1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học lý thuyết dự báo kinh tế đề tài dự báo bằng mô hình cân đối

20 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Báo Bằng Mô Hình Cân Đối
Tác giả Lê Thị Nhu Y, Trần Thị Phương Thủy, Nguyễn Trần Ngọc Thịnh, Nguyễn Hoàng Gia Vỹ, Lê Thị Chi Nguyện, Trần Duy Thái, Hoàng Thị Xuyến, Nguyễn Như Quỳnh, Lê Thị Mỹ Ngọc, Lê Phạm Hồng Hạnh, Hoàng Phương Duyên, Kiều Huỳnh Hoàng Vy
Người hướng dẫn Lê Hà Minh
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp.. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Thuyết Dự Báo Kinh Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Ứng dụng các chỉ số liên kết và chỉ số kích thích nhập khâu trong việc xác định các ngành kinh té trong did ĐEN HTaai.... 1.1 Khái niệm dự báo bằng mô hình cân đối Mô hình cân đối liên n

Trang 1

TRUONG DH GIAO THONG VAN TAI TP HO CHi MINH

-Ÿ[I-

OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY

TIEU LUAN MON HOC LY THUYET DU BAO KINH

TE ĐỀ TÀI: DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH CÂN ĐỐI

Mã nhóm học phần : 010441200501

Giáo viên hướng dẫn: Lê Hà Minh

Trang 2

TP HO CHi MINH - nim 2024

Trang 3

THANH VIEN NHOM 3

Lé Thi Nhu Y - 22H4010101 Trần Thị Phương Thủy - 22H4010094 Nguyễn Trần Ngọc Thịnh - 22H4010090 Nguyễn Hoàng Gia Vỹ - 22H4060210 Lê Thị Chi Nguyện - 22H4060201 Trần Duy Thái - 22H4060207 Hoàng Thị Xuyến - 22H4010100 Nguyễn Như Quỳnh - 22H4030477 Lê Thị Mỹ Ngọc - 2254060210 Lê Phạm Hồng Hạnh - 2254060436 Hoàng Phương Duyên - 22H4030399 Kiều Huỳnh Hoàng Vy - 22H4010099

Trang 4

MUC LUC

Chương 1: KHÁI NIỆM & ĐẶC ĐIỂM DỰ BÁO MÔ HÌNH CÂN ĐÓI 4 1.1 Khái niệm dự báo bằng mô hình cân đối cc2cc cò 2S 2c ccccc vỔ 1.2 Đặc điểm dự báo mô hình cân đối c2 22 C2292 nh nh nh na 5

Chương 2: CÁCH ÁP DỤNG MÔ HÌNH CÂN ĐÓI LIÊN NGÀNH 8 2.1 Cơ sở làm nên tảng cho việc tinh toán các liên kết 2ò c2 nỉ 9 2.2 Phương pháp phân tích các mối liên kết ngảnh cò2 522cc cóc 9 2.3 Chỉ số kích thích nhập khâu 2272212 n2 2n nh nh nà nườn 10 2.4 Ứng dụng các chỉ số liên kết và chỉ số kích thích nhập khâu trong việc xác định các ngành kinh té trong did ĐEN HTaai 11 2.5 Ví dụ xác định ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam 1I 2.5.1 Phân tích các hệ số liên kết ngành ò c2 c2 ccccẶ 2-12 2.5.2 Ứng dụng dụng các chỉ số liên kết và chỉ số kích thích nhập khâu đề xác định các ngành kinh tế trọng điểm c2 S22 nọ cọc nh nh nh nh na ng tr sẻ se neo 13

Chương 3 : ƯU NHƯỢC ĐIỂM MÔ HÌNH CÂN ĐÓI LIÊN NGÀNH 16

3.1 Các kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu c cà cóc L7

3.2 Một số kiến nghị chính sách đối với ngành kinh tế trọng điểm 17

Trang 5

Chương 1: KHÁI NIỆM & DAC DIEM DU

BAO MO HINH CAN DOI

Trang 6

1.1 Khái niệm dự báo bằng mô hình cân đối

Mô hình cân đối liên ngành hay bảng I/O (Input — Output tables) là công cụ mô tả đầy đủ bức

tranh kinh tế của một đất nước từ công nghệ sản xuất dé tao ra san pham (biéu thị bởi các hệ số

chỉ phí sản xuất) đến sử dụng kết quả sản xuất trong nước tạo ra và nhập khâu (được phản ánh qua cơ cấu tích lũy, tiêu dùng và xuất khâu) cùng thu nhập được tạo ra từ sản xuất (cơ cầu thu của người lao động khẩu hao tai sản có định, thuế sản xuất và thặng dư sản xuất) Ngoài ra bảng

cân đối liên ngành còn được sử dụng đề phân tích và dự báo rất hữu hiệu giúp cho các nhà quản lý và điều hành kinh tế đưa ra những quyết định, những giải pháp kinh tế — xã hội có lợi cho quá

trình phát triển của đất nước

-Dự báo muốn có căn cứ khoa học đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ các chỉ tiêu phát triển

của tất cả các khâu trong nên „ thì mô hình kt toán dạng cân đối có vai trò lớn trong việc phân

định các tỷ lệ cân đối của nền kinh tế xã hội, xác định cơ cấu kinh tế của nó -Các mô hình cân đối cho phép xác định tỷ lệ vật chất lao động và giá trị trong sự phát triển của hệ thống kinh tế Xác định nhu cầu về nguồn nhân lực Nhờ các mô hình cân đối thì có thé tính

được tất cả các chỉ tiêu hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp, từng ngành, từng vùng lãnh thổ và

cả nền kinh tế quốc dân Trong quan trọng mô hình hóa sẽ hình thành các bảng cân đối liên

ngành, liên vùng sản xuất, và phân phối sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân , các bảng phát

triển kinh tế ngảnh, vùng lãnh thổ, rồi các bảng cân đối hoạt động sản xuất kinh doanh của các

doanh nghiệp

1.2 Đặc điểm dự báo bằng mô hình cân đối

Dự báo dựa trên mô hình CĐLN (Mô hình I/O) cho phép đảm bảo các mối quan hệ cân đối giữa các ngành trong quá trình trao đôi sản phâm cho sản xuất và sử dụng cuối cùng

Sự thống nhất giữa hình thái giá trị và hiện vật: Bất kỳ một sản phẩm hay dịch vụ nảo đều có sự thống nhất giữa hình thái hiện vật và giá trị Sự

thống nhất hai hình thái được Mác đề cập trong học thuyết vẻ tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Lao động cụ thê tạo ra giá trị sử dụng hàng hóa Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa

Trang 7

Giá trị hàng hóa = chỉ phí vật hóa + chỉ phí lao động sống + giá trị thặng dư (tức là bằng

c+v+m)

Ở giác độ doanh nghiệp hay nền kinh tế quốc dân toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ

được tạo ra là: OO=IC+VA

trong bảng CĐLN được đo bằng tiền thê hiện qua giá cả thì ta có bảng CĐLN dạng giá trị

Bảng IO là trung tâm của Hệ thống Tài khoản quốc gia (TKQG), mô tả toàn điện nhất mọi khía

cạnh của một nền kinh tế từ cấu trúc kinh tế, các mối quan hệ liên ngành, các tác động, ảnh

hưởng, liên kết ngược, xuôi, lan tỏa giữa nội bộ các cầu phân kinh tế, giữa các tác động ngoại lai với các cầu phần kinh tế và ngược lại Thông qua bảng IO, mọi quan hệ phức tạp, đan xen, liên kết, các luồng luân chuyên của các giá trị/sản phẩm trong nèn kinh tế được mô tả đầy đủ, tương thích và logic nhất

Bang IO có những ứng dụng quan trọng trong công tác chuyên môn như: (1) Kiểm định tính chính xác của số liệu GDP tính theo 3 phương pháp; (2) Sử dụng làm quyền số đề chuyên các chỉ tiêu giá trị theo giá hiện hành về giá so sánh và ứng dụng trong phân tích kinh tế vĩ mô như nghiên cứu cấu trúc kinh tế, mối quan hệ giữa các ngành trong nèn kinh tế, phân tích mối quan hệ giữa cung và cầu của nèn kinh tế, đánh giá tác động trực tiếp, gián tiếp lên quá trình sản xuất

bởi yếu tố ngoại sinh, hội nhập kinh tế quốc tế

Qua bảng IO của một số thời kỳ các nhà quản lý, điều hành nên kinh tế, các nhà nghiên cứu và

đông đảo người sử dụng sẽ thấy được công nghệ sản xuất của nên kinh tế thay đối như thế nào; sẽ thấy được chất lượng tăng trưởng kinh tế của từng thời kỳ; thấy được vai trò của các ngành kinh tế theo nghĩa thúc đây sự phát triển của các ngành qua các liên kết xuôi và liên kết ngược của chúng

Bảng IO được kết cấu thành 3 khối

| | Tiêu dùng trung gian (ID) Sử dụng cuỗi

Tông sử |

7

Trang 8

Ngành Ngành Í eee ean cung (FD) dung

Chi phi trung gian

(ID theo nganh sp

Khối 1 (Ô I): Thê hiện toàn bộ chỉ phí đầu vào cho sản xuất (gọi tắt là chỉ phí trung gian Fij) cua

các ngành kinh tế/sản phẩm, bao gồm các ngành sản xuất ra sản phâm vật chất và các ngành sản

xuất ra sản phâm dịch vụ Phần tử Fij của ma trận F thê hiện ngành j sử dụng sản phẩm ¡ làm chỉ

phí trung gian trong quá trình sản xuất sản phâm j

Khối 2 (Ô Tl): Thể hiện toản bộ sản pham vật chất và dịch vụ được sử dụng cho nhu cầu sử dụng

cuôi cùng của nên kinh tê Sử dụng cuôi cùng của nên kinh tê bao gôm tiêu dùng cuôi cùng (Chính phủ, hộ gia đình và đơn vị vô vị lợi phục vụ hộ gia đình); tích luỹ tài sản (tài sản có định

và tài sản lưu động), xuất khâu và nhập khâu

Khối 3 (O IID): Thé hiện giá trị tăng thêm do các ngành tạo ra từ hoạt động sản xuất; thu nhập của người lao động: thuế trừ trợ cấp sản phâm; khâu hao tài sản có định và thặng dư/thu nhập

hỗn hợp

Trang 9

Chuong 2: CACH AP DUNG MO HINH

CAN DOI LIEN NGANH

Trang 10

2.1 Cơ sở làm nền tảng cho việc tính toán các liên kết

Liên kêt ngược: Xét về mặt cầu, mỗi ngành trong nên kinh tê có quan hệ rât mật thiệt với

các ngành khác thông qua việc mua các yêu tô đầu vào từ các ngành Liên kêt xuôi: Xét về mặt cung, môi ngành trong nên kinh tê có chức năng thực hiện việc sản xuất và cung ứng sản phâm của ngành mình làm đầu vào cho các ngành khác

2.2 Phương pháp phân tích các mi liên kết ngành

a Phuong phap Rasmussen Liên kết ngược: Rasmussen (1956) đề xuất sử dụng tông theo cột (hay theo hàng)

của ma trận nghịch đảo Leontief, | T— A} ‘dé đo lường mối quan hệ liên kết giữa các

ngành trong nền kinh tế, trong do A la ma trận hệ số chỉ phí trực tiếp

BL}=, «,(1) i=l

Trong d6 aij la phan tử tht ij cua ma trận nghịch đảo Leontief, «=(1- A) *

Liên kết xuôi: Độ lớn của liên kết xuôi được Rasmussen xác định bằng cách cộng

tổng theo hàng của ma trận nghịch đảo Leontief

FL=>, «,|2) j=l

b Phuong phap Chenery-Watanabe Liên kết ngược: Chenery và Watanabe (1958) sử dụng tổng theo cột của Ma trận hệ

số chi phi trực tiếp A (hay còn gọi là ma trận hệ số đầu vào) dé đo lường mức độ của liên

kết ngược Theo đó, chỉ số liên kết ngược của ngành j được xác định như sau:

BL; =, %(3) i=1

Liên kết xuôi: Chỉ số liên kết xuôi theo Chenery và Watanabe là tông theo hàng của Ma tran hé s6 tiéu dung trung gian (Intermediate Requirement Coefficient) hay con dugc goi la Ma tran hé s6 tiéu ding dau ra (Intermediate Output Coefficient), ky hiệu là b

10

Trang 11

Như vậy, chỉ số liên kết xuôi trong trường hợp này được xác định theo công thức:

c— n

rrƒ=Š 5/5)

c Phuong phap Ghosh

Ma trận nghịch đảo Ghoshian, hay còn gọi là ma trận hệ số tiêu dùng toản phân, đề đo lường liên kết xuôi Theo đó:

FLƒ=Š 8,6 Trong đó, B ij la phần tử của Ma trận hệ số tiêu dùng toàn phần, 8=|I - B] ' Đây chính là độ lớn của chỉ số liên kết xuôi theo quan điểm tiếp cận của Ghosh, đo lường và

phản ảnh tác động của sự thay đối về giá trị gia tăng của một ngành đến giá trị sản xuất

của các ngành và toàn bộ nên kinh tế

2.3 Chỉ số kích thích nhập khẩu

Bảng I/O cần được lập dưới dạng nhập khau phi canh tranh (non-competitive import type) Bang I/O của Việt Nam chỉ được lập ở dạng nhập khâu cạnh tranh (competitive import type), do dé thường phải sử dụng phương pháp toán học đề chuyên về dạng nhập khẩu phi cạnh tranh

A" và A? được tính toán theo công thức:

Gọi mi = Mi /TDDi ở đây Mi là nhập khẩu sản phâm I và TDDi là tổng nhu cầu trong

nước của sản phẩm ¡ Chú ý rằng TDDi không bao gồm xuất khâu và mi < (hoặc =) I

Am X = @.A.X va Ad X = (I-®).A.X Có thê định nghia M.=(1- A") * C* như là sự lan tỏa đến nhập khâu gây nên bởi tiêu dùng cuối cùng sản phẩm trong nước và:

M,= I - A" I "I? 1a sw lan toan dén nhập khâu gây nên bởi tích lũy trong nước M,=iI- an E là sự lan tỏa đến nhập khâu gây nên bởi xuất khâu

Gọi MI là chỉ số kích thích nhập khâu, ta có

MI=>) ML,

j=l

11

Trang 12

2.4 Ứng dụng các chỉ số liên kết và chỉ số kích thích nhập khẩu trong việc xác định các ngành kinh tế trọng điểm

Đê thuận tiện cho việc so sánh, các chỉ sô liên kết và chỉ sô khích thích nhập khâu thường được chuân hóa như sau:

+ Chỉ số liên kết ngược chuẩn hóa

BL,

NBL,/=————— TS BỊ, nia

« Chỉ số liên kết xuôi chuân hóa

<M, n;¬ Trong đó n là số lượng các ngành trong bang I/O

Như vậy, tùy theo độ lớn của các chỉ số liên kết và chỉ số khích thích nhập khâu , tất cả

các ngành của nên kinh tê có thê được phân thành bốn loại sau day:

Nếu các giá trị của cả 2 liên kết ngược và liên kết xuôi của ngành nào đó đều trên mức

trung bình (NBL> 1 ; NFL>1 và NMI < 1), thì các ngành đó có thê được coi là ngành trọng yếu Nếu chỉ có liên kết ngược lớn hơn giá trị trung bình (NBL>1) thì ngành đó được gọi là

ngành có liên kết ngược mạnh Và ngành nảy trở thành ngành kinh tế trọng điểm nếu NMI < 1 Tương tự, nếu chỉ có liên kết xuôi lớn hơn giá trị trung bình (NEL>1) thì ngành đó được gọi là ngành có liên kết xuôi mạnh Và ngành này trở thành ngành kinh tế trọng điểm nêu NMI < 1

Các ngành thuộc nhóm có các chỉ số NBL ¿1 và NEL ¿1 thì được xem là có liên kết

Nếu chỉ số NMI > 1 thì ngành đó kích thích mạnh đến nhập khâu của nền kinh tế

12

Trang 13

2.5 Ví dụ xác định ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam

2.5.1 Phân tích các hệ số liên kết ngành :

a Phương pháp Rasmussen * Tinh hé sé liên kết Hgược

Hệ số liên kết ngược theo mô hình Rasmussen đều lớn hơn 1 đơn vị Điều này có nghĩa là cứ tăng thêm một đơn vị tiêu dùng cuối cùng của bất cứ ngành nào thì kích thích giá trị sản xuất của nền kinh tế lớn hơn 1 đơn vị Hệ số liên kết ngược của các ngành công nghiệp chế tạo dat giá trị lớn nhất bao gồm các ngành như sản xuất kim loại; điện tử và ngành chế tạo máy móc

thiết bị điện, phương tiện vận tải đạt giá trị cao hơn 4, điều này có ý nghĩa rằng cứ mỗi đơn vị tiêu dùng cuối cùng tăng thêm của 3 ngành trên thì sẻ kích thích giá trị sản xuất nền kinh tế tăng

lên 4 don vi « Tính hệ số liên kết xuôi Chỉ số liên kết xuôi theo phương pháp Rasmussen được thê

hiện trên bảng 2.2.1.1 cho thấy rằng hệ số liên kết xuôi FL > 3 bao gồm các ngảnh công nghiệp

hóa chất; chế tao kim loại; nông nghiệp; công nghiệp ché biến thực phẩm; gỗ và các sản phẩm từ

gỗ: chế tạo kim loại và ngành buôn bán lẻ Điều này có ý nghĩa là khi tăng tiêu dùng cuối cùng

của tất cả các ngành trong nền kinh tế lên 1 don vi thì giá trị sản xuất của ngành sẻ tăng > 3 đơn VỊ

ngược lớn hơn mức trung bình của toàn nền kinh tế với BL = 0,56 như ngảnh thủy sản, nhóm các

ngành công nghiệp ngoại trừ ngành điện lực và ngành cung cấp nước, ngành xây dựng và lĩnh vực tài chính ngân hảng, lĩnh vực ăn uống

* Hệ số liên kết xuôi

Hệ số liên kết xuôi theo phương pháp Chenery — Watanabe trong 25 ngành kinh tế Việt

Nam chỉ có 2 ngành có FL > 1 đó là ngành công nghiệp hóa chất và ngành chế tạo kim loại Các

ngành có vai trò cung ứng đầu vào của các ngành khác tương đối đó là ngành gỗ và các sản phâm của gỗ: ngân hàng: điện; nước; dệt may giày da

Phuong phap Chenery — Watanable chia nén kinh tế làm 4 nhóm ngành: Nhóm ngành 1 bao gồm các ngành gỗ và các sản phâm từ gỗ; Công nghiệp hóa chất; Dệt may, giày da; Điện tử, máy tính; Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại; Hoạt động

tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Các ngành có FL > FL và BL > BL

13

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w