1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp tăng khả năng thành công của dự án xây dựng khu vực công

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp tăng khả năng thành công của dự án xây dựng khu vực công
Tác giả Nguyên Chánh Tài
Người hướng dẫn TS. Lưu Trường Văn
Trường học Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ và quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 25,62 MB

Nội dung

Một cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏivới 39 nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây dựng công được thuthập từ 116 chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng dân dung và công nghiệp đã từ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYÊN CHÁNH TÀI

DANH GIÁ CÁC NHÂN TO ANH HUONGVA CAC GIAI PHAP TANG KHA NANG THANH

CONG CUA DU AN XAY DUNG KHU VUC CONG

Chuyén nganh : CONG NGHE VA QUAN LY XAY DUNG

Ma nganh : 60.58.90

TP HO CHI MINH, tháng 06 năm 2012

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA —DHQG -HCMCán bộ hướng dẫn khoa học : TS LƯU TRUONG VAN

Cán bộ chấm nhận xét 1 : ¿te Sa EESESE+ESEEEESESEEEESEEEEEEsErErerssresee

Cán bộ cham nhận xét 2 : 2G te EES3S5E+EEEE5ESESEEEEEEEEEEESErErsrsrrsree

Luận văn thạc si được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, DHQG Tp.HCM ngày tháng năm 2012.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi của Hội đông châm bảo vệ luận văn thạc si)

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý

chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA KTXD

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: NGUYÊN CHÁNH TÀI MSHV: 10080298

Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1982 Nơi sinh: Long An

Chuyên ngành: Công nghệ và quản lý xây dựng Mã số : 60.58.90I TÊN DE TÀI:

ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TO ANH HUONG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TANGKHA NANG THÀNH CONG CUA DỰ ÁN XÂY DUNG KHU VUC CÔNGII NHIỆM VỤ VÀ NOI DUNG:

- Nhận dạng những nhân tố chính ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây

Tp HCM, ngay tháng năm 2012

CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS LƯU TRƯỜNG VĂN TS LƯƠNG ĐỨC LONG

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trang 4

Để đạt được kết quả thực hiện đề tài, tác giả đã được sự hướng dẫn sâu sát,nhiệt tình của thầy hướng dẫn, sự giúp đỡ của các tổ chức, các cá nhân Nhân đây,tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các tô chức, cá nhân đã nhiệt tình giúp đỡ Đặc biệt,tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Lưu Trường Văn đã nhiệt tìnhhướng dẫn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Xây dựng Đồng Tháp đã tạođiều kiện cho tác giả thực hiện nghiên cứu, xin cảm ơn các cá nhân, các chuyên giađã có những ý kiến trả lời, ý kiến góp ý trong quá trình khảo sát để thực hiện luậnvăn.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến thây, cô trong bộ môn Thi công và Quảnlý xây dựng, khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách khoa thành phố Hỗ ChíMinh và các thầy, cô đã giảng dạy, hướng dẫn của Chương trình cao học ngành

Công nghệ và Quản lý xây dựng khóa 2010.

Cuối cùng, tác giả cũng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động

viên tác gia trong khóa học vừa qua.

Tác giả

Nguyễn Chánh Tài

Trang 5

Dự án xây dựng công có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội củađất nước Xác định được các yếu tô thành công và các giải pháp sẽ góp phan làmtăng sự thành công của dự án xây dựng công Một cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏivới 39 nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây dựng công được thu

thập từ 116 chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng dân dung và công nghiệp đã từng

tham gia dự án xây dựng công đã được tiễn hành Bang phương pháp phân tích cau

trúc — Structural Equation Modeling (SEM), nghiên cứu đã xác định được 23 nhân

tố phân làm 07 nhóm ảnh hưởng mạnh đến sự thành công của dự án là /ổ chức vàquản lý dự án; tâm nhìn và thải độ của chủ đầu tu; năng lực cua nhà thâu; bản chấtdự án; ảnh hưởng của môi trường bên ngoài, tuân thủ quy định và hồ sơ; công tácgiải phóng mặt bằng thuận lợi, giao mặt bang đúng tiến độ Với kết quả phân tíchgiải pháp bằng công cụ triển khai chức năng chất lượng (Quality FuctionDeployment -QFD), nghiên cứu đã dé xuất được những giải pháp chung nhằm làm

tăng khả năng thành công của dự án xây dựng công Những giải pháp được đánh giá

cao như là tạo một kênh thông tin chung thông suốt cho tất cả các bên; lựa chọnnhà thâu chú trọng van dé năng lực kinh nghiệm thực tế: giao chủ dau tư có nănglực, năm bat rõ các yêu cấu, tinh chất của dự án; nội dung hợp động quy địnhquyên lợi trách nhiệm rõ ràng, một nghĩa; dự kiến được những rủi ro có thé xảy radé có biện pháp đối phó Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà hoạch định chínhsách, các bên tham gia dự án xây dựng công có cơ sở tham khảo từ đó có một chiếnlược, chính sách hop lý va có những biện pháp cụ thé dé làm tăng sự thành công củadự án xây dựng công, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Trang 6

Public construction projects have great influence on economic - socialdevelopment of the country Identify the success factors and solutions willcontribute to increasing the success of public construction projects A survey byquestionnaire with 39 factors affecting the success of construction projects werecollected from 116 experts in the field of civil and industry construction engaged inpublic construction projects Using Structural Equation Modeling (SEM), thisresearch has identified 23 factors classify into 07 groups that are strongly affect thesuccess of the project included: organization and management project; vision andattitude of the owner; contractor capacity; nature of projects; impact of externalenvironment; comply with regulations and documents; site clearance conveniently,over the ground on schedule Result of analysis with Quality Function Deployment(QFD), this research has proposed general solutions for increasing the chances ofpublic construction project success The solutions are evaluated well such asestablishing general communication channel for all parties; emphasizing on realcapacity and experience when choice constructor; choice capacity owner and theyare clearly understand requirements and nature of the project; contract definerights and responsibilities clearly, one way to understanding; forecasting risk canhappen to solving Result of this research help the officers, parties to haveappropriate polities and specific measures to increasing the success of publicconstruction projects, it contributes to economic — social development of the

country.

Trang 7

MỤC LỤC

Chương 1: GIỚI THIEU CHUNG .5-5-5-5-55 5s sec eeS<e 1

1.1 Giới thiệu CHUNG 5 < << << 6 9559 9999999999499499555 6688896868966 1

1.2 Xác định vấn dé nghiên cứu -5 5-5 5 5 << Ss£ee<eeseeeeeeesesese 2

1.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU << < << G SG 5 S << 9999999999999 6698886686866 41.4 Phạm vi nghiÊn CỨU - << < << G4 S999 606968986866866 41.5 Đóng GOP CUA nghiÊn CỨU co 0G 6G G5 5555999999999 55599666956 R)

Chương 2: TONG QUATN 2-5 5-5599 cư hưu 99g geeeeeeeeesee 6

2.1 0 Khai 06) 62.2 Các công cụ sử (ỤnNØ 00G 5G Ă SG S99 99999999999996008889968889999999956 82.2.1 Mô hình SE Go G00 HH 0 00 82.2.2 Quality function Deployment 5555555555555 56 19

2.3 Tong quan những nhân to thành công của dự án xây dựng đã

được nghiên cứu (rước đây G5539 11599556656 24

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-5- 552 s52 <2 30

3.1 Quy trình nghiÊn CỨU o5 5559999999698 959968886669999956 30

3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 5-5 5-5-5 5 5 << << SE 99s xxx csee 323.2.1 Thiết kế bang câu hỏi sơ bộ, -. - 5-55 sscscscscses 333.2.2 Khao sát thử nghiệm nhân to thành công 353.2.3 Thiết kế bang câu hỏi chính thức 5-5-5-5-5-5 55s 353.3 Xác định kích thước mẫu - 5-5 << << 5s £eeseseseseseeesse 35CHƯƠNG 4: PHAN TÍCH NHÂN TO THÀNH CÔNG - 37

4.1 Khảo sát thir nghiệm (Pilot test) - G05 ĂĂ << S55 S5SSESEe°995555 374.2 Khao sát chính (HhỨcC co G SG 0 0099.9000.990 6999 6 66996996666996 404.3 Phân tích dit liệu -2 - 5° 5£ s£S£ sEs£EsEsEsEseEsesersesersessree 42

Trang 8

4.3.1 Thống kê M6 tả - << < S5 55599 xxx cv cv eeeeeeseee 424.3.2 Kiểm định thang do - 2 5 5 sex cscscsesese 464.3.3 Trung bình và xếp hang mức độ anh hưởng của các nhân tố 474.3.4 Phân tích nhân tổ khám pha (EFA) .-5 5-5-5 << << << 504.3.5 Phân tích nhân to khang định (CEA) < 5 s5 sssese 56

4.3.6 Mô hình SEM -2-5-5- <5 S5 sseEEsEsEseseEersrsrsesersre 66

CHUONG 5: CÁC GIẢI PHÁP TANG KHẢ NĂNG THÀNH CONG CUADỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG G5 Sưu g6 ưu g xui 73

5.1 Co 02.7 735.2 Ap dung Quality Function Deployment (QFD) dé phan tich cac

PHU LUC : 0G 5G G G S5 99 9.9 0 0.9 0 000 0000004 60880996 96

Trang 9

CAC BANG BIEUBang 1.1 Vốn dau tu ngành xây dựng qua các năm - 5s se sxsxsxsxsxd |Bang 1.2 Dau tư vốn Nhà nước ngành xây dựng qua các năm |Bang 2.1 So sánh xếp hạng các nhân tô thành công quan trọng theo loại dự ántừ một số nghiên cứu trước đây - xxx SE9E9E5 5E E1 greg 29Bang 3.1 Nhân tổ thành công của dự án xây dựng công tiến hành kiểm tra thử

0201900007207 Ad 33

Bang 4.1 Kết quả khảo sát thử nghiệm các nhân tổ thành công 37Bang 4.2 Hệ số Cronbach's A lphia - «<< SE EEEEEESESEEkEkrkrkrkreeeeed 40Bang 4.3 Các nhân tố thêm vào, bớt ra cho bang câu hỏi chính thức 40Bang 4.4 Nhân tô thành công tiến hành khảo sát chính thức -. 40

Bang 4.5 Vai trò người được khảo sắt -c S2 S22 111 S991 xrrrree 43

Bang 4.6 Số dự án xây dựng công người được khảo sát đã tham gia 43

Bang 4.7.VỊ trí của người được khảo sát trong don vi hiện đang công tác 44

Bang 4.8 Số năm công tác của những người được khảo sát 5-5 -55¿ 45Bang 4.9 Hệ số Cronbach's Alpha tông thỂ - - 66s ‡E‡E#E+ESEeEEEvkrkrkreeeeed 46Bang 4.10 Hệ số Cronbach's Alpha If Item Deleeted s s55 5s sssx+x+xsx2 46Bang 4.11 Trung bình xếp hạng tốp 10 nhân tổ xếp hạng cao nhất 48

Bang 4.12 So sánh giữa các loại dự ắn -c S222 1111111 1133636615111111sxrrree 50

Bang 4.13 Kết quả kiểm định KMO va Bartlett's Tesf s5 5555 Sex sxsxsxd 51Bang 4.14 Kết qua Total Variance Explained .cccccccccccssssssssssesssssscsesesssscnenees 52Bang 4.15 Bang kết qua hệ số nhân tổ tải sau khi đã loại bỏ các giá trị nhỏ hơn

0¬ 52

Bang 4.16 Các nhân tố trong thành phan Ì - 5-6 s+E+E+EsEeEEverereeeeeeed 54Bang 4.17 Các nhân tố trong thành phan 2 - ¿6-6 +E+E+E+EsEeEEEvererxeeexeed 54

Trang 10

Bang 4.18 Các nhân tố trong thành phan 3 - 6-6 +s+E+E+EeEeEeEEvErerxrxexeed 54Bang 4.19 Các nhân tố trong thành phan 4 - 6-66 +E+E+E+EsEeEEEvererveeexeed 55Bang 4.20 Các nhân tố trong thành phan 5 - 6-6 s+E+E+EsEeEEEvEverxeeeeeed 55Bang 4.21 Các nhân tố trong thành phan 6 - ¿6-6 +E+E+E+EeEeEEEvererxeveeeed 55Bang 4.22 Thanh phần đưa vào dé CF A - c6 tk EEEEEESESEEEkrkrkrkreeeeed 56Bang 4.23 Bang tong kết các chỉ số đánh giá mô inh eeeeeseseseseeeeeees 62Bang 4.24 Bang trọng số hồi quy đã được chuẩn hóa s5 556224 64Bang 4.25 Hệ số tương quan giữa từng cặp các khái niệm 5-5-5 55¿ 65Bang 4.26 Kết quả các trọng số hồi quy đã chuẩn hóa - 5555662 sx x2 68Bang 5.1 Các yêu cầu quan trọng của sự thành công của dự án 82

Bang 5.3 Kết quả phân tích kết quả các giải pháp - - - + s se sxcx+xsxexd 88

Trang 11

CÁC HÌNH ANHHình 2.1 Mô hình thành công theo quan điểm vi mô, vĩ mô -. - +: 6Hình 2.2 Bốn khía cạnh dự án thành công của Shenha - -+++<<<<<2 7

Hình 2.3 Mô hình khung đo lường thành công của dự án - 7Hình 2.4 Mô hình biêu diễn quan hệ giữa các biên quan sát và biên tiêm ân

theo mô hình truyền thống - EEkk+kk#E#E#E#E#ESESEEEEEESEEEEECkcEeErkekrkrreree 10

Hình 2.5 Mô hình biêu diễn quan hệ giữa các biên quan sát và biên tiêm ântheo mô hình SEM - - - c1 re 10

Hình 2.6 Các phan tử cơ bản trong mô hình SEM - 2-5-5 2 s+s+s5+2 11Hình 2.7 Biến trung gian trong mô hình SEM - 2 2 +s+£+£e+s+x+s+z 12Hình 2.8 Biến chỉ báo cấu tạo và chỉ báo phản ánh trong mô hình SEM 12

Hình 2.9 Mô hình đo lường . - - - c << << 00011111111111 1111888431111 1111 rrrrree 1350.91) 00/08010051i0.<100:ì 0000 a 14Hình 2.11 Mô hình không xác lập - 55555 +++*2256555555xxxsss 14Hình 2.12 Mô hình bảo hòa - - c 1111 1 SH v1 vn kg ng ve 15Hình 2.13 Mô hình độc lập - - (c1 11 11H HH TH ng ng ket 16

Hình 2.14 Mô hình đo lường và mô hình cấu trúc của SEM 16Hình 2.15 Bốn giai đoạn của QFÌD - - + 2E +E+E+ESEEEE+EEEEESEEEEEEEEEErkrkrkrree 21Hình 2.16 Ngôi nhà chất lượng woes cscsscscecsesesscscstscsesscscsvscssscavevsesesseavens 22Hình 2.17 Các nhân tô ảnh hưởng thành công của dự án 5 5555s2 27

Hình 3.1 Quy trình nghiÊn CỨU (<< << 5111111113111 1111115885853555511111eerrre 30

Hình 3.2 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi - 6-6 E+E#E+E+EeEeEEErererxeeeeeed 32Hình 4.1 Biéu đồ thé hiện vai trò người được khảo sát - 5 555552 43Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện số dự án xây dựng công người được khảo sát đã

018210 7 a ({( 44

Trang 12

Hình 4.3 Biểu đồ thé hiện vị trí của người được khảo sát - 45Hình 4.4 Biéu đồ thé hiện số năm kinh nghiệm của người được khảo sát 46

Hinh 4.5 M6 hinh 00y V0 58

Hình 4.6 So đồ kết qua CFA ban đầu chưa được chuẩn héa ww 59Hình 4.7 Sơ đồ kết quả CFA ban đầu đã chuẩn hóa 22-5 + £s+e+x+S+2 60Hình 4.8 Sơ đồ kết quả CFA của mô hình hiệu chỉnh chưa chuẩn hóa 64Hình 4.9 Sơ đồ kết qua CFA của mô hình hiệu chỉnh đã chuẩn hóa 65Hình 4.10 Mô hình SEM ban đầu 55-55c2ctccxterrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrreg 71Hình 4.11 Sơ đồ kết qua SEM chưa chuẩn hóa 2-2-5 2 2 Ss+s+S+EsE+e+xsez 72Hình 4.12 Sơ đồ kết quả SEM đã chuẩn hóa 2-2-5 SE +E+E+E+EsErezkeeee 73Hình 5.1 Xác định nhu cầu của khách hảng - - 6 +S+E+EsEeEEEvEverxexexeed 74Hình 5.2 Đánh giá mức độ quan trọng của mỗi yêu câầu - 2 25s: 75Hình 5.3 Đánh giá đối thủ tương ứng với mỗi yêu câầu - s5 sssssxsxsxd 75Hình 5.4 Mô tả kỹ thuật — tiếng nói của kỹ Sư - - - + c+EsEsEErkrerxeeeeeed 76Hình 5.5 Hướng cải tiễn mô tả kỹ thuật - - +52 SE+k+E+ESEEE+EeEeEeEererkreee 76

Trang 13

CHƯƠNG 1

GIỚI THIEU CHUNG

1.1 Giới thiệu chung

Dự án xây dựng công đóng vai trò tích cực trong phát triển xã hội Ở ViệtNam, cùng với đà phát triển của xã hội, vốn dành cho đầu tư xây dựng ngày cảngtăng Trong cơ cau vốn dau tư xây dựng thì vốn dau tư xây dựng thuộc ngân sách

nhà nước luôn chiêm tỷ trọng cao.

Bảng 1.1: Vốn đầu tư ngành xây dựng qua các năm

nhiều đền nên kinh tê của đât nước, đên sự phát triên của xã hội.

Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản làmột vẫn đề nỗi cộm, gây bức xúc trong dư luận, là một trong những nguyên nhânsuy yếu các nguồn lực phát triển của đất nước Đầu tư ngân sách Nhà nước và đầutư của doanh nghiệp Nhà nước còn dàn trải, thất thoát, kém hiệu quả, con số thấtthoát trong xây dựng theo một số chuyên gia là từ 20% đến 30% (báo Thanh tra

Việt Nam, đăng ngày 7/1/2011).

Trang 14

Nhiều dự án xây dựng chậm tiễn độ, vượt ngân sách dự án dẫn đến giảm lợinhuận, giảm lòng tin của nhân dân đối với Chính phủ (Long Le-Hoai, 2008) Cóđến 99% dự án xây dựng chậm tiến độ và y ach ở công tác giải phóng mặt bằng

(báo Dân trí, đăng ngày 16/12/2011).

Vấn đề công khai, minh bạch trong dự án xây dựng thuộc khu vực công cònnhiều hạn chế, những khâu chưa công khai minh bạch thường xảy ra là: minh bạchvề chủ trương đầu tư và quá trình phê chuẩn dự án đầu tư, đặc biệt với những dự ánđầu tư công hoặc sử dụng von ODA; minh bạch về van đề đất đai cho dự án (nguồnđất ở đâu, diện tích bao nhiêu ); minh bạch trong hoạt động đấu thầu hiện tượngphổ biến là lúc đấu thầu thi giá bên trúng thâu đưa ra rất phải chăng, thé rồi sau đấyđến khâu gọi là "thương lượng hợp đồng", giá bị đội lên vượt quá giá trị tring thầu;

minh bạch trong công tác giám sát và quản lý dự án (báo Pháp luật, đăng ngày16/11/2011).

1.2 Xác định van đề nghiên cứuDự án đầu tư xây dựng khu vực công luôn chiếm tỷ trọng cao trong ngành xâydung, sự thành công hay thất bại của dự án loại này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến xã hộivề nhiều mặt như nhu cầu chăm sóc sức khỏe, đi lại, nhà 6, , nó còn gây lãng phí

của cải xã hội nếu để xảy ra những dự án chậm trễ, kém chất lượng, vượt kinh

phi, Mat khác, dự án xây dung công trình thuộc khu vực công luôn đi kèm với một

trình tự thủ tục tương đối phức tap, trải qua nhiễu công đoạn từ khâu chuẩn bị đầutư đến giai đoạn hoàn thành, ban giao đưa vào sử dụng, liên đới tới nhiều cơ quanNhà nước như cơ quan quản lý về xây dựng, cơ quan quản lý tài chính, ngân hàng,kho bạc, Ngoài ra, dự án này còn bị tác động của nhiều yếu tố khác như tiềm lựcvề tài chính, hiệu quả kinh tế, xã hội, sự công khai, minh bạch, cơ chế chínhsách, Do đó, đạt được sự thành công của dự án là rất khó

Công tác dau thầu dự án dau tư xây dựng công cũng có nhiều van dé cần phảixem xét Có rất nhiễu công trình đấu thầu kéo dài xảy ra chủ yếu ở vốn Nhà nước.Hiện tượng cục bộ địa phương, nề nang trong tổ chức lựa chọn nhà thau, cũng

Trang 15

gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thâu từ đó ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng

công trình, dự an.

Trong những nghiên cứu vẻ sự thành công của dự án xây dựng trước đây tại

Việt Nam như nghiên cứu của Long N.D và cộng sự, 2003; Hoàng Thái Sơn, 2007;

Đặng Ngọc Châu, 2011, đều nghiên cứu về dự án bao gồm cả khu vực công và tưnhân Tuy nhiên, dự án xây dựng công và tư nhân có nhiều điểm khác biệt nhau do

đó sự thành công của từng loại dự án này cũng khác nhau, dự án xây dựng công và

tư có khác biệt nhau đáng kế ở các yếu tô thành công như: Hiéu phạm vi lợi nhuậncủa các bên liên quan; Khám phá sự can thiết và những ràng buộc của các bên liênquan đối với dự dn; Dự bdo ảnh hưởng của các bên liên quan một cách chính

xác; (Jing Yang ves, 2009) Tai Việt Nam, tuy chưa có nghiên cứu so sánh sự

khác biệt về những nhân tố thành công của dự án xây dựng công nhưng theo quyđịnh của hệ thống pháp luật thì dự án xây dựng công và tư nhân có nhiều điểm khácbiệt như về thủ tục, trình tự đầu tư, sử dụng von, , cụ thé như quy định của Luậtdau thầu (số 61/2005/QH11) chỉ áp dung cho vốn nhà nước chiém từ 30% trở lên,những trường hợp còn lại thì khuyến khích áp dụng, quy định này sẽ tạo ra sự khácbiệt đáng kể trong thi công xây dựng công trình giữa công và tư; Vấn đề thấtthoát lãng phí hau như chỉ xảy ra ở dự án xây dựng vốn Nhà nước Thực tế cho thayđầu tư xây dựng cơ bản ở khu vực kinh tế tư nhân, ở khu vực đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) hầu như không có thất thoát, lãng phí do quản lý cũng rất ít xảy ra Dovậy cụm từ "thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản" chỉ đúng và diễn raphổ biến ở các dự án thuộc khu vực kinh tế Nhà nước, đặc biệt là các dự án từ ngânsách Nhà nước (báo Người lao động, đăng ngày 17/11/2003) Một vấn đề khác biệtnữa giữa dự án xây dựng công và tư nhân đó là công tác đền bù, giải phóng mặtbằng Công tác này của dự án khu vực công thường xuyên chậm trễ nguyên nhân làdo cơ chế chính sách không phù hợp, gây mâu thuẫn về lợi ích giữa Nhà nước vớingười dân làm ảnh hưởng đến tiễn độ thi công xây dựng

Các nhà hoạch định chính sách, chủ đầu tư dự án, các đơn vị khác tham giatrong đầu tư dự án xây dựng công cân thiết phải xác định nhân tố nào là quantrọng đối với sự thành công dự án xây dựng công, có sự khác biệt giữa nhữngnhân tố thành công của dự án xây dựng công và những dự án khác, biện pháp

Trang 16

nào có hiệu quả để tăng sự thành công của dự án từ đó sẽ có những biện pháp,chính sách điều chỉnh phù hợp nhằm tăng tỷ lệ thành công, giảm những ảnh hưởngxấu, giảm thất thoát, lãng phí trong ngành xây dựng, đặc biệt là những dự án xâydựng công Một nghiên cứu đánh giá những nhân tố thành công va các giải pháplàm tăng khả năng thành công cho dự án xây dựng thuộc khu vực công là rất cầnthiết.

1.3 Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu được tiên hành nhăm xác định các mục tiêu sau:

- Nhận dạng những nhân tô chính ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây

dựng thuộc khu vực công dựa vào những nghiên cứu trước và khảo sát các chuyêngia có kinh nghiệm đã từng tham gia dự án xây dựng công.

- Đánh giá ảnh hưởng những nhân tố đến sự thành công của dự án xây dựngkhu vực công, rút ra được những nhân tố quan trọng cho thành công của dự án xâydựng công từ số liệu thu thập được qua bảng câu hỏi sau đó dùng mô hình cau trúc(Structural Equation Modeling- SEM) dé phân tích

- Dé xuất các giải pháp dé làm tăng khả năng thành công của dự án xây dựngkhu vực công trên cơ sở khảo sát ý kiến của của các chuyên gia có nhiều kinh

nghiệm.

- Xếp hạng các giải pháp tăng khả năng thành công của dự án xây dựng khu

vực công (dùng ma tran Whats — Hows của Quality Function Deployment - QFD).1.4 Pham vi nghiên cứu

- Nghiên cứu dựa trên cơ sở khảo sát các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựngđã từng tham gia các trong các dự án dân dụng, công nghiệp thuộc khu vực công vàđang công tác tại các đơn vi:

+ Sở Xây dựng

+ Ban Quản lý dự án tỉnh, huyện.

+ Ban Quản lý các khu công nghiệp, khu kinh tế

Trang 17

+ Các công ty xây dựng tư nhân có tham gia dự án xây dựng công.

- Khu vực khảo sát: tỉnh Đồng Tháp.- Đối tượng nghiên cứu là những dự án xây dựng dân dụng và công nghiệp sửdụng 100% vốn nhà nước

1.5 Đóng gop của nghiên cứu

Áp dụng một mô hình tích hợp dé dé đánh giá những yếu tố thành công của dự

án xây dựng công.

Giúp các nhà hoạch định chính sách, chu đầu tư, các bên tham gia khác trongdự án xây dựng thuộc khu vực công nhận dạng các nhân tố thành công

Trên cơ sở các biện pháp làm tăng sự thành công của dự án xây dựng công

theo đề xuất của nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách sẽ có kế hoạch, biệnpháp nham tăng tỷ lệ thành công của dự án Nhờ đó giảm được thiệt hại cho ngân

sách, nên kinh tê và tăng cường van đề an sinh xã hội.

Trang 18

- Dự án xây dựng công trình thuộc khu vực công là những dự án xây dựngcông trình sử dụng vôn ngân sách Nhà nước.

- Thành công: theo từ điển tiếng việt, thành công là đạt được kết quả, mụcđích như dự định; theo từ dién Oxford thành công (success) là hoàn thành mục tiêu

hay mục đích (the accomplishment of an aim or purpose).- Thanh cong cua dw an xay dung:

Khái niệm thành công của dự án còn kha mo hồ, mang tính định tính, tương

đối và thực sự khó khăn dé đánh giá (Sơn, 2007) Mỗi người có nhận dạng về thànhcông của dự án rất khác nhau, có người quan tâm đến từng khía cạnh như tiến độ,chi phí, chất lượng có người quan tâm đến sự kết hợp nhiều yếu tô trên

Dự án thành công

Quan điểm vi mô: Quan điểm vĩ mô:

- Thời hạn- Thời hạn - Hài lòng- Chi phi - Tiện lợi- Chất lượng - Vận hành- Năng suất

- An toàn

Hình 2.1: Mô hình thành công theo quan điểm vi mô, vĩ mô

Trang 19

Dự án hiệu quả:

_| - Do lường ngắn han

- Hoàn thành đúng thời gian?- Trong giới hạn ngân sách?Tác động đến khách hàng:- Mối quan hệ với khách hàng và/hoặc

người hưởng thành quả- Đáp ứng hiệu quả đo lường?- Công năng của trang thiết bị?- Đặc tính kỹ thuật

Dự án thành công Kinh doanh thành công:

| Biện pháp hiệu quả về thời gian, vònglặp, năng suất, chất lượng và cải tiếntông hợp của hiệu quả tô chức

Chuẩn bị cho tương lai:- Định hướng dài hạn- Chuẩn bị tô chức và hạ tầng công nghệcho tương lai

Hình 2.2: Bốn khía cạnh dự án thành công của Shenha

Sức khỏe vàan toànDự án

Lợi nhuận thành công

thươngmai/gia tri

Su hai longcua cac bénMôi trường Người sử dụng

mong doi/ hàilòng

Hình 2.3: Mô hình khung do lường thành công của dự an

Trang 20

+ Mô hình thành công của Lim va Mohamed được diễn ta theo hình 2.1.

+ Shenha và cộng sự thì thành công của dự án được diễn tả theo hình 2.2.+ Mô hình khung dé đánh giá thành công của dự án của Chan và cộng sự(2004) được diễn tả theo hình 2.3

+ Thanh công theo nghiên cứu của Hoang Thái Son (2007) bao gém 4 yếu tố:Thời gian, chi phí, chat lượng, an toàn

2.2 Các công cụ sử dụng

2.2.1 Mô hình SEM (Nguôn: Nguyễn Đức Kỳ, 2009)

Mô hình SEM (Structural Equation Modeling) là sự mở rộng của mô hình

tuyến tính tổng quát (GLM) cho phép nhà nghiên cứu kiểm định một tập hopphương trình hồi quy cùng một lúc

SEM có thể cho một mô hình phức hợp phù hợp với dữ liệu như các bộ dữ liệukhảo sát trong dài hạn (longitudinal), phân tích nhân tố khang định (CFA), các môhình không chuẩn hoá,cơ sở đữ liệu có cấu trúc sai số tự tương quan, dữ liệu với cácbiến số không chuẩn (Non-Normality) , hay dữ liệu bị thiếu (missing data)

Đặc biệt, SEM sử dụng để ước lượng các mô hình đo lường (MesurementModel) va mô hình cau trúc (Structure Model) của bài toán lý thuyết đa biến

Mô hình đo lường chỉ rõ quan hệ giữa các biên tiêm ân (Latent Variables) vacác biên quan sát (observed variables) Nó cung cap thông tin về thuộc tính dolường của biên quan sat (độ tin cậy, độ gia tri).

Mô hình câu trúc chỉ rõ môi quan hệ giữa các biên tiêm ân với nhau Các môiquan hệ này có thê mô tả những dự báo mang tính lý thuyêt mà các nhà nghiên cứuquan tâm.

Mô hình SEM phối hop được tất cả các kỹ thuật như hồi quy đa biến, phân tíchnhân tô và phân tích mối quan hệ hỗ tương (giữa các phan tử trong sơ đồ mạng) décho phép chúng ta kiểm tra mối quan hệ phức hợp trong mô hình Khác với nhữngkỹ thuật thống kê khác chỉ cho phép ước lượng mối quan hệ riêng phần của từngcặp nhân t6 (phan tử) trong mô hình cô điển (mô hình đo lường), SEM cho phép

Trang 21

nhân quả giữa các khái niệm tiềm an (Latent Constructs) qua các chỉ số kết hợp cađo lường và cấu trúc của mô hình lý thuyết, đo các mối quan hệ 6n định (recursive)và không 6n định (non-recursive), do các ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp, kécả sai số đo va tương quan phan dư Với kỹ thuật phân tích nhân tố khang định(CFA) mô hình SEM cho phép linh động tìm kiếm mô hình phù hợp nhất trong cácmô hình đề nghị.

* Công dụng và lợi thé của mô hình mạng (SEM):— Kiểm định các giả thuyết về các quan hệ nhân quả có phù hợp (FIT) với dữ

liệu thực nghiệm hay không.

— Kiểm định khang định (Confirmating) các quan hệ giữa các biến.— Kiểm định các quan hệ giữa các biến quan sát và không quan sát (biến tiềmân)

— Là phương pháp tổ hợp phương pháp hồi quy, phương pháp phân tích nhântố, phân tích phương sai

— Ước lượng độ giá trị khái niệm (cầu trúc nhân tổ) của các độ đo trước khiphân tích sơ đồ đường (path analysis)

— Cho phép thực hiện đồng thời nhiều biến phụ thuộc (nội sinh).— Cung cấp các chỉ số độ phù hợp cho các mô hình kiểm định.— Cho phép cải thiện các mô hình kém phù hợp băng cách sử dụng linh hoạtcác hệ số điều chỉnh MI (Modification Indices)

— SEM cung cấp các công cụ có giá trị về thống kê, khi dùng thông tin dolường dé hiệu chuẩn các quan hệ giả thuyết giữa các biến tiềm an

— SEM giúp giả thuyết các mô hình, kiểm định thống kê chúng (vi EFA vahồi quy có thé không bền vững nhất quán về mặt thống kê)

— SEM thường là một phức hợp giữa một số lượng lớn các biến quan sát và

tiêm ân, các phan du và sai sô.

Trang 22

- SEM giả định có một cau trúc nhân qua giữa các biên tiêm ân có thê là các tôhợp tuyên tính của các biên quan sát, hoặc là các biên tham gia trong một chuỗinhân quả.

* Các phan tir trong mô hình mạng (SEM)- Biến quan sát (Observed variable): còn gọi là bién chỉ báo (cau tao/phanánh), biến đo lường, bién ngoại sinh hay biến độc lập tùy trường hợp cụ thé

- Biến tiềm an (Latent Variable): còn gọi là nhân t6, biến nội sinh hay biénphụ thuộc trong mô hình truyền thống (hình 2.4) Trái lại, trong mô hình SEM biến

tiêm ân trực tiêp ảnh hưởng kết quả hay giá tri của biên quan sát và biêu dién dướidang hình ellipse (F) như hình 2.5.

(Biến tiềm an)

V2

Hình 2.4 Mô hình biêu điển quan hệ giữa các biên quan sát và biên tiêm an

theo mô hình truyền thong

F(| vị

ee)

f0»

3io)

s {| V2

5

` V3

(Biến tiềm ẩn)

Hình 2.5 Mô hình biêu điên quan hệ giữa các biên quan sát và biên tiêm án

theo mô hình SEM

- SỐ hang sai số và phan dw (Error & Disturbance):

Trang 23

Số hạng sai số e; biểu thị sai số của các biến do lường, trong khi d; biểu thị chonhiễu hoặc sai số liên quan với giá trị dự báo của các nhân tố (biến) nội sinh từ cácnhân tổ (biến) ngoại sinh hay còn gọi là phan dư của ước lượng hồi quy.

Trong mô hình đo lường của SEM (hình 2.6), mỗi biến nội sinh có một sốhạng sai số (e;) hay nhiễu (d,), nó thé hiện tính không chắc chan và không chính xáccủa sự đo lường, đồng thời nó còn thể hiện tính chất này cho cả các biến chưa được

phát hiện và không được đo lường trong mô hình.

VỊ VỊ

Hình 2.6 Các phan tử cơ bản trong mô hình SEMBiến trung gian (Mediator): Gọi X là biễn nguyên nhân gốc, M là biến trunggian và Y là biến kết quả theo hình 2.7

Trang 24

Hình 2.7 Biến trung gian trong mô hình SEM- Biến chỉ báo phản ánh (Reflective Indicators) có quan hệ liên đới với nhau,sự thay đối của một bién chỉ báo nay kéo theo sự thay đối của biến chỉ báo khác thé

hiện qua tính nhất quán cục bộ được đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

- Biến chỉ bdo cấu tao (Formative Indicators) không cần thiết có liên quan vớinhau, sự thay đối của một biến chi báo này không ảnh hưởng đến các bién chỉ báokhác, do vậy không áp dụng đo tính nhất quán

Hai khái niệm nay được phối hop lại trong mô hình nghiên cứu trong đó biếnchỉ bdo cấu tao là nguyên nhân trong khi biến chi báo phan ánh thì phản ánh kết

hướng, có thê tương quan hay có thê xác định các biên tiêm ân bậc cao hơn Mô

Trang 25

hình đo lường (hình 2.9) cho thấy các liên hệ thống kê giữa các biến quan sát, ta cóthé dùng dé chuẩn hoá mô hình cau trúc cơ bản Các biến tiềm an được nối kết băngcác quan hệ dạng hồi quy chuẩn hoá, tức là ước lượng các giá trị cho các hệ số hồiquy.

Mô hình đo lường dùng phân tích nhân tố để đánh giá mức độ mà biến quansát tải lên các khái niệm tiềm ân của chúng Dé đánh giá độ giá trị (hội tụ và phânbiệt) của các biến quan sát sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khang định (CFA) và

ma tran Covariance dựa trên mô hình SEM.

Mô hình SEM có thé có nhiều dạng khác nhau:+ Một biến tiềm an độc lập đơn có thé dự báo một biến tiém ân phụ thuộc đơn.+ Vài biến tiềm ấn có thé tương quan trong dự báo một biến phụ thuộc nào đó

+ Một biên tiêm ân độc lập có thê dự báo một biên tiêm ân khác, rôi biên này

lại dự báo một biến thứ ba

- Mô hình xác lap (recursive)

Mô hình có 02 đặc điểm cơ bản :

Trang 26

- Các sô hạng sai sô của nó không có tương quan với nhau- Mọi tác động nhân quả đêu đơn hướng.

Mô hình xác lập được sử dụng phô biên trong các mô hình nghiên cứu nhờ ưuđiêm là dê mô hình hoá, có tính ôn định hơn nhiều so với mô hình không xác lập.

ee)2)

X, Y: Bién ngoại sinh; Z, W: Biến nội sinh; E1, E2: Sai số

Trang 27

Mô hình Non-Recursive chỉ có tính tạm thời, không ôn định so với mô hình

Recursive- Mo hình bão hoa (Saturated Model):

Mô hình bão hoà (hình 2.12) chứa rất nhiều các thông số cần ước lượng bangvới số đầu vào (input) trong phân tích.Vì vậy mô hình này không có bậc tư do(d0) Day là mô hình ít hạn chế (ràng buộc) nhất mà nó có thé phù hợp với bộ dữ

liệu.- Mô hình độc lập (Independence Model)

Mô hình độc lập (Hình 2.13) là mô hình có nhiều ràng buộc nhất mà nó có thểphù hop với bộ dữ liệu, có tối đa số bậc tự do Nó chỉ chứa các ước lượng phươngsai của các biến quan sát, tức là giả định các quan hệ giữa các biến quan sát không

có.

- Mô hình SEM tong quát : cho phép mô hình gồm nhiều khái niệm tiém anđược chỉ báo bởi các bién quan sát ( độc lập và phụ thuộc) và cho cả các quan hệ 6nđịnh (Recursive) và không 6n định (non-recursive) giữa các bién khái niệm Tóm lạimô hình SEM là sự kết hợp giữa mô hình đo lường và mô hình cau trúc (hình 2.14)

Al

x6

Trang 28

Hình 2.14 Mô hình do lường và mô hình cấu trúc của SEM* Phân tích nhân tổ khám phá - EFA (Exploratory Factor Analysis) vàphân tích nhân tố khang định — CFA (Confirmatory Factor Analysis)

- Phân tích nhân tố khám pha (EFA) : được dùng đến trong trường hợp mốiquan hệ giữa các bién quan sát và biến tiềm ấn là không rõ rang hay không chắcchắn Phân tích EFA theo đó được tiễn hành theo kiểu khám phá để xác định xemphạm vi, mức độ quan hệ giữa các biến quan sát và các nhân tố cơ sở như thế nào,làm nên tảng cho một tập hợp các phép đo dé rút gọn hay giảm bớt số biến quan sáttải lên các nhân tố co sở Các nhân tố co sở là tô hợp tuyến tinh (sơ đồ cau tạo) của

Trang 29

F, = O11 X1 † AyoXo T Œ1aXa † T ŒIpXp

F, = Ơ2IXỊ † Œ22X¿ T Œ2aXa † T O2pXp

- Phân tích nhân tổ khang định (CFA): sử dung thích hợp khi nha nghiêncứu có sẵn một số kiến thức vẻ cau trúc biến tiềm ân cơ sở Trong đó mối quan hệhay giả thuyết (có được từ lý thuyết hay thực nghiệm) giữa biến quan sát và nhân tốcơ sở thì được các nhà nghiên cứu mặc nhiên thừa nhận trước khi tiến hành kiểmđịnh thống kê Như vậy CFA là bước tiếp theo của EFA nhằm kiểm định xem cómột mô hình lý thuyết có trước làm nền tảng cho một tập hợp các quan sát không.CFA cũng là một dạng của SEM Khi xây dựng CFA, các bién quan sát cũng là cácbiến chỉ báo trong mô hình đo lường, bởi vì chúng cùng “tải” lên khái niệm lýthuyết cơ sở

Phương pháp phân tích nhân tô khang định CFA chấp nhận các giả thuyết củacác nhà nghiên cứu, được xác định căn cứ theo quan hệ giữa mỗi biến và một haynhiều hơn một nhân tố Sau đây là một mô hình SEM sử dụng kỹ thuật phân tích

CFA:

XIi= ii G1 tốiX2= hyo Go + 02X3= Agi bi + Age 6 + 03,(é¡là các nhân tố chung, X; là các nhân tố xác định)

Trong đó: À là các hệ sô tải, các nhân tô chung €; có thê có tương quan vớinhau, các nhân tô xác định X; cũng có thê tương quan với nhau Phương sai của một

nhân tố xác định là duy nhất.Phương trình biểu diễn mô hình một cách tổng quát dạng ma trận của x như

sau:

xX =A,€ +0Cov(x, €) = & = E(xx’) = E [(A¿š +ồ)(A¿š +8)’ ] = E[(Ax € +6)(A’, & “+ð”)|

= Ax EGS’ )Ax’ + AxE(G0’)Ax’ + E(ð'ồ”)

Trang 30

Đặt: X& = E(xx’); ® = E(éé”); O = E(ðồ”)

Với x’; Ay’; & *; 8 lần lượt là ma trận chuyển vi của ma tran x; Ay; Š 38

Cuối cùng phương trình Covariance được viết gon như sau:

Ly = Ay M: A’, + ©,

Tương tự đối với phương trình dang ma trận của y va ma tran Covariance:

y= An +Ly = Ay ®, A’y+ Oy

- Ma trận cau trúc của mô hình mang (CSM)

Don vi phan tích trong mô hình mang (SEM) là các ma trận phương sai (VAR)

hay hiệp phương sai (COV) Tổng quát thủ tục SEM xác định một ma trận lý thuyếthàm ý (ma trận tương quan kỳ vọng) bởi mô hình nghiên cứu Do vậy các đầu vàocần thiết của SEM là các dữ liệu thô hay môment mẫu được tính từ dữ liệu ( VAR,COV, hệ số tương quan hay các moment khác) và mô hình đang được đánh giá Môhình bao gồm một tập hợp các phương trình dé xuất, với vài thông số ban đầu đượcgan giá trị cố định và các thông số cần ước lượng (mean, variance, regression

weight )

Mục dich của ma tran VAR va COV trong SEM dùng để xác định các mốiquan hệ giữa các phan tử trong mô hình bang cách wéc lượng ma trận tương quan kyvọng (tông thé), so sánh với ma trận tương quan của dit liệu guan sát (mẫu) thôngqua kiểm định Chỉ square Sự khác biệt giữa tương quan “ước lượng” và tương quan“quan sat” của hai ma trận này thể hiện trong sự thay đổi giá trị Chi square, nó chỉra mức độ phù hợp của mô hình với dữ liệu như thé nao (Chi square không có ýnghĩa (p > 0.05) biểu thị một sự phù hợp tốt) Kiếm định Chi square bao gém cảtương quan của biến quan sat và tương quan kỳ vọng

SEM giả định các thành phan sai số ngẫu nhiên trong mô hình có phân phốichuẩn đa biến (biểu diễn bằng hình ellipse) Với giả định này cho phép dùngphương pháp ML ( Maximum Likelihood) để ước lượng các hệ số trong mô hình.Trong trường hợp các điều kiện ước lượng ML không thoả mãn, như các bién phân

Trang 31

loại (categorical) chang han thì phải sử dụng phương pháp ước lượng LS (bìnhphương cực tiểu) Tất cả các phương pháp ước lượng trong SEM đều đòi hỏi kích

thước mâu lớn.

Ngoài ra các thành phần ngẫu nhiên trong SEM cũng đòi hỏi sai số đo lườngcủa x (hay của y), tức là ö (hay s) không tương quan với các biến tiềm an độc lập É(hay phụ thuộc tị) Đồng thời sai số phương trình trong mô hình cấu trúc giữa cácbiến tiềm an độc lập và tiềm an phụ thuộc thì không tương quan với các sai số đolường của các biến chỉ báo quan sát ( x và y), tức là không được tương quan với ồ

(hay £).2.2.2 Quality function Deployment (QFD)

Quality function Deployment (QFD) — Triển khai chức năng chất lượng —được diễn giải là trận đồ chức năng chất lượng, đó là một công cụ quan trọng trongngành công nghiệp sản xuất dé cải thiện chất lượng, QFD được nghiên cứu và phattriển tại Nhật cuối thập niên 1960, bởi Giáo su Shigeru Mizuno và Yoji Akao Mụcđích của Mizuno và Yoji Akao là phát triển một phương pháp kiểm tra chất lượngchắc chắn trong đó sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng được đưa vảo sản phẩmtrước khi tạo ra nó Ý nghiã quan trong của việc kiếm soát chất lượng nay là hướngđến việc cải thiện những van dé trong quá trình tạo ra sản phẩm cũng như quá trìnhsau đó và hướng sản phẩm sau cùng đạt đến những yêu cau của khách hang một

cách cao nhât.

Mặc dù QFD được hình thành vào cuối thập niên 1960, nhưng mãi đến năm

1972 nó mới được ứng dụng tại xưởng đóng tàu Kobe của Mitsubishi Heavy

Industry ở Nhật QFD đạt đến đỉnh cao khi công ty sản xuất ôtô Toyota ứng dụng vàphát triển thành một bảng chất lượng với một “mái ” phía bên trên và tên của bảngnày là “ngôi nhà chất lượng” Ngôi nhà chất lượng mới trở nên quên thuộc ở Hoa

Kỳ từ 1998.

Từ 1983, QFD mới được đến Mỹ va châu Âu Một trường hợp nghiên cứu đầutiên được ghi nhận vào năm 1986, khi Kelsey Hayes sử dụng QFD dé phát triển máycảm biến với đầy đủ yêu cầu khách hàng Khi QFD trở nên phố biến hơn, nhữngngười sử dụng QFD bắt đầu nhận thấy khi kết hợp sử dụng nhiều bảng và ma trận

Trang 32

của QFD nó sẽ trở nên hữu ích hơn Mãi cho đến khi American Supplier Institutephát triển và ứng dụng sơ đồ QFD thông qua 4 giai đoạn (kết hợp 4 QFD đơn) thìQFD mới được ứng dụng một cách phổ bién cho những khâu thiết kế mang tính chất

phức tạp.

* Cơ sở lý thuyết của QFD:Một cách khái quát thì QFD triển khai theo nguyên tắc tuân thủ phương châm:khách hang là người dé ra các tiêu chí vì chất lượng sản phẩm và nhà sản xuất phảiđáp ứng đến mức tối đa nguyên tắc này Chỉ có đáp ứng các tiêu chí chất lượng sảnphẩm do khách hàng đề xuất thì doanh nghiệp mới được khách hàng tín nhiệm và đólà tiền đề để doanh nghiệp phát triển

QFD là một cau trúc kỹ thuật dé giải quyết những bài toán kết hợp việc pháttriển và cải thiện sản phẩm Nó thường kết hợp hệ thống các ma trận với quan hệtương hỗ lẫn nhau, thông thường bao gồm 4 giai đoạn được thể hiện tại hình 2.15

(theo tài liệu cua Creative Industries Research Institute, AUT university, NewZealand)

- Giai đoạn 1: Hoạch định san phẩm: Xây dựng ngôi nha chất lượng Đứngdau bởi bộ phận tiếp thị Giai đoạn 1 thu thập yêu cau của khách hang, dữ liệu bảohành, cơ hội cạnh tranh, sự đo lường sản phẩm, đo lường tính cạnh tranh của sảnphẩm và khả năng công nghệ của tô chức dé đáp ứng mỗi nhu cau của khách hàng.Nhận được dữ liệu tốt từ khách hàng ở giai đoạn 1 là quyết định đến sự thành của

toàn bộ quá trình QFD.

- Giai đoạn 2: Thiết kế sản phẩm: Giai đoạn này đứng đầu bởi bộ phận kỹthuật Thiết kế sản phẩm đòi hỏi ý tưởng sáng tạo và cải tiễn của nhóm Sản phẩmsơ bộ được tạo ra trong giai đoạn này và bộ phận hướng dẫn kỹ thuật được kiểmchứng Những bộ phận mà được xác định là rất quan trọng để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng sau đó triển khai vào quá hoạch định quá trình (Giai đoạn 3)

- Giai đoạn 3: Hoạch định quy trình: được đứng đầu bởi kỹ sư sản xuất.Trong hoạch định quá trình, quá trình sản xuất được vẽ sơ dé và thông số quá trình

được kiêm chứng.

Trang 33

- Giai đoạn 4: Kiểm soát quy trình: Và cuối cùng trong hoạch định sản xuất,chỉ số hiệu suất được tạo ra để giám sát quá trình sản xuất, kế hoạch bảo trì và huấnluyện kỹ năng vận hành Cũng trong giai đoạn này, những quyết định được đưa ra

đê kiêm soát rủi ro và ngăn ngừa thât bại.

Giai đoạn 1:Hoach dinh

san pham

¬ 2 Giai doan 2:2 a Thiét kê

Xxw koa k san phẩmYéu cau thiét ke P

¬ hkan de Quy trinhThiét kê bộ phan =

<~-C=,

Hình 2.15 Bon giai đoạn của OFD

Trang 34

đơn (hình 2.16)

1 Yêu câu khách hàngĐây là phần đầu tiên và quan trọng nhất của ma trận trong ngôi nhà chấtlượng Danh mục thông tin về những yêu cầu của khách hàng cho sản phẩm sẽ đượcmô ta theo ngôn ngữ của ho, hay còn gọi là tiếng nói của khách hang (the voice ofthe customer) Những thông tin này được thu thập thông qua quá trình giao tiếp vớikhách hàng Khách hàng được khuyến khích để mô tả những gì họ cần và các vấndé của họ đối với sản phẩm Danh mục những yêu cau đã thu thập nay sẽ được đưavào trong ngôi nhà chất lượng Một cấu trúc biểu đồ quan hệ và cây sẽ được xây

dựng thông qua những tin thu thập.

Trang 35

2 Ma trán hoạch địnhMa trận hoạch định năm phía bên phải của ngôi nhà chât lượng có một sô mụcđích Thứ nhât, nó sẽ xác định lại những yêu câu ưu tiên và những cái châp nhậnđược của sản phâm hiện tại Thứ hai, nó cho phép những cái được ưu tiên săp xêptrở lại dựa trên môi quan tâm của nhóm thiệt kê về những cái ưu tiên này.

Để định lượng được những cái nay thường sử dụng bang câu hỏi(questionaire) cho khách hàng Quan trọng nhất và việc dau tiên phải kế đến đối vớiphan này là xếp hạng mức độ quan trọng Đây chính là quá trình định lượng đối với

môi quan hệ giữa các yêu câu của khách hàng.3 Yêu câu kỹ thuật

Phan nay thé hiện các đặc trưng kỹ thuật hay là tiếng nói của công ty, nó mô tảđặc tính sản phẩm của công ty Các thông tin này được nhóm thiết kế QFD xác địnhdựa trên những đặc trưng định lượng được mà họ nhận thay nó có liên quan với yêucầu của khách hang Cũng với cách thức như phần một, ở đây những yêu cầu củakhách hàng được phân tích và lập ra một cau trúc, biểu dé quan hệ và biéu đồ cây

được ứng dụng để làm rõ hơn các đặc trưng sản phẩm

4 Moi quan hệ tương quanPhần 4 chính là phần thân của ngôi nhà chất lượng và có thể tốn rất nhiều thờigian để hoàn tất Mục đích của nó chuyển những yêu cầu của khách hàng vào đặctính kỹ thuật của sản phẩm Cấu trúc của nó là ma trận với 2 kích thước chuẩn gồmnhững cell để liên kết những yêu cau riêng rẽ của khách hàng và yêu cau kỹ thuật.Nhiệm vụ của nhóm QFD là xác định những mối quan hệ hay tương quan quantrọng nhất Sau đó sẽ có sự sắp xếp, đánh giá mức độ quan trọng và cho điểm trướckhi hoàn tất

5 Ma trận tương quan (mái nhà của chất lượng)Một ma trận tam giác “dạng mái” sẽ xác định yêu cầu kỹ thuật và đặc tính sảnphẩm, nó hỗ trợ hay ngăn những phần khác Cũng như trong phân 4, nhóm QFD sẽso sánh từng yêu cầu kỹ thuật với những yêu cầu cũng như đặc tính kỹ thuật bên

cạnh Với môi cell thì câu hỏi được dat ra là “ cải thiện yêu cau này có làm giảm gia

Trang 36

trị hay tăng lên yêu cầu kỹ thuật khác?” Nếu câu trả lời là giảm giá trị yêu cầu kỹthuật khác thì sẽ đánh dấu vào trong cell bang một ký hiệu (chang hạn -) và ngượclại đánh dấu bằng ký hiệu +.

6 Mục tiêuĐây là phân cuôỗi cùng của ngôi nha chat lượng, nó được hoàn tat và đưa ra

những kết luận Thường nó gồm 3 phan:

+ Đặc tính kỹ thuật ưu tiên.

+ Đánh giá đối thủ cạnh tranh.+ Mục tiêu sản phẩm

2.3 Tổng quan những nhân to thành công của dự án xây dựng đã được

nghiên cứu trước đây.

Nghiên cứu của Long Duy Nguyen và cộng sự (2004) đã xác định được 05

nhân tố ảnh hưởng nhất đến sự thành công của những dự án lớn (có giá trị trên 01triệu USD) tại Việt Nam là: Cam kết cho dự án; Kinh phi đây đủ suốt dự án; Đầyđu nguôn lực; Trinh độ của người quan lý dự án; Da dang/trinh độ của ban quan lýđự án Sau khi phân tích nhân tố, tác gia đã nhận dạng 15 nhân t6 ảnh hưởng đến sự

thành công và nhóm thành 4 nhóm gọi là 4 COMs, bao gồm: thuận lợi (comfort);

năng lực (competence); cam kết (commitment); thông tin (communication) Nhân tố"Thuan lợi" (comfort) liên quan đến đảm bảo nguồn lực, nỗ lực và lãnh đạo dé thựchiện dự án Nhân tố "Năng lực" (competence) đòi công nghệ, kinh nghiệm chuyênmôn phù hợp Nhân tổ "Cam kết" (commitment) đảm bảo là tất cả các bên liên quanđến dự án và các cấp quản lý dự án của mỗi tô chức phải sẵn sàng quản lý, quyhoạch, thiết kế, xây dựng, vận hành thuận lợi Nhân tố "Thông tin"(communication) giúp những thông tin dự án cho tất cả các bên trong và ngoai dựán một cách rõ ràng, phố biến

Mối liên hệ giữa nhân tô thành công (success factor) và chỉ số PSI (ProjectSuccess Index) cũng đã được Hoang Thái Sơn (2007) xác định Chỉ số PSI theonghiên cứu nay được hiểu gồm 4 yếu tố: 7hởi gian hoàn thành dự án; Chỉ phí thựchiện dự dn; Chat lượng dự an; Các vấn dé an toàn trong quả trình thực hiện Theo

Trang 37

tác giả, nhân tô quan trọng đôi với sự thành công của dự án xây dựng theo PST lânlượt là ndng lực chuyên môn cua các bên; kê hoạch tô chức công việc; năng lực cuaquan lý dự an; tam quan trong cua dự an; sự tác động của yêu tô khách quan.

Đối với dự án thực hiện theo phương thức thiết kế - thi công cũng được tácgiả Dang Ngọc Châu (2011) nghiên cứu và rút ra nhân tô thành công quan trọngnhất đối với dự án loại này là Đẩy đủ tài chính để hoàn thành dự án; Chỉ huytrưởng đủ năng lực, kinh nghiệm và quyên lực: Nhà thấu có kinh nghiệm (với cácdự án tong thấu thiết kế-thi công) và có uy tín cao; Nhà thấu kết hợp tot giữaphương an thiết kế và các biện pháp thi công thích hop; Nhà thâu có năng lực mạnh

về quan lý thiết kế và thi công ;

Những nhân t6 chính anh huong dén su thanh công cua dự án được Albert P.C Chan và cộng sự (2004) tổng kết bao gồm : Hoat động quan lý dự án; Thủ tụcdự án; Môi trường bên ngoài; Các nhân to liên quan đến dự án; Các nhân to liênquan đến con người được diễn tả theo hình 2.17

Dé đảm bảo sự thành công của dự án thì công tác quản lý dự án là một khíacạnh rat quan trọng, những nhân tổ thành công của khía cạnh nay được Divakar vàcộng sự (2009) nghiên cứu Theo tác giả thì nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đối vớisự thành công của quản lý dự án là Dong tiền trong du án, tiếp theo sau là nhữngnhân tố: sự chuẩn bị hóa đơn chat lượng và kip thoi trả cho nha thau