- Ổn định cho trẻ hát bài: “Nắng bốn mùa” các bạn hát rất hay, cô cũng có một bài thơ nói về những tia nắng, cũng có tên “Nắng bốn mùa” cô sẽ đọc cho các bạn nghe nha. - Cô đọc thơ:[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN I TRƯỜNG MẦM NON BÁN CÔNG 30/4
GIÁO ÁN:
LÀM QUEN VĂN HỌC CHỦ ĐỀ: MÙA HÈ
ĐỀ TÀI: THƠ “NẮNG BỐN MÙA” Lứa tuổi: – tuổi
Giáo viên: DƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG MAI YẾN HẰNG
PHẦN I: HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Mục đích yêu cầu: 1. Giúp trẻ hiểu thơ:
- Biết tên thơ: Nắng bốn mùa - Cảm nhận nhịp điệu thơ:
Dịu dàng / nhẹ nhàng Vần chị nắng xuân Hung hăng / hay giận Là ánh nắng / mùa hè Vàng hoe / muốn khóc Chẳng khác / nắng thu Mùa đơng / khóc hu hu Bởi / khơng có nắng
- Nắm nội dung chính: mơ tả ánh nắng bốn mùa (xuân: nhẹ nhàng, ấm áp, tươi vui
Hè: nắng vàng gay gắt Thu: nắng, nắng nhẹ Đơng: trời khơng có nắng)
2. Nghe hưởng đọc thơ cô (biểu lộ cảm xúc diễn cảm)
3. Phát triển tưởng tượng, xúc cảm, tư duy, trí nhơ, ngơn ngữ
4. Phát triển tri giác phân tích cho trẻ (liên hệ hình ảnh mùa) tập làm quen biểu tượng tượng trưng bốn mùa (4 vòng)
5. Giáo dục cảm xúc thẩm mỹ yêu thích thơ hay (qua lời phổ nhạc)
II. Chuẩn bị: chuẩn bị cho trẻ số hoạt động trước
Âm nhạc: cho trẻ nghe nhạc “Nắng bốn mùa” tập cho trẻ hát
MTXQ: cho trẻ giải số câu đố mùa năm Kể chuyện: “Ơng mặt trời vắng”
Vẽ: tơ màu ông mặt trời trang phục theo mùa
(2)- Máy vi tính - Băng nhạc + máy - vòng mây bốn mùa
IV. Tiến trình thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA BÉ
Hoạt động 1:
- Ổn định cho trẻ hát bài: “Nắng bốn mùa” bạn hát hay, có thơ nói tia nắng, có tên “Nắng bốn mùa” cô đọc cho bạn nghe nha
- Cô đọc thơ:
+ Lần 1: Đọc thật diễn cảm kết hợp động tác minh hoạ
+ Trị chuyện trẻ: Lời thơ có giống lời hát khơng?
Lưu ý: có chút khác nhau: thơ khơng có đoạn “Mùa đơng khóc hu hu, thiếu mặt trời?
- Tập thể đọc:
+ Lần 1: tập thể đọc cô
Cô lắng nghe để nắm xem mức độ thuộc trẻ Phân tích giúp trẻ đọc diễn cảm “Mùa xuân nắng dịu nhẹ đọc nhẹ lại Còn “nắng hè giận dữ” đọc nhấn giọng “Nắng thu yếu buồn muốn khóc” ta đọc chậm lại Cịn mùa đơng khóc hu hu hiền em bé (diễn từ hu hu) Các bạn nhớ đọc thật hay, có lúc vui lúc buồn, lúc nhanh lúc chậm nha
+ Lần 2: trẻ đọc cô ý đọc nhỏ dần trẻ đọc
Hoạt động 2: đàm thoại
- Các bạn vừa đọc thơ gì?
- Bài thơ nói gì? (nói tia nắng mặt trời mùa)
- Bạn cho cô biết “dịu dàng nhẹ nhàng” là nắng mùa nào?
- Cịn nắng mùa hè nào? Các cô đọc câu thơ nói nắng mùa hè nha
- Vàng hoe muốn khóc nắng mùa con?
- Cịn mùa đơng sao?
+ Trị chơi: “Em vẽ” (dùng ngón tay vẽ động tác
- Trẻ tự nhận xét
- Tập thể đọc
- Tập thể đọc
- Trẻ tự trả lời
- Trẻ trả lời
(3)mô tả theo yêu cầu cô) Vẽ mưa rơi
Vẽ ông mặt trời
Vẽ ơng mặt trăng, 1_2_3
Vậy cịn ai? Các bạn cô gọi to ông mặt trời xuống chơi (1_2_3)
+ Cho trẻ xem đoạn phim minh hoạ, kết hợp trò chuyện làm rõ từ
Ông mặt trời mùa xuân trông dịu dàng, nhẹ nhàng Những tia nắng chiếu thật tươi ấm áp
Ái chà! Sao ông mặt trời mùa hè “hung hăng, giận dữ” cau mặt lại làm người tốt mồ
Mùa Thu, vàng hoe muốn khóc, ánh nắng thu yếu dần, mùa thu đến
Cịn tia nắng mùa đơng đâu tiêu Mình gọi ơng mặt trời mùa đông
xem
Hoạt động 3: cho nhóm, tốp cá nhân đọc thơ + Lần 1: nhóm trai đọc, nhóm gái đọc
+ Lần 2: tốp – cá nhân đọc
Hoạt động 4: cô đưa vòng mây, vòng tượng trưng cho mùa Cô không giới thiệu, cho trẻ xem nói cho biết vịng mùa xuân (mùa hè, mùa thu, mùa đông)
- Nghe nhạc chơi dứt chạy vòng bạn vịng mùa xn đọc cho câu thơ nói mùa Xn (Hè – Thu – Đơng) Cơ tới vịng vịng đọc nha
- Lần 1, cô chậm cho trẻ thực - Lần 2, cô nhanh
- Lần 3, cô xem trẻ thực khơng? (nếu khơng chuyển qua cho chơi nhóm nhỏ lần sau)
- Kết thúc cho tập thể với qua hết bốn mùa (4 vịng tròn), vừa vừa hát “Nắng bốn mùa”
- Trẻ ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi - Nhóm trai – gái đọc thơ - Tốp – cá nhân đọc thơ
- Đi chơi tự
- Tập thể đọc thơ
PHẦN II: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
(4)