1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương Ôn Thi Dược Liệu.docx

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM HÀ NỘIÔN TẬP THI LIÊN THÔNG DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

_CÂU HỎI ÔN THI TUYỂN SINH DSĐH

MÔN DƯỢC LIỆU

3- Bộ phận dùng của cây bình vôi là rễ

4 Cát căn là thân rễ của cây cỏ tranh S5 Cả cây dạ cẩm được phơi khô để

6 Ngưu tất là rễ củ cây ngưu tất phơi

7 Râu ngô là đầu nhụy của bắp cây

8 Tang ký sinh là tầm gửi sống trên

9 Ô tặc cốt là vỏ con hàu, hà S10 Hồng hoa là hoa hồng phơi hoặc

II 10 câu liên quan đến chế biến

1 Phơi trong bóng râm áp dụng đối vớidược liệu dễ biến màu, dược liệu có

2 Khi sấy dược liệu phải sấy ở 700C

khi dược liệu vừa thu hái xong Đ

Trang 2

4 Hình thức của vị thuốc sau sao vàng

xém cạnh có ruột màu nâu đen S5 Mục đích của việc tẩm phụ liệu

(tẩm sao) làm thay đổi tác dụng của

6 Nhiệt độ sao vàng dược liệu vào

khoảng từ 100-1500C Đ7 Trong đông y các vị thuốc dùng

uống thường qua sơ chế hoặc phức

8 Một số chất trung gian để sao dượcliệu như cám gạo, cát, bột hoạt thách,

9 Sấy là phương pháp làm khô dược

liệu bằng không khí nóng thiên nhiên S10 Các phương pháp sấy bằng hồng

ngoại áp dụng cho hầu hết các dược

III.15 câu liên quan đến thành phần hóa học

1 Saponin có tính chất tạo bọt trongnước và không có tác dụng chữa ho

Trang 3

8 Ephedrin thuộc nhóm glycosid, là

hoạt chất của ma hoàng Đ9 Tetra hydro palmatin là alcaloid, có

2 Saponin trong ngưu tất được dùng

làm thuốc hạ huyết áp, hạ cholesterol Đ3.Tang bạch bì là rễ của cây dâu tằm

4.Hoàng đằng có chứa palmatin dùng S

Trang 4

5 Hà diệp là lá dâu chữa bệnh cảm

mạo, chóng mặt, nhức đầu… S6 Bình vôi có chứa rotundin chữa

chứng bệnh mất ngủ, đau dạ dày… Đ7.Ô đầu sắc uống để chữa đau khớp,

8 Dùng lô hội cho phụ nữ có thai bị

9 Sắc uống Kim ngân hoa để chữa

10 Ích mẫu khi dùng điều kinh thường

phối hợp ngải cứu và hương phụ Đ11.Rẻ quạt dùng chữa ho cho phụ nữ

12.Trạch tả có tác dụng lợi tiểu Đ13.Nhân trần dùng cho phụ nữ sau

sinh ăn uống chậm tiêu S14 Vỏ cành cây đỗ trọng chữa chứng

đau nhức xương khớp, động thai ramáu…

Đ15 Lá cây đơn lá đỏ chữa chứng mụn

nhọt, mẩn ngứa, mày đay… Đ

PHẦN II CÂU HỎI TRUYỀN THỐNG

Câu 1 Trình bày các phương pháp làm khô dược liệu, giảithích lý do dược liệu hay được dùng khô.

Trả lời:

Các cách làm khô dược liệu

1 Phơi: Có 2 cách phơi là phơi dưới ánh nắng mặttrời và phơi trong râm.

Phơi dưới ánh nắng mặt trời: thông thường dượcliệu được trải trên các tấm liếp đặt cao khỏi mặt đất

Trang 5

vừa để tránh lẫn đất cát vừa để thoáng khí ở cả mặtdưới lớp dược liệu Trong quá trình phơi thườngxuyên xới đảo Thời gian phơi có thể kéo dài từ vàigiờ đến vài ngày tuỳ theo lượng nước chứa trongdược liệu và thời tiết Cách phơi này đơn giản ít tốnkém nhưng có một số nhược điểm như bị động bởithời tiết, nhiễm bụi, thu hút ruồi nhặng đối với dượcliệu có đường, một số hoạt chất trong dược liệu cóthể bị biến đổi bởi tia tử ngoại.

