Giảm thiểu các tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội, tác động cộng hưởng của hoạt động thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị với hoạt động sản xuất của Nhà máy hiện tại và hoạt động của
Trang 1BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP
MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN
SẢN XUẤT VÀ GIA CÔNG GIÀY KINGMAKER III DUNG QUẤT
Công suất: 35.000.000 đôi/năm
ĐỊA ĐIỂM: KCN VSIP QUẢNG NGÃI, XÃ TỊNH PHONG, HUYỆN SƠN TỊNH,
TỈNH QUẢNG NGÃI
Trang 2BAD CAD DE xuAT cAp GI A Y P H E P
MOITRU(ThrG
DJA DIEM: KeN VSIP QuANG NGA.I,xATJNH PHONG, HUYBN SON TJNH,
_ TlNH QuANG NGA.r
Trang 31.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 17
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 17
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 17
1.3.2.1 Công đoạn gia công và may mặt giày 17
1.3.2.2 Công đaạn gia công đế giày 18
1.3.2.3 Công đoạn hoàn thiện sản phẩm 19
1.3.2.4 Quy trình sản xuất hạt liệu 20
1.6 CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 41
1.6.1 Tình hình sản xuất và công tác bảo vệ môi trường của Nhà máy trong thời gian qua 42
1.6.1.1 Hệ thống thoát nước 42
1.6.1.2 Thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại 44
1.6.1.3 Công trình, biện pháp xử lý bụi và khí thải 45
1.6.1.4 Cây xanh, thảm cỏ 48
1.6.1.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 48
1.6.2 Biện pháp tổ chức thi công xây dựng nhà xưởng mở rộng Dự án 49
1.6.3 Tiến độ thực hiện Dự án 50
1.6.4 Tổng mức đầu tư Dự án 50
1.6.5 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 50
Trang 43.1 DỮ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 54
3.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRONG KCN VSIP QUẢNG NGÃI 61
4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng 70
4.1.1.1 Đánh giá tác động của việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị 70
4.1.1.2 Đánh giá, dự báo tác động do bụi, khí thải, tiếng ồn, rung của việc thi công, xây dựng các hạng mục công trình và lắp đặt máy móc thiết bị 76
4.1.1.3 Nguồn phát sinh nước thải 80
4.1.1.4 Nguồn phát sinh chất thải rắn 82
4.1.1.5 Chất thải nguy hại 83
Trang 54.1.2.2 Các biện pháp và công trình giảm thiểu tác động của chất thải rắn, chất
thải nguy hại 86
4.1.2.3 Các biện pháp, công trình giảm thiểu tác động của bụi, khí thải phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng, lắp đặt 87
4.1.2.4 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do tiếng ồn 88
4.1.2.5 Giảm thiểu tác động tiêu cực do rung 88
4.1.2.6 Giảm thiểu các tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội, tác động cộng hưởng của hoạt động thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị với hoạt động sản xuất của Nhà máy hiện tại và hoạt động của các Nhà máy lân cận trong KCN VSIP Quảng Ngãi 89
4.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH 90
4.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 90
4.2.1.1 Nguồn phát sinh bụi và khí thải 90
4.2.1.2 Nguồn phát sinh nước thải 94
4.2.1.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn 98
4.2.1.4 Nguồn phát sinh chất thải nguy hại 99
4.2.1.5 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 100
4.2.1.6 Tác động qua lại của Nhà máy với các Nhà máy lân cận trong KCN Việt Nam – Singapore 104
4.2.1.7 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án trong quá trình hoạt động 105
4.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 106
4.2.2.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải 106
4.2.2.2 Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 116
4.2.2.3 Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn 124
4.2.2.4 Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 125
4.2.2.5 Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về môi trường 126
4.2.2.6 Giảm thiểu tác động tiêu cực về kinh tế, xã hội 126
4.2.1.7 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành 127
4.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 133
4.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án đầu tư và kế hoạch xây lắp 133
4.3.2 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 134
4.3.3 Tổ chức bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 135
Trang 64.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA ÁC KẾT QUẢ
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 135
CHƯƠNG V 138
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 138
5.1 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 138
5.2 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI 140
5.4 CÁC NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ SỰ CỐ 145
6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 148
6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 148
6.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI 149
6.2.1 Quan trắc nước thải 149
6.2.2 Quan trắc khí thải 149
6.2.3 Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại 150
6.2.4 Quan trắc môi trường lao động 150
6.3 KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM 150
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG
- BQL - BOD - BTCT - BTNMT - COD - CTR - CTNH - ĐTM - NTSH - DO - HTXLNT - KCN - KDC - KKT - KT - XH - KH - KT - NĐ - CP - NTSH - QCVN - TCVN - TSS - TT - UBND - UNEP - VLXD - WHO - QL - GPMB - GPMT
: : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : :
Ban quản lý Nhu cầu oxy sinh hóa Bê tông cốt thép Bộ Tài nguyên và Môi trường Nhu cầu oxy hóa học
Chất thải rắn Chất thải nguy hại Đánh giá tác động môi trường Nước thải sinh hoạt
Hàm lượng ô xy hòa tan Hệ thống xử lý nước thải Khu công nghiệp
Khu dân cư Khu kinh tế Kinh tế - xã hội Khoa học - kỹ thuật Nghị định - Chính phủ Nước thải sinh hoạt Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn lơ lửng Thông tư
Ủy ban nhân dân Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc Vật liệu xây dựng
Tổ chức Y tế thế giới Quốc lộ
Giải phóng mặt bằng Giấy phép môi trường
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 1 Tọa độ các điểm của Dự án 14
Bảng 1 2 Các công đoạn sản xuất của Dự án 17
Bảng 1 3 Danh sách sơ bộ hệ thống máy móc sản xuất 24
Bảng 1 4 Cơ cấu sử dụng đất của Dự án 27
Bảng 1 5 Các hạng mục công trình xây dựng của Nhà máy 27
Bảng 1 6: Khối lượng một số nguyên phụ liệu chính Nhà máy sử dụng trong một tháng Nhà máy hoạt động ổn định 32
Bảng 1 7 Nguyên vật liệu phục vụ công đoạn sản xuất hạt liệu 33
Bảng 1 8 Danh mục hóa chất sử dụng của Nhà máy trong năm 2021 33
Bảng 1 9 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, điện năng của Dự án trong một năm 37
Bảng 1 10 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước sản xuất hiện tại của Nhà máy 39
Bảng 1 11 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước hiện tại của Nhà máy 39
Bảng 1 12 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của Dự án sau khi mở rộng 40
Bảng 1 13 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải của Nhà máy hiện hữu 42
Bảng 1 14 Kết quả quan trắc môi trường lao động (yếu tố bụi) tại khu vực mài đế của Nhà máy hiện hữu 45
Bảng 1 15 Kết quả quan trắc môi trường lao động đối với các thông số hữu cơ (aceeton, MEK) trong nhà xưởng tại các khu vực có hoạt động dán keo 46
Bảng 1 16 Nhu cầu vật tư xây dựng 49
Bảng 1 17 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công xây dựng dự án 49
Bảng 1 18 Tiến độ thực hiện của Dự án 50
Bảng 3 1 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải đầu ra của HTXLNT KCN VSIP Quảng Ngãi 55
Bảng 3 2 Kết quả quan trắc định kỳ năm 2020 và 2021 tại suối Kênh 57
Bảng 3 3 Vị trí thu thập dữ liệu hiện trạng không khí xung quanh gần KCN VSIP Quảng Ngãi 59
Bảng 3 4 Kết quả quan trắc định kỳ không khí xung quanh tại các vị trí gần KCN VSIP Quảng Ngãi (nồng độ trung bình một giờ trong không khí xung quanh) 60
Bảng 3 5 Nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN (tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN) 62
Trang 9Bảng 3 6 Bảng tổng hợp tình hình xả nước thải năm 2021 64
Bảng 3 7 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm tại Quảng Ngãi 65
Bảng 3 8 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm tại Quảng Ngãi 65
Bảng 3 9 Lượng mưa trung bình tháng trong năm tại Quảng Ngãi 66
Bảng 3 10 Số giờ nắng trung bình tháng trong năm tại Quảng Ngãi 67
Bảng 3 11 Tốc độ gió trung bình và hướng gió trong năm 2020 tại Quảng Ngãi 68
Bảng 3 12: Mức ồn cộng hưởng từ hoạt động thi công và sản xuất 84
Bảng 4 1 Hệ số ô nhiễm từ phương tiện giao thông của UNEP, 2013 71
Bảng 4 2 Tính toán tải lượng ô nhiễm từ phương tiện vận chuyển 72
Bảng 4 3 Số liệu khí tượng dùng để tính toán mô hình 73
Bảng 4 4 Số liệu dùng để tính toán mô hình 73
Bảng 4 5 Tổng hợp kết quả tính toán ô nhiễm khí thải giao thông tại độ cao 1,0 m so với nền đường 74
Bảng 4 6 Tổng hợp kết quả tính toán bụi do tương tác giữa phương tiện vận chuyển và mặt đường tại độ cao 1 m so với nền đường 75
Bảng 4 7 Tổng hợp nồng độ bụi phát sinh do hoạt động vận chuyển (gồm hoạt động của động cơ và tương tác với mặt đường) 75
Bảng 4 8 Hệ số ô nhiễm K 76
Bảng 4 9 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ các thiết bị thi công 76
Bảng 4 10 Lượng khí thải phát sinh do công đoạn hàn trong quá trình lắp đặt thiết bị 77
Bảng 4 11 Kết quả tính toán và dự báo mức ồn cho khu vực Dự án 78
Bảng 4 12 Mức ồn tổng do các máy móc, thiết bị thi công gây ra 79
Bảng 4 13 Mức rung của các phương tiện thi công theo khoảng cách 80
Bảng 4 14 Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi công 81
Bảng 4 15 Nguồn phát sinh bụi, khí thải trong giai đoạn hoạt động của Dự án 90
Bảng 4 16 Hệ số ô nhiễm từ phương tiện giao thông vận tải hạng nặng của UNEP 91
Bảng 4 17 Tính toán tải lượng ô nhiễm từ phương tiện vận chuyển 91
Bảng 4 18 Tổng hợp kết quả tính toán ô nhiễm khí thải giao thông tại độ cao 1,0 m so với nền đường giai đoạn vận hành của Dự án 92
Trang 10Bảng 4 19 Tổng hợp kết quả tính toán bụi do tương tác giữa phương tiện vận chuyển
và mặt đường tại độ cao 1 m so với nền đường 92
Bảng 4 20 Hệ số ô nhiễm bụi tính theo nguyên liệu 93
Bảng 4 21 Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 94
Bảng 4 22 Tính chất nước thải rửa khuôn in 95
Bảng 4 23 Thành phần các chất tẩy rửa sử dụng 96
Bảng 4 24 Tính chất nước thải rửa giày/đế giày 96
Bảng 4 25: Lượng CTNH ước tính phát sinh trung bình trong một tháng trong giai đoạn vận hành của Dự án 99
Bảng 4 26 Dữ liệu quan trắc tiếng ồn tại các xưởng của Nhà máy hiện tại 100
Bảng 4 27 Sự thay đổi độ ồn theo khoảng cách 103
Bảng 4 28 Thông số kỹ thuật của HTXLNT lắp đặt tại Nhà máy 112
Bảng 4 29 Nhu cầu sử dụng hóa chất HTXLNT của Dự án 113
Bảng 4 30 Kết quả phân tích chất lượng nước đầu ra của HTXLNT Nhà máy 114
Bảng 4 31 Số lượng túi vải thu bụi mài đế tại Nhà máy 118
Bảng 4 32 Số lượng thiết bị xử lý hơi dung môi và công suất 122
Bảng 4 33 Giá trị phơi nhiễm ngắn hạn và phơi nhiễm trung bình của các thông số hơi dung môi đặc trưng phát sinh tại Nhà máy 123
Bảng 4 34 Cách khắc phục sự cố thiết bị của hệ thống xử lý nước thải 127
Bảng 4 35 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và kế hoạch xây lắp 133
Bảng 4 36 Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác 134
Bảng 4 37 Dự toán kinh phí các công trình biện pháp bảo vệ môi trường 134
Bảng 4 38: Độ tin cậy các phương pháp đánh giá trong ĐTM 136
Bảng 5 1 Các nguồn phát sinh nước thải tại Nhà máy 138
Bảng 5 2 Các thông số ô nhiễm và giá trị giới hạn cho phép của nguồn nước thải 139
Bảng 5 3 Giá trị giới hạn thông số ô nhiễm đặc trưng theo dòng khí thải 141
Bảng 5 4 Giá trị giới hạn thông số ô nhiễm đặc trưng trong môi trường làm việc 141
Bảng 5 5 Tọa độ các vị trí xả thải 141
Bảng 5 6 Giá trị giới hạn đối với bụi tại khu vực mài đế 143
Trang 11Bảng 5 9 Vị trí đặt các máy mài 143
Bảng 5 12 Loại CTNH và khối lượng phát sinh 145
Bảng 6 1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm 148
Bảng 6 2 Kế hoạch quan trắc chất thải 148
Bảng 6 3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 150
Trang 12Hình 1 6 Kho chứa keo tại Nhà máy hiện hữu 37
Hình 1 7 Cơ cấu tiêu thụ điện năng tại các khu vực của công ty [Nguồn: Báo cáo kiểm toán năng lượng của Công ty] 37
Hình 1 8 Lượng nước cấp năm 2021 của Nhà máy (theo hóa đơn) 38
Hình 1 9 Hình ảnh hệ thống xử lý nước thải tại Nhà máy 43
Hình 1 10 Hình ảnh thu gom, phân loại CTR, CTNH tại Nhà máy 45
Hình 1 11 Thiết bị mài đế và túi vải thu gom bụi 46
Hình 1 12 Hệ thống thu gom và xử lý hơi dung môi tại Nhà máy 48
Hình 1 13 Một số hình ảnh cây xanh, thảm cỏ tại Nhà máy 48
Hình 3 1 Sơ đồ tổng hợp các vị trí tham khảo dữ liệu hiện trạng môi trường 54
Hình 4 1 Vị trí các bể tự hoại và đường ống thu gom nước thải sinh hoạt về HTXLNT 109
Hình 4 2 Sơ đồ hệ thống thu gom và thoát nước thải tại Dự án 115
Hình 4 3 Xe đang xuất sản phẩm tại Nhà máy (sản phẩm được chuyển từ kho thành phầm trên tầng 3 trực tiếp xuống xe) 117
Hình 4 4 Túi vải thu gom bụi mài đế 119
Hình 4 5 Hệ thống thu gom hơi dung môi 120
Hình 4 6 Hệ thống thu gom và xử lý hơi dung môi 121
Hình 4 7 Các vị trí đặt tháp hấp thụ xử lý hơi dung môi tại Nhà máy 122
Hình 4 8 Khu vực lưu chứa chất thải nguy hại 125
Hình 4 9 Hình ảnh phòng máy nén khí của Nhà máy 126
Trang 13DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1 1: Quy trình công đoạn gia công và may mặt giày 18
Sơ đồ 1 2 Quy trình công đoạn gia công đế giày 19
Sơ đồ 1 3 Quy trình công đoạn hoàn thiện sản phẩm 20
Sơ đồ 1 4 Quy trình sản xuất hạt liệu 21
Sơ đồ 1 5 Quy trình công đoạn sản xuất đế 22
Sơ đồ 1 6 Quy trình công đoạn in hoa văn 23
Sơ đồ 1 7: Quy trình in logo 24
Sơ đồ 1 8 Sơ đồ cung cấp nước tại Dự án 41
Sơ đồ 4 1 Sơ đồ quy trình chung xử lý nước thải tại Nhà máy 107
Sơ đồ 4 2 Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt của Dự án 110
Sơ đồ 4 3 Sơ đồ quy trình thoát nước mưa 116
Sơ đồ 4 4 Sơ đồ thu gom bụi mài đế, mài nhám 118
Sơ đồ 4 5 Sơ đồ thu gom, xử lý hơi dung môi 120
Sơ đồ 4 6 Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý môi trường tại Nhà máy 135
Trang 14MỞ ĐẦU
Công ty TNHH King Riches (Việt Nam) Footwear đã đầu tư Nhà máy sản xuất và gia công giày King Riches – Dung Quất tại KCN VSIP và đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường công suất 5.600.000 sản phẩm/năm (Giai đoạn 1) tại Quyết định số 04/QĐ-UBND ngày 06/01/2015 Đến tháng 10/2016, Nhà máy được bán cho Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear và Chủ dự án được đổi từ “Công ty TNHH King Riches (Việt Nam) Footwear” thành “Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear” tại Quyết định số 1830/QĐ-UBND ngày 07/10/2016 về việc “Điều chỉnh tên Chủ dự án tại Quyết định số 04/QĐ-UBND ngày 06/1/2015 của UBND tỉnh”
Dự án tiến hành khởi công xây dựng Giai đoạn 1 vào quý II/2015 và bắt đầu đi vào hoạt động Giai đoạn 1 từ tháng 4/2015
Năm 2019, Dự án đầu tư “Dự án sản xuất và gia công giày Kingmaker III – Dung Quất” (trước kia là Dự án sản xuất và gia công giày King Riches – Dung Quất”) được chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh lần 4 ngày 15/8/2019, với tổng quy mô công suất dự án nâng lên 12.600.000 đôi/năm Trên cơ sở đó, Dự án đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường công suất 12.600.000 sản phẩm/năm (Giai đoạn 2) tại Quyết định số 2039/QĐ-UBND ngày 24/12/2019
Đến nay, trước xu hướng phát triển nhanh của ngành công nghiệp sản xuất, gia công giày Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear lập thủ tục nâng tổng công suất Dự án lên 35.000.000 đôi/năm và đã được BQL KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi cấp chứng nhận đăng ký đầu tư, chứng nhận thay đổi lần thứ 5 ngày 14/3/2022
“Dự án sản xuất và gia công giày Kingmaker III – Dung Quất” là dự án đầu tư mở rộng, thuộc mục số 2, phụ lục IV Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Theo Điều 30, Điều 39 và Khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, Dự án thuộc nhóm đối tượng không phải thực hiện đánh giá tác động môi trường nhưng phải có giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án được lập theo mẫu tại Phụ lục IX kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ
Trang 15CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1.1 TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH KINGMAKER III (VIỆT NAM) FOOTWEAR - Địa chỉ văn phòng: Số 1, đường 4A, Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam
- Đại diện theo pháp luật: Chang Chi Chih Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Điện thoại: 0255.3900.168 - Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án: 5442402720, chứng nhận lần đầu ngày 12/9/2013, chứng nhận thay đổi lần thứ 5 ngày 14/3/2022
1.2 TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
DỰ ÁN SẢN XUẤT VÀ GIA CÔNG GIÀY KINGMAKER III – DUNG QUẤT Địa điểm: Số 1, đường 4A, Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam
Hình 1 1 Vị trí Nhà máy trong KCN VSIP Quảng Ngãi
- Vị trí tiếp giáp của Dự án như sau: + Phía Đông: Giáp với Nhà máy Properwell;
Trang 16+ Phía Tây: Giáp với tuyến đường số 3, đường nội bộ trong KCN VSIP Phía ngoài đường số 3 là dải cây xanh cách ly và tuyến đường Quốc lộ 1A
+ Phía Nam: Giáp với đường số 4A, đường nội bộ trong KCN VSIP + Phía Bắc: Giáp với Đại lộ Hữu Nghị, tuyến đường nội bộ trong KCN VSIP Vị trí Dự án được thể hiện bởi các nút điểm có tọa độ theo hệ VN2000 như sau:
Bảng 1 1 Tọa độ các điểm của Dự án
STT Tọa độ VN2000 (kinh tuyến trục 108
Nguồn: Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear
Mối tương quan của vị trí dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội
và các đối tượng khác
- Hệ thống đường giao thông: Dự án nằm trong KCN VSIP nên có hệ thống hạ
tầng giao thông rất thuận lợi với các tuyến đường nội bộ của KCN VSIP xung quanh và tuyến quốc lộ 1A cách phía Tây Dự án khoảng 70 m
- Sông suối và các nguồn nước khác: + Suối Bản Thuyền (đoạn gần nhất) cách dự án khoảng 560 m về phía Tây Nam, đây là nguồn tiếp nhận nước mưa và nước thải sau xử lý của Trạm xử lý nước thải tập trung KCN VSIP Quảng Ngãi;
+ Kênh B10 (đoạn gần nhất) cách dự án khoảng 330 m về phía Đông, đây là kênh cung cấp nước tưới để sản xuất nông nghiệp trong khu vực xung quanh và cấp nước thô cho KCN VSIP Quảng Ngãi
- Khu dân cư: Khu dân cư thôn Thế Long và thôn Thế Lợi, xã Tịnh Phong cách Dự án khoảng 400 m về phía Nam và phía Bắc của Dự án Ngoài ra còn có một số hộ dân xóm 1 thôn Thế Long sống rải rác phía Tây Quốc lộ 1A, cách ranh giới Nhà máy khoảng 100 m
Trang 17Hình 1 2 Vị trí các Khu dân cư gần Dự án
- Các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Dự án nằm trong KCN VSIP Quảng Ngãi, thuộc địa phận xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Lân cận khu vực Dự án có các Nhà máy như sau:
+ Các Nhà máy đang hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực dệt và nhuộm như: Nhà máy sản xuất sợi Xindadong Textiles Dung Quất, Nhà máy sản xuất sợi và vải Mahang Dung Quất;
+ Nhà máy sản xuất và gia công giày của Công ty TNHH Properwell Việt Nam, hiện đang hoạt động hiệu quả;
+ Nhà máy của Công ty URC Central cách dự án khoảng 37 m về phía Nam, chuyên sản xuất và phân phối thực phẩm và nước giải khát, tạp phẩm có tinh chế đường, xay bột,… hiện tại nhà máy này tạm dừng hoạt động
+ Nhà máy của Công ty TNHH BoilerMaster Việt Nam cách dự án khoảng 520 m về phía Đông Nam Nhà máy chuyên sản xuất máy móc chuyên dụng, sửa chữa và lắp đặt máy móc thiết bị, nhà máy đi vào hoạt động năm 2015, hiện nhà máy vẫn đang hoạt động ổn định;
(Hình 1.1 thể hiện vị trí tương quan của các Nhà máy này so với vị trí Dự án)
VỊ TRÍ DỰ ÁN Thôn Thế Lợi
Thôn Thế Long KDC xóm 1,
thôn Thế Long
Trang 18Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp thẩm quyền về Dự án và các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của Dự án:
+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 5442402720, chứng nhận lần đầu ngày 12/9/2013, chứng nhận thay đổi lần thứ 5 ngày 14/3/2022
+ Quyết định số 04/QĐ-UBND ngày 06/01/2015 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt Báo cáo ĐTM của Dự án Sản xuất và gia công giày King Riches – Dung Quất (công suất 5.600.000 sản phẩm/năm)
+ Quyết định số 1830/QĐ-UBND ngày 07/10/2016 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc điều chỉnh tên Chủ dự án tại Quyết định số 04/QĐ-UBND ngày 06/01/2015 của UBND tỉnh
+ Quyết định số 2039/QĐ-UBND ngày 24/12/2019 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Sản xuất và gia công giày Kingmaker III – Dung Quất (công suất 12.600.000 đôi/năm)
+ Biên bản xác nhận hoàn thành lắp đặt và đấu nối nước thải của Dự án vào hố ga số I4.11 đường số 4A (Biên bản số W&S/WC/15013 ngày 13/4/2015 do Công ty TNHH VSIP Quảng Ngãi lập)
+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với mã số QLCTNH: 51.000089.T (cấp lần 2) ngày 27/02/2017
+ Hợp đồng thu gom vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại số 79 ngày 30/9/2021 giữa Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear và Công ty CP Cơ - điện - môi trường Lilama
+ Hợp đồng thu gom, vận chuyển chất thải rắn không nguy hại số HĐPL/LNL-KMIII ngày 15/3/2022 giữa Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear và Công ty TNHH Lan Nam Long
08/2022-+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy số 128/TDPCCC chứng nhận cho công trình Sản xuất và gia công giày King Riches – Dung Quất (GĐ1)
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 359/TDPCCC ngày 16/8/2019 chứng nhận cho công trình nhà xưởng B, nhà xe 3F, nhà kho 3F – Nhà máy sản xuất và gia công giày Kingmaker III – Dung Quất và giấy chứng nhận nghiệm thu về PCCC cho công trình
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Ban Quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi
- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án nhóm B (Dự án công nghiệp với tổng vốn đầu tư 645.725.000.000 đồng)
Trang 19- Dự án không thuộc phụ lục II - danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 1.3.1 Công suất của dự án đầu tư
Công suất của Dự án sau khi mở rộng: Khoảng 35.000.000 đôi/năm
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Công nghệ sản xuất, gia công giày của Dự án gồm các dây chuyền/công đoạn sản xuất trình bày tại bảng dưới Trên cơ sở hiệu quả hoạt động, tính ổn định, và tính thân thiện môi trường của dây chuyền công nghệ hiện tại, cộng thêm chất lượng sản phẩm Nhà máy hiện hữu đáp ứng tốt các tiêu chuẩn của khách hàng, Nhà máy lựa chọn sử dụng công nghệ sản xuất của Dự án mở rộng không thay đổi so với các công đoạn hiện đang được sản xuất vận hành tại Nhà máy
Bảng 1 2 Các công đoạn sản xuất của Dự án
thao
Mặt hàng giày/dép
nhựa
(Nguồn: Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear)
1.3.2.1 Công đoạn gia công và may mặt giày
Công đoạn gia công và may mặt giày bao gồm các bước : - Chặt định hình, bào da: Khi tiến hành sản xuất, các mảnh da sẽ được đưa qua hệ thống máy chặt, máy cắt theo hình dạng, kích thước có sẵn cho từng chi tiết thiết kế của sản phẩm, sau khi cắt bề mặt của lớp da được bào phẳng Công ty sử dụng các loại khuôn chặt khác nhau để phù hợp với từng loại sản phẩm giày cần sản xuất
- May các chi tiết: Sau khi cắt các mảnh da được đánh dấu đường may để cho công đoạn may được tiến hành thuận lợi và chính xác Tại công đoạn may, các mảnh da được ráp với nhau theo từng bộ phận
Trang 20- Bấm lỗ giày: Sau khi hoàn tất công đoạn may, sản phẩm được chuyển qua công đoạn bấm lỗ giày Tùy theo tính năng và đặc thù của sản phẩm mà có hay không công đoạn bấm lỗ giày cho phù hợp
- Tạo hình mặt giày: Công ty sử dụng keo chuyên dụng của ngành giày để tạo ra sự kết dính các bộ phận của mặt giày hoàn chỉnh Các bộ phận sau khi dán keo được chuyển qua thiết bị ép nóng để tạo hình cho mặt giày
Sản phẩm thu được từ khâu gia công và may mặt giày là mặt giày bán thành phẩm
Sơ đồ 1 1: Quy trình công đoạn gia công và may mặt giày
1.3.2.2 Công đaạn gia công đế giày
* Thuyết minh : Nguyên liệu để sản xuất đế giày thô được nhập về kho của Công ty Khi tiến hành sản xuất, đế giày thô được chyển về xưởng gia công đế giày để gia công phù hợp với yêu cầu từng loại sản phẩm
- Mài đế giày: Đế giày được đưa qua hệ thống máy mài tạo hình dáng phù hợp với sản phẩm, đồng thời tạo độ nhám để tăng cường khả năng bám dính của keo dán
- Quét keo, sấy, dán đế, ép bằng: Đế giày được quét keo, dán đế và đưa qua hệ thống máy sấy, máp ép bằng để làm khô keo, tăng độ bền của keo dán
Sản phẩm thu được từ khâu gia công đế giày là đế giày bán thành phẩm
Nguyên liệu (Da tổng hợp)
Bấm lỗ giày
Tạo hình mặt giày (dán keo, ép nóng) May các chi tiết
Chặt định hình, bào da
CTR, bụi, tiếng
ồn
Hơi dung môi, nhiệt CTR, tiếng ồn
Keo dán, hơi nóng Chỉ may
Mặt giày bán thành phẩm
Trang 21Sơ đồ 1 2 Quy trình công đoạn gia công đế giày
1.3.2.3 Công đoạn hoàn thiện sản phẩm
* Thuyết minh: - Mài nhám: Mặt giày và đế giày bán thành phẩm được đưa qua máy mài nhám
để tăng độ bám dính khi dán keo
- Dán keo, máy sấy: Sau khi mài tạo độ nhám, mặt giày và đế giày được đưa sang công đoạn dán keo và sấy Keo dán có tác dụng cố định mặt giày vào đế giày Quá trình sấy có tác dụng làm khô keo và tăng độ bền cho sản phẩm Nhiệt độ môi trường sấy khoảng 120-1400C, áp suất 2atm; lúc này xảy ra quá trình lưu hóa cao
- Ép vạn năng, ép đế lót: Sản phẩm được đưa qua công đoạn ép vạn năng và ép đế lót để tạo hình cuối
- Sửa chữa, đánh bóng, dán nhãn, kiểm tra, đóng gói: Sản phẩm được phân loại, chỉnh sửa, đánh bóng, dán nhãn, kiểm tra và đóng gói để cho ra sản phẩm hoàn thiện theo tiêu chuẩn đã cam kết với khách hàng
Toàn bộ hệ thống dây chuyền sản xuất được bố trí hợp lý theo từng công đoạn, vì vậy đảm bảo độ chính xác cao nhằm hạn chế việc dịch chuyển nguyên liệu và tăng tính tự động của các dây chuyền sản xuất
Nguyên liệu (đế giày thô)
Đế giày bán thành phẩm
Trang 22Sơ đồ 1 3 Quy trình công đoạn hoàn thiện sản phẩm
1.3.2.4 Quy trình sản xuất hạt liệu
* Thuyết minh: Nguyên liệu nhập về sau khi kiểm tra đạt chất lượng được phối lại với nhau theo tỉ lệ thích hợp và đảm bảo yêu cầu cho sản phẩm Các nguyên liệu phục vụ công đoạn sản xuất hạt liệu như sau:
Liệu sau khi được phối và cân khối lượng thì sẽ cho qua máy trộn liệu để trộn, sau đó ép nóng tất cả các liệu ở nhiệt độ đã quy định (138o
C) và tạo thành một hỗn hợp nhiều loại liệu Tại máy ép liệu nhiên liệu dùng để cấp nhiệt là điện
Sau khi trộn, liệu sẽ cho qua máy cuộn để tạo hành những tấm liệu có màu sắc đã định từ trước
Từ tấm liệu được tạo ra sẽ cho qua máy tạo hạt để cắt thành những hạt liệu nhỏ
Đế giày bán thành phẩm
Máy sấy
Ép vạn năng Dán keo
Hơi dung môi, nhiệt
Ép đế lótSửa chữa, đánh bóng, dán nhãn
Kiểm tra, đóng góiMặt giày
bán thành phẩm
Thành phẩm
CTR
Sản phẩm lỗi, bao bì, nylon,…
Keo dán
Trang 23Hạt liệu mới tạo ra có nhiệt độ cao nên được cho qua thùng làm lạnh để hạ nhiệt độ của hạt liệu xuống
Hạt liệu được cho qua sàn lọc những hạt liệu không đảm bảo về kích thước đã quy định sẽ được loại bỏ
Hạt liệu sau khi được sàn lọc xong sẽ tiến hành lưu giữ trong thùng và trộn đều với nhau
Sau khi trộn lẫn, sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được đóng gói và nhập kho để sử dụng cho công đoạn làm đế giày
Sơ đồ 1 4 Quy trình sản xuất hạt liệu
Nguyên liệu đầu vào (hạt nhựa eva, hạt màu eva các loại…)
Phối liệu và kiểm tra
Bụi, nhiệt Trộn liệu, ép liệu
Nước thải
Trang 24động Nguyên liệu được điều khiển tự động cho vào khuôn giày, tại đây liệu được làm
nóng chảy ở nhiệt độ cao khoảng 1700C và tạo thành đế giày Để tạo thành một đế giày hoàn chỉnh, đế giày được cho vào khuôn giày để định hình lại hình dạng của giày theo
thiết kế Giày sau khi được định hình xong sẽ dùng các thiết bị chuyên dụng để cắt bỏ các chi tiết nhỏ dư thừa Sau khi cắt bỏ các chi tiết dư thừa đế giày được phân loại và kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn của khách hàng
Những sản phẩm đạt yêu cầu được rửa lại bằng nước sạch để loại bỏ các vết bẩn dính trên sản phẩm Sản phẩm sau khi được rửa xong được để khô tự nhiên là đế giày bán thành phẩm
1.3.2.6 Quy trình in hoa văn
* Thuyết minh:
Nguyên liệu đầu vào là mặt giày hoặc giày bán thành phẩm đã được kiểm tra về chất lượng và số lượng
Khuôn đế, định hình giày Trộn nguyên liệu
Cắt bỏ phần dư thừa của giàyKiểm tra lại chất lượng
Rửa lại đế giày
CTR
Sản phẩm lỗi
Đế giày bán thành phẩm
Nhiệt Nguyên liệu đầu vào
Nước thải
Trang 25Sau khi vệ sinh mặt giày và đế giày thì tại những vị trí không cần in hình được dùng băng keo giấy dán lên trên giày để hình in không bị dính vào Tại những vị trí cần in hình được quét keo cho qua máy sấy để đảm bảo hình in sẽ được dính chắc chắn trên sản phẩm
Sau khi in hình xong sản phẩm đã được in được cho vào máy ép hơi để loại bỏ các lỗ hơi nhỏ trên sản phẩm và đảm bảo hình in được dính chắc chắn hơn Sau khi ép hơi xong tiến hành gỡ lớp băng keo giấy ra
Các sản phẩm hoàn thiện được phun một lớp dầu bóng lên khu vực đã in hình
để đảm bảo độ cứng, chống bong tróc hoặc trầy xước
Sơ đồ 1 6 Quy trình công đoạn in hoa văn
Quấn băng keo giấy tại các vị trí của giày không cần in hình
Quét keo lên những vị trí cần in hình
Vệ sinh giày, sửa giày
Băng keo, giấy thải
Phun dầu bóng
Giấy in thừa, lõi cuộn giấy in
Sản phẩm đã được in hình Giày bán thành phẩm, mặt giày
Trang 261.3.2.7 Quy trình in logo
* Thuyết minh:
Nguyên liệu đầu vào được nhập từ khu chặt Liệu đã được chặt định hình theo
thiết kế dán vào đúng vị trí trên bàn in, in keo và sơn theo thiết kế công ty đưa ra
Liệu sau khi in được đưa vào máy ép cao tầng có dấu theo thiết kế đã in hoặc chặt miếng TPU đã in sẵn theo thiết kế, ép lên miếng liệu
Liệu TPU đã chặt theo thiết kế và liệu nhận về thông qua máy ép nhiệt nóng chảy TPU dính lên liệu và lập tức ép lạnh để đông cứng dính chết lên liệu
Đế giày nhận từ kho đế về, in xoa logo lên nylon trước sau đó dùng máy nhiệt chuyển nhiệt logo đã in lên đế giày
Sơ đồ 1 7: Quy trình in logo
Danh sách máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của Dự án
Máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất của Dự án khi đi vào hoạt động được liệt kê trong danh sách bên dưới
Bảng 1 3 Danh sách máy móc thiết bị sản xuất chính
TT Máy Đơn vị Số lượng I Máy móc thiết bị hiện hữu
Chặt định hình, bào da
Ép cao tầng
Ép nóng lạnh In xoa Nguyên vật liệu
Dán logo đếLiệu đã gia công logo
CTR Nhiệt Nhiệt nóng, TPU vụn
Trang 27Gia công mặt, gia công đế, hoàn thiện SP
Tạo hạt liệu
Sản xuất đế, giày đúc
22 Băng chuyền thành hình (quét keo, sấy) Chuyền 6
In logo
II Máy móc thiết bị đầu tƣ thêm
24 Máy đúc giày, dép, đế giày dép tự động Máy 23 25 Băng chuyền thành hình (quét keo, sấy) Chuyền 4
(Nguồn: Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear)
Trang 281.3.3 Sản phẩm của Dự án đầu tư
Các sản phẩm của Dự án là giày Nhà máy chuyên sản xuất và gia công giày cho các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới như Columbia, Crocs, Zulijian, The North Face,…
Hình 1 3 Sản lượng các sản phẩm của công ty năm 2018, 2019, 2020
Hình 1 4 Hình ảnh một số sản phẩm của Nhà máy
1.4 Các hạng mục công trình của Dự án
Toàn bộ dự án “ Sản xuất và gia công giày Kingmaker III – Dung Quất” được thực hiện trên tổng diện tích 12,31 ha Đây là Dự án mở rộng nên trên khu đất Dự án hiện tại đã có một số hạng mục công trình, Chủ đầu tư sẽ tiến hành xây dựng thêm các hạng mục cần thiết phục vụ nhu cầu mở rộng quy mô, công suất của Nhà máy Các
0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000 6.000.000 7.000.000
Zulijian Skechers Crocs Uniqlo The North
Face
Uniqlo Columbia
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Trang 29hạng mục hiện hữu và các hạng mục thi công xây dựng mới được trình bày cụ thể tại bảng 1.5 bên dưới
Cơ cấu sử dụng đất của Dự án sau khi đầu tư xây dựng mở rộng như sau:
Bảng 1 4 Cơ cấu sử dụng đất của Dự án
Nguôn: Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear
Các hạng mục công trình xây dựng của Dự án (gồm các hạng mục công trình chính và các hạng mục phụ trợ) được trình bày cụ thể như sau:
Bảng 1 5 Các hạng mục công trình xây dựng của Nhà máy
Trang 31Xưởng chế tạo (Xưởng G)
Trung tâm kỹ thuật
Xưởng B
Nhà xe HTXLNT
Xưởng H, kho, căn tin, trạm điện, nhà rác
Xưởng E
Khu vực VP chuyên gia, nhà ca
đêm,…
Xưởng C Xưởng F
Trang 32Chức năng của các nhà xưởng hiện hữu tại Nhà máy
Xưởng A:
+ Tầng trệt: Khu vực mài đế, kho nguyên liệu + Tầng 2: Bố trí các chuyền may và khu vực chuẩn bị, thành hình và kho thành phẩm
Trang 33+ Tầng 3: Khu vực in hoa văn và logo, thành hình, khu vực kho Sắp tới sẽ xây dựng thêm khối công trình xưởng F với tổng diện tích xây dựng
4.744 m2, chiều cao 3 tầng Nhà xưởng được xây dựng bằng BTCT, tường gạch tô vữa xi măng Móng cột, dầm bằng BTCT
Khối công trình xưởng F dự kiến sẽ bố trí các chuyền thành hình (dán keo – sấy), kho trung chuyển, kho liệu, kho thành phẩm
+ Tẩng trệt: Bố trí khu vực kho liệu + Tầng 2: Bố trí khu vực kho bán thành phẩm mặt giày, khu vực kho form, khu vực chuyền may, khu vực gia công và phối đôi
+ Tầng 3: Bố trí khu vực chuyền thành hình, kho thành phẩm
Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của Dự án - Hệ thống thu gom và thoát nước thải: Công ty đã xây dựng hệ thống thoát
nước mưa và nước thải riêng biệt
+ Nước thải sinh hoạt: Toàn bộ lượng NTSH phát sinh được thu gom vào bể tự hoại ba ngăn để xử lý sơ bộ, nước sau xử lý sơ bộ được dẫn về HTXLNT công suất 460m3/ngđ của Công ty để xử lý trước khi đấu nối về HTXLNT của KCN VSIP
+ Nước thải sản xuất: Được thu gom, đấu nối về HTXLNT công suất 460m3/ngđ của Công ty để xử lý trước khi đấu nối về HTXLNT của KCN VSIP
- Hệ thống xử lý nước thải công suất 460 m 3 /ngày.đêm được xây dựng trên
diện tích 216 m2 Với quy trình công nghệ cơ bản: Nước thải tách rác Bể thu gom Bể điều hòa Bể anoxic Bể MBBR Bể lắng sinh học Bể khử trùng
- Hệ thống thu gom nước mưa: Toàn bộ nước mưa chảy tràn khu vực Nhà
máy được thu gom thông qua hệ thống thoát nước mưa có bố trí lưới chắn rác và các hố ga để loại bỏ rác và lắng cặn rồi đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa chung của KCN VSIP Quảng Ngãi tại 2 vị trí đấu nối trên đường số 4A và Đại lộ Hữu Nghị
- Kho chứa CTR công nghiệp thông thường diện tích 192 m2
- Kho chứa CTNH diện tích 72m2
- Công trình xử lý bụi và hơi dung môi
+ Hệ thống quạt hút thu gom và xử lý hơi dung môi tại công đoạn dán keo + Hệ thống túi vải lọc bụi tại công đoạn mài đế;
+ Hệ thống quạt hút thông gió trong khu vực nhà xưởng
- Công trình phòng ngừa ứng phó sự cố:
+ Bể chứa nước dự trữ PCCC
Trang 34+ Xây dựng hệ thống báo cháy và các họng lấy nước cứu hỏa bố trí đều khắp
1.5 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
Nguyên, vật liệu của dự án
Khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định với công suất 35.000.000 đôi/năm, nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu chính cho quá trình sản xuất được cụ thể như sau:
Bảng 1 6: Khối lượng một số nguyên phụ liệu chính Nhà máy sử dụng trong một
tháng Nhà máy hoạt động ổn định
TT Nguyên liệu Đơn vị Khối lượng Công đoạn sử dụng
1 Da các loại SF/năm 2.616.472 Gia công và may mũi giày,
in logo 2 Vải các loại m2/năm 11.679.982 Gia công và may mũi giày 3 Vải giả da PU m2/năm 89.390 Gia công và may mũi giày 4 Đế giày thô đôi/năm 16.920.312 Gia công đế giày 5 Bìa độn đế tấn/năm 914.282 Hoàn thiện sản phẩm 6 Hạt nhựa các loại
7 Bột nhựa
Nguồn: Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear
Trang 35Ghi chú: Tất cả các nguyên vật liệu của Dự án có xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc
Bảng 1 7 Nguyên vật liệu phục vụ công đoạn sản xuất hạt liệu
TT Tên nguyên liệu Thành phần Ghi chú
1 Hạt nhựa eva EVA (ethylene vinyl acetate) Hạt nhựa
2 Hạt liệu màu EVA (85%), chất hỗ trợ chế biến
(5%), toner (30%)
Hạt nhựa màu vàng, cam, đen, …
4 XUS 38675 1-octene và polime của etylen Hạt nhựa
- Hạt nhựa Eva: Nhẹ, trong suốt, có khả năng chịu lực và không độc hại
chống nhiệt, tăng tính kết dính,…để làm liệu sản xuất giày dép
- Tùy theo đơn đặt hàng khác nhau mà Công ty có thể sử dụng hai hoặc nhiều loại hạt nhựa phối trộn với nhau tùy theo yêu cầu về chất lượng và màu sắc của sản phẩm để sản xuất hạt liệu
Nhu cầu sử dụng hóa chất
Khối lượng và nhu cầu hóa chất sử dụng trong hoạt động sản xuất của Nhà máy phụ thuộc vào loại sản phẩm Nhà máy gia công, sản xuất (phụ thuộc vào đơn hàng); Chủ yếu là các loại keo và các dung môi làm sạch sản phẩm (vệ sinh bề mặt) với thành phần đặc trưng là ethyl methyl ketone, ethyl acetate, acetone Dưới đây là khối lượng hóa chất sử dụng của Nhà máy trong năm 2021, khi Dự án hoàn thành, đi vào hoạt động với công suất ổn định, tổng khối lượng hóa chất sử dụng có thể tăng lên khoảng gấp 3 lần
Bảng 1 8 Danh mục hóa chất sử dụng của Nhà máy trong năm 2021
TT Tên hóa chất Thành phần hóa học Sử dụng
(kg/năm)
Mục đích sử dụng
1 UV-66 Ethyl methyl ketone (Cas:78-93-3): 25- 30.840 Chất kết
Trang 36TT Tên hóa chất Thành phần hóa học Sử dụng
(kg/năm)
Mục đích sử dụng
35% Ethyl acetate (Cas: 141-78-6): 50 – 60%
dính
2 P-M Ethyl methyl ketone (Cas:78-93-3): 95% 34.530 Dung môi
làm sạch
3 FA/003AR
P129-Ethyl acetate (Cas:141-78-6): 65 - 75% Acetone (Cas:67-64-1): 25 – 35% 18.075
Dung môi làm sạch
4 U-248
Ethyl methyl ketone (Cas:78-93-3): 10 – 23%
Acetone (Cas:67-64-1): 10 – 15% Ethyl acetate (Cas:141-78-6): 45 – 55% Polyurethane foams (Cas:9009-54-5): 10 – 15%
3.870 Chất kết
dính
9 C-013F Ethyl methyl ketone (Cas:78-93-3): 15- 10.320 Chất kết
Trang 37TT Tên hóa chất Thành phần hóa học Sử dụng
(kg/năm)
Mục đích sử dụng
20% Ethyl acetate (Cas:141-78-6): 25-30% Natural gasoline (Cas:8006-61-9): 20-25%
12.030 Chất kết
dính
15 HD-1020J
NaOH (Cas 1310-73-2): 25 – 35% Nước (Cas 7732-18-8): 45 – 55% Chất hoạt động bề mặt (Cas 14807-96-6): 5 – 10%
Chất làm ướt (Cas 577-11-7): 5 – 10% Axit hữu cơ (Cas 144-62-7): 10 – 15%
200 Nước tẩy
rửa
16 HD-550S Acid citric (Cas 77-92-9):80% Nước 200 Nước tẩy
Trang 38TT Tên hóa chất Thành phần hóa học Sử dụng
(kg/năm)
Mục đích sử dụng
rửa tính acid
17 P-172F Ethyl acetate (Cas:141-78-6): 15-25%
Natural gasoline (Cas:8006-61-9): 75-80% 18.615
Chất kết dính
18 PC-X Natural gasoline (Cas:8006-61-9): 100% 1.849 Chất kết
dính
19 WU-602L Polyurethane foams (Cas:9009-54-5):
Chất kết dính
20 116TZA
WPU-Polyurethane resin (Cas: 9017-09-8): 90% Solid powder (Cas: 112945-52-5): 6% Phụ gia silicon (Cas: 7440-21-3): 2% Nước
Mực in ấn (công đoạn in hoa văn,
logo)
Nguồn: Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear
Các hóa chất (chủ yếu là keo) công ty sử dụng được cung cấp bởi các nhà cung cấp uy tín từ Việt Nam, Trung Quốc Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear cam kết toàn bộ hóa chất sử dụng của Dự án không nằm trong danh mục cấm của Việt Nam Hầu hết các nguyên liệu sản xuất của dự án đều được chứa trong các bao bì tiêu chuẩn đặc dụng cho từng loại (thùng chứa, can chứa, bao bì ) và được lưu trữ tại các kho, khu vực riêng tùy theo chủng loại nguyên vật liệu sản xuất
Trang 39Hình 1 6 Kho chứa keo tại Nhà máy hiện hữu
Nhiên liệu, điện năng
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, điện cho hoạt động của Dự án gồm: - Điện năng cung cấp cho các hệ thống máy sản xuất, hệ thống chiếu sáng, hệ thống máy nén khí, hệ thống bơm, quạt
- Dầu DO: Cung cấp cho xe nâng, máy phát và bơm cứu hoả; - Xăng: Cung cấp cho các thiết bị di chuyển khác
Bảng 1 9 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, điện năng của Dự án trong một năm
STT Loại năng lượng Đơn vị Năng lượng tiêu thụ
(Nguồn: Công ty TNHH Kingmaker III (Việt Nam) Footwear)
Hình 1 7 Cơ cấu tiêu thụ điện năng tại các khu vực của công ty [Nguồn: Báo cáo
kiểm toán năng lượng của Công ty]
Nguồn cung cấp điện: Nguồn điện cung cấp cho Nhà máy được lấy từ lưới
điện Quốc gia (sử dụng điện đấu nối từ đường dây trung thế 22 kV của trạm trung thế KCN VSIP) Điện năng của Dự án sử dụng được cung cấp từ lưới điện 22kV xuống 0,4kV qua 5 máy biến áp với tổng công suất 8.700 kVA Ngoài ra có 2 máy phát điện có tổng công suất 1.250 kVA để dự phòng cho các trường hợp mất điện, gặp sự cố đột xuất tại một số khu vực tải cần nguồn điện máy phát
Nhu cầu sử dụng nước
Nước cấp cho Dự án trong giai đoạn hoạt động bao gồm: nước phục vụ sinh hoạt (vệ sinh + ăn uống), nước dùng cho sản xuất, nước tưới cây, nước làm mát và PCCC,…
Hệ thống chiếu sáng 5,32%
Hệ thống máy sản xuất
55,64% Hệ thống máy
nén khí 15,66% Hệ thống bơm
4,76% Hệ thống
quạt 12,17%
Các hệ thống khác 6,44%
Trang 40 Nhu cầu cấp nước hiện hữu
Theo số liệu hóa đơn tiền nước trong 1 năm của Nhà máy hiện hữu thì tháng sử dụng lượng nước cấp tối đa tại Công ty là 11.728 m3/tháng
Hình 1 8 Lượng nước cấp năm 2021 của Nhà máy (theo hóa đơn)
Trung bình lượng nước thất thoát khoảng 15% (TCXDVN 33:2006), vậy lượng nước thực tế Công ty sử dụng là khoảng 9.968,8 m3
/tháng Trong đó:
Nước cấp sản xuất:
Nước cấp cho hoạt động sản xuất của Nhà máy bao gồm nước cấp cho công đoạn làm lạnh hạt liệu, công đoạn rửa giày, công đoạn rửa đế giày, rửa khuôn đúc giày và khuôn in Cụ thể quy trình cấp nước cho các công đoạn này như sau:
- Làm lạnh hạt liệu: Là một công đoạn trong quy trình sản xuất hạt liệu Hạt liệu mới tạo từ máy tạo hạt có nhiệt độ cao, được đưa qua thùng làm lạnh hạt liệu để hạ nhiệt độ Tại đây nước sạch được cấp vào thùng, vừa có tác dụng rửa hạt liệu vừa hạ nhiệt độ hạt liệu, ổn định sản phẩm Nước sau khi làm lạnh hạt liệu sẽ được đưa về tháp giải nhiệt để có thể tuần hoàn tái sử dụng, cuối ca (8 - 12 giờ) mới được xả bỏ (ngày xả, thay nước mới 2 lần) Hiện tại, Nhà máy có 4 bồn (mỗi bồn dung tích 70 lít) chứa nước cấp cho công đoạn làm lạnh hạt liệu Ngày thay nước 2 lần, ước tính lượng nước cấp cho công đoạn làm lạnh hạt liệu hiện nay là 4 bồn x 70 lít x 2 = 560 lít/ngày
- Rửa đế giày: Là một công đoạn trong quy trình sản xuất đế Đế giày bán thành phẩm đạt yêu cầu được rửa lại bằng nước sạch để loại bỏ các vết bẩn dính trên sản
rửa đế, nước này được tuần hoàn tái sử dụng trong tuần (thay nước hàng tuần) Tức
- Rửa giày: Là một công đoạn trong quy trình in hoa văn Giày sau khi kiểm tra sẽ được đưa qua công đoạn rửa trước khi in Hiện tại, Nhà máy có một bồn chứa nước
2.000,00 4.000,00 6.000,00 8.000,00 10.000,00 12.000,00 14.000,00