1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ gis và viễn thám trong đánh giá biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2015 2022 tại ban quản lý rừng phòng hộ cà giây, huyện bắc bình, tỉnh bình thuận

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  TRẦN NGUYÊN PHÚC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG GIAI ĐOẠN 2015 – 2022 TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ CÀ GIÂY, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Đồng Nai, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  TRẦN NGUYÊN PHÚC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG GIAI ĐOẠN 2015 – 2022 TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ CÀ GIÂY, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN QUANG BẢO i LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Quang Bảo định hướng, khuyến khích, dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Thạc Sỹ Được đồng ý Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng, thực Luận văn Thạc Sỹ “Ứng dụng công nghệ GIS Viễn thám đánh giá biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2015 - 2022 Ban quản lý rừng phòng hộ Cà Giây, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận” Trong thời gian thực Luận văn, nỗ lực thân, nhận nhiều trợ giúp, hướng dẫn tận tình thầy, cơ, tổ chức cá nhân trường Nhân dịp này, xin phép gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng tạo điều kiện động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Thạc sỹ Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân tồn thể bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tuy nhiên, thân nhiều hạn chế chuyên mơn thực tế, thời gian hồn thành luận văn không nhiều nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn, góp ý thầy cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng năm 2022 Sinh Viên Trần Nguyên Phúc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH LỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khai niệm GIS Viễn thám 1.1.2.1 Cơ sở khoa học ảnh viễn thám 1.1.2.2 Tương tác đặc trưng phản xạ phổ 1.2 Ứng dụng Gis Viễn thám việc giám sát rừng giới 12 1.3 Ứng dụng viễn thám GIS điều tra, theo dõi diễn biến rừng Việt Nam 16 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 21 2.4.2 Xây dựng mẫu khóa ảnh cho giải đoán ảnh vê tinh khu vực nghiên cứu .23 2.4.3 Phương pháp xây dựng đồ hiên trạng rừng 25 2.4.4 Phương pháp thành lập đồ biến động rừng 29 2.4.5 Phương pháp đánh giá biến động tài nguyên rừng 30 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lí .31 3.1.2 Đặc điểm địa hình 31 iii 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 32 3.1.4 Khí hậu thủy văn .33 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội .35 3.2.1 Dân số dân tộc 35 3.2.2 Tình hình xã hội 35 3.2.3 Đặc điểm kinh tế .35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .37 4.1 Đặc điểm trạng rừng khu vực nghiên cứu .37 4.1.1 Hiện trạng diện tích, trạng thái chất lượng loại rừng 37 4.1.2 Hiện trạng động, thực vật rừng .38 4.1.3 Đặc điểm lâm học trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 39 4.2 Giải đoán ảnh thành lập đồ trạng khu vực nghiên cứu 42 4.2.1 Bộ mẫu khóa giải đốn ảnh vệ tinh cho khu vực nghiên cứu 42 4.2.2 Giải đoán ảnh thành lập đồ trạng tài nguyên rừng 45 4.2.3 Kiểm chứng kết giải đoán ảnh 49 4.2.4 Thành lập đồ trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 50 4.3 Đánh giá biến động tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015 – 2022 53 4.3.1 Biến động tài nguyên rừng BQLRPH Cà giây giai đoạn 2015 -2022 53 4.3.2 Nguyên nhân biến động rừng 56 4.4 Đề xuất quy trình thành lập đồ biến động rừng từ ảnh viễn thám .58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Tồn 64 Kiến nghị .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC vii iv DANH LỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ từ viết tắt Giải nghĩa BQL Ban quản lý RPH Rừng phòng hộ GIS Hệ thống thông tin địa lý BNN&PTNT Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn UNDP United Nation Development Programme CSDL Cơ sở liệu GPS Hệ thống định vị toàn cầu MKA Mẫu khóa ảnh DT1 Đất trống núi đất DT2 Đất trống có gỗ tái sinh núi đất RHG Rừng hỗn giao MN Mặt nước TXB Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình TXG Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu TXN Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo RLN Rừng gỗ tự nhiên núi đất RL nghèo RLB Rừng gỗ tự nhiên núi đất RL trung bình v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Ma trận sai số phân loại khu vực nghiên cứu .28 Bảng 2 Ma trận biến động thời điểm 2015 2022 .30 Bảng 4.1: Đặc điểm lâm học trạng thái rừng 39 Bảng 4.2: Bộ mẫu khóa giải đốn ảnh khu vực nghiên cứu .43 Bảng 4.3: Lượng mẫu khóa ảnh theo kiểu rừng .45 Bảng 4.4: Ngưỡng số NDVI trạng thái khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.5 Ma trận đánh giá độ xác kết giải đoán ảnh 49 Bảng 4.6 Thống kê diện tích theo trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 52 Bảng Biến động diện tích trạng thái rừng giai đoạn 2015 – 2022 55 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sóng điện từ Hình 2.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu 21 Hình 2 Sơ đồ Phương pháp xây dựng mẫu khóa ảnh cho giải đoán ảnh vệ tinh 23 Hình 2.3 Hệ thống MKA ngồi thực địa 25 Hình 2.4 Sơ đồ phương pháp thành lập đồ trạng tài nguyên rừng 27 Hình 2.5 Quy trình thành lập đồ biến động .29 Hình 4.1: Biểu đồ mật độ rừng tầng cao bình quân trạng thái rừng 40 Hình 4.2: Biểu đồ độ tàn che bình quân trạng thái rừng 40 Hình 4.3: Chiều cao vút bình quân trạng thái rừng 41 Hình 4.4: Đường kính ngang ngực bình qn trạng thái rừng 42 Hình 4.5: Kết khoanh vi ảnh khu vực nghiên cứu 46 Hình 4.6: Tạo lớp phân loại cho ảnh 47 Hình 4.7: Kết phân loại tự động lớp ảnh viễn thám 48 Hình 4.9 Bản đồ biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2015 - 2022 54 Hình 4.10 Sơ đồ trình xây dựng đồ trạng rừng từ ảnh viễn thám .59 PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình đa dạng, 2/3 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú lồi sinh vật Những hệ sinh thái bao gồm nhiều loại rừng rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước Trong năm vừa qua, công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, thể nhiều chương trình, dự án đầu tư chế sách ban hành, tạo động lực để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Chính vậy, 10 năm qua, diện tích rừng nước liên tục tăng lên, từ 38,7% vào năm 2009 lên 41,89% năm 2019, đặc biệt độ che phủ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng khơng ngừng tăng lên, tác dụng phịng hộ bảo tồn rừng cao [20],[21] Ngày với phát triển khoa học công nghệ khoa học kỹ thuật, khơng thể khơng kể đến đời ảnh vệ tinh công nghệ GIS hỗ trợ người lớn việc nghiên cứu biến động môi trường tự nhiên, quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên mà không cần trực tiếp tiếp cận với chúng Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám làm giải pháp tối ưu việc quản lý tài nguyên rừng Phương pháp viễn thám kết hợp cơng nghệ GIS góp phần khắc phục nhiều hạn chế phương pháp điều tra truyền thống đặc biệt hiệu xử lý số liệu nhằm đánh giá biến động trình sử dụng đất đai, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Điều tra thực địa xem xét phương pháp xác, nhiều thời gian tốn kém, đặc biệt khó áp dụng nơi xa xơi có điều kiện địa hình phức tạp Vì vậy, việc sử dụng viễn thám GIS kết hợp với điều tra tra thực địa để đánh giá biến động đất lâm nghiệp theo dõi diễn biến đất lâm nghiệp rừng trồng qua năm cần thiết giai đoạn Ban quản lý rừng phòng hộ Cà Giây thành lập theo Quyết định số 2239/QĐ-UBBT ngày tháng 11 năm 1996 UBND tỉnh Bình Thuận Hoạt động Đơn vị theo phân cấp Ban quản lý rừng phòng hộ trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhiệm vụ chủ yếu quản lý bảo vệ phát triển rừng với mục tiêu đặt diện tích rừng bảo vệ tương đối ổn định, số vụ cháy rừng thiệt hại đến tài nguyên rừng giảm đáng kể, cơng tác giao khốn bảo vệ rừng trì, chất lượng rừng nâng cao [16] Xuất phát từ thực tiễn áp dụng giải pháp khoa học công nghệ công tác quản lý tài nguyên rừng, thực tế việc áp dụng kỹ thuật đơn vị, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng công nghệ GIS viễn đánh giá biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2015 – 2022 Ban Quản lý rừng Phòng hộ Cà Giây, Huyện Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận”, góp phần cung cấp giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đơn vị thời gian tới 64 Tồn - Nghiên cứu phụ thuộc vào tư liệu ảnh viễn thám, vào thời điểm nghiên cứu bắt đầu vào mùa mưa ảnh hưởng đến vệ tinh nhiều, giảm chất lượng ảnh tăng sai số giải đoán - Diện tích khu vực nghiên cứu lớn, địa hình chủ yếu đồi núi dẫn đến đề tài thu thập số lượng tương đối nhỏ mẫu khóa ảnh số liệu thu thập chưa phân bố khu vực, kiểu hệ sinh thái từ dó làm kết giải đốn chưa thật xác - Bản đồ trạng tài nguyên rừng chu kỳ năm 2015 củ, hệ thống phân loại rừng ranh giới khu vực có sai khác, ảnh hưởng đến kết đánh giá biến động tài nguyên rừng Kiến nghị - Để xây dựng đồ trạng rừng tư liệu ảnh viễn thám cần sử dụng tư liệu ảnh có độ phân giải không gian cao - Với phương pháp phân loại có kiểm định cần tăng dung lượng mẫu khóa ảnh đại diện cho trạng thái rừng, để kết giải đốn có độ xác cao - Bản đồ trạng rừng giải đoán từ tư liệu ảnh vệ tinh cần kết hợp với đồ trạng củ, số liệu điều tra mặt đất báo cáo trạng để hiệu chỉnh lại kết cho số trạng thái có sai khác so với thực tế 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Mai Nam (2000), Công nghệ GIS ứng dụng điều tra quy hoạch rừng Khoa học đời sống, số 141, tháng 3/2000, Tr 73-75 Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám NXB NN, Hà Nội Nguyễn Văn Sinh, (2009), Nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật ảnh vệ tinh đa thời gian ảnh hưởng tới đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Nam Bộ Nguyễn Trường Sơn (2008), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng, Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia Lê Thái Sơn (2012), Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh SPOT-5 để xác định phân bố khả hấp thụ Cacbon trạng thái rừng xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Đắc Triển (2009), Nghiên cứu sử dụng tư liệu viễn thám để theo dõi rừng làm nương rẫy huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Đại học Lâm Nghiệp Quyết định số 714/QĐ-UBND ngày 22/3/2011 UBND tỉnh Bình Thuận năm việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 – 2020 Quyết định số 874/QĐ-UBND ngày 29/3/2016 việc phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Bình Thuận năm 2015 Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2006 Nghị định 32/2006/NĐ - CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 11 Quyết định số: 2239 QĐ/UB-BT ngày 01/11/1996 Chủ tịch UBND Tỉnh Bình Thuận V/v Thành lập Ban Quản lý rừng phòng hộ Cà Giây Ban Quản 66 lý rừng phòng hộ Cà Giây, 2010 Thuyết minh bảo vệ rừng 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Thông tư số 34/2009/TT – BNN&PTNT ngày 10/6/2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển việc quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, Hà Nội 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010 Báo cáo Liên Hiệp Quốc tình trạng phá rừng 14 Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2011 Nghị số 04/TU Tỉnh ủy tỉnh Bình Thuận tình hình thực giao khốn bảo vệ rừng 15 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2018 Thông tư số 911/QĐ-BNNTCLN ngày 19/3/2019 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn công bố trạng rừng tồn quốc năm 2018 16 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 2018 Thông tư số 911/QĐ-BNNTCLN ngày 6/7/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2005 17 Trần Trọng Đức, Phạm Bách Việt, (2003), Giám sát biến động rừng ngập mặn Cần Giờ sử dụng kỹ thuật Viễn thám Gis Viện điều tra quy hoạch rừng, 1995 Sổ tay điều tra rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 IUCN species survival Comission, 2015 IUCN Red List of Threatened species http://www.iucnredlist.org/ 19 Phan Nguyên Việt, (2001), Ứng dụng Viễn thám giám sát biến động rừng khu vực Cần Giờ TP.HCM 20 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1995), Báo cáo phân tích đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 1976 – 1990 – 1995 21 Viện điều tra quy hoạch rừng (2000), Chương trình điều tra đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 1996 – 2000, Hà Nội 22 Trần Nguyên Bằng, (2003), Tìm hiểu thay đổi lớp thảm thực vật vấn đề quản lý xã Mậu Đức huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An 23 Viện Điều tra Quy hoạch rừng, (2006), Tổng hợp kết chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 2001 - 2005 67 24 Trần Thị Vân, Hà Dương Xuân Bảo (2006), Sự thay đổi lớp thực phủ khu vực đô thị thông qua phát triển lớp phủ không thấm nước TP HCM”(Urban land cover change through development of imperviousness in Ho Chi Minh city, Vietnam) 25 Lê Thị Thùy Vân (2010), Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để xác định biến động đất đai địa bàn phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2003 - 2008 Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng anh 27 (http://land.umn.edu/documents/MultiTemp) 28 (http://www.teledetection.net/upload ) vii PHỤ LỤC Hình ảnh thực địa viii ix Số liệu điều tra OTC a Bảng điều tra OTC kiểu rừng TXG STT LOÀI HVN (m) CV1,3 (cm) PHẨM CHẤT Gáo 10 40 c Chòi mòi 13 90 a Thị hồng 12 57 a Tai nghé 45 a Sổ 10 75 a Bình linh 12 55 a Cẩm liên 10 65 a Mai 13 49 a Thành ngạnh 13 91 a 10 Mắc ca 70 c 11 Căm xe 60 b 12 Căm xe 12 67 a 13 Thành ngạnh 10 100 b 14 Lộc vừng 102 b 15 Chòi mòi 12 42 b 16 Táo rừng 12 70 a 17 Căm xe 12 65 a 18 Sắn ổi 11 65 c 19 Thành ngạnh 95 a 20 SP 77 a 21 Cẩm liên 12 77 a 22 Thành ngạnh 10 68 a 23 Thành ngạnh 15 257 a 24 Cẩm liên 10 74 b 25 Cẩm liên 13 57 a x 26 Cà chí 12 89 a 27 Căm xe 12 64 a 28 Cẩm liên 13 67 a 29 Cà chí 10 67 b 30 Cẩm liên 14 80 a 31 Vải rừng 10 78 b 32 Cẩm liên 13 81 a 33 Cẩm liên 13 72 a 34 Căm xe 85 a 35 Chòi mòi 96 a HVN (m) CV1,3 (cm) PHẨM CHẤT b Bảng điều tra OTC kiểu rừng TXB STT LOÀI Thành ngạnh 67 a Căm xe 74 b Cà gằng 12 86 a Cóc rừng 12 68 a Bồ 74 a Cà gằng 85 a Cà chí 10 57 a Cẩm liên 11 87 a Cẩm liên 67 a 10 Cẩm liên 86 b 11 SP 10 99 a 12 Cóc rừng 86 b 13 Bồ hịn 75 b 14 Cà gằng 68 a 15 Căm xe 84 c 16 Cẩm liên 14 80 a xi 17 Thành ngạnh 77 c 18 Sắn ổi 99 b 19 Cà chí 87 a 20 Cà chí 75 b 21 Dầu rái 10 65 b 22 Cóc đá 74 a 23 Sp 76 a 24 Lộc vừng 28 b 25 Căm xe 21 c 26 Căm xe 35 a 27 Sp 33 b 28 Dầu rái 10 47 a 29 Dầu rái 10 43 a 30 Dầu rái 12 55 a 31 Dầu rái 12 52 a 32 Sp 87 a 33 Cà chí 10 104 a 34 Cẩm liên 12 76 a 35 Dầu rái 15 80 a 36 Căm xe 11 81 c 37 Cẩm liên 13 90 a 38 Cẩm liên 13 100 c 39 Căm xe 79 b 40 Dầu rái 74 a 41 Dầu rái 10 80 b 42 Dầu rái 75 b 43 Dầu rái 89 a xii c Bảng điều tra OTC kiểu rừng TXN STT LOÀI HVN (m) CV1,3 (cm) PHẨM CHẤT Căm xe 39 a Cẩm liên 10 52 b Căm xe 10 45 a Cẩm liên 42 a Cà gằng 14 82 a Cà chí 12 54 a Cà gằng 12 59 a Cà gằng 27 a Xoài rừng 12 90 a 10 Cẩm liên 14 70 b 11 Cẩm liên 34 a 12 Cẩm liên 12 55 b 13 Bằng lăng 12 46 b 14 Bằng lăng 12 67 a 15 Bằng lăng 10 37 c 16 Sắn ổi 15 94 a 17 Sắn ổi 10 36 c 18 Căm xe 10 41 b 19 Cẩm liên 37 a 20 Cẩm liên 12 87 b 21 Cẩm liên 10 60 b 22 Cẩm liên 50 a 23 Cẩm liên 13 90 a 24 Thị hồng 34 b 25 Dầu rái 10 57 c 26 Dầu rái 10 44 a xiii 27 Dầu rái 43 b 28 Dầu rái 14 71 a 29 Dầu rái 10 36 a 30 Sp 11 40 a 31 Sp 11 34 a HVN (m) CV1,3 (cm) PHẨM CHẤT d Bảng điều tra OTC kiểu rừng RLB STT LOÀI Gáo 10 88 a Cẩm liên 74 b Căm xe 66 a Sầm 12 80 a Giáng hương 74 a Căm xe 62 a Cóc rừng 66 a Căm xe 10 57 a Cẩm liên 47 a 10 Cà chí 68 b 11 Sp 88 a 12 Trâm bầu 99 b 13 Cà chí 74 b 14 Cầy 10 52 a 15 Căm xe 82 c 16 Mắc ca 46 a 17 Gáo 46 c 18 Cứt mọt 12 98 b 19 Cầy 10 83 a 20 Cẩm liên 33 b xiv 21 Cẩm liên 12 85 b 22 Táo xe 10 65 a 23 Thành ngạnh 100 a 24 Cóc rừng 10 40 b 25 Cóc rừng 14 105 c 26 Gòn 44 a 27 Thành ngạnh 77 b 28 Căm xe 66 a 29 Cẩm liên 59 a 30 Căm xe 10 85 a 31 Thành ngạnh 74 a 32 Cẩm liên 10 71 a 33 Cẩm liên 100 a 34 Cứt mọt 72 a 35 Cầy 88 a 36 Cẩm liên 12 88 c HVN (m) CV1,3 (cm) PHẨM CHẤT e Bảng điều tra OTC kiểu rừng RLN STT LOÀI Dầu rái 11 76 a Dầu rái 14 124 b Dầu rái 12 53 a Dầu rái 13 77 a Dầu rái 10 48 a Dầu rái 37 a Dầu rái 10 57 a Căm xe 52 a xv Dầu rái 49 a 10 Dầu rái 10 57 b 11 Dầu rái 26 a 12 Dầu rái 24 b 13 Cẩm liên 12 80 b 14 Cà chí 47 a 15 Cà chí 10 60 c 16 Cà chí 29 a 17 Cẩm liên 32 c 18 Cẩm liên 25 b 19 Cẩm liên 29 a 20 Sắn me 21 b 21 Căm xe 29 b 22 Cẩm liên 22 a 23 Cẩm liên 31 a 24 Căm xe 29 b 25 Thành ngạnh 10 34 c 26 Vên vên 10 40 a 27 Sao đen 34 b 28 Sao đen 10 50 a 29 Dầu rái 29 a 30 Dầu rái 22 a 31 Giáng hương 31 a 32 Cẩm liên 10 29 a 33 Cẩm liên 34 a 34 Cứt mọt 40 a 35 Cầy 34 a 36 Cẩm liên 12 50 c xvi f Bảng điều tra OTC kiểu rừng RHG STT LOÀI HVN (m) CV1,3 (cm) PHẨM CHẤT Cẩm liên 11 76 a Căm xe 10 124 b Cẩm liên 53 a Cẩm liên 11 77 a Cẩm liên 48 a Sp 37 a Lộc vừng 10 57 a Sp 52 a Dầu rái 15 49 a 10 Cà chí 57 b 11 Cà chí 10 26 a 12 Cẩm liên 24 b 13 Cẩm liên 12 80 b 14 Cà chí 47 a 15 Cà chí 12 60 c 16 Cẩm liên 29 a 17 Cà gằng 32 c 18 Căm xe 25 b 19 Cà gằng 29 a 20 Cẩm liên 21 b 21 Cẩm liên 29 b 22 Cẩm liên 22 a 23 Gáo 31 a 24 Cẩm liên 29 b 25 Sp 34 c 26 Cẩm liên 40 a 27 Sp 34 b 28 Cẩm liên 50 a xvii 29 Sắn ổi 29 a 30 Cẩm liên 22 a 31 Cẩm liên 31 a 32 Cẩm liên 10 29 a HVN (m) CV1,3 (cm) PHẨM CHẤT g Bảng điều tra OTC kiểu rừng LOO STT LOÀI Lồ ô 12 a Lồ ô 10 11 b Lồ ô 11 15 a Lồ ô 10 16 a Lồ ô 10 14 a Lồ ô 10 15 a Lồ ô 11 17 a Lồ ô 12 16 a Lồ ô 10 15 a 10 Lồ ô 14 b 11 Lồ ô 16 a 12 Lồ ô 12 15 b 13 Lồ ô 11 b 14 Lồ ô 10 15 a 15 Lồ ô 13 c 16 Lồ ô 11 16 a 17 Lồ ô 14 c 18 Lồ ô 13 b 19 Lồ ô 13 a 20 Lồ ô 17 b 21 Lồ ô 11 17 b 22 Lồ ô 13 a

Ngày đăng: 14/07/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w