản phẩm

 Định giá theo khách hàng mục tiêu

- Khách hàng mà thương hiệu nhắm tới thường là những người có thu nhập khá trở lên, có gu thẩm mỹ tinh tế

- Họ quan tâm đến chất lượng sản phẩm, thương hiệu và dịch vụ khách hàng, sẵn sàng chi trả một mức giá cao hơn cho sản phẩm chất lượng cao, thiết kế đẹp và thương hiệu uy tín

- Mức giá đề xuất từ 700.000 - 1.000.000 VND

 Định giá theo chi phí sản xuất

- Giá bán của một sản phẩm = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận mong muốn

- Chi phí sản xuất thành phẩm dự kiến 100.000 VND

- Lợi nhuận mong muốn là 400.000 VND

 Định giá theo đối thủ cạnh tranh

- ADM Men’s Fashion xác định 2 đối thủ cạnh tranh chính là Canifa và Viettien.

Thương hiệu Mô tả Hình ảnh

- Áo sơ mi nam tay dài kẻ sọc, chất liệu vải sợi tre Bambo, form thường

- Áo sơ mi nam tay dài flannel kẻ caro, chất liệu 100% cotton thông thoáng, form regular fit với độ ôm sát cơ thể vừa phải, thoải mái cả ngày dài

- Đường may tỉ mỉ, kiểm soát chất lượng chỉ, đường may một cách hoàn hảo mang đến cho khách hàng một sản phẩm chỉn chu, thanh lịch và sang trọng.

- Mức giá đề xuất cho 1 sản phẩm áo sơ mi tay dài của ADM Men’sFashion là 950.000 VND

- Mức giá được đề xuất dựa trên các yếu tố

+ Chi phí bao bì, nguyên vật liệu, bảo hành sản phẩm

+ Chi phí cho nhân viên

+ Các dịch vụ tiện ích đi kèm

- Trong 1 năm đầu, ADM Men’s Fashion áp dụng “chiến lược giá thâm nhập thị trường” với mức giá 900.000 VND thấp hơn mức giá đề xuất là 950.000 VND

- Năm thứ 2, ADM Men’s Fashion áp dụng “chiến lược giá cạnh tranh” với mức giá ngang bằng với hai đối thủ cạnh tranh Viettien và Canifa là 920.000 VND.

- Năm thứ 3, ADM Men’s Fashion áp dụng “chiến lược dựa trên giá trị” của sản phẩm và thương hiệu với mức giá là 950.000 VND Đây cũng là phân khúc giá mà nhóm khách hàng mục tiêu sẵn sàng chi trả

- Từ việc xây dựng sản phẩm chất lượng cao cấp, thiết kế độc đáo và hình ảnh thương hiệu sang trọng

- Mục đích của thương hiệu là xây dựng hình ảnh thương hiệu, chiến lược giá cao cấp giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh thương hiệu cao cấp, sang trọng và đẳng cấp

- Chiến lược này thu hút khách hàng có thu nhập cao và sẵn sàng chi trả nhiều tiền cho sản phẩm hoặc dịch vụ chất lượng cao

Tăng lợi nhuận: Doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao hơn từ việc bán sản phẩm hoặc dịch vụ với giá cao.

- Tăng cường lòng trung thành của khách hàng: Khách hàng cao cấp thường có lòng trung thành cao hơn với thương hiệu.

- Tạo ra rào cản gia nhập thị trường: Mức giá cao có thể tạo ra rào cản gia nhập thị trường cho các đối thủ cạnh tranh mới

- Khó khăn trong việc thu hút khách hàng Mức giá cao có thể khiến khách hàng lựa chọn sản phẩm của thương hiệu khác, đặc biệt là những khách hàng có thu nhập trung bình hoặc thấp

- Doanh nghiệp có thể phải đối mặt với nguy cơ tồn kho cao, dẫn đến lãng phí chi phí và giảm lợi nhuận.

- Các đối thủ cạnh tranh có thể tung ra sản phẩm tương tự với giá rẻ hơn, khiến doanh nghiệp mất đi thị phần

- Nếu sản phẩm không đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng, mức giá cao có thể khiến họ cảm thấy thất vọng và ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh thương hiệu

Chiến lược phân phối

- Thương hiệu ADM Men’s Fashion lựa chọn kênh phân phối trực tiếp tại cửa hàng để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng Hình thức phân phối trực tiếp qua kênh Offline.

