Hoạt dộng đấu thầu thuốc: Các văn bản quản lý nhà nước và một số vấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện Các văn bản quản lý nhà nước: Luật đấu thầu số 22/2023/QH15; Nghị định số 24/2024/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu; Nghị định số 54/2017/NĐ-CP về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật dược; Nghị định số 155/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế; Thông tư số 03/2024/TT-BYT ban hành danh mục thuốc có ít nhất 03 hãng trong nước sản xuất trên dây chuyền sản xuất thuốc đáp ứng nguyên tắc, tiêu chuẩn EU-GMP hoặc tương đương EU-GMP và đáp ứng tiêu chí kỹ thuật theo quy định của Bộ Y tế và về chất lượng, giá, khả năng cung cấp; Thông tư số 04/2024/TT-BYT quy định danh mục mua sắm tập trung cấp quốc gia đối với thuốc; Thông tư số 05/2024/TT-BYT Quy định danh mục thuốc, thiết bị y tế, vật tư xét nghiệm được áp dụng hình thức đàm phán giá và quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu áp dụng hình thức đàm phán giá; Thông tư số 07/2024/TT-BYT quy định về đấu thầu thuốc tại cơ sở y tế công lập Thông tư số 06/2024/TT-BKHĐT hướng dẫn việc cung cấp, đăng tải thông tin về lựa chọn nhà thầu và mẫu hồ sơ đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; Thông tư số 07/2024/TT-BKHĐT quy định chi tiết mẫu hồ sơ yêu cầu, báo cáo đánh giá, báo cáo thẩm định, kiểm tra, báo cáo tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu. Thông tư số 20/2022/TT-BYT về việc ban hành danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế.
Trang 1Câu 1: Kỹ năng của các nhà quản trị Yêu cầu về kỹ năng đối với mỗi cấp nhà quản trị.
Vận dụng trong lĩnh vực công tác của học viên.
1.1 Kỹ năng của nhà quản trị
Nhà quản trị là người điều khiển công việc của người khác hay chỉ huy công việc củangười khác
Khái niệm nhà quản trị
- Là người lãnh đạo tổ chức thực hiện các hoạt động quản trị
- Là người phải đưa tổ chức đạt tới mục tiêu đã định với hiệu quả cao nhất và chi phí thấpnhất
- Là người chèo lái đưa tổ chức vượt qua mọi khó khăn thử thách để vượt lên
* Kỹ năng về chuyên môn
- Là những kỹ năng cần thiết của nhà quản trị để thực hiện một công việc cụ thể, hay trình
độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị
- Thường được hình thành từ học tập rèn luyện hay đào tạo mà có và ngày càng được pháttriển lên vd: Thiết kế, kỹ thuật, soạn thảo các hợp đồng kinh tế, lập trình…
- Kỹ năng này cần cho quản trị viên cấp cơ sở hơn là cho cấp Qt trung gian hoặc cấp cao
- Kỹ năng này cần thiết đối với mọi cấp quản trị và trong bất kỳ tổ chức nào
* Kỹ năng về tư duy
- Là kỹ năng quan trọng đối với các nhà quản trị, đặc biệt là nhà quản trị cấp cao nhất
- Họ cần có tư duy chiến lược tốt để đưa ra đường lối, chính sách đúng, hay hoạch địnhchiến lược và đối phó với những sự bất trắc, đe dọa sự tồn tại, kìm hãm sự phát triển củadoanh nghiệp
- Nhà quản trị phải có quan điểm tổng hợp, biết tư duy có hệ thống, biết phân tích mốiquan hệ giữa các bộ phận, các vấn đề, hiểu rõ mức độ phức tạp của môi trường, biết giảmthiểu sự phức tạp đó xuống một mức độ có thể đối phó được
1.2 Yêu cầu về kỹ năng đối với mỗi cấp nhà quản trị:
Trong doanh nghiệp, tuỳ theo mức độ phạm vi QT, phân thứ hạng cho nhà QT thành 3 cấp:
Trang 2Là nhà quản trị đứng đầu, hoạt động ở cấp cao nhất một tổ chức.
Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược, duy trì vàphát triển tổ chức Chịu trách nhiệm về sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
VD: Chủ tịch, hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc
* Nhà quản trị cấp trung gian
- Nhà quản trị hoạt động ở dưới các quản trị viên cao cấp nhưng ở trên các quản trịviên cấp cơ sở
- Nhiệm vụ đưa ra các quyết định chiến thuật, thực hiện các kế hoạch và chính sáchcủa doanh nghiệp, phối hợp các hoạt động, các công việc để hoàn thành mục tiêu chungVD: Trưởng, phó phòng ban, quản đốc phân xưởng
* Nhà quản trị cấp cơ sở (nhà quản trị giáp ranh)
- Quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của các nhà quản trị trongcùng một tổ chức
- Nhiệm vụ đưa ra các quyết định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiểncác công nhân viên trong các công việc sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thựchiện mục tiêu chung
VD: Tổ trưởng, nhóm trưởng, đốc công
Nhà quản trị cấp cao
Nhà quản trị hạng giữa
Nhà quản trị giáp ranh
Kỹ năng tư duy
Kỹ năng tư duy chiến lược
Chia sẻ thông tin với nhân viên
Liên hệ chặt chẽ với các phương tiện
thông tin đại chúng
Kỹ năng chuyên môn
Kỹ năng về ngành nghề, chuyên môn
Kỹ năng về quản lý kinh tế
Hình: Các kỹ năng cần thiết đối với nhà quản trị kinh doanh.
Trang 3Câu 2: Các chức năng quản trị: chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra Vận dụng trong lĩnh vực công tác của học viên.
4 Chức năng Quản trị là gì?
Chức năng quản trị được hiểu là những hoạt động riêng biệt của quản trị, nhằm thể hiệncác phương thức tác động của quản trị viên đến những lĩnh vực quản trị trong doanhnghiệp
1 Chức năng Hoạch định
Chức năng đầu tiên trong 4 chức năng của nhà quản trị là hoạch định Chức năng này giúp
các nhà lãnh đạo xác định được mục tiêu tổ chức cũng như xây dựng các chiến lược,phương pháp quản trị để điều hành hoạt động của doanh nghiệp
Các vai trò chính:
1. Đặt ra mục tiêu rõ ràng
2. Dự đoán và dự báo xu hướng tương lai
3. Đưa ra quyết định có căn cứ
4. Phát triển chiến lược hiệu quả.
5. Phân chia công việc một cách hiệu quả
6. Tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực
7. Tạo môi trường hỗ trợ
8. Thích nghi linh hoạt với sự thay đổi
9. Đo lường tiến độ và đánh giá kết quả
Các bước thiết lập chức năng hoạch định:
1 Xác định Mục tiêu
2 Thu thập Thông tin
3 Phân tích Hiện trạng
4 Cụ thể hóa chiến lược
5 Phân bổ Tài nguyên
6 Tạo lịch trình (Timeline)
7 Phối hợp và Giao tiếp
8 Điều chỉnh linh hoạt
9 Theo dõi và Đánh giá
10.Học hỏi và Cải tiến
Chính vì vậy, chức năng hoạch định luôn giữ một vai trò quyết định đến định hướngphát triển cũng như mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Bất kỳ bộ máy nào trong doanhnghiệp, từ khâu sản xuất đến dịch vụ, trong doanh nghiệp nhà nước hoặc tư nhân, đều cầnđến những người có năng lực hoạch định kế hoạch để có thể dẫn dắt tổ chức hiệu quả.Chức năng hoạch định cho phép thành viên trong tổ chức biết rõ đích đến như thế nào cũng
Trang 4như cái mình sẽ hướng tới Điều này hỗ trợ nhà quản trị phân bổ nguồn nhân lực, vật lựchợp lý và hiệu quả
2 Chức năng tổ chức
Chức năng tiếp theo trong 4 chức năng của quản trị là tổ chức Chức năng này yêu cầu
người quản lý xác định các việc phải làm, người phụ trách và trách nhiệm của các bộ phận
để phân công hợp lý
Vai trò:
1. Tạo dựng một môi trường nội bộ trong công ty để hoàn thành mục tiêu
2. Xây dựng mô hình quản lý doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức cũng như trao quyền chocác bộ phận, cá nhân sao cho phù hợp với từng nhiệm vụ của công việc
3. Truyền đạt các thông tin, chỉ thị hay mệnh lệnh cần thiết để thực hiện công việc vànhận thông tin phản hồi
Trong khi chức năng “hoạch định” liên quan trực tiếp đến mục tiêu hoạt động, thì chức
năng “tổ chức” sẽ liên quan đến yếu tố về con người Do đó, trong 4 chức năng của quản
trị, “tổ chức” là một chức năng quan trọng để đảm bảo sự phát triển cũng như tồn tại của
doanh nghiệp
Các bước thiết lập chức năng Tổ chức:
1 Xác định mục tiêu và chiến lược
2 Xây dựng cơ cấu tổ chức
3 Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm
4 Thiết lập nội quy và quy tắc
5 Khuyến khích sự đoàn kết và hợp tác
6 Đánh giá và điều chỉnh
7 Ứng dụng Công nghệ
8 Phát triển nguồn nhân lực
Theo quy luật Pareto, chỉ khoảng 20% nhân sự trong công việc có thể tạo ra được tới 80%kết quả, trong khi đó 20% sự cố có thể đến từ 80% còn lại Chính vì thế, nếu quá trình tổchức, phân chia các đầu việc gặp vấn đề thì tất cả các công việc đều sẽ không được tối ưumột cách hiệu quả
3 Chức năng lãnh đạo
Sau khi lập kế hoạch và tổ chức các nhiệm vụ, chức năng "lãnh đạo" sẽ đảm nhận vai tròkích thích và động viên nhân viên Chức năng này cũng hỗ trợ người lãnh đạo trong việcphối hợp nhân sự để thực hiện các mục tiêu và giải quyết các vấn đề phát sinh
*Vai trò
Chức năng “lãnh đạo” bao gồm việc hướng dẫn, lãnh đạo mọi người tiến hành các hoạtđộng Bên cạnh đó, chức năng này giúp nhân viên dưới quyền thực hiện công việc mộtcách nhanh chóng và hiệu quả nhất, tránh tình trạng chậm trễ, tồn đọng công việc
Trang 5Hơn nữa, chức năng "lãnh đạo" hỗ trợ việc phối hợp mượt mà giữa các phòng ban hướngđến một mục tiêu chung Khi thực hiện bốn chức năng quản trị, chỉ khi chức năng "lãnhđạo" hoạt động hiệu quả, chức năng "lập kế hoạch" và "tổ chức" mới có ý nghĩa.
Thực hiện chức năng Lãnh đạo bao gồm các bước sau đây:
1 Giao tiếp hiệu quả
2 Truyền cảm hứng và thúc đẩy
3 Lãnh đạo bằng việc làm gương
4 Xây dựng sự tin tưởng và mối quan hệ
5 Tạo điều kiện để nhân viên tự quản lý, tự quyết định
6 Tạo sự hỗ trợ và giúp nhân viên phát triển
7 Ghi nhận và trao thưởng
8 Giải quyết mâu thuẫn
4 Chức năng kiểm soát
Chức năng cuối cùng là chức năng “kiểm soát” Nhằm đảm bảo các công việc được thựchiện như kế hoạch dự kiến, nhà quản trị cần theo dõi sát sao doanh nghiệp của mình đanghoạt động như thế nào, thu thập kết quả thực hiện trên thực tế để so sánh với các mục tiêu
đã được đặt ra cũng như tiến hành điều chỉnh nếu có sai lệch
Ngoài ra, chức năng “kiểm soát” giúp các hoạt động được thực hiện một cách trơn tru và ítsai sót hơn Chức năng này không chỉ được thực hiện ở các quản lý cấp cao, mà đôi khi cácnhân sự cấp dưới cũng nên kiểm tra, đánh giá lại công việc của mình để phòng các trườnghợp sai sót
Với chức năng kiểm soát, tùy vào mục đích yêu cầu của công việc sẽ bao gồm những hìnhthức khác nhau:
Kiểm soát lường trước - Tiến hành các hoạt động trước khi có phát sinh: Quy trìnhnày sẽ dự tính những sai sót hay tình huống có thể xảy ra trong quá trình làm việc Ví dụ,khi đưa sản phẩm ra thị trường, doanh nghiệp sẽ phải dự đoán khả năng thích ứng của sảnphẩm đối với khách hàng, khách hàng dễ phản ứng lại với phần nào nhất và cách xử lý ra
Trang 6 Kiểm soát đồng thời - Thực hiện trong quá trình làm việc: Quy trình này giúp mọingười nắm bắt những trở ngại, khó khăn trong quá trình làm việc Từ đó, doanh nghiệp cóthể lập tức điều chỉnh để tránh phát sinh sai sót và ảnh hưởng đến hệ thống.
Kiểm soát phản hồi: Sau khi hoàn thành công việc, kiểm soát phản hồi được hiểu
là khâu nhìn nhận, đánh giá lại việc xem kế hoạch đã đạt được so với mục tiêu đề ra haykhông Bên cạnh đó, đây là tiền đề để rút kinh nghiệm cho những hoạt động kế tiếp
Kiểm tra phải thực hiện rõ 4 bước:
- Xác định chuẩn kiểm tra
- Đo lường việc thực thi các nhiệm vụ
- So sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực
- Đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết
Trang 7Câu 3: Các mô hình cơ cấu tổ chức: Trực tuyến, chức năng, trực tuyến – chức năng,
ma trận
3.1 Cấu trúc trực tuyến:
- Kiểu cơ cấu tổ chức quản lý có 1 cấp trên chỉ huy và một số cấp dưới thực hiện
- Toàn bộ vấn đề quản lý được giải quyết theo một kênh liên hệ đường thẳng
- Có bộ máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ, tạo đk cho việc thực hiện chế độ một thủ trưởng
Ưu điểm: Loại hình này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ thủ
trưởng Người lãnh đạo chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của người cấpdưới
Chế độ trách nhiệm rõ ràng Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một người lãnhđạo cấp trên trực tiếp
- Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ chuyên sâu và giỏi
- Cơ cấu này thường chỉ áp dụng ở các đơn vị có quy mô nhỏ
Sơ đồ cấu trúc trực tuyến
Trong đó: GĐ là người lãnh đạo
QĐPX là người quản trị đơn vị thừa hành
TT là người thừa hành
3.2 Cấu trúc chức năng:
Trang 8Là loại hình cơ cấu tổ chức quản lý, trong đó những nhiệm vụ QT được phân chiacho các bộ phận theo chức năng và hình thành nên những người lãnh đạo chuyên môn hoáchỉ đảm nhận thực hiện một chức năng nhất định
- Mỗi bộ phận chuyên môn bao gồm các chuyên gia có trình độ chuyên môn sâu vềtừng lĩnh vực, chuyên môn được giao
các chuyên môn, chức năng mà nó phụ trách cho các phân xưởng, các bộ phận sản xuất
- Những người lãnh đạo chức năng trực tiếp ra mệnh lệnh tác động đến đối tươngthực hiện
- Người lãnh đạo tổ chức chỉ làm nhiệm vụ phối hợp điều hoà giữa các bộ phận chứcnăng với nhau
Ưu điểm chủ yếu:
- Thu hút được các chuyên gia giỏi vào công tác QT
- Giải quyết các vấn đề theo chuyên môn tốt hơn
- Giảm gánh nặng về QL cho người lãnh đạo tổ chức Không đòi hỏi nhà quản trịphải có kiến thức toàn diện Dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị
- Sự phối hợp các mệnh lệnh quản lý khó thống nhất, thậm chí trái ngược nhau gâykhó khăn cho thực hiện
- Người thừa hành có nhiều thủ trưởng làm cho kênh thông tin trong hệ thống dễ
có sự nhầm lẫn, rối loạn
- Các bộ phận chức năng khi ra quyết định thường chỉ chú ý đến việc tạo điều kiệnthuận lợi cho việc thực hiện chức năng của mình mà không chú ý đến việc tạo điều kiệncho việc thực hiện các chức năng khác
Sơ đồ cơ cấu quản trị chức năng
Trang 93.3 Cơ cấu: Trực tuyến – chức năng
- Mô hình cơ cấu này, do đối tượng quản lý ngày càng phức tạp và yêu cầu quản lýngày càng mở rộng nên bộ phận tham mưu được phân ra thành các bộ phận chức năngchuyên môn hóa cao để giúp người lãnh đạo ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định
- Mô hình này vẫn duy trì lãnh đạo theo tuyến và đề cao vai trò của thủ trưởng
- Những người lãnh đạo ở các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp chocác tuyến
* Ưu điểm của mô hình này:
- Đã kế thừa được ưu điểm và khắc phục cơ bản những nhược điểm ở các mô hình
cơ cấu có trước
- Đảm bảo thực hiện chế độ một thủ trưởng, phát huy tốt vai trò QL theo chuyênmôn của các bộ phận CN
* Nhược điểm của mô hình này:
- Số lượng các bộ phận chức năng tăng dễ làm cho bộ máy cồng kềnh nhiều đầumối Vẫn có xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng
- Đòi hỏi nhà QT phải có trình độ, năng lực điều phối hoạt động giữa các bộ phận
CN và các tuyến Nhiều tranh luận vẫn xảy ra, và nhà quản trị thường xuyên phải giảiquyết
Mô hình cơ cấu TCQL Trực tuyến–Chức năng
Trang 10Sơ đồ cơ cấu quản trị trực tuyến - chức năng
3.4 Cơ cấu quản trị ma trận
- Kiểu CC này được áp dụng thiết kế cho toàn bộ TC hoặc các bộ phận trong TCnhằm vừa hoàn thành các nhiệm vụ thường xuyên cùng với các DA có thời hạn
- Cho phép cùng lúc thực hiện nhiều công viêc, dự án
- Cơ cấu này ngoài người lãnh đạo theo tuyến và theo chức năng còn có người lãnhđạo theo đề án /DA
Trang 11Mô hình ma trận có ưu điểm là nó xác định rõ vị trí của từng cán bộ, nhân viên trong
hoạt động của toàn bộ tổ chức, xác định quan hệ đan kết nhiều chiều của nhân viên
Cho phép nhân viên có thể tham gia vào nhiều chương trình hoạt động, nhiều dự ánkhác nhau của doanh nghiệp Và do đó, cho phép khai thác năng lực của mỗi thành viêntrong doanh nghiệp
- Các nhà quản trị có thể linh hoạt điều động nhân sự giữa các bộ phận
- Thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức
- Gia tăng thách thức và thu hút sự quan tâm của nhân viên
- Đem lại kiến thức chuyên sâu về các loại dự án – sản phẩm
* Bất lợi:
Dễ làm hệ thống quản lý bị rối loạn do nhiều nguyên nhân Trong đó có nguyên nhânthuộc về cá nhân công nhân viên khi họ tham gia vào nhiều chương trình, dự án nên bịphân tán sự tập trung Thứ đến là có sự cạnh tranh giành ảnh hưởng của nhau Vì một côngnhân viên đồng thời thuộc quyền quản lý của nhiều tuyến khác nhau, nên trong cùng mộtthời gian, tuyến nào có sức ảnh hưởng lớn hơn, sẽ thu hút được sự tham gia nhiệt tình hơncủa công nhân viên đó Còn tuyến kém sức hút hơn sẽ nhận được sự quan tâm ít hơn từcông nhân viên đó Tại một thời điểm nào đó, có thể phát sinh mâu thuẫn giữa hai tuyếnkhi mệnh lệnh từ hai tuyến là trái ngược nhau Điều đó có thể làm cho nhân viên lâm vàotình trạng bối rối khi phải nhận những mệnh lệnh trái ngược nhau từ hai cấp trên
- Quá trình thực hiện làm phát sinh một số chi phí
- Đòi hỏi NQT phải có những kỹ năng giao tế nhân sự giỏi
Mô hình cơ cấu TCQL ma trận
Sơ đồ cơ cấu quản trị ma trận
Trang 13Câu 4: Các bước trong chu trình cung ứng thuốc: lựa chọn, mua sắm, tồn trữ cấp phát, sử dụng:
-Chu trình cung ứng thuốc:
• Cung ứng thuốc là một chu trình khép kín Mỗi bước trong chu trình đều có vai tròquan trọng và tạo tiền đề cho các bước tiếp theo
- Then chốt trong cả 4 bước của quy trình cung ứng thuốc: Lựa chọn Mua sắm Phânphối Sử dụng thuốc
a Lựa chọn thuốc:
* Khái niệm nhu cầu thuốc:
- Lượng hàng mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá
- Nhu cầu thuốc phụ thuộc: mô hình bệnh tật, kỹ thuật điều trị, trình độ nhân viên y tế,khả năng chi trả người bệnh
* Căn cứ lựa chọn
- Mô hình bệnh tật
- Hướng dẫn điều trị/phác đồ điều trị
- Danh mục thuốc thiết yếu
- Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cơ sở y tế
- Hiệu quả điều trị
- Sở thích
- Cơ sở chi trả của BHYT (theo TT 20); khả năng chi trả người bệnh
- Môi trường tự nhiên - xã hội: địa lý, khí hậu, thời tiết
- Giá của sản phẩm cạnh tranh
- Thông tin quảng cáo
* Quy trình lựa chọn thuốc:
- Quy trình lựa chọn thuốc vào danh mục -> DMT ban đầu
- Quy trình bổ sung thuốc vào danh mục, quy trình loại thuốc khỏi danh mục ->DMT sử dụng trong bv hiện tại
* Các chỉ số đánh giá lựa chọn thuốc (5S)
S1: Xây dựng DMT BV: