Chọn kích thước cột : Trong trường hợp số liệu của đồ án: sức nâng trục nhỏ hơn 30T, nhịp nhà nhỏ hơn 30 m ta chọn loại cột đặc có tiết diện chữ nhật... Hoạt tải ngang của xe con: Lực h
Trang 1ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP SỐ II
THIẾT KẾ KHUNG NGANG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG
SỐ LIỆU CHO TRƯỚC:
Nhà công nghiệp 1 tầng lắp ghép, ba nhịp đều nhau,có cửa mái để thông gió và chiếu sáng đặt tại nhịp giữa L= 21m, cùng cao trình ray R=6.5m, ở mỗi nhịp có hai cầu trục chạy điện, chế độ làm việc nặng sức trục Q=20/5 T, dây móc cẩu cứng Bước cột
a = 12 m Địa điểm xây dựng tại Bắc Ninh
I - LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN:
1 Chọn kết cấu mái :
Với nhịp L=21 m chọn kết cấu dàn bê tông cốt thép dạng hình thang, độ dốc các thanhcánh trên i=1/10 , chiều cao giữa dàn có thể chọn như sau:
H = (1/7 1/9)L = (21/7 21/9) = (3, 2,33) m.Chọn H = 2,8 m
-Khoảng cách giữa các mắt dàn ở thanh cánh thượng lấy bằng 3m
-Khoảng cách giữa các mắt dàn ở thanh cánh hạ lấy bằng 6m
Cửa mái chỉ đặt ở nhịp giữa được bố trí dọc nhà, chiều rộng của cửa mái lấy bằng 12m,cao 4 m
Các lớp mái được cấu tạo từ trên xuống dưới như sau:
- Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa lót dày 5 cm
- Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12 cm
- Lớp bê tông chống thấm dày 4 cm
- Panen mái là dạng panen sườn, kích thước 12 3 m cao 45 cm
Tổng chiều dày các lớp mái: t = 5 + 12 + 4 + 45 = 66 cm
Trang 2Ta chọn đường ray có chiều cao : Hr = 150 (mm).
Trọng lượng tiêu chuẩn của đường ray: grc = 150 kG/m
- Với bước cột a =12 m, nhịp nhà L= 21 m, sức trục Q = 20 T
ta chọn dầm tiết diện chữ I bằng bê tông cốt thép với các kích
thước được chọn theo thiết kế định hình:
Trang 3- Cao trình đỉnh cột: D = R + Hct + a1
Hct- chiều cao cầu trục tính từ cao trình ray đến đỉnh xe con, Hct = 2,4 m
a1- khe hở an toàn từ đỉnh xe con đến mặt dưới kết cấu mang lực mái, chọn: a1= 0,15m đảm bảo a1 0,1 m
D = 6,5 + 2,4 + 0,15 = 9,05 m
- Cao trình đỉnh mái: M = D + h + hcm + t
Chiều cao kết cấu mang lực mái: h = 2,8m
Chiều cao cửa mái: hcm = 4m
Tổng chiều dày các lớp mái: t = 0,66 m
Cao trình đỉnh mái ở nhịp thứ hai có cửa mái:
M2 = 9,05 + 2,8 + 4 + 0,66 = 16,51 m
Cao trình mái ở 2 nhịp biên không có cửa mái:
M1 = 9,05 + 2,8+ 0,66= 12,51 m
4 Chọn kích thước cột :
Trong trường hợp số liệu của đồ án: sức nâng trục nhỏ hơn 30T, nhịp nhà nhỏ hơn 30 m
ta chọn loại cột đặc có tiết diện chữ nhật
- Bề rộng cột b được chọn theo thiết kế định hình, thống nhất cho toàn bộ phần cột trên
và cột dưới, cho cả cột biên lẫn cột giữa, với a =12 cm ta chọn b = 50 cm thoả mãn độmảnh của cột theo phương ngoài mặt phẳng là :
l0/b = 1,2 Hd/ b =1,2.5,45/ 0,5 = 13,08 < 30
- Xác định chiều cao tiết diện phần cột trên:
Trang 4+Cột biên: chọn dựa vào điều kiện a4 = - B1 – ht >6 ( cm ) Với a4 là khoảng cách từmép bên cầu trục đến mép trong của cột.
Tra bảng ta được B1 = 26 (cm); = 75 ( cm )
Chọn ht = 40 ( cm ) thoả mãn điều kiện a4 =75 - 40 – 26 = 9 > 6 (cm)
+Cột giữa: chọn dựa theo điều kiện a4 = - B1 – 0,5 ht
Chọn ht = 60 (cm) thoả mãn điều kiện a4 =75 – 0,5 60 – 26 = 19 >6 (cm)
- Xác định chiều cao tiết diện phần cột dưới:
+Cột biên chọn hd = 60 (cm) thoả mã điều kiện : hd >Hd / 14 = 5,45/14 = 0,39 m
+Cột giữa chọn hd = 80 (cm)
- Xác định kích thước vai cột:
+ Cột biên : hv = 60 cm ; lv= 40 cm ;góc nghiêng cạnh dưới của vai bằng 45o
+ Cột giữa : hv =60 cm ; lv=60 cm ;góc nghiêng cạnh dưới của vai bằng 45o
- Kiểm tra độ mảnh của cột :
Trang 5
+độ mảnh của cột dưới theo phương ngoài mặt phẳng khung là:
Trang 6
Tải trọng tínhtoán kG/m2
- Tĩnh tải do toàn bộ mái: gm =(117+187,2+110).a.L + 352.a.(L-2.1,5) +1237,5.a.2.1.5 =(117+187,2+110).12.21 + 352.12.18 + 1237,5.12.3
Trang 7Điểm đặt của Gm1, Gm2 cách trục định vị 0,15m và được thể hiện như hình vẽ:
2 Tĩnh tải do dầm cầu trục và ray cầu chạy :
Trọng lượng tiêu chuẩn bản thân dầm cầu trục, ray cầu chạy :
Gd= G1 + agr
G1 : trọng lượng bản thân dầm cầu trục, G1c =11,3 T, n =1,1
gr- trọng lượng ray và các lớp đệm, grc= 150 (kG/m2), n =1,1
Gd = 1,1.(11,3 + 12 0,15) = 14,41 (T) Tải trọng Gd đặt cách trục định vị 0,75 m
3 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột :
Tải trọng này tính theo kích thước cấu tạo cho từng phần cột
* Cột biên: + Phần cột trên: Gt = 0,5 0,4 4,1 2,5 1,1 = 2,255 (T)
* Cột giữa:
Trang 8+ Phầncột dưới: Gd =(0,5 0,8 5,45 +20,5 0,6 ) 2,5 1,1=6,74 (T)
Tường xây gạch là tường tự chịu lực nên trọng lượng bản thân nó không gây ra nội lực cho khung
4 Hoạt tải sửa chữa mái :
Mái nhà công nghiệp ở đây là mái nặng cho nên ta lấy :
Trị số hoạt tải mái tiêu chuẩn phân bố đều trên 1m2 mặt bằng mái lấy bằng
ptc = 75 kG/m2, n = 1,3 Hoạt tải này đưa về thành lực tập trung Pm đặt ở đầu cột
Pm= 0,5nptcaL
Pm= 0,5 1,3 75 12 21 = 12285 (kG) = 12,285(T)
Điểm đặt của Pm đặt trùng với vị trí của Gm
5 Hoạt tải cầu trục :
a Hoạt tải đứng do cầu trục:
Với số liệu cầu trục đã cho: Q = 20/ 5 T, LK=19,5 m chế độ làm việc nặng tra bảng ta
có :
- Bề rộng của cầu trục : B = 6,3 (m)
- Khoảng cách giữa hai trục bánh xe cầu trục : K = 4,4 (m)
- Áp lực lớn nhất tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục lên ray: Pmax= 22 (T)
- Hệ số vượt tải theo TCVN 2737 - 1995, n=1.1
-Trọng lượng xe con G = 6,0 T
Áp lực thẳng đứng lớn nhất do hai cầu trục đứng cạnh nhau truyền lên vai cột Dmax xác định theo đường ảnh hưởng của phản lực Dmax= n Pmaxtc
Trang 9Các tung độ của đường ảnh hưởng xác định theo tam giác đồng dạng :
y1 = 1 ; y2 = 7,6/ 12 = 0,634
y3 = 10,1/ 12 = 0,842 ; y4 =5,7/12 = 0,475
= 1 + 0,634 + 0,842 + 0,475 = 2,951
Dmax = 1,1 22 2,951 = 71,42 (T)
Điểm đặt của D max trùng với điểm đặt của Gd
b Hoạt tải ngang của xe con:
Lực hãm ngang do một bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trường hợp dây móc cẩu cứng được xác định theo công thức :
6 Hoạt tải do gió :
Tải trọng gió tính toán tác dụng lên một mét vuông bề mặt thẳng đứng của công trình là:
W = n W0 k C
Trang 10Trong đó W0 - áp lực gió ở độ cao 10 m ,theo TCVN-2737-1995 thì Bắc Ninh thuộcvùng II-B nên áp lực W0 tra bảng là W0 = 95 (kG/m2).
k - hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao phụ thuộc vào dạng địa hình, ởđây áp dụng dạng địa hình B Hệ số k xác định tương ứng ở hai mức :
sơ đồ như trong hình vẽ sau:
Trong đó : Ce1 tính với góc = 5,710 ( độ dốc i =tg =1/10 ), tỉ số
Nội suy Ce1 =-0,46
Trang 111 Các đặc trưng hình học :
* Cột biên :
- Chiều cao phần cột trên : Ht = 4,1 (m)
Trang 12- Kích thước tiết diện phần cột trên : (50 40) cm
- Chiều cao phần cột dưới : Hd = 5,45 (m)
- Kích thước tiết diện phần cột dưới : (50 60) cm
- Chiều dài cột để tính toán : H= 4,1 + 5,45 = 9,55 (m)
Mômen quán tính của tiết diện: J=
Trong đó :
J : Mômen quán tính
b,h: kích thước tiết diện ngang của cột
- Mômen quán tính tiết diện phần trên vai cột :
- Chiều cao phần cột trên : Ht = 4,1 (m)
- Kích thước tiết diện phần cột trên : (50 60) cm
- Chiều cao phần cột dưới : Hd = 5,45 (m)
- Kích thước tiết diện phần cột dưới : (50 80)cm
- Chiều dài cột để tính toán : H = 4,1 + 5,45 = 9,55 (m)
- Momen quán tính tiết diện phần trên vai cột :
- Momen quán tính tiết diện phần dưới vai cột :
Trang 13k = t3 = 0.109Chiều dương của nội lực được biểu diễn như hình vẽ:
2 Nội lực do tĩnh tải mái :
Trang 14(sơ đồ tính và biểu đồ mô men cột biên do tĩnh tải mái Gm1 gây ra)
Xác định nội lực trong các tiết diện cột :
Sơ đồ tác dụng của tĩnh tải mái Gm1và Gm2 như hình vẽ:
Khi đưa Gm1 ,Gm2 về đặt ở trục cột ta được lực:
G = Gm1+Gm2 = 116,94+125,68 = 242,62 T và mô men
M = - 116,94.0,15 +125,68.0,15 = 1,311 T.m
Trang 15( sơ đồ tính và biểu đồ mô men cột giữa do tĩnh tải mái Gm1 ,Gm2 gây ra)
Xác định nội lực trong các tiết diện cột:
3 Nội lực do tĩnh tải dầm cầu trục :
a Cột biên : Sơ đồ tính với tĩnh tải dầm cầu trục cho trên hình vẽ :
Trang 18( Nội lực do hoạt tải mái )
b Cột giữa :
Tính riêng tác dụng của hoạt tải đặt lên nhịp phía bên phải và phía bên trái của cột
M = Pm2 et = 12,285 0.15 = 1,843 (T.m)
Mô men và lực cắt trong cột do mô men này gây ra được xác định bằng cách nhân
mô men do tĩnh tải Gm gây ra với tỷ số MP/MG = 1,843/1,311 =1,406
Trang 19( Nội lực do hoạt tải mái )
6 Nội lực do hoạt tải thẳng đứng của cầu trục :
Trang 20Lực Dmax gây ra mô men đối với phần cột dưới đặt ở vai cột :
Trong trường hợp Dmax đặt ở phía bên trái thì các giá trị mômen và lực cắt ở trên sẽ
có dấu ngược lại
( Nội lực do hoạt tải đứng của cầu trục )
Trang 21(Sơ đồ tính và nội lực do lực hãm ngang của cầu trục)
8 Nội lực do hoạt tải gió :
Trang 22Với tải trọng gió phải tính với sơ đồ toàn bộ khung có chuyển vị ngang ở đỉnh cột.Giả thiết các xà ngang có độ cứng vô cùng và vì các đỉnh cột ở cùng mức nênchúng có chuyển vị ngang là như nhau Dùng phương pháp chuyển vị để tính, hệchỉ có một ẩn số là chuyển vị ngang ở đỉnh cột Hệ cơ bản được lập nên bằngcách thêm một gối tựa cố định ở đầu cột để ngăn cản chuyển vị ngang đầu cột Hệ
: ẩn số (chuyển vị ngang của đầu cột)
Rg : phản lực ở liên kết trong hệ cơ bản
Rg = R1 + R4 + S1 + S2
Khi gió thổi từ trái sang phải thì R1 và R4 xác định theo sơ đồ như hình vẽ :
Trang 24Biều đồ nội lực trường hợp gió thổi từ trái sang phải ở hình vẽ dưới
Trường hợp gió thổi từ phải sang trái lấy biểu đồ nội lực đổi ngược lại
( Biểu đồ nội lực do gió thổi từ trái sang phải )
III - TỔ HỢP NỘI LỰC :
Nội lực trong các tiết diện cột được sắp xếp và tổ hợp lại ở bảng dưới
Trong bản ngoài giá trị nội lực còn ghi rõ số thứ tự của cột mà nội lực được chọn
để đưa vào tổ hợp Tại các tiết diện I, II, III chỉ đưa vào tổ hợp các giá trị M và N,
ở tiết diện IV còn đưa thêm lực cắt Q, cần dùng khi tính móng Trong tổ hợp cơ bản 1 chỉ đưa vào 1 loại hoạt tải ngắn hạn Trong tổ hợp cơ bản 2 đưa vào ít nhất
2 loại hoạt tải ngắn hạn với hệ số tổ hợp 0,9 Ngoài ra theo đIều 5.16 của TCVN 2737-1995 khi xét tác dụng của 2 cầu trục(trong tổ hợp có cộng cả cột 7:8 hoặc cột9:10 ) thì nội lực của nó phải nhân với hệ số 0,95 với cầu trục làm việc ở chế độ nặng còn khi xét tác dụng của 4 cầu trục ( trong tổ hợp của nó có cộng cả cột 7:8
và 9:10 ) thì nội lực của nó phải nhân với hệ số 0,8(chế độ làm việc nặng)
Trang 25V- TÍNH TOÁN TIẾT DIỆN CỘT TRỤC A :
1 Phần cột trên :
Chiều dài tính toán l0 = 2,5Ht = 2,5 410= 1025 cm
Kích thước tiết diện : b = 50cm, h = 40cm
Giả thiết chọn a = a’ = 4 cm, h0 = 40 – 4 = 36cm
N (T)
e 1 =M/N (m)
4,3152 -18,57 -18,2028
130,2515 119,195 130,2515
0,0331 0,1558 0,1398
0,0481 0,1708 0,1548
1,014 1,014 1,014
119,195 119,195 119,195
Để tính toán ảnh hưởng của uốn dọc, tạm giả thiết t = 2,5%,
Tính mô men quán tính của tiết diện :
Ib = b h3/12 = 50 403 /12 = 266667 cm4
Mô men quán tính của diện tích tiết diện cốt thép :
IS = t b h0 (0,5 h – a)2 = 0,02550 36 (20 – 4)2= 11520 cm4
Với cặp 3 có e0/h = 15,48/40 = 0,387
nên mang dấu âm
Trang 27với độ mảnh h = 25,625 có min = 0,1%, ’> min thoả mãn.
b Kiểm tra với cặp 2 :
Vì cặp 2 có mô men cùng chiều với cặp 3 đã tính thép nên đối với cặp 2 có :
Trang 28IS = (AS + AS ’) (0,5 h – a)2 = 47,43 (20 – 3,81)2 =12432,2 cm4
Với cặp 2 có e0/h = 17,08/40 = 0,427
nên mang dấu âm
Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ lệch tâm e0 :
S = = max (e0 /h , )
= 0,5 – 0,01.l0/h -0,01Rb =0,5 – 0,01.1025/40 -0,01.14,5 =0,099
Trang 29Tính Mu =Rb.b.x(h0-0,5x)+RSC.AS ’(h0-a’)
=145.50.18,81 (36,19- 0,5.18,81)+3650.21,36(36,19- 3,69)
=6185204 kG.cm = 61,852 T.m
N.e = 119,195.0,4847 = 57,774 T.m
N.e < Mu tiết diện đủ khả năng chịu cặp nội lực 2
c Kiểm tra với cặp 1 :
Vì cặp 1 có mô men ngược dấu với cặp 3 là cặp tính thép nên với cặp 1 có:
Trang 30Tính Mu =Rb.b.x(h0-0,5x)+RSC.AS ’(h0-a’)
=145.50.15,6(36,31 - 0,5.15,6)+3650.26,07(36,31- 3,81)
= 6297052 kG.cm = 62,97 T.m
N.e = 130,2515.0,2449 = 31,9 T.m
N.e < Mu tiết diện đủ khả năng chịu cặp nội lực 1
Vậy chính thức chọn lượng thép như sau :
AS : 328 + 222 (26,07 cm2)
AS ’ : 128 + 422 (21,36 cm2)
d Kiểm tra cột theo phương ngoài mặt phẳng uốn :
Vì tiết diện cột là hình chữ nhật có kích thước b h = 50 40 cm, độ mảnh theophương ngoài mặt phẳng uốn không lớn hơn độ mảnh theo phương trong mặt
kiểm tra cột theo phương ngoài mặt phẳng uốn
Kiểm tra về bố trí thép Chọn lớp bảo vệ dầy 2,5cm,
a = 3,81 cm ; a’ = 3,69 cm ;
Trị số h0 theo cấu tạo h0 = 40 – 3,81 = 36,19 cm lớn hơn trị số đã dùng để tính toán
là 36 cm như vậy thiên về an toàn
Khoảng cách giữa các cốt thép ở phía đặt 328 + 222 là:
(50 – 2,5.2 - 2,8 3 – 2,2.2)/4 = 8,05 >5 cm, thoả mãn các quy định về cấu tạo.Khoảng cách giữa các cốt thép ở phía đặt 128 + 422 là:
(50 – 2,5.2 – 2,8.1 -2,2.4)/4 =8,35 cm thoả mãn yêu cầu cấu tạo
2 Phần cột dưới:
Tra bảng ta có chiều dài tính toán: l0 = 1,5 Hd = 1,5 545 =817,5cm
Kích thước tiết diện b = 50 cm, h = 60 cm Giả thiết chọn a = a’ = 4 cm,
h0 = 60 - 6 = 56 cm; h0 - a’ = 56 - 4 = 52 cm
Độ mảnh h = l0/h = 817,5/ 60 = 13,625 > 8 cần xét đến uốn dọc
Từ bảng tổ hợp nội lực chọn ra ba cặp nghi ngờ là nguy hiểm ghi ở
Trang 312
3
IV-13 IV-17 IV-18
40,359 -28,9587 44,6874
138,545 199,6091 210,6656
0,2913
0, 145 0,212
0,3113 0,1651 0,2321
4,929 4,929 4,929
138,545 138,545 138,545
Trang 32với độ mảnh h = 13,625 có min = 0,05% ’> min thoả mãn.
b Kiểm tra với cặp 1 :
Vì cặp 1 có mô men cùng dấu với cặp 3 là cặp tính thép nên với cặp 1 có:
AS : 322 + 218 (16,49 cm2) ; AS ’ : 320 + 218 ( 14,51 cm2 )
a = 3,54 cm ; a’ = 3,47 cm ; h0 = 60 – 3,54 = 56,46 cm
Để tính toán uốn dọc ta tính lại IS với tổng :
Trang 33N.e < Mu tiết diện đủ khả năng chịu cặp nội lực 1
b Kiểm tra với cặp 2 :
Vì cặp 2 có mô men ngược dấu với cặp 3 là cặp tính thép nên với cặp 2 có:
Trang 34Hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng tác dụng dài hạn : vì Mdh ngược chiều với Mnên mang dấu âm.
N.e < Mu tiết diện đủ khả năng chịu cặp nội lực 1
Kết luận : chọn thép như sau : phía trái chọn:322 + 218 (AS =16,49 cm2 )
phía phải chọn: 320 + 218 (AS ’ =14,51 cm2 )
Trang 35Sd = (h0 – a’)/2 = (56,46 – 3,47)/2 = 26,495 cm, thoã mãn Sd < 40cm
+Diện tích tiết diện thanh cấu tạo không bé hơn
0,0005 b Sd = 0,0005 x 50 x 26,495 = 0,66 cm2
Dùng thép : 16 , AS =2,01 cm2
* Kiểm tra cột theo phương ngoài mặt phẳng uốn:
Tra bảng ta có chiều dài tính toán: l0 = 1,2 Hd = 1,2 5,45 = 6,54 m
Độ mảnh b = l0/h = 654/50 = 13,08
Hệ số uốn dọc tra bảng phụ lục (nội suy) được = 0,942
Tính toán kiểm tra cấu kiện theo cấu kiện chịu nén đúng tâm
Ab = 50 60 = 3000 cm2
AS t = (16,49 + 14,51) = 31 cm2
t = 31/ 3000 = 0,01 < 0,03
Điều kiện kiểm tra: N (Rb Ab + RSC AS t)
N chọn theo Nmax lấy ở cặp nội lực IV-18 ; Nmax = 210,6656 T
(Rb Ab + RSC AS t) = 0,942 (145 3000 + 3650 31 )
= 516357 kG = 516,357 T > 210,6656 T
Vậy cột đủ khả năng chịu lực theo phương ngoài mặt phẳng uốn
VI TÍNH TOÁN CỘT TRỤC A THEO CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC :
a Kiểm tra theo khả năng chịu cắt :
Ở phần cột dưới, lực cắt lớn nhất xác định từ bảng tổ hợp Qmax = 10,494 T
K1 Rbt b h0 = 0,6 10,5 50 56,46 = 17785 kG = 17,78 T, thoả mãn điều kiện:
Q < K1 Rbt b h0 Bê tông đủ khả năng chịu lực cắt Cốt đai đặt theo cấu tạo:
Trang 36Diện tích trực tiếp chịu nén cục bộ Fcb = 24 x 26 = 624 cm2
diện tích tính toán của tiết diện lấy đối xứng qua Fcb tính được
Gia cố đầu cột bằng lưới thép ngang Dùng 4 lưới thép ô vuông, kích thước ô lưới
l2 = 38 cm số thanh theo phương cạnh b là: n1 = 9 số thanh theo phương cạnh hlà: n2 = 7 Khoảng cách các lưới là: Sl = 12 cm, khoảng đặt lưới là: 3 12 + 2 = 38
cm, đảm bảo khoảng đặt lưới không dưới đoạn quy định đối với thép có gờ là: 15
d = 15 2,2 = 33 cm
Diện tích tiết diện bê tông được bao bên trong lưới:
Fl = 46 36 = 1656 cm2 > Ft = 1500 cm2