+ Địa chỉ cửa hàng: Số 75, đường Cầu Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

+ Website thương hiệu: Hiện tại có 1 danh mục sản phẩm là áo sơ mi tay dài với 4 sự lựa chọn màu sắc Tên miền: Áo sơ mi tay dài cao cấp

- ADM Men’s Fashion dự kiến trong 3 năm tới sẽ triển khai xây dựng hệ thống cửa hàng trên các thành phố lớn như Đà Nẵng, Hồ Chí Minh,

+ Có nhiều khách hàng khi mua thời trang họ sẽ chọn mua tại cửa hàng. + Khi mua quần áo tại cửa hàng, họ có thể trực tiếp thử quần áo để đảm bảo rằng nó vừa vặn và phù hợp với dáng người của họ

+ Khách hàng có thể nhìn và sờ vào quần áo để kiểm tra chất liệu và kiểu dáng, giúp họ dễ dàng lựa chọn được sản phẩm ưng ý

+ Bên cạnh đó sẽ khẳng định được vị thế của thương hiệu thời trang nam cao cấp.

- Đảm bảo sản phẩm được giao đến tay khách hàng một cách nhanh chóng và nguyên vẹn.

- Khi bán sản phẩm trực tiếp tại cửa hàng, thương hiệu có thể kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu bán hàng.

- Tạo cơ hội cho thương hiệu có thể tương tác trực tiếp với khách hàng.

- Lắng nghe được những góp ý từ khách hàng để có thể cải thiện sản phẩm.

- Bên cạnh đó, thương hiệu có thể tạo được những mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng và giữ chân được họ.

- Giúp người tiêu dùng nhớ được thương hiệu thông qua logo, slogan tại cửa hàng.

- Giúp thương hiệu kiểm soát được giá cả của sản phẩm

- Chi phí cao: Chi phí thuê mặt bằng, thuê nhân viên, các trang thiết bị cho cửa hàng có chi phí cao.

- Phạm vi tiếp cận hạn chế: Số lượng khách hàng đến mua tại cửa hàng sẽ ở trong một khu vực nhất định.

- Tính cạnh tranh cao: Hiện nay có rất nhiều cửa hàng thời trang nam, vì thế tính cạnh tranh trong ngành hàng cao Gây ra rủi do tồn kho hàng.

Xây dựng các hoạt động xúc tiến

 Chân dung khách hàng mục tiêu

- Nghề nghiệp: Công việc văn phòng

Vấn đề - Trong bối cảnh sử dụng áo sơ mi cả ngày khách hàng thường có cảm giác không được thoải mái do chất liệu thấm hút không tốt

- Sau một ngày làm việc mệt mỏi khách hàng về nhà phải giặt tay vì đa số các sản phẩm áo sơ mi hiện nay giặt máy gây tình trạng nhăn, mất thêm thời gian là áo trước khi sử dụng

- Giá sản phẩm cao hơn so với giá trị sử dụng

- Thiết kế chưa phù hợp với phong cách của nhóm khách hàng này

- Sản phẩm có độ thấm hút tốt, thoải mái khi mặc cả ngày

- Chất liệu chống nhăn khi giặt máy

- Giá trị sử dụng phù hợp với giá sản phẩm

- Thiết kế trẻ trung, lịch lãm, phong cách

- Với vai trò là trụ cột gia đình, nam giới luôn nhiệt huyết với gia đình đặc biệt là công việc giúp họ nắm vững kinh tế Công việc văn phòng thường có thời lượng làm việc 8 tiếng/ngày, thậm chí có thể kéo dài hơn Khi sử dụng áo sơ mi tay dài làm việc với thời lượng như thế sẽ gây cảm giác không thoải mái vì chất liệu chưa thấm hút mồ hôi tốt làm giảm năng lượng làm việc của nam giới Bên cạnh đó, sau một ngày chiến đấu với công việc nam giới vẫn phải bận tâm tới việc bảo quản áo sơ mi khi về tới nhà.

- Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thương hiệu nổi tiếng kinh doanh dòng sản phẩm áo sơ mi tay dài Nhưng đa phần các thương hiệu chưa thực sự xây dựng sản phẩm vì khách hàng mà họ đang quan tâm tới lợi nhuận kinh tế nhiều hơn, do đó các vấn đề mà khách hàng đang sử dụng gặp phải vẫn chưa được giải quyết hoàn toàn.

- Trước các vấn đề mà khách hàng đang gặp phải với sản phẩm áo sơ mi,ADM Men’s Fashion cho ra mắt dòng sản phẩm áo sơ mi tay dài với thiết kế lịch lãm, chất liệu thấm hút tốt, chống nhăn khi giặt máy và có mức giá hấp dẫn.

ADM Men’s Fashion xây dựng thông điệp hướng tới mong muốn từ nỗi lòng của khách hàng “Tinh hoa từ chất liệu tới phong cách”

 Kế hoạch các hoạt động xúc tiến

Nội dung Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

- Tăng nhận thức của khách hàng

- Tăng trải nghiệm, cho khách hàng thấy được lợi ích, giá trị

- Tăng doanh thu cho thương hiệu

- “Sản phẩm mới, chất lượng mới”

- “Tinh hoa từ chất liệu tới phong cách”

- “ADM Men’s Fashion đồng hành cùng bạn và công việc”

Công cụ - Quảng cáo: Đăng tải hình ảnh, video trên các trang mạng xã hội.

- Bán hàng cá nhân tại cửa hàng: Sử dụng banner, poster

- Tổ chức sự kiện khai - trương cửa

- PR: Thuê báo chí viết bài truyền thông

- Thuê các KOLs review sản phẩm và dịch vụ

- Xúc tiến bán, xây dựng chương trình khuyến mại:

Khách hàng thân thiết, thẻ giảm giá, tích điểm

- Quảng cáo:chạy quảng cáo trên các nền hàng

- Tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm mới tảng hoạt động của thương hiệu

Lê Mạnh Cường chụp ảnh, làm TVC 30s truyền thông về sản phẩm mới trên Facebook, Tiktok cá nhân Đăng tải video, hình ảnh trải nghiệm sản phẩm và dịch vụ của người đại diện thương hiệu là BTV

Lê Mạnh Cường và các KOLs khác.

Triển khai công tác bán hàng trực tiếp tại cửa hàng và áp dụng các chương trình ưu đãi cho khách hàng

- Mục tiêu: Tiếp cận và tạo dựng được sự quan tâm từ khách hàng tiềm năng, công chúng đến sự kiện của thương hiệu.

- Thông điệp “Sản phẩm mới, chất lượng mới”

- Kết hợp với BTV Lê Mạnh Cường TVC 30 giây tải hình ảnh, video xoay quanh hình ảnh trải nghiệm sản phẩm truyền thông về thương hiệu đăng tải trên trang cá nhân

- Sử dụng poster hình ảnh sản phẩm mới, video truyền thông về thương hiệu để đăng tải trên các kênh truyền thông của doanh nghiệp và người đại diện thương hiệu.

Hình 4.2: Đại diện thương hiệu của ADM Men’s Fashion

- Phong cách cá nhân: Phù hợp với hình ảnh thương hiệu lịch lãm, phong cách.

- Có tính chuyên nghiệp: Anh được biết đến là MC, BTV nổi tiếng tại Việt Nam Chính vì vậy anh có tính chuyên nghiệp cao trong công việc

- Mức độ nổi tiếng: Hiện tại BTV Lê Mạnh Cường sở hữu 2 trang mạng xã hội có lượng follower lớn, kênh TikTok sở hữu hơn 1,7 triệu follower, trang Fanpage Facebook hiện đang có 610 nghìn follower.

T Thời gian Cảnh quay Nội dung Lời thoại

BTV Lê Mạnh Cường về nhà sau một ngày làm việc mệt mỏi.

Cận cảnh Anh Cường than phiền vì phải giặt chiếc áo sơ mi đã mặc cả ngày ngay

- Cường: Haizz, cả ngày vật lộn với công việc, giờ về tới nhà lại vật vộn với cái áo lập tức này.

Trong lúc giặt chiếc áo của mình anh Cường lại đau đầu vì phải nghĩ đến việc sáng mai phải là chiếc áo sơ mi khác để đi làm

- Đừng lo đã có ADM Men’s Fashion, giúp nam giới giảm gánh nặng công việc

00:30s Toàn cảnh Thông điệp chiến dịch

- “ADM Men’s Fashion” - “Sản phẩm mới, chất lượng mới”

- Mục tiêu: Tăng doanh thu cho thương hiệu

- Thông điệp “Tinh hoa từ chất liệu tới phong cách”

 Hoạt động truyền thông Đăng tải video, hình ảnh trải nghiệm sản phẩm và dịch vụ của người đại diện thương hiệu là BTV Lê Mạnh Cường và các KOLs khác.

- Mục tiêu: Cung cấp những thông tin có giá trị về sản phẩm từ những người có sức ảnh hưởng Từ đó tạo lòng tin với khách hàng và giúp khách hàng những trải nghiệm tốt nhất về sản phẩm trước khi mua và sau khi mua sản phẩm

- Xây dựng chương trình khuyến mại: Khách hàng thân thiết, thẻ giảm giá, tích điểm

Ngân sách

- Ngân sách triển khai chiến dịch được xác định dựa vào phần trăm doanh thu dự kiến

- Doanh thu dự kiến năm 2025: 10 tỷ VND

- Ngân sách của chiến dịch là 10% tổng doanh thu của một năm = 1 tỷ VNĐ

Giai đoạn Nội dung Chi phí

- Quay TVC với BTV Lê Mạnh Cường

- Đăng tải video, hình ảnh BTV Lê Mạnh Cường và KOLs trải nghiệm

3 - Xây dựng khách hàng thân thiết, thẻ giảm giá, tích điểm 100.000.000

Tổng chi phí dự kiến cho 3 giai đoạn 500.000.000

Rủi ro dự kiến

Rủi ro Vấn đề Kế hoạch dự phòng

Tác động từ bên ngoài

Rủi ro tài chính: Vượt quá ngân sách

Lên kế hoạch ngân sách cụ thể, chi tiết, dự trù khoản chi phí phát sinh.

Rủi ro về kỹ thuật:

Sựcố bất ngờ xảy đến với các thiết bị máy móc, hệ thống âm thanh, ánh sáng

Chạy thử trước 1 ngày để đảm bảo chất lượng các thiết bị hoạt động tốt

Rủi ro về nhân sự:

Lên kế hoạch và thống kê lượng nhân viên cần có, phân chia nhiệm vụ rõ ràng, quản lý cần kiểm soát kỹ về bộ phận nhân viên

Tác động từ bên ngoài

Rủi ro về thời tiết: Thời tiết có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự kiện, đặc biệt là các sự kiện ngoài trời.

Theo dõi dự báo thời tiết và có phương án dự phòng cho điều kiện thời tiết xấu xảy ra

Rủi ro từ đối tác đại sứ thương hiệu dừng hợp tác giữa chừng

Cần ký kết hợp đồng và nói rõ quy tắc điều khoản và cam kết không đưa tin sai sự thật

Bộ quận quản lý truyền thông cần kiểm soát cẩn thận, cập nhập thông tin một cách nhanh chóng để có hướng giải quyết

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đánh giá thành viên - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
ng đánh giá thành viên (Trang 3)
Hình 1.1 Logo thương hiệu ADM Men’s Fashion. - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 1.1 Logo thương hiệu ADM Men’s Fashion (Trang 7)
BẢNG KHẢO SÁT - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
BẢNG KHẢO SÁT (Trang 16)
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện sở thích sử dụng áo sơ mi của khách hàng - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện sở thích sử dụng áo sơ mi của khách hàng (Trang 20)
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện sở thích sử dụng áo sơ mi của khách hàng - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện sở thích sử dụng áo sơ mi của khách hàng (Trang 21)
Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện loại áo khách hàng thường sử dụng. - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện loại áo khách hàng thường sử dụng (Trang 21)
Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện các thương hiệu kinh doanh áo sơ mi khách - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện các thương hiệu kinh doanh áo sơ mi khách (Trang 22)
Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện khách hàng biết tới sản phẩm áo sơ mi qua các - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 2.5 Biểu đồ thể hiện khách hàng biết tới sản phẩm áo sơ mi qua các (Trang 23)
Hình 2.10 : Biểu đồ thể hiện sản phẩm áo sơ mi thể hiện tính cách của - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 2.10 Biểu đồ thể hiện sản phẩm áo sơ mi thể hiện tính cách của (Trang 26)
Hình 2.12: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với dòng - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 2.12 Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với dòng (Trang 28)
Hình 2.19: Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp khách hàng - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 2.19 Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp khách hàng (Trang 32)
Hình 2.20: Biểu đồ thể hiện thu nhập của khách hàng - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 2.20 Biểu đồ thể hiện thu nhập của khách hàng (Trang 33)
Hình 2.21: Định vị thương hiệu ADM Men’s Fashion - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 2.21 Định vị thương hiệu ADM Men’s Fashion (Trang 41)
Hình 3.1: Logo thương hiệu ADM Men’s Fashion - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 3.1 Logo thương hiệu ADM Men’s Fashion (Trang 44)
Hình 3.3: Nhãn dệt của sản phẩm - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 3.3 Nhãn dệt của sản phẩm (Trang 45)
Hình 3.2: Hang tag của sản phẩm - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 3.2 Hang tag của sản phẩm (Trang 45)
Hình 3.6: Biển hiệu trước cửa hàng - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 3.6 Biển hiệu trước cửa hàng (Trang 46)
Hình 3.4: Sản phẩm và bao bì của thương hiệu - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 3.4 Sản phẩm và bao bì của thương hiệu (Trang 46)
Hình 4.1: Sản phẩm áo sơ mi tay dài của thương hiệu ADM Men’s Fashion - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 4.1 Sản phẩm áo sơ mi tay dài của thương hiệu ADM Men’s Fashion (Trang 48)
Hình 4.2: Bảng lựa chọn size áo cho khách hàng - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 4.2 Bảng lựa chọn size áo cho khách hàng (Trang 48)
Hình 4.2: Đại diện thương hiệu của ADM Men’s Fashion - Lập kế hoạch và xây dựng thương hiệu công ty thời trang nam adm men’s fashion
Hình 4.2 Đại diện thương hiệu của ADM Men’s Fashion (Trang 58)
w