Phơi trong râm: dược liệu được trải mỏng trên cácliếp hoặc buộc thành bó nhỏ rồi treo hoặc vắt theokiểu chữ X trên các sợi dây thép Việc làm khô đượctiến hành trong các lều chung quanh không có vách.Phơi trong râm thường được áp dụng với các dượcliệu là hoa để bảo vệ màu sắc hoặc các dược liệuchứa tinh dầu.

2 Sấy

Là biện pháp tuy tốn kém nhưng có lợi ở chỗkhông bị động bởi thời tiết, rút ngắn thời gian làmkhô, bảo vệ được một số dược liệu khỏi bị biến đổibởi tia UV và làm khô nhanh nên làm giảm tác độngcủa enzym

Khác với phơi, sấy phải được thực hiện trongbuồng kín nhưng có lỗ thông hơi Nhiệt độ của lòcung cấp nhiệt có thể điều chỉnh để nhiệt độ sấy cóthể thay đổi từ 30 - 80 C Lúc khởi đầu không nên đểnhiệt độ cao quá vì sẽ tạo ra một lớp mỏng khô baongoài dược liệu làm ngăn cản sự bốc hơi nước củacác lớp bên trong Điều kiện thông hơi (thường dùngquạt hút) cũng phải theo dõi để vừa đủ đẩy hếtkhông khí bão hoà hơi nước khỏi buồng sấy Đối vớicác loại củ, rễ hoặc thân rễ thường được thái mỏnghoặc đập dập để dễ khô.

Trang 6

Hiện nay, đối với cây thuốc người ta hay thiết kếbuồng sấy kiểu hầm thông Thiết bị cung cấp nhiệtđược đặt ở một đầu buồng sấy và ở dưới thấp, quạtgió hút ở đầu đối diện và ở phía trên cao Trong hầmthông có các đường ray để các xe mang các khay sấychứa dược liệu di chuyển dễ dàng

3 Làm khô trong tủ sấy ở áp suất giảm:

Dược liệu được đặt trong tủ sấy có cửa đóng kíncó nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ và đồng hồ đo ápsuất Tủ được nối với máy hút chân không Nhờ sấy ởđiều kiện áp suất giảm nên thời gian sấy nhanh và cóthể sấy ở nhiệt độ thấp (25-40°C) Phương pháp nàykhông thực hiện được với khối lượng dược liệu lớn,thường dùng làm khô một số cao thuốc hoặc sấydược liệu quý mà hoạt chất dễ bị hỏng bởi nhiệt độ.

d Đông khô:

Đây là phương pháp làm khô bằng cách cho tinhthể nước đá thăng hoa Muốn vậy trước hết chonguyên liệu được làm lạnh thật nhanh ở nhiệt độ rấtthấp (-80°C) để nước chứa bên trong nguyên liệu kếttinh nhanh ở dạng tinh thể nhỏ Nguyên liệu được giữở nhiệt độ thấp trong quá trình đông khô và được đặttrong buồng kín có nối với máy hút chân không Nướcở thể rắn trong nguyên liệu sẽ thăng hoa trong điềukiện áp suất rất giảm (10 - 5mmHg) Với phươngpháp đông khô nguyên liệu có thể làm khô tuyệt đối,các hoạt chất không bị bay hơi cũng được bảo vệnguyên vẹn, các enzym bị ức chế nhưng có thể hoạtđộng trở lại ở điều kiện bình thường, cấu trúc của cácmô cũng không bị biến đổi Phương pháp đông khôthường chỉ dùng để làm khô một số dược liệu quýnhư nọc rắn, sữa ong chúa hoặc trong phòng thí

Trang 7

nghiệm để nghiên cứu dược liệu chứa những chất dễbị biến đổi.

Làm khô dược liệu: Làm khô dược liệu mục đích

để bảo quản dược liệu khỏi bị nhiễm mốc, vi khuẩn,bị tác động bởi enzym và hạn chế các biến đổi hoáhọc có thể xảy ra trong dược liệu như bị thuỷ phân,oxy hoá, đồng phân hoá, trùng hợp hoá Dược liệukhô thì dễ xay nghiền và vận chuyển thuận lợi.

Dược liệu hay được dùng khô do: + Dễ bảo quản

+ Dễ chế biến+ Dễ vận chuyển

Câu 2 Trình bày định nghĩa và các tính chất của tinh dầu

Định nghĩa tinh dầu:

Tinh dầu là một hỗn hợp nhiều thành phần,thường:

- Có mùi thơm.

