1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi tham khảo môn giải phẫu và hoạt động thần kinh cấp cao. - có đáp án

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề thi tham khảo môn giải phẫu và hoạt động thần kinh cấp cao
Chuyên ngành Giải phẫu và hoạt động thần kinh cấp cao
Thể loại Đề thi
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 270,69 KB

Nội dung

Đề thi tham khảo môn giải phẫu và hoạt động thần kinh cấp cao.

Trang 1

Điện não đồ trong khi ngủ có sự chuyển tiếp giữa sóng theta sang sóng beta Đây là biểu hiện của:*

1/1 -> Giấc ngủ cử động mắt nhanh Giấc ngủ sóng chậm

Thức, không suy nghĩ, im lặng, nhắm mắt.Sự thức tỉnh và có suy nghĩ

Thể Nissl trong thân neuron có bản chất cấu tạo là:*

1/1 Khung xương tế bàoChất xám

Ty thể->Lưới nội chất hạt

Ở người, hệ thống tín hiệu nào được xem là cơ sở của tư duy?*

1/1

Hệ thống tín hiệu thứ nhất.Hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai.Hệ thống tín hiệu của sự vật

Hưng phấn khuếch tán trong các đường liên hệ tạm thời có tính chất cố định vốn được hình thành do tác dụng của sự củng cố

Một nhóm trẻ 20 tháng tuổi được tập 3 phản xạ có điều kiện với tiếng “búp bê”, mỗi phản xạ được lặp lại 500 lần Nhóm trẻ thứ hai cùng độ tuổi được tập 30 phản xạ có điều kiện với tiếng “búp bê”, mỗi phản xạ lặp lại 50 lần Như vậy số lần phối hợp là như nhau

(500x3=50x30=1500 lần) Sau đó, đặt trước mặt hai nhóm trẻ nhiều đồ chơi và nhiều con búp bê khác nhau Khi bảo: “Đưa con búp bê đây!” Kết quả sẽ cho thấy khả năng chuyển tiếng nói từ tín hiệu âm thanh của một đối tượng cụ thể thành tín hiệu khái quát của các tín hiệu ở hai nhóm trẻ như thế nào? *

1/1

Khả năng của cả hai nhóm như nhau.Cả hai nhóm đều không có khả năng khái quát hóa tín hiệu.Nhóm trẻ thứ nhất có khả năng khái quát hóa tín hiệu còn nhóm trẻ thứ hai chỉ phản ứng với tín hiệu âm thanh

Nhóm trẻ thứ nhất chỉ phản ứng với tín hiệu âm thanh còn nhóm trẻ thứ hai có khả năng khái quát hóa tín hiệu

Trang 2

Đặc điểm của hoạt động phân tích ở ngoại biên? *

1/1 Mỗi loại thụ quan cảm ứng với một vài loại kích thích.Thụ quan thích nghi với kích thích có tác dụng kéo dài bằng cách làm giảm cường độ kích thích

Lực cảm giác tỉ lệ thuận với logarithm của trị số kích thích có tác dụng phân tích về mặt số lượng tác nhân kích thích tác dụng vào thụ quan.

Thụ quan có khả năng giảm độ cảm ứng đối với kích thích yếu để đảm bảo sự hoạt động hoàn hảo trong các điều kiện môi trường khác nhau

Điều nào sau đây là sự mô tả tốt nhất cho một tín hiệu thần kinh (xung thần kinh)?* 1/1

Dòng điện truyền dọc theo một neuron

Sự vận chuyển của các ion qua màng neuron

Dòng chất dẫn truyền thần kinh chuyển dọc theo một neuron.Sự chuyển động của các vi sợi protein bên trong một neuron

Chọn ghép cặp SAI.*

1/1

14 - Hạnh nhân12 - Đồi thị13 - Hải mã

11- Thể chai

Trang 3

Qui luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế có ý nghĩa:*

1/1 Bảo vệ cơ thể và các tế bào thần kinh trong cơ thể.Bảo vệ hệ thần kinh làm việc lâu dài

Bảo vệ các tổ chức thần kinh ở vỏ não và toàn bộ cơ thể.Giúp cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường sống

Tìm câu sai khi nói về “stress”:

* 1/1

Là “hội chứng thích ứng chung” vì các yếu tố khác nhau tác động lên cơ thể lại gây ra những phản ứng sinh học giống nhau

Là rối loạn thần kinh chức năng, chủ yếu diễn ra trong phạm vi của hệ thần kinh trung ương, dưới tác dụng của các yếu tố bất lợi từ môi trường bên trong hay bên ngoài cơ thể

Là sự biến động mạnh về chức năng trong nhiều hệ thống cơ quan như tuần hoàn, tiêu hóa, nội tiết, thần kinh dưới tác động của các yếu tố gây hại cho cơ thể

Là phản ứng bảo vệ không đặc hiệu phát sinh khi cơ thể bị tác động mạnh của các yếu tố từ bên ngoài hoặc bên trong cơ thể

Tinh tinh biết chồng các hộp lên và trèo lên để với lấy những quả chuối treo trên cao Đó là hình thức học tập nào?*

1/1

Học bằng thao tác (sử dụng công cụ).Học bằng cách thử và sai

Học theo cách thành lập phản xạ có điều kiện kinh điển

Học liên quan đến trí tuệ

Tính chất nào sau đây không thuộc về phản xạ có điều kiện?

* 1/1 Bền vững, khó thay đổi

Có tính tập nhiễm.Không di truyền.Tác nhân kích thích bất kỳ tùy thuộc vào sự củng cố

Các điểm thụ thể của các chất dẫn truyền thần kinh định vị trên:*

1/1

Đầu tận cùng sợi trụcMàng trước synapse

Màng sau synapse

Màng sợi trục tại eo Ranvier

Chất nào sau đây khi tiêm vào chuột sẽ khiến nó sợ tối, khác với tập tính tự nhiên?*

1/1

Acetylcholine.Dopamine

Scotophobin

Vasopressin

Trang 4

Bắt cặp nào sau đây KHÔNG đúng?*

Tập tính học được có thể thay đổi

Khi số lượng các synapse trong cung phản xạ chi phối tập tính bị thay đổi, đó là cơ sở cho thấy mức độ phức tạp của tập tính được tăng lên

Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gene quy định sẵn từ khi sinh ra

Xác định câu sai khi nói về giải phóng ức chế

* 1/1

Giải phóng ức chế phụ thuộc vào cường độ của kích thích lạ gây ra ức chế ngoài.Xảy ra khi có tín hiệu lạ

Các cá thể có quá trình hưng phấn mạnh thì càng dễ xảy ra giải phóng ức chế

Ức chế có điều kiện càng được củng cố vững chắc thì càng dễ bị giải phóng khi có tác nhân lạ

Trang 5

Xác định câu sai khi nói về điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện theo phương pháp kinh điển của Pavlov

* 1/1

Vỏ não phải toàn vẹn, hệ thần kinh phải ở trạng thái hoạt động bình thường, cơ quan phân tích tín hiệu tương ứng phải toàn vẹn chức năng

Tiến hành thí nghiệm ở môi trường yên tĩnh, tránh các kích thích lạ.Phải có sự phối hợp đúng lúc kích thích tín hiệu với kích thích củng cố, trong đó kích thích tín hiệu phải bắt đầu trước kích thích củng cố

Kích thích tín hiệu phải là một kích thích vô quan và cường độ của kích thích tín hiệu không được yếu hơn cường độ của kích thích củng cố

Chọn đáp án SAI*

1/1

(A) là: Tuyến tùng

(D) là: Tuyến ức(E) là: Tuyến trên thận(C) là: Tuyến cận giáp

Trang 6

Xác định câu đúng khi nói về hai hệ thống tín hiệu ở người.*

1/1 Tính quyết định xã hội của hệ thống tín hiệu thứ nhất đã ảnh hưởng rất mạnh lên hệ thống tín hiệu thứ hai

Hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất cũng như hệ thống tín hiệu thứ hai đều được kiểm nghiệm bằng thực tiễn.

Hệ thống tín hiệu thứ nhất là bộ máy điều hòa cao cấp của tập tính con người.Tập tính của con người là kết quả phối hợp của hai hệ thống tín hiệu

Tính chất nào sau đây KHÔNG thuộc về phản xạ có điều kiện?*

1/1

Bền vững, khó thay đổi.

Có tính tập nhiễm.Không di truyền.Tác nhân kích thích bất kỳ tùy thuộc vào sự củng cố

Hình vẽ sau ghi điện não đồ trong khi ngủ có sự chuyển tiếp giữa sóng theta sang sóng beta Đó là biểu hiện của điều gì?*

1/1

Giấc ngủ cử động mắt nhanh.

Sự thức tỉnh và có suy nghĩ

Trang 7

Giấc ngủ sóng chậm.Thức, không suy nghĩ, im lặng, nhắm mắt.

Trí nhớ là:*

1/1 Khả năng lưu giữ thông tin về môi trường bên trong và bên ngoài và tái hiện lại thông tin.Khả năng tái hiện lại các thông tin đã lưu giữ và sử dụng chúng khi cần

Khả năng tái hiện lại các thông tin đã lưu giữ và sử dụng chúng trong lĩnh vực ý thức và tập tính

Khả năng lưu giữ thông tin, tái hiện lại thông tin đã lưu giữ và sử dụng chúng trong lĩnh vực ý thức và tập tính

Một nhóm trẻ 20 tháng tuổi được tập 3 phản xạ có điều kiện với tiếng “búp bê”, mỗi phản xạ được lặp lại 500 lần Nhóm trẻ thứ hai cùng độ tuổi được tập 30 phản xạ có điều kiện với tiếng “búp bê”, mỗi phản xạ lặp lại 50 lần Như vậy số lần phối hợp là như nhau

(500x3=50x30=1500 lần) Sau đó, đặt trước mặt hai nhóm trẻ nhiều đồ chơi và nhiều con búp bê khác nhau Khi bảo: “đưa con búp bê đây!” Kết quả sẽ cho thấy khả năng chuyển tiếng nói từ tín hiệu âm thanh của một đối tượng cụ thể thành tín hiệu khái quát của các tín hiệu ở hai nhóm trẻ như thế nào?*

1/1 Khả năng của cả hai nhóm như nhau

Nhóm trẻ thứ nhất chỉ phản ứng với tín hiệu âm thanh còn nhóm trẻ thứ hai có khả năng khái quát hóa tín hiệu.

Cả hai nhóm đều không có khả năng khái quát hóa tín hiệu.Nhóm trẻ thứ nhất có khả năng khái quát hóa tín hiệu còn nhóm trẻ thứ hai chỉ phản ứng với tín hiệu âm thanh

Vùng Wernicke còn gọi là:*

1/1 Vùng cảm thụ nhìn.Vùng cảm thụ đụng chạm.Vùng bổ túc vận động

Vùng nhận thức tổng hợp cấp cao.Xác định câu SAI khi nói về điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện theo phương pháp kinh điển của Pavlov.*

Trang 8

1/1 Phải có sự phối hợp đúng lúc kích thích tín hiệu với kích thích củng cố, trong đó kích thích tín hiệu phải bắt đầu trước kích thích củng cố.

Kích thích tín hiệu phải là một kích thích vô quan và cường độ của kích thích tín hiệu không được yếu hơn cường độ của kích thích củng cố.

Vỏ não phải toàn vẹn, hệ thần kinh phải ở trạng thái hoạt động bình thường, cơ quan phân tích tín hiệu tương ứng phải toàn vẹn chức năng

Tiến hành thí nghiệm ở môi trường yên tĩnh, tránh các kích thích lạ

Đâu là phát biểu SAI khi nói về định hình cơ động?*

1/1

Có thể xem hoạt động định hình là thói quen mà thói quen thì không thể thay đổi.

Một hệ thống phản xạ có điều kiện được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định vào một khoảng thời gian nhất định trong một thời gian dài

Một kích thích có thể đại diện cho toàn bộ các kích thích khác để gây phản xạ.Hoạt động định hình hướng việc thành lập phản xạ mới theo ảnh hưởng của nó

HÌNH VẼ sau đây mô tả:*

1/1

Cảm ứng âm tiếp diễn.Cảm ứng dương tiếp diễn.Cảm ứng dương đồng thời

Cảm ứng âm đồng thời.Xác định câu sai khi nói về giải phóng ức chế.*

1/1 Các cá thể có quá trình hưng phấn mạnh thì càng dễ xảy ra giải phóng ức chế.Giải phóng ức chế phụ thuộc vào cường độ của kích thích lạ gây ra ức chế ngoài

Ức chế có điều kiện càng được củng cố vững chắc thì càng dễ bị giải phóng khi có tác nhân lạ.

Xảy ra khi có tín hiệu lạ

Qui luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế có ý nghĩa:*

Trang 9

1/1

Bảo vệ các tổ chức thần kinh ở vỏ não và toàn bộ cơ thể.

Bảo vệ hệ thần kinh làm việc lâu dài.Bảo vệ cơ thể và các tế bào thần kinh trong cơ thể.Giúp cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường sống

Cung phản xạ có điều kiện:*

1/1 Có thành phần cấu trúc khác hẳn so với cung phản xạ không điều kiện.Có trung khu phản xạ nằm ở tủy sống

Có ít nhất là hai cơ quan đáp ứng: một cho phản xạ không điều kiện và một cho phản xạ có điều kiện tương ứng

Có ít nhất là hai cơ quan phân tích và bao gồm cả đường liên lạc tạm thời.Vai trò của cảm ứng âm?*

Biểu hiện của rối loạn thần kinh chức năng?*

1/1 Xuất hiện các trạng thái bệnh lý có tính chất của pha quá ngược đời

Phụ thuộc vào quá trình thần kinh nào bị căng thẳng hoặc căng thẳng tính linh hoạt, hệ thống phản xạ nào bị rối loạn và giới hạn của cứ điểm tổn thương trong não bộ.

Tính chất của các phản ứng phản xạ giữ nguyên.Kích thích yếu gây ra các biểu hiện ngủ, lâm vào trạng thái thôi miên hoặc tê liệt nặng hơn

Xác định câu SAI khi nói về ức chế ngoài.*

1/1 Cung phản xạ có điều kiện bị rơi vào vùng cảm ứng âm tính nên phản xạ bị ức chế.Nơi phát sinh ức chế không nằm trong cung phản xạ

Sự xuất hiện ức chế không liên quan với phản xạ định hướng.

Xuất hiện khi có tác dụng của kích thích lạ

Trang 10

Cơ chế sinh lý của sự chuyên hóa phản xạ có điều kiện?*

Sự hình thành các đường liên hệ tạm thời phụ giữa các trung khu của các tín hiệu tương tự tín hiệu có điều kiện chính

Xác định loại hình thần kinh của một đứa trẻ có các biểu hiện như: nhanh biết nói nhưng nói chậm, tích cực và kiên trì hoàn thành nhiệm vụ khi thấy cần thiết.*

1/1 Loại hình mạnh, không cân bằng, hưng phấn tăng, kém kiềm chế

1/1 Cảm nhận kích thích.Điều chỉnh trạng thái chức năng của cơ thể

Thông tin ngược chiều.

Thu thập thông tin ban đầu về tình huống và trạng thái của cơ thể

Đường liên hệ tạm thời:*

1/1 Gồm những neuron nối liền cứ điểm hưng phấn của kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện trong phạm vi vỏ não

Là “đường thẳng đứng” nối liền cơ quan phân tích cảm giác trong vỏ não với trung khu phản xạ không điều kiện nằm ở cấu trúc dưới vỏ

Là đường liên hệ chức năng giữa các trung khu trong vỏ não và cấu trúc đặc hiệu dưới vỏ của thụ cảm thể và cơ quan đáp ứng.

Chỉ có ở động vật có vỏ não phát triển và nguyên vẹn cấu trúc

Ngày đăng: 24/09/2024, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w