1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

biên soạn tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều khiển chuyển động trên xe du lịch nhằm phục vụ công tác học tập giảng dạy

308 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biên Soạn Tài Liệu Hướng Dẫn Bảo Dưỡng Sửa Chữa Hệ Thống Điều Khiển Chuyển Động Trên Xe Du Lịch Nhằm Phục Vụ Công Tác Học Tập Giảng Dạy
Tác giả Đoàn Văn Tịnh, Nguyễn Công Trí
Người hướng dẫn ThS. Văn Ánh Dương
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 29,13 MB

Nội dung

Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2024 KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC XE DU LỊCH NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC HỌC TẬP GIẢNG DẠY BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG TR

Trang 1

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

SVTH:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

S K L 0 1 3 0 9 5

KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG TRÊN XE DU LỊCH NHẰM PHỤC VỤ

CÔNG TÁC HỌC TẬP GIẢNG DẠY

ThS VĂN ÁNH DƯƠNG ĐOÀN VĂN TỊNH

NGUYỄN CÔNG TRÍ BBIÊN SOẠN TÀI LIỆU

HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU

Trang 2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

Tên đề tài

GVHD: TH.S VĂN ÁNH DƯƠNG SVTH: ĐOÀN VĂN TỊNH

MSSV: 20145729 SVTH: NGUYỄN CÔNG TRÍ MSSV: 20145731

Tp Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2024

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XE DU LỊCH NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC HỌC TẬP

GIẢNG DẠY BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG TRÊN

Trang 12

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Văn Ánh Dương, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp Sự tận tâm, kiên nhẫn và những góp ý quý báu của thầy đã giúp em hoàn thiện đồ

án này

Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh và các thầy cô trong Khoa Cơ khí Động lực đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực hiện đồ án tốt nghiệp trong kỳ học này Những kiến thức và kỹ năng

mà em đã tích lũy được từ các thầy cô là nền tảng quan trọng cho sự phát triển nghề nghiệp của em trong tương lai

Đặc biệt, em xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Công ty TNHH TM DV KT XNK ô tô Đại Tín

và các anh chị kỹ thuật viên đã tạo điều kiện và hỗ trợ em nhiệt tình trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp Sự hỗ trợ của công ty đã giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn quý báu

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người đã luôn ủng

hộ, động viên và đồng hành cùng em trong suốt thời gian học tập và thực hiện đồ án Sự quan tâm và động viên của mọi người đã tiếp thêm động lực để em hoàn thành công việc này

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả!

Trang 13

TÓM TẮT

Nội dung của bài luận này nhóm em trình bày về công dụng, yêu cầu, phân loại, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa các bộ phận của hệ thống phanh, hệ thống lái và hệ thống treo dựa trên các tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng dưỡng sửa chữa, giáo trình chuyên ngành, … Ngoài ra còn quan sát quy trình bảo dưỡng sửa chữa trực tiếp của kỹ thuật viên Từ những tài liệu đó chúng em đã chọn lọc và biên soạn thành một đồ án tốt nghiệp hoàn chỉnh

Bài luận gồm có 5 video hướng dẫn và 7 chương:

Chương 1 Tổng quan về đề tài

Chương 2 Hệ thống phanh

Chương 3 Hệ thống lái

Chương 4 Hệ thống treo

Chương 5 Góc đặt bánh xe

Chương 6 Video hướng dẫn bảo dưỡng, sửa chữa

Chương 7 Kết luận và hướng phát triển

Trang 14

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5 Phạm vi nghiên cứu 2

CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG PHANH 3

2.1 Công dụng, yêu cầu và phân loại 3

2.1.1 Công dụng 3

2.1.2 Yêu cầu 3

2.1.3 Phân loại 3

2.2 Hệ thống phanh điều khiển bằng thủy lực 4

2.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 4

2.2.2 Trợ lực phanh 6

2.2.3 Xy lanh chính 14

2.2.4 Van điều hòa lực phanh 19

2.2.5 Phanh đĩa 25

2.2.6 Phanh tang trống 28

2.2.7 Phanh đỗ 30

2.3 Hệ thống phanh ABS (Anti- Lock Brake System) 32

2.3.1 Khái quát về hệ thống phanh ABS 32

2.3.2 Cơ sở lý thuyết 34

2.3.3 Cách thức điều khiển của ABS 38

2.3.4 Cấu tạo, nguyên lý vận hành cơ bản của hệ thống phanh ABS 41

2.3.5 Cụm tín hiệu đầu vào 43

Trang 15

2.3.5 Bộ phận chấp hành thủy lực 46

2.3.6 Bộ điều khiển trung tâm ABS ECU 50

2.4 Hệ thống phân phối lực phanh điện tử (EBD – Electronic brake force distribution) 52

2.4.1 Tổng quan về EBD 52

2.4.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống EBD 54

2.4.3 Hệ thống ABS kết hợp EBD 57

2.5 Hệ thống phanh khẩn cấp BA (Brake assist system) 59

2.5.1 Tổng quan về hệ thống BA 59

2.5.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống BA 60

2.6 Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh thủy lực 63

2.6.1 Tháo lắp và kiểm tra xy lanh chính 63

2.6.2 Tháo lắp, kiểm tra bộ trợ lực phanh 68

2.6.3 Kiểm tra bàn đạp phanh 75

2.6.4 Tháo lắp, kiểm tra cơ cấu phanh đĩa 76

2.6.5 Tháo lắp, kiểm tra cơ cấu phanh tang trống 84

2.6.6 Tháo lắp và kiểm tra van điều hòa lực phanh 93

2.6.7 Quy trình thay dầu phanh và xả khí đường ống dầu 95

2.6.8 Một số hư hỏng và cách khắc phục 99

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG LÁI 103

3.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 103

3.1.1 Công dụng 103

3.1.2 Phân loại 103

3.1.3 Yêu cầu 104

3.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống lái 104

3.2.1 Vô lăng 104

Trang 16

3.2.2 Trục lái 105

3.2.3 Cơ cấu lái 106

3.2.4 Các thanh dẫn động lái 108

3.2.5 Trợ lực lái 109

3.3 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 135

3.3.1 Kiểm tra trên xe 135

3.3.2 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng 144

3.3.3 Quy trình tháo lắp và kiểm tra cơ cấu lái, bơm trợ lực lái 149

CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG TREO 185

4.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại 185

4.1.1 Công dụng 185

4.1.2 Phân loại 185

4.1.3 Yêu cầu 185

4.2 Cấu tạo chung hệ thống treo 186

4.2.1 Bộ phận đàn hồi 186

4.2.2 Bộ phận giảm chấn 192

4.2.3 Bộ phận dẫn hướng 200

4.3.4 Tính êm dịu khi chuyển động 201

4.4 Hệ thống treo phụ thuộc 205

4.4.1 Đặc điểm 205

4.4.2 Phân loại 206

4.5 Hệ thống treo độc lập 208

4.5.1 Đặc điểm 208

4.5.2 Phân loại 209

4.6 Hệ thống treo khí nén điều khiển điện từ EMAS 212

Trang 17

4.6.1 Cấu tạo 212

4.6.2 Nguyên lý điều khiển của hệ thống EMAS: 213

4.6.3 Ưu điểm của hệ thống treo khí nén điều khiển điện tử EMAS: 215

4.8 Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống treo 219

4.8.1 Quy trình tháo lắp, kiểm tra một số bộ phận của hệ thống treo 219

4.8.2 Một số hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 230

CHƯƠNG 5 GÓC ĐẶT BÁNH XE 232

5.1 Góc Camber 232

5.1.1 Khái niệm góc Camber 232

5.1.2 Công dụng của góc Camber 232

5.2 Góc Caster 234

5.2.1 Khái niệm góc Caster 234

5.2.2 Khoảng Caster 235

5.3 Góc Kingpin 236

5.3.1 Khái niệm góc Kingpin 236

5.3.2 Tác dụng của góc Kingpin 236

5.4 Độ chụm 238

5.4.1 Khái niệm độ chụm 238

5.4.2 Tác dụng của độ chụm 238

5.5 Bán kính quay vòng 239

5.6 Đo góc đặt bánh xe và điều chỉnh góc đặt bánh xe 240

CHƯƠNG 6 VIDEO HƯỚNG DẪN BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA 248

6.1 Kịch bản quay video 248

6.2 Phần mềm sử dụng biên tập video 249

6.2.1 Giới thiệu về phần mềm chỉnh sửa video Capcut 249

Trang 18

6.2.2 Cách biên tập và chỉnh sửa video bằng phần mềm Capcut 250

6.3.1 Hệ thống phanh 254

6.3.2 Hệ thống treo 268

6.3.3 Hệ thống lái 271

CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 274

7.1 Kết luận 274

7.2 Hướng phát triển 274

TÀI LIỆU THAM KHẢO 275

Trang 19

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABS: Anti – Lock Brake System

ECU: Electronic Control Unit

EBD: Electronic Brake Force Distribution

BA: Brake Assist System

STT: Special Service Tools

C – EPS: Column - Electric Power Steering

P – EPS: Pinion - Electric Power Steering

R – EPS: Rack - Electric Power Steering

EMAS: Hệ thống treo khí nén điều khiển điện tử

Trang 20

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Cấu tạo chung của hệ thống phanh thủy lực 4