- Không tan trong nước, tan nhiều trong các dungmôi hữu cơ.

- Bay hơi được ở nhiệt độ thường.

- Có thể điều chế được từ thảo mộc bằng phươngpháp cất kéo hơi nước.

Mùi: Đặc biệt, đa số có mùi thơm dễ chịu, một sốcó mùi hắc, khó chịu (tinh dầu giun).

Vị: cay, một số có vị ngọt: tinh dầu quế, hồi.Bay hơi ở nhiệt độ thường.

Trang 8

Tỉ trọng: đa số nhỏ hơn 1 Một số lớn hơn 1: Quế,đinh hương, hương nhu.

Tỉ lệ thành phần chính (aldehyd cinnamic,eugenol) quyết định tỉ trọng tinh dầu Nếu hàm lượngcác thành phần chính thấp, những tinh dầu này cóthể trở thành nhẹ hơn nước.

Độ tan: Không tan, hay đúng hơn ít tan trongnước, tan trong alcol và các dung môi hữu cơ khác.

Độ sôi: Phụ thuộc và thành phần cấu tạo, có thểdùng phương pháp cất phân đoạn để tách riêng từngthành phần trong tinh dầu.

Năng suất quay cực cao, tả tuyền hoặc hữutuyền.

Chỉ số khúc xạ: 1,450 - 1,560

Rất dễ oxy hóa, sự oxy hóa thường xảy ra cùngvới sự trùng hiệp hóa, tinh dầu sẽ chuyển thành chấtnhựa.

Một số thành phần chính trong tinh dầu cho cácphản ứng đặc hiệu của nhóm chức, tạo thành các sảnphẩm kết tinh hay cho màu, dựa vào đặc tính này đểđịnh tính và định lượng các thành phần chính trongtinh dầu.

Câu 3 Kể tên các phương pháp chế tạo tinh dầu ? Trình bàycác phương pháp chế tạo tinh dầu thông dụng nhất?

Các phương pháp chế tạo tinh dầu:

Phương pháp cất kéo hơi nước: Dựa trên nguyêntắc một hỗn hợp 2 chất lỏng bay hơi được không trộnlẫn vào nhau (nước và tinh dầu) Khi áp suất bão hoàbằng áp suất khí quyển, hỗn hợp bắt đầu sôi và hơinước kéo theo hơi tinh dầu Hơi nước có thể đưa từbên ngoài do các nồi hơi cung cấp hoặc tự tạo trongnồi cất.

Trang 9

Phương pháp chiết xuất bằng dung môi: Phươngpháp này hay dùng để chiết xuất tinh dầu trong hoahoặc để chiết xuất 1 thành phần nhất định nào đấy.Dung môi thường dùng là: dung môi dễ bay hơi(ether dầu hoả, xăng công nghiệp, ) hoặc dung môikhông bay hơi (dầu béo hoặc dầu paraphin) Sau khichiết, cất thu hồi dung môi dưới áp lực giảm sẽ thuđược tinh dầu có lẫn sáp và một số tạp chất khác.Thường dùng alcol để chiết tinh dầu và loại alcolbằng phương pháp cất dưới áp lực giảm sẽ thu đượctinh dầu.

Phương pháp ướp: dùng để chiết xuất tinh dầutrong hoa.

Phương pháp ép: Phương pháp này chỉ áp dụngđể điều chế tinh dầu ở vỏ quả các loài Citrus Dịch épcó chứa nhiều pectin, sau khi ép phải lọc, li tâm vàbảo quản tinh dầu ở nhiệt độ thấp.

Nguyên tắc của sự lựa chọn trong sản xuấtlà: Yêu cầu về chất lượng trong sử dụng, bản chất

của dược liệu và giá thành Do đó, phương pháp chiếtđược sử dụng rộng rãi nhất

Câu 4 Hãy nêu định nghĩa glycosid và phân loại glycosidtheo aglycol.

Định nghĩa:

Glycosid : là những hợp chất hữu cơ tạo thành dosự ngưng tụ giữa một đường với một phân tử hữu cơkhác với điều kiện nhóm hydroxy bán acetal củaphần đường phải tham gia vào sự ngưng tụ.

