Kĩ năng đọc tiếng việt của học sinh lớp 2 dân tộc thái huyện thuận châu sơn la 1

82 0 0
Kĩ năng đọc tiếng việt của học sinh lớp 2 dân tộc thái huyện thuận châu sơn la 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài Một KN định chất lợng học tập học sinh TH KN đọc tiếng Việt Đọc tiếng Việt phơng tiện để học sinh lĩnh hội tiếp thu đợc môn học khác Học sinh tiểu học học học tốt môn khác em biết đọc thành thạo tiếng Việt Việt Nam quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em), sù ph¸t triĨn vỊ c¸c lÜnh vùc kinh tế - xà hội, văn hoá, lĩnh vực giáo dục, có chênh lệch lớn miền đồng miền núi Sơn La tỉnh miền núi nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển mặt so với nớc, nơi tập trung sinh sống nhiều dân tộc thiểu số (ngời Thái, ngời HMông, ngời Mờng, ngời Khơ mú ) dân tộc có tiếng nói chữ viết riêng Do đó, ngời dân tộc thiểu sè nãi chung vµ häc sinh tiĨu häc lµ ngêi dân tộc nói riêng, tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai nên họ có nhiều hạn chế trình học sử dụng tiếng Việt, KNĐTV Qua quan sát cho thấy, học sinh lớp dân tộc vùng miền núi Sơn La đọc tiếng Việt gặp nhiều khó khăn cách phát âm hiểu nghĩa Những khó khăn em ảnh hởng tiếng mẹ đẻ, hạn chế điều kiện sử dụng tiếng Việt (chủ yếu sử dụng trờng), đặc biệt HSDT Thái sinh sống vùng sâu, vïng xa, Ýt cã sù giao lu víi ngêi Kinh Muốn khắc phục hạn chế này, đòi hỏi phải hiểu cách đầy đủ, sâu sắc đánh giá đợc cách xác KNĐTV học sinh tiểu học ngời dân tộc để từ có hớng khắc phục Đọc tiếng Việt vấn đề mới, đà có nhiều công trình nghiên cứu Việt Nam Nhng công trình nghiên cứu vấn đề đọc tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số, đặc biệt vấn đề KNĐTV học sinh tiểu học ngời dân tộc cha có công trình nghiên cứu đề cập cách có hệ thống triệt để Từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Kĩ đọc tiếng Việt học sinh lớp dân tộc Thái huyện Thuận Châu - Sơn La Mục đích nghiên cứu Phát đợc thực trạng KNĐTV học sinh lớp dân tộc Thái huyện Thuận Châu - Sơn La Từ đa đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện KNĐTV cho em Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá khái niệm làm sở lí luận cho đề tài: KN, KNĐTV 3.2 Tìm hiểu thực trạng KN đọc tiếng Việt học sinh lớp dân tộc Thái huyện Thuận Châu - Sơn La 3.3 Kết luận đề xuất s phạm 4.Giả thuyết khoa học Học sinh lớp dân tộc Thái huyện Thuận Châu - Sơn La có KNĐTV møc ®é cha cao Trong ®ã, tèc ®é ®äc TV chậm, đọc cha ngữ điệu TV, mắc nhiều lỗi phát âm; nhận dạng chi tiết đọc TV cha đầy đủ, hiểu đợc ý đoạn đọc TV, nhng khả ứng dụng nh khả sáng tạo đọc TV Có khác biệt HS vùng trình độ KNĐTV Thực trạng KN hạn chế môi trờng giao tiếp TV giao thoa tiếng mẹ đẻ em với tiếng Việt Đối tợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tợng nghiên cứu: KNĐTV 5.2 Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu 69 HS lớp DT Thái c¸c trêng tiĨu häc thc c¸c vïng kh¸c huyện Thuận Châu Sơn La: + Trờng Tiểu học ChiỊng B«m : 29 häc sinh (Vïng III) + Trêng TiĨu häc ChiỊng Ly : 26 häc sinh (Vïng II) + Trờng Tiểu học Thị trấn Thuận Châu: 14 học sinh (Vùng I) Phơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng số phơng pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phơng pháp phân tích tài liệu Nhóm phơng pháp đọc phân tích tài liệu đợc sử dơng ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ thø nhÊt cđa ®Ị tài Chúng đọc phân tích tài liệu lí luận liên quan đến đề tài: tâm lí học, ngôn ngữ học, sách giáo khoa tiếng Việt lớp , nhằm hệ thống hoá đợc hệ thống lí luận làm sở đề tài 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Để thực nhiệm vụ thứ hai đề tài, sử dụng phơng pháp nghiên cứu thực tiễn sau: + Phơng pháp trắc nghiệm Chúng sử dụng phơng pháp trắc nghiệm làm phơng pháp nghiên cứu việc thực nhiệm vụ thứ hai Phơng pháp trắc nghiệm đợc sử dụng với mục đích đo mặt định lợng kĩ thuật đọc (tốc độ đọc TV, ngữ điệu đọc TV, khả phát âm) khả thông hiểu đọc TV (KN nhận dạng chi tiết đọc TV, KN hiểu nội dung đọc TV, KN ứng dụng đọc TV, KN sáng tạo đọc TV) + Phơng pháp quan sát Việc quan sát trình đọc TV học TV học sinh lớp, mức độ sử dụng tiếng Việt tiếng DT em chơi trờng, nh nhà , thông số giúp lí giải nhiều vấn đề trình nghiên cứu + Phơng pháp trò chuyện Chúng trao đổi, trò chuyện trực tiếp với giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh số ngời dạy tiếng DT, nhằm lấy ý kiến đánh giá đối tợng vấn đề có liên quan đến việc đọc TV HSDT Thái nguyên nhân mắc lỗi đọc TV HSDT Thái + Phơng pháp điều tra viết Nhằm thu thập thông tin cá nhân HS , gia đình HS quan điểm GV trực tiếp giảng dạy HS lớp thực trạng KNĐTV HSDT Thái 6.3 Nhóm phơng pháp toán thống kê Các phơng pháp toán thống kê sử dụng đại lợng: số trung bình cộng, độ lệch chuẩn, hệ số tơng quan, kiểm định đánh giá kết nghiên cứu đợc sử dụng để xử lí số liệu, thông tin mà thu thập đ ợc Trên sở số liệu đó, rút đợc kết luận khoa học thông tin thu đợc Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nghiên cứu: -Về nội dung: KNĐTV gồm hình thức: đọc thành tiếng đọc thầm Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, nghiên cứu thực trạng KNĐTV thành tiếng học sinh dân tộc lớp - Về địa bàn khách thể nghiên cứu: Huyện Thuận Châu Sơn La địa bàn chủ yếu tập trung sinh sống ngời DT Thái nên khuôn khổ luận văn tốt nghiệp này, nghiên cứu khách thể HSDT Thái 7.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đợc thực ba trờng tiểu học làm đại diện vùng khác thuộc địa bàn huyện Thuận Châu - Sơn La Đóng góp đề tài Tìm hiểu thực trạng KNĐTV học sinh lớp dân tộc Thái huyện Thuận Châu Sơn La, qua có đề xuất nhằm nâng cao chất lợng dạy học TV HSDT Thái Chơng Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, vấn đề KN đọc KNĐTV đà đợc nghiên cứu dới nhiều lĩnh vực nh ngôn ngữ học, tâm lí học, tâm lí học ngôn ngữ cho đời nhiều công trình nghiên cứu nhiều tác giả khác Trong đề tài này, đề cập vấn đề theo hai bình diện nh sau: + Lịch sử nghiên cứu KN + Lịch sử nghiên cứu KN đọc KN đọc hiểu TV 1.1.1 Vấn đề KN đà đợc nhà tâm lí học nghiên cứu từ lâu dới nhiều góc độ khác Nhng nhìn chung theo hai hớng chính: * Hớng nghiên cứu kĩ mức độ khái quát Đại diện hớng nghiên cứu có: P.Ia.Galperin, K.K.Platônov, P.V.Pêtrôpxki, V.X.Cudin P.Ia.Galperin, công trình nghiên cứu [33] [Theo 28] chủ yếu sâu vào vấn đề hình thành tri thức, KN theo lí thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn (xem mục 1.2.2) K.K.Platônov Về tri thức, kĩ xảo KN đà trình bày khái quát ba khái niệm: tri thức, kĩ xảo, KN mối quan hệ chúng theo quan niệm ông nhà tâm lí khác [Theo 4] * Hớng nghiên cứu kĩ mức độ cụ thể Đây hớng nghiên cứu lớn KN, gắn liền với nhiều nhà tâm lí lớn nhiều lĩnh vực lĩnh vực hoạt ®éng thĨ nh: KN ho¹t ®éng s ph¹m (A.A.Leonchiev, X.I.Kixegof…), KN lao ®éng (V.V.Tsebbseva, V.G.Look, E.A.Milerian…), KN häc tập (G.X.Kochiuc, N.A.Menchinxcaia) 1.1.2 KN đọc KNĐTV đợc nhiều tác giả khác nớc nghiên cứu từ lâu với công trình nh sau: * Nớc Năm 1905, tác giả E.Javal (Pháp)với tác phẩm Sinh lí học việc dạy đọc dạy viết Nhiều tác giả chủ yếu sâu vào nghiên cứu liên quan tới vấn đề KN đọc khía cạnh khác phơng diện giáo học pháp nh: nguyên tắc dạy học đọc, phơng pháp dạy đọc, giai đoạn đờng hình thành KN đọc, vấn đề kiểm tra - đánh giá KN đọc với đại biểu nh : F.Closset, W.S.Gray, I.A.Dimnhia [Theo 27] KN đọc đợc nhà tâm lí học nghiên cứu nh: A.A.Leonchiev, I.G.Êgorôv, D.I.Cltrnhicova (Nga); F.J.Schonell (Anh); H.P.Smith Em.V.Dechant (Mĩ) Trong đó: I.G.Êgorôv có công trình Tâm lí học nắm vững kĩ xảo đọc Những khảo luận tâm lí dạy trẻ em đọc, đà ®Ị cËp tíi c¸c cÊp ®é ®äc hiĨu kh¸c quan hệ chúng việc hình thành kĩ xảo đọc [Theo 4] H.P.Smith Em.V.Dechant có công trình Psychology in teaching of reading (1961), trình bày vấn đề: khái niệm đọc, sở đọc, yếu tố cá nhân trình đọc[Theo 4] * Trong nớc Các công trình nghiên cứu nớc thờng tập trung vào hai hớng sau: + Nghiên cứu KN đọc hiểu có luận án Tiến sĩ Đỗ Thị Châu Nghiên cứu KN đọc hiểu tiếng Anh cđa häc sinh líp ” (1999) + Nghiªn cứu phơng pháp dạy đọc TV nh: Phạm Toàn - Nguyễn Trờng có công trình Phơng pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc (1978) Dạy đọc học đọc (1982) Tác giả Phan Thiều với công trình Dạy nói cho trẻ em trớc tuổi cấp một(1979) Đọc dạy đọc cấp1(1990) Luận ¸n Phã TiÕn sÜ khoa häc T©m lý cđa t¸c giả Dơng Diệu Hoa Hình thành KN đọc viết tiếng Việt cho học sinh đầu lớp (1995) Luận ¸n TiÕn sÜ khoa häc gi¸o dơc cđa Ngun ThÞ Hạnh Rèn luyện KN đọc hiểu cho học sinh lớp vµ líp 5” (2001) Ngun Träng Hoµn víi Rèn luyện t sáng tạo dạy học tác phẩm văn chơng (2001) Nguyễn Thanh Hùng có chuyên đề "Dạy đọc hiểu nhà trờng phổ thông" Lê Phơng Nga với công trình Dạy học tập đọc tiểu học (2001) Phơng pháp dạy học tiếng Việt tiểu học có đề cập tới khái niệm đọc, ý nghĩa việc dạy đọc cho HSTH Tóm lại, công trình lí luận thực tiễn tác giả nớc đà làm sáng tỏ nhiều vấn đề KN, KN đọc, phơng pháp dạy đọc TV Tuy nhiên cha có công trình sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề KN đọc HS lớp 2, đặc biệt việc nghiên cứu vấn đề với khách thể HSDT Thái lớp vùng sâu, xa (nh địa bàn tỉnh Sơn La) Do vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thiếu hụt 1.2 Vấn đề hình thành kĩ tâm lí học 1.2.1 Khái niệm kĩ Trong lĩnh vực hoạt động, để tiến hành hoạt động có hiệu quả, ngời cần phải có tri thức đối tợng hoạt động mà phải biết sử dụng tri thức vào việc vận dụng, cải tạo thực, tức ngời cần phải có KN Hiện nay, tồn hai quan niệm vấn đề KN tâm lí học [Theo 6,7,9,14,20,30] * Quan niệm thứ nhất: Coi KN mặt kĩ thuật thao tác, hành động hay hoạt động KN gắn liền với hành động cụ thể đó, đợc xem nh đặc điểm hành động, mức độ hình thành KN đợc biểu mức nắm vững cách thức thực hành động việc tiến hành thành thạo, nhuần nhuyễn thao tác theo phơng thức hành động đà nắm vững Đại diện có tác giả: + V.S.Kudin cho rằng, KN phơng thức hoạt động không cần sù cđng cè b¾t bc b»ng lun tËp tõ tríc + V.A.Cruchetxki cho rằng, KN phơng thức thực loại hoạt động - mà ngời đà lĩnh hội đợc từ trớc.[6] Nh vậy, theo hai ông cần nắm vững phơng thức hành động ngời đà có KN không cần tính đến kết + Theo A.G.Côvaliov, KN phơng thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Do đó, ngời có KN ngời thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động, không đề cập đến kết hành động, mà coi kết hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, quan trọng lực ngời không đơn giản nắm vững cách thức hoạt động đem lại kết tơng ứng + Trần Trọng Thuỷ cho rằng: KN mặt kĩ thuật hành động, ngời nắm đợc hành động tức có kĩ thuật hành động, có KN Nh vậy, ngời nắm đợc tri thức hành động, thực đợc hành động theo yêu cầu thao tác kĩ thuật ngời có KN Còn việc thực hành động có đạt đợc mục đích hay không điều không đợc xem xét dới góc độ KN Các tác giả theo hớng nhấn mạnh mặt kĩ thuật hành động, trọng đến khía cạnh cách thức hành động, coi việc nắm đợc cách thức hành động có KN * Quan niệm thứ hai: Nhấn mạnh mặt hiệu hành động KN, coi KN không đơn kĩ thuật hành động mà biểu lực ngời KN vừa có tính ổn định, lại vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt: + N.Đ.Lêvitốp cho rằng, KN thực có kết động tác hay hoạt động phức tạp cách áp dụng hay lựa chọn cách thức đắn, có tính đến điều kiện định đây, ông đặc biệt ý đến kết hoạt động Việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đợc chia thành hai mức tơng ứng với hai bớc khác nhau: KN sơ đẳng KN phát triển - KN sơ đẳng: đợc biểu thể nghiệm việc thực có kết tác động cần thiết, KN sơ đẳng đợc xuất bắt chớc, tri thức ngẫu nhiên Nhng hoạt động phức tạp, KN đợc hình thành quan sát bắt chớc tin cậy - KN phát triển: xuất giai đoạn cao hơn, đợc hình thành trình vận dụng tri thức, hiểu biết vào thực tiễn, tập luyện mà dần trở thành kĩ xảo ngày hoàn thiện Một ngời có KN hoạt động phải nắm đợc vận dụng đắn cách thức hành động, nhằm thực hành động có kết + Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn ánh Tuyết, Ngô Công Hoàn, Trần Quốc Thành, KN lực ngời thực công việc có kết quả.[44] Nhìn chung, tác giả theo hớng đà coi KN không đơn bao gồm mặt kĩ thuật hành động, mà trọng tới mặt kết mối quan hệ với mục đích, phơng tiện, điều kiện cách thức tiến hành hành động + Trong từ điển tâm lý học A.V.Pêtrovxki M.G.Jarosevxki chủ biên năm 1990 định nghĩa: KN phơng thức thực thông thạo hành động chủ thể dựa sở tổ hợp tri thức, kĩ xảo đà có KN đợc hình thành đờng luyện tập, tạo cho ngời khả thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện đà thay đổi [29; tr 414] + Trong từ điển tiếng Nga (1968), KN đợc hiểu theo ý sau: Một: KN khả làm đợc đó; Hai: Khả đợc hình thành bëi tri thøc, kinh nghiÖm; Ba: Khi cã KN tÊt làm đợc.[ 4; tr19] + Trong từ điển tiếng Việt (1992): KN khả vận dụng kiến thức thu nhận đợc lĩnh vực vào thực tế.[42; tr517] Qua việc trình bày quan điểm trên, thấy vấn đề KN có ý kiến khác nhau, nhng thực chúng mâu thuẫn, phủ định lẫn Sự khác chỗ mở rộng hay thu hẹp phạm vi triển khai KN hành động tình khác Nhìn chung, xem xét KN, cần ý đến điểm sau: Thứ nhất: KN trớc hết phải hiểu mặt kĩ thuật thao tác hay hành động định KN mục đích riêng Mục đích mục đích hành động, KN chung chung, trừu tợng tách rời hành động Khi nói tới KN nói tới hành động cụ thể với mức độ đắn thành thục định KN hành động đồng nghĩa với hành động có KN Thứ hai: Cơ chế hình thành KN thực chất chế hình thành hành động Mỗi hành động có mục đích khách quan lôgic thao tác dẫn đến đến mục đích Lôgic thao tác làm nên mặt kĩ thuật hành động Việc hình thành KN hành động cá nhân phải biết triển khai thao tác theo lôgic phù hợp với mục đích khách quan Việc định hớng, điều khiển điều chỉnh trình hình thành KN đợc qui định hớng, điều khiển, điều chỉnh trình hình thành củng cố hành động Thứ ba: Tính đắn thành thạo sáng tạo, tiêu chuẩn quan trọng để xác định hình thành mức độ phát triển KN hành động bậc cao Hành động cha thể có KN mắc nhiều lỗi vụng về, hành động tiêu tốn nhiều thời gian, công sức triển khai hành động cứng nhắc mang tính rập khuôn Vì vậy, để có KN hành động, cá nhân không hiểu sâu sắc hành động (mục đích, chế, điều kiện hành động) mà chủ yếu phải mềm dẻo linh hoạt triển khai hành động hoàn cảnh theo l«gic cđa nã víi mäi vËt liƯu cã thĨ cã để đạt đợc mục đích hành động Ta đánh giá học sinh có KNĐTV em triển khai đắn thao tác đọc TV tất đọc TV dừng lại vài đoạn ngắn hay vài TV Nh ta hiểu KN hành động khả triển khai đắn hành động sở hiểu sâu sắc đầy đủ hành động Với nội hàm có khái niệm nêu trên, sử dụng khái niệm KN theo quan niệm thứ hai - đà đợc nhiều tác giả sử dụng công trình nghiên cứu khác nhau, cụ thể khái niệm KN nhà tâm lý học Nga K.K.Platonov: Kĩ khả ng ời thực hoạt động hay hành động sở kinh nghiệm cũ" [Theo 4; tr20] làm khái niệm công cụ cho việc nghiên cứu lý luận thực tiễn KN hoạt động đọc TV HSDT Thái lớp 1.2.2 Phân biệt kĩ kĩ xảo Việc xác định KN hành động dựa thông số mức độ đắn, cao việc triển khai nã thùc tiƠn bc ta ph¶i khoanh vïng phạm vi KN kĩ xảo Các nhà nghiên cứu thống cho rằng: Kĩ xảo loại hành động tự động hoá nhờ luyện tập Nó có đặc điểm: kiểm soát thờng xuyên ý thức; động tác mang tính chất khái quát; động tác thừa; kết cao mà tốn lợng thần kinh bắp.[9; tr255] Sự giống KN kĩ xảo chỗ chất thuộc tính kĩ thuật hành động cá nhân Chúng đợc hình thành sở tri thức hành động đà đợc lĩnh hội đợc triển khai thực tiễn Sự khác KN kĩ xảo đợc đặc trng mức độ cao, tự động hoá, mức độ tham gia ý thức vào thao tác, cấu trúc vai trò chúng trình hành ®éng Cơ thĨ: + So víi KN, kÜ x¶o cao hơn, tự động hoá đợc giải phóng khỏi kiểm soát ý thức Trong đa số trờng hợp, kĩ xảo đợc nảy sinh sở biến hành động thành thao tác nh phơng thức hành ®éng tù ®éng ho¸ mét c¸ch cã ý thøc, nh phần đợc tự động hoá việc thực hành động, thao tác có ý thức [19; tr318] Nói chung, để có kết cao hành động mà cá nhân không bị cộm ý thức thao tác (với t cách phơng tiện hành động đó) không dừng lại mức KN mà phải vơn tới trình độ kĩ xảo Do Có thể nói kĩ xảo có tính hoàn thiện cao KN, đợc hình thành së cđa nh÷ng KN cã tríc [30; tr120] “Suy cho dạy học, đặc biệt dạy hành động học tập cho học sinh, phải huấn luyện hành động tới mức thao tác kĩ xảo Bởi đa số tri thức, KN mà học sinh tiếp thu đợc nhà trờng cần phải đợc trang bị cho nó, phục vụ không cần phải mÃi mÃi đợc ý thức cách tại, không đợc làm cộm ý thức Không phải vô cớ mà ngời ta nói ngời biết chữ không đợc coi ngời viết cách không thành thạo mà phải coi ngời viết cách không thành thạo, không cần đặc biệt nghĩ đến điều Tôi biết hàng loạt qui tắc, nhng vận dụng chúng, chúng không ngập ý thức tôi, mà thực tế hầu nh không lại vận dụng chúng cách hoàn toàn có ý thức Nếu không nói chung viết đợc tác phẩm, lái máy bay chí phán đoán cách lôgic, tức phán đoán cách tuân theo qui tắc lôgic [19; tr322] Nh vậy, KN kĩ xảo hành động hai mức độ khác tự động hoá cao hành động Chúng kết lĩnh hội luyện tập thực tiễn + Giữa KN kĩ xảo có khác cấu trúc.Trong tiến trình hình thành, KN đại lợng có hớng, đợc hình thành theo hớng xác định nhằm vào mục ®Ých, nhiƯm vơ thĨ VỊ tỉng thĨ, KN cã cấu trúc gồm thành phần: - Tri thức phơng thức thực thao tác hành động cấu thành KN

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan