1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Ứng dụng mô hình thủy lực Telemac 2D nghiên cứu thoát nước trên đường phố lưu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè khi xảy ra mưa cực trị

166 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng mô hình thủy lực Telemac2D nghiên cứu thoát nước trên đường phố lưu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè khi xảy ra mưa cực trị
Tác giả Hoa Quốc Bảo
Người hướng dẫn TS. Châu Nguyễn Xuân Quang, PGS. TS. Nguyễn Thống
Trường học Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Tp.HCM
Chuyên ngành Xây Dựng Công Trình Thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 40,26 MB

Nội dung

Hệ thong thoát nước:- Hệ thống cống thoát nước khu vực thành phố Hồ Chí Minh được chính quyên thờiPháp thiết kế, và bắt đầu xây dựng vào đầu những năm 1870.. - Theo quy hoạch tong thé hệ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

HOA QUỐC BẢO

Chuyên ngành: Xây Dựng Công Trình Thủy

Mã số: 605840

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP HO CHÍ MINH, tháng 7 năm 2015

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA — ĐHQG HCMCán bộ hướng dẫn khoa học: TS Châu Nguyễn Xuân Quang

Cán bộ cham nhận xét 1: PGS TS Võ Khắc TríCán bộ cham nhận xét 2: TS Lưu Xuân Lộc

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHỌG Tp.HCM,ngày 27 tháng 07 năm 2015

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 PGS TS Huynh Thanh Sơn

2.TS Nguyễn Quang Trưởng3 PGS TS Võ Khắc Trí

4 TS Luu Xuan Lộc

5 TS Hồ Tuan ĐứcXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận Văn và Trưởng Khoa quản lý

chuyên ngành sau khi luận văn đã được sữa chữa.

CHỦ TỊCH HỘI DONG TRUONG KHOA KY THUẬT XÂY DUNG

PGS TS Huynh Thanh Son

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập — Tự do — Hanh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Hoa Quốc Bảo MSHYV: 12184738Ngày thang năm sinh: 30/10/1985 Nơi sinh: Thanh phố Hồ Chí MinhChuyên ngành: Xây Dựng Công Trình Thủy Mã số: 605840

I TÊN ĐÈ TÀI: Ứng dụng mô hình thủy lực Telemac2D nghiên cứu thoát nước trênđường phố lưu vực kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè khi xảy ra mưa cực trị

H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Vận dụng mô hình toán số Telemac2D để đánh giá

khả năng xảy ra ngập với các kịch ban mưa cực tri khác nhau.

Ill NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: c-ccccccec,IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: TS Châu Nguyễn Xuân Quang

PGS TS Nguyễn Thống

Tp HCM, ngày tháng năm 20

CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRUONG KHOA KY THUẬT XÂY DỰNG

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của TS ChâuNguyễn Xuân Quang va PGS TS Nguyễn Thống cùng với sự giúp đỡ của các thay côtrong bộ môn Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước trường Dai học Bách Khoa Thành phố Hỗ Chi

Minh, các anh chị học viên trong lớp cao học Xây Dựng Công Trình Thủy 2012, em đã

hoàn thành luận văn tốt nghiệp theo nội dung đã đề ra

Luận văn tốt nghiệp là sản phẩm của quá trình nghiên cứu, tìm tòi, trao đổi và họchỏi Kết quả của luận văn có thể được xem là một công trình nghiên cứu khoa học dạng

sơ khai Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ năng lực chuyên môn trong

công tác nghiên cứu còn bị hạn chế, do đó không thê tránh được những thiếu xót về mặtlý luận cũng như kết quả chưa thật sự phù hợp với thực tế Em rất mong nhận được sựnhận xét, chỉ bảo chân thành của quý thầy cô cham phản biện, quý thay cô trong hộiđồng, dé có thể tích lũy thêm những kinh nghiệm quý báo để phục vụ cho công tácnghiên cứu khoa học cũng như để vận dụng vào thực tế sau này

Qua đây em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS Châu Nguyễn Xuân Quang vàPGS TS Nguyễn Thống là người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình làmluận văn Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Kỹ Thuật TàiNguyên Nước trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hỗ Chí Minh, các anh chị học viên

trong lớp cao học Xây Dựng Công Trình Thủy 2012 đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn

Trang 5

TÓM TAT

Trong Thành phố Hỗ Chí Minh, van đề ngập lụt đô thị ngày cảng trở nên nghiêmtrọng hơn bởi vi nó ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của người dân Van dé quan lýngập lụt và giảm thiểu thiệt hại do ngập lụt gây ra trở nên cấp thiết đối với xã hội Về vandé này, phan mềm mô phỏng mô hình thuỷ văn rất hữu ich trong việc mô phỏng đánh giákhả năng thoát nước của hệ thong thoát nước Mục tiêu của dé tai này nhằm nghiên cứukhả năng thoát nước của hệ thống thoát nước tại lưu vực Nhiều Lộc — Thi Nghe theo cáckịch bản khác nhau khi lượng mưa lớn xảy ra bằng cách áp dụng phần mém thủy lựcTelemac2D Dựa trên kết quả mô phỏng, chúng tôi sẽ đánh giá khả năng ngập lụt ở lưuvực Nhiêu Lộc — Thị Nghè Đồng thời, dé tài này cũng cho thay răng hệ thông thoát nước

cũ trong khu vực nghiên cứu bị quá tải khi xảy ra lượng mưa lớn kéo dài Hơn nữa,

Telemac2D là một công cụ hiệu quả, tạo ra kịch bản giả định với độ chính xác tương đối

Bên cạnh đó, Telemac2D không chỉ được áp dụng trong lĩnh vực thủy lực mà còn trong

các lĩnh vực khác như tài nguyên nước, môi trường và biến đổi khí hậu

Từ khóa: Telemac2D, thoát nước, mua, lưu vực Nhiéu Lộc — Thị Nghe.

ABSTRACT

In Ho Chi Minh City, urban flooding has become more and more serious becauseit affects negatively the lives of city dwellers The proper flood management is becomingsignificant to the society to minimize the flood In this regard, computer-based floodmodeling is useful to simulate evaluate capability of drainage system This project aimsto study capability of drainage system in Nhieu Loc — Thi Nghe basin with differentscenarios when intense rain occurs by applying Telemac 2D hydraulic model Based onsimulation result, we evaluate flooding ability in Nhieu Loc — Thi Nghe basin Thisproject also shows that old drainage system in study area is overloaded when intense rainhappens long duration Moreover, Telemac2D is an effective tool, creating hypothesizedscenario with relative accuracy Besides, Telemac2D is not only applied in hydraulic fieldbut also in other fields such as water resources, environment and climate change.

Keywords: Telemac2D, drainage system, rain, Nhieu Loc - Thi Nghe basin

Trang 6

LOI CAM DOAN CUA TÁC GIÁ

Ho tén: Hoa Quéc Bao

MSHV: 12184738Khoa: 2012

Nganh: Xay Dung Cong Trinh ThuyHiện tôi là học viên cao học của lớp Xây Dung Cong Trinh Thuy khóa 2012,

Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chi Minh Tôi xin cam đoantrước nhà trường kết quả luận văn cao học với dé tài “Ung dụng mô hình thủy lựcTelemac2D nghiên cứu thoát nước trên đường pho lưu vực kênh Nhiêu Lộc — Thi

Nghè khi xảy ra mưa cực tri” là hoàn toàn do chính tôi nghiên cứu thực hiện với sự

hướng dẫn của TS Châu Nguyễn Xuân Quang và PGS TS Nguyễn Thống Tôi khôngsao chép hay copy nội dung luận văn của bat ky ai trên bất kỳ phương diện cũng nhưkênh thông tin nào Tôi sẽ chịu mọi trách nhiệm về sản phẩm nghiên cứu của mình.Nếu như có bất kỳ phát hiện nào liên quan đến gian lận bản quyên, sao chép thông tin

từ các công trình nghiên cứu của các tác giả khác, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệmtrước nhà trường và chịu mọi sự ky luật theo quy định.

Thành pho Hồ Chí Minh, ngày thang nam

HỌC VIÊN THỰC HIỆN

Hoa Quoc Bao

Trang 7

MỤC LỤCDANH MỤC BANG BIEU - - 5 5C S25 1E 2 123 1515151121 1121 111111111111 11 1E VDANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC ĐỎ "THỊ - + 25225 3+ 2EEE£E£EESEEErkrkrerree viiDANH MỤC CÁC KÝ HIEU, CHỮ VIET TẮTT 5-5 252 Ss2E+E2£££E£Ezezeerzrsred xiiCHƯƠNG 1: MO ĐẦU G5 S211 1 12 1112111211111 11 012111110101 011111 010111 11kg |1.1 ĐẶT VAN DE NGHIÊN CỨU: - (6E 53121919 3912 gen ng cee |1.1.1 Tóm tắt tình trạng ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh - - 5: l1.1.2 Tổng quan hệ thống thoát nước tại thành phố Hồ Chí Minh - 2

1.1.2.1 VỊ trí địa LY: TT ng khi 2

1.1.2.2 Đặc điểm tự nhiên: ¿+ - + 2562621915 1 EEEEE9E9E1 1211111711511 111 xe 3

1.1.2.3 Mạng lưới sông, kênh, rạch: - - - - c 1111111 1 1 1111 0 11 11111111 kg 4

1.1.2.4 Hệ thông thoát nue? -¿-¿- -EEEEEE*E*EEEEEEEEEEEE TT TT TT grờg 5

1.1.3 Nguyên nhân gây ngập 8

1.1.4 Hiện trang hệ thống thoát nu6 -¿-¿-©- - + 2 S2 +E2E+E#E2EEEEEEEEEE 1121111 91.1.4.1 Đối với cống thoát nưỚC: - + 2565 E213 E919 3 1211111511111 E11 xe 91.1.4.2 Đối với hệ thống kênh, rạch phục vụ thoát nước: -: 10

