Khái quát về các khoản thu nhập, chi phí của ngân hàng Để có thể phản ánh được toàn bộ diễn biến hoạt động kinh doanh của các TCTD, chúng ta phải nhờ tới kế toán ngân hàng.. Ta có thể tí
Trang 1HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
Giảng viên phụ trách: PGS.TS Trương Thị Hồng
MSSV: 35221025723 Khoá - Lớp: LT27.2 NHO1
" ⁄-ự Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 20234 C~ ,
Trang 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT TU VIET TAT TU VIET THUONG
Trang 3MỤC LỤC
CHUONG I KE TOAN THU NHAP, CHI PHi CUA NGAN HÀNG 5 I Khái quát về các khoản thu nhap, chi phi cua ngan hang 5 1 Khái quát về các khoản thu nhập: “TK 70 79”: 5
1.1 Thu về hoạt động tín dụng: Tài khoản để sử dụng là “TK
1.2 Thu về dịch vụ thanh toán “TK 71”: cccc.c co 7 1.3 Thu từ các hoạt động kinh doanh khác như: ủy thác và đại lý (TK714), dịch vụ bảo hiểm (TK 716), cccccccccccssssssssee: 9
1.4 Thu từ hoạt động góp vốn mua, mua cổ phần “TK 78” 9
1.5 Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối “TK 721, TK 722, TK
2 Khái quát về các khoản chỉ phí tại Ngân hàng: “TK 80
TT cu non non non n nn n n n n n n nh HS TH HH HN HH HH HH n HH BH BH B B B BB BBn B HN BH 10
2.1 Chi phí về huy động vốn: “TK Ö80Ö” c cài cviccceeo 10 2.3 Chi cho các hoạt động kinh doanh ngoại hối “TK 82” 11 2.4 Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí như phí giao thông các phương tiện vận tải cccnnnnnn nghe 11 2.6 Chi hoạt động quản lý công cụ “TK 86” 12
2.8 Chi phí về dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của
CHUONG II: KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN - ng ch nhà 15
KẾT LUẬN cọ nọ gọn nh BE 18
Trang 5LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài tiểu luận môn “Kế toán ngân hàng”, bên cạnh
sự nỗ lực của bản thân đã vận dụng những kiến thức tiếp thu được, tìm tòi, học hỏi những nội dung liên quan đến đề tài, em luôn nhận
được sự hướng dẫn, dạy dỗ tâm huyết từ giảng viên bộ - PGS.TS Trương Thị Hồng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô vì đã
giúp em tích lũy thêm kiến thức và có được cái nhìn sâu sắc, hoàn thiện hơn trong học tập và công việc Kiến thức là vô hạn còn sự tiếp nhận của mỗi con người thì luôn tồn tại những hạn chế Vậy
nên dù cố gắng hoàn thành chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý từ cô để từ đó có thể rút
kinh nghiệm, hoàn thiện hơn trong những lần làm đề tài nghiên cứu tiếp theo, không chỉ với bộ môn “Kế toán ngân hàng” mà còn với những môn học sau trong suốt quá trình học trên giảng đường Một lần nữa, Em cảm ơn cô rất nhiều, kính chúc cô sức khỏe, thành công, và luôn là người giảng viên tâm huyết trong sự nghiệp trồng người của mình
Trang 6CHƯƠNG I KE TOAN THU NHAP, CHI PHi CUA NGAN HÀNG
I Khái quát về các khoản thu nhập, chi phí của ngân hàng
Để có thể phản ánh được toàn bộ diễn biến hoạt động kinh
doanh của các TCTD, chúng ta phải nhờ tới kế toán ngân hàng Kế toán ngân hàng có nhiệm vụ phản ánh các nghiệp vụ kịp thời, chính xác, trung thực, khách quan, toàn diện, theo các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán thống nhất KTNH cung cấp số liệu, phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, thông qua kết quả hoạt động kinh doanh có thể đánh giá tính hình huy động vốn và sử dụng vốn
có hiểu quả hay không?
Ta có thể tính kết quả hoạt động kinh doanh của NH trong kì như sau:
KQKD = Tổng thu nhập - Tổng chỉ phí
Về cơ bản thì KTNH tuân thủ theo nguyên lý kế toán và chuẩn mực kế toán nói chung Tuy nhiên để phân biệt KTNH với các loại kế toán tại doanh nghiệp người ta thường dựa vào đặc điểm riêng
của kế toán ngân hàng (Do NH là tổ chức trung gian tài chính nên KTNH phản ánh rõ nét tình hình huy động vốn và sử dụng số tiền đó để cáp tín dụng thông qua các tài khoản tiền gửi thanh toán,
tiền tiết kiệm, tài khoản cho vay, chiết khấu )
1 Khái quát về các khoản thu nhập: “TK 70 79”: Đây là loại tài khoản luôn có có dư CÓ
Thu nhập của ngân hàng là tổng giá trị các lợi ích kinh tế Ngân hàng thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của Ngân hàng, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (không bao gồm khoản góp vốn của chủ sở hữu)
Doanh thu và chỉ phí tạo ra khoản doanh thu đó phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp
Bên Có ghi: - Các khoản thu về hoạt động kinh doanh trong
kỳ
Bên Nợ ghi: - Điều chỉnh hạch toán sai sót trong năm (nếu có)
- Chuyển số dư Có cuối năm vào TK năm nay khi
quyết toán
Trang 7Số dư bên Có: - Phản ánh thu nhập về hoạt động kinh doanh của TCTD
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ kế toán năm
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng là số tiền thu được trong kì bao gồm:
1.1 Thu về hoạt động tín dụng: Tài khoản để sử dụng là “TK 70”
Như chúng ta đã biết thì hoạt động chủ yếu của các tổ chức
tín dụng là đi vay và cho vay, hoạt động cho vay chiếm tới 2/3
tổng nguồn vốn của ngân hàng Chính vì vậy đây luôn là hoạt động mang lại nguồn doanh thu chính cho ngân hàng
- Thu lãi tiền gủi:" TK 701”:
Tình huống 1: Thu lãi tiền gửi tại NHTM B 5.500.000 trong đó
5.000.000 đồng chuyển vào TKTG, còn lại là tiền mặt
Tình huống 2: Trích từ tài khoản tiền gửi của khách hàng để
thu tiền lãi hàng tháng số tiền là 1.500.000.000 đồng KTNH sẽ hoạch toán như sau: NỢ TK 1011 : 1.500.000.000
Trang 8
CO TK 704: 6.000.000
Phản ánh vào sơ đồ chữ T
50,000,0oo — 20:000,00 0
Trang 91.2 Thu về dịch vụ thanh toán “TK 71”: Nếu như thu nhập từ lãi của những năm trước đây chiếm đến
hon 90% tỷ trọng thu nhập của các ngân hàng, thì hiện tại tỷ lệ này đang có xu hướng giảm, nhường thị phần cho thu nhập ngoài
lãi với tỷ trọng tăng lên hơn 20% tổng cơ cấu doanh thu Sự
chuyển biến này hoàn toàn hợp lý khi các ngân hàng ngày càng chủ động hơn trong việc tối ưu hóa nguồn thu từ các hoạt động phi tín dụng Nguồn thu nhập ngoài lãi hiện nay bao gồm thu từ dịch vụ như thanh toán, thu phí từ thẻ, thu phí bảo hiểm , ngoài ra còn có các hoạt động khác như kinh doanh ngoại tệ, mua bán chứng khoán Hiện tại nguồn thu này được xem như “gà đề trứng vàng” cho các ngân hàng khi mà nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, hoạt động cho vay bị ảnh hưởng bởi cầu tín dụng thấp
- Thu phí dịch vụ thanh toán, dịch vụ thu hộ, lệ phí hoa hồng và các dịch vụ thanh toán khác: “TK 711”: Hạch toán tài khoản này thực hiện theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14- “Doanh thu và thu nhập khác”
Tình huống 5: Thu lệ phí mở thẻ Tín dụng 500.000 chưa thuế GTGT, thuế 10% bằng TM
Phản ánh vào sơ đồ chữ T
TK 4531 50,000
- Thu về dịch vụ ngân quỹ: “TK 713” Tình huống 6: Thu 1.000.000 tiền giám định tiền thật/tiền giả cho công ty vàng bạc đá quý B, thuế GTGT 10%, thu bằng TM
Trang 10KT hoạch toán như sau: NỢ TK 1011 : 1.100.000
- Thu từ dịch vụ tư vấn: “TK 715” - Thu từ các dịch vụ khác như là: hoạt động cung ứng dịch vụ
bảo quản tài sản, hoạt động cho thuê két sắt (TK 718), dịch vụ cầm đồ thu khác (TK 719 )
1.3 Thu từ các hoạt động kinh doanh khác như: ủy thác và đại lý (TK714), dịch vụ bảo hiểm (TK 716),
1.4 Thu từ hoạt động góp vốn mua, mua cổ phần “TK 78”
Tình huống 7: Thu lãi vay do góp vốn và Cty in ấn B 80.000.000
50,000,000
Trang 111.5 Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối “TK 721, TK
bằng TM
KT hoạch toán như sau: NỢ TK 1011 : 180.000.000
CÓ TK 79: 180.000.000
Bên Có ghi: - Các khoản chi về hoạt động kinh doanh trong kỳ
(nếu có)
Trang 12- Chuyển số dư Nợ cuối kỳ vào TK năm nay khi
quyết toán
doanh trong kỳ Hoạt động cho vay đem lại nguồn thu lớn nhất đồng nghĩa với việc chỉ phí để huy động được nguồn vốn đáp ứng như cầu cho vay sẽ là khoản chi phí lớn nhất Thường thì khoản chỉ phí này thường
chiếm hơn 50% tổng chi phí của ngân hàng
Việc xác định chỉ phí phải được thực hiện một cách chính xác, xác định đúng tính chất, nội dung của từng loại chi phí để hạch toán theo đúng quy định vào các tài khoản thích hợp
2.1 Chi phí về huy động vốn: “TK 80”
Bao gồm chỉ trả lãi tiền gửi “TK 801, chỉ trả lãi tiền vay “TK 802”, trả lãi phát hành giấy tờ có giá “TK 803”, trả lãi cho thuê tài chính “TK 805”, chi phí khác cho hoạt động tín dụng TK 809”
Tình huống 10: Chỉ trả lãi tiền vay 1.000.000.000 bằng chuyển khoản qua TKKH
Tình huống 11: Chi trả phí môi giới mua bán ngoại tệ 1.000.000, thuế GTGT 10% qua TKNH
Trang 13KT sẽ hoạch toán như sau: NỢ_ TK 816 1.000.000
Phản ánh vào sơ đồ chữ T
Trang 14hội, các khoản chỉ để góp theo lương “TK 853”,
Tình huống 14: Chi lương nhân viên 200.000.000 bằng TGNH
KT sẽ hoạch toán : NỢ TK851 : 200.000.000
CO TK 4211: 200.000.000
dụng “ TK 868”, chi cho xuất bản tài liệu quảng cáo tiếp thị
khuyến mãi “ TK 866”, các khoản chi phí quản lý khác “TK 869”
Trang 15Khấu hao cơ bản TS cố định “TK 871”, bảo dưỡng - sửa chữa
tài sản “TK 872”, mua sắm công cụ lao động “TK 874”, chỉ bảo hiểm TS “TK 875”, chỉ thuê TS “TK 876”
Tình huống 18: Trích 50.000.000 khấu hao cơ bản TSCĐ, mặt khác NH mua TSCĐ mới giá mua ghi trên hóa đơn là 300.000.000
tra bang TGNH Chi phi van chuyển 500.000, TSCĐ đã hao mòn
5% Thuế GTGT được tính trên giá mua 10%, TS mua bằng nguồn
vốn đầu tư và phát triển của Ngân hàng
KT hạch toán Khấu hao như sau: NỢ TK 871: 50.000.000
Trang 16hiểm bảo toàn TGKH “TK 883”
2.9 Chi phí khác “TK 89”: chỉ phí công tác xã hội “TK 891”, chi phi theo chế độ tài chính “TK 892”
Trang 1713
CHUONG II: KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN
PHỐI LỢI NHUẬN 1 Khái quát về kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh chính là thước đo phản ánh một cách chính xác và hiệu quả của hoạt động kinh doanh Chính vì vậy, việc xác định kết quả kinh doanh là vô cùng quan trọng trong ngân hàng, để thông qua đó có những hướng đi đúng đắn cho các kỳ hoạt động kinh doanh tiếp theo của ngân hàng
Kết quả kinh doanh là chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng
chi phi , nó có thể là số lãi hoặc lỗ do các hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Việc xác định và kết chuyển kết số dư từ các tài khoản thu -
chi sang tài khoản lợi nhuận phải được thực hiện một cách kịp thời và chính xác Qua đó có thể xác định được việc kinh doanh đang
có lãi hay đang thua lỗ và tiến hành kết chuyển về lãi hoặc lỗ về Ngân hàng cấp trên theo đúng nguyên tắc
Việc phân chia lợi nhuận hoạt động kinh doanh phải đảm bảo rõ ràng, rành mạch và theo đúng chính sách tài chính và quy định của pháp luật
2 Tài khoản sự dụng Trong KTNH việc tập hợp doanh thu và chỉ phí xác định lợi nhuận trong kỳ của TCTD, kế toán sử NH sẽ sử dụng tài khoản 69: Lợi nhuận chưa phân phối
Bên Có ghi: Số dư cuối kỳ của các TK thu nhập chuyển sang
Bên Nợ ghi: - Số dư cuối kỳ của các TK chi phí chuyển sang
-Trích lập các quỹ
- Chia lợi nhuận cho các bên tham gia liên doanh, cổ
đông Số dư Có: Phản ánh số lợi nhuận chưa phân phối hoặc chưa sử dụng
Số dư Nợ: Phản ánh số lỗ hoạt động kinh doanh chưa xử lý TK 69 có TK cấp 2 như sau:
- 691: Lợi nhuận năm nay - 692: Lợi nhuận năm trước
Trang 1814
Vào cuối ngày 31/12 của năm, tất cả các TCTD lập phiếu chuyển
khoản kết chuyển số dư vào TK 691 dựa vào số dư của TK thu nhập và TK chỉ phí
Tài khoản 691 có thể có số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có
Kết chuyển thu nhập: NỢ TK 70 79
CÓ TK 619 Kết chuyển chỉ phí: NỢ TK 691
NỢ TK 692 (Lợi nhuận năm trước)
CÓ TK 5211,5191 (Liên hàng đi năm trước, Điều chuyển
lãi:
Trang 19CÓ TK 5212,5191 (Liên hàng đi năm trước, Điều chuyển
vốn)
Sau đó Hội sở sẽ tập hợp, lãi lỗ và TK 692 tại hội sở Nếu TK 692
dư có thì kinh doanh năm trước lãi, và ngược lại nếu dư nợ thì kinh
doanh năm trước lỗ
Bảng tổng hợp định khoản các khoản thu nhập và chỉ phí các tình huống trong bài
Tài khoản
00
Trang 2117
KẾT LUẬN
Kế toán ngân hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với Tổ chức tín dụng, cũng chính vì thế nên nó phải được thu thập, ghi chép một cách kịp thời đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh của ngân hàng theo đúng đối tượng theo đúng
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
Sau khi kết thúc Chương này thì cá nhân Em đã biết xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kết chuyển thu nhập, chỉ phí, xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại ngân hàng
Trang 2218
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách Lý thuyết - bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Kế toán ngân hàng PGS.TS Trương Thị Hồng, NXB Kinh Tế TP.HCM, TP.HCM
toanvan.aspx?ItemID=13987/6 Văn bản Số: 05/VBHN-NHNN về việc ban hành Hệ thống tài
khoản kế toán các Tổ chức tín dụng
Nghị định số 146/2005/NĐ-CP về chế độ tài chính đối với các
tổ chức tín dụng