Chiến lược kinh doanh nổi bật của doanh nghiệp thương mại tập trung vào chiến lược tăng trưởng Chiến lược cấp DOANH NGHIỆP và chiến lược của các bộ phận chức năng.. Trong đó, CHIẾN LƯỢ
Trang 1Chiến lược kinh doanh nổi bật của doanh nghiệp thương mại (tập trung vào chiến
lược tăng trưởng)
Chiến lược cấp DOANH NGHIỆP và chiến lược của các bộ phận chức năng Trong đó, CHIẾN LƯỢC KINH DOANH cấp DOANH NGHIỆP là Chiến lược kinh doanhtổng thể của cả doanh nghiệp
Theo cấp quản trị DOANH NGHIỆP
Chiến lược cấp DOANH NGHIỆP và chiến lược của các bộ phận chức năng Trong đó, CHIẾN LƯỢC KINH DOANH cấp DOANH NGHIỆP là Chiến lược kinh doanhtổng thể của cả doanh nghiệp Nó đề cầp đến những vẫn đề thiết yếu nhất của DOANH NGHIỆP như ngành nào cần tiếp tục, ngành nào cần tham gia,
Trang 2ngành nào cần loại bỏ và làm cơ sở để lập CHIẾN LƯỢC KINH DOANHcủa các đơn vị trực thuộc và của Các bộ phận chức năng Doanh nghiệp có thể lựa chọn các CHIẾN LƯỢC KINH DOANHkhác nhau như:
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH tăng trưởng tập trung
Căn cứ vào 5 yếu tố như sản phảm, thị trường, ngành , quy mô của ngành và công nghệ đang áp dụng
sở trường của DOANH NGHIỆP đề khai thác các điểm mạnh hoặc lợi thế của DOANH NGHIỆP để tăng hiệu quả
Nhuợc điểm: có thể bỏ lỡ cơ hội phát triển thị trg nào đó ở trg hoặc nc
ngoài hoặc bỏ lỡ 1 cơ hội pt ngành hàng tưong tự
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH tăng trưởng bằng con đường hội nhập
Bao gồm CHIẾN LƯỢC KINH DOANH hội nhập dọc thuận chiều và hội nhập dọc ngược chiều Theo mức độ hội nhập có hội nhập toàn diện tức là hội nhập cả yếu tố đầu vào (nguồn cung ứng) va cả đầu ra (bán buôn, bán lẻ) và hội nhập 1 phần đầu vào và đầu ra Theo phạm vi hội nhập có hội nhập với các thành phần Kinh tế # (bên ngoài) và hội nhập bên trong nội bộ DOANH NGHIỆP bằng cách thành lập công ty mẹ, công ty con cùng phân chia lĩnh vực hoạt động kinh doanh
đc khả năng ctranh nhờ thg qua kiểm sóat CHIẾN LƯỢC KINH DOANHSP hàng hóa tốt hơn, giảm Chi phí quag cáo, giảm Chi phí tìm kiếm lực lương mua bán trên thị trường,kiểm soát đc giá mua, giá bán và bảo vệ được quyền sở hữu thương hiệu
do phải trực tiếp mua bán Hàng hóa với phạm vi rộng hơn, sẽ tăng thêm một số khoản Chi phí tiềm ẩn, đặc biệt khi công nghệ và thị trường thay đổi nhanh chóng Doanh nghiệp khó thích nghi và ứng phó kịp thời
Trang 3CHIẾN LƯỢC KINH DOANH tăng trưởng bằng đa dạng hóa
Có đa dạng húa đồng tâm, đa dạng hóa ngang, đa dạng hóa tổ hợp Đa dạng hóa là
1 phương thức để chia sẻ rủi ro, sẽ giúp quy mô DOANH NGHIỆP tăng và phát triển lĩnh vực mới đa dạng nó ko phải là phương thức tăng trưởng nhanh do ko tập trung nguồn lực vào ngành chính (cũ) và có thế mất quyền kiểm sóat vì các nguồn tiềm lực của doanh nghiệp còn mỏng và chưa có các chuyên gia giỏi đáp ứng yêu cầu DOANH NGHIỆP phải chuẩn bị kĩ đặc biệt phải thu hút các chuyên gia giỏi đủ để tổ chức sản xuất- lĩnh vực mới phải có nguồn lực dồi dào về mọi mặt do đó DOANH NGHIỆP phải đánh giá đúng nhu cầu và quy mô tt, lối vào tt, khách hàng, đặc biệt phải đánh giá đúng tiềm năng,mặt mạnh mặt yếu cũng nhủ khả năng và uy tín của doanh nghiệp khi thực hiện đa dạng hóa kinh doanh mà trong lúc nguồn lực có hạn
Chiến lược suy giảm (lực chọn trong một số trường hợp khó khăn)
Thông qua cắt giảm Chi phí, thu hồi vốn đầu tư, thu hoạch,nhượng bán hoặc giải thể DOANH NGHIỆP để cứu nguy phá sản trong
Chiến lược kinh doan theo phạm vi
Có thể chia thành Chiến lược kinh doanhtổng quát,chiến lược các yếu tố kinh doanh và chiến lược các bộ phận hợp thành
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH tổng quát
Vấn đế quan trọng nhất, bao trùm nhất,có ý nghĩa lâu dài, quyết định đến sự sống còn của DOANH NGHIỆP như phương hướng , thị trường mục tiêu,nguồn lực và phân bổ nguồn lực,các chỉ tiêu kế hoạch
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH các yếu tố kinh doanh bao gồm
Chiến lược mặt hàng kinh doanh và dịch vụ (quan trọng nhất), nó chỉ rõ doanh nghiệp được chuyên môn hóa ở lĩnh vực nào,cần tiến hành các loại dịch vụ gì và
ra sao để đáp ứng mặt hàng đúng nhu cầu và yêu cầu của khách hang