1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO SINH HOẠT KHKT PHÒNG NGỪA SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc
Tác giả DS. Lý Thanh Toàn
Trường học BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA SẢN NHI
Chuyên ngành Dược - VTTBYT
Thể loại Báo cáo Sinh hoạt KHKT
Năm xuất bản 2019
Thành phố Sóc Trăng
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền trong nhi khoa... - Ghi trên nhãn liều lượng và tổng thể tích - Truyền IV chậm có kiểm soát tốc độ không vượt quá 1g KCl/giờ hay 13,4 mmol kali/

Trang 1

KHOA DƯỢC - VTTBYT

DS LÝ THANH TOÀNBÁO CÁO SINH HOẠT KHKT

SỞ Y TẾ TỈNH SÓC TRĂNG

BỆNH VIỆN CHUYÊN KHOA SẢN NHI

PHÒNG NGỪA SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC

Sóc Trăng, ngày 17 tháng 09 năm 2019

1

Trang 2

I Nguyên nhân gây sai sót khi dùng thuốc II Các biện pháp giảm thiểu sai sót khi dùng thuốc III Cập nhật một số bản tin thuốc mới.

IV Kết luận.

Nội Dung

Trang 3

Nguyên nhân gây ra sai sót khi dùng thuốc

3

Trang 4

Nguyên nhân gây ra sai sót khi dùng thuốc

Trang 5

Nguyên nhân gây ra sai sót khi dùng thuốc

Trang 6

Nguyên nhân gây ra sai sót khi dùng thuốc

Trang 7

Sai sót liên quan đến kê toa

 Đào tạo, tập huấn  Kiểm tra KTCM  Bình bệnh án, bình đơn thuốc.

 Cập nhật thông tin thuốc, tương tác

thuốc.

 Thông tư BYT

52/TT- Phần mềm hỗ trợ.

7

Nguyên nhân gây ra sai sót khi dùng thuốc

Trang 8

Điều dưỡng cần xác nhận lại với bs điều trị khi có nghi vấn

Hạn chế kê đơn bằng miệng Ghi rõ tên thuốc, hàm lượng, liều dùng, số lượng Kê đơn thuốc phải rõ ràng, không viết tắt.

Kê đơn thuốc

Xem lại thuốc có phù hợp chuẩn đoán không.

Các biện pháp giảm thiểu sai sót khi dùng thuốc

Trang 9

Cập nhật thường xuyên thông tin về thuốc

Đào tạo nhân viên y tế thường quy trình cấp phát thuốc Lưu ý các thuốc dễ nhầm lẫn (theo danh mục thuốc Lasa) Thực hiện theo nguyên tắc 3 tra, 3 đối và 5 đúng.

Cấp phát Thuốc

Nên kiểm tra lại thuốc có phù hợp chuẩn đoán và người bệnh ?

9

Các biện pháp giảm thiểu sai sót khi dùng thuốc

Trang 10

Các biện pháp giảm thiểu sai sót khi dùng thuốc

Trang 11

Các biện pháp giảm thiểu sai sót khi dùng thuốc

Trang 12

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền trong nhi khoa

Trang 13

Khuyến cáo dành cho bác sĩ :

- Luôn ghi rõ trên đơn thuốc:

o Liều lượng: số g KCl cần truyền cho người lớn và số mmol/kg mỗi ngày đối với trẻ em: 1 g KCl = 13,4 mmol kali (K +)

o Tổng thể tích dung môi (0,9% NaCl hoặc Glucose 5%)

o Truyền tĩnh mạch

o Tốc độ truyền: tốc độ truyền (IV chậm) không được vượt quá 1g KCl/giờ.

bệnh nhi và bệnh nhân trong hồi sức tích cực.

 Khuyến cáo việc sử dụng Kali clorid

13

Trang 14

Khuyến cáo dành cho điều dưỡng, hộ sinh :

- Đọc kỹ thông tin trên bao bì - Thuốc cần được pha loãng, truyền chậm.

- Không nên bị gián đoạn khi pha chế thuốc và nếu có thể nên kiểm tra lại chế phẩm 2 lần - Luôn pha loãng dung dịch ưu trương (nồng độ tối đa 4 g/L KCl hay 53,6 mmol/L kali ở người lớn) hoặc sử dụng một túi pha loãng trước.

- Ghi trên nhãn liều lượng và tổng thể tích - Truyền IV chậm có kiểm soát tốc độ (không vượt quá 1g KCl/giờ hay 13,4 mmol kali/giờ ở người lớn)

- Giám sát các thông số lâm sàng và cận lâm sàng khi truyền - Không dùng đường IV trực tiếp và không bao giờ sử dụng thuốc theo đường tiêm dưới da hoặc tiêm bắp

 Khuyến cáo việc sử dụng Kali clorid

Trang 15

Khuyến cáo dành cho dược sĩ :

- Ưu tiên việc cung cấp dung dịch được pha loãng trước - Hạn chế tối đa việc lưu trữ các dung dịch KCl đặc trong chăm sóc và cung cấp cho các cơ sở và nghiên cứu khi có nhu cầu khẩn cấp - Để nhãn cảnh báo ở nơi lưu trữ và lưu trữ ở khu vực riêng với các dung dịch điện giải khác

 Khuyến cáo việc sử dụng Kali clorid

15

Trang 16

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 17

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 18

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 19

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 20

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 21

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 22

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 23

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 24

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 25

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 26

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 27

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 28

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 29

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 31

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 32

Điều dưỡng

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 33

An toàn khi sử dụng các thuốc tiêm truyền

trong nhi khoa

Trang 34

Định nghĩa các thuốc LASA

 Thuốc nhìn gần giống nhau

 Thuốc nhìn gần giống nhau là các thuốc có nhãn mác, màu sắc và hình dáng tương tự nhau

Trang 35

 Thuốc đọc gần giống nhau

 Thuốc có phát âm hoặc cách viết tương tự nhau

Dễ gây nhầm lẫn trong quá trình kê đơn, cấp phát

và bảo quản thuốc

35

Trang 36

Định nghĩa các thuốc LASA

Trang 37

Các yếu tố gây nhầm lẫn thuốc

37

Trang 39

Hậu quả nhầm lẫn thuốc

 Một số trường hợp nhầm lẫn

Bệnh nhân Nam bị viêm họng và được chỉ định nước rửa phụ khoa ?

BN bị ngộ độc Iod, suy thận cấp, nhiễm toan acid.

39

Trang 40

 Một số trường hợp nhầm lẫn

Bệnh nhân Nam bị tiêu chảy do lỵ amid và được chỉ định là metronidazol

nhưng được nhận metformin?

BN bị hạ đường huyết nghiêm trọng, Kéo dài thời gian và chi phí điều trị

Hậu quả nhầm lẫn thuốc

Trang 41

 Một số trường hợp nhầm lẫn

Bệnh nhân Nữ mang thai được chỉ định Methyldopa điều trị cao huyết áp thai kỳ nhưng được cấp Misoprostol ?

BN có nguy cơ bị sẩy thai.

Hậu quả nhầm lẫn thuốc

41

Trang 42

Một số biện pháp hạn chế nhầm lẫn

Trang 43

Một số biện pháp hạn chế nhầm lẫn

43

Trang 44

Một số biện pháp hạn chế nhầm lẫn

 Hình ảnh thực hiện LASA tại BV Hoàn Mỹ

Trang 45

Danh mục thuốc LASA tại bệnh viện

 Các thuốc có tên gần giống nhau

STT Tên hoạt chất 1 Tên hoạt chất 2

Trang 46

Danh mục thuốc LASA tại bệnh viện

 Các thuốc có tên gần giống nhau

STT Tên thương mại 1 Tên thương mại 2

Trang 47

Danh mục thuốc LASA tại bệnh viện

 Các thuốc nhìn gần giống nhau

47

Trang 48

Danh mục thuốc LASA tại bệnh viện

 Các thuốc nhìn gần giống nhau

Trang 49

Danh mục thuốc LASA tại bệnh viện

 Các thuốc nhìn gần giống nhau

Cefuroxim 500mg – Amoxicillin 500mg + Sulbactam 250mg

49

Trang 50

Danh mục thuốc LASA tại bệnh viện

 Các thuốc nhìn gần giống nhau

Trang 51

Danh mục thuốc LASA tại bệnh viện

 Các thuốc nhìn gần giống nhau

51

Trang 52

Cập nhật một số thông tin mới về thuốc

Trang 53

Cập nhật một số thông tin mới về thuốc

Thông tin thuốc năm 2018

53

Trang 54

Cập nhật một số thông tin mới về thuốc

Ngày đăng: 26/09/2024, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN