1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRỌN BỘ GIÁO ÁN TRUNG CẤP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH

96 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập môn giáo dục quốc phòng và an ninh
Chuyên ngành Giáo dục quốc phòng - an ninh
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 111,71 KB

Nội dung

TRỌN BỘ ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI GIÁO ÁN HỆ TRUNG CẤP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH CHI TIẾT, ĐẦY ĐỦ, CẬP NHẬT MỚI NHẤT

Trang 1

BÀI 1: NHẬP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

(2 tiết) Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Mục đích - Giúp học sinh trình bày được vị trí, tính chất mục tiêu, nội dung chính, điều kiện thực hiện đánh giá môn học, lễ tiết tác phong quân nhân Từ đó nâng cao trách nhiệm ý thức người học, tầm quan trọng của công tác QPAN bảo vệ tổ quốc Việt Nam

2 Yêu cầu - Người học cần xác định trách nhiệm, thái độ đúng trong học tập môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh, từ đó tích cực tham gia xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ngay khi đang học tập, rèn luyện tại nhà trường và ở mỗi vị trí công tác sau này

II NỘI DUNG - Gồm 5 phần:

1 Vị trí, tính chất, mục tiêu môn học 2 Các nội dung chính

3 Một số yêu cầu về lễ tiết tác phong quân nhân cho người học4 Điều kiện thực hiện môn học

5.Tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập

III THỜI GIAN - Tổng số tiết: 2 tiết (90 phút)

- Lên lớp: 2 tiết

IV TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP

1 Tổ chức - Tổ chức theo đội hình lớp học trên lớp

Trang 2

2 Phương pháp a) Đối với giáo viên :- Thuyết trình, có sử dụng máy chiếu b) Đối với học sinh

- Chú ý nghe giảng, nghiên cứu và trả lời câu hỏi

V ĐỊA ĐIỂM - Lớp học VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Đối với giáo viên :- Chuẩn bị nội dung, nghiên cứu bài trong tài liệu, giáo trình - Chuẩn bị phương tiện dạy học: giáo án word, giáo án điện tử, phòng học 2 Đối với học sinh

- Nghiên cứu nội dung tài liệu giáo trình - Tham gia thảo luận theo yêu cầu của giáo viên, mạnh dạn trình bày ý kiến

THỰC HÀNH GIẢNG BÀI A TỔ CHỨC GIẢNG BÀI ( 10 Phút)

1 Tập hợp: kiểm tra sĩ số, báo cáo cấp trên nếu có 2 Nhắc lại quy định

- Chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ- Không sử dụng điện thoại, làm việc riêng trong giờ học3 Đặt vấn đề

4 Hạ khoa mục

B THỰC HÀNH GIẢNG CÁC NỘI DUNG

TIẾ T

CỦA GIÁO

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

THỜ I

Trang 3

VIÊN SINH GIA

N

1

2

1 Vị trí, tính chất mục tiêu môn học.

-Vị trí: GDQP – AN là

môn học điều kiện bắt buộc thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo Trung cấp

- Tính chất: Giáo dục

quốc phòng – an ninh thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo Trung cấp giúp người học có những kiến thức cơ bản về quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, về công tác Quốc Phòng An Ninh…

- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về QPAN

2 Các nội dung chính

- Chương trình môn học GDQP – AN được thực hiện theo thông tư 10/2018 của Bộ lao động TBXH ngày 26/09/2018Chương trình gồm 9 bài tổng thời gian 45 tiết; 21 tiết lý thuyết, 21 tiết thực hành, 3 tiết kiểm tra

3 Một số yêu cầu về lễ tiết tác phong quân nhân cho người học

a Phong cách quân nhân và xưng hô

- Phong cách quân nhân- Xưng hô: Gọi nhau bằng

- Sử dụng phương

pháp thuyết trình giới thiệu về vị trítính chất môn học

- Nêu một số văn bản Pháp luật quyđịnh về dạy và học môn GDQP-AN như: luật Giáo dục Quốc phòng và an ninh năm 2013

- Sử dụng hình ảnh một số hoạt động học tập GDQP-AN trong các nhà trường

- Sử dụng phươngpháp thuyết trình trình bày khái quát nội dung chính

Đặt câu hỏi: Theoem khi học môn học GDQP – AN,em vận dụng được kỹ năng gì vào trong cuộc sống?

- Nêu những yêu cầu về lễ tiết tác phong cho người học khi tham gia

- Lắng nghe ghichép bài đầy đủ

- Lắng nghe ghichép bài đầy đủ

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Lắng nghe, ghi chép - Tổng hợp

15phút

15 phút

10 phút

Trang 4

“Đồng Chí” Xưng “Tôi”.Nghe đến tên phải trả lời “Có”; Khi nhận lệnh hoặctrao đổi xong việc phải nói “Rõ”

- Báo cáo cấp trênb Đến gặp cấp trên và chào hỏi của Quân Nhânc Quy định về mang mặc trang phục

- Người học cần chuẩn bị trang phục phù hợp với môn học và phù hợp với nội dung thực hành.- Mang đầy đủ mũ cứng, giày

- Chấp hành nghiêm quy định về thao trường bãi tập

- Bảo quản vũ khí, khí tài

4 Điều kiện thực hiện môn học

a Địa điểm học tập b Trang thiết bị - Đảm bảo giáo viên về số

lượng và chất lượng- Đảm bảo trang bị cho luyện tập, giáo trình, chương trình tài liệu.- Đảm bảo về sân tập kỹ thuật khác

- Đảm bảo về trang phục người dạy

5 Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả - Thực hiện kế hoạch

giảng dạy- Đánh giá kết quả học tậptheo quy định

học tập Đặc biệt khi học tập thực hành ngoài thao trường

Đặt câu hỏi: Khi học tập thực hành, các em cần mang mặc trang phục như thế nào?

- Kết luận, học sinh khi học tập môn GDQP-AN cần đội mũ cứng và đi giày

- Làm rõ một số điều kiện thực hiện môn học

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi- Ghi chép ý chính, kết luận của giáo viên

- Lắng nghe, ghi chép - Tổng hợp

10 phút

10 phút

KẾT THÚC GIẢNG DẠY (5 phút)

Trang 5

1.Cũng cố kiến thức.

- GV khái quát lại những nét chính về môn học

2 Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu

- Đọc trước bài 2: Phòng chống chiến lược “Diễn Biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với Việt Nam

3 Nhận xét đánh giá buổi học 4 Kiếm tra vật chất xuống lớp 5 Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện

BÀI 2: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO

LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Trang 6

(4 tiết) Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Mục đích Giới thiệu cho người học nhận rõ bản chất, âm mưu thủ đoạn chiến lược "diễn biếnhoà bình", bạo loạn lật đổ của CNĐQ và các thế lực thù địch nhằm xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội, thấy được tính chất phức tạp quyết liệt của cuộc đấu tranh trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội

2 Yêu cầu - Hiểu đúng, đủ nội dung của bài, phát huy trí sáng tạo của tuổi trẻ, tích cực hoạt động, từ đó nâng cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu thủ đoạn xảo quyệt của kẻ thù Xác định trách nhiệm của thế hệ trẻ sinh viên phải cùng toàn dân kiên quyết đấu tranh làm thất bại chiến lược "diễn biến hoà bình” của chúng, mà thiết thực nhất là tích cực tham gia phong trào bảo vệ trị an, góp phần giữ vững ổn định về mọi mặt của nhà Học viện và địa phương

II NỘI DUNG - Gồm 5 phần:

1 Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội

2 Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối vớiViệt Nam

3 Quan điểm và phương châm của Đảng, Nhà nước về phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ

4 Những giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay

Trang 7

IV TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP

1 Tổ chức - Tổ chức theo đội hình lớp học trên lớp.2 Phương pháp

a) Đối với giáo viên :- Thuyết trình, có sử dụng máy chiếu b) Đối với học sinh

- Chú ý nghe giảng, nghiên cứu và trả lời câu hỏi

V ĐỊA ĐIỂM - Lớp học VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Đối với giáo viên :- Chuẩn bị nội dung, nghiên cứu bài trong tài liệu, giáo trình - Chuẩn bị phương tiện dạy học: giáo án word, giáo án điện tử, phòng học 2 Đối với học sinh

- Nghiên cứu nội dung tài liệu giáo trình - Tham gia thảo luận theo yêu cầu của giáo viên, mạnh dạn trình bày ý kiến

THỰC HÀNH GIẢNG BÀI A TỔ CHỨC GIẢNG BÀI ( 10 Phút)

1 Tập hợp: kiểm tra sĩ số, báo cáo cấp trên nếu có 2 Nhắc lại quy định

- Chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ- Không sử dụng điện thoại, làm việc riêng trong giờ học3 Kiểm tra bài cũ

Khi tham gia học tập môn GDQP-AN, học sinh cần tuân thủ những quy định nào?

Trang 8

Trả lời: Khi tham gia học tập môn GDQP-AN, học sinh cần tuân thủ quy định về trang phục, lễ tiết tác phong, quy định về sân trường bãi tập, quy định về sử dụng, bảo quản vũ khí, khí tài

4 Đặt vấn đề Chiến tranh đã lùi xa hơn 40 năm, thế nhưng ngay cả trong thời bình, đất nước ta vẫn luôn phải đối mặt với những âm mưu thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch nhằm vào công cuộc xây dựng và bảo vệ TQVNXHCN Một trong số đó là âm mưu chiến lược “Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ Vậy chiến lược “DBHB” là gì? Thủ đoạn của bạo loạn lật đổ như thế nào? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

THỜ I GIA N

3 1 Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội

a Khái niệm-"Diễn biến hoà bình": + nhằm lật đổ chế độ chính trị - xã hội của các nước tiến bộ, các nước xã hội chủ nghĩa và các nướckhông tuân theo sự lãnh đạo của chúng từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành

b Nội dung chính: + Kích động những mâu thuẫn xã hội, tạo ra các

- Sử dụng phương

pháp thuyết trình làm rõ khái niệm “Diễn biến hòa bình”

- Lấy ví dụ minh họa “Diễn biến hòa bình” ở Liên Xô và các nước Đông Âu

- Sử dụng hình ảnh minh họa các

- Lắng nghe ghi

chép bài đầy đủ

- Chú ý lắng

20 phút

Trang 9

4lực lượng đối lập + Đặc biệt, coi trọng khích lệ lối sống tư bản c Bạo loạn lật đổ

