Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học 2 Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHSPKTHY ngày tháng năm 2020
của Hiệu trưởng trường ĐHSP Kỹ Thuật Hưng Yên)
TÊN CHƯƠNG TRÌNH: CỬ NHÂN KẾ TOÁN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC
LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
HƯNG YÊN – 2018
Trang 2MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
1 NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I 2
2 NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 2 19
3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 42
4 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 64
5 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 79
6 VĂN HÓA KINH DOANH 96
12 TIẾNG ANH 1 - ENGLISH 1 176
13 TIẾNG ANH 2 - ENGLISH 2 199
14 TIẾNG ANH 3 (ENGLISH 3) 216
15 TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 243
16 TOÁN KINH TẾ 1 250
17 TOÁN KINH TẾ 2 271
18 TOÀN CẦU HÓA 290
19 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG 301
20 GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1 314
21 GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2 329
22 GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3 343
23 GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG VÀ AN NINH 359
24 THỰC HÀNH GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG VÀ AN NINH 382
25 KĨ NĂNG MỀM 1 396
26 KĨ NĂNG MỀM 2 405
27 KĨ NĂNG MỀM 3 413
28 KĨ NĂNG MỀM 4 420
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: Dành cho tất cả các ngành đào tạo
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin I
( Basic Principles of Marxism – Leninism 1) 1 Thông tin về Giảng viên
1.1 Giảng viên 1: - Họ và tên: Bùi Văn Hà - Chức danh, học hàm, học vị: P.Trưởng khoa LLCT, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: buivanha_utehy@.yahoo.com ĐT: 03213713083 1.2 Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Xuân Sáng - Chức danh, học hàm, học vị: p.Trưởng bộ môn Giảng viên, TS - Email, điện thoại cơ quan: caoxuansang240980@.gmail.com ĐT: 03213713083
1.3 Giảng viên 3: - Họ và tên : Nguyễn thị Toan - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: Ngthitoan@.yahoo.com ĐT 03213713083 1.4 Giảng viên 4:
-Họ và tên : Nguyễn Thị Thơm - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: NTT@.yahoo.com ĐT 03213713083 1.5 Giảng viên 5:
- Họ và tên : Nguyễn thị Quê
Trang 4- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: Nguyenthique@.yahoo.com ĐT 03213713083 1.6 Giảng viên 6:
- Họ và tên : Trần An Bình - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: binhtranan@.yahoo.com ĐT 03213713083 1.6 Giảng viên 7:
- Họ và tên : Vũ Thị Thuỳ - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân - Email, điện thoại cơ quan: vuthuy@.yahoo.com ĐT 03213713083
2 Thông tin chung về học phần
2.1 Tên học phần: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
2.2 Mã số: 911150
2.3 Khối lƣợng: 2 tín chỉ lý thuyết
2.4 Thời gian đối với các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học Thời gian
Lý thuyết thảo luận Tự học, tự
nghiên cứu
Tổng Số giờ
2.7 Đối tƣợng tham dự: Sinh viên các ngành 2.8 Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lý luận Chính trị
3 Mô tả học phần
Trang 5Môn học này là môn học bắt buộc trong hệ thống giáo dục đại học và cao đẳng ở Việt Nam Môn học này giới thiệu những nền tảng khoa học về phương pháp luận trong tự nhiên, xã hội và tư duy trên hệ thống khoa học của Chủ nghĩa Mác - Lênin Hệ thống môn học được phân định hợp nhất Phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử Môn học này được kết cấu thành chương mở đầu và 3 chương phản ánh những lí luận cơ bản của nguyên lý chủ nghĩa Mác –Lênin Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc gåm Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; : những nội dung cơ bản về thế giới quan
và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin
4 Mục tiêu của học phần (Course objective; viết tắt là COs)
Học phần này trang bị cho người học:
* Kiến thức:
CO1: Hiểu biết căn bản về các nguyên lý, quy luật của chủ nghĩa Mác – Lênin; Kiến thức về hệ thống chủ nghĩa DVBC và DVLS; Khả năng nhận diện được thực tiễn của xã hội và trong cuộc sống, tuân thủ pháp luật và đường lối của Đảng
* Kĩ năng:
CO2: Thiết kế mục tiêu, nội dung, phương pháp luận khi phân tích được thực tiễn phong phú Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; Thực hiện ứng
xử các tình huống có hiệu quả trong cuộc sống và học tập; Có tư duy đúng đắn khi vận
dụng phương pháp luận khoa học Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo
* Mức độ tự chủ và trách nhiệm:
CO3: Sự chăm chỉ, nhiệt tình, tích cực, say mê trong giải quyết nhiệm vụ học tập; biết chấp nhận các quan điểm khác nhau và sẵn sàng làm việc với mọi người, hoàn thiện bản thân
5 Chuẩn đầu ra của học phần (Course learning outcomes; viết tắt là CLOs)
Mục tiêu HP
CĐR của HP
Nội dung CĐR của học phần
(Hoàn thành học phần này, sinh viên sẽ có khả
năng:)
CĐR của CTĐT
Kiến thức
Trang 6CO1 CLO1 Phát hiện được tính quy luật khách quan, tôn
trọng khách quan trong nhận thức và thực tiễn cuộc sống
Lập luận và giải thích được các sự vật- hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, và tư duy
Giải thích việc lựa chọn phương pháp luận khoa học trong giải quyết các vấn đề cụ thể trong thực tiễn
PLO1, PLO2, PLO3
Kỹ năng
CO2 CLO2 Nhận thức được mục tiêu, nội dung, phương
pháp luận khoa học trong học tập và hoạt động thực tiễn
Nhận thức được kế hoạch bài học và các học liệu phổ biến, phù hợp với phương pháp học của các chuyên ngành theo định hướng hoạt động
Nhận thức các phương pháp vận dụng cụ thể về phạm trù, quy luật, nguyên lý đúng đắn nhằm nâng cao kết quả học tập của người học Xây dựng và thực hiện hiệu quả các sơ đồ tư duy logic khi vận dụng vào cuộc sống
Ứng xử có văn hóa, tinh thần nhân văn trong các quan hệ xã hội
Thể hiện giao tiếp hiệu quả trong tư duy phản biện, lập luận khoa học với các tình huống cụ thể trong thực tiễn
Thể hiện khả năng viết mạch lạc, trôi chảy, logic
PLO10, PLO13, PLO15
Mức tự chủ và trách nhiệm
CO3 CLO3 Thể hiện sự chăm chỉ, nhiệt tình tích cực, say
mê trong giải quyết nhiệm vụ học tập; Nhận biết những biểu hiện tích cực và những biểu hiện tiêu cực trong các vấn đề cuộc sống
PL24,PLO25
Trang 76 Mức độ đóng góp của học phần cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
(0 = Không đóng góp; 1 = Đóng góp thấp; 2= Đóng góp trung bình; 3= Đóng góp
cao)
Mã HP
Tên HP
Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT
911150
Những NLCB của CN Mác – lênin 1
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9
PLO20
PLO21
PLO22
PLO23
PLO24
PLO25
7 Nội dung chi tiết học phần
Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
3 tiết (2 LT; 1TL) I KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1 Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành 2 Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
II ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN
1 Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu 2 Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
Phần thứ nhất THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
4 tiết(3 LT;1TL) I CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Trang 81 Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
2) Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
II QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1 Vật chất 2 Ý thức 3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chương II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
13 tiết (10LT;3TL) I PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 2 Phép biện chứng duy vật
II CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2 Nguyên lý về sự phát triển
III CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Cái chung và cái riêng 2 Bản chất và hiện tượng 3 Tất nhiên và ngẫu nhiên 4 Nguyên nhân và kết quả 5 Nội dung và hình thức 6 Khả năng và hiện thực
IV CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
2 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 3 Quy luật phủ định của phủ định
V LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1 Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức 2 Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Trang 9Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
20 tiết (15 LT; 5TL) I VAI TRề CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRèNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
1 Sản xuất vật chất và vai trũ của nú 2 Quy luật quan hệ sản xuất phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất
II BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRệC THƯỢNG TẦNG
1 Khỏi niệm cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng 2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng của xó hội
III TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH í THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA í THỨC XÃ HỘI
1 Tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội 2 Tớnh độc lập tương đối của ý thức xó hội
IV HèNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRèNH LỊCH SỬ-TỰ NHIấN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HèNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
1 Khỏi niệm, kết cấu hỡnh thỏi kinh tế-xó hội 2 Quỏ trỡnh lịch sử-tự nhiờn của sự phỏt triển cỏc hỡnh thỏi kinh tế-xó hội
V VAI TRề CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI Cể ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
1 Giai cấp và vai trũ của đấu tranh giai cấp đối với sự phỏt triển của xó hội cú đối khỏng giai cấp
2 Cỏch mạng xó hội và vai trũ của nú đối với sự phỏt triển của xó hội cú đối khỏng giai cấp
VI QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRề SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
1 Con người và bản chất của con người 2 Khỏi niệm quần chỳng nhõn dõn và vai trũ sỏng tạo lịch sử của quần chỳng nhõn dõn và cỏ nhõn
8 Học liệu (giỏo trỡnh, đề c-ơng bài giảng, tài liệu tham khảo)
8.1 Học liệu bắt buộc:
Trang 10- Bộ Giáo dục và đào tạo,Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010
8.2 Học liệu tham khảo
- Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
9 Kế hoạch dạy học
9.1 Lịch trình chung
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Tổng số Lên lớp
Thực hành/Thí
nghiệm
Thực tập tại cơ
sở
Tự học, tự nghiên
cứu Lý
thuyế t
Bài tập
Thảo luận Tín chỉ 1
Chương mở đầu : NHẬP MÔN NHỮNG
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC-LÊNIN
Chương 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT
Trang 119.2 Lịch trình chi tiết
Tuần Nội dung chính
Hình thức tổ
chức dạy học
Số tiết/gi
ờ
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Mục tiêu
1
NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-
LÊNIN I KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1 Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành 2 Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
*Vai trò của Mác, Ăng ghen, Lê nin trong tiến trình lịch sử của nhân loại
Lí thuyết
TL
2
1 Đọc 6.1;6.2 và trả lời câu hỏi:
Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành?
Thông qua môn sử học đã học tại cấp 3, sinh viên viết về các cuộc cách mạng tư bản
1 Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu 2 Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
2
Chương I CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG I CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1 Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
2) Các hình thức phát triển
Lí thuyết 3 Đọc 6.1.; 6.2 Phân biệt
các khái niệm: duy vật và duy tâm?
CO1 CO2
CO2
Trang 12của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
*Chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Tự học,
Đọc 6.1.; 6.2 Sinh viên lấy ví dụ trong cuộc sống đời thường, những hiện tượng tâm linh
3
4
5 II QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1 Vật chất 2 Ý thức 3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
*Khả năng áp dụng các quan điểm, phương pháp mqh VC và YT
Lí thuyết
2
Đọc 6.1.; 6.2; 6.3 Nêu những vấn đề đời thường sinh viên thấy và đưa ra chính kiến của bản thân
Hình thành các nhóm thảo luận nhóm và báo cáo trước lớp
CO1 C02
CO1 CO2
CO1 CO2 *Các phương pháp học tập
trong mối quan hệ VC và YT
Tự học,
Chỉ ra mối quan hệ trong cuộc sống Vật chất trong khoa
học tự nhiên Vật chất trong khoa
học xã hội Cuộc cách mạng vật lý
ảnh hương đến triết học
TL 1 - Tranh biện tự do
học thuật
Giải thích các hiện tượng ý thức
VẬT I PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép
Lí thuyết 3
Đọc 6.1;6.2 Minh họa ví dụ cụ thể
Đọc đề cương và giáo trình
Trang 13biện chứng 2 Phép biện chứng duy vật
II CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2 Nguyên lý về sự phát triển
tự NC 10
Đọc trang chungta.com.vn
6
Siêu hình và biện chứng
Mối liên hệ trong thế giới quanh ta
Phát triển trong cá nhân
Kinh tế - xã hội nước ta
TL 3 Sinh viên đưa ra quan
điểm thực tế
CO1 CO2
7
8
9
III CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Cái chung và cái riêng 2 Bản chất và hiện tượng 3 Tất nhiên và ngẫu nhiên 4 Nguyên nhân và kết quả 5 Nội dung và hình thức
Lí thuyết 3
Đọc Đọc 6.1;6.2 Quan điểm và ví dụ cụ thể trong cuộc sống
CO1 CO2
CO1 CO2 Khả năng – hiện thực TH, tự
Làm đề cương ví dụ để thảo luận
IV CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
2 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 3 Quy luật phủ định của phủ định
Lí thuyết 3
Đọc giáo trình và đề cương bài giảng
Quy luật trong TN, XH, TD TH, Tự
NC 3 SV làm đề cương
V LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1 Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
2 Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Lí thuyết 3
Nghe giảng và phát biểu tranh luận ứng dụng trong cuộc sống
Trang 14
CO2 Nền tảng của nhận thức TH và
TNC 4 Sinh viên làm đề cương
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
LỊCH SỬ I VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
1 Sản xuất vật chất và vai trò của nó
2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
II BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÖC THƯỢNG TẦNG
1 Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Lý thuyết 3
Đọc tài liệu, đề cương bài giảng, giáo trình - Văn kiện ĐH 12 của Đảng
Sản xuất vật chất của Việt Nam hiện nay
Tự học,
Tìm hiểu các trang mạng, thu thập thông tin chuẩn bị thảo luận
11
12
Đường lối chính trị, kinh tế của Đảng ta hiện nay
TL 3 Tranh luận về các quan
điểm phi chính thống
CO1 CO2 CO3
III TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Trang 1513
14
bị trước ở nhà; Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ trước toàn lớp
Sản phẩm thảo luận nhóm là bản báo cáo bằng văn bản viết trên giấy và văn bản điện tử
CO2 CO3
CO1 CO2 CO3
CO1 CO2 Tại sao văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội
Thảo
Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ độc lập, khác nhau, chuẩn bị trước ở nhà;
IV HÌNH THÁI KINH XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
TẾ-1 Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế-xã hội
2 Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội
Đọc đề cương bài giảng, giáo trình chuẩn bị nghe giảng
15 V VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
1 Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
2 Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
VI QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
1 Con người và bản chất của con người
2 Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo
Lí thuyết 3
Đọc đề cương bài giảng và giáo trình
Đọc đề cương bài giảng và giáo trình
Đọc đề cương bài giảng và giáo trình
CO1 CO2 CO3
Trang 16lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân
Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay; Vấn đề con người trong quan điểm của Đảng
Tự học,
Đọc các tài liệu Liên hệ thực tiễn để minh họa
Phổ biến yêu cầu và cách thức đánh giá kết thúc học phần (Thời gian đánh giá: theo lịch của Trường)
10 Quy định của học phần đối với người học
- Chuyên cần: Có mặt đầy đủ trên lớp, cho phép vắng không quá 20% tổng số tiết lên lớp theo quy chế đào tạo hiện hành Có ý thức tự học, chuẩn bị tốt các câu hỏi, nhiệm vụ học tập được giao
- Bài tập cá nhân: Mỗi sinh viên hoàn thành 01 bài tập cá nhân để chấm điểm quá trình và nộp bài đầy đủ, đúng thời hạn, đúng quy cách theo yêu cầu của giảng viên;
- Thảo luận: Câu hỏi thảo luận phải được sinh viên chuẩn bị trước theo nhóm và trình bày trước lớp
11 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập
+ Có ý thức học tập trên lớp (không nói chuyện, không làm việc riêng ) - Tiêu chí đánh giá:
+ Tham gia học trên lớp đầy đủ; + Tham gia xây dựng bài, tích cực phát biểu trên lớp, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng của giảng viên;
+ Có ý thức học tập trên lớp (không nói chuyện, không làm việc riêng, v.v ) - Hình thức đánh giá - Thang điểm chấm là 10, trong đó:
+ Tham gia học trên lớp đầy đủ: chấm từ 0 điểm đến 6 điểm (trong đó SV nghỉ học không lý do cứ 1 tiết trừ 0,25 điểm);
Trang 17+ Tham gia xây dựng bài, tích cực phát biểu trên lớp, trả lời đƣợc câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng của giảng viên Chấm từ 0 điểm đến 2 điểm;
+ Có ý thức học tập trên lớp (không nói chuyện, không làm việc riêng, v.v ) Chấm từ 0 điểm đến 2 điểm
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày khung lý thuyết của bài tập; + Giải bải tập trên cơ sở khung lý thuyết - Hình thức đánh giá: Chấm điểm bài tập cá nhân thang điểm 10 Trong đó: + Trình bày khung lý thuyết của bài tập: chấm từ 0 điểm đến 4 điểm; + Giải bải tập trên cơ sở khung lý thuyết: chấm từ 0 điểm đến 6 điểm
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày khung lý thuyết theo câu hỏi; + Phân tích luận điểm hoặc liên hệ trên cơ sở khung lý thuyết theo câu hỏi - Hình thức đánh giá: Bài thi viết đƣợc phép sử dụng tài liệu, thang điểm 10 - thời gian 75 phút hoặc 90 phút Trong đó:
+ Trình bày khung lý thuyết theo câu hỏi: chấm từ 0 điểm đến 4 điểm; + Phân tích luận điểm hoặc liên hệ trên cơ sở khung lý thuyết theo câu hỏi: chấm từ 0 điểm đến 6 điểm
11.4 Cách thức đánh giá điểm
Trang 18Dùng thang điểm 10 để đánh giá Các điểm thành phần chấm đến 0,25 điểm, làm tròn đến một chữ số thập phân
Chỉ cho phép một trong 2 điểm chuyên cần hoặc bài tập cá nhân đạt từ 4 trở lên, và các điểm còn lại phải đạt từ 5 trở lên, đồng thời điểm tổng kết học phần phải đạt từ 5 trở lên mới đạt yêu cầu
Trọng số các điểm thành phần như sau:
Thành phần đánh giá Trọng số (%) Chuẩn đầu ra của học phần
Đánh giá quá trình
i) Rubric đánh giá điểm chuyên cần
Tiêu chí Tỷ lệ
Mức chất lượng Tốt Khá Trung bình Không đạt
yêu cầu Điểm
Từ 8 - 10 Từ 7 - dưới 8 Từ 5 - dưới 7 Dưới 5
Hiện diện trên lớp 60
Tham gia >95% buổi
học
Tham gia 85-95% buổi
học
Tham gia 80- 85% buổi học
Tham gia <80% buổi
học
Tích cực 40
Nhiệt tình trao đổi, phát biểu, trả lời nhiều
câu hỏi
Khá tích cực tham gia thảo luận; Có
trả lời câu hỏi
Ít tham gia thảo luận; Trả
lời, đóng góp khi được chỉ
định
Không tham gia và không
trả lời được khi có
yêu cầu
ii) Rubric đánh giá điểm bài tập
Tiêu chí Tỷ lệ
Mức chất lượng Tốt Khá Trung bình Không đạt yêu
cầu Điểm
Từ 8 - 10 Từ 7 - dưới 8 Từ 5 - dưới 7 Dưới 5
Thực hiện bài tập 30
Đủ số bài và đúng hạn Hình thức trình bày đẹp
Đủ số bài và đúng hạn Hình thức trình bày khá
đẹp
Số bài nộp đủ nhưng nộp
Muộn
Không nộp đủ, đúng hạn số bài
yêu cầu Bài do người khác thực hiện
Nội dung 70
Đúng trên 80% yêu
cầu kiến thức
Đúng 70- 80% yêu cầu
kiến thức
Đúng 70% yêu cầu
50%-kiến thức
Bài làm đúng <50% hoặc nội
dung không liên quan yêu
cầu
iii) Rubric đánh giá thi KTHP Tiêu chí Tỷ lệ
Mức chất lượng Tốt Khá Trung bình Không đạt
yêu cầu Điểm
Trang 19Từ 8 - 10 Từ 7 - dưới 8 Từ 5 - dưới 7 Dưới 5
Viết đúng khung lý
thuyết
40
Đúng và đủ nội dung kiến
thức Hình thức trình bày
đẹp
Đúng và đủ nội dung kiến
thức Hình thức trình bày
khá đẹp
Đúng nhưng thiếu nội dung kiến
thức
Không đúng nội dung kiến
thức
Giải bài tập hoặc liên hệ (phụ thuộc
vào câu hỏi thi)
60 Thực hiện đáp
ứng trên 80% yêu cầu kiến
thức của bài tập hoặc liên
hệ
Thực hiện đáp ứng 70- 80% yêu cầu kiến thức của bài tập hoặc
liên hệ
Thực hiện đáp ứng 50%-
70% yêu cầu kiến thức của bài tập hoặc
liên hệ
Thực hiện đáp ứng <50% hoặc nội dung
không liên quan đến kiến
thức của bài tập hoặc liên
hệ
12 Ngày hoàn thành đề cương: 15/08/2018
Trang 20BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: Dành cho tất cả các ngành đào tạo
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2
( Basic Principles of Marxism – Leninism 2)
1 Thông tin về Giảng viên
1.1 Giảng viên 1: - Họ và tên: Bùi Văn Hà - Chức danh, học hàm, học vị: P.Trưởng khoa LLCT, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: buivanha_utehy@.yahoo.com ĐT: 03213713083 1.2 Giảng viên 2:
- Họ và tên: Cao Xuân Sáng - Chức danh, học hàm, học vị: PTBM, TS - Email, điện thoại cơ quan: caoxuansang240980@.gmail.com ĐT: 03213713083
1.3 Giảng viên 3: - Họ và tên : Nguyễn thị Toan - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: Ngthitoan@.yahoo.com ĐT 03213713083
1.4 Giảng viên 4: -Họ và tên : Nguyễn Thị Thơm - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: NTT@.yahoo.com ĐT 03213713083 1.5 Giảng viên 5:
Trang 21- Họ và tên : Nguyễn thị Quê - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: Nguyenthique@.yahoo.com ĐT 03213713083 1.6 Giảng viên 6:
- Họ và tên : Trần An Bình - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: binhtranan@.yahoo.com ĐT 03213713083 1.7 Giảng viên 7:
- Họ và tên : Vũ Thị Thuỳ - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân - Email, điện thoại cơ quan: vuthuy@.yahoo.com ĐT 03213713083 1.8 Giảng viên 8:
- Họ và tên : Tường Mạnh Dũng - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS - Email, điện thoại cơ quan: TMD@.yahoo.com ĐT 03213713083 1.9 Giảng viên 9:
- Họ và tên : Nguyễn Thị Huê - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS - Email, điện thoại cơ quan: nguyenthihue@.yahoo.com ĐT 03213713083 1.10 Giảng viên 10:
- Họ và tên: Trần thanh Bình - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: binhtranthanh@.yahoo.com ĐT 03213713083 1.11 Giảng viên 11:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nhuần - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Email, điện thoại cơ quan: Nguyenthinhuan@.yahoo.com ĐT 03213713083
Trang 222 Thông tin chung về học phần
2.1 Tên học phần: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2
2.2 Mã số: 911151
2.3 Khối lượng: 3 tín chỉ lý thuyết
2.4 Thời gian đối với các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Tổng Thời than theo TKB
2.7 Đối tượng tham dự: Sinh viên tất cả các ngành 2.8 Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách học phần: Khoa Lý luận Chính trị
3 Mô tả học phần
Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 2 phần, 6 chương: phần thứ nhÊt có 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; phần thứ hai có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
4 Mục tiêu của học phần (Course objective; viết tắt là COs)
Học phần này trang bị cho người học:
Trang 234.1 CO1 - Kiến thức: Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp
cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;
4.2 CO2 - Kỹ năng: Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; 4.3 CO3 - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: Từng bước xác lập thế giới quan,
nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo
5 Chuẩn đầu ra của học phần (Course learning outcomes; viết tắt là CLOs)
Mục tiêu HP
CĐR của HP
Nội dung CĐR của học phần
(Hoàn thành học phần này, sinh viên sẽ có khả
năng:)
CĐR của CTĐT
Kiến thức
CO1 CLO1 Phát hiện được tính quy luật khách quan, tôn
trọng tính khách quan của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung; cũng như nền kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường
Lập luận và giải thích được các hiện tượng và bản chất của nền kinh tế thị trường
Giải thích được tính tất yếu của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
PLO1, PLO2, PLO3
Kỹ năng
CO2 CLO2 Nhận thức được mục tiêu, nội dung, phương
pháp luận khoa học trong nghiên cứu nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản
Nhận thức được kế hoạch bài học và các học liệu phổ biến, phù hợp với phương pháp học của các chuyên ngành theo định hướng hoạt động
Nhận thức các phương pháp vận dụng cụ thể về phạm trù, quy luật kinh tế đúng đắn nhằm nâng cao kết quả học tập của người học
Xây dựng và thực hiện hiệu quả các sơ đồ tư duy logic khi vận dụng kiến thức tìm hiểu kinh tế chính trị
Thể hiện hiệu quả trong tư duy phản biện, lập luận khoa học với các tình huống cụ thể khi nghiên cứu sự vận động của nền kinh tế trong thực tiễn
PLO12, PLO13
Mức tự chủ và trách nhiệm
Trang 24CO3 CLO3 Thể hiện sự chăm chỉ, nhiệt tình tích cực, say
mê trong giải quyết nhiệm vụ học tập; Nhận biết những biểu hiện tích cực và những biểu hiện tiêu cực trong các vấn đề cuộc sống
Tên HP
Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT
911150
Những NLCB của CN Mác – lênin 1
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9
PLO20
PLO21
PLO22
PLO23
PLO24
PLO25
7 Nội dung chi tiết học phần
Liệt kê nội dung chi tiết của học phần theo từng chương, mục, tiểu mục hoặc theo các vấn đề chính của học phần
Phần thứ nhất HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ PHƯƠNG
THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Chương 4 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
8 tiết (6LT;2TL) I ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá 2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
II HÀNG HOÁ
1 Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá 2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá 3 Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
III TIỀN TỆ
Trang 251 Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ
IV QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1 Nội dung của quy luật giá trị 2 Tác động của quy luật giá trị
Chương 5 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
12 tiết (9LT;3TL) I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN
1 Công thức chung của tư bản 2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản 3 Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản
II SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
2 Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến 3 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản Tư bản cố định và tư bản lưu động 3 Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
4 Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch 5 Sản xuất ra giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
III SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN
1 Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản 2 Tích tụ và tập trung tư bản
3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản
IV CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 2 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
3 Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản
Chương 6 HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
12 tiết (9LT;3TL) I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
Trang 261 Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền 2 Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
3 Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
II CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1 Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 2 Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ VÀ GIỚI HẠN LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1 Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội 2 Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Phần thứ hai LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Chương 7 SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA 12 tiết (9LT;3TL) I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó 2 Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 3 Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó 2 Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa 3 Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
III HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1 Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa 2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN
TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
12 tiết (9LT;3TL)
Trang 27I XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
II XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 2 Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
1 Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
2 Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Chương 9 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
4 tiết (3LT;1TL) I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
1 Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới
2 Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó
II SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔVIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ
1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết 2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết
III TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1 Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người 2 Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người
6 Học liệu (giáo trình, đề cương bài giảng, tài liệu tham khảo)
6.1 Học liệu bắt buộc: - Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010
6.2 Học liệu tham khảo
Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lê nin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,2006
Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
Trang 287 Hình thức tổ chức dạy học
7.1 Lịch trình chung
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Tổng số Lên lớp
Thực hành/Thí
nghiệm
Thực tập tại cơ
sở
Tự học, tự nghiên
cứu Lý
thuyế t
Bài tập
Thảo luận Tín chỉ 1
Chương 4 HỌC THUYẾT GIÁ
TRỊ
Chương 5 HỌC THUYẾT GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ
Tín chỉ 2
Chương 6 HỌC THUYẾT VỀ
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Chương 7 SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Tín chỉ 3
Chương 7 SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
(Tiếp)
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 29Chương 9 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
7.2 Lịch trình chi tiết
Tuần Nội dung chính
Hình thức tổ
chức dạy học
Số tiết/gi
ờ
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Mục tiêu
1
Chương 4 HỌC THUYẾT
GIÁ TRỊ I ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
Lí thuyết 3
Đọc đề cương bài giảng; giáo trình quốc gia
CO1 CO2
Sản xuất hàng hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Tự học,
Làm đề cương chuẩn bị thảo luận
Đặc trưng và ưu thế của sản TL 1 Phát biểu, GV định hướng CO1
Trang 30xuất hàng CO2
CO3
2 III TIỀN TỆ
1 Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ
IV QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1 Nội dung của quy luật giá trị
2 Tác động của quy luật giá trị
Lí thuyết 3
Đọc đề cương bài giảng; giáo trình quốc gia
CO1 CO2 CO3
CO1 CO2 quy luật giá trị : ưu điểm và
hạn chế
Tự học,
Đọc 6.1.; 6.2 Sinh viên lấy ví dụ trong nền kinh tế
Tác động của quy luật giá trị TL 1 Phát biểu, GV định
hướng
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN
1 Công thức chung của tư bản 2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
3 Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản
III SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN
Lí thuyết 3
Đọc 6.1.; 6.2; 6.3 Đọc đề cương bài giảng; giáo trình quốc gia
Nêu những vấn đề đời thường sinh viên thấy và đưa ra chính kiến của bản thân
CO1 CO2
Trang 31
4
1 Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
2 Tích tụ và tập trung tư bản 3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản
IV CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
2 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
3 Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản
CO1 CO2
CO1 CO2 CO3 Mâu thuẫn của công thức
chung của tư bản
Tự học,
Chỉ ra mô hình kĩ thuật sử dụng các phương pháp đó
Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản
Thảo
Hình thành các nhóm thảo luận nhóm và báo cáo trước lớp
II SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
2 Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến 3 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản Tư bản cố định và tư bản lưu động
3 Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư 4 Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị
Lí thuyết 3
Đọc 6.1;6.2 Minh họa ví dụ cụ thể
Đọc đề cương và giáo trình
Trang 32thặng dư siêu ngạch 5 Sản xuất ra giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
CO3
Sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch TL 1
Vận dụng trong các khu công nghiệp, đặc biệt là hình thức kinh tế liên doanh
Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản Tư bản cố định và tư bản lưu động
Tự học,
Đọc sách kinh tế chính trị tại thư viện
5 III SỰ CHUYỂN HÓA
CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN
1 Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
2 Tích tụ và tập trung tư bản 3 Cấu tạo hữu cơ của tư bản
IV CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
2 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
3 Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản
Lí thuyết 3
Đọc 6.1;6.2 Đọc giáo trình, đề cương bài giảng
CO1 CO2
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận bình quân Giá cả sản xuất
Trang 33
6
8
Chương 6 HỌC THUYẾT VỀ CHỦ
NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC I CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1 Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền 2 Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
3 Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
Lí thuyết 3
Đọc giáo trình và đề cương bài giảng
CO1 CO2
CO3
CO1 Năm đặc điểm kinh tế cơ bản
của chủ nghĩa tư bản độc quyền
TH, Tự
Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền
TL 1 Giáo viên điều hành
II CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1 Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
2 Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Lí thuyết 3
Nghe giảng và phát biểu tranh luận ứng dụng trong kinh tế thị trường
chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
TH và TNC 6 Sinh viên làm đề cương
Trang 34Xu hướng hiện nay trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam TL 1
Tranh luận, GV hướng dẫn
CO
CO1 CO2
III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ VÀ GIỚI HẠN LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1 Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
2 Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Lý thuyết 3
Đọc tài liệu, đề cương bài giảng, giáo trình
- Văn kiện ĐH 12 của Đảng
Hạn chế và ưu điểm của CNTB
Tự học,
Tìm hiểu các trang mạng, thu thập thông tin chuẩn bị thảo luận
9
Đường lối chính trị, kinh tế của Đảng ta hiện nay
- Hội nhập quốc tế - Vốn đầu tư - Khoa học công nghệ
Chương 7 SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó
2 Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
3 Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ
Lý thuyết 3
Tìm hiểu giáo trình và đề cương bài giảng
Trang 35mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
CO1 CO2 CO3
CO1 CO2 CO3 Điều kiện khách quan quy
định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Thảo
Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ độc lập, khác nhau, chuẩn bị trước ở nhà;
II CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó 2 Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
3 Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Lý thuyết 3
Đọc đề cương bài giảng, giáo trình chuẩn bị nghe giảng
CM XHCN ở Việt Nam hiện nay
Tự học,
Tìm hiểu trang: Tạp chí cộng sản
CO1 CO2 CO3
Vận dụng CMXHCN ở VN
11 III HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1 Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa
2 Các giai đoạn phát triển của
Lí thuyết 3
Đọc đề cương bài giảng và giáo trình
Đọc đề cương bài giảng và giáo trình
CO1 CO2 CO3
Trang 36hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa
Con đường đi lên CNXH ở VN hiện nay
Tự học,
Tìm hiểu trang: Tạp chí cộng sản
Lý luận về chủ nghĩa xã hội
TL
1 Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ độc lập, khác nhau, chuẩn bị trước ở nhà; Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ trước toàn lớp
Sản phẩm thảo luận nhóm là bản báo cáo bằng văn bản viết trên giấy và văn bản điện tử
12
Chương 8 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH
TRỊ-XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN
TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Lí thuyết 3
Đọc đề cương bài giảng và giáo trình
Trang 3713
14
2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tìm hiểu về dân chủ Tự học,
Đọc các tài liệu Liên hệ thực tiễn để minh họa
II XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
2 Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
Lí thuyết 3
Đọc đề cương bài giảng và giáo trình
nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Tự học,
Đọc các tài liệu Liên hệ thực tiễn để minh họa
III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
1 Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
2 Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Lí thuyết 3
nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
Tự học,
Đọc các tài liệu Liên hệ thực tiễn để minh họa
Tình hình dân tộc và tôn giáo
Liên hệ thực tiễn để minh họa
Chương 9 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Lí thuyết 3
Trang 3815
HIỆN THỰC VÀ TRIỂN
VỌNG I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
1 Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới
2 Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó
II SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔVIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ
1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết
2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết
III TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1 Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người
2 Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người
Đọc đề cương bài giảng và giáo trình
Đọc đề cương bài giảng và giáo trình
Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết
Tự học,
Đọc các tài liệu Liên hệ thực tiễn để minh họa
Chủ nghĩa xã hội – tương lai
Liên hệ thực tiễn để minh họa
Trang 3910 Quy định của học phần đối với người học
- Chuyên cần: Có mặt đầy đủ trên lớp, cho phép vắng không quá 20% tổng số tiết lên lớp theo quy chế đào tạo hiện hành Có ý thức tự học, chuẩn bị tốt các câu hỏi, nhiệm vụ học tập được giao
- Bài tập cá nhân: Mỗi sinh viên hoàn thành 01 bài tập cá nhân để chấm điểm quá trình và nộp bài đầy đủ, đúng thời hạn, đúng quy cách theo yêu cầu của giảng viên;
- Thảo luận: Câu hỏi thảo luận phải được sinh viên chuẩn bị trước theo nhóm và trình bày trước lớp
11 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập
+ Có ý thức học tập trên lớp (không nói chuyện, không làm việc riêng ) - Tiêu chí đánh giá:
+ Tham gia học trên lớp đầy đủ; + Tham gia xây dựng bài, tích cực phát biểu trên lớp, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng của giảng viên;
+ Có ý thức học tập trên lớp (không nói chuyện, không làm việc riêng, v.v ) - Hình thức đánh giá - Thang điểm chấm là 10, trong đó:
+ Tham gia học trên lớp đầy đủ: chấm từ 0 điểm đến 6 điểm (trong đó SV nghỉ học không lý do cứ 1 tiết trừ 0,25 điểm);
+ Tham gia xây dựng bài, tích cực phát biểu trên lớp, trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng của giảng viên Chấm từ 0 điểm đến 2 điểm;
+ Có ý thức học tập trên lớp (không nói chuyện, không làm việc riêng, v.v ) Chấm từ 0 điểm đến 2 điểm
11.2 Bài tập cá nhân
Trang 40- Mục đích: Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng viết, phân tích, tổng hợp, phê phán các vấn đề, kĩ năng thu thập và xử lí thông tin;
- Nội dung: Sinh viên thực hiện viết lời giải cho bài tập (viết tay), đảm bảo đầy đủ khối lượng kiến thức, tính thẩm mĩ và thể hiện các thông tin chung theo mẫu hướng dẫn
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày khung lý thuyết của bài tập; + Giải bải tập trên cơ sở khung lý thuyết - Hình thức đánh giá: Chấm điểm bài tập cá nhân thang điểm 10 Trong đó: + Trình bày khung lý thuyết của bài tập: chấm từ 0 điểm đến 4 điểm; + Giải bải tập trên cơ sở khung lý thuyết: chấm từ 0 điểm đến 6 điểm
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày khung lý thuyết theo câu hỏi; + Phân tích luận điểm hoặc liên hệ trên cơ sở khung lý thuyết theo câu hỏi - Hình thức đánh giá: Bài thi viết được phép sử dụng tài liệu, thang điểm 10 - thời gian 75 phút hoặc 90 phút Trong đó:
+ Trình bày khung lý thuyết theo câu hỏi: chấm từ 0 điểm đến 4 điểm; + Phân tích luận điểm hoặc liên hệ trên cơ sở khung lý thuyết theo câu hỏi: chấm từ 0 điểm đến 6 điểm