1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lý thuyết dự phòng contingency theory

81 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết Dự Phòng (Contingency Theory)
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lờ Thị Ngọc Anh, Phan Nguyễn Thựy Duong, Nguyễn Hồng Long
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Phương
Trường học Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,89 MB

Nội dung

- LTDP la m6t cach tiép cận nghiên cứu về hành vi tổ chức, trong đó đưa ra lời giải thích về cách các yếu tố ngẫu nhiên như công nghệ, văn hóa, môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến sự thiế

Trang 1

Truong

Kinh Doanh KHOA KETOAN

UNIVERSITY

TIEU LUAN

Môn học: LÝ THUYẾT KẾ TOÁN

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phương Hồng Nhóm thực hiện: Nhóm 3

Lớp: 24D1IACC6O701802

Hồ Chí Minh, Tháng 07 Năm 2024

Trang 2

Truong Kinh Doanh - Doanh KHOA

Họ và tên MSSV

Trang 3

DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT DANH MỤC HÌNH ANH, BANG

PHÂN MỞ ĐẦU 0 CS nh nến nh HH ng HH nà ng ng He ra 1

PA 0 0 2 nagạn 1

3 Déi twong va pham vi nghién city ooo ccccccccecccessessessceeeeserseseeseeees 2

4 Phuong phap nghién cứu ccc eeteneiecesnesneesstentteesieectees 2

5 Kết cấu của tiểu Wain oie cccccccccccecccscsseesesesesreseesscerseessetesersaresieretseseseess 2 CHUONG 1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LY THUYET DU PHONG (CONTINGENCY THEORY) - ST tr tt ngu ga ngu rên 3

1.1 Lý thuyết dự phịng (Contingenecy Theory) chen nhai 3

1.2 Nguồn gốc của Lý thuyết dự phịng - ScS Hee 4 1.2.1 Sự phát triển của Lý thuyết dự phịng ccc HH rroe 4 1.2.2 Các trường phái lý thuyết về Lý thuyết dự phịng coi 6

1.2.2.1 Tom Burns va George kiacpherson SIẠĂ€F cài ninh hiee 6 1.2.2.2 Paul Roger Lawrence và day William Lorsch ceccece 6

1.2.2.3 Fred Luthans và Todd Ì SI€WGFE ST TH kho 7

1.3 Ưu điểm và hạn chế của LTDP Ác SH HH trau 7 13.1 Uu điểm He 7 1.3.2 Hạn ChẾ TH HH HH HH Heo 8 TIEU KET CHUONG ooo cccccccccccccccccsccesecesscseseresretesetsesssesesresreteesreaeeeteess 10 CHUONG 2 VAN DUNG LÝ THUYẾT DỰ PHONG TRONG NGHIEN CUU KE TỐN - KIỀM TỐN cành HH HH gà ngu de 11 2.1 Các nghiên cứu quốc tế ch HH ng nu ng ngàn 11

2.1.1 Vận dụng LTDP trong quản trị rủi ro bỀn Vững co 11

2.1.1.1 Tổng quan bài báo cành He Hee 11

2.1.1.2 Cách bài báo vận đụng LTDP để lập luận giả thuyết ¬—— 11

2.1.2 Vận dung LTDP trong KTQT mơi KFHỜHg co che 13 2.1.2.1 Tổng quan về bài báo 5: c1 SE HH1 tre 13

2.1.2.2 Cách bài báo vận đụng LTDP để lập luận giả thuyết ¬—— 14

Trang 4

2.1.3.2 Cách bài báo vận dụng LTDP để lập luận giả thuyẾ 16

2.1.4 Vận dụng LTDP trong KTQT chiến lược óc re 17

2.1.4.1 Tổng quan về bài báo cc ES SE HH2 re 17

2.1.4.2 Cách bài báo vận dụng LTDP để lập luận giả thuyẾ 17

2.2 Các nghiên cứu trong nước nen nh HH HH tu 19 2.2.1 Vận dụng LTDP trong KTỌQT và tích hợp chuỗi cung ứng 19 2.2.1.1 Tổng quan bài báo c E SE HE se 19

2.2.1.2 Cách bài báo vận dụng LTDP để lập luận giả thuyẾ 19

2.2.2 Vận dung LTDP trong KTQT chi phi moi trong oo 23 2.2.2.1 Tong quan LUGin Gi tin 80 oo cccccccccccccc cesses cetecteecsetsscsctscescsecssessesveses 23 2.2.2.2 Van dung LTDP trong lap ludin gid thy occcccccccccccccccccccscscseseees 23 2.2.3 Vận dụng LTDP trong KTQT chỉ phí cành rao 26 2.2.3.1 Tổng quan Luận án tIỄn SĨ àĂ cà SH HH a 26 2.2.3.2 Vận dụng LTDP trong lập luận giả thuyẾL, ă.căccccc se: 27 2.2.4 Vận dụng LTDP trong kế toán tỉnh gọn à check 29 2.2.4.1 Tổng quan Luận án TIẾH SĨ S5 5 SE t2 E211 29 2.2.4.2 Vận dụng LTDP trong lập luận giả thuyẾL, à.căccccc se: 29 TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 ch n HH uuueg 32 CHUONG 3 VAN DUNG LY THUYET DỰ PHONG TRONG THUC TIEN

C4111 1111 H1 HT TK Tá TH 11611 1111111111 KH Tá T11 1111111114111 111111 111111101111 ELEt 33 3.1 Vận dụng thực tiễn trong các công ty ở quốc tẾ - ác ren 33 3.1.1 Vận dụng LTDP trong KTQT tại các công ty bún lẻ ở Nam Phi 33 2n.“ lô 7698 nh h 5B5Bãốa 33

3.1.1.1.1 Giới thiệu về công ty sen Hee ưe 33

3.1.1.1.2 Van dung LTDP trong KTQT tại công ty ACB 33 3.1.1.2 Công tụ XÏZ SH HH HH HH HH HH Hệ 36

3.1.1.2.1 Giới thiệu về công ty chư 36

3.1.1.2.2 Van dung LTDP trong KTQT tai céng ty XYZ occ 36

2 1ˆ 7 0 aaddđđdđdđdAÂjẲdđ 41

Trang 5

3.1.1.4 Công ty QL SH HH HH HH HH He 44

3.1.1.4.1 Giới thiệu về công ty chen re 44

3.1.1.4.2 Van dung LTDP trong KTQT tại công ty OLA 44 3.1.2 Vận dụng LTDP trong KTQT công ty dược phẩm Small Pharma 46

3.1.2.1 Giới thiệu VỀ CÔNG fy Ăn HH HH He te 46

3.1.2.2 Vận dụng LIDP trong KTỌOI tại công ty Small Pharma 47 3.2 Vận dụng LTDP trong quy trình quản trị doanh nghiệp 48

3.2.1 Vận dụng LTDP trong lập kế hoạch chiến lược và tổ chức tài chính 48

3.2.2 Vận dụng LTDP trong lựa chọn mô hình tô chức DN 49

3.2.2.1 Khái quát về các mô hình tổ Chức cv Hi 49

3.2.2.2 Vận đụng LTDP trong lựa chọn mô hình LÔ CHỨC cu 51

TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 0c 0 HH2 102 rau 54 PHÂN KẾT LUẬN - - Snnnn HH nh ng ngu ràu 55

PHỤ LỤC 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

Tiếng Việt

CLMT Chiên lược môi trường

DN Doanh nghiệp DNCBG Doanh nghiệp chê biên gồ

DNTG Doanh nghiệp tinh gon

HỌTC Hiệu quả tải chính

KTQT Kê toán quan tri

KTQTCP Ké toan quan tri chi phi

KTQTCPMT | Ké toan quản trị chỉ phí môi trường

KTTG Kê toán tinh gon

LTDP Lý thuyết dự phòng MTKD Môi trường kinh doanh

QTTG Quản tri tinh gọn SXTG San xuat tinh gon

Tieng Anh ABB Activity-Based Budgeting (Ngdn sách đựa trên hoạt động) ABC Activity Based Costing (Tinh gid thanh dựa trên hoạt động) AIS Accounting information system (Hé thong théng tin ké todn)

EMA Environmental management accounting (Ké toán quản trị môi

JIT Just in time (San xuất tức thời)

Trang 7

Johannesburg) MAS Management Accounting Systems (Hé thong ké todn quan tri) MCS Management Control Systems (Hé thong kiém sodt quan tri)

NPV Net Present Value (Giá frị hiện tại ròng)

PBP Payback Period (Thi gian hoàn vốn) PEU Perceived Environmental Uncertainty (Sự không chắc chắn của

Trang 8

Bảng 2.1: Ảnh hưởng của các nhân tố đến áp dụng KTQTCPMT và áp dụng KTQTCPMT đến HQTC (Nguồn: Đồ Thị Lan Anh, 2023)

Bảng 2.2: Các giả thuyết nghiên cứu (Nguồn: Đổ Thị Lan Anh, 2023) 2 Hình ảnh:

Hình 2.1: Keywords lọc dữ liệu trên Scopus Hình 2.2: Kết quả trắc lượng thư mục kết xuất từ VOSviewer

Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Hiieu và cộng sự, 2024)

Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Đỗ Thị Lan Anh, 2023)

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Lê Văn Tân, 2021) Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Ngô Thị Hải Châu, 2024) Hình 3.1: Mô hình phân cấp phân quyền (Nguồn: Base.vn) Hình 3.2: Mô hình câu trúc phẳng (Nguồn: Base.vn) Hinh 3.3: M6 hinh ma tran(Nguon: Base.vn) Hinh 3.4: M6 hinh chire nang (Ngwon: Base.vn)

Trang 9

Nền kinh tế hiện tại đang trải qua thời kỳ khó khăn do ảnh hưởng của sự suy thoái

kinh tế toàn cầu, do đó, để tổn tai va phát triển, các tổ chức kinh doanh cần thiết phải có những phương án để đảm bảo vừa duy trì ôn định nội bộ DN, vừa phải tận dụng

những mặt lợi ích của các yếu tổ ngoải DN nhằm hướng đến sự phát triển ôn định, nâng cao khả năng cạnh tranh bền vững Đề quản trị được các yếu tố bên trong và bên ngoài DN đó, thi nha quan trị cần biết được có những yếu tố nào có ảnh hưởng thực sự đến quản trị DN, mối quan hệ giữa chúng như thế nào, hiện đang có “cách nao 1a tot nhất đề tổ chức” có thể áp dụng được không?

Đề giải đáp những điều nảy, các nhà quản trị, nhà nghiên cứu về KTQT đã thực

hiện các nghiên cứu khoa học, đựa trên các lý thuyết kế toán nền tảng Một trong những lý thuyết kế toán rất quan trọng trong các nghiên cứu về KTQT là LTDP (Contingeney Theory) LTDP sẽ giúp trả lời những câu hỏi:

- _ Có những yếu tô nào tác động đến việc quản trị DN? -_ Liệu có mô hình nào phù hợp để áp dụng cho tất cả các DN hay không?

Nhận thay sự quan trọng trên, nhóm 3 thực hiện nghiên cứu về “Ly thuyét du

phòng”, đặc biét trong Ké toan quan tri (KTQT) 2 Mục tiêu của nghiên cứu

Mục tiêu tông quát: Hiễu được nội dụng cơ bản LTDP và cách vận dụng lý thuyết trong thực tiến trên thé giới và trong nước, cũng như biết cách vận dụng LTDP để lập luận giả thuyết trong nghiên cứu kế toán, kiểm toán

Mục tiêu cụ thể: - Hiểu được nội dung cơ bản của LTDP;

-_ Vận dụng LTDP đê lập luận giả thuyết trong các nghiên cứu về kế toán - kiếm

toán;

Trang 10

Đối tượng nghiên cứu: LTDP và cách vận dụng lý thuyết trong nghiên cứu và

thực tiễn

Phạm vỉ nghiên cứu: Bài tiêu luận giới hạn phạm vi nghiên cứu dựa trên các bài

báo trong nước và quốc tế, các bài Luận án tiến sĩ được thực hiện trước đây

4 Phương pháp nghiên cứu Bài tiêu luận sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu để phân tích nội dung từ các bài nghiên cứu, bài báo quốc tế và trong nước, các luận án tiến sĩ đã được công bố

5 Kết cấu của tiểu luận

Bài tiêu luận được trình bảy gồm: Phần mở đầu

Chương 1: Tổng quan về Lý thuyết dự phòng (Contingeney Theory) Chương 2: Vận dụng Lý thuyết dự phòng trong nghiên cứu kế toán, kiểm toán Chương 3: Vận dụng Lý thuyết dự phòng trong thực tiễn

Kết luận

Trang 11

1.1 Ly thuyét dy phong (Contingency Theory)

Trải qua nhiều thập ký, có nhiều nhả nghiên cứu đã đưa ra những quan điểm về

LTDP như sau:

-_ LTDP cho thấy không có cách nảo là tốt nhất để quản lý tô chức, ra quyết định và quá trình lãnh đạo bởi vì môi trường khác nhau sẽ có những tiền đề khác nhau

(Fiedler, 1964; Lawrence, 1967; Luthans, 1976)

- LTDP coi cac tổ chức như hệ thông mở và thông tin được trao đổi thông qua quá trình đầu vào - xử lý - đầu ra của hệ thống mở (Schoonhoven, 1981)

- LTDP là lý thuyết đưa ra mệnh đề hoặc “quy luật tương tác” (“law of interaction”) Nó nắm giữ và đưa ra các giả định về tiền đề, ranh giới và trạng thái hệ

thống Các điều kiện ranh giới xác định phạm v1 các mối quan hệ dự kiến tồn tại và

trạng thái hệ thống xác định khoảng thời gian và các điều kiện khác của mối quan hệ được giả thuyết bởi một lý thuyết mà đự kiến sẽ xảy ra (Dubin, 1976)

- LTDP được áp dụng rộng rãi trong những cấu trúc vĩ mô truyền thống với những sự đổi mới như công nghệ thông tin hay nhóm Nó thay đổi trong khuôn khổ truyền thống, mang tính gia tăng chứ không phải triệt để (Palmer, 2002)

- _ LTDP nhấn mạnh “một cách tốt nhất” để tổ chức, như là một sự phản ứng với

những lý thuyết quản lý trước đó Sự phù hợp giữa các biến ngày cảng tốt, chăng hạn

như công nghệ và cơ cấu tổ chức, thì hiệu suất của tô chức trong hệ thống quản lý

cang tot (Weill, 1989)

- LTDP la m6t cach tiép cận nghiên cứu về hành vi tổ chức, trong đó đưa ra lời

giải thích về cách các yếu tố ngẫu nhiên như công nghệ, văn hóa, môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến sự thiết kê và chức năng của tổ chức (Islam, 2012)

- LTDP nhấn mạnh chiến lược quản lý là phụ thuộc vào mối quan hệ giữa cơ

cấu tổ chức và một số biến số quan trọng, điển hỉnh là môi trường, công nghê, mục

tiêu vả quy mô (Casey, 2002)

Trang 12

công nghệ, chiến lược phát triển trong từng giai đoạn Hiệu suất của một tô chức phụ thuộc vào sự phù hợp giữa cơ cấu tổ chức đó và các biến theo ngữ cảnh như môi

trường, chiến lược, công nghệ, quy mô, văn hóa (Chenhall, 2007) Như vậy, chúng ta có thê hiểu rằng, không có một loại cơ cầu tô chức nảo có thể

áp dụng như nhau trong tất cả các tổ chức (Islam, 2012) Và LTDP có thê được kết luận là các biến dự phòng (contingency variables) cảng phù hợp thì hiệu quả hoạt động của tô chức cảng tốt, đó là “một cách tốt nhất để tổ chức” trong quản trị DN (Liu, 2020)

Hay còn một cách hiểu cụ thể hơn rằng, tiền đề của LTDP là “hiệu quả, được định nghĩa rộng hơn lả sự thích ứng và tồn tại của tổ chức, có thể đạt được bằng nhiều cách Ví dụ, các nhà ly thuyết và các nhà nghiên cứu về quản trị đã nhận ra nhiều cách để tổ chức hiệu quả , có nhiều chiến lược nhằm tối đa hóa lợi nhuận và vị thế

trên thị trường, và cũng có nhiều phong cách lãnh đạo giúp đạt được mục tiêu của tô

chức Mỗi cách thì không có hiệu quả như nhau trong mọi điều kiện, những hành

động và sự phản hồi nhất định của tô chức sẽ phù hợp hơn những hành động khác, tùy thuộc vao tinh trang khan cap” (Zeitham et al., 1988)

1.2 Nguồn gốc của Lý thuyết dự phòng

1.2.1 Sự phát triển của Lý thuyết dự phòng

Bắt đầu từ những năm 1950, Simpson đã thử nghiệm một cách day đủ hơn về các

bang dy phong (contingency tables) và cách giải thích về nó qua các ví dụ thực tiễn

(Simpson, 1951) LTDP của Fledler là một loại của LTDP (Fledler, 1958) Nó phát biểu rằng hiệu quả của sự lãnh đạo phụ thuộc vào bối cảnh trong đó có nhiều yếu tố (như là bản chất của nhiệm vụ đặc điểm của người lãnh đạo và thành phần của các

nhóm) đang đóng một vai frò quan trọng

Trang 13

cao, vì trạng thái ổn định là trung tâm của LTDP về cấu trúc (Woodward, 1965) Tuy

nhiên, Merton giữ quan điểm rằng LTDP về cấu trúc nằm trong chức năng truyền thống của khoa học xã hội (Merton, 1968) và những tổ chức đáp ứng được môi trường dang thay đổi (Parsons, 1956)

Những năm 1970, theo Luthans và Stewart, một mô hình LTDP toàn diện và tích

hợp đã được đưa ra như các yếu tố tình huồng, ảnh hưởng đến việc quản lý của những tô chức phức tạp (Luthans, Stewart, 1977) Mô hình họ đưa ra gọi là LTDP tổng quát (General Contingency Theory — GCT) Nó tích hợp các phương pháp tiếp cận quy trình, định lượng và hành vi khác nhau trong quản trị và môi trường, đồng thời lấp đầy khoảng cách giữa lý thuyết quản lý và thực tiến Ngoài ra, Waterhouse and Tiessen phát biểu rằng các tổ chức đã được thiết lập trong môi trường bao gồm một môi trường nội bộ và một môi trường bên ngoài ngẫu nhiên (Waterhouse, Tiessen, 1978)

Vào những năm 1980, Drazin và Van de Ven cho rằng sự khác biệt giữa LTDP và những lý thuyết khác là ở dạng cụ thê của mệnh đề (Drazin & Van de Ven, 1985) Fry và Schellenberg (1984) đã làm rõ sự khác biệt vì có sự phân biệt giữa mệnh đề

khẳng định và mệnh đề ngẫu nhiên

Trong những năm 1990, Galunie và Eisenhardt (1994) cho rằng đây là một thách thức khi LTDP về cấu trúc là ổn định và nó không thê giải quyết được vấn đề về sự thay đổi và thích ứng của tổ chức Cancel và cộng sự (1999) thì giữ quan điểm rằng LTDP có ma trận các biến có thê áp dụng trong lĩnh vực quan hệ công chúng

Ở những năm 2000, LTDP đã giúp dự đoán hiệu quả hoạt động của tổ chức đựa

trên sự phù hợp của những yêu tố khác nhau, như là chiến lược, cơ câu tô chức, công nghệ thông tin mới trong bối cảnh môi trường khó dự đoán và tính thường xuyên của công nghệ sản xuất (Butermann, 2008) Theo Morton và Hu (2008), LTDP về cấu

Trang 14

Trong những năm 2010, giữa việc đóng cửa mạng lưới và thay đổi tổ chức, chúng tôi phát triển một LTDP trong mối quan hệ chưa được cụ thể trước đây Nó gợi ý một mối liên kết về mặt lý thuyết giữa phân tích ở cấp độ cá nhân và phân tích ở cấp độ lĩnh vực Phân tích ở cấp độ cá nhân dựa trên mạng lưới ảnh hưởng xã hội trong tô

chức và phân tích ở cấp độ lĩnh vực chu áp lực của tình huéng đối với hoạt động của

tô chức (Battilana, 2012)

1.2.2 Các trường phái lý thuyết về Lý thuyết dự phòng

1.2.2.1 Tom Burns va George Macpherson Stalker

Theo Burns va Stalker (1961), các mô hình quản lý có liên quan đến môi trường

bên ngoài tô chức Cụ thể, họ đã tiến hành nghiên cứu trên 20 công ty ở Anh để kiểm

định các đặc điểm của môi trường bên ngoài tổ chức Những đặc điểm này là tốc độ thay đổi của trong kỹ thuật khoa học và thị trường Kết quả là họ phân loại thành hai nhóm là tô chức “hữu cơ” (organic) và tô chức “*cơ học” (mechanistie) Hai nhóm này vận hành quy trình và thực tiễn quản lý khác nhau rõ rệt Nhóm tổ chức “hữu co” thực hành các nguyên tắc của trường phái “mối quan hệ con người” (human relafions) và nó phù hợp hơn với các điều kiện đang thay đổi Tuy nhiên tổ chức “cơ học” có tính tập trung cao độ, quan liêu hơn và không linh hoạt Tổ chức này có thể phù hợp với những môi trường 6n định

1.2.2.2 Paul Roger Lawrence và Jay William Lorsch

Lawrence và Lorsh (1969) đưa ra LTDP vì sự chắc chắn và ôn định của thị trường và môi trường công nghệ ảnh hưởng đến hiệu quả của cơ cấu tổ chức Cụ thê, trong một môi trường tương đối năng động tô chức vận hành có tính chất phi tập trung hơn Ngược lại, những tô chức trong môi trường ổn định lại có xu hướng tập trung Hình thức tổ chức “tối ưu” phụ thuộc vào nhu cầu của môi trường bên ngoài tổ chức Hơn

nữa, họ lập luận rằng, có thê thiết lập được sự phù hợp giữa cấu trúc nội bộ và nhu

Trang 15

Van de Ven, Ganco va Hinings (2013), ly thuyết của Lawrence va Lorsch cho rang

mỗi trường không chắc chắn cần mức độ khác biệt và tích hợp cao 1.2.2.3 Fred Luthans va Todd I Stewart

Do tốc độ thay đổi và mức độ phức tạp tiếp tục gia tăng nên vai trò của các biến môi trường có xu hướng ngày càng quan trọng đối với sự thành công trong quản trị tô chức Xu hướng nảy sẽ làm cho LTDP đối với quản lý trở nên quan trọng hơn

Định hướng có hệ thống, thống nhất và trực tiếp phải là đặc điểm của sự phát triển

của LTDP nếu như LTDP nhận ra tiềm năng của phương pháp tiếp cận hiệu quả, nhằm cải thiện và duy trì hiệu quả quản trị trong môi trường siêu năng động LTDP tông quát (GCT) trong quản trị có tiềm năng đáng kế trong tương lai vì nó có khuôn

khổ dựa trên nghiên cứu, thực dụng về mặt khái niệm (Luthans, 1977)

Theo Luthans (1976), cách hành động tốt nhất phụ thuộc vào bối cảnh bên trong và bên ngoải DN Tính chủ động của công ty trong việc quản lý rủi ro cung ứng cũng phụ thuộc vào yếu tô bên trong và bên ngoài tô chức Bối cảnh bên trong bao gồm cơ

cấu tô chức, quy trình và công nghệ, có thé bi anh hưởng bởi sự quản trị Bối cảnh

bên ngoài thì khó ảnh hưởng hơn những yêu tố trên bởi vì nó độc lập với tổ chức (Grötsch, Blome, Schleper, 2013) Dya theo LTDP cua Luthans, môi trường liên quan đã xác định các quyết định quản lý và Grötsch, Blome, Schleper (2013) đã điều tra các yêu tố bối cảnh của việc chủ động quản lý tình trạng mắt khả năng thanh toán của

nha cung cap

1.3 Uu diém và hạn chế của LTDP

LTDP mang lai nhiéu loi ich trong nghiên cứu, thực hành KTQT, tổ chức DN,

nhưng bên cạnh đó cũng có những thách thức với yêu cầu cao về kỹ năng và khả năng phân tích của nhà quản trị

Trang 16

cách trong việc điều hành tổ chức Lý thuyết cũng giúp cho các nhà quản trị trong tô chức cải thiện chất lượng ra quyết định bằng cách giải quyết các biến đự phòng (Anwar, 2015)

> Hiéu suat (Performance)

Hiệu suất là biến quan trọng trong hầu hết các mô hình LTDP, tuy nhiên, đây lại

là biến yếu nhất được nghiên cứu do thiếu thước đo thích hợp Có những khó khăn

đáng kê trong việc đo lường hiệu quả, hầu hết đều do cá nhân tự báo cáo, có xu hướng

chủ quan và không đáng tin cậy Theo Otley (1980), các nhà nghiên cứu cần phải đo lường nội dung các biến số

can thiệp hoặc các biến số được cho là dẫn dắt một tổ chức hướng đến hoạt động hiệu quả hoặc không hiệu quả, bởi vì khó dé mà có thể đo lường được hiệu quả

Weill và Olson (1989) lại tin rằng không có khả năng giải thích hiệu quả hoạt

động của tổ chức

Child (1977) phát biểu rằng khi các thiết kê tổ chức được kết nối với các tình

huống ngẫu nhiên phổ biến, thì sẽ thiếu sự xác minh thuyết phục rằng các tình huồng ngẫu nhiên đó “góp phần quan trọng vào hiệu quả hoạt động”

> Các biến dự phòng (Contingency Variables)

Trang 17

dựa trên một nghiên cứu, nhưng có thê không mang tính khái quát hóa do thiếu định

nghĩa thực sự cho các biến này

> Van hoa (Culture)

Các mô hình dự phòng được tạo ra ở một nên văn hóa hoặc vị trí địa lý có thé không khái quát hóa được ở một nên văn hóa hoặc vị trí địa lý khac (Fiedler, 1967)

Trang 18

TIEU KET CHUONG 1 Trong chương 1 này, bài tiêu luận đã trình bày tông quan các quan điểm trước đây về LTDP Qua sự phát triển của lý thuyết trong hơn 70 năm qua, các biến đự phòng ngày càng tăng cho thấy sự ảnh hưởng của các yêu tô này đến hiệu quả tô chức ngày cảng lớn Do đó, việc hiệu sự tác động của các biến dự phòng sẽ giúp cho nhà quản trị có thê đưa ra các quyết định chiến lược đúng đắn nhằm xây đựng nên mô hình tô

chức quản trị “tốt nhất? để DN tôn tại, ổn định, hướng đến sự phát triển bền vững Với mục đích chung là tối đa giá trị DN, các nhà quan tri cần linh hoạt điều chỉnh,

nâng cấp, cụ thế hóa mô hình tô chức quản trị phù hợp đề thích nghi với môi trường

năng động hiện nay Bởi, tiền đề LTDP đã được phát biểu rằng: “Không có mô hình

nào là tốt nhất cho tắt cả các tô chức trong mọi hoàn cảnh”

Trang 19

CHUONG 2 VAN DUNG LY THUYET DU PHONG TRONG NGHIEN CUU

KE TOAN - KIEM TOAN Bằng việc áp dụng phương pháp trắc lượng thu mvc (Bibliometrics Analysis), phần mềm VOSyiewer để thống kê và mô hình hóa cái bài báo, bài nghiên cứu (Phụ

lục 1, hình 2.1 và 2.2) có liên quan đến việc vận dụng LTDP trong xu hướng nghiên

cứu kế toán - kiêm toán như sau: 2.1 Các nghiên cứu quốc tế

2.1.1 Vận dụng LTDP trong quản trị rủi ro bỀn vững

2.1.1.1 Tổng quan bài báo

Bai bao co tén “Sustainability risk management: Are Malysian companies ready?”

của tác giả Abdul Razak vả cộng sự, được đăng trên tạp chí Heliyon, xếp hang Q1 theo Scopus, duoc phat hanh vao nam 2024

Bài báo nghiên cứu về những ảnh hưởng của các yêu tô bối cảnh dẫn đến sự san sảng tổ chức triển khai SRM của ngành công nghiệp dầu cọ tại Malaysia

Bài báo dùng thang đo Likert 7 để đo lường các biến Tiếp đó sử dụng phương pháp mô hình hóa phương trình bằng bình phương tối thiểu theo các cấp (PLS-SEM) dé phân tích và đo lường

2.1.12 Cách bài báo vận đụng LTDP để lập luận giả thuyết

Bài báo phát triển 5 giả thuyết, và LTDP được dùng để lập luận giả thuyết như

Sau: HT Có mối quan hệ tích cực giữa chiến lược bên vững và việc thực hiện SRM

Chiến lược bền vững kết hợp các nguyên tắc phát triển bền vững vào hoạch định

chiến lược của tô chức dé (1) giảm tác động hoạt động đến sự bền vững kinh tế, môi

trường và xã hội thông qua các sản phẩm, quy trình và chính sách của công ty, (1i) thê hiện cam kết của tô chức trong việc tích hợp kinh tế , các yếu tổ bền vững về môi trường và xã hội với hoạt động kinh doanh, (iii) giảm thiểu các vấn đề về bền vững

Trang 20

và (iv) đáp ứng các kỳ vọng về phát triên bền vững Do đó, LTDP có thể giải thích ảnh hưởng của chiến lược bền vững được các công ty áp dụng đối với việc thực hiện

SRM H2 Có mối quan hệ tích cực giữa quy mô DN và việc thực hiện SRM

LTDP cho rằng quy mô DN ảnh hưởng đáng kế đến việc triển khai hệ thống quản

tri kiém soat (MCS), trong đó các DN lớn hơn có khả năng triển khai MCS nhiều hơn các DN nhỏ Yếu tố cơ bản 1a “việc chuyên từ MCS truyền thống sang MCS hiện đại

hơn đòi hỏi nguồn lực và chuyên gia mà chỉ các công ty lớn mới có đủ khả năng chỉ trả” Ngoài ra, các công ty lớn thường được chú ý nhiều hơn và được giới truyền thông cũng như các bên liên quan chú ý nhiều hơn về tính bền vững Do đó, các nhà máy dầu cọ lớn sẽ có xu hướng triển khai SRM nhiều hơn để giải quyết các vấn đề bền vững và giảm tác động bát lợi của rủi ro bền vững

H3 Có mối quan hệ tích cực giữa sự hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao và việc thực

hién SRM

Theo LTDP, việc thực hiện thành công thay đổi cơ cầu cần có sự hỗ trợ của ban

lãnh đạo cấp cao, những người được trao quyền đề phát triển và thực hiện các chuyên đổi Do đó, sự hỗ trợ của quản lý cấp cao được coi là yêu tố bối cảnh mạnh mẽ góp

phan thực hiện MCS Hơn nữa, ban lãnh đạo cấp cao cần ưu tiên và đáp ứng nhu cầu

về tính bền vững của các bên liên quan bằng cách tích hợp tính bền vững vào các hoạt động của công ty và triên khai MCS hiệu quả để kiếm soát hiệu quả các vấn đề về tính bền vững MCS có thê truyền đạt thông tin quan trọng vẻ tính bền vững cho ban lãnh đạo cấp cao trong việc thông báo cho các bên liên quan, điều chỉnh các hoạt động bền vững và cung cấp cho nhân viên chương trình đảo tạo đầy đủ về tính bền

vững HẠ Có mỗi quan hệ tích cực giữa nhận thức về sự không chắc chắn về môi trường va viéc thuc hién SRM

Trang 21

Theo LTDP,, sự không chắc chắn về môi trường là yếu tô bối cảnh quan trọng ảnh

hưởng đến việc thực hiện MCS Mức độ không chắc chắn về môi trường cao sẽ tác

động tiêu cực đến lợi thế cạnh tranh của công ty do khả năng thực hiện các quyết định sáng suốt để ứng phó với sự không chắc chắn là thấp Do đó, MCS ngày càng quan trọng trong việc tạo ra nhiều thông tin khi gặp phải một môi trường không chắc chắn và không thể đoán trước Trong một môi trường có mức độ không chắc chắn cao, phạm vi bao phủ rộng rãi của thông tin được tạo ra từ MCS sẽ là yếu tô then chốt giúp các công ty cải thiện chất lượng quyết định đồng thời giảm thiêu sự không chắc chắn, vì thông tin có thê cung cấp nhiều giải pháp tiềm năng hơn

H5 Có mối quan hệ tích cực giữa áp lực pháp lý và việc thực hiện SRM

Áp lực pháp lý đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đây việc thực hiện các thông lệ và cơ cấu tổ chức thay thế khi các công ty được yêu cầu thay đổi các quy

trình và thủ tục hiện có để tuân thủ các quy định bất buộc do chính phủ, các nhà hoạch

định chính sách và các cơ quan có thâm quyên đưa ra Cụ thê, áp lực pháp lý thúc đây việc thực hiện MCS dé giải quyết nhu cầu mạnh mẽ từ người tiêu dùng và các nhóm môi trường để các công ty kết hợp nhiều thực hành bền vững hơn Mặc dù một số công ty nhất định sử dụng các phương pháp tiếp cận mang tính phản ứng và chủ động trong việc triển khai MCS, nhưng các phương pháp tiếp cận khác nhau không dẫn đến kết quả tích cực như nhau trong việc giải quyết các vấn đề bền vững Do đó, nó mang lại vai trò của áp lực pháp lý để thực hiện SRM như MCS, như LTDP đã đưa

Ta

2.1.2 Vận dụng LTDP trong KTQT moi truong

2.1.2.1 Tổng quan về bài báo

Bài báo có tên “Tackling the integration challenge between environmental strategy and environmental management accounting” được đăng trên tạp chí Accounting, Auditing & Accountability Journal, xếp hạng Q1 theo Scopus, được phát hành vào năm 2024

Trang 22

Bài báo phân tích về việc mối quan hệ giữa KTQT môi trường (EMA) và chiến

lược môi trường (ES) tại các công ty niêm yết ở Sri Lanka Nghiên cứu thông qua LTDP để xem xét sự thay đổi trong triển khai EMA giữa các tổ chức với mức độ triển khai chiến lược quản lý môi trường khác nhau

Bài nghiên cứu đã thu thập đữ liệu bằng cách phỏng vấn đê có được bằng chứng chính xác về các công cụ của EMA, đặc điểm thông tin và cách sử dụng chức năng

của chúng Sau đó tiến hành phân tích dữ liệu bằng phần mềm NVIVO 2.1.2.2 Cách bài báo vận dụng LTDP để lập luận giả thuyết

Dựa trên bài nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra giả thuyết sau:

HI Việc triển khai KTQT môi trường (EMA) có sự khác biệt đáng kế giữa các

công ty ở các cấp độ khả năng quản trị môi trường (EMM) khác nhau

Nghiên cứu trên đã khám phá mối liên hệ giữa chiến lược tổ chức với các công cụ

và thông tin KTQT nói chung, một số học giả cho rằng thông tin kế toán môi trường

sẽ hỗ trợ các cấp độ thực hiện chiến lược môi trường khác nhau và do đó, EMA phụ thuộc vào EMM của một tổ chức (Parker, 1997; Qian và cộng sự, 2018a) Như Parker

(1997) cho rằng, khi các tô chức chuyên từ chiến lược môi trường phản ứng sang chủ động, hệ thống kế toán cần đổi mới và đa dạng hóa để giải quyết các hoạt động quản

lý môi trường phức tạp hơn Đề ủng hộ quan điểm nay, Christ va Burritt (2013) va

Christ (2014) đã phát hiện bằng thực nghiệm rằng EMM có mối liên hệ tích cực với việc áp dụng EMA

Mặc dù giả thuyết trên giả định rằng việc triển khai EMA phụ thuộc vào cấp độ EMM, nhung no không nhất thiết xác định hướng thay đổi của việc triển khai EMA

khi các tổ chức hoạt động ở mức độ cao hơn EMM

Gunarathne và Lee (2019a) đã chỉ ra rằng các tổ chức đang ở giai đoạn chuyên môn hóa chức năng (tức là giai đoạn phản ứng) cần thông tin EMA để đạt được hiệu quả thông qua các hoạt động quản lý môi trường Họ chỉ ra rằng khi các tổ chức tiến

tới các giai đoạn cao hơn của EMM, việc sử dụng thong tin EMA sé duoc mo rong

Trang 23

để gói gọn các mục tiêu rộng hơn của công ty bằng cách tập trung vào một số ứng

dụng chức năng và lĩnh vực miền như lập ngân sách vốn, thiết lap KPI, báo cáo nội

bộ và bên ngoài, các quyết định tối ưu hóa sản phâm và phân tích phương sai Bằng

chứng như vậy chỉ ra rằng việc sử dụng EMA phụ thuộc vào chiến lược môi trường màả tô chức tuân theo Theo đó, các giả thuyết sau được đưa ra:

H2a Các công ty ở cấp độ EMM càng cao có nhiễu khả năng triển khai các công cụ EMA dựa trên miễn ở mức độ lớn hơn so với các công ty có EMMI cấp tháp

H2b Các công ty ở cấp độ EMM càng cao có nhiễu khả năng triển khai EMA ở

mức độ lớn hơn cho các mục dich sứ dụng chức năng so với những công ty có EMIMf

cấp độ thấp

Dựa trên LTDP, nghiên cứu này đã kiêm tra các giai đoạn của chiến lược quản lý

môi trường ảnh hưởng như thế nảo đến việc triển khai KTQT môi trường Nhìn chung,

nghiên cứu cho thấy mức độ chiến lược quản lý môi trường có thê là một yếu tố quyết định tiềm năng của việc sử dụng miền và chức năng của KTQT môi trường Hơn nữa, nó đã cho thấy rằng khi các tổ chức có chiến lược quản lý môi trường cảng cao thì mức độ sử dụng các công cụ của KTQT môi trường dựa trên miền và chức năng để ra quyết định, kiểm soát và quản lý tăng lên

2.1.3 Van dung LTDP trong KTQT tích hợp với phan tich big data

2.1.3.1 Tổng quan bài báo

Bai bao “How management accounting practices integrate with big data analytics and its impact on corporate sustainability” duoc phat hanh nam 2024 trén tap chi Journal of Financial Reporting and Accounting, xép hang Q1 theo Scopus

Bài báo nghiên cứu về mối quan hệ giữa phân tích dữ liệu 16n (Big data analysis)

với thực tiễn KTQT va su bén vững của DN tại công ty sản xuất thực phâm va dé

uống Almarai, một trong những DN hàng dau 6 Saudi Arabia

Bài báo sử dụng phương pháp định tính với các công cụ thu thập dữ liệu như phỏng vấn, quan sát và phân tích nội dung của các báo cáo hàng năm

Trang 24

2.1.3.2 Cách bài báo vận đụng LTDP đề lập luận giả thuyết

HT Dữ liệu lớn có tác động đáng kế đến thực tiễn KTQT

Thách thức chính đối với KTQT là cung cấp thông tin phù hợp kịp thời dé hỗ trợ

viéc ra quyét dinh 6 moi cap độ tổ chức (Abdel-Kader và Luther, 2006) Do đó, việc

thông tin KTQT cẩn phải duy trì tính phù hợp trong bối cảnh kinh doanh thay đôi là yêu cầu quan trọng nhằm hỗ trợ tạo ra giá trị gia tăng cho DN

Hơn nữa, việc sử đụng dữ liệu lớn cũng cho phép các DN thu thập dữ liệu về thị trường từ nhiều hướng khác nhau như đối thủ cạnh tranh, giá cả và nhu cầu đối với

sản phẩm hoặc dịch vụ của họ Điều nảy sẽ cho phép các kỹ thuật KTQÏT tạo ra các

dự báo tốt hơn, cải thiện khả năng sinh lời (Tanaka và cộng sự, 2018) và giúp KTQT duy trì tính phù hợp và theo kịp với các thay đổi về công nghệ và bối cảnh

H2 KTQT có tác động đến sự phát triển bên vững của DN

Khi DN quan tâm đến các vấn đề bền vững, họ phải đối mặt với những thách thức mới cũng như các cơ hội Những thách thức có thê được thể hiện dưới hình thức điều chỉnh chiến lược, mô hình kinh doanh và thực tiễn của họ để ứng phó với các van dé

xã hội, đồng thời phát triển hiệu quả tài chính và tăng giá trị của DN Hiểu rõ hơn về

các động lực phi tài chính và kết nối các nguồn giá trị gia tăng khác nhau sẽ nâng cao việc xây dựng chiến lược và ra quyết định

KTQT cũng có thể giúp cải thiện hiệu quả hoạt động bền vững của DN như phân tích vòng đời sản phẩm, phân tích các tác động bên ngoài của DN; do đó, cho phép họ phản ứng nhanh hơn với những thay đổi Và sự tham gia của các bên liên quan, có nghĩa là việc giao tiếp với tat cả các bên liên quan chính là điều cần thiết để đạt được thành công bền vững, vì nó phụ thuộc vào những phản hỏi và đánh giá từ các bên liên quan

H3 Viéc tích hợp giữa phân tích dữ liệu lớn và KTQT có tác động đáng kế đến

việc phát triển hiệu quả hoạt động bên vững của DN

Trang 25

Theo McAfee va Brynjolfsson (2012), su dụng dữ liệu lớn lam dau vao cho qua

trình ra quyết định là chưa đủ, vì đữ liệu lớn không thay thế được tầm nhìn và kỹ năng của con người; Ngoài ra, các nhà quản trị sẽ được hưởng lợi tử việc tích hợp giữa dữ liệu lớn với kinh nghiệm và kỹ năng của họ khi đưa ra các quyết định quan

trọng

Do đó, phân tích dữ liệu lớn không thê mang lại lợi ích cho DN nếu không có kỹ

năng và công cụ phân tích để trích xuất dữ liệu liên quan cho mô hình kinh doanh, nhằm tạo ra giá trị cho riêng DN; góp phần hoạt động bền vững cho DN Các thực

hành KTQT có thể hỗ trợ các chỉ số dữ liệu lớn trong DN để cải thiện hiệu suất bền

vững của công ty 2.1.4 Vận dụng LTDP trong KTQT chiến lược

2.1.4.1 Tổng quan về bài báo

Bài báo “Sustainability and strategic management accounting: evidence of green manufacturing in Thailand” duoc dang trén tap chi Cogent Business and Management, xếp hạng Q2 theo Scopus, được phát hành vào năm 2024

Bài báo nghiên cứu về lĩnh vực sản xuất xanh ở Thái Lan Nó xem xét cách thực

hành KTQT chiến lược (SMA) ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động bên vững, bao gồm

các khía cạnh kinh tế, môi trường và xã hội

Bài báo thu thập đữ liệu bằng bảng câu hỏi khảo sát và sử đụng thang đo Likert 5 để đo lường mức độ ảnh hưởng của SMA đến hiệu suất bền vững

2.1.4.2 Cách bài báo vận đụng LTDP đề lập luận giả thuyết

LTDP của KTQT đã được nghiên cứu thực nghiệm trong nhiều bối cảnh khác

nhau ở cấp độ ngành, DN và đơn vị (Haldma & Lãäts, 2002) Nghiên cứu hiện tại được thực hiện ở cấp độ đơn vị kinh đoanh chính Nó có hai mục tiêu: xem xét mối

quan hệ giữa mức độ sử dụng các kỹ thuật KTQT chiến lược (Kỹ thuật SMA) và hiệu quả hoạt động bền vững, bao gồm hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội; và để kiểm tra tác động gián tiếp của hiệu quả xã hội và môi trường lên mối quan hệ giữa mức

Trang 26

độ sử dụng kỹ thuật SMA và hiệu quả kinh tế của sản xuất xanh Mô hình phương

trình cấu trúc cũng có thể được sử dụng để giải thích mối quan hệ được giả thuyết

giữa các kỹ thuật SMA và hiệu suất bên vững bằng cách sử dụng LTDP Vì vậy, có

9 giả thuyết trong nghiên cứu nay 1a: HI Có mỗi quan hệ cùng chiều giữa mức độ sử dụng kỹ thuật SMA và hiệu quả kinh tế

H2 Có mỗi quan hệ cùng chiều giữa mức độ sử dụng kỹ thuật SMA và hiệu quả

thuật SMA và hiệu quả kinh tế

Hồ Hiệu suất môi trường làm trung gian cho mỗi quan hệ giữa mức độ sử đụng

kỹ thuật SMA và hiệu quả kinh !ế

H9 Hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường làm trung gian cho mỗi quan hệ giữa

mức độ sử dụng kỹ thuật SMA và hiệu quả kinh tế

Kết quả chỉ ra rằng SMA có tác động tích cực đáng kê đến hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường và hiệu quả xã hội Nghiên cứu này về quan điểm dự phòng của SMA đối với sản xuất xanh mang lại những hiểu biết mới về tác động đến hiệu suất bền vững Giả định cơ bản của LTDP, rằng hiệu quả của tô chức phụ thuộc vào sự phủ

hợp giữa bối cảnh và cấu trúc, đo đó được hỗ trợ bởi nghiên cứu trước đó (Cadez & Guilding, 2008; Lay & Jusoh, 2012; Rashid et al., 2020; Thapayom, 2019; Zenita va

cộng sự, 2015) Mặc dù sự không chắc chắn và hiệu suất có tác động đáng kê đến

Trang 27

việc sử dụng nhiều thước đo hiệu suất, mức độ nhắn mạnh vào hiệu suất bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác, chăng hạn như chiến lược tổ chức và kinh doanh Do đó, cách

tiếp cận KTQT nảy nhất quán với quan điểm dự phòng và các công cụ KTQT của tổ

chức phải được thiết lap va triển khai một cách chiến lược để phủ hợp với điều kiện của tô chức

2.2 Các nghiên cứu trong nước 22.1 Vận dụng LTDP trong KTỌQT và tích hợp chuỗi cung ứng

2.2.1.1 Tổng quan bài báo

Bài báo “How Can Vietnamese Companies Benefit from Management Accounting Systems and Supply Chain Integration Under Business Environment Uncertainty?” duge phat hành năm 2024 trén tap chi : Sage Open, xép hang Q2 theo đánh giá cua Scopus

Tác giả nghiên cứu tập trung vào 158 công ty trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam, phan ánh sự đa dạng trong cách thức hoạt động và quản ly của các công ty trong một nền kinh tế đang phát triên Nghiên cứu được phân tích trong điều kiện bất ôn môi

trường cao, đặc biệt quan tâm đến việc hiểu rõ hơn về cách thức các DN có thể sử

dụng hé thong KTQT (MAS) dé cai thién hiệu suất thông qua tích hợp chuỗi cung ứng (SCI)

Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát và sử đụng phương pháp PLS-SEM dé phân tích dữ liệu từ cuộc khảo sát của 158 công ty trong chuỗi cung ứng ở Việt Nam

2.2.1.2 Cách bài báo vận đụng LTDP đề lập luận giả thuyết

Trang 28

Extent of management t s s HS (+4) ———7 = accounting s e

(Extent of MAS use)

H6 (+) <<

H2 (+) | be HI@) /H7Œ)

Supply cham intergration (SCI)

H3 (+) Ownership structure H4 (+): mediating hypothesis: Extent of MAS use SCI > Firm performance

Figure | Proposed model and hypotheses

Hinh 2.3: Mô hình nghiên cứu (Nguồn Hieu và cộng sự, 2024) Bài báo đưa ra 7 giả thuyết nhưng có 3 giả thuyết sử dụng LTDP để lập luận như

sau:

Hồ Môi tường không chắc chắn (PEU) điều chỉnh tích cực tác động của việc sử dụng MAS đến hiệu quả hoạt động của công ty

MTKD năng động khiến các nhà quản lý gặp nhiều thách thức trong việc xác định

các mối đe dọa và cơ hội (C Yu và cộng sự, 2016) Từ thời điểm đó trở đi, việc xác

định đối thủ cạnh tranh trở nên khó khăn hơn, tốn nhiều thời gian và chỉ phí hơn Việc

không xác định được đối thủ cạnh tranh có thể tạo ra các điểm mù cạnh tranh, cho

phép các đối thủ chính xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường của công ty, từ đó làm

giảm doanh thu (C Yu vả cộng sự, 2016)

Theo LTDP (Otley, 1980), tác động của các yêu tố môi trường đến DN có thê xuất

phát từ sự khác biệt trong việc sử dụng đữ liệu MAS Khi PEU tăng lên, các nha quan

lý sử dụng MAS thường xuyên hơn để giải quyết các vấn đề liên quan đến cạnh tranh

và nhu câu thị trường biến động (Agbejule, 2005; Gul, 1991)

Hơn nữa, thành phần của hệ thống kế toán phải liên quan chặt chẽ đến cấu trúc và

bối cảnh hoạt động của DN (Otley, 1980), và hiệu quả hoạt động của công ty phụ

thuộc vào khả năng tương thích của nó với các yếu tố bối cảnh, như MTKD, chiến lược, quy mô, công nghệ và văn hóa (Chenhall & Langfield-Smith, 2007)

Trang 29

Nghiên cứu này cho rằng các DN phải tổ chức và tùy chỉnh MAS của minh dé

phủ hợp với cầu trúc và bối cảnh hoạt động của mình Thông tin MAS chính xác, nhất

quán và kịp thời hỗ trợ các nhà quản lý đưa ra các quyết định liên quan đến chuỗi cung ứng (Doktoralina & Apollo, 2019) Do đó, việc tăng MAS trong bối cảnh không chắc chắn sẽ hỗ trợ quản trị viên phát triên các giải pháp nâng cao hiệu suất tối ưu

(Alaeddin và cộng sự, 2019) Hồ PEU điều chỉnh tích cực tác động của viéc su dung MAS lén SCT

Trong môi trường không chắc chắn, các công ty rất coi trọng chất lượng và hiệu quả của các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng dựa trên sự tương tác, hợp tác, cam

kết và tin cay (Flynn và cộng sự, 2016; Wong và cộng sự, 20 11) Sự không chắc chắn đã buộc các nhà quản lý phải tạo ra các điều kiện thuận lợi để triển khai thành công

hệ thống quản trị và điều chỉnh chiến lược chuỗi cung ứng Việc tăng cường sử dụng

Hệ thống KTQT (MAS) giúp DN thiết lập niềm tin và củng cô mỗi quan hệ với các

nhà cung cấp, từ đó nâng cao quy trình quản lý chuỗi cung ứng (Agbejule, 2005) Ngoài ra, mức độ không chắc chắn gặp phải bởi chuỗi cung ứng khác nhau (Flynn và cộng sự, 2016) Vì vậy, những DN thành công trong SCI phải sử dụng hiệu quả thông tin từ MAS, điều này sẽ tăng cường lợi thế cạnh tranh của họ và điều chỉnh chúng để đáp ứng nhu cầu thay đổi của khách hàng và những xu hướng phát triển mới Thông tin từ MAS hỗ trợ DN trong việc xây dựng các chuỗi cung ứng mạnh mẽ và linh hoạt hơn, cho phép họ phục hồi nhanh chóng sau những gián đoạn đáng kế và cải thiện quá trình tạo ra giá trị chuỗi cung ứng (Velayutham và cộng sự, 2021)

Dựa trên LTDP, chiến lược SCI thành công phụ thuộc vào việc chia sẻ tích cực

thông tin và nguồn lực giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng và sự phù hợp với môi

trường của DN Khi PEU cao, thông tin MAS có thể hỗ trợ DN trong việc xác định các yếu tố chính của chuỗi cung ứng và tạo điều kiện thuận lợi sự liên kết (Pradhan

và cộng sự, 2018) Hơn nữa, trong một môi trường không chắc chắn, thông tin MAS giúp các nhà quản lý nhanh chóng xác định các vấn để trong chuỗi cung ứng, nhằm cung cấp các giải pháp vận hành tối ưu và nâng cao khả năng tương thích với môi

Trang 30

truong (Velayutham et al., 2021) Tang cuong SCI diva trên việc chia sẻ thông tin, tầm nhìn, chiến lược và hoạt động giữa các thành viên của DN cùng hướng (Hult et

al., 2004), từ đó hỗ trợ họ (Flynn và cộng sự, 2016) Điều này chứng tỏ rằng các nhà

quản lý có nhận thức rõ ràng hơn về sự bất ổn của môi trường có xu hướng tăng cường sử dụng MAS để duy trì sự hợp tác có lợi với các đối tác trong chuỗi cung ứng

H7 PEU điều chỉnh tích cực tác dong cua SCI đối với công ty hiệu suất Trong một môi trường năng động và không chắc chắn, các nhà quản lý thường xuyên chịu áp lực phải duy trì hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, bao gồm tất cả các hoạt động cung ứng, hoạt động dây chuyên Đề đối phó với PEU và tăng SCI cường độ cao, các nhà quản lý phải thúc đây các tương tác tích cực với các đối tác

trong chuỗi cung ứng (Bae, 2017; Flynn và cộng sự, 2010) Vì SCI rất cần thiết cho

thông tin hiệu quả trao đổi và phát triển kinh doanh từ đầu đến cuối các quá trình, các nhà quản lý phải ngày càng chú ý đến các hoạt động liên quan đến chuỗi cung ứng khi PEU tăng (Chavez và cộng sự, 2017) Tuy nhiên, theo Otley (2016), các DN hoạt động trong môi trường cạnh tranh khó có thê dự đoán chính xác khi nào hành động của đối thủ cạnh tranh sẽ xảy ra và những biến đổi của môi trường xảy ra Do đó, các tô chức này dựa vào các nhà cung cấp và khách hàng Do đó, SCI phải có khả năng thích ứng cao hơn (Datta, 2017) và các hoạt động của chuỗi cung ứng phải được điều chỉnh để đối phó với các tình huống nguy hiểm tiềm ấn trong một môi trường không chắc chắn Flynn và cộng sự (2016) cho rằng khi khách hàng cần thay đổi thường xuyên và cạnh tranh trên thị trường cao, DN phải tăng cường tích hợp nội bộ và hỗ trợ nhà cung cấp đề giải quyết các vẫn đề này trong phát triển sản phâm, chất lượng,

chi phi va dich vu

Ngoài ra, SCI nâng cao có thê nâng cao chỉ phí, chất lượng, sự đa dạng và hiệu

suất ở cấp d6 dich vu (Narasimhan va cộng sự, 2008; Vương và cộng sự, 2011) Dưới Sự gia tăng Áp lực của PEU, DN nễ lực hội nhập nội bộ và bên ngoài thông qua thông

tin phối hợp và chia sẻ tải nguyên, có đủ năng lực để duy trì hiệu quả hoạt động và

tăng hiệu suất nếu họ chỉ tích hợp nội bộ Theo đó, những vấn đề này có thê được giải

Trang 31

quyết nêu DN tăng cường hội nhập với các nhà cung cấp và khách hàng, điều này

làm tăng tốc độ sản phâm phát triển, tiếp thị, mua sắm, sản xuất, và hậu cần, giảm

hàng tổn kho và chỉ phí, và cuối cùng là tăng năng suất (Marodin và cộng sự, 2017; Wong và cộng sự,2011) PEU lớn hơn gây thêm áp lực cho các DN tận dụng SCI

mạnh mẽ để duy trì sự ôn định hoạt động và nâng cao hiệu suất

222 Vận dụng LTDP trong KTQT chỉ phí môi trưởng

2.2.2.1 Tổng quan Luận án tiễn sĩ

Luận án của TS Đỗ Thị Lan Anh năm 2023 thực hiện “Nghiên cứu kế toán quản

tri chi phí môi trường (KTQTCPMT) tại các DN sản xuất xi măng tại Việt Nam” Luận án của Tiến sĩ phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến việc áp dụng KTQTCPMT và áp dụng KTQTMT đến hiệu quả tài chính (HQTC) của ngành sản

xuất xi măng tại Việt Nam

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng phục vụ cho quá trình nghiên cứu

2.2.2.2 Vận dụng LTDP trong lập luận giả thuyết

Luận án vận dụng ba (03) Lý thuyết kế toán gồm lý thuyết thể ché, lý thuyết các

bên liên quan và LTDP đề xây dựng mô hình nghiên cứu sau:

Bảng 2.1: Ảnh hưởng của các nhân t6 dén ap dung KTQTCPMT va ap dung

KTQTCPMT đến HỌTC

Trang 32

¬ Mã hoá biến | Mã hoá biến Si , JDấu kỳ

độc lập phụ thuộc vọng

1 | Áp lực cường ép ALCE ADMT | Ly thuyétthéché | +

2 | Áp lực quy chuân ALQC ADMT |LýthuyếtthÈchế | + 3 | Áp lực bắt chước ALBC ADMT |LýthuyếtthÈchế | + 4 | Áp lực các bên ALBLQ ADMT_ | Lýthuyết bên +

liên quan liên quan

5 | Nhân thức về sự biến MTKD ADMT | Ly thuyétduphing | +

động của môi trường kinh doanh

6 | Chiến lược môi trường CLMT ADMT |Lýtyếtdựphỏng | +

7 | Công nghệ sản xuất tiên | = CNTT ADMT |Lýtmyếtđựphòng| + tiến

§ | Áp dụng kế toán quản trị ADMT HQTC | Lý thuyết bên + chi phí môi trường liên quan

Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Đồ Thị Lan Anh, 2023)

(Nguồn: Đỗ Thị Lan Anh, 2023)

Trang 33

Bảng 2.2: Các giả thuyết nghiên cứu

hưởng đên áp dụng KTQTCPMT HS ALCBLQ có ảnh hưởng đến áp dụng KTQTCPMT n Hồ CLMT có ảnh hưởng đến áp đụng KTQTCPMT sb H7 CNTT có ảnh hưởng đến áp dụng KTQTCPMT +

(Nguồn: Đỗ Thị Lan Anh, 2023)

Qua Bảng 2.1, 2.2 và Hình 2.4 ở trên, tác giả đã vận dụng LTDP dé lập luận cho

ba giả thuyết sau: H5 Nhận thúc về sự biến động của MTKD có ảnh hưởng cùng chiếu đến áp dung KTOTCPMI

Cung cấp thông tin là một chức năng quan trọng của KTQT Khi MTKD trở nên không thể đoán trước, các nhà quản trị sẽ có xu hướng xử lý nhiều thông tin liên quan hơn đề đối phó với những điều không chắc chắn (Gordon và Narayanan, 1984; Parker,

1997) và cần thiết phải thiết kế lại hệ thống KTQT truyền thống đề đáp ứng nhu cầu

ngảy cảng tăng của thông tin về môi trường Nghĩa là nêu một tổ chức trải qua mức

độ biến động của MTKD cao thì tổ chức đó có thể phải đổi mới hệ thống kế toán để

đáp ứng nhu cầu cung cấp thêm thông tin, nhằm đối phó với những thay đổi không

lường trước được (Đỗ Thị Lan Anh, 2023) Hồ CLMTT có ảnh hưởng cùng chiều đến áp dụng KTOTCPMI

Trang 34

Theo khung LTDP, CLMT có ảnh hưởng đến áp dụng KTQTCPMT Đồ Thị Lan

Anh (2023) đã tổng quan các nghiên cứu của Ferreira và cộng sự (2010); Simons,

1987; Otley, 1999; Ferreira và cộng sự, 2010 cho thấy rằng CLMT có thế đóng một

vai trò quan trọng trong việc áp dụng và thực hiện KTQTCPMTT trong các tổ chức, vi chiến lược là một nhân tố quyết định quan trọng trong việc hình thành hệ thống kiểm

soát quản lý và KTQTCPMT là một bộ phận của hệ thống kiểm soát quản lý Vì vậy,

CLMT được dự kiến sẽ có ảnh hướng đến việc áp dụng và thực hiện KTQTCPMT

(Ferreira và cộng sự, 2008)

H7 Công nghệ tiên tiễn có ảnh hưởng cùng chiếu đến áp dụng KTQTCPMT Việc đưa các ứng đụng công nghệ sản xuất hiện đại vào quá trình sản xuất và kinh doanh có tác động không nhỏ đến kế toán Các nghiên cứu trước đã chỉ ra việc áp

dụng công nghệ sản xuất tiên tiến có thể cải thiện đáng ké chat lượng, độ tin cậy và

tính linh hoạt trong sản xuất (Đỗ Thị Lan Anh, 2023) Theo Che Ruhana Isa (2005),

Drury và cộng sự (1998) nêu công nghệ sản xuất tiên tiền áp dụng gia tăng sẽ dẫn đến

việc gia tăng áp dụng KTQT Đối với các DN sản xuất xi măng tại Việt Nam, việc áp

dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại là điều kiện tiên quyết để tiết kiệm tài nguyên, giảm tối đa phê thải, hạn chế các tác động đến môi trường Như vậy, có thê dự kiến rằng áp dụng KTQTCPMT của các DN sản xuất xi măng sẽ bị ảnh hưởng bởi công nghệ sản xuất tiên tiến

2.23 Van dung LTDP trong KTQT chi phi

2.2.3.1 Tổng quan Luận án tiễn sĩ

Luận án của Tiến sĩ Lê Văn Tân “Nghiên cứu kế toán quản trị chỉ phí (KTQTCP)

trong các doanh nghiệp chế biến gỗ (DNCBG khu vực Nam Trung Bộ” bảo vệ năm 2021

Luận án nghiên cứu phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến vận dụng KTQTCP

trong các DNCBG ở khu vực Nam Trung Bộ bằng phương pháp kết hợp định tính và

định lượng

Trang 35

2.2.3.2 Van dụng LTDP trong lập luận giả thuyết

Chiên lược kinh doanh

Nhận thức của nhà quản trị doanh nghiệp

Quan hệ chì phí — lợi ích

Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Lê Văn Tân, 2021) Trong 6 giả thuyết được tác giả đưa ra, có 4 giả thuyết được giải thích dựa trên LTDP:

H1 Chién lwoc kinh doanh co tdc dong đến việc vận dung KTOTCP trong cdc DNCBG khu vuc Nam Trung Bo

Chiến lược kinh doanh là chương trình hành động, định hướng hoạt động của DN

đến các mục tiêu đã xác định Chiến lược chính là những định hướng giúp DN đạt

được các mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn Hiện nay có hai chiến lược chủ yếu được các DN lựa chọn: chiến lược dẫn đầu chỉ phí và chiến lược sản phâm khác biệt

Trong đó chiến lược dẫn đầu chỉ phí hướng các hoạt động của DN đến việc tiết kiệm ch¡ phí nhằm tạo ra loi thé về chi phí so với các đối thủ cạnh tranh; ngược lại chiến lược sản phẩm khác biệt hướng đến việc tạo ra các sản phẩm có những đặc tính nổi trội, độc đáo và chỉ phí cao nhưng vẫn tiêu thụ được sản phẩm, thu được lợi nhuận cao do sản phẩm có những tính năng khác biệt so với các DN trong cùng ngành Các

Trang 36

DN ché biến Gỗ khu vực Nam Trung Bộ chủ yếu lựa chọn chiến lược kinh doanh dẫn

đầu chỉ phí, giá thành thấp, vì thế đòi hỏi nhà quản trị cần quan tâm đến việc triển khai áp dụng KTQTCP trong DN nhằm kiêm soát hiệu quả các chi phi phát sinh trong

quá trình hoạt động vả tạo được lợi thế cạnh tranh của DN (Lê Văn Tân, 2021)

H2 Công nghệ sản xuất có tác động đến việc vận dụng KTOTCP trong các

DNCBG khu vực Nam Trung Bộ

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ tác động đến mọi lĩnh

vực, ngành nghề mà đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất và chế biến gỗ, các công nghệ sản xuất và chế biến gỗ hiện đại liên tục được cho ra đời với năng suất cao và chất lượng tốt hơn so với trước Vì vậy, đổi mới công nghệ là một nhiệm vụ cấp bách với các DN chế biến Gỗ nếu muốn tổn tại và phát triển bền vững, tạo được lợi thế cạnh

tranh trong giai đoạn hiện nay Việc ứng dụng các công nghệ vào quá trình sản xuất sẽ giúp DN giảm bớt lao động trực tiếp và tiết kiệm được chỉ phí nhân công, gia tăng lợi nhuận; mặt khác khi áp dụng công nghệ sản xuất mới đòi hỏi các DN cần phải đổi mới phương thức quản lý Do đó, thay đổi công nghệ sản xuất sẽ thúc đây nhà quản tri DNCBG xem xét triển khai các công cụ quản lý phù hợp với đặc điểm công nghệ

sản xuất kinh doanh của DN và KTQTCP chính là một công cụ thích hợp, hỗ trợ hiệu

quả cho nhu cầu quản lý của nhà quản trị (Lê Văn Tân, 2021)

HẠ Trình độ nhân viên kế toán có tác động đến việc vận dung KTOTCP trong cac DNCBG khu vuc Nam Trung Bo

Trinh độ nhân viên kế toán là một nhân tố quan trọng, có tác động đáng kê đến

việc vận đụng KTQTCP trong các DNCBG khu vực Nam Trung Bộ Đối với các

DNCBG mà nhân viên kế toán có trình độ cao, được đào tao chuyên nghiệp, am hiểu

và có kỹ năng sử dụng thành thạo các công cụ, kỹ thuật KTQTCP sẽ thúc đây việc triên khai vận dụng KTQTCP diễn ra nhanh chóng và hiệu quả Ngược lại, với các DN mà nhân viên kế toán chưa có kiến thức về KTQTCP và thiếu kỹ năng sử đụng

các công cụ, kỹ thuật KTQ TCP sẽ kìm hãm việc thực hiện KTQTCP trong công tác

quản trị DN (Lê Văn Tân, 2021)

Trang 37

HŠ Nhận thức của nhà quản trị DN có tác động tích cực đến việc vận dụng

KTOTCP trong các DNCBƠ khu vực Nam Trung Bộ

Việc vận dụng KTQTCP trong các DN chế biến Gỗ khu vực Nam Trung Bộ sẽ

gặp nhiều trở ngại, kéo dài thời gian và thậm chí không được thực hiện khi nhả quản

trị DN không hiểu biết về lợi ích do việc vận dụng các công cụ kỹ thuật KTQTCP

mang lai phục vụ cho công tac quan tr va ra quyét định Vì thế, khi nhà quản trị có

kiến thức về KTQTCP, đồng thời nhận thức đầy đủ về lợi ích của KTQTCP và giá trị

các thông tin KTQTCP đem lại cho DN, từ đó sẽ có nhụ cầu vận dung KTQTCP vao

DN của họ (Lê Văn Tân, 2021)

2.2.4, Vận dụng LTDP trong kế toán tỉnh gọn

2.2.4.1 Tổng quan Luận án Tiến sĩ

Luận án của Tiến sĩ Ngô Thị Hải Châu năm 2024 về đề tài “Nghiên cứu áp dụng

kế toán tỉnh gọn (KTTG) tại các DN may Việt Nam”

Luận án Tiến sĩ nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng áp dụng KTTG tại các DN may Việt Nam bằng phương pháp định tính kết hợp định

lượng 2.2.4.2 Vận dụng LTDP trong lập luận giả thuyết

5 “ = Áp lực cạnh tranh ` ™

ng se

————— ae ~,| Khả Nhân viên kế t ân viên kế toán en, ———M năng

— vi Het

_ ae _—"| áp dụng Văn hóa DN _—” ` KTTG

He

Chỉ phí triển khai xã Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Ngô Thị Hải Châu, 2024)

Luận án của TS Ngô Thị Hải Châu đã xây đựng 6 giả thuyết, trong đó có 2 giả

thuyết sau sử đụng LTDP để lập luận:

Trang 38

HI Quy mô DN có mối quan hệ thuận chiều với kha ndng dp dung KTTG tai các

DN may Viét Nam

Quy mô doanh nghiệp lớn và khả năng áp dụng K”TTG cao: Các DN có quy mô lớn thường có cấu trúc tổ chức phức tạp và yêu cầu quản lý cao Để đáp ứng được các yêu cầu này, DN lớn cần áp dụng các kỹ

thuật quản lý hiệu quả như KTTG để tối ưu hóa quá trình sản xuất và quản

lý nguồn lực Quy mô lớn đồng nghĩa với việc DN có nhiều nguồn lực hơn, bao gồm vốn, lao động và doanh thu, điều này giúp DN có khả năng đầu tư vào việc áp

dụng KTTG và thực hiện các cải tiến cần thiết

Tác động của các biến quan sát: Vốn: Các DN có vốn lớn có khả năng đầu tư vào công nghệ và đảo tạo

nhân lực dé áp dụng KTTG một cách hiệu quả

Số lượng lao động: Với sô lượng lao động lớn, việc áp đụng KTTG giúp

tối ưu hóa quá trình làm việc, giảm lãng phí và tăng hiệu quả làm việc

Doanh thu: Doanh thu cao giúp DN có thêm nguồn lực để đầu tư vào các dự án cải tiễn và áp dụng KTTG

Kết quả nghiên cứu cho thấy các DN đã từng áp dụng KTTG chủ yếu là các DN lớn và vừa, điều này phù hợp với lý thuyết bat định khi mà DN lớn có nhu cầu cao về

quản lý hiệu quả và có đủ nguồn lực đề áp dụng các kỹ thuật quản lý tiên tiến Thực tế cũng cho thây DN có quy mô cảng lớn cảng cần áp dụng KTTG để duy trì và nâng

cao hiệu quả hoạt động, giảm chị phí vả cạnh tranh tốt hơn trên thị trường H2 Ap tực cạnh tranh có quan hệ thuận chiếu với khả năng áp dụng KTT tại cdc DN may Viét Nam

Ap Ive canh tranh va kha nang ap dung KTTG: Khi áp lực cạnh tranh tăng, DN cân phải tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt

động và giảm chi phí để duy trì và cải thiện vị thế cạnh tranh của mình trên

thị trường Việc áp dụng KTTG giúp DN tối ưu hóa quy trình sản xuất,

giảm lãng phí và tăng năng suất, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh

Trang 39

-_ Các DN hoạt động trong môi trường kinh doanh có mức độ cạnh tranh cao

sẽ có động lực lớn hơn để tìm kiếm vả áp dụng các phương pháp quản lý

tiên tiến như KTTG nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh

Tác động của các biến quan sát về cạnh tranh:

- _ Cạnh tranh bán sản phẩm: Đây là biên quan sát có mức trung bình cao nhất, cho thấy việc cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng thúc đây DN áp dụng KTTG DN cần phải liên tục cải tiến dé cung cấp sản phẩm chất lượng cao với giá cả hợp lý để cạnh tranh trên thị

trường - _ Cạnh tranh tìm kiếm hợp đồng: Việc cạnh tranh để có được hợp đồng mới

cũng thúc đây DN cải tiến quy trình và áp dụng KTTG đề đáp ứng yêu cầu

của khách hàng và tăng khả năng thắng thâu

- Canh tranh tuyén dung lao động: Mặc dù có mức trung bình thấp nhất, việc cạnh tranh để thu hút và giữ chân nhân tài cũng tạo động lực cho DN cải

thiện mỗi trường làm việc và quy trình nội bộ thong qua KTTG Mặc dù áp lực cạnh tranh có ảnh hưởng tích cực đến khả năng áp dụng KTTG, nhưng mức độ ảnh hưởng của nó là thấp nhất DN cần phải điều chỉnh chiến lược và cấu trúc của mình đê phù hợp với áp lực cạnh tranh, cùng với việc xây dựng nền văn

hóa DN va đảm bảo đủ nguồn lực dé triển KTTG một cách hiệu quả.

Trang 40

TIEU KET CHUONG 2 Chương 2 đã trình bày cách các nhà nghiên cứu quốc tế và Việt Nam đã vận dụng LTDP để lập luận các giả thuyết, xây dựng mô hình nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu được chọn lọc bằng phương pháp trắc lượng thư mục và sử dụng phần mềm

VOSViewer để mô hình hóa các bài báo, chủ đề nghiên cứu trong kế toán kiểm toán qua các năm có sử dụng LTDP Từ đó, nhận thấy xu hướng nghiên cứu kế toán - kiểm

toán vận dụng LTDP trong quản trị rủi ro bền vững, KTQT chiến lược, KTQT môi trường và KTQT tích hợp phân tích bigdata, quản trị chuỗi cung ứng Cụ thể vận dung LTDP trong thực tiễn như thế nảo sẽ được phân tích trong chương 3

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w