Hình 2.2: Vận hành khi không đạp phanh 5

Hình 2.3: Vận hành khi đạp phanh 5

Hình 2.4: Vận hành khi nhả phanh 6

Hình 2.5: Cấu tạo của trợ lực chân không một buồng 7

Hình 2.6: Vận hành của trợ lực phanh khi không đạp phanh 8

Hình 2.7: Vân hành của trợ lực phanh khi đạp phanh 9

Hình 2.8: Vận hành của trợ lực phanh khi giữ phanh 10

Hình 2.9: Vận hành của trợ lực phanh khi đạp phanh tối đa 11

Hình 2.10: Vận hành của trợ lực phanh khi không có chân không 12

Hình 2.11: Cấu tạo cơ cấu phản lực 12

Hình 2.12: Vận hành của bộ phận phản lực 13

Hình 2.13: Cấu tạo của xy lanh chính 14

Hình 2.14: Nguyên lý đòn bẩy 14

Hình 2.15: Định luật Pascal 15

Hình 2.16: Vận hành khi không đạp phanh 16

Hình 2.17: Vận hành khi đạp phanh 17

Hình 2.18: Vận hành khi nhả phanh 17

Hình 2.19: Sơ đồ bố trí ống dẫn dầu phanh 18

Hình 2.20: Đồ thị biểu diễn điều hòa lực phanh 19

Hình 2.21: Cấu tạo van điều hòa lực phanh 20

Hình 2.22: Hoạt động của van điều hòa lực phanh trước điểm chia 21

Hình 2.23: Hoạt động của van điều hòa lực phanh tại điểm chia 21

Hình 2.24: Hoạt động của van điều hòa lực phanh sau điểm chia 22

Hình 2.25: Hoạt động của van điều hòa lực phanh khi nhả bàn đạp phanh 22

Hình 2.26: Van P kép 23

Hình 2.27: Van điều phối và van nhánh (P và BV) 23

Hình 2.28: Van điều phối theo tải trọng 24

Hình 2.29: Cấu tạo chung của phanh đĩa 25

Hình 2.30: Càng cố định 26

Trang 21

Hình 2.31: Càng di động 26

Hình 2.32: Các loại đĩa phanh 27

Hình 2.33: Hoạt động của phanh đĩa khi vận hành 27

Hình 2.34: Các bộ phận của phanh tang trống 28

Hình 2.35: Guốc dẫn và guốc kéo 29

Hình 2.36: Hoạt động của phanh tang trống 30

Hình 2.37: Phân loại phanh đỗ theo cơ cấu điều khiển 31

Hình 2.38: Phân loại phanh đỗ theo các bố trí chung với phanh chân 32

Hình 2.39: Các loại điều khiển theo kênh 33

Hình 2.40: Đồ thị đặc tính trượt khi phanh 36

Hình 2.41: Đồ thị hệ số bám 37

Hình 2.42: Chu kỳ điều khiển ABS 38

Hình 2.43: Quy trình hoạt động ABS 40

Hình 2.44: Các bộ phận của hệ thống phanh ABS 41

Hình 2.45: Sơ đồ khối nguyên lý điều khiển của hệ thống phanh ABS 42

Hình 2.46: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống ABS 42

Hình 2.47: Cấu tạo cảm biến tốc độ bánh xe 43

Hình 2.48: Nguyên lý hoạt của cảm biến tốc độ 44

Hình 2.49: Cảm biến gia tốc 45

Hình 2.50: Hoạt động của cảm biến giảm tốc 45

Hình 2.51: Bộ chấp hành thủy lực 46

Hình 2.52: Các loại van điện từ 47

Hình 2.53: Sơ đồ hoạt động bộ chấp hành thủy lực 8 van 2 vị trí 47

Hình 2.54: Sơ đồ bộ chấp hành thủy lực khi chưa hoạt động 48

Hình 2.55: Sơ đồ bộ chấp hành thủy lực khi ở chế độ giữ áp 48

Hình 2.56: Sơ đồ bộ chấp hành thủy lực khi ở chế độ giảm áp 49

Hình 2.57: Sơ đồ bộ chấp hành thủy lực khi ở chế độ tăng áp 50

Hình 2.58: Cấu tạo của ABS ECU 51

Hình 2.59: Hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD 53

Hình 2.60: Sơ đồ cấu tạo của hệ thống EBD 54

Hình 2.61: Sơ đồ hoạt động của hệ thống EBD 55

Trang 22

Hình 2.62: Hoạt động phân phối lực phanh tại bánh trước và bánh sau 56 Hình 2.63: Phân phối lực phanh khi xe quay vòng 57 Hình 2.64: Hệ thống phanh ABS có EBD 58 Hình 2.65: Đồ thị khi biểu diễn lực phanh khi có hệ thống BA 59 Hình 2.66: Cấu tạo hệ thống BA 60 Hình 2.67: Sơ đồ nguyên lý hệ thống BA 61 Hình 2.68: Sơ đồ hệ thống phanh khẩn cấp khi không hoạt động 62 Hình 2.69: Sơ đồ hệ thống phanh khẩn cấp khi hoạt động 62 Hình 2.70: Tháo giắc điện và các bộ phận liên quan 63 Hình 2.71: Tháo đường ống dầu 63 Hình 2.72: Tháo xy lanh chính 63 Hình 2.73: Tháo bình chứa dầu 64 Hình 2.74: Tháo khoen chặn 64 Hình 2.75: Tháo pít tông số 1 64 Hình 2.76: Tháo pít tông số hai 64 Hình 2.77: Kiểm tra xy lanh chính 65 Hình 2.78: Vị trí cần bôi mớ chuyên chụng 65 Hình 2.79: Lắp pít tông 66 Hình 2.80: Lắp vòng đệm kín 66 Hình 2.81: Lắp bình chứa dầu 66 Hình 2.82: Kiểm tra cần đẩy 67 Hình 2.83: Điều chỉnh cần đẩy 67 Hình 2.84: Lắp các đường ống dầu 68 Hình 2.85: Kiểm tra hoạt động của bộ trợ lực phanh 69 Hình 2.86: Kiểm tra kín khí của bộ trợ lực phanh 69 Hình 2.87: Kiểm tra lẫn khí của bộ trợ lực phanh 70 Hình 2.88: Tháo các bộ phận liên quan 70 Hình 2.89: Đặt bộ trợ lực lên dụng cụ STT 71 Hình 2.90: Siết đều bốn đai ốc 71 Hình 2.91: Lắp thân trước và thân sau 72 Hình 2.92: Tháo phớt thân 72

Trang 23

Hình 2.93: Lắp phớt thân 72 Hình 2.94: Tháo lắp thân van và màng 73 Hình 2.95: Tháo lắp cần điều khiển 73 Hình 2.96: Các vị trí cần bôi mỡ chuyên dụng 74 Hình 2.97: Kiểm tra van một chiều 74 Hình 2.98: Vị trí bôi keo chuyên dụng 74 Hình 2.99: Lắp bộ trợ lực phanh lên xe 75 Hình 2.100: Kiểm tra bàn đạp phanh 75 Hình 2.101: Tháo ống dầu 76 Hình 2.102: Tháo vít cố định càng phanh 76 Hình 2.103: Tháo má phanh 76 Hình 2.104: Tháo chốt trượt 76 Hình 2.105: Tháo cao su chắn bụi và vít cố định càng phanh 77 Hình 2.106: Đánh dấu và tháo đĩa phanh 77 Hình 2.107: Tháo xy lanh phanh bánh xe 77 Hình 2.108: Tháo cúp pen 78 Hình 2.109: Kiểm tra độ dày má phanh 78 Hình 2.110: Kiểm tra độ dày đĩa phanh 79 Hình 2.111: Kiểm tra độ đảo đĩa phanh 79 Hình 2.112: Lắp cúp pen 80 Hình 2.113: Bôi mỡ và lắp pít tông 80 Hình 2.114: Lắp cao su chắn bụi 80 Hình 2.115: Lắp đĩa phanh 80 Hình 2.116: Lắp giá đỡ càng phanh và cao su 81 Hình 2.117: Lắp chốt trượt 81 Hình 2.118: Lắp tấm đỡ má phanh 81 Hình 2.119: Lắp chi tiết của má phanh 81 Hình 2.120: Lắp má phanh 82 Hình 2.121: Lắp càng phanh 82 Hình 2.122: Lắp ống dầu 82 Hình 2.123: Kiểm tra chiều dày má phanh 83

Trang 24

Hình 2.124: Tháo càng phanh 83 Hình 2.125: Lắp má phanh mới 84 Hình 2.126: Lắp càng phanh 84 Hình 2.127: Điều chỉnh phanh đỗ 85 Hình 2.128: Tháo lò xo hồi 85 Hình 2.129: Tháo chốt cố định 86 Hình 2.130: Tháo lò xo hồi ra khỏi guốc phanh sau 86 Hình 2.131: Tháo cáp phanh đỗ 86 Hình 2.132: Tháo cần và lo xo của phanh đỗ 86 Hình 2.133: Tháo đòn bẩy phanh đỗ 87 Hình 2.134: Tháo ống dẫn dầu phanh 87 Hình 2.135: Tháo nút xả khí và xy lanh 87 Hình 2.136: Tháo cụm xy lanh phanh bánh xe 87 Hình 2.137: Đo kiểm đường kính trong của trống phanh 88 Hình 2.138: Kiểm tra má phanh 88 Hình 2.139: Xoay mài guốc phanh vào trống phanh 89 Hình 2.140: Đo kiểm các bộ phận 89 Hình 2.141: Các vị trí bôi mỡ 90 Hình 2.142: Lắp xy lanh phanh bánh xe 90 Hình 2.143: Lắp cần đòn bẩy phanh đỗ 90 Hình 2.144: Lắp cần và lo xo căng phanh đỗ 90 Hình 2.145: Lắp cáp phanh đỗ 91 Hình 2.146: Lắp chốt cố định guốc phanh sau 91 Hình 2.147: Lắp cần điều chỉnh phanh tay 91 Hình 2.148: Lắp chốt cố định guốc phanh trước 91 Hình 2.149: Lắp lo xo căng và lo xo hồi 92 Hình 2.150: Vị trí lắp các chi tiết phanh tang trống 92 Hình 2.151: Điều chỉnh phanh đỗ 93 Hình 2.152: Lắp đặt dụng cụ STT 93 Hình 2.153: Tháo ống dẫn dầu 94 Hình 2.154: Tháo đai ốc và giá đỡ 94

Trang 25

Hình 2.155: Lắp giá đỡ van 94 Hình 2.156: Lắp van lên xe 95 Hình 2.157: Lắp các ống dẫn dầu 95 Hình 2.158: Đỗ dầu phanh mới 95 Hình 2.159: Người hỗ trợ đạp phanh liên tục 96 Hình 2.160: Nới lỏng nút xả 96 Hình 2.161: Gắn bình xả dầu 96 Hình 2.162: Châm thêm dầu phanh 97 Hình 2.163: Lắp bình xả dầu 97 Hình 2.164: Người hỗ trợ đạp phanh liên tục hoặc giữ phanh 98 Hình 2.165: Người hỗ trợ giữ phanh và tiến hành xả dầu 98 Hình 2.166: Quy trình kiểm tra khi hư hỏng phanh 99 Hình 3.1: Cấu tạo trục lái 105 Hình 3.2: Cơ cấu lái loại trục răng- thanh răng 106 Hình 3.3: Cấu tạo cơ cấu lái loại bi tuần hoàn 107 Hình 3.4: Góc quay của trục rẽ quạt 108 Hình 3.5: Cấu tạo dẫn động lái hệ thống treo trước độc lập 109 Hình 3.6: Cấu tạo dẫn động lái hệ thống treo trước phụ thuộc 109 Hình 3.7: Trợ lực lái thủy lực và trợ lực lái điện 110 Hình 3.8: Quá trình hoạt động khi xe chạy thẳng 111 Hình 3.9: Quá trình hoạt động khi quay vòng sang trái 111 Hình 3.10: Quá trình hoạt động khi quay vòng sang phải 112 Hình 3.11: Các thành phần chính của trợ lực lái thủy lực 112 Hình 3.12: Bơm trợ lực lái loại cánh gạt 113 Hình 3.13: Hoạt động thiết bị bù không tải 114 Hình 3.14: Quá trình hoạt động ở tốc độ thấp 115 Hình 3.15: Quá trình hoạt động ở tốc độ trung bình 116 Hình 3.16: Quá trình hoạt động ở tốc độ cao 116 Hình 3.17: Quá trình hoạt động của van an toàn 117 Hình 3.18: Cấu tạo kiểu van quay 117 Hình 3.19: Hoạt động của van quay 118

Trang 26

Hình 3.20: Hoạt động của van quay ở vị trí trung gian 119 Hình 3.21: Hoạt động của van quay khi quay vòng sang phải 120 Hình 3.22: Hoạt động của van quay khi quay vòng sang trái 121 Hình 3.23: Cấu tạo van ống 121 Hình 3.24: Hoạt động van ống 122 Hình 3.25: Mạch dầu van ống 123 Hình 3.26: Hoạt động của van ống vị trí trung gian 123 Hình 3.27: Hoạt động của van ống khi quay sang phải 124 Hình 3.28: Hoạt động của van ống khi quay sang trái 125 Hình 3.29: Cấu tạo và hoạt động của van cánh 125 Hình 3.30: Hoạt động của van cánh ở vị trí trung gian 126 Hình 3.31: Hoạt động của van cánh khi quay sang phải 127 Hình 3.32: Cấu tạo hệ thống lái C - EPS 128 Hình 3.33: Cấu tạo trợ lực lái điện loại P - EPS 129 Hình 3.34: Cấu tạo trợ lực lái điện loại R – EPS có bánh răng thứ 2 trên thanh răng 129 Hình 3.35: Cấu tạo trợ lực lái điện loại R – EPS sử dụng truyền động bằng dây đai 130 Hình 3.36: Cấu tạo trợ lực lái điện loại R – EPS có động cơ được bố trí đồng tâm với thanh

răng 130

Hình 3.37: Cấu tạo trợ lực lái điện 131 Hình 3.38: Động cơ điện 131 Hình 3.39: Cấu tạo cảm biến mô men xoắn 133 Hình 3.40: Khi chưa quay vô lăng 133 Hình 3.41: Cảm biến mô men xoắn có sự cố .134 Hình 3.42: Đồ thị đặc tính của EPS ECU 135 Hình 3.43: Quy trình kiểm tra và xử lý lái nặng 146 Hình 3.44: Quy trình khắc phục lái bị rơ 147 Hình 3.45: Kiểm tra sơ bộ 147 Hình 3.46: Kiểm tra độ rơ vô lăng 148 Hình 3.47: Kiểm tra thanh dẫn động lái 148 Hình 3.48: Kiểm tra ổ bi bánh xe 149 Hình 4.1: Lò xo trụ 186

Trang 27

Hình 4.2: Lò xo phi tuyến tính 187 Hình 4.3: Nhíp lá 188 Hình 4.4: Nhíp trụ 189 Hình 4.5: Lò xo thanh xoắn 190 Hình 4.6: Lò xo cao su 190 Hình 4.7: Lò xo không khí 191 Hình 4.8: Bộ phận giảm chấn 192 Hình 4.9: Nguyên lý dập tắt dao động của giảm chấn 193 Hình 4.10: Lực cản tỷ lệ thuận với tốc độ pít tông 193 Hình 4.11: Lực cản 2 chế độ theo tốc độ pít tông 194 Hình 4.12: Lực cản thay đổi theo chế độ lái 194 Hình 4.13: Giảm chấn kiểu ống đơn 195 Hình 4.14: Hành trình ép của bộ giảm chấn 196 Hình 4.15: Giảm chấn kiểu ống kép 197 Hình 4.16: Hành trình ép của bộ giảm chấn 198 Hình 4.17: Tốc độ chuyển động của pít tông cao 199 Hình 4.18: Tốc độ chuyển động của pít tông thấp 199 Hình 4.19: Hành trình giãn nở của pít tông 199 Hình 4.20: Hành trình hồi vị khi tốc độ pít tông cao 200 Hình 4.21: Hành trình hồi vị khi tốc độ pít tông thấp 200 Hình 4.22: Mô tả khối lượng được treo và khối lượng không được treo trên ô tô 202 Hình 4.23: Sự lắc dọc 202 Hình 4.24: Sự lắc ngang 203 Hình 4.25: Sự xóc nảy 203 Hình 4.26: Sự xoay đứng 203 Hình 4.27: Sự dịch đứng 204 Hình 4.28: Sự xoay dọc cầu xe 204 Hình 4.29: Sự uốn 204 Hình 4.30: Hệ thống treo phụ thuộc 205 Hình 4.31: Hệ thống treo kiểu đòn kéo có dầm xoắn 206 Hình 4.32: Hệ thống treo kiểu nhíp song song 207

Trang 28

Hình 4.33: Hệ thống treo kiểu đòn dẫn, đòn kéo với thanh ngang 207 Hình 4.34: Hệ thống treo kiểu 4 thanh liên kết 208 Hình 4.35: Hệ thống treo độc lập 208 Hình 4.36: Hệ thống treo kiểu chạc xiên 211 Hình 4.37: Hệ thống treo đa liên kết 212 Hình 4.38: Các bộ phận của hệ thống treo khí nén điều khiển điện tử 212 Hình 4.39: Nguyên lý điều khiển của EMAS 213 Hình 4.40: Điều khiển chống chúi đuôi xe 215 Hình 4.41: Điều khiển chống lắc ngang xe 216 Hình 4.42: Điều khiển chống chúi đầu xe 216 Hình 4.43: Điều khiển xe tốc độ cao 216 Hình 4.44: Điều khiển chống bốc đầu xe khi chuyển số 217 Hình 4.45: Điều khiển hoạt động bán phần 217 Hình 4.46: Điều khiển tự động cân bằng xe 218 Hình 4.47: Điều khiển tốc độ cao 218 Hình 4.48: Điều khiển khi tắt khoá điện 218 Hình 5.1: Góc Camber 232 Hình 5.2: Công dụng góc camber 232 Hình 5.3: Góc camber dương 233 Hình 5.4: Góc caster và khoảng caster 235 Hình 5.5: Khoảng Caster sinh ra mô men trả lái 235 Hình 5.6: Góc kingpin 236 Hình 5.7: Góc kingpin giúp giảm lực đánh lái 237 Hình 5.8: Góc kingpin giúp ổn định lái 237 Hình 5.9: Độ chụm bánh xe 238 Hình 5.10: Góc quay vòng 239 Hình 6.1: Phầm mềm Capcut 249 Hình 6.2: Tạo dự án mới 250 Hình 6.3: Cửa số chỉnh sửa video 250 Hình 6.4: Thêm video 251 Hình 6.5: Cửa sổ thêm video 251

Trang 29

Hình 6.6: Chỉnh sửa video 252 Hình 6.7: Thêm âm thanh hoặc văn bản 252 Hình 6.8: Các tùy chọn chỉnh sửa 253 Hình 6.9: Cắt video 253 Hình 6.10: Xuất video 253 Hình 6.11: Hoàn thành và Xuất video 254 Hình 6.12: Dụng cụ bảo dưỡng phanh đĩa 254 Hình 6.13: Tháo bánh xe 255 Hình 6.14: Tháo bu lông cố định càng phanh phía trên 255 Hình 6.15: Tháo bu lông cố định càng phanh phía dưới 255 Hình 6.16: Treo càng phanh lên 255 Hình 6.17: Tháo má phanh 256 Hình 6.18: Tháo tấm chống ồn 256 Hình 6.19: Kiểm tra độ dày má phanh 256 Hình 6.20: Kiểm tra chốt trượt 256 Hình 6.21: Vệ sinh về mặt ma sát của má phanh 257 Hình 6.22: Dùng dung dịch vệ sinh má phanh 257 Hình 6.23: Vệ sinh càng phanh, đĩa phanh và giá đỡ càng phanh 257 Hình 6.24: Thổi bụi càng phanh 257 Hình 6.25: Lắp tấm chống ồn 258 Hình 6.26: Bôi mỡ vào hai đầu cố định má phanh 258 Hình 6.27: Lắp má phanh 258 Hình 6.28: Gá càng phanh 258 Hình 6.29: Lắp bu lông cố định càng phanh 259 Hình 6.30: Lắp bánh xe 259 Hình 6.31: Siết lực bánh xe 259 Hình 6.32: Dụng cụ bảo dưỡng phanh tang trống 260 Hình 6.33: Tháo bánh xe 260 Hình 6.34: Tháo trống phanh 260 Hình 6.35: Vệ sinh bề mặt ma sát guốc phanh 261 Hình 6.36: Dùng dung dịch vệ sinh phanh để vệ sinh các chi tiết 261

Trang 30

Hình 6.37: Dùng súng xịt gió để thổi các bụi bẩn 261 Hình 6.38: Dùng giấy nhám vệ sinh bề mặt trong trống phanh 262 Hình 6.39: Dùng dung dịch vệ sinh phanh để vệ sinh trống phanh 262 Hình 6.40: Thổi bụi bẩn của trống phanh 262 Hình 6.41: Kiểm tra xy lanh phanh bánh xe 263 Hình 6.42: Lắp trống phanh 263 Hình 6.43: Lắp bánh xe 263 Hình 6.44: Siết lực bánh xe 263 Hình 6.45: Dụng cụ thay dầu phanh và xả khí 264 Hình 6.46: Kiểm tra dầu phanh 264 Hình 6.47: Hút dầu phanh cũ trên bình chứa dầu 265 Hình 6.48: Đỗ đầu phanh mới vào bình chứa 265 Hình 6.49: Tháo nắp dậy nút xả 265 Hình 6.50: Nới lỏng nút xả 266 Hình 6.51: Lắp ống xả dầu 266 Hình 6.52: Mở nút xả dầu 266 Hình 6.53: Người hỗ trợ đạp phanh liên tục 266 Hình 6.54: Siết chặt nút xả khí 267 Hình 6.55: Siết chặt nút xả khí 267 Hình 6.56: Mở nút xả 267 Hình 6.57: Vặn chặt nút xả 267 Hình 6.58: Tháo ống xả và vặn chặt nút xả lại 268 Hình 6.59: Đậy nắp của nút xả 268 Hình 6.60: Dụng cụ thay cao su thanh kéo dọc sau 268 Hình 6.61: Tháo bu lông cố định 269 Hình 6.62: Tháo cao su cũ 269 Hình 6.63: Vệ sinh rỉ sét 269 Hình 6.64: Bôi mỡ chuyên dụng 269 Hình 6.65: Bôi mỡ chuyên dụng vào cao su mới 270 Hình 6.66: Lắp cao su mới vào 270 Hình 6.67: Lắp bu lông cố định 270

Trang 31

Hình 6.68: Dụng cụ chuẩn bị 271 Hình 6.69: Tháo bánh xe 271 Hình 6.70: Tháo bu lông cố định 271 Hình 6.71: Dùng cảo chuyên dụng 272 Hình 6.72: Tháo đầu thanh lái 272 Hình 6.73: Lắp đầu thanh lái mới 272 Hình 6.74: Lắp đầu thanh lái với cam lái 273 Hình 6.75: Lắp chốt chặn 273 Hình 6.76: Lắp bánh xe và siết lực 273

Trang 33

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài

Có một câu 'Học đi đôi với hành' đã trở nên quen thuộc với sinh viên, với ý nghĩa sâu sắc Học không chỉ là việc tiếp thu kiến thức từ sách vở và giáo viên mà còn là quá trình thực hành, áp dụng những kiến thức đó vào cuộc sống thực tế để tạo ra giá trị Hai quá trình này luôn đi đôi với nhau như hai mảnh ghép kết nối, giúp xây dựng nền tảng vững chắc về kiến thức và kinh nghiệm

Ngành kỹ thuật, đặc biệt là ngành công nghệ kỹ thuật ô tô đang phải đối mặt với áp lực lớn từ cuộc cách mạng 4.0 Đây được xem là một trong những ngành dẫn đầu, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các ngành công nghiệp khác Tuy nhiên, việc đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của ngành đòi hỏi sự nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Ở Việt Nam, chương trình đào tạo của sinh viên đang đối diện với một thực tế khó khăn Trải qua một chặng đường ngắn trong 4 năm đại học sinh viên phải tiếp thu một lượng kiến thức lớn, giới hạn thời gian thực hành và tiếp xúc với thực tế dẫn đến sự bỡ ngỡ của sinh viên khi mới ra trường

Nhận thức về những thách thức này, việc nghiên cứu đề tài "Biên soạn tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều khiển và chuyển động xe du lịch nhằm phục vụ công tác học tập, giảng dạy" trở thành một giải pháp để nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực hành cho sinh viên Chúng em hy vọng rằng đây sẽ là một tài liệu quý báu hỗ trợ cho các bạn sinh viên ngành kỹ thuật ô tô trong tương lai

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là cung cấp kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động

và quy trình bảo dưỡng và sửa chữa của hệ thống điều khiển chuyển động trên ô tô du lịch nhằm đem đến một nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tập dành cho các sinh viên, học viên chuyên ngành ô tô

Trang 34

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hệ thống phanh, hệ thống lái và hệ thống treo được sử dụng trên các xe du lịch

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với thực tế:

- Lý thuyết: Sử dụng các nguồn tư liệu như tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng và sửa chữa, giáo trình chuyên ngành để hiểu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và quy trình bảo dưỡng và sửa chữa của hệ thống điều khiển chuyển động

- Thực tế: Tham khảo quy trình bảo dưỡng và sửa chữa của hệ thống điều khiển chuyển động của kỹ thuật viên

1.5 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu lý thuyết về công dụng, phân loại, yêu cầu, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều khiển và chuyển động trên ô tô du lịch

Trang 35

CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG PHANH 2.1 Công dụng, yêu cầu và phân loại

2.1.1 Công dụng

Hệ thống phanh trên xe ô tô đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo an toàn khi lái xe Chức năng cơ bản nhất của nó là giúp xe dừng lại hoặc giảm tốc độ khi cần thiết một cách an toàn và hiệu quả

Ngoài ra, hệ thống phanh còn góp phần kiểm soát và ổn định xe, đặc biệt là trong các tình huống khẩn cấp hoặc đi trên mặt đường xấu

Đảm bảo mối quan hệ tương quan giữa lực tác dụng lên bàn đạp nhanh và lực phanh tác dụng lên các bánh xe

Người điều khiển xe dễ dàng điều khiển và sử dụng

Trang 36

2.1.3.2 Theo cấu tạo cơ cấu phanh

- Cơ cấu phanh tang trống

- Cơ cấu phanh đĩa

2.1.3.3 Theo cách dẫn động phanh

- Hệ thống phanh dẫn động bằng cơ khí

- Hệ thống phanh dẫn động bằng thủy lực

- Hệ thống phanh dẫn động bằng khí nén

- Hệ thống phanh liên hợp

2.2 Hệ thống phanh điều khiển bằng thủy lực

2.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

2.2.1.1 Cấu tạo chung của hệ thống phanh thủy lực

Hình 2.1: Cấu tạo chung của hệ thống phanh thủy lực

1 Bàn đạp phanh

2 Bộ trợ lực phanh

3 Xy lanh chính

4 Van điều hòa lực phanh

5 Cần điều khiển phanh tay

6 Cụm cơ cấu phanh trước

7 Cụm cơ cấu phanh sau

Trang 37

2.2.1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh thủy lực

Hình 2.2: Vận hành khi không đạp phanh

Khi không đạp phanh:

Lúc này không có lực từ bàn đạp phanh tác dụng lên xy lanh chính nên không có áp suất tác dụng lên các xy lanh phanh bánh xe Do đó

hệ thống phanh chưa hoạt động

Khi đạp bàn đạp phanh:

Khi người điều khiển xe tác dụng vào bàn đạp phanh tạo ra lực đẩy lên pít tông trong xy lanh chính nhờ vào trợ lực phanh, từ đó dầu được đẩy đến các xy lanh phanh bánh xe tạo ra lực ép tác dụng lên đĩa phanh và trống phanh

do đó làm giảm tốc độ bánh xe Quá trình này được điền khiển thông qua hệ thống truyền động chân không và van trên bình chứa dầu giúp điều chỉnh lực phanh một cách tối ưu và ngăn ngừa trượt bánh xe

Hình 2.3: Vận hành khi đạp phanh

Trang 38

Hình 2.4: Vận hành khi nhả phanh

Khi nhả bàn đạp phanh:

Khi người lái thôi tác dụng lực vào bàn đạp phanh dầu từ xy lanh phanh bánh xe trở về xy lanh chính

và bình chứa Lúc này lực phanh tác dụng lên các bánh xe được giảm về không

2.2.2 Trợ lực phanh

2.2.2.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại

a Công dụng

Bằng cách sử dụng áp suất chân không trong động cơ, nó giúp giảm sức đẩy cần thiết

để đạp phanh, giúp người lái cảm thấy thoải mái hơn và tăng khả năng kiểm soát xe

b Yêu cầu

- Đảm bảo tính ổn định trong quá trình hoạt động

- Khả năng đáp ứng nhanh chóng và độ chính xác cao

- Đảm bảo được hiệu suất phanh tối ưu, bộ trợ lực phanh cần có khả năng tăng áp suất đầy đủ, giúp người lái dừng xe một cách nhanh và đảm bảo hiệu quả phanh, tránh tình trạng phanh quá mạnh hoặc không đủ

- Dễ dàng bảo trì và sửa chữa

- Tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu sự lãng phí năng lượng khi sử dụng

Trang 39

2.2.2.2 Cấu tạo và cách vận hành của bộ trợ lực phanh chân không một buồng

a Cấu tạo

Hình 2.5: Cấu tạo của trợ lực chân không một buồng

(1) Thanh điều khiển van không khí

b Nguyên lý hoạt động

Chú thích:

- Van không khí: Được dùng để điều khiển việc cung cấp không khí vào buồng áp

suất biến đổi

- Van điều chỉnh: Được dùng để điều chỉnh lưu lượng không khí đi vào buồng áp suất

biến đổi

Trang 40

- Van chân không: Được dùng để điều chỉnh hoặc cung cấp áp suất chân không vào

buồng áp suất biến đổi

1 Khi không đạp phanh

Cần điều khiển được kết nối với van không khí và lò xo phản hồi kéo van không khí

di chuyển qua phía bên phải Lò xo của van điều chỉnh đẩy nó về phía bên trái Sự di chuyển này làm cho van không khí chạm vào van điều chỉnh Vì vậy, không khí từ phía bên ngoài không thể đi qua lọc và không thể vào buồng áp suất biến đỗi

Ở tình huống này, van chân không của thân van tách rời khỏi van điều chỉnh, tạo ra khe hở giữa lỗ A và lỗ B Vì buồng áp suất không đổi luôn có chân không, nên buồng áp suất biến đổi ở thời điểm này cũng có chân không Kết quả là, lò xo màng ngăn làm cho pít tông di chuyển sang bên phải

Hình 2.6: Vận hành của trợ lực phanh khi không đạp phanh

Ngày đăng: 01/10/2024, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w