1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấp

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấpNghiên cứu sự biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấp

Trang 1

 LÊ HỮU NHƯỢNG

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ NGAL

HUYẾT TƯƠNG, NƯỚC TIỂU VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN VIÊM TỤY CẤP CÓ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP

Ngành: Hồi sức cấp cứu và chống độc

Mã số: 9720103

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS TS Nguyễn Trung Kiên

2 PGS.TS Lê Việt Thắng

Phản biện 1: PGS,TS Nguyễn Văn Chi

Phản biện 2: PGS,TS Lê Thu Hà

Phản biện 3: PGS,TS Bùi Mạnh Dũng

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường vào hồi: giờ ngày tháng năm

Có thể tìm hiểu luận án tại:

1 Thư viện Quốc Gia

2 Thư viện Học viện Quân y

Trang 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1 Lê Hữu Nhượng, Nguyễn Trung Kiên, Lê Việt Thắng (2024).

“Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm tụy cấp

có tổn thương thận cấp”, Tạp chí Y học Việt Nam, 534 (1B),

348-352

2 Lê Hữu Nhượng, Nguyễn Trung Kiên, Lê Việt Thắng (2024)

“Nghiên cứu biến đổi nồng độ và giá trị tiên lượng của NGAL

huyết tương ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấp”,

Tạp chí Y học Việt Nam, 534 (1B), 361-365

3 Lê Hữu Nhượng, Lê Việt Thắng, Nguyễn Anh Tuấn, Đỗ NgọcSơn, Nguyễn Công Long, Nguyễn Trung Kiên (2024) “Khảosát nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và giá trị tiên lượng

ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấp”, Tạp chí Y học Việt Nam, 541 (3) , 355-360

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tổn thương thận cấp là biến chứng và nằm trong bệnh cảnhtổn thương đa tạng của viêm tụy cấp, khi thận bị tổn thương sẽ sảnsinh ra nhiều dấu ấn sinh học trong đó có neutrophil gelatinase-associated lipocalin (NGAL) NGAL được sản xuất chủ yếu ở ốngthận, NGAL tăng cao và rất sớm trong vòng vài giờ sau khi thận bị tổnthương do thiếu máu hoặc nhiễm độc Nhiều nghiên cứu lâm sàng đãxác định được giá trị của NGAL trong dự đoán TTTC, mức độ nặngcủa TTTC, điều trị thay thế thận và tử vong trong bệnh viện Phần lớncác nghiên cứu cho thấy giá trị dự đoán TTTC của NGAL thể hiện quadiện tích dưới đường cong ROC (AuROC) từ khá (AUC > 0,7) đến rấttốt (AUC > 0,9) Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào vềdấu ấn sinh học NGAL huyết tương và nước tiểu ở bệnh nhân viêmtụy cấp có TTTC

1 Mục tiêu nghiên cứu:

- Xác định nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu và mô

tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm tuỵ cấp có tổn thương thận cấp tại thời điểm được chẩn đoán viêm tụy cấp.

- Khảo sát sự biến đổi và phân tích mối liên quan của nồng

độ NGAL huyết tương, nước tiểu với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu.

2 Tính cấp thiết của đề tài

Viêm tụy cấp là một trong những cấp cứu tiêu hóa thườnggặp, có tỷ lệ tử vong cao Tổn thương thận cấp là biến chứng củaviêm tụy cấp, chiếm tỷ lệ 7-15%, tổn thương thận cấp làm gia tăng tỷ

lệ tử vong ở bệnh nhân viêm tụy cấp Do đó, chẩn đoán sớm và điều

Trang 5

trị sớm tổn thương thận cấp giúp giảm biến chứng và tử vong ở bệnhnhân viêm tụy cấp Tuy nhiên, phát hiện tổn thương thận cấp trênlâm sàng thường muộn do chỉ điểm là Creatinin chỉ tăng khi có hơn 1nửa đơn vị cầu thận bị suy chức năng Nghiên cứu các dấu ấn sinhhọc giúp chẩn đoán sớm tổn thương thận cấp là xu thế của chuyênngành thận học Dấu ấn sinh học NGAL huyết tương, nước tiểu xuấthiện sớm và tăng cao trong máu và nước tiểu sau khi thận bị tổnthương hoặc thiếu máu Các nghiên cứu về vai trò của NGAL huyếttương và nước tiểu trong tiên lượng tổn thương thận cấp, điều trịthay thế thận và tử vong ở bệnh nhân viêm tụy cấp có ý nghĩa khoahọc, thời sự và thực tiễn cao.

3 Những đóng góp mới của đề tài luận án

- Xác định được nồng độ NGAL huyết tương và NGAL nướctiểu của bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấp

- Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhânviêm tụy cấp có tổn thương thận cấp và so sánh với nhóm viêm tụycấp không tổn thương thận cấp, đánh giá được mối liên quan củanồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu với các đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng của bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấp

- Đánh giá được vai trò của NGAL huyết tương và nước tiểutrong tiên lượng tổn thương thận cấp, mức độ nặng của viêm tụy cấpvà điều trị thay thế thận:

- Đánh giá được biến đổi và mối liên quan nồng độ NGALhuyết tương và nước tiểu sau thời gian điều trị nội trú tại bệnh việnvới đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm tụy cấp cótổn thương thận cấp

Cấu trúc của luận án: Luận án dài 124 trang Đặt

vấn đề: 2 trang, tổng quan: 31 trang, đối tượng và

Trang 6

phương pháp nghiên cứu: 20 trang, kết quả nghiêncứu: 29 trang, bàn luận: 25 trang, kết luận và kiếnnghị: 3 trang Trong luận án có 55 bảng, 11 hình, 5biểu đồ Tài liệu tham khảo có 125 trong đó có 22tiếng Việt và 105 tiếng Anh.

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.2 TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Ở BỆNH NHÂN VIÊM TỤY CẤP

1.2.1 Khái niệm và tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương thận cấp

1.2.1.1 Khái niệm

Tổn thương thận cấp (TTTC) là tình trạng giảm đột ngột độ lọccầu thận (vài ngày tới vài tuần), gây ứ đọng các sản phẩm chuyển hóađào thải qua thận (ure, creatinin) và gây ure huyết cao, rối loạn thể tíchdịch ngoại bào, rối loạn nội mô, rối loạn nước điện giải và thăng bằngkiềm toan TTTC chiếm tỷ lệ khoảng 15% ở bệnh nhân VTC chung,

có thể tăng lên 69% ở bệnh nhân viêm tụy cấp nặng và có tỷ lệ tửvong từ 25 đến 75%

1.2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thương thận cấp

Năm 2012, KDIGO (Kidney Disease Improving GlobalOutcomes), đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán và phân độ TTTC trên cơ sởđiều chỉnh tiêu chuẩn chẩn đoán và phân độ AKIN

Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân giai đoạn tổn thương thận

Trang 7

với giá trị nền

Giai đoạn 2 Creatinin tăng gấp 2 – 2,9 lần

so với giá trị nền

< 0,5ml/kg/giờ > 12giờ

Giai đoạn 3 Creatinin tăng gấp 3 lần so với

giá trị nền hoặc Creatinin ≥ 4mg/dl hoặc bắt đầu điều trị thaythế thận hoặc ở bệnh nhân < 18tuổi, giảm eGFR < 35 ml/min /1,73 m2

< 0,3ml/kg/giờtrong 24 giờ hoặc

vô niệu > 12 giờ

1.3 DẤU ẤN SINH HỌC NGAL

1.3.1 Nguồn gốc, cấu trúc và chuyển hoá NGAL

NGAL là một protein thuộc họ lipocalin, có trọng lượngphân tử 25 Kda gồm 178 axit amin, tạo liên kết đồng hoá trị vớigelatinase của bạch cầu đa nhân trung tính, được phân lập bởi Allenvà Venge năm 1989 từ những hạt thứ cấp của bạch cầu đa nhântrung tính Trong máu NGAL có 3 dạng: đơn thể (monomer) cótrọng lượng phân tử 25 kDa; nhị thể (homodimer) do nhị trùng hóa 2phân tử NGAL, có trọng lượng phân tử 45 kDa; và dị thể(heterodimer) do kết hợp NGAL đơn thể với phân tử Matrix metallopeptidase 9 (MMP-9), có trọng lượng phân tử 135 kDa

1.3.2 Chức năng sinh lý của NGAL

NGAL có ba chức năng chính

- Tác động ngưng khuẩn: NGAL gắn với phân tử có chứa sắtsiderophore, là những phân tử được tổng hợp bởi vi khuẩn để thuthập sắt, bằng cách này NGAL ức chế sự phát triển của vi khuẩn

- Tác động chống oxy hóa: NGAL gắn với phân tửsiderophore của người, đây là những phân tử vận chuyển sắt vàotrong tế bào đích, như vậy NGAL làm ngưng cung cấp sắt tự do và

Trang 8

sắt phản ứng để sản xuất các gốc oxy gây ra các stress oxy hóa và tổnthương tế bào.

- Hoạt động như yếu tố tăng trưởng: NGAL điều hòa sự tăngsinh tế bào, sự chết tế bào theo chương trình, sự biệt hóa tế bào

- Giá trị NGAL bình thường: Ở người lớn, nồng độ NGAL trongnước tiểu là 1 - 20 ng/ml, và trong máu là 70 - 105 ng/ml

1.3.3 Đáp ứng gia tăng NGAL khi thận bị tổn thương

Khi thận bị tổn thương bởi nhiều tác nhân khác nhau, tại tếbào ống thận có hiện tượng tăng biểu hiện gen NGAL, RNA mã hoáNGAL tăng rất cao trong vòng vài giờ, NGAL được sản xuất, phóngthích vào máu và nước tiểu

1.3.4 Các phương pháp xét nghiệm nồng độ NGAL trong máu

và nước tiểu

Bệnh phẩm để xét nghiệm NGAL gồm máu toàn phần, huyếttương, huyết tương kháng đông bằng EDTA hoặc heparin, nước tiểu.Định lượng NGAL bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang hoặcmiễn dịch men (ELISA) bán tự động hoặc tự động, phương pháp đo

độ đục và có cả xét nghiệm nhanh Phần lớn các kít xét nghiệmNGAL hiện nay trên thị trường đều xét nghiệm định lượng chung cảhai dạng NGAL chính trong máu là đơn thể và nhị thể, hoặc địnhlượng 3 dạng gồm cả NGAL dị thể, vì thế giảm tính đặc hiệu chẩnđoán tổn thương thận nếu NGAL được phóng thích từ nguồn ngoàithận

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu được chia làm 3 nhóm

+ Nhóm nghiên cứu: Bệnh nhân viêm tuỵ cấp có tổn

Trang 9

- Địa điểm nghiên cứu:

+ Thu thập các bệnh nhân viêm tụy cấp tại Bệnh viện BạchMai

+ Thu thập nhóm chứng khỏe mạnh tại Bệnh viện Quân y

354

+ Định lượng NGAL tại Bộ môn Sinh lý bệnh, Học việnQuân y

- Thời gian nghiên cứu: Từ 10/2021 đến tháng 9/2023

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu

2.1.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nhóm nghiên cứu

- Các bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấp + Chẩn đoán viêm tụy cấp theo tiêu chuẩn Atlanta năm

2012: khi có ít nhất 2 trong ba tiêu chuẩn: (1) có triệu chứng đaubụng liên tục vùng trên rốn hoặc thượng vị; (2) nồng độ Amylasehoặc Lipase máu tăng ít nhất gấp 3 lần giới hạn bình thường trên; (3)

có hình ảnh viêm tụy cấp trên phương tiện chẩn đoán hình ảnh nhưchụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, siêu âm

+ Chẩn đoán tổn thương thận cấp theo tiêu chuẩn KDIGO2012

- Tuổi ≥18

- Đồng ý tham gia nghiên cứu

2.1.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng bệnh

- Các BN được chẩn đoán VTC theo tiêu chuẩn Atlanta năm

Trang 10

- Tuổi ≥18

- Đồng ý tham gia nghiên cứu

2.1.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nhóm chứng thường

+ Là người trưởng thành từ 18 có tuổi trở lên, đi khám sứckhỏe có kết quả xét nghiệm trong giới hạn bình thường, được kếtluận là sức khỏe bình thường

+ Tương đồng về tuổi, giới với nhóm bệnh nhân viêm tụycấp

+ Không có tiền sử bệnh thận tiết niệu

+ Tự nguyện tham gia nghiên cứu

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu

- Tiêu chuẩn loại trừ nhóm nghiên cứu

+ Bệnh nhân có tiền sử bệnh thận

+ Bệnh nhân viêm tụy cấp nghi ngờ do ngộ độc, viêm tụy cấp trongbệnh cảnh suy đa tạng

- Tiêu chuẩn loại trừ nhóm chứng thường

+ Đang mắc bệnh nhiễm trùng cấp tính: nhiễm virus viêm đường

hô hấp hay viêm gan

2.1.3 Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu

- Bệnh nhân tử vong trong vòng 48 giờ từ khi vào viện

- Không lấy đủ số mẫu máu để làm xét nghiệm NGAL huyết tương và nước tiểu theo thiết kế nghiên cứu hoặc mất mẫu máu trong quá trình lưu trữ mẫu

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu

- Thiết kế nghiên cứu

Mô tả, theo dõi dọc, có so sánh với nhóm bệnh và nhóm

Trang 11

chứng thường

Các thời điểm nghiên cứu

+ Nhóm bệnh nhân viêm tụy cấp- xét nghiệm nồng độ

NGAL huyết tương và nước tiểu tại 2 thời điểm:

T0: Bệnh nhân được chẩn đoán viêm tụy cấp

T1: Bệnh nhân kết thúc đợt điều trị nội trú ra viện, nặng xin

về hoặc tử vong

+ Nhóm chứng thường: Lấy xét nghiệm nồng độ NGAL

huyết tương và nước tiểu vào buổi sáng, bệnh nhân nhịn ăn

2.2.2.3 Phương tiện xét nghiệm NGAL huyết tương và nước tiểu

b, Nguyên lý xét nghiệm NGAL bằng phương pháp ELISA

c, Máy phân tích là máy ELISA Diagnostic Automation, Inc

DAR800 của Mỹ

d, Nơi tiến hành: Labo Sinh học phân tử, Bộ môn Sinh lý bệnh, Học

viện Quân y

e, Đánh giá kết quả:

- Giá trị NGAL huyết tương và nước tiểu ở người bình thường

là giá trị trung bình X±SD nồng độ NGAL huyết tương và nướctiểu của nhóm chứng khỏe mạnh

- Theo thống kê y học, một chỉ số tăng khi giá trị đó ≥ X+2SD

2.2.3.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu

Trang 12

Hematocrit (L/l), Bạch cầu (G/l), Neutrophil (%), tiểu cầu (G/l)

- Chỉ số đông máu cơ bản: Tỷ lệ prothrombin (%), thời gianprothrombin (giây), INR

- Chỉ số sinh hóa: Creatinin, GOT, GPT, Triglycerid,Cholesterol, LDH, điện giải, khí máu, Lactat, CRP

- Kết quả chụp cắt lớp vi tính tụy: Mức độ viêm tụy cấp theothang điểm Balthazar (A, B, C, D và E), phân loại viêm tụy cấp phù

nề, hoại tử, điểm CTSI

- Thang điểm: SOFA, APACHE II, IMRIE, MARSHALL,BISAP

- Thời gian điều trị tại bệnh viện (ngày)

- Phương pháp điều trị: Thở máy, thời gian thở máy, lọc máuliên tục, thay huyết tương

- Kết cục: sống hay nặng xin về, tử vong

+ Sống ra viện: Lâm sàng ổn định, các chỉ số sinh tồn trở vềgiới hạn sinh lý bình thường

+ Bệnh nặng xin về hay tử vong trong bệnh viện: lâm sàng nặng lên, bệnh nhân được hồi sinh tim

phổi nhưng người nhà xin xuất viện trước khi tử vonghoặc tử vong trong bệnh viện

* Chỉ tiêu nghiên cứu theo mục tiêu 1: Xác định nồng độ NGAL

huyết tương, nước tiểu và mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng ở bệnh nhân viêm tuỵ cấp có tổn thương thận cấp tại thờiđiểm được chẩn đoán viêm tụy cấp

- Khảo sát nồng độ của NGAL huyết tương, nước tiểu tạithời điểm T0, so sánh giữa nhóm bệnh nhân VTC có TTTC, nhómbệnh nhân VTC không có TTTC và nhóm chứng thường

- Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ NGAL huyết tương,

Trang 13

nước tiểu với các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng.

- Phân tích giá trị của NGAL huyết tương, nước tiểu trongtiên lượng tổn thương thận cấp, độ nặng của viêm tụy cấp

* Chỉ tiêu nghiên cứu theo mục tiêu 2: Khảo sát sự biến đổi và

phân tích mối liên quan của nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểuvới một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm bệnh nhânnghiên cứu

- Biến đổi nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu tại thờiđiểm T1

- Mối liên quan giữa nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểuvới đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tại thời điểm T1

2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu

- Xử lý số liệu

Nhập số liệu và phân tích trên máy tính bằng chương trìnhphần mềm SPSS 22.0

2.2.6 Đạo đức nghiên cứu

Lấy số liệu trên bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch Mai được sựcho phép của Hội đồng đạo đức Bệnh viện Bạch Mai (số3094/BVBM-HĐĐĐ ngày 26 tháng 11 năm 2021)

Gia đình bệnh nhân nghiên cứu đều được nghiên cứu viên giảithích kỹ mục đích, các phương pháp tiến hành nghiên cứu, lợi ích vàquyền lợi Các gia đình đều chấp thuận và đồng ý tiến hành nghiêncứu

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1.1 Tỷ lệ tổn thương thận cấp ở bệnh nhân viêm tụy cấp theo phân loại KDIGO 2012

Trang 14

Trong 51 bệnh nhân VTC có TTTC, giai đoạn 1 chiếm tỷ lệcao nhất 47,1%; tiếp theo là giai đoạn 2: 33,3% và thấp nhất là giaiđoạn 3: 19,6% Trong thời gian từ T0-T1, trong số các Bn VTCkhông TTTC không có trường hợp nào xuất hiện TTTC mới.

3.1.2 Đặc điểm tuổi, giới, chỉ số khối cơ thể, kết quả điều trị của các đối tượng nghiên cứu.

Nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới trong các nhóm đốitượng nghiên cứu Trong nhóm VTC có TTTC, tỷ lệ nam/nữ = 7,5/1;trong nhóm không TTTC, tỷ lệ nam/nữ = 41,1/1

3.2 NỒNG ĐỘ NGAL HUYẾT TƯƠNG, NƯỚC TIỂU VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN VIÊM TỤY CẤP CÓ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TẠI THỜI ĐIỂM T0

3.2.1 Nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu ở bệnh nhân viêm tụy cấp có tổn thương thận cấp tại thời điểm T0

Bảng 3.1 Nồng độ NGAL huyết tương, nước tiểu tại thời điểm T0

của các nhóm nghiên cứu

Đối tượng

Chỉ số

CóTTTC(n=51)(1)

KhôngTTTC(n=168)(2)

NhómVTCchung(3)

Nhómchứngthường(n=35)(4)

pd

Ngày đăng: 01/10/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w