- là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng li khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương

- Hình thức, quy mô bạo loạn

2 Chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với Việt Nam

a Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hòabình”

- Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong sử dụng chiến lược "diễn biến hoà bình" đối với Việt Nam là thực hiện âmmưu xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chếđộ xã hội chủ nghĩa, lái nước ta đi theo con đườngchủ nghĩa tư bản và lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc, Để đạt được mục tiêu đó, các thế lực thù địch không từ bỏ bất kì thủ đoạn chống phá nào

thủ đoạn thường thấy của “Diễn biến hòa bình”

- Làm rõ khái niệm bạo loạn lật đổ lấy ví dụ minh họa

- Ví dụ về phong trào “cách mạng màu” ở nhiều nước Đông Âu

- Giáo viên lấy một số ví dụ về thủ đoạn của âm mưu Chiến lược “Diễn biến hòa bình”

- Cho học sinh thảo luận đánh giá về mục đích, tính chất của các thủ đoạn

- GV kết luận: Thủ đoạn của các thế lực thù địch hết sức hiểm độc, chúng nhằm vào những thiếu xót yếu kém của ta trên các lĩnh vực

nghe ghi chép bài

- Chú ý lắng nghe ghi chép bài

- Học sinh chú ý lắng nghe - Tiến hành tham gia thảo luận tổ, nhóm theo yêu cầu của giáo viên

10 phút

15 phút

Trang 10

như sử dụng bạo lực phi vũ trang, bạo lực vũ trang,kinh tế, chính trị, văn hoá,xã hội, Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách mạng nước ta hiện nay là toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, tinh vi, thâm độc và nhiều thủ đoạn tinh vi khónhận biết, cụ thể:

+ Thủ đoạn về kinh tế+Thủ đoạn về chính trị+tư tưởng - văn hoá+ Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh+ Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại

b Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam- Các thế lực thù địch chú trọng nuôi dưỡng các tổ chức phản động sống lưu vong ở nước ngoài và kết hợp với các phần tử cực đoan, bất mãn trong nước gây rối, làm mất ổn định xã hội ở một số vùng nhạy cảm như Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộcủa Việt Nam

- Yêu cầu đặt ra là phải nâng cao cảnh giác cách mạng, kịp thời phát hiện âm mưu bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, dự báo đúng thủ đoạn, quy mô, địa điểm và thời

để thúc đẩy sự “tựdiễn biến”, tự chuyển hóa

Gv kể tên một số cuộc bạo loạn, nhà nước tự xưng như FULRO, phân tích tính chất của các cuộc bạo loạn bắt nguồn từ âm mưuthủ đoạn hiểm độc của kẻ thù và sự thiếu hiểu biết của một số đồng bào dân tộc thiểu số

- Hs chú ý lắng nghe ghi chép bài

- Phát biểu xây dựng bài

15 phút

Trang 11

5gian Nắm vững nguyên tắc xử lí trong đấu tranh chống bạo loạn lật đổ là: nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng,sử dụng lực lượng và phương thức đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài

3 Quan điểm và phương châm của Đảng, Nhà nước về phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ

a Mục tiêub Nhiệm vụ c Quan điểm chỉ đạo + Đấu tranh chống "diễn biến hoà bình" là một cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phứctạp trên mọi lĩnh vực.+ Chống "diễn biến hoà bình" là cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng - an ninh hiệnnay để bảo vệ vững chắc xã hội chủ nghĩa

+ Phát huy sức mạnh tổnghợp của khối đại đoàn kếttoàn dân, của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam trong đấu tranh chống "diễn biến hoà bình"

d Phương châm tiến hành- Kết hợp chặt chẽ giữa

Nêu khái quát mục tiêu nhiệm vụ về phòng chống chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật đổ.- Phân tích làm rõquan điểm chỉ đạo, phương châm của Đảng trong phòng chống chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật đổ

- Hs chú ý lắng nghe ghi chép bài

- Phát biểu xây dựng bài

20 phút

Trang 12

giữ vững bên trong với chủ động ngăn chặn, phòng ngừa và chủ động tiến công làm thất bại mọiâm mưu, thủ đoạn "diễn biến hoà bình" của các thếlực thù địch

-Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử lí tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra, giải quyết các vụ gây rối, không để phát triển thành bạo loạn

- Xây dựng tiềm lực vữngmạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế, kịp thời làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ thù đối với Việt Nam

4 Những giải pháp phòng chống “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay

a Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của cácthế lực thù địch, nắm chắcmọi diễn biến không để bịđộng và bất ngờ

b Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế

c Xây dựng ý thức bảo vệTổ quốc cho toàn dând.Xây dựng cơ sở chính

- Thuyết trình lấy ví dụ minh họa vềnhững giải pháp phòng chống “diễn biến hòa bình” bạo loạn lậtđổ của Việt Nam

- Hs chú ý lắng nghe ghi chép bài

- Phát biểu xây dựng bài

10 phút

Trang 13

trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt

e Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnhf.Xây dựng, luyện tập cácphương án, các tình huống chống "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của địch

g Đẩy mạnh sự nghiệp

công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động

5 Thảo Luận

a) Nội dung thảo luận: chọn một trong các chủ đề sau:

+ Âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thùđịch sử dụng chống phá các nước xã hội chủ nghĩanhư thế nào?

+ vai trò, trách nhiệm của thanh niên, học sinh trongphòng, chống "diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ?

b) Hình thức - Cá nhân chuẩn bị nội dung

- Chia nhóm theo tổ và thảo luận, cử đại diện lên trình bày

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét

- Cho học sinh chuẩn bị trước nộidung thảo luận.- Chia nhóm và nêu nội dung hìnhthức thảo luận - Gv nhận xét, kếtluận, rút kinh nghiệm

- Học sinh chuẩn bị nội dung từ trước- tích cực tham gia thảo luận, cử đại diện lên trình bày.- Lắng nghe, nhận xét trình bày của nhóm khác

- Lắng nghe ghichép kết luận từgiáo viên

30 phút

Trang 14

- Giáo viên kết luận

KẾT THÚC GIẢNG DẠY (5 phút) 1.Cũng cố kiến thức.

- GV khái quát lại những nét chính về nội dung bài học

2 Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu

- Đọc trước bài 3: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên

3 Nhận xét đánh giá buổi học 4 Kiếm tra vật chất xuống lớp 5 Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện

Trang 15

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Mục đích - Nhằm trang bị cho học sinh những nội dung cơ bản về xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên

2 Yêu cầu- Hiểu đúng đủ nội dung của bài từ đó có những chuyển biến nhận thức, nâng cao trách nhiệm công dân trong xây dựng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên, nâng cao trách nhiệm trong học tập

II NỘI DUNG - Gồm 3 phần:

1 Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ 2 Xây dựng lực lượng dự bị động viên3 Thảo Luận

III THỜI GIAN - Tổng số tiết: 4 tiết (180 phút)

- Lý thuyết: 3 tiết; thảo luận: 1 tiết

IV TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP

1 Tổ chức - Tổ chức theo đội hình lớp học trên lớp.2 Phương pháp

a) Đối với giáo viên :- Thuyết trình, có sử dụng máy chiếu b) Đối với học sinh

- Chú ý nghe giảng, nghiên cứu và trả lời câu hỏi

V ĐỊA ĐIỂM VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Trang 16

1 Đối với giáo viên :- Chuẩn bị nội dung, nghiên cứu bài trong tài liệu, giáo trình - Chuẩn bị phương tiện dạy học: giáo án word, giáo án điện tử, phòng học 2 Đối với học sinh

- Nghiên cứu nội dung tài liệu giáo trình - Tham gia thảo luận theo yêu cầu của giáo viên, mạnh dạn trình bày ý kiến

THỰC HÀNH GIẢNG BÀI A TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (10 Phút)

1 Tập hợp: kiểm tra sĩ số, báo cáo cấp trên nếu có 2 Nhắc lại quy định

- Chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ- Không sử dụng điện thoại, làm việc riêng trong giờ học3 Kiểm tra bài cũ

Nêu khái niệm “Diễn biến hòa bình” Liên hệ trách nhiệm của trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong phòng, chống "diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ? 4 Đặt vấn đề

Đặt câu hỏi: lực lượng vũ trang nhân dân gồm những lực lượng nào ? Trả lời: theo luật Quốc phòng hiện hành lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam bao gồm Quân Đội nhân dân, Công An Nhân dân, Dân Quân Tự vệ Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về lực lượng Dân quân tự vệ

5 Hạ khoa mục

B THỰC HÀNH GIẢNG CÁC NỘI DUNG

TIẾ T

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

THỜ I GIA N

7 I Xây dựng lực lượng - GV thuyết trình - Chú ý lắng 10

Trang 17

dân quân tự vệ

1 Khái niệm, vị trí vai trò

và nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệa Khái niệm: Dân quân tựvệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát lisản xuất, công tác, là một bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân của nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lí, điều hành của Chính phủ và của uỷ ban nhân dân các cấp, sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của cơ quan quân sự địa phương

b Vai trò của dân quân tựvệ:

+ Trong thời bình+ Trong thời chiến- Nhiệm vụ dân quân tự vệ: theo Luật Dân quân tự vệ 2009 gồm 6 nhiệm vụ

2 Nội dung xây dựng dân quân tự vệ

- Phương châm xây

dựng: Xây dựng dân quân

tự vệ theo hướng “vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính”

- Tổ chức, biên chế, trang

làm rõ khái niệm dân quân tự vệ-Làm rõ tự vệ và dân quân

- Làm rõ 6 nhiệm vụ của dân quân tự vệ

nghe ghi chép bài đầy đủ

- Chú ý lắng nghe ghi chép bài đầy đủ

phút

10 phút

Trang 18

8bị của lực lượng dân quântự vệ

- Giáo dục chính trị, huấn

luyện quân sự đối với dânquân tự vệ

3 Một số biện pháp xây dựng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay - Thường xuyên giáo

dục, quán triệt sâu rộng các quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác dân quân tự vệ

- Phát huy sức mạnh tổng hợp trên địa bàn để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

- Xây dựng lực lượng dânquân tự vệ gắn với xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện

- Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lực lượng dân quân tự vệ

II Xây dựng lực lượng dự bị động viên.

a Khái niệm, vị trí vai trò, những quan điểm nguyên tắc

- Khái niệm:

Lực lượng dự bị dự bị động viên gồm quân nhândự bị và phương tiện kĩ thuật đã xếp trong kế hoạch bổ sung cho lực lượng thường trực của quân đội nhằm duy trì

- GV thuyết trình lấy ví dụ minh họa về biện pháp xây dựng dân quân tự vệ

- Sử dụng hình ảnh minh họa giớithiệu về lực lượngdự bị động viên - Thuyết trình làmrõ nguyên tắc xâydựng lực lượng dự bị động viên

- Lắng nghe ghichép bài đầy đủ

- Lắng nghe ghichép bài đầy đủ- Nghiên cứu phát biểu xây dựng bài

10 phút

15 phút

Trang 19

9tiềm lực quân sự, là yếu tố góp phần quyết định sựthắng lợi trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc- Vị trí, vai trò công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên

b Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên- Xây dựng lực lượng dự bị động viên bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưngcó trọng tâm, trọng điểm- Xây dựng lực lượng dự bị động viên phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị- Xây dựng lực lượng dự bị động viên đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các cấp ở địa phương, bộ, ngành

c Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên- Phương thức xây dựng lực lượng dự bị động viên+ Phương thức chung+ Phương thức tổ chức các đơn vị dự bị động viên

- Nội dung xây dựng+ Tạo nguồn, đăng kí, quản lí lực lượng dự bị động viên

+ Tổ chức, biên chế đơn vị dự bị động viên

+ Giáo dục chính trị, huấnluyện diễn tập, kiểm tra

- Phân tích, làm rõ nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên

- Lắng nghe ghichép bài đầy đủ- Nghiên cứu phát biểu xây dựng bài

15 phút

15 phút

Trang 20

đơn v ị dự bị động viên+ Bảo đảm hậu cần, kĩ thuật, tài chính cho xây dựng lực lượng dự bị động viên

d Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên

- Thường xuyên giáo dục sâu rộng trong toàn Đảng,toàn dân, toàn quân về vị trí, nhiệm vụ, những quanđiểm của Đảng, Nhà nướcđối với lực lượng dự bị động viên

- Thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, cơ quan quân sự và các cơ quan chức năng làm tham mưu và tổ chức thực hiện

- Thường xuyên củng cố, kiện toàn, bồi dưỡng cơ quan và đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên

- Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lực lư-ợng dự bị động viên

Tóm lại, xây dựng lực

lượng d có vự bị động viên trí hết sức quan trọngtrong sự nghiệp bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủnghĩa Đó là nhiệm vụ củatoàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống

- Thuyết trình làmrõ biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên

- Lắng nghe ghichép bài đầy đủ

15 phút

Trang 21

10 chính trị ở nước ta

3 Thảo Luận

a) Nội dung thảo luận: chọn một trong các chủ đề sau:

1) Phương châm xây dân quân tự vệ theo hướng “vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lượng là chính”, anh (chị) hiểu vấnđề này như thế nào ? Tại sao phải coi trọng chất lượng là chính ?

2) Nội dung xây dựng lựclượng dự bị động viên hiện nay như thế nào? Là học sinh, anh (chị) có suy nghĩ gì để góp phần nâng cao chất lượng tạo nguồn dự bị động viên ở các địa phương trong tình hình hiện nay

b) Hình thức - Cá nhân chuẩn bị nội dung

- Chia nhóm theo tổ và thảo luận, cử đại diện lên trình bày

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét

- Giáo viên kết luận

- Cho học sinh chuẩn bị trước nộidung thảo luận.- Chia nhóm và nêu nội dung hìnhthức thảo luận - Gv nhận xét, kếtluận, rút kinh nghiệm

- Học sinh chuẩn bị nội dung từ trước- tích cực tham gia thảo luận, cử đại diện lên trình bày.- Lắng nghe, nhận xét trình bày của nhóm khác

- Lắng nghe ghichép kết luận từgiáo viên

30 phút

KẾT THÚC GIẢNG DẠY (5 phút) 1.Cũng cố kiến thức.

- GV khái quát lại những nét chính về nội dung bài học

2 Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu

Trang 22

- Đọc trước bài 4: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.

3 Nhận xét đánh giá buổi học 4 Kiếm tra vật chất xuống lớp 5 Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện

………

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày……tháng……năm GIÁO VIÊN

BÀI 4: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI

QUỐC GIA (4 tiết)

Trang 23

Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Mục đích - Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; những nội dung chủ yếu về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước ta trong tình hình hiện nay

2 Yêu cầu- Hiểu đúng đủ nội dung của bài Nâng cao lòng tự hào yêu nước và ý thức trách nhiệm công dân trong việc góp phần xây dựng, bảo vệ và giữ gìn toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

II NỘI DUNG - Gồm 5 phần:

1 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 2 Quan điểm của Đảng ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo và biên giới quốc gia

3 Một số giải pháp cơ bản của Đảng, nhà nước về xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnhthổ, biển đảo và biên giới quốc gia

4 Trách nhiệm của tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo và biên giới quốc gia

Trang 24

a) Đối với giáo viên :- Thuyết trình, có sử dụng máy chiếu b) Đối với học sinh

- Chú ý nghe giảng, nghiên cứu và trả lời câu hỏi

V ĐỊA ĐIỂM VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Đối với giáo viên :- Chuẩn bị nội dung, nghiên cứu bài trong tài liệu, giáo trình - Chuẩn bị phương tiện dạy học: giáo án word, giáo án điện tử, phòng học 2 Đối với học sinh

- Nghiên cứu nội dung tài liệu giáo trình - Tham gia thảo luận theo yêu cầu của giáo viên, mạnh dạn trình bày ý kiến

THỰC HÀNH GIẢNG BÀI A TỔ CHỨC GIẢNG BÀI ( 10 Phút)

1 Tập hợp: kiểm tra sĩ số, báo cáo cấp trên nếu có 2 Nhắc lại quy định

- Chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ- Không sử dụng điện thoại, làm việc riêng trong giờ học3 Kiểm tra bài cũ

Nêu khái niệm dân quân tự vệ? Phân biệt dân quân và tự vệ?Trả lời: Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác, là một bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân của nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sựquản lí, điều hành của Chính phủ và của uỷ ban nhân dân các cấp, sự chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và sự chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp của cơ quan quân sự địa phương

Trang 25

Lực lượng này được tổ chức ở xã, phường, thị trấn gọi là dân quân; được tổ chức ở cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội (gọi chung là cơ quan, tổ chức) gọi là tự vệ

4 Đặt vấn đề Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền Lãnh thổ Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền là 331.689 km2, với 4.550 km đường biên giới, là nơi sinh sống của trên 84 triệu dân thuộc 54 dân tộc anh emđoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức Các thế lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

THỜ I GIA N

11 1 Xây dựng và bảo vệ

chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

a Chủ quyền lãnh thổ quốcgia

- Khái niệm Quốc gia- Khái niệm Lãnh thổ quốc gia: là phạm vi không gian được giới hạn bởi biên giới quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của một quốc gia Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm : vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia (nội thuỷ và lãnh hải), vùng trời

- Sử dụng

phương pháp thuyết trình làm rõ các khái niệm- Lấy ví dụ minhhọa

- Lắng nghe,

ghi chép bài đầy đủ

30 phút

Trang 26

quốc gia, ngoài ra còn gồm lãnh thổ quốc gia đặc biệt.- Khái niệm vùng nội thủy, lãnh hải, vùng trời.

- Khái niệm Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư phápcủa một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao

- Khái niệm: Chủ quyền

lãnh thổ quốc gia là một bộ

phận của chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của mình Mỗi nước có toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, không được xâm phạm lãnh thổ vàcan thiệp vào công việc nộibộ của các quốc gia khác Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại ở biên giới quốc gia; mọi tư tưởng và hành động thể hiện chủ quyền quốc gia vượt quá biên giới quốc gia của mìnhđều là hành động xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác và trái với công ước quốc tế Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm

- Thuyết trình làm rõ từng kháiniệm

- Lắng nghe- Tổng hợp - Ghi chép bài đầy đủ

Trang 27

phạm; tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia là nguyêntắc cơ bản trong quan hệ vàluật pháp quốc tế.

* Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia

Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và quốc phòng, an ninh của đất nước

- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoạitrong phạm vi lãnh thổ của mình

- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam

- Bảo vệ sự thống nhất lãnhthổ của đất nước, thống nhất về quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam.Đấu tranh làm thất bại mọi hành động chia cắt lãnh thổViệt Nam; mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thùđịch cả bên trong lẫn bên

Trang 28

* Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc giaXây dựng, bảo vệ bao gồm các nội dung sau:

- Ưu tiên đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện về chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; có chính sách ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân khu vực biên giới định cư ổn định, phát triển và sinh sống lâu dài ở khu vực biêngiới; điều chỉnh dân cư theoyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng - an ninh khu vực biên giới

- Tăng cường, mở rộng

- Thuyết trình làm rõ khái niệmbiên giới quốc gia, khái niệm biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không, trong lòng đất, khu vực biên giới

- Thuyết trình làm rõ nội dung xây dựng và bảovệ biên giới quốc gia

- Lắng nghe- Tổng hợp - Ghi chép bài đầy đủ

- Lắng nghe- Tổng hợp - Ghi chép bài đầy đủ

15 phút

Trang 29

quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới; pháttriển kinh tế đối ngoại, tăngcường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn địnhlâu dài với các nước láng giềng.

- Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Sử dụng tổng hợp các lực lượng và biện pháp của Nhà nước chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình thức để giữ gìn toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia

- Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường Sử dụng tổng hợp các biện pháp đấutranh ngăn chặn mọi hành động xâm phạm tài nguyên,đặc biệt là xâm phạm tài nguyên trong lòng đất, trên biển, trên không, thềm lục địa của Việt Nam

- Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới Thực thi quyền lực chính trị tối cao (quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp) của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên khu vực biên giới ; chống lại mọi hành động xâm phạm về lợi ích kinh tế, vănhoá, xã hội của đất nước trên khu vực biên giới - Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu

Trang 30

vực biên giới Đập tan mọi âm mưu và hành động gây mất ổn định chính trị và trậttự an toàn xã hội khu vực biên giới quốc gia Đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành động chia rẽ đoàn kết dân tộc, phá hoại sự ổn định, phát triển khu vực biên giới.

- Phối hợp với các nước, đấu tranh ngăn chặn mọi hành động phá hoại tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước láng giềng Trấn áp mọi hành động khủng bố, tội phạm xuyên biên giới quốc gia

2 Quan điểm của Đảng ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo và biên giới quốc gia

- Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định ; giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập,chủ quyền, toàn vẹn lãnh

- Thuyết trình làm rõ quan điểm của Đảng - lấy ví dụ minh họa

- Lắng nghe- Tổng hợp - Ghi chép bài đầy đủ

15 phút

Trang 31

thổ và lợi ích chính đáng của nhau

- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước, lực

lượng vũ trang là nòng cốt.

3 Một số giải pháp cơ bản của Đảng, nhà nước về xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo và biên giới quốc gia - Thứ nhất, tăng cường sự

lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước, huy động toàn dân tham gia xây dựngbảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo và biên giới quốc gia

- Thứ hai, quán triệt mục tiêu, nguyên tắc, phương châm giải quyết vấn đề về chủ quyền lãnh thổ biển đảo và biên giới quốc gia.- Thứ ba, xây dựng chiến lược quốc gia biên giới.- Thứ tư, chủ động đàm phán giải quyết vấn đề tồn đọng về biên giới, chủ quyền biển đảo với các nước có liên quan.- Thứ năm, xây dựng biên phòng toàn dân gắn với quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân địa bàn biên giới

4 Trách nhiệm của tổ chức và cá nhân trong

- Thuyết trình, phân tích các giải pháp- lấy ví dụ minh họa

- Lắng nghe- Tổng hợp - Ghi chép bài đầy đủ

20 phút

Trang 32

việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo và biên giới quốc gia

- Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân toàn quân vì vậy các cá nhân tổ chức cần:

+ Nắm chắc chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước

+ không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thứcvề mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; từ đó xây dựng, củng cố lòng yêunước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý chí tự chủ, tự lập,tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

- Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý và bất khả xâm phạm về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc giacủa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xác định rõ vinh dự và trách nhiệm của công dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Thực hiện tốt những quy

- Đặt câu hỏi: Theo em các tổ chức cá nhân có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo và biên giới quốc gia?- Gọi học sinh trả lời, đánh giá ,nhận xét kết luận

- Lắng nghe- Tổng hợp - Ghi chép bài đầy đủ

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi do giáo viên đặt ra

10 phút

Trang 33

định về chương trình giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh hoàn thành tốt các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng trong thời gian học tập, công tác.- Sẵn sàng tham gia các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh khi Nhà nước và người có thẩm quyền huy động, động viên Sau khi tốt nghiệp, sẵn sàng tự nguyện, tự giác tham gia quân đội nhân dân, công annhân dân khi Nhà nước yêucầu Tích cực, tự giác, tình nguyện tham gia xây dựng và phục vụ lâu dài tại các khu kinh tế - quốc phòng, góp phần xây dựng khu vựcbiên giới, hải đảo vững mạnh, phát triển kinh tế, xãhội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, thực hiện nghiêm chỉnh Luật biên giới quốc gia của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

5 Thảo luận Nội dung thảo luận: chọn

một trong các chủ đề sau:1)Trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia? Liên hệ trách nhiệm của công dân ?2) Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ chủ

- Cho học sinh chuẩn bị trước nội dung thảo luận

- Chia nhóm và nêu nội dung hình thức thảo luận

- Học sinh chuẩn bị nội dung từ trước- tích cực tham gia thảo luận, cử đại diện lên trình bày.- Lắng nghe, nhận xét trình

30 phút

Trang 34

quyền lãnh thổ, biển đảo vàbiên giới quốc gia hiện nay.b) Hình thức

- Cá nhân chuẩn bị nội dung

- Chia nhóm theo tổ và thảoluận, cử đại diện lên trình bày

- Các nhóm khác lắng nghenhận xét

- Giáo viên kết luận

- Gv nhận xét, kết luận, rút kinhnghiệm

bày của nhóm khác

- Lắng nghe ghichép kết luận từgiáo viên

KẾT THÚC GIẢNG DẠY (5 phút) 1.Cũng cố kiến thức.

- GV khái quát lại những nét chính về nội dung bài học

2 Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu

- Đọc trước bài 5: Một số vấn đề cơ bản về dân tộc tôn giáo

3 Nhận xét đánh giá buổi học 4 Kiếm tra vật chất xuống lớp 5 Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện

………

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày……tháng……năm GIÁO VIÊN

BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO

(4 tiết)

Trang 35

Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Mục đích - Trang bị cho học sinh những kiến thức chung, cơ bản nhất về dân tộc, tôn giáo, giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.2 Yêu cầu

- Hiểu đúng đủ nội dung của bài từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm, chất lượng, hiệu quả quán triệt, tuyên truyền, thực hiện quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáocủa Đảng, Nhà nước ta, cảnh giác đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch

II NỘI DUNG - Gồm 4 phần:

1 Một số vấn đề cơ bản về dân tộc 2 Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo 3 Quan điểm chính sách của Đảng và nhà nước về vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam

a) Đối với giáo viên :- Thuyết trình, có sử dụng máy chiếu

Trang 36

b) Đối với học sinh - Chú ý nghe giảng, nghiên cứu và trả lời câu hỏi.

V ĐỊA ĐIỂM - Lớp học VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Đối với giáo viên :- Chuẩn bị nội dung, nghiên cứu bài trong tài liệu, giáo trình - Chuẩn bị phương tiện dạy học: giáo án word, giáo án điện tử, phòng học 2 Đối với học sinh

- Nghiên cứu nội dung tài liệu giáo trình - Tham gia thảo luận theo yêu cầu của giáo viên, mạnh dạn trình bày ý kiến

THỰC HÀNH GIẢNG BÀI A TỔ CHỨC GIẢNG BÀI (10 Phút)

1 Tập hợp: kiểm tra sĩ số, báo cáo cấp trên nếu có 2 Nhắc lại quy định

- Chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ- Không sử dụng điện thoại, làm việc riêng trong giờ học3 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia?

4 Đặt vấn đề Trên thế giới hiện nay, ước tính có khoảng 10.000 tôn giáo khác nhau Người ta ví tình hình tôn giáo thế giới giống như một bức tranh nhiều màu sắc Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Vậy tình hình dân tộc, tôn giáo nước ta hiện nay như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này

5 Hạ khoa mục

B THỰC HÀNH GIẢNG CÁC NỘI DUNG

Trang 37

TIẾ T

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

THỜ I GIA N

15 1 Một số vấn đề cơ bản

về dân tộc

a Một số vấn đề chung vềdân tộc

- Khái niệm: Dân tộc là

cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vữngvề: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.- Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới:

+ Các dân tộc đề cao ý thức độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, chống can thiệp áp đặt và cường quyền

+Mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc, xu hướngli khai, chia rẽ dân tộc đang diễn ra ở khắp các quốc gia, các khu vực, cácchâu lục trên thế giới.- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấnđề dân tộc

- Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I.Lênin

+ Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài

- Thuyết trình làm

rõ khái niệm dân tộc

- Đặc điểm, tình hình dân tộc trên thế giới

- Kết luận vấn đề dân tộc ảnh hưởng đến đời sống, chính trị, xãhội

- Thuyết trình làmrõ quan điểm - Phân tích làm rõgiải quyết vấn đề về dân tộc

- Lắng nghe

- Tổng hợp - Ghi chép

- Tồng hợp - Ghi chép bài đầy đủ

20 phút

Trang 38

- Khái quát đặc điểm các dân tộc ở nước ta hiện nay

+ Một là, các dân tộc ở Việt Nam có truyền thốngđoàn kết gắn bó xây dựngquốc gia dân tộc thống nhất

+ Hai là, các dân tộc thiểusố ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ+ Ba là, các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều

+ Bốn là, mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất

của văn hoá Việt Nam.

2 Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo

a Một số vấn đề chung vềtôn giáo

- Khái niệm tôn giáo: Tôn

- Trình chiếu hìnhảnh làm rõ đặc điểm các dân tộc của Việt Nam

- Giới thiệu khái

- Tồng hợp - Ghi chép bài đầy đủ

- Tồng hợp

10 phút

7 phút

Trang 39

giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí, hành vi của con người.

- Cần phân biệt tôn giáo

với mê tín dị đoan.

Mê tín dị đoan là những hiện tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng, gây hậu quả tiêu cực trực tiếp đến đời sốngvật chất tinh thần của cá nhân, cộng đồng xã hội Đây là một hiện tượng xã hội tiêu cực, phải kiên quyết bài trừ, nhằm lành mạnh hoá đời sống tinh thần xã hội

b Nguồn gốc của tôn giáo- Có nguồn gốc từ các yếutố kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lí

- Tính chất của tôn

giáo: Cũng như các hình

thái ý thức xã hội khác, tôn giáo có tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị

c Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủnghĩa Mác - Lênin về giảiquyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

niệm về Tôn giáo

- Sử dụng máy chiếu, hình ảnh làm rõ nguồn gốc của tôn giáo

Ghi chép bài đầy đủ

- Tồng hợp - Ghi chép bài đầy đủ

8 phút

8 phút

Trang 40

- Tình hình tôn giáo trên thế giới: Tôn giáo thế giớinăm 2001, hiện nay trên thế giới có tới 10.000 tôn giáo khác nhau, trong đó khoảng 150 tôn giáo có hơn 1 triệu tín đồ Hoạt động của các tôn giáo khá sôi động, diễn ratheo nhiều xu hướng- Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về giải quyếtvấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

+ Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quátrình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa.+Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan

+ Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo+Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải

quyết vấn đề tôn giáo.

d Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

- Khái quát tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nayViệt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo và nhiều

- Sử dụng máy chiếu trình chiếu hình ảnh giới thiệu khái quát vềtình hình tôn giáo thế giới, xu

hương hoạt động

Đặt câu hỏi: em hãy kể tên một số tôn giáo ở Việt Nam mà em biết.- Gọi học sinh trả lời và nhận xét

- Tồng hợp - Ghi chép bài đầy đủ

- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi

7 phút

Ngày đăng: 27/09/2024, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w