Theo quan niệm chặt chẽ hơn: Glycosid là cácchất tạo thành do sự ngưng tụ giữa một phần làđường và một phần không phải là đường, được gọi là“heterosid” để phân biệt với “holosid”

Trang 10

+ Phần không đường gọi là aglycon hay genin cócấu trúc hóa học rất khác nhau, quyết định tác dụngsinh học

+ Phần đường là glucose gọi là glucosid, sau nàythấy có các đường khác như đường đơn rhamnose,galactose, … hoặc các mạch đường nên dùng từglycosid hoặc heterosid thay thế

Phân loại theo aglycon:

– Glycosid tim– Saponin

– Mono và̀ diterpenoid glycosid– Anthranoid

– Flavonoid– Coumarin– Tannin

– Glycosid cyanogenic

Câu 5 Trình bày định nghĩa và tác dụng sinh học củaSaponin (lấy ví dụ chứng minh)

Định nghĩa: Saponin hay còn gọi là saponosid là

một nhóm glycosid có tính chất đặc biệt sau:- Diện hoạt, tạo bọt, nhũ hóa, tẩy sạch.- Làm vỡ hồng cầu.

- Một số dược liệu chứa saponin có tác dụngthông tiểu như rau má, tỳ giải

Trang 11

- Saponin có mặt trong một số vị thuốc bổ nhưnhân sâm, tam thất và một số cây thuộc họ nhânsâm khác.

- Saponin làm tăng tính thấm của tế bào: Sự cómặt của saponin sẽ làm cho các hoạt động chất khácdễ hòa tan và hấp thu, ví dụ trường hợp digitonintrong lá Digital.

- Một số saponin có tác dụng chống viêm nhưsaponin có trong cam thảo, ngưu tất

- Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ứcchế virus.

- Một số có tác dụng nhanh liền sẹo, trị bỏng nhưsaponin trong rau má.

- Một số có tác dụng điều hoà miễn dịch nhưsaponin có trong cam thảo

- Một số có tác dụng chống ung thư trên thựcnghiệm.

- Nhiều saponin có tác dụng diệt các loài thânmềm.

- Hạ cholesterol máu.

Câu 6 Trình bày định nghĩa và tác dụng sinh học củaflavonoid (lấy ví dụ chứng minh)

Định nghĩa: Là những chất có cấu tạo khung

theo kiểu C6 – C3 – C6 Hay nói cách khác khung cơbản gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau quamạch 3 carbon.

Tác dụng sinh học:

- Huỷ các gốc tự do

Trang 12

- Phản ứng với các ion kim loại, tạo xúc tác cho nhiều phảnứng oxy hoá.

- Kết hợp với acid ascorbic tham gia vào hoạt động của cácenzym oxy hoá – khử.

- Ức chế hoạt động của hyaluronidase Khi thừa enzym gâytăng tính thấm thành mạch=> hiện tượng xuất huyết dưới da.

- Điều trị các trường hợp rối loạn chức năng tĩnh mạch.

- Làm giảm tổn thương gan, bảo vệ gan trước một số chất độc.- Kích thích tiết mật.

- Chống co thắt một số cơ trơn: túi mật, ống dẫn mật, khí phếquản.

- Thông tiểu.

- Chống loét dạ dày.

Câu 7 Trình bày định nghĩa và tác dụng sinh học của

Anthraglycosid ( lấy ví dụ chứng minh )

Định nghĩa: Anthranoid hay anthraquinon là những dẫn chất

của 9,10 – anthracendion.

9,10 - anthracendion

Những hợp chất anthranoid nằm trong nhóm lớnhydroxyquinon Những hợp chất quinon cũng là những sắc tố,được tìm thấy chủ yếu trong ngành nấm, địa y, thực vật bậc caonhưng cũng còn tìm thấy trong động vật.

Tác dụng sinh học

- Tác dụng nhuận, tẩy: Các anthraglycosid chủ yếu ở dạng β –glycosid hòa tan trong nước, không bị hấp thu, thủy phân ở ruộtnon Khi đến ruột già, dưới tác dụng của β – glycosidase của hệ vikhuẩn ở ruột non thì các anthraglycosid bị thủy phân tạo

Trang 13

tẩy xổ Điều này giải thích tại sao tác dụng đến chậm của cácanthranoid, tác dụng nhuận tẩy sau khi uống từ 8 – 10h.

- Các dẫn chất anthraglycosid còn có tác dụng thông mật.

- Hỗn hợp các dẫn chất anthraquinon có trong rễ cây Rubratinctoria L có tác dụng thông tiểu và có khả năng tống sỏi thận.

- Chrysophanol có tác dụng kháng nấm dùng để trị nấm, hắclào, lang ben.

Câu 8 Trình bày định nghĩa và tác dụng sinh học của

Coumarin (lấy ví dụ chứng minh)

Benzo a - pyron

Tác dụng

- Tác dụng đáng chú ý của các dẫn chất coumarin là chống cothắt, làm giãn nở động mạch vành mà cơ chế tác dụng tương tựnhư papaverin.

- Tác dụng như vitamin P (làm bền và bảo vệ thành mạch), vídụ: bergapten, aesculin, fraxin.

- Tác dụng chữa bệnh bạch biến hay bệnh lang trắng và bệnhvẩy nến, ví dụ: psoralen, angelicin, xanthotoxin, imperatoxin.

- Tác dụng kháng khuẩn, virus ví dụ: novobiocin.- Chống viêm

- Chống ung thư

- Aflatoxin là coumarin độc có trong nấm mốc Aspergillus

flavus có khả năng gây ung thư.

Câu 9 Trình bày định nghĩa và tầm quan trọng của alcaloidtrong dược liệu

Định nghĩa

Trang 14

- Nhiều alcaloid có tác dụng trên hệ thần kinh trung ương gâyức chế như morphin, codein, reserpin hoặc gây kích thích nhưstrychnin, cafein, lobelin.

- Nhiều chất tác dụng lên hệ thần kinh giao cảm gây kích thíchnhư ephedrin, làm liệt giao cảm như ergotamin hoặc kích thích phógiao cảm như pilocarpin, eserin; có chất gây liệt phó giao cảm nhưatropin, có chất phong bế hạch giao cảm như nicotin, spartein.

- Trong alcaloid có chất gây tê tại chỗ như cocain, có chất làmgiãn cơ trơn chống co thắt như papaverin.

- Có alcaloid làm tăng huyết áp như ephedrin, hydrastin, cóchất làm hạ huyết áp như reserpin của cây ba gạc.

Có alcaloid có tác dụng diệt kí sinh trùng như quinin đối vớikí sinh trùng sốt rét, emetin và conexin đối với amip dùng chữa lịamip; arecolin, isopelletierin dùng để trị sán.

Trên thế giới hiện nay dùng nhiều thuốc tổng hợp song vẫnphải dùng đến alcaloid lấy từ cây cỏ vì có chất chưa tổng hợp đượcvà có nhiều chất tổng hợp được song giá thành quá đắt không phùhợp hoặc tác dụng của chất tổng hợp không hiệu quả bằng chất lấytừ cây cỏ do đó alcaloid lấy từ thiên nhiên vẫn được sử dụngnhiều.

Câu 10 Trình định nghĩa, tính chất của Alcaloid ứng dụngtrong chiết xuất

Trang 15

- Mùi vị: đa số không mùi, vị đắng một số ít có vị cay.

- Màu sắc: hầu hết không có màu trừ một số có màu vàng nhưberberin, palmatin

- Độ tan: dạng base không tan trong nước, tan trong dung môihữu cơ Dạng muối dễ tan trong nước, hầu như không tan trongdung môi không phân cực.

- Năng suất quay cực: phần lớn alcaloid có khả năng quaycực, năng suất quay cực là 1 chỉ tiêu kiểm tra độ tinh khiết.

Hóa tính:

- Hầu hết đều có tính base yếu, một số có tính base mạnh làmxanh được quỳ tím, số khác có tính base rất yếu, ngoài ra một sốkhông thể hiện tính base.

- Giải phóng alcaloid ra khỏi muối của nó bằng kiềm trungbình và mạnh như NH4OH, carbonat kiềm, NaOH…

- Tác dụng với acid: cho các muối tương ứng.

- Phản ứng với các thuốc thử chung của alcaloid: tạo tủa hoặctạo màu.

Chiết xuất

Alcaloid nói chung là những base yếu thường tồn tại trong câydưới dạng muối của acid hữu cơ hoặc vô cơ, đôi khi ở dạng kếthợp với tanin nên phải tán nhỏ dược liệu để dễ thấm với dịch chiếtvà giải phóng alcaloid khỏi muối của nó bằng kiềm trung bình hay

Ngày đăng: 29/06/2024, 00:00

Xem thêm:

w