Đối với cáctrường học, việc có một nguồn nước sạch và an toàn không chỉ mang lại lợi ích ngay trong thời điểm hiện tại mà còn đảm bảo cho môi trường sạch hơn trong tương lai cũngnhư phòn
Trang 1ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘITRUONG QUAN TRI VÀ KINH DOANH
DƯƠNG VĂN TUẦN
LUAN VAN THAC SI
QUAN TRI AN NINH PHI TRUYEN THONG (MNS)
HA NOI - 2024
Trang 2ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NỘITRUONG QUAN TRI VÀ KINH DOANH
DƯƠNG VĂN TUẦN
Chuyén nganh: Quan tri An ninh phi truyén thong Mã số : 8900201.05QTD
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUAN TRI AN NINH PHI TRUYEN THONG (MNS)
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS.TS DO CANH THIN
HA NOI - 2024
Trang 3CAM KET
Tác giả cam kết rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động củachính tác giả thu được chủ yếu trong thời gian học và nghiên cứu và chưa được côngbố trong bất cứ một chương trình nghiên cứu nào của người khác
Những kết quản nghiên cứu và tài liệu của người khác (trích dẫn, bảng, biểu,
công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) được sử dụng trong luận văn này đã được
các tác giả đồng ý và trích dẫn cụ thé
Tôi hoàn toàn chiu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, Trường Quảntrị và Kinh doanh và pháp luật về những cam kết nói trên
Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2024
Tác giả luận văn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành được luận văn thạc sĩ “Dam bảo an ninh nguồn nước cho cáctrường học tại Thành phố Hà Nội”, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới PGS.TS Đỗ CảnhThìn, người Thầy đã hướng dẫn, theo dõi sát sao trong suốt quá trình nghiên cứu khoahọc Đồng thời, Thầy cũng là người luôn cho tôi những lời khuyên vô cùng quý giá về
kiến thức chuyên môn, hỗ trợ tối đa cho tôi trong nghiên cứu, giúp cho quá trình hoàn
thành luận văn được nhanh chóng và hiệu quả nhất
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Quy Thay, Cô của Trường Quảntrị và Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu các trường học trên địa bàn các quận: Ba
Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Cầu Giấy, Tây Hồ, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Nam Từ
Liêm, Bắc Từ Liêm, Đông Anh đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, anh em đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi trong suốtquá trình nghiên cứu dé thực hiện Luận văn này
Mặc dù đã có nhiều cố găng nhưng van không thê tránh khỏi những hạn chế,
thiếu sót trong quá trình nghiên cứu Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của cácthầy, cô và các nhà khoa học dé tiếp tục các nghiên cứu toàn diện hơn và hoàn thiệnnăng lực nghiên cứu, ứng dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn
il
Trang 5MỤC LỤC
CAM KẾTT 5- 552 SE 21EEE921211221271711211211712112112111111211 211.1111111 11.11 11c iLOI CẢM ON ioe ccccscsssessessessssssessecsessusssessessussusssessessessusssstsessessusssessessessessusssessessessseeseesess iiDANH MỤC CÁC TU VIET TAT csscssesssesssesssessssssscssecsusssssssscssecsusssesesecssecsssssecsseeaseens viDANH MỤC BANG scsscssessssssessssesssessessecsesssessessessussusssessessssusssessessessnsssessessesaseeees viii
M.9/58)/09/9:)/208629007 Ã XMỞ ĐẦU 22-252 222121 21211211211 111211211 1111.11.11.11 T111 1kg 1CHƯƠNG 1 AN NINH NGUON NƯỚC VA QUAN TRI AN NINH NGUON
NƯỚC CHO CAC TRƯỜNG HOC THEO AN NINH PHI TRUYEN THONG 7
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nƯỚC ccecccccessesssessessesseessessessessessessessessesseeseess 7
1.1.1 Khái niệm V6 nưỚC - ¿+ £+EE++EE£+EE£2EEEEEEEEE2E1711711271211 21T cre 7
1.1.2 Dac dim on an 7
1.1.3 Vai trỒ CỦa NUOC cc cceeeccccccssssececcecesesscseccesesssceeecesessseeececesessseeseeeeeeseeeeeesenes 8
1.1.4 Khái niệm an ninh nguồn nước 2- 2: 2£ £++++Ex+£+++EE++Ex+zzxezxeerxesree 91.1.5 Khái niệm an ninh nguồn nước trong trường học và an ninh nguồn nướctrong trường học theo hướng tiếp cận an ninh phi truyền thống 101.2 An ninh phi truyền thống và quản trị an ninh nguồn nước cho các trường họctheo hướng tiếp cận của an ninh phi truyền thống - 2-2 2 se £s+£+++zz 10
1.2.1 An ninh phi truyền thống ¿- 22 +©2£+2E+2EEt2EEtEEESEEESEErtrkerkeerkrerkee 101.2.2 Quản trị an ninh phi truyền thống 2-2 5+ 2+S£+££+£E+EE£+E+EEerxerreee 141.2.3 Quản trị an ninh nguồn nước cho các trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội
1.2.4 Quản trị an ninh nguồn nước trường học góp phần đảm bảo an ninh nguồn
nước cho các trường học tại Thành phố Hà Nội theo hướng tiếp cận của an ninh
phi truyền thống - +: 5£ ©5£+S<+SE9EE£EEE2EEEEEEE1211211211717112112111171.111 1111 xe 171.2.5 Quan hệ phối hợp dam bao an ninh nguồn nước trong trường học 18
TIEU KET CHUONG c0 19
1H
Trang 6CHƯƠNG 2 THUC TRANG DAM BẢO AN NINH NGUÒN NƯỚC CHO CAC
TRƯỜNG HỌC TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI 2 2¿©+2+++cx++zzxzrxreex 20
2.1 Tình hình liên quan, các yêu tố ảnh hưởng đến đảm bảo an ninh nguồn nước tại
các trường học trên địa bàn Thành phố Hà 0) 5 S22 SSSSSSc+Seeces 20
2.1.1 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội của Thành phố Hà Nội . - 202.1.2 Số lượng các trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội - 21
2.1.3 Tai nguyên nước tại Hà NOI - Ác 1 1S HH Hy tr re, 21
2.1.4 Hệ thống các nhà máy cung cấp nước tai Thanh phố Hà Nội 222.1.5 Các nguồn nước đang cung cấp cho các trường học tại Thành phố Hà Nội 242.1.6 Chất lượng nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt tại Thành phố Hà Nội 282.1.7 Chất lượng nước cung cấp nước cho các trường học tại Thành phố Hà Nội 30
2.2 Thực trạng quan trị an ninh nguồn nước cho các trường học tại Thành phó Hà Nội 34
2.2.1 Đánh giá quản trị an ninh nguồn nước tại các trường học qua khảo sát bằng
phương pháp phỏng van online và điều tra xã hội học ¿5c 5 s+cszsz 342.2.2 Công tác quản trị an ninh nguồn nước trong trường học tại Thành phó Hà Nội.462.2.3 Phân tích, đánh giá công tác quản trị an ninh nguồn nước trong trường họctại Thành phố Hà Nôi theo phương trình Quản trị an ninh phi truyền thong 51
2.3 NWAN 7o A 54
ZBL UU in 542.3.2 Han chế, tồn tại và nguyên nhân và giải Phap cc.cccccecessesssessessesseesseeseeees 54TIEU KET CHƯNG 2 - - 2 2 E+SE+SE£SEE+EE#EEEEEEEEEEEEEEE71122121171711211 1121 56CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP ĐẢM BAO AN NINH NGUON NƯỚC CHO CÁC
TRƯỜNG HỌC TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI 2 2©22+2++2£E+£Etrxzvrxrrrseee 57
3.1 Những yêu cầu cấp thiết của việc tăng cường đảm bảo an ninh nguồn nước chocác trường học tại Thành phố Hà Nội - 2 2 + EEE+EE+EE+EE+E£EerEeEkerkrrxrrree 57
3.2 Giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước cho các trường học tại Thành phố Hà Nội 60
3.2.1 Tập trung tuyên truyền, phé biến, nâng cao nhận thức về tam quan trọng bảo
đảm an ninh nguồn nước cho các trường học trong tình hình mới 60
3.2.2 Hoàn thiện thé chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà
nước về đảm bảo an ninh nguôn nước trong trường học - «+ «<+<ss++ 60
1V
Trang 73.2.3 Cần có một khung pháp lý xử phạt các hành vi vi phạm tài nguyên nước 6l3.2.4 Nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý, vận hành, bảo đảm an ninh nguồn
NUGOC trong trUONY HOC 0 62
3.2.5 Nâng cao năng lực phòng, chống va dự phòng ứng pho đối với các sự cốmắt an ninh nguồn nước trong trường hOC -. :-¿ + s+2c++2z++zx+zzx++zxez 633.2.6 Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ, chuyên đổi sốtrong bao đảm an ninh nguồn nước trong trường học -2z- se: 633.2.7 Tăng cường bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn sinh thuỷ, phòng, chống ônhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước - 2-2 s+++++++++++zxezxzzxzzxxerxerseee 643.2.8 Sử dụng nguồn nước an toàn, hiệu quả và tiết kiệm ¿- - c ssx+cczssez 643.2.9 Truyền thông, dao tạo và phát triển nguồn nhân lực -: - 653.2.10 Day mạnh quan hệ hợp tác giữa các trường hoc với trường học, các địa
phương với địa phƯƠng - - - - c + 11911 HH ng 65
3.3 Kiến nghị và đỀ Xuất -¿- ¿+1 SE+EkEEE2E12E1211212111711111111E 1111111111 66
3.3.1 Kiến nghị và đề xuất tới Uy ban nhân dân Thành phố Hà Nội 66
3.3.2 Kiến nghị và đề xuất tới Sở Giáo dục và Đào tạo cccccccccccee 68
3.3.3 Kiến nghị và đề xuất tới Sở Y tẾ -¿ ¿©2++2+++2xt2EEEEEESEErErkerrrerkrervee 70
3.3.4 Kiến nghị và đề xuất tới Công an Thành phố - + 2 s2 s22 71
3.3.5 Kiến nghị và đề xuất tới các cơ quan nhà nước có liên quan khác 71KET LUẬN ooeecescssccssessesssssessecsessussuessscsessussusssessessussusssessessessussiessessessussuessessessecssseseeseees 73DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO oc eocsecsssessesssssessessesssessessessessssssessessessseeseeseess 75
PHU LUC oescessessesssesssessssssssssesssessusssecssecsssssusssssssecsusesusssessuessusssesssessseesusssesssessuessseseessecs 71
Trang 8DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT Từ viết tắt Dịch nghĩa
1 ANPTT An ninh phi truyền thống 2 ANQG An ninh quốc gia
3 KL/TW Kết luận Trung ương
4 BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
5 BDKH Biến đồi khí hậu
Quy chuẩn Việt Nam — Quy chuẩn kỹ thuật
7 QCVN l ¿
quôc gia
8 TCVN Tiéu chuan Viét Nam
Reverse osmosis (Céng nghé loc tham thau
9 RO
ngugc)
10 Al Artificial Intelligence (Tri tuệ nhân tao)
United Nations International Children's
11 UNICEF
Emergency Fund (Quỹ cứu trợ trẻ em khan cap)
12 CP Cô phan
13 TNHH MTV | Trách nhiệm hữu han một thành viên
14 COD Chỉ số giúp xác định nhu cầu oxy hóa
15 TDS Tổng chất rắn hòa tan16 BYT Bộ Y tê
Lượng ô xy hoà tan trong nước cần thiết cho sự
17 DO ,
hô hâp của sinh vật.
18 QTANPTT | Quản trị an ninh phi truyền thông
Strengths, Weaknesses, Opportunities và 19 SWOT
Trang 922 KT-XH Kinh tế - Xã hội 23 THPT Trung học phô thông
24 THCS Trung hoc co so 25 TLHT Tai liệu học tập
vil
Trang 10DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 - Tổng lượng dòng chảy/năm tại một số tram quan trắc 22
Bang 2.2 Các chỉ tiêu sức khỏe liên quan đến nước và vệ sinh ở Việt Nam 33
Bang 2.3 Danh sách các trường tiến hành khảo sát điều tra - 34
Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả công tác quan tri an ninh nguồn nước gop phần bảo đảm an ninh nước sạch trong trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo phương trình Quan trị an ninh phi truyền thống 3S - 3C 2-52 53
VII
Trang 11DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Mạng lưới cung cấp nước tại Hà Nội 2- 2-52 2+E+EczEerxerxerxereee 24Hình 2.2 Học sinh uống nước bằng bình nhựa 20L đóng sẵn -2- 2 5+: 25
Hình 2.3 Học sinh uống nước trực tiếp từ máy lọc nước RO - s2 +: 27
Hình 2.4 Nước cấp đục, có màu - không đảm bảo chất lượng - 2-5: 29
Hình 2.5 Kết quả phân tích nước uống nhiễm vi sinh của một trường học tại Thành
phố Hà Nội - ¿5E SESE9EE2E12E12122171711111121111211211111111111 1.111.111 11Ecye 33
1X
Trang 12DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 2.1 Nguồn nước các nhà trường đang sử dụng hiện tại - 37
Biểu đồ 2.2 Nước uống hằng ngày của học sinh 2-2 25s x+£xezEzE+rxerxrres 37
Biểu đồ 2.3 Đánh giá chất lượng nguồn nước tại Trường học -. -s- +: 38Biểu đồ 2.4 Đánh giá độ an toàn của hạ tầng truyền dan nước đối với chất lượng nước 39
Biểu đồ 2.5 Công tác giám sát chất lượng nước định kỳ của nhà trường 39
Biểu đồ 2.6 Đánh giá, giám sát định kỳ về kiêm tra chất lượng của các cơ quan chức
Biêu đô 2.8 Đánh giá mức độ giáo dục của nhà trường cho học sinh vê nguôn nước 43
Biêu đô 2.9 Sô vụ sự cô xảy ra vê mat an ninh nguôn nước tại trường học 44
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong tất cả các tài nguyên thiết yếu, nước được coi là một nguồn tài nguyênquý báu và không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của con người Đối với cáctrường học tại Thành phó Hà Nội, việc đảm bảo an ninh nguồn nước không chỉ là một
van đề cần thiết mà còn là yếu tố quyết định đến sức khỏe, sự phát triển và học tập của
học sinh.
Nước được xem là nền tảng cho sức khỏe, sự phát triển và học tập của học sinh.Trong môi trường học tập, việc có nguồn nước sạch và an toàn là rất quan trọng Nướclà yếu tố chính để duy trì sức khỏe của học sinh và cung cấp điều kiện cho việc học tập
vệ sinh cá nhân, và các hoạt động hang ngày khác trong trường học Ngoài ra, việc bao
vệ nguồn nước còn liên quan mật thiết đến vẫn đề bảo vệ môi trường và an ninh họcđường Su 6 nhiễm nguồn nước có thé gây ra nhiều van đề về sức khỏe, không chỉ là
cho cơ thể con người mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh Đối với cáctrường học, việc có một nguồn nước sạch và an toàn không chỉ mang lại lợi ích ngay
trong thời điểm hiện tại mà còn đảm bảo cho môi trường sạch hơn trong tương lai cũngnhư phòng ngừa, hạn chế đến những tác động tiêu cực đến sức khỏe, thể chất của cán
bộ, giáo viên, học sinh.
Trong các năm gần đây, liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến thứcăn đường phó, thức ăn bày bán ở khu vực cổng trường xảy ra gần đây khiến người dân
bất an Mới đây nhất, giáo viên một trường mầm non tại tỉnh Quảng Bình đã rất hoảng
hốt khi phát hiện một con dia dang ngoe nguay trong bình nước 20 lít vẫn còn nguyêntem, chưa mở Hậu quả sẽ rất nghiêm trọng khi các trẻ mầm non uống phải thứ nướcmắt vệ sinh này Sự việc ở xảy ra ở Quảng Bình nhưng đó cũng là tình trạng chung củacác Thành phó, tỉnh thành trong cả nước, khi hiện nay vẫn còn rất nhiều các trườnghọc cho học sinh uống nước từ những nguồn nước không có thương hiệu, không rõ
ràng nguồn gốc và được kiểm định chất lượng nghiêm ngặt bởi nhà trường các cơ quan
chức năng (nguồn Internet)
Trang 14Từ thực trạng trên, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởngViện Dinh dưỡng quốc gia phân tích, tác hại đầu tiên khi sử dụng thực phẩm không antoàn là ngộ độc thực phẩm Tiếp đến là các chất bảo quản, phụ gia, hóa chất, phẩmmau có trong những loại thực phẩm nay không ai có thé bảo đảm được về tiêu chuẩn,định lượng và về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT đã xác định mục tiêu là bảo
đảm đủ và an toàn nguồn cung cấp nước uống và nước sinh hoạt trong các cơ sở giáo
dục Khoản 1, Điều 5 của Thông tư nêu rõ: Các rường hoc sử dụng nguôn nước từcác cơ sở du điều kiện cung cấp nước ăn uống và nước sinh hoạt Trường hợp trườnghọc tự cung cấp nguồn nước thì chất lượng phải bảo đảm tiêu chuẩn về nước ăn uốngtheo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (OCVN 01:2009/BYT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
(OCVWN 6 -1:2010/BYT đối với nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai; Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 02:2009/BYT) về nước sinh hoạt
Tại điểm a, khoản 3 Điều 6, Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 9năm 2020 đã quy định hình thức xử phạt tài chính nhằm đảm bảo tuân thủ các quyđịnh liên quan đến việc cung cấp đủ nước uống và nước sạch cho các cơ sở giáo dục
và điểm đ, khoản 3 Điều 6 quy định về việc không triển khai thực hiện các biện pháp
phòng, chống bệnh truyền nhiễm trong cơ sở giáo dục Từ những quy định này, thấyrằng việc đảm bảo nguồn cung cấp nước uống và nước sinh hoạt đủ và chất lượngtrong các cơ sở giáo dục không chỉ là trách nhiệm pháp lý mà còn là sự cam kết vớisức khỏe và sự phát trién của thế hệ tương lai Những biện pháp xử lý được quy địnhtrong các văn bản pháp lý đã ban hành thê hiện sự nghiêm minh của Nhà nước ta trongviệc thực thi các quy định dam bảo an ninh, an toàn nguồn nước đặc biệt là trong môi
trường giáo dục.
Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, đồng thời cũng là trung tâm giáodục và dao tạo của cả nước Hiện nay, chỉ riêng khối giáo dục phổ thông trên địa bànThành phó Hà Nội có 2.874 trường với hơn 2,2 triệu học sinh Nhu cầu cung cấp, sửdụng nước sạch dam bảo an ninh, an toàn cho các trường học ở Hà Nội là rất lớn (5triệu m3/ngày) Mặc dù sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo đảm nguồn nướccho các trường học tại Thành phó Hà Nội được nhấn mạnh, nhưng thực tế hiện nay
Trang 15vẫn tồn tại nhiều thách thức Một trong những thách thức lớn nhất là van đề ô nhiễmnguồn nước và rủi ro mất an toàn nguồn nước cung cấp cho các trường học Sự ônhiễm, mắt an toàn có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Việc cung cấp nước
của các nhà máy nước đóng trên địa bàn chưa đảm bảo nước sạch và an toàn; nước bị
nhiễm hóa chất độc hại trong quá trình sản xuất hay trên hệ thống dẫn nước; doanhnghiệp cung cấp nước lọc vi phạm các quy định bảo đảm vệ sinh an toàn nước vì mụcđích tối đa lợi nhuận; những hành vi cố ý gây mat an toàn nguồn nước vì những mụcđích cá nhân, vụ lợi; thiếu trách nhiệm hoặc thiếu các biện pháp đảm bảo an toànnguồn nước tại các trường học; việc phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm về an ninh,an toàn nguồn nước tại các cơ sở giáo dục chưa kip thời, nghiêm minh
Thành phố Hà Nội có số lượng học sinh và các trường phô thông lớn nhất cảnước An ninh nguồn nước trong các trường học tại Thành phố Hà Nội là một vấn đề
rất quan trọng, không chỉ gia đình, nhà trường mà còn là vẫn đề xã hội rất quan tâm và
đang tiềm ấn những rủi ro dẫn đến nguy co mất an ninh, an toàn nguồn nước Tuy
nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về nội dung rất bức thiết này.Vì vậy, tác giả chọn đề tài: Đảm bảo an ninh nguồn nước cho các trường học tại
Thanh phố Hà Nội làm đề tài tốt nghiệp luận văn thạc sĩ quản trị an ninh phi truyền
thống (MNS) đã đáp ứng được tính cấp thiết cả về nhận thức lý luận và thực tiễn
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
An ninh nguồn nước đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe và pháttriển toàn diện của cộng đồng, đặc biệt là đối với các học sinh và thầy cô giáo trong
môi trường giáo dục Vấn đề này không chỉ tác động đến sức khỏe của học sinh mà
còn liên quan mật thiết đến hiệu quả giáo dục và phát triển bền vững Hiện nay, nghiêncứu về an toàn, an ninh nguồn nước đang là đề tài thu hút sự quan tâm của rất nhiềucác nhà nghiên cứu, các tổ chức trong và ngoài nước Tuy nhiên, liên quan đến đề tàicủa luận văn, tác giả nhận thấy có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như sau:
- Nguyễn Hong Tiến, An ninh nguôn nước đảm bảo cấp nước an toàn - Thách
thức và giải pháp, (2020)
- Nguyễn Văn Tuc, Trần Văn Việt, Nguyễn Gia Chính, Dat nên, nước ngâm &địa kỹ thuật công trình lãnh thổ Việt Nam Nhà xuất bản Xây dựng, (2009)
Trang 16- Phạm Quý Nhân, Nghiên cứu đánh giá tiềm năng tài nguyên nước dưới datkhu vực Hà Nội, khả năng suy thoái trữ lượng và chất lượng nước, xây dựng chiến
lượng khai thác hợp lý, bảo vệ môi trường phục vụ cho phát triển bên vững Thủ đô.Sở KH&CN Thành phố Hà Nội, (2014)
- Trịnh Xuân Đức, Nghiên cứu, ứng dụng xử lý amoni trong nước ngắm vùngHà Nội trên hệ thiết bị sử dụng vật liệu mang vì sinh chuyền động, (2018)
Về các công trình nghiên cứu của nước ngoài, tác giả nhận thấy có một số công
trình nghiên cứu về an ninh nguồn nước liên quan đến đảm bảo chất lượng nguồn nướcuống, sự tác động của nguồn nước cung cấp đối với sức khỏe con người và an ninh
sức khỏe trong trường học, cụ thể:
- Brinkley, A., & Jones, B, The Impact of Water Quality on Student Health and Academic Performance, (2018)
- Khan, A A., & Rana, M.S, Challenges in Ensuring Safe Drinking Water in
Schools: A Review Study, (2019)
- Pham, N T., & cộng su, Developing a water safety plan for schools in Vietnam: A case study, (2020)
- Sharma, D., & Sharma, A, Water Quality Analysis of Drinking Water Sources
in Educational Institutions, (2020)
Những nghiên cứu trên đã một phan làm sáng tỏ được thực trạng an ninh nguồnnước và các nghiên cứu liên quan đến an ninh nguồn nước dưới các bình diện khácnhau Những nội dung của các công trình nghiên cứu trên có thể tham khảo hữu ích
trong việc bổ sung kiến thức và làm rõ hơn những van đề về an ninh nguồn nước trong
trường học Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa đề cập đến đối tượng cụ thể là an ninhnguồn nước đối với các trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội cũng như hoạtđộng quản trị an ninh nguồn nước của các trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội.Vì vậy, đề tài nghiên cứu của tác giả là độc lập, không có sự trùng lặp với các côngtrình nghiên cứu khác đã được công bó
3 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản trị an ninh nguồnnước tại các trường trên địa bàn Thành phố Hà Nội, gồm:
Trang 17(1) Đánh giá thực trạng an ninh nguồn nước và quản trị an ninh nguồn nước tại
các trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội
(2) Đánh giá, xác định kết quả, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân gây mat
an ninh nguồn nước trong trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội
(3) Đề xuất các giải pháp quản trị nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước cho các
trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội
4 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quảntrị an ninh nguồn nước, đảm bảo an ninh nguồn nước cho các trường học trên địa bànThành phó Hà Nội
5 Pham vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu về các vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước
trong trường học tại Thành phố Hà Nội, cụ thể: Các nguồn cung cấp nước cho trường
học; đối tượng sử dụng nguồn nước được cung cấp; quản trị an ninh nguồn nước trongtrường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội
- Phạm vi về đối tượng: Luận văn lựa chọn nghiên cứu 10 trường học trên địabàn Thành phố Hà Nội, bao gồm: các trường mầm non, mẫu giáo, tiêu học, phố thông
co Sở va phô thông trung học (mỗi trường lựa chọn một đối tượng cụ thé: học sinh, cán
bộ quản lý giáo dục, thầy cô giáo)
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu tại các trường học trong phạm vi cáctrường khu vực nội thành của Thành phố Hà Nội, gồm các quận: Hoàn Kiếm, Ba Dinh,Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Tây Hồ, Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm, Nam Từ
Liêm, Hà Đông Luận văn không nghiên cứu tại các trường thuộc khu vực ngoại thành
và quận Long Biên.
- Về thời gian: Dữ liệu khảo sát được thực hiện từ tháng 01/2020-02/2024
6 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận
của Chủ nghĩa Mác — Lê Nin, tư tưởng Hồ Chi Minh, quan điểm của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà Nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm an ninh môi trường, an
ninh nguôn nước, an ninh sức khoẻ con người đê làm rõ những vân đê lý luận và thực
Trang 18tiễn trong công tác đảm bao an toàn nguồn nước trong các trường học tại Thành phố
Hà Nội hiện nay.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trên cơ sở các tài liệu thu thập được tác giả
tiến hành nghiên cứu, phân tích các nội dung có liên quan đến đề tài qua đó làm rõsáng tỏ những vấn đề mà đề tài đặt ra
+ Sử dụng các phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu dé hiểu sâu hơn về
tình trạng và xu hướng của an ninh nguồn nước trong các trường học Sử dụng phầnmềm Excel 2021 dé tông hợp và xử lý số liệu
+ Phương pháp nghiên cứu điển hình: Tác giả lựa chọn một số trường hợp điền
hình về đảm bảo an ninh nguồn nước trong trường học để phân tích rút ra những vấnđề liên quan đến nội dung đề tài
+ Phương pháp điều tra xã hội học (An - ket): Tác giả đã tiến hành khảo sát
bằng phiếu điều tra kết hợp với xây dựng một hệ thống khảo sát trực tuyến (online) déxin ý kiến các đối tượng nghiên cứu (hoc sinh, cán bộ, giáo viên, phụ huynh) về cácnội dung liên quan đến đảm bảo an ninh, an toàn nguồn nước trong trường học
+ Sử dụng Phương trình quản trị an ninh phi truyền thống MNS để đánh giá
hiệu quả công tác đảm bảo an ninh nguồn nước cho các trường học tại Thành phố Hà
C2: Cost 2 - chi phí hoạt động quan trị khủng hoảng;
C3: Cost 3 - chỉ phí cho các hoạt động quản trị khắc phục hậu quả sau khủng
7 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia
thành 03 chương như sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận đảm bảo an ninh nguồn nuớc cho các trường học
Trang 19Chương 2 Thực trạng đảm bảo an ninh nguồn nước cho các trường học trên địa
hóa học gồm hai nguyên tố hydro (H) và một nguyên tố oxy (O), với công thức hóa
học là H2O Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi và không vị, cónhiệt độ sôi là 100°C và nhiệt độ đóng băng là 0°C ở điều kiện khí áp tiêu chuẩn
- Tài nguyên nước là: Tài nguyên nước bao gồm tat cả các nguồn nước tự nhiên
như sông, hồ, ao, suối, biển, nguồn nước ngầm và nước mưa Tài nguyên nước là mộttrong những tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất, đóng vai trò then chốt trong sự
sống, phát triển kinh tế - xã hội và duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái
- Nước sạch là: Nước sạch là nước đạt các tiêu chuẩn về chất lượng dé sử dụngan toàn cho mục đích sử dụng như uống, nấu ăn, tắm rửa và các mục đích khác mà
không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người Nước sạch phải đạt các tiêu chuẩn về
các thông số như pH, độ cứng, độ đục, hàm lượng vi sinh vat, kim loại nặng, v.v
Nước sạch thường được đánh giá dựa trên mức độ ô nhiễm của nó Nước sạch
thường không chứa vi khuẩn, vi rút, hoặc các chất hóa học có thé gây hai cho sức khỏekhi uống hoặc tiếp xúc Nó cũng không bị ô nhiễm bởi các chất phóng xạ hoặc các
chất gây độc hại khác
1.1.2 Đặc điểm của nước
Khái niệm về nước không chỉ giới hạn ở mặt vật lý và hóa học mà còn mở rộng
đên các khía cạnh như văn hóa, kinh tê, và môi trường Nước không chỉ là nguôn sông
Trang 20cho các sinh vật sống mà còn là nguồn tài nguyên thiết yếu cho con người Đồng thời,nước cũng là môi trường sống cho nhiều loại động thực vật và sinh vật Ngoài ra, nướccòn có những đặc điểm sau:
+ Tính lỏng: Nước là một chat lỏng ở điều kiện phổ biến trên trái đất.+ Khả năng hòa tan: Nước có khả năng hòa tan nhiều loại chất khác, làm cho nó
trở thành một dung môi quan trọng trong các quá trình hóa học và sinh học.
+ Tính điện cực: Nước có tính chất điện cực, có khả năng dẫn điện Do đó, nó
là một phần quan trọng của các phản ứng điện hóa và các quá trình điện hóa học trongcơ thê sống
+ Điểm nóng chảy và sôi: Nước có điểm nóng chảy (0°C) và điểm sôi (100°C)
tương đối cao so với nhiều chất lỏng khác, điều này làm cho nó thích hợp dé duy trì sựsông trên trái đất
+ Tính bền vững: Nước có kha năng duy trì một môi trường ổn định cho sự tồn
tại và phát triển của các hệ sinh thái và sinh vật
+ Tính phổ biến: Nước có mặt ở khắp mọi nơi trên Trái Dat, từ các đại dương,
biển, sông, hồ đến các nguồn nước ngầm
+ Tính độc đáo: Nước có nhiều tính chất lý, hóa đặc biệt như nhiệt dung lớn, độ
nhớt thấp, có khả năng hòa tan nhiều chất
+ Tính thiết yếu: Nước là một trong những yếu tố thiết yêu nhất cho sự sống,đóng vai trò quan trọng trong các quá trình sinh lý, sinh hóa của cơ thể
+ Tính da dang: Nước có thé tồn tại ở ba trạng thái: chat ran (băng), chất lỏng
(nước), và hơi (hơi nước), tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ và áp suất
1.1.3 Vai trò của nước
Nước đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe và cuộc sống củacon người trong nhiều khía cạnh:
+ Nước là nguồn sống: Nước là một yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát
triển của cơ thé con người Chúng ta cần nước dé duy trì các chức năng cơ bản của cơ
thé như điều tiết nhiệt độ cơ thể, giữ cho da và các tế bào khỏe mạnh, và thúc đây cácquá trình trao đổi chat
Trang 21+ Nước làm sạch cơ thể: Nước giúp loại bỏ các chất độc hại và chất cặn từ cơthé thông qua quá trình tiêu tiện và đồng thời giúp duy trì độ âm cần thiết cho da và
môi trường nội tiết của cơ thê.
+ Nước cho sức khỏe tiêu hóa: Nước là một phần quan trọng của quá trình tiêu
hóa và hap thụ chất dinh dưỡng Nó giúp hòa tan thức ăn và các chất dinh đưỡng décung cấp năng lượng và duy trì sự khỏe mạnh của các cơ quan tiêu hóa
+ Nước làm sạch và tiêu thụ: Nước sạch là quan trọng đối với VIỆC uống va su
dụng hang ngày trong các hoạt động như nau ăn, vệ sinh cá nhân va làm sạch.
+ Nước trong y học: Nước được sử dụng trong nhiều quá trình y tế như việc rửatay, vệ sinh các dụng cụ y tế, tạo ra các dung dịch y tế và thuốc, cũng như trong cácquá trình chan đoán và điều trị
Tóm lại, nước không chỉ là nguồn sống mà còn là một phần không thê thiếu củacuộc sống hàng ngày của con người, đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe và pháttrién của chúng ta
1.1.4 Khái niệm an ninh nguồn nước
An ninh nguồn nước là việc bảo đảm số lượng, chất lượng nước phục vụ dânsinh trong mọi tình huống, đáp ứng nhu cau sử dụng nước cho các hoạt động phát triểnkinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, môi trường và giảm thiêu rủi ro, tác hại từ cácthảm họa do con người và thiên nhiên gây ra liên quan đến nước
Bảo đảm số lượng, chất lượng nước phục vụ dân sinh trong mọi tình huống: đápứng nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất, kinh doanh của các ngành, lĩnh vực, đặc biệtlà các ngành kinh tế quan trọng, thiết yếu; mọi người dân, mọi đối tượng được tiếp cận,
sử dụng nước công bằng, hợp lý Chủ động tích trữ, điều hoà nguồn nước, khai thác,sử dụng hiệu quả đi đôi với bảo đảm an toàn đập, hồ chứa nước; ứng phó hiệu quả vớicác thảm hoạ, thiên tai liên quan đến nước, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo vệ môitrường, khắc phục tình trạng suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước
An ninh nguồn nước bao gồm các biện pháp nhằm bảo vệ và đảm bảo sự antoàn, sạch sẽ, và sử dụng bền vững của nguồn nước Nó không chỉ liên quan đến việcbảo vệ nguồn nước khỏi các mối đe dọa như ô nhiễm và cạn kiệt mà còn đảm bảo rằng
mọi người có quyên tiép cận với nước sạch và an toàn cho sức khỏe.
Trang 22An ninh ngu6n nước là một khía cạnh quan trong của an ninh toàn cầu và phát
triển bền vững, đảm bao rằng mọi người đều có quyền tiếp cận với nguồn nước sạch
Và an toàn.
An ninh nguồn nước là một trong những nội dung quan trọng nhất trong an ninhmôi trường và An ninh nguồn nước liên quan đến phát triển bền vững và ôn định chínhtrị, đến chủ quyền quốc gia Tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả về an ninh nguồn
nước sẽ góp phần bảo đảm cấp nước an toàn và phát triển bền vững đất nước
An ninh môi trường nói chung và an ninh nguồn nước nói riêng là một trongnhững trụ cột quan trọng trong nghiên cứu về an ninh phi truyền thống
1.1.5 Khái niệm an ninh nguồn nước trong trường hoc và an ninh nguồn nước
trong trường học theo hướng tiếp cận an ninh phi truyền thống
An ninh nguồn nước trong trường học là việc bảo đảm số lượng, chất lượngnước phục vụ giáo viên, học sinh trong trường học; đáp ứng nhu cầu sử dụng nước chocác hoat động sinh hoạt trong trường học, đặc biệt là dap ứng nhu cầu sử dụng nước ăn(uống) của giáo viên và học sinh
An ninh nguồn nước cho trường học theo hướng tiếp cận an ninh phi truyềnthống là việc áp dụng các biện pháp và chiến lược, không chỉ dựa vào các phương thức
truyền thống như tăng cường chất lượng, số lượng, đảm bảo nguồn cung cấp nước sinh
hoạt trong các trường hoc hay nâng cấp cơ sở hạ tang, cơ sở vật chất, mà còn tập trungvào nhận diện và đối phó với các mối đe đọa và phức tạp mà nguồn nước trong cáctrường học đang phải đối mặt trong tình hình mới
1.2 An ninh phi truyền thống và quản trị an ninh nguồn nước cho các trường họctheo hướng tiếp cận của an ninh phi truyền thống
1.2.1 An ninh phi truyền thong1.2.1.1 Tổng quan về an ninh phi truyền thong
An ninh phi truyền thống là một lĩnh vực mới và chủ đề mới đang thu hút sự
quan tâm của các nhà lãnh đạo và rất nhiều học giả trên thế giới Cùng với sự phát
triển của thời đại và các đại xu thế, sự uy hiếp an ninh không chỉ bó hẹp trong lĩnh vựcquân sự, chính trị mà ngày càng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác nhau Đây là một
khái niệm vê một trang thái an ninh khác với an ninh truyén thông, nó phản ánh sự
10
Trang 23thay đổi nhận thức của con người về an ninh và sự mở rộng nội hàm khái niệm an ninhtruyền thống An ninh phi truyền thống không chỉ bó hẹp trong bảo vệ chủ quyền quốcgia mà còn bao gồm bảo vệ con người, môi trường sống, kinh tế, văn hóa Từ đó cóthê thấy, an ninh phi truyền thống mang tính xuyên quốc gia do những mối uy hiếp, đedoa của các nhân tô bên trong và bên ngoài đối với môi trường sinh tồn và phát triểncủa cộng đồng xã hội mỗi quốc gia trong mỗi quan hệ chặt chẽ với khu vực và thế giới.
Tại Liên hợp quốc, trước năm 1970, các văn kiện của Liên hợp quốc chủ yếutập trung vào các vấn đề an ninh truyền thống nhưng từ sau những năm 1970 đã bắtđầu nhân mạnh đến những van dé mới xuất hiện có ảnh hưởng tới an ninh Đến nhữngnăm 80 của thé kỷ XX, Liên hợp quốc bắt đầu nhìn nhận các van đề môi trường, lươngthực, nhân quyên, kinh tế dưới góc độ an ninh và đưa ra các thuật ngữ như an ninhmôi trường, an ninh kinh tế Bước sang những năm 90 của thế kỷ XX, Liên hợp quốc
tiếp tục chỉ ra, an ninh quốc tế không chỉ giới hạn trong ý nghĩa truyền thống của nó
mà còn bao gồm những hàm nghĩa an ninh mới xuất hiện Cách hiểu này dựa trên cơsở phát triển và mở rộng phạm vi, sức ảnh hưởng, đối tượng tác động của an ninh
truyền thống Năm 1994, trong Báo cáo “Phát triển con người” Liên hợp quốc đã định
nghĩa an ninh con người là “sự an toàn của con người trước những mối đe dọa kinhniên như nghèo đói, bệnh tật và đàn áp, và những sự cố bat ngờ, bat lợi trong đời sốnghang ngày” Báo cáo cũng đưa ra 7 nội dung chủ yếu của an ninh con người gồm: anninh kinh tế, an ninh lương thực, an ninh sức khỏe, an ninh môi trường, an ninh cánhân, an ninh cộng đồng và an ninh chính trị Mặc dù đã chỉ ra được những vấn đềthuộc về an ninh phi truyền thống nhưng Liên hợp quốc vẫn chưa đưa ra được mộtkhái niệm chung nhất về an ninh phi truyền thống
Tại Trung Quốc, từ sau sự kiện ngày 11/9/2001, giới nghiên cứu Trung Quốcbắt đầu dành nhiều quan tâm tới các vấn đề an ninh phi truyền thống đang diễn ratrong chính nội tại Trung Quốc và trên thế giới Giới học giả Trung Quốc đã đưa ranhiều khái niệm về an ninh phi truyền thống dựa trên các cách tiếp cận khác nhau, tuy
nhiên vẫn chưa hình thành được một khái niệm được công nhận phổ biến Có thể quy
các khái niệm an ninh phi truyền thống thành 4 loại chủ yếu sau: Thứ nhất, tiếp cậntheo phương pháp mang tính loại trừ, tức là coi những van đề nằm ngoài an ninh
11
Trang 24truyền thống là vấn đề an ninh phi truyền thống Đây là cách tiếp cận đơn giản nhất.Thứ hai, tiếp cận theo phương pháp liệt kê Một số học giả như Trương Quân Xã đãkhái quát van đề thuộc về an ninh phi truyền thống bao gồm: “Chủ nghĩa khủng bó,cướp biển, buôn bán ma túy, di dân phi pháp, dịch bệnh, rửa tiền, xung đột dân tộc vatôn giáo, cạn kiệt tài nguyên” Thứ ba, tiếp cận theo phương pháp phân loại yếu tốnhư hành vi và lĩnh vực Theo đó, có thé chia an ninh phi truyền thống thành 3 loại là:
1) các van đề an ninh khác ngoài lĩnh vực chính tri, quân sự xảy ra giữa chủ thé hành
vi là quốc gia như vấn đề chế tài kinh tế, xuất khâu vũ khí phi pháp; 2) van đề xảy ragiữa chủ thể hành vi quốc gia và chủ thê hành vi phi quốc gia như chủ nghĩa khủng bó,ly khai dân tộc; 3) van đề xảy ra giữa chủ thé hành vi quốc gia với giới tự nhiên nhưvan đề môi trường, suy thoái, bệnh truyền nhiễm Thứ tu, là định nghĩa theo cách gián
tiếp Một số học giả như Chu Phong lại không trực tiếp định nghĩa an ninh phi truyền
thống mà chỉ chỉ ra một số đặc tính khi cho rằng trong lý luận và thực tiễn an ninh phitruyền thống không nhất thiết loại trừ an ninh truyền thống, cũng không thẻ thay thế anninh truyền thống Mặt khác, ông cho rằng “xác định khái niệm an ninh phi truyền
thống là bởi vì nó đã đề ra và xây dựng lĩnh vực vấn đề khác với nghiên cứu an ninh
trước đây và đã phát triển thành phương pháp nghiên cứu và lý luận mang tính giảithích khác Ban thân khái niệm an ninh truyền thống ra đời do đã có an ninh phi truyềnthống”
Có thể thấy hiện nay khái niệm về an ninh phi truyền thống vẫn chưa có đượcsự thống nhất chung trên thế giới Thậm chí việc chỉ ra những van đề, nhóm van đề
nào thuộc về an ninh phi truyền thống cũng có sự khác biệt và chưa đồng nhất giữa các
tổ chức, quốc gia Nguyên nhân có thể chỉ ra ở đây là do việc khu biệt các vấn đề anninh phi truyền thống ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ có liên quan tới lợi ích, nhu cầucủa mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ Các quốc gia và khu vực thường từ quan niệm lợiích của mình để đưa ra các khái niệm nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, đem lại lợi ích cho
quốc gia, dân tộc
1.2.1.2 An ninh phi truyền thong theo tinh than Đại hội XIII của Đảng
Vẫn đề an ninh phi truyền thống được Đảng ta nhận thức từ rất sớm và thê hiệntrong Nghị quyết số 08/NQ-TW, ngày 17/12/1998, của Bộ Chính trị khóa VIII, cảnh
12
Trang 25báo và chỉ ra các yếu tố thách thức đối với an ninh quốc gia, trong đó có vấn đề anninh phi truyền thống Tiếp đó, vấn đề an ninh phi truyền thống tiếp tục được đề cập,
nêu rõ trong nội dung các văn kiện Đại hội XI, XII của Dang Đặc biệt, Đại hội XIII
của Đảng năm 2021 đã tiếp tục khăng định nhận thức, quan điểm nhất quán về nộidung, thách thức của an ninh phi truyền thống đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc hiện nay Đại hội nhắn mạnh: “Những van dé toàn cầu như: bảo vệ hòa bình,an ninh con người, thiên tai, dịch bệnh, an ninh xã hội và an ninh phi truyền thống,nhất là an ninh mạng, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường tiếp tụcdiễn biến phức tạp”, “Những vấn đề an ninh phi truyền thống ngày càng đa dạng, phứctạp, tác động mạnh mẽ”, từ đó, đề ra nhiệm vụ “sẵn sàng ứng phó hiệu quả các tháchthức an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống” ; bảo đảm an ninh kinh tế, anninh thông tin truyền thông, an ninh mang và an ninh xã hội Kip thời dau tranh tran ápcó hiệu quả các loại tội phạm, nhất là tội phạm có tô chức, xuyên quốc gia, tội phạmsử dụng công nghệ cao Chủ động phối hợp với các quốc gia bảo vệ lợi ích quốc gia -dân tộc; xử lý các van dé an ninh phi truyền thống, tạo vành đai bảo vệ Tổ quốc từ
sớm, từ xa “Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về quốc phòng, an ninh phù hợp
với hội nhập quốc tế và yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” Đại hội XIII củaĐảng đặt ra nhiệm vụ phải ứng phó với các mối đe doa an ninh phi truyền thống vàmột trong các giải pháp là hoàn thiện chính sách, pháp luật, bởi lẽ, ngoài các mối đedọa an ninh phi truyền thống có thể khiến một quốc gia, thể chế, chế độ lung lay, bấtồn, sụp đồ, tiêu vong mà không cần bất kỳ một hoạt động chiến tranh quân sự nào;cùng với đó, nhiều nội dung của an ninh phi truyền thống còn ảnh hưởng đến tắt cả cácnước, trong khu vực hay trên toàn thế giới, như vấn đề an ninh môi trường, dịch bệnhtruyền nhiễm không chỉ ảnh hưởng đến một quốc gia mà có thể lan tràn, ảnh hưởngđến nhiều quốc gia khác Đặc biệt, các mối đe dọa của an ninh phi truyền thống thậmchí được chuyên hóa dẫn đến các vấn đề an ninh truyền thống, an ninh quân sự bởi đặctính “lan tỏa nhanh” và “xuyên quốc gia”
Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống tập trung vào hai nhóm chính sau:- Nhóm về các quá trình, hiện tượng tự nhiên và xã hội bắt lợi đến xã hội, như
hiệu ứng nhà kính, biên đôi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh truyện nhiễm, 6 nhiêm môi
13
Trang 26trường, cạn kiệt tài nguyên, khoáng sản, di cư bất hợp pháp ; tương ứng với từng lĩnhvực an ninh trọng yếu (an ninh môi trường, an ninh kinh tế, an ninh lương thực, an
ninh nguồn nước, an ninh dân SỐ ).
- Nhóm về các hành vi tiêu cực (phạm pháp) do cá nhân hoặc pháp nhân (tôchức) thực hiện ảnh hưởng bat lợi đến xã hội, như khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia
(rửa tiền, cướp biển, buôn bán trái phép chat ma túy, buôn bán người, vũ khí), tộiphạm công nghệ cao ; tương ứng còn gọi là tội phạm phi truyền thống Đây cũng
chính là cách tiếp cận của pháp luật hình sự về van đề an ninh phi truyền thống và làmối đe dọa hàng đầu đến con người, an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và xã hội khôngchỉ của một quốc gia mà là toàn thé giới
1.2.2 Quản trị an ninh phi truyền thong
Quản trị an ninh phi truyền thong và việc các nhà lãnh dao và quan tri được
giao nhiệm vụ nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu, ban hành và tổ chức thực hiện các
chính sách, chiến lược và kế hoạch ứng phó với các mối nguy để bảo đảm an ninh phitruyền thống của Nhà nước, con người (cộng đồng) và doanh nghiệp Các cấp độ quảntrị an ninh phi truyền thống như:
- Quản trị an ninh phi truyền thống ở cấp độ nhà nước, từ chính quyền trungương tới chính quyền địa phương
- Quản trị an ninh phi truyền thống ở cấp độ cộng đồng như: làng, bản, khu dâncư Nhiều nhân t6 phi nhà nước tham gia (non-state actors), kế cả các tô chức phichính phủ, t6 chức dân sự
- Quản trị an ninh phi truyền thống ở cấp độ doanh nghiệp.Phương trình cơ bản về quản trị an ninh phi truyền thống của một chủ thể:Trong khoa học lý luận hiện nay, phương trình quản trị an ninh phi truyền thống(gọi tắt là phương trình 3S-3C) đang được nghiên cứu, ứng dụng ở nhiều ngành, lĩnhvực khác nhau dù trong quản trị doanh nghiệp hay trong cơ quan nhà nước nhằm mục
đích quản trị có hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm an toàn, phát triển bền vững cho các thể
nhân, pháp nhân, trong đó có cả pháp nhân công quyền.
Quản trị an ninh phi truyền thống (QTANPTT) = (1 An toàn + 2 Ôn định + 3.Bén vững) - (1 Chi phí cho các hoạt động quan trị rủi ro + 2 Chi phí cho các hoạt
14
Trang 27động quản trị khủng hoảng + 3 Chi phí cho các hoạt động quản trị khắc phục sau
- S1: Mức độ an toàn hay yếu té an toàn (có thé họp bàn với các chuyên gia dé
cùng lựa chọn) Thang đánh giá 5 điểm: 1 là rất thấp, 2 là thấp, 3 là trung bình, 4 làcao và 5 là rất cao
- §2: Mức độ 6n định Thang đánh giá 5 điểm: 1 là rất thấp, 2 là thấp, 3 là trungbình, 4 là cao và 5 là rất cao
- S3: Mức độ bền vững (phát triển bền vững) Thang đánh giá 5 điểm: 1 là rất
thấp, 2 là thấp, 3 là trung bình, 4 là cao và 5 là rất cao.
- Cl: Chi phí cho các hoạt động quản trị rủi ro Thang đánh giá 5 điểm: 1 là rấtthấp, 2 là thấp, 3 là trung bình, 4 là cao và 5 là rất cao
- C2: Chi phí mất do khủng hoảng và các hoạt động giải quyết khủng hoảng
Thang đánh giá 5 điểm: 1 là rất thấp, 2 là thấp, 3 là trung bình, 4 là cao và 5 là rất cao
- C3: Chi phí và các hoạt động khắc phục hậu quả sau khủng hoảng Thang
đánh giá 5 điểm: 1 là rất thấp, 2 là thấp, 3 là trung bình, 4 là cao và 5 là rất cao
Tùy theo mục đích sử dụng trong công tác quản trị an ninh phi truyền thống,
phương trình 3S-3C cũng có thê được nhà nghiên cứu hay quản trị lựa chọn sử dụng ởdạng rút gọn các yếu tố cho đơn giản hơn như: S = SĨ - Cl hay S = (S1+S2) - (C1+C2)
Phương trình 3S-3C thường được dùng kết hợp với phương pháp chuyên gia haybrainstorming để thiết kế các câu hỏi, tổng hợp dữ liệu và đánh giá kết quả công tácquản trị an ninh phi truyền thống của một chủ thé trong một khoảng thời gian đã qua,
từ đó tìm ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm Phương trình này cũng được dùng
dé thiết kế các nghiên cứu, tìm kiếm dữ liệu và dự báo về các rủi ro và khủng hoảng
trong một giai đoạn tương lai, góp phần thiết kế các chiến lược ứng phó với các rủi rovà mối nguy đe đọa an ninh phi truyền thống trong một số ngành, lĩnh vực
15
Trang 28Việc vận dụng kiến thức và phương trình quản trị an ninh phi truyền thống đểquản trị và phát triển bền vững S = (5 + 5 + 5) - (5 + 0 +0) = 10 S (10 điểm) là mộtkết qua được cá chủ thé quản lý hướng tới Cl ở đây được hiểu là tất cả các rủi ro liênquan để bảo đảm an toàn của tất cả các hoạt động về tài chính, tài sản, con người Khi C1 được kiêm soát tốt thì không có C2 và nếu có C2 thì cũng chỉ ở mức độ thấp.
1.2.3 Quản trị an ninh nguôn nước cho các trường học trên địa bàn Thành phố Ha Nội
1.2.3.1 Khai niệm
Quản trị an ninh nguồn nước trong trường học là việc quản lý và đảm bảo antoàn cho nguồn nước được sử dụng trong các cơ sở giáo dục Điều này bao gồm mộtloạt các biện pháp dé đảm bảo rang nước được cung cấp cho cộng đồng trường học là
sạch, an toàn và tiêu chuẩn.1.2.3.2 Nội dung quản trị an ninh nguồn nước trong trường hoc:
+ Nguồn nước sạch và an toàn: Điều quan trọng nhất về nguồn nước trongtrường học là phải dam bảo rang nước được cung cấp là sạch và an toàn dé uống và sửdụng Điều này bao gồm việc kiểm tra chất lượng nước định kỳ dé đảm bảo không cóvi khuẩn, hóa chất độc hại hoặc các tạp chất khác
+ Tiện ích và tiếp cận: Nguồn nước trong trường học cần phải dé dàng tiếp cận
và thuận tiện để sử dụng bởi cả học sinh, giáo viên và nhân viên Nó cần phải được đặt
ở những vi trí thuận tiện, như gần các lớp học, khu vực thể dục hoặc khu vực ăn uống.
+ Giáo dục về sử dụng nước an toàn: Tổ chức các hoạt động giáo dục và tăngcường nhận thức dé hướng dẫn học sinh và nhân viên về cách sử dụng nước một cách
an toàn và tiết kiệm
+ Khả năng tiết kiệm và bảo vệ môi trường: Một số trường học có hệ thốngnguồn nước được thiết kế dé tiết kiệm nước và giảm lượng rác thải, như hệ thống táisử dụng nước hoặc hệ thống xử lý nước thải Điều này không chỉ giúp tiết kiệm tàinguyên nước mà còn giảm thiêu tác động tiêu cực đối với môi trường
+ Được bảo dưỡng định kỳ: Hệ thống cung cấp nước trong trường học cần được
bảo dưỡng định kỳ dé đảm bảo hoạt động hiệu quả và không gây ra sự cố Các bộ lọc cần
được thay đôi đúng thời han, các ông nước cân được kiêm tra và sửa chữa khi cân thiết.
16
Trang 29+ An toàn và tiêu chuẩn: Nguồn nước trong trường học cần tuân thủ các tiêuchuẩn an toàn và vệ sinh được đặt ra bởi cơ quan nhà nước hoặc tô chức y té dé dambảo rằng nước được cung cấp là an toàn cho sức khỏe con người (QCVN6-
1:2010/BYT).
+ Tuân thủ tiêu chuẩn và quy định: Đảm bảo rằng các hệ thống và hoạt độngliên quan đến nguồn nước trong trường học tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định an
toàn, bao gồm cả các quy định về việc xử lý và lưu trữ nước
+ Thực hiện các biện pháp phòng ngừa: Xây dựng kế hoạch phòng ngừa và ứngphó với các tình huống khan cấp liên quan đến nước, chang hạn như sự cố về chất
lượng nước hoặc thiếu nước.1.2.4 Quản trị an ninh nguồn nước trường học góp phan đảm bảo an ninh nguồn
nước cho các trường hoc tại Thành phố Hà Nội theo hướng tiếp cận của an ninh
phi truyền thông
Dé đánh giá hiệu quả công tác quản tri an ninh nguồn nước trong trường họchiện nay tại Thành phô Hà Nội, cần tập trung vào những nội dung như sau:
(1) Nội dung “An toàn”: Đánh giá chất lượng nước có đảm bảo an toàn không?(2) Nội dung “On định”: Đánh giá hiệu quả công tác quản trị đảm bảo sốlượng, chất lượng nguồn nước cấp hiện nay cho các trường học đảm bảo các vấn dé vềan toàn vệ sinh thực phẩm và theo các quy định về nước sạch uống trực tiếp được banhành bởi Bộ Y tế QCVN 6-1:2010/ BYT
(3) Nội dung “Bền vững”: Đánh giá công tác quản trị, giám sát định kỳ nguồnnước trong trường học của Nhà trường và các cơ quan chức năng.
(4) Nội dung “Chi phí cho các hoạt động quản trị rủi ro”: Chi phí cho công
tác bồi đưỡng, dao tạo; cho các hoạt động thông tin tuyên truyền nâng cao ý thức củagiáo viên, học sinh về việc đảm bảm an ninh nước sạch trong trường học; các hoạtđộng đầu tư trang thiết bị công nghệ phục vụ công tác quản trị, đảm bảo an ninh nguồn
nước trong trường học tại Thành phó Hà Nội
(5) Nội dung “Chi phi cho các hoạt động quản trị khủng hoảng”: Chi phí
cho các hoạt động dau tư trang thiết bi công nghệ dé sẵn sàng khắc phục sự cố các van
đê liên quan đên an ninh nguôn nước tại trường học.
17
Trang 30(6) Nội dung “Chi phí cho các hoạt động quản trị khắc phục sau khủnghoảng”: Các chi phí cho hoạt động khắc phục hậu quả (nếu đã xảy ra khủng hoảnghay sự cô).
1.2.5 Quan hệ phối hợp dam bảo an ninh nguồn nước trong trường học
Quan hệ phối hợp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh nguồnnước trong trường học bằng cách kết hợp nỗ lực của các bên liên quan đề thúc đây vàduy trì một môi trường học lành mạnh và an toàn về nước uống Dưới đây là một sốmỗi quan hệ phối hợp quan trọng trong việc đảm bảo an ninh nguồn nước trong trường
học:
- Nhà trường và nhân viên: Quan hệ phối hợp giữa nhà trường và nhân viên làcơ sở cho việc trién khai các biện pháp bảo vệ nước và đảm bảo rằng các chính sách vàquy trình về an ninh nguồn nước được thực thi một cách hiệu quả
- Nhà quản lý hệ thống cung cấp nước: Sự hợp tác với các nhà quản lý hệ thốngcung cấp nước địa phương là cần thiết để đảm bảo rằng nước được cung cấp từ nguồnnước chính thức và đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn và chất lượng
- Tổ chức y tế và chính phủ địa phương: Hop tác với các tô chức y tế và chính
phủ địa phương dé dam bao răng những yếu tố liên quan đến sức khỏe va an toàn nước
uống được giám sát và quản lý một cách chuyên nghiệp
- Cộng đồng địa phương: Quan hệ phối hợp với cộng đồng địa phương là quantrọng dé tạo ra sự nhận thức và hỗ trợ từ cộng đồng trong việc giải quyết các vấn đề
liên quan đến an ninh nguồn nước và thúc đây các biện pháp bảo vệ nước
- Tổ chức phi lợi nhuận và doanh nghiệp: Hop tác với các tổ chức phi lợi nhuậnvà doanh nghiệp có thé cung cấp tài trợ, tài nguyên và chuyên môn dé hỗ trợ việc triểnkhai các biện pháp bảo vệ nước và cải thiện chất lượng nước.
- Các tổ chức quốc tế và nguồn tài trợ: Sự hợp tác với các tổ chức quốc tế vanguồn tài trợ có thé cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật và chuyên môn dé nâng caonăng lực và khả năng ứng phó của trường học trong việc quản lý và bảo vệ nguồn
nước.
18
Trang 31- Học sinh và phụ huynh: Quan hệ phối hợp với học sinh và phụ huynh là cần
thiết để tạo ra sự nhận thức và tham gia tích cực từ phía cộng đồng trong việc duy trì
một môi trường học lành mạnh và an toàn về nước uông.
TIỂU KET CHUONG 1
Trong Chương 1, tác giả đã nghiên cứu, phân tích, luận giải làm rõ những nhận
thức cơ bản về an ninh nguồn nước và quản trị an ninh nguồn nước trong trường họcvới góc độ khoa học quản trị an ninh phi truyền thống
Luận văn đã nêu và phân tích một số nội dung liên quan đến nguồn nước và an
ninh nguồn nước như khái niệm về nguồn nước, đặc điểm nguồn nước; các khái niệmvề an ninh nguồn nước, an ninh sức khỏe, an ninh con người Đặc biệt, Chương 1 đã đisâu phân tích, luận giải an ninh nguồn nước và đảm bảo an ninh nguồn nước dưới gócđộ quản trị an ninh phi truyền thống; phân tích việc vận dung phương trình MNS trongquản trị an ninh nguồn nước trong trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Những nội dung được đề cập trong Chương 1 là cơ sở lý luận cần thiết và quan
trong dé tác giả tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản trị anninh nguồn nước trong các trường học trên địa bàn Thành phó Hà Nội được thê hiện ởChương 2 và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị an ninh nguồnnước trong các trường học được thê hiện tại Chương 3 của luận văn
19
Trang 32CHƯƠNG 2 THUC TRANG DAM BAO AN NINH NGUÒN NƯỚC
CHO CÁC TRƯỜNG HỌC TẠI THÀNH PHÓ HÀ NỘI
2.1 Tình hình liên quan, các yếu tố ảnh hưởng đến đảm bảo an ninh nguồn nướctại các trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội
2.1.1 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội của Thành phố Hà Nội
Hà Nội là thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương và là một trong hai đô thị
loại đặc biệt của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây là thành phố lớn nhất
(về mặt diện tích) Việt Nam, có vị trí là trung tâm chính tri, một trong hai trung tâm kinhtế, văn hóa, giáo dục quan trọng tại Việt Nam Hà Nội năm về phía tây bắc của trung tâm
vùng đồng bang châu thé sông Hồng, với địa hình bao gồm vùng đồng bang trung tâm vàvùng đồi núi ở phía bắc và phía tây thành phó Với diện tích 3.359,82 km2,[2] và dân số
8,4 triệu người,[4] Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất ViệtNam, đồng thời cũng là thành phố đông dân thứ hai và có mật độ dân số cao thứ hai trong63 đơn vị hành chính cấp tinh của Việt Nam, nhưng phân bé dân số không đồng đều HàNội có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 12 quận, 17 huyện và 01 thị xã
Hà Nội đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ
những buổi đầu của lịch sử Việt Nam Với vai trò thủ đô, Hà Nội là nơi tập trung nhiềuđịa điểm văn hóa giải trí, công trình thé thao quan trọng của đất nước, đồng thời cũnglà địa điểm được lựa chọn dé tổ chức nhiều sự kiện chính trị và thé thao quốc tẾ Đây
20
Trang 33là nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống, đồng thời cũng là một trong ba vùng tập
trung nhiều hội lễ của miền Bắc Việt Nam Thành phố có chỉ số phát triển con người ởmức cao, dẫn đầu trong số các đơn vị hành chính của Việt Nam
2.1.2 Số lượng các trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Qua thời gian nghiên cứu và tổng hợp dữ liệu, tác giả thấy hiện nay, toàn Thànhphó Hà Nội có 2.874 trường mam non, phé thông các cấp (bao gồm 40 trường mam
non, phố thông các cấp có vốn đầu tư nước ngoài), 29 trung tâm giáo dục nghề nghiệp
- giáo dục thường xuyên và Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội
Tổng số trẻ em mam non, học sinh phô thông và giáo dục nghề nghiệp - giáodục thường xuyên của Thành phố hiện nay là hơn 2,2 triệu học sinh
Trong tông số 2.874 trường học của Thành phố hiện nay, có 2.283 trường công
lập và 591 trường tư thục Tổng số học sinh đang theo học tại các trường tư thục trên
địa bàn thành phố Hà Nội hiện là hơn 330.000 em, tăng khoảng 20.000 em so với năm
học trước.
Trong số các cấp học, mầm non có số lượng trường lớp nhiều nhất với 1.161
trường; tiếp đến là cấp tiêu học với 774 trường, trung học cơ sở có 658 trường Tuy
nhiên, nếu tính về quy mô học sinh thì cấp tiêu học hiện có số lượng học sinh nhiều
nhất với hơn 789.000 học sinh; tiếp đến là cấp trung học cơ sở có gần 602.000 học
sinh, cấp mam non có hơn 525.000 học sinh
2.1.3 Tài nguyên nước tại Hà Nội
2.1.3.1 Tài nguyên nước mặt
Nước mặt là một nguồn cung cấp nước quan trọng trên địa bàn Thành phố Hà
Nội, trong đó có việc cung cấp nguồn nước cho hệ thống các trường học trên địa bànThành phó Theo số liệu của các cơ quan chức năng cho thấy: Lưu lượng trung bìnhnhiều năm trên sông Hồng chảy đến thành phố Hà Nội đạt 3.470m3/s đo tại trạm SơnTây với khoảng 109 tỷ m3 Lượng nước này sau khi được phân bổ vào Thành phố HàNội qua các công trình lây nước như trạm bơm Dan Hoài, trạm bơm Ba Giang, công
Cam Đình — Hiệp Thuận, cống Liên Mạc, sau đó được tách ra vào sông Đuống chảy
qua các vùng Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh thì tổng lượng dòng chảy trong vùngnội Thành Hà Nội trên sông Hong tính đến trạm Hà Nội là 81 ty m3 va tính đến ngoại
21
Trang 34thành Hà Nội trên sông Đuống tại trạm Thượng Cát là 30 tỷ m3 (tương đương 954
3 | Thượng Cát | Sông Đuống 954 30,10
N guon: Sở Tài nguyên và Môi trường Ha Nội
2.1.3.2 Tài nguyên nước ngâm
Hiện nay trên địa bàn Thành phố Hà Nội vẫn tiếp tục khai thác nguồn nướcngầm phục vụ cho sinh hoạt, đời sông và sản xuất, trong đó có một sỐ trường học trênđịa bàn Thành phố còn sử dụng nước cho sinh hoạt, tiêu dùng từ nguồn nước ngầm.Theo đánh giá của các cơ quan chức năng thì: Tổng tiềm năng nước ngầm của khu vựcThành phố Hà Nội khoảng 10,63 triệu m3/ngày, trữ lượng có thé khai thác khoảng
4,4tr m3/ngày.
2.1.4 Hệ thống các nhà máy cung cấp nước tại Thành phố Hà Nội
Hiện nay, có 6 doanh nghiệp sản xuất, cấp nguồn nước sạch chính cho Hà Nội,bao gồm:
- Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Nội (có 12 nhà máy sản xuất và 14 trạmcấp nước cục bộ): Đang cấp thực tế khoảng 670.200 m3/ngđ (Công suất thiết kế
792.600 m3/ngd).
- Công ty CP Đầu tư Nước sạch sông Đà (Viwasupco): Đang cấp thực tế
250.000-260.000 m3/ngd (Công suất thiết kế giai đoạn 1 là 300.000 m3/ngd)
- Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Đông (có 3 cơ sở sản xuất nước): Đangcấp thực tế khoảng 70.000 m3/ngd (Công suất thiết kế 82.000 m3/ngd)
- Công ty CP Cấp nước Sơn Tây (có 2 trạm cấp nước): Cấp thực tế khoảng
27.000 m3/ngd (Công suất thiết kế 30.000 m3/ngđ)
22
Trang 35- Nhà máy Nước mặt sông Đuống: Cấp theo công suất thiết kế phân ki 1 giai
đoạn 1 là 150.000 m3/ngd Tháng 9 vừa qua, nhà máy nay đã khánh thành phân ki 2
của giai đoạn 1, nâng công suất lên 300.000 m3/ngd
- Nhà máy nước Hà Nam công suất 200.000 m3/ngd.- Ngoài ra, trên địa bàn thành phố còn có các nguồn cấp nước cục bộ như: Nhàmáy nước Ba Vì 15.000 m3/ngd; Trạm cấp nước Văn Điền 6.000 m3/ngđ
Trong số cách doanh nghiệp nói trên, một số doanh nghiệp vừa sản xuất nước,vừa trực tiếp bán nước cho người dân Tùy vào từng vị trí, các doanh nghiệp này cóthể sử dụng nguồn nước của nhau để thuận tiện cho việc cung cấp nước cho khách
hàng của mình.
Tổng công suất thiết kế của các nhà máy nước tại Hà Nội là khoảng 3,3 triệum3/ngày đêm Tuy nhiên, do ảnh hưởng của tinh trạng 6 nhiễm nguồn nước, biến đổikhí hậu và sự tăng trưởng nhanh chóng của dân số, sản lượng thực tế hiện đang chỉ đápứng được khoảng 2,7 triệu m3/ngày đêm, chỉ đạt khoảng 80% nhu cầu của người dân
Trong số các nhà máy, Nhà máy nước Sông Đà và Nhà máy nước Yên Phú làhai nhà máy có công suất lớn nhất, chiếm khoảng 50% tổng sản lượng nước sạch củathành phố Các nhà máy khác có công suất thấp hơn nhưng vẫn đóng vai trò quan
trọng trong việc đảm bảo cung cấp nước cho các khu vực khác nhau của thành phó
Trong bối cảnh đô thị hóa và phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ, việc đảmbảo nguồn nước sạch cho cư dan tại Thành phố Hà Nội là một thách thức lớn đối vớicác nhà quản lý Hiện nay, mặc dù đã có sự đầu tư và cải thiện về hệ thống cung cấp
nước, nhưng van còn nhiêu vân đê cân được giải quyét.
23
Trang 37chính cho giáo viên và các học sinh trong nhà trường Một số trường sử dụng nước
bình để dùng trong công tác nấu ăn, chế biến thực phẩm của trường học Một sốthương hiệu đang cung cấp nước uống cho trường học có trên thị trường, cụ thể các
hãng:
- Laive: Đây là thương hiệu chủ yếu được sử dụng làm nước uống cho các họcsinh tại các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ
- Hanoi: Day là sản phẩm của Công ty nước sạch Hà Nội, được sử dụng trong
các trường học tại: Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà Đông
- ViVa: Đây là sản phẩm mới của Lavie với công nghệ hiện đại của NestleWaters Dé đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, Lavie đã cho ra thị trường sản phamnước tinh khiết với quy cách bình vòi 19L Sản phẩm này được sử dụng rộng rãi tại
các trường học tại các quận: Đống Đa, Cầu Giấy
- Và một số các nguồn nước khác được đóng bởi các công ty tư nhân như: HảiHà, Aqua, Alife, cũng được sử dụng dé được làm nước uống cho học sinh và các
giáo viên trong trường học.
Các công ty này sẽ ký hop đồng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các đại lý
phân phối với nhà trường và thường hợp đồng có thời hạn theo từng năm học Mỗi lần
có nhu cầu sử dụng nước, nhà trường sẽ thông báo cho công ty vận chuyên đến nhà
trường theo số lượng 80-100 bình/ lần
Nguồn ảnh: Tác giả thực hiện trực tiếp tại trường Tiểu học Đên Lừ (Hoàng Mai)
25
Trang 382.1.5.2 Nguôn nước từ hệ thong máy lọc nước trực tiếp tại trường
Với sự phát triển của Khoa học — Kỹ thuật và công nghệ hiện nay, một sốtrường học trên địa bàn Thủ đô đã đầu tư hệ thống máy lọc tổng sử dụng công nghệRO để lọc nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của học sinh và các giáo viên trong nhàtrường Cụ thể, nước từ nhà máy sản xuất nước cấp vào nhà trường sẽ được lọc quamáy lọc RO Máy lọc RO sẽ lọc hết toàn bộ các vi khuẩn và các chất có độc hại (baogồm các kim loại, các phân tử phóng xạ, chất độc hại vô cơ, hữu cơ có trong nước) sauđó sẽ theo hệ thống đường dẫn nước chuyên dụng dé truyền đến các điểm vòi nước đãđược lắp tại mỗi lớp dé học sinh và giáo viên sử dụng Công nghệ lọc RO là công nghệlọc hiện đại nhất hiện nay, ngoài tác dụng lọc các kim loại nặng, các chất độc hại thìcòn lọc được các vi khuẩn (vi sinh) có hại cho sức khỏe của con người Học sinh có
thể uống trực tiếp mà không cần qua đun nấu, chất lượng nước sau khi qua mang lọc
RO đáp ứng các yêu cầu của Bộ Y tế ban hành (QCVN6-1:2010/BYT đây là quychuẩn của Bộ Y tế đối với các loại nước uống trực tiếp không cần qua đun nấu) Trongquá trình nghiên cứu phục vụ cho Luận văn, tác giả thấy một số trường đã lắp và sử
dụng công nghệ lọc nước RO, cụ thể: Trường Tiểu học Hoàng Diệu (Ba Đình), Tiểu
học Phan Chu Trinh (Ba Đình), THCS Kim Giang (Thanh Xuân), THCS Phú đô (Nam
Trang 39Nguồn ảnh: Tác giả thực hiện tại trường THCS Kim Giang (Thanh Xuân)
2.1.5.3 Nguôn nước do học sinh mang đến
Hiện nay, ngoài mối lo về thực phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượngđược đưa vào trường học, thì chất lượng nước uống cho học sinh cũng là vấn đề đánglo ngại do việc kiểm soát vẫn còn nhiều hạn chế
Thông qua khảo sát của tác giả đối với một vài mẫu nước uống và sinh hoạt tạimột số trường mầm non, tiểu học, THCS và THPT trong Thành phố Hà Nội hầu nhưđều bị nhiễm mangan, sắt, vi khuẩn, vi sinh Đặc biệt, cách đây không lâu đã xảy ra
tình trạng rất nhiều học sinh ở Hà Nội đã uống phải nước nhiễm khuẩn Ecoli khiến chocác Nhà trường và các bậc phụ huynh vô cùng lo lắng Điều này khiến nhiều bậc phụ
huynh, giáo viên cùng các cơ quan y tế quan ngại về an toàn sức khỏe của các em học
sinh.
Do vậy, để đảm bảo sức khỏe cho con em khi đến trường, một số phụ huynhcòn chuẩn bị những chai nước đóng sẵn cho con mang đến trường dé sử dụng
Tuy tạm thời có thể đảm bảo về chất lượng nguồn nước nhưng do các thiết bị
trữ nước có dung tích giới hạn nên đê đảm bảo đủ nước uông cho các em trong mỗi
27
Trang 40buổi học là không đủ bên cạnh đó việc xả rác bừa bãi đối với các vỏ chai nước sau khisử dụng sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường và mỹ quan của nhà trường.
2.1.6 Chất lượng nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt tại Thành phố Hà Nội
Hiện nay tại các quận huyện của Thủ đô Hà Nội, có một thực tế là người dùngkhông biết, thậm chí nhiều người không quan tâm nguồn nước sinh hoạt mà gia đìnhmình đang sử dụng được cung cấp bởi nhà máy cung cấp nước nào
Thời gian qua có nhiều thông tin về chất lượng nguồn nước cấp cho sinh hoạtkhông đảm bảo được người dân phản ánh nhiều trên các trang thông tin, các nền tảngtruyền thông về tình trạng nước sạch tại nhiều khu vực có hiện tượng van đục, nổiváng và có cặn bám xung quanh các vật chứa nước Nhiều hộ gia đình đã chủ độngliên hệ hoặc đem mẫu nước của gia đình đi xét nghiệm, kết quả cho thấy các mẫu nước
này đều có hàm lượng kim loại hoặc độ cứng cao, hàm lượng các thành phần như
Amoni (NH4+), Nitrit (NO2-), sắt, mangan, asen vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối
với nước cấp cho sinh hoạt và nước phục vụ ăn uống do Bộ Y tế quy định (Nguồn
Internet).
Theo báo cáo đánh giá của UNICEE, khu vực phía Nam Hà Nội nước bị nhiễm
asen rất nặng, thậm chí đứng đầu danh sách các địa chỉ ô nhiễm asen trên toàn quốc
như Pháp Vân, Tương Mai, Linh Đàm, Nam Dư (Hoàng Man), Hạ Đình (Thanh Xuân),
Quỳnh Lôi (Hai Bà Trưng) Khu vực Hà Đông, chỉ số nhiễm Nitrit vượt quá tiêuchuẩn cho phép gấp nhiều lần Khu vực Đống Đa thời gian gần đây các kết quả xétnghiệm đều cho kết quả nước có hàm lượng Nitrit trên 20mg/l, vượt quá tiêu chuan
của Bộ Y tế đưa ra là 3mg/1 còn ở quận Hoàng Mai thi hầu hết các mẫu nước đều có
chỉ số Amoni vượt quá tiêu chuẩn Bên cạnh đó là nhiều nguồn nước của các khu vựckhác cũng có dấu hiệu không đảm bảo yêu cầu chất lượng Điều này gây hoang mangcho người sử dụng, đồng thời ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng, gây ra sự lolắng cho người dân (Nguồn Internet)
Nguyên nhân là do hạ tầng cung cấp nguồn nước tại các khu vực này bao gồm
hệ thống đường ống, bể ngầm, bề nổi không đảm bảo, xuống cấp do lâu ngày khôngđược bảo trì bảo dưỡng và vệ sinh định kỳ, chất lượng nước ngầm xuống cấp, côngnghệ nhà máy lạc hậu- xử lý nguồn nước không hiệu quả trong khi hoạt động đô thị
28