- Năng lực văn học: +Nhận diện được một truyện kể + Nhận biết và yêu thích một số từ ngữ hay hình ảnh đẹp 2.Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
–– ––
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT
SÁCH CÁNH DIỀU LỚP 2
CHỦ ĐỀ: CÁC MÙA TRONG NĂM
Bài đọc 1 : Chuyện bốn mùa
Trang 2Huế, 11/2023
ĐỀ CƯƠNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tiếng Việt
Bài đọc 1 : Chuyện bốn mùa ( tiết 1+2 )
Lớp: 2
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Năng lực đặc thù
Sau bài học này, học sinh cần đạt được:
- Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng các từ ngữ Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng người kể chuyện với giọng
các nhân vật (bà Đất, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông)
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, tựu trường Hiểu ý nghĩa câu
chuyện: mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng và đều có ích cho cuộc sống Từ hiểu biết về
các mùa, HS thêm yêu quê hương, đất nước
- Biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Luyện tập về sử dụng dấu phẩy
- Năng lực văn học:
+Nhận diện được một truyện kể
+ Nhận biết và yêu thích một số từ ngữ hay hình ảnh đẹp
2.Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi Nêu được nội
dung bài
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm
3 Phẩm chất
- Yêu nước Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên, đất nước.:
- Chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc Có trách nhiệm với tập
thể khi tham gia hoạt động nhóm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Đối với giáo viên
-Tranh minh họa bốn mùa
Trang 3-Video câu chuyện bốn mùa
-Máy tính, máy chiếu
-Trò chơi
-Bài giảng điện tử
2.Đối với học sinh
-SGK
-Vở ghi chép
-Vở bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
gian
hoạt
động
Hoạt động GV Hoạt động HS
5
phút A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh trước bài học.
- Giúp HS phân biệt được các mùa trong năm thông qua hoa, quả, cảnh
vật, thời tiết trong mỗi mùa và các hoạt động thích ứng của con người
với mỗi mùa
- Phát triển kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
-GV ổn định lớp
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đoán
mùa” (3p): Tiết trước ta vừa đọc bài
Chuyện bốn mùa, chắc hẳn các em đã biết
thêm về bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rồi
-HS trật tự
-HS
Trang 4nhỉ? Và để kiểm tra xem thì hôm nay cô sẽ
tổ chức cho các em một trò chơi có tên là
“ Đoán mùa”
-GV phổ biến luật chơi:
+GV chia HS thành các nhóm (3- 4 HS
một nhóm), mỗi nhóm được phát các bức
tranh về một số loài hoa, quả, phong cảnh
và các hoạt động của con người trong các
mùa
+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận đoán
xem đó là loài hoa, quả, phong cảnh hay
hoạt động của con người xuất hiện trong
mùa nào? ( xuân, hạ, thu, đông)
-GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận
Hình 1:
Hình 2:
Hình 3:
-HS lắng nghe luật chơi
-HS thảo luận nhóm
-HS trình bày kết quả thảo
luận:
+ Hình 1: Chợ hoa ngày tết
vào mùa xuân
+Hình 2: Lễ Khai giảng
được tổ chức vào mùa thu
+Hình 3: Gia đình đi tăm
biển vào mùa hè
+ Hình 4: Học sinh đi học
mặc áo ấm vào mùa đông
+ Hình 5: Mọi người trong
gia đình đang gói bánh
chưng Quang cành này
diễn ra vào dịp tết Nguyên
đán, vào mùa xuân
+Hình 6: Hình cảnh tuyết
rơi trên núi cao vào mùa
Trang 5Hình 4:
Hình 5:
Hình 6:
Hình 7:
đông
+ Hình 7: Các bạn đang đi
phá cỗ vào đêm Trung
thu Hoạt động này diễn ra
vào mùa thu
Trang 6-GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV tuyên dương
-GV tổng kết kết quả:
+ Hình 1: Hình ảnh chợ hoa ngày tết nô
nức, náo nhiệt diễn ra vào mùa xuân
+Hình 2: Lễ Khai giảng, tựu trường của
học sinh được tổ chức vào mùa thu
+Hình 3: Gia đình đi tắm biển vào mùa hè
+ Hình 4: Học sinh đi học mặc áo ấm vào
mùa đông
+ Hình 5: Mọi người trong gia đình đang
gói bánh chưng Quang cành này diễn ra
vào dịp tết Nguyên đán, vào mùa xuân
+Hình 6: Hình cảnh tuyết rơi trên núi cao
vào mùa đông ở Sapa
+ Hình 7: Các bạn đang đi phá cỗ Trung
thu vào mùa thu
-GV dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo: Ở
tiết trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu
Hoạt động 1: Luyện đọc bài Bây giờ
chúng ta sẽ sang Hoạt động 2: Tìm hiểu
-Các nhóm khác nhận xét
bổ sung
-Cả lớp vỗ tay
-HS lắng nghe
Trang 7nội dung bài “Chuyện bốn mùa” nhé
20
phú
t
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi trong phần Đọc hiểu SGK trang
82 và hiểu ý nghĩa câu chuyện: mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng và đều có
ích cho cuộc sống
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2 Đọc hiểu
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 câu
hỏi
+ HS1 (Câu 1): Câu chuyện có mấy nàng
tiên? Mỗi nàng tiên tượng trưng cho mùa
này?
+ HS2 (Câu 2): Theo lời các nàng tiên,
mỗi mùa có gì hay?
+ HS3 (Câu 3): Theo lời bà Đất, mỗi mùa
đều có ích, đều đáng yêu như thế nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và
trả lời câu hỏi ( 2p)
- GV mời một số đại diện HS trình bày kết
quả
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
câu hỏi
- HS thảo luận theo nhóm
đôi
-Một số đại diện HS trả lời
câu hỏi:
+ Câu 1: Truyện có 4 nàng
tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Mỗi nàng tiên tượng trưng
cho 1 mùa trong năm
+ Câu 2: Theo lời các
nàng tiên, mỗi mùa có điều
hay:
- Theo nàng Đông: Mùa
xuân về, vườn cây nào
cũng đâm chồi nảy lộc Ai
cũng yêu quý nàng Xuân
Trang 8-GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ
sung
-GV tuyên dương, nhận xét
-GV tổng kết, kết quả
+ Câu 1: Truyện có 4 nàng tiên: Xuân,
Hạ, Thu, Đông Mỗi nàng tiên tượng
trưng cho 1 mùa trong năm Nàng Xuân
tượng trưng cho mùa xuân, nàng Hạ
tượng trưng cho mùa hè,nàng Thu tượng
trưng cho mùa thu và cuối cùng nàng
Đông tượng trưng cho mùa đông.
+ Câu 2: Theo lời các nàng tiên, mỗi mùa
có điều hay:
- Theo nàng Đông: Mùa xuân về, vườn
cây nào cũng đâm chồi nảy lộc Ai cũng
yêu quý nàng Xuân
- Theo nàng Xuân: Phải có nắng của nàng
Hạ thì cây trong vườn mới đơm trái ngọt.
Có nàng Hạ, các cô cậu học trò mới được
nghỉ hè.
- Theo lời nàng Hạ: Thiếu nhi thích nàng
- Theo nàng Xuân: Phải có
nắng của nàng Hạ thì cây
trong vườn mới đơm trái
ngọt Có nàng Hạ, các cô
cậu học trò mới được nghỉ
hè.
- Theo lời nàng Hạ: Thiếu
nhi thích nàng Thu nhất.
Không có nàng Thu, làm
sao có đêm trăng rằm rước
đèn, phá cỗ.
- Theo lời nàng Thu: Có
nàng Đông mới có giấc
ngủ ấm trong chăn Mọi
người không thể không yêu
nàng Đông
+ Câu 3: Theo lời bà Đất,
mỗi mùa đều có ích, đều
đáng yêu: Mùa xuân làm
cho cây lá tươi tốt Mùa hạ
cho trái ngọt, hoa thơm
Mùa thu làm cho trời xanh
cao Cho HS nhớ ngày tựu
trường Mùa đông ấp ủ
mầm sống để xuân về cây
trái đâm chồi nảy lộc
-Các nhóm khác nhận xét
bổ sung
-HS vỗ tay, lắng nghe
Trang 9Thu nhất Không có nàng Thu, làm sao có
đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ.
- Theo lời nàng Thu: Có nàng Đông mới
có giấc ngủ ấm trong chăn Mọi người
không thể không yêu nàng Đông
+ Câu 3: Theo lời bà Đất, mỗi mùa đều có
ích, đều đáng yêu: Mùa xuân làm cho cây
lá tươi tốt Mùa hạ cho trái ngọt, hoa
thơm Mùa thu làm cho trời xanh cao
Cho HS nhớ ngày tựu trường Mùa đông
ấp ủ mầm sống để xuân về cây trái đâm
chồi nảy lộc
-GV hỏi HS: Qua bài đọc, em hiểu điều
gì?
-GV nhận xét, tuyên dương
-GV nêu thêm câu hỏi liên hệ:
+Theo em, bây giờ đang là mùa nào trong
năm? Và mùa đó có gì đặc biệt?
+ Em thích mùa nào nhất? Vì sao em
thích?
-HS trả lời: Bài đọc ca
ngợi bốn mùa xuân, hạ,
thu, đông Mỗi mùa đều có
vẻ đẹp riêng, đều có ích
cho cuộc sống
-HS lắng nghe, vỗ tay
-HS liên hệ thực tế, chia sẻ
cảm nhận của mình trước
lớp
+ Bây giờ là mùa xuân ạ
Mùa xuân là mùa của cây
đâm chồi, nảy lộc Mùa Tết
đến xuân về,mùa gia đình
được sum họp và chúng em
có được tiền lì xì ạ
+ Em thích mùa thu bởi tiết
mùa thu mát mẻ, dễ chịu
Mùa thu là mùa tựu trường
em được tới trường gặp lại
thầy cô, bạn bè Mùa thu
có Tết trung thu để chúng
em được rước đèn, phá cỗ
+Em thích mùa xuân nhất
Trang 10-GV nhận xét tuyên dương
Vì mùa xuân đến, cây cối
đâm chồi nảy lộc, em được
nghỉ Tết, cùng bố mẹ đón
năm mới
+- Em thích mùa hè nhất vì
vào mùa hè chúng em sẽ có
một kì nghỉ dài thú vị và
bổ ích Hơn nữa, mùa hè
còn mang đến rất nhiều
loại trái cây ngọt lành
+Em thích mùa đông Vào
mùa đông, em được ngồi
quây quần bên bếp lửa
cùng gia đình
-HS lắng nghe, vỗ tay
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Mục tiêu:
- Biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Luyện tập về sử dụng dấu phẩy
Cách tiến hành:
Bài tập 1:
-GV mời 1 HS đọc yêu cầu Bài tập 1: Sử
dụng câu hỏi Vì sao? Hỏi đáp với bạn:
A Vì sao mùa xuân đáng yêu?
B Vì sao mùa hạ đáng yêu?
C Vì sao mùa thu đáng yêu?
D Vì sao mùa đông đáng yêu
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
(3p)
-1-2 HS đọc yêu cầu của
BT1
- HS thảo luận theo nhóm 4
cùng bạn hỏi đáp và trả lời
câu hỏi
- 1-2 nhóm HS trình bày:
A Vì sao mùa xuân đáng
yêu?/ Vì mùa xuân tiết trời
Trang 11- GV mời đại diện nhóm trình bày kết
quả
-GV yêu cầu đại diện các nhóm khác nhận
xét
-GV nhận xét, tuyên dương
-GV tổng kết, kết quả:
A Vì sao mùa xuân đáng yêu?/ Vì mùa
xuân tiết trời ấm áp, hoa lá tốt tươi, cây
cối đâm chồi nảy lộc
B Vì sao mùa hạ đáng yêu?/Vì mùa hạ có
nắng, giúp hoa thơm trái ngọt.
C Vì sao mùa thu đáng yêu?/Vì mùa thu
có đêm trăng rước đèn, phá cỗ
D Vì sao mùa đông đáng yêu?/Vì mùa
đông mới có giấc ngủ ấm trong chăn
Bài tập 2
-GV mời 1 HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài
tập 2: Em cần thêm dấu phẩy vào những
ấm áp, hoa lá tốt tươi, cây
cối đâm chồi nảy lộc
B Vì sao mùa hạ đáng
yêu?/Vì mùa hạ có nắng,
giúp hoa thơm trái ngọt.
C Vì sao mùa thu đáng
yêu?/Vì mùa thu có đêm
trăng rước đèn, phá cỗ
D Vì sao mùa đông đáng
yêu?/Vì mùa đông mới có
giấc ngủ ấm trong chăn
-Đại diện các nhóm khác
nhận xét
-HS lắng nghe, vỗ tay
- HS đọc yêu cầu BT 2
-HS đọc thầm lại BT2
-HS thảo luận nhóm 4
Trang 12chỗ nào trong 2 câu in nghiêng:
Mùa thu, con đường em đi học hằng ngày
bỗng đẹp hẳn lên nhờ những cánh đồng
hoa cúc Mỗi bông cúc xinh xắn dịu dàng
lung linh như những tia nắng nhỏ Còn
bầu trời thì tràn ngập những tiếng chim
trong trẻo ríu ran
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại BT2
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, làm
BT 2 vào phiếu học tập (2p)
-GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
phiếu học tập của mình
-GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
-GV nhận xét, tuyên dương
-GV chốt kết quả -2-3 đại diện các nhóm trình bày phiếu học tập
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
-GV tổ chức chơi Trò chơi: Hỏi nhanh -HS tham gia trò chơi
Trang 13đáp đúng
-GV phổ biến luật chơi: GV tổ chức cho
HS thực hành hỏi – đáp trong nhóm bốn
- GV mời 2 HS hỏi đáp theo mẫu:
Ví dụ : Hỏi: - Mùa xuân có gì?
Đáp: - Mùa xuân có …
-GV yêu cầu HS hỏi đáp theo nhóm 4
-GV mời 2, 3 nhóm thực hiện trò chơi
trước lớp Các nhóm thay nhau hỏi - đáp
(Nhóm 1 hỏi - nhóm 2 trả lời; Nhóm 2 hỏi
- nhóm 1 trả lời) Nhóm chiến thắng là
nhóm nói được nhanh hơn, trả lời đúng
hơn và rõ ràng
- Để giúp HS phát triển vốn từ, GV nên
động viên HS đưa ra các cách trả lời khác
nhau cho cùng một câu hỏi Ngoài câu trả
lời như của bạn, chúng ta còn có câu trả
lời nào khác?
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
Khen thưởng nhóm thắng cuộc
-HS lắng nghe luật chơi
- 2 HS thực hành hỏi - đáp
theo mẫu:
VD:
HS1: Hỏi: - Mùa xuân có
gì?
HS2: Đáp: - Mùa xuân có
cây cối đâm chồi nảy lộc.
- HS thực hành hỏi – đáp
trong nhóm
+ Từng HS thay nhau hỏi -
đáp về 4 mùa xuân, hạ,
thu, đông theo mẫu
-HS thạm gia trò chơi
-Dưới lớp theo dõi, nhận
xét, bình chọn nhóm chiến
thắng
V HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết học sau.
Cách tiến hành:
- GV mời 1 HS phát biểu:
Sau tiết học em biết thêm được điều gì? Em
biết làm gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu dương
-HS phát biểu:
Sau tiết học, em đã được
hiểu mỗi mùa đều có vẻ
đẹp riêng, đều có ích cho
cuộc sống Và en biết
thêm về các mùa, đặc điểm
của các mùa trong năm ạ.
Trang 14những HS tích cực
-GV dặn dò HS:
+ Ghi nhớ các mùa trong năm và vẻ đẹp
riêng biệt của mỗi mùa
+ Chuẩn bị cho bài học sau
-HS lắng nghe
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( nếu có )
………
………
………
………
………
………
………
………
………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………
………
………
………
………
………
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
( Ký duyệt)
SINH VIÊN KIẾN TẬP
(Ký tên)