Nhìn lại toàn cảnh quá trình cải cách kinh tế của Việt Nam trong hơn haithập kỷ qua, thì lạm phát, đặc biệt là các nhân tố quyết định lạm phát và những biến động của lạm phát là một tron
Trang 1Sinh vién thuc hién : Nguyễn Quốc Thanh
Lớp : Toán tài chính 52A
Mã sinh viên :CQ523255
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Chung Thủy
Hà Nội -05/2014
AX
Trang 2YEU TO KINH TE Vi MO KHAC 2s ess2vxsseosvvxesesorsrsee 6
1.1 Khái niệm lam D hất 2 << 2< Đ 99999 9.909.901 n0 0 9084 6
1.1.1 Lam plaat 18 g << <5 9 9 9.9.9 9 0 0404006001004 86 6 1.1.2 Chỉ tiêu đo lường lam p hấtt << << << <9 994 999699989955955855565866658 7 1.1.3 Phân loại lạm phat - 5 <5 G 52 9 %9 99999 0 9.001 060040006 9
1.1.4 Các tác động của lam phat o5 55 59 9 91 9.99 0 9 09508596 11 1.1.5 Nguyên nhân gây ra lam JD tí - s5 S5 91 S5 599 9599 558955996595 13
1.2 Mối quan hệ giữa lam phát và các yếu tố vĩ mô khác -. s «- 201.2.1 Mối quan hệ giữa lam phát và lãi suất ngân hàng . -«- 201.2.2 Mối quan hệ giữa lam phát và cung tiền . -sc s2 -s©ssess<=ssesse 211.2.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và tỉ giá hối đoái . -« s-c-sss+ 221.2.4 Mối quan hệ giữa lam phát và giá dầu thế giới . -s s-s¿ 241.3 Các nghiên cứu về các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến lạm phát 251.3.1 Các nghiên cứu Quoc tẾ -s- 2s ssss+ss++sss£ss+vsttserssrssesserszrssesse 25
1.3.2 Các nghiên cứu ở Việt NaIm d5 < <5 6 S99 599 59999998995889688568650566 27 1.4 Mô hình 'V A ÌR o 5 <5 s2 HH II 00010000 850 28
CHUONG II THUC TRANG TINH HÌNH LAM PHÁT Ở VIỆT NAM 35
2.1 Tổng quan kinh tế Việt Naim c2 2s se sssseEseEsevssesserserssrssse 352.1.1 Tăng trưởng kinh tẾ se se sssssEs£EsEsEsEEsESsESsEssEsersersersersess 35
Trang 33.1.2 Kiểm tra mối quan hệ nhân quả theo nghĩa Granger của các biến 48
3.1.3 Lựa chọn độ trễ cho mô hình VAR 5-5 ssses<essessssessssse 49
3.1.4 Ước lượng mô hình 'V A Ì - << << «<< << S4 S999 9899495609895 9.” 51
3.1.5 Kiểm định mô hình VA IR 2- 5-5 252 5£ se sessessesseseesersersersesse 553.1.6 Kết qua hàm phản ứng và Phân rã phương sai - -°-ss< 57
3.1.6.1 Hàm phản Ứng có G6 6 %9 %9 %9 9 99.99.9994 9909996 9499 904949904004 8.0 57
3.1.6.2 Phân rã phương sai( Variance Decomposition) -s- << s«ss se 65
3.1.7 Kiểm định đồng tích hợp và cân bằng dài hạn giữa 4 biến GCPI,
GDEPOSIT, GEXRATE, ÌM2, -o <5 HH HH HH H00 000000 68
3.2 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu e2 se se ssssesssss+ssessessezseessess 693.2.1 Các nhân tố tác động 2s cscsstssesserserseresetsserserssrssrssrrserssrssrse 69
3.2.2 Phân tích kịch bảïn - œ- << << «<< 1 HH HH 030098050400 8.e 70
3.3 CAC oi ốc 700n ,Ô 72
TÀI LIEU THAM KHAO -2- 22s ©ss£s££SsssseEsseEsexserssersserssre 73
Trang 4Biểu đồ 2: Trường hợp tông quát s e < << s° se s£ s£ssessessessessesessessesz 15Biểu đồ 3: Lam phat do chỉ phí đẩy -s-s<ssssesssessessessesssessessee 16Biểu đồ 4: Tăng trưởng kinh tế và lạm phat -s s-s<ssessesssesessess 35Biểu đồ 5: Thu-chi và thâm hụt ngân sách nhà nước .s s-ssssss 36Biểu đồ 6: Thâm hụt cán cân vãng lai và dự trữ ngoại hối . 37Biểu đồ 7: Tỉ lệ lạm phát Việt Nam, tốc độ tăng cung tiền 39Biểu đồ 8: Tỷ lệ lam phát của Việt Nam và một số nước -s s 41Bảng 1: Kiểm định tính dừng của các chuỗi - s-ssssssesssessesses 45Bang 2: Kiểm tra tính dừng của các chuỗi -2 s- << cs<csecsecsessesse 46
Bảng 3: Description SÝ@AÝÏSÍC co Go 5 5s S9 9 9 00 000650 47 Bang 4: Correlation ÏMATÏX c0 << 59 9 99.8 08939098986908984889606696 47 Bảng 5: Pairwise Granger Causality “ÏT€S( 0 Go G5 s9 595 905585 48
Bang 6: Kiểm tra độ trễ thích hop c scssscsssssssscescessessescessessssssssssseessessessesssseceaees 50Bang 7: Kết quả ước lượng Mô hình VAR 5 5cscsscsscssesssessessee 51Biểu đồ 9: Kiểm định nghiệm đơn vị - 2-2 ssssesssessessessesssrssessess 55Bang 8: Kiểm định phan dư là nhiễu trắng . -s- s2 ssssesscssessess 56
Bang 9: Hệ số tương quan của các phần dU -.e s- s52 ss©ssessessesses 57
Bang 10: Impulse ]Ñ€SJDOIISC 0 <5 5< 5 9 9 9.96 9.00090 0400080488000 896 58
Bang 11: Ham phan ứng dang Đảnng o- 5 G55 55 <5 9 93 915995886 5589956 60
Bang 12: Phân rã phương sai(VŨDC) c- << 0000050066656 08666 65
Bang 13: Kiểm định quan hệ đồng tích hợp (Co-intergration Test) 68
Trang 5Việt Nam Dé có thé ôn định được nên kinh tế thì việc kiểm soát tốt lạm phát là hếtsức cần thiết Tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương tô chứctrong 2 ngày 23-24/12, đánh giá về tình kinh kinh tế- xã hội năm 2013, Thủ tướngNguyễn Tan Dũng đã nhấn mạnh: nổi bật là kinh tế vĩ mô 6n định hơn, vững chắchơn; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012; thị trường ngoại tỆ, tri
trường vàng ồn định, dự trữ ngoại tệ tăng mạnh Từ đó ta có thé thay kiểm soát lam
phát luôn là mục tiêu hết sức quan trọng của nhà nước
Nhìn lại toàn cảnh quá trình cải cách kinh tế của Việt Nam trong hơn haithập kỷ qua, thì lạm phát, đặc biệt là các nhân tố quyết định lạm phát và những biến
động của lạm phát là một trong những chủ đề được thảo luận nhiều nhất ở Việt
Nam Nguyên nhân của điều này rất rõ ràng, vì lạm phát đã luôn là một trong những
van dé dai dang gây nhức nhối nhất, làm tốn thương nhất đối với nền kinh tế Việt
Nam Việt Nam đã trải qua giai đoạn siêu lạm phát trong những năm 1980 và đầunhững năm 1990 ngay khi bắt đầu những cải cách kinh tế đầu tiên Ngoại trừ giai
đoạn 2000-2003 khi lạm phát thấp và 6n định ở mức 5% trở xuống, tỷ lệ lạm phát ở
Việt Nam thường xuyên cao hơn, lạm phát kéo dài lâu hơn và dao động mạnh hơn
so với lạm phát ở các nước láng giềng Hiểu rõ các nguyên nhân và hậu quả củanhững van đề này có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá tác động của cácchính sách vĩ mô đối với nền kinh tế
Những sự kiện gần đây như việc Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn nướcngoài đột ngột chảy mạnh vào Việt Nam trong hai năm 2007-2008, các vấn đề củathị trường ngoại hối Việt Nam trong hai năm 2009 và 2010 và cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới cũng như nguy cơ lạm phát tăng mạnh trở lại đã đặt ra nhiều thách
thức mới cho việc quản lý kinh tế vĩ mô và đặc biệt trong việc kiểm soát lạm phát ởViệt Nam Hàng loạt những thay đổi trong môi trường vĩ mô và chính sách kinh tế
Trang 6hình VAR dé phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô và các chính sách vi
mô lên lạm phát.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của bài viết tập trung vào trả lời các câu hỏi sau:1) Các nguyên nhân của lạm phát là gì ? Các yếu tô tác động đến lạm phát là
gi?
2) Lam phát có phải chủ yêu xảy ra do các yếu tổ từ bên ngoài như giá cả thégiới (ví dụ: giá dầu) giống như chính phủ thường hay giải thích hay không hay cónguyên nhân chủ yếu từ nội địa ?
3) Những thông tin và ấn tượng về lạm phát trong quá khứ đối với dân chúngcó tác động thé nào đến lạm phát trong tương lai ?
4) Tác động của các chính sách vĩ mô sẽ tác động thé nào đến lạm phát ?
5) Từ đó đưa ra kết luận làm sao dé ôn định lạm phát trong ngắn hạn và dai
kê Việt Nam (gso.gov.vn) và trang web của [ME (imf.org/external/data.htm).
Trang 71.1 Khai niém lam phat 1.1.1 Lam phat là gì
Lam phat là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, là căn bệnh nảysinh khi yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ không được tôn trọng Ở đâu còn sản
xuất hàng hoá, còn tồn tại những quan hệ hàng hoá tiền tệ thì ở đó còn ân náu khả
năng lạm phát.
Lạm phát đã được đề cập đến rất nhiều trong các công trình nghiên cứu củacác nhà kinh tế học Trong mỗi công trình của mình, các nhà kinh tế học đã đưa racác khái niệm khác nhau về lạm phát
Theo Các Mác trong bộ Tư bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh, các
luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt Ông cho răng lạm
phát là “bạn đường” của Chủ nghĩa Tư bản, ngoài việc bóc lột người lao
động bằng giá trị thang du, Chủ nghĩa Tư bản còn gây ra lạm phát dé bóc lột ngườilao động một lần nữa, do lạm phát làm tiền lương thực tế của người lao động giảmxuống
Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng: Lạm phát biểu thị một sự tăng lên
trong mức giá cả chung Theo ông: “lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và
chi phí tăng — giá bánh mì, dầu xăng, xe 6 tô tăng: tiền lương, giá đất, tiền thuê tư
liệu sản xuất tăng”
Còn Milton Friedman thì quan niệm: “Lạm phát là việc giá cả tăng
nhanh và kéo đài” Ông cho rằng: “Lạm phát luôn luôn và bao giê cũng là một hiệntượng tiền tệ Lạm phát xuất hiện và chỉ có thé xuất hiện khi nào số lượng tiền trong
lưu thông tăng lên nhanh hơn so với sản xuất.”
Ở Việt Nam, ông Bùi Huy Khoát chia sẻ quan điểm của luận thuyết
“Lam phát câu kéo” và cho rang lạm phát nảy sinh do sự mat cân đôi giữa cung va
Trang 8hóa và dịch vụ, chứ không phải tăng giá một hàng hóa cá biệt Khi giá trị của hàng
hóa và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa với sức mua của đồng tiền giảm đi Khi đó, với
cùng một lượng tiền nhưng người tiêu thụ mua được ít hàng hóa hơn so với trước
đó Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức muacủa đồng tiền Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá đồngtiền nội tệ so với các loại tiền tệ khác
1.1.2 Chỉ tiêu đo lường lạm phát
Lạm phát được đo bằng chỉ số giá cả._ Chỉ số giá cả được sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số giá cả hàng tiêu dùng CPI
( Consumer Price Index) CPI tính chi phí của một giỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ
trên thị trường, các nhóm chính đó là hàng lương thực, thực phẩm, quần áo, nhàcửa, chất đốt, vật tư y tế Dé tinh CPI, người ta phải dựa vào ty trọng của phan chi
cho từng mặt hàng trong tổng chỉ tiêu cho tiêu dùng của thời kỳ có lạm phát
Chỉ số giảm phát GDP (Depp) cũng được sử dụng Chỉ số giảm phát GDP là
»
là chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các loại hàng hoá,dịch vụ sản xuất trong nước Chỉ sỐ giảm phát GDP cho biết một đơn vị GDP điển
Trang 9Chỉ số giảm phát GDP = 100 x (GDP danh nghĩa / GDP thực tế)Khác với Chi số giá tiêu dùng CPI, Depp được tính trên giỏ hàng hoá thayđổi do vậy nó phản ánh được sự thay thế giữa các hàng hoá, dịch vụ với nhau Mặc
dù vậy nó lại không phản ánh được sự giảm sút phúc lợi của người tiêu dùng trong trường hợp phải tiêu dùng ít hơn một loại hàng nào đó Ví dụ: do sau dịch cúm gà,
giá gà trở nên quá đắt so với giá thịt lợn nên người tiêu dùng sẽ mua ít thịt gà hơnvà mua nhiều thịt lợn hơn Phúc lợi của người tiêu dùng đã giảm xuống do họ phảitiêu dùng thịt gà ít hơn nhưng Depp không phan ánh được điều này cho dù nó phảnánh được sự thay thế giữa thịt gà và thịt lợn
CPI chỉ phản ánh mức giá của hàng tiêu dùng còn Dgpp phan ánh giá của cả
hàng hoá do doanh nghiệp, chính phủ mua Vì thế Depp được coi là phản ánh đúng
hơn mức giá chung.
Dopp chỉ phản ánh mức giá của những hang hoá sản xuất trong nước (vì GDPchỉ tính sản phẩm trong nước) còn CPI phản ánh mức giá của cả hàng hoá nhậpkhẩu Ví dụ: khi giá một chiếc xe ô tô Toyota nhập khẩu tăng thì nó được phản ánh
ở CPI nhưng không được phản ánh ở DGDP.
Tuy nhiên, trên thực tế, số liệu thống kê cho thấy sự khác biệt giữa CPI và
DGDP không lớn.
_ Chỉ số giá sinh hoạt (CLI— Cost of Living Index): Do sự tăng trên lý thuyếtgiá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng(CPI) được giả định một cách xap xi Các nhà kinh tế học tranh luận với nhau là có
hay không việc một CPI có thể cao hơn hay thấp hơn so với CLI dự tính Điều này
được xem như là “sự thiên lệch” trong phạm vi CPI CLI có thể được điều chỉnh bởi
“sự ngang giá sức mua” để phản ánh những khác biệt trong giá cả của đất đai hay
Trang 10sản xuất nhận được không tính đến giá b6 sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu Nó
khác voi CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thé sinh ra một điều là giá trịnhận được bởi các nhà sản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng đãthanh toán Ở đây cũng có một sự chậm trễ dién hình giữa sự tăng trong PPI va batkỳ sự tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI Rất nhiều người tin rằng điều này cho
phép một dự đoán gần đúng và có khuynh hướng của lạm phát CPI “ngày mai” dựa
trên lạm phát PPI ngày “hôm nay”, mặc dù thành phần của các chỉ số là khác nhau;
một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ
_ Chỉ số giá bán buôn (WPI — Wholesale Price Index): Do sự thay đổi tronggiá cả các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán có thuế) một cách cólựa chọn Chi số này rất giống với PPI
_ Chỉ số giá hàng hóa (Commodity Price Index): Do sự thay đổi trong giá ca
của các hàng hóa một cách có lựa chọn Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa
duy nhất được sử dụng là vàng Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ sốnày bao gồm cả vàng và bạc
_Chi số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI — Personal ConsumptionExpenditures Price Index): Trong “Báo cáo chính sách tiền tệ cho Quốc hội” sáutháng một lần (“Báo cáo Humphrey-Hawkins”) ngày 17 tháng 2 năm 2000, FederalOpen Market Committee (FOMC) nói rang ủy ban này đã thay đổi thước đo cơ bảnvề lạm phát của minh từ CPI sang “chi số giá cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu
dùng cá nhân”.
Trong khuôn khô của bài viết, tác giả sẽ đi sử dụng chỉ số CPI dé làm thước
đo lạm phát do đây là chỉ số được sử dụng phổ biến và được thống kê một cách đầy
đủ, chính xác hơn các chỉ số khác
1.1.3 Phân loại lạm phát
Có nhiều cách phân loại lạm phát dựa trên các tiêu thức khác nhau:
Trang 11Xét về mặt định lượng, lạm phát được chia thành:_Lam phát vừa phải: còn gọi là lam phát một con SỐ, CÓ ty lệ lam phát dưới10% một năm Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối nhỏ Trong
thời kỳ này nền kinh tế hoạt động bình thường, đời sống của người lao động
ồn định Sự ổn định đó được biểu hiện: giá cả tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi khôngcao, không xảy ra tình trạng mua bán và tích trữ hàng hoá với số lượng lớn
Có thé nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho những người lao động
chỉ trông chờ vào thu nhập Trong thời gian này, các hãng kinh doanh có khoản thu
nhập ồn định, ít rủi ro nên sẵn sang đầu tư cho sản xuất, kinh doanh
_Lạm phát phi mã: là loại lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối
nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số một năm Ở mức phi mã, lạm phát làm cho giá cảchung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh tế, các hợp đồng được chỉsố hoá Lúc này người dân tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản và không baogiê cho vay tiền ở mức lãi suất bình thường Loại lạm phát này khi đã trở nên vững
chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng
_Siêu lạm phát: xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao
vượt xa lạm phát phi mã Nó như một căn bệnh chết nguoi: tốc độ lưu thông tiền tệ
tăng kinh khủng, giá cả tăng nhanh không 6n định, tiền lương thực tế bị giảmmạnh, đồng tiền mất giá nhanh chóng, thông tin không còn chính xác, các
yêu tổ thị trường biến dạng và hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn
Tuy nhiên, siêu lạm phát rất ít khi xảy ra
Xét về mặt định tính, lạm phat được chia thành:Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng_ Lạm phát cân băng: lạm phát được gọi là cân bằng khi nó tăng tương ứngvới thu nhập, do vậy lạm phát không ảnh hưởng đến đời sông của người lao động
_ Lạm phát không cân bằng: là lạm phát có tỷ lệ tăng không tương ứng vớithu nhập Trên thực tế, lạm phát không cân bằng là loại lạm phát thường hay xảy ranhất
Lạm phát dự đoán trước và lạm phát bất thường
Trang 12_Lam phát dự đoán trước: là lạm phát xảy ra trong một thời gian tương đốidài, với tỷ lệ hàng năm khá đều đặn, ồn định Do vay, người ta có thé dự đoán
trước được tỷ lệ lạm phát cho những năm tiếp sau Về mặt tâm lý, người
dân đã quen với tình hình lạm phát đó và người ta đã có những chuẩn bị dé thích
nghi với tình trạng lạm phát này.
_Lam phát bất thường: là lạm phát xảy ra có tính đột biến mà trước đó chưahề xuất hiện Do vậy, về tâm lý, cuộc sống và thói quen của mọi người đều chưathích nghi được Lam phát bất thường gây ra những cú sốc cho nền kinh tế và sựthiếu tin tưởng của người dân vào chính quyền đương đại
Lạm phát cao và lạm phát thấp
Không thể đánh giá theo cách chủ quan của mình rằng đây là lạm phát cao(high inflation), kia là lạm phát thấp (low inflation) nếu không hiểu rõ tiêu chuẩnhoặc mốc dé đánh giá Bởi vì lam phát cao hay thấp không đơn thuần chỉ dựa vào tỷ
bôi trơn" để miêu tả tác động tích cực của lạm phát Mức lạm phát vừa phải làm cho
chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi Điềunày khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất Việc làm được tạo thêm.Tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm
Trang 13_Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích
thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng và tài trợ
lạm phát Giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực xã hội theo định hướng mục
tiêu và trong khoảng thời gian nhất định có chọn lọc
Các tác động tiêu cực
_ Đối với lạm phát dự kiến đượcTrong trường hợp lạm phát có thé được dự kiến trước thì các thực thé thamgia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những
ton thất cho xã hội:
+ Chi phí mòn giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữ
tiền và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phátlàm cho người ta giữ ít tiền hay làm giảm cầu về tiền Khi đó họ cần phải thườngxuyên đến ngân hàng dé rút tiền hơn Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ "chi phímòn giày" dé chỉ những tốn thất phát sinh do sự bat tiện cũng như thời gian tiêu tốn
mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát
+ Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các
doanh nghiệp sẽ mất thêm chi phí dé in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm
+ Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trường
hợp do lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực
đơn) còn doanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chỉ phíthực đơn thì giá cả của doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với
doanh nghiệp tăng giá Do nền kinh tế thi trường phân b6 nguồn lực dựa trên giá
tương đối nên lạm phát đã dẫn đến tinh trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô
+ Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân tráivới ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của
lạm phát Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi
nhưng thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trêncả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế
Trang 14+ Lạm phát gây ra sự nhằm lẫn, bat tiện: đồng tiền được sử dụng dé làmthước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn
và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình
_ Đối với lạm phát không dự kiến được
Đây là loại lạm phát gây ra nhiều ton thất nhất vì nó phân phối lại của cảigiữa các cá nhân một cách độc đoán Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường đượclập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởnglợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ
được lợi còn người đi vay chịu thiệt hại Lam phát không dự kiến thường ở mức cao
hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn
Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêucực của lạm phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tồn thất do lạm phát gây ra là
không đáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ôn định và ở mức
vừa phải Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc phân
phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và do vậy
chính phủ của tất cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát này
1.1.5 Nguyên nhân gây ra lạm phát
Trong lịch sử, rất nhiều tài liệu kinh tế đã quan tâm đến nguyên nhân của lạmphát và những tác động của nó Có nhiều trường phái khác nhau về nguyên nhân
của lạm phát.
Lạm phát do câu kéo
Theo Keynes, thay đổi trong cung tiền không ảnh hưởng trực tiếp đến giá cảvà lạm phát là kết quả của bản thân thị trường.Keynes cho sự gia tăng tổng cầu sẽgây ra lạm phát, cụ thé:
Trang 15Biểu đồ 1: Lam phat do cầu kéo
Cầu gia tăng (AD dịch phải sang AD’) làm tăng giá từ Pp lên P¡ và sản lượngtăng từ Yo lên Y2, thất nghiệp giảm Lam phát do cầu kéo khuyến khích tăng trưởngkinh tế, mở rộng đầu tư Lạm phát loại này gọi là lạm phát do câu kéo
Một cách tổng quát đây chính là sự mat cân đối trong quan hệ cung — cầu
Nguyên nhân chính là do tổng cầu tăng quá nhanh trong khi tổng cung không tăng
hoặc tăng không kip.
Việc tăng cung ứng tiền tệ là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng cầu vềhàng hoá và dịch vụ Nhưng đây không phải là nguyên nhân duy nhất làm tăng cầu
Ap lực lạm phát sẽ tăng sau từ 1 đến 3 năm, nếu cầu về hàng hoá vượt quá mức
cung, song sản xuất vẫn không được mở rộng hoặc do sử dung máy móc với công
suất giới hạn hoặc vì nhân tổ sản xuất không đáp ứng được sự ra tăng của cầu Sự
mắt cân đối sẽ được giá cả lấp đầy từ đó mà lạm phát do cầu tăng lên (lạm phát do
câu kém xuât hiện Chăng hạn như ở Mỹ, sử dụng công suât máy móc là một chỉ sô
Trang 16có ích phản ánh lạm phát trong tương lai ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc trên
tiềm năng (Y’> Y*).Từ đó sẽ làm tăng tổng cầu và đường tông cầu sẽ dịch chuyển
từ AD, dén AD, nền kinh tế chuyền đến điểm 1’ Lúc này sản lượng đã đạt tới mứcY' lớn hơn sản lượng tiềm năng và mục tiêu của các nhà hoạch định chính sách đã
Trang 17nhiên nhưng ở một mức giá cả P2 > PI Lúc này tỷ lệ thất nghiệp lại cao hơn mụctiêu ban đầu Do đó các nhà hoạch định chính sách lại tìm cách làm tăng tổng cầu
.Quá trình này cứ tiếp diễn và đây giá cả trong nền kinh tế lên cao hơn
Lạm phát do chỉ phí đẩyChi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyênliệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho công nhân, thuế Khi giá cả của mộthoặc vài yếu tố này tăng lên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp chắc chắncũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phâm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi
nhuận và thế là mức giá chung của toàn thể nền kinh tế cũng sẽ tăng được gọi là
“lạm phát do chi phi day”.
AS’
Biểu đồ 3: Lam phat do chi phí day
Trang 18Phân tích: giá đầu vào sản xuất gia tăng làm giảm tổng cung dẫn đến đường
AS dịch sang trái làm tăng giá và giảm sản lượng Xảy ra lạm phát đi kèm với suy thoái.
Hình thức của lạm phát do chi phí day phát sinh từ phía cung,do chi phí sảnxuất cao hon đã được chuyên sang người tiêu dùng Diéu nay chỉ có thé đạt tronggiai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn.Vídụ: Nếu tiền lương chiếm một phan đáng ké trong chi phí sản xuất và dịch vụ vànếu tiền lương tăng nhanh hơn năng xuất lao động thì tổng chỉ phí sản xuất sẽ tănglên.Nếu nhà sản xuất có thé chuyển việc tăng chi phí này cho người tiêu dùng thigid bán sẽ tăng lên,công nhân và các công đoàn sẽ yêu cau tiền lương cao hơn trướcđẻ phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên điều đó tạo vòng xoáy lượng giá
Một yếu tổ chi phí khác là giá cả nguyên nhiên vật liệu tăng do tỷ giá tănghoặc khả năng khai thác hạn chế.Một ví dụ điển hình cho thấy giá cả nguyên nhiênvật liệu là giá dầu thô tăng Trong năm 1972-1974 hầu như giá dầu quốc tế tăng 5lần dẫn đến lạm phát tăng từ 4,6% đến 13,5% bình quân trên qoàn thế giới Ngoài rasự suy sụp của giá dầu (1980) làm cho lạm phát giảm xuống mức thấp chưa từngthấy
Bên cạnh đó giá cả nhập khâu cao hơn được chuyền cho người tiêu dùng nộiđịa cũng là một yếu tố gây lên lạm phát.Nhập khâu càng trở nên đắt đỏ khi đồng nội
tệ yếu đi hoặc mất giá so với đồng tiền khác
Lạm phát do cung tiền tệ tăng cao và liên tục
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thuộc phía tiền tệ,khi cung tiền tệtăng lên kéo dai làm cho mức giá tăng lên kéo dài và gây ra lạm phát.Có thé thayngưỡng tăng cung tiền để gây lạm phát là nền kinh tế toàn dụng.Khi nền kinh tếchưa toàn dụng thì nguồn nguyên nhiên vật liệu còn nhiều,chưa khai thác nhiều.Cónhiều nhà máy xí nghiệp bị đóng cửa chưa đi vào hoạt động.Do đó nhân viên nhànrỗi lớn và tỷ lệ thất nghiệp cao Trong trường hợp này,khi tăng cung tiền thì dẫn
đến lãi suất giảm đến một mức độ nào đó,các nhà đầu tư thấy răng có thé có lãi và
dau tư tăng nhiêu, từ đó các nhà máy,xí nghiệp mở cửa dé sản xuât,kinh doanh.Lúc
Trang 19này nguyên nhiên vật liệu bắt đầu được khai thác,người lao động có việc làm và sản
lượng tăng lên.
Ở nền kinh tế toàn dụng,các nhà máy ,xí nghiệp được hoạt động hết côngsuất,nguồn nguyên nhiên vật liệu được khai thác tối đa.Khi đó lực lượng lao độngđược sử dụng một cách triệt dé và làm sản lượng tăng lên rất nhiều.Tuy nhiên tìnhhình sẽ dẫn đến một vài kênh tắc nghẽn trong lưu thông.Chắng hạn khi các nhàmáy,xí nghiệp hoạt động hết công suất sẽ dẫn đến thiếu năng lượng thiếu laođộng,nguyên vật liệu dan bị khan hiếm Vai trò của chính phủ và các nhà quản lý
là phải xác định được kênh lưu thông nào bị tắc nghẽn và tìm cách khơi thông
no.Néu không sẽ gây ra lạm phát.Lúc đó sản lượng không tăng mà giá cả tăng nhiềuthì lạm phát tất yếu sẽ xảy ra
Trong việc chống lạm phát các Ngân hàng trung ương luôn giảm cung tiền.Trường hợp tăng cung tiền có thé đạt được bằng hai cách: một là ngân hàngtrung ương in nhiều tiền hơn (khi lãi suất thấp và điều kiện kinh doanh tốt ) hoặc hailà các ngân hàng thương mại có thể tăng tín dụng.Trong cả hai trường hợp sẵn có
lượng tiền nhiều hơn cho dân cư và chi phí.Về mặt trung và dài hạn,điều đó dẫn đến
cầu về hàng hoá và dịch vụ tăng.Nếu cung không tăng tương ứng với cầu thì việc dưcầu sẽ được bù đắp băng việc tăng giá.Tuy nhiên giá cả sẽ không tăng ngay mà nósẽ tăng sau đó 2-3 năm.In tiền dé trợ cấp cho chỉ tiêu công cộng sẽ dẫn đến lạm phátnghiêm trọng Ví dụ năm 1966-1967 ,chính phủ Mỹ đã sử dụng việc tăng cung tiền
dé trả cho những chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tai Việt Nam,lạm phat tăng
từ 3%(năm 1967) đến 6% (năm 1970)
Xét trong đài hạn lãi suất thực tế (i) và sản lượng thực tế (Y) đạt mức cânbang,nghia là (i) và (Y) 6n định.Mức cau tiền thực tế không đổi nên M/P cũngkhông đồi.Suy ra khi lượng tiền danh nghĩa (M) tăng lên thì giá cả sẽ tăng lên với tỷ
lệ tương ứng Vậy lạm phát là một hiện tượng tiền tệ.Đây cũng chính là lý do tại sao
Ngân hàng Trung ương rất chú trọng đến nguyên nhân này
Các nguyên nhân khác
Trang 20Ngoài các nguyên nhân chủ yếu đã đề cập ở trên,một số các nguyên nhân
khác cũng gây ra lạm phát.
_ Thứ nhất có thé kế đến là tâm lý của dân cư.Khi người dân không tin tưởng
vào đồng tiền của Nhà nước,họ sẽ không giữ tiền mà day vào lưu thông bằng việcmua hàng hoá dự trữ hoặc đầu tư vào một lĩnh lực kinh doanh nào đó Như thếcầu sẽ tăng lên mà cung không đáp ứng được cân băng cung cầu trên thị trườnghàng hoá không còn nữa và tiếp tục đây giá lên cao,từ đó lạm phát sẽ xảy ra.Có thé
thấy giá cả tăng lên làm tiêu dùng tăng,cứ như vậy sẽ gây ra xoáy ốc lạm phát
_Thứ hai thâm hụt ngân sách cũng có thé là một nguyên nhân dẫn đến tăngcung ứng tiền tệ và gây ra lạm phát cao.Khi chính phủ lâm vào tình trạng thâm hụtngân sách thì có thể khắc phục bang cách phát hành trái phiếu chính phủ dé vay vốntừ người dân nhằm bù đắp phan thiếu hụt.Biện pháp này không làm ảnh hưởng đếncơ sở tiền và do vậy mà làm không tăng mức cung ứng tiền tệ và không gây ra lạmphát.Tuy nhiên khi sự thâm hụt trầm trọng và kéo dài thì chính phủ phải áp dụngbiện pháp in tiền.Việc phát hành tiền sẽ ảnh hưởng đến co sở tiền tệ làm tăng mứccung ứng tién,day tổng cau lên cao và làm tăng thêm tỷ lệ lạm phát.Tuy nhiên,đốivới các nước đang phát trién,viéc phát hành trái phiếu chính phủ gặp nhiều khókhăn vì nguồn vốn trên thị trường còn hạn chế.Biện pháp In tiền được coi là có hiệuquả nhất Vì thế mà khi thâm hụt ngân sách càng nhiều và càng kéo dài thì tiền tệ sẽ
tăng theo và tỷ lệ gây lạm phát càng lớn.
Còn đối với những quốc gia có nền kinh tế phát triển thì việc phát hành trái
phiếu có lợi hơn.Nhưng việc phát hành này kéo dài sẽ làm cầu về vốn sẽ tăng và lãi
suất tăng cao hơn.Lúc này dé giảm lãi xuất trên thị trưòng Ngân hang Trung ươnglại phải mua vào các trái phiếu đó.Như thé mức cung tiền lại tăng lên và dé gây lạm
phát.
Tóm lại, nếu như thâm hụt ngân sách kéo dài thì trong mọi trường hợp vẫnlàm tăng cung tiền và lạm phát xảy ra là một điều chắc chắn
_Một nguyên nhân nữa có thé gây ra lạm phát là tỷ giá hối đoái.Khi tỷ giá
tăng đồng nội tệ sẽ bị mất giá Khi đó tâm lý những người sản xuất trong
Trang 21nudclamuén day giá hàng lên tương ứng với mức tăng ty giá hối đoái.Mặt khác khity giá hối đoái tăng,chi phí cho các nguyên vật liệu,hàng hoá nhập khâu sẽ tăng
lên.Do đó giá cả của các hàng hoá này tăng lên cao.Đây chính là lạm phát do chi phí
đây
_ Bên cạnh đó các nguyên nhân liên quan đến chính sách của nhà nước,chínhsách thuế,chính sách cơ cấu kinh tế không hợp lý,mất cân đối cũng xảy ra lạm phát.1.2 Mối quan hệ giữa lam phát và các yếu tố vĩ mô khác
1.2.1 Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất ngân hàng
Nhìn chung, mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất ngân hàng là mối quan hệcùng chiều, khi lãi suất tăng thì lạm phát cũng tăng
Hiệu ứng Fisher mô tả mỗi quan hệ giữa lạm phát và lãi suất như sau:Các nhà kinh tế gọi lãi suất mà ngân hàng trả người gửi tiền (cho vay) là lãisuất đanh nghĩa và mức độ gia tăng của sức mua của bạn là lãi suất thực
Nếu: ¡ là lãi suất danh nghĩa; r là lãi suất thực; II là tốc độ lạm phát
Ta có: r=I-II
Lãi suất thực chính là chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát.Phương trình Fisher được viết: lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực cộngvới tỷ lệ lạm phát - hay ¡ =r + m (Đôi khi người ta cũng viết là ¡ = r + ne — trong
đó me là lạm phát dự kiến)
Theo lý thuyết định lượng, nếu cung tiền tệ tăng 1% thì lạm phát sẽ tăng 1%
Theo đăng thức Fischer, 1% tăng lên của lạm phát sẽ tạo ra 1% tăng lên của lãi suất
danh nghĩa Mối quan hệ một - một giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa được
gọi là hiệu ứng Fischer.
Một cách diễn đạt khác: Hiệu ứng Fisher cho rằng, Trong dài hạn, tỷ lệ lạm
phát tác động vào lãi suất danh nghĩa theo tỷ lệ 1:1 Do đó, trên thị trường vốn vay,
người cho vay muốn duy trì mức lãi suất thực dương, mọi biến đổi của ty lệ lam
phát sé được chuyên vào mức lãi suất danh nghĩa Nghĩa là:
Lãi suất thực r = lãi suất danh nghĩa i - Tỷ lệ lạm phát z
Trang 221.2.2 Mối quan hệ giữa lạm phát và cung tiền
Phương trình định lượng của Irving Fisher: M*V = P*Y trong đó
M: cung tiền danh nghĩa.P: mức giá chung của nên kinh tế.V: tốc độ lưu thông tiền tệ
Y: tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ cung ứng.Từ đó ta suy ra đẳng thức tương đương P = M*V/Y Như vậy khi tổng giá trị
hàng hóa dịch vụ cung ứng và tốc độ lưu thông tiền tệ giữ nguyên mà cung tiền gia
tăng thì lạm phát gia tăng.
Trong các tình huống kinh tế bình thường, nếu cung tiền tăng nhanh hơn sảnlượng thực tế sẽ gây ra lạm phát Trong nền kinh tế khủng hoảng (gặp bẫy thanhkhoản), mối tương quan "bị phá vỡ" bởi một sự suy giảm của tốc độ chu chuyểntiền tệ Điều đó giải thích tại sao trong nền kinh tế suy thoái các Ngân hàng Trungương có thể tăng cung tiền mà không gây lạm phát.Điều này đã xảy ra ở Mỹ trong
giai đoạn 2008-2011 khi mà tăng mạnh cung tiền không gây lạm phát.Tuy vậy, khi
nên kinh tế phục hồi trở lại và tốc độ chu chuyền tiền tăng lên, tăng cung tiền cónhiều khả năng sẽ gây ra lạm phát
Tại Việt Nam, trong khoảng gần 10 năm trở lại đây (2003 -2012), tốc độ tăng
cung tiền tại Việt Nam từ năm 2003 đến nay liên tục duy trì trên dưới 25% mỗi năm
và tín dụng nội địa cũng tăng trên 35% Trong khi nhập khẩu tăng đột biến trongmấy năm trở lại đây để đáp ứng với lượng cầu nội địa tăng thì đối với một số hànghóa như khách sạn, văn phòng, điện, lao động có kỹ năng (những hàng hóa chủ yếuđược sản xuất trong nước) không thể tăng tương ứng Kết quả là giá của nhữnghàng hóa này phải tăng theo tốc độ tăng cung tiền Tuy nhiên, tốc độ tăng cung tiền
lại không tương xứng với tốc độ tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam lại
chỉ có tăng từ 7-8% trong khi đầu tư hàng năm của nền kinh tế chiếm tới 35% GDP
Các phân tích đã chỉ ra rằng, việc tăng cung tiền trong những năm qua nhằm
duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong một thời gian dai Tuy nhiên, khi mat cân đối
Trang 23giữa tốc độ tăng cung tiền và tốc độ tăng trưởng GDP lớn thì sức ép lạm phát bắtđầu xuất hiện Ví dụ, trong hai năm 2005 và 2006, GDP của Việt Nam tăng trưởng
17% trong khi đó M2 (gồm tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi trong ngân hàng)tăng tới 73% Trái lại, trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc tăng 22%trong khi M2 chỉ tăng có 36% Tăng trưởng của Việt Nam thấp hơn của Trung Quốcnhưng tốc độ tăng cung tiền lại cao gần gấp đôi
1.2.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và tỉ giá hối đoái
Một số chuyên gia tiền tệ đồng ý với quan điểm cũ của các học giả phương
Tây về mối quan hệ giữa tỷ giá và lạm phát Các nhà nghiên cứu cho rằng: Khi mức
độ phá giá của tiền tệ lớn hơn sự mất giá của hàng hóa, lạm phát sẽ gia tăng Khimức độ mat giá của tiền tệ thấp hon sự mat giá cua hàng hóa, lam phát sẽ được hạn
chế Bởi vậy khi lạm phát tram trọng, tăng tỷ giá có thé hạn chế được lạm phát
Tuy nhiên, lý luận về mối quan hệ giữa tỷ giá và lạm phát nói trên đến naykhông còn phù hợp với thực tế, việc tăng tỷ giá không những không giảm được lạmphát, ngược lại, khi tăng ty giá lên một mức nhất định có thé gây ra khủng hoảngtiền tệ Việc tăng ty giá quá mức cũng có thé làm cho nền kinh tế bị rối loạn, lạmphát sẽ chuyên thành giảm phát Bởi vậy, việc sử dụng chính sách tỷ giá để 6n địnhtiền tệ hoặc hạn chế lạm phát cần thận trọng
Qua nghiên cứu và tìm hiểu kinh nghiệm của 2 nước Mêhicô và Nhật bản
cho thấy: Hơn 10 năm trước đây, hai nước đã thực hiện chính sách tăng tỷ giá để
kiềm chế lạm phát, song kết quả mang lại không như mong muốn
_Mêhicô: Đầu những năm 90, chính phủ rat coi trọng chính sách kiềm chế
lạm phát, khi xây dựng các các chỉ tiêu kinh té vi mô, ty lệ lạm phát luôn được dé ởmức thấp Tuy nhiên, trong khi thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, chính phủkhông chú ý hạn chế việc tăng lương Do nhiều nguyên nhân, trong đó có việc tăng
lương mạnh, làm cho lạm phát cao lên trên mức dự báo.
Chính phủ đặt nhiều kỳ vọng vào chính sách tỷ giá để thực hiện mục tiêukiềm chế lạm phát, chính phủ đã cho đồng Peso tăng giá tới 40% Trong khi tăng tỷ
giá đồng peso, khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hóa giảm xút, cán cân thanh
Trang 24toán xau đi, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế Năm 1993 kinh tế Mêhicô bắtđầu đình trệ, dòng vốn tư bản từ nước ngoài liên tục tháo chạy.
Đến tháng 12 năm 1994, Mêhicô buộc phải công bố đồng Peso phá giá15,3% Tuy nhiên do việc điều chỉnh tỷ giá quá chậm, biên độ phá giá không lớn,cho nên tác dụng của việc phá giá rất hạn chế, dòng vốn nước ngoài tháo chạy 6 ạt.Trong những ngày cuối năm 1994, đồng Peso phá giá thêm 40% Chỉ số giá cả tiêu
dùng tăng vọt, năm 1994 chỉ số CPI là 7%, đến năm 1995 tăng lên 35% Từ năm1994 đến năm 1996, tính theo số lũy kế, về mặt danh nghĩa đồng Peso mất giá tới
150% Cuối cùng điều tôi tệ nhất đã tới, Mêhicô rơi vào cuộc khủng hoảng tiền tệ
_ Nhật bản: Từ thập kỷ 90 đến nay, Nhật bản là nước có nền kinh tế phát triển
mạnh, dự trữ ngoại hồi hùng hậu, can cân thương mại luôn thang dư Tuy nhiên, sau
khi ký kết đồng thuận với Mỹ, đồng Yên nhật buộc phải điều chỉnh lên giá tới 10%
Chỉ trong vòng 5 năm, Nhật bản bị rơi vào tình trạng giảm phát Tình trạng giảm
phát kéo dai, làm cho nền kinh tế sa lầy, chính sách tiền tệ, tỷ giá mat tác dung Đặc
biệt từ năm 2008 đến nay, chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ và suy
thoái kinh tế quốc tế, Nhật bản càng gặp nhiều khó khăn Năm 2009 GDP của Nhậtbản giảm tới trên 5%, chính phủ đã phải sử dụng gói kích thích kinh tế trị giá tớitrên 275 tỷ USD dé đối phó với khủng hoảng, song kết quả mang lại rất hạn chế,
tình trạng giảm phát không được cải thiện.
Mới đây, Thống đốc ngân hàng trung ương Nhat bản phát biểu trong bài
tham luận tại New York cho biết: Nền kinh tế Nhật bản đã lâm vào tinh trang trì trệtrong suốt thập ky 90, nhưng vẫn không rơi vào tình trạng tệ hại như hiện nay, cuộckhủng hoảng của Nhật bản xảy ra trong bối cảnh giảm phát, nói chính xác là giảmphát tài sản, giá bất động sản tại các thành phố lớn đã giảm xuống tới mức -70%, -
80%, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm xuông mức -3% Chính phủ Nhật bản đã bơmmột nguồn vốn lớn nhưng nó không đủ dé hạn chế cái vòng luân quân giữa suythoái kinh tế và khủng hoảng tài chính
Từ bài học sử dụng chính sách tăng tỷ giá để chống lạm phát của hai nước
cho thấy lý luận về mối quan hệ giữa tỷ giá và lạm phát nói trên vẫn còn nhiều bất
Trang 25cập, chưa phù hợp với thực tế, các chuyên gia tài chính, tiền tệ còn nhiều việc phảilàm Tuy nhiên kinh nghiệm của hai nước là rất quý báu đối với việc lựa chọn và sử
dụng chính sách tỷ giá thế nào cho phù hợp khi có lạm phát cao Mặt khác, kinh
nghiệm trên cho chúng ta thấy rõ mối quan hệ Nhân - Quả giữa tỷ giá và lạm phát.
Tỷ giá bị mất giá là kết quả của việc lạm phát gia tăng, Tỷ giá tăng là kết quả củaviệc kéo lạm phát xuống thấp Ty giá bị mat giá hay lên giá không phải là nguyênnhân gây nên tình trạng lạm phát cao hay thấp Do đó sử dụng biện pháp tăng tỷ giádé chống lạm phát không phải là liều thuốc hay, nếu uống nhằm thuốc, có khi bệnh
còn bị nặng hơn.
Lâu nay mỗi khi lạm phát bùng lên, điều mà mọi người quan tâm và lo lắng
nhất đó là: lạm phát sẽ ảnh hưởng xấu tới khả năng cạnh tranh của nền kinh tế vàvan dé phúc lợi xã hội Trong quá trình thực hiện các giải pháp chống lạm phát, nếucác giải pháp đó làm giảm sức cạnh tranh và phúc lợi, thì sẽ ảnh hưởng đến sự pháttriển của nền kinh tế, sự 6n định của xã hội
1.2.4 Mối quan hệ giữa lạm phát và giá dầu thế giới
Giá dầu và lạm phát thường được nhìn nhận là có mối quan hệ nhân quả Khigiá dầu tăng hoặc giảm thì lạm phát cũng tăng giảm cùng chiều với giá dầu Lí docủa hiện tượng này là vì dầu là đầu vào quan trọng của nền kinh tế - dau được sửdụng ở những hoạt động rất quan trọng như làm nhiên liệu của các loại phương tiệnvận tải, làm khí đốt — và khi giá đầu vào tăng thì giá sản phẩm cũng sẽ tăng theo Vi
dụ, khi giá dầu tăng, công ty sản xuất nhựa sẽ bị gia tăng chi phí, vì thế phan chi phí
tăng thêm này sẽ được chuyền một phan hoặc toàn bộ tới người tiêu dùng, làm tănggiá cả và từ đó dẫn đến lạm phát
Mối quan hệ trực tiếp của giá dầu và lạm phát có thể được dẫn chứng bởi sựkiện vào những năm 70 của thế kỉ 20, khí giá dầu (định danh) tăng từ 3 USD/thùng
(trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973) lên khoảng 40 USD/thùng trong cuộc
khủng hoảng dầu mỏ năm 1979 Điều này làm cho chỉ số giá tiêu dùng ( CPI) - chỉtiêu đo lường lạm phát — tăng gần gấp đôi từ 41.20 vào đầu năm 1972 lên 86.30 vào
Trang 26cuối năm 1980 Nhìn toàn cảnh: trong khi phải mất 24 năm (1947-1971) để CPItăng gấp đôi, trong vòng những năm 1970, CPI tăng gấp đôi chỉ trong vòng 8 năm.
Tuy nhiên, mối quan hệ giữa lạm phát và giá dầu đã bắt đầu yếu dần từ sau
những năm 1980 Trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1990, giá dầu thô đã tăng
gấp đôi trong vòng 6 tháng từ 20 USD/thùng lên tới 40 USD/thùng, nhưng chỉ sốCPI lại giữ vững ồn định, chi tăng từ 134.6 vào thang 1 năm 1991 lên 137.9 vàotháng 12 năm 1991 Sự độc lập giữa lam phát và giá dầu còn được thê hiện rõ hơnkhi giá dầu tăng từ 16.56 USD vào tháng I năm 1999 lên 50.04 USD vào thang 12
năm 2005 Xem xét dir liệu nay, ta có thé thấy rằng sự tương quan mạnh giữa giá
dầu và lạm phát vào những năm 1970 đã yếu đi một cách đáng ké.1.3 Các nghiên cứu về các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến lạm phát
1.3.1 Các nghiên cứu quốc tế
Lạm phát đã được nghiên cứu rất sâu trong các nghiên cứu lý thuyết cũngnhư thựcnghiệm cho từng nước cụ thể Chúng ta không thê bắt đầu thảo luận về cácnhân tố quyết định lạm phát mà không nói đến các ý tưởng và các mô hình kinhđiển được xây dựng bởi các nhà kinh tế nỗi tiếng Lý thuyết về lạm phát hiện naychủ yếu dựa trên mô hình đường Phillips do Phillips (1958) và Lipsey (1950) pháttriển dựa trên giả định răng giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát có một mối quanhệ ồn định và tỷ lệ nghịch Từ những năm 1950 đến nay, mô hình đường Phillips đã
được bồ sung sửa đổi liên tục bởi hàng loạt các nhà kinh tế nồi tiếng như Friedman
(1960), Phelps (1967), Sargent (1971), Lucas (1972), FIscher (1977), Taylor (1979) Calvos (1983), Gali va Gertler (1999), Woodford (2003) và Christiano,Eichenbaum, va Evans (2005).
Trái nghịch voi quan điểm của trường phái Keynes rằng nền kinh tế thực rấtkhông ổn định và việc quản lý cung tiền hầu như không có tác động đến nén kinh tế
thực, trường phái tiền tệ (sáng lập bởi Milton Freidman) cho rằng nền kinh tế thực
là khá 6n định nhưng có thé bị bat 6n do những biến động trong cung tiền và vì vậychính sách tiền tệ có ý nghĩa quan trọng Sự gia tăng không tính toán trước của cung
tiên có thê do việc in tiên quá mức nham tài trợ ngân sách hoặc cho khu vực tư nhân
Trang 27vay quá mức Vì vậy, mô hình về các tác nhân của lạm phát do một nhà kinh tế họctiền tệ xây dựng thường phụ thuộc vào tốc độ tăng cung tiền, tốc độ tăng thu nhập
và chỉ phí cơ hội của việc giữ tiền Lãi suất và lạm phát trong quá khứ là những biến
đã được sử dụng dé đo lường chi phí cơ hội của việc giữ tiền
Tuy nhiên, cách tiếp cận của các nhà kinh tế học tiền tệ đến lạm phát xuấtphát từ các nước phát triển nơi hệ thống tài chính đã hoàn thiện và tồn tại rất ít cácbế tắc về cơ cau như ở các nước dang phát triển Cách tiếp cận cơ cấu đến các nhântố quyết định lạm phát coi các yếu tố cứng nhắc là nguyên nhân gây áp lực lam
phát Những áp lực lạm phát như vậy ở các nước đang phát triển có thể do các chính
sách không phù hợp của Chính phủ, chênh lệch về năng suất lao động ở các khu vực
của nền kinh tế, việc tăng lương, cung lương thực thực phẩm thiếu co giãn, các hạnchế về ngoại hối cũng như những hạn chế về ngân sách Những yếu tố cứng nhắcnày dẫn đến việc giá cả và lạm phát tăng lên Các nhà kinh tế học cơ cau cũng coicác cú sốc “thực” đối với nền kinh tế như sự gia tăng của giáhàng hóa nhập khâu
hay sự tăng lên đột ngột của thâm hụt ngân sách là những nguyên nhân gây lạm
phát Họ gọi chúng là các nhân tố “chi phí day” tác động đến lạm phát vì về cơ bản
những nhân tổ nay làm tăng chi phí sản xuất và gây áp lực tăng giá trong một bộphận nhất định của nền kinh tế Thông thường thì những nhân tổ như vậy sẽ làmtăng cung tiền và do đó lạm phát xuất phát từ một khu vực của nền kinh tế sẽ lan tỏara toàn bộ nền kinh tế (Greene, 1989)
Bên cạnh hai cách tiếp cận của các nhà kinh tế học tiền tệ và kinh tế học cơ
cấu, các nghiên cứu trong quá khứ về lạm phát còn đưa ra một cách tiếp cận thứ bavà có lẽ đơn giản nhất trong việc nghiên cứu các nhân tố quyết định lạm phát: cáchtiếp cận ngang băng sức mua - purchasing power parity (PPP) Cách tiếp cận nàyxuất phát từ Luật Một Giá với nội dung là khi không tính đến chi phí vận chuyển va
các chi phí giao dịch khác, mối quan hệ giữa giá thé giới va giá trong nước trở thànhP = EPTM trong đó E là tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ
Cách tiếp cận này gợi ý rằng lạm phát chịu ảnh hưởng hoặc gián tiếp từ giá
nhập khâu cao hơn hoặc trực tiếp từ sự gia tăng của cầu trong nước Phương trình
Trang 28này ngầm ý răng tỷ giá đóng vai trò nhất định trong việc quyết định mức giá và mứcchuyên tỷ giá vào lạm phát cần phải được xem xét Sự phá giá đồng nội tệ có thê
trực tiếp tác động lên giá trong nước của hàng hóa thương mại nhưng cũng có thể
gián tiếp tác động vào mức giá chung nếu các quyết định về giá chịu ảnh hưởng củachi phí nhập khẩu Điều này đặc biệt đúng đối với những nước dựa vào việc nhậpkhâu hàng hóa trung gian phục vụ sản xuất và/hoặc có hiện tượng đô la hóa cao như
Việt Nam.
Một nghiên cứu điển hình gần đây về các nhân tố quyết định lạm phát trongmột nền kinh tế nhỏ và mở thường sử dụng cả ba cách tiếp cận Ví dụ, Chhibber
(1991), đã xây dựng mô hình lạm phát là trung bình gia quyền của lạm phát của
hàng hóa thương mại, lạm phát 15 của hàng hóa phi thương mại và lạm phát của các
hàng hóa bị kiểm soát và áp dụng nó cho một loạt các nước Châu Phi Lạm pháthàng hóa thương mại được mô phỏng theo cách tiếp cận PPP Lạm phát hàng hóaphi thương mại được mô phỏng dựa trên các nhân tố chi phí đây và cầu kéo của lạm
phát Ngoài ra còn phải ké đến hàng loạt các nghiên cứu thực nghiệm khác như Lim
và Papi (1997) về lạm phát Thổ Nhĩ Kỳ, Laryea và Sumaila (2001) về lạm phát ởTanzania, Akinboade và đồng tác giả (2004) về mối quan hệ giữa lạm phát ở NamPhi với thị trường tiền tệ, thị trường lao động và thị trường ngoại hối, Lehayda(2005) về lạm phát ở Ukraine hay Jongwanich và Park (2008) về các nhân tố quyếtđịnh lạm phát ở 9 nước đang phát triển ở Châu Á (trong đó có Việt Nam) Cácnghiên cứu này chỉ ra rằng các nhân tô quyết định lạm phát ở các nước đang pháttriển bao gồm cung tiền, tỷ giá, các nhân t6 chi phí day và mang tính cơ cau như
việc định giá theo độc quyền nhóm và áp lực đối với chi phí của việc tăng lương
1.3.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam
Dựa theo những lý thuyết đã có về lạm phát, các nghiên cứu, các nghiên cứuvề lạm phát ở Việt Nam cũng kết hợp nhiều nhân tố từ cả phía chi phí day và phíacầu kéo của lạm phát nhằm giải thích những biến động của lạm phát Tuy nhiên, do
thiếu số liệu hoặc do chủ ý của các tác giả, phần lớn các nghiên cứu đều bỏ qua các
nhân tô thuộc phía cung và tập chung chủ yếu vào các nhân tố thuộc phía cầu Nhân
Trang 29tố cung duy nhất được xem xét là các cú sốc từ quốc tế (giá của dầu và trong mộtvài trường hợp giá của gạo) Những nghiên cứu gần đây về lạm phát ở Việt Nam
xoay quanh các nhân tố: CPI, cung tiền, lãi suất, tỷ giá, sản lượng, giá dầu và giá
gạo thế giới Ví dụ cho những nghiên cứu định lượng về lạm phát ở Việt Nam bao
gồm Võ Tri Thành và đồng tác giả (2001), IMF (2003), Trương Văn Phước và Chu
Hoàng Long (2005), IMF (2006), Camen (2006), Goujon (2006), Nguyễn Thị Thùy
Vinh va Fujita (2007), Nguyễn Việt Hùng và Pfau (2008), Phạm Thế Anh (2008),Võ Văn Minh (2009) và Phạm Thế Anh (2009)
Tổng quan các nghiên cứu đã có về các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt
Nam cho thấy:
_ Hầu hết các nghiên cứu chi lay giá dầu quốc tế (và đôi khi giá gạo quốc tế)làm đại diện cho các nhân tố cung, bỏ qua các nhân tố khác như chi phí sản xuất,
giá đôn và các yếu tô cứng nhắc khác
_Hầu hết các nghiên cứu (ngoại trừ Phạm Thế Anh (2009) với số liệu cập
nhật đến cuối năm 2008) đều lạc hậu về số liệu và do đó không tính đến những lần
lạm phát gia tăng gần đây cũng như cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009
đã dẫn đến một loạt những thay đổi trong môi trường và chính sách vĩ mô
_Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của tiền tệ là trái ngượcnhau có thể là do các giai đoạn nghiên cứu khác nhau, tần suất của số liệu khác
nhau và phương pháp ước lượng khác nhau.
_Mặt khác, các nghiên cứu đều khá đồng nhất về vai trò quan trọng của lam
phát trong quá khứ đối với lạm phát hiện tại và vai trò rất nhỏ của tỷ giá và giá cả
Sở di lựa chọn mô hình VAR cho việc phân tích và tra lời các câu hỏi mục
tiêu nghiên cứu ở phần mở đầu là vì mô hình VAR là mô hình kinh tế lượng
Trang 30dùng dé xem xét động thái và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa một số các biến số theothời gian Do đó trong trường hợp mục tiêu của bài viết muốn tìm hiểu mối liênhệ, sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa lạm phát với các yêu tố vĩ mô khác trong nền
kinh tế Việt Nam thì rõ ràng lựa chọn mô hình VAR để phân tích là một phương
pháp thích hợp Tuy nhiên cũng phải chú ý mô hình VAR dùng ước lượng trong
bài viết là mô hình VAR dạng tổng quát tức là mô hình véc tơ các biến số tự hồiquy, mỗi biến số trong mô hình phụ thuộc tuyến tính vào các giá trị trễ của biếnsố này và giá trị trễ của các biến số khác Hoàn toàn không phải là mô hình VARdạng cấu trúc (S-VAR) tức mô hình mà các biến số phụ thuộc vào biến số khác,trễ của biến số khác và trễ của chính nó Ta có dạng của mô hình VAR tổng quát
(Svetlozar, Mittnik, Fabozzi, Focardi, Teo Jasic, 2007) dùng trong bài viết này
như sau:
Y, = Sp + AyY,-1 + 4¿F,-¿ + A,Ÿ,_, + tt,
GCPI, U1t
GDEPOSIT, Ut Y, =| GEXRATE, |u, = | Use
GM2, Uae GOIL, Use
A; ( i=1 5) là các ma trận hệ số vuông cấp 5*5, s,là véc tơ các yếu tố xác định
trước, có thé bao gồm hang số, xu thế tuyến tinh hoặc đa thức Cònư, là véc tơ cácnhiễu trắng
Mô hình VAR dạng tông quát trên không vấp phải van đề biến nội sinh nhưmô hình VAR cấu trúc do các thành phần bên phải phương trình VAR tổng quát đềulà biến trễ của các biến đem phân tích, do đó sử dụng phương pháp ước lượng OLS
trong mô hình này là hợp lý.
Khi thực hiện ước lượng mô hình VAR để đi tới những giải thích nhữngthắc mắc ở đầu mục tiêu nghiên cứu thì ta cần trải qua các bước rõ ràng dưới
đây để cho kết quả ước lượng mô hình VAR của chúng ta tránh được những saisót va thu được kết quả ước lượng đáng tin cậy nhất (chi tiết mỗi bước sẽ được
thực hiện ở chương ITT)
Trang 31B1: Kiểm tra tính dừng của các chuỗi thời gian CPI, DEPOSIT, EXRATE,M2, OIL,va xác định những chuỗi dừng dé đưa vào mô hình VAR Và kiểm định
nhân qua Granger dé xem xét loại bỏ biến không phù hợp
B2: Xác định trễ cho mô hình VAR => p.
B3: Ước lượng mô hình VAR.
B4: Kiểm tra tính 6n định của mô hình VAR , và kiểm định xem phần dư cóphải nhiễu trang không?(Kiêm định mô hình)
B5: Xem hàm phản ứng và kết quả Phân rã phương sai
B6: Kiểm tra số quan hệ đồng tích hợp (Kiểm định Jonhansen 1991)
Giải thích lý thuyết:1 Tính dừng: Đề kiểm định tính dừng cho các chuỗi thời gian CPI, DEPOSIT,EXRATE, M2, OIL,ta sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị Dickey- Fuller (DF) Mụcđích của việc kiểm tra tính dừng của chuỗi thời gian để tránh tình trạng hồi quy giảmạo do việc sử dụng chuỗi không dừng dé ước lượng VAR Kiểm định DF(1979) đãnghiên cứu quá trình AR(1) đối với chuỗi thời gian Y, là Y, = ØŸ/ ¡ +”, trong đó Y làgiá tri xác định hữa hạn, 4,~ IID Nếu như Ø= lthì Y.là một bước ngẫu
nhiên(random walk) và như vậy Y, là một chuỗi không dừng Do đó dé kiểm định tính
dừng của Y, ta sử dụng cặp giả thuyết sau: H,: 9 =1; H, :/ø <1 Và Dickey-Fuller đã
đưa ra tiêu chuẩn kiểm định cho cặp giả thuyết này là r=(p-1)/Se(p) có phân phối
DF Nếu như: |z=(ø-1)/Se(ø)|>|z„| thì bác bỏ H, và chuỗi Y, là chuỗi dừng Chú ý
nếu chuỗi Y, là không dừng ta phải biến đổi nó về dang sai phân, hoặc dạng tăngtrưởng của nó dé chuỗi là dừng thì mới có thé sử dung dé ước lượng VAR
2 Nhân quả Granger: Kiém định nhân qua Granger là một kiểm định quantrọng cho biết các biến trong mô hình VAR mà ta ước lượng thì biến nào là nội sinh,
biến nào là ngoại sinh và thực sự không tương tác với các biến khác trong hệ thống thìta sẽ loại bỏ biến ngoại sinh đó ra khỏi phần biến nội sinh của mô hình VAR, đồng thời
Trang 32nếu biến là ngoại sinh nhưng lại giúp giải thích, dự báo cho các biến nội sinh còn lại thìta giữ biến đó lại và đưa vào phần biến ngoại sinh cùng với hang số của mô hinh.Tiénhành hồi quy Ÿ,=øœg+@Ÿ,¡+ +#,Y,„+/,X,¡+ +/,X,„+e£, và tương tự chochuỗi X,, sau đó sử dụng kiểm định F cho cặp giả thuyết H, : , = Ø, = =Ø,=0 va
H,là có ít nhất /, #0 với k =1+ p Vậy nếu bác bỏ giả thuyết H, thì ta kết luận chuỗi X,không giúp giải thích, dự báo cho chuỗi Y, hay nói cách khác X, không là quan hệ
nhân quả theo nghĩa Granger đối với Y,
3 Ước lượng độ dai trễ: Ước lượng độ dài trễ của mô hình VAR là mộttrong những bước quan trọng để tiến hành ước lượng VAR Vấn đề xác định bậc p
(là trễ bậc p) của mô hình là một van đề phức tạp Dé xác định p người ta thường sử
dụng ba tiêu chuẩn là sai số dự báo cuối cùng FPE, tiêu chuẩn Akaike(AIC), và tiêuchuẩn Schwartz(BIC) Bậc của VAR được xác định băng cách cực tiểu FPE, AIC,
BIC.
4 Kiểm định mô hình VAR:Có 2 kiêm định về chất lượng mô hình VAR
pho biến nhất là kiểm định tính ổn định của mô hình VAR, và kiểm định phan duthu được từ mô hình VAR có phải nhiễu trắng không?
Tính 6n định: Đỗi với kiềm định tính ôn định của mô hình VAR là ta đi xemxét nghiệm của phương trình đặc trưng có thực sự năm trong đường tròn đơn vịkhông? Nếu các nghiệm này nằm trong vòng tròn đơn vị thì ta kết luận là mô hình
VAR mà ta ướclượng là 6n định Vẫn biết mô hình VAR(p) có dạng
Y, =AY,_,+A,Y,,+ +4,Y_,+vtu, nếu đặt X,=Ÿ,,, ta có chuỗi mới X,, và ký
hiệu X,=LY,=Y,,, với L là toán tử trễ và /“X, =X,, Thì lúc này biểu diễn lại
VAR@) ta đươc:Y,=(AL+A,1?+ +A,1)Y,+v+u, trong đó v là hằng số, u,1a
các biến IID(ngẫu nhiên, độc lập, cùng phân phối) có trung bình bằng không,phương sai hữu hạn, t biến thiên từ -odén Từ đây ta có đa thức dang
BŒ)=lz" —Az”—A,z"”7 — — Á, với z là nghiệm của phương trình đặc trưng
(z có thé là nghiệm phức), I là ma trận đơn vị, khi đó xác định phương trình đặc
Trang 33trưng của mô hình VAR(p) là Det(B(z)) =0, giả sử phương trình này có p nghiệm
phân biệt 4, khi đó phương trình đặc trưng có thể viết dưới dang
(z—4)(£~ Â;) (— Ä„) =0 và các nghiệm này có |4|<1 thì các nghiệm này thực
sự nằm trong đường tròn đơn vị, hay mô hình VAR(p) là ồn định
Phan dw là nhiễu trang: Doi với kiêm định chuỗi phan dư của mô hình
VAR có phải là nhiễu trắng không? Thi ta biết rằng một chuỗi {u,}" được gọi là
nhiễu trắng nếu mỗi thành phần của chuỗi có kỳ vọng bằng không, phương saikhông đổi và không có tự tương quan Việc chuỗi phần dư là nhiễu trắng có ý nghĩaquan trọng với việc dùng được của mô hình VAR vì nếu phần dư là nhiễu trắng thìphần dư vẫn còn chứa thông tin mà mô hình chưa tách được khỏi số liệu, hay phần
dư vẫn còn thông tin, như vậy là các kết quả ước lượng VAR của ta sẽ không có độ
chính xác cao Dé xác định chuỗi phan dư có là nhiễu trang không thì ta thườngdùng kiểm định dựa trên thống kê Q của Box-Pierce-BP(1970) với cặp gia thuyết:
5 Ham phản ứng: Đối với ham phản ứng (IRF) ta xem ảnh hưởng của bat kì
biến nào đến các biến khác trong cùng hệ thống Đó là công cụ hữu hiệu phân tích
nguyên nhân băng thực nghiệm và phân tích hiệu quả của chính sách Trong môhình VAR một cú sốc đối với biến ¡ không chỉ ảnh hưởng tới chính biến ¡ mà cònlan truyền ảnh hưởng đến các biến nội sinh khác thông qua cấu trúc động của VAR.Hàm phản ứng mô tả ảnh hưởng của một cú sốc ở một thời điểm đến các biến nộisinh ở hiện tại và tương lai Ta có mô hình VAR dạng tông quát như sau:
Y,=AY_,.+ AY + +A,¥_,+5+u,
O(L)=(1-AL-A,L’ - —A,L’)
t
Khi đó nếu hệ thống ổn định thì: Y, = w+ ¥(L)u, = wtu, +, +
Trang 34với W(L)=[®(1)] khi đó Y,ý = MTU, + Miu, vị + + Yu, +
f+s—l
mà W„ =W?,M, =Wj,M, =(M,) Khi đó:OY OY, 445 re 2 2 2 2k 2 gs
Hs Wp = [vi |: 2# —y với ự„°) là ảnh hưởng của cú sốc j tại
dạng bảng kết hợp lại cho kết quả ảnh hưởng của một cú sốc cả về mặt định tính lẫn
định lượng, tức là cả chiều hướng, độ lớn, thời gian tác động mạnh nhất và sau bao
lâu thì ảnh hưởng của cú sốc tắt dần Do vậy ta chọn hàm phản ứng dé tiến hànhphân tích mục tiêu ban đầu về cú sốc cung vàng
6 Phân rã phương sai: Phân rã phương sai (VDC) cho biết biến sự biếnđộng của một biến thì phụ thuộc bao nhiêu phần trăm vào sự biến động của nội tạibiến đó, và phụ thuộc bao nhiêu phần trăm vao sự biến động của biến khác Trongbài viết này, ta sử dụng thêm phân rã phương sai nhằm mục đích kiểm tra xem, sựbiến động của thị trường vàng Việt Nam thời gian qua có phải nguyên nhân chính là
do sự biến động của lạm phát hay không ?
7 Dong tích hợp: Nếu chuỗi thời gian X, và Y, không dừng và tôn tại các
tham số Ø,, Ø, để w,=Y,—/— Ø,X, là chuỗi dừng thì Y, và X, được gọi là đồng tích
hợp (co-intergration) Trong trường hợp này, xu thế trong hai biến X, và Y, khửnhau Hay nói cách khác hai chuỗi Y, và X, là không dừng nhưng tô hợp tuyến tínhcủa chúng có thể dừng Mục tiêu của kiểm định đồng tích hợp Jonhansen là xácđịnh xem với số biến số không dừng có bao nhiêu té hợp tuyến tính của các biến sốnày là dừng Về mặt kinh tế có nghĩa là tồn tại bao nhiêu quan hệ cân bằng trong dài
hạn Có hai kiểm định dùng để kiểm định số quan hệ đồng tích hợp là kiểm định
Trace và kiểm định bằng tỷ số hàm hợp lý
Trang 35Kiểm định Trace: H, :có nhiều nhất r quan hệ đồng tích hợp, r=0,1,2 ,m-1
và H,: có m quan hệ dong tích hợp Sử dụng thống kê LR, = —n3_In(~Â,)
i=l
với n là số quan sát của mau, m là số biến của mô hình VAR, va 2, là các giá tririêng được sắp xếp theo thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất
Kiểm định bằng tỷ số hàm hợp lý: Hạ :có r quan hệ đồng tích hợp, H,: cór+l quan hệ đồng tích hợp Sử dụng thống kê LR, =—nln— Â,,,) Từ đó bác bỏ
H,chứng tỏ r+1 quan hệ đồng tích hợp
Ở trên đã tóm tắt lý thuyết về mô hình VAR và các công cụ sử dụng dé phân
tích VAR dựa theo lý thuyết Kinh tế lượng Tóm lại thì việc sử dụng mô hình VAR
trong bài viết này một phần vì dựa theo kinh nghiệm nghiên cứu của các nghiên cứusinh trên thế giới và một phần vì mô hình VAR phù hợp để xem động thái của các
biên trong môi quan hệ với các biên sô khác.
Trang 36truyền tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 Hậu quả của tình trạng
này là nền kinh tế trải qua một giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng đi liền với
hiện tượng giảm phát trong những năm 1999-2001.
Trước tình hình đó, một kế hoạch kích thích kinh tế thông qua nới lỏng tín
dụng và mở rộng đầu tư nhà nước bắt đầu được thực hiện từ năm 2000 Việc duy trì
chính sách kích thích tương đối liên tục trong những năm sau đó, một mặt giúp nền
kinh tế lấy lại phần nào đà tăng trưởng, nhưng mặt khác đã tích tụ những mầm
Trang 37mong gây ra lam phát cao bắt đầu bộc lộ từ giữa năm 2007 Thêm vào đó, việc gianhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 mở ra một thời kỳhội nhập sâu rộng chưa từng có, khiến mức độ giao lưu thương mại và đầu tư quốctế tăng vọt, làm dong vốn vào (ca dau tư trực tiếp lẫn gián tiếp) tăng mạnh Nhu cầuồn định đồng tiền Việt đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải trung hòa một lượng ngoạitệ rất lớn, góp phần thôi bùng lạm phát trong năm 2008 Nhìn chung, việc kiểm soát
vĩ mô trong giai đoạn này tỏ ra lúng túng Cộng với những tác động to lớn của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới, trong hai năm 2008-2009, nền kinh tế phải hứng chịuthời kỳ tăng trưởng kinh tế ở mức thấp đi liền với lạm phát cao
2.1.2 Ngan sách nha nước
Đặc điểm căn bản của ngân sách nhà nước là sự thâm hụt trién miên ở mứccao Đồng thời, nợ công có khuynh hướng tăng liên tục trong 10 năm từ 2000 đến
2009 Năm 2009 có thâm hụt đặc biệt cao vì đây là năm thực hiện gói kích thích
kinh tế lớn để chống suy thoái kinh tế Tuy nhiên từ năm 2010-2013, thu ngân sách
không ngừng tăng lên nhưng vẫn bị thâm hụt ngân sách.
Biểu đồ 5: Thu-chi và thâm hut ngân sách nha nước