MỤC TIÊU MÔN HỌC-Kiến thứcThông qua môn học, sinh viên sẽ biết tổng quan về lý thuyết dự báo kinh tế , về vai trò, chức năng của dự báo, nắm bắt được các phương pháp dự báo phổ biến hiện
Trang 1Bản sao của BAI Giang LTDB KT FULL
Dự báo trong kinh doanh (Trường Đại học Giao thông Vận tải)
Scan to open on Studocu
Bản sao của BAI Giang LTDB KT FULL
Dự báo trong kinh doanh (Trường Đại học Giao thông Vận tải)
Scan to open on Studocu
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 KS Trần Anh Dũng (2009), Bài giảng lý thuyết dự báo kinh tế
2 ThS Nguyễn Văn Huân (2009), Giáo trình phân tích và dự báo kinh tế
3 Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình dự báo phát triển kinh tế xã hội
4 TS Đinh Bá Hùng Anh (2016), Dự báo trong kinh doanh, NXB Kinh
Trang 4MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Kiến thức
Thông qua môn học, sinh viên sẽ biết tổng quan về lý thuyết dự báo kinh tế , về
vai trò, chức năng của dự báo, nắm bắt được các phương pháp dự báo phổ biến
hiện nay: PP dự báo chuyên gia, PP phân tích Markov, PP dự báo thống kê và san
bằng hàm mũ, dự báo bằng mô hình cân đối,…
- Kỹ năng
Sinh viên lĩnh hội và sử dụng thành thạo những phương pháp và kỹ thuật dự báo
phổ biến nhất hiện nay Rèn luyện các kỹ năng thực hành dự báo trên máy tính
với dữ liệu thực tế thu thập được Từ đó SV đưa ra được những đánh giá dự báo
tình hình SXKD của các doanh nghiệp khai thác cảng, khai thác tàu, các công ty
Logistics qua các số liệu thu thập được.
- Thái độ
Sinh viên chủ động tìm hiểu và thực hành các phương pháp dự báo trên cơ sở
các số liệu thu thập được từ các doanh nghiệp khai thác cảng, khai thác tàu và
hiện nay.
Trang 5NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương I Tổng quan về dự báo kinh tế
Chương II Dự báo bằng phương pháp chuyên gia Chương III Dự báo bằng Phân tích Markov
Chương IV Mô hình dự báo thống kê – San bằng
hàm mũ
Chương V: Dự báo bằng mô hình cân đối
Trang 7NỘI DUNG CHƯƠNG I
1.1 Khái niệm
1.2 Phân loại dự báo
1.3 Vị trí và vai trò của dự báo.
1.4.Các nguyên tắc của dự báo.
1.5 Các phương pháp dự báo
Trang 81.1 KHÁI NIỆM
• Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang tính xác suất
về mức độ, nội dung các quan hệ, trạng thái xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu hoặc về cách thức và thời hạn đạt được các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tương lai.
• Dự báo là những phương pháp khoa học dựa vào sự phân tích toàn diện quá khứ và hiện tại để đưa ra những tiên đoán về
tương lai với những giả thuyết.
Trang 91.2 PHÂN LOẠI DỰ BÁO 1.2.1 Theo đối tượng dự báo: Dự báo kinh tế, dự báo tiến bộ khoa
học công nghệ, dự báo dân số và nguồn nhân lực, dự báo xã hội, dự báo môi trường sinh thái.
1.2.2 Theo tầm dự báo: dự báo tác nghiệp, dự báo ngắn hạn, dự
báo trung hạn, dự báo dài hạn, dự báo siêu dài hạn.
1.2.3 Theo chức năng dự báo: Dự báo định mức, dự báo nghiên
cứu, dự báo tổng hợp.
1.2.4 Theo hình thức biểu hiện của kết quả dự báo: Dự báo số
lượng, dự báo chất lượng
1.2.5 Theo quy mô cấp độ của dự báo: Dự báo vĩ mô, dự báo vi
mô
Trang 10Top ten economies in 2050 at market exchange
rates
Trang 11STT Trình độ nghề
2020-2025
Tỉ lệ so với tổng số việc làm trống (%) Số chỗ làm việc (Người/năm)
Tổng số nhu cầu về trình độ nghề bình quân hàng
Bảng 1.1 Nhu cầu nhân lực theo trình độ nghề tại TP Hồ Chí Minh giai đoạn
2018 – 2020 đến năm 2025
Trang 121.3 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA DỰ BÁO
1.3.1 Chức năng của dự báo
- Chức năng tham mưu
- Chức năng khuyến nghị và điều chỉnh
1.3.2 Vai trò của dự báo
- Dự báo có vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định quản lý
Sử dụng mô hình dự báo giúp tạo điều kiện không chỉ là cung cấp thông tin về tương lai mà còn có khả năng làm chủ công tác quản
lý
- Công tác dự báo cung cấp các thông tin cần thiết nhằm phát hiện và
bố trí các nguồn lực trong tương lai một cách có căn cứ thực tế
- Các dự báo về thị trường, giá cả tiến bộ về khoa học, công nghệ
nguồn lực, sự thay đổi của các nguồn đầu vào, đầu ra, đối thủ cạnh tranh có tầm quan trọng đến sự sống còn của doanh nghiệp
Trang 13MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ
Trang 14Vai trò của dự báo trong từng phòng ban của doanh nghiệp vận tải, logistics,
• Phòng kinh doanh/ phòng khai thác
– Doanh số trong các g/đ tiếp theo
Trang 15Vai trò của dự báo trong từng phòng ban của doanh nghiệp vận tải, logistics,
• Phòng Kỹ thuật/ Quản lý tàu
– Kế hoạch sửa chữa lớn cho tàu: lên dock định kỳ, sửa chữa hàng
năm,…
– Chi phí sửa chữa tàu trong năm
– Danh mục vật tư cần cấp cho tàu trong kỳ
- Tình hình kỹ thuật của tàu
- Chi phí, lỗ - lãi, doanh thu, lợi nhuận
- Các chỉ số tài chính (ROA, ROE, ROS,…)
Trang 16Vai trò của dự báo trong từng phòng ban của doanh nghiệp vận tải logistics,
• Phòng Kỹ thuật/ Quản lý tàu
– Kế hoạch sửa chữa lớn cho tàu: lên dock định kỳ, sửa chữa hàng
năm,…
– Chi phí sửa chữa tàu trong năm
– Danh mục vật tư cần cấp cho tàu trong kỳ
- Tình hình kỹ thuật của tàu
- Chi phí, lỗ - lãi, doanh thu, lợi nhuận
chỉ số tài chính (ROA, ROE, ROS,…)
Trang 17ÁP DỤNG DỰ BÁO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VÀ LUẬN VĂN
• Tại Việt Nam: các công ty lớn có riêng bộ phận DB & sử dụng dự
báo rất nhiều Các công ty nhà nước, công ty nước ngoài, cty nghiên
cứu thị trường
• Trong các cơ quan nhà nước: Sở, phòng k/h đầu tư, thống kê, ban
vật giá, sở giao dịch chứng khoán
• Trong các tổ chức quốc tế tại VN và trên TG: WB, IMF
• Trong NCKH, đề tài luận văn/luận án tốt nghiệp
Trang 18CƠ HỘI VIỆC LÀM
Trang 19CƠ HỘI VIỆC LÀM
Trang 20BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY VÀ DỰ KIẾN NĂM MỚI
VD: Ứng dụng dự báo khi làm báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh và kế hoạch năm
mới trong doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp vận tải, cảng biển….
Trang 21DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI
Trang 22DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG GDP VIỆT NAM
Trang 231.3.3 TÍNH CHẤT CỦA DỰ BÁO
- Dự báo là đáng tin cậy
Trang 241.4 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DỰ BÁO
• Tính nhân - quả trong quá khứ vẫn được giữ nguyên trong tương lai
• Các dự báo rất hiếm khi được hoàn hảo Cần phải tính tới sai số cho phép
• Dự báo cho nhóm đối tượng thường chính xác hơn là dự báo cho từng đối tượng riêng lẻ
• Độ chính xác của dự báo giảm khi kéo dài thời gian dự
báo
Trang 25- Nguyên tắc mô tả tối ưu đối tượng dự báo
- Nguyên tắc về tính tương tự của đối tượng dự báo
Trang 261.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
PHƯƠNG PHÁP DỰ
BÁO
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH TÍNH
- Lấy ý kiến của ban lãnh đạo
- Lấy ý kiến của bộ phận bán hàng
- Phương pháp lấy ý kiến của người
- Bình quân đơn giản
- Bình quân di động
- San bằng số mũ
Trang 27PP1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
- Lấy ý kiến của ban lãnh đạo
• Theo phương pháp này, ban lãnh đạo sử dụng các số liệu thống kê
của doanh nghiệp, tham khảo ý kiến của các bộ phận marketing, tài
chính và sản xuất để dự báo về nhu cầu sản phẩm trong tương lai
• Phương pháp trên được sử dụng tương đối rộng rãi, tuy nhiên có
nhược điểm là mang tính chủ quan của cá nhân và những người quản
lý cấp cao thường chi phối ý kiến của thuộc cấp Hơn nữa việc phân chia trách nhiệm giữa những người trong ban điều hành về kết quả dự báo có thể làm giảm động lực xây dựng một dự báo tốt.
Trang 28PP1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
- Lấy ý kiến của bộ phận bán hàng
• Dự báo về nhu cần sản phẩm được thực hiện dựa trên cơ sở tổng
hợp ý kiến của bộ phận bán hàng ở nhiều khu vực khác nhau
• Vì lực lượng bán hàng là những người hiểu rõ nhất nhu cầu và thị
hiếu của người tiêu dùng, có thể dự báo về sản phẩm mà họ đang bán trong tương lai
• Phương pháp này được nhiều người sử dụng, tuy nhiên nó có nhược điểm là phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của lực lượng bán hàng
Trang 29PP1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
- Phương pháp lấy ý kiến của người tiêu dùng
• Nội dung của phương pháp này là lấy ý kiến của người tiêu dùng
hiện tại và tương lai thông qua nhiều hình thức như: hỏi ý kiến khách hàng, phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, phỏng vấn qua bưu điện, gửi phiếu điều tra
• Phương pháp này giúp dự báo được nhu cầu trong tương lai, đồng
thời đánh giá được mức độ thoả mãn của sản phẩm đối với người tiêu dùng
Nhược điểm của phương pháp là tốn kém và mất nhiều thời gian
Trang 30PP1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
- Phương pháp chuyên gia (phương pháp Delphi)
• Phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá dự báo bằng cách
tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp
đang nghiên cứu
• PP dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả năng phản
ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý
thống kê các câu trả lời một cách khoa học.
Trang 31PP1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
• Nhiệm vụ của PP là đưa ra những dự báo khách quan về tương lai
phát triển của khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử lý có
hệ thống các đánh giá dự báo của các chuyên gia.
• Vì thế yêu cầu, lựa chọn các chuyên gia, có thể là các chuyên gia
thuộc các lĩnh vực khác nhau
• Phiếu câu hỏi phục vụ cho công tác dự báo được phát trực tiếp cho từng chuyên gia
Trang 32PP1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
• Phân tích câu trả lời, tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia
• Soạn lại phiếu câu hỏi mới và phát lại cho các chuyên gia
• Tổng hợp các ý kiến mới của các chuyên gia Quá trình trên
có thể lặp đi lặp lại cho đến khi thoả mãn yêu cầu đặt ra
Trang 33PP1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
Dựa trên cơ sở của toán học và thống kê để dự báo nhu cầu trong tương lai, bao gồm các mô hình dự báo theo chuỗi thời gian (chỉ phụ thuộc vào nhân tố thời gian) và mô hình nhân quả (phụ thuộc vào nhiều nhân tố)
Trang 34LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
Trang 35VÍ DỤ
Đề tài: Đánh giá và dự báo về chất lượng của siêu thị tại
TP.HCM, TS Nguyễn Đình Thọ thực hiện
Sử dụng phương pháp chuyên gia: Mời các chuyên gia
(người thường xuyên đi siêu thị) đến để lấy ý kiến thăm dò Lấy ý kiến từ họ, đối chiếu với hệ thống đã có
Sử dụng mô hình kt lượng: 5 khoảng cách của Servqual
Trang 36Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ (Gap Model of Service Quality)
Trang 38NỘI DUNG CHƯƠNG II
bằng chuyên gia.
pháp chuyên gia.
Trang 392 1 KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA
Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lý những
đánh giá dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của Khoa học – kỹ thuật hoặc sản xuất kinh doanh.
Quá trình áp dụng PP chuyên gia chia làm 3 giai đoạn:
1 Lựa chọn chuyên gia
2 Trưng cầu ý kiến chuyên gia
3 Thu thập, xử lý các đánh giá dự báo.
Trang 402.1.2 CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ LỰA CHỌN CHUYÊN GIA
• Có trình độ hiểu biết chung cao
• Có trình độ chuyên môn sâu trong lĩnh vực cần dự báo
• Có định hướng tâm lý về tương lai
• Công tác lâu năm trong lĩnh vực cần dự báo
• Nắm vững tình hình dự báo trong và ngoài nước
• Có đánh giá ổn định theo thời gian, những thông tin bổ
sung chỉ làm hoàn chỉnh thêm sự đánh giá trước.
Trang 412.1.3 Phạm vi áp dụng về phương pháp chuyên gia
- Khi đối tượng dự báo có tầm bao quát lớn, phụ thuộc nhiều yếu
tố mà hiện tại còn chưa có hoặc thiếu những cơ sở lý luận chắc chắn để xác định.
- Trong điều kiện còn thiếu thông tin và những thống kê đầy đủ,
đáng tin cậy về đặc tính của đối tượng dự báo.
- Trong điều kiện có độ bất định lớn của đối tượng dự báo.
- Khi dự báo trung hạn và dài hạn những đối tượng thuộc ngành
công nghệ mới, chịu ảnh hưởng lớn bởi những phát minh cơ bản.
- Trong điều kiện thiếu thời gian, hoàn cảnh cấp bách phương
pháp chuyên gia được áp dụng để đưa ra những dự báo kịp thời.
Trang 422.1.4 Nh ược điểm của phương pháp chuyên gia
• Mang tính chủ quan
• Ý kiến chuyên gia trái ngược nhau
• Nhiều CG đưa ra số liệu dự báo nhưng cơ sở lý luận
không rõ ràng, biên độ dao động lớn, kết quả tin cậy rất khó khăn…
• Việc tập trung đầy đủ chuyên gia và việc thu hồi phiếu
trả lời đúng hạn không phải việc dễ dàng.
Trang 432.2 NỘI DUNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA
2.2.1 Xác định chuyên gia và thành lập nhóm chuyên gia:
Cần thành lập nhóm bao gồm:
• Một nhóm CG thường trực: 8-10 người (ban chủ nhiệm 3-4 người,
CG PP luận 1-2 người, còn lại thì mỗi người chịu 1 hướng chính)
• Một nhóm CG lâm thời: sau khi thành lập nhóm CG thường trực, số
lượng nhóm CG LT bằng số lượng vấn đề dự báo chính, SL nhóm khoản 20- 30 người Các thành viên nhóm TT giới thiệu thành viên nhóm LT
Trang 44PP1 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA TỰ ĐÁNH GIÁ MÌNH
Để tiến hành theo pp này, trước hết CG tt lập ra phiếu điểm cho điểm theo thang n, mỗi phiếu ghi 1 câu hỏi, chuyên gia tự đánh giá vào ô tương ứng, khi thu hồi phiếu NTT điền điểm theo
thang định sẵn
• Nếu gọi Aij là điểm của CG (i) theo phiếu thứ (j), (i=1-m),
(j=1- n) Gọi A j là thang điểm lớn nhất trong thang của phiếu
(j), ta gọi T i là điểm chung của CG (i) trong n phiếu hỏi
Trang 45T i = σ 𝑗=1 𝑛 𝐴𝑖𝑗
σ 𝑗=1 𝑛 𝐴𝑗
0 ≤ 𝑇 𝑖 ≤ 1
• Chuyên gia có T i lớn hơn thì đánh giá có năng lực cao hơn
• Việc CG tự đánh giá thiếu khách quan, hoặc CG tự đề cao
mình hơn hay quá khiêm tốn
Trang 46PP2 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHUẨN KHÁCH QUAN
- Nhóm CG thường trực lập ra phiếu điểm cho điểm theo thang
n, nhưng câu hỏi được kèm theo 1 số tiêu chuẩn nhất định,
làm cho CG khó có thể thay đổi được
- Ngoài ra, còn đưa ra 1 số câu hỏi về kết cục đã biết để ktra
cùng thang điểm KQ trả lời, và pp tính điểm trung bình cũng
giống như PP trên Tuy nhiên, khá phức tạp, mặc dù mang
tính khách quan.
Trang 47Có thể áp dụng 2 pp trên thì ta được điểm chung như sau:
T i = 𝑇 1𝑖 +2.𝑇 2𝑖
3
Với T 1i , T 2i là điểm chung của CG (i) theo pp 1 và 2
Việc tính điểm chung cho nhóm CG:
D m = 1
𝑚 σ 𝒊=𝟏 𝒎 𝑻 i
Trang 482.2.2 TỔ CHỨC LẤY Ý KIẾN VÀ XỬ LÝ Ý KIẾN CHUYÊN GIA
a Lập phiếu hỏi:
• Các phiếu hỏi phải dùng thuật ngữ thông dụng, dễ hiểu, tránh đa nghĩa
• Phiếu in rõ ràng
• Nội dung câu hỏi phải logic với nội dung của đối tượng dự báo
b Xử lý ý kiến chuyên gia: ý kiến CG nhằm giải quyết 2 vấn đề:
• Đánh giá thời gian xuất hiện sự kiện
• Xác định tầm quan trọng của sự kiện
Trang 49 Đánh giá thời gian xuất hiện sự kiện:
Sử dụng nhiều số trung vị, mode, tứ phân vị
Đánh giá tầm quan trọng của sự kiện:
• Khi xét mục tiêu nào đó, người ta đưa ra nhiều phương án
• Khi lấy ý kiến CG cho PA và đề nghị họ đánh giá bằng cách cho
điểm theo 1 thang điểm nào đó, thông thường PA đánh giá tốt hơn được cho điểm cao hơn
• Cuối cùng, thì tổng hợp ý kiến đánh giá của CG về tầm quan trọng của CG theo bảng sau đây:
Trang 50C : Ký hiệu điểm CG (i) theo phương án (j) (i=1-m, j=1-n)
(1)
PA CG
𝑝 𝑖
Trang 51Từ bảng (1), tính giá trị trung bình của từng phương án:
C j = σ 𝑖=1 𝑚 𝐶 𝑖𝑗
Với m j là số CG cho điểm PA (j)
Vì có những chuyên gia do lý do nào đó không cho điểm ở 1 ô nào đó, ô đó sẽ được để trống, sau này sẽ thay bằng C j , thì PA nào có C lớn hơn thì được đánh giá cao hơn
Trang 52• Trong t/h có sự chuyên lệch về trình độ CG, cần gắn cho mỗi
CG 1 trọng số, gọi là hệ số năng lực Pi , khi đó (1’) sẽ là :
C j = σ 𝑖=1 𝑚 𝑝 𝑖 𝐶𝑖𝑗
σ 𝑖=1 𝑚 𝑝𝑖 (1’’)
Trang 55Ký hiệu (R ij ) là giá trị đánh số của (C ij ), nó gọi là hạng của
CG (i), đánh giá theo PA (j)
Trang 56W : là chỉ tiêu đo mức độ nhất trí các ý kiến của CG về tầm quan
trọng của tất cả các lượng đánh giá
Được tiến hành như sau:
S j = σ 𝑖=1 𝑚 𝑅 ij
ҧ𝑆 = σ 𝑗=1 𝑛 𝑆 𝑗
𝑛
S= σ 𝑗=1 𝑛 (𝑆 j - ҧ 𝑆 ) 2
Trang 59Hệ số biến động B j
• Bj xác định mức độ nhất trí của CG về 1 hướng đánh giá nào đó
Trang 612.3 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH DỰ BÁO THEO PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA
1 Đặt nhiệm vụ
2 Tổ chức cơ quan chỉ đạo & nhóm CG thường trực
3 Thành lập nhóm CG lâm thời
4 Thu thập, xây dựng tư liệu về lĩnh vực dự báo
5 Xđ xu hướng của đối tượng dự báo
6 Xây dựng biểu câu hỏi & lấy ý kiến CG
7 Cung cấp thông tin cần thiết cho CG
8 Lấy ý kiến chuyên gia
9 Xử lý kết quả
10 Phân tích định tính, định lượng, đánh giá độ tin cậy theo phương án
Trang 62VÍ DỤ 2 Xử lý ý kiến chuyên gia Tính Wj, Bj và xếp hạng mức độ nhất trí theo hướng