e Hồ sơ gửi lần đầu bao gồm:- Dự toán năm được cấp có thâm quyền giao;- Hop đồng mua sắm hang hóa, dịch vụ Đối với khoản chi có giá trị hợpđồng từ hai mươi triệu đồng trở lên; Trường hợp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Dé tai:
KIEM SOAT CHI THUONG XUYEN NGAN SACH NHA
NUOC DANH CHO GIAO DUC TU NGUON NGAN SACH
DIA PHƯƠNG QUA KHO BAC NHÀ NƯỚC HA NOI
Ho tén sinh vién : Pham Xuân Quang Mã sinh viên : 11133263
Lop : Tai chính công 56Giáng viên hướng dẫn : TS Phan Hữu Nghị
HÀ NỘI - 12/2018
Trang 21.1 Khái quát kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua KBNN - 3
1.1.1 Khái niệm kiểm soát chỉ 5522522222 v22 tro 31.1.2 Nguyén 40 0u y ÔỎ 31.1.3 Hồ sơ kiểm soát chi NSNN 55c 22 tt tre 31.1.4 Điều kiện kiểm soát chỉ ở Việt Nam -c¿-ccccctttrrrrrkirrrrirrrrirreo 111.1.5 Nội dung và quy trình kiểm soát chi ở Việt Nam 5c + s+cs+ce2 171.2 Khái quát về chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục 21
1.2.1 Khái quát về lĩnh vực giáo dUc o.scecccsssesssesssssesssesssecssessscssecssecssseseessecssesseeeseee 211.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước cho giáo đục - scszsczz+cs+ 221.2.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục -‹ -< 5- 22 1.3 Kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục -.- 23
1.3.1 Khái niệm kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho giáo dục .- - 23
1.3.2 Nội dung kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - - 24
1.3.3 Đánh giá kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục - 24
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước dành00210: 0000 25
1.4.1 Các nhân tố chủ quan - - 2-2 S29S£+E£+E£2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEE2E21 2121k rree 251.4.2 Nhân tố khách quan - ¿+ ®©E+SE+EE2EE2E£2E£EE£EEEEEEEEEEEEEE2E2121 2121212 Ee 25CHƯƠNG 2:THUC TRẠNG KIEM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCCHO GIÁO DỤC QUA KHO BAC NHÀ NƯỚC HA NỘI - 272.1 Khái quát về KBNN Hà Nội 2-52 SS 2S EE 2 2 1271 111211211111 re 27
2.1.1 Những thông tin cơ bản về KBNN Hà Nội - 2-52 2522cccxccxererszxee 27
2.1.2 Chức nang nhiệm vụ của KBNN Hà NOI cece eceeseesseeteeseeeseeeseeeseeseeeeenseeees 35
2.2 Thực trạng kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục qua Kho bạcNha nước Hà Nội từ 2015 đến nay - - 2-5252 tk E121 2111k 38
Trang 32.2.1 Thực trang chi ngân sách địa phương dành cho giáo dục ở Hà Nội 38
2.2.2 Thực trạng kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho giáo dục .- 41
2.3 Đánh giá kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục .- 43
2.3.1 Những thành tựu đã dat Ẩược - - Ăn HS SH H* HH nhu 43
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân + 2 2 2 £+E£+E£EE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrree 45
CHUONG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG KIÊM SOÁT CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DUC QUA KHO BAC NHÀ NƯỚC HÀ NỘI 50
3.1 Định hướng kiểm soát chi dành cho giáo dục 25-55 55csccsse2 50
3.1.1 Định hướng kiểm soát chi cho giáo dục trong hiện tại -«- 503.1.2 Định hướng kiêm soát chi cho giáo duc trong đài hạn .: - 513.2 Giải pháp tăng cường kiểm soát chi cho hoạt động giáo duc qua Kho bạc
) 8/10 0.E0 D017 52
3.2.1 Giải pháp về mặt chính sách -¿- 2 2 ©x+2E2E22EESEEtEEEEESEEerkerkrrrrees 523.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực - 2-2 z+s+x+zx+zxerzrszsez 543.3 Kiến gba oo ccccccccccsscsscssessesscsscsesscssesscssesucsvssssssessessessessssussussessesseesessease 55
KET LUẬN 2- 251 2E 2212E122171121121127111211211111112112111111211 1 11g 56DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 2 2+2E£E£2E2Ee£Eerxezrerred 57
Trang 4DANH MUC VIET TAT
: Ngân sách Nha nước : Ngan sách
: Thông Tư : Nghị định : Bộ tài chính
: Kiểm soát chỉ
: Cơ quan nhà nước
: Kho bạc Nhà nước
: Ủy ban nhân dân
: Tài khoản tiên gửi
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Ngân sách nhà nước luôn đóng phần quan trọng trong hoạt động của mỗi quốcgia.Sự tác động của ngân sách đến tất cả các ngành kinh tế là không thê chối cãi
Chính phủ muốn điều tiết nền kinh tế vĩ mô, thúc đây kinh tế hay quản lý mọi mặt
của đất nước đều cần có ngân sách Mặc dù luôn có các nguồn thu hiệu quả nhưngđối với nước ta hiện nay thu vẫn không đủ chi Chúng ta vẫn luôn phải đi vay để
đáp ứng được nhu cầu chi cho hoạt động thường xuyên cũng như xây dựng cơ bản
Song song với việc nuôi dưỡng các nguồn thu và xây dựng các nguồn thu hiệu quả
chúng ta cũng cần phải quan tâm đến việc sử dụng ngân sách như thế nào cho hợp
lý, tức là quản lý việc chi ngân sách sao cho phù hợp,tiết kiệm tránh lãng phí vàhiệu quả vẫn đạt mức cao nhất có thé
Giáo dục, đối với nước ta trong tất cả các thời kỳ đều mang một ý nghĩa quantrọng.Giáo dục luôn là nền tảng để xây dựng một đất nước vững mạnh bởi điều đó
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng làm thế nào để nâng cao chất lượng giáodục.hàng năm nhà nước bỏ ra hàng trăm ngàn tỉ đồng dé xây dựng, duy trì ,cai tiến
hệ thống giáo dục Thông qua KBNN, việc chi ngân sách được kiểm soát sao cho
tránh thất thoát lãng phí mà hiệu quả đạt mức tối ưu nhất có thể.Thủ đô Hà Nội luônlà tam gương cho cho các địa phương khác học tập.Hà Nội luôn đi đầu trong việckiểm soát chỉ ngân sách nhà nước dành cho giáo dục Dé hiểu rõ thành phố Ha Nội
đã làm như dé đạt được những kết quả như ngày hôm nay em đã chọn đề tài“ Kiểm
soát chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước dành cho giáo duc từ nguồn ngânsách địa phương qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội” Trên cơ sở nghiên cứu các van
đề lý luận và tìm hiểu trong thực tiễn công tác kiểm soát chỉ của Kho bạc Nhà nướcHà Nội đối với hoạt động chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục nhăm tìm hiểucác khó khăn hiện tại và biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi đạt hiệu
quả cao nhất, phù hợp với sự phát triển trong thời kì tới Mục tiêu của đề tài này
gồm 3 mục tiêu chính: Một là đưa ra cơ sở lý luận về kiểm soát chi ngân sách nhànước dé người đọc có thé có cái nhìn tổng quan về kiểm soát chi ngân sách nhànước Đồng thời cũng giúp người đọc hiểu về kiểm soát chi ngân sách nhà nướcdành cho giáo duc.Hai là tìm hiểu và đánh giá tình hình hiện tại của hoạt động kiểm
Trang 6soát chỉ dành cho giáo dục từ nguồn ngân sách địa phương, những thành tựu đã đạt
được và những khó khăn cần khắc phục những quy trình cần hoàn thiện Ba là giảipháp dé tăng cường kiểm soát chi, hoàn thiện các quy trình Luận văn chỉ nghiêncứu kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục trong ba năm từ 2015 đến 2017,đối tượng nghiên cứu của bài luận văn là những van đề kiểm soát chi dành cho giáo
dục từ nguồn ngân sách địa phương thông qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội Thông
qua việc sử dụng các phương pháp so sánh với lý luận, phân tích, tổng hợp,thống
kê các số liệu trong những năm nghiên cứu thực tiễn để đưa ra các giải pháp hoànthiện các mục tiêu đề tài đặt ra Đề tài được diễn giải thông qua ba chương cụ thể:
CHUONG I: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi ngân sách nhà nước dành chogiáo dục qua Kho bạc Nhà nước.
CHƯƠNG II: Thực trạng kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục từnguồn ngân sách địa phương qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội
CHUONG III: Giải pháp tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước cho
giáo dục qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội.
Thông qua việc nghiên cứu sẽ làm rõ vai trò của Kho bạc Nhà nước và nội
dung của kiểm soát chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục.Em cảm on thầy
Phạm Hữu Nghị va các anh chị trong phòng kiểm soát chi địa phương đã định
hướng và giúp đỡ em thực hiện đề tài này
Trang 7CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KIEM SOÁT CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC DÀNH CHO GIÁO DỤC QUA KHO BẠC
NHÀ NƯỚC.
1.1 Khái quát kiếm soát chỉ ngân sách nhà nước qua KBNN.1.1.1 Khái niệm kiểm soát chỉ
Kiểm soát chi ngân sách nhà nước là tổng thể các hoạt động của Kho bạc Nhà
nước có trách nhiệm nhằm bảo đảm cho các khoản chi ngân sách nhà nước đượcthực hiện đúng quy định, đúng mục đích, đúng đối tượng và tiết kiệm Luật NSNNhiện hành quy định khi có nhu cầu chi, Thủ trưởng đơn vi sử dụng ngân sách gửichứng từ thanh toán (đồng thời là lệnh chuẩn chi) tới KBNN cùng với hồ sơ thanhtoán, KBNN kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu cần thiết theo quy định củapháp luật và thực hiện chi ngân sách khi có đủ các điều kiện quy định của Luật theophương thức thanh toán trực tiếp
1.1.2 Nguyên tắc kiểm soát chỉ
1 Tat cả các khoản chi NSNN phải được kiểm tra, kiểm soát; có trong dự
toán NSNN được giao; đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức; được thủ trưởng/ người
ủy quyền quyết định chi
2 Mọi khoản chi NSNN được hạch toán băng VND theo niên độ NS, cấp NSva muc luc NSNN Cac khoan chi NSNN bang ngoại tệ, hiện vật, ngày công laođộng được quy đổi và hạch toán bằng VND theo tỷ giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày
công lao động do cơ quan nha nước có thẩm quyền quy định
3 Thanh toán theo nguyên tắc trực tiếp/ hoặc thanh toán qua đơn vị sử dụng
NSNN.
4 Các khoản chi sai phải thu hồi giảm chi hoặc nộp NS Căn cứ vào quyếtđịnh của cơ quan tài chính hoặc quyết định của CQNN có thâm quyền, KBNN thựchiện việc thu hồi cho NSNN theo đúng trình tự quy định
1.1.3 Hồ sơ kiểm soát chi NSNN
a, Đối với các khoản chỉ theo hình thức rút dự toán tại KBNN: đơn vị sử dụng
ngân sách nhà nước gửi đến KBNN các tài liệu, chứng từ dưới đây:
Trang 8e Hồ sơ gửi lần đầu bao gồm:- Dự toán năm được cấp có thâm quyền giao;- Hop đồng mua sắm hang hóa, dịch vụ (Đối với khoản chi có giá trị hợpđồng từ hai mươi triệu đồng trở lên); Trường hợp khoản chi phải thực hiện lựa chonnhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu thì đơn vị gửi thêm: Quyết định phê
duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu;
- Quy chế chi tiêu nội bộ của don vị; Quyết định giao quyền tự chủ của cấp
có thẩm quyền (Đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo Nghị định
số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài
chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số 16/2015/NĐ-CPngày 14
tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệpcông lập và các Nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lậptrong từng lĩnh vực; Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 của
Chính phủ về thí Điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học
công lập giai đoạn 2014-2017).
- Quy chế chi tiêu nội bộ của cơ quan (Đối với cơ quan nhà nước thực hiện
theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy
định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lýhành chính đối với cơ quan nhà nước và Nghị định số 117/2013/NĐ-CP của Chính
phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định sé 130/2005/NĐ-CP)
e HỖ sơ tạm ứng bao gồm:
- Đối với các đề nghị tạm ứng băng tiền mặt: Giấy rút dự toán (tạm ứng),
trong đó ghi rõ nội dung tạm ứng để KBNN có căn cứ kiểm soát và theo dõi khi
thanh toán.
- Đối với các đề nghị tạm ứng bằng chuyền khoản:
+ Giấy rút dự toán (tạm ứng), trong đó ghi rõ nội dung tam ứng dé KBNN có
căn ctr kiêm soát;
+ Đối với những khoản chi không có hợp đồng và đối với những khoản chicó giá trị hợp đồng dưới hai mươi triệu đồng: Trường hợp Giấy rút dự toán (tạmứng) không thể hiện được hết nội dung tạm ứng, đơn vi kê khai rõ nội dung tam ứng
Trang 9trên Bảng kê chứng từ thanh toan/tam ứng (chon 6 tạm ứng).
e Hồ sơ thanh toán tạm ứng gồm:Khi thanh toán tạm ứng, đơn vị gửi KBNN Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
Tuy theo từng nội dung chi, gửi kèm theo các tài liệu, chứng từ sau:
- Thanh toán tạm ứng các khoản chỉ tiền mặt theo quy định: Đơn vị lập Bảngkê chứng từ thanh toán/tạm ứng do Thủ trưởng đơn vị ký duyệt dé gửi KBNN
- Thanh toán tạm ứng các khoản chi chuyên khoản: Các tai liệu, chứng từ
kèm theo đối với từng nội dung chỉ
e Hồ sơ thanh toán trực tiếp bao gồm:
- Giấy rút dự toán (thanh toán);- Đối với những khoản chi không có hợp đồng và đối với những khoản chicó giá trị hợp đồng dưới hai mươi triệu đồng: Bảng kê chứng từ thanh toán;
- Đối với Khoản chỉ thanh toán cá nhân:
+ Đối với các Khoản chỉ tiền lương: Văn bản phê duyệt chỉ tiêu biên chế do
cấp có thầm quyénphé duyệt; Danh sách những người hưởng lương do thủ trưởngđơn vị ký duyệt (gửi lần đầu vào đầu năm và gửi khi có phat sinh, thay đổi)
+ Đối với các Khoản chỉ tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp
đồng, phụ cấp lương, học bồng học sinh, sinh viên, tiền thưởng, phúc lợi tập thé,
các Khoản đóng góp, chi cho can bộ xã thôn, ban đương chức: Danh sách
những người hưởng tiền công lao động thường xuyên theo hợp đồng, danh sách cánbộ xã, thôn bản đương chức; Danh sách những người được tiền thưởng, tiền phụ
cấp, tiền trợ cấp; Danh sách hoc bổng (gửi lần đầu vào đầu năm và gửi khi có
bổ sung, Điều chỉnh)
+ Chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan
hành chính thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP và Nghị định sỐ
117/2013/NĐ-CP: Danh sách chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức,
viên chức (gửi từng lần); Bảng xác định kết quả tiết kiệm chỉ theo năm
+ Chi tra thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức của Don vi su
nghiệp thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ; Nghị định số 16/2015/NĐ-CP vàcác Nghị định trong từng lĩnh vực; Nghị quyết số 77/NQ-CP: Danh sách chi tra thunhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức (gửi từng lần); Bảng xác định kết
Trang 10quả tiết kiệm chỉ theo năm.
+ Các Khoản thanh toán khác cho cá nhân: Danh sách theo từng lần thanh
toán.
+ Đối với thanh toán cá nhân thuê ngoài: Thanh toán từng lần và thanh toánlần cuối đơn vị gửi Biên bản nghiệm thu (đối với trường hợp phải gửi Hợp đồng)
+ Trường hợp đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện việc khoán phương tiện
theo chế độ, khoán văn phòng phẩm, khoán điện thoại, khoán chi xây dựng văn ban
quy phạm pháp luật: Danh sách những người hưởng chế độ khoán (gửi một lần vào
đầu năm và gửi khi có phát sinh thay đồi)
+ Trường hợp đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện việc khoán công tác phí,
khoán thuê phòng nghỉ: Danh sách những người hưởng chế độ khoán (gửi khi có
phát sinh).
- Chi hội nghị, đào tạo, bồi dưỡng: Thanh toán từng lần và thanh toán lần cuối
đơn vị gửi Biên bản nghiệm thu (đối với trường hợp phải gửi Hợp đồng).
- Chi công tác phí: Bảng kê chứng từ thanh toán.
- Chi phí thuê mướn: Thanh toán từng lần và thanh toán lần cuối đơn vị gửiBiên bản nghiệm thu (đối với trường hợp phải gửi Hợp đồng)
- Chi đoàn ra: Các hồ sơ theo quy định tại Thông tư số
102/2012/TT-BTC ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí chocán bộ, công chức Nhà nước đi công tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách Nhà
nước bảo đảm kinh phí.
- Chi đoàn vào: Các hé sơ theo quy định tại Thông tư 01/2010/TT-BTC ngày6 tháng 1 năm 2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ chỉ tiêu đón tiếp khách nước
ngoài vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tô chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại
Việt Nam và chỉ tiêu tiếp khách trong nước
- Đối với các Khoản chi mua sắm tài sản, chi mua, đầu tu tài sản vô hình; chimua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn; chi phí nghiệp vụ chuyên môn củatừng ngành, chi mua vật tư văn phòng, chi sửa chữa thiết bị tin học, sửa chữa xe 6tô, các trang thiết bị khác: Thanh toán từng lần và thanh toán lần cuối đơn vịgửi Biên bản nghiệm thu (đối với trường hợp phải gửi Hợp đồng)
+ Đôi với các Khoản chi mua săm ô tô: Quyết định cho phép mua xe của cap
Trang 11có thâm quyên; trường hợp mua xe chuyên dùng của các đơn vị trung ương còn
phải có thêm ý kiến thống nhất bằng văn bản của Bộ Tài chính; mua xe chuyên
dùng của địa phương phải có ý kiến thống nhất bằng văn bản của Thường trực Hộiđồng nhân dân cùng cấp theo quy định tại Quyết định số 32/2015/QĐ-TTg ngày 04tháng 08 năm 2015 ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử
dụng xe ô tô trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ
+ Đối với các Khoản mua sắm thanh toán bàng hình thức thẻ “tín dụng muahàng” theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17 tháng 11năm 2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý thu chỉ tiền mặt qua hệ thống KBNN:đơn vị lập 2 liên bảng kê chứng từ thanh toán (Mẫu số 01 kèm theo Thông tư này)và giấy rút dự toán ngân sách nhà nước gửi tới KBNN dé làm thủ tục kiêm soát chỉ
ngân sách nhà nước theo quy định của Bộ Tài chính Đơn vị giao dịch không phải
gửi các hóa đơn mua hàng được in tại các Điểm POS đến KBNN; đồng thời, đơn vigiao dịch phải tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của nội dung các Khoản chi ghitrên bảng kê chứng từ thanh toán gửi KBNN KBNN sau khi kiểm tra, kiểm soát hồ
sơ, chứng từ thanh toán do đơn vị gửi thực hiện hạch toán chi ngân sách nhà nước
và làm thủ tục thanh toán cho Ngân hàng thụ hưởng dé thanh toán hàng hóa, dịch vụmà đơn vị sử dụng ngân sách đã mua sắm
- Các Khoản chi khác: Thanh toán từng lần và thanh toán lần cuối đơn vị gửiBiên bản nghiệm thu (đối với trường hợp phải gửi Hợp đồng)
b, Kiểm soát chỉ từ Tài khoản tiền gửi (TKTG) của đơn vị sử dụng ngân sách:
Cơ quan KBNN căn cứ vào văn bản pháp lý quy định nguồn hình thành và cơ chếsử dụng kinh phí của TKTG đó để thực hiện kiểm soát chi Hồ sơ tạm ứng, thanhtoán như sau:
+) Hồ sơ tạm ứng, thanh toán từ TKTG của đơn vị An ninh, Quốc phòng,Đảng cộng sản Việt Nam: Hồ sơ thanh toán là ủy nhiệm chi chuyên Khoản, chuyêntiền điện tử (mẫu C4-02/KB) hoặc giấy rút tiền mặt từ TKTG (Mẫu C4-09/KB)
KBNN thực hiện thanh toán, chi trả cho đơn vi theo quy định tại Thông tư liên tịch
số 54/2004/TTLT/BTC-BCA ngày 10 tháng 06 năm 2004 của Bộ Tài chính, Bộ
Công an hướng dẫn lập, chấp hành, quyết toán NSNN và quản lý tài sản nhà nước
Trang 12đối với một số hoạt động thuộc lĩnh vực an ninh; Thông tư liên tịch số
23/2004/TTLT/BTC-BQP ngày 26 tháng 03 năm 2004 của Bộ Tài chính, Bộ Quốc
phòng hướng dẫn lập, chấp hành, quyết toán NSNN và quản lý tài sản nhà nướcđốivới một số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng; Thông tưsố 216/2004/TTLT/BTCQT-BTC ngày 29 tháng 03 năm 2004 hướng dẫn cơ chế
quản lý tài chính Đảng.
+) Hồ sơ tạm ứng, thanh toán từ TKTG của đơn vị Hành chính sự nghiệp:Hồ sơ thanh toán là ủy nhiệm chi chuyển Khoản, chuyền tiền điện tử (mẫuC4-02/KB) hoặc giấy rút tiền mặt từ TKTG (Mẫu C4-09/KB);
+) Hồ sơ tạm ứng, thanh toán từ TKTG phí, lệ phí (trừ trường hợp phí được
chuyền thành giá dịch vụ theo quy định của pháp luật)
- Dự toán thu, chi phí, lệ phí năm (gửi một lần vào đầu năm và gửi bổ sung
khi có Điều chỉnh);
- Khi có nhu cầu chi, đơn vị gửi KBNN ủy nhiệm chi chuyên Khoản, chuyển
tiền điện tử (mẫu C4-02/KB) hoặc giấy rút tiền mặt từ TKTG (Mẫu C4-09/KB kèm
theo các hồ sơ, chứng từ có liên quan đối với từng Khoản chỉ như trường hợp thanh
toán, chi trả từ tài Khoản dự toán được quy định tại Khoản 6 và Khoản 7 Điều |
Thông tư 39/BTC 2016.
+) Hồ sơ tạm ứng, thanh toán từ TKTG của đơn vị sự nghiệp:Các Khoản chi từ TKTG thuộc nguồn thu của đơn vi sự nghiệp: thực hiệntheo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ,Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ, Thông tư
số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài chính và Thông tưsố 172/2009/TT-BTC ngày 26 tháng 8 năm 2009 của Bộ Tài chính sửa đổi một số
Điểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC
+) Hồ sơ tạm ứng, thanh toán từ TKTG các Quỹ mà văn bản pháp luật quyđịnh KBNN phải kiểm soát: Don vị gửi KBNN ủy nhiệm chi chuyển Khoản,chuyên tiền điện tử (mẫu C4-02/KB) hoặc giấy rút tiền mặt từ TKTG (Mẫu C4-09/KB) Tùy theo các nội dung chi, don vị gửi kèm theo các hồ sơ, chứng từ như
đối với trường hợp thanh toán, chỉ trả từ tài Khoản dự toán được quy định tại Khoản
6 và Khoản 7 Điều 1 Thông tư nay;
Trang 13+) Hồ sơ tạm ứng, thanh toán từ TKTG kinh phí ủy quyền: Đơn vị gửi
KBNN ủy nhiệm chi chuyển Khoản, chuyền tiền điện tử (mẫu C4-02/KB) hoặc giấy
rút tiền mặt từ TKTG (Mẫu C4-09/KB) Tùy theo các nội dung chi, đơn vị gửi kèmtheo các hồ sơ, chứng từ như đối với trường hợp thanh toán, chỉ trả từ tài Khoản dựtoán được quy định tại Khoản 6 và Khoản 7 Điều | Thông tư nay;
+) Hồ sơ tạm ứng, thanh toán từ TKTG khác mà văn bản pháp luật không quyđịnh KBNN phải kiểm soát: hồ sơ thanh toán là ủy nhiệm chi chuyển Khoản,chuyên tiền điện tử (mẫu C4-02/KB) hoặc giấy rút tiền mặt từ TKTG (Mau C4-
09/KB).
c, Đối với hình thức chi theo lệnh chỉ tiền của cơ quan tài chính: hồ sơ thanhtoán là lệnh chi tiền của cơ quan tài chính Đối với hồ sơ liên quan đến từng khoảnchi bang lệnh chi tiền, đơn vị gửi hồ sơ cho cơ quan tài chính, cơ quan tài chínhchịu trách nhiệm kiểm soát các điều kiện chi theo quy định của Luật Ngân sách Nhanước và lưu giữ hồ sơ chứng từ chỉ bằng hình thức lệnh chỉ tiền
d, Thời han xử lý hồ sơ: thời hạn xử lý hồ sơ được tính từ thời điểm cán bộkiểm soát chỉ ngân sách nhà nước của KBNN nhận day đủ hồ sơ, chứng từ kiểm
soát chỉ theo quy định đến khi xử lý thanh toán xong cho khách hàng, được quyđịnh cụ thể như sau:
- Đối với các khoản tạm ứng và thanh toán trực tiếp: thời hạn xử lý tối đa hai
cơ quan hành chính nhà nước; phát sinh từng lần (chi bố sung, chi
Các đơn vị sự nghiệp; Các tô | trả nợ, viện trợ ).
xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã | chức kinh tế, xã hội không có quan
Trang 14hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp được ngân sách nhà nước
hỗ trợ kinh phí thường xuyên;
Các Tổng công ty nhà nướcđược hỗ trợ thực hiện một số
nhiệm vụ thường xuyên theo
quy định của pháp luật.
Quy trình Cách thức
cấp phát
- Căn cứ vào dự toán được giao
- nhu cầu chỉ quý và chia ra từng
tháng đã đăng ký với KBNN và
theo yêu cầu nhiệm vụ chi, thủ
trưởng đơn vị sử dụng NSNN
lập giấy rút dự toán NS kèmtheo các hồ sơ thanh toán gửi
KBNN nơi giao dịch KBNN
kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ
thanh toán của đơn vị sử dụngNS, nếu đủ điều kiện theo quy
định, thì thực hiện thanh toán
trực tiếp cho người hưởng
lương, trợ cấp xã hội và ngườicung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặcthanh toán qua đơn vị sử dụng
quản lý |bảo đảm khoản chi phải đúng
mục đích, đối tượng theo dựtoán được duyệt; Chi đúng chếđộ, tiêu chuẩn, định mức chi docơ quan nhà nước có thâm
quyền quy định; các điều kiện
thủ trưởng cơ quan tài chính.
Khi đến thời điểm thực hiện khoảnchi, hoặc khi có yêu cầu của đơn VỊ
thụ hưởng ngân sách, Cơ quan tài
chính chịu trách nhiệm kiểm tra,kiểm soát nội dung, tính chất củatừng khoản chi, bảo đảm các điềukiện cấp phát ngân sách nhà nướctheo chế độ quy định sau đó lậplệnh chi tiền chuyển sang cho
KBNN Kho bạc Nhà nước thực
hiện xuất quỹ ngân sách nhà nước
và thanh toán cho đơn vị sử dụng
ngân sách nhà nước theo nội dung
ghi trong lệnh chi tiền của cơ quan
tài chính.
Cơ quan tài chính có trách nhiệm
chính trong việc kiểm tra nội dung,tính chất khoản chi, bảo đảm lệnhchi tiền chắc chan có đủ điều kiệnchỉ NS KBNN chỉ xuất quỹ thanh
toán cho đơn vị sử dụng theo yêu câu của cơ quan tài chính.
Trang 15chỉ khác theo quy định Có
quyền và trách nhiệm tạm đìnhchỉ, từ chối chỉ trả, thanh toán
các khoản chi không bảo đảm
các điều kiện chi theo quy định
và thông báo cho đơn vi sử dụng
ngân sách nhà nước biêt;
1.1.4 Điều kiện kiểm soát chỉ ở Việt Nam
Kho bạc Nhà nước chỉ thực hiện thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước
khi có đủ các điều kiện sau:
- Đã có trong dự toán chi ngân sách nhà nước được giao, trừ các trường hop
sau:
+) Trường hợp đầu năm ngân sách, cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa
quyết định dự toán ngân sách, phương án phân bồ ngân sách thì cơ quan tài chính
các cấp được phép tam cấp kinh phí cho các nhu cầu không thé trì hoãn được( Mictam cấp hang tháng toi da không quá mức chỉ bình quân 01 tháng của năm trước,
Chi nghiệp vụ phí và công vụ phí ) cho tới khi dự toán ngân sách và phương án
phân bổ ngân sách được quyết định Đây có thé được coi là phương án bổ sung màluật đưa ra cho các đơn vị sử dụng ngân sách áp dụng, tạo sự linh hoạt trong hoạt
động của các đơn vị sử dụng ngân sách đó khi chưa có dự toán ngân sách, đảm bảo
đáp ứng kip thời với các trường hợp xảy ra ngoài dự toán, dam bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ đã được giao Mặc dù vậy các đơn vi sử dụng ngân sách được tam
cấp kinh phí phải đảm bảo hoàn trả ngay khi dự toán ngân sách và phân bổ ngân
sách được quyết định, nguồn vốn đã được chuyên về Day là quy định thé hiện sự
linh hoạt của các nhà làm luật, tạo điều kiện dé việc thực hiện nhiệm vu của các đơn
vị thụ hưởng ngân sách không bị gián đoạn.
+) Trong quá trình chấp hành ngân sách nhà nước, có sự thay đối về thu chi,
khoản chi từ nguồn tăng thu so với dự toán được giao và từ nguồn dự phòng ngân
sách theo quyết định của cấp có thầm quyền Nguồn tăng thu là nguồn thu phát sinh
tăng thêm, nằm ngoài dự toán ngân sách vì vậy chỉ từ khoản này cũng không thê
11
Trang 16nam trong dự toán ngân sách Chi từ nguồn tăng thu ở cấp ngân sách nao sẽ do cơquan có thâm quyền của cấp ngân sách đó quyết định Số tăng thu nay sẽ được sửdụng dé giảm bội chi, tăng chi trả nợ, tăng chi đầu tư phát triển, bố sung quỹ dự trữtài chính, tăng dự phòng ngân sách Còn các khoản chỉ từ nguồn dự phòng ngânsách được sử dụng trong trường hợp có nhu cau chi đột xuất ngoài dự toán ngânsách Khoản chi ngoài dự toán nay sẽ giúp giải quyết kip thời van đề phát sinh đột
xuất ngoài dự kiến Trường hợp có nhu cầu chỉ đột xuất ngoài dự toán nhưng không
thé trì hoãn được ma dự phòng ngân sách không đủ đáp ứng, Thủ tướng Chính phủ,Chủ tịch Uy ban nhân dân phải sắp xếp lại các khoản chi trong dự toán được giaohoặc sử dụng các nguồn dự trữ dé dap ứng nhu cầu chi đột xuất đó
Đây là điều kiện dau tiên, quan trọng và cơ bản nhất dé thực hiện nhiệm vu
chỉ ngân sách nhà nước.
Lập dự toán ngân sách nhà nước là quá trình xây dựng và quyết định dự toánthu, chi ngân sách của nhà nước trong thời hạn 1 năm Thực chất bản dự toán ngânsách nhà nước là những chương trình, kế hoạch hay chính sách của nhà nước trongmột tài khóa xác định Dự toán ngân sách rất quan trọng và khá phức tạp, trong đóbảo đảm tính thống nhất, toàn điện và tính cân đối: các khoản chỉ là mục tiêu phải
thực hiện, các khoản thu là phương tiện để thực hiện các mục tiêu đó Mỗi một
khoản chi của ngân sách nhà nước đều hết sức quan trọng và nó tác động, ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội Việc pháp luật quy định các
khoản chi ngân sách nhà nước muốn được thanh toán, chi trả phải có trong dự toánngân sách được giao là do mọi nhu cầu chi dự kiến cho năm kế hoạch phải được xác
định trong dự toán kinh phí từ cơ sở thông qua các bước xét duyệt của cơ quan nhà
nước có thấm quyền từ thấp đến cao Quyết định cuối cùng cho dự toán chi ngân
sách nhà nước thuộc về Quốc hội Chỉ sau khi bản dự toán được Quốc hội thông quamới trở thành căn cứ chính thức dé phân bổ số chi cho mỗi ngành, mỗi cấp
Hàng năm, các cơ quan đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước phải lập dự
toán trình các cấp có thâm quyền phê duyệt Dự toán ngân sách nhà nước của cả
nước được Chính phủ tông hợp trình Quốc hội quyết định Quốc hội tiến hành phânbổ dự toán ngân sách trung ương; Hội đồng nhân dân các cấp phân bé dự toán ngân
sách của câp mình Dự toán chi ngân sách nhà nước được lập dựa vào các căn cứ:
12
Trang 17Căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của các Bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan khácở trung ương và các cơ quan nhà nước ở địa phương Cơ chế phân cấp nguồn thu,nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp và tỷ lệ % phân chia các khoản thu và mức bổsung cho ngân sách cấp đưới (trong năm tiếp theo của thời kỳ 6n định) Lập ngânsách nhà nước dựa trên các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành vềthu chi ngân sách nhà nước như chi tiền lương, sinh hoạt phí cho cán bộ, Đối
với các cơ quan thụ hưởng ngân sách, việc lập dự toán ngân sách cho ngân sách của
cơ quan phải dựa vào số kiểm tra về dự toán ngân sách được thông báo
Quốc hội quyết định chi tiết một số nội dung quan trọng trong dự toán ngânsách nhà nước như tông số chi ngân sách nhà nước trong đó có chỉ ngân sách trung
ương va chi ngân sách địa phương, quyết định chỉ tiết theo các lĩnh vực chi đầu tư
phát triển, chi trả nợ Có thé thay răng, đây là điều kiện ở cấp trung ương đối vớicác khoản chỉ Bởi nó quy định khoản chỉ đó phải nằm trong dự toán ngân sách- đạoluật ngân sách thường niên mà chỉ cơ quan lập pháp cao nhất là Quốc hội có quyềnthông qua Đối với Hội đồng nhân dân căn cứ vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách đượccấp trên giao va tình hình thực tế tại địa phương quyết định; dự toán chi ngân sách
địa phương, quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợpcần thiết Quy định nay đảm bảo các khoản dự định chi sẽ phù hợp với tổng thể các
khoản chi khác, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế — xã hội ma Nhà nước đề
ra trong năm ngân sách.
Quy định nay tạo ra sự công khai cho việc thực hiện chi ngân sách, tránh xảy
ra những việc khoản chi bat minh, chi không rõ mục dich, chi quá gây ra những thatthoát lớn Tuy nhiên nếu chỉ theo như đúng các khoản được chi trong dự toán được
giao thì có khi lại gây ra những thiếu xót bởi không thể dự liệu được hết trước mọivấn đề có thể xảy ra
- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền qui
định.
Ngoài điều kiện thứ nhất là nằm trong dự toán ngân sách, trong một số trườnghợp khác chi ngân sách nhà nước còn phải đáp thêm 1 số điều kiện về chế độ, tiêu
chuẩn, định mức Nhà nước ban hành các chế độ, định mức về chi ngân sách, tạo cơ
sở dé quản lý chi ngân sách, tao cơ sở dé quản lý chi ngân sách một cách khoa học
13
Trang 18và thông nhất có hai loại định mức chi ngân sách nhà nước:
+ Định mức phân bổ ngân sách Day là căn cứ để xây dựng va phân bổ ngân
sách cho các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan khác ở trung
ương và các địa phương Tham quyền quyết định mức phân bổ ngân sách theo chếđộ hiện hành như sau: Thủ tướng chính phủ quyết định định mức phân bồ ngân sáchnhà nước làm căn cứ dé xây dựng và phân bổ ngân sách cho các bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan khác ở trung ương và các địa phương Hội
đồng nhân dân cấp tinh căn cứ vào định mức phân bổ ngân sách nhà nước do thủtướng chính phủ ban hành, khả năng tài chính — ngân sách và đặc điểm tình hình ởđịa phương, quyết định định mức phân bổ ngân sách làm căn cứ xây dựng dự toánvà phân bồ ngân sách ở địa phương
+ Định mức chỉ tiêu: Định mức chỉ tiêu là những chế độ, tiêu chuẩn làm căn
cứ dé thực hiện chỉ tiêu và kiểm soát chi tiêu ngân sách Theo pháp luật hiện hành,
thâm quyền ban hành định mức chỉ tiêu như:
Chính phủ quyết định những chế độ ngân sách quan trọng, phạm vi ảnhhưởng rộng, liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế — xã hội của cả nước
Thủ tướng chính phủ quyết định các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu thực hiện
thống nhất trong cả nước
Bộ trưởng Bộ tải chính quyết định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân
sách đối với các ngành lĩnh vực sau khi thống nhất với các Bộ quản lý ngành, lĩnh
vực.
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định chế độ chi ngân sách phù hợp với các đặc
điểm thực tế, với một số nhiệm vụ chi có tính chất đặc thù ở địa phương mình trên
cơ sở nguồn ngân sách địa phương được dam bao
Các cơ quan có thâm quyền ban hành các chế độ, định mức chi ngân sáchphải được định kỳ rà soát lại các định mức tiêu chuẩn chi tiêu cho phù hợp với yêucầu thực tế và nguồn lực ngân sách Đồng thời, tiếp tục ban hành các chế độ, địnhmức chi theo nhu cầu thực tế
Các quy định này đặt ra một giới hạn cho các khoản chi dự định thực hiện,
phải nằm trong định mức đã được quy định trong dự toán Bởi các chủ thé lap dutoán ngân sách nhà nước khi đưa ra ban dự toán với những khoản phan bổ ngân
14
Trang 19sách đã tính toán rất kỹ đến đặc thù từng lĩnh vực chi, va hơn thé là chiến lược kinh
tế — xã hội đã được hoạch định Vì vậy, các khoản chi phải phù hợp với chiến lượckinh tế — xã hội đã được xây dựng
Việc xây dựng các định mức tiêu chuẩn, chế độ cũng rất quan trọng phảicăn cứ trên các văn bản pháp luật do cơ qua co thâm quyền ban hành và phải duatrên con số liên quan trên thực thế ví dụ như tiêu chí xây dựng định mức: số biên
chế đối với quản lý hành chính Sự nghiệp giáo dục, đào tạo: số học sinh Sự nghiệp
y tế: số giường bệnh, đối với chữa bệnh Ngoài ra còn phân vùng và một số tiêu chí
phụ như ty lệ chỉ cho con người và chỉ cho hoạt động.
Việc chi theo định mức, chế độ, tiêu chuẩn này tạo ra sự công bang, chống
thất thoát lang phi tap ra tính cụ thé trong khoản chi có định lưỡng rõ ràng Đảmbảo chỉ đủ, chi đúng, hạn chế việc chi quá mức rồi lại xin cấp kinh phí, tăng cường
tính tự chủ va năng động trong việc thực hiện khoản chi Việc quy định định mức
cho các khoản chi ngân sách có thé làm giảm tinh chủ động của các đơn vị sử dụngngân sách, hơn nữa có thể làm xuất hiện tình trạng các đơn vi sử dụng ngân sách chi
cho hết số ngân sách đã được phân bồ, không quan tâm đến hiệu quả của khoản chiđó Thêm vào đó việc xác định các định mức tiêu chuẩn, chế độ sao cho phù hợp làmột van dé cần phải được quan tâm theo dõi và có những thay đôi sao cho phù hợpvới từng giai đoạn, thời kì nhất định
- Đã được thủ trưởng đơn vi sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyềnquyết định chỉ
Thủ trưởng đơn vị là người đứng đầu một cơ quan là người điều hành, nắm rõ
mọi van dé cần thiết cái gì cần phải chi và chi như thé nào cho hợp lí phù hợp vớiđịnh mức, tiêu chuẩn, chế độ, hoặc người được ủy quyền quyết định chi Không
những thế, với quy định này sẽ góp phần tăng cường hơn tính sáng tạo, tự chủ trong
thực hiện ra những quyết định chi sao cho đạt được hiệu quả cao Bởi nêu như quyết
định chi sai, chi không đúng mục đích làm thất thoát thì người phải chịu tráchnhiệm ở đây chính và trước tiên là thủ trưởng cơ quan hoặc có thé là người được ủy
quyền quyết định chỉ
Đối với những khoản chi do cơ quan tài chính cấp phát trực tiếp thì quyết
định chi là “lệnh chi tiên” của cơ quan tai chính Đôi với các khoản chi cơ quan tài
15
Trang 20chính không cấp phát trực tiếp thì khi có nhu cầu chi, đơn vị sử dung ngân sách lậpvà gửi Kho bạc nhà nước giấy rút dự toán ngân sách nhà nước cùng với quyết định
chi do thủ trưởng đơn vi ký.
Trong trường hợp thủ thưởng cơ quan hay người được ủy quyền thực hiện chi
mà kém năng lực hay chi một cách sai phạm thì sẽ có những hậu quả lớn có xử lí
cũng chưa chắc phục hồi lại được hay thu về được số tiền thất thoát, việc này đòihỏi phải có những cơ chế giám sát việc chi phải hiệu quả và hữu ích nhất và thủtrưởng hay người được ủy quyền đòi hỏi phải có năng lực làm việc tốt Vai trò củathủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách trong quá trình chi ngân sách là hết sức quan
trọng.
Khoản chi được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy
quyền quyết định chi Điều này có nghĩa, chỉ người đại diện theo pháp luật và người
đại diện theo ủy quyền mới được phép quyết định chi Pháp luật cũng quy định cụ
thê về chế độ ủy quyền khi quyết định chi ngân sách nhà nước
+ Cơ quan có thâm quyền chung: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp điều
chỉnh các chỉ tiêu ngân sách nhà nước, giám sát hoạt động chi ngân sách của Chính
Phủ, Ủy ban nhân dân các cấp Chính Phủ, thủ tướng chính phủ kiểm tra quá trìnhtuân thủ các chỉ tiêu ngân sách thông qua nguyên tắc chi ngân sách Ủy ban nhân
dân chấp hành ngân sách nhà nước cấp mình và giám sát hoạt động chi cấp dưới
+ Cơ quan có thâm quyền riêng:Cơ quan tài chính có chức năng quản lí chung đối với hoạt động chi ngân sáchvà chịu trách nhiệm về tính hiệu quả của việc sử dụng ngân sách nói chung Qua đógiám sát tình hình sử dụng kinh phí ở các đơn vị sử dụng ngân sách và quyền đềnghỉ tạm ngừng cấp phát khi don vị sử dụng ngân sách không tuân thủ pháp luật
Cơ quan kho bạc nhà nước phải tuân thủ các điều kiện chi ngân sách và chịutrách nhiệm về các quyết định của mình
Ngân hang nhà nước cân đối ngân sách bằng việc “tạm ứng cho NSNN dé xửlí thiếu hut tạm thời của quỹ ngân sách nhà nước theo Quyết định của thủ tướng
chính phủ”.
Có thê thấy khi đáp ứng đủ với 3 điều kiện trên thì việc chi ngân sách nhà
nước sẽ dé dàng được thực hiện và 3 điều kiện trên cũng có sự phân tầng về cả thâm
16
Trang 21quyền từ cao đến thấp Việc quy định những điều kiện này cho thấy đảm bảo được
sự liên kết từ cấp cao nhất đến thấp nhất mà lại có sự phân công rõ ràng không cósự chồng chéo với nhau
- Có đủ hồ sơ, chứng từ thanh toán theo quy định
Ngoài các điều kiện quy định trên, trường hợp sử dụng kinh phí ngân sáchnhà nước dé mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc và các công việc khác thuộc
phạm vi phải đấu thầu thì phải có đầy đủ quyết định trúng thầu hoặc quyết định chỉ
định đơn vị cung cấp hang hóa của cơ quan có thâm quyên theo quy định của pháp
luật.
1.1.5 Nội dung và quy trình kiểm soát chi ở Việt Nam
a, Kiểm soát các khoản chỉ thường xuyên; chi chương trình mục tiêu quốc gia
và một số chương trình khác gắn với nhiệm vụ quản ly của các Bộ, ngành, địaphương, chi sự nghiệp có tính chất đầu tư dưới 01 tỷ đồng, chi từ rút dự toán ngân
sách xã KBNN thực hiện kiểm soát hồ sơ của đơn vị theo các nội dung sau:
- Kiểm soát, đối chiếu các khoản chi so với dự toán ngân sách nhà nước, bảođảm các khoản chỉ phải có trong dự toán ngân sách nhà nước được cấp có thâm
quyền giao, số dư tài khoản dự toán của đơn vị còn đủ dé chỉ:
- Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ theo quyđịnh đối với từng khoản chi Kiểm tra, đối chiếu mẫu dấu, chữ ký của đơn vị sử
dụng Ngân sách với mẫu dấu và chữ ký đăng ký giao dịch tại KBNN;
- Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, địnhmức chi ngân sách nhà nước do cơ quan nhà nước có thâm quyên quy định Đối với
các khoản chi chưa có chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước KBNNcăn cứ vào dự toán ngân sách nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
giao đề kiểm soát
b, Kiểm soát vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trên 1 tỷ đồngKBNN thực hiện kiểm soát hồ sơ của đơn vị theo quy định tại Thông tưhướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn NSNN của Bộ Tàichính (Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 01 năm 2016 của Bộ Tài
chính).
- Hướng dẫn chủ đầu tư mở tài khoản dé được thanh toán vốn đầu tư
17
Trang 22- Kiểm soát, thanh toán vốn kịp thời, đầy đủ cho dự án khi đã có đủ điều kiệnvà đúng thời gian quy định.
- Ban hành quy trình thanh toán vốn đầu tư dé thực hiện thống nhất trong hệthống Kho bạc Nhà nước Tổ chức công tác kiểm soát, thanh toán vốn theo quytrình nghiệp vụ, thanh toán kịp thời, đầy đủ, thuận tiện cho chủ đầu tư nhưng đảmbảo đơn giản thủ tục hành chính và quản lý chặt chẽ vốn đầu tư của Nhà nước
- Có ý kiến băng văn bản cho chủ đầu tư đối với những khoản giảm thanh
toán hoặc từ chối thanh toán, trả lời các vướng mắc của chủ đầu tư trong việc thanhtoán vốn
- Kho bạc Nhà nước kiểm soát thanh toán trên cơ sở các tài liệu do chủ đầu
tư cung cấp và theo nguyên tắc thanh toán đã quy định, không chịu trách nhiệm về
việc áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu; không chiu trách nhiệm về tính chính xácđơn giá, khối lượng và giá trị đề nghị thanh toán Trường hợp phát hiện quyết định
của các cấp có thâm quyền trái với quy định hiện hành, phải có văn bản đề nghịxem xét lại và nêu rõ ý kiến đề xuất Nếu quá thời gian quy định mà không được trả
lời hoặc được trả lời mà thấy chưa phù hợp với quy định phải báo cáo lên cơ quan
có thầm quyền cao hơn và báo cáo cơ quan tài chính dé xem xét, xử lý
- Thường xuyên đôn đốc các chủ đầu tư thực hiện đúng quy định về tam ứng
và thu hồi vốn tạm ứng, phối hợp với chủ đầu tư thực hiện kiểm tra vốn đã tạm ứngđể thu hồi ngay những khoản tồn đọng chưa sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục
đích.
- Đôn đốc chủ đầu tư thanh toán đứt điểm công nợ khi dự án đã quyết toán
và tất toán tài khoản Đồng thời hàng năm báo cáo về cơ quan tài chính tình hình tấttoán tài khoản của các dự án dé có biện pháp đôn déc thực hiện
- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo và quyết toán sử dụng vốn đầu tư theo
quy định.
- Được quyền yêu cầu chủ đầu tư cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin có liênquan đề phục vụ cho công tác kiểm soát thanh toán vốn
- Kho bạc Nhà nước thực hiện công tác kiểm tra theo quy định hiện hành
Được phép tạm ngừng thanh toán vốn hoặc phối hợp với chủ đầu tư thu hồi số vốn
sử dụng sai mục đích, sai đôi tượng hoặc trái với chê độ quản lý tài chính của Nhà
18
Trang 23nước, đồng thời báo cáo Bộ Tài chính đề xử lý.
- Không tham gia vào các Hội đồng nghiệm thu ở các công trình, dự án.
- Hết năm kế hoạch, xác nhận số thanh toán trong năm, luỹ kế số thanh toántừ khởi công đến hết niên độ ngân sách nhà nước cho từng dự án hoặc xác nhận sỐvốn đã thanh toán theo yêu cầu quản lý; đối với vốn ngoài nước, Kho bạc Nhà nướcxác nhận theo số liệu đề nghị tạm ứng, thanh toán của chủ dự án đã được Kho bạc
Nhà nước chấp nhận (phụ lục số 06 kèm theo)
- Chiu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài chính và pháp luật của Nhà nước
về việc kiểm soátthanh toán vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước
c, Kiểm soát các khoản kinh phí ủy quyềnViệc kiểm soát, thanh toán các khoản kinh phí ủy quyền thực hiện theo các
quy định sau đây:
- Trường hợp cơ quan quản lý nha nước cấp trên uy quyền cho cơ quan quan
lý nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ thuộc chức năng của mình thì phải chuyểnkinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới dé thực hiện nhiệm vụ đó Khi được cấptrên giao kinh phí uỷ quyền, Uy ban nhân dân cấp dưới phân bổ va giao dự toánkinh phí uỷ quyền cho từng đơn vị theo đúng mục tiêu chỉ uỷ quyền, đúng chính
sách, chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi ngân sách
- Căn cứ dự toán năm về kinh phí uỷ quyền và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ
chi, cơ quan tài chính cấp trên lập lệnh chi chuyền nguồn kinh phí uỷ quyền cho cơ
quan tài chính cấp nhận uỷ quyên,
- Cơ quan tai chính cấp dưới mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước để nhậnkinh phí uỷ quyền của cơ quan tài chính cấp trên
- Trên cơ sở dự toán năm được giao về kinh phí uỷ quyên, số kinh phí đã
chuyền của cơ quan tải chính cấp trên và tiến độ thực hiện nhiệm vu chi, Kho bạcNhà nước mới thực hiện thanh toán cho các đơn vi sử dụng kinh phí uy quyền theođúng quy định tại Điểm 6 phần IV của Thông tư này, nếu là uỷ quyền về kinh phíthường xuyên và theo quy trình cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản, nếu là uỷ
quyền về vốn đầu tư xây dựng cơ bản Trường hợp các khoản uỷ quyền có lượng
vốn nhỏ, nội dung chỉ rõ thì cơ quan tài chính nhận uỷ quyền có thể dùng uỷ nhiệmchi dé chỉ trực tiếp cho đơn vị sử dụng kinh phí uỷ quyên
19
Trang 24- Trong quá trình chi trả, thanh toán kinh phí uỷ quyền, cơ quan tài chínhnhận uy quyền và Kho bac Nhà nước phải bảo đảm đáp ứng kinh phí kịp thời vaday đủ; thực hiện kiểm soát chi theo đúng các quy định về quản ly chi ngân sách
nhà nước.
- Cơ quan tài chính nhận uỷ quyền phải báo cáo tình hình nhận và sử dụngkinh phí uỷ quyền hàng quý và quyết toán năm với cơ quan tài chính uỷ quyền theo
mẫu biểu quy định Cuối năm kinh phí uỷ quyền không sử dụng hết phải chuyên tra
cơ quan uỷ quyên
d, Kiểm soát, thanh toán các khoản trả nợ vay của ngân sách nhà nước:Đối với khoản trả nợ nước ngoài:
- Trên cơ sở dự toán chỉ trả nợ và yêu cầu thanh toán, cơ quan tài chính lập
lệnh chi trả nợ nước ngoài bang ngoai té chuyén đến KBNN để thanh toán chi trả
Căn cứ lệnh chỉ trả nợ nước ngoài bằng ngoại tệ của cơ quan tài chính, KBNN làm
thủ tục xuất quỹ ngân sách dé thanh toán trả nợ nước ngoài;
- Trường hợp trả nợ nước ngoài bằng ngoại tệ được thực hiện theo quy định
thực hiện theo các văn bản hướng dẫn hiện hành của Bộ Tài chính.
Đối với các khoản chỉ trả nợ trong nước được thực hiện theo các văn bản
hướng dẫn hiện hành của Bộ Tài chính.
e,Kiểm soát, thanh toán các khoản chi cho hoạt động của các tô chức khác.Các tổ chức chính trị xã hội, chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tôchức xã hội - nghề nghiệp được thực hiện theo qui định Kho bạc Nhà nước thựchiện kiểm soát hồ sơ của đơn vị theo các nội dung sau:
+) Kiểm soát, đối chiếu các khoản chỉ so với dự toán ngân sách nhà nước, bảo
đảm các khoản chi phải có trong dự toán ngân sách nhà nước được cấp có thâm
quyên giao, số dư tài khoản dự toán của don vị còn đủ dé chi
+) Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ theo quy
định đối với từng khoản chi
+) Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, địnhmức chi ngân sách nhà nước do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định Đối với
các khoản chi chưa có chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước, Khobạc Nhà nước căn cứ vào dự toán ngân sách nhà nước đã được cơ quan nhà nước có
20
Trang 25thấm quyền giao dé kiểm soát.
f, Chi bằng hiện vật và ngày công lao động:
Đối với các khoản chi ngân sách bằng hiện vật và ngày công lao động, căn cứ
lệnh ghi thu, lệnh ghi chi ngân sách nhà nước của cơ quan tai chính, KBNN hạch toán phi thu, ghi chi ngân sách nhà nước.
ø, Sau khi kiểm soát hồ sơ, chứng từ chi của đơn vị, KBNN thực hiện:
+) Trường hợp đảm bảo day đủ các điều kiện chi theo qui định, KBNN làmthủ tục tạm ứng, thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách theo quy định
+) Trường hợp không đủ điều kiện chi, KBNN từ chối thanh toán theo quy
định.
1.2 Khái quát về chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục.1.2.1 Khái quát về lĩnh vực giáo dục
1.2.1.1 Đôi nét về giáo dục.Các giáo trình về giáo dục học ở Việt Nam đều trình bày “Giáo dục là hiện
tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch
sử — xã hội của các thé hệ loài người”
“Giáo dục” là sự hoàn thiện của mỗi cá nhân, đây cũng là mục tiêu sâu xa của
giáo dục; người giáo dục, hay có thể gọi là thế hệ trước, có nghĩa vụ phải dẫn dắt,
chi hướng, phải truyền tải lại cho thé hệ sau tat cả những gì có thé dé làm cho thé hệsau trở nên phát triển hơn, hoàn thiện hơn.Với ý nghĩa đó, giáo dục đã ra đời từ khixã hội loài người mới hình thành, do nhu cầu của xã hội và trở thành một yếu tố cơbản đề làm phát triển loài người, phát triển xã hội Giáo dục là một hoạt động có ý
thức của con người nhằm vào mục đích phát triển con người và phát triển xã hội
Theo Wiki : Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức
học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một tập hợp người đượcchuyển tiếp từ thế hệ này sang thé hệ khác thông qua việc giảng day, đào tạo,
hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn ra dưới sự hướng dẫn của người khác, hoặc
có thé thông qua quá thình tự học Bắt cứ trải nghiệm nào có ảnh hưởng đáng ké lêncách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động đều có thể được xem là có
tính giáo dục.
21
Trang 261.2.2 Đặc điểm chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục
- Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục là các khoản chi cho sự nghiệp Day là
quá trình phân phối và sử dụng một phần lớn vốn ngân sách đối với nước ta trungbình là khoảng 20% mỗi năm dé xậy dựng, duy trì và phát triển sự nghiệp giáo dục
chung của nước nhà, khoản chỉ này theo quy tắc không hoàn trả trực tiếp
- Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục là khoản chi cần một khoảnthời gian tích lũy giá trị đài, khoản chỉ này quyết định đến sự phát triển sau này củađất nước Cụ thé, khoản chi này ảnh hưởng đến chất lượng, trình độ của đội ngũnhân công sau này từ đó ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế, tỷ lệ thất
nghiệp trong tương lai.
- Chi ngân sách nha nước cho giáo dục là một khoản chi lớn cần có một định
hướng, quy trình, hạng mục rõ ràng, phù hợp với từng thời kì Việc xây dựng kế
hoạch chi cho giáo dục thể hiện tầm nhìn của các nhà hoạch định chính sách
- Thông qua việc chi ngân sách có thể điều phối cơ cấu của ngành giáo dục,
định hướng, sắp xếp mạng lưới ngành giáo dục, điều chỉnh sao cho phù hợp với
1.2.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước dành cho giáo duc.
Đây là khoản chi mà tầm quan trọng của nó là nhằm nâng cao dân trí, trình độ
chuyên môn kỷ thuật của mọi người dân trong xã hội góp phần thúc đầy tăng trưởng
kinh tế Về nội dung khoản chi này bao gồm:
- Chi về giáo dục phô thông: hệ mẫu giáo, hệ tiêu học, hệ trung học, và hệ bổ
túc văn hóa.
- Chi về dao tạo sau đại học, đại học, cao đăng, trung học chuyên nghiệp, đào
tạo nghề và các hình thức đào tạo bồi dưỡng khác
- Chi cho các chương trình quốc gia về giáo dục và đào tạo: chương trình phé
cập giáo dục tiéu học, chống xuống cấp trường học, tăng cường giáo dục miền núi
- Các khoản chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo khác.
22
Trang 27Trong cơ chế thị trường hiện nay ở Việt Nam, sự nghiệp giáo dục và đào tạođang phát triển theo hướng xã hội hóa và đa dạng hóa mục tiêu, chương trình, loạihình trường lớp và các loại hình giáo dục, dao tạo nhằm mục dich nâng cao trình độdân trí của các tầng lớp dân cư trong xã hội Bên cạnh các trường công lập đã pháttriển các dạng trường dân lập, tư thục ở tất cả các cấp trong hệ thống giáo dục quốc
dân đã giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước cũng như tạo điều kiện nâng caochất lượng giáo dục và đào tạo
Chi NSNN cho giáo dục cũng có thé chia theo mục đích:
+ Chi thường xuyên :
- Chi lương, các khoản phụ cấp , bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội , chi phí
- Chi cho mua sắm sửa chữa, xây dựng nhỏ phục vụ hoạt động chuyên môn
+ Chi xây dựng cơ bản tập trung.
1.3 Kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục.1.3.1 Khái niệm kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục
Trước tiên,định nghĩa kiểm soát có thé hiểu là một tiến trình đo lường các kết
quả thực hiện với các yêu cầu chuẩn mực san có đã được đề ra Thông qua việc sosánh với những yêu cầu chuẩn mực sẵn có, những hoạch định đã được đề ra điềuchỉnh tiến trình nhằm đạt được các mục tiêu mong đợi
Kiểm soát chi ngân sách nhà nước là một chuỗi các hoạt động của Kho bạc
Nhà nước và các đơn vị sử dụng ngân sách cho giáo dục dựa trên quyết định phânbố của Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp theo phương án phân bổ của Ủy banthường vụ Quốc hội và Hội đồng nhân dân Kho bạc Nhà nước các cấp dựa vào hạnmức chi do co quan tài chính thông báo và lệnh chuyên chi của Thủ trưởng don vịsử dụng ngân sách, thực hiện thanh toán cho bên thụ hưởng là các co quan tổ chức
thuộc ngành giáo dục Tất cả các khoản chỉ ngân sách đều được thực hiện trực tiếp
tại Kho bạc cho bên thụ hưởng và phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp
23
Trang 28luật về chi ngân sách Nhà nước.
1.3.2 Nội dung kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục.
- Kho bạc Nhà nước kiểm soát các hồ sơ, chứng từ chi và thực hiện thanh toánkịp thời các khoản chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục nếu đủ điều kiện
thanh toán theo quy định.
- Kho bạc cùng với cơ quan tài chính, cơ quan quản lý nhà nước có thâmquyền kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách; xác nhận số thực chi, số tạm ứng, sốdư kinh phí cuối năm ngân sách của các đơn vị giáo dục sử dụng ngân sách tại Kho
bạc Nhà nước.
- Kho bạc Nhà nước có quyền tạm đình chi, từ chối thanh toán va thông báo
bằng văn bản cho đơn vị giáo dục sử dụng nguồn ngân sách nhà nước biết; đồng
thời, chịu trách nhiệm về quyết định của mình trong các trường hợp: Chi không
đúng chế độ, tiêu chuẩn; không đủ điều kiện chỉ Không chịu trách nhiệm về nhứng
hồ sơ theo quy định không gửi đến Kho bạc Nhà nước.1.3.3 Đánh giá kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước cho giáo dục
a, Kiêm soát chi ngân sách nhà nước cho giáo dục là điều cần thiết
Giáo dục đối với một đất nước nắm vai trò rất quan trọng, giáo dục quyết địnhđến chất lượng nguồn lực của mỗi quốc gia sau này từ đó quyết định đến sự pháttriển của đất nước Một nền giáo dục hoàn thiện ngoài một cơ cấu, phân cấp TỐ
ràng,đáp ứng các nhu cầu đặt ra về chất lượng còn phải được quan tâm đầu tư đúngmức, đủ hợp lý Bởi đầu tư trong thời gian dài nên phải qua một khoảng thời giantích lũy lâu chúng ta mới có thé thấy được thành qua của việc dau tư cho giáo dục
Với khối lượng chỉ lớn thời gian kéo dài nên dễ dàng xảy ra thất thoát cũng
như nhiều mục tiêu bị lỡ dé nếu như không có một cơ chế kiểm tra giám sát hợp lý
Cơ chế này sẽ đảm bảo các khoản chi đúng mục đích mục tiêu đã đề ra, tránh thấtthoát lãng phí, kịp thời điều chỉnh bổ sung sao cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ
của từng giai đoạn phát triển của giáo dục
b, Cần thiết phải kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc, đây là mộtyêu cầu khách quan
Kiểm soát chỉ ngân sách nha nước dành cho giáo dục, là sự kết hợp của của
nhiêu bên liên quan bao gôm cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản ở đây là các đơn
24
Trang 29vị giáo dục sử dụng ngân sách và Kho bạc Nhà nước.Các cơ quan này có quyền
thâm định đánh giá các khoản chi, kiểm tra tiễn độ cũng như giám sát việc thực hiện
các khoản chi đó Các bên hoạt động độc lập với nhau trong giám sát đảm bao làm
việc khách quan, chỉ khi có thanh tra kiểm tra thì các số liệu mới được đem ra so
sánh.
Kho bạc là cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm chi ngân sách nhà nước,cơ
quan tài chính chỉ có trách nhiệm phân bồ, bởi vậy Kho bạc Nhà nước cần phải thực
hiện hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước dé có thé đảm bảo các khoản chi
có hiệu quả và tiết kiệm.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước dành cho giáo dục.1.4.1 Các nhân tố chủ quan
+) Nhiệm vụ và chức năng được giao của kho bạc Nhà nước:
Nhiệm vụ kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nước đòi hỏiKho bạc phải có một vị trí vai trò nhất định dé đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ này.Bởi vậy khi có một văn bản có tính pháp lý cao như pháp lệnh hay một điều luât của
Quốc hội quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước sẽ khẳng
định vi trí vai trò trách nhiệm, quyền hạn của Kho bạc Nhà nước, đồng thời thông
qua đó sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhanước của Kho bạc nhà nước.
+) Đội ngũ cán bộ công chức đảm nhiệm các nhiệm vụ trong công tác kiêm
soát chi ngân sách nhà nước.
Cán bộ thực hiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà
nước là những người trục tiếp giám sát thực hiện kiểm soát chi ngân sách bởi vậy
cần phải khéo léo linh hoạt đồng thời cũng giỏi về nghiệp vụ mới có thể đảm đương
được trách nhiệm của mình, sao cho hiệu quả nhặt chẽ tránh phát sinh các tiêu cực
trong quá trình kiểm soát chi ngân sách nhà nước.1.4.2 Nhân tố khách quan
+) Luật ngân sách nhà nước.
Quốc hội luôn có những đề xuất, dự thảo mới về luật dé đảm bảo đáp ứng
mục tiêu của từng thời kỳ Luật ngân sách nhà nước luôn quy định rõ ràng vai trò
trách nhiệm , nhệm vụ của các bên liên quan , Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm
25
Trang 30trong việc quản lý quỹ ngân sách nhà nước, kiểm soát các khoản chỉ từ nguồn ngân
sách Luật mang tính pháp lý cao, tạo nền tảng vững chắc cho việc đảm bảo kiểm
soát chi có hiệu quả.
Trong công cuộc xây dựng ,tái thiết và phát trién đất nước ảnh hưởng của luậtđối với công tác vận hành bộ máy nhà nước là rất lớn Nó đảm bảo hệ thống có thé
vận hành trơn tru, các khâu các bước khớp nhau như các bánh răng, đảm bảo sự
chính xác tránh sai sót Đất nước phát triển đi lên mọi hoạt động kinh tế cũng pháttriển hơn yêu cầu các bộ luật phải luôn có một sự cập nhật sao cho phù hợp, theo sátđược tình hình thực tế
+) Chính sách tài chính, mục tiêu tài chính.
Nhà nước luôn nhắn mạnh cần day mạnh việc cải cách hành chính trong côngtác quản lý ngân sách nhà nước , nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tránh thấtthoát lãng phí, đảm bảo chi đúng đủ kịp thời hợp lý, chỉ chi các khoản chi cần thiết,
cải thiện chất lượng và sỐ lượng của các dịch vụ công, giảm thiêu các khâu hànhchính giấy tờ ,thực hiện cơ chế một cửa Tăng cường phát triển khoa học kĩ thuật,hiên nay KBNN đã áp dụng hệ thống kế toán máy TABMIS nâng cao hiệu quả
trong quản lý, phù hợp với nhu cầu hội nhập thích ứng với các khó khăn thách thức
trong kiểm saots chi ngân sách nhà nước.
Trước mỗi năm tài chính nhà nước luôn có những hoạch định chính sách cụ
thể, đặt ra các mục tiêu kinh tế cần đạt được trong nam Việc hoạch định chính sách
và xác định mục tiêu này giúp bộ máy nhà nước có phương hướng hoạt động , mục
tiêu rõ ràng để đảm bảo hiệu quả hoạt động
+) Dự toán ngân sách.Trước mỗi một năm ngân sách, các cơ quan đều có dự toán ngân sách cho
năm tới, đây là căn cứ quan trọng dé Kho bạc có thể xác định nhiệm vụ kiểm soát
chi của mình.
Dự toán ngân sách là công cụ của nha nước được sử dụng trong việc chính
phủ lập kế hoạch, kiểm soát hoạt động và đánh giá sự hiệu quả hoạt trong một chu
trình ngân sách.
26