1.5.2.1. Phương phâp hệ thống điểm số
Hoạt động cho vay trả góp của ngđn hăng liín quan đến rất đông số lượng khâch hăng. Mỗi khâch hăng thường vay số tiền không lớn so với lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Muốn có được mức dư nợ lớn trong cho vay trả góp, ngđn hăng phải thực hiện số lượng hợp đồng tín dụng lớn gấp nhiều lần so với cho vay câc doanh nghiệp kinh doanh. Với số lượng khâch hăng lớn thì yíu cầu về một cơ chế kiểm soât an toăn vă hiệu quả đối với việc ra quyết định cho vay lă hết sức cần thiết. Câc ngđn hăng hiện nay khi cho vay bân lẻ thường sử dụng một trợ thủ rất đắc lực để ra quyết định cấp tín dụng, đó lă hệ thống điểm số. Hệ thống điểm số lă tập hợp câc tiíu thức khâc nhau liín quan đến từng khâch hăng vay tiíu dùng nói chung vă vay trả góp nói riíng. Mỗi tiíu thức có một điểm số khâc nhau tùy theo tình trạng của tiíu thức năy vă tầm quan trọng của nó trong hệ thống tiíu thức. Tùy theo mỗi ngđn hăng có thể lập hệ thống tiíu thức của riíng mình. Thông thường một hệ thống điểm số có câc yếu tố sau đđy :
- Thời gian lăm công việc hiện tại
- Tình trạng gia đình (có gia đình, độc thđn, đê ly hôn)
- Độ tuổi
- Nghề nghiệp
- Hình thức lao động ( có kỹ năng hay không )
- Thời hạn cư trú
- Số lượng người sống phụ thuộc văo người vay
- Thu nhập hăng năm của người vay vă gia đình
- Loại tăi khoản có tại ngđn hăng
- Câc dịch vụ đang sử dụng của ngđn hăng.
Qua việc chấm điểm khâch hăng vay theo hệ thống điểm số, câc ngđn hăng sẽ săng lọc khâch hăng, chỉ chấp nhận xĩt cấp tín dụng cho những khâch hăng đạt điểm chuẩn để cấp tín dụng mă thôi.
Khi môi trường kinh tế – xê hội có những biến động lớn ảnh hưởng đến câc yếu tố trong hệ thống điểm số, câc ngđn hăng phải xem xĩt đânh giâ lại vị trí của câc yếu tố bị ảnh hưởng trong hệ thống. Do đó câc ngđn hăng phải thường xuyín tâi xĩt, bổ xung vă sửa đổi hệ thống điểm số của ngđn hăng. Phương phâp hệ thống điểm số vẫn có một số nhược điểm sau :
- Câc thông tin về người vay lă câc thông tin trong quâ khứ vì vậy không thể phản ânh một câch hoăn toăn chính xâc tư câch tín dụng của người vay trong tương lai.
- Câc thông tin dùng trong hệ thống điểm số thường phiến diện vì chỉ lă câc thông tin thống kí về người vay.
- Phương phâp năy dựa trín cơ sở số đông vă như vậy có thể bỏ qua câc trường hợp khâch hăng có hoăn cảnh câ biệt.
Những hạn chế trín đđy chính lă lý do phương phâp hệ thống điểm số thường được sử dụng bổ xung với phương phâp phân đoân.
1.5.2.2. Phương phâp phân đoân
Phương phâp phân đoân lă một quâ trình trong đó ngđn hăng tiến hănh phđn tích vă đânh giâ tất cả câc thông tin định tính vă định lượng về khâch hăng nhằm mục tiíu hạn chế câc khoản vay có nhiều rủi ro. Cùng với kết quả điểm số nhận được thông qua phương phâp hệ thống điểm số, ngđn hăng còn quan tđm đến nhiều vấn đề khâc như khả năng trả nợ, bảo đảm cần có, việc
tuđn thủ nội dung chính sâch của ngđn hăng. Câc thông tin có tính chất chủ quan về khâch hăng như thâi độ, diện mạo của khâch hăng, khả năng quan hệ với ngđn hăng trong tương lai … có ảnh hưởng đâng kể đến quyết định cấp tín dụng của ngđn hăng.
Nội dung câc yếu tố thẩm định trong cho vay trả góp cũng gần giống như câc loại cho vay khâc. Tùy theo ngđn hăng mă hệ thống câc yếu tố được phđn tích có thể khâc nhau, phổ biến nhất hiện nay lă hệ thống 5C vă hệ thống CAMPARI.
5C lă câc chữ câi tiếng Anh đầu tiín của một nhóm câc nội dung mă ngđn hăng cần phđn tích, đó lă :
Character ( Tư câch người đi vay) :
Tư câch của người đi vay muốn đề cập tới thiện chí trả nợ của người đi vay. Để được ngđn hăng cho vay, người đi vay cần phải được xâc định lă lương thiện vă có thể tin tưởng được. Tuy nhiín điều năy không dễ thực hiện, nhất lă đối với khâch hăng mới tiếp xúc lần đầu. Tư câch của người đi vay có thể được phân đoân bằng câch xem xĩt câc thông tin lịch sử về quan hệ của khâch hăng với câc ngđn hăng vă câc bạn hăng của khâch hăng, hoặc những thông tin thu được từ phỏng vấn. Khi xem xĩt tư câch người đi vay, ngđn hăng cần lăm rõ được câc vấn đề cơ bản sau đđy :
• Những gì khâch hăng nói ra có nhất quân với những gì đê trình băy trong giấy đề nghị vay, trong phương ân trả nợ không?
• Liệu khâch hăng có cường điệu trong việc đưa ra câc lý lẽ để vay mượn không?
• Nếu lă khâch hăng mới thì cần tìm hiểu lý do khâch hăng lựa chọn ngđn hăng? Ngđn hăng có thu thập đủ thông tin để đânh giâ khâch hăng không?
• Mục đích vay có hợp lý vă chấp nhận được không?
Capacity (Khả năng vay mượn của người đi vay):
Ngđn hăng phải chắc chắn được rằng người đi vay có quyền yíu cầu ngđn hăng cho vay, về mặt phâp lý, đủ tư câch để ký kết hợp đồng vay.
Cash (Khả năng tạo ra tiền để trả nợ ngđn hăng):
Khoản vay phải được hoăn trả lă yíu cầu cơ bản của hoạt động cho vay. Ngđn hăng không thể cấp tín dụng cho khâch hăng không có khả năng hoăn trả tiền vay, ngay cả khi khoản vay có bảo đảm. Bảo đảm tiền vay chỉ đóng vai trò dự phòng cho khả năng trả nợ mă thôi. Để biết khâch hăng có khả năng trả nợ hay không, ngđn hăng cần thực hiện một số công việc sau:
• Tính toân số tiền khâch hăng phải trả bao gồm cả gốc vă tiền lêi.
• Xâc định nguồn trả nợ của khâch hăng
• Trừ câc khoản chi tiíu mă khâch hăng phải sử dụng từ nguồn trả nợ.
• Xâc định thời gian hoăn trả nợ chính xâc phù hợp thu nhập của khâch hăng vă điều kiện của ngđn hăng.
Collateral (Bảo đảm tín dụng):
Bảo đảm tín dụng chỉ lă phương tiện dự phòng trường hợp khâch hăng không trả được nợ. Ngđn hăng không cho vay chỉ dựa trín bảo đảm tín dụng. Trong cho vay trả góp câc ngđn hăng thường yíu cầu người đi vay có tăi sản thế chấp, cầm cố để đảm bảo khoản vay, tăi sản có thể lă tăi sản người đi vay đang sở hữu hợp phâp, tăi sản bảo lênh của người thứ ba hoặc chính tăi sản hình thănh từ vốn vay. Tăi sản đảm bảo phải hợp phâp, định giâ dễ dăng vă có khả năng xử lý, phât mêi được khi cần thiết.
Conditions (Điều kiện môi trường):
Ngđn hăng phải dự đoân xu hướng ngănh nghề của người đi vay vă những biến động của điều kiện kinh tế – xê hội có thể ảnh hưởng đến người đi vay như thế năo?
Hệ thống CAMPARI cũng tương tự như hệ thống 5C, đó lă nhóm câc yếu tố cần thẩm định gồm :
Character (Tư câch của người đi vay) Ability (Năng lực của người đi vay) Margin (Lêi cho vay)
Purpose (Mục đích vay) Amount (Số tiền cho vay) Repayment (Sự hoăn trả) Insurance (Bảo đảm)
Kỹ thuật cho vay trả góp trình băy trín đđy lă cơ sở lý thuyết chung, mỗi ngđn hăng có những ứng dụng phù hợp với điều kiện riíng của mình vă phải tuđn thủ câc qui định phâp luật hiện hănh để thực hiện nghiệp vụ năy.
Phần tiếp sau đđy sẽ trình băy về chương trình thử nghiệm phât triển sản phẩm cho vay trả góp mua nhă của Vietcombank Tđn Thuận, một Chi nhânh của Vietcombank tại TP HCM, một chương trình đi theo phương hướng phât triển dịch vụ ngđn hăng bân lẻ của Vietcombank.
Chương 2