1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khai quat chung ve van hoa kinh doanh ppt

13 180 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 64 KB

Nội dung

Trang 1

1 Khái quát chung về văn hoá1.1 Khái luận về văn hoá

1.1.1 Khái niệm

Văn hoá gắn liền với sự ra đời của nhân loại Nhn mãi đến thế kỉ thứ 17,nhất là nửa cuối thế kỉ 19 trở đi, các nhà khoa học trên thế giới mới tập trung vàonghiên cứu sâu về lĩnh vực này Bản thân vấn đề văn hoá rất đa dạng và phức tạp,nó là một khái niệm có một ngoại diên rất lớn (có nhiều nghĩa), đợc dùng để chỉnhững khái niệm có nội hàm khác nhau về đối tợng, tính chất, và hình thức thểhiện Do đó, khi có những tiếp cận nghiên cứu khác nhau sẽ dẫn đến có nhiềuquan niệm xung quanh nội dung thuật ngữ văn hoá Năm 1952 Koroeber vàKluchohn đã thống kê đợc có 164 định nghĩa về văn hoá, cho đến nay con số nàychắc chắn đã tăng lên rất nhiều Cũng nh bất cứ lĩnh vực nào khá, một vấn đề cóthể đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau Vì vậy việc có nhiều khái niệmvăn hoá khác nhau không có gì đáng ngạc nhiên, trái lại càng làm vấn đề đợchiểu biết phong phú và toàn diện hơn.

Theo nghĩa gốc của từ

Tại phơng Tây, văn hoá - culture (trong tiếng Anh, tiếng Pháp) hay kultur

(tiếng Đức) đều xuất phát từ chữ Latinh cultus có nghĩa là khai hoang, trồng trọt,trông nom cây lơng thực: nói ngắn gọn là sự vun trồng Sau đó từ cultus đợc mở

rộng nghĩa, dùng trong lĩnh vực xã hội chỉ sự vun trồng, giáo dục, đào tạo vàphát triển mọi khả năng của con ngời.

ở Phơng Đông, trong tiếng Hán cổ, từ văn hoá bao hàm ý nghĩa văn là vẻ

đẹp của nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ con ngời có thể đạt đợc bằng sự tudỡng của bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền Còn chữ

hoá trong văn hoá là việc đem lại cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái đúng) để cảm hoá,giáo dục và hiện thực hoá trong thực tiễn, đời sống Vậy văn hoá chính là

nhânhoá hay nhân văn hoá Đờng lối văn trị hay đức trị của Khổng Tử là từ quanniệm cơ bản này về văn hoá (văn hoá là văn trị giáo hoá, là giáo dục, cảm hoábằng điền chơng, lễ nhạc, không dùng hình phạt tàn bạo và sự cỡng bức).

Nh vậy văn hoá trong từ nguyên của Phơng Đông và phơng Tây đều cómột nghĩa chung căn bản là sự giáo hoá, vun trồng nhân cách con ngời (bao gồmcá nhân, cộng đồng và xã hội loài ngời), cũng có nghĩa là làm cho con ngời vàcuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu

Căn cứ vào đối tợng mà thuật ngữ văn hoá đợc sử dụng để phản ánh, ba

cấp độ nghiên cứu chính về văn hoá đó là:

+ Theo phạm vi nghiên cứu rộng nhất, văn hoá là tổng thể nói chung

những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.

Trang 2

Loài ngời là một bộ phận của tự nhiên nhn gkhác với các sinh vật khá, loàingời có một khoảng trời riêng, một thiên nhiêin thứ hai do loài ngời tạo ra bằnglao độngv à tri thức - đó chính là văn hoá Nếu tự nhiên là cái nôi đầu tiên nuôisống con ngời, giúp loài ngời hình thành và sinh tồn nh không khí, đất đai… thì thìvăn hoá là cái nôi thứ hai – nơi ở đó toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần củaloài ngời đợc hình thành, nuôi dỡng và phát triển Nếu nh con ngời không thể tồntại khi tác khỏi tự nhiên thì cũng nh vậy, con ngời không thể trở thành “ngời”theo đúng nghĩa nếu tác khỏi môi trờng văn hoá.

Do đó, nói đến văn hoá là nói đến con ngời, nói tới những đặc trng riêngchỉ có ở loài ngời, nói tới việc phát huy những năng lực và bản chất của con ng-ời, nhằm hoàn thiện con ngời, hớng con ngời khát vọng vơn tới chân – thiện –mỹ Đó là ba giá trị trụ cột vĩnh hằng của văn hoá nhân loại.

Cho nên, theo nghĩa này,văn hoá có mặt trong tất cả các hoạt động củacon ngời dù đó chỉ là những suy nghĩ thầm kín, những cách giao tiếp ứng xử chođến những hoạt động kinh tế, chính trị và xã hội Nh vậy hoạt động văn hoá làhoạt động sản xuất ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm giáo dục con ngờikhát vọng hớng tới chân – thiện – mỹ và khả năng sáng tạo chân – thiện –mỹ trong đời sống.

+ Theo nghĩa hẹp, văn hoá là những hoạt động và giá trị tinh thần của con

ngời Trong phạm vi này, văn hoá khoa học (toán học vật lý học, hoá học… thì) vàvăn hoá nghệ thuật (văn học, điện ảnh… thì) đợc coi là hai phân hệ chính của hệthống văn hoá.

+ Theo nghĩa hẹp hơn nữa, văn hoá đợc coi nh một ngành- ngành văn hoá

- nghệ thuật để phân biệt với các ngành kinh tế – kỹ thuật khác Cách hiểu nàythờng kèm theo cách đổi xử sai lệch về văn hoá Coi văn hoá là lĩnh vực hoạt

động đứng ngoài kinh tế, sống đợc là nhờ trợ cấp của Nhà nớc và ăn theo“ ” nềnkinh tế.

Trong ba cấp độ phạm vi nghiên cứu kể trên về thuật ngữ văn hoá, hiệnnay ngời ta thờng dùng văn hoá theo nghĩa rộng nhất Loại trừ những trờng hợpđặc biệt và ngời nghiên cứu đã tự giới hạn và quy ớc.

Căn cứ theo hình thức biểu hiện

Văn hoá đợc phân loại thành văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, haynói đúng hơn, theo cách phân loại này văn hoá bao gồm văn hoá vật thể(tangible) và văn hoá phi vật thể (nitangible)

Các đền chùa, cảnh quan, di tích lịch sử cũng nh các sản phẩm văn hoátruyền thống nh tranh Đông Hồ, gốm Bát Tràng, áo dài, áo tứ thân… thì đều thuộcloại hình văn hoá vật thể Các phong tục, tập quán, các làn điệu dân ca hay bằnggiá trị, các chuẩn mực đạo đức của một dân tộc là thuộc loại hình văn hoá phi

Trang 3

vật thể Tuy vậy, sự phân loại trên cũng chỉ có nghĩa tơng đối bởi vì trong mộtsản phẩm văn hoá thờng có cả yếu tố “vật thể” và “phi vật thể” nh “cái hữu thểvà cái vô hình gắn bó hữu cơ với nhau, lồng vào nhau, nh thân xác và tâm trí conngời” Điển hình nh trong không gian văn hoá cồng chênh của các dân tộc TâyNguyên, ẩn sâu cái vật thể hữu hình của nó gồm những cồng, những chiêng,những con ngời của núi rừng, những nhà sàn, nhà rông mang đậm bản sắc là cáivô hình của âm hởng, phong cách và quy tắc chơi nhạc đặc thù, là cái hồn củathời gian, không gian và giá trị lịch sử.

Nh vậy, khái niệm văn hoá rất rộng, trong đó những giá trị vật chất và tinhthần đợc sử dụng làm nền tảng định hớng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn và hànhđộng của mỗi dân tộc và các thành viên để vơn tới cái đúng, cái tốt, cái đẹp, cáimỹ trong mối quan hệ giữa ngời và ngời, giữa ngời với tự nhiên và môi trờng xãhội Từ ý nghĩa đó, chúng ta rút ra đợc khái niệm về văn hoá nh sau:

Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài ng

tạo ra trong quá trình lịch sử

1.1.2 Các yếu tố cấu hình thành văn hoá

Văn hoá là một đối tợng phức tạp và đa dạng Để hiểu bản chất của vănhoá, cần xem xét các yếu tố cấu thành văn hoá Dựa vào khái niệm về văn hoá,có thể phân văn hoá thành hai lĩnh vực cơ bản là văn hoá vật chất và văn hoá tinhthần.

Văn hoá vật chất

Văn hoá vật chất là toàn bộ những giá trị sáng tạo đợc thể hiện trong cáccủa cải vật chất do con ngời tạo ra Đó là các sản phẩm hàng hoá, công cụ laođộng, t liệu tiêu dùng, cơ sở hạ tầng kinh tế nh giao thông, thông tin, nguồn nănglợng: cơ sở hạ tầng xã hội nh chăm sóc sức khoẻ, nhà ở, hệ thống giáo dục và cơsở hạ tầng tài chính nh ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính trong xã hội Vănhoá vật chất đợc thể hiện qua đời sống vật chất của quốc gia đó Chính vì vậyvăn hoá vật chất sẽ ảnh hởng to lớn đến trình độ dân trí, lối sống của các thànhviên trong nền kinh tế đó.

Một điểm lu ý là khi xem xét đến văn hoá vật chất, chúng ta xem xét cách

con ngời làm ra những sản phẩm vật chất thể hiện rõ ở tiến bộ kỹ thuật và công

nghệ, ai làm ra chúng và tại sao Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ ảnh hởng đếnmức sống và giúp giải thích những giá trị và niềm tin của xã hội đó Ví dụ nhnếu là một quốc gia tiến bộ về kỹ thuật, con ngời ít tin vào số mệnh và họ tin t-ởng rằng có thể kiểm soát những điều xảy ra đối với họ Những giá trị của họcũng thiên về vật chất bởi vì họ có mức sống cao hơn Nh vậy, một nền văn hoávật chất thờng đợc coi là kết quả của công nghệ và liên hệ trực tiếp với việc xãhội đó tổ chức hoạt động kinh tế của mình nh thế nào.

Trang 4

Văn hoá tinh thần

Là toàn bộ những hoạt động tinh thần của con ngời và xã hội bao gồmkiến thức, các phong tục, tập quán: thói quen và cách ứng xử, ngôn ngữ (baogồm cả ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời); các giá trị và thái độ, các hoạtđộng văn học nghệ thuật; tôn giáo; giáo dục; các phơng thức giáo tiếp, cách thứctổ chức xã hội.

Kiến thức là nhân tốt hàng đầu của văn hoá, thờng đợc đo một cách hình

thức bằng trình độ học vấn, trình độ tiếp thu và vận dụng các kiến thức khoa học,hệ thống kiến thức đợc con ngời phát minh, nhận thức và đợc tích luỹ lại, bổsung nâng cao và không ngừng đổi mới qua các thế hệ.

Các phong tục tập quán là những quy ớc thông thờng của cuộc sống hàng

ngày nh nên mặc nh thế nào, cách sử dụng các đồ dùng ăn uống trong bữa ăn,cách xử sự với những ngời xung quanh, cách sử dụng thời gian… thì Phong tục tậpquán là những hành động ít mang tính đạo đức, sự vi phạm phong tục tập quánkhông phải là vấn đề nghiêm trọng, ngời vi phạm chỉ bị coi là không biết cách cxử chứ ít bị coi là h hỏng hay xấu xa Vì thế, ngời nớc ngoài có thể đợc tha thứcho việc vi phạm phong tục tập quán lần đầu tiên Tập tục có ý nghĩa lớn hơnnhiều so với tập quán, nó là những quy tắc đợc coi là trọng tâm trong đời sống xãhội, việc làm trái tập tục có thể gây nên hậu quả nghiêm trọng Chẳng hạn nh tậptục bao gồm các yếu tố nh sự lên án các hành động trộm cắp, ngoại tình, loạnluân và giết ngời ở nhiều xã hội, một số tập tục đã đợc cụ thể hoá trong luậtpháp.

Thói quen là những cách thực hành phổ biến ngoại hoặc đã hình thành từ

trớc Cách c xử là những hành vi đợc xem là đúng đắn trong một xã hội riêngbiệt Thói quen thể hiện cách sự vật đợc làm, cách c xử đợc dùng khi thực hiệnchúng Ví dụ, thói quen ở Mỹ là ăn món chính trớc món tráng miệng Khi thựchiện thói quen này, họ dùng dao và dĩa ăn hết thức ăn trên đĩa và không nói khicó thức trong miệng ở nhiều nớc trên thế giới, thói quen và cách c xử hoàn toànkhác nhau ở các nớc Latinh có thể chấp nhận việc đến trễ, nhng ở Anh và Pháp,sự đúng giờ là giá trị Ngời Mỹ thờng sử dụng phần bột sau khi tắm nhng ngờiNhật cảm thấy nh thế là làm bẩn lại.

Giá trị là những niềm tin và chuẩn mực chung cho một tập thể ngời đợc

các thành viên chấp nhận, còn thái độ là sự đánh giá, sự cảm nhận, sự phản ứngtrớc một sự vật dựa trên các giá trị Ví dụ thái độ của nhiều quan chức tuổi trungniên của Chính phủ Nhật Bản với ngời nớc ngoài không thiện chí lắm, họ chorằng dùng hàng nớc ngoài là không yêu nớc Thái độ có nguồn gốc từ những giátrị, ví dụ ngời Nga tin tởng rằng cách nấu ăn của Mc Donald là tốt nhất đối vớihọ (giá trị) và do đó vui lòng đứng xếp hàng dài để ăn (thái độ).

Trang 5

Ngôn ngữ là một yếu tố hết sức quan trọng của văn hoá vì nó là phơng tiện

đợc sử dụng để truyền thông tin và ý tởng, giúp con ngời hình thành nên cáchnhận thức về thế giới và có tác dụng định hình đặc điểm văn hoá của con ngời ởnhững nớc có nhiều ngôn ngữ ngời ta cũng thấy có nhiều vấn đề văn hoá Ví dụ,ở Canada có 2 nền văn hoá: Nền văn hoá tiếng Anh và nền văn hoá tiếng Pháp.Tuy nhiên, không phải là lúc nào sự khác biệt về ngôn ngữ cũng dẫn đến sự khácbiệt về xã hội Trong hoạt động kinh doanh, nhất là kinh doanh quốc tế, sự hiểubiết về ngôn ngữ địa phơng, về những thành ngữ và cách nói xã giao hàng ngày,về dịch thụât là rất quan trọng Một Công ty đã không thành công khi quảng cáobột giặt của mình đã đặt hình ảnh quần áo bẩn ở bên trái hộp xà phòng và hìnhảnh quần áo sạch sẽ ở bên phải vì ở nớc này ngời ta đọc từ trái qua phải, và điềuđó đợc hiểu là xà phòng làm bẩn quần áo!

Bản thân ngôn ngữ rất đa dạng, nó bao gồm ngôn ngữ có lời (verbal guage) và ngôn ngữ không lời (non- verbal language) Thông điệp đợc chuyểngiao bằng nội dung của từ ngữ, bằng cách diễn tả các thông tin đó (âm điệu, ngữđiệu… thì) và bằng các phơng tiện không lời nh cử chỉ, t thế, ánh mắt, nét mặt… thì Vídụ một cái gật đầ là dấu hiệu của sự đồng ý, một cái nhăn mặt là dấu hiệu của sựkhó chịu Tuy nhiên, một số dấu hiệu của ngôn ngữ chỉ lại bị giới hạn về mặt vănhoá Chẳng hạn trong khi phần lớn ngời Mỹ và Châu Âu khi giơ ngón cái lênhàm ý “mọi thứ đều ổn” thì ở Hy Lạp, dấu hiệu đó là ngụ ý khiêu dâm.

lan-Thẩm mỹ liên quan đến thị hiếu nghệ thuật của văn hoá, các giá trị thẩm

mĩ đợc phản ánh qua các hoạt động nghệ thuật nh hội họa, điều khắc, điện ảnh,văn chơng, âm nhạc, kiến trúc… thì

Tôn giáo ảnh hởng lớn đến cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ, thói

quen làm việc và cách c xử của con ngời trong xã hội đối với nhau và với xã hộikhác Chẳng hạn, ở những nớc theo đạo Hồi, vai trò của ngời phụ nữ bị giới hạntrong gia đình, Giáo hội Thiên chúa giáo đến tận bây giờ vấn tiếp tục cấm sửdụng các biện pháp tránh thai Thói quen làm việc chăm chỉ của ngời Mỹ là đợcảnh hởng từ lời khuyên của đạo tin lành Các nớc châu á chịu ảnh hởng mạnhmẽ của đạo Khổng nê coi trọng đạo đức làm việc Thói quen ăn kiêng của một sốtôn giáo ảnh hởng từ thói quen làm việc Ngay cả những ngày lễ trọng yếu cũngbị ràng buộc bởi tôn giáo, ví dụ nhiều ngời Mỹ trao đổi quà cho nhau vào ngày25 tháng 12 (Lễ Giáng Sinh).

Giáo dục là yếu tố quan trọng để điều hoà văn hoá Trình độ cao của giáo

dục thờng dẫn đến năng suất cao và tiến bộ kỹ thuật Giáo dục cũng giúp cungcấp những cơ sở hạ tầng cần thiết để phát triển khả năng quản trị.

Sự kết hợp giáo dục chính quy (nhà trờng) và giáo dục không chính quy(giáo dục và xã hội) giáo dục cho con ngời những giá trị và chuẩn mực xã hội

Trang 6

nh tẬn trồng ngởi khÌc, tuẪn thũ luật phÌp, trung thỳc, gồn gẾng, ngẨn n¾p, Ẽụnggiở… thỨ nhứng nghịa vừ cÈ bản cũa cẬng dẪn, nhứng kị nẨng cần thiết Việc ẼÌnhgiÌ kết quả hồc tập theo Ẽiểm cũa giÌo dừc chÝnh quy cúng giÌo dừc cho hồcsinh thấy giÌ trÞ thẾnh cẬng cũa mối cÌ nhẪn vẾ khuyến khÝch tinh thần cỈnhtranh ỡ hồc sinh TrỨnh Ẽờ giÌo dừc cũa mờt cờng Ẽổng cọ thể ẼÌnh giÌ qua tỹ lệngởi biết Ẽồc, biết viết, tỹ lệ ngởi tột nghiệp phỗ thẬng, trung hồc hay ẼỈi hồc… thỨưẪy chÝnh lẾ yếu tộ quyết ẼÞnh sỳ phÌt triển cũa vẨn hoÌ vỨ nọ sé giụp cÌc thẾnhviàn trong mờt nền vẨn hoÌ kế thửa Ẽùc nhứng giÌ trÞ vẨn hoÌ cỗ truyền vẾ hồchõi nhứng giÌ trÞ tử cÌc nền vẨn hoÌ khÌc MẬ hỨnh giÌo dừc ỡ cÌc nợc lẾ khÌcnhau VÝ dừ, ỡ Nhật vẾ HẾn Quộc nhấn mỈnh Ẽến ký thuật vẾ khoa hồc ỡ trỨnhẼờ ẼỈi hồc Nhng ỡ ChẪu đu, sộ lùng MBA lỈi gia tẨng nhanh trong nhứng nẨmgần ẼẪy ưiều nẾy cọ nghịa lợn khi thiết lậ cÌc quan hệ trong giÌo dừc giứa cÌcnợc.

CÌch thực tỗ chực cũa mờt x· hời thể hiện qua cấu trục x· hời cũa x· hời Ẽọ

ỡ ẼẪy nỗi làn ba Ẽặc Ẽiểm quan trồng giụp ta phẪn biệt sỳ khÌc nhau giứacÌc nền vẨn hoÌ.

Thự nhất lẾ sỳ Ẽội lập giứa chũ nghịa cÌ nhẪn vợi chũ nghịa tập thể CÌc

x· hời phÈng TẪy cọ xu hợng nhấn mỈnh u thế cũa cÌ nhẪn, trong khi nhiều x·hời khÌc lỈi coi trồng tập thể hÈn Sỳ coi trồng u thế cũa cÌ nhẪn, thẾnh tỳu cÌnhẪn, mờt mặt khuyến khÝch tinh thần sÌng tỈo cũa mối cÌnhan vẾ lẾm x· hời trỡnàn nẨng Ẽờng hÈn; mặt khÌc, chũ nghịa cÌ nhẪn cúng lẾm suy yếu mội liàn hệgiứa cÌc cÌ nhẪn, cọ thể gẪy ảnh hỡng xấu Ẽến ý thực trÌch nhiệm cũa tửng cÌnhẪ vợi tập thể nọi riàng vẾ x· hời nọi chung X· hời Mý lẾ vÝ dừ Ẽiển hỨnh vềvấn Ẽề nẾy Sỳ coi trồng tập thể, hoẾ nhập vợi tập thể sé tỈo ra sỳ tÈng trù lẫnnhau, tỈo ra Ẽờng lỳc mỈnh mé Ẽể cÌc thẾnh viàn trong tập thể lẾm việc vỨ lùi Ýchchung, lẾm tẨng cởng tinh thần hùp tÌc giứa cÌc thẾnh viàn, nẪng cao ý thựctrÌch nhiệm cũa tửng cÌ nhẪn vợi x· hời Tuy nhiàn, nhứng x· hời coi trồng tậpthể cọ thể bÞ coi lẾ thiếu tÝnh nẨng Ẽờng vẾ tinh thần kinh doanh cao X· hờiNhật Bản lẾ vÝ dừ Ẽiển hỨnh về vấn Ẽề nẾy VỨ nhứng lý do vẨn hoÌ, nợc Mý sétiếp từc thẾnh cẬng hÈn Nhật vẾ Ẽi Ẽầu trong việc tỈo ra nhứng sản phẩm vẾ ph -Èng thực kinh doanh mợi.

Thự hai lẾ sỳ phẪn cấp trong x· hời Cọ mờt sộ x· hời cọ khoảng cÌch

phẪn cấp cao vẾ mực Ẽờ linh hoỈt chuyển Ẽỗi giứa cÌc giai cấp thấp (vÝ dừ nh ấnườ vẾ trong chửng mỳc thấp hÈn lẾ Anh quộc) Trong khi Ẽọ, ỡ mờt sộ x· hờikhÌc, khoảng cÌch phẪn cấp Ýt hÈn, nhng lỈi linh hoỈt hÈn trong việc chuyển Ẽỗigiai cấp (vÝ dừ nh Mý) Nhứng cÌ nhẪn thuờc về phẪn cấ cao trong x· hời cọnhiều cÈ hời vẾ cọ mờt cuờc sộng tột hÈn lẾ nhứng cÌ nhẪn thuờc về phẪn cấpthấp Nhứng ngởi thuờc tầng lợp cao Ẽùc giÌo dừc tột hÈn vẾ cÈ hời việc lẾm

Trang 7

càng tốt hơn Các cá nhân trong xã hội mà mức độ linh hoạt chuyển đổi giữa cácgiai cấp thấp thì khó có cơ hội vơn lên những tầng lớp cao hơn Thành kiến xãhội và những quy định nghiêm ngặt về cách c xử, thậm chí giọng nói ngăn cả họlàm việc ấy Trong khi đó, những cá nhân trong xã hội mà mức linh hoạt chuyểnđổi giữa các giai cấp cao có cơ hội vơn lên những tầng lớp cao hơn Địa vị củamột cá nhân đợc xác định chủ yếu bằng thành công của bản thân chứ không phảibằng một cá nhân có thể dễ dàng di chuyển từ giai cấp lao động lên giai cấp th-ợng lu Thực tế là tại Mỹ, ngời ta rất tôn trọng những ngời thành đạt có nguồngốc thấp kém, trong khi ở Anh những ngời nh thế chỉ đợc coi là “trởng giả họclàm sang” chứ không bao giờ đợc xã hội thợng lu thực sự chấp nhận cả.

Thứ ba là tính đối lập giữa tính nữ quyền hay nam quyền Trong một số xã

hội, mối quan hệ giữa giới tính và vai trò của từng giới trong công việc là rất rõnét Trong môi trờng nam quyền, vai trò của giới tính rất đợc coi trọng, phân biệtgiữa nam và nữ là rất lớn Trong môi trờng này, sự tham gia vào công việc củaphái nữ là rất ít , hoặc sự tham gia đó chỉa là về mặt hình thức các vị trí cao trongcông việc nữ giới hầu nh không đợc đảm nhiệm.

Thứ t là bản chất tránh rủi ro Tại những xã hội có truyền thống văn hoá

chấp nhận những điều không chắc chắn, con ngời sẵn sàng chấp nhận rủi ro đếntừ những điều mà họ không biết rõ, họ cho rằng cuộc sống sẽ vẫn tiếp tục cho dùnhững rủi ro có xảy ra Do đó trong môi trờng này, cơ cấu của các tổ chức thờngđợc xây dựng rất ít hoạt động, các văn bản về luật cũng không nhiều và các nhàquản lý có xu hớng chấp nhận rủi ro cao, đồng thời tỷ lệ thay thế lao động trongcác tổ chức nà thờng cao và có nhiều nhân viên giàu hoài bão Những quốc giađiển hình cho nền văn hoá này là Anh và Đan Mạch Ngợc lại, những xã hội cótruyền thống văn hoá không chấp nhận những điều không chắc chắn, con ngờiluôn luôn cảm thấy bất an về một tình huống mơ hồ nào đó, họ luôn muốn tránhnhững xu hớng mạo hiểm bằng một nhu cầu cao về an ninh và tin mạnh mẽ vàocác chuyên gia hay hiểu biết của họ Những tổ chức thuộc về nền văn hoá này th-ờng xây dựng với rất nhiều hoạt động trong tổ chức, có nhiều văn bản về điềulụât và các nhà quản lý thờng ít khi chấp nhận rủi ro Tỷ lệ thay lao động trongcác tổ chức này cũng thấp hơn và số nhân viên giàu tham vọng cũng ít hơn Đơncử cho những nớc này là Đức, Nhật, Tây Ban Nha.

1.1.3 Những nét đặc trng của văn hoá

Văn hoá có một số đặc trng tiêu biểu sau:

- Văn hoá mang tính tập quán: Văn hoá quy định những hành vi đợc chấp

nhận hay không đợc chấp nhận trong một xã hội cụ thể Có những tập quán đẹp,tồn tại lâu đời nh một sự khẳng định những nét độc đáo của một nền văn hoá nàyso với nền văn hoá kia, nh tập quán “mời trầu” của ngời Việt Nam, tập quán các

Trang 8

thiếu nữ Nga mời khách bánh mày và muối Song cũng có những tập quán khôngdễ gì cảm thông ngay nh tập quán “cà răng căng tai” của một số dân tộc thiểu sốcủa Việt Nam.

- Văn hoá mang tính cộng đồng: Văn hoá không thể tồn tại do chính bản

thân nó mà phải dựa vào sự tạo dựng, tác động qua lại và củng cố của mọi thànhviên trong xã hội Văn hoá nh là một sự quy ớc chung cho các thành viên trongcộng đồng Đó là những lề thói, nhng tập tục mà một cộng đồng ngời cùng tuânthe một cách rất tự nhiên, không cần phải ép buộc Một ngời nào đó lmà khác đisẽ bị cộng đồng lên án hoặc xa lánh tuy rằng xét về mặt pháp lý những việc làmcủa anh ta không có gì là phi pháp.

- Văn hoá mang tính dân tộc: Văn hoá tạo nên nếp suy nghĩ và cảm nhận

chung của từng dân tộc mà ngời dân tộc khác không dễ gì hiểu đợc Vì thế màmột câu chuyện cời có thể làm cho ngời dân các nớc Phơng Tây cời chảy nớcmắt mà ngời dân Châu á chẳng thấy có gì hài hớc ở đó cả Vì vậy, cùng mộtthông điệp mà ở nhiều nớc lại có thể mang ý nghĩa hoàn thiện khác nhau.

- Văn hoá có tính chủ quan: Con ngời ở các nền văn hoá khác nhau có suy

nghĩ, đánh giá khác nhau về cùng một sự việc Cùng một sự việc có thể đợc hiểumột cách khác nhau ở các nền văn hoá khác nhau Một cử chỉ thọc tay vào túiquần và ngồi gếch chân lên bàn để giảng bài của một thầy giáo có thể đợc coi làrất bình thờng ở nớc Mỹ, trái lại là không thể chấp nhận đợc ở nhiều nớc khác.

- Văn hoá có tính khách quan: Văn hoá thể hiện quan điểm chủ quan của

từng dân tộc, nhng lại có cả một quá trình hình thành magn tính lịch sử xã hội ợc chia sẻ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, không phụ thuộc vào ý muốnchủ quan của mỗi ngời Văn hoá tồn tại khách quan ngay cả với các thành viêntrong cộng đồng Chúng ta chỉ có thể học hỏi các nền văn hoá, chấp nhận nó,chứ không thể biến đổi chúng theo ý muốn chủ quan của mình Chẳng hạn, quanniệm “trọng nam khinh nữ” đã ăn rất sâu trong lịch sử Việt Nam, không dễ gìxoá đợc.

đ Văn hoá có tính kế thừa: Văn hoá là sự tích tụ hàng trăm, hàng ngàn

năm của tất cả các hoàn cảnh Mỗi thế hệ đều cộng thêm đặc trng riêng biệt củamình vào nền văn hoá dân tộc trớc khi truyền lại cho thế hệ sau ở mỗi thế hệ,thời gian qua đi, những cái cũ có thể bị loại trừ và tạo nên một nền văn hoá quảntđại Sự sàng lọc và tích tụ qua thời gian đã làm cho vốn văn hoá của một dân tộctrở nên giàu có, phong phú và tinh khiết hơn.

- Văn hoá có thể học hỏi đợc: Văn hoá không chỉ đợc truyền lạ từ đời này

qua đời khác, mà nó còn phải do học mới có Đa số những kiến thức (một biểuhiện của văn hoá) mà một ngời có đợc là do học mà có hơn là bẩm sinh đã có.

Trang 9

Do vậy, con ngời ngoài vốn văn hoá có đợc từ nơi mình sinh ra và lớn lên, có thểcòn học đợc từ những nơi khác, những nền văn hoá khác.

- Văn hoá luôn tiến hoá: Một nền văn hoá không bao giờ tĩnh tại và bất

biến Ngợc lại văn hoá luôn luôn thay đổi và rất năng động Nó luôn tự điềuchỉnh cho phù hợp với trình độ và tình hình mới Trong quá trình hội nhập vàgiao thoa với các nền văn hoá khá, nó có thể tiếp thu các giá trị tiến bộ, hoặc tíchcực của các nền văn hoá khác Ngợc lại, nó cũng tác động ảnh hởng tới các nềnvăn hoá khác.

Việc nắm bắt đợc những nét đặc trng của văn hoá cho chúng ta có mộttầm nhìn bao quát, rộng mở và một thái độ hết sức quan trọng và thận trọng vớinhững vấn đề văn hoá Mọi sự kết luận vội vàng hoặc một sự thiếu trách nhiệmđều có thể làm thui chột khả năng sáng tạo văn hoá Nhận biết đầy đủ và sâu sắcnhững đặc trng này sẽ giúp chúng ta xác định đợc biểu hiện và vai trò của vănhoá trong đời sống xã hội nói chung và trong hoạt động kinh doanh nói riêng.

1.2 Chức năng và vai trò của văn hoá đối với sự phát triển xã hội

1.2.1 Chức năng của văn hoá

Có rất nhiều ý kiến khác nhau trong việc xác định các chức năng văn hoá.Xét từ góc độ bản chất của văn hoá, coi văn hoá là tổng thể của các hoạt độngphong phú và đa dạng sản xuất để sáng tạo ra những sản phẩm văn hoá vật chấtvà tinh thần với mục tiêu cơ bản là hớng đến sự hoàn thiện và phát triển loài ngờithì văn hoá có những chức năng cơ bản sau đây:

- Chức năng giáo dục là bao trùm và quan trọng Đây là chức năng mà văn

hoá thông qua các hoạt động, các sản phẩm của mình tác động có hệ thống tới sựphát triển tinht hần, thể chất của con ngời, làm cho con ngời dần dần có nhữngphẩm chất và năng lực theo những chuẩn mực xã hội đề ra Văn hoá thực hiệnchức năng xã hội không chỉ bằng những giá trị đã ổn định là truyền thống vănhoá mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành Các giá trị này tạo thành mộthệ thống chuẩn mực mà con ngời hớng tới Nhờ vậy mà văn hoá đóng vai tròquyết định trong việc hình thành nhân cách ở con ngời – trong việc trồng ngời.Một đứa trẻ sau khi chào đời sẽ đợc giáo dục theo truyền thống văn hoá nơi nósinh ra Với chức năng giáo dục, văn hoá tạo nên sự phát triển liên tục của lịch sửmỗi dân tộc cũng nh lịch sử nhân loại Văn hoá duy trì và phát triển bản sắc dântộc và là cầu nối hữu nghị gắn bó của các dân tộc, gắn kết các thế hệ trong mụctiêu hớng đến các giá trị chân – thiện - mỹ Văn hoá là bộ “gen” của xã hội ditruyền phẩm chất cộng đồng ngời lại cho các thế hệ sau Đồng thời, thông qua sự“vun trồng” – chức năng giáo dục mà văn hoá thực hiện đợc các chức năng phátsinh khá nh giao tiếp, điều chỉnh xã hội, định hớng các chuẩn mực, các cách ứngxử của con ngời.

Trang 10

- Chức năng thứ hai là chức năng nhận thức, đây là chức năng cơ bản, tồn

tại trong mọi hoạt động văn hoá Bởi vì con ngời không có nhận thức thì khôngthể có bất kỳ một hành động văn hoá nào Do đó, nâng cao trình độ nhận thứccủa con i chính là phát huy những tiềm năng của con ngời và qua đó góp phầnnâng cao các giá trị của văn hoá.

- Chức năng thứ ba là chức năng thẩm mỹ, văn hoá là sự sáng tạo của con

ngời theo quy luật của cái đẹp, nói cách khác con ngời nhào nặn hiện thực hớngtới cái đẹp, trong đó văn học nghệ thuật là biểu hiện tập trun nhất của sự sáng tạoấy Đồng thời, với t cách là khách thể của văn hoá, con ngời tiếp nhận chức năngnày của văn hoá và tự thanh lọc mình theo hớng vơn tới cái đẹp khắc phục cáixấu trong mỗi con ngời.

Chức năng giải trí Chức năng này không tách khỏi chức năng giáo dục và

mục tiêu hoàn thiện con ngời bởi vì trong cuộc sống, con ngời luôn luôn có nhucầu giải trí bên cạnh lao động và các hoạt động sáng tạo Các hoạt động văn hoánh: câu lạc bộ, ca nhạc, lễ hội… thìsẽ đáp ứng các nhu cầu ấy Thông qua sự giải tríbằng văn hoá sẽ giúp cho con ngời lao động sáng tạo có hiệu quả hơn và giúpcho con ngời phát triển toàn diện.

Nh vậy thông qua các chức năng của văn hoá có thể nhận diện rõ hơn bảnchất của văn hoá đó là tính nhân văn – tức là làm cho con ngời và cuộc sống trởnên tốt đẹp hơn.

1.2.2 Vai trò của văn hoá đối với sự phát triển của xã hội

Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển xã hội

Có quan điểm cho rằng: sự phát triển của các quốc gia chính là sự tăng ởng cao về mặt kinh tế Quan điểm này có nguồn gốc từ lý luận “quyết định luậtkinh tế” cho rằng kinh tế quy định, quyết định mọi mặt của đời sống xã hội và vìvậy, phát triển kinh tế bằng mọi hình thức và với bất kỳ gía nào là mục đích tốicao của các quốc gia.

tr-Nhng thực tế cũng cho thấy rằng việc thực hiện mục tiêu tăng trởng kinhtế bằng mọi giácó những thành tựu là nhu cầu vật chất của dân c đợc đáp ứng,các thành tựu về khoa học công nghệ đã giúp cho con ngời thám hiểm đợc vũtrụ, đại dơng… thì nhng kèm theo đó là biết bao hậu quả nghiêm trọng đe dọa cuộcsống con ngời nh ô nhiễm, thiên tai, bệnh tật… thì

Để lập lại sự cân bằng giữa tự nhiên và con ngời, giữa tăng trởng kinh tếvới ổn định và phát triển hài hoà trình độ phát triển của các quốc gia không chỉcăn cứ vào sự tăng trởng hay sự phát triển kinh tế của nó, mà thớc đo sự pháttriển quốc gia căn cứ vào mức độ phát triển con ngời (HDI-Human develop-mentindex) Đó là một hệ thống gồm ba chỉ tiêu cơ bản : (1) mức độ phát triển kinh tếđo bằng mức sống bình quân của ngời dân (GDP/ngời); (2) tiến bộ về y tế đo

Ngày đăng: 28/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w