1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Chi nhánh miền Bắc - Công ty TNHH Tư Vấn Trường Đại học Thủy Lợi

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpKế thừa những gi tinh tế nhất của các nhà kinh tế học, đặc biệt là dựa trênnghiên cứu của C.Mác, từ góc độ tài chính, theo quan điểm c

Trang 1

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TẮTT - << <£ se se ©s££S££ss£Ss£sseEsesseessessesses 4 CHUONG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BAN VE LỢI NHUẬN CUA DOANHNGHIỆP TRONG NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG -° ° 7

1.1 KHÁI NIỆM VA VAI TRO CUA LỢI NHUẬN - -.« «- 71.1.1 Khái niệm về lợi nhuận - 2 5¿©+s©E£+EE£EE++EEtEEESEErrEeerkerrkerkree 7

1.1.2 Nội dung của lợi nhuận - - c6 2 E311 S3 ESEEErkrsrkrsreererrreree 8 1.1.3 Vai trò của lợi nhuận - - - <5 + + << +31 331 233 1 23 111v ng reo 10

1.1.3.1 Vai trò của lợi nhuận đối với doanh HghỆN) eĂẶẰSSSSssiirseererke 101.1.3.2 Đối với chủ thé dau tur và người lao động -c-©scs+ce+csccee: 121.1.3.3 DOi VOI NNG NUGC nai 131.1.4 Các nhân tô ảnh hưởng tới lợi nhuận - 5+5 + + s+sscs+eexseexssss 141.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN - 181.2.1 Phương pháp trực tiẾp - ¿52 ©5<+E<+EE£EEEEEEEEEEE211211211 211121 cre, 18 1.2.1.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh -:-:+cccscsce+esrsrees 18

1.2.1.2 Lợi nhuận từ hoạt động tai ChÍNh cv +eEEeeeeseeeeeeeese 20 1.2.1.3 Lợi nhuận từ hoạt động KNAC - - cccc sxskE+eeseeeeeeereeerseeeeee 20

1.2.2 Phương pháp gián tiẾp - 2 2+S2+EESEESEEEEEEEEEEEEEEEEE2E1E1 E1 EEerkrrei 211.2.3 Các chỉ tiêu về lợi nhudnn eceeccccceccsessesessesececsscsescsesecsesecsesessesesseeesseees 231.2.3.1 Mức lợi nhuận tuyét đỐi - 5c Ek‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkerkero 23 1.2.3.2 Mức lợi nhuận tương đối 56-55-55 EEErererkrrtrrrrererred 231.3 MỘT SÓ GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TRONG DOANH

NGHIEDP 0003 26

1.3.1 Tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm - 2 2 2+£2+x+£E+£+xezEezxerxee 261.3.2 Giảm chi phi sản xuất, hạ giá thành sản phẩm 2-2 525252 281.3.3 Một số biện pháp khác ¿2 2 2+2++Sk+Ex+EEtEE£EE2EESEEeEkerkerxerkeree 29CHUONG 2: THUC TRANG VE TINH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CHI

NHANH MIEN BAC - CONG TY TNHH TU VAN TRUONG DAI HOC THUY 0090 17 31

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 1 Lớp: TCDN29B

Trang 2

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VE CHI NHÁNH MIEN BAC - CONG TYTNHH TƯ VAN TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI -° 312.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty - 2 2s s55: 31

2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của Don VỊ - - - + 1v vn ng ng rưn 32

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty -¿©22+c2+x++rsrxerxereeres 34 2.2 THUC TRANG VE TINH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CHI NHÁNH

MIEN BAC - CONG TY TNHH TU VAN TRUONG DAI HOC THUY

2.2.1 Tinh hình tai chính của Công ty trong giai đoạn 2016-2018 37

2.2.1.1 Kết qua hoạt động kinh doanh của Công ty thời gian gan đây 37 2.2.1.2 Tình hình tài sản — nguồn vốn của Công fy -©-z©cs+cz+cs+csee 4I

2.2.2 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty - -. ¿5+5 «<< +++ecs++ 43

2.3 ĐÁNH GIÁ KET QUÁ HOAT ĐỘNG CUA CÔNG TY GIAI DOAN

2) 1 - 2 () Í Ñ <5 << 9 9 0 0.0 09.100800800 0090909090090 49

2.3.1 Kết qua đạt được -:- S222 2E12112217121211211211211 211111 492.3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn CHẾ 5c tt 3E SE2E5E111215511115112111 51551 xE 50

CHUONG 3: GIẢI PHAP NHAM NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CHI

NHÁNH MIEN BAC - CÔNG TY TNHH TU VAN TRUONG ĐẠI HỌC

¡0102/90 52

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOAT ĐỘNG CUA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN

¡1 — ,ÔỎ 523.1.1 Sản phẩm -¿- ¿+ SE SE+SE2E92E9EEEE121121521111111711111111111 111.111 cre 543.1.2 Năng lực sản XUẤT -¿- 2-5 St St E2 21121112117111211211211 211111111 re 543.1.3 Một số chi tiêu kinh doanh -2- 5© x£+++2x++ExtEE++rxerxeerxrrrerree 553.2 GIAI PHÁP NHẰM NANG CAO LỢI NHUẬN TẠI CHI NHANH

MIEN BAC —- CÔNG TY TNHH TU VAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY

0) 55

3.2.1 Giải pháp nhằm tăng doanh thu - ¿2° 2 s+£+££+E+£E+E++E+zEezxerxee 553.2.1.1 Nâng cao chất lượng sản PRAM viececcececceccsccesseseeseesesssssesesseesessesesseseeseees 563.2.1.2 Hoàn thành đúng tiến độ tư van tư van xây dựng công trình 57

Sinh vién: Nguyén Van Tam 2 Lớp: TCDN29B

Trang 3

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

3.2.1.3 Da dạng hóa sản pham sản xuất, chủ động tim kiếm hợp đông 593.2.1.4 Mo rộng hoạt động dau tư tài chỉnh và hoạt động khác -‹ 60 3.2.2 Giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm tư vấn xây dựng công trinh 61 3.2.2.1 Nâng cao năng suất lao động -+©22©52+ce+E+EeEEerEerErrrrsrreee 61

3.2.2.2 Quản lý chỉ phí CO NiGU đổ - cc c SEE*xVE+kVEEeEEseeeseeeereerskre 63

3.2.2.3 Sử dụng vốn kinh doanh hiệu Que ccsccccssessessssssessessessessesssessessessessessesseeees 643.2.2.4 Tổ chức tốt quá trình tư vẫn công trÌHh se cseccececcccsrecced 653.3 KIÊN NGHỊ sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssssssssssssessssssssessssssssessssssses 67 3.3.1 Đối với Chính phủ - 2 + E+SE+EE+E£EEeEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkrree 67 3.3.2 Đối với các cơ quan hữu quate essesseeseessessessessessesseesessessesseeseeaees 69

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 3 Lớp: TCDN29B

Trang 4

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT | Từ viếttắt Diễn giải

1 TNDN Thu nhap doanh nghiép

2 TSCD Tài sản cô định3 SXKD Sản xuất kinh doanh

4 QLDN Quản lý doanh nghiệp

5 LNST Lợi nhuận sau thuế

6 HDQT Hội đồng quản tri7 VCSH Vốn chủ sở hữu

8 CBCNV Cán bộ công nhân viên

9 VKDBQ Vốn kinh doanh bình quan

Trang 5

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đang từng bước xây dựng nên kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phát triển nhưhiện nay thì cơ hội và thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp sẽ ngày một nhiều hơn Trước những thử thách của thị trường, đề tồn tại và phát triển một cách bền vững bat cứ một doanh nghiệp nao cũng phải có những chiến lược kinh doanh, quản lý hợp lý Trên tất cả, chiến lược về lợi nhuận được coi là mối quan tâmhàng đầu của các doanh nghiệp, bởi đây là thước đo hiệu quả kinh doanh và làtiêu chí quyết định sự sống còn và phát triển của một doanh nghiệp Như vậy, lợinhuận không chỉ là mục tiêu hàng đầu mà còn là điều kiện tiên quyết đảm bảocho mỗi doanh nghiệp tồn tại Chính vì vậy, vần đề cấp thiết đặt ra cho cácdoanh nghiệp là làm thé nào dé có thé tăng lợi nhuận một cách tối đa nhất? Từthực tiễn trên, việc đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về lợi nhuận và giải pháp nâng

cao lợi nhuận của doanh nghiệp là một trong những cách giúp doanh nghiệp hoạt

động hiệu quả và có định hướng chính xác hơn Trong thời gian thực tập tại Chi

nhánh miền Bắc - Công ty TNHH Tư Van Trường Đại học Thủy Lợi, một côngty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng công trình, cũng như các doanhnghiệp khác, trong gần 20 năm hình thành va phát triển trong nén kinh tế thịtrường, Công ty đã có những bước thăng trầm, nhưng cũng đạt được không ítthành tựu nhờ những cố gắng hết sức của mình Những năm gần đây, Công tyhoạt động khá tốt và có lợi nhuận tăng lên hàng năm nhờ có những giải pháp

kinh doanh hữu hiệu, chiến lược kinh doanh đúng đắn Tuy nhiên, lợi nhuận vẫn

luôn là mối quan tâm hang đầu của Công ty, dé tiếp tục duy trì và nâng cao lợi nhuận, đòi hỏi Công ty phải có kế hoạch, định hướng phát triển và đề ra các giảipháp cụ thể phù hợp với điều kiện của công ty và nền kinh tế Xuất phát từnhững thực tiễn trong nền kinh tế và quá trình thực tập tại Chi nhánh miễn Bắc -

Công ty TNHH Tư Vấn Trường Đại học Thủy Lợi, với sự nỗ lực của bản thân,

sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong Công ty, cùng với sự quan tâm,

hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS Nguyễn Văn Nam, em đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp nhằm

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 5 Lớp: TCDN29B

Trang 6

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

nâng cao lợi nhuận tại Chi nhánh miền Bắc - Công ty TNHH Tu Van Trường

Đại học Thủy Lợi”.

Dé có cơ sở lý thuyết cho dé tài, chuyên dé tốt nghiệp tập trung tìm hiểuqua các số liệu thực tế tại Công ty, trên cơ sở đó đi sâu vào nghiên cứu, phân tích và so sánh, tổng hợp dé hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp được chia thành ba

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 6 Lớp: TCDN29B

Trang 7

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CƠ BẢN VE LỢI NHUẬN CUA

DOANH NGHIEP TRONG NEN KINH TE THI TRUONG

1.1 KHAI NIEM VA VAI TRO CUA LOI NHUAN1.1.1 Khai niệm về lợi nhuận

Lợi nhuận là một vấn đề khá phức tạp trong kinh tế, vì vậy để có đượcmột khái niệm về lợi nhuận hoàn chỉnh như ngày nay đã có không ít sự dautranh trong lý luận giữa các nhà kinh tế học qua các thời đại khác nhau Bởi vậycó thê coi khái niệm lợi nhuận ngày nay chúng ta biết đến là sự đúc kết tỉnh hoaqua nhiều thế hệ trước đây

Từ xa xưa, kinh tế học cổ điển trước Mác đều nhìn nhận: “Lợi nhuận là cái phần trội lên trong giá bán so với chỉ phí sản xuất”.

Theo phái trọng thương, họ cho rằng: “Lợi nhuận được tạo ra trong lĩnh

vực lưu thông, lợi nhuận chỉ ra đời cùng với sự ra đời của tiền tệ”

Phái cô điền, tiêu biểu như Adam Smith lại cho rang: “Lợi nhuận là khoảnkhấu trừ vào giá tri sản phẩm người lao động tạo ra”, còn David Ricado lại nhậnđịnh: “Phần giá trị thừa ra ngoài tiền công, giá trị hàng hóa do người lao độngtạo ra luôn lớn số tiền công họ được trả, phần chênh lệch đó chính là lợi nhuận”

Theo C.Mác: “ Lợi nhuận là giá trị thặng dư hay cái phần trội lên trong

toàn bộ giá trị của hàng hoá trong đó lao động thặng dư chính là lao động không được trả công của công nhân đã được vật hoá”.

Các nhà kinh tế học hiện đại P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus thì nhận

định rằng: “Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra băng tổng số thu về trừ đi

tổng số đã chi ra” hoặc cụ thé hơn là “lợi nhuận được định nghĩa như là khoảnchênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí của một doanh nghiệp trong mộtthời kỳ nhất định”

David Begg, Ftaniey Fisher và Rudigewdoven Bush thì cho rằng: “Lợi

nhuận là lượng dôi ra của doanh thu so với chi phí”.

Các khái niệm trên tuy được phát triển khác nhau, song chúng đều cóchung một quan điểm là họ đều cho răng lợi nhuận là số thu đôi ra so với chi phíđã bỏ ra Đây cũng chính là bản chất của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 7 Lớp: TCDN29B

Trang 8

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

Kế thừa những gi tinh tế nhất của các nhà kinh tế học, đặc biệt là dựa trênnghiên cứu của C.Mác, từ góc độ tài chính, theo quan điểm của bản thân em, chúng ta có thể hiểu rằng: “Lợi nhuận của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa

doanh thu từ các hoạt động của doanh nghiệp và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra

dé đạt được doanh thu đó trong một thời kỳ nhất định” Như vậy, dé xác địnhđược lợi nhuận, ta căn cứ vào hai yếu to:

- Doanh thu thu được trong ky: chủ yếu là doanh thu từ bán hang và cungcấp dịch vụ trong kỳ

- Chi phí bỏ ra dé có được doanh thu đó, gồm chi phí hoạt động kinh doanh

và chi phí thực hiện các hoạt động kinh doanh khác phát sinh trong ky cua

doanh nghiệp.

Lợi nhuận của doanh nghiệp được biéu thị bằng công thức tổng quát dưới

đây:

Lợi nhuận = Doanh thu — Chi phí

Từ khái niệm trên ta thấy, lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của cáchoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tếcác hoạt động của doanh nghiệp Do vậy, dé đứng vững trên thương trường vàcó thê mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao lợi nhuận luôn là mối quan tâmhàng đầu của các doanh nghiệp

1.1.2 Nội dung của lợi nhuận

Trong nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh khốc liệt như hiện nay,muốn tổn tại và phát triển thì các doanh nghiệp không chỉ tiến hành sản xuấtkinh doanh một loại hàng hóa duy nhất mà họ phải luôn đổi mới, đa dạng hóacác hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có thế họ mới tối đa hóa được lợi nhuận cho bản thân Vì vậy, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh chính, để sửdụng nguồn vốn một cách hiệu quả nhất và có thêm lợi nhuận các doanh nghiệp

còn mở rộng phạm vi kinh doanh, đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh Do vậy, lợi

nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận; nếu xét theo nguồn hình thành, lợinhuận của doanh nghiệp bao gồm 3 thành phần chính sau đây:

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 8 Lớp: TCDN29B

Trang 9

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữa

doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trừ đi chi phí hoạt động kinh

doanh đã bỏ ra của khối lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, lao vụ của các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp.

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là khoản chênh lệch giữa khoản doanh

thu và chỉ phí có tính chất nghiệp vụ tài chính trong quá trình doanh nghiệp thực

hiện kinh doanh.

Các hoạt động nghiệp vụ tài chính gồm: Hoạt động cho thuê tài chính,

hoạt động mua bán chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộcvốn kinh doanh của doanh nghiệp, lãi cho vay vốn, lợi tức cô phần và hoàn nhậpsố dư khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán và lợi nhuận thu được từviệc phân chia kết quả hoạt động liên doanh, liên kết của doanh nghiệp với đơn

vị khác

- Lợi nhuận từ hoạt động khác: Là số lợi nhuận doanh nghiệp có thể thu

được từ hoạt động không thường xuyên, không lường trước được như: Lợi

nhuận từ việc thanh lý, nhượng bán các tài sản cô định, các khoản nợ khó đòi đãđược duyệt, các khoản phải trả không có chủ nợ thu hồi lại, thu tiền phát sinh dokhách hàng vi phạm hợp đồng Lợi nhuận từ hoạt động khác là khoản chênh

lệch giữa doanh thu từ hoạt động khác khác và chi phí hoạt động khác trong quá trình phát sinh hoạt động đó trong kỳ.

Tỷ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận của doanhnghiệp có sự khác nhau tùy thuộc vao lĩnh vực kinh doanh và môi trường kinh tế

khác nhau của mỗi doanh nghiệp Việc xem xét nội dung của lợi nhuận có ý

nghĩa quan trọng giúp chúng ta thấy được các khoản mục tạo ra lợi nhuận và tỷ trong của từng khoản mục trong tổng lợi nhuận, từ đó xem xét, đánh giá kết quả của từng hoạt động, tìm ra các mặt tích cực cũng như hạn chế trong từng hoạtđộng dé dé ra những quyết định phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa lợi nhuận cho

doanh nghiệp Nhưng nhìn chung, nội dung của lợi nhuận thường được xác định

theo nguồn hình thành và được thé hiện chủ yếu bang công thức tổng quát sau:

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 9 Lớp: TCDN29B

Trang 10

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

Loi nhuận trước Lợi nhuận từ Loi nhuận từ Lợi nhuận

thuế thu nhập = hoạt động + hoạt động tài + từ hoạt

doanh nghiệp kinh doanh chính động khác

Trong doanh nghiệp, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là bộphận chủ yếu quyết định phần lớn tổng lợi nhuận của doanh nghiệp so với lợi

nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động khác.

1.1.3 Vai trò của lợi nhuận

Trong điều kiện hạch toán kinh doanh trong cơ chế thị trường, doanhnghiệp có tồn tại và phát trién hay không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả hay không, có tạo ra được lợi nhuận hay không? Điều đó chothay lợi nhuận là yếu tố không thể thiếu, mang tính quyết định đối với sự tôn tạivà phát triển doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường gồm có nhiều cá nhân, tổ chức và doanhnghiệp hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp đóng vai trò chính tạo nên sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, sự tồn tại và phát trién của các doanh nghiệp cũng chính làtạo ra thu nhập cho nhà nước, cho người lao động Vì vậy, lợi nhuận là yếu tốcực kỳ quan trọng và có vai trò thiết yếu không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn

với cả nha nước, người lao động nói riêng và nên kinh tê quôc dân nói chung.

1.1.3.1 Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp

Lợi nhuận có vai trò quan trọng trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp,

nó vừa là mục tiêu, vừa là động lực cũng vừa là điều kiện tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ởmỗi giai đoạn có thê có những mục tiêu và nhiệm vụ khác nhau Song cuối cùngcác mục tiêu và nhiệm vu cụ thé mà doanh nghiệp đề ra trong từng thời kỳ cũng chỉ dé phục vụ cho mục đích cuối cùng của mình đó là tạo ra lợi nhuận cao nhất.

Kinh tế thị trường tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật quy định,tự hạch toán lay thu bù chi, lỗ chịu lãi hưởng Vì vậy, lợi nhuận như đã nói ở

trên, đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực và là điêu kiện tôn tại của doanh

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 10 Lớp: TCDN29B

Trang 11

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

nghiệp Không có lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ không có vốn để tổ chức hoạtđộng kinh doanh hay bất cứ một hoạt động nào khác nhằm mục đích thu lợi cũng như thực hiện việc tối đa hoá lợi nhuận Cũng chính vì lợi nhuận mà các

doanh nghiệp không ngừng mo rộng và tăng cường hoạt động SXKD của mình

nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, dành thắng lợi trong cạnh tranh Chỉ khi hoạtđộng kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp mới có tiền đề vật chất débảo toàn và phát triển hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô kinh doanh, haynói cách khác dé tồn tại và phát triển doanh nghiệp buộc phải làm ăn có lãi

Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế cơ bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có tác động đến mọi mặt quá trìnhsản xuất kinh doanh, là khoản chênh lệch giữa doanh thu mà doanh nghiệp thuđược với các khoản chi phí bỏ ra dé thu được các khoản doanh thu đó Khi hiệusố giữa hai chỉ tiêu kinh tế này càng lớn thì có nghĩa là doanh nghiệp hoạt độngcó hiệu quả, làm ăn có lãi Điều đó phản ánh rằng hoạt động của doanh nghiệp đã đáp ứng được yêu cầu tự hạch toán lay thu nhập bù chi phí Ngược lai, chỉ

tiêu lợi nhuận càng nhỏ và có khuynh hướng âm thì chứng tỏ doanh nghiệp đang

trong tình trạng hoạt động kém hiệu qua, thu không đủ bù chi, hàng hoá không

tiêu thụ hết và còn ứ đọng nhiều trong kho Tình trạng này cho thấy doanhnghiệp hiện nay không đáp ứng được nhu cầu đặt ra của người tiêu dùng về hànghoá và dịch vụ Chính vì vậy khi xem xét lợi nhuận ở góc độ là chỉ tiêu kinh tétong hợp phản ánh hiệu qua của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp khi lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phảidé ra được những biện pháp cụ thé, khả quan nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu củakhách hàng, tăng doanh thu và có những biện pháp thực tế dé có thé hạ thấp chiphí sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng giúp doanh nghiệp dau tư chiềusâu, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, là điều kiện để củng cô thêm sức

mạnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường Thật vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi đã thực hiện các nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước và

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 11 Lớp: TCDN29B

Trang 12

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

chia cho các chủ thê tham gia liên doanh, thì phần còn lại doanh nghiệp phânphối vào các quỹ như: quỹ đầu tư và phát triển kinh doanh, quỹ dự phòng tài chinh, các quỹ này dùng dé đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thay đổi trang thiết bi máy móc, nghiên cứu trang thiết bị công nghệ mới, hợp lý hoá sản xuất với nhu cầu của thị trường, nhờ vậy mà doanh nghiệp có thê tựchủ hơn về mặt tài chính, dé dang đầu tư chiều sâu, nâng cao năng suất lao độngtạo tiền đề cho việc nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận tác động đến mọi mặt của doanh nghiệp, đặc biệt là ảnh hưởngđến nguồn vốn kinh doanh và tình hình tài chính phục vụ cho hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.

Khi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cónghĩa là doanh nghiệp làm ăn có lợi nhuận, điều đó cho thấy không những doanhnghiệp bảo toàn được vốn kinh doanh mà còn có được một khoản lợi nhuận bổsung vào nguồn vốn kinh doanh của mình Trong điều kiện kinh tế thị trườngcạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì vốn có ý nghĩa rất quan trọng cho phépdoanh nghiệp thực hiện các dự án có quy mô lớn, thực hiện đầu tư nghiên cứuđổi mới và hoàn thiện công nghệ sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín, đây cũng

là đại diện cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Như vậy,

lợi nhuận là yếu tố rất quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanhnghiệp được vững chắc

1.1.3.2 Đối với chủ thé dau tư và người lao động

Đối với các chủ thể đầu tư tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thịtrường thì lợi nhuận đối với họ là mục tiêu, là khát vọng và là đích đến mà họmuốn đạt được Còn đối với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thìlợi nhuận gan liền và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế của họ, với họlợi nhuận làm tăng thu nhập và giúp cải thiện đời sống, đảm bảo cho lợi ích kinhtế của họ Khi người lao động được trả lương thỏa đáng, quyền lợi của người lao động được bảo đảm, họ sẽ yên tâm lao động, công hiến hết mình cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, các quỹ khen thưởng, phúc lợi cũng góp phần khuyếnkhích người lao động làm việc tích cực hơn, phát huy được tinh thần lao động

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 12 Lớp: TCDN29B

Trang 13

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

sáng tạo, nâng cao trách nhiệm và tinh thần hết lòng vì công việc Nhờ đó sẽtăng được năng suất lao động chung của người lao động trong doanh nghiệp góp phần đưa hoạt động của doanh nghiệp ngày một tốt hơn Vì vậy, lợi nhuận còn được coi là đòn bay kinh tế giúp người lao động có thé làm việc với hiệu quả

cao nhât.

1.1.3.3 Đối với Nhà nước

Lợi nhuận góp phan làm tăng nguồn thu Ngân sách cho Nhà nước, nângcao phúc lợi xã hội Đối với nhà nước thì các doanh nghiệp và các chủ thể kinhdoanh trong nên kinh tế sẽ có những đóng góp đáng ké vào nguồn thu Ngân sáchNhà nước thông qua việc thực hiện nghĩa vụ nộp các khoản thuế vào Ngân sáchNhà nước như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt Thông quaviệc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Ngân sách Nhà nước, Nhànước có thể thực hiện các hoạt động đầu tư phát triển kinh tế quốc dân, thực hiện công bằng xã hội, điều tiết hợp lý giữa các thành phần kinh tế, kết hợp hài hòa giữa lợi ích của nhà nước và người lao động Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, lợi nhuận là nguồn tích lũy cơ bản để tái sản xuất mở rộng nềnkinh tế quốc dân, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình phúc lợi xãhội, thành lập, cải tạo, mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh, tạo công an việc làm,tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao dân trí, xây dựng xã hội công bằng

văn minh hiện đại.

Lợi nhuận là động lực phát triển nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế quốcdân bao gồm nhiều chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó, các doanhnghiệp là chủ thé chiếm số đông, và được coi là chủ thé nòng cốt, vì vậy sự pháttriển của hệ thống các doanh nghiệp tạo nên sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Lợi nhuận là mục tiêu, là động lực, là cơ sở ton tại và phát triển đối với mỗidoanh nghiệp thì đối với Nhà nước lợi nhuận cũng là động lực dé phát triển nềnkinh tế quốc gia

Lợi nhuận là một trong những thước đo phản ánh tính hiệu quả của các

chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính sách vĩ mô của Nhà nước đúng đắn và thông

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 13 Lớp: TCDN29B

Trang 14

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpphát triển tốt hơn, do đó sẽ cho phép doanh nghiệp nâng cao được lợi nhuận hoạt động của mình Ngược lại nếu các chính sách vi mô không phù hợp, tác độngtiêu cực tới hoạt động của doanh nghiệp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của doanhnghiệp và ảnh hưởng xấu tới lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được

Tóm lại, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực, là điều kiện tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp, nhờ có lợi nhuận mà doanh nghiệp có cơ hội mởrộng quy mô SXKD, đầu tư đổi mới trang thiết bị cải tiến và nâng cao chấtlượng sản phẩm, tạo nguồn vốn và khả năng tài chính vững chắc cho hoạt độngSXKD của doanh nghiệp Lợi nhuận góp phần vào việc đem lại thu nhập cải thiện cuộc sống và tái sản xuất sức lao động của người lao động, tạo công ănviệc làm, giải quyết thất nghiệp Lợi nhuận còn là nguồn thu cho ngân sách Nhanước, tạo nguồn tích lũy cơ bản dé tái sản xuất và mở rộng nên kinh tế quốc dân.Xác định được tầm quan trọng của lợi nhuận như trên nên các doanh nghiệp

luôn tìm mọi biện pháp đê nâng cao lợi nhuận và tôi đa hoá lợi nhuận cho mình.

1.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng tới lợi nhuận

Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ ban dé tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp,tuy nhiên cần lưu ý rằng không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giáchất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cũng không thểchỉ dùng lợi nhuận dé so sánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp khác nhau, bởi vì bản thân lợi nhuận chịu ảnh hưởng của nhiềuyếu tô, dưới đây là một số yêu tố cơ bản.

e Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước: doanh nghiệp là một tế bàocủa hệ thống kinh tế quốc dân, hoạt động của nó không chỉ chịu tác động của các quy luật kinh tế thị trường mà còn chịu sự chi phối của Nhà nước thông quachính sách vĩ mô Nền kinh tế thị trường ở nước ta là nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước Do do,vai trò chủ đạo cua

Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuậncủa doanh nghiệp Nhà nước có thể điều chỉnh nền kinh tế bằng cách khuyếnkhích, tạo điều kiện hoặc là hạn chế một ngành nghề nào đó thông qua các chính

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 14 Lớp: TCDN29B

Trang 15

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

sách, luật lệ hay công cụ tài chính Trong đó, thuế được coi là công cụ chủ yếugiúp cho Nhà nước thực hiện tốt việc điều tiết của mình Thuế và các chính sách kinh tế khác của Nhà nước đã tác động lớn đến việc đầu tư, tiêu dùng xã hội, giá cả thị trường và nhiều mặt khác Vì vậy, chính sách của Nhà nước là nhân tốkhách quan có ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp

e_ Quy mô sản xuất kinh doanh: quy mô SXKD là một trog những yếu tốcó tác động trực tiếp đến ton lợi nhuận của doanh nghiệp Trong cùng một lĩnhvực hoạt động, nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợi nhuận thu được của các

doanh nghiệp cũng sẽ khác nhau Một doanh nghiệp có quy mô lớn thì dù hoạt

động kinh doanh của nó có thể không bằng so với một doanh nghiệp có quy mônhỏ nhưng nó vẫn có thể thu được một khoản lợi nhuận cao hơn so với doanhnghiệp kia Bởi doanh nghiệp lớn sẽ có ưu thế hơn về hầu hết mọi mặt như: khảnăng tài chính, kha năng tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật, thị phan do đó,doanh nghiệp có quy mô SXKD lớn sẽ có lợi thế trong việc tạo dựng thị trường, thu được nhiều lợi nhuận hơn so với những doanh nghiệp cùng ngành có quy mô

nhỏ.

e Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụKhối lượng sản phẩm sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ Sản phảm sản xuất ra càng nhiều thì có khả năng tiêu thụ đượccàng nhiều, khả năng tiêu thụ lớn thì doanh thu tiêu thụ càng cao, song nếu sảnphẩm sản xuất ra vượt qua nhu cầu thị trường thì dẫn tới cung vượt cầu, sảnphẩm không tiêu thụ hết, hàng hóa bị tồn đọng gây ảnh hưởng xấu đến kết quaSXKD làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Ngược lại, nếu khối lượng sảnxuất ra ít hơn so với nhu cầu thị trường thì doanh thu sẽ giảm và gây ảnh hưởngxấu đến lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó, trước khi sản xuất, doanh nghiệpcần phải nghiên cứu thị trường, khả năng sản xuất và tiêu thụ của mình để xácđịnh được khối lượng sản xuất sao cho phù hợp Đây được coi là nhân tổ mangtính chủ quan thuộc về doanh nghiệp trong công tác tổ chức quản lý hoạt động

SXKD của minh.

e Nhân tố chat lượng san phẩm hàng hóa, dich vụ tiêu thụ

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 15 Lớp: TCDN29B

Trang 16

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

Chất lượng sản phẩm hàng hóa, dich vụ ảnh hưởng trực tiếp đến doanhthu tiêu thụ sản phẩm Chất lượng sản phẩm là điều kiện quyết định đến mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp, đây là một trọng ba yếu tố cơ bản tạo ra lợi thế trong cạnh tranh, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanhnghiệp, là nhân tổ mang tính quyết định trong việc tiêu thụ hàng hóa Vì vậy,việc nâng cao chất lượng sản phẩm là một trong những nhân tố để sản phâm

hàng hóa được tiêu thụ dễ dàng hơn, từ đó giúp lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên.

Ngược lại nếu sản phẩm có chất lượng thấp sẽ làm mắt niềm tin ở khách hàng,dẫn đến khó tiêu thụ, lượng sản phẩm tiêu thụ giảm ảnh hưởng xấu tới lợi nhuận của doanh nghiệp Đây cũng là nhân tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp, thé hiện trình độ, tay nghề và khả năng ứng dung các tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng

như khả năng quản lý trong quá trình SXKD của doanh nghiệp.

e Nhân tố giá bán sản pham hàng hóa, dich vụ

Giá cả là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu bán hàng Trong điều kiện các yếu tố khác không đối, giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tăng

thì doanh thu bán hang cũng tăng lên và ngược lại, khi giá bán giảm thì doanh

thu cũng giảm theo Tuy nhiện, thông thường khi tăng giá bán thì khối lượng tiêu thụ có xu hướng giảm xuống và ngược lại Vì vậy, trong nhiều trường hợptăng giá không phải là biện pháp thích hợp để tăng doanh thu bởi nếu tăng giábán không hợp lý sẽ khiến việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, gây ứ đọng làmgiảm doanh thu và ảnh hưởng đến lợi nhuận Do vậy, để đảm bảo được doanhthu và lợi nhuận, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ cung cầu trên thị trường déđưa ra được chính sách giá cả hợp lý nhất

e Thị trường tiêu thụ, cung cầu trên thị trường và chính sách bán hang

Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu tiêu thụ sản phamcủa doanh nghiệp Nếu thị trường tiêu thụ được mở rộng sẽ tăng khối lượng tiêuthụ sản phẩm, hàng hóa, dich vu, từ đó giúp tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngược lại, nếu thị trường bó hẹp thì khối lượng tiêu thụ giảm làm

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 16 Lớp: TCDN29B

Trang 17

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

giảm doanh thu và lợi nhuận Vì vậy, việc nghiên cứu và mở rộng thị trường tiêu

thụ cần được chú trọng nhiều hơn

Nhưng dé công tác tiêu thụ được thuận lợi, việc mở rộng thi trường tiêuthụ được hiệu quả thì việc nghiên cứu cung — cau thị trường là yếu tố không théthiếu Khi doanh nghiệp xác định được lượng cung, cầu về sản pham của mình trên thị trường thì họ sẽ có kế hoạch sản xuất hợp lý nhằm đáp ứng thị trường một cách tối đa nhất mà không dẫn đến tình trạng dư thừa hay thiếu hụt Nhờ

vậy, doanh nghiệp sẽ giảm được giá thành, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho

mình.

Bên cạnh đó, việc vận dụng các phương pháp thanh toán cũng ảnh hưởng

đến lượng tiêu thụ của doanh nghiệp Do vậy, muốn nâng cao doanh thu tiêu thụ, một mặt doanh nghiệp phải biết vận dụng các phương thức thanh toán hợp lý, có chính sách thương mại phù hợp, mặt khác phải thực hiện đầy đủ nguyên tắckiểm -nhập - xuất - giao hàng hóa, đặc biệt là trong thanh toán quốc tế, dé đảmbảo thu hồi tiền hang một cách đầy đủ và an toàn, doanh nghiệp cần phải tuânthủ một cách đầy đủ các điều kiện về tiền tệ, địa điểm, thời gian và phương thức

thanh toán.

e Nhân tố chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung nhân tố này có quan hệ tỷ lệthuận với giá thành và có tác động ngược chiều với lợi nhuận của doanh nghiệp Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành toàn bộ

sản phẩm tiêu thụ cũng như là từng loại sản phẩm, do vậy việc sử dụng vật tưtiết kiệm hay lãng phí cũng có ảnh hưởng rất lớn tới giá thành sản phẩm từ đótác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp Chi phí nhân công trực tiếp cũng ảnhhưởng đến giá thành sản phẩm và mức độ tăng, giảm của lợi nhuận Dé có théthu được mức lợi nhuận cao hơn ta cần có biện pháp dé giảm chi phí nhân công trên một đơn vị sản phẩm Tuy nhiên, việc giảm tiền lương cần phải được cânnhắc một cách hợp lý bởi đây là phần lợi ích gắn chặt với người lao động và cóảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Tại các

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 17 Lớp: TCDN29B

Trang 18

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

doanh nghiệp việc quản lý hoạt động SXKD là rất quan trọng và cần thiết bởi tổchức quan lý khoa học giúp tăng năng suất lao động, giảm chi phí quản lý trong giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngược lại nếu tô chức quan lý không tốt sẽ dẫn đến hiệu quả kinh doanh kém, lợi nhuận giảm.

e©_ Ngoài ra có thé kế đến các nhân tố khác anh hưởng đến lợi nhuận củadoanh nghiệp điển hình như: chỉ phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp(QLDN) Đây cũng là hai nhân tố có quan hệ cùng chiều với giá thành và tỷ lệnghịch với lợi nhuận của doanh nghiệp Cũng như các nhân tổ trên thì việc quảnlý tốt hai loại chi phí này sẽ góp phan nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp vàngược lại, nếu quản lý không chặt chẽ thì sẽ khiến doanh nghiệp hoạt động kémhiệu quả Bên cạnh đó thì việc huy động và sử dụng vốn cũng như việc quản lýtài chính cũng có ảnh hưởng nhất định đến kết quả hoạt động kinh doanh nói

chung và lợi nhuận của doanh nghiệp nói riêng

1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN1.2.1 Phương pháp trực tiếp

Theo phương pháp này, lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định theo các bộ phận cơ bản sau:

1.2.1.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Loi nhuận từ hoạt động san xuất kinh doanh là lợi nhuận do tiêu thụ sản

phẩm, dịch vụ từ hoạt động SXKD của doanh nghiệp, là khoản chênh lệch giữa

doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi giá thành toàn bộ của sản phẩm hànghóa dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định pháp luật Đây là bộ phận lợinhuận chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuậnnày được xác định bằng công thức sau:

Lợi nhuận hoạt , Chi phi quan

, Doanh Gia von Chi phi động san xuât = ¬ ot - - ly doanh

thu thuan hang ban ban hang

kinh doanh nghiép

Trong do:

Sinh vién: Nguyén Van Tam 18 Lớp: TCDN29B

Trang 19

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

s* Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ giá tri của sảnphẩm, hàng hóa, dich vụ cung ứng trên thị trường, được thực hiện trong ky sau

khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như: giảm giá hàng bán, hàng bán bị

trả lại nêu có chứng từ hợp lệ, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khâu (nếu có).

Thời điểm xác định doanh thu là khi người mua đã chấp nhận thanh toán,không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp đã nhận được tiền hay chưa

Doanh thu thuan= Doanh thu từ hoạt động SXKD - Các khoản giảm trừ

doanh thu.

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: - Giảm giá hang bán là số tiền mà doanh nghiệp chấp nhận giảm cho người mua vì những nguyên nhân thuộc về doanh nghiệp như: hàng sai quycách, hàng kém chất lượng hoặc số tiền thưởng do người mua mua một lần với

số lượng lớn.

- Hàng bán bị trả lại phản ánh doanh thu của số hàng tiêu thụ bị kháchhàng trả lại, do lỗi thuộc về doanh nghiệp như: vi phạm cam kết, vi phạm hợpđồng, hàng sai quy cách

- Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu là nghĩa vụ của doanh nghiệpvới nhà nước về hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế trong

Trang 20

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

tiêu thụ trong kỳ như: tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng, quản lý cửa

hàng

Chi phí bán hàng và chi phí QLDN là hai khoản mục ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc quản lý tốt hai khoản mục chỉ phí này sẽ góp phần

làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

1.2.1.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Loi nhuận từ hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập từ hoạtđộng tài với chi phí hoạt động tài chính, cụ thể:

Lợi nhuận hoạt Thu nhập hoạt Chi phí hoạt động

động tài chính : động tài chính tài chính

Trong đó:

- Doanh thu hoạt động tài chính gồm: lãi tiền gửi ngân hàng, lãi kinhdoanh chứng khoán, lãi góp vốn liên doanh, lãi đầu tư ngắn hạn và dài hạn khác,chiết khấu thanh toán khi mua hang được hưởng, thu tiền do cho thuê tài sản vàbán bat động sản, chênh lệch tỷ giá, hoàn nhập khoản dự phòng

- Chi phí hoạt động tài chính gồm: lỗ do kinh doanh chứng khoán và cáchoạt động đầu tư khác, chi phí do đem góp vốn liên doanh, chi phí liên quan đến việc thuê tài sản, chênh lệch tỷ giá, lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

1.2.1.3 Lợi nhuận từ hoạt động khác

Loi nhuận khác là chênh lệch giữa thu nhập từ hoạt động khác với chi phí

liên quan đến hoạt động khác:

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác — Chi phí khác

Trong đó:

- Thu nhập khác là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính

trước hay có dự tính đến nhưng ít có khả năng xảy ra như: tài sản dôi thừa tự nhiên, nợ khó đòi đã xử lý nay đòi được, nợ vắng chủ hoặc không tìm ra chủ nợ được cơ quan có thẩm quyền cho ghi vào lãi, thanh lý tài sản cố định (TSCD),

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 20 Lớp: TCDN29B

Trang 21

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho Những khoản khoản lợinhuận này có thể do chủ quan doanh nghiệp hay cũng có thể do khách quan đưa tới Thu nhập khác bao gồm: thu về nhượng bán, thanh lý TSCD, thu tiền được phạt vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa số; thu các

khoản nợ không xác định được chủ, các khoản thu nhập kinh doanh của những

năm trước bị bỏ sót hay quên ghi số kế toán năm nay mới phát hiện ra

- Chi phí khác là những khoản chi phí và những khoản lỗ do các do các

sự kiện hay nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra như: chi phí thanh lý, nhượng bán TSCD, giá tri còn lại của tài sản đem

thanh lý, nhượng bán, tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng, bi phạt thuế, truy thu thuế, các khoản chi phí do kế toán ghi nhằm hay bỏ sót không ghi vào số kế

toán

1.2.2 Phương pháp gián tiếp

Ngoài phương pháp xác định lợi nhuận như đã trình bày ở trên, chúng ta

còn có thể xác định lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp theo phương pháp gián tiếp, bằng cách tiến hành tính dần lợi nhuận của doanh nghiệp qua từng khâutrung gian, trên cơ sở đó giúp cho nhà quản lý thấy được quá trình hình thành lợinhuận và tác động của từng hoạt động hoặc từng yếu tố kinh tế, từng khâu, từngkhoản mục trong các hoạt động tạo nên lợi nhuận đến kết quả hoạt động kinhdoanh cuối cùng của doanh nghiệp là LNST hay lợi nhuận ròng của doanh

Trang 22

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

5, Lợi nhuận gộp về hoạt động kinh doanh (= 3 - 4)

6, Chi phí bán hang

7, Chi phi quan ly doanh nghiép

8, Lợi nhuận từ hoạt động san xuất kinh doanh (= 5 — 6 — 7)

9, Thu nhập hoạt động tài chính

10, Chi phí hoạt động tài chính 11, Lợi nhuận hoạt động tài chính (= 9 — 10) 12, Thu nhập hoạt động khác

13, Chi phí hoạt động khác

14, Lợi nhuận hoạt động khác (=12 — 13)

15, Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (= 8 + 11 + 14)16, Thuế thu nhập doanh nghiệp (=15 * thuế suất thuế TNDN)

17, LNST ( =15 — 16)

Cách tinh nay cho phép người quản lý nam được quá trình hình thành lợinhuận và tác động của từng hoạt động đến kết quả hoạt động SXKD cuối cùng của doanh nghiệp Phương pháp này giúp chúng ta có thê lập Báo cáo kết quả

kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu trên, nhờ đó chúng ta dễ

dàng phân tích và so sánh được kết quả SXKD của doanh nghiệp kỳ trước so vớikỳ này Mặt khác, chúng ta có thể thấy được sự tác động của từng hoạt động tới

sự tang giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó sẽ giúp chúng ta tìm ra những

giải pháp điều chỉnh thích hợp góp phần nâng cao lợi nhuận, nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhưng cách tính này lại không phải làkết quả tốt nhất để so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau.

Tóm lại, lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, là chỉ tiêu chất lượngtong hợp phản ánh toàn bộ kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp, từ khâu sản xuất cho tới khâu tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động khác của doanh nghiép Tổng hợp tất cả các khoản lợi nhuận trên là lợi nhuận trước thuế, sau khinộp thuế theo quy định của pháp luật thì phần còn lại là LNST của doanh

nghiệp.

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 22 Lớp: TCDN29B

Trang 23

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

1.2.3 Các chỉ tiêu về lợi nhuận 1.2.3.1 Mức lợi nhuận tuyệt đối

Lợi nhuận là nội dung tài chính quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện

các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Để đánh giá một doanh nghiệp có hoạt động tốt hay

không người ta thường sử dụng các chỉ tiêu lợi nhuận Trong quá trình đánh giá

so sánh chất lượng hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp với nhau thìviệc sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối lại gặp khó khăn, do hoạt động SXKDở mỗi doanh nghiệp là tổng hợp của nhiều yếu tố cấu thành mà chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối không phản ánh hết được những mặt đó.

Mức lợi nhuận tuyệt đối gồm :- Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và lãi vay- Lợi nhuận trước thuế TNDN là chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế

TNDN và lãi vay trừ đi lãi vay

- Lợi nhuận sau thuế TNDN (hay còn gọi là lợi nhuận ròng) là lợi nhuậntrước thuế TNDN sau khi đã nộp thuế TNDN theo quy định của nhà nước

Tuy nhiên, khi so sánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp, hoặc trong công tác đánh giá kết quả hoạt động của các doanhnghiệp, do còn nhiều hạn chế nên chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối ít được sử dụng,mà thay vào đó, nhà quản trị tài chính thường quan tâm hơn tới chỉ tiêu về mứclợi nhuận tương đối (chính là tỷ suất lợi nhuận)

1.2.3.2 Mức lợi nhuận tương đối

Mức lợi nhuận tương đối (còn gọi là tỷ suất lợi nhuận) phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận của doanh nghiệp với các yếu tố kinh doanh tạo nên, từ đó cho thấy kết quả của một loạt chính sách và quyết định của doanh nghiệp Déđánh giá chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp người ta sử dụng các chỉtiêu về tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu trả lời cho câu hỏi cuốicùng doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả như thé nào, là cơ sở quan trong déđánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thờikỳ nhất định

Trang 24

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tương đối cho phép so sánh hiệu quả sảnxuất kinh doanh trong các thời kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp hoặc giữacác doanh nghiệp với nhau Đề phục vụ cho các mục đích khác nhau người ta sửdụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận khác nhau Dưới đây ta cùng tìm hiểu một số chỉ tiêu lợi nhuận được sử dụng chủ yếu.

s* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ giữa tông mức lợi nhuận đạt được trong ky với tổng doanh thu bán hàng trongky Ty suất lợi nhuận này được xác định như sau:

Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế (sau thuế)

doanh thu Doanh thu thuầnChỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp; cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thì sẽmang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (sau thuế) Nếu tỷ suất lợi nhuậnnày càng cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả tốt,chi phí cho hoạt động kinh doanh là hợp lệ và ngược lại Nếu dem ty số tỷ suấtlợi nhuận trên doanh thu so với trung bình ngành mà thấy thấp hơn so với trungbình ngành, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đang bán với giá thấp hơn, hoặc giá

thành của doanh nghiệp cao hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành Qua

chỉ tiêu này ta có thể đánh giá chính xác quá trình thực hiện doanh thu cũng như

quản lý giá thành của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những nhận xét và giải pháp

tốt hơn cho chính doanh nghiệp mình Chỉ tiêu này của doanh nghiệp càng cao

càng tốt.

s* Ty suất lợi nhuận sau thuế trên chi phí

Đây là chỉ tiêu tương đối phan ánh số lợi nhuận thu được trên 1 đồng chiphí bỏ ra trong kỳ và được xác định bằng công thức sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên Lợi nhuận sau thuế

chi phí Tổng chi phí trong kỳ

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 24 Lớp: TCDN29B

Trang 25

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ lợi nhuận đạt được trên | đồng chi phí bỏra càng cao, cho thay doanh nghiệp làm ăn tốt, và đã đầu tư đúng hướng, có thé mở rộng sản xuất kinh doanh dé tìm kiếm lợi nhuận.

Tổng chi phí của doanh nghiệp bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán

hàng, chi phi QLDN, chi phí tài chính, chi phí khác, chi phí thuế TNDN

“ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)

Là quan hệ tỷ lệ giữa số LNST đạt được trong kỳ so với tổng số vốn bìnhquân sử dụng trong kỳ bao gồm cả vốn có định và vốn lưu động

Công thức xác đỉnh tỷ suất này như sau:

Tỷ suất lợi nhuận vốn Lợi nhuận sau thuế

kinh doanh : Vốn kinh doanh bình quânVốn kinh doanh bình quân được xác định bằng công thức sau:

Vốn kinh doanh bình VKD đầu kỳ + VKD cuối kỳ

quân 2

Chỉ tiêu ROA phan ánh trình độ sử dung tài sản, vật tư, tiền vốn củadoanh nghiệp, hay nói cách khác nó phản ánh mức sinh lời của vốn kinh doanh,tức là qua tỷ số này ta biết cứ một đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng LNST, tỷ suất trên càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt

s* Ty suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuDé đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp đượcdiễn ra một cách thuận lợi và liên tục thì việc đáp ứng nhu cầu về vốn là rất cấp thiết, vai trò của vốn đối với doanh nghiệp là không thé phủ nhận Vốn cho hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: vốn vay va vốn chủ sở

hữu Việc xác định mối quan hệ giữa lợi nhận và vốn chủ sở hữu là hoạt động quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, và được

xác định theo công thức như sau:

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 25 Lớp: TCDN29B

Trang 26

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

Tỷ suât lợi nhuận vôn chủ Lợi nhuận sau thuê

sở hữu Vôn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp bỏra cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì có bao nhiêu đồng LNST được tạo ra.Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu càng hiệu

quả.

Ta có thé thay rang lợi nhuận là yếu tố có tầm quan trọng đối với mỗidoanh nghiệp, là chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy,thông qua việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận nhà quản lý có thể nắm rõ tình hìnhcủa doanh nghiệp Dé đánh giá kết quả của doanh nghiệp một cách chính xác và hiệu quả hơn, người ta thường sử dụng biện pháp phân tích bằng cách kết hợp cảhai chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối và lợi nhuận tương đối

1.3.MOT SO GIẢI PHAP TANG LỢI NHUẬN TRONG DOANH

NGHIEP

Mỗi doanh nghiệp với quy mô vốn khác nhau sé có thé áp dụng nhữngbiện pháp khác nhau dé nâng cao lợi nhuận của mình, nhưng khái quát lai dé

nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp thường có một sô biện pháp cơ bản sau:

1.3.1 Tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, đây là chỉ tiêu quan trọng không những đối vớibản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với cả nền kinh tế quốc dân.Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí về công cụ, dụng cụ, đối tượng lao động đã hao phítrong quá trình sản xuất kinh doanh Doanh thu tiêu thụ sản phẩm còn là nguồntài chính để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước nhưnộp các khoản thuế theo quy định, là nguồn tài chính để doanh nghiệp tham giagóp vốn cô phần, tham gia liên doanh, liên kết với các đơn vị khác Thực hiệndoanh thu ban hàng day đủ, kịp thời góp phan thúc day tăng nhanh tốc độ luân

chuyên vôn lưu động, tạo điêu kiện thuận lợi cho quá trình sản xuât sau của

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 26 Lớp: TCDN29B

Trang 27

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

doanh nghiệp Tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm là một biện pháp quan trọngnhằm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Dé tăng tổng doanh thu doanh nghiệpcần phải áp dụng các biện pháp sau:

Một là, tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hoặc lao vụ, dịch

vụ cung ứng Khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc lao vụ, dịch vụ cung ứng càngnhiều thì khả năng về doanh thu càng lớn Tuy nhiên khối lượng sản xuất sảnphẩm và tiêu thụ còn phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, tình hình tô chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc ký kết hợp đồng, tiêu thụ đối với khách hang,

việc giao hàng , vận chuyên và thanh toán tiên hàng.

Hai là, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ Chấtlượng sản phẩm là điều kiện tiên quyết cho việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng,nhanh chóng thu được tiền bán hàng và góp phần tăng doanh thu từ đó nâng cao lợi nhuận Việc SXKD phải gắn liền với việc đảm bảo nâng cao chất lượng sảnphẩm hàng hoá dịch vụ Chất lượng sản pham hàng hoá và dịch vụ không nhữngảnh hưởng tới giá bán sản phẩm mà còn ảnh hưởng tới khối lượng tiêu thụ sảnphẩm, do đó có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp sản phẩm có chất lượng tốt mới có điều kiện để doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trường,xâm nhập vào nhóm thị trường mới, nhờ đó có thể tăng doanh thu tiêu thụ và

tăng lợi nhuận cho bản thân doanh nghiệp.

Ba là, xác định mức giá bán sản phẩm hợp lý Giá bán là yếu tố rất nhạycảm trong kinh doanh và có tác động trực tiếp đến lợi nhuận, mỗi doanh nghiệpcó thé sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau, số sản phẩm được phân loại thànhnhiều phâm cấp khác nhau và đương nhiên giá bán của mỗi loại cũng khác nhau,

sản pham có chất lượng cao sẽ có giá bán cao và ngược lại Trong trường hop nếu như các nhân tố không thay đối, việc thay đổi giá bán sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng, giảm doanh thu của doanh nghiệp, việc định giábán sản phẩm phải dựa vào nhiều căn cứ: những sản phẩm có tính chất chiến

lược đôi với nên kinh tê thì nhà nước sẽ định giá, còn lại căn cứ vào chủ trương

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 27 Lớp: TCDN29B

Trang 28

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

có tính chất hướng dẫn của nhà nước, doanh nghiệp sẽ dựa vào tình hình cung

câu trên thi trường mà xây dựng giá bán cho sản phâm sản xuât ra.

1.3.2 Giảm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm

Trong công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu giá thành sảnphẩm giữ một vai trò quan trong Giá thành là thước đo mức chi phí tiêu haophải bù đắp, là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra dé sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm trong kỳ Mục tiêu giảm chi phí sản xuất kinh doanh và hạgiá thành sản phẩm là một trong những biện pháp cơ bản nhất nhằm tăng lợinhuận doanh nghiệp Nếu trên thị trường tiêu thụ giá bán và mức thuế được xác

định thì lợi nhuận của đơn vi sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tăng hay giảm là do

giá thành sản phẩm quyết định Bởi vậy, để góp phần tăng thêm lợi nhuận, cácdoanh nghiệp phải không ngừng phan dau giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạgiá thành sản phẩm Muốn được như vậy các doanh nghiệp phải thức hiện tốt

các biện pháp sau:

- Tăng năng suất lao động: Là quá trình áp dụng tổng hợp các biện phápdé tăng năng lực sản xuất của người lao động sao cho số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian là tối đa nhất, hoặc giảm bớt thời gian lao động cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm xuống mức ngắn nhất Đề tăng năng suất lao động các doanh nghiệp phải đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiên tiến dé làm thay đổi điều kiệnsản xuất, cho phép sử dụng triệt để công suất máy móc thiết bị, tăng cường côngtác quan lý sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị Bên cạnh đó, việc tổ chức quanlý lao động hợp lý, chú trọng nâng cao trình độ tay nghề và ý thức trách nhiệmcủa người lao động trong doanh nghiệp cũng đóng một vai trò quan trong dénâng cao năng suất lao động.

- Giảm bớt lao động gián tiếp, giảm nhẹ bộ máy quản lý từ đó giảm chiphí quản lý, chi phí lao động gián tiếp, góp phần giảm chi phí giá thành, nâng

cao lợi nhuận.

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 28 Lớp: TCDN29B

Trang 29

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

- Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao: Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu tiêuhao trong quá trình sản xuất cũng góp phan to lớn vào việc giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Trong doanh nghiệp san xuất kinh doanh thi chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, giảm được chi phí hao hụt nguyên vật liệu xuống mức thấp nhất là đã góp phần hạ giá thành sảnphẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần lập kếhoạch sản xuất cụ thé dé có thé có kế hoạch trong cung ứng hợp lý, kip thời;thực hiện tốt công tác thu mua, bảo quản vật tư, hạn chế hao hụt, mất mát, đảmbảo chát lượng cho nguyên vật liệu đầu vào Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong các khâu sản xuất dé có thé đưa ra biện pháp kịp thời nếu có van đề bất cập.

- Tiết kiệm chi phi QLDN: Chi phí QLDN bao gồm tiền lương của cán bộnhân viên quản lý, chi phí về văn phòng, bưu điện tiếp tân, chi phí tiếp khách Muốn tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh dựtoán chi phí về QLDN Mặt khác, luôn phải cải tiến phương pháp làm việc dénâng cao hiệu suất trong công tác quản lý, giảm bớt số lượng nhân viên quản lý.Ngoài ra, việc phan dau tăng năng suất lao động dé tăng thêm sản lượng cũng làbiện pháp quan trọng dé giảm chi phí QLDN

Nhà quản trị có thể lựa chọn những biện pháp thích hợp để hạ giá thànhsản phẩm dé tăng lợi nhuận, căn cứ vào tình hình san xuất và điều kiện cụ thể

của doanh nghiệp.

1.3.3 Một số biện pháp khác

Ngoài hai biện pháp cơ bản trên ta còn có nhiều cách tác động lên lợi nhuận đề đạt được kết quả cao như:

- Nang cao hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh

Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là vấn đề đáng quantâm vì khi sử dụng vốn kinh doanh có hiểu quả sẽ góp phần thúc đây quá trìnhsản xuất đem lại lợi nhuận ngày một lớn cho doanh nghiệp Đề làm tốt công việcnày doanh nghiệp cần chú ý tới việc xác định cơ cấu vốn kinh doanh, hợp lý giữa các giai đoạn sản xuất, các khâu kinh doanh, giữa tài sản có định và tài sản

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 29 Lớp: TCDN29B

Trang 30

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

lưu động, xây dựng quy chế quản lý chặt chẽ, rõ ràng Nâng cao hiệu quả sửdụng vốn là một trong những yêu cầu cấp thiết của doanh nghiệp, bởi nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không những giúp doanh nghiệp làm ăn hiệu quả góp phần tích lũy dé tái sản xuất, mở rông quy mô, tăng thu nhập, mà còn giúp doanh nghiệp có được uy tín trên thương trường cũng như quyết định đến sự sống còn

của doanh nghiệp.

- Str dụng hệ thống đòn bay

Trong kinh tế học đòn bẩy được giải thích bằng sự gia tăng rất nhỏ vềdoanh thu ( hoặc sản lượng) có thể đạt được một sự gia tang rất lớn về lợi nhuận Don bây được dùng dé giải thích cho khả năng về chi trả những chi phí cố định khi sử dụng tài sản hoặc vốn dé nhấn mạnh khả năng hoàn trả cho chủ sở hữu.Trong quản lý tài chính, hệ thống đòn bây được các doanh nghiệp sử dụng gồmđòn bay kinh doanh, đòn bay tài chính và đòn bay tổng hợp Moi sự hiểu biết vềba loại đòn bây sẽ giúp cho các nhà quản lý tải chính đánh giá được mức độ các

loại rủi ro (rủi ro hệ thống, rủi ro trong kinh doanh, rủi ro về mặt tài chính) mà

doanh nghiệp có thê gặp phải trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, đồng thời giúp cho nhà quản lý tài chính doanh nghiệp lựa chọn các biệnpháp thích hợp với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp trong việc đầu tư,trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và mức độ sử dụng vốn vay dé có thé tăng tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, đồng thời đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp

trong kinh doanh.

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 30 Lớp: TCDN29B

Trang 31

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG 2: THUC TRANG VE TINH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI

CHI NHÁNH MIEN BAC - CÔNG TY TNHH TƯ VAN TRUONG

ĐẠI HỌC THỦY LỢI

2.1 GIỚI THIEU CHUNG VE CHI NHÁNH MIEN BẮC - CÔNG TY

TNHH TƯ VAN TRUONG DAI HỌC THỦY LỢI2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

e Nam 2000: Ngày 11-8-2000 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn ra quyết định số 87/2000/QĐ/BNN-TCCB về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước: Công ty Tư van và Chuyên giao công nghệ Trường Dai học Thủy lợi.

Công ty được thành lập trên cơ sở tách nhiệm vụ lao động sản xuất củaCơ sở 2, Trung tâm DH2 ở miền Nam và miền Trung, ở miền Bắc dựa trên cơ sở

của Trung tâm Khoa học và Triên khai Kỹ thuật Thủy lợi.

e Năm 2010: Ngày 10-09-2010 được Chủ tịch nước tặng thưởng Huan

chương lao động hạng ba;

e Năm 2016: Chuyên đổi Công ty Tư vấn và Chuyển giao công nghệ

Trường Đại học Thủy lợi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở

lên theo loại hình doanh nghiệp khoa học công nghệ: Công ty TNHH Tư vấn

Trường Đại học Thủy lợi.ss

e Tháng 7/2016: Thành lập 2 đơn vị là Chi nhánh Miền Bắc và Trungtâm Tư vấn và Ứng dụng công nghệ.

Tên giao dịch: Chi nhánh miền Bắc - Công ty TNHH Tư Vấn Trường Đại học

Thủy Lợi

Tên viết tắt: TLUC-NB.

Trụ sở: Nhà C4, trường đại học thủy lợi, số 175 Tây sơn, Đống Đa, Hà Nội

Trang 32

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

Chi nhánh miền Bắc - Công ty TNHH Tư Vấn Trường Dai học Thủy Lợihoạt động theo điều lệ và Luật doanh nghiệp, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quyđịnh của pháp luật, tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân

Từ khi thành lập, Chi nhánh miền Bắc - Công ty TNHH Tư Vấn TrườngĐại học Thủy Lợi đã nhanh chóng ôn định, đi vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, không ngừng tăng trưởng về quy mô và hoàn thiện về cơ cấu tô chức

quản lý.

2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của Đơn vị

s* Lĩnh vực hoạt động của đơn vi

Chi nhánh miền Bắc - Công ty TNHH Tư Van Trường Đại học Thủy Lợihoạt động theo hình thức đa ngành nghề nhưng trọng tâm vẫn là lĩnh vực tư vẫnxây dựng công trình, bao gồm:

- Thiết kế quy hoạch, thiết kế kiến trúc: Công trình dân dung; Công trìnhcông nghiệp; Công trình giao thông; Công trình nông nghiệp và phát triển nôngthôn; Công trình hạ tầng kỹ thuật

- Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng: Công trình dân dụng: Công trình côngnghiệp; Công trình giao thông; Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn;

Công trình hạ tầng kỹ thuật

- Thiết kế xây dựng: Công trình dân dụng; Công trình công nghiệp; Côngtrình giao thông; Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn; Công trình hạtầng kỹ thuật

- Giám sát tư vấn xây dựng công trình: Công trình dân dụng; Công trìnhcông nghiệp; Công trình giao thông; Công trình nông nghiệp và phát triển nôngthôn; Công trình hạ tầng kỹ thuật

- Tư van quản ly chi phi đầu tư xây dựng công trình đến hang 1.- Hoạt động đo đạc bản đồ:

+ Dịch vụ điều tra, đo đạc và lập bản đồ;+ Vẽ bản đồ và thông tin về không gian.

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 32 Lớp: TCDN29B

Trang 33

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

- Hoạt động thăm dò địa chất, nguồn nước:

+ Điều tra địa vật lý, địa chấn, động đất;

+ Hoạt động điều tra địa chất; + Hoạt động điều tra đất đai và đường biên giới; + Hoạt động điều tra thuỷ học;

+ Hoạt động điều tra lớp dưới bề mặt

- Quản lý dự án xây dựng - Khảo sát địa hình;

- Khảo sát địa chất, địa chất thủy văn công trình - Phụ trách công tác an toàn lao động hoặc làm cán bộ chuyên trách về an toàn lao động trong tư vấn xây dựng công trình;

- Kiểm định, giám định chất lượng công trình xây dựng

- Đánh giá an toàn công trình - Đánh giá tác động môi trường và xã hội các công trình xây dựng.

- Lập hồ sơ mời thầu, xét chọn nhà thầu, lập hồ sơ hoàn công, quy đôi vốn,

tô chức hội thảo khoa học, xây dựng và biên soạn các tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ

thuật, định mức don gia.

- Lập phương án phòng chống lũ lụt hạ du hồ chứa.- Thâm tra: Hồ sơ khảo sát địa hình, hồ sơ khảo sát địa chất, hồ sơ lập dự ánđầu tư, hồ sơ thiết kế kỹ thuật, hồ sơ thiết kế bản vẽ tư vấn các dự án đầu tư xây

dựng.

- Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư

- Đánh giá hiện trạng công trình.

- Khảo sát, đánh giá xác định nguyên nhân sự cố công trình.- Quy hoạch phát triển, quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên nước ở các

lưu vực sông và các vùng kinh tế trọng điểm trong phạm vi toàn quốc;

- Quy hoạch phòng chống thiên tai.

- Quy hoạch xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, xây dựng.

- Quy hoạch sử dụng đất.- Quan trắc công trình

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 33 Lớp: TCDN29B

Trang 34

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

- Thiết kế quy hoạch xây dựng;- Thiết kế cấp — thoát nước, xử lý nước thải công trình xây dựng: - Thiết kế kết cầu công trình dân dụng, công nghiệp

- Thiết kế điện - cơ điện công trình- Thiết kế cấp thoát nước

- Thiết kế thông gió - cấp thoát nhiệt- Thiết kế phòng cháy - chữa cháy

- Giám sát công tác xây dựng và hoàn thiện- Giám sát công tác lắp đặt thiết bị công trình - Giám sát công tác lắp đặt thiết bị công nghệ 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Đối với bat kỳ một tổ chức, doanh nghiệp nào thì tổ chức bộ máy quan lýluôn là yếu tố mang tính quyết định đến sự thành bại của công ty đó Vì nó liênquan trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Một công ty có bộ

máy quản lý chặt chẽ, gọn gàng, hợp lý và khoa học thì công việc kinh doanh

mới có hiệu quả cao Dưới đây là khái quát một số van dé cơ bản trong cơ cấu tô chức bộ máy quản lý của Chi nhánh miền Bắc - Công ty TNHH Tư Vấn Trường

Đại học Thủy Lợi.

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 34 Lớp: TCDN29B

Trang 35

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh miền Bắc — Công ty TNHH Tư vấn Trường Dai học Thủy Lợi

- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh của công ty.- Kiến nghị phương án cơ cấu tô chức, quy chế quản lý nội bộ công ty

- Bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty.- Quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong công ty kế cảngười quản lý thuộc thâm quyền bé nhiệm của Giám đốc

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật, Điều lệ công

ty.

s* Phòng Tài chính — Kế hoạch tổng hop- Thực hiện các công việc khác khi Giám đốc phân công.- Thanh quyết toán công trình, chứng từ thanh toán công trình

- Trực tiếp chỉ trả tiền lương, phụ cấp, chế độ cho CBCNV.

Sinh viên: Nguyễn Văn Tâm 35 Lớp: TCDN29B

Trang 36

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp

- Tham gia công tác mua sam vật tư thiết bị.- Hạch toán, kế toán, mở số kế toán theo đúng qui định của Bộ tài chính - Trực tiếp phụ trách công tác lập kế hoạch tiễn độ công việc của đơn vi - Tổ chức thực hiện công tác đấu thầu.

- Tổ chức thực hiện công tác tính dự toán của các công trình.- Tổ chức thực hiện công tác thâm tra dự toán công trình

- Lập và thực hiện công tác nghiệm thu thanh toán.

- Công tác tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, hành chính tổng hợp, muasắm trang thiết bị.

- Quan lý công tác photo in ấn, lập và theo dõi hợp đồng kinh tế - Văn thư lưu trữ hồ sơ.

-Dịch thuật hồ sơ

s* Phong kỹ thuật

- Tổ chức thực hiện kiêm tra nội bộ hồ sơ thiết kế trước khi xuất xưởng.- Tổ chức thực hiện các hợp đồng thiết kế xây dựng công trình khi được Giám đốc phân công.

- Tổ chức thực hiện thâm tra thiết kế kỹ thuật khi được Giám đốc phân

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w