1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VƯỜN GIỐNG QUE (Cinnamomum cassia Blume.) TAI BAN QUAN LY RUNG PHÒNG HỘ SONG ĐẦN - HUYỆN THƯỜNG XUÂN - TỈNH THANH HOÁ

79 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu về sinh trưởng và sản lượng rừng Quế Những nghiên cứu về sinh trưởng và định lượng quá trình sinh trưởng của cây Quế ở nước ta còn đang ở mức độ thăm dò, những kết quả thu đượ

Trang 1

Giáo viên hướng dẫn: Kiều Văn Thịnh

Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thu

Khoá học: 2003 — 2007

Hà Tây - 2007

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Để hoàn thành chương trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học

Lâm nghiệp nhằm củng cố kiến thức lý thuyết đã học và vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Lâm học,

Bộ môn Giống và CNSH - Trường Đại học Lâm nghiệp tôi đã thực hiện khoá

luận tốt nghiệp với nội dung:

“Nghiên cứu một số giải pháp xây dựng vườn giống Quế (Cinnamomum cassia Blume.) tai Ban quan lý rừng phòng hộ sông Đần -

Huyện Thường Xuân - Tỉnh Thanh Hoá”

Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các thay

cô giáo trong Trường, trong Khoa, trong Bộ môn Giống và CNSH, đặc biệt là

thây giáo Kiểu Văn Thịnh đã tận tình hướng dẫn và giứp tôi hoàn thành khoá

luận này

Nhân đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban quản lý rừng phòng hộ sông Đần và nhân dân địa phương huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá đã

tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập số liệu

Mặc dù có nhiều cố gắng, song do hạn chế về nhiều mặt, nhất là năng lực và kinh nghiệm thực tế còn ít nên khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thây giáo, cô giáo và các bạn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xuân Mai, ngày 08 tháng 06 năm 2007

Sinh viên

Hoàng Thị Thu

Trang 3

MUC LUC

DAE VEN HỀ:¡:sïoi22000000G0G811011146 01583 LuáSDv3 03g11 1800 MÀ caqegansei 1 Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về Quế =5

LL “Trên HHới àe.ccxsssossssseecbsosillfSGIU0E012238 - NGA mm)

1.2.2 Đặc tính sinh vật học, sinh thái học và kỹ thuật gây trồng Quế

1.2.3 Nghiên cứu về sinh trưởng và sản lượng rừng Quế

1.2.4 Hàm lượng tỉnh dâu Quế và thị trường tiêu thụ vỏ Quế

6 6 7 8

Chương 2: Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp nghiên cứu 10

2.3 Phuong phép nghien cOu Qpccccccccsccceseeerthececesesseeeeeseeeeeeee se sase 10

2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu . - «+ sec he 10

2.3.2.2» So sánh sự thuần nhất của hai mô hình rừng trồng về các chỉ

tiêu sinh trưởng D;›, D,, H,, va độ dày vỏ tại vị trí 1,3m 14

2.3.2.3 So sánh sự thuần nhất về các chỉ tiêu sinh trưởng trong cùng

15

một mô hình rừng trồng tại 3 vị trí khác nhau

.2:3:2,4: 5o sánh chất lượng rừng Quế 5 tuổi ở hai mô hình rừng

trong Chuong 3: Ket qua nghién cttu và thảo luận - + ¿+ + 19

3.1 NghiêÄ'cúu-các điều kiện cơ bản và đặc điểm của Quế 19

Trang 4

3.1.3 Một số dẫn liệu cơ bản về cây Quế - «+ < << 24

3.2.1 Nghiên cứu thông tin từ người sử dụng

3.2.2 Biến dị của Quế tại khu vực điều tra,

3.2.2.1 Biến dị theo hoàn cảnh sống 3.2.2.2 Biến di trong 1am phdn (Poon 3.3 Thời vụ và phương thức trồng vườn giống

3.3.1 Thời vụ trồng vườn giống 3.3.2 Phương thức trồng vườn giống 3.4 Đề xuất các giải pháp kỹ thuật xây dựng vườn giống v

cây mẹ trong vườn giống

3.4.2 Bố trí các gia đình cây mẹ trong vườn giốn; Chương 4: Kết luận - Tôn tại - Ki

301KKPIBfHlssessttoastbsssot

4.2 Tén tai 4.3 Kiến nghị Phụ biểu

Tài liệu tham khảo

Trang 5

DAT VAN DE

Là loài cây bản địa có nhiều công dụng, trong những năm gần đây, Quế (Cinnamomum cassia Blume.) đã được gây trồng rộng rãi ở nhiều địa phương trong cả nước Ở nước ta, Quế là cây phân bố tự nhiên trong rừng và được nhân dân gây trồng trên một số vùng thuộc các tỉnh miền Trung và miễn Bắc Việt Nam Với giá trị kinh tế cao, dễ gây trồng và chu kỳ kinh doanh

không quá dài như một số loài cây gỗ khác, Quế đã thu hút được.sự chú ý không chỉ của các nhà kinh doanh, của người nông dân mà cồn cả các nhà khoa học Sản phẩm chính từ cây Quế là vỏ quế - một löại hàng hoá có giá trị

cao ở cả thị trường trong nước và nước ngoài Tại các thị trường này, vỏ Quế

được sử dụng làm nguyên liệu để chế biến các phụ gia thực phẩm và chưng cất tỉnh đầu dùng chế biến thuốc chữa bệnh Ngoài giá trị kinh tế, Quế còn là cây

bản địa phát triển rất tốt nên có thể trồng phòng hộ Trong chương trình trồng

mới 5 triệu ha rừng từ năm 1998 đến năm 2010 của Chính phủ, cây Quế được

đặc biệt chú ý Vì vậy trên thực tế; Quế là một tröng những loài cây trồng có vị trí quan trọng và triển vọng phát triển rất lớn ở nhiều địa phương trong cả

nước

Tỉnh Thanh Hoá lầ một trong những trung tâm trồng Quế lớn nhất ở nước ta Tại Thường Xuân - Thanh Hoá; Quế được Ban quản lý rừng phòng hộ

sông Đần và nhân dan địa phương gây trồng thành các vườn Quế và rừng Quế

Để phát hủy thế mạnh của loài cây đặc sản này đồng thời đáp ứng đây

đủ nhu cầu thị trường trong nước cũng như xuất khẩu, Bộ NN&PTNT đã có

chủ trương xây dựng vườn giống Quế tại Thường Xuân - Thanh Hoá nhằm cải

thiện và nâng cao chất lượng giống cho loài cây này Mặt khác đây là lân đầu

tiên ở.Việt Narn-thựo hiện chương trình xây dựng vườn giống cho loài Quế nên các thông tin và kỹ thuật xây dựng cho loài cây này chưa có nhiều, hơn nữa, trong nước hiện nay đã có nhiều cây Quế trội được chọn nhưng còn chưa được đánh g4: Xuất phát từ thực tiễn nêu trên tôi đã tiến hành thực hiện đẻ tài:

Trang 6

“Nghiên cứu một số giải pháp xảy dung vườn giống Quế

(Cinnamomum cassia Blume.) tai Ban quan lý rừng phòng hộ sông Đần -

Huyện Thường Xuân - Tỉnh Thanh Hoá”

Nhằm cung cấp các thông tin có liên quan đến tiêu c] lọn cay Quế trội theo sản lượng vỏ, số lượng cây trội có thể chọn để trồng ic va kỹ thuật gây trồng vườn giống cho loài cây này ở uân - Thagg? loá

^*%

Trang 7

Chuong 1

TONG QUAN CAC NGHIEN CUU VE QUE

1.1 Trên thế giới

Năm 1928, J Lan trong tác phẩm “Cây trồng phổ biến ở Đông

Dương”, tại phần nghiên cứu cây thực phẩm Hà Nội đã đề cập đến cây Quế “Theo tác giả thì Quế được sử dụng từ thời của người Hêbrơ, Hy Lạp, La Mã

Những người thời cổ đã dùng Quế từ những người Phênêsiên được lấy từ vùng trung tâm Châu Á Cho đến năm 1770 người ta vẫn chỉ thu hái vỏ trên các cây Quế mọc hoang đại trong rừng Mãi đến năm 1896 những cây Quế mới được gieo trồng và đạt kết quả tốt Như vậy Quế đã được gây trồng từ trên 100 năm trở lại đây và đã đem lại nhiều lợi ích cho con người Tác giả đã phân loại Quế ra 3 loài chủ yếu đó là:

- Cinnamomum zeylanium (Quế Xây Lan)

- Cinnamomum loureirii Nees (Quế Việt Nam)

- Cinnamomum cassia (Qué Trung Hoa)

Nam 1954, trong tác phẩm “Cây cho người” Sery.R.W đã viết: Dầu Cassia (Quế Trung Quốc) là một loại dầu quý lấy từ thân cây Cinnamomum

cassia ở châu Á trong họ Long não (Lawraceae) Năm 1969, Vulph.E.V và

Maleva O.P khi nghiên cứu họ Long não cũng đã đẻ cập đến cây Quế Trung

Quéc (Cinnamomum Chinese Blume) phân bố ở vùng nhiệt đới châu A, được

sử dụng làm gia vị và làm thuốc

Theo các thông tin trên mạng Internet, đến tháng 12 năm 2000 có

20400 tài liệu dé cập đến cây Quế Trung Quốc (Chinese Cinnamon), 1070 tài

liệu nói về cây Quế Việt Nam (Vietnamese Cinnamon) và 1270 tài liệu đề cập

đến cây Quế Xây Lan: Các công trình nghiên cứu đã đẻ cập đến nhiều lĩnh vực như; phân loại, vùng phân bố, sản lượng vỏ tỉnh dâu và giá trị kinh tế Nhưng, chưa thấy công trình nao dé cập đến việc dé xuất để đưa ra các giải pháp kỹ thuật cho việc xây dựng vườn giống Quế cũng như thực hiện xây dựng vườn

giống Quế.

Trang 8

Năm 1981, Nguyễn Hải Khoát đã giới thiệu khái quát về Quế trên thi

trường quốc tế, tác giả cho biết ở phương Tây Quế là một trong những loại gia vị quen dùng từ lâu Ở châu Á, Quế được sử dụng làm thuốc chữa bệnh và làm dâu xoa bóp Sản phẩm khác của Quế như tinh dâu, bột Quế được sử đụng Tộng rãi trong công nghiệp thực phẩm, làm bánh kẹo, đồ uống cao cấp Sản

lugng Qué (Cinnamomum cassia Blume.) khoang trén_10.000 tén/nam, tap

trung ở Inđônêxia, Việt Nam, Trung Quéc v.v Qué (C zeylanium Nees) san xuất hàng năm khoảng 6.000 tấn/năm, tập trung nhiêu ở Srilanka

Nhìn chung nghiên cứu về cây Quế tương đối nhiều nhưng chủ yếu chỉ tập trung vào nghiên cứu giá trị được liệu được lấy từ vỏ cây: Hiện nay trong

thương mại quốc tế, Quế (Cinnamomum cassia Blume.) được ưa chuộng và

tiêu thụ mạnh ở những nước phát triển như: Mỹ, Nhật, Mêhicô, Hà Lan

1.2 Trong nước

Ở Việt Nam, từ thế kỷ XIV, Tuệ Tĩnh đã cố những ghi chép ban đầu vẻ

đặc điểm cây Quế và công dụng làm thuốc của loài cây này Tiếp theo đó, Lê Quý Đôn trong “Vân đài loại ngữ” và Nguyễn Trứ trong “Việt Nam thực vật học” cũng đã mô tả lại hình thái và công-dụng của cây Quế Trong bộ sách “Y

tông tâm lĩnh” gồm 66 quyển của Hải Thượng Lãn Ông (1721 - 1792) có nhiều bài thuốc sử dụng vỏ Quế Cũng trong khoảng thời gian này, khi người

Pháp đến Việt Nam, Joanis de Loureiro (1730) đã mô tả 1.257 loài cây cỏ ở

Nam Bộ trong cuốn Flora Cochinchinensis và xác định tên khoa học cho cây

Qué 1a Laurus cimamomum ‘Lour Tit đó cho đến đầu thế kỷ XIX hầu như không có công trình nào nghiên cứu thêm về cây Quế

Từ năm 1907- 1914, phân lớn cây cỏ Đông Dương đã được ghi chép lại trong bộ Thực vật ehí đồ so do Henri Lecomte lam chi bién (Flore generale

de Indachine) đã giới thiệu ho Lauraceae (tap V), trong 46 c6 2 loài Quế ở Viét NamJa Cinnamomum cassia Blume va Cinnamomum zeylanium Nees

Kế thừa những thông tin ban đâu này về cây Quế, đã có nhiều tác giả nghiên cứu bổ sung những hiểu biết mới về loài cây này ở các lĩnh vực khác

Trang 9

nhau Những người có công trong lĩnh vực này phải kể đến Đỗ Tất Lợi (1961, 1978), Lê Văn Giai (1961), Phó Đức Thanh (1944, 1965), Lê Khả Kế và cộng sự (1969, 1976), Vũ Đức Hiên (1968), Phạm Hoàng Hộ (1970 -'1972) Tuy

nhiên, ở những công trình trên phần lớn các tác giả đêu tập frung vào việc mô tả hình thái, xác định một số đặc tính phân bố, công dụng cửa các bộ phận trên cây Quế và xác định vị trí phân loại của loài Từ những năm 1980 trở lại đây, có một số tác giả lại nghiên cứu theo hướng mở rộng vùng trồng Quế, nghiên cứu về tình dâu, về sản lượng vỏ Quế ở các vùng và thị trường vỏ Quế trong cũng như ở ngoài nước v.v

Mặc dù công tác giống cây rừng ở nước ta được bắt đầu từ những năm

đầu của thập kỷ 60 của thế kỷ XX, đã xây dựng được một hệ thống các xí nghiệp và trung tâm giống ở một số vùng trọng điểm, cung cấp được một số lượng hạt giống của một số loài quan trọng và phổ biến như: Thông, Mỡ, Bạch đàn, Keo, Tếch phục vụ cho công tác trồng rừng: Tuy nhiên hiện nay nước ta chi có khoảng 2.000 ha rừng giống cho các loài: Thông Ba lá ở Lam Đồng,

‘Thong Nhựa ở Quảng Bình, Keo, Mỡ ở Phú Thọ, Bạch đàn ở Bình Định và

một số ít các vườn giống được xây dựng.cho loài Thông, Mỡ, Bạch đàn

nhưng với diện tích nhỏ, chưa đáp ứng Và cung cấp đủ nguồn giống tốt để phục vụ cho công tác trồng rừng hiện nay Điển hình với loài Quế, là một loài

cây bản địa ở nước ta thì cho đến nay Vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào

để xây dựng vườn giống cho loài-này Chỉ từ khi thực hiện quyết định của Bộ NN&PTNT nhằm phát triển các giống cây đặc sản trong nước thì chủ trương

thực hiện xây dựng vườn giống Quế tại huyện Thường Xuân - Thanh Hoá mới thực sự được quan tâm Vì đây là lần đầu tiên tại Việt Nam thực hiện dự án xây dựng Vườn giống cho loài cây đặc sản này, hơn nữa do Quế cũng là loài

cây (bẩn địa €6.giá trị kinh tế cao nên việc xác định kỹ thuật, phương thức

trồng cũng như cách bố trí cây mẹ trong vườn giống là công việc hết sức quan

trọng đặc biệt cần được quan tâm Trong đó việc xác định phương thức và thời

vụ trồng vườn giống phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu còn phương pháp bố trí cây mẹ trong vườn

Trang 10

giống có thể tham khảo các tài liệu có liên quan đã đẻ cập đến nội dung này

như: Các thí nghiệm ngoài trời đối với cây rừng thường phải bố trí trên diện

tích lớn ở vùng đổi núi, có điều kiện lập địa không hoàn toàn đồng đều do vậy độ chính xác sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều Để giảm ảnh hưởng ñiầy đến mức thấp nhất người ta đã chia khu thí nghiệm làm nhiều khối sao cho các ô thí nghiệm

trong khối có điều kiện đồng đều Mục đích của thí nghiệm cần được xác định rõ trước khi tiến hành theo một thiết kế Thí nghiệm cầng đơn giản cầng tốt để

dễ thiết lập, dễ quản lý, theo dõi, đánh giá và ít nhầm lẫn đồng thời chỉ phí ít

tốn kém hơn các thí nghiệm phức tạp

Căn cứ vào điều kiện cụ thể của đất đai, địa hình, đặc điểm của loài mà chọn cách bố trí trồng cây giống cho phù hợp Mặc dù có sự phân tán trong các nghiên cứu về cây Quế nhưng tổng hợp các nghiên cứu cho loài này ở Việt Nam có thể nhận thấy đêu tập trung ở các nội dung chính sau:

1.2.1 Công dụng và vị trí phân loại của cây Quế

Các bộ phận trên cây Quế chủ yếu là lầm thuốc, giá trị dược liệu của các bộ phận này phụ thuộc vào kỹ thuật khai thác, chế biến vỏ Quế

Về phân loại, theo nghiên cứu của Trần Hợp (1976, 1984), Quế là tên

gọi của nhiều loài trong chỉ Qué (Cinnamomum) thudc ho Lauraceae véi đặc

trưng là vỏ có dầu thơm, cay nồng, dùng làm thuốc, hương liệu hay gia vị Tác giả cũng đã thống kê tới 18 loài cố tên gọi là Quế và nơi phân bố chủ yếu của chúng ở trong nước cũng như ở-một số nước khác cùng với những mô tả về đặc điểm hình thái khác nhau của những loài Quế này và kết luận

“Cinnamomum cassia Blume 1a loài Quế có nguồn gốc tại Việt Nam, nguyên sản tại Việt Nam riên nó cồn có tên là Quế Giao Chỉ”

1.2.2, Đặc tính sinh vật học, sinh thái học và kỹ thuật gây trông Quế

Đây là một lĩnh vực nghiên cứu được nhiều tác giả quan tâm và được tiến hành trên fihiều vùng trồng Quế khác nhau ở nước ta Các nghiên cứu của nhiều tác giả cho biết độ cao thích hợp để trồng Quế từ 300 - 700m, càng lên

cao Quế sinh trưởng càng chậm và chiều cao cây thấp hơn Năm 1993, Phạm

Trang 11

Chí Thành va Lê Thanh Hà khi nghiên cứu điều kiện sống cơ bản của cây Quế ở Văn Yên (Yên Bái) đã đưa ra khuyến cáo: muốn có sản lượng Quế ổn định

lâu đài thì chủ trương trồng Quế thuần loài là không hợp lý vì đất sau trồng

Quế thường bị khô, xấu, khả năng phục hồi đất lâu

Năm 1988, các tác giả Ngô Đình Quế, Hoàng Câu, Nguyễn Đức Minh đã dự thảo quy trình kỹ thuật trồng Quế ở Quảng Nam - Đà Năng chính là những đề xuất được Bộ Lâm nghiệp (cũ) phát triển để xây đựng quy phạm kỹ

thuật trồng Quế của Bộ từ năm 1990 Về phương thức trồng Quế hiện nay

đáng chú ý có một số công trình như trồng Quế đưới tán rừng của đồng bào Dao ở Viễn Sơn, nghiên cứu của Trần Lê Hoàng (1996) về các mô hình trồng

Quế và kỹ thuật trồng Quế Phạm Xuân Hoàn năm 1998 đãnghiên cứu về cây

Quế trong các hệ thống Nông - Lâm kết hợp ở Việt Nam, ảnh hưởng của chính sách giao đất, giao rừng đến tập quán trồng Quế của người Dao và kỹ thuật

canh tác bảo tồn cho loài cây này v.v

“Từ những nghiên cứu trên cho thấy phân lớn các tác giả đều thống nhất Quế là cây chịu bóng ở giai đoạn tuổi nhỏ Từ tuổi 5 trở lên, cây Quế ưa sáng hoàn toàn Quế được trồng dưới tán rừng hoặc trồng theo nhiều phương thức và phương pháp khác nhau Cây Quế có thể dẫn giống để mở rộng phạm vi

phân bố tự nhiên của nó ra những vùng khác có điều kiện khí hậu và đất đai tương tự như nơi nó đã phát sinh

1.2.3 Nghiên cứu về sinh trưởng và sản lượng rừng Quế

Những nghiên cứu về sinh trưởng và định lượng quá trình sinh trưởng của cây Quế ở nước ta còn đang ở mức độ thăm dò, những kết quả thu được

ban đầu cần phải được kiểm định một cách khoa học, vì phương pháp nghiên

cứu si8h {rưởng cho mhột loài cây mà sản phẩm chính là vỏ khác với những loài cây cho sản phẩm: chính là gỗ Mặt khác, Quế có phân bố tự nhiên ở cả 3

miền nhưng phạm vi phân bố ở mỗi vùng lại tương đối hẹp Vì vậy, kết quả nghiên cứu ở mỗi vùng có thể vận dụng ở các vùng khác hay không cũng là

vấn đề cần phải xem xét thận trọng

Trang 12

Tran Hop (1984) đã nghiên cứu một số “tập tính sinh thái” và nhận xét “Quế mang đây đủ tính chất của một loài cây sinh thái - khí hậu” Nghiên cứu

Tăng trưởng của Quế, Trân Hợp (1984) đã chia quá trình sinh trưởng thành hai

“thời kỳ lớn”: Thời kỳ cây Quế ở vườn ươm đến dưới 5 tuổi (thời kỳ còn chịu

bóng) và thời kỳ thành thục, tức là thời kỳ ưa sáng hoàn toàn'và ổn định về chiều cao, đường kính cũng như độ dày vỏ Tuy nhiên; khi giải tích cây'trong

đó có tuổi cao nhất là 45 tuổi, tác giả đã chia “sự tăng trưởng” của Quế làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn I: Dưới 10 tuổi Ở giai đoạn này chiêu dày vỏQuế từ 0,3 - 0,4 cm Tăng trưởng đường kính trung bình 1,0cm/năm và-tăng trưởng chiều

cao bình quân 1,]m/năm

- Giai đoạn II: 10 - 30 tuổi Giai đoạn này “là giai đoạn ổn định tương đối” Bề dày vỏ từ 0,5 - 0,7cm Đường kính tăng bình quân 0,7cm/năm và tăng trưởng chiều cao bình quân đạt 0,5m/năm Giai đoạn này tiến hành khai thác là thích hợp nhất

- Giai đoạn II: Trên 35 tuổi Tăng trưởng chậm rõ rệt: D,; tăng bình quân 0,24cm/nam va H,,, tang 0,2m/nam, béday vỏ đạt ở mức 0,7 - 0,8cm Tỷ lệ thể tích vỏ ồn định xấp xỉ 10% so với thể tích cây

Từ đó tác giả đưa ra kết luận: “giai đoạn I (5 - 10 tuổi) cây mọc nhanh nhất, chúng đạt đến chiều cao và đường kính lý tưởng, sau đó các chỉ số này

chậm dân và ổn định ở tuổi 30: Do đó tuổi khai thác tốt nhất từ 30 - 35 tuổi”

Tuy nhiên, theo tác giả có thể khai thác sớm hơn khoảng 10 tuổi vì lúc đó Quế

đã qua giai đoạn mọc nhanh-và bước vào giai đoạn phát triển bình thường

1.2.4 Hàm lượng tinh dầu Quế và thị trường tiêu thụ vỏ Quế

Các kết quá nghiện cứu cho thấy hàm lượng tỉnh dầu Quế ở nước ta đều cao hơn so với các nước khác Hàm lượng này biến động từ 1,12 - 4% còn ở các nước khác bình quân từ 1 - 2%

Nghiên cứu cũa R.S.Uhlig (1977) về mối liên hệ giữa đường kính thân

cây, độ dày vỏ, sản lượng vỏ trên từng phân đoạn tuyệt đối 1m của thân cây

Trang 13

với hàm lượng tinh đâu cho thấy: Hàm lượng tỉnh đâu trong vỏ tăng theo chiều cao và giảm theo bề dày vỏ từ phía trong ra ngoài vỏ

Về thị trường tiêu thụ vỏ Quế, Việt Nam là nước xt du vo Qué đứng thứ 5 trong 6 nước xuất khẩu vỏ Quế nhiều nhất thế gi trị a Việt Nam thường cao hơn từ 5 - 30%, tuy nhién van “cé nhik c>

fe

Ø 0

Trang 14

Chuong 2

MUC TIEU - NOI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Cung cấp các thông tin có liên quan đến chọn cây trội Quế theo sản lượng vỏ, xác định phương thức, kỹ thuật trồng và bố tí các gia đình cây mẹ làm cơ sở để xây dựng vườn giống cho loài cây này ở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá

2.2 Nội dung nghiên cứu

Dé đạt được mục tiêu trên đề tài tiến hành nghiên cứu một số nội dung sau:

+ Đánh giá các điều kiện cơ bản ở địa điểm xây dựng vườn giống + Nghiên cứu chọn cây trội để lấy vật liệu khởi đầu

+ Xác định thời vụ và phương thức trồng vườn giống

+ Bố trí các cây mẹ trong vườn giống 2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1.1 Phương pháp kế thừa

- Kế thừa các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực

nghiên cứu

~ Kế thừa bản đồ khu vực vườn giống để tiến hành chia khu, bố trí khối trông cây trong vườn giống

- Kinh nghiệm chọn cây giống của người dân địa phương cũng như của

cán bộ trong lâm trường:

2.3.1.2: Phương pháp điều tra chuyên ngành

Bằng phương pháp phỏng vấn chủ rừng, người dân trồng Quế, người thu mua vỏ Quế và cần bộ lâm trường để biết được tiêu chuẩn chọn cây Quế trội Kết hợp Với điều tra sơ thám thực địa khu vực nghiên cứu để đánh giá xem rừng Quế trồng tại đây có đạt các tiêu chuẩn cần thiết để đáp ứng cho các yêu

10

Trang 15

cầu đó không Tiến hành điều tra các chỉ tiêu: phương thức trồng rừng, thời vụ trồng rừng, tuổi của cây rừng, tình hình sinh trưởng của lâm phần Quế tại Thường Xuân, tỷ lệ cây có sinh trưởng trên mức trung bình : bằng cách tìm hiểu lý lịch rừng trồng kết hợp với điều tra sơ thám ngoài thực địa

1 Điều tra sơ thám

Đây là công việc đâu tiên để xác định khu vực nghiên cứu Trước tiên xác định vị trí để lập ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình tạm thời sau đồ sử dụng phương pháp điều tra trên các ô tiêu chuẩn này Để đảm bảo tính khoa học, chính xác thì nguyên tắc lập ô tiêu chuẩn phải đảm bảo không có sự tác động của con người, gia súc, các yếu tố không nghiên cứu phải đồng nhất để việc

thu thập số liệu đảm bảo đủ độ tin cậy

2 Điều tra chỉ tiết

Sánh sự sinh trưởng của Quế ở 2 mô hình rừng trồng khác nhau giữa mô hình Quế trồng hỗn loài và mô hình Quế trồng thuần loài 5 tuổi tạì khu vực

nghiên cứu Với mỗi mô hình tiến hành lập các ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình

tạm thời tại 3 vị trí: chân, sườn, đỉnh Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 500m? (20

x 25m), trong đó một cạnh song song và một cạnh vuông góc với đường đồng mức

a - Lập OTC

Sử dụng thước day, dia ban cam tay lập các góc bằng thước day theo định lý Pytago có.các cạnh là 3m; 4m, 5m Sai số khép góc cho phép < 1/200 tổng chiều dai 4 cạnh của OTC

b- Điều tra trong các OTC + Xác định độ đốc bằng dia bàn cẩm tay + Ðo đếm các chỉ tiêu trong OTC:

e -Đo đường kính ngang ngực D,; của cây rừng bằng thước kẹp kính có khác vạch cm, đo theo 2 chiều vuông góc với nhau (Đông - Tây, Nam -

-Báe).sau đó tính toán để lấy giá trị trung bình e _ Đo đường kính tán D, bằng thước đây, đo 2 chiều vuông góc (Ð - T, N -

B) và cũng lấy giá trị trung bình

11

Trang 16

© Do chiéu cao vit ngon (H,,) va chiéu cao dưới canh (H,,) bang sào khắc

vạch tới cm

«Dùng dao sắc bóc một phần vỏ Quế tại vị trí 1,3m của chiều cao thân cây (C¡), đo độ dày vỏ bằng thước Panme có khắc vạch tới mm

+ Đánh giá chất lượng rừng trồng: Dựa vào hình thái của cây, mức độ sinh trưởng, phân loại tất cả các cây trong

ô thành các cấp chất lượng tốt, trung bình, xấu Trong đó:

+ Cây tốt (T): Những cây thuộc tầng vượt tán, sinh trưởng cân đối, đường kính và chiều cao lớn hơn giá trị trung bình của ô, cây không cong queo, sâu

bệnh

« Cây trung bình (TB): Những cây thuộc tầng tán chính của rừng, sinh

trưởng trung bình, không sâu bệnh hay cụt ngọn » Cây xấu (X): Những cây nằm dưới tầng tán chính của rừng, cây sinh

trưởng kém, còi cọc, đường kính và chiều cao nhổ hơn mức trung bình Kết quả đo đếm được ghỉ vào biểu sau;

BIỂU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG RUNG TRONG

LOAE AY! ssssecssersoseeeds Độ dốc: Phương thức trồng: ˆ Người điều tra: Vị trí OTC: .«v Ngày điều tra: Tuổi lâm phần: Diện tích OTC:

STT | ĐT [ NB | TB | (m) [ (m) | ĐT [NB[ TB |(em)| T [TB | X

Trang 17

c - Tìm hiểu đặc điểm sinh học của Quế ở giai đoạn còn non để từ đó xác định

phương thức trồng và kỹ thuật trồng vườn giống hợp lý

Thông qua phỏng vấn các hộ gia đình và công nhân trực tiếp gieo ươm

tại khu vực, kết hợp với việc tham khảo tài liệu có trên phòng Kỹ thuật của Ban quản lý để xác định được đặc điểm sinh học của Quế ở giai đoạn còn nơn như:

độ ẩm của đất để gieo ươm, chế độ che bóng cho Quế ở giai đoạn còn non, kỹ thuật chăm sóc cho Quế ở giaí đoạn này, tiêu chuẩn cây.con đem trồng rừng 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu

2.3.2.1, Phan tich điều kiện cơ bản ở địa điểm xây dựng vườn giống

~ Xác định số tháng khô, số tháng hạn và số tháng kiệt (theo Thái Văn Trừng):

S: số tháng khô có lượng mưa P; < 2t &ới t là nhiệt độ của các tháng

tương ứng trong năm)

E¿ là lượng bốc hoi (mm)

“Trong đó: Đụ = Lượng mưa trung bình tháng x 0,78 - 32

ARI= Ey 100

Kết quả tính toán được ghi trong biểu sau

13

Trang 18

Biéu 02: Tính chỉ số mua theo Nieuwalt

Thời vụ trồng rừng là các tháng có ARI > 100 - Tính hệ số ẩm ưới theo I-va-nôp (K)

r

Ey Trong đó: r là lượng mưa trung bình của thái

E¿ là lượng bốc hơi (mm)

Kết quả tính toán được ghỉ trong biểu sau

Biểu 03: Tính hệ số ẩm ướt the Ï'Ya-nôp

Trang 19

¢ Sai tiêu chuẩn:

e_ Hệ số biến động: S% = —:100 - Ding tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiệu chuẩn để so sánh sự thuần nhất

của 2 mô hình rừng trồng về chỉ tiêu sinh trưởng:

X:-Xš ite

S Ễ n

+ Nếu IUI < 1:96: Hai mẫu thuần nhất với nhau, nghĩa là các chỉ tiêu so sánh ở

2 mô hình rừng trồng không có sự sai khác nhau rõ rệt

+ Nếu IỤI > 1.96: Hai mẫu không thuần nhất với nhau, nghĩa là các chỉ tiêu đem só sánh ở 2 mô hình rừng trồng có sự sai khác nhau rõ rệt

2.3.2.3 So sánh sự thuần nhất về các chỉ tiêu sinh trưởng trong cùng một

mô hình rờng trồng tại 3 vị trí khác nhau (chân, sườn, đỉnh)

Xử lý số Tiệu theo phương pháp Thống kê toán học đối với từng mô hình

rừng trồng:

15

Trang 20

- Tién hành chia tổ ghép nhóm các trị số quan sát và xác định tần số xuất hiện các trị số đó

- Dùng tiêu chuẩn Kruskal & Wallis cho K mẫu độc lập (K cho trường hợp mẫu lớn (n > 30), với giả thuyết Hạ là các mẫu thuần au Lap

Trang 21

được chấp nhận, tức là sinh trưởng của Quế theo chỉ tiêu sinh địa hình là không có sự khác nhau

tức sinh trưởng của Quế theo chỉ tiêu sinh trưởng tại 3 vị trí là khác nhau

Sử dụng tiêu chuẩn Z„ˆ để kiểm tra sự thuần nhất Về chất lượng của 2 mô hình rừng trồng Với giả thuyết Hụ l: vẻ chất là thuần nhất

Bảng sắp xếp kết quả nghiên cứu,

Trang 22

Tbị là tổng tần số quan sát của cấp chất lượng j 'TS là tổng tân số quan sát của toàn thí nghiệm với:

Néu 7,,°S Zs" tra bing véi k = (a - 1).(b- 1) bậc tự do thì giả vá Họ lạm

v

Trang 23

Chuong 3

KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Nghiên cứu các điều kiện cơ bản và đặc điểm của Quế 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Địa điểm là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của việc

xây dựng vườn giống Trong trường hợp điều kiện tự nhiên ở địa điểm dự kiến xây dựng vườn giống khơng thích hợp với yêu cầu sinh thái của giống thì cây trồng cĩ thể sinh trưởng, phát triển kém và việc sản xuất hạt giống dựa trên các lâm phần như vậy thường khơng đạt được mục tiêu mong đợi Đơi khi, sự khác biệt lớn về điều kiện tự nhiên khiến cho cây trồng:chỉ cĩ rất ít cơ hội sống sĩt Tuy vậy, vì nhiều lý do khác nhau nên khơng phải trong trường hợp nào cũng chọn được địa điểm xây dựng vườn giống lý tưởng Sự khác biệt giữa

mong đợi và khả năng đáp ứng vẻ vị trí xây dựng vườn giống khiến cho việc

nghiên cứu các điều kiện cơ bản của địa điểm dự kiến xây dựng vườn giống là

việc làm cân thiết, nhằm xác định thuận lợi và khĩ khăn trong xây dựng vườn

giống Mặt khác, đối tượng sản xuất của ngành Lâm nghiệp là rừng và đất rừng, cả hai đều cĩ quan hệ mật thiết với khí hậu Vì vậy, muốn đạt được các

mục tiêu trên cần phải hiểu rõ đặc điểm khí hậu của khu vực dự định trồng

rừng, đĩ là cơ sở chơ việc chọn loại cây trồng, phân khu trồng rừng và đề xuất các giải pháp kỹ thuật trong kinh doanh nghề rừng, giúp cho sản xuất Lâm nghiệp tồn tại và phát triển lâu bền nhất

e_ Điều kiện tiểu khíhậu Tiểu khí hậu cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, Tronỹ đĩ, haÏ yếu tố quan trọng nhất là chế độ nhiệt và ẩm Độ ẩm của

đất yà độ ẩm khơng khí lại phụ thuộc vào lượng giáng thuỷ, lượng bốc hơi và

khả năng giữ nước của đất Các yếu tố tự nhiên này ở khu vực xây dựng vườn giống được tổng hợp ở biểu 01

Biểu 01: Thống kê các yếu tố nhiệt, ẩm và lượng mưa

19

Trang 24

Tháng [CC | Min | TR | (%) | mưa (mm) | ¿ hơi (mm)

jNhữ vậy chỉ số khô hạn của khu vực là: X = 3.2.0

Chỉ số này cho thấy mức độ khô hạn của khu vực nghiên cứu ở mức bình thường Và thuận lợi hơn nhiều so với nhiều khu vực khác trong cả nước Nghiên -cứu tính chịu hạn của cây rừng sẽ có ý nghĩa lớn trong phân vùng

20

Trang 25

trồng rừng, xác định thời vụ trồng rừng (mùa trồng rừng) nhằm nâng cao năng suất và tính ổn định của rừng

- Do méi qué trinh sinh lý, sinh hoá của thực vật chỉ bắt đâu ở một

nhiệt độ nhất định Đó là nhiệt độ khởi điểm hay điểm khôfg sinh vật Thời

gian để hoàn thành một quá trình nào đó phụ thuộc vào nhiệt độ: Thực tế cho

thấy, hoạt động sống của thực vật chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố ngoại cảnh nên khi đánh giá tiềm năng về nhiệt của khu vực ta cẩn phải nói đến tổng

2 nhiệt Q Từ số liệu ở biểu 01 ta tính được Q = } ?, = 280,1

Theo số liệu thống kê ở biểu trên, hàng năm khu vực chỉ có.2 tháng có nhiệt

độ trung bình dưới 15°C Đây là ngưỡng nhiệt độ thấp nhất để cho đa số các loài cây rừng nhiệt đới khởi dục Tháng 2 cố nhiệt độ trùng bình trên 15°C, song nhiệt độ thấp nhất trong tháng này lại là 13,5°C - dưới nhiệt độ khởi duc nên nhìn chung các tháng 12, tháng 1 và tháng 2 là những tháng không thuận

lợi cho các hoạt động sinh lý của cây trồng, vì vậy không nên tổ chức trông cây vào những tháng này

- Số liệu ở biểu trên cũng cho phép tính chỉ số mưa theo Nieuwalt Theo

tác giả, thời vụ trồng rừng là các tháng cố ARI lớn hơn 100 Số liệu tính toán

được thể hiện ở biểu 02

Biểu 02: Tính chỉ số mưa theo Nieuwalt

Trang 26

- Tinh hệ số ẩm ướt K theo I-va-nôp (199: -

Tác giả đưa ra hệ số ẩm ướt K để phản ánh mức bảo đầm vẻ nước cho

iểu 01 cũng cho phép tính hệ số

v Biểu 03: Tính hệ số ẩm ướt theo Ta nóp

Trang 27

Các tháng đủ nước (K 2 1) bao gồm: tháng 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

~ Các yếu tố thời tiết đặc biệt

Khu vực trồng vườn giống chịu ảnh hưởng của 3 loại gió chính là:

bằng nước bị phá vỡ dẫn đến cây bị khô héo và chết'vì vậy có thể gây nên

những nạn cháy rừng nghiêm trọng Ngoài ra, khu vực còn có gió bão vào

tháng 7, tháng 8 nên đều ảnh hưởng không tốt tới chất lượng cây ở vườn ươm và rừng trồng Vì vậy, để phòng chống gió khô.nóng cho cây ở vườn ươm cũng như cho cây mới trồng, cân phải gieo trồng đúng thời vụ, tránh những thời gian gió khô nóng hoạt động mạnh, mặt khác cân chăm bón và tưới đủ ẩm để tăng sức đề kháng cho cay nhất là với cây mới trồng

© Đặc điểm dat dai Theo kết quả điều tra đất của đoàn Điều tra quy hoạch tỉnh Thanh Hoá

cho thấy: Đất đai ở khu vực chủ yếu là đất Feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ sa thạch và phiến thạch sét, thành phân cơ giới thịt nhẹ hoặc trung bình, có

tang dat day trên 80cm, đất ẩm, tơi xốp, thoát nước tốt, đất hơi chua, độ phì cao và còn tính chất đất rừng

Nhữ vậy; đáy chính là nguồn cung cấp nước, chất dinh dưỡng khoáng phù hợp với yêu cầu về điều kiện đất đai của cây rừng, là yếu tố thuận lợi quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rừng, nhất là với loài Quế

được trồng tại dây,

3.1.2 Kỹ thuật trồng rừng Quế đang áp dụng ở địa phương

- Biện pháp xử lý thực bì và đất

23

Trang 28

“Thực bì trước khi trồng Quế là nứa tép, cây bụi thảm tươi phát triển tốt

Độ đốc tương đối lớn, ở chân đôi có độ đốc 10 - 159, sườn đôi có độ đốc 25 - 359, Để tránh biện tượng xói mòn đất, lâm trường đã phát thực Đì theo băng

Băng phát rộng Im và bàng chừa rộng Im, băng phát song song với đường đồng mức Thực bì sau khi phát được rải đều ở trên băng để hạn-chế xói mòn

và tăng độ phì cho đất Mật độ trồng rừng Quế là 2500 cây/ha, trong đó cự ly

hàng cách hàng là 2m và cây cách cây là 2m Làm đất trồng rừng theo phương

pháp cục bộ và đào hố với kích thước 30 x 30 x 30cm

~ Biện pháp trông rừng Cây con ở giai đoạn vườn ươm sau khi đã đạt tiêu chuẩn xuất vườn ít nhất là 9 - 12 tháng tuổi, có chiều cao 20 - 30cm, chất lượng cây đảm bảo, không cong queo, sâu bệnh được đưa ra trồng rừng Trước khi trồng, cây được bóc vỏ bâu và trồng đúng mật độ quy định Cây trồng xong được chăm sóc

trong 3 năm đâu, mỗi năm một lần Lâm trường đã tiến hành vun gốc và chặt toàn bộ cây bụi, nứa tái sinh trên băng Cây con đưới tán rừng nứa sinh trưởng

tốt, đến năm thứ 4 tiến hành phát băng chừa và năm thứ 5 trở đi tiến hành khai thác chọn những cây đã đủ quy cách sẵn phẩm:

Trong công tác bảo vệ rừng Quế từ khi trồng cho đến khi tiến hành khai thác, lâm trường đã nghiêm cấm và ngăn chặn các hoạt động tiêu cực của con

người và gia súc vào rừng Đồng thời thường xuyên thực hiện công tác điều tra

tình hình sâu bệnh hại cây rừng nhằm ngăn chặn dịch sâu bệnh hại cây rừng

tại đây một cách kịp thời nhất Mặt khác, hàng năm lâm trường thường lập kế hoạch đầu tư vốn chăm sóc; nâng cao chất lượng rừng trồng, vì vậy đã đạt

được các kết quả như mong muốn

3.1.3 Một số đân liệu cơ bản về cây Quế

3.1.3.1 Tên loài

- Tên khoa hoe: Cinnaniomum cassia Blume

- Ho: Lauraceae - Tén Viét Nam: Qué

24

Trang 29

~ Tên địa phương: Quế mỡ

- Tén tiéng Anh: Cinnamon

3.1.3.2 Hình thái

Quế là cây gỗ nhỡ, cao trung bình 12 - 15m, đường kính 30 - 40cm, vỏ

có mùi thơm nồng, cành non vuông cạnh màu xanh nhạt, lá đơn mọc cách

hoặc gần đối, lá dày nhắn có 3 gân xuất phát từ gốc:lá và gần song song với nhau

3.1.3.3 Sinh thái

Trên thế giới, Quế phân bố tự nhiên ở vùng nhiệt đới, tập trung nhiều ở

Đông Nam châu Á (Thái Lan, miền nam Trung Quốc, Mianma, Mã Lai, Srilanka, Viét Nam)

Ở Việt Nam, Quế mọc tự nhiên hỗn giao trong các khu rừng tự nhiên

nhiệt đới ẩm từ Bắc vào Nam, nhưng đến nay Quế tự nhiên hâu như không, còn, thay thế vào đó là Quế đã được thuần hoá thành cây trồng Hiện nay Quế được trồng chủ yếu ở các tỉnh Yên Bái, Thanh Hoá; Quảng Bình, Quảng Nam

Quế thích hợp với những vùng khí hậu có nhiệt độ trung bình năm

khoảng 20 - 24 °C, lượng mưa trung bình lớn và biến động từ 1500 - 2000mm/năm phân bố theo mùa và độ ẩm không khí > 85%, thuộc loại khí

hậu ẩm ướt Thích hợp với địa hình có độ dốc 25° - 30° và thích hợp với độ cao

trung bình so với mặt nước biển từ.200 - 500m Trong khoảng độ cao này Quế sinh trưởng và phất triển tốt hơn, hàm lượng tỉnh đầu và hàm lượng Aldehit cinamic trong vỗ cao hơn nên hiệu quả kinh doanh sẽ lớn hơn Đất trồng Quế

thích hợp là đất Feralit có độ dày > 50cm, đất tốt, ẩm, có độ xốp lớn, khả nang

thấm nước, thoát nước tốt, thành phần cơ giới nặng, giàu cấp hạt sết và còn

tính chất đất rừng; đất có phản ứng chua với độ bão hoà bazơ thấp, thích hợp

Trang 30

không trồng Quế được Lúc nhỏ Quế là cây ưa bóng, trong rừng tự nhiên cây

tái sinh đưới tán cây mẹ, ra chỗ không có bóng che hầu như không còn thấy

nữa Tuy nhiên lớn lên cây cũng đòi hỏi nhiều ánh sáng [6]

Nhìn chung khu vực nghiên cứu có điều kiện tự nhiên rất phù hợp với đặc điểm sinh thái của Quế nên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Quế sinh trưởng

và phát triển tốt Vì vậy kinh nghiệm được đúc kết từ lâu đời “đất nào cây ấy”

lại càng có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn loài cây bản địa phù hợp với điều kiện sinh thái cụ thể của địa phương và mục đích kinh doanh Đây là một

trong những phương hướng trước mắt và cũng là lâu dài để đảm bảo cho dự án

trồng vườn giống Quế được thành công

“Thực tế nhiêu nghiên cứu cho thấy, Quế là loài sinh trưởng trung bình,

dưới 4 tuổi phải có độ che bóng từ 40.~'50%, chịu nóng kém, sinh trưởng

mạnh nhất vào mùa mưa, tăng trưởng về chiều cao > 50 - 100cm/năm, có khả năng tái sinh hạt và chồi Cây trộng được 8 - 10 năm tuổi bắt đâu ra hoa kết quả Quế ra hoa từ tháng 5 đến tháng 6, quả chín vào tháng 1 đến tháng 2, quả

hình trái xoan, khi chín chuyển từ màu xanh sang màu nâu tím, thịt mềm,

nhân chắc và trắng, ủ quả 2.- 3 ngày cho chín đều sau đó sát nhẹ đãi lấy hạt đem cất trữ ướt hoặc có thể đem gieo ngay, 1 kg hạt Quế có thể có từ 1800 - 2000 hạt Do chim và chuột rất thích ăn quả nên cần phải có biện pháp bảo vệ

thích hợp

Kỹ thuật trồng Quế: Có thể trồng Quế bằng cây gieo từ hạt hoặc chiết cành Song kinh nghiệm cho thấy cây chiết cho vỏ rất mỏng, hàm lượng tỉnh dâu thấp, do vậy phương pháp nhân giống từ hạt vẫn được áp dụng phổ biến và

theo băng hoặc dưới tán rừng, đối với nơi đất trống đồi trọc cần tiến hành

trồng cây che bóng trước

26

Trang 31

Thời vụ trồng: Thường trồng vào 2 vụ chính:

~ Vụ xuân: Từ tháng 2 đến tháng 4 - Vu thu: Từ tháng 8 đến tháng 9

Phương thức trồng: Thuần loài hoặc hỗn loài 3.2 Nghiên cứu xác định các tiêu chuẩn chọn cây trội

3.2.1 Nghiên cứu thông tin từ người sử dụng

Do Quế là loài cây đặc sản có giá trị kinh tế cao vì vậy đòi hỏi người

kinh doanh phải áp dụng mọi biện pháp kinh tế tối ưu trong €ông tác trồng

rừng Một trong những đòi hỏi cân thiết và quan trọng là công tác chọn giống

cây trông, vì muốn trồng rừng được thành công thì trước hết phải có cây giống

dat chất lượng tốt, có như vậy công tác trồng.rừng mới đạt hiệu quả cao Đối với cây Quế do trong công tác trồng rừng thường trồng bằng cây con từ hạt,

chất lượng rừng trồng sau này có tốt hay không phụ thuộc hoàn toàn vào phẩm chất cây con khi đưa vào trồng rừng Do đó, việc chộn cây Quế trội để cung cấp hạt giống có phẩm chất tốt là yêu'câu rất cần thiết và đang được quan tâm

hiện nay

Thông qua phỏng vấn những khách hàng thu mua vỏ Quế tại khu vực, tôi đã thu thập những ý kiến đó và tổng hợp lại để có được một số tiêu chuẩn

trong việc phân loại vỏ Quế lưu thông chính trên thị trường như sau:

~ Vỏ Quế khô loại I: C6 bé-day vỏ lớn hơn 3,5mm Tương đương với bề

đầy vỏ khi tươi lớn hơn 5,5mm;

~ Vỏ Quế khô loại II: C6 bề dày vỏ từ 2,5mm đến 3,5mm Tương đương với bề dày vỏ khi tươi từ 3,5mm đến 5,5mm

- Vỏ Quế khô loại II: Có bề dày vỏ dưới 2,5mm Tương đương với bề đày vỏ khí tươi nhỏ hơn 3,5mm

Để đáp ứng được các yêu câu đó của khách hàng, người dân trồng Quế tại địa phương đã rất chú ý tới việc chọn cây giống để trồng rừng kết hợp với quá trình chăm sóc; bảo vệ rừng trồng một cách cẩn thận, đặc biệt là trong

công tác chọn cây giống Thông qua phỏng vấn các hộ gia đình trồng Quế tại

27

Trang 32

đây cũng như chủ rừng và cán bộ của lâm trường tôi xin đưa ra một số chỉ tiêu

chính trong việc chọn cây Quế trội tại khu vực như sau:

Vì Quế là cây gỗ nhố, là loài đa tác dụng, có giá trị cao và được trồng

tập trung hay phân tán, trồng 8 - 10 năm bắt đâu ra hoa kết quả Vì vậy có thể chọn cây mẹ lấy hạt giống từ 15 - 35 tuổi, vì đây là độ tuổi thành thục của

Quế Ở tuổi này cây sẽ cho sản lượng và chất lượng hạt giống tốt nhất Cây

giống phải là cây mọc khoẻ, sinh trưởng tốt (có D;¿ 3 30.- 35cm; H„„ > 15 -

17m)

Theo người dân địa phương cây như vậy sẽ cho nhiều quả và diện tích

vỏ thu được mới nhiều Do đó, cây mẹ làm giống phải đảm bảo có độ dày vỏ

đo tại vị trí 1,3m chiều cao thân cây lớn (C¡ > 1cm), cây không bị bóc vỏ, sâu

bệnh hoặc chặt cành lá, tán đều, hẹp và phát triển cân đối để trồng được với

mật độ đày

Do chu kỳ sai quả của Quế không cố định, thường phụ thuộc vào thời

tiết của mỗi năm Những năm được mùa số lượng quả cũng như chất lượng quả rất cao nhưng những năm mất mùa cả rừng Quế hầu như rất ít quả mặt khác chất lượng quả thường rất kém Vì vậy, những năm được mùa, khi quả chín hoặc chuẩn bị chín, cân chọn những cây giống hái lấy quả chín và phải thu hái kịp thời, những quả này phải cho hạt có nhân chắc và trắng và đảm bảo 1kg quả phải cho khoảng 2000 - 2500 hạt Những cây dùng làm giống cân

được bón nhiều phân lân, nhất là trong thời kỳ cây có hoa, để thúc đẩy hạt

phát triển và bảo dam cho hat có chất lượng tốt

“Từ những thông tin thũ thập về các chỉ tiêu để chọn cây Quế trội ở khu vực, tôi tiến hành điều tra đo đếm thực địa để nghiên cứu đặc điểm biến dị của các lâm phân Qiế tại đây

3.2.2 Biến dị của Quế tại khu vực điều tra 3.2.2.1: Biến đị theo hoàn cảnh sống

a Sinh trưởng về đường kính D, ;

28

Trang 33

Tốc độ sinh trưởng của cây rừng có liên quan vô cùng chặt chẽ với đường kính D,¿ Vì thế D,; là đại lượng nghiên cứu cơ bản để đánh giá sinh trưởng cây rừng cũng như lâm phần Thông qua D, ; thấy được sức sản xuất của lâm phần trong quá trình tích luỹ sinh khối, đồng thời ñó cũng phản ánh hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến quá trình sinh trưởng và phát triển của rừng trồng Vì vậy đường kính D, ; là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng sinh trưởng của cây rừng nói chung và của cây Quế nói riêng Kết quả điều tra tính toán sinh trưởng về D, ; của 2 mô hình rừng trồng khác nhau được tổng hợp trong bảng 01:

Bang 01: Sinh trưởng D, ; của Quế 5 tuổi ở các mô hình rừng trồng

Mô hình rừng Kết quả nghiên cứu

2

Trang 34

Bang 02: Sinh trưởng D, ; cla Qué 5 tudi tréng trén cdc vi tri dia hinh khác

nhau trong các mô hình rừng trồng

trồng VitrífOTC Ï NGốcây) [ˆ D;; (cm) _IH1

“Từ bảng 02 cho ta thấy sinh trưởng về D, ; của Quế trồng thuần loài dao

động từ 7,29 - 7,58cm còn ở Quế trồng hỗn loài với Lim xanh là 6,45 -

6,67cm Để kiểm tra sự thuần nhất vẻ sinh trưởng D¡; tại các vị trí địa hình tôi sử dụng tiêu chuẩn Kruskal & Wallischo K mẫu độc lập Kết quả cho thấy ở

cả 2 mô hình đêu có IH'I < 5,99: Điều đó chứng tỏ sinh trưởng D, ; trên 3 vị trí

địa hình khác nhau là thuần nhất với nhau:

b Sinh trưởng về đường kính tắh( D,)

Trong quá trình sống; cây rừng muốn hấp thụ được nhiều năng lượng

ánh sáng phải phát triển hệ thống cành nhánh để mở rộng bộ tán tạo nên dạng

tán cho cây Vì vậy giữa D, và sinh trưởng của cây có mối quan hệ với nhau do

đó trong đánh giá sinh trưởng-cây rừng việc điều tra chỉ tiêu D, là một công

việc quan trọng cần được chú ý

Đường kính tần là nhân tố nói lên diện tích đinh dưỡng của cây rừng, nó phản ánh khả năng lợi dụng không gian dinh dưỡng của cây rừng, mức độ che

phủ đất, bảo vệ lớp đất mặt, đồng thời nó phản ánh mối quan hệ nội tại, hỗ trợ

và cạnh traiih nhâu trơng quân thể cây rừng Cây rừng có D, càng rộng thì khả

năng quang hợp càng tốt Độ khép tán của cây càng lớn thì khả năng bảo vệ

xói mòn, bảo vệ hệ rễ cho cây càng cao

30

Trang 35

Kết quả điều tra D, ở 2 mô hình rừng trồng được ghi trong bảng sau: Bảng 03: Sinh trưởng D, của Quế 5 tuổi ở các mô hình rừng trồng

khác nhau rõ rệt

“Từ bảng kết quả đã cho thấy sự sai khác về D, giữa 2 mô hình là 0,45m

Hệ số biến động (S%) của rừng Quế trồng thuần loài lớn hơn so với rừng Quế

trồng hỗn loài với Lim xanh Như vậy mức độ phân hoá về D, của Quế trong rừng trông thuần loài lớn hơn ở rừng trồng hỗn loài

Bảng 04: So sánh sinh trưởng D, của Quế 5 tuổi trồng trên các vị trí địa hình

khác nhâu trong các mô hình rừng trồng

31

Trang 36

Từ bảng 04 cho ta thấy sinh trưởng về D, của Quế trồng thuần loài dao

động từ 2,11 - 2,25m còn ở Quế trồng hỗn loài với Lim xanh là 1,69 - 1,74m

Để kiểm tra sự thuần nhất vẻ sinh trưởng D, tại các vị trí địa hình tôi sử dụng tiêu chuẩn Kruskal & Wallis cho K mẫu độc lập Kết quả cho thấy ở cả 2 nô

hình đều có [H'I < 5,99 Điều đó chứng tỏ sinh trưởng D, trên 3 vị ứrí địa hình

khác nhau là thuần nhất với nhau e Sinh trưởng về chiêu cao vút ngọn (H„)

Sinh trưởng vẻ chiều cao cũng là một chỉ tiêu không thể:thiếu được

trong đánh giá sinh trưởng của cây rừng nhanh hay chậm Đây là chỉ tiêu phản

ánh khả năng cạnh tranh không gian dinh dưỡng sống của cây để từ đó có biện

pháp điều chỉnh thích hợp giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn Kết quả điều tra tính toán sinh trưởng về H,, của 2 mô hình rừng trồng khác nhau được tổng hợp trong bảng 05:

Bảng 05: Sinh trưởng H.„ của Quế 5 tuổi ở các rñô hình rừng trồng

Kết quả cho thấy lUtl = 10,63 > 1,96 Nghĩa là sinh trưởng vẻ chiều cao Hạ; của Quế 5 tuổi ở 2 mô hình rừng trồng là khác nhau rõ rệt Hệ số biến động (S):của rừng Quế trồng thuần loài là 22,74% còn ở rừng Quế trồng hỗn

loài với Lim xanh là 11,93% Như vậy mức độ phân hoá về H,„ của Quế ở

Trang 37

rừng trồng thuần loài lớn hơn ở rừng trồng hỗn loài Biến động này cho thấy

sự chênh lệch về H,„ khá lớn

Tiếp tục sử dụng tiêu chuẩn Kruskal & Wallis dé kiểm tra sự sai đị về Hạ, tại các vị trí địa hình khác nhau ở 2 mô hình rừng trồng Kết qua thu được thể hiện ở bảng 06:

Bang 06: Sinh trưởng H.„ của Quế 5 tuổi trồng trên các vị trí địa hình khác

nhau trong các mô hình rừng trồng -

Tir bang 06 cho ta thấy sinh trưởng về H„„ của Quế trồng thuần loài dao

động từ 5,38 - 5,80m cồn ở Quế trồng hỗn loài với Lim xanh là 4,77 - 4,87m

Kết quả tính toán cho thấy ở cả 2 mô hình đều có IH'l < 5,99 Điều đó chứng

tỏ sinh trưởng Hy, trên 3 vị trí địa hình khác nhau là thuần nhất với nhau

4 Độ dày vỏ tại vitri 13m (C,3)

Chất lượng vỏ Quế trên thị trường quốc tế được đánh giá qua hàm lượng

và chất lượng tinh dầu chứa trong vỏ Quế Tuy nhiên đây là một chỉ tiêu rất khó xáe đính, đặc biệt là trong điều kiện ở nước ta Thực tế cho thấy lưu thông, vỏ Quế hàng hoá ở:th‡ trường trong nước thì tiêu chuẩn đâu tiên để đánh giá chất lượng lầ độ đày vỏ, vì độ đày vỏ có quan hệ với độ dày “lớp dầu Quế”, thể hiện bằng sự đổi màu trên mặt cắt bé dày vỏ Bởi vậy, thông thường vỏ

33

Trang 38

Quế dày sẽ có “lớp dầu” dày và chất lượng sẽ cao Do đó nghiên cứu chất lượng vỏ Quế được dựa vào độ day vo [5]

Kết quả điều tra tính toán về độ dày vỏ Quế ở 2 mô hình-rừng trồng khác nhau được tổng hợp trong bảng 07:

Bang 07: Dé day vỏ của Quế 5 tuổi ở các mô hình rừng trồng

Kết quả cho thấy [UU = 10;99:> 1,96 Nghĩa là độ dày vỏ của Quế 5 tuổi ở 2 mô hình rừng trồng trên là khác nhau rõ rệt Hệ số biến động (S%) của rừng Quế trồng thuần loài lớn hơn ở rừng Quế trồng hỗn loài Do đó mức độ phân hoá vé độ dầy vỏ của Quế ở rừng trồng thuần loài lớn hơn ở rừng trồng bỗn loài Biến động này chothấy sự chênh lệch về độ dày vỏ Quế là khá

lớn Nguyên nhân chủ yếu là dỡ rừng Quế đang bước vào giai đoạn sinh

trưởng mạnh cả về đường kính D, ;, D,„, chiều cao Hụ„ và độ dày vỏ (C; ;)

Từ bảng 07 cho thấy độ dày vỏ Quế ở rừng trồng thuân loài dao động từ

0,31 - 032cm cồñ ở rừng Quế trồng hỗn loài là 0,24 - 0,26cm Mặt khác bể

day yo Quế lại có quan hệ với “lớp dầu Quế” nên từ kết quả tính toán được ở bảng trên ta thấy dược chat luong vd Qué 6 các mô hình rừng trồng khác nhau là khác nllau Từ kết quả thu được ở bảng 07 ta thấy rừng Quế trồng thuần loài có chất lượng vỏ tốt hơn so với rừng Quế trồng hỗn loài

34

Trang 39

Để kiểm tra sự sai dị về độ dày vỏ Quế tại các vị trí địa hình khác nhau trong 2 mô hình rừng trồng tôi sử dụng tiêu chuẩn Kruskal & Wallis Kết quả tính toán thu được thể hiện ở bảng 08:

Bang 08: Độ dày vỏ của Quế 5 tuổi trồng trên các vị trí địa hình khác nha

trồng Vị tíOTC | NGốcây) Ï €,;(em) IHI

Ngày đăng: 25/09/2024, 01:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w