1.1.5 Dinh nghĩa ngập e ee ceeesssecceceesssneeeeeceesessaeeeeeeesssseeeeeeessesaeeeeeeeeeeaeeeeeees 10

1.2 MUC TIỂU NGHIÊN CUU u cccccccscscecececescssssecscecescesscscscecesevscscecsesecaceceaavavscnseees 101.2.1 Mục tiêu tổng thé cceccecccccccccesescscscsssscsescscsssscsescscssssssessssssssssessssssseseseesees 101.2.2 Mục tiêu CU thE cceccecececcscssccscscesessevscscececsecevscscscssevevscaceceevevavacececsevavavacaceeees 11

1.2.3 Pham vi nghiÊn CỨU: - - - G- G1000 1]

1.3 Y NGHĨA CUA DE TAL weeecececccccccccccccscsesscscscscsscscsessscssescsescsssssscsessssssscscesssseseseass 12

1.3.1 Tinh 0ì 9.8 vCraaaaaaaiadđiaaaiididii 12

1.3.2 Tính thực tiỄn G- G11 123 9193 E113 11 5 11 1T HT ng re 12

Trang 8

2.1 TONG QUAN VỀ LƯU VỰC NHIÊU LOC — THỊ NGH - 5 s52 142.1.1 Điều kiện tự nhiên . - - <2 xtSxS 519121 112129 11g11 ng ng 14

2.1.1.1 Vị tri địa lý: c c tt ST 1 12 1111111111111 0111112111101 11 1 1111111 14“N00 0 0 “i1 14

2.1.1.3 Dia chất công trình: - - + 56561 + E1 E23 15111211111 1115 1111111 Le 172.1.1.4 Đặc điểm khí hậu: - ¿6E 2 SE S121 E9 E1 121 151251121 11111 1111 Le 172.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội - - - se EEE2E2EEESESEEESESEEeEsereeessered 192.1.3 Chế độ thủy Van ieee cccscscsesssssscscscscscscscscssscscsesssscscscscsvevevsvsvssssssssssssseaeas 192.1.3.1 ChE dO murat cccccceccceccscscecscscecesvscscecececsevevscscecessevsvacscecevavavaceceeeevevacees 192.1.3.2 Chế độ thủy triỀU: ¿6E E2 22123 151515 1211111111111 1111111 01111 Ly 202.1.3.3 Chế độ dòng chảy: -¿-¿- + S221 3 12E5E111212151111 1111171111111 11 111 y6 202.1.4 Hiện trạng hệ thong tiêu thoát nước trên lưu vực Nhiéu Lộc — Thi Nghe 212.1.4.1 Hệ thống thoát nước trên lưu VỰC: ¿- ¿2-26 k+k+k+E+E+EsEeEererrerererered 212.1.4.2 Phân cấp tuyến CONG? c.ceccccscsscssssssessssssesscsssessesesesscsesesscsesessssessscsssseeeseeeees 232.1.4.3 Thực trạng hệ thong thoát nước của UU VỰC: -. <<s<sss<ss 25

2.1.5 Ngập lụt, thiệt hại do ngập: - (G0 HH 0 ke 262.1.5.1 Tình hình ngập lụt: (SH HH ng, 262.1.5.2 Thiệt hại do ngập TỤ: Q00 00 HH ke 28

2.1.6 Các van dé đã được nghiên CỨU: ¿- 5 2525221 ES SE EEEEEEEErkrkrkrree 292.1.6.1 Nghiên cứu trên thé giới: ¿5-5252 SE 2x3 SEEEEEEEEEEEErkrrrrrrrerred 29

2.1.6.2 Nghiên cứu tại Việt Nam: ng 1111 kg 31

2.2 TONG QUAN VE MÔ HÌNH TELEMAC 2D 6-5 + 2 622 EEsEsEeEsesersesed 32

2.2.1 Giới thiệu sơ lược mô hình Telemac - << << << << + sssssssseee 32

2.2.2 Cơ sở lý thuyết của Telemac - 2ÌD ¿+6 + SE SE+E£ESEEEEEEEEEE SE cErrrree 342.2.3 Phương trình dòng chảy mặt hai chiêu ứng dụng trong mô hình Telemac 2D 35

Trang 9

2.2.4 Cac tập tin trong dữ liệu mô hình Telemac - 2ÏD - «5< <++<<+sss 37

CHƯƠNG 3: MO PHONG CHE ĐỘ THỦY LỰC BẰNG MÔ HÌNH TELEMAC 2D

¬ 39

3.1 THONG SỐ ĐẦU VÀO -c c4 1 1 1 121111 11111121111 110121 1101010121211 01 11 cty 39

3.1.1 Cơ sO tính fOáñ << + 2 C13011 SH HH ng 39

3.1.2 Sơ đồ lưới tính - - + 25211 1E 1 3 15151111 11111111 1111011111101 11 11011111111 ce 393.1.3 Điều kiện biên =1 111121 1E 911191 111 111112111 111g ng gen Al3.1.4 Các thông số khác + ¿2E S2 2123 1515151521 E11111 111111115151 11 11.1111 c0 Al3.2 CAC KICH BAN TINH TOAN ccccccccscssscececescsescscscececeevecscececseevacaceceesacaceceeeeees 423.2.1 Kịch bản 1: Thay đổi lưu lượng mưa (110mm — 150mm — 200mm) với thời

gian kéo dài cơn mưa là 3 BIO (<5 000 nen 4

3.2.2 Kịch ban 2: Thay đổi thoi gian mua (2 giờ — 3 giờ — 4 gid — 6 giờ) với lượng

00) 8h) 8 453.2.3 Kịch ban 3: Lưu lượng mua 150 mm xảy ra trong thời gian mua 3 giờ Phân

tích thiết kế hồ điều tiẾt - ¿5252223212191 121911 112111112111112111 1111111 AT3.3 PHAN TÍCH KET QUA - SE SE 53911 569158 8 3 51115158 1 E111 red 473.3.1 Phân tích kết quả Kịch bản 1: Thay đổi lưu lượng mưa (110mm — 150mm —

200mm) với thời gian kéo dài cơn mưa là 3 ØTỜ (c1 1 ng 47

3.3.1.1 Kết quả mô phỏng Kịch ban l ¿- 52 255252 S2+£+E£e£texezerrerrered AT3.3.1.2 Phân tích kết quả mô phỏng Kịch bản 1 ccccccsescssesessssesessescseseseseeseseeeees 513.3.1.3 Nhận xét kết quả mô phỏng Kịch bản 1 - 2555552 5s+c+secs2 753.3.2 Phân tích kết quả Kịch bản 2: Thay đối thời gian mưa (2 giờ — 3 giờ — 4 giờ —

6 giờ) với lượng mưa IŠmm - - << + 1 11989311111 199 90111 re 75

3.3.2.1 Kết quả mô phỏng Kịch bản 2 ¿2-2-5252 +E+S2S*+E+E££zEeErerrersrered 753.3.2.2 Phân tích kết quả mô phỏng Kịch bản 2 -. 2- 5525525252 £s+z+secs2 8]3.3.2.3 Nhận xét kết quả mô phỏng Kịch bản 2 cececcsescssssessesesssssseessssseseeesseseees 104

Trang 10

3.3.3 Phân tích kết quả Kịch bản 3: Lưu lượng mưa 150 mm xảy ra trong thời gianmưa 3 giờ Phân tích thiết kế hồ điều tiẾT + + 22 + 2£ £2£E£E+E+£z££xzEreeree, 1053.3.3.1 Kết quả mô phỏng Kịch bản 3 ¿-2- + 2 52+52S*2E+Ec£cEvEererrererered 1053.3.3.2 Phân tích kết quả mô phỏng Kịch bản 3 ¿255552 5s+s+ssc52 1093.3.3.3 Nhận xét kết quả mô phỏng Kịch bản 3 - ¿25555252 5s+s+cscs2 119CHUONG 4: KET LUẬN, KIÊN NGHI ccccccccccccccccccscscsesesescscssesesessssesesesens 1204.1 KẾT LUAN -G- E56 5191 1E 519191 111 9 9111912111 51111111111 111g gi 120A.2 4i) 0) 121TÀI LIEU THAM KHẢO 5-5255 E251 E915 3 5 1 1511511211151 111111 xe 122

PHU LUC ¿S2 SE EEEE 19 E1 15151111515 11115111111 11111111111 T11111 0111111111 1 cee 124

PHU LUC KET QUÁ - 5G CS S225 2E E915 11121 12151515 131111511 1111111111111 125

Trang 11

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Tần suất xuất hiện mưa trên 100mm (từ năm 1962 đến năm 2014) l

Bang 1.2: Dinh triều và tần suất xuất hiện (từ năm 1980 đến năm 2014) - 2

Bảng 2.1: Diện tích các quận thuộc lưu vực Nhiêu Lộc — Thị Nghe 14

Bảng 2.2: Phân bố địa hình lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè - ¿25-5555 +cz£scs2 15Bảng 2.3: Thống kê nhiệt độ TB các tháng trong năm, trạm Tân Sơn Nhất (C) 17

Bang 2.4: Thống kê độ âm trung bình UTB các thang, trạm Tan Sơn Nhất (%) 18

Bang 2.5: Béc hoi trung binh (ETB) cac thang, tram Tan Son Nhất (Mm) 18

Bang 2.6: Phan phối mưa các tháng trong năm trạm Tân Son Nhat (mm) 18Bang 2.7: Mật độ công trên lưu vực Nhiêu Lộc — Thị Nghè ¿-5- 55-52 c25sc52 24Bảng 2.8: Chiều dài tuyến công trên lưu vực Nhiêu Lộc — Thị Nghè -5- 25Bang 3.1: Kết quả độ sâu ngập nhất và thời gian xảy ra độ sâu ngập nhất tại tuyến đườngD2 và tuyến đường Bach Đăng 5 S213 S33 E1 111211211111 11 11111111111 cke 56Bang 3.2: Kết quả độ sâu ngập nhất và thời gian xảy ra độ sâu ngập nhất tại tuyến đườngNguyễn Kiệm và tuyến đường Phan Dang Lưu ¿- 5-52 2522522 £E£E£EzEerrerered 62Bảng 3.3: Kết quả độ sâu ngập nhất và thời gian xảy ra độ sâu ngập nhất tại tuyến đườngCách Mạng Thang 8 và tuyến đường 3 Tháng 2 - + 2525 E2 £E£E£ESEEErErErrrree, 68Bang 3.4: Kết qua độ sâu ngập nhất và thời gian xảy ra độ sâu ngập nhất tại tuyến đườngHoàng Hoa Thám và tuyến đường Cộng Hòa - 5-5-5: 2525225 2EEE2£E£E£E+ESEEErErkrrreee 74Bảng 3.5: Kết quả độ sâu ngập nhất và thời gian xảy ra độ sâu ngập nhất tại tuyến đườngD2 và tuyến đường Bach Đăng 5 S213 S33 E1 111211211111 11 11111111111 cke 86Bang 3.6: Kết quả độ sâu ngập nhất và thời gian xảy ra độ sâu ngập nhất tại tuyén đườngNguyễn Kiệm và tuyến đường Phan Dang Lưu ¿- 5-52 2522522 £E£E£EzEerrerered 92Bảng 3.7: Kết quả độ sâu ngập nhất và thời gian xảy ra độ sâu ngập nhất tại tuyến đườngCách Mang Tháng 8 và tuyến đường 3 Tháng 2 + 2 2 2S SESE*EE£EeEeEeESEeEererees 98Bang 3.8: Kết quả độ sâu ngập nhất và thời gian xảy ra độ sâu ngập nhất tại tuyến đườngHoàng Hoa Thám và tuyến đường Cộng Hòa 5-5-5 525255 222 S2 2E£E+EzEzEErxrerreree 104

Trang 12

Bang 3.9: Kết quả độ sâu ngập nhất và thời gian xảy ra độ sâu ngập nhất tại tuyến đườngD2 và tuyến đường Bach Đăng 522 2n 2 S3 3 21 121111111121 0111 01111111 cke 113Bang 3.10: Kết quả độ sâu ngập nhất và thời gian xảy ra độ sâu ngập nhất tại tuyến đườngCách Mang Tháng 8 và tuyến đường 3 Tháng 2 + 2 2 SE SESE+E+E£E£EeEeEeEerrereei 118Bang PL.1: Kết quả độ sâu ngập khu vực Ngã tư Hàng Xanh trong Kịch ban 1 126Bảng PL.2: Kết quả độ sâu ngập khu vực Nguyễn Kiệm - Phan Đăng Lưu trong Kịch bản

Trang 13

DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC ĐỎ THỊ

Hình 1.1: Bản đỗ cao độ Thành phố Hỗ Chí Minh 5-5-5 252 55£2£2£2£E££+£z£z£zzx2 4Hình 1.2: Bản đỗ 6 vùng thoát nƯỚC -¿ - - + S622 E2 SE SE E915 5 1211511115111 1 1e xck 7

Hình 1.3: Lưu vực Nhiêu Lộc — Thi Nghe - QQ Q1 11111191111 9x ve, I1

Hình 2.1: Bản đồ địa hình lưu vực Nhiêu Lộc — Thị Nghé ¿-5- 55+ 2 22<+sc5+2 l6Hình 2.2: Sơ đồ phân loại CON - ¿+ 5£ SES2SESE£EEEEEEEE E311 211111 21112111 xe 24Hình 2.3: Hình ảnh ngập tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh - 25-55255255 ssc5+2 26Hình 2.4: Hình ảnh ngập tuyến đường Bạch Đăng 555cc Sccrrcrrrerrrereee 27Hình 2.5: Hình ảnh ngập tuyến đường Phan Dinh Phùng - 2-25 2 55525255252 27

Hình 3.1: Cao độ địa hình lưu vực Nhiêu Lộc — Thị Nghe - «55555 S2 40Hình 3.2: Biên mực nước tính tan CC 3322101010110 2211 11111111110 10 1 111v và 4I

Hình 3.3: Biéu đỗ các cơn mưa thiẾt KẾ - +2 522223 2E£ESEEEEEEEEEEEEEEEErkrkrrrrrrree 45Hình 3.4: Biéu đồ các cơn mưa thiết kế theo thời gian + 5-5 25555252 Ss+x+esscxez 46

Hình 3.5: Ban đỗ ngập sau khi kết thúc mưa với lưu lượng mưa 110mm/3 giờ 47

Hình 3.6: Ban đồ ngập sau khi kết thúc mô phỏng với lưu lượng mưa 110mm/3 giờ 46

Hình 3.7: Bản đỗ ngập sau khi kết thúc mưa với lưu lượng mưa 150mm/3 giờ 48

Hình 3.8: Ban đỗ ngập sau khi kết thúc mô phỏng với lưu lượng mưa 150mm/3 giờ 49

Hình 3.9: Bản đỗ ngập sau khi kết thúc mưa với lưu lượng mưa 200m3 giờ 49

Hình 3.10: Bản đồ ngập sau khi kết thúc mô phỏng với lưu lượng mưa 200mn/3 giờ 50

Hình 3.11: Bản đồ vận tốc khu vực Ngã tư Hàng Xanh - 2-2 25555252 £s£s+scc+2 51Hình 3.12: Bản đỗ ngập khu vực Ngã tư Hàng Xanh lúc kết thúc mưa - 52

Hình 3.13: Bản đỗ ngập khu vực Ngã tư Hang Xanh sau khi kết thúc mưa 5 giờ 53

Hình 3.14: Ban đồ ngập khu vực Ngã tư Hang Xanh khi kết thúc 18 giờ mô phỏng 54

Hình 3.15: Ban đồ ngập tuyến đường Bach Dang và tuyến đường D2 thuộc khu vực Ngã000nPi:®€ì) 07077 55

Trang 14

Hình 3.16: Biéu đỗ độ sâu ngập tuyến đường D2 ¿2-2-5252 E+E£e+E+Eezerrerrerree 55Hình 3.17: Biéu đỗ độ sâu ngập tuyến đường Bạch Đăng - 5-5-5555 cscce2 56Hình 3.18: Bản đồ vận tốc khu vực Nguyễn Kiem — Phan Đăng Lưu - 57Hình 3.19: Bản đỗ ngập khu vực Nguyễn Kiệm — Phan Dang Lưu lúc kết thúc mưa 58Hình 3.20: Bản đồ ngập khu vực Nguyễn Kiệm — Phan Dang Lưu sau khi kết thúc mưa 5

0 ốẼỀ.Ề Ố.Ẽäa 65

Hình 3.28: Bản đồ ngập khu vực Cách Mạng Tháng 8 — 3 Tháng 2 khi kết thúc 18 giờ mô

Ö; 05077 66

Hình 3.29: Ban đồ ngập tuyến đường Cách Mang Thang 8 và tuyến đường 3 Tháng 2

thuộc khu vực Cách Mạng Tháng 8 — 3 Thang 2 (SH ng, 67

Hình 3.30: Biểu dé độ sâu ngập tuyến đường Cách Mang Tháng 8 67Hình 3.31: Biểu đồ độ sâu ngập tuyến đường 3 Tháng 2 - ¿2255522 £s£s+scseẻ 68Hình 3.32: Bản đồ vận tốc khu vực Cong Hòa — Hoàng Hoa Thám - - 69Hình 3.33: Ban dé ngập khu vực Cộng Hòa — Hoàng Hoa Thám lúc kết thúc mưa 70Hình 3.34: Bản đồ ngập khu vực Cộng Hòa — Hoàng Hoa Thám sau khi kết thúc mưa 5

0 ốẼỀ.Ề Ố.Ẽäa 71

Hình 3.35: Ban đồ ngap khu vuc Cong Hoa — Hoang Hoa Tham khi kết thúc 18 gid mô

Trang 15

Hình 3.36: Bản đồ ngập tuyến đường Cộng Hòa và tuyến đường Hoàng Hoa Thám thuộc

Hình 3.37Hình 3.38:Hình 3.39:Hình 3.40:Hình 3.41:Hình 3.42:Hình 3.43:Hình 3.44:Hình 3.45:Hình 3.46:Hình 3.47:Hình 3.48:Hình 3.49:Hình 3.50:Hình 3.51:khu vực Cộng Hòa — Hoang Hoa Tham - - - - (<< <5 E391 1011 199 991111 ng ke 73

: Biểu dé độ sâu ngập tuyến đường Hoang Hoa Tham - 5-5: 73Biểu đồ độ sâu ngập tuyến đường Cộng Hòa ¿-5- eee 74

Bản đồ ngập sau khi kết thúc mưa với lưu lượng mưa 150mm/2 giờ 76

Bản đồ ngập sau khi kết thúc mô phỏng với lưu lượng mưa 150mm/2 giờ 76

Bản đồ ngập sau khi kết thúc mưa với lưu lượng mưa 150mm/3 giờ 77

Bản đồ ngập sau khi kết thúc mô phỏng với lưu lượng mưa 150mm/3 giờ 77

Bản đồ ngập sau khi kết thúc mưa với lưu lượng mưa 150mm/4 giờ 78

Bản đồ ngập sau khi kết thúc mô phỏng với lưu lượng mưa 150mm/4 giờ 78

Bản đồ ngập sau khi kết thúc mưa với lưu lượng mưa 150mm/6 giờ 79

Bản đồ ngập sau khi kết thúc mô phỏng với lưu lượng mưa 150mm/6 giờ 79

Bản đồ vận tốc khu vực Ngã tư Hàng Xanh với lưu lượng 150mm 81

Ban đồ ngập khu vực Ngã tư Hàng Xanh lúc kết thúc mưa -. - 32

Bản đồ ngập khu vực Ngã tư Hàng Xanh lúc 10 giờ - 5-55: 83Ban đồ ngập khu vực Ngã tư Hang Xanh khi kết thúc mô phỏng 18 giờ 84

Biểu đô độ sâu ngập tuyến đường D2 w.cccecccccccsessesssessesssessesesesssseseeseseeeeees 85Biểu đô độ sâu ngập tuyến đường Bạch Đăng c.ecccscssesessesesesseeseseeseseeeees 85Hinh 3.52:Hình 3.53: Ban đồ van tốc khu vực Nguyễn Kiệm — Phan Đăng Lưu với lưu lượngHình 3.54Hình 3.55Hình 3.56Hình 3.57Hình 3.58¬— 87

: Bản dé ngập khu vực Nguyễn Kiém — Phan Dang Lưu lúc kết thúc mưa 88

: Bản dé ngập khu vực Nguyễn Kiém — Phan Dang Lưu lúc 10 giờ 89

: Ban đồ ngập khu vực Nguyễn Kiém — Phan Dang Luu khi kết thúc mô phỏng¬ 90

: Biểu đồ độ sâu ngập tuyến đường Nguyễn Kiệm - 55- +: 91: Biểu dé độ sâu ngập tuyến đường Phan Dang Lưu - 2-5 555552: 91

Trang 16

Hình 3.59

Hình 3.60:Hình 3.61:Hình 3.62:

Hình 3.63:Hình 3.64:Hình 3.65:

Hình 3.66:Hình 3.67:Hình 3.68:

giờ

Hình 3.69:Hình 3.70:Hình 3.71:Hình 3.72:Hình 3.73:Hình 3.74:

Xanh trong 2 trường hợp có và không có hồ điều tiết sau khi kết thúc mưa

: Bản đỗ vận tốc khu vực Cách Mạng Tháng 8 — 3 Tháng 2 với lưu lượng

¬ 93

Bản đồ ngập khu vực Cách Mạng Thang 8 — 3 Tháng 2 lúc kết thúc mwa 94Bản đồ ngập khu vực Cách Mạng Thang 8 — 3 Tháng 2 lúc 10 giờ 95Bản đồ ngập khu vực Cách Mạng Tháng 8 — 3 Tháng 2 khi kết thúc mô phỏng

¬ 96

Biểu đồ độ sâu ngập tuyến đường Cách Mang Tháng 8 - 97Biểu đồ độ sâu ngập tuyến đường 3 Thang 2 eee 97Ban đồ vận tốc khu vực Cong Hòa — Hoàng Hoa Thám với lưu lượng 150mm

¬ 99

Ban đồ ngập khu vực Cộng Hòa — Hoàng Hoa Thám lúc kết thúc mưa 100Bản đồ ngập khu vực Cộng Hòa — Hoàng Hoa Thám lúc 10 giờ 101Ban đồ ngập khu vực Cộng Hòa — Hoàng Hoa Thám khi kết thúc mô phỏng 18

1 ä 102

Biểu đồ độ sâu ngập tuyến đường Hoàng Hoa Thám -5-5- 103Biểu đồ độ sâu ngập tuyến đường Cộng Hòa - 225255 55cc+ccczcsce¿ 103Vị trí các hồ điều tiết trong lưu vực Nhiều Lộc — Thi Nghè 106Bản đồ ngập sau khi kết thúc mưa với lưu lượng mưa 150mm/3 giờ 107Bản đồ ngập sau khi kết thúc mô phỏng với lưu lượng mưa 150mm/3 gid 107Kết quả so sánh về độ sâu ngập và vận tốc dòng chảy tại khu vực Ngã tư HàngHình 3.75: Kết quả so sánh về độ sâu ngập va vận tốc dòng chảy tại khu vực Ngã tư HàngXanh trong 2 trường hợp có và không có hồ điều tiết lúc 10 giờ

Hình 3.76: Kết quả so sánh về độ sâu ngập va vận tốc dòng chảy tại khu vực Ngã tư HàngXanh trong 2 trường hợp có và không có hồ điều tiết sau khi kết thúc mô phỏng

Hình 3.77: Biểu đổ so sánh độ sâu ngập tuyến đường D2 khi có hồ điều tiết và không cóhồ điều tiết

Trang 17

Hình 3.78: Biểu đồ so sánh độ sâu ngập tuyến đường Bạch Đăng khi có hồ điều tiết vàkhông có hỗ điều tiẾT - ¿5E S222 SE E915 5 523 1515111111 11111511 1511115111111 11 111111 xe 112Hình 3.79: Kết quả so sánh về độ sâu ngập và vận tốc dòng chảy tại khu vực Cách MạngTháng 8 — 3 Tháng 2 trong 2 trường hợp có và không có hỗ điều tiết sau khi kết thúc mưaHình 3.80: Kết quả so sánh về độ sâu ngập và vận tốc dòng chảy tại khu vực Cách MạngTháng 8 — 3 Tháng 2 trong 2 trường hợp có và không có hồ điều tiết lúc 10 giờ 115Hình 3.81: Kết quả so sánh về độ sâu ngập và vận tốc dòng chảy tại khu vực Cách MạngTháng 8 — 3 Tháng 2 trong 2 trường hợp có và không có hồ điều tiết sau khi kết thúc môHình 3.82: Biéu đồ so sánh độ sâu ngập tuyến đường Cách Mang Thang 8 khi có hồ điềutiết và không có hồ điều tiẾt ¿G- - S223 3 E9 E1 111115151511 21711515 11111151111 xe 117Hình 3.83: Biểu đỗ so sánh độ sâu ngập tuyến đường 3 Tháng 2 khi có hồ điều tiết vàkhông có hỗ điều tiẾT - ¿5E S222 SE E915 5 523 1515111111 11111511 1511115111111 11 111111 xe 117

Trang 18

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT

TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

NL—TN : Nhiêu Lộc - Thị Nghè

TTCN : Trung tâm điều hành Chương trình chống ngập nước

Thành phố Hồ Chi MinhBĐKH : Biến đổi khí hậu

Trang 19

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1 ĐẶT VAN DE NGHIÊN CỨU:

1.1.1 Tóm tắt tình trạng ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh- Trong những năm qua, tình hình xóa, giảm ngập nước gặp nhiều khó khăn tháchthức do bị ảnh hưởng thời tiết bién động rất phức tạp Theo số liệu thông kê, trong vòng40 năm kể từ năm 1962 đến năm 2001, trên địa bàn Thành phố xuất hiện 09 trận mưa trên100mm Nhưng từ năm 2002 đến nay đã xuất hiện 29 trận mưa trên 100mm, chỉ tính riêngtrong bốn năm 2011+2014 đã xảy ra 579 trận mưa, số trận mưa có vũ lượng trên 100mmxuất hiện 12 lần

Năm Số trận | Trận mưa Trận mưa | Trận mưa | Trận mưa | Trận mưa

mưa trên 100mm | trên 90mm | trên 80mm | trên 70mm | trên 50mm2010 155 01 03 02 07 182011 164 02 05 02 06 052012 153 06 01 01 03 II2013 131 02 03 01 06 132014 131 02 04 03 06 09

Tần suất xuất hiện mưa trên 100mm35 4

30 - 2925 ¬

Trang 20

- Ngoài ra diễn biến mực nước có xu hướng tăng liên tục, mực nước tại trạm Phú Antrong 17 năm từ năm 1990 đến 2007, mực nước dao động dưới +1.50m Tuy nhiên từ2008 đến nay, mực nước triều thường xuyên giữ trên mức báo động III (+1.50m) tínhriêng từ năm 2011 đến 2014 mực nước duy tri ở mức cao +1,60m, chạm mức +1.68m vàonăm 2013 và năm 2014 Bên cạnh đó, tô hợp bat lợi xuất hiện ngày càng nhiều hơn giữamưa xảy ra cùng lúc đỉnh triều cường, diễn ra trên diện rộng trong 03 năm 2011-2014(đỉnh triều từ +1,30m đến +1,68m kết hợp mua với vũ lượng từ 30mm đến 143mm).

Biêu do đỉnh triéu và tân suât xuât hiện

~ “ 76

sốlần 0

70 60 -50 -40 +30 -

-20 - 15

10

-O0

< 1.50m (1.54+1.55)m (1.59+1.68)m

1980-2007 2008-2010 2011-2014

Đỉnh triều qua các thời kỳ

Bang 1.2: Dinh triều và tần suất xuất hiện (từ năm 1980 đến năm 2014)- Ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh ngày càng trở nên trầm trọng Người dân đang

phải chịu thường xuyên cảnh ngập nước, không những tại các vùng trũng mà còn ca ở các

quận trung tâm Tình trạng ngập sâu và kéo dài hàng giờ liền không những gây thiệt hại tolớn về kinh tế, xã hội mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của nhândân trong khu vực bị ngập lụt Do đó, giải quyết xóa, giảm ngập nước đang là một trongnhững mối quan tâm lớn nhất của chính quyền thành phố Hỗ Chí Minh trong những nămgan đây

1.1.2 Tong quan hệ thong thoát nước tại thành phố Hồ Chi Minh

1.1.2.1 VỊ trí địa lý:

- Thành phô H6 Chi Minh năm phía hạ lưu của các con sông lớn: Sông Đồng Nai và

sông Sài Gòn

Trang 21

- Diện tích tự nhiên: 2.095 ,06km”, duoc chia thanh 24 quan, huyén, dan số khoảng

10 triệu người.

1.1.2.2 Đặc điểm tự nhiên:- Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng chuyền tiếp từ vùng gò đôi Đông Nam Bộ,cao độ địa hình biến thiên từ +30 m (vùng phía Bắc) đến +0,5 m (phía Nam quận 7, huyệnNhà Bè) và xuống dưới +0,0 m (các vùng trũng thấp và rừng ngập mặn huyện Cần Gid)

- Độ dốc địa hình thấp dần từ Bắc - Đông Bắc đến Tây - Tây Nam Lượng mưa

trung bình 1.949 mm/năm.

- Địa hình tương đối thấp, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều xâm nhập từ Biển

Đông làm hạn chế khả năng thoát nước: Với diện tích 2.095.06km”: Trong đó có

876.3km” (chiếm 41,8%) có cao độ <+1.0m, 455 km? (chiếm 21,72%) có cao độ từ +1.0đến +1.5m, 783,44 km” (chiếm 37,39%) có cao độ > +1.5m; đặc biệt là vùng trung tâmvới diện tích 108km” có 43,15km” (chiếm 40% diện tích) có cao độ <+1.6m (trong đó tậptrung tại các Quận 4, 8, Bình Thạnh); do đó thường xuyên bị ảnh hưởng bởi triều cường

gây ngập cho khu vực.

- Ngoài ra Thành phố Hồ Chí Minh còn chịu tác động trực tiếp dòng chảy lũ từthượng lưu thông qua các sông Đồng Nai, Sài Gòn cũng như những tác động trực tiếp từtriều biên Đông nên thường xuyên xảy ra tinh trạng ngập nước Dé chủ động đối phó vớitình trạng ngập nước trên địa bàn thành phố H6 Chí Minh đã có những đầu tư không nhỏvề công sức, vốn dé giải quyết van dé nay Tuy nhiên tình trạng ngập nước vẫn thườngxuyên xảy ra, hàng năm phát sinh thêm các điểm ngập mới, đặc biệt là tại các khu vựcđang đô thị hóa đã làm ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân và công cuộc phát triểnkinh tế xã hội của thành pho

Trang 22

BẢN ĐỎ CAO ĐỘ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

_ a0 a9 <+1.0m4 Cao độ từ +1.0 đến +1.5mmg Cao độ > +1.5m

Hình 1.1: Ban đồ cao độ Thành phố Hồ Chí Minh

1.1.2.3 Mạng lưới sông, kênh, rạch:

Tổng chiều đải mạng lưới sông, kênh rạch: 5.075 km Trong đó: Phục vụ tưới tiêu

2.923km; Phục vụ thoát nước 1.177km; Phuc vụ giao thông thủy 975km.

Trang 23

1.1.2.4 Hệ thong thoát nước:- Hệ thống cống thoát nước khu vực thành phố Hồ Chí Minh được chính quyên thờiPháp thiết kế, và bắt đầu xây dựng vào đầu những năm 1870 Kê từ đó, việc xây dựngđược tiếp tục theo từng giai đoạn và tập trung ở khu Sai Gòn cũ ở quận | và 3 Theo báo

cáo trong Nghiên cứu Khả thi Thoát nước Sài Gòn do USAID va Bộ công chánh, Việt

Nam thực hiện năm 1971, khoảng 113 km tuyến cống thoát nước chính đã được lắp đặttrong những năm 1870 Sau đó, vào cuối những năm 1960 hệ thống công thoát nước đượcchính quyền thời Mỹ mở rộng đến quận 10 Sau giải phóng, việc xây dựng mạng côngthoát nước được tiếp tục vào đầu những năm 1980

- Tong chiéu dai công thoát nước trên địa bàn thành phố là 3.099km; Trong đó,Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước phụ trách quản lý 1.380km (Quyếtđịnh số 4224/QD-SGTVT ngày 24 tháng 12 năm 2012 của Sở Giao thông vận tai); Ủyban nhân dân các quận, huyện phụ trách quan lý 1.719km (Quyết định 4225/QD-SGTVT

ngày 24 tháng 12 năm 2012 cua Sở Giao thông vận tai).

- Theo quy hoạch tong thé hệ thong thoát nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 752/QĐ-TTg ngày 19 tháng6 năm 2001 thành phố được phân thành sáu (06) vùng thoát nước: Vùng Trung tâm, VùngBắc, Vùng Nam, Vùng Tây, Vùng Đông Bắc, Vùng Đông Nam

Chỉ tiết tại các vùng thuộc Quy hoạch cụ thể như sau:(1) Vùng thoát nước mưa Trung tâm Thành pho (S = 106,40 km2):

- Vùng này gồm toan bộ trung tâm thành phố và các kênh chính trong vùng là kênhNhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Tân Hoá - Lò Gốm, kênh Tau Hii - Bến Nghé và kênh Đôi -Tẻ Hệ thống mạng lưới cống chung được chính phủ Pháp xây dựng trong khu vực từnhững năm 1870, những tuyến công này xả nước mưa và nước thải vào các kênh trên.Cuối cùng, những kênh này xả ra sông Sai Gon

- Hiện nay, vùng này có các dự án lớn đã và đang triển khai cải tạo, nâng cấp hệthong thoát nước như dự án Vệ sinh mdi trường, dự án Cai thiện môi trường nước, dự ánNâng cấp đô thị

Trang 24

(2) Vùng thoát nước mưa phía Bắc Thành phố (S = 136,18 km”):Đây là khu vực ngoại thành phía Bắc với các kênh chính là kênh Tham Lương - Bến

Cát, rạch Đại Hàn, rạch Bến Đá - Bà Hồng Trong vùng này chỉ có quận Gò Vấp là có hệ

thong thoát nước tương đối hoàn chỉnh, còn các khu vực khác vẫn chưa có hệ thong thoat

nước hoàn chỉnh Nước mua duoc thu từ công, rãnh và rạch xả trực tiếp vào các kênh

chính nói trên và thoát ra sông Sài Gòn.

(3) Vùng thoát nước mưa phía Tây Thành phố (S = 72,91 km’):Đây là vùng đất thấp dọc rạch Chùa - Nước Lên Các kênh chính trong vùng là RạchChùa - Nước Lên, sông Bến Lic và sông Cần Giuộc Vùng nay hệ thống thoát nước chưahoàn chỉnh Nước mưa và nước thải theo các rãnh, rạch thoát ra sông Bến Lức và Cần

Cuộc, sau cùng chảy ra sông Nha Be.

(4) Vùng thoát nước mưa phía Nam Thành phố (S = 81,74 km?):Các kênh chính trong vùng là rạch Bà Lào, rạch Xóm Cui, rạch Ông Lớn, rạch CâyKhô, rach Đĩa, sông Mương Chuối Đây là vùng đất thấp với hệ thống kênh rach dày đặc.Trong những năm gan day, vùng này có một số dự án phát triển kinh tế do nước ngoài dautư Nước mưa và nước thải theo các kênh rạch nhỏ thoát ra các kênh trên và cuối cùng

chảy ra sông Nha Be.

(5) Vùng thoát nước mưa Đông Bắc Thanh phố (S = 64,91 km”):Các kênh rạch chính là rach Gò Dua, rạch Suối Nhum, rạch Cau, và rạch Gò Công.Vùng nay chủ yếu là đất nông nghiệp và đôi khi bị ngập do nước sông Sai Gòn khi triềucao tràn vào vì không đủ hệ thống đê bao dọc sông

(6) Vùng thoát nước mưa Đông Nam Thành phố (S = 119,37 km?):Vùng nảy có mạng lưới kênh rạch dày đặc và các kênh chính là rạch Chiếc, rạch

Ông Hồng, rạch Kiéu, rach Ong Nhiéu, rach Trau Trau va song Tac Vung nay chu yeu la

đất nông nghiệp và một số khu dân cư vừa được phat triển gần đây Khu vực nay, hệthống thoát nước còn thiếu nhưng có mạng lưới kênh rạch rất dày đặc Nước mưa và nướcthải theo các mương rãnh thoát ra các kênh rạch nói trên rồi chảy ra sông Sai Gòn vaDong Nai

Trang 26

Hệ thong kênh, rạch phục vụ thoát nước theo các vùng chu yếu:

tam Tân Binh, Gò Vấp,

Bình Thạnh

4 | Tham Lương - Bến Cát Bắc 14.98 1076 |Hóc Môn, Gò Vấp,

12, Tân Binh5 | Rach Chua - Rach Nước Lên Tay 13,54 40,1 8, Binh Chanh

6 | Rạch Sông Tân-Rạch Cả Cắm- | Nam 11,92 34.5 7 và Nhà Bè

Rạch Rơi-Rạch Tôm-Mương

Chuỗi

7 | Rạch Gò Công Đông 12,58 344 9 và Thủ Đức

Bắc8 | Rạch Ông Nhiêu Đông 6.95 21,1 9

Nam1.1.3 Nguyên nhân gây ngập

- Do mưa lớn tạo ra dòng chảy tràn vượt quá khả năng thoát nước của hệ thông cống

rãnh;- Do ảnh hưởng của tô hợp thời tiệt bat lợi, mưa lớn xảy ra cùng lúc với triều cườngnên một sô tuyên đường công có tiệt diện nhỏ và cao độ mặt đường thâp hơn đỉnh triéu bị

ngập:

Trang 27

- Do mực nước trong hệ thống sông rạch liên tục gia tăng trong thời gian vừa qua;- Do quá trình đô thị hóa dọc theo các tuyến đường chưa có hệ thông thoát nước nên

làm giảm khả năng thoát nước tự nhiên của khu vực;- Do công tác thi công, chặn dòng thi công các công trình phục vụ thoát nước làm

hạn chế, thu hẹp dòng chảy gây ngập cục bộ tại một số khu vực:- Do gia tăng lưu lượng xả lũ từ các hồ chứa thượng lưu;- Do co sở hạ tang không theo kịp với tốc độ đô thị hóa quá nhanh;- Do hiện tượng bê tông hóa dẫn đến gia tăng dòng chảy mat:- Do cao trình mặt đất bị lún;

- Do tình trạng lấn chiếm, san lap kênh rạch trái phép làm giảm năng lực tiêu thoát

chợ, kinh doanh hàng ăn uống còn hạn chế: tình trạng xả rác, bít miệng thu làm tắc

nghẽn miệng thu nước, thu hẹp dòng chảy gây ngập cục bộ còn phổ biến;- Do người dân thiếu ý thức trong việc bảo vệ và giữ gìn hệ thống thoát nước như xảrac, bùn cát bừa bãi vào cống, tự ý ngăn kín các cửa thu nước tại các hồ ga,

1.1.4 Hiện trạng hệ thong thoát nước1.1.4.1 Đối với công thoát nước:

- Hệ thống cống chung thu gom nước mưa, nước thải đã được đầu tư qua nhiều thờikỳ, phục vụ chủ yếu cho các quận nội thành cũ Đối với khu vực ngoại thành, hệ thốngcông chưa được đầu tư hoặc đầu tư chưa hoàn chỉnh

- Kích thước công nhỏ, chỉ phục vụ thoát nước cho từng tuyến đường cụ thé Chưađáp ứng được nhu câu thoát nước theo vùng, lưu vực

- Hệ thong công xuống cấp, hư hỏng (lún sụt, võng, biến dang ), không đồng bộ(chênh lệch cao độ khi dau nối hoặc tại cửa xả: Cống cấp 3 thấp hơn công cấp 2, đáy rạchcao hơn đáy cửa xả ) làm hạn chế khả năng thoát nước

Trang 28

- Tình trạng xây dựng lẫn chiếm cửa xả, ham ga thoát nước; xả rác, lấp bít cácmiệng thu nước còn phố biến.

1.1.4.2 Đối với hệ thong kênh, rạch phục vụ thoát nước:- Tình trạng xây dựng lấn chiếm, san lấp kênh, rạch thoát nước còn pho biến làmmất tác dụng thoát nước

- Tinh trạng xả rác, chất thải răn xuống lòng kênh, rạch; lục bình, co dại phủ kin bềmặt rạch làm hạn chế dòng chảy

- Lòng rạch bị bồi lắng, khả năng trữ lượng nước kém; hạn chế khả năng thoát nước

1.1.5 Định nghĩa ngậpKhông ngập Là vi trí tụ nước với độ sâu h < 0,1 m

Điểm ngập nặng Là vi tri nước tụ lại với độ sâu h > 0,3 m và không tiêu thoát hết

trong thời gian t > 120 phút sau khi dứt mưa với diện tích ngập s

> 4000 m* (nếu có một trong ba yếu tố trên nhỏ hơn thì được

xem là điêm ngập vừa).

Điểm ngập vừa La vi trí nước tu lại với độ sâu 0,15 m <h < 0,3 m, không tiêu

thoát hết trong thời gian 30 < t < 120 phút sau khi dứt mưa vớidiện tích ngập 2000 m* < s < 4000 m

Điểm ngập nhẹ La vi trí nước tụ lại với độ sâu 0,1 m <h < 0,15 m, không tiêu

thoát hết trong thời gian t < 30 phút sau khi dứt mưa với diện

tích ngập s < 2000 mổ (Nếu có một trong ba yếu tô trên lớn hơn

thì được xem là điểm ngập vừa).Nguôn: Số liệu điều tra của Công ty TNHH Một Thành Viên Thoát nước đô thị và Trung

tâm Diéu hành chương trình chong ngập nước1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CUU

1.2.1 Mục tiêu tong thé- Đánh giá hiện trạng thoát nước và ngập lụt của Thành phố Hỗ Chí Minh.- Dựa trên kết quả tính toán thủy văn thủy lực, cũng như báo cáo đánh giá tác độngvà mức độ thiệt hại của ngập lụt đô thị xây dựng bản đồ cảnh báo rủi ro ngập lụt:

+ Quy mô ngập: xác định độ sâu, diện tích, thời gian ngập;

Trang 29

+ Thống kê số lần ngập, mối quan hệ với mưa triéu, gan liền với công tác dự báo

cảnh bao;

+ Đáp ứng được yêu câu xử lý gần thời gian thực.- Phân tích đánh giá nhu cầu cấp bách về điều tiết thoát nước và đánh giá khoanhvùng các khu vực điều tiết thoát nước tự nhiên cần được bảo vệ

1.2.2 Mục tiêu cụ thé

- Nghiên cứu ứng dụng mô hình thủy lực Telemac2D nghiên cứu thoát nước trên

đường phố lưu vực kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè khi xảy ra mưa cực trị.- Ứng dụng mô hình mô phỏng dé ước lượng dung tích điều tiết và đề xuất sơ bộ cáckhu vực cần bồ sung dung tích điều tiết ứng với từng giai đoạn phát triển trong tương lai

- Đánh giá sơ bộ nhu cầu điều tiết thoát nước mưa của lưu vực: trên cơ sở phân tíchbản đồ đánh giá tích hợp các yếu tố tự nhiên- hiện trạng và các ban đồ quy hoạch xâydựng, quy hoạch thoát nước trên địa bàn thành phố đã được phê duyệt để đưa ra nhận

định về như câu tiêu thoát nước và khả năng điêu tiệt thoát nước.

Trang 30

1.3 Ý NGHĨA CUA DE TÀI

tận dụng tối đa sự phát triển của tin học trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển tài nguyênnước trong nước và trên thế giới, cụ thể là các mô hình toán mô phỏng Trong luận văn sẽứng dụng mô hình toán số Telemac2D để mô phỏng chế độ thủy lực trong sông khi cócông trình Telemac2D duoc phát triển bởi Phong Thí nghiệm Thủy lực và Môi trườngQuốc gia thuộc Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Thủy lực của Điện lực Pháp Hệ thốngnày trước đây khi sử dụng phải trả tiền như các mô hình thương mại khác nhưng gần đâyđã trở thành nguồn mở và hoàn toàn miễn phí, là một công cụ rất mạnh được ứng dụngtrong rất nhiều lĩnh vực liên quan đến tài nguyên nước, môi trường, biến đối khí hậu.1.3.2 Tính thực tiễn

- Giải quyết xóa, giảm ngập nước đang là một trong những mối quan tâm lớn nhấtcủa chính quyền thành phố trong những năm gan đây Với những nỗ lực cao của các cấpchính quyên trong công tác phòng chống và giảm nhẹ ngập nước, số lượng các điểm ngập

cũng như mức độ ngập có giảm trong thời gian vừa qua Tuy nhiên, do tác động của quá

trình đô thị hóa thiếu kiểm soát, tình trạng san lấp các ao hỗ, sông rach và những ảnhhưởng của biến đồi khí hậu cục bộ và toàn cầu (vũ lượng mua và mực nước cực tri khôngngừng gia tăng) dẫn đến nguy cơ phát sinh những điểm ngập mới cũng như tái ngậpnhững điểm ngập cũ

- Giải pháp thoát nước của hau hết các dự án đã và đang được triển khai được tiếpcận theo phương pháp tiêu thoát nước mưa ra hệ thông sông rạch càng nhanh càng tốt.Ngoài ra, các thông số tính toán thiết kế (mưa, mực nước, cao trình tự nhiên ) chưa tínhđến những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đô thị hóa và lún sụt Kích thước các công

Trang 31

trình được tính toán dựa theo những biến cô mưa triều lũ cực đoan đã đã xảy ra trong quá

khứ.

- Thanh phố Hồ Chí Minh năm trong khu vực dễ bị tác động của biến đối khí hậu(BDKH) Thành phố có nguy cơ hứng chịu những hiện tượng khí hậu cực trị Những biếnđộng về mưa, nhiệt độ, mực nước triều do tác động của BDKH sẽ gây ra những thay đổivề chế độ thủy văn và gia tăng khả năng xảy ra những trận mưa bão nghiêm trọng và ngậplụt do triều cường Biến động nhiệt độ trung bình, lượng mưa, diện tích nguy cơ ngập tạiThành phố Hồ Chí Minh

- Trong thời gian vừa qua, ảnh hưởng của đô thị hóa và biến đổi khí hậu thé hiệnngày càng rõ nét hơn, số trận mưa có vũ lượng lớn hơn 100mm xuất hiện ngày càngnhiều, mực nước triều tại trạm Phú An liên tiếp xuất hiện đỉnh triều trên mức báo động IIItrong các năm gan đây, nhất là trong năm 2014 xuất hiện đỉnh triều lịch sử 1,68m Nhữngdiễn biến bất thường của mua, triều, lũ theo xu thế ngày càng bat lợi dẫn đến nguy cơ quatải của các hệ thống thoát nước đang được thiết kế và xây dựng Kết quả là số điểm ngậpcũng như thời gian va chiều sâu ngập trên địa bàn thành phố sẽ có nguy cơ tăng lên vanghiêm trọng hơn bất chấp các nỗ lực khắc phục, giảm nhẹ của các cơ quan quản lý Dolưu vực Nhiéu Lộc — Thi Nghe nằm trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nên cũng sẽchịu ảnh hưởng chung của các nguy cơ ngập lụt trong tương lai như đã đề cập

- Các công trình thoát nước giảm ngập hiện nay cho lưu vực Nhiêu Lộc — Thị Nghè

như xây dựng các cống ngăn triều và cải thiện hệ thông thoát nước được tính toán dựatrên các tai liệu trong quá khứ, chưa kế đến những tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu

trong tương lai Ngoài ra, các giải pháp công trình được xem như là những giải pháp

"cứng" do gặp rất nhiều khó khăn trong việc gia tăng quy mô và kích thước công trình khidòng chảy trong hệ thông bị vượt quá lưu lượng thiết kế Trong trường hợp nay cần thiếtphải có những giải pháp ứng phó mềm dẻo như là bố sung dung tích điều tiết tùy theotừng giai đoạn phát triển trong tương lai

Trang 32

CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN2.1 TONG QUAN VE LƯU VỰC NHIÊU LỘC —- THỊ NGHE2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý:

Lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè nằm trong khu vực nội thành của thành phố Hồ Chí

Minh (TP HCM) với diện tích trên 33, 2km’, thuộc dia bàn cua 07 quận (quan |, 3, 10,

Phú Nhuận, Tân Binh, Gò Vấp va Binh Thạnh) Dân số sinh sống trong lưu vực khoảngtrên 1,2 triệu người Diện tích các quận trong lưu vực được thong kê trong bang 2.1

Bang 2.1: Diện tích các quận thuộc lưu vực Nhiều Lộc — Thi NghéTT Tên quận Diện tích (km?) Diện tích thuộc lưu | % diện tích lưu

vực vực

l Quan | 7,6 19 62 | Quan 3 48 43 133 Quan 10 5,7 3,2 104 Quận Tân Bình 38,5 94 28

- Theo bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2000 cho thay cao độ cao nhất lên tới +8,00 ở vùngTây - Tây bắc, vùng trũng thấp có cao trình <1,30 m tập trung ở rạch Cầu Bông và rạchVăn Thánh Phân bố địa hình lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè được thé hiện ở bảng 2.2

Trang 33

Bang 2.2: Phân bố địa hình lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè

STT Cao độ (m) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)1 35,0 1651,98 48.692 40-50 379.3] 11,183 30-40 504,03 14864 2,0 - 3,0 245 23 7235 15-20 311,33 9,186 13-15 215.04 6.347 <13 86,00 253Céng 339292 100

- Trong những năm qua với tốc độ đô thị hóa quá nhanh, địa hình của lưu vực đãthay đối rất nhiều Tinh trạng san lấp các ao hồ, kênh rạch để xây dựng đã gây ra tìnhtrạng ngập úng cho lưu vực Việc nâng cao một số trục đường trong những năm gần đâycũng gây nên những khó khăn cho vấn đề tiêu thoát nước

Trang 34

SEN TUSm trẻ lên

Aa 19§ 1.98 haTùá4-š§mAw 379 3ha7] Từ3-4m

| A=504.03haTủ 2- 3mAw 245.23 ha

Trang 35

2.1.1.3 Địa chất công trình:- Địa chất của lưu vực được hình thành từ đất và đá ở thời ky Paleozoic vàCenozoic Trầm tích Holoxen có nguồn gốc hỗn hop sông, bién va đầm lầy Thanh phanthạch học của lớp trầm tích này chủ yếu là bùn, bùn sét pha cát, bùn cát pha có xác độngthực vật Lớp trầm tích này có độ nén lún mạnh, khả năng chịu tải kém.

- Các khảo sát địa chất công trình tại một số vị trí cho thấy, độ sâu của lớp sét có sức

chịu tải khá không quá sâu vì vậy thuận lợi cho việc xử lý nền móng các công trình xây

dựng.

2.1.1.4 Đặc điểm khí hậu:- Trong lưu vực nghiên cứu có trạm khí tượng Tân Sơn Nhất được xây dựng từnhững năm dau của thé kỷ 20, đến nay đã gần 100 năm Đây là trạm cơ bản và quan trọng

nhất trong khu vực Nam Bộ Tài liệu mưa trạm Tân Sơn Nhất được xem là có chất lượng

tốt và đáng tin cậy Các yếu tố khí tượng khác như nhiệt độ, độ âm, bốc hơi, 210, sỐ gidnăng, nhiệt lượng, bức xa được quan trac từ đầu thập niên 30, số liệu khá dài nên phục vụtốt cho việc nghiên cứu

- Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình cả năm 27°C, nhiệt độ bình quan hang

tháng chênh nhau không đáng ké Nhiệt độ cao nhất vào tháng IV, thấp nhất vào tháng

XII, I.

+ Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối (Tmax): 40°C (xuất hiện: thang ['V/1912).+ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối (Tmin): 13,8°C (xuất hiện: tháng I/1937).Bang 2.3: Thống kê nhiệt độ TB các tháng trong năm, trạm Tân Sơn Nhất (°C)

Thang | I H IH IV V VI | VIL | Vill | IX) | x XI | XITTB 24,7 | 266 | 275 | 288 | 283 | 274 | 27,1 | 27,1 | 268 | 26.6 | 263 | 25,7

- Độ am không khí: Độ âm biến thiên nghịch biến với nhiệt độ Mùa mưa độ âmtương đối cao, độ âm trung bình 80 + 86% Mùa khô, độ âm bé hơn, độ âm trung bình 71+ 77% Tháng IX có độ âm trung bình cao nhất 86% Tháng II, III có độ âm trung bìnhthấp nhất 71% Chênh lệch độ am trung bình giữa các tháng khoảng 15% Độ 4m khôngkhí có thời điểm xuống tới 20% và cũng có lúc đạt 100%

+ Độ âm trung bình năm UTB: 80,0%

Trang 36

+ Độ âm lớn nhất Umax: 100%, thời gian xuất hiện tháng XI/1973+ Độ âm lớn nhất Umin: 20%, thời gian xuất hiện tháng III/1969Bang 2.4: Thống kê độ 4m trung bình UTB các tháng, trạm Tân Sơn Nhất (%)

Tháng | H I | IV |V VI | VU | Vill IX |X XI |XIIUTB 75 | 74 |75 | 74 | 77 41279 | 82 81 33 |82 |79 | 76

- Luong bốc hoi: Do nên nhiệt độ cao và tương đôi ôn định nên lượng bốc hơi cũngtương đối lớn và ồn định, tập trung phan lớn vào các tháng mùa khô và nghịch biến với độâm

+ Tổng lượng bốc hơi trung bình năm (ETB): 1.416mm.+ Tổng lượng bốc hơi trung bình các tháng mùa mưa (ETB mùa mưa): 487mm+ Tổng lượng bốc hơi trung bình các tháng mùa khô (ETB mùa khô): 929mmBảng 2.5: Bốc hơi trung bình (ETB) các tháng, trạm Tân Sơn Nhất (mm)

Thang | I H HT JIV |V {VI VU |VHI | Ix X XI |XIIETB 155 | 171 | 195 | 170 | 93 | 80.6 | 806 | 866 | 744 | 71.3 | 108 | 130

- Lượng mua: Tình hình mưa khu vực thành phô có đặc điểm khí hậu vùng nhiệt đớigió mùa cận xích đạo Lượng mưa phân bố không đều theo không gian và thời gian

- Theo thời gian trong năm có 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa khô: từ tháng XI đến tháng IV năm sau Tổng lượng mưa mùa khô chỉchiếm khoảng 10 — 20% tổng lượng mưa năm Các tháng L, H, III hầu như không mưa

+ Mùa mưa: từ tháng V đến tháng X Tổng lượng mưa mùa mưa chiếm đến 90%tổng lượng mưa năm

+ Mưa thường tập trung trong các thang mùa mưa, có 2 cực đại vào thang VI vatháng IX (R > 300 mm).

Bang 2.6: Phân phối mưa các tháng trong năm tram Tân Son Nhat (mm)

Tháng | II |HI JIV |v VI VI |VHI |IX X XI XIIRTB 12 |4 |12 |46 | 203 |312 | 291 | 279 | 323 | 268 | 119 | 39

Trang 37

2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hộiLưu vực Nhiêu Lộc — Thị Nghè nằm trong khu vực nội thành của thành phố Hồ ChíMinh, có tiềm năng thuận lợi cho phát triển dân cư, dịch vụ, thương mại, công nghiệp và

tiểu thủ công nghiệp, là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của thành phó

Nền kinh tế trong lưu vực đa dạng về lĩnh vực công nghiệp chế biến, xây dựng, du

lich, dịch vu, tài chính

Về thương mại, trong lưu vực có một hệ thong trung tam mua sam, siéu thi, cho dadang Cho Bến Thanh là biểu tượng về giao lưu thương mai, hiện nay van giữ một vai tròquan trọng Những thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như

Saigon Trade Centre, Diamond Plaza

Tuy vậy, nên kinh tế của lưu vực vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn Về trình độsản xuất còn yếu kém, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, quá tải, chỉ giá tiêu dùng cao, tệ nạn xãhội, hành chính phức tạp cũng gây khó khăn cho nên kinh tế

Dân số lưu vực Nhiêu Lộc — Thị Nghè có khoảng 1,2 triệu người, chiếm 20% tổngsố dân thành phố Hồ Chí Minh, với mật độ dân số trung bình là 294 người/ha Theo quyhoạch dự kiễn vào năm 2020 số dân sống trong lưu vực có thể lên tới 1.359.569 người với

mật độ cư trú là 441 người/ha.

2.1.3 Chế độ thủy văn2.1.3.1 Chế độ mưa:

- Thành phố Hồ Chí Minh có tổng lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng1.949mm, trong đó khoảng 95% lượng mưa tập trung vào thời gian tháng 5 đến tháng 11.Mưa tập trung thành từng trận với cường độ mưa cực đại tại thời gian đầu trận mưa Tổnglượng mưa trong những năm gần đây không tăng nhưng số trận mưa có vũ lượng lớn (trên60mm) xuất hiện nhiều hơn trước đây Thống kê tài liệu mưa nhiều năm đo được tại trạmTân Sơn Nhất cho thay có xu hướng tăng dan của những trận mưa lớn có cường độ từ100mm trở lên Các kiểm định thống kê cũng đã khang định xu thế tăng dan của cường độmưa theo thời gian với mức độ tin cậy 99% Điều này cùng với sự gia tăng của quá trìnhđô thị hoá đã làm cho hiện tượng quá tải của hệ thong thoát nước xảy ra thường xuyên

hơn Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng mức độ ngập.

Trang 38

- Mưa ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các trạm năm trong vùng hạ lưu nóichung có tính chất mưa trận cách quãng thường không có những trận mưa lớn kéo dảiliên tục nhiều ngày Các cơn mưa mang tính chất cực đoan gây ngập thường tập trungtrong tháng 6 đến tháng 10.

2.1.3.2 Chế độ thủy triều:- Thuy triều lưu vực Nhiêu Lộc — Thi Nghè ảnh hưởng trực tiếp của quá trình triềutrên sông Sài Gòn với chế độ bán nhật triều không đều Một ngày có hai chân và hai đỉnhxap xỉ nhau, nhưng hai chân chênh lệch nhau khá lớn Thời gian của 1 con triều khoảng24+25 giờ Trong tháng có 2 chu kỳ triều, mỗi chu kỳ kéo dài khoảng 15 ngày Trong 1

chu ky có các thời kỳ nước cường, trung bình và thời kỳ nước kém với thời gian từ 4 + 5

ngày/kỳ triều Kỳ nước cường là kỳ triều mực nước lên cao nhất cũng như xuống thấpnhất, xuất hiện vào các ngày 16, 17, 2 và 3 (âm lịch)

- Ngoài ra, quá trình triều còn chịu ảnh hưởng của tình hình mưa trên lưu vực, khitriều cường gặp mưa lớn đúng vào đỉnh triều làm cho mực nước triều tăng lên đáng kể, dovậy khi mưa lớn gặp đỉnh triều tình trạng ngập lụt trở nên trầm trọng hơn

2.1.3.3 Chế độ dòng chảy:- Dòng chảy biến đối không đều trong năm và phụ thuộc chế độ mua, các thángmùa khô mưa ít nên lưu lượng giảm, đặc biệt là các tháng cuối mùa khô (tháng IV) lưu

lượng dòng chảy đạt đến giá tri nhỏ nhất: ngược lại các tháng mùa mưa lưu lượng được

tăng cao và đạt cực đại vào tháng IX hoặc tháng X.- Lưu lượng dòng chảy theo thời gian không chỉ phụ thuộc vào mùa mưa mà còn

phụ thuộc vào khả năng điều tiết nước của các công trình hồ chứa thượng lưu Sau khi cáchồ Dâu Tiếng, Trị An đi vào hoạt động, lũ trên sông Sài Gòn đã được kiểm soát Trongtrường hợp xả lũ với lưu lượng lớn và kết hợp triều cường thường gây ra ngập úng khu

vực hạ lưu.

- Hệ số dòng chảy thể hiện mối quan hệ giữa lượng nước mưa chảy trực tiếp vàocông (sau khi trừ di lượng nước thắm xuống và giữ lại trên mặt) và tong lượng nước mưarơi xuống trong lưu vực Hệ số dòng chảy càng tang, tiết diện cống phải càng lớn Khi hệsố dòng chảy tăng nhưng tiết diện cống không tăng, hệ thống thoát nước sẽ bị quá tải vàgây ngập Điều này đang diễn ra tại thành phố Hỗ Chí Minh cùng với quá trình đô thị hoá

Trang 39

và bêtông hoá hiện nay do việc san nên, lap các vùng trũng, thu hẹp diện tích công viên,

thảm cỏ, cây xanh, tăng diện tích xây dựng, xi măng hoá các sân, via hè va hẻm đã làm

thay đối hệ số mặt phủ, thu hẹp diện tích thắm ướt tự nhiên, làm giảm lượng nước mưađược thâm giữ lại dẫn đến hậu quả lưu lượng tiêu thoát tăng nhanh và gia tăng hệ số dòng

chảy kéo theo tăng khả năng gây ngập.

2.1.4 Hiện trạng hệ thong tiêu thoát nước trên lưu vực Nhiêu Lộc — Thị Nghè2.1.4.1 Hệ thống thoát nước trên lưu vực:

- Lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè là khu vực nội thành của thành phố Hồ Chí Minhcó diện tích 33,2km” với dân số khoảng 1,2 triệu dân, bao gồm các quận 1, 3, 10, Tân

Binh, Gò Vấp, Binh Thạnh, Phú Nhuận, day là khu vực trung tâm của thành phố nhưng

tôn tại 34 điểm ngập thường xuyên và ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến cuộc sốngcủa người dân va sự phát triển kinh tế xã hội Nhằm giải quyết tình trạng ngập lụt và vệsinh môi trường cho khu vực, thành phố đã tiễn hành thực hiện nhiều dự án như các côngkiểm soát triều Bình Triệu, Rạch Lang, Bình Lợi, Nhiéu Lộc - Thi Nghe, dự án Vệ sinhmôi trường thành phố Hỗ Chí Minh, được Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ vốn dé thựchiện, là một trong số các dự án lớn chuyên về cải tạo môi trường của thành phố Hồ Chí

Minh.

- Kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè chảy trên vùng trũng thấp của khối đất xám phát triểntrên phù sa cô có độ cao khoảng 8m, sa cau là cát pha sét Đây là hệ thống thoát nướcchính tự nhiên cho nhiều lưu vực thuộc các quận nội thành Thành phó Hồ Chí Minh (Tân

Binh, Gò Vấp, Phú Nhuận, Bình Thanh, quận 10, quận 3 và quan 1) dé ra sông Sai Gòn

Hệ thống này có lưu vực khoảng gan 3000 ha, chiêu dài dòng chính của kênh là 9470m,

các chỉ lưu có chiều dai tong cộng 8716m Khi chưa nao vét, ở đầu nguồn, kênh chỉ rộng

từ 3 — 5m, nhưng đến gân cửa sông, chiều rộng mở ra đến 60 — 80m và sâu 4 — 5m Mặcdù có chiều dải khá lớn nhưng độ chênh lệch giữa cao độ địa hình đầu nguồn (Tân Bình)và cuối nguôn (sông Sài Gòn) quá thấp, chỉ khoảng 1m Mặt khác, dòng kênh phải quanhiều khúc uốn từ đoạn cầu Lê Văn Sỹ đến cầu Bông nên mức độ chuyền tải các chất thảira sông Sài Gòn rất kém

- Trong suốt quá trình phát triển của Thành phố, hệ thống kênh Nhiêu Lộc — ThịNghè đã từng (và vẫn tiếp tục) là nguồn tiếp nhận nước thải nói chung của mọi hoạt động

Trang 40

dân sinh, dịch vụ, thương mại, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp trên lưu vực Thếnhưng tất cả nước thải đó đến nay hau như vẫn chưa được xử lý mà thải trực tiếp vàokênh rạch gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng.

- Trong lưu vực, kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè là trục tiêu chính của lưu vực, kênh dài

khoảng 9,4 km bat nguồn từ quận Tân Bình và nối với sông Sài Gòn, chạy theo hướngTây Bac — Đông Nam Kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè tiếp nhận nước mưa và nước thải từ

các kênh nhánh sau:

+ Rach Van Thanh: dài 1.465m, rộng 12+20m, nam trén dia ban quan BinhThanh Trước đây, có kha năng lưu thông thủy, nay đã bị bồi lắp nhiều, nhà dân lan chiếm2 bên rạch thu hẹp lòng rạch mat dan khả năng giao thông thủy va hạn chế khả năng thoátnước của tuyến rạch

+ Rạch Cầu Sơn: dài 960m, rộng 8 + 12 m, nam trén dia ban quan Binh Thanh vathong voi rach Van Thanh, nha dan lan chiếm 2 bên rạch đã lâu dan đến việc thu hẹp lòngrạch và hạn ché khả năng thoát nước của tuyến rạch

+ Rạch Cầu Bông: dài 1.480m, rộng 10 + 16 m, nam trên địa ban quận BìnhThạnh, nối liền với rạch Cau Sơn, nha dân lan chiém 2 bên rạch đã lâu dẫn đến việc thuhẹp lòng rạch và hạn chế khả năng thoát nước của tuyến rạch

+ Rạch Bùi Hữu Nghia: dài 620m, rộng 2 + 8 m, là tuyến rạch nhỏ dọc theođường Bùi Hữu Nghĩa, thuộc địa bàn quận Bình Thạnh Hộ dân xây dựng nhà lẫn chiếmrạch Thu hẹp lòng rạch và hạn chế khả năng thoát nước của tuyến rạch Vai trò chính củakênh này là thoát nước cho lưu vực nhỏ năm giữa hai tuyến Dinh Tiên Hoàng và Bùi HữuNghĩa Nhiều đoạn rạch bị co hẹp và bị lan chiếm

+ Rach Phan Văn Han: phường 17 quận Bình Thạnh: rộng 10 + 12 m, dài 1.020m

thoát nước cho lưu vực dân cư năm giữa tuyến đường Điện Biên Phủ và Xô Viết NghệTĩnh Quá trình đô thị hóa trong những năm gan đây đã thay đổi một số đoạn đầu rạchbang công ngầm Hiện nay đang triển khai cải tạo rạch Phan Văn Hân

+ Rạch công Bà Xếp: rộng 4 m, dài 300m Rạch này đã được cải tạo thành công

hộp ngầm (2,5 m x 2,0 m)

+ Rach Bung Binh: rộng 4 + 8 m, dài 652m Rạch này đã được cải tạo thành cônghộp ngâm (2,5 m x 2,5 m)

Ngày đăng: 24/09/2024, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w