1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy
Thể loại Luận án tiến sĩ
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 47,29 MB

Cấu trúc

  • A.1.2 Giới thiệu phương pháp phan tử hữu hạn và phan mềm ABAQUS (0)
  • A.2 Quy trình mô phỏng số SPIF bằng phan mềm ABAQUS (0)
    • A.2.1 Mục đích và yêu cầu......................---¿- ¿5c SE EE121121121121211111 11111, 138 (22)
    • A.2.2 Quy trình khảo sát biến dạng dẻo bằng ABAQUS trong SPIF (0)
  • B. I Cơ sở nghiên cứu...........................----©2+-©22+2E2EEE2E1221127112212112711271211 21121 E1 xe 156 (40)
    • B.1.1 Qui hoạch thực nghiỆm...........................- - - 22c 32213211212 EEEErsrirerkrrierrkrrrke 156 (40)
    • B.1.2 Các phương pháp quy hoạch thực nghiệm........................- --5 555 255 *++s<++>+s+2 156 (40)
    • B.1.3 Thiết bị tạo hình SPIF và dụng cụ tạo hình.........................---¿+cccccxscssesrses 158 (42)
    • B.1.4 Phan mềm CAD-CAM và quỹ đạo cho dụng cụ tạo hình (48)
    • B.1.6 Thực nghiệm tạo hình SPIF trên máy chuyên dùng (58)
    • B.1.7 Do các thông số khảo sát....................----- 2-52 5S2E2EE2EEEEE2E22122171 21.221. tre. 179 (63)
    • B.1.8 Thực nghiệm sơ bộ dé chọn số lần lặp đối với nhôm A 1050-H14 (0)
    • B.2 Quy trình xác định mối quan hệ giữa các thông số công nghệ với kha năng tạo hình, độ nhám bề mặt, lượng phục hồi và năng suất tạo hình bằng phương pháp thực (70)
      • B.2.2 Quy trình khảo sát biến dạng dẻo bằng phương pháp thực nghiệm trong ơ — (0)

Nội dung

184 B.2 Quy trình xác định mối quan hệ giữa các thông số công nghệ với kha năng tạohình, độ nhám bề mặt, lượng phục hồi và năng suất tạo hình bằng phương pháp thực B.2.2 Quy trình khảo s

Quy trình mô phỏng số SPIF bằng phan mềm ABAQUS

Mục đích và yêu cầu -¿- ¿5c SE EE121121121121211111 11111, 138

Xác định quy trình xây dựng mô hình mô phỏng phân tích PTHH băng phần mềm ABAQUS với các yêu cầu cụ thé sau:

— Xác định định tinh và định lượng sự biến dạng của vật liệu tam dưới ảnh hưởng của các thông số chế độ gia công;

— Thiết lập cơ sở dữ liệu mô phỏng đề có thể so sánh với thực nghiệm.

A.2.2 Quy trình khảo sát biến dạng déo bằng ABAQUS trong SPIF

Dé thực hiện được các yêu cầu trên, cần có một quy trình thống nhất cho các trường hợp mô phỏng, thiết lập quy trình mô phỏng như trình bày ở sơ đồ hình A2.1.

Chọn vật liệu phân tích

Xây dựng mô hình phân tích trên CAD

Lập quỹ đạo dụng cụ bằng phân mêm CAM

Xây dựng mô hình phân tích trên ABAQUS

Phân tích và so sánh các kêt quả

Hình A2.1: Sơ đồ khảo sát biến dang bang Abaqus

A.2.2.1 Chọn vật liệu phân tích Đặc tính của vật liệu phân tích

Vật liệu chọn cần đại diện cho nhiều chủng loại khác nhau thường dùng trong kỹ nghệ gia công tam Các loại vật liệu thong dụng nhất có thé áp dụng công nghệ SPIF hiện có tại thị trường Việt Nam là:

— Nhôm tam A 1050-H14: đại điện kim loại màu, tuy đây là loại nhôm cán, không ủ lại, được oxy hóa để chống ăn mòn hóa học, dễ bị rách và texture khi biến dạng nhưng van có thể tạo hình được bang công nghệ SPIF.

— Thép xây dựng SS330: đại điện cho thép tam mềm phổ biến trong sản suất cơ khí có thé biến dạng nguội được.

— Thép không gi SUS304: ít bị biến cứng khi biến dạng, thường được dùng cho các công trình chịu được sự ăn mòn của hóa chat, thiệt bị thực pham. Đối với từng loại vật liệu đều có những đặc tính riêng và ảnh hưởng nhiều đến kết quả phân tích Đặc biệt trong phần mô phỏng này sẽ chú ý đến tính dẻo và đàn dẻo của vật liệu Có thé thấy trong các vật liệu kim loại đem phân tích thì nhôm A 1050-H14 là vật liệu có tính đẻo cao nhất Định nghĩa vùng vật liệu trong ABAQUS:

— Vùng đàn hồi: trong vùng đàn hồi, dữ liệu được xác định theo hai thông số của vật liệu là module đàn hồi Young E và hệ sỐ poisson v Vung nay được xác định là vùng biến đổi tuyến tính giữa ứng suất o và biến dang £ theo công thức của Hook o=E.€ Do đó để định nghĩa vùng này trên ABAQUS chi cần nhập cặp thông số (E, v).

— Vùng đẻo: Đường cong này thường không có phương trình xác định cụ thể mà phải được tuyến tính hoá khi tính toán PTHH Đường cong dẻo được tuyến tính hoá thành tập hợp của nhiều đoạn thăng nối nhau, số lượng đoạn thang này càng nhiều thì kết quả càng chính xác nhưng khối lượng tính toán tăng lên tương ứng. Trong ABAQUS có thể xác định đường cong dẻo bằng cách xác định nhiều cặp thông số (ơ, £) dé phần mềm nội suy.

139 Đề định nghĩa một vật liệu cụ thể trong ABAQUS, cần thực hiện những bước sau:

Bước 1: Xác định tinh chất vật liệu và các đặc tinh vật lý chung:

— Chọn Material > Create trên thanh công cụ, sau đó đặt tên vật liệu cần mô phỏng;

— Trong khung Edit Material chọn General > Density dé nhập giá trị khối lượng riêng.

Hardening Damage for Ductile Metals > Cap Plasticity

Usestr Damage for Traction Separation Laws + Cast Jron Plasticity Useter Damage for Fiber-Reinforced Composites > Clay Plasticity

Damage for Elastomers > — Conctgte Damaged Plasticity

Number © Deformation Plasticity Concrete Smeared Cracking

Expansion Drucker Prager Brittle Cracking Moby Coulomb Plasticity tị 2) tee Porous Metal Plasticity

Hình A2.2: Bảng thông số xác định vật liệu của ABAQUS Bước 2: Xác định tính đàn hồi của vật liệu:

— Nhập giá tri module đàn hồi Young E và hệ số Poisson v vào khung xác định.

Bước 3: Xác định tính dẻo của vật liệu:

— Chuẩn bị cơ sở đữ liệu hay biểu đồ đường cong dẻo của vật liệu cần mô phỏng;

— Xác định các cặp dữ liệu (0, €);

— Nhập các thông số này vào bảng nội suy của ABAQUS (hình A2.4).

Bước 4: Xác định tính chất của vật liệu:

— Lựa chọn vào 6 Homogeneous, chon loại vật liệu được định nghĩa ở bước trên phân bô đông nhât trên tât cả các vùng của vật liệu;

— Chọn Assign > Section và chon phan chi tiét duoc gan với loại vật liệu này.

Hình A2.3: Tao vật liệu của tiết diện

Như vậy, sau khi thực hiện các bước trên, vật liệu đem ra mô phỏng đã được định nghĩa đầy đủ trong ABAQUS Phần tiếp theo sẽ xác định mô hình CAD sử dụng trong mô phỏng. a Xây dựng mô hình phân tích trên CAD

Dé có sự thống nhất và dé dang so sánh kết quả giữa 2 phương pháp PTHH và thực nghiệm, một mô hình sản phẩm từ tắm tổng quất được chọn có dạng hình nón ngược tròn xoay có biên dạng cung tròn Đây cũng là mô hình thường được dùng trong các công trình nghiên cứu trên thé giới khi khảo sát SPIF vi với biên dang cung tròn ta dễ dàng xác định được vi trí điểm rách thông qua chiều sâu Z và góc a thể hiện khả năng tạo hình của công nghệ SPIF Góc tạo hình ơ là góc hợp bởi tiếp tuyến của biên dạng côn cong và đường năm ngang a = arccos (4 — :)

R là bán kính cong của biên dạng côn cong, Z là chiều sâu ngay điểm cần xác định góc tạo hình Bán kính lớn nhất của mẫu là ®200, nếu kề luôn phần kẹp dùng trong thưc nghiệm thì phôi tắm có kích thước 250x250mm Góc tạo hình tăng dần từ giá trị bé nhất

141 là 0 tại A đến giá trị cực đại bang 90° tại B, điều này giúp khảo sát được góc tạo hình tăng dân dén vi trí diém rách (trên điêm B và cảng sâu càng tot).

Hình A2.4: Mô hình mẫu sản phẩm tạo hình bằng mô phỏng SPIF trên ABAQUS

Vẽ mô hình CAD bằng phần mềm ProEngineer và xuất mã G-code ra một tập tin. b Xây dựng mô hình phân tích trên ABAQUS

Các bước đã trình bày ở phần trên là các bước quan trọng trong việc xác lập mô hình phân tích Sau đây sẽ trình bay cụ thể các bước thực hiện khung mô hình cho các xác lập trước, đây là các bước quan trọng cuối cùng trước khi phân tích lay dữ liệu mô phỏng Việc xây dựng mô hình được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Khởi động mô dun Part — tạo hình dang mô hình:

— Trên thanh công cụ, chon Part > Create;

— Trên hộp thoại Create Part, chọn loại mô hình 3D, loại biến dạng đối với chỉ tiết tắm và cứng tuyệt đối đối với dụng cụ tạo hình và nhấn OK.

Bước 2: Vẽ mô hình trong mặt Sketch (Model/Part 1: tam):

Mô hình côn cong có đường kính lớn nhất là 200mm Tuy nhiên cần tạo phôi tắm vuông 250mm dé phù hợp với thực tế gia công và chừa chỗ cho tam kẹp vành.

@ Deformable Discrete rigid Analytical rigid Eulerian

Bước 3: Extrude tao tam vuông 250 mm, độ dày tuỳ theo chế độ mô phỏng:

Bước 4: Tạo mặt Sketch dụng cụ tạo hình có đường kính D:

Dụng cụ sau khi tạo hình được trình bày trong hình sau:

Hình A2.7: Đầu dung cu xem như cứng tuyệt đối Bước 5: Tạo vật liệu bằng Edit Material:

Hình A2.8: Kết quả tam sau khi được gan vật liệu

Bước 6: Lắp ráp mô hình phân tích:

— Xoay và di chuyên dung cụ tới tiếp xúc với tam tại vị trí ban đầu lúc tạo hình

— Trên thanh công cụ, sử dụng mục Instance > Translate và Instance > Rotate dé xoay và dịch chuyền dụng cụ tạo hình trên hệ toạ độ mô phỏng.

Bước 7: Xác lập điều kiện biên (Boundary condition):

— Điều kiện biên của mô hình tắm và dụng cụ cần xác lập bao gồm: cố định các mép cạnh của tam tạo hình, xác lập chuyển động quay của dụng cụ tạo hình và quỹ đạo dụng cụ Độ cứng vững của dụng cụ được khảo sát trong trong [49] nên có thê xem dụng cụ cứng tuyệt đối, chuyên động theo quỹ đạo được giả lập theo

— Độ cứng vững của đồ gá được trình bày ở mục A.1.2.7 bên trên và trong [49] của

LATS Do thực nghiệm va mô hình hóa cho thay đồ ga có biến dang rất bé có théA xem như cứng vững tuyệt đối, do đú chỉ xột biến dang tam cũn phan kẹp với đồằ. ga xem như cố định trong điều kiện biên của phần mềm.

Quy trình khảo sát biến dạng dẻo bằng ABAQUS trong SPIF

I Cơ sở nghiên cứu ©2+-©22+2E2EEE2E1221127112212112711271211 21121 E1 xe 156

Qui hoạch thực nghiỆm - - - 22c 32213211212 EEEErsrirerkrrierrkrrrke 156

Trong thực nghiệm cần phải có các thiết bị và dụng cụ phù hợp với các thí nghiệm và đo lường kết quả Ngoài ra, chọn phương pháp thực nghiệm hợp lý cũng là một vấn đề quan trọng, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí thí nghiệm mà vẫn giữ được mức độ tin cậy của kết quả.

Phương pháp quy hoạch thực nghiệm (PPQHTN): Thực nghiệm đơn thông số dé loại trừ bớt các thông số ít ảnh hưởng, đồng thời kết hợp thực nghiệm đa thông số từng phần dé giam số lần thực nghiệm.

Các phương pháp quy hoạch thực nghiệm - 5 555 255 *++s<++>+s+2 156

Quy hoạch thực nghiệm (QHTN) nhằm xác định mối quan hệ giữa các thông số kỹ thuật băng con đường thực nghiệm và xử lý số liệu kết quả thực nghiệm Cần lựa chọn một mô hình thực nghiệm hợp lý dựa trên các PPQHTN chuẩn.

Hiện nay phương pháp QHTN thường được thực hiện dưới các dạng sau đây:

— Thực nghiệm đa thông số và đơn thông số độc lập.

— Thuc nghiệm yếu tố toàn phần và thực nghiệm yếu tố từng phan.

B.1.2.1 Thực nghiệm đa thông số và đơn thông số độc lập a Thực nghiệm đơn thông số

Phương pháp này đơn giản, không cần phải thực hiện nhiều mẫu Tuy nhiên không thê hiện được mối quan hệ tương hỗ giữa nhiều yếu tố công nghệ và không thê thành lập

156 phương trình hồi qui Do các đặc điểm trên, phương pháp hồi quy đơn thông số thường được sử dụng dé xét ảnh hưởng của một thông số đối với thông số đầu ra. b Thực nghiệm đa thông số

Thực nghiệm da thông số có thé dùng dé xác định mối quan hệ giữa nhiều thông số công nghệ băng cách xử lý các thông số kết qua dé thiết lập một phương trình quan hệ giữa các thông số gọi là phương trình hồi quy (PTHQ) Thực nghiệm đa thông số được chia làm 2 loại tùy theo mức độ yêu cầu và khả năng thí nghiệm, đó là thực nghiệm yếu tố toàn phần (TNT) và thực nghiệm yếu tổ từng phần (TNR).

PPQHTN đa thông số được sử dụng thường xuyên hơn so với đơn thông số vì mức độ tổng quát của nó Trong thực nghiệm đa thông số, nhiều yếu tố cùng được xét trong một loạt thí nghiệm, có thể đánh giá và xếp hạng được mức độ ảnh hưởng của các thông số đầu vào đang xét đến yếu tố đầu ra Chính vì vậy, thực nghiệm da thông số thường được thực hiện trước dé xét tong quan mức độ ảnh hưởng của các thông số đầu vào sau đó thực hiện các thực nghiệm đơn thông số cho yếu tố đầu vào có ảnh hưởng lớn nhất.

B.1.2.2 Thực nghiệm yếu tổ toàn phan và từng phan

Thực nghiệm yếu tố toàn phần (TNT): Nếu số yếu tố thực nghiệm chọn ban đầu là N thì với 2 mức giá trị giới hạn đang xét của mỗi thông số, số lần thực nghiệm là 2X TNT làm tăng độ tin cậy của kết quả thực nghiệm lên cao do PTHQ có day đủ mối quan hệ giữa các thông số đã chọn nhưng số lần làm thực nghiệm nhiêu, tăng chi phí và thời gian thực nghiệm.

Thực nghiệm yếu tố riêng phần (TNR): Số yếu tố thực nghiệm chọn ban đầu là N sẽ được giảm di 1 đơn vi vì vậy nếu giá trị thực nghiệm có 2 mức thì số lần thực nghiệm giảm xuống còn 2Ÿ! thay vì 2X và được thay bằng tích của các yếu tố còn lại Điều này làm giảm số lần thực nghiệm xuống còn 50%, do đó tiết kiệm được thời gian và chỉ phí. Tuy nhiên, độ tin cậy của kết quả cũng giảm xuống.

TNR thường được thực hiện theo các bước sau [47]:

Lua chọn phương pháp quy hoạch sẽ thực hiện, số thông số ảnh hưởng (thông số đầu vào), giá trị của các thông số này, số thông số cần khảo sát (thông số đầu ra). Tính toán xác định số mẫu thực nghiệm (phụ thuộc vào bước 1) Tạo và lập bảng chạy thực nghiệm cho các thí nghiệm.

Gia công tạo hình số mẫu sản phẩm đã được chọn ở bước 2 theo bảng thực nghiệm, sau đó đo đạc lấy số liệu dau ra trên từng sản phẩm.

Xử lý các số liệu đầu ra đề thiết lập một phương trình gọi là phương trình hồi quy

(PTHQ) thé hiện mối quan hệ giữa các thông số đầu vào và thông số đầu ra dựa trên lý thuyết QHTN Phan này có thé được hỗ trợ từ các phần mềm thương mại chuyên dùng thống kê, quy hoạch như MiniTab, Statis Trong nội dung chuyên đề sử dụng phần mềm MiniTab để tính toán. Đánh giá, phân tích, hiệu chỉnh lại PTHQ nhận được dựa trên một số tiêu chuẩn chuyên môn dé PTHQ có kết quả phù hợp và ứng dụng được trong thực tế kỹ thuật.

Thiết bị tạo hình SPIF và dụng cụ tạo hình . -¿+cccccxscssesrses 158

B.1.3.1 Thiết bị tạo hình SPIF

Tại PTN Trọng Điểm Quốc gia Điều Khién số và Kỹ thuật Hệ Thống, nhóm nghiên cứu đã thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm trên các máy phay CNC van năng hoặc máy chuyên dùng ISF sau đây: a Máy phay CNC vạn năng HassTM-1: công suất 5,6 kW do Mỹ sản xuất, sử dụng hệ điều hành Fanuc, đặt tại phòng thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia, xưởng

CAD/CAM/CNC Máy có độ chính xác cao.

Hình B1.14: Máy phay CNC Hass và Máy chuyên dùng SPIF 2 tru SPIF tại

Các thông số kỹ thuật của máy Hass:

— Mã hiệu máy CNC: HAAS TM-1, 3 trục.

— Hành trình Xv2mm Y05mm Z= 406mm.

— Kích thước bản máy 1200mm x325mm.

— Công suất trục chính 5,6 kW, tốc độ 40-4000rpm. b Máy CNC chuyên dùng SPIF

May có công suất trục chính 4,5 kW do nhóm nghiên cứu SPIF của PTN TĐQG hợp tác với Công ty Công Nghệ Sài Gòn thiết kế, chế tạo Máy có độ cứng vững tốt với các đặc điểm kỹ thuật như sau:

— Hành trình XP0mm, YP0mm, Z= 300mm.

— Công suất trục chính 4.5 kW, tốc độ 400-4000 Vg/ph.

— Khoang tốc độ 6n định của trục chính 400Vg/ph — 2500Vg/ph.

Tất cả các thực nghiệm SPIF đều được thực hiện trên máy phay CNC và máy chuyên dùng SPIF tại PTN TĐQG tại trường ĐHBK.

Dụng cụ tạo hình có cau tạo đơn giản như một dao phay ngón, đầu hình bán cau, không có lưỡi cắt, bằng vật liệu thép gió Các kích thước đường kính mũi dụng cụ được chế tao trong dãy số: $5, $7, $9, 10, ÿ11, 612, 13, 615, ÿ18§ dé phù hợp với các giá trị dùng trong bài toán qui hoạch thực nghiệm.

Hình BI.2: Kết cau các loại dụng cụ tạo hình được dùng trên thé giới

Hình B1.3: Các dụng cụ tạo hình và đầu kẹp trong thí nghiệm tại PTN TDQG

Tuy hình dáng dụng cụ tạo hình có khác nhau nhăm bảo đảm độ bên và cứng vững nhưng phân tiêp xúc với tâm cũng chỉ là một phân của mặt câu còn phân côn bên trên dau dụng cụ, nêu có chỉ là phân chuyên hướng, làm tăng độ cứng vững của dụng cụ va tránh va chạm vào mẫu.

B.1.3.3 Phôi tắm và đồ gá a Phôi tam

Phôi tam dùng trong thí nghiệm bao gồm 3 loại vật liệu: nhôm A 1050-H14, Thép xây dựng SS330, thép không gỉ SUS304 Luận án tập trung vao các loại vật liệu nay vi đây là các loại vật liệu được sử dụng thông thường trong đời sống và công nghiệp. b Đồ gá

Có 2 loại đồ ga tùy theo phương pháp tạo hình đơn điểm (SPIF) hay hai điểm (TPIF). Trong thực nghiệm chỉ sử dụng bộ đồ gá tạo hình đơn điểm SPIF hình B1.14 là đồ gá tạo hình đơn điểm SPIF không gia nhiệt. Đối với các thí nghiệm sử dụng mô hình khảo sát là hình côn hoặc hình chóp cụt có kích thước bao là 250mm và không cần gia nhiệt theo kết cau như sau:

Hình B1.4: Dé ga tạo hình các mô hình côn cong va chop cụt có kích thước bao

161 Đồ ga được thiết kế gồm 4 chân trụ (5) cứng vững 240, gắn trên một dé cứng day 15mm (6) bằng bulông Phía trên 4 chân trụ có ghép bulông với một tắm đỡ hình vuông (3). Bên trong tam đỡ này có khoét một bậc hình vuông dé đặt tam lót (2) vào Tam lót là tam hình vuông, giữa có khoét một hình tròn đường kính 200mm cho mô hình côn hoặc hình vuông 200mm cho gia công mô hình chóp cụt Trên cùng là tắm kẹp (1) được dùng dé kẹp sản phẩm, phôi tam được kẹp giữa tam kẹp và tam đỡ Đồ ga được thiết kế và chế tạo với độ cứng vững cao và thuận lợi cho việc thay đôi các hình dạng mô hình thí nghiệm sau này Khi muốn thay đổi hình dạng mô hình, chỉ cần thay tắm đỡ có hình dạng phù hợp, rất cứng vững trong các lần tạo hình với dụng cụ to và ngay cả với thép không gỉ SUS304. c Chất bôi trơn và làm mát

Chất bôi trơn và làm mát trong các thí nghiệm là một yếu tố quan trọng giúp tăng chất lượng bề mặt và khả năng tạo hình trong công nghệ SPIF Do các thí nghiệm được thực hiện trên nhiều loại vật liệu và đặc tính ma sát rất khác nhau nên các chất bôi trơn được sử dụng cũng khác nhau Có thê chia làm các trường hợp:

— Đối với thí nghiệm trên các vật liệu nhôm A 1050-H14: sử dụng hỗn hợp nhớt

SAE 60 trộn đều đề hòa tan với mỡ Litol3 với tỷ lệ pha trộn 2:1 nhằm giảm ma sát xuống thấp nhất.

— Đối với thép SS330 và thép không gỉ SUS304: sử dụng dung dịch nhũ tương gồm thành phần 2% dầu hòa tan trong nước được bơm cấp liên tục trong khi tạo hình do nhiệt sinh ra do ma sát khi tạo hình thép không gỉ SUS304 và thép SS330 rất lớn nếu không làm nguội hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến biến dạng và mòn của dụng cụ với lý do:

— Nhôm mềm khi tạo hình không sinh ra nhiệt nhiều có thê tăng tốc độ quay dụng cụ nên chỉ cần làm trơn vì dầu SAE 60 không chịu nhiệt cao nên cần bồ túc thêm mỡ Litol chịu nhiệt.

— Đối với thép thường SS330 và thép không gi thì vật liệu cứng hơn khi biến danh sinh ra nhiệt nhiều hơn nên cần giải nhiệt cho dụng cụ băng nước pha dầu hoàn tan (không phải cho tắm) do nếu chỉ dùng hỗn hợp SAE 60 và Litol thì hỗn hợp sẽ bị cháy khô và nhiệt độ làm đỏ vùng tạo hình trên tam va làm biến dạng mặt câu của dụng cụ.

Phan mềm CAD-CAM và quỹ đạo cho dụng cụ tạo hình

Khả năng tạo hình của phương pháp SPIF được xác định bằng góc biến dạng lớn nhất dmax Góc biến dang lớn nhất là thông số quan trọng thé hiện khả năng biến dạng giới hạn của vật liệu Góc biến dạng lớn nhất là góc tại đó vật liệu không bị rách khi chịu biến dạng. Đề thuận tiện cho việc khảo sát và tham khảo các tài liệu nghiên cứu trên thế giới, mô hình côn cong như hình B1.8 được chọn vì mô hình này có góc biến dạng tăng dan giúp xác định được góc tạo hình theo chiều sâu sản phẩm theo công thức:

) (2.1) Sau khi thu thập được góc lớn nhất dat được ở mô hình côn ỉ = arccos cong, dùng mô hình côn thang với cùng góc biến dạng lớn nhất do được ở hình côn cong Chiêu cao của côn thăng băng bán kính và chiêu cao của côn cong.

Hình B1.8 Mô hình côn cong và côn thắng trong ProEngineer

B.1.4.2 Mô hình chop cụt trong thí nghiệm

Mô hình chop cụt trong thí nghiệm cũng được thực hiện dé khảo sát đặc tính biến dang của vật liệu khi tạo hình SPIF tại các vị trí thay đôi đột ngột về véc tơ vận tốc và gia tốc của dụng cụ tạo hình ở các góc.

Phan mềm CAM Pro/Engineer của Parameter Technology Company (PTC)được dùng dé điều khiển quỹ dao của dung cụ trên may CNC Xuất phat từ tâm vòng tròn đường kính 200mm, dụng cụ chạy không đến biên của vòng tròn trên cùng cao độ của tam và hạ trục z theo lượng Az, dụng cụ đường kính D quay với tốc độ n bắt đầu tạo hình tắm theo qui dao tròn với tốc độ Vy, Hết một vòng dụng cụ hạ xuống lượng Az chạy tiếp vòng nữa cho đến khi sản phâm hoàn tat với chiều cao h=R`mm của sản phẩm Trong thực nghiệm thường sản phẩm bị rách ở độ sâu z Part > Solid > Name: RUNORDER2 > bỏ lựa chon Use template default > OK.

Assembly Manufacturing Drawing [T1 Femat Repot Dagram Layout Markup

EI s>Please specify fle name, =)

‘© Post processed file runorder2.tap was created successfully.

‘Base window cannot be closed #

— Chọn đơn vi là milimet: chọn mmns_part_solid > OK.

"Menu Manager Analysis Info Applications Tools Window Help > MANUFACTURE

‘© When constraint is displayed: Right dick to disable it, Press Shift + rght cick to lock it, Use Tab key to toggle active constraint,

9 When constraints displayed: Right dick to disable it, Press Shft + right lick to lock it Use Tab key to toggle active constraint. select start pont sỉ

* When constraint is displayed: Right click to disable it Press Shift + right cick to lock it Use Tab key to toggle active constraint x

Hình B1.12: Vẽ phác biên dạng

— Dùng lệnh Revolve được bề mặt côn cần thiết.

Be Bt Yer pet deve Info Aggesbee Inde Video lay = =

Ngày đăng: 02/10/2024, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình A1.4: Máy phân tích thành phần hóa hoc SPECTRO của vật liệu tam - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A1.4: Máy phân tích thành phần hóa hoc SPECTRO của vật liệu tam (Trang 14)
Hình A1.7 Thí nghiệm cơ tính của thép không gỉ SUS304 - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A1.7 Thí nghiệm cơ tính của thép không gỉ SUS304 (Trang 17)
Hình AI-4 bên dưới. - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh AI-4 bên dưới (Trang 18)
Hình A1.9: Kết cau đồ ga kẹp phôi ban đầu khi chưa tao hình - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A1.9: Kết cau đồ ga kẹp phôi ban đầu khi chưa tao hình (Trang 19)
Hình A1.11: Độ cứng vững của đồ ga khi tạo hình thép xây dung SS 330 - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A1.11: Độ cứng vững của đồ ga khi tạo hình thép xây dung SS 330 (Trang 20)
Hình A2.2: Bảng thông số xác định vật liệu của ABAQUS Bước 2: Xác định tính đàn hồi của vật liệu: - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A2.2: Bảng thông số xác định vật liệu của ABAQUS Bước 2: Xác định tính đàn hồi của vật liệu: (Trang 24)
Hình A2.6: Extrude tao tắm - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A2.6: Extrude tao tắm (Trang 27)
Hình A2.8: Kết quả tam sau khi được gan vật liệu - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A2.8: Kết quả tam sau khi được gan vật liệu (Trang 28)
Hình A2.10: Xác định điều kiện biên (Boundary condition) trên mép tam và dụng - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A2.10: Xác định điều kiện biên (Boundary condition) trên mép tam và dụng (Trang 29)
Hình A2.11: Tao và hiệu chỉnh điều kiện biên Bước 8: Tạo lưới phần tử hữu hạn trên mô hình: - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A2.11: Tao và hiệu chỉnh điều kiện biên Bước 8: Tạo lưới phần tử hữu hạn trên mô hình: (Trang 29)
Hình A2.13: Định nghĩa mặt tiếp xúc Master/Slave - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A2.13: Định nghĩa mặt tiếp xúc Master/Slave (Trang 31)
Hình A2.15: Tương tác các nút điểm giữa 2 bề mặt dung cụ và tam - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A2.15: Tương tác các nút điểm giữa 2 bề mặt dung cụ và tam (Trang 32)
Hình A2.17: Chọn cấp chính xác áp suất tiếp xúc - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A2.17: Chọn cấp chính xác áp suất tiếp xúc (Trang 33)
Hình A2.20: Lựa chọn trục và biên độ thay đôi - Phụ lục luận án tiến sĩ Công nghệ chế tạo máy: Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến khả năng tạo hình của một số vật liệu kim loại tấm khi gia công bằng phương pháp SPIF
nh A2.20: Lựa chọn trục và biên độ thay đôi (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN