1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Ứng dụng mô hình CAMELS trong phân tích tài chính của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dé làm đượcđiều ấy các ngân hàng luôn có một công cụ sử dụng đó là phân tích tài chính.Phân tích tài chính nằm trong chuỗi những công việc quan trọng hàng đầu để quản trị hoạt động của n

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

MỤC LỤC

Lời mớ đầu 7Chương I: Cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính ngân hàng theo mô hình

CAMELS 8

1.1 Tổng quan về phân tích tài chính ngân hàng thương mai 8

111 Ngan hang thương mai 8

1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mai 8 1.1.2 Hoạt động phân tích tài chính cia NHTM 9

1.1.2.1 Khái niệm và vải trò của phân tích tài chính trong NHTM 9

1.1.2.2 Nguyên tắc trong phân tích tài chính NHTM 10

1.2 Mô hình CAMELS trong phân tích tài chính NHTM 11

1.2.1 Khái niệm 11

1.2.2 Nội dung phan tích tài chính NHTM theo mô hình CAMELS 11

1.2.2.1 Phân tích mức độ an toàn vốn của NHTM (C— Capital adequacy)

11

1.2.2.2 Phân tích chất lượng tai sản cua NHTM (A — Asset quality) 13

1.2.2.3 Phân tích năng lực quản lý của NHTM (M — Management) 14

1.2.2.4 Phân tích kha năng sinh lợi của NHTM (E— Earnings) 14 1.2.2.5 Phân tích kha năng thanh khoản của NHTM (L_— Liquidity) 16

Chương 2: Thực trạng phân tích tài chính tại ngân hàng thương mại cỗphần Hàng Hải Việt Nam 18

2.1 Tổng quan về NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 18

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Hàng Hải Việt

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 24 2.1.3.3 Hoạt động quan ly rủi ro 25

2.1.3.4 Hoạt động quản trị điều hành 25

2.1.3.5 Các hoạt động khác 26 2.1.4 Tình hình tài chính cia NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 26

2.1.4.1 Vốn điều lệ 262.1.4.2 Tổng tài sản 26

2.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 — 2013 của

NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 27

2.2 Kết quả phân tích tài chính của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 35

2.2.1 Phân tích mức độ an toàn von 36

2.2.3.Phân tích kha nang sinh lời 38

2.2.4 Phân tích khả năng thanh khoản 38

2.2.5 Những hạn chế trong phân tích tài chính của NHTMCP Hàng Hải

Việt Nam và nguyên nhân 38

Chương 3: Ung dụng mô hình CAMELS vào phân tích tài chính tại

NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 40

3.1 Mục tiêu phân tích tài chính tại NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 40

3.1.1 Định hướng phát triển của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 40

3.1.2 Mục tiêu công tác phan tích tài chính tại NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 40

3.2 Ứng dụng mô hình CAMELS vào phân tích tài chính của NHTMCP

Hàng Hải Việt Nam giai đoạn 2011 — 2013 40

3.2.1 Phân tích mức độ an toàn von 40

3.2.2 Phân tích tài sản 43

3.2.3 Phân tích khả nang sinh loi của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 49

3.2.5 Phân tích khả năng thanh khoản của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 55

SV: Đỗ Thi Duyên 2 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

3.3 Đánh giá việc sử dụng mô hình CAMELS trong phân tích tài chính của Maritime Bank so với nội dung phân tích tài chính của ngân hang 59

3.3.1 Két qua 59

3.3.2 Những han chế của ngân hang 60

3.3.3 Nguyên nhân 61

Chương 4: Khuyến nghị 63

4.1 Các điều kiện để ứng dụng mô hình Camel vào phân tích tài chính tại

NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 63

4.1.1 Hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn thông tin 634.1.3 Thành lập đội ngũ chuyên sâu để phân tích tài chính ngân hàng 644.1.4 Tuyển dụng và đào tạo về phân tích tài chính cho cán bộ chuyên

trách 64 4.1.5 Ban hành quy trình phân tích chung 64

4.2 Khuyến nghị 65

4.2.1 Khuyến nghị doi với NHTMCP Hàng Hải sau khi ứng dụng mô

hình Camel vào phân tích tài chính 65

4.2.1.1 Nâng cao chất lượng vốn 65

4.2.1.2 Nâng cáo chất lượng tai san 66

4.2.1.3 Nâng cao khả năng sinh lợi 67 4.2.1.4 Nâng cao khả năng thanh khoản 68

4.2.2 Khuyến nghị doi với nhà đầu tư và nhà quản lý 69Kết luận 71

Phụ lục 2.1 74

Chỉ tiết tình hình nguồn vốn của Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013 74

(Nguồn: số liệu của phòng quan lý tài chính) 76

Phụ lục 2.2 76

(Nguồn: số liệu của phòng quản lý tài chính) 78

SV: Đỗ Thị Duyên 3 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Danh mục tài liệu tham khảo 79

Biéu đồ 2.1: Tổng tài sản của Maritime Bank giai đoạn 201 1 — 2013 27

Bảng 2.3: Báo cáo kết quả kinh doanh của Maritime bank những năm gần đây:90i02H08519)0014000ã0125577 27

Biểu đồ 2.2: Mức chênh lệch thanh khoản ròng của Maritime Bank 30

Bảng 2.5: Tình hình nguồn vốn của Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013 36

SV: Đỗ Thị Duyên 4 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Bang 2.6: Tình hình tài sản cua Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013 37

Bang 3.1: Cơ cau vốn chủ sở hữu của Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013 40

Bảng 3.2:Tình hình vốn của Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013 41

Bảng 3.3: Hệ số đòn bay tài chính của Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013 41

Bảng 3.4 : Hệ số vốn nội tại của Maritime Bank giai đoạn 2011 - 2013 42

Bang 3.5: Tỷ lệ dự phòng của Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013 43

Bang 3.6: Tỷ lệ chi phí dự phòng của Maritime Bank giai đoạn 2011 - 2013 43

Bang 3.7: Khả năng bù đắp nợ của Maritime Bank giai đoạn 2011 - 2013 44

Bảng 3.8: Tỷ lệ nợ xấu của Maritime Bank giai đoạn 201 1- 2013 45

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nợ theo phân loại nợ của Maritime Bank giai đoạn 2011 —“016 46

Bảng 3.9: Ty lệ nợ xấu/ tổng tài sản của Maritime Bank . - 47

Biểu đồ 3.2: Lợi nhuận sau thuế của Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013 49

Biéu đồ 3.3: Quy mô tai san, thu nhập lãi ròng va tình hình lãi ròng biên tế củaMaritime Bank giai đoạn 2011 — 212 - c2 5 322113 1 rrrirrrrree 50Bảng 3.12: Chênh lệc lãi suất của Maritime Bank giai đoạn 2011 - 2013 51

Bảng 3.13: Tỷ lệ thu nhập hoạt động khác trên tông thu nhập của Maritime Bank@ial doan 2011 - 2013 100101757 51

Bang 3.14: Tỷ lệ CIR của Maritime Bank giai đoạn 2011 - 2013 52

Bảng 3.15: Tỷ lệ Dự phòng ton thất nợ/ Tổng tài sản có bình quân 53

cua Maritime Bank giai đoạn 2011 - 2012 ¿5c ++* + xeseereserserrerrrse 53 Bang 3.16: Ty lệ ROA cua Maritime Bank giai đoạn 2011 - 2013 54

SV: Đỗ Thi Duyên 5 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Bang 3.17: Tỷ lệ ROE của Maritime Bank giai đoạn 2011 - 2013 54

Biểu đồ 3.4: Co cấu tài san của Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013 ( từ trongra ngoài mỗi vòng trong lần lượt ứng với các năm 2011, 2012, 2013) 55

Bang 3.18: Ty lệ Tài sản lưu động/ Tổng tai sản có của Maritime Bank 56

@ial 0200009206101 4 58

DANH MUC CHU VIET TAT

Viết tắt Tên đầy đủ Ý nghĩa

Ngân hàng thương NHTM mại

Ngân hàng thương NHTMCP mại cô phan

Industrial and Commercial Bank of Ngân hang Công | ICBC China thương Trung Quôc

Ngân hàng của Australia tại Việt

ANZ Nam

TCTD T6 chức tín dung

SV: Đỗ Thi Duyên 6 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Lời mở đầu

Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian đóng vai trò trụ cột trong nềnkinh tế Nó mang đầy đủ đặc điểm của một doanh nghiệp nhưng khác biệt ở chỗngân hàng kinh doanh một loại hàng hóa đặc biệt đó là tiền tệ Trong thực tế việcđánh giá một đơn vị khinh doanh đã gặp rất nhiều khó khăn rồi, với ngân hàngcông việc ấy còn khó khăn gấp bội vì tính đặc biệt trong hoạt động kinh doanhcủa nó Các ngân hàng thì luôn muốn bản thân có cái nhìn sâu sát nhất về nhữnghoạt động đã thực hiện, trên cơ sở đó dự đoán, dự toán được kế hoạch sẽ thựchiện trong tương lai giúp cho hoạt động được hiệu quả nhất có thé Dé làm đượcđiều ấy các ngân hàng luôn có một công cụ sử dụng đó là phân tích tài chính.Phân tích tài chính nằm trong chuỗi những công việc quan trọng hàng đầu để

quản trị hoạt động của ngân hàng Từ việc phân tích nha quản tri sẽ rút ra được

điểm mạnh, những vấn đề còn tồn đọng trong nội tại ngân hàng từ đó có hướngđiều chỉnh kịp thời và hợp lý Nhưng công việc này không hề đơn giản, khôngnhiều ngân hàng ở Việt Nam có một quy chuẩn phân tích tài chính bai bản, có cơ

SV: Đỗ Thị Duyên 7 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

sở khoa học Chính điều đó đã làm cho người làm công tác phân tích tài chínhcòn gặp nhiều khó khăn, lung túng

Tại NHTMCP Hàng hải Việt Nam cũng không ngoại lệ, công tác phân tích

tài chính còn sơ sài, không có khuôn khổ nhất định việc phân tích tài chính cũngchưa có điều kiện dé quan tâm đúng mức Trước thực tế đó, nhận thấy mô hình

CAMELS là mô hình phân tích tài chính đã được công nhận rộng rãi và áp dung

nhiều tài các ngân hàng quốc tế nên dé tài “Ung dụng mô hình CAMELS trongphân tích tài chính của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam” đã được chọn để

nghiên cứu.

Chương I: Cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính ngân

hang theo mô hình CAMELS

1.1 Tổng quan về phân tích tài chính ngân hàng thương mại

LI.1 Ngan hàng thương mai 1.1.1.1 Khai niệm ngân hàng thương mại

Trên thế giới có nhiều cách định nghĩa về ngân hàng thương mại khác nhau,

song có thé hiểu một cách chung nhất về ngân hàng thương mại là một định chếtài chính mà đặc trưng cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơbản là là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra,ngân hàng thương mại còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa

nhu câu về sản phâm dịch vụ của xã hội.

Ở Việt Nam, ngân hàng thương mại được hiểu là một tổ chức kinh doanhtiền tệ mà hoạt động chính và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng

SV: Đỗ Thị Duyên 8 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sô tiên đó đê cho vay, thực hiện nghiệp vụ

chiết khấu và phương tiện thanh toán

1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động của NHTM

Trước hết, hoạt động của ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanhkiếm lời, theo đuôi mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu Ngân hàng thực hiện hai hìnhthức hoạt động là kinh doanh tiền tệ và kinh doanh các dịch vụ ngân hàng Hoạtđộng kinh doanh tiền tệ thể hiện ở việc ngân hàng huy động tiền gửi từ kháchhàng sau đó sử dung dé cấp tin dụng cho các khách hàng khác có nhu cầu về vốnvới mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch Ở đây ngân hàng thương mạiđóng vai tro là trung gian, người đi vay dé cho vay Các hoạt động dịch vụ củangân hàng thương mại biểu hiện qua các nghiệp vụ về tiền tệ, thanh toán, ngoại

hồi, chứng khoán, cam kết thực hiện công việc nhất định cho khách hàng trong một thời gian xác định dé thu phí dịch vụ hoặc hoa hồng.

Thứ hai, hoạt động của ngân hàng thương mại phải tuân theo các quy định

của pháp luật, chỉ các ngân hàng thỏa mãn đầy đủ các điều kiện chặt chẽ trongluật các tô chức tín dụng thì mới được phép hoạt động trên thị trường

Thứ ba, hoạt động của ngân hàng thương mại được phân vào nhóm hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao Sở đĩ có sự rủi ro cao đó là do hoạt động

này phụ thuộc rất nhiều vào sự tin tưởng của khách hàng với ngân hàng Ngoàira, hoạt động của nó ảnh hưởng rất lớn đến các ngành khác, đến hoạt động của

toàn bộ nên kinh tê.

Thứ nữa là các ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng dây chuyền với nhau,một ngân hàng thương mại vỡ nợ có thê kéo theo nhiều ngân hàng khác trong hệthống suy sụp, điều này càng làm tăng tính rủi ro cao trong hoạt động của nó

1.1.2 Hoạt động phan tích tài chính cia NHTM 1.1.2.1 Khái niệm và vai tro của phân tích tài chính trong NHTM

Khái niệm:

Phân tích tài chính là việc ứng dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích báo

cáo tài chính tổng hợp, các mối liên hệ giữa các dit liệu trong báo cáo dé từ đóđưa ra các dự báo và kết luận xác đáng Cùng với đó phân tích tài chính còn làviệc sử dụng các báo cáo tài chính dé biết được năng lực, vi thế tài chính của đơnvị ở thời điểm hiện tại, đánh giá được năng lực tài chính trong tương lai

SV: Đỗ Thị Duyên 3 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Phân tích tài chính ngân hàng thương mại: là việc xem xém, đánh giá kếtquả của việc quản lý và điều hành tài chính của ngân hàng thương mại thông quasố liệu trên báo cáo tài chính Bằng cách phân tích như vậy sẽ chỉ ra những gì đãlàm được, những gì chưa làm được dé từ đó có biện pháp phát huy điểm mạnh vàkhắc phục điểm yếu dé công tác quản lý ngân hàng thương mai đạt hiệu quả tối

đa.

Vai trò của phân tích tài chính trong NHTM.

Đối với nhà quản lý: việc đánh giá tình hình tài chính giúp cho nhà quản lýthấy được tình hình sử dụng vốn, đưa ra giải pháp cân đối vốn tự có và nguồnvốn huy động của ngân hàng thương mại Bên cạnh đó nhà quản lý sẽ biết đượcnguồn vốn huy động được rót từ đâu dé có biện pháp khai thác triệt dé nguồnnày; biết được cơ cấu các nguồn thu, nguồn chi Thông qua các chỉ số tài chínhnha quản lý sẽ năm được những chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận, từ đó đưa raphương hướng thực hiện hoạt động kinh doanh ngắn và dài hạn một cách hiệu

quả.

Đối với chủ sở hữu: thông qua kết quả phân tích tài chính, chủ sở hữu thấyđược hiệu quả của hoạt động kinh doanh, khả năng điều hành của đội ngũ quảnlý Điều đó giúp cho chủ sở hữu có những thay đổi kịp thời để tránh rủi cho cho

chính mình.

Đối với nhà đầu tư và khách hàng: nhà đầu tư luôn quan tâm đến khả năng

thanh khoản, khả năng sinh lời của ngân hàng, vậy thì báo cáo phân tích tài chính

sẽ là một cơ sở xác đáng đề nhà đầu tư đưa ra quyết định có nên đầu tư hay nênchọn một đơn vi khác Tương tự khách hang sẽ nhìn vào đó dé lựa chọn ra ngânhàng mang đến lợi ích tối ưu cho họ

Đôi với cơ quan chức năng: báo cáo phân tích tài chính là cơ sở đê xác định

nghĩa vụ của đơn vi kinh doanh phải thực hiện đối với nhà nước

1.1.2.2 Nguyên tắc trong phân tích tài chính NHTM

Khi phân tích tài chính ngân hàng thương mại, nhà phân tích cần đảm bảo

các nguyên tac sau:

Thứ nhât, phải nghiên cứu, xem xét mọi sự việc ở trạng thái vận động và

phát triển

SV: Đỗ Thị Duyên 10 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Thứ hai, phải nghiên cứu hiện tượng kinh tế trong mối quan hệ hữu cơ vớicác hiện tượng kinh tế khác

Thứ ba, phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi đánh giá các hiện tượng kinh

Thứ tư, xem xét các hiện tượng kinh tế phải xuất phát từ thực tế khách

quan.

Thứ năm, chú ý phát hiện những mâu thuẫn, phân loại mâu thuẫn và đề racác biện pháp giải quyết mâu thuẫn

Thứ sáu, phải đi sâu vào từng bộ phận cấu thành chỉ tiêu phân tích

1.2 Mô hình CAMELS trong phân tích tài chính NHTM 1.2.1 Khai niệm

CAMELS là phương pháp phân tích ngân hang được xây dựng ở Mỹ từ

năm 1980 Ngày nay, phương pháp này được coi là một phương pháp chuẩnđược công nhân rộng rãi trên thế giới đối với việc phân tích tài chính trong ngành

ngân hàng đây là một công cụ vô cùng hữu ích trong việc đưa ra các dự đoán liệu ngân hàng có lành mạnh hay không và nó cho phép các nhà phân tích tài chính xác định gia trị của ngân hang với mức độ tin cậy nhat.

Theo mô hình, nhà phân tích sẽ phân tích năm nhân tố mà theo cộng đồngngân hàng trên thế giới đã công nhận là ảnh hưởng đến việc duy trì tính lànhmạnh và ổn định của ngân hàng, đó là: C ( Capital) - vốn của ngân hàng, A(Asset quality) — chất lượng tài sản, M (Management ability) — năng lực quan lý,

E (Earning) — khả năng sinh lời, L (Liqidity) — khả năng thanh khoản, S (Sensitivity to Market Risk) — mức độ nhạy cảm với rủi ro của thị trường.

1.2.2 Nội dung phân tích tài chính NHTM theo mô hình CAMELS

1.2.2.1 Phân tích mức độ an toàn vốn của NHTM (C — Capital adequacy)

Có ba lý do dé một ngân hang cần phải có vốn: vốn là nguồn bù đắp nhữngton that không mong đợi; vốn là nguồn dam bảo an toàn cho người gửi tiền cũngnhư các chủ nợ, hay nói cách khác là góp phần đảm bảo tính thanh khoản chongân hàng; cuối cùng, thông qua quy mô nguồn vốn, các cơ quan quảm lý đảmbảo ngân hàng tuân thủ đúng những quy định nhằm bảo vệ người gửi tiền và sự

ôn định của toàn bộ hệ thống.

SV: Đỗ Thị Duyên 11 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Khi xem xét nguồn vốn, các nhà phân tích xét các chỉ tiêu về: quy mô vốnvốn chủ sở hữu, khả năng tạo vốn tự việc giữ lại lợi nhuận, và đặc biệt quantrọng hơn cả là xem xét mỗi tương quan của vốn với tổng tài sản quy đồi theo hệ

số rủi ro dé điều chỉnh sự hợp lý trong việc cân đối vốn sẵn sàng bù đắp cho các

sản phâm rủi ro.

Một số tỷ lệ chính để đo lường mức độ hợp lý và an toàn vốn trong ngân

hàng thương mại:

(1) Hệ số đòn bay tai chinh = Tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả là những nghĩa vụ tiền tệ mà ngân hàng phải thanh toán cho cácbên cung cấp nguồn lực cho ngân hàng trong thời gian nhất định

Von chủ sở hữu ở đây là các nguôn von thuộc sở hữu của các cô đông trong ngân hàng thương mại cô phân Vôn chủ sở hữu bao gôm sô tiên góp vôn của các

cô đông, lợi nhuận chưa phân phối và chênh lệch đánh giá lại tài sản

Mức trung bình hệ số đòn bay tài chính ở các ngân hàng trên thế giới là12,5 lần

(2) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

CAR = vốn tự có/tài sản có rủi ro

Trong đó:

Vốn tự có bao gồm vốn cấp 1 và vốn cấp 2 Vốn cấp 1 là thước đo chủ yếuđánh giá sức mạnh, tiềm lực tài chính của một ngân hàng từ quan điểm của cơquan quản lý ở Việt Nam về cơ bản vốn cấp 1 bao gồm vốn điều lệ, lợi nhuậnkhông chia và các quỹ dự trữ được lập trên cơ sở trích lập từ lợi nhuận của tổ

chức tin dụng như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính và quỹđầu tư phát triển, thang dư vốn cổ phan trừ đi lợi thế thương mại Vốn cấp 2 làthước đo tiềm lực tài chính của một ngân hàng liên quan đến các dang nguồn lựctài chính có độ tin cậy hang thứ hai (sau vốn cấp 1), xét từ quan điểm của cơquan quản lý ngành ngân hàng Vốn cấp 2 bao gồm: lợi nhuận chưa công bó, giátrị tài sản đánh giá lại, các khoản dự phòng rủi ro chung Vốn cấp 2 tối đa bằng

100% vốn cấp 1 Tài sản có rủi ro là tổng tat cả các tài sản do ngân hàng nắm giữđược tính toán theo trọng số đối với rủi ro tín dụng theo công thức do cơ quan

quản lý đưa ra.

SV: Đỗ Thị Duyên 12 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Mức chất lượng của hệ số CAR: Theo chuẩn của Basel II hệ thống ngânhàng áp dụng phổ biến mức 8%.Trên thế giới CAR >= 10% là đối với nhữngngân hang hạng nhất ở Việt Nam, theo thông tư số 13/2010/TT - NHNN (có

hiệu lực từ ngày 1/10/2012) tỷ lệ này được quy định là 9%.

(3) Hệ số tại vốn nội bộ = Lợi nhuận không chia/Vốn cấp 1

Hệ sô tạo vôn nội bộ cho biệt khả năng tăng vôn tự có của ngân hàng từ lợi

nhuận đề lại Hệ sô này càng lớn càng tôt Ở các ngân hàng thê giời, hệ sô này

trên 12% được coi là tốt

1.2.2.2 Phân tích chat lượng tài sản của NHTM (A — Asset quality)

Tài sản có là phần nguồn vốn được đưa vào dé kinh doanh và dé đảm bảotính thanh khoản của ngân hàng Thất bại của các ngân hàng hầu hết đều suấtphát từ nguyên nhân chính là chất lượng tài sản có kém Nhưng việc đánh giáchất lượng tài sản có lại là một trong những công việc khó khăn nhất trong phântích tài chính ngân hàng Nhà phân tích được khuyến khích nên đi theo haihướng: một là, đánh giá mức độ mạnh yếu trong quản trị rủi ro tín dụng của ngânhang; hai là, đánh gia chất lượng của các khoản đầu tư và danh mục cho vaybang việc sử dụng phân tích xu thé và so sánh

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tài sản có là:(1) Tỷ lệ dự phòng = lợi nhuận trước thuế, khấu hao và dự phòng/Dựphòng tốn thất nợ

Mức chất lượng của chỉ tiêu: từ 3 đến 4 lần

(2) Tỷ lệ chi phí dự phòng = dự phòng tổn thất nợ/ du nợ bình quân

Mức chất lượng chỉ tiêu: tối đa 1%

(3) Khả năng bù dap nợ xau = dự phong tôn that nợ/nợ xấu

Nợ xâu được xem là khoản nợ đã quá hạn có nợ gôc và nợ lãi bị quá hạn trả từ 90 ngày trở lên.

Mức chất lượng của chỉ tiêu: khả năng bù đắp nợ xấu lớn hơn 1

(4) Tỷ lệnợ xấu = nợ xấu/ tổng dư nợ

Mức chất lượng của chỉ tiêu: tỷ lệ nợ xấu < 3%

SV: Đỗ Thị Duyên 13 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

(5) Tỷ lệ nợ xấu/ tông tài sản

Mức chất lượng của chỉ tiêu: <2%

(6) Danh mục cho vay trên tổng tài sản có = dự nợ/ tổng tài sản có(7) Tốc độ tăng trưởng tin dụng = (dư nợ cuối kỳ - du nợ đầu kỳ)/dư nợđầu kỳ

(8) Tỷ lệ đầu tư tài sản cô định = giá trị tài sản có định/ vốn tự có

Hiện nay, theo quy ước của quốc tế thì tỷ lệ này không vượt quá 20% Còntheo điều 88 Luật các TCTD năm 1997 và luật sửa đổi bổ sung luật TCTD

nam2004, tỷ lệ này không vượt qua 50%.

1.2.2.3 Phân tích năng lực quản lý của NHTM (M — Management)

Trong một NHTM, việc quản lý có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sựthành công trong kinh doanh bởi nó đặc trưng cho quá trình điều khiển và hướngdẫn tat cả các bộ phận trong ngân hàng thông qua các nguồn lực: nhân lực, vậtlực, trí lực, tài chính, giá trị vô hình chính vì vậy các nhà phân tích cần tậptrung phân tích sâu các yêu tố quản lý của các NHTM dé đánh giá được tình hìnhtài chính một cách khách quan và đúng đắn nhất

Song trong điêu kiện của chuyên dé này, bài việt xin được di sâu vào phân tích định lượng, việc phân tích vê năng lực quản lý cân phải có một dé tài lớn

khác mới có thể làm rõ ràng được những khía cạnh cần biết

1.2.2.4 Phân tích kha năng sinh lợi của NHTM (E— Earnings)

Kha năng sinh Idi cho biết kết quả của hoạt động kinh doanh, mặt khác sinhlời là một trong 2 mục tiêu quan trọng nhất của một NHTM; sinh lợi sẽ giúp bù

dap các khoản tồn that, cần thiết cho một cấu trúc tài chính cân bằng, và là một

phan thưởng dành cho cổ đông Vì vậy dé thay rõ hơn kết quả đó, đồng thời cócơ sở đưa ra những chiến lược logic, phù hợp thì cần phải xem xét kỹ càng và

thực hiện phân tích các nhân tô ảnh hưởng đên các chỉ sô sinh lợi.

Đề phân tích được khả năng sinh lợi của NHTM, cần phân tích theo trình tự

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

(1) Lãi ròng biến tế = thu nhập lãi ròng/ tổng tài sản có bình quân

Mức chất lượng chỉ tiêu: lớn hơn 3%

(2) Chênh lệch lãi đầu ra — đầu vào:

Chênh lệc lãi suất = Thu từ lãi/ Tài sản sinh lãi bình quân — Chi trả lãi/ Nợ

phải trả bình quân

Bước 2: Phân tích các khoản thu nhập khác

Các khoản thu nhập khác bao gồm các khoản thu như phí, hoa hồng, kinh

doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán.

Chỉ tiêu phân tích: Thu nhập khác/ Tổng thu nhập hoạt động

Bước 3: Phân tích chi phí hoạt động

Chi phí hoạt động gọi là chi phí ngoài lãi, bao gồm lương và các khoản liênquan đến lương, khấu hao, thuế, quản lý và chi phí khác, không bao gồm các

khoản nợ xâu và các khoản nợ khó đòi.

Chỉ tiêu phân tích: chi phí trên thu nhập = Tổng chi phí hoạt động/Tổng thu

Mức chất lượng chỉ tiêu: <1%, lý tưởng là <0.5%

Bước 5: Phân tích thu nhập ròng Các chỉ tiêu phân tích:

Chỉ tiêu 1: Thu nhập ròng/ Tổng tài sản có bình quân (ROA)

Mức chất lượng chỉ tiêu: 1%

SV: Đỗ Thị Duyên 15 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Chỉ tiêu 2: Thu nhập ròng/ Vốn tự có bình quân (ROE)

Mức chất lượng của chỉ tiêu: 10 — 15%

1.2.2.5 Phân tích kha năng thanh khoản của NHTM ( L — Liquidity)

Thanh hoản có thé hiểu đơn giản là khả năng chuyền đổi thành tiền mặtcủa một tài sản, nhứng tài sản có thể chuyền đổi thành tiền mặt càng nhanh thi

tính thanh khoản cảng cao vì vậy phân tích khả năng thanh khoản của một ngân

hàng là đi xét tính lỏng của các tài sản trong ngân hàng An toàn luôn là một yêutố đặt lên hàng đầu trong hoạt động ngân hàng Mà để đạt được điều đó, việc

đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng luông trong trạng thái sẵn sàng là

điều tối cần thiết Chính vì thế cần thiết phải phân tích khả năng thanh khoảntrong việc phân tích tài chính ngân hàng Cụ thể có hai lý do chính: một là, đểthỏa mãn yêu cầu đối với các khoản nợ mới mà không cần phải thu hồi cáckhoản đang cho vay hoặc bán các khoản đầu tư có kỳ hạn như cô phiếu Hai là,dé đáp ứng các khoản rút tiền theo ý muốn của người gửi tiền bat kỳ lúc nào Cácyêu tố thanh khoản mà một ngân hàng cần xem xét bao gồm: tính 6n định củakhoản tiền gửi, mức độ tín nhiệm của các khoản tải trợ nhạy cảm với lãi suất, khảnăng chuyên đổi thành tiền mặt của tài sản có, sự ảnh hưởng của thị trường tiềntệ, hiệu quả của chiến lược và chính sách quản trị tài sản nợ có, sự tuân thủ chínhsách thanh khoản nội bộ và bản chất, quy mô và các dự đoán trước về cam kết tín

dụng.

Các chỉ tiêu đo lường:

Chỉ tiêu 1: Tài sản lưu động/ Tổng tài sản có

Mức chất lượng chỉ tiêu: 20% > 30%

Chỉ tiêu 2: Tài sản lưu động/ Tổng tiền gửi

Mức chat lượng chỉ tiêu: 30% > 45%

Chỉ tiêu 3: Dư nợ/ Tổng tiền gửi

Mức chất lượng chỉ tiêu: đối với ngân hàng nhỏ, các ngân hàng khu vực, tỷsố này từ 80% > 90% còn đối với các ngân hàng lớn, các trung tâm tiền tệ vàcác ngân hàng mang tính quốc tế thì tỷ lệ này phải lớn hơn 100%

Chỉ tiêu 4: Tài sản lưu động/ Tổng nợ ngắn hạn

SV: Đỗ Thị Duyên 16 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Mức chất lượng chỉ tiêu: 30%

Chỉ tiêu 5: Tổng dư nợ/ Tổng tài sảnMức chất lượng chỉ tiêu: < 65%

Các chỉ tiêu khác

Một số chỉ tiêu khác có thé sử dụng được như:

Tài sản nợ đi vay/ Tổng tài sản có

Chứng khoán ngắn hạn/ Tổng tài sản có

( Tiền mặt — dự trữ bắt buộc + chứng khoán chính phủ)/ Tổng tài sản có

1.2.2.6 Phân tích mức độ nhạy cam với rủi ro của thị trường ( S — Sensitivity

to Market Risk)

Phân tích mức độ nhạy cảm với rủi ro cua thi trường dé do lường mức độảnh hưởng của lãi suất hay tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ đông Khiphân tích cần xem xét khả năng của ban lãnh đạo ngân hang trong hoạt độnggiám sát, quản lý và kiểm soát rủi ro thị trường Từ việc phân tích sẽ đưa ranhững dấu hiệu và những chi dẫn, định hướng rõ ràng trước những thay đổi có

thể làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Chương 1 trình bày một cách cơ bản nhất về phân tích tài chính trong ngânhàng thương mai bằng việc áp dụng mô hình CAMEL Song trong phạm vi phântích của bai cũng như xét sự phù hợp của mô hình với điều kiện thực tế tại mộtngân hàng thương mại cô phần ở Việt Nam, bài viết sẽ chỉ đi sâu vận dụng phântích 4 khía cạnh của mô hình là chất lượng vốn, chất lượng tài sản, khả năng sinh

lời và khả năng thanh khoản.

SV: Đỗ Thị Duyên 17 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Chương 2: Thực trạng phân tích tài chính tại ngân hàng

thương mại cỗ phần Hang Hải Việt Nam.

2.1 Tổng quan về NHTMCP Hang Hải Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát trién của NHTMCP Hang Hải Việt

Nam.

Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam có tên tiếng anh là

Vietnam Maritime Commercial Joint Stock Bank

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Fax: 043.7718899

SWIFT Code: MCOBVNVXXXX

Email: msb@msb.com.vn

Trải qua 23 năm hình thành và phát triển Maritime Bank hiện đã trở

thành một trong những ngân hàng TMCP hoạt động xuất sắc của Việt Nam

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập

theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương và di

vào hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân

hàng Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực Khi

đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cô phần còn chưa ngã ngũ vàMaritime Bank đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầutiên tại Việt Nam Đó là kết quả có được từ sức mạnh tập thé và ý thức đôi mớicủa các cô đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bưu chính

Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam

Có thé nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên90 của thé kỷ XX đã góp phan tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trìnhchuyên dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam

Nhìn lại chặng đường phát triển năm 1997 - 2000 là giai đoạn thử thách,cam go nhất của Maritime Bank Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ châu Á, Ngân hàng đã gặp rất nhiều khó khăn Tuy vậy, bằng nội lực vàbản lĩnh của mình, Maritime Bank đã dần lấy lại trạng thái cân bằng và phát triển

mạnh mẽ từ năm 2005 Điểm lại một vài dấu mốc quan trọng trong quá trình phát

triên như sau:

- _ Năm 1991: ngân hàng chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ 40tỷ đồng, gồm có 24 cô đông và có trụ sở tại các tỉnh, thành phố lớn như HảiPhòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP.Hồ Chí Minh

- Nam 2015: chính thức chuyên tru sở chính lên Hà Nội với 16 điểm

giao dịch

- Nam 2009: vốn điều lệ đã lên tới 3000 ty đồng, đánh dấu bước ngoặttrong việc xây dựng chiến lược phát triển băng việc ký hợp đồng tư vấn với

Mckinsey Và sô diém giao dịch đã can moc con sô 100.

SV: Đỗ Thị Duyên 19 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

- Năm 2010: Maritime Bank cho ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới,logo mới quy mô vẫn không ngừng mở rộng, thể hiện ở số vốn điều lệ đã lên5000 tỷ đồng, tổng tài sản trên 100000 tỷ đồng

- — Năm 2012: Con số vốn điều lệ đã đạt mức 8000 tỷ đồng, đồng thờitrong năm 2012 này Maritime Bank đã được xếp vào nhóm các ngân hàng chiếmthị phần lớn trên thị trường, được xếp hạng nhóm 1, nhóm dẫn đầu, được cấp hạn

mức tín dụng cao nhất trong năm 2012

- — Năm 2013: tổng tài sản của ngân hang đã lên đến 110000 tỷ đồng vớimạng lới rộng khắp 220 điểm giao dịch trên toàn quốc

Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thương mại cô

phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với khách hàng Cùngvới quyết định thay đổi toàn diện, từ định hướng kinh doanh, hình ảnh thươnghiệu, thiết kế không gian giao dịch tới phương thức tiếp cận kháchhang Maritime Bank đang được nhận định là một Ngân hang có sắc diện mới

mẻ, đường hướng hoạt động táo bạo và mô hình giao dịch chuyên nghiệp, hiện

đại nhất Việt Nam

Tâm nhìnTrở thành một trong những ngân hàng thương mại tốt nhất Việt Nam

Su mệnh

- — Cung cấp cho Khách hàng những sản pham và dich vụ tốt nhất dựatrên nhu cầu của Khách hàng

- — Tạo dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp và cơ hội phát triển sự

nghiệp cho cán bộ nhân viên.

- Dem lại lợi ich bền vững cho cổ đông thông qua việc tập trung triểnkhai chiến lược kinh doanh dựa trên các chuẩn mực quốc tế

Cam kết hành động

Hướng tới mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng cô phần lớnnhất Việt Nam, Maritime Bank luôn kiên trì thực hiện theo những tiêu chi maNgân Hàng đã cam kết

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

chất lượng cao, linh hoạt và nhanh chóng; không ngừng đa dạng hóa nhằm đưara những sản phâm phủ hợp nhất với các đối tượng khách hàn; đảm bảo tuyệt đối

an toàn và bảo mật.

Với nhân viên:

Nhân viên là tài sản quan trọng nhất, là động lực thúc đây sự phát triểncủa Maritime Bank Ban lãnh dao cam kết: thiết lập môi trường làm việc tôntrọng lẫn nhau; phát triển văn hóa hiệu quả tương xứng với quyền lợi; tạo cơ hội

cho sự phát triển của mọi thành viên Maritime Bank

Với cỗ đông:

Các cô đông là những người tin tưởng tuyệt đối và sẵn sang chia sẻthành bại với ngân hàng Đáp lại niềm tien đó, ngân hàng cam kết mang lại: giátrị đầu tư tăng trưởng ngày càng cao cho các cô đông; đảm bảo sự tăng trưởng

bên vững của ngân hàng.

Với toàn xã hội:

Bằng việc đảm bảo sự tăng trưởng không ngừng của Ngân hàng đồng

thời thường xuyên tham gia các hoạt động văn hóa, từ thiện, Maritime Bank cam

kết đóng góp các giá trị văn hóa, kinh tế cho cộng đồng và sự phát triển chung

của toàn xã hội.

2.1.2 Bộ máy tổ chức

SV: Đỗ Thị Duyên 21 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

“ min

MARTE @ ) s006TổchÚC BỘ MAY

ỦY gan TINDUNG VA DAU TU

ỦY BAN TỬ LÝ RỦIR0

MNPRL

MARKETING

IMNDVNH

GIAO DICH

CÁ NHÂN DOANH NGHIỆP

v Đại hội dong cô đông(ĐHĐCP): là cơ quan có thẩm quyền cao nhấtcau Maritime Bank, quyét định các van đề thuộc nhiệm vu va quyền hạn đượcLuật pháp và Điều lệ Maritime Bank quy định

v_ Hội đồng quản trị(HĐỌT): do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan quan trịNgân hàng, có toàn quyền nhân danh ngân hàng để quyết định mọi vẫn đề liênquan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thâmquyền của ĐHĐCĐ HĐỌT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạtđộng hăng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của ngân hàng thông qua ban điều

hành và các hội đồng.

Y Ban kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động taichính của ngân hàng; giảm sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạtđộng của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của ngân hàng: thâm định báo

cáo tài chính 6 thang và hang năm; báo cáo cho DHDCD tính chính xác, trung

thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của ngân hàng

VY Tổng giám doc: là người chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước phápluật về hoạt động hàng ngày của ngân hàng Giúp việc cho Tổng giám đốc là cácPhó Tổng giám đốc, các Giám đốc khối, Kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn

nghiệp vụ.

SV: Đỗ Thị Duyên 22 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Y Ủy ban xử lý rui ro: xử lý các van đề liên quan tới xử lý rủi ro tín

dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động và các rủi ro khác của ngân hàng trong

phạm vi thầm quyền được giao

* Ủy ban kiểm toán: chỉ đạo roa soát, đánh giá về tính đầy đủ, hiệu quavà hiệu suất vận hành của hệ thống các chính sách, quy trình quản lý rủi ro tại

Maritime Bank.

Y Uỷ ban quản lÿ rủi ro: tham mưu, đề xuất với HĐQT trong việc xâydựng hệ thống, quy trình quản lý rủi ro trong các hoạt động kinh doanh của ngân

hàng, giám sát việc thực thi chính sách, cảnh báo mức độ an toàn của ngân hàng

trước những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro có thê ảnh hưởng và đưa ra biện pháp phòngngừa đối với các rủi ro này ngắn hạn cũng như dải hạn

*⁄ Ủy ban tin dụng và dau tz:phê duyệt các khoản cấp tín dụng, đầu tư vàhạn mức giao dịch trong phạm vi thâm quyền được giao

v Ủy ban nhân sự: tham mưu, đề xuất với Hội đồng quản trị trong việchoàn thiện cơ cau tô chức va quản lý nguồn nhân lực của ngân hàng

v_ Hội đồng tín dụngvà đầu tu: quyết định về chính sách tin dụng vàquản lý rủi ro trên toàn hệ thống ngân hàng Xét cấp tín dụng vủa ngân hàng, phêduyệt hạn mức tiền gửi của ngân hàng tại các tổ chức tín dụng khác.Phê duyệtcác khoản cấp tín dụng, đầu tư và hạn mức giao dịch trong phạm vi thâm quyền

được giao.

Y Hội đồng xử lý rủi ro: xử lý các van đề có liên quan đến xử lý rủi rothị trường, rủi ro hoạt động và các rủi ro khác của ngân hàng trong phạm vi thầmquyền được giao

v Hội dong Alco: giám sát và đưa ra khuyến nghị với hội đồng quản trivề quản lý tài sản Nợ - tài sản Có của ngân hàng Điều hành thống nhất, an toàn,hiệu quả tài sản Nợ, tài sản Có của ngân hàng dé tối ưu hóa lợi nhuận trong mứcđộ chấp nhận rủi ro của ngân hàng và tuần thủ các quy định an toàn trong hoạt

- Trung tâm quan tri tài chính, có các đơn vi chức năng như: quản lý tai

chính và kế hoạch, quản lý hiệu suất ngân hàng cá nhân, quản lý hiệu suất ngân

SV: Đỗ Thị Duyên 23 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

hàng doanh nghiệp và ngân hàng doanh nghiệp lớn, quản lý hiệu suất ngân hàngđịnh chế tài chính

- Trung tâm quan trị kế toán, có các phòng và đơn vị chức năng như:n kếtoán chỉ tiêu, kế toán tông hợp, kế toán đối soát, phòng kế toán khu vực HàNội/Hồ Chí Minh và bộ phận kế toán khu vực tinh/thanh phó

- _ Hỗ trợ và điều phối thông tin

Trung tâm quản trị tài chính có chức năng chính là xây dựn và hoàn

thiện các chính sách, công cụ quan ly công tác tài chính va kế hoạch, tổ chức xâydựng và theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh tổng thé của Maritime Bank;xây dựng hoàn thiện các công cu quản lý hiệu suất các ngân hàng chuyên doanh,tô chức xây dựng va theo đối thực hiện kế hoạch kinh doanh của các đơn vị trực

thuộc các ngân hàng chuyên doanh.

Trung tâm quản trị kế toán chịu trách nhiệm xây dựng, hướng dẫn và tổchức thực hiện chính sách và chuẩn mực kế toán trong hệ thống Maritime Bankthwo quy định của Maritime Bank va pháp luật; xây dựng quy chế, quy định,

chính sách về đầu tu, mua sam, chi tiêu nội bộ, thuế Thâm định dự toán, quyếttoán các dự án đầu tư, mua sắm trong hệ thống Maritime Bank Thực hiện kếtoán các khoản chỉ tiêu nội bộ, kế toán thuế, kế toán đầu tư chứng khoán vốn;quản lý và thực hiện đối soát các khoản mục trên bảng cân đối kế toán; thực hiệnchức năng kê toán tổng hợp, kế toán chi tiêu nội bộ và hậu kiểm tại khu vực, chi

nhánh giao quản lý Tham gia hoạt động quản lý quỹ.

2.1.3 Các hoạt động chính của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 2.1.3.1 Hoạt động huy động

Hoạt động huy động là hoạt động chính giúp NHTMCP Hàng Hải Việt

Nam hoạt động và phát triển Hoạt động này mang lại lượng vốn chủ yếu déngân hàng thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng, cung cấp các dịch vụ ngânhàng Trong bảng cân đối thì hoạt động này được phản ảnh bên phía tài sản nợnên có thể nói là hoạt động huy động vốn là nghiệp vụ tài sản nợ Đối tượng huyđộng vốn của ngân hàng chủ yếu là từ dân cư và các tô chức kinh tế Trong đóhuy động đang dịch chuyển theo xu hướng tăng tỷ trọng huy động từ dân cư,giảm tỷ trọng huy động từ tô chức kinh tế Đồng thời cũng huy động theo hướngtăng tỷ trọng vốn dài hạn, giảm ty trọng vốn ngắn hạn

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng

SV: Đỗ Thị Duyên 24 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Song song với hoạt động huy động, tin dụng cũng được day mạnh trong

chuỗi hoạt động của ngân hang Maritime Bank đã thực hiện phân khúc thi

trường ra nhiều phân khúc khác nhau dé hướng tới cấp tín dung một cách hợp lý.Tín dụng doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tông dư nợ của ngân hàng,

ngoài ra còn có tín dung LCs, tín dụng cá nhân Mới đây khách hang cá nhân

được chia nhỏ hơn, có phân khúc khách hàng đại chúng được đánh giá là có tiềm

năng chất lượng tín dụng tốt, đem lại hiệu quả đầu tư cao.

2.1.3.3 Hoạt động quan ly rủi ro

Rui ro trong hoạt động ngân hang là khả năng xảy ra tôn thất cho ngân

hàng Rủi ro trong ngân hàng có các loại chính như: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suât, rủi ro ty gia, rui ro gia cả, rủi ro hoạt động, rủi ro thanh khoản

Quản lý rủi ro là việc tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn dién và có tínhhệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những ảnhhưởng bat lợi của rủi ro, đảm bảo rủi ro năm trong phạm vi ngân hàng có thé

chấp nhận được NHTMCP Hàng Hải Việt Nam đã có những hoạt động cụ thé

như sau:

Quản lý rủi ro tin dụng: những năm gan đây Maritime Bank không ngừnghoàn thiện cơ câu tô chức quản lý rủi ro tín dụng bằng việc thành lập các đơn vị

quản lý rủi ro tín dụng cho từng phân khúc khách hàng chuyên biệt: doanh

nghiệp, doanh nghiệp lớn và định chế tài chính, cá nhân, ngân hàng đại chúng.Bên cạnh đó ngân hàng còn có nguyên tắc khung về quản lý rủi ro tín dụng, bộchỉ tiêu quản lý rủi ro tín dung áp dung cho từng đối tượng khách hang Dé nângcao chất lượng quản trị rủi ro ngân hàng cũng chú trọng rà soát, nâng cấp, làmmới các mô hình quản lý rủi ro; xây dựng công cụ xếp hạng tín dụng khách hàng,

công cụ cảnh báo nợ rủi ro, và luôn hướng tới tuân thủ đúng theo quy định thông tư 02/1013/TT — NHNN ban hành.

2.1.3.4 Hoạt động quản trị điều hành

Hoạt động quản trị điều hành luôn được đề cao ở Maritime Bank vì đây làđầu não cho mọi hoạt động, mọi vận hành của ngân hàng Các phòng ban đượcthành lập đầy đủ, chỉ tiết chịu trách hiệm sát sao với từng nghiệp vụ diễn ra trongngân hàng điều này có thé dé dàng nhận thấy khi nhìn vào cơ cau bộ máy của

Maritime Bank Nhìn chung, hoạt động điều hành của ngân hàng khá hợp lý và

hiệu quả cho tới hiện tại.

SV: Đỗ Thị Duyên 25 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

2.1.3.5 Các hoạt động khác

Ngoài các hoạt động chính trên, Maritime còn có các hoạt động khác cũng

phát triển rất tốt như: kinh doanh,đầu tư chứng khoán; kinh doanh ngoại tệ, kinh

doanh trên thị trường liên ngân hang; tài trợ thương mai.,

2.1.4 Tình hình tài chính của NHTMCP Hàng Hải Việt Nam.

2.1.4.1 Vốn điều lệ

Vốn điều lệ của Maritime tính đến đến hết 31/12 là 8000 tỷ đồng, xét trênbề dày phát triển hơn 20 năm thì số vốn điều lệ này cũng thê hiện rằng MaritimeBank có một nền tảng vững vàng có thé đảm đương được trách nhiệm với kháchhàng và với chính bản thân hoạt động của ngân hàng Với Quy mô vốn điêu lệ

như nay, Maritime Bank được đánh giá là xứng tầm với một số đối thủ cạnh

tranh như: ngân hàng TMCP An Bình, ngân hàng TMCP Đại Dương, ngân hàng

Đông Á, ngân hàng TMCP xuất nhập khâu

Bang 2.1: So sánh vốn diéu lệ của Maritime Bank với một số đối thủ cạnh tranh

Maritime Bank luôn ở mức cao so với các đôi thủ cạnh tranh:

Bảng 2.2: So sánh tổng tài sản của Maritime Bank với một số đối thủ cạnh tranh

trực tiếp

(Đơn vị: tỷ đồng)

Maritime bank Abbank Ocean bank DongAbank Eximbank

Tổng tài san 110.000 57.628 67.075 74.920 169.835

(Nguon: báo cáo thường niên cua các ngân hang)

SV: Đỗ Thị Duyên 26 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Tuy nhiên, tông tài sản của Maritime giai đoạn gân đây lại có xu hướng giảm.

Biểu đô 2.1: Tổng tài sản của Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013

(Nguôn: tác giả tổng hợp từ số liệu của phòng quản lý tài chính Maritime Bank)

Việc sụt giảm về quy mô tài sản trong gai đoạn này của ngân hàng cũng làmột vấn đề đáng phải quan tâm xem xét, kết hợp với phân tích các chỉ số tàichính khác từ đó có nhứng điều chỉnh thích hợp Nguyên nhân trực tiếp phải kêđến là do anh hưởng cú sốc từ lãi xuất, ty giá, nợ xấu và sức ép từ việc tái cơ cấuhệ thống ngân hàng, trong giai đoạn này Ngoài ra thì thu hẹp quy mô tổng tàisản cũng nằm trong chiến lược phát triển của ban lãnh đạo ngân hang dé phù hợpvới bối cảnh kinh tế bấy giờ

2.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 — 2013 của

NHTMCP Hàng Hải Việt Nam.

Bang 2.3: Báo cáo kết quả kinh doanh của Maritime bank những năm gan đây:

(Đơn vị: Triệu VND)

Năm2011| Năm2012| Năm 2013

SV: Đỗ Thị Duyên 27 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự

2 Chi phí lãi và các chi phí tương

tự

I Thu nhập lãi thuần

3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 4 Chi phí hoạt động dịch vu

II Thu nhập thuần từ hoạt động

dịch vụ

III Lãi thuần từ kinh doanh ngoạihối và vàng

IV (Lỗ)/lãi thuần từ mua ban

chứng khoán kinh doanh

V Lãi thuần từ mua bán chứngkhoán đầu tư

5 Thu nhập từ hoạt động khác 6 Chi phí hoạt động khác

VI (Lỗ)/ lãi thuần từ hoạt động

khác

VIL Thu nhập thuần từ góp vốn,mua cổ phan

VII Chi phí hoạt động

IX Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tin dụng

X Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

XI Tổng lợi nhuận trước thuế7 Chi phí thuế doanh nghiệp hiện

hành

XII Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp -239.255 -28.978 -71.364

XIII Lợi nhuận sau thuế 797.340 226.414 329.872

( Nguồn: Báo cáo thường niên 2011,2012,2013 của Maritime Bank)

14.078.653|_ 11.927.357 8.789.131

-12.521.177

1.557.476 440.193 -96.442

-9.917.431 2.009.926

98.515 530.222 -285.535

677.237 238.350 -276.781

412.062 244.687 -38.431 121.610

-1.255.904

137.392 -1.855.326

130.434 -1.689.410

1.156.574 764.188 727.036

-242.976

1.036.595

-508.796 255.392

-325.800 401.236

-239.255 -28.978 -71.364

Từ năm 2011 đến nay, nền kinh tế của Việt Nam nói chung van còn nhiều

khó khăn do dư âm của khủng hoảng kinh tế mà ảnh hưởng nặng nề và trực tiếpnhất là ngành tài chính ngân hang, trong đó có Maritime bank Biểu hiện cụ thélà những năm vừa qua chứng kiến một trong những năm tăng trưởng chậm, cảnguôn cung và sức cầu vẫn còn yếu Với nhiều nỗ lực cải thiện nền kinh tế củachính phủ và toàn bộ các t6 chức kinh tế thị trường tiền tệ không còn am damnhưng diễn biến vẫn kém sôi động Tuy vậy, toàn ngành tài chính ngân hàng đã

SV: Đỗ Thị Duyên 28 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

có những dấu hiệu khả quan, hoạt động huy động đã tăng trưởng trở lại, khảnăng thanh khoản của các ngân hàng có tính lỏng hơn và đã có những con số chothấy kết quả kinh doanh tại các ngân hàng tốt hon hắn trước đó Điển hình ởMaritime bank có những điểm sáng đáng ké ra như sau:

Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng doanh thu của Maritime Bank

giai đoạn 2011 — 2013

Năm 2011 2012 2013

tốc độ tăng trưởng doanh thu (%) -7 9 -7,75

(Nguồn: bdo cáo thường niên 2011,2012,2013 cua Maritime Bank)

Nam 2011 tổng doanh thu hoạt động đạt 2.412 tỷ đồng có giảm nhẹ so vớinăm 2010 ( 2.580 tỷ đồng) Tuy doanh thu hoạt động có giảm song nếu xét trênkhia cạnh tình hình kinh tế năm 2011 khi mà tất cả các ngành, các doanh nghiệpliên tục phải chịu những cú sốc lãi suất, lạm phát, kinh doanh chứng khoán trênthị trường thua lễ thì sự sụt giảm nhỏ này đã thể hiện được sự nỗ lực lớn trong

kinh doanh của Maritime Bank.Năm 2012, tổng doanh thu từ hoạt động của

Maritime bank là 2.619 tỷ đồng tăng 9% so với năm 2011 trong đó có 2.009 tỷđồng là thu nhập từ lãi thuần ( tăng 29% so với 2011), tỷ lệ lãi gộp 17% tăng

11% so với năm 2011 Các hoạt động khác của maritime cũng đạt được lợi nhuận

đáng ké: 88 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, 100 tỷ đồng từ hoạt động

mua bán chứng khoán, Bước sang năm 2013 tình hình hoạt động của ngân

hàng đã phải chịu nhiều tác động không mấy kha quan của thị trường, làm chotổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh chỉ dừng ở con số 2.416 tỷ đồng, đã giảm

7,75% so với năm 2012 Nguyên do trực tiếp là lãi thuần sụt giảm 20% so vớinăm trước và chỉ đạt 1.614 tỷ đồng, còn nguyên nhân gián tiếp phải ké đến mộtvài yếu tổ như điều chỉnh bang lãi suất dé chia sẻ gánh nặng với doanh nghiệp;

giảm dư nợ của doanh mục tín dụng Thành tích đáng nói của năm 2013 là mảng

kinh doanh trái phiếu chính phủ với khối lượng giao dịch đứng đầu toàn thịtrường, lãi đạt 596 tỷ đồng tăng gần 600% so với năm 2012 Mặc di năm 2013

có vẻ có nhiều trở ngại với ngân hàng song tổng lại lợi nhuận trước thuế vẫn tăng

157% so với năm trước.

Khả năng thanh khoản cũng là một chỉ tiêu rất đáng để quan tâm đối vớimột ngân hàng thương mại Thực tế cho thấy thời gian qua Maritime Bank luônđảm bảo mức thanh khoản an toàn và hợp lý bằng cách duy trì một danh mục cụthể các tài sản có tính thanh khoản cao như tiền mặt, vàng, tiền gửi liên ngânhang, trái phiêu Chính phủ, với mỗi thời kỳ ngân hàng đều linh hoạt điều chỉnh

SV: Đỗ Thị Duyên 29 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

dựa trên cơ cấu về tài sản nợ và tài sản có để xây dựng một hạn mức chênh lệchthanh khoản cụ thé Mức chênh lệch thanh khoản ròng luôn ở mức hợp lý vàtương đối ôn định qua các năm (có thé nhìn thấy cụ thé ở biéu đồ 2.2 sau đây)

Cu thé, năm 2011 chênh lệch thanh khoản ròng chỉ xấp xi 9.500 ty đồng Năm2012, chênh lệch thanh khoản ròng là 10.255 tỷ đồng; đến năm 2013 cũng chỉ

2011 2012 2013

mTaisan ng phải trả

(Nguồn: Báo cáo thường miên)

Dé bộ máy ngân hang vận hành một cách uyên chuyên, nhuần nhuyễn, dambảo ngân hàng luôn được bổ sung một nguồn vốn lớn thì không thể thiếu hoạtđộng huy động vốn Giai đoạn 2011 — 2013 hoạt động huy động vốn của ngânhang có những chuyền biến đáng kể với xu hướng tăng tỷ trọng nguồn huy độngtừ cá nhân, giảm tỷ trọng nguồn huy động từ tô chức kinh tế

( Đơn vị: tỷ đông)

SV: Đỗ Thị Duyên 30 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ báo cáo thường niên năm 2011,2012,2013

cua Maritime Bank)

Tình hình cụ thé như sau: năm 2011, tinh hình huy động vốn thị trường Iđã trai qua những giai đoạn biến động đặc biệt vào các tháng cuối năm, tỷ lệ lạmphát cao và áp lực về tính thanh khoản đã day mạnh sự cạnh tranh của các ngânhàng trong hoạt động huy động vốn Trong bối cảnh đó, đến cuối năm 2011, tổng

huy động của Maritime Bank từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn đạt 8.086 tỷ

đồng, tăng 38% so với năm trước Năm 2011, ngân hàng doanh nghiệp tiếp tụchoàn thiện, điều chỉnh và nâng cấp các tính năng của sản phẩm huy độngvốn,dịch vụ M - Banking tích hợp internet banking, mobile banking và SMSbanking với tiện ich và chính sách giá ưu đãi đã góp phan tăng tính cạnh tranh và

giá trị cho sản phẩm M- Business; Sự ra đời của sản phẩm thấu chi trên tài khoảntiền gửi thanh toán tạo thêm lựa chọn cho khách hàng doanh nghiệp cả MaritimeBank để tối ưu hóa dòng tiền đồng thời hưởng được những lợi ích thanh toánthuận tiện nhất Bên cạnh đó, các chính sách sản phẩm dành cho nhóm khách

hàng đặc thù, theo ngành hàng kinh doanh bán lẻ cũng được ngân hàng doanh

nghiệp day mạnh trong 6 tháng cuối năm 2011.Nam 2012 là một năm day tháchthức với hoạt động huy động vốn của Maritime Bank, khi mà cả hệ thống ngânhàng thực hiện tái cơ cấu Nhưng thật đáng mừng vì hoạt động huy động vốn củangân hàng lại đạt được những con số rất 6n định Huy động vốn trên thị trường I,

SV: Đỗ Thị Duyên 31 Lớp: Ngân hang 53A

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

gồm cả phát hành trái phiếu đến cuối năm đạt 61.881 tỷ đồng, chiếm 63,41%trong tổng nguồn vốn huy động.Tổng huy động vốn từ dân cư là 33.432 ty đồng,chiếm 54% tổng huy động vốn thị trường I, tăng 36% so với năm 2011 Số lượng

khách hàng cá nhân của Maritime Bank tăng 52% so với năm trước Huy động từ

các tô chức kinh tế và phát hành trái phiếu đạt 28.449 tỷ đồng tương đương với46% trong tong nguồn vốn huy động từ thị trường I Đứng trước bối cảnh khókhăn của nên kinh tế năm 2013, Maritime Bank chủ động đổi mới đưa ra các góisản phẩm, chú trọng triển khai các dịch vụ gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho

khách hàng khi giao dịch thường nhật thong qua email/internet banking sử dụng

chữ ký số, tô chức các cuộc thi đua, cạnh tranh lành mạnh giữa các đơn vi kinhdoanh Chính vì thế năm 2013 huy động của Maritime Bank đạt được những consố rat an tượng Tổng huy động vốn trên thị trường I bao gồm cả phát hành tráiphiếu đạt 68.287 ty đồng, tăng 10,35% so với năm 2012 và chiếm đến 73,06%tong huy động vốn của toàn ngân hang Huy động vốn từ dân cư chiếm ty lệ khá

cao 54,15%, tăng trưởng 11,83% so với năm trước Khách hang cá nhân cũng

không ngường tăng 45% là tỷ lệ huy động từ tô chức kinh tế và phát hành tráiphiếu trong tổng số dư cuối năm Ngoài ra, năm 2013 còn là năm mà ngân hang

có bước dịch chuyển đáng kê về cơ câu kỳ hạn của vốn huy động Ty trọng củatiền gửi không kỳ hạn được nâng lên con số 18,83%trén tổng huy động, tăng19,10% so với năm 2012 Cùng với đó thì cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn cũng cónhững thay đổi tích cực khi mà tiền gửi có kỳ hạn dưới 3 tháng giảm tỷ trọng,tiền gửi có kỳ hạn từ 3 — 12 tháng tăng 6,28%, tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng tăng

3,88%.

Một trong những hoạt động không thé không nhắc tới đối với một ngânhàng đó là hoạt động tín dụng Đến cuối năm 2011, số lượng khách hàng doanhnghiệp vừa và nhỏ được coi là khách hàng cốt lõi của ngân hàng doanh nghiệp

Maritime Bank, tín dung tăng hơn 600 khách hang so với 2010, tín dung của

khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiến 64% tổng dư nợ toàn hệ thống Mặcdù tình hình kinh tế tương đối khó khăn song với định hướng phù hợp nhắm tới

các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực khai khoáng, thủy hải sản,

phân bón hóa chất, được phẩm, thuốc, thiết bị y tế, cao su, nhựa, lương thực thực

phẩm, hàng tiêu dùng, Maritime Bank vẫn hoàn thành kế hoạch tin dụng đã đạtra Năm 2012 tỷ lệ tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 6 — 8% do thời điểm này có rất ítdoanh nghiệp chứng minh được khả năng tài chính đáp ứng yêu cầu vay vốnngân hàng Thay bằng mở rộng dư nợ trong thời điểm nhạy cảm này Maritime

SV: Đỗ Thị Duyên 32 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Bank đã hướng tới tập trung nâng cao chất lượng tín dụng Tính đến 31/12 tổngdư nợ của ngân hàng là 28.943 tỷ đồng Đi đôi với tín dụng ngân hàng luôn thựchiện nghiêm chỉnh việc trích lập dự phòng 509 tỷ đồng để có thé xử lý rủi ro,đảm bảo ngân hàng phát triển lành mạnh Giống với xu thế chung của các chỉtiêu khác tăng trưởng tín dụng 2013 của ngân hàng cũng suy giảm Tổng dư nợtín dụng giảm còn 27.409 tỷ đồng, tuy nhiên điều này lại phù hợp với chiến lượcđề ra trong năm đó Trích lập dự phòng 326 tỷ đồng và nợ xấu được kiểm soát ởmức 2,71% Xét một cách tổng quát các chỉ tiêu về tin dung trong giai đoan 2011— 2013 vẫn hoàn thành theo kế hoạch phù hợp với tình hình kinh tế nhưng nhậnthay rằng xu hướng tin dụng trong giai đoạn này là giảm Nguyên nhân chủ yêulà do bị ảnh hưởng của bối cảnh kinh tế khó khăn giai đoạn này, sản xuất kinh

doanh bị thu hẹp, nhu câu vay vôn của chủ đâu tư giảm dân đên giải ngân giảm.

(Đơn vị của tổng đự nợ: triệu đồng)

mums tin dung tốc độ tăng trưởng tin dụng

(Nguồn: tác giả tong hợp từ số liệu của phòng quản lý tài chính)

Các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng cũng đóng một vai trò không nhỏ đó là: tài trợ thương mại, kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng, hoạt

động kinh doanh ngoại tệ và vàng, hoạt động kinh doanh đầu tư chứng khoan,

SV: Đỗ Thị Duyên 33 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Năm 2011, mang tia trợ thương mại và bảo lãnh của Maritime Bank đã gặt hái

được những thành công đáng ghi nhận với sự ra đời của chuỗi sản phẩm mới: góisản phâm dành riêng cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhập khâu

có phương thức thanh toán là tín dụng thư — L/C refinancing; Cho vay và bảo lãnh thanh toán kinh doanh sim thẻ điện thoại di động; Cho vay sau giao hàng

đối với khách hàng có bộ chúng từ thanh toán bằng diện trả sau (TTR); tài trợxuất khẩu thủy sản; Cho vay xuất khẩu trước giao hàng Mỗi sản phẩm đượcthiết kế phù hợp với từng đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏhoạt động trong nhiều ngành khác nhau và đều có những ưu đãi về lãi suất, tỷ lệ

bảo lãnh/ký quỹ/cho vay, thời hạn và thủ tục Chính vì vậy, tuy mới ban hành,

những sản phẩm này nhận được sự quan tâm từ đông đảo khách hàng Đến cuốinăm 2011 Maritime Bank đã nhận tài trợ từ ngân hàng nước ngoài theo sản phẩmL/C refinancing hàng trăm tỷ đồng và toàn bộ nguồn tài trợ này được dành chokhách hàng với lãi suất ưu đãi Sản phẩm kinh doanh sim thẻ có lượng kháchhàng 6n đỉnh, số dư luôn ổn định quanh mức 200 tỷ đồng Năm 2012 các sảnphẩm tài trợ thương mại của Maritime bank được nâng cấp cao hơn, đáp ứng yêucau thị trường Dù năm 2012 là năm có những sự có về bảo lãnh nhưng Maritime

Bank vẫn là một địa chỉ uy tín được các doanh nghiệp lớn tin tưởng, đặc biệt với

các bảo lãnh thanh toán cao Hoạt động liên ngân hang cũng giữ được quy mô 6nđịnh: tiền gửi và cho vay của Maritime Bank tại các tổ chức tin dụng là 29.039 tỷđồng tương đương với mức 2011 Lượng tiền mà ngân hàng huy động từ thịtrường II đạt 30.235 tỷ đồng tăng 32% so với năm trước Bên cạnh đó còn cóhoạt động đầu tư chứng khoán đạt 30.482 tỷ đồng, trong đó có tới 99,6% là

chứng khoán đầu tư sẵn sang dé ban, chỉ có 0,4% là chứng khoán đầu tư Điềunày chứng tỏ rằng ngân hàng rất chú trọng đến việc đảm bảo thanh khoản trongbối cảnh kinh tế khó khăn khi đó Năm 2013 đánh dấu thành công mỹ mãn của

Maritime Bank trong hoạt động kinh doanh chứng khoán; lãi thuần từ hoạt động

đạt 596 tỷ đồng tăng 6 lần so với năm trước Ngoài ra ngân hàng đứng đầu vềdoanh số giao dịch trên thị trường, là một trong ba ngân hàng chào giá tốt nhấtnăm 2013, đứng đàu danh sách mười thành viên tiêu biểu do bộ tài chính xétduyệt Doanh sỐ giao dịch ngoại tệ liên tục tăng trưởng tốt, đạt 47 tỷ USD Hoạtđộng liên ngân hàng có giảm quy mô (huy động đạt 24.389 tỷ đồng trong khi dưnợ và tiền gửi tại các tổ chức tín dung là 24.639 tỷ đồng) song vẫn đạt hiệu quả

Là một trong những ngân hàng đầu tiên được nhà nước cấp phép giao dịch vàngmiếng trên thị trường, và ngân hàng đã chứng tỏ được vị thế của mình khi tongdoanh số giao dịch vàng năm 2013 tăng gấp 2,5 lần so với năm 2012 Hoạt động

SV: Đỗ Thị Duyên 34 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

tài trợ thương mại năm 2013 lại có một năm biến động với không ít khó khăn.Song cho đến cuối năm thì hoạt động này xét tổng quan vẫn luôn giữ được vị thécạnh tranh do không ngừng đổi mới sản phẩm dịch vụ: đã cung cấp dịch vụ xácthực bảo lãnh trực tuyến và xác thực qua điện thoại, đáp ứng nhu cầu bảo lãnhcủa mọi khách hàng Ngân hàng tiếp tục được các đối tác như Wells Fargo,ICBC,ANZ cap và tang han mức tin dung tai trợ thương mai

2.2 Kết quả phân tích tai chính của NHTMCP Hang Hải Việt Nam

Thực tế cho thấy hoạt động phân tích tài chính tai Maritime Bank đã cónhưng chỉ đạt ở mức cơ bản nhất, tất cả đều chỉ dung lại ở mô tả số liệu thô, chưa

SV: Đỗ Thị Duyên 35 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

có cách đánh giá chi tiết kĩ lưỡng thông qua các chỉ số theo tiêu chuẩn nào đó.Cụ thê:

2.2.1 Phân tích mức độ an toàn vốn

Bang 2.5: Tình hình nguồn vốn của Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013

(Đơn vị: triệu VND)

Năm 2011 2012 2013 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 101.162.221 | 5.329.623 644.189 Tiền gửi và vay các TCTD khác 22.830.507| 30.234.984| 24.397.983 Tiền gửi của khách hang 62.294.523 | 595.865.156 | 65.491.700

Các công cụ tai chính phái sinh và các

Vôn đầu tư XDCB 607 607 607

Thang dư vốn cô phan 400.000 400.000 400.000

Cô phiếu quỹ 0 -47.915 -47.931 Cổ phiêu ưu đãi 0 0 0 Vôn khác 0 0 0

Quỹ của TCTD 410.672 467.510 511.173

Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 0 0

Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0 0 Lợi nhuận chưa phân phôi / Lỗ lũy kế 688.604 269.828 548.698

Lai/L6 năm trước chưa phân phối 10.277 632.968 269.806

Lãi/ Lỗ năm nay 678.327 -363.140 278.892

( Nguôn: số liệu từ phòng quản lý tài chính)Từ những thông tin mà bảng cung cấp thì đã có thé thay được quy mô, cơ

câu chi tiét cũng như mức độ thay đôi, điêu chỉnh nguôn von cua Maritime Bank

trong suốt 3 năm qua Phan nào thấy được mức vốn phân bồ như vậy thì độ an

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

toàn đã đảm bảo hay chưa, thêm nữa cũng thấy được một phần khả năng sử dụng

vôn của ngân hàng đang ở mức độ như thê nào Tuy nhiên, ở đây mới chỉ dừng lại ở việc thông kê sô liệu liên quan đên từng nguôn nợ phải trả, vôn chủ nhưng

lại chưa thấy được số liệu đó có tốt hay xấu đồi với ngân hàng trong hoàn cảnhtương ứng, không thay được nguyên nhân từ đâu dé có biện pháp khắc phục vàquan trọng hơn cả là chưa có những tính toán khoa học để đưa ra các tỷ lệ antoàn vốn, tỷ lệ đảm bảo sử dụng hiệu qua đòn bay nợ để tối đa hóa lợi nhuận

2.2.2 Phân tích chất lượng tài sản

Cũng giông như nguôn von, Maritime Bank mới đưa ra được quy mô, cơ câu tai sản, mức độ tăng giảm tuyệt đôi so với năm trước đó.

Bang 2.6: Tình hình tài sản cua Maritime Bank giai đoạn 2011 — 2013

(Đơn vị: triệu VND)

Năm 2011 2012 2013

Tiền mặt, vàng bạc,đá quý 12.208.668 987.535 1.025.874Tiền gửi tại NHNN 964.132 4.499.702 551.929Tiền, vàng gửi tại các TCTD

khác và cho vay các TCTD khác 28.761.657 28.985.403 24.693.178 Chứng khoán kinh doanh 50.691 57.270 129.348 Các công cụ tai chính phái

sinh và các tai sản tai chính khác 74.103 58.325 48.112 Cho vay khach hang 37.388.434 28.193.027 26.676.110

Chứng khoán đầu tư 34.087.715 30.237.353 33.375.435Góp von, đầu tư dai hạn 1.754.772 2.103.487 2.170.807Tài sản có định 724.904 900.846 847.478Bất động sản đầu tư 1.076.725 1.023.789 1.003.688

Tài sản có khác 8271000 12,88 16,59

Tổng tài sản có 114374998 109923376 1071148§2

(Nguôn: số liệu từ phòng quản lý tài chính của Maritime Bank)

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

Ưu điểm ở đây là Maritime Bank đã chỉ rõ được tình hình tăng trưởng dư

nợ, tình hình nợ quá hạn, nợ xấu Tuy nhiên nhìn vào báo cáo lại không biết

được tỷ lệ dự phòng chiếm bao nhiêu phần trăm dư nợ, với quy mô dự phòngnhư thé đã đâm bảo chưa; cũng chưa thấy được tỷ lệ nợ xấu ở mức nao, số liệuđưa ra có tính chất thống kê hơn là phân tích Đồng thời chưa có chỉ tiêu dé đánh

giá mức rủi ro tín dụng, rủi ro quản tri, rủi ro thị truong,

2.2.3.Phân tích kha năng sinh lời

Thực tế phần này mới chỉ được phản ánh thông qua báo cáo kết quả kinh

doanh Và việc phân tích nay ở Maritime Bank cũng chi dừng lại ở việc phan ánh

số liệu, chỉ ra các nguồn sinh lời nhưng lại chưa cho thấy được tỷ trọng cácnguôn thu phân bổ như thé nao dé từ đó có biện pháp điều chỉnh Báo cáo cũng

chưa có cơ sở để xem xét rằng lợi nhuận thu được như thực tế có đảm bảo so vớichi phí mà ngân hàng đã bỏ ra dé hoạt động hay không Và quan trọng hơn cả làchưa cho thấy được mức sinh lợi trên tổng tài sản hoặc trên nguồn vốn chủ nhưthé là đã đạt được tối ưu hay chưa

2.2.4 Phan tích kha năng thanh khoản

Trong báo cáo thường niên của các năm, ngân hàng đã có đề cấp đến vấn đềthanh khoản, song mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra mức chênh lệch tuyệt đối thanhkhoản ròng, ngân hàng chưa chỉ ra được các tỷ lệ cụ thé dé đo đếm kha năng chi

trả cua Maritime Bank Việc phân tích không sâu sát, còn hời hot Theo báo cáo

của ngân hàng thì khả năng thanh khoản luôn đảm bảo hợp lý, kết luận đó đưa ra

không có cơ sở và thước đo khoa học.

2.2.5 Những hạn chế trong phân tích tài chính của NHTMCP Hàng Hải

Việt Nam và nguyên nhân.

Phải thừa nhận răng so liệu phân tích ma Maritime Bank đưa ra rat sat với tình hình hoạt động của ngân hàng, việc phân tích đã ra soát được các vân đê cơ bản, chỉ ra được một sô chỉ tiêu tài chính đơn giản song còn nhiêu tôn đọng trong

công tác này như:

- _ Nội dung phân tích tương đôi sơ sai, chủ yêu là mô tả sô liệu, sô lượng

các chỉ tiêu phân tích được còn ít, không đánh giá đc nhiều mặt

SV: Đỗ Thị Duyên 38 Lớp: Ngân hàng 53A

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Tâm

- _ Các chỉ tiêu được tính ra chưa có phân tích sâu sắc, tat cả các đánh giáđều không đặt trong trạng thái vận động không ngừng theo thời gian của nềnkinh tế

- Một số nhận định thiếu chính xác

Nguyên nhân chính là ngân hàng chưa có một lý thuyết hay mô hình chuẩnchỉ nào để đưa vào áp dụng phân tích tài chính, đồng thời điều kiện thực tếkhông cho phép ngân hàng áp dụng được các mô hình tiên tiến trên thế giới,

chưa có bộ phận chuyên nghiệp dé phân tích một cách khách quan và khoa học.Đôi khi thông tin nhận được là thông tin bất đối xứng Cuối cùng là ngân hang

chưa đủ trang thiết bi dé phục vụ quá trình phân tích

SV: Đỗ Thị Duyên 39 Lớp: Ngân hàng 53A

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN