1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc

141 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp HPLC
Tác giả Lê Ngọc Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Ánh Hường, PGS.TS. Phương Thiện Thương
Trường học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Hóa phân tích
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,5 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN (13)
    • 1.1. Tổng quan về đinh lăng (13)
      • 1.1.1. Cây đinh lăng (13)
      • 1.1.2. Thành phần hóa học chính của Polyscias fruticosa (L.) Harms (14)
      • 1.1.3. Tác dụng dược học của Polyscias fruticosa (L.) Harms (17)
    • 1.2. Phương pháp xác định OA và quercitrin trong dược liệu đinh lăng (19)
      • 1.2.1. Phương pháp xử lý mẫu (19)
      • 1.2.2. Phương pháp phân tích (25)
    • 1.3. Nhận xét phần tổng quan (35)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (36)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (36)
      • 2.1.1. Chất phân tích (36)
      • 2.1.2. Mẫu phân tích (36)
    • 2.2. Nội dung nghiên cứu (36)
    • 2.3. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị (37)
      • 2.3.1. Hóa chất (37)
      • 2.3.2. Dụng cụ và thiết bị (38)
    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu (39)
      • 2.4.1. Phương pháp phân tích HPLC/DAD (39)
      • 2.4.2. Phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu (40)
      • 2.4.3. Thẩm định và đánh giá phương pháp [7] (44)
      • 2.4.4. Phương pháp phân tích mẫu đinh lăng (46)
      • 2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu (46)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (47)
    • 3.1. Kết quả khảo sát điều kiện phân tích 2 chất OA và quercitrin bằng HPLC/DAD37 1. Khảo sát điều kiện phân tích sắc ký đối với chất phân tích OA (47)
      • 3.1.2. Khảo sát điều kiện phân tích sắc ký đối với chất phân tích quercitrin (48)
    • 3.2. Kết quả khảo sát điều kiện xử lý mẫu (49)
      • 3.2.1. Khảo sát điều kiện xử lý mẫu rễ đinh lăng để phân tích hàm lượng OA theo 2.4.2 (49)
      • 3.2.2. Khảo sát điều kiện xử lý mẫu lá đinh lăng để phân tích hàm lượng quercitrin (56)
    • 3.3. Kết quả thẩm định và đánh giá phương pháp (60)
      • 3.3.1. Thẩm định quy trình định lượng quercitrin trong mẫu dược liệu lá của đinh lăng (60)
      • 3.3.2. Thẩm định quy trình định lượng OA trong mẫu dược liệu rễ của đinh lăng (68)
      • 3.3.3. Thẩm định quy trình định lượng OA trong mẫu dược liệu lá của đinh lăng (77)
    • 3.4. Kết quả ứng dụng (84)
      • 3.4.1. Kết quả phân tích quercitrin trong mẫu dược liệu lá của đinh lăng (84)
      • 3.4.2. Kết quả phân tích OA trong mẫu dược liệu rễ, thân và lá của đinh lăng (86)
  • KẾT LUẬN (66)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (21)
  • PHỤ LỤC (100)

Nội dung

Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc

TỔNG QUAN

Tổng quan về đinh lăng

1.1.1 Cây đinh lăng Đinh lăng có tên khoa học là Polyscias được đặt tên đầu tiên từ hơn hai thế kỷ trước bởi Forster J.R & Forster G (1775), nhiều năm sau đó tiếp tục được các nhà phân loại thực vật nghiên cứu trên thế giới như Baker (1877), Viguier (1905), Smith

& Stone (1965), Hutchinson (1967), Bernardi (1971), Frodin & Govaerts (2003), Plunkett & Lowry (2010) [38] mở rộng và thu hẹp các loài thuộc chi Polyscias và kết quả được sự đồng thuận cao của các nhà thực vật học hoàn thiện đi đến thống nhất

Hệ thống phân loại thực vật có hoa của Takhtajan A [41], loài Polyscias fruticosa (L.) Harms có vị trí phân loại sau:

- Chi đinh lăng (Polyscias) Ở Việt Nam có 8 loài thuộc chi Polyscias theo Phạm Hoàng Hộ [41] Đa số các loài thuộc chi Polyscias được làm cây cảnh, chỉ có một số loài được nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng sinh học để sử dụng làm thuốc, trong đó loài Polyscias fruticosa (L) Harms được sử dụng phổ biến nhất Bảng 1.1 thể hiện thông tin về 8 loài thuộc chi Polyscias

Bảng 1.1 Các loài thuộc chi Polyscias ở Việt Nam STT Tên khoa học các loài Polyscias ở Việt Nam Tên Việt Nam

1 Polyscias fruticosa (L.) Harms Đinh lăng lá xẻ/Đinh lăng lá nhỏ

2 Polyscias scutellaria (Burm F.) Fosberg Đinh lăng lá đĩa

3 Polyscias filicifolia (C Moore ex E Fourn.) L

H Bailey Đinh lăng đuôi phụng

4 Polyscias balfouriana (André) L H Bailey Đinh lăng lá tròn

5 Polyscias guilfoylei (W Bull) L H Bailey Đinh lăng lá trổ

6 Polyscias grandifolia Volkens Đinh lăng lá to

7 Polyscias sambucifolia (Sieber ex DC.) Harms Đinh lăng lá cơm cháy

8 Polyscias serrata Balf Đinh lăng lá răng

1.1.2 Thành phần hóa học chính của Polyscias fruticosa (L.) Harms

Các saponin đa phần xuất hiện với phần aglycon là OA có đặc tính dược học quan trọng là bảo vệ gan khỏi tổn thương do hóa chất mà còn bảo vệ gan khỏi xơ gan do các bệnh mãn tính gây ra [20] Các nghiên cứu trước đây cho thấy quercitrin nhóm flavonoid trong Polyscias fruticosa (L.) Harms cũng có vai trò dược học [16] Đây là những hợp chất chuyển hóa thứ cấp rất điển hình có tác dụng chống oxi hóa trong thực vật

Các saponin đa phần xuất hiện với phần aglycon là OA với phần đường thường được gắn vào vị trí C3 và C28 của aglycon Hình 1.1 trình bày về công thức tổng quát của Saponin triterpenoid [11]:

Hình 1.1 Công thức tổng quát của Saponin triterpenoid

• Công thức tổng quát và cấu trúc hóa học của OA

OA có công thức tổng quát là C30H48O3 Hình 1.2 thể hiện cấu trúc hóa học của

OA theo José M Castellano, Sara Ramos-Romero và Javier S Perona [25]:

Hình 1.2 Cấu trúc hóa học của Oleanolic acid

• Tính chất hóa học và vật lý Khối lượng phân tử của OA được xác định là 456,7 g/mol OA là hợp chất kỵ nước, thực tế là khụng tan trong nước (1,748 àg/L) Thụng thường OA được chiết xuất từ thực vật bằng các dung môi hữu cơ như methanol, ethanol, 1-butanol, etyl axetat, dietyl ete hoặc axeton [25]

Nhiệt độ sôi của OA là 309 o C Nhiệt độ nóng chảy trong khoảng từ 553-554 o C ở 760 mmHg [25]

- Thành phần Flavonoid: Đa số hợp chất flavonoid trong chi Polyscias đều có khung flavonol Các flavonol này thường tạo glycosid với rhamnose gắn vào aglycon tại C3 Saito et al (1990) đã phát hiện ra 2 hợp chất flavonoid có trong lá P fruticosa là kaempferol 3- O-α-L-rhamnopyranoside và quercitrin 3-O-α-L-rhamnopyranoside Hình 1.3 thể hiện cấu trúc đơn giản của flavonoid [30]:

Hình 1.3 Cấu trúc đơn giản của flavonoid

Quercitrin có công thức tổng quát là C21H20O11 Hình 1.4 thể hiện cấu trúc hóa học của quercitrin [4, 43]:

Hình 1.4 Công thức cấu tạo của quercetin-3-O-α-rhamnopyranoside

• Tính chất hóa học và vật lý Khối lượng phân tử của quercitrin 448,4 g/mol Quercitrin tan được trong một số dung môi hữu cơ như: dimethylformamide, dimethyl sulfoxide, ethanol [23] Nhiệt độ sôi là 813,97 o C và 760 mmHg, nhiệt độ nóng chảy là 250-252 o C [23]

1.1.3 Tác dụng dược học của Polyscias fruticosa (L.) Harms

Tác dụng dược học của OA:

Polyscias fruticosa (L.) Harms là một loài thực vật thuộc họ Araliaceae và được sử dụng như một cây thuốc có nhiều công dụng trong việc chữa bệnh như tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, cải thiện khả năng sinh sản của nam giới, chống mệt mỏi, giải độc Trong y học dân gian Việt Nam, lá đinh lăng còn được sử dụng để hỗ trợ điều trị các bệnh như Parkinson, Alzheimer Ngoài ra, một số nghiên cứu gần đây

7 chỉ ra rằng P.fruticosa có tác dụng khác như chống trầm cảm, giảm căng thẳng, cải thiện trí nhớ, hạ đường huyết, bảo vệ gan, hạ lipid trong máu, kháng nấm và kháng khuẩn [32]

Các nghiên cứu trước đây đã báo cáo rằng chất chiết xuất từ rễ và lá P.fruticosa chứa hàm lượng saponin cao nhất, đặc biệt là hợp chất saponin có trong chiết xuất methanol của lá P.fruticosa có tác dụng ức chế hoạt động chống lại α-amylase và α- glucosid, có tác dụng trong việc điều trị bệnh tiểu đường Ngoài ra thành phần chính của chiết xuất rễ cây P.fruticosa được gọi là saponin là glycoside tự nhiên với sự biến đổi cấu trúc đáng kể, được công nhận như một tác nhân chống ung thư tự nhiên [22] Các saponin đa phần xuất hiện với phần aglycon là oleanolic acid và một trong những đặc tính dược học quan trọng của oleanolic acid không những có tác dụng bảo vệ gan khỏi tổn thương do hóa chất mà còn bảo vệ gan khỏi xơ gan do các bệnh mãn tính gây ra Con đường tổng hợp OA từ BAS = b-amyrin synthase, CAS cycloartenol synthase, IPP = isopentenyl pyrophosphate được thể hiện ở hình 1.5 [20]:

Hình 1.5 Con đường tổng hợp oleanolic acid

Tác dụng dược học của Quercitrin:

Các nghiên cứu trước đây cho thấy quercitrin trong Polyscias fruticosa (L.) Harms cũng có vai trò dược học [30] Đây là những hợp chất chuyển hóa thứ cấp rất điển hình có tác dụng chống oxi hóa trong thực vật Hình 1.6 thể hiện sơ đồ chuyển hóa của quercitrin

Enzyme quercitrinase là xúc tác cho quá trình phản ứng hóa học sau: quercitrin + H2O ⇄ L-rhamnose + quercetin [16]

Hình 1.6 Sơ đồ chuyển hóa của quercitrin

Do đó, hai cơ chất của enzyme này là quercitrin và H2O, trong khi hai sản phẩm của nó là L-rhamnose và quercetin Enzyme này thuộc họ hydrolases, cụ thể là những glycosidases thủy phân các hợp chất O- và S-glycosyl Tên hệ thống của lớp enzyme này là quercitrin 3-L-rhamnohydrolase Enzyme này có thể được tìm thấy trong Aspergillus flavus Nó là một enzym trong con đường dị hóa rutin [16].

Phương pháp xác định OA và quercitrin trong dược liệu đinh lăng

Hiện nay, nhiều phương pháp xác định OA và quercitrin trong mẫu dược liệu đinh lăng lá nhỏ Các kỹ thuật phân tích chủ yếu được sử dụng là HPLC/DAD; HPLC/PDA; HPLC/SPD [2, 9, 33]

1.2.1 Phương pháp xử lý mẫu

Phương pháp chiết có hỗ trợ siêu âm (UAE) kết hợp phương pháp chiết hồi lưu:

Nguyên tắc, cơ chế hoạt động của phương pháp UAE: dưới tác dụng của siêu âm dung môi tại các hốc nhỏ/dược liệu bị sủi bọt, đẩy chất cần chiết ra khỏi dược liệu, chất tan vào trong dung môi (chiết xuất) [44]

• Phương pháp chiết hồi lưu:

Phương pháp chiết hồi lưu là một quá trình chiết xuất rắn-lỏng ở nhiệt độ không đổi với quá trình bay hơi và ngưng tụ dung môi lặp lại trong một khoảng thời gian cụ

9 thể mà không làm thất thoát dung môi Hệ thống này được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp dược liệu vì nó hiệu quả, dễ vận hành và tiết kiệm chi phí [41]

• Phương pháp chiết lỏng-lỏng:

Chiết lỏng-lỏng (LLE), còn được gọi là chiết dung môi, là một kỹ thuật phổ biến được sử dụng để chiết và tinh chế chất phân tích Đây là một trong những phương pháp chiết xuất lâu đời nhất nhưng vẫn được sử dụng thường xuyên nhất Phương pháp chiết này dựa trên hai dung môi không thể trộn lẫn là dung môi chứa chất phân tích và dung môi hữu cơ Dung môi chứa chất phân tích được đặt trong phễu và thêm dung môi không trộn lẫn vào, tạo thành hai lớp được lắc với nhau Sau đó, chất phân tích di chuyển từ dung môi ban đầu sang dung môi thứ hai dựa trên độ hòa tan tương đối của chúng trong dung môi Tuy nhiên, phương pháp này sử dụng một lượng lớn dung môi hữu cơ (như dichloromethane, chloroform), một quá trình tốn nhiều công sức, dung môi hóa chất và thời gian chiết lâu hơn [34]

Một số tác giả đã áp dụng phương pháp UAE kết hợp phương pháp chiết hồi lưu và phương pháp chiết lỏng lỏng với dung môi được sử dụng là chloroform trong quá trình xử lý mẫu được cho ở bảng 1.2:

Bảng 1.2 Một số phương pháp xử lý mẫu

Chất phân tích Phương pháp xử lý mẫu Điều kiện xử lý mẫu

Tài liệu tham khảo Độ thu hồi (%) Độ lặp lại (%)

Mẫu rễ, thân và lá đinh lăng được đun hồi lưu cách thủy với dung môi là ethanol 70% trong 3 giờ, lọc dịch chiết, sau đó cô cạn dịch lọc, tiếp tục đun sôi hồi lưu trong 3 giờ với dung dịch HCl 4M

Cuối cùng là chiết lỏng lỏng với dung môi chloroform

Nhiệt độ và thời gian không thay đổi trong quá trình xử lý mẫu

Mẫu rễ, thân và lá đinh lăng được chiết soxhlet với dung môi methanol trong 20 giờ

Dịch chiết được cô cắn sau đó đem đi thủy phân hồi lưu ở

Nhiệt độ và thời gian không thay đổi trong quá trình xử lý mẫu

Chất phân tích Phương pháp xử lý mẫu Điều kiện xử lý mẫu

Tài liệu tham khảo Độ thu hồi (%) Độ lặp lại (%)

LOQ (àg/mL) nhiệt độ sôi trong 6 giờ với dung dịch HCl 10% trong cồn Cuối cùng dịch thủy phân được đem đi chiết lỏng lỏng với dung môi dichloromethane

Mẫu đinh lăng được chiết siêu âm với dung môi methanol trong 60 phút ở 50 o C, lọc lấy dịch đem đun nóng trong cách thủy 60 phút ở 90 o C với dung dịch HCl 4M Cuối cùng dịch chiết được đem đi chiết lỏng lỏng với dung môi chloroform

Nhiệt độ và thời gian không thay đổi trong quá trình xử lý mẫu

Chất phân tích Phương pháp xử lý mẫu Điều kiện xử lý mẫu

Tài liệu tham khảo Độ thu hồi (%) Độ lặp lại (%)

Mẫu được chiết bằng methanol trong 30 phút, chiết siêu âm, lọc, sấy khô trong nồi cách thủy, hòa tan bằng methanol

Thời gian không thay đổi trong quá trình xử lý mẫu

0,5g mẫu được hòa tan ngâm với dung môi ethanol trong 2 giờ sau đó chiết siêu âm 30 phút Các mẫu được chiết hai lần và dịch chiết được gộp lại làm bay hơi đến khô ở nhiệt độ dưới 40 o C

Nhiệt độ và thời gian không thay đổi trong quá trình xử lý mẫu

Mẫu dược liệu được chiết 3 lần với dung môi methanol ở

60 o C Cô cạn dịch chiết, hòa tan lại bằng dung môi

Nhiệt độ và thời gian không thay đổi trong quá trình xử lý mẫu

Chất phân tích Phương pháp xử lý mẫu Điều kiện xử lý mẫu

Tài liệu tham khảo Độ thu hồi (%) Độ lặp lại (%)

LOQ (àg/mL) methanol/nước (1:1) Cuối cùng dịch chiết được đem đi chiết lỏng lỏng với dung môi chloroform, thu được dung dịch sau chiết, đem cô cạn, hòa tan lại trong 15 mL methanol

Mẫu được chiết với dung môi methanol, chiết hồi lưu trên cách thủy trong 60 phút ở

90 o C Ly tâm thu được dịch chiết Điều chỉnh pH bằng HCl 1M đến 3M Dịch chiết thu được cho qua cột chiết pha rắn SPE

Nhiệt độ và thời gian không thay đổi trong quá trình xử lý mẫu

Quy trình xử lý mẫu theo phương pháp UAE kết hợp phương pháp chiết hồi lưu và phương pháp chiết lỏng lỏng được áp dụng rộng rãi để định lượng OA trong mẫu đinh lăng Tuy nhiên quá trình áp dụng phương pháp mất nhiều thời gian dẫn đến chưa đáp ứng được trong quá trình xử lý số lượng mẫu lớn Phương pháp xử lý mẫu mà nhóm nghiên cứu áp dụng trong đề tài này nhằm giảm thiểu thời gian xử lý mẫu và giảm thiểu hóa chất, dung môi nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác của phương pháp

Có nhiều phương pháp như HPLC/DAD; HPLC/PDA; HPLC/SPD để định lượng OA trong mẫu dược liệu đinh lăng [2, 9, 33] HPLC dựa trên nguyên lý chung là kỹ thuật tách các chất trong hỗn hợp dựa vào ái lực khác nhau của các chất với hai pha là pha tĩnh và pha động Quá trình tách theo các cơ chế phân bố, trao đổi ion hay hấp thụ tùy thuộc vào bản chất của chất cần phân tích và pha tĩnh sử dụng Cột được nhồi với các hạt có kích thước nhỏ (thường từ 3-10 μm), quá trình rửa giải dung môi diễn ra dưới áp suất cao và đạt hiệu quả tách tốt hơn so với sắc ký lỏng hiệu năng cao [31] Pha tĩnh (chất rắn hoặc chất lỏng) hấp thụ chất cần phân tích, lưu giữ lại trên cột, còn pha động (gồm một chất hoặc hỗn hợp nhiều chất lỏng) hòa tan, đẩy chất phân tích ra khỏi cột sắc ký Các chất phân tích khác nhau sẽ có sự tương tác khác nhau đối với cả pha tĩnh và pha động, do vậy chúng sẽ di chuyển ra khỏi cột với tốc độ khác nhau và sẽ tách nhau khi ra khỏi cột sắc ký [7, 17, 24, 26]

➢ Phương pháp phân tích HPLC/DAD:

Diode array detector (DAD) phát hiện sự hấp thụ từ vùng UV đến VIS DAD khác với detector UV-VIS ở chỗ ánh sáng từ đèn được chiếu trực tiếp vào flow cell, ánh sáng đi qua flow cell bị phân tán bởi cách tử nhiễu xạ và lượng ánh sáng phân tán được ước tính cho từng bước sóng trong mảng photodiode

Trên thế giới, nghiên cứu sử dụng phương pháp HPLC/DAD để phân tích OA với LOD cỡ ppm trong dược liệu đinh lăng hầu hết đều sử dụng cột pha đảo C18 [33] Tại Việt Nam, có Dược điển Việt Nam V đã có định lượng OA trong cao đặc đinh

15 lăng được điều chế từ rễ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa Harms), họ Nhân sâm (Araliaceae) [1]

Trong luận văn để ứng dụng phương pháp HPLC trong định lượng OA trong dược liệu đinh lăng, chúng tôi cũng dựa trên tham khảo Dược điển Việt Nam V và các công trình khoa học trên thế giới, cải tiến một số thành phần pha động

➢ Phương pháp phân tích HPLC/PDA:

Nhận xét phần tổng quan

Dựa vào tài liệu tham khảo và trang cơ sở vật chất của phòng thí nghiệm, nhóm nghiên cứu đã chọn phương pháp để khảo sát và thẩm định đối với chất phân tích OA như sau:

- Phương pháp xử lý mẫu: phương pháp chiết hồi lưu

- Phương pháp phân tích: HPLC/DAD Đối với chất phân tích quercitrin chưa có nghiên cứu về chất phân tích này trên mẫu đinh lăng nên nhóm nghiên cứu sẽ chọn dựa trên việc tham khảo phương pháp định lượng quercitrin trong một số mẫu dược liệu bằng phương pháp HPLC/DAD và trang thiết bị phòng thí nghiệm đang có [18, 19]

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Chất phân tích Đối tượng gồm 2 chất phân tích là oleanoic acid và quercitrin (quercetin-3-O- α-rhamnopyranoside)

2.1.2 Mẫu phân tích Đối tượng mẫu được lựa chọn để khảo sát và xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp là đinh lăng lá nhỏ bao gồm: rễ và lá Đối tượng mẫu được lựa chọn để áp dụng phương pháp phân tích gồm 30 mẫu Mẫu được thu hái tại 3 tỉnh (Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình) Số lượng mẫu lấy tại các tỉnh giống nhau, cụ thể là 10 mẫu/loại Danh sách và số lượng mẫu từng loại được đưa ra tại Bảng 2.1

Mẫu trắng: là mẫu chiết nhiều lần với dung môi và khi phân tích trên thiết bị HPLC/DAD không thấy xuất hiện tín hiệu của chất phân tích.

Nội dung nghiên cứu

Nhằm đạt được mục tiêu đề ra, các nội dung nghiên cứu được thực hiện bao gồm:

• Lựa chọn điều kiện phân tích và khảo sát tín hiệu của hai chất OA và quercitrin bằng phương pháp HPLC/DAD

• Khảo sát điều kiện xử lý mẫu rễ và lá đinh lăng nhằm xác định OA và quercitrin bằng HPLC/DAD: khảo sát phương pháp chiết; loại, hàm lượng, nồng độ dung môi và thời gian chiết

• Thẩm định và đánh giá phương pháp về các thông số: độ đặc hiệu, xây dựng đường chuẩn, xác định giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ), độ lặp lại (RSD %) và độ thu hồi (R %)

• Áp dụng phương pháp để phân tích hai chất OA và quercitrin trong 30 mẫu đinh lăng thu thập được tại các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.

Hóa chất, dụng cụ và thiết bị

Các loại hoá chất sử dụng đều thuộc loại tinh khiết dùng cho phân tích Nước được sử dụng cho thiết bị là nước đề ion, sử dụng cho quá trình chuẩn bị mẫu là nước cất 2 lần:

- Dung dịch H3PO4 0,1%: Hút 1 mL H3PO4 vào bình định mức 1 L, định mức tới vạch bằng nước cất 2 lần đã lọc qua màng lọc dung môi, lắc đều và rung siêu âm để loại bỏ bọt khí

Oleanolic acid; quercitrin (quercetin-3-O-α-rhamnopyranoside) có độ tinh khiết

• Chuẩn bị dung dịch chuẩn:

Dung dịch chuẩn gốc của mỗi chất chuẩn nồng độ 1000 àg/mL: Cõn 10 mg mỗi chất chuẩn trên cân phân tích có độ chính xác đến 0,01 mg cho vào 2 bình định mức

10 mL Hòa tan mỗi chất chuẩn bằng MeOH và chuyển vào bình định mức 10 mL, định mức đến vạch và lắc đều

Bảo quản các dung dịch ở 2 ÷ 8ºC, sử dụng được trong vòng 6 tháng

Ghi chú: Nồng độ dung dịch chuẩn gốc cần được tính thực tế theo lượng chuẩn cân và độ tinh khiết của chất chuẩn

Dung dịch chuẩn trung gian 100 àg/mL: dựng micropipet hỳt chớnh xỏc 1000 àL cỏc dung dịch chuẩn gốc cho vào bỡnh định mức 10 mL, định mức đến vạch bằng MeOH và lắc đều

Bảo quản các dung dịch ở 2 ÷ 8 º C, sử dụng được trong 1 tháng

2.3.2 Dụng cụ và thiết bị

Các dụng cụ sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:

- Bình định mức các loại: 50 mL

- Bình tam giác có nút mài: 100 mL

- Màng lọc mẫu, kớch thước lỗ 0,45 àm

Các thiết bị sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:

- Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép nối đầu dò mảng diode (HPLC/DAD) Agilent 1260

- Cột sắc ký: Hạt pha tĩnh C18, kớch thước cột (25 cm ì 4,6 mm), cỡ hạt 5 àm

- Cân phân tích chính xác đến 0,1 mg và 0,01 mg, Metter Toledo

- Cân kỹ thuật, chính xác 0,01 g, Metter Toledo

- Máy đồng nhất mẫu, Phillips

- Máy lắc xoáy vortex, IKA

Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp phân tích HPLC/DAD

Khảo sát điều kiện phân tích sắc ký đối với chất phân tích OA:

Bảng 2.1 khảo sát điều kiện phân tích bằng phương pháp HPLC/DAD cho chất phân tích OA [1, 4, 28, 35, 41]:

Bảng 2.1 Khảo sát điều kiện phân tích OA bằng phương pháp HPLC/DAD Điều kiện phân tích 1 Điều kiện phân tích 2

Tốc độ dòng: 1,2 mL/phút

Bước sóng phát hiện: 205 nm

Cột: C18 (5àm, 250 mm; 4,6 mm) Tốc độ dòng: 1,2 mL/phút

Bước sóng phát hiện: 205 nm

Khảo sát điều kiện phân tích sắc ký đối với chất phân tích quercitrin:

Tiến hành khảo sát điều kiện dung môi pha động: acetonitril – H3PO4 0,1 % [18, 19] được cho ở bảng 2.3:

Bảng 2.2 Khảo sát điều kiện phân tích quercitrin bằng phương pháp

HPLC/DAD Điều kiện phân tích

Tốc độ dòng: 0,8 mL/phút

Bước sóng phát hiện: 257 nm

2.4.2 Phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu

Mẫu rễ, thân và lá đinh lăng lá nhỏ 5 tuổi được thu hái tại 3 tỉnh (Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình)

Lượng mẫu: được lấy tối thiểu 1 kg

Bảo quản: mẫu được đựng vào túi ghép mí Sau đó, chuyển ngay về phòng thí nghiệm, loại bỏ các phần hỏng, đất, cát và sấy ở nhiệt độ 60 0 C trước khi mang đi xử lý sơ bộ mẫu Thông tin mẫu được cho ở bảng 2.2:

Bảng 2.3 Danh mục kí hiệu các mẫu rễ, thân và lá đinh lăng

Kí hiệu mẫu Nguồn gốc mẫu ban đầu

1 R1 T1 L1 xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ,

Kí hiệu mẫu Nguồn gốc mẫu ban đầu

Rễ Thân Lá mẫu tỉnh Thái Bình

2 R2 T2 L2 xã Hải An, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

3 R3 T3 L3 xã Hải An, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

4 R4 T4 L4 xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

5 R5 T5 L5 xã Kim Định, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

Kí hiệu mẫu Nguồn gốc mẫu ban đầu

Rễ Thân Lá mẫu Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

7 R7 T7 L7 thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

8 R8 T8 L8 thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

9 R9 T9 L9 thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa

Kí hiệu mẫu Nguồn gốc mẫu ban đầu

10 R10 T10 L10 thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

Phương pháp xử lý mẫu:

- Dựa vào các nghiên cứu trước [4, 18, 19, 28, 35, 41] nhóm nghiên cứu đưa ra sơ đồ xử lý mẫu đinh lăng để phân tích hàm lượng OA và quercitrin được thể hiện ở hình 2.1:

Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xử lý mẫu đinh lăng

Cân mẫu đã rây Cho vào bình nón nút mài 100 mL Thêm hàm lượng dung môi chiết, cân bình Đun hồi lưu trong cách thủy Để nguội, cân lại khối lượng bình, thêm dung môi nếu cần

Ly tâm, lọc dịch thủy phân Lọc qua màng lọc 0,45 àm trước khi phõn tớch HPLC

• Khảo sát điều kiện xử lý mẫu rễ đinh lăng để phân tích hàm lượng OA:

➢ Khảo sát hàm lượng cân mẫu

➢ Khảo sát phương pháp chiết

➢ Khảo sát dung môi chiết

➢ Khảo sát hàm lượng dung môi chiết

➢ Khảo sát nồng độ dung môi chiết

➢ Khảo sát thời gian thủy phân mẫu

• Khảo sát điều kiện xử lý mẫu lá đinh lăng để phân tích hàm lượng quercitrin:

➢ Khảo sát phương pháp chiết

➢ Khảo sát dung môi chiết

➢ Khảo sát hàm lượng dung môi chiết

➢ Khảo sát thời gian thủy phân mẫu

2.4.3 Thẩm định và đánh giá phương pháp [7]

- Xác định tính tương thích hệ thống

- Độ đặc hiệu: mẫu trắng, mẫu chuẩn và mẫu trắng thêm chuẩn

- Khoảng tuyến tính, đường chuẩn

- Kiểm tra tính thích hợp của hệ thống sắc ký:

Tiêm lặp lại 06 lần mỗi dung dịch chuẩn Xác định độ lệch chuẩn tương đối của diện tích peak chính trên sắc ký đồ của dung dịch chuẩn Phép thử chỉ có giá trị khi độ lệch chuẩn tương đối ≤ 2,0 %

Tính chọn lọc của phương pháp được đánh giá thông qua việc so sánh peak của các chất phân tích trên 3 loại mẫu: mẫu trắng, mẫu chuẩn và mẫu trắng thêm chuẩn Phương pháp có tính chọn lọc cao đối với chất phân tích khi không phát hiện tín hiệu của chất phân tích trên mẫu trắng, thời gian lưu của chất phân tích trên mẫu chuẩn và mẫu trắng thêm chuẩn không lệch quá 2,5%

- Khoảng tuyến tính và đường chuẩn:

Chuẩn bị dãy nồng độ chuẩn (tối thiểu 6 nồng độ) Xác định các giá trị đo được y theo nồng độ x (lặp lại 2 lần lấy giá trị trung bình) Nếu sự phụ thuộc tuyến tính, ta có khoảng khảo sát đường biểu diễn là một phương trình: y = ax + b Trong đó: a là giá trị độ dốc b là giá trị intercept (hệ số chặn)

Nếu 0,995 < R ≤ 1: Có tương quan tuyến tính rõ rệt

Dung dịch chuẩn OA: Từ dung dịch chuẩn trung gian nồng độ 100 àg/mL tiến hành pha loãng bằng methanol theo các tỉ lệ khác nhau để thu được các dung dịch đối chiếu OA cú nồng độ lần lượt là 100; 50; 25; 10; 5; 2 àg/mL dựng để xõy dựng đường chuẩn

Dung dịch chuẩn quercitrin: Từ dung dịch chuẩn trung gian nồng độ 100 àg/mL tiến hành pha loãng bằng methanol theo các tỉ lệ khác nhau để thu được các dung dịch đối chiếu quercitrin cú nồng độ lần lượt là 100; 75; 50; 25; 12,5 àg/mL dựng để xõy dựng đường chuẩn

- Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ):

LOD, LOQ được xác định dựa trên tỷ lệ tín hiệu nhiễu đường (S/N) Phân tích mẫu thêm chuẩn ở nồng độ thấp còn có thể xuất hiện tín hiệu của chất phân tích Xác định tỷ lệ tín hiệu chia cho nhiễu (S/N = Signal to noise ratio)

LOD là nồng độ mà tại đó tín hiệu lớn gấp 3 lần nhiễu (S/N = 3)

LOQ là nồng độ mà tại đó tín hiệu lớn gấp 10 lần nhiễu (S/N = 10)

- Độ lặp lại: Độ lặp lại: để đánh giá độ lặp lại, tiến hành phân tích lặp lại mẫu thử có cùng nồng độ với điều kiện sắc ký đã chọn Độ lặp lại tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau theo AOAC (phụ lục 6)

- Độ đúng (thông qua việc xác định độ thu hồi): Đối với mẫu thử: tiến hành thêm chuẩn ở 3 mức nồng độ thấp, trung bình và cao Độ thu hồi chấp nhận ở các nồng độ khác nhau theo AOAC (phụ lục 6) Kết quả được tính theo công thức dưới đây:

Cm+c: Nồng độ chất phân tích trong mẫu thêm chuẩn

Cm: Nồng độ chất phân tích trong mẫu thử

Cc: Nồng độ dung dịch chuẩn thêm vào mẫu thử

2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu đinh lăng Đường chuẩn xây dựng được sử dụng để tính kết quả cho các mẫu tương ứng

2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu

Kết quả định lượng được xử lý bằng phần mềm Analyst của thiết bị HPLC/DAD Số liệu được xử lý bằng Excel

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả khảo sát điều kiện phân tích 2 chất OA và quercitrin bằng HPLC/DAD37 1 Khảo sát điều kiện phân tích sắc ký đối với chất phân tích OA

3.1.1 Khảo sát điều kiện phân tích sắc ký đối với chất phân tích OA

Bảng 3.1 khảo sát điều kiện phân tích bằng phương pháp HPLC/DAD cho chất phân tích OA:

Bảng 3.1 Khảo sát điều kiện phân tích OA bằng phương pháp HPLC/DAD Điều kiện phân tích 1 Điều kiện phân tích 2

Tốc độ dòng: 1,2 mL/phút

Bước sóng phát hiện: 205 nm

Cột: C18 (5àm, 250 mm; 4,6 mm) Tốc độ dòng: 1,2 mL/phút

Bước sóng phát hiện: 205 nm

Sắc ký đồ của điều kiện phân tích 1 và điều kiện phân tích 2 được cho ở hình 3.1 và 3.2:

Hình 3.1 Sắc ký đồ của điều kiện phân tích 1

Hình 3.2 Sắc ký đồ của điều kiện phân tích 2

Nhận xét: Điều kiện phân tích 2 được lựa chọn do điều kiện phân tích 1 peak bị kéo đuôi

3.1.2 Khảo sát điều kiện phân tích sắc ký đối với chất phân tích quercitrin

Tiến hành khảo sát một số điều kiện dung môi pha động: acetonitril – H3PO4

Bảng 3.2 Khảo sát điều kiện phân tích quercitrin bằng phương pháp

HPLC/DAD Điều kiện phân tích

Tốc độ dòng: 0,8 mL/phút

Bước sóng phát hiện: 257 nm

Sắc ký đồ của điều kiện phân tích được cho ở hình 3.3:

Hình 3.3 Sắc ký đồ của điều kiện phân tích

Nhận xét: Kết quả thu được cho thấy hệ dung môi pha động acetonitril – H3PO4

0,1 % cho hiệu quả tách quercitrin tốt.

Kết quả khảo sát điều kiện xử lý mẫu

3.2.1 Khảo sát điều kiện xử lý mẫu rễ đinh lăng để phân tích hàm lượng OA theo 2.4.2

➢ Khảo sát phương pháp chiết:

Tiến hành khảo sát chiết theo 2 phương pháp thông dụng là phương pháp chiết siêu âm (SA) và phương pháp chiết hồi lưu (HL) Kết quả thể hiện ở bảng 3.3:

Bảng 3.3 Kết quả khảo sát phương pháp chiết Phương pháp chiết Hàm lượng OA (%)

Nhận xét: Phương pháp chiết hồi lưu cho kết quả % hàm lượng OA cao hơn so với phương pháp chiết siêu âm

➢ Khảo sát dung môi chiết:

Tiến hành khảo sát dung môi chiết là ethanol, methanol và dung dịch HCl pha trong methanol Kết quả được thể hiện ở bảng 3.4:

Bảng 3.4 Kết quả khảo sát dung môi chiết

STT Ký hiệu mẫu Dung môi Kết quả hàm lượng OA (%)

Nhận xét: Sử dụng dung môi HCl pha trong methanol cho kết quả cao hơn khi sử dụng các dung môi chiết khác

➢ Khảo sát hàm lượng dung môi chiết:

Tiến hành khảo sát hàm lượng dung môi chiết HCl pha trong methanol lần lượt là: 30 mL, 50 mL và 70 mL Kết quả thể hiện ở bảng 3.5:

Bảng 3.5 Kết quả khảo sát hàm lượng dung môi chiết

STT Ký hiệu mẫu Hàm lượng dung môi (mL) Kết quả hàm lượng OA (%)

Nhận xét: Hàm lượng dung môi sử dụng để chiết là 50 mL cho kết quả % hàm lượng OA là ổn định sau quá trình làm lặp lại

➢ Khảo sát nồng độ dung môi chiết:

Tiến hành khảo sát nồng độ HCl pha trong methanol lần lượt là 1,8 M; 2M; 4M và 6M Kết quả thể hiện ở bảng 3.6:

Bảng 3.6 Kết quả khảo sát nồng độ HCl pha trong methanol

STT Ký hiệu mẫu Nồng độ HCl (M) Kết quả hàm lượng OA (%)

Nhận xét: Có thể thấy kết quả khảo sát hàm lượng và nồng độ dung dịch

HCl trong dung môi chiết cho kết quả % OA là gần như nhau vì vậy nhóm nghiên cứu chọn hàm lượng HCl 1,8 M thủy phân là 50 mL theo kết quả khảo sát trên Kết quả so sánh hàm lượng và nồng độ dung dịch HCl trong dung môi chiết methanol được cho hình 3.4 và sắc ký đồ từ hình 3.5 đến hình 3.8 dưới đây:

Hình 3.4 Kết quả khảo sát nồng độ HCl

Kết quả khảo sát nồng độ HCl

42 Hình 3.5 Sắc ký đồ của OA khi sử dụng HCl 1,8 M

Hình 3.6 Sắc ký đồ của OA khi sử dụng HCl 2 M

Hình 3.7 Sắc ký đồ của OA khi sử dụng HCl 4 M

Hình 3.8 Sắc ký đồ của OA khi sử dụng HCl 6 M

➢ Khảo sát thời gian thủy phân mẫu:

Bảng 3.7 thể hiện kết quả khảo sát thời gian thủy phân:

Bảng 3.7 Kết quả khảo sát thời gian thủy phân

STT Ký hiệu mẫu Thời gian thủy phân (giờ) Kết quả hàm lượng OA (%)

Nhận xét: Kết quả khảo sát thời gian thủy phân cho thấy hàm lượng OA trong mẫu thủy phân 3 giờ và 4 giờ cao hơn so với các mẫu được thủy phân trong 1 giờ, 2 giờ So sánh thời gian thủy phân được cho ở hình 3.9 dưới đây:

Hình 3.9 So sánh kết quả khảo sát thời gian thủy phân Sắc ký đồ của khảo sát thời gian được thể hiện ở các hình từ 3.10 đến 3.13:

Hình 3.10 Sắc ký đồ của OA với thời gian thủy phân là 1 giờ

Kết quả khảo sát thời gian thủy phân

Hình 3.11 Sắc ký đồ của OA với thời gian thủy phân là 2 giờ

Hình 3.12 Sắc ký đồ của OA với thời gian thủy phân là 3 giờ

Hình 3.13 Sắc ký đồ của OA với thời gian thủy phân là 4 giờ

3.2.2 Khảo sát điều kiện xử lý mẫu lá đinh lăng để phân tích hàm lượng quercitrin

➢ Khảo sát phương pháp chiết:

Tiến hành khảo sát chiết theo 2 phương pháp thông dụng là phương pháp chiết siêu âm (SA) và phương pháp chiết hồi lưu (HL) Kết quả thể hiện ở bảng 3.8 và hình 3.14:

Bảng 3.8 Kết quả khảo sát phương pháp chiết

Hình 3.14 Kết quả khảo sát phương pháp chiết và thời gian chiết

Nhận xét: Từ kết quả khảo sát, nhận thấy phương pháp hồi lưu chiết kiệt quercitrin hơn phương pháp siêu âm

Ph ươ ng p há p ch iết

Khảo sát phương pháp chiết và thời gian chiết

➢ Khảo sát dung môi chiết:

Tiến hành khảo sát với 2 loại dung môi chính là ethanol, methanol và hỗn hợp của 2 loại dung môi này với nước theo các tỷ lệ 100%, 75% và 50% dung môi hữu cơ Kết quả thể hiện ở bảng 3.9 và hình 3.15:

Bảng 3.9 Kết quả khảo sát dung môi chiết

Hình 3.15 Kết quả khảo sát dung môi chiết

Nhận xét: Từ kết quả khảo sát, nhận thấy dung môi methanol 75% cho hàm lượng quercitrin cao nhất, chứng tỏ methanol 75% là dung môi chiết kiệt quercitrin

MeOH 100 MeOH 75 MeOH 50 EtOH 100 EtOH 75 EtOH 50

Khảo sát dung môi chiết

48 nhất ra khỏi nền mẫu dược liệu lá đinh lăng Vì vậy, lựa chọn methanol 75% là dung môi chiết

➢ Khảo sát thể tích dung môi chiết:

Tiến hành khảo sát thể tích dung môi chiết lần lượt là 25mL; 50mL và 100mL Kết quả thể hiện ở bảng 3.10 và hình 3.16:

Bảng 3.10 Kết quả khảo sát thể tích dung môi chiết

Hàm lượng dung môi chiết

Hình 3.16 Khảo sát tỷ lệ dược liệu/ dung môi

Nhận xét: Kết quả thu được cho thấy hàm lượng quercitrin không chênh lệch đáng kể ở các thể tích khảo sát Do đó, lựa chọn thể tích dung môi là 25mL cho phương pháp chiết

➢ Khảo sát thời gian chiết:

Tiến hành khảo sát phương pháp chiết hồi lưu (HL) ở các mức thời gian 30, 60,

120, 180 phút Kết quả thể hiện ở bảng 3.11 và hình 3.17:

Bảng 3.11 Kết quả khảo sát thời gian chiết

Hình 3.17 Kết quả khảo sát thời gian chiết

Nhận xét: Từ kết quả khảo sát, nhận thấy phương pháp hồi lưu chiết kiệt quercitrin hơn phương pháp siêu âm Phương pháp chiết hồi lưu ở 120 phút và 180 phút cho kết quả hàm lượng quercitrin cao nhất và tương đương nhau, chọn 120 phút là thời gian tối ưu

HL 30ph HL 60ph HL 120ph HL 180ph

Kết quả khảo sát thời gian chiết

Kết quả thẩm định và đánh giá phương pháp

3.3.1 Thẩm định quy trình định lượng quercitrin trong mẫu dược liệu lá của đinh lăng

➢ Xác định tính tương thích hệ thống:

Tiến hành tiêm lặp lại 6 lần cùng một dung dịch chuẩn quercitrin ở nồng độ 49,34 àg/mL Kết quả được thể hiện ở bảng 3.12:

Bảng 3.12 Kết quả khảo sát tính thích hợp hệ thống

TT Thời gian lưu (phút) Diện tích peak (mAU.s)

Kết quả cho thấy giá trị RSD (%) của thời gian lưu và diện tích peak đều < 2,0% Như vậy, hệ thống sắc ký phù hợp để tiến hành định lượng quercitrin trong dược liệu đinh lăng

Tiến hành phân tích sắc ký mẫu trắng, dung dịch chuẩn quercitrin, mẫu trắng thêm chuẩn Kết quả cho thấy trên sắc ký đồ của mẫu trắng không xuất hiện peak ở thời gian lưu tương ứng với peak quercitrin Trên sắc ký đồ mẫu chuẩn, tín hiệu peak quercitrin phân tách tốt, peak cân đối Sắc đồ của các mẫu được trình bày ở hình 3.18; 3.19 và 3.20:

Hình 3.18 Sắc ký đồ của mẫu trắng

Hình 3.19 Sắc ký đồ của mẫu chuẩn

Hình 3.20 Sắc ký đồ của mẫu trắng thêm chuẩn

➢ Khoảng tuyến tính, đường chuẩn:

Chuẩn bị dãy 5 dung dịch chuẩn pha trong methanol Tiến hành phân tích sắc ký các dung dịch chuẩn, mỗi dung dịch tiêm 1 lần Xác định phương trình hồi quy tuyến tính, hệ số tương quan tuyến tính giữa nồng độ chất chuẩn có trong các dung

52 dịch chuẩn và diện tích peak thu được trên sắc ký đồ bằng phương pháp bình phương tối thiểu Kết quả được thể hiện ở bảng 3.13 dưới đây và sắc ký đồ ở phụ lục 1:

Bảng 3.13 Kết quả khảo sát độ tuyến tính

Dung dịch chuẩn Khối lượng chuẩn (mg)

Phương trình đường chuẩn có hệ số tương quan > 0,995, cho thấy tương quan tuyến tính tốt giữa nồng độ và diện tích peak tương ứng Đường chuẩn của quercitrin được cho ở hình 3.21 dưới đây:

Tiến hành phân tích ANOVA single factor trên excel thu được giá trị p-value

Ngày đăng: 28/09/2024, 14:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc và Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở Hóa học phân tích tập 1 &amp; 2, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.123-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Hóa học phân tích tập 1 & 2
Tác giả: Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc và Từ Vọng Nghi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
3. Huỳnh Văn Chung, Hoàng Thị Thu Huyền, Lê Trung Khoảng, Trần Lưu Phúc, Huỳnh Thị Như Quỳnh, (2022), "Xác định hàm lượng và thẩm định quy trình định lượng Acid Oleanolic trong cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) ", Tạp chí Khoa học Đại học Tây Nguyên, 16(54), tr. 1859-4611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm lượng và thẩm định quy trình định lượng Acid Oleanolic trong cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.)
Tác giả: Huỳnh Văn Chung, Hoàng Thị Thu Huyền, Lê Trung Khoảng, Trần Lưu Phúc, Huỳnh Thị Như Quỳnh
Năm: 2022
4. Nguyễn Duy Công, Nguyễn Thị Luyến (2012), "Hợp chất flavonoid glycoside có tác dụng ức chế alpha-amylase phân lập từ lá Đinh lăng", Tạp chí Dược liệu, 17(6), tr. 348-351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp chất flavonoid glycoside có tác dụng ức chế alpha-amylase phân lập từ lá Đinh lăng
Tác giả: Nguyễn Duy Công, Nguyễn Thị Luyến
Năm: 2012
5. Nguyễn Minh Đức, Võ Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Thị Phương Thảo, (2011), "Xây dựng phương pháp định lượng acid oleanolic trong đinh lăng lá xẻ (polyscias fruticosa (L.) Harms) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 593-597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp định lượng acid oleanolic trong đinh lăng lá xẻ (polyscias fruticosa (L.) Harms) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
Tác giả: Nguyễn Minh Đức, Võ Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Thị Phương Thảo
Năm: 2011
6. Phạm Thị Nguyệt Hằng, Nguyễn Minh Khởi (2017), "Tác dụng cải thiện trí nhớ trên mô hình gây thiếu máu não cục bộ tạm thời và bước đầu nghiên cứu cơ chế tác dụng của cao cồn rễ Đinh lăng", Tạp chí Dược liệu, 22(2), tr. 113-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng cải thiện trí nhớ trên mô hình gây thiếu máu não cục bộ tạm thời và bước đầu nghiên cứu cơ chế tác dụng của cao cồn rễ Đinh lăng
Tác giả: Phạm Thị Nguyệt Hằng, Nguyễn Minh Khởi
Năm: 2017
7. Trần Cao Sơn, (2012), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr 16-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia
Tác giả: Trần Cao Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2012
8. Thủ Tướng Chính Phủ (2013), Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
Tác giả: Thủ Tướng Chính Phủ
Năm: 2013
9. Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký khí, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký khí, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Tác giả: Phạm Hùng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật"
Năm: 2003
10. Abhay K. Pandey, Shashank Kumar, (2013), "Chemistry and biological activities of flavonoids: an overview," The scientific world journal, 2013, pp. 1- 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemistry and biological activities of flavonoids: an overview
Tác giả: Abhay K. Pandey, Shashank Kumar
Năm: 2013
11. Becchie M, Lussignol M, Raynaud J, Paphassarang S, (1989), "Triterpenoic glycoside from Polyscias scutellaria", Phytochemistry, 28(5), pp. 1539-1541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triterpenoic glycoside from Polyscias scutellaria
Tác giả: Becchie M, Lussignol M, Raynaud J, Paphassarang S
Năm: 1989
12. Boye A, Asiamah E.A, Barku V.Y.A, Yussam A, Acheampong D.O, (2018), "Follicular development and post-implantation loss assessments in nonpregnant and pregnant rats orally exposed to Polyscias fruticosa leaf extract", Journal of Complementary Medicine Research, 8(1), pp. 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Follicular development and post-implantation loss assessments in nonpregnant and pregnant rats orally exposed to Polyscias fruticosa leaf extract
Tác giả: Boye A, Asiamah E.A, Barku V.Y.A, Yussam A, Acheampong D.O
Năm: 2018
13. Boye A, Asiamah E.A, Koffuor G.A, Barku V.Y.A, Asante E, Osei-Owusu A.K, (2018), "Assessment of Polyscias fruticosa (L.) Harms (Araliaceae) leaf extract on male fertility in rats", Journal of Intercultural Ethnopharmacology, 7(1), pp.45-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of Polyscias fruticosa (L.) Harms (Araliaceae) leaf extract on male fertility in rats
Tác giả: Boye A, Asiamah E.A, Koffuor G.A, Barku V.Y.A, Asante E, Osei-Owusu A.K
Năm: 2018
14. Boye A, Koffuor G.A, Nyarko R. A, Bangfu R. N, Ofori-Amoah J, Kyei S, Abokyi S, (2014), "Anti-inflammatory and safety assessment of Polyscias fruticosa (L.) Harms (Araliaceae) leaf extract in ovalbumin-induced asthma", The Journal of Phytopharmacology, 3(5), pp. 337-342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-inflammatory and safety assessment of Polyscias fruticosa (L.) Harms (Araliaceae) leaf extract in ovalbumin-induced asthma
Tác giả: Boye A, Koffuor G.A, Nyarko R. A, Bangfu R. N, Ofori-Amoah J, Kyei S, Abokyi S
Năm: 2014
15. Boye A, Koffuor G.A, Ofori-Amoah J, Debrah A.P, Kyei S, Nouoma C.K, (2015), "Evaluating muco-suppressant, anti-tussive and safety profile of Polyscias fruticosa (L.) Harms (Araliaceae) in asthma management", Journal of Advances in Medicine &amp; Medical Research, 10(1), pp. 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluating muco-suppressant, anti-tussive and safety profile of Polyscias fruticosa (L.) Harms (Araliaceae) in asthma management
Tác giả: Boye A, Koffuor G.A, Ofori-Amoah J, Debrah A.P, Kyei S, Nouoma C.K
Năm: 2015
16. D. W. S. Westlake, (1963), "Microbiological degradation of quercitrin", Canadian Journal of Microbiology, 9(2), pp. 211-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbiological degradation of quercitrin
Tác giả: D. W. S. Westlake
Năm: 1963
17. Danilo Corradini (2010), "Handbook of HPLC", Second Edition, Taylor &amp; Francis Group LLC, pp. 507-530 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of HPLC
Tác giả: Danilo Corradini
Năm: 2010
18. Eva Dadáková, Jana Kalinová, (2010), "Determination of quercetin glycosides and free quercetin in buckwheat by capillary micellar electrokinetic chromatography", Journal of Separation Science, 33(11), pp. 1633-1638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of quercetin glycosides and free quercetin in buckwheat by capillary micellar electrokinetic chromatography
Tác giả: Eva Dadáková, Jana Kalinová
Năm: 2010
19. Franz Bucar, Zeljan Males, Ana Mornar, Biljana Nigović, Nikola Kujundzić, Ana Plazonić, (2009), "Identification and quantification of flavonoids and phenolic acids in burr parsley (Caucalis platycarpos L.), using high- performance liquid chromatography with diode array detection and electrospray ionization mass spectrometry", Molecules, 14(7), pp. 2466-2490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification and quantification of flavonoids and phenolic acids in burr parsley (Caucalis platycarpos L.), using high-performance liquid chromatography with diode array detection and electrospray ionization mass spectrometry
Tác giả: Franz Bucar, Zeljan Males, Ana Mornar, Biljana Nigović, Nikola Kujundzić, Ana Plazonić
Năm: 2009
21. Guang-Tong Chen, Wen-Ying Liu, Dong-Geng Wang, (2013), "A simple method for the isolation and purification of resveratrol from Polygonum cuspidatum", Journal of pharmaceutical analysis, 3(4), pp. 241-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A simple method for the isolation and purification of resveratrol from Polygonum cuspidatum
Tác giả: Guang-Tong Chen, Wen-Ying Liu, Dong-Geng Wang
Năm: 2013
22. Hoang Thi Bich, Huynh Van Chung, Le Xuan Duy, Nguyen Pham Thuy Dung, Tran Thien Hien, Hoang Thi Thu Huyen, Pham Thi Hong Minh, (2022),"Optimization of Total Saponin Extraction from Polyscias fruticosa Roots Using the Ultrasonic-Assisted Method and Response Surface Methodology." Processes 10(10), pp. 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization of Total Saponin Extraction from Polyscias fruticosa Roots Using the Ultrasonic-Assisted Method and Response Surface Methodology
Tác giả: Hoang Thi Bich, Huynh Van Chung, Le Xuan Duy, Nguyen Pham Thuy Dung, Tran Thien Hien, Hoang Thi Thu Huyen, Pham Thi Hong Minh
Năm: 2022

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4. Công thức cấu tạo của quercetin-3-O-α-rhamnopyranoside - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 1.4. Công thức cấu tạo của quercetin-3-O-α-rhamnopyranoside (Trang 17)
Hình 1.5. Con đường tổng hợp oleanolic acid - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 1.5. Con đường tổng hợp oleanolic acid (Trang 18)
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình xử lý mẫu đinh lăng - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình xử lý mẫu đinh lăng (Trang 43)
Hình 3.2. Sắc ký đồ của điều kiện phân tích 2 - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.2. Sắc ký đồ của điều kiện phân tích 2 (Trang 48)
Hình 3.3. Sắc ký đồ của điều kiện phân tích - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.3. Sắc ký đồ của điều kiện phân tích (Trang 49)
Hình 3.6. Sắc ký đồ của OA khi sử dụng HCl 2 M - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.6. Sắc ký đồ của OA khi sử dụng HCl 2 M (Trang 52)
Hình 3.8. Sắc ký đồ của OA khi sử dụng HCl 6 M - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.8. Sắc ký đồ của OA khi sử dụng HCl 6 M (Trang 53)
Hình 3.10. Sắc ký đồ của OA với thời gian thủy phân là 1 giờ - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.10. Sắc ký đồ của OA với thời gian thủy phân là 1 giờ (Trang 54)
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát phương pháp chiết - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát phương pháp chiết (Trang 56)
Bảng 3.10. Kết quả khảo sát thể tích dung môi chiết - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Bảng 3.10. Kết quả khảo sát thể tích dung môi chiết (Trang 58)
Hình 3.18. Sắc ký đồ của mẫu trắng - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.18. Sắc ký đồ của mẫu trắng (Trang 61)
Hình 3.21. Đường chuẩn quercitrin - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.21. Đường chuẩn quercitrin (Trang 62)
Hình 3.26. Sắc ký đồ của LOQ lần 2 - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.26. Sắc ký đồ của LOQ lần 2 (Trang 66)
Hình 3.29. Sắc kí đồ của mẫu chuẩn - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.29. Sắc kí đồ của mẫu chuẩn (Trang 70)
Hình 3.31. Đường chuẩn OA - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.31. Đường chuẩn OA (Trang 71)
Bảng 3.17. Kết quả xây dựng đường chuẩn OA - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Bảng 3.17. Kết quả xây dựng đường chuẩn OA (Trang 71)
Hình 3.35. Sắc ký đồ của LOQ lần 1 - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.35. Sắc ký đồ của LOQ lần 1 (Trang 75)
Bảng 3.20. Kết quả xây dựng đường chuẩn - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Bảng 3.20. Kết quả xây dựng đường chuẩn (Trang 79)
Hình 3.44. Sắc ký đồ của LOD lần 3 - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.44. Sắc ký đồ của LOD lần 3 (Trang 82)
Bảng 3.24. Kết quả phân tích hàm lượng OA trong mẫu đinh lăng - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Bảng 3.24. Kết quả phân tích hàm lượng OA trong mẫu đinh lăng (Trang 87)
Hình 3.52. So sánh %OA trong mẫu - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 3.52. So sánh %OA trong mẫu (Trang 91)
Hình 1.31. Sắc ký đồ của LOD lần 5 - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 1.31. Sắc ký đồ của LOD lần 5 (Trang 109)
Hỡnh 2.1. Sắc ký đồ của mẫu chuẩn 2 àg/mL - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
nh 2.1. Sắc ký đồ của mẫu chuẩn 2 àg/mL (Trang 110)
Hình 1.34. Sắc ký đồ của LOQ lần 6 - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 1.34. Sắc ký đồ của LOQ lần 6 (Trang 110)
Hỡnh 2.28. Sắc ký đồ thờm chuẩn ở nồng độ 80 àg/mL lần 4 - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
nh 2.28. Sắc ký đồ thờm chuẩn ở nồng độ 80 àg/mL lần 4 (Trang 120)
Hình 2.31. Sắc ký đồ của LOD lần 4 - Phân tích một số thành phần hóa học chính trong dược liệu Đinh lăng bằng phương pháp hplc
Hình 2.31. Sắc ký đồ của LOD lần 4 (Trang 121)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN