1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ môi trường: Đánh giá tòa nhà văn phòng Lim Tower quận 1 theo tiêu chuẩn tòa nhà xanh - Lotus và đưa ra các biện pháp cải thiện

170 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tòa nhà văn phòng Lim Tower, quận 1 theo tiêu chuẩn tòa nhà xanh - Lotus và đưa ra các biện pháp cải thiện
Tác giả Nguyen Thi An
Người hướng dẫn TS. Dang Viet Hung
Trường học Đại Học Quốc Gia Tp. HCM Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Công Nghệ Môi Trường
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 33,92 MB

Nội dung

Tuy nhiên, do chưa có định hướng xây dựng toa nhàxanh nên các hạng muc khác như vat liệu, sinh thai, quan ly chưa theo dap ứng được các yêu cầu trong tiêu chi của hệ thông đánh giá LOTUS

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

Trang 3

ĐẠI HOCQUOCGIATP.HCM CỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨA VIETNAMTRƯỜNGĐẠIHỌCBÁCHKHOA Độclập - Tựdo-Hạnhphúc

NHIEM VULUAN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYÊN THỊ AN MSHV: 10250516

Ngày, tháng, năm sinh: 20/02/1987 Nơi sinh: DAKLAK

Chuyên ngành: CÔNG NGHE MOI TRUONG Mã số:I TEN DE TÀI: ĐÁNH GIA TOA NHÀ VAN PHONG LIM TOWER, QUAN 1THEO TIỂU CHUAN TOA NHÀ XANH — LOTUS VA BUA RA CAC BIENPHAP CAI THIEN

NHIEM VU VA NOI DUNG-Trình bay co sở lý thuyết về phương pháp đánh giá toà nhà xanh theo tiêuchuẩn Lotus

-Đánh giá tòa nhà Lim Tower dựa trên các tiêu chí của phương pháp đánh giá

tòa nhà xanh theo tiêu chuẩn Lotus- Đề xuất các phương án quản lý và kỹ thuật để cải thiện tòa nhà Lim Towertheohướng tiêu chuẩn tòa nhà xanh Lotus

H NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 14/01/2013HI.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/06/2013IV.CÁN BO HUONG DAN: TS DANG VIET HÙNGNội dung và dé cương Luận văn Thạc sỹ đã được Hội Đồng chuyên ngành thông

qua ngày tháng năm 2012

Tp HCM, ngày tháng nam 2012

CÁNBỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠOTS DANG VIET HÙNG TS TRAN TIEN KHÔI

TRUONG KHOA MOI TRƯỜNG

PGS.TS NGUYEN PHUOC DAN

Trang 4

(— LOI CAM ON

Dé hoàn thành luận văn này, em đã nhận được rất nhiễu sự giúpđỡ từ gia đình, thay cô, và bạn bè

Con xin cảm ơn bố mẹ đã luôn động viên, hỗ trợ và tạo mọi diéu

kiện cho con hoàn thành những năm học tap trong cuộc doi.

Em xin bày to lòng biết ơn chân thành đến toàn thé quỷ thay côkhoa Môi Trường, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM đã truyền đạtkiến thức cho em trong những năm học tập tại trường Đặc biệt là ThayĐặng Viết Hùng đã hướng dan, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian em

thực hiện luận van.

Em chân thành cảm ơn các anh chị công ty REE M&E đã tạo điềukiện giúp d& cho em tiếp cận các tài liệu thiết kế va thi công tại công

Trang 5

LUẬN VĂN THAC SĨ ii TOA NHA XANH

TOM TAT NOI DUNG LUẬN VANHệ thống đánh giá tòa nhà xanh phát triển nhanh chóng từ năm 1990 và đã lanra thành cuộc cách mạng trên toàn thé giới Tòa nhà xanh là cách tiếp cận tổngquát có hệ thông vào thiết kế, xây dựng, sản xuất vật liệu, vận hành khai thác và duytu bảo dưỡng đến phá bỏ công trình Với các tiêu chi của mình, tòa nhà xanh còndam bảo da dang sinh hoc, bảo tôn môi trường và tài nguyên thiên nhiên, cũng nhưchất lượng môi trường bên trong và ngoài nhà

Nhìn chung, một tòa nhà xanh được thiết kế và xây dựng đề giảm hoặc loại bỏtác động xấu của chúng lên môi trường và người dân trên 5 lĩnh vực chính: quyhoạch địa điểm bên vững, bảo vệ nguôn nước và hiệu quả nguôn nước, hiệu quảnăng lượng và năng lượng tái tạo, bảo tôn vật liệu và tài nguyên, chất lượng môitrường trong nhà Công cụ đánh giá LOTUS cho công trình phi dân dụng được thiếtkế bao gom 9 hạng mục: năng lượng, nước, vật liệu, sinh thái, chất thải va ô nhiễm,sức khỏe và tiện nghỉ, thích ứng và giảm nhẹ, cộng dong, quản lý, (cộngvới hangmục “Sáng kiến `), mỗi hạng mục gom nhiều khoản Trong mỗi khoản, có các tiêuchí,mổi tiêu chi đều ấn định một số điểm thưởng nhất định

Toa nhà văn phòng hạng A Lim Tower tọa lạc tại 7-9 Tôn Đức Thắng, quận 1,Thành phố Hồ Chi Minh là một tòa nhà điển hình cho xây dựng hiện nay tại ViệtNam với lỗi kiến trúc hiện dai, tường kính bao quanh công trình cùng với hệ thongcơ điện hoàn chỉnh bao gôm: hệ thong điều hòa không khí trung tâm, thông gió, cấpthoát nước, chữa chảy, chiếu sáng, hệ thong quan lý tòa nhà thông minh BMS

Kết quả đánh gid tòa nhà Lim Tower theo tiêu chuẩn tòa nhà xanh LOTUS chothấy tòa nhà Lim Tower đạt 49/150 điểm và không được chứng nhận là tòa nhàxanh Tòa nhà tiết kiệm được 16% năng lượng so với mô hình cơ sở, sử dụng cácthiết bị tiết kiệm nước, giảm xả thải ra môi trường 20%, đáp ứng được tiện nghỉ và

sức khỏe cua người su dụng Tuy nhiên, do chưa có định hướng xây dựng toa nhàxanh nên các hạng muc khác như vat liệu, sinh thai, quan ly chưa theo dap ứng

được các yêu cầu trong tiêu chi của hệ thông đánh giá LOTUS.Phát triển tòa nhà xanh sẽ là một xu hướng tat yếu Việt Nam dé hòa vào xu théchung của thé giới Điều này can được tuyên truyền rộng rãi và khuyến khích bằngnhững chính sách, chế tài cụ thể để mang đến những lợi ích thiết thực cho người

chu sở hữu, cộng đông và môi trudng.

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 6

ABSTRACTGreen Building certification systems have been developing rapidly since 1990and has spread to the revolution across the globe Green Building is the generalsystematicapproach to howbuildings are _ designed, constructed, materialmanufactured, operated,maintained and demolished Through out criterias,greenbuildingsalso ensurebiodIVersfy, environmental conservationandnaturalresources, as well asthe quality ofthe environmentinside andoutside the buildings.

In general, agreenbuildingis designedandconstructed toreduce or

eliminateitsnegative impacton the environmentandhumanin5key

majors:sustainablesite, water efficiency, energy efficiencyandrenewable energy,materialsandresources conservation, indoorenvironmental quality LOTUSRatingToolsfornon-residential buildingsdesignsconsists of 9categories: energy,water, materials, ecology, wasteandpollution, health and comfort, adaptationandmitigation, community, management (plus the category "inovation"), eachcontaining a varying number of credits Against eachcredit, specific criteriahavebeen set carrying individual scoring points.

The Officebuilding grade A “Lim Tower’ located at7-9TonDuc Thang Street,

District, HoChi MinhCityisacurrently

typicalbuildingin Vietnam, withmodernarchitecture, glass wallswhich covered aroundthebuilding along with thecompletedmechanical and electricalsystemincludingthecentral air-conditioning system, ventilation, water supply, fire fighting, lighting,building managementsystemBMS.

By applied the Green Buildingstandards LOTUSin order to evaluateLimTowerbuilding shows that this tower is got at 49/150Opointsand non-certified.This building isestimated to savel6% energycompared to thebase model,reduce20%dischargeinto the environment by using the water-savingdevices, meet most of thehealth and comfort criterias However,due to lack ofthe orientationtobuilda greenbuilding at the beginning so thatother categoriessuch asmaterials, ecology,managementhave notmettherequirementsofLOTUS.

Developing greenbuildingswill be anthe indispensable

trendinVietnamtoaccommodationsthe general trendof the world This should betowidely propagateandencouragedbythepolicy, specificsanctionstobringreal benefitstotheusers, the community and the environment.

NGUYEN TH] AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 7

LUẬN VĂN THẠC SĨ iv TOA NHA XANH

MUC LUC

962710015 11 DAT VAN ĐIĨ < << <9 Hư 0 0 09.0909.0900 4xx 12 MỤC TIỂU DE TAL 2 << S2 * S2 9s 95s xe s52 3x2 33 NỘI DUNG DE TAL - 2 << S2 S9 9# g9 g9 s59 9x2 34 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-5- s52 se ses2sessessesessessesesse 45 PHAM VI NGHIÊN CỨU 2° <2 S2 S2 seSs + s2 sess se 56 Ý NGHĨA DE TAL 5- 5< 5£ < S2 se 2S SE EsESESE3EseESESEseEsEseEseEsessesssse 5CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LY THUYET VE TOA NHÀ XANH 71.1 LICH SỬ HÌNH THÀNH 2 2-2 S2 s2 sssesssesse 7

1.1.1 Lich sử hình thành LEED (Leadership in Energy and Environment

Design - Sự lãnh đạo trong thiết kế xanh — Hoa Kỳ) 5- 2 +52 c<5sc5¿ 9

1.1.2 Lich su hinh thanh CASBEE (Comprehensive Assessment System for

Built Environment Efficiency - Hé thống đánh giá sự hiểu biết về sử dụng hiệu

quả tòa nhà - Nhật Bản) - HH 1 he 101.1.3 Lịch sử hình thành LOTUS (Việt Nam) Ặ TS seeeek2 11

1.2 KHÁI NIỆM LIEN QUAN 2 5-5 s2 9E %9 sex ssesseese 13

1.2.1 Kỹ thuật sinh thái - - - << 1111330111119 91111 1 v1 ng ng ke 13IVNh2)':.::1:.- Mu 13

1.2.1.2 Các quan điểm của kỹ thuật sinh thdicccccccceceescssssstssssssststssstssevees 141.2.1.3 Nguyên tắc của kỹ thuật sinh thải - «set EkErkrkekekreeeeree 14

1.2.1.4 Phán loại kỹ thuật sinh (húii xxx kg 16

1.2.1.5 Ung dung kỹ thuật sinh thải trong tòa nhà Xanh sec: 171.2.1.6 Hạn chế của kỹ thuật SIN KHI SE 1111 11 eeeeree 201.2.1.7 Y nghĩa kinh té và môi HFUỜIHg - + acc ttEEsEeEeEeErkrkekekekreeerree 20

1.2.2 Cơ sở dữ liệu xanh: - - - - -c 11111 011 99 x1 ng ng kế 21I8 2),)(1, , eaeẮ< 21

1.2.2.2 Nguyên tac chung của cơ sở dữ liệu XaHÌH, -ccccccseseseseseseee 211.2.2.3 Ung dung của cơ sở dữ liệu xanh trong tòa nhà xanh - 22

1.2.3 Đánh giá vòng đời LCA (Life Cycle ÁCC€SSIN€HẨ) cSSĂ S2 25N8? /,,J0 , anố.ố ố.ố 25

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 8

1.2.3.2 Nguyên tac chung của đánh gid vòng đồi - 5 cccccscseeesescee 251.2.3 3ng dụng đánh giá vòng đời sản phẩm trong tòa nhà xanh 261.2.4 Kiến trúc bền vững ¿+ - + SE SE 3915 1 1 1111111111111 11 115111 e xe, 27

N82 /,).0 e 27

1.2.4.2 Nguyên tắc của kiến trúc DEN VĨNg -c-cccctstetstekeEsesrsrererees 28

1.2.5 Tòa nhà Xanh - -c- + CS 200001011000 1100 1110 cv HH ng ng ch 29IˆN?2)'),1,.-.)::00 NẠ4 ố.ố.ố.ố.ố 29

1.2.5.2 Nguyên tac chung của tòa nhà XaHH - Set st+ks++kekekreeeeree 301.2.5.3 Ưu điểm và hạn chế của tòa nhà xqnh, - + ce St ca EeE+eEcEeEsessses 321.3 CÁC HE THONG DANH GIA TOA NHÀ XANH <- 331.3.1 Hệ thong đánh giá LEED — Hoa KY - 2 2 252552522 £2£s+sz5+2 331.3.2 Hệ thống đánh giá CASBEE — Nhật Bản -. -55555c+ccc<cecs¿ 391.3.3 Hệ thong đánh giá LOTUS - Việt Nam - 2-25 55+c+cscz£szeccee 451.4 TINH HÌNH ÁP DUNG < 2 5° 5s 2 Sư sư xessssesseese 56CHUONG 2 DANH GIA TOA NHÀ LIM TOWER THEO TIEU CHUANTOA NHÀ XANH LOTUS ccssssssssssssssesosssssesosssssesssssssesoessssessessssessssessessssesseseees 60

2.1 GIỚI THIEU CHUNG VE TOA NHÀ 5-2 5s s2 ssesssese 602.2 ĐÁNH GIA TOA NHÀ LIM TOWER THEO TIỂU CHUAN LOTUS 832.2.1 Tiết kiệm năng lượng (34 điểm — 23%) vocccccccccsessssescscssssssesessseseeseee 832.2.2 Tiết kiệm nước (15 điểm — 10%) ¿-¿- 5+ 2 2 2 SE£E£E2EEEEErErrerrsred 982.2.3 Vật liệu (20 điểm — 13%) -¿- + ket 2E 1211211111111 11 11x EEx, 1032.2.4 Sinh thái (13 điểm — 9%) + SE 1 E1 1 111512111111 111111 111111 1072.2.5 Chất thai và ô nhiễm (13 điểm — 9%%) - - + 25222 S22E+v+EcErsrercee 1112.2.6 Sức khỏe và tiện nghỉ (20 điểm — 13%) ceceececseesseseesessesesstseeseeeeeees 1142.2.7 Thích ứng và giảm nhẹ (13 điểm — 9%%) -¿-22c++c+csccszeccee 1182.2.8 Cộng đồng(10 điểm — 7%) voccecccccccccccscssssesescssscscssssesessssssssssesssesesseseess 1212.2.9 Quản lý (12 điểm — 8%) - - 2 St St E21511211211111111 11111 1xC 1232.2.10 Sáng kiến (8 điỀm) - S222 1 1E 1111111111111 0101111710111 re 125CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP CAI THIEN T A NHÀ LIM TOWER THEOTIỂU CHUAN T A NHÀ XANH CUA LOTUS u cccesssssssscesescesessesecesseceseecens 137

3.1 NHOM GIẢI PHAP BAN ĐU 5 ° 5° ssecsessesesesseseessss 137

NGUYEN TH] AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 9

LUẬN VĂN THAC SĨ Vi TOA NHA XANH

3.2 NHOM GIẢI PHAP DAT HAN 2- 5 5° <5 s2 sessssessssesesse 138KET 007.0012155 +4}H.)LÃ ẰẮ.ẢẦ ÔỎ 152;.4im8019): 0222 Ảd Ô 153TÀI LIEU THAM KHẢOO 5-5-5° 5° 5 5s se 2s EsEseSEEEsEsEseseseEeesesesesee 155

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 10

DANH MUC CAC HINH ANHHình 1.1 Các mốc chứng nhận tòa nha xanh tại các nước trên thế giới 7Hình 1.2 Bản đồ phân bố khu vực một số tiêu chuẩn tòa nhà xanh trên thế giới 8Hình 1.3 Các mốc lịch sử trong quá trình phát triển khái niệm tòa nhà xanh tại Hoa

Hình 1.6 Bahrain World Trade Center, Manama, Brahrain sử dụng năng lượng gió

phát điện tiết kiệm năng lượng - + + S2 SE SE2E#E#EEEEE E115 111 121111 Ecxrk 17Hình 1.7 Sử dụng năng lượng mặt trời dé đun nước tiết kiệm năng lượng 18

Hình 1.8 Tòa nhà sử dụng pin quang điỆn (<1 11119 seeese 18Hình 1.9 Tái sử dụng rác thải và nước thải trong công trình -<<5 19Hình 1.10 Mái xanh - 0000 ng và 19Hình 1.11 Tai sử dung vat liệu trong xây dựng -ẶẶ Ăn 20

Hình 1.12 Tổng quan về tiêu chí và số điểm của LEED NC -<- 23Hình 1.13 Bàn cầu FELUSHMATEỶ 55: 2+2 SE 24Hình 1.14 So sánh sản phẩm mức độ tiêu thụ nước của Sloan và các sản phẩm

thông thường kháC - - - s00 nọ ng 24

Hình 1.15 Phân tích vòng đời sản phẩm - + + 252252 S2+E+E£ecxerererrerered 26

Hình 1.16 Đánh giá vòng đời trong xây dựng 1n k, 26Hình 1.17 Đánh giá vòng đời công trình - SH gg 27

Hình 1.18 Sơ đồ quan hệ Kiến trúc xanh — tòa nhà xanh Việt Nam 28Hình 1.19.Nhãn hiệu tòa nhà xanh một số nước:Hoa Kỳ, Anh, Malaysia, Đài Loan,

Australia, Nhat Ban, VIỆT na1m - << c c9 111111111010 n1 1v v5 xe 30

Hình 1.20 Hệ thông đánh giá tòa nhà xanh LEED v3 năm 2009 34Hình 1.21 Sự phân bố điểm và đánh giá LEED NC v3 -5-555+csc<c 36Hình 1.22 Bảng điểm đạt được theo tiêu chuẩn LEED NC v2.2 (2005) của tòa nhà

¬ 37

Hình 1.23 Hình ảnh phía ngoài và nội that của tòa nhà BEQ - 38

Hình 1.24 Hình anh không gian của tòa nhà (<< x19 1v g 39

Hình 1.25 Phân loại các hệ thông đánh giá của CASBEE - - 2 555552 39

Hình 1.26 Các phân tích cơ bản của CA SBEEE HH kg 40Hình 1.27 a)BEE (Red Stars) và b) LCCO2 (Green Stars), c) Biểu đồ Radar 43Hình 1.28 Biéu đồ dang thanh kết quả điểm đánh giá của L và Q 43Hình 1.29 Quá trình cap chứng chỉ của LOtUS «5 Ă S231 sssesse 45

Hình 1.30 Các công cụ đánh giá trong hệ thong Lotus - 2 255555552 46

Hình 1.31 Chứng nhận Lotus cho công trình mới - Lotus NC 49Hình 1.32 Dự án công ty cỗ phần Việt Nam Mộc Bài - 5 55ccscscs2 50Hình 1.33 Dự an nhà trẻ Pou Chen 2222311111111 1111111111155 x6 50

Hình 1.34 Mạng lưới cộng đồng tòa nhà xanh GBC 2010 - c2 5c: 56Hình 1.35 Số lượng tòa nhà đã đăng ký và đạt chứng chỉ tòa nhà xanh tại Châu Âu

1070020 02001078 ốốẮỐ 4 57

Hình 1.36 Số lượng tòa nhà xanh theo LEED qua các năm 2000 đến 2010 58

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 11

LUẬN VĂN THAC SĨ Vill TOA NHA XANH

Hình 2.1 Bản vẽ mặt băng tong thể Lim Tower c.ccccsescscssessesesessesssesseseseeeseseees 61Hình 2.2 Tóm tat thông tin chung về diện tích tòa nhà -5- + 555¿ 62Hình 2.3 Tổng quan tòa nhà Lim TOWeT - - 25252 25+ 2E‡EEE‡EeEererkerrrerrerered 63Hình 2.4 Hệ thong kính vây quanh tòa nhà - 25-5 2 22252 s+£+£zzezx+zszs2 63

Hình 2.5 Hình ảnh thi công bên ngoài công trìnhh «555 + essesss 63

Hình 2.6 Hệ thống cơ điện của tòa nhà Lim TOW€T c << s << <<<<<<ceeeeeess 64Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý hệ thông điều hòa nhiệt độ dùng chiller giải nhiệt nước

¬ 65

Hình 2.8 Bảng chạy cho Chiller 1,2 công suất 1202 KW 5-55 5c cccscs¿ 67Hình 2.9 Bảng chạy cho Chiller 1,2 công suất 793 KWooisecccccccscesssseseesseeeseseees 68Hình 2.10 So đồ nguyên lý máy làm lạnh nước Chiller -. 5-5-55¿ 69Hình 2.11 May Chiller lắp đặt tại công trình -. ¿55 +s+s+£+£z£zzxcxsezrrsred 70Hình 2.12 Sơ dé nguyên lý hệ VRV G c nHrre 71Hình 2.13 Hệ thông H”0282200000 04 QNWNgNNNNNNNN 44 72

Hình 2.14 Sơ đồ nguyên lý cấp nƯỚC - + 2 25626 SE‡E+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrkred 74

Hình 2.15 Sơ đồ cơ bản của hệ thong cấp thoát nước - +55 +cs£scs¿ 74Hình 2.16 Sơ đồ nguyên lý hệ thông xử lý nước thải 5- -5<+cscs<s+s¿ 750009 v0i2150 1 0n 76Hình 2.18 Máy bơm nước cấp tầng hầm - ¿+ + + 2 2 SE2E£E+E2EEE£ErErrerersred 76

Hình 2.19 Dàn chai chữa cháy FM200 SG G9 gngư 77

Hình 2.20 Thiết bị chữa cháy - +: S2 S223 E215 E5 121115111111 11 111 exck 77Hình 2.21 Hệ thông bơm chữa Chay - (<< + 9n re 78Hình 2.22 Hệ thông quản lý toa nhà BMS che 78

Hình 2.23 So dé hệ thống cung cấp và phân phối điện - 525555552 79Hình 2.24 Sơ đồ nguyên ly hệ điện nguôn che 79Hình 2.25 Hệ thông cung cấp điện nguÖn + ¿2-6522 E2 £E+E£EzEzEErErkrrrrees 81Hình 2.26.Máy phát điện dự phòng - - - <5 S110 1n ngư 81

Hình 2.27 Đèn chiếu sang ccecccccccscsssssscscsssscscssssssssesessssscsesesssssesssesesssesseseseeseen 83Hình 2.28 Các thiết bị thấp áp - - SE 1 1E 121115151111 11 111111111111 cty 83Hình 2.29 Các tính toán chiếu sáng trong tòa nhà + 2525252 25cc+cszcsce2 %6Hình 2.30 Các thiết bị bố trí trên mái - sec 111Hình 3.1 Hiệu quả giảm tải cho hệ thống điều hòa không khí 141Hình 3.2 Sơ đồ tái sử dụng nước thải ¿-¿- 5 52 2 E+E+E+EeEErkrerrererered 143Hình 3.3 Hệ thống thu nước Imưa - + + 2 SE SESE+E‡E£EEE#EeESEEESEEEEEEErererees 143Hình 3.4 Họ cây xương rng - + 6E S123 1 1511111211113 11 2111111111 ck 144

Hình 3.5 Quy trình tai sử dụng vật liỆU SH ve, 145Hình 3.6 Mô phỏng phá dỡ các tòa nhà cũ (deconstruction) -<<+ 146

Hình 3.7 Sự phối hop đa bên trong Eco-Charretfe ¿5-55555+cscscscs¿ 150

NGUYEN TH] AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 12

DANH MUC CAC BANG BIEUBảng 1.1 Nguồn gốc phát triển co ban của các hệ thống đánh giá tòa nhà xanh trênthế giới

Bảng 1.2 Các tiêu chí được xem xét khi sử dung sản phẩm bơm nhiệt của Carrier 23Bang 1.3 Các tiêu chí được xem xét khi sử dụng sản phẩm bàn cầu FLUSHMATE”

óiŸÝÝßÃẼŸẼŸẼŸẼŸẼỶÝỶÝ _RäÄẦA 25

Bảng 1.4 Các tiêu chí đánh giá của hệ thống LEED NC, 2009 -. -¿ 34Bang 1.5 Các tiêu chí đánh giá của hệ thống CASBEE NC, 2010 - 40

Bang 1.6 Sự tương ứng giữa giá tri BEE và chứng nhận ««««<<+<<s 42

Bang 1.7 Nguyên tac thiết kế và thành tựu - 5+ 2525222 2E£E+EzEEErkrrererersred 44Bang 1.8 Các tiêu chí va điểm của Lotus v1 2011 wecceccccccscsseessesssesseseseeeeeeeees 47Bảng 1.9 Bảng tóm tắt so sánh các hệ thống đánh giá tòa nhà xanh 52Bang 1.10 Một số dự án đáp ứng tiêu chuẩn LEED của Việt Nam 58Bảng 2.1 Phân bố các khu vực trong tòa nhà ¿5-5 252 Sx+ccecxvvcrerrrrrrerree 62Bang 2.2 Bảng tóm tắt tải lạnhh 55c S523 E915 E1 E12115E1 152111111 exck 65Bảng 2.3 Thiết bị chính hệ điều hòa không khí ¿5-5 5+ 2 2522<z£+£z££szs2 72Bảng 2.4 Tính khối lượng nước sinh hoạt 5-5-5 2 2 2 522s+£+£+££££E£Ezezzrsced 73Bảng 2.5 Thành phan các chất 6 nhiễm chính trong nước thải trước xử lý 75Bảng 2.6 Nước thải sau xử ly đạt tiêu chuẩn cột B, QCVN 14:2008/BTNMTT 75Bang 2.7 Bang thống kê các loại đèn chiếu sáng 5-5-5 5252 S22eccsezzcrsred 32Bảng 2.8 E-PR-1 Thiết kế thụ động - + 2555 22222 E21 E2 121211 Erkrkd 84Bảng 2.9 Bang so sánh mô hình co sở va mô hình thiết kế 5 2 2 55c: 85Bang 2.10 E-1 Tổng mức tiêu thụ năng lượng của công trình -5-<¿ 88Bảng 2.11 Bang Chi số truyền nhiệt tong cho tường và mái - - s55: 88Bảng 2.12 Bảng kết quả tinh toán hệ số OTTV của tòa nha eee 89

Bảng 2.13.Vỏ công trÌn - - << 10133001109 000 0 ngờ 89Bang 2.14 E-3 Thong gió tự nhiÊn - 09990 nen 89

Bang 2.15 May điều hoa không khí và dan ngưng (cum nóng) hoạt động bang điện

Bang 2.22 Mức tiêu thụ nước của thiết bi trong mô hình cơ sở - 99Bang 2.23 Số ngày vận hành của tòa nha 5-52 525222 E£ErEetrrerrered 100Bảng 2.24 Lượng nước sử dụng hàng ngày qua các thiết bị sử dụng nước trong mô

001v a / ((4 100

Bảng 2.25 Lượng nước sử dụng hàng ngày qua các thiết bị sử dụng nước trong môII 120111177 Ả , 100Bang 2.26 W-1 Thiết bị tiết kiệm nước ¿-¿- 5+ S2 E2EcEEErErkrkrrrrersred 101Bang 2.27 W-2 Tái chế/ Tái sử dụng nước 5-5-5252 5252 2EcE+EsE£Ezxrtreererered 101

Bang 2.28 W-3 Thu nước MU a G0900 1n nen 102

Bang 2.29 W-4 Sân vườn tiết kiệm nưỚc - ¿5-5 2 25222 2E‡E+ESEEE£Ertrrerersred 102

NGUYEN THỊ AN

Trang 13

LUẬN VĂN THẠC SĨ X TÒA NHÀ XANH

Bang 2.30 W-5 Giám sát sử dụng nƯỚC - G5 S01 ng 103Bảng 2.31 M-1 Tai sử dụng vật lIỆU - G9 re, 104

Bang 2.32 M-2 Vật liệu có thành phan tái chế - + 52 2 2+s+£+£z£zcszs¿ 105Bảng 2.33 M-3 Vật liệu dễ tái tạO -c c 1 1 1 SH 1111111 5111111111111 te 105Bảng 2.34 M-4 Gỗ xây dựng c5 Sàn E2 215151511111 01 111111111 re 106

Bang 2.35 M-5 Vật liệu không nung - - G1 ng 107Bang 2.36 Eco-1 Môi trường - - << - c0 nà 107

Bang 2.37 Eco-2 Bảo vệ lớp đất màu ¿- 255 52 2SE£E£E+ESEEErErErrrrersred 108

Bang 2.38 Eco-3 Da dạng sinh hỌC - - c0 nen 109Bang 2.39 Eco-4 Chọn vị trí xây dựng, -GĂ SH nen 109Bang 2.40 Eco-5 Thảm thực vat c1 1 1111111 SH ng 1 vn ree 110Bang 2.41 Eco-6 Mai xanh: 00000 HH rrg IIIBang 2.42 WP-1 Giảm xả thải - - G G5 G0000 101 9 00001 gen 112

Bang 2.43 Các Mức Giới han cho Chất Làm Lạnh s55 scsssxzxzesxz 112Bang 2.44 WP2 Chất làm lạnh trong điều hòa - ¿5-5 5 252 52+s+£+£z£zcszs2 113Bang 2.45 WP-3 Phé liệu xây dựng - + 2E S2 E223 E212 E1 E211 rErrrrred 113Bang 2.46 WP-4 Khu tập kết phế thải cho tái chế 5-52 25252 2s2£+£z£zcszs2 114Bảng 2.47 WP-5 Giảm 6 nhiễm ánh sáng - ¿+ 2 2 5525252222222 2 2£ cx2 114Bang 2.48 H-PR-1 Hút thuốc lá trong nhà 5-5-5252 5252252222 £££E£EzEzrrsred 114Bang 2.49 Chất lượng không khí trong nhà + 22255 +££2£££E+Ez£z£zzzzxd 114Bang 2.50 H-2 Giám sát nồng độ CO s - + ¿2 S222 EE£E£EEEEEEEEEEEErErrerrred 115Bang 2.51 H-3 Chất độc hại - + 266 EE2SESEEE£E9 E3 1212113 2121111 ecxrk 115Bang 2.52 H-4 Chiếu sáng tự nhiên - 2 2E SE EESE£E£E+ESEEEEErEeErerersred 116Bang 2.53 H-5 Tiện nghi chiếu sáng c.cccccccsceccsescsssscsesssesssscsesssessesesesssseeeeeees 116Bang 2.54 H-6 Tầm nhìn ra ngoài .c.cccececcccscsesesssescsssscsesescsescsescscssscsesssseeseeees 117Bang 2.55 H-7 Điều chỉnh nhiệt độ cá nhân eo csesssesssesescssseseseesseeeees 117

Bang 2.56 H-8 Tiện nghĩ nhigt G0111 199999301101 11v 1 ngư 118

Bang 2.57 A-1 Phong chống ngập Lut cccccecceccccsssescsescssssssesescssssssssessessesees 118

Bang 2.58 A-2 Lượng nước mưa Chay tran (<< ng 118

Bang 2.59 A-3 Chống chịu thảm hoa thiên nhiên - - 2 2 2 5255+£+£z££szs2 119

Bang 2.60 A-4 Hiệu ứng đảo nhiỆT (<< 113932100111 9 ngư 119

Bang 2.61 A-5 Giao thông tap thé c.cccccccccesescscsssscsescscssssesessscsesesesssssesesens 120

Bang 2.62 A-6 Than thiện cho xe dap - G5 Q1 ng 120Bang 2.63 A-7 Vat liệu địa phương - - (<< nen 120

Bang 2.64 CY-PR-1 Tham van cộng đồng -. +22 2552222 £E£E£EzEzrrsred 121Bang 2.65 CY-PR-2 Khảo sát bảo tôn di Sat cccccccccsesesesessssescsescssssseseseesseesees 121Bang 2.66 CY-1 Kết nối cộng đỒng -. - + 22 E22 SE2E£E2 E1 121A EErrrrred 121

Bang 2.67 CY-2 Không gian công CỘng - SH ngư 122Bang 2.68 CY-3 Lao động địa phương - - - 5c c0 ng ng 122Bang 2.69 CY-4 Tiện nghi cho người tàn tậT (<< 551111 ve eg 122

Bang 2.70 Man-1 Giai đoạn thiết ké - + 22 + +EEESE£E£ESESEEEEErEerrererered 123

Bang 2.71 Man-2 Giai đoạn xây dựng - <5 SH ng 123

Bang 2.72 Man-3 Kiểm định: - -¿- - S2 S2 SE2E£E£ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrrrrred 124

Bang 2.73 Man-4 DUY ẤU G00 0 125Bang 2.74 Man-5 Quản lý xanh - GG 0 001000 nen 125

Bang 2.75 Inn-1 Khuyến khích những thành tích nồi bật 2-5-5-5¿ 125Bang 2.76 Inn-2 Sáng kiến công nghệ/ Y TƯỞNG HH, 126

NGUYEN THỊ ANCNMT2010— DHBK TPHCM

Trang 14

Bảng 2.77 Tổng kết điểm đánh giá của công trình Lim Tower 5 126

Bảng 3.1 Giá tri vòng đời sử dụng - So sánh hai bộ đèn chiêu sáng T5 và T§ 141

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ l TÒA NHÀ XANH

MO DAU1 DAT VAN DE

Sự phát triển của xã hội văn minh, hiện dai với khoa hoc kỹ thuật tiên tiễn vàcông nghệ cao luôn gắn liên với đô thị hóa Dân cư từ nông thôn sẽ chuyền ra sinhsống tại các đô thị, từ lao động nông nghiệp đông đảo thô sơ do chưa được côngnghiệp hóa sẽ chuyển sang lao động có kỹ năng trong các nhà máy, xí nghiệp, côngty.Năm 1880 toàn thế giới mới chỉ có 4% dân số sống trong các đô thị Hai mươinăm sau, năm 1900, dân số đô thị đã tăng lên 14%, va sau 50 năm tiếp theo đến năm2007 đã có hơn 50% dân số thế giới, tức khoảng 3,2 ty người sống trong các đôthi.O Việt Nam năm 1986, ty lệ dân cư song tại đô thị là 19% (khoảng 11,8 triệungười), đến năm 1999 tăng lên 23,45% (17,9 triệu) Năm 2010 dân số đô thị chiếmty lệ 30,52% (26.31 triệu người) Theo “Dinh hướng quy hoạch tổng thé phát triểnhệ thong đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tam nhìn 2050”.năm 2015 dân số đô thicả nước khoảng 35 triệu, ty lệ đô thị hóa đạt 38%, đến năm 2025 dân số đô thi

khoảng 52 triệu, tý lệ đô thị hóa đạt 50%.

Đô thị hóa gây sức ép rất lớn lên hệ sinh thái và môi trường Trước hết, đấtnông nghiệp trở thành đất đô thị để xây dựng các nhà ở, văn phòng, các công trìnhphục vụ người dân, hệ thống giao thông, các khu công nghiệp Không chỉ ruộngđồng mà cả rừng cây, thảm cỏ, ao hồ, sông ngòi cũng dễ dàng bị mat Các sinh vậtbị đuôi khỏi nơi sinh sống Thay cho các bề mặt tự nhiên là bề mặt của công trìnhxây dựng, giao thông, hấp thụ mạnh bức xạ mặt trời, không thâm nước, làm chonhiệt độ các đô thị tăng cao, gây úng lụt sau mỗi trận mưa lớn Các chất thải (rắn,

khí, lỏng) từ hoạt động của con người trong các đô thị, của giao thông vận tải, cua

công nghiệp, làm cho môi trường đô thị bị thay đối mạnh so với môi trường tựnhiên, bat lợi không chỉ đối với con người mà còn góp phan tạo ra những biến doilớn, có tính tích lũy, gây đột biến đối với hệ sinh thái và môi trường khu vực và toàncầu.Không chỉ tài nguyên, nhiên liệu khan hiếm, mà ca đất, nước, không khí cũngdần cạn kiệt dần và bị ô nhiễm Đô thị hóa cũng gây tôn hai nghiêm trọng đa dạngsinh học Toàn cầu từ năm 1970 số lượng động vật giảm 30%, diện tích các rừngđước và cỏ biển giảm 20%, diện tích san hô giảm 40%

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 16

Tinh trạng ô nhiễm bầu khí quyền và sự suy thoái của hệ sinh thái trái đất đãdẫn đến biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu- là sự thay đôi các đặc điểm mang tínhthống kê của hệ thông khí hậu khi xét đến những chu kỳ dài hàng thập kỷ hoặc lâuhon, thể hiện bởi sự 4m lên toan cầu, làm cho các sông băng tan chảy, mực nướcbiển dâng cao, nhấn chìm nhiều quốc đảo, lục địa ven biến Biến đổi khí hậu cũnggây thay đối các yếu tô thời tiết cực đoan, làm rút ngắn chu ky và tăng cường độ củathiên tai (bão, lụt, hạn hán, sóng thần) gây thảm họa khủng khiếp và đói kém tạinhiều quốc gia, đặc biệt tại các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Biến đổi khí hậucòn gây ra những biến động xã hội khó lường, làm xuất hiện các dòng di dân khôngthé kiểm soát, những cuộc xung đột tranh giành nguồn tài nguyên.

Sự quan tâm của toàn thé giới tới biến đối khí hậu thé hiện rõ rệt nhất từ tháng6/1992 trong Hội nghị Thượng đỉnh của Liên hợp quốc về Môi trường và phát triểntại Rio de Janeiro, Brazil, tại đây đã thông qua “Công ước khung vệ biến đổi khíhậu” Tháng 12/1997 “Nghị định thư Kyoto” về giảm các khí nhà kính được cácbên tham gia Công ước thông qua Việt Nam là một trong hơn 180 Quốc gia trên thếgiới đã ký kết Công ước nay

Trong bối cảnh đó đã xuất hiện “Tòa nhà xanh/ Green Building” nhưlà mộthoạt động đóng góp quan trọng, tích cực và hiệu quả nhất của lĩnh vực xây dựng déứng phó lại biến đối khí hậu và bao dam sự phát triển bền vững của thế giới Phongtrào tòa nhà xanh khởi đầu là hoạt động tự phát của cộng đồng, ban đầu chỉ như mộtlàn sóng, đến năm 2006 đã trở thành cơn bão và đến 2009 — 2010 được coi là “Cuộc

cách mạng toa nhà xanh / The Green Building Revolution” Nguyên nhân của sự

thừa nhận của xã hội đối với tòa nhà xanh và nhờ đó đã phát triển mạnh mẽ trêntoàn thé giới, bởi vì các tòa nhà xây dựng theo hướng tòa nhà xanh đã góp phan baotồn và khôi phục lại hệ sinh thái, đặc biệt đã giảm sự tiêu thụ năng lượng trong cáctòa nhà từ 30% đến 50%, và còn được nâng cao hơn nữa

Khái niệm “tòa nhà xanh” ra đời là bước tiến lâu dài mang tính lịch sử để conngười có thé thích ứng được với sự thay đổi của thiên nhiên và làm giảm đi gánhnặng môi trường cho nhân loại Tại một số quốc gia lớn trên thế giới như Hoa Kỳ,Anh, Úc, Nhật Bản khái niệm này bắt đầu khoảng những năm 1970-1990, đối vớiViệt Nam chúng ta đã bat đầu nhìn nhận van dé từ đầu những năm 2000 nhưng cho

Trang 17

LUẬN VĂN THẠC SĨ 3 TÒA NHÀ XANH

đến 2008 hiệp hội Tòa Nhà Xanh Lotus mới được thành lập nhằm giúp các côngtrình tại Việt Nam có bộ tiêu chuẩn và định hướng đúng dan phù hợp với xu thếchung của thé giới

Tòa nhà Lim Tower tọa lạc tại số 7 Tôn Đức Thắng, quan |, thành pho Hồ ChiMinh là một tòa nhà van phòng điển hình cho các tòa nhà xây dựng hiện nay tại ViệtNam Với mong muốn tìm hiểu phân tích, đánh giá, áp dụng các tiêu chí tòa nhàxanh vào các tòa nhà đang và sẽ xây dựng tại Việt Nam, tạo nên nên tảng cơ sở xâydựng vững chắc cho mục tiêu chung hướng đến phát triển bền vững, đề tài nghiêncứu mang tên: “Đánh giá tòa nhà Lim Tower theo tiêu chuẩn tòa nhà xanh -Lotus và đưa ra các biện pháp cải thiện” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình.2 MỤC TIỂU DE TÀI

Đề tài “Đánh giá tòa nhà Lim Tower theo tiêu chuẩn tòa nhà xanh của Lotus và đưara các giải pháp cải thiện” nham đạt được các mục tiêu sau:

— Trình bày các tiêu chí vétda nhà xanh.— Áp dụng và đánh giá một tòa nhà điển hìnhtheo các tiêu chí tronghé thống đánh giá

tòa nhà xanh Lotus.

Từ đó, khuyến khích việc triển khai các tòa nhà theo hướng tòa nhà xanh.3 NỘI DUNG ĐÈ TÀI

Nham đảm bảo các mục tiêu dé ra, nội dung nghiên cứu sẽ tập trung vào 4 nội dung

chính sau đây:

— Nội dung 1: Cơ sở lý thuyết về tòa nhà xanh.+ Giới thiệu về lịch sử hình thành khái niệm tòa nhà xanh.+ Trình bày một số khái niệm cơ bản liên quan đến tòa nhà xanh như kỹ thuậtsinh thái, cơ sở dữ liệu xanh, đánh giá vòng đời công trình, kiến trúc bền vững.+ Trình bày các đặc trưng và nguyên lýchung của một tòa nhà xanh điền hình.— Nội dụng 2:Các tiêu chí trong bộ tiêu chuẩn tòa nhà xanh Lotus

+ Tìm hiéu về các hệ thống đánh giá tòa nhà xanh dién hình tại các nước pháttriển Hoa Ky, Nhật Bản

+ Trình bày về bộ tiêu chuẩn Lotus của Việt Nam va đưa ra các nhận định sosánh với các hệ thống đánh giá tòa nhà xanh khác

- Nội dung 3:Đánh giá thiết kế cơ sở của tòa nhà văn phòng Lim Tower theocác

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 18

tiêu chuẩn của Lotus.

+ Giới thiệu tổng quan về tòa nhà nghiên cứu.+ Đánh giá thiết kế của tòa nhà Lim Tower theo thứ tự 9 hạng mục trong hệthống đánh giá tòa nhà xanh Lotus và đưa ra số điểm cho từng hạng mục

+ Tông kết điểm và nhận xét.— Nội dung 4:Dua ra các giải pháp cải thiện tòa nha Lim Tower theo Lotus.

+ Từ kết quả đánh giá, tại những hạng mục chưa đạt yêu cầu, đề xuất các

biện pháp cải thiện phù hợp theocác tiêu chí cua Lotus.

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Phương pháp thu thập số liệu, thống kê, xử lý số liệu

e Tham khảo các tài liệu trong và ngoài nước bao gồm sách báo, tạp chí cóliên quan đến: khái niệm và các đặc trưng của các tòa nhà xanh trên thế giới, các vídụ về tòa nhà được công nhận tòa nhà xanh trên thế giới bởi tiêu chuẩn LEED,

BREEAM, CASBEE.

e Thu thập các thông tin hồ so kỹ thuật, các thuyết minh tinh toán thiết kế,các bộ bản vẽ của kiến trúc, bản vẽ cơ điện trong quá trình làm hồ sơ tham gia dauthầu của công ty REE M&E cho công trình Lim Tower

e Tham khảo các bản vẽ thi công, hồ sơ đệ trình mẫu vật tư của công ty REEME trong quá trình xây lắp thiết bị tại công trình Lim Tower

e Nhờ sự hỗ trợ và tham khảo các bảng phân tích đánh giá của tư vấn thiết kếCASA Việt Nam cho các giải pháp chọn lựa thiết bị cho công trình Lim Tower

- Phương pháp phân tích, đánh giá: căn cứ vào những thông tin thực tế vàkhoa học thu thập được từ các trang web của các tô chức đánh giá tòa nhà xanh trênthé gidi: LEED cua Hoa Ky, BREEAM cua Anh, CASBEE cua Nhat, LOTUS cuaViệt Nam và các bai báo khoa hoc, các tòa nhà xanh điển hình trên thé giới Tiếnhành tong hợp, phân tích, đánh giá các hệ thống tòa nhà xanh trên thé giới

— Phương pháp chuyên gia

e Phỏng vấn nhóm chuyên gia thiết kế xây dựng và cơ điện thuộc công tyCASA Việt Nam dé làm rõ các thông tin véviéc áp dụng các tiêu chuẩn trong quátrình thiết kế

Trang 19

LUẬN VĂN THẠC SĨ 5 TÒA NHÀ XANH

e Phỏng van nhóm chuyên gia thi công bao gồm công ty xây dựng Cotecon vàcông ty cơ điện Ree M&E dé tìm hiểu về các quá trình thi công tại công trường

- Phương pháp so sánh: dựa vào những kết quả tổng hợp được từ việc khảosát, tham van, đánh giá ưu nhược điểm của các tòa nhà cao tầng hiện tại và các tòanhà xanh trên thế giới

- Sử dụng phần mềm, công thức tính toán: Sử dụng công cụ kiểm toán nănglượng để có thể xác định các phần tử sử dụng năng lượng lãng phí nhận diện đượccác cơ hội tiết kiệm và dé xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng Kiểm toán nănglượng giúp xác định được khuynh hướng tiêu thụ và tiềm năng tiết kiệm năng lượngcủa các thiết bị khác nhau như: động cơ, máy bơm, hệ thống chiếu sáng, thông gió,điều hoà

- Phương pháp khảo sát thực địa: Tiến hành khảo sát, ghi nhận các quá trìnhthi công theo thời gian tại địa điểm xây dựng tòa nhà Lim Tower số 7-9, đường TônĐức Thang, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

5 PHAM VI NGHIÊN CỨU- Thời gian nghiên cứu: 12 tháng kế từ ngày đề cương được thông qua- Không gian nghiên cứu: tại công trường công trình Lim Tower số 7-9, đườngTôn Đức Thang, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

6 Ý NGHĨA ĐÈ TÀI~Y nghia

e Về mặt môi trường:các tòa nhà xanh rat “thân thiện với môi trường” Chúng

làm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, giảm lượng nước và năng lượng tiêu thụ

mỗi ngày, xử lý và tái chế chất thải hợp lý.e Về mặt tài chính: tòa nhà xanh thường mang lại lợi ích vé tài chính cho cácnhà đầu tư có tầm nhìn dài hạn

e Củng cố thương hiệu cho các nhà dau tư: “Thương hiệu tòa nhà xanh” có théđược tận dụng như một lợi thế cạnh tranh cho nhà đầu tư Chúng còn thé hiện trách

nhiệm xã hội của doanh nghiệp, nâng cao giá tri thương hiệu và giúp định vị khác

biệt đối với các công trình khác Chủ dau tư có thé sử dụng nó cho việc quan hệcông chúng va quan hệ chính phủ Nhiều lợi ích từ tòa nhà xanh có thể được sửdụng để quảng bá như tiết kiệm chỉ phí (điện tiêu thụ từ chiều sáng, máy lạnh, quạt

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 20

hút, ) Nó còn khuyến khích tính hợp tác và đồng đội qua việc bồ trí chỗ ngồi linhhoạt và phân bố ánh sáng tốt hơn.

e Lợi ích cho chính phủ: toa nhà xanh còn mang đến nhiều lợi ích cho Chính

phủ Chúng giúp giảm áp lực lên tài nguyên thiên nhiên (nguyên vật liệu, nước., ),

giảm tiêu thụ năng lượng (giảm áp lực lên hệ thống đường dây, chuyển tải, sản xuấtđiện quốc gia), xử lý chất thải và ô nhiễm Bên cạnh đó, các tòa nhà xanh cũng bảođảm một môi trường sống đô thị tốt hơn Chúng thực sự đem tới sự phát triển chungcho toàn cộng dong

— Tính mới

e Việc xây dựng các tòa nhà theo tiêu chuẩn tòa nhà xanh nham tiết kiệm nănglượng, giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường vàđảm bảo sức khỏe của người sử dụnglà một hướng đi mới mẻ và tất yếu mà nhânloại phải hướng tới cho mục tiêu phát triển bền vững

e Trong mỗi ứng dụng của tòa nhà xanh tại mỗi quốc gia là một hướng đi mớikhông bao giờ trùng lặp, do mỗi đối tượng kiến trúc là một nét sáng tạo riêng, thíchhợp với phong cảnh và khí hậu của từng khu vực, từng quốc gia

e Việc ứng dụng nghiên cứu cua tòa nhà xanh Lotus cho tòa nhà Lim Tower là

một bước tiễn cho chính công trình

Trang 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ 7 TÒA NHÀ XANH

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYET VE TOA NHÀ XANH1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Chứng nhận tòa nhà xanh ra đời sớm nhất tại Anh vào năm 1990 với tên gọi làphương pháp đánh giá của BREEAM do Tổ chức Nghiên cứu Xây dựng Anh(Building Research Establishment — BRE)và một số nhà nghiên cứu tư nhân cùngđưa ra.Sau đó các nước khác trên thế giới cũng bắt đầu phát triển từng hệ thốngriêng như “Thách thức kiến trúc xanh” (Green Building Challenge) tại Canada,“sựlãnh đạo trong thiết kế năng lượng và môi trường” (Leadership in Energy &Environmental Design - LEED) tại Hoa Kỳ, “Tiêu chuẩn môi trường chất lượngcao” (High Quality Environmental standard — HQE) tại Pháp, Hệ thong danh gia suhiểu biết về tòa nhà hiệu qua (Comprehensive Assessment System for Building

Environmental Efficiency - CASBEE) tai Nhat

@ 2008

@ DGNBHOE (Germany)© 1998 (France) LOTUS

LEED CASBEE (Vietnam)

BREAM, CASBEE

NGUYEN TH] AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 22

Bang 1.1 Nguôn gốc phát triển cơ bản cua cáchệ thong đánh giá tòa nhà xanh trên

thé giớiHệ thống đánh giá tòa nhà xanh Quốc gia | Nguồn phát triển từ

BREEAM (Building Research

Establishment’s Environmental Anh Nguyên gốc

Assessment Method)Green Globes Canada BREEAMLEED® (Leadership in Energy and

Environmental Design) Hoa Ky | Nguyên goc

LEED Canada Canada LEED®

LEED India An Độ LEED®

LEED Mexico Mexico LEED®

Green Star Australia Uc BREEAM, LEED®

CASBEE (Comprehensive

Assessment System for Building Nhat Nguyên gôc

Environmental Efficiency)BEAM ( Building Environmental Hong BREEAMGreen Building Rating System — Han BREEAM, LEED®,

HQE (High Environmental Quality) | Pháp Khong tiét 16

LEED, Green Star,LOTUS Viet Nam | BREEAM, GBI, Green

Mark, Greenship.

Green GlobesBREEAM Europe & International

CaliforniaGreenBuildingCode

CASBEE(Japan)

Hình 1.2 Ban đồ phân bố khu vực một số tiêu chuẩn tòa nhà xanh trên thé giới

Trang 23

LUẬN VĂN THẠC SĨ 9 TOA NHA XANH

Lich sử hình thành của các tô chức tòa nhà xanh phụ thuộc trước hết vào sự pháttriển chung của nhân loại, theo tiến trình lịch sử của từng quốc gia Dưới đây, dé tai đềcập đến ba hệ thông đánh giá: LEED (Hoa Kỳ), CASBEE (Nhật), LOTUS (Việt Nam)

1.1.1 Lich sử hình thành LEED (Leadership in Energy and EnvironmentDesign - Sự lãnh dao trong thiết kê xanh -Hoa Ky)

Sự phát triển khái niệm tòa nhà xanh tại Hoa Ky liên quan nhiều đến sự tiến bộtrong nhận thức về môi trường của cộng đồng và các chính sách hàng đầu của chính

phủ Quá trình hình thành được chia thành 4 giai đoạn chínhdựa vào sự ra đời củacác chính sách mới về xây dựng và môi trường.

Sự phát triển khái niệm tòa nhà xanh tại Hoa Kỳ

> Giai đoạn I: 1962 “Mùa xuân thâm lặng” của RachaelGiai đoạn II: 1972_ Lệnh câm van dau khí OPEC

Vv

.ÁGiai đoạn III: 1987 Hội nghị Brundtland

> Giai đoạn [V: 1993 Thành lap USGBC

Hình 1.3 Các mốc lich sử trong quá trình phát triển khái niệm toa nhà xanh tại

Hoa Kỳ

Giai đoạn I: Sự bat đầu vẻ khái niệm tòa nhà xanh của Hoa Kỳ liên quan đếnmột cuốn sách nỗi tiếng tên là “Mùa xuân thầm lặng” của tác giả Rachael Carson.Cuốn sách bàn về van dé sử dụng không giới hạn hợp chất DDT và các hóa chat bảovệ thực vật khác của chính phủ Cuốn sách được chi nhận là đã làm xuất phát điểmcho phong trào bảo vệ môi trường trên toàn cầu, tạo ra một ảnh hưởng sâu rộng tạiHoa Ky, làm thay đổi chính sách quốc gia về thuốc trừ sâu, va cũng là một trongnhững nguyên nhândẫn đến việc tổ chức ngày trái đất 22 tháng 4 năm 1970 được tôchức tại Stockhom, Thụy Điền

Giai đoạn Il: Cuộc cam vận dau khí của OPEC đã gây ra ảnh hưởng rất lớn

đền cuộc sông của người dân và nên kinh tê Hoa Kỳ trong giai đoạn này Sự thiêu

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 24

nhiên liệu đã thúc đâysự quan tâm sâu sắc của người dân Hoa Ky đến việc sử dụngcác nguôn tài nguyên tái tạo Lệnh cam vận kéo dài 6 tháng đã tạo ra cơn khủnghoảng môi trường về an ninh năng lượng Chính phủ ngay lập tức đưa ra nhữngchính sách giảm thuế để phát triển nguồn năng lượng thay thế và khuyến khích giảmsử dụng dầu mỏ trong giai đoạn này.

Giai đoạn III: Dưới sự chủ trì của Tiến sĩ Gro Harlem Brundland tổ chức Hộinghị thé giới về môi trường và phát triển đã được thành lập Nhiệm vụ chính của hộinghị lần này là nhắn mạnh được những van dé phá hoại của con người đối với tài

nguyên thiên nhiên và môi trường Báo cao Brundtland đã đưa ra được định nghĩa

về phát triển bền vững, định nghĩa này vẫn được thừa nhận và được sử dụng mộtcách rộng rãi cho đến ngày nay Phát triển bền vững được định nghĩa như sau “Motsự phát triển vừa có thé thíchhợp với thời đại ngày nay, vừa không ảnh hưởng tới

việc thỏa mãn của conchdu doi sau `.

Giai đoạn IV: Tất cả các diễn biến trên quốc tế vào giai đoạn III đã đặt nêntảng cho nhiều cuộc tranh luận giữa các tô chức môi trường tại Hoa Kỷ Dé đạt đếnmục tiêu phát triển bền vững, chính phủ Hoa Kỳ đã quyết định thành lập cộng đồngtòa nhà xanh USGBC để cắt giảm lượng ô nhiễm trong ngành xây dựng, một ngànhđược biết đến như là nguồn tiêu thụ năng lượng chính, tạo ra nhiều khí thai nhà kínhvà cũng trực tiếp tác động đến cộng đồng nhiều nhất

1.1.2 Lịch sw hình thành CASBEE (Comprehensive Assessment System for

Built Environment Efficiency - Hệ thống đánh giá sự hiểu biết về sử dụng hiệu

quả tòa nhà - Nhat Ban)

Sự phát triển khái niệm tòa nhà xanh tại Nhật

TM

> Giai đoạn I: Khái niệm xa xưa

> Giai đoạn II: Năm 1960 Ô nhiễm tại TokyoGiai đoạn III: 1990 Ảnh hưởng của các tô chức toa nhà xanh> được ra đời trên thế giới CASBEE ra đời

Hình 1.4 Các mốc lịch sử trong quá trình phát triển khái niệm tòa nhà xanh tại

Nhát Bản

Trang 25

LUẬN VĂN THẠC SĨ II TÒA NHÀ XANH

Giai đoạn I: Hình thức đánh giá tòa nha lâu đời nhất ở Nhật là đánh giá hiệuquả của quá trình xây dựng, môi trường trong nhà nhăm nâng cao tiện nghi sống màkhông quan tâm đến việc ảnh hưởng của chúng tới môi trường xung quanh

Giai đoạn II: Tại Nhật Bản trong giai đoạn từ 1950 - 1960, với sự phát triểnquá nhanh của các ngành nghẻ sản xuất công nghiệp đã làm gia tăng những gánhnặng đối với môi trường, dẫn đến môi trường sống bị suy thoái, ảnh hưởng đến sứckhỏe con người và sự phát triển của đất nước Chính phủ Nhật Bản đã phải tiễn hànhcác giải pháp dé cải thiện hệ thống pháp luật và thiết lập cơ quan quản lý nha nướcvề môi trường Tuy nhiên, trong giai đoạn này, việc đánh giá tác động của tòa nhàchỉ ở môi trường xung quanh như: ô nhiễm môi trường dân cư, xây dựng ảnh hưởngđến sự lưu thông của gió

Giai đoạn III: Sự phát triển ý thức của việc đánh giá môi trường trong các tòanhà bat đầu tăng sau các van dé môi trường toàn cau trong những năm 1970-1990.Sự ra đời một số phương pháp đánh gia cụ thể bao gồm cả BREEAM, LEEDTM vàCông cụ GB đã được các nhà khoa học va các nhà cầm quyển của Nhật học hỏi Tổ

chức CASBEE được thành lập năm 2002 và đưa ra các khái niệm cũng như các

phương thức đánh giá một cách có hệ thống

1.1.3 Lich sứ hình thành LOTUS (Việt Nam)

Sự phát triển khái niệm tòa nhà xanh tại Việt Nam

> Giai đoạn I: Năm 1975: thống nhất dat nước

> Giai đoạn II: Năm 1994 —Luật Môi trường ra đời

> Giai đoạn III: 2008 thành lập VGBC

Hình 1.5 Các mốc lịch sử trong quá trình phát triénkhdi niệm tòa nhà xanh tại Việt

NamGiai đoạn l: Irước năm 1975, trong chiên tranh tàn khôc, ngành xây dựng va

môi trường không phát triển được do vật liệu xây dựng còn nghèo nàn, khoa học kỹthuật và tay nghề còn lạc hậu Sau khi thống nhất năm 1975, đất nước ta đi vào thời

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 26

kỳ tái thiết đất nước Mục đích chính của ngành xây dựng trong giai đoạn này chútrọng đến xây dựng các nhà máy, các ngành công nghiệp nặng nhằm tạo ra nên tảngcơ sở hạ tầng cho đất nước Vấn đề môi trường hầu như không được quan tâm.

Giai đoạn II: Năm 1992, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường được thành

lập Cục Môi trường là cơ quan đầu tiên chuyên trách về môi trường có chức nănggiúp Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường thống nhất quản lý các hoạt

động bảo vệ môi trường trong cả nước Luật môi trường ra đời năm 1994, tạo một

bước ngoặc cho Việt Nam Trong giai đoạn này Việt Nam cũng tham gia vào nhiềuphong trào môi trường trên thế giới như công ước Vienna, nghị định thư Montreal

(1994), chương trình nghị sự 21.

Giai đoạn HII:Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1427/QĐ-TTgvề Chương trình mục tiêu quốc gia “Str dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” giai

đoạn 2012-2015; trong đó quy định từ năm 2012 trở đi các tòa nhà xây dựng mới và

cải tạo bat buộc phải theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về “Các tòa nhà sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả” Đó chính là một trong những cơ hội thúc đây sựra đời ngày càng nhiễu các tòa nhà xanh

Hội đồng tòa nhà xanh Việt Nam (Vietnam Green Building Council - VGBC)là dự án của Quỹ Thành phố Xanh, một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế có trụ sở tại

California, Hoa Ky VGBC hoạt động tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2008 và đượcBộ Xây dựng chính thức công nhận tháng 3 năm 2009.

Tháng 9 năm 2009, VGBC trở thành hội viên của Hội đồng tòa nhà xanh Thếgiới - Mạng lưới khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, hợp tác với các Hội đồng tòanhà xanh khác trong khu vực VGBC hiện có trên 90 hội viên và các đối tác là các tổchức dân sự, khối học thuật, cơ quan chính phủ và khu vực tư nhân tại Việt Nam

Tháng 10 năm 2011, VGBC cho ra đời hệ thong đánh giá tòa nhà xanh LOTUSV1.0 trên hai lĩnh vực: nhà ở và phi nhà ở đặt nên tảng cơ sở việc xây dựng các tòa

nhà xanh tại Việt Nam.

Trang 27

LUẬN VĂN THẠC SĨ 13 TÒA NHÀ XANH

1.2 KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.2.1 Kỹ thuật sinh thái

1.2.1.1 Định nghĩaThuật ngữ “Kỹ thuật sinh thái” được đặt ra bởi Howard T Odum trong những

năm 1960 và từ đó đã được sử dụng rộng rãi ở Bắc Hoa Kỳ, Châu Âu và TrungQuốc Đến nay, có rất nhiều định nghĩa về kỹ thuật sinh thái

Kỹ thuật sinh thái là một quá trình mà con người sử dụng một lượng nhỏ các

nguồn năng lượng sẵn có của môi trường dé hoạt động nhưng không làm cạn kiệt cácnguồn tài nguyên nay (Ecological engineering as environmental manipulation by man

using small amounts of supplementary energy to control systems in which the mainenergy drives are still coming from natural sources — Odum va cong su, 1963) Nhu

vậy,đặc tính tự thiết kế (self - design) và tự diéu chinh (self-organizational) của các hệthống tự nhiên là yếu tố cần thiết cho Kỹ thuật sinh thái (Odum, 1989: Mitsch, 1996).Trong một hệ thống kiến tạo, con người có trách nhiệm cung cấp các thành phần vàcầu trúc ban đầu cho hệ thống cũng như tác động đến môi trường rộng hơn có liênquan đến hệ sinh thái Tuy nhiên, một khi đã được tạo ra, tự nhiên sẽ đảm nhận vai tròcủa mình và các thành phần, cau trúc trở nên thích hợp với những điều kiện được địnhra trước đó cho hệ thống Con người không cần thêm vào vật chất hay năng lượng gidé duy tri trạng thái của hệ sinh thái đó

Kỹ thuật sinh thái là một công nghệ hữu hiệu để quản lý hệ sinh thái, dựa trênnhững hiểu biết sâu rộng về sinh thái để giảm thiểu chi phí quản lý và tác hại đến

môi trường (Ecotechnology as the use of technological mean for ecosystemmanagement, base on deep ecological understanding to minimize the costs ofmeasures and their harm to the environment — Uhlmann, 1983).

Kỹ thuật sinh thái là một thiết kế về các hệ sinh thái bên vững được tích hợp xã

hội loài ngườivới môi trường tự nhiên của nó vì lợi ích của cả hai(Ecologicalengineering as the design of sustainable ecosystems that integrate human societywith its natural environment for the benefit of both — Mistsch, 1998) Mitsch cũng

cho rang mục tiêu của Kỹ thuật sinh thái là phục hồi hệ sinh thai đã bi tan phá docác hoạt động gây ô nhiễm của con người và phát triển hệ sinh thái bền vững mới,

có lợi cho cả con người lân tự nhiên.

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 28

Kỹ thuật sinh thái liên quan đến việc tạo ra và phục hồi hệ sinh thái bền vữngcó giá trị cho cả con người và thiên nhiên Kỹ thuật sinh thái kết hợp khoa học cơbản và ứng dụng trong quá trình phục hỏi, thiết kế và xây dựng các hệ sinh thái trên

cạn và dưới nước Các mục tiêu chính của kỹ thuật sinh thái:

— Phục hồi các hệ sinh thái bị tác động do con người gây ra như: ô nhiễm môitrường, sạt lở đất

— Phát triển bền vững các hệ sinh thái mới có giá trị cho cả con người và sinh thái.1.2.1.2 Các quan điểm của kỹ thuật sinh thái

Có một số quan điểm cơ bản mà phân biệt kỹ thuật sinh thái từ phương pháp tiếpcận thông thường để giải quyết vấn đề môi trường với phương pháp tiếp cận kỹthuật Theo Mistch va Jorgensen 2004, các quan điểm về kỹ thuật sinh thái bao gồm:

— Dựa trên khả năng tự thiết kế của hệ sinh thái;— Thử nghiệm thực tế của lý thuyết về các hệ sinh thái;— Dựa trên phương pháp tiếp cận hệ thống:

— Bảo tổn các nguồn năng lượng không tái tạo;— Hỗ trợ bảo tồn sinh học

1.2.1.3 Nguyên tắc của kỹ thuật sinh tháiNhiều tác giả đã đã nghiên cứu va dé xuất hàng loạt các nguyên tac của Kỹ thuật

sinh thái như:

— Odum (1992) dé xuất 20 khái niệm sinh thái và các yêu cau thiết kế.— Straskraba (1993) mô tả 7 nguyên tắc hệ sinh thái và 17 quy tắc thực hành.— Mitsch (1992) trình bày 8 nguyên tắc thiết kế vùng đất ngập nước

~ Todd va Todd (1994) dé xuất 9 quy tắc sinh thái.— Van der Ryn và Cowan (1996) dé xuất 5 nguyên tac thiết kế sinh thái.— Holling (1996) dé ra các đặc điểm hệ sinh thái có ý nghĩa đối với thiết kế.— Jorgensen va Neilsen (1996) dé xuất 12 nguyên tắc cho các ứng dung sinh thái

nồng nghiỆp.

— Zalewski (2000) xác định 3 nguyên tắc cho việc nghiên cứu thuỷ sinh.Các nguyên tắc trên đều là sự tổng hợp của các tiên dé, các giải pháp và kiến nghịmà đôi lúc giữa chúng không có ranh giới rõ ràng Dưới đây là 13 nguyên tắc củaKỹ thuật sinh thái được đề xuất bởi Mitsch và J Ørøensen:

Trang 29

LUẬN VĂN THẠC SĨ 15 TÒA NHÀ XANH

1 Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thai được xác định bởi những điều kiệnbắt buộc Sự thay đổi những chức năng này có thể gây ra những thay đổi to lớntrong hệ sinh thái Ví dụ như hàm lượng chất dinh dưỡng quy định sự phát triển củatảo và các sinh vật phù du trong nguồn nước

2 Hệ sinh thái là hệ thông tự thiết kế Càng tận dụng được khả năng này củatự nhiên, chỉ phí bảo dưỡng càng thấp Ví dụ như việc sử dụng vi sinh vật và thựcvật dé xử ly dat ô nhiễm đạt hiệu quả cao, ít tốn kém năng lượng thay vì sử dụng cácphương pháp vật lý, hoá học dat đỏ và không xử lý triệt dé

3 Các yếu tô trong hệ sinh thái có khả năng tái sinh Hoà hợp xã hội loàingười với hệ sinh thái bằng con đường tái sinh sẽ làm giảm tác động của ô nhiễm.Ví dụ như sử dụng (có kiểm soát) phân gia súc làm phân bón cho cây trồng thay vìxả ra ao hỗ gây ô nhiễm

4.Sự cân bằng trao đổi chất của hệ sinh thái doi hỏi sự phù hợp giữa thànhphan sinh học và thành phan hoá hoc Ví dụ như việc sử dụng những nguồn nănglượng hoá thạch tạo ra khí sulfur dioxide, xâm nhập vào nguồn nước, làm cho nước

có tính axit.

5 Các quá trình trong hệ sinh thái thé hiện đặc tính trong một hoàn cảnh nhát

định Do đó, phải vận hành hệ sinh thái phù hợp với sự vận động của nó Ví dụ như

con người thường giết hại sinh vật ăn thịt vì cho răng chúng nguy hiểm cho sinh vậtăn cỏ Chính hành động này đã phá vỡ cân bang sinh thái vì khi đó số lượng sinh vậtăn cỏ vượt quá lượng thức ăn có được và kết quả là nhiều sinh vật ăn cỏ bị chết đói

6 Các thành phần trong hệ sinh thái thé hiện đặc tính trong một phạm vikhông gian Dé đạt hiệu quả như mong muốn, phải vận hành hệ sinh thái ở điềukiện phù hợp Ví dụ như đất rừng nhiệt đới có độ âm rất lớn vì cây che phủ cho mặtđất giúp đất giữ nước và các chất hữu cơ cần thiết Khi chặt phá cây, đất tiếp xúc trựctiếp với ánh năng mặt trời, nước di chuyển xuống hạ nguồn rất nhanh gây ngập lụt,trong khi ở thượng nguôn đất bị thoái hoá vì nước cuốn đi các chất hữu cơ màu mỡ

7 Tĩnh đa dạng hoá học và sinh học tao ra kha năng thích wng và điều hoàcho hệ sinh thái Khi thiết kế kế sinh thái cần tạo điều kiện cho khả nang tu thiét kécủa hệ sinh thái Vi dụ như việc luân canh các giống cây trông làm giảm các loại

sâu bọ có hai vì moi loại sâu bọ chỉ căn phá một giông cây trông nhat định.

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 30

8 Hệ sinh thái dé bị tác động bởi yếu tô địa chất, khí hậu Quan lý sinh tháicần tận dụng điều kiện tối ưu cho sự phát triển của sinh vật.

9 Sự chuyển tiếp sinh thải được hình thành ở vùng tiếp xúc giữa các hệ sinhthái Vùng đệm giữa không gian sống của con người và tự nhiên nên thiết kế nhưvùng chuyển tiếp từ từ, không nên tạo ra ranh giới đột ngột Ví dụ như sử dụng datngập nước làm vùng đệm giữa khu ở (hệ sinh thái trên cạn) và ao hồ, sông suối (hệsinh thái dưới nước) có tác dụng làm giảm hàm lượng ô nhiễm trong chất thải trướckhi xả ra nguồn tiếp nhận

10 Các hệ sinh thái có mối liên hệ noi kết với nhau Không nên tách bạch hệsinh thái ra khỏi những vùng xung quanh Ví dụ như việc sử dụng hầm biogas hoặctạo kết tủa với khoáng antonite, zeolite sẽ làm giảm lượng ammonia bốc hơi, theonước mưa trở lại hệ sinh thái, gây hại cho môi trường khi sử dụng trực tiếp phân gia

suc.

11 Thiết kế sinh thái có xét đến những thành phan động thường dat hiệu quảhơn Cần nhận thức và tận dụng lợi thể này khi có thé Ví dụ như thuỷ triều là yếutố dong, gây khó khan cho việc kiểm soát độ mặn thích hợp cho sự sinh trưởng củacác sinh vật vùng cửa sông Đề giải quyết vấn để này, người ta thường xây dựngcông ngăn triều

12 Các yếu tô trong hệ sinh thái déu liên kết với nhau, không thể giải quyếtmột yếu tô khi đặt ra ngoài mối quan hệ với các yếu tô khác Việc tạo điều kiệnthuận lợi cho một yếu tố có thé là tác động xấu cho các yếu tố khác Do đó, mô hìnhđiều khiến sinh hoc đạt hiệu quả phải dự đoán được những tác động gián tiếp dé loạibỏ những chiến lược quản lý không phù hợp

13 Hệ sinh thái có cơ chế phản hôi, tinh đàn hồi, độ đệm phù hợp với điềukiện trước đó của nó Hệ sinh thái đang tôn tại khó hoà hợp được với những tácđộng nhân tạo, trong khi hệ sinh thái mới hình thành thì có thé Trong hé sinh thainhân tạo, con người có thể lựa chọn loại thực vật và vi sinh vật phù hợp với các hoáchất nhân tạo, ví dụ như sử dụng vi khuẩn parathion và para-nitrophenol để phânhuỷ các loại thuốc trừ sâu hữu cơ

1.2.1.4 Phân loại kỹ thuật sinh tháiTheo Mitsch va Jorgensen, kỹ thuật sinh thái được phân loại như sau:

Trang 31

LUẬN VĂN THẠC SĨ 17 TÒA NHÀ XANH— Kỹ thuật sinh thái được sử dụng để giảm hoặc giải quyết một van dé ô nhiễmcó hại đến một hoặc nhiều hệ sinh thái khác nhau Ví dụ như: bùn thải, nước thảiđến hệ sinh thái trên cạn hoặc đất ngập nước.

— Kỹ thuật sinh thái được bắt chước hoặc sao chép dé làm giảm hoặc giải quyếtvấn đề ô nhiễm, tạo ra hệ sinh thái nhân tạo thay cho hệ sinh thái tự nhiên Ví dụnhư tích hợp ao cá và tạo ra vùng đất ngập nước

— Kỹ thuật sinh thái để phục hồi hệ sinh thái sau khi bị xáo trộn đáng kể Vi dụnhư: cải tạo mỏ than, phục hồi các hồ chứa, sông

— Kỹ thuật sinh thái được sử dụng vì lợi ích của nhân loại mà không phá hủy sự

cân băng sinh thái, đó là, sử dụng các hệ sinh thái trên cơ sở sinh thái âm thanh.Vídụ điển hình là việc sử dụng Hệ sinh thái nông nghiệp và cơ sở sinh thái âm thanhcho thu hoạch hoặc các nguồn tài nguyên tái tao

1.2.1.5 Ứng dụng kỹ thuật sinh thái trong tòa nhà xanh— Tiết kiệm nguon năng lượng không tái tạo vì xu thé sử dung các nguồn nănglượng tái tạo dé thay thé

Sử dụng các nguồn năng lượng tái tao trong tòa nhà như: dùng năng lượng gió, tampin năng lượng mặt trời để sản xuất điện năng, năng lượng mặt trời dé sản xuất nướcnóng tiết kiệm điện năng sử dung, bơm nhiệt dé sưởi âm Tất cả các thay thé nayđều được cho thêm điểm trong hệ thông đánh giá tòa nhà xanh

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 32

Cc)

Supply,

Hình 1.7 Sử dung năng lượng mặt trời dé dun nước tiết kiệm năng lượng

Roof Top ModuleG2G Module(Curtain Wall)

Balcony TypeSunshade TypePanel Type

Hình 1.8 Tòa nhà sử dung pin quang điện

— Lượng chất thải phát sinh là nhỏ nhất vì quá trình tái sử dụng, tái chế chất

thai dé su dụng lai và vì sử dụng tiêt kiệm nguôn năng lượng.

Trang 33

LUẬN VĂN THẠC SĨ 19 TÒA NHÀ XANH

Plants (s g Gram Seater)

———— Dhtreyd Tp Pitter Heeee- Obdrepl Xv)£ Geeen More

Drainage Lager (09.29% Rec pein)

Sea ahle Wal erprocting MessksseeCommirete Late

Hình 1.10 Mái xanhMái xanh là mái của một công trình được bao phủ một phân hoặc toàn bộ bởi

thực vật và môi trường phát triển của lớp thực vật đó Mái xanh được trông trên lớpmàng chống thấm, ngoài ra cũng có thé bao gồm các lớp bố sung khác như lớp ngănrễ xâm thực, lớp thoát nước và hệ thong tưới tiều (Việc dùng từ "xanh" liên quanđến xu hướng phát triển của môi trường và không đề cập đến mái chỉ đơn thuần làmàu xanh như lợp ngói xanh hay phủ tâm lợp màu xanh

Mái xanh còn được gọi là "mái sống", mái xanh phục vụ cho những mục đích

khác nhau tùy theo công trình:

e Hap thụ nước mua, giảm lượng nước mưa chảy tràn vào công.e Tao sự cách nhiệt, giảm tải hoạt động của hệ thống làm lạnhe Tạo ra một môi trường sống cho động vật hoang dã, góp phân làm giảm nhiệtđộ không khí đô thị va chồng hiệu ứng đảo nhiệt đô thi

— Lợi ích kèm theo từ quá trính sử dụng tiết kiệm hợp lý năng lượng và nguyên

vat liệu dau vào.

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 34

Hình 1.11 Tai su dung vật liệu trong xây dung

— Phục hôi và thiết lập mới các hệ sinh thải theo hướng bên vững dong thời tăngtính đa dạng về các loài

— Tao môi trường sống thân thiện giữa con người với thiên nhiên cùng mang lại

loi ích cho ca hai.

— Kết hop xã hội loài người và hệ sinh thái dé xây dựng môi trường sinh thái:Hệsinh thái tự nhiên thường bị phá vỡ khi dân số một khu vực tăng lên Kỹ thuật sinhthái như kiến trúc cảnh quan, quy hoạch mảng xanh đô thị tạo sự kết nối giữa khuvực xây dựng và môi trường tự nhiên nên có thé xem là cách tiếp cận “xanh” cầnthiết

1.2.1.6 Hạn chế của kỹ thuật sinh thái— Phụ thuộc vào việc bối cảnh, địa điểm, văn hoá, kinh tế, chính trị của từngquốc gia khi áp dụng nên chưa có chuẩn mực chung cho tất cả các quốc gia khi áp

dụng kỹ thuật sinh thai.

- Các nguồn năng lượng thay thế thường là loãng hơn không đáp ứng nhu cầuhiện tại nên phải đầu tư công nghệ

— Việc sử dung các vật liệu tái chế, tái sử dụng chưa mang tính phô thông vi giácả các loại vật liệu này thường là đắt hơn

— Chua được sự quan tâm đúng mức của cơ quan có thâm quyên.— Sự bùng nỗ dân số quá nhanh như hiện nay

1.2.1.7 Ý nghĩa kinh tế và môi trường— Y nghĩa lâu dai về kinh tế và môi trường

— Tăng lợi nhuận trả lại từ hệ sinh thái.

— Giảm lượng chat thải phát sinh.— Giảm tiêu tốn năng lượng.- Khắc phục cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

Trang 35

LUẬN VĂN THẠC SĨ 21 TOA NHA XANH

— Giảm tinh trạng suy thoái môi trường.

— Tăng tinh da dạng về loài và bảo tôn đa dạng sinh thái

1.2.2 Cơ sở dữ liệu xanh1.2.2.1 Định nghĩa

Cơ sở Dữ liệu Xanh là một danh bạ các sản phẩm, vật liệu, ứng dụng và dịch vụcó thé sử dụng và ứng dụng trong các công trình, văn phòng và trong cuộc sông nhamgiảm nhẹ các tác hại tới môi trường Cơ sở Dữ liệu Xanh được xây dựng làm cầu nốigiữa các nhà cung cấp, các nhà sản xuất và các chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực sảnphẩm và dịch vụ xanh với các chuyên gia xây dựng xanh và đông đảo người dân.1.2.2.2 Nguyên tắc chung của cơ sở dữ liệu xanh

— Cơ sở dữ liệu xanh tuân thủ phương thức tiếp cận đa tiêu chí và theo chu trìnhsống của sản phẩm nhăm mục đích thông tin cho người tiêu dùng về việc giảm thiểumột cách thực sự các sức ép về môi trường Bên cạnh vai trò thông tin cho ngườitiêu dùng, cơ sở dữ liệu xanh còn khuyến khích các nhà sản xuất thực hiện các hoạtđộng môi trường tốt hơn trên cơ sở giảm thiểu các tác động môi trường, giữ gìn tài

nguyên thiên nhiên, giảm tiêu thụ năng lượng, giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên.

— Co sở dữ liệu xanh là một phan quan trọng của các bộ tiêu chuẩn đánh giá tòanhà xanh nhăm cung cấp các thông tin hữu ích cho các dự án, công trình tham giaquy trình đánh giá Cấp chứng chỉ BREAM, LEED, LOTUS khi cần xác định cácsản phẩm xanh giúp đạt được điểm trong các hạng mục:

e Hiệu quả về năng lượng: đánh giá khả năng tiết kiệm năng lượng của sảnphẩm khi sử dụng

e Năng lượng tái tạo: đánh giá về khả năng tạo ra năng lượng của sản phẩmhoặc việc sản xuất ra năng lượng thông qua biện pháp thải ít carbon

e Các vật liệu tái chế trong sản phẩm: đánh giá mức độ sử dụng các nguyên liệutái chế trong sản phẩm, nghiên cứu về đánh giá vòng đời sản phẩm hoặc đánh giávòng đời sản phẩm từ khi sản xuất cho đến quá trình tái chế lại sản phẩm

e Chất hữu cơ dễ bay hơi: đánh giá mức độ các chất hữu cơ dễ bay hơi có trongsản phẩm và sự phát thải các chất này của sản phẩm đã được cat giảm hoặc loại bỏ han

e Hiệu quả vê nước: đánh giá về khả năng tiệt kiệm nguôn nước trong khi sử

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 36

dụng so với các thiết bị thông thường.

— Cơ sở dữ liệu xanh tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các sản

phẩm và thúc đây sự phát triển cho các ngành công nghiệp tạo ra các sản phẩm

xanh, thân thiện với môi trường.

— Tăng cường nhận thức của người sử dụng các sản phẩm xanh trong xây dựng.Các sản phẩm này được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng trong việc giảm các tácđộng xaudén môi trường

Vi du về sản pham xanh

— Sản phẩm bơm nhiệt hiệu Carrier trên cơ sở dữ liệu xanh của LEEDHang Carrier là một tập đoàn lớn cua Hoa Ky chuyên san xuất các hệ thống lạnhHVAC trong tòa nha: Chiller, heat pump, AHU, FCU Phan ví dụ này đưa ra mộtthiết bị được sản xuất đạt các tín chỉ trong tiêu chí của LEED: Bơm nhiệt (Heat

pump) của hang Carrier (Hoa Ky)

Hệ thong điều hòa nhiệt độ HVAC là một hệ thông tiêu tốn nhiều năng lượng nhấttrong tòa nhà Trong LEED, phần này chiếm 26 điểm trong tiêu chí 3: Năng lượngvà khí quyền và 6 điểm trong tiêu chí 5: chất lượng không khí trong nhà

Trang 37

LUẬN VĂN THẠC SĨ 23 TÒA NHÀ XANH

Water Efficiency Energy & Atmosphere(10 points) (35 points)

HVAC Contribution26 of 35 pointsRegional Priority

(4 points)

Sustainable Site(26 points)

Material & ResourcesInnovation & (14 points)Design Process -

(6 points) Indoor Environmental

Quality(15 points)HVAC Contribution

6 of 15 points

Hình 1.12 Tổng quan về tiêu chi và số điểm của LEED NC

Khi sử dung bơm nhiệt của hang Carrier, thì công trình sẽ xem xét dé dat chứngnhận trong các hạng mục:

Bang 1.2 Các tiêu chi được xem xét khi sử dụng sản phẩm bơm nhiệt của Carrier

Các tiêu chí của LEED NC Đáp ứng cua bơm nhiệt Carrier

EA 2: Điều kiện tiên quyết 2: Hiệu suât | Tuân thủ theo ASHRAEvàENERGYnăng lượng tối thiểu STAR®

EA3: Diéu kién tién quyét 3: Quan ly Sử dungchat làm chat lam lanh co ban khôngCFC

lanhHFC410A SEER đạt 15.8, EERs đạt 11.8, IEERsđạt 12.8

- HSPFs đạt 8.2, COPs đạt 2.4- Tai tạo năng lượng và tái tạo nhiệt

thông qua hệ thông thông gió- Độ rò rỉ thấp nhất (không quá 2%) quavan tiết lưu

EA: Tín chỉ 1: Sử dụng năng lượng tối

ưu

EA: Tín chỉ 4: Tăng cường quản lý chất; Chat tải lạnh R410A, không clo

lam lanh

IEQ 1: Diéu kién tién quyét 1: Hiéu suat

+ Tuân theo ASHRAE 62.1toi thiêu

— Sản phẩm bồn câu tiết kiệm nước Flushmate, hiệu Sloan trên cơ sở dữ liệu

xanh cua Lotus

NGUYEN TH] AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 38

Water Flows Vessel Ready Air Pressure bàn câu thông thường,

to Vessel to Flush Empties Vessel ELUSHMA TEvessel dùng áp

Hình 1.13 Ban cầu FLUSHMATE®

Liters28,000—

[ 4 ng Hà | flush

=| 4 gallons/13 liters per flus

7135.2 gallons/ toilet, FLUSHMATE IV toilets usemm 27,010 liters 73% less water

21,000 — per year 1.6 gallons/6 liters per flush

toilet, FLUSHMATE IV toilets use

49% less water

14,000 — rsf

3760.2 gallons/14,234 liters

per year

1928.5 gallons/7,300 liters

per year

~ 3.4 gallons/13 liters 1.6 gallons/6 liters 1.0 gallon/3.8 liters

per flush per flush per flush

Hình 1.14 So sánh san phẩm mức độ tiêu thụ nước của

Sloan và các sản pham thông thường khác

Trang 39

LUẬN VĂN THẠC SĨ 25 TÒA NHÀ XANH

Khi sử dụng bàn cầu FLUSHMATTEỸ, thì công trình sẽ xem xét dé đạt chứng nhận

trong các hạng mục:

Bang 1.3 Các tiêu chi được xem xét khi sử dụng sản phẩm ban cầu FLUSHMATE°

Các tiêu chí của LOTUS Đáp ứng của bàn cầu Flushmate

WI: Điêu kiện tiên quyết 1: Thiết bị tiết

kiệm nước

Giảm 40-70% lượng nước sử dụng của bàn

1 điểm mỗi khi giảm thêm 5% mức tiêu thụ cần

nước sinh hoạt của công trình qua việcsửdụng thiệt bị tiét kiệm nước (tôi da 40%)1.2.3 Đánh gia vòng đời LCA (Life Cycle Accessment)1.2.3.1 Dinh nghia

Theohé thống tiêu chuẩn quốc tếISO 14040, LCAlà một “quá trình tổng hop,đánhgiá cácyếu tô dau vào, dau ra vàtác động môi trườngtiềm năng của mộtsảnphẩmtrong suốt vòng đờicủa nó”

Theo Hiệp hội cácchất độcmôi trườngvà Hóa học(SETAC), LCA "một quá trìnhdé đánh giácdcvấn dé môi trườngliên quan dénmét sản phẩm, quá trình hoặc hoạtđộngđượcxác định vadinh lượng bằng luongnang lượngvàvát liệu được sử dungvalượng chất thảithải ra môi trường; dédanh gidtéc động cua chúngphát thải vào môitrường, va dé xác định, đánh giá các cơ héicai thiện môi trường"

Theo Cơ quan Bảo vệ môi trường(EPA),LCAlà "mét cách tiếp cận từ ndidénmé(cradle-to-grave)dé đánh gidtat cácác giai đoạn trong vòng đời của mộtsản phẩm”1.2.3.2 Nguyên tắc chung của đánh giá vòng đòi

Đánh giá vòng đời của một sản phẩm, một quá trình thông qua việc phân tíchcác từng giai đoạn cụ thé và xác minh các mối quan hệ, nguồn thải phát sinh trong

từng giai đoạn.

— Khai thác nguyên vật liệu và các nguồn năng lượng từ môi trường- Biến những nguồn này thành sản phẩm mong muốn, sử dụng sản phẩm này bởingười tiêu thụ và cudi cùng vứt bỏ, tái sửdụng hoặc tái sinh sản phẩm sau khi đã sử dụng

— Phân tích từng nguôn chất thải trong từng giai đoạn

NGUYEN THỊ AN CNMT2010 — DHBK TPHCM

Trang 40

Đầu vào Đầu ra» Nguyén » Nguyen liệu tho » Khi thai »

Nền công nghiép/ Industry

Tòa nhà/ Building

Sản phẩm/ Product

Vật liệu/ Material

Hình 1.16 Đánh giá vòng đời trong xây dung

LCA trong ngành xây dựng được xem xét ở 4 cấp độ: ở cấp độ vật liệu và sảnphẩmngười kiến trúc sư có thé dùng những thông tin về LCI (Life cycle inventory!Cơ sở dir liệu) trong quá trình chọn lựa vật liệu và sản phẩm sử dụng cho công trìnhví dụ: tại Hoa Kỳ, nguồn thông tin chính về tác động môi trường của các vật liệu làcơ sở dữ liệu LCI được quản ly bởi Phong Thí Nghiệm Năng Lượng Tái Tạo QuốcGia hay viết tat là NREL (National Renewable Energy Laboratory) O cap độ côngtrìnhxây dựng người kiến trúc sư có thé dùng công cu LCA dé xem xét các tácđộng của tòa nhà đến môi trường, vừa nhằm mục đích đáp ứng các yêu câu trong

luật pháp vừa cân nhac các phương án thiét kê bảo vệ môi trường O mức độ công

Ngày đăng: 25/09/2024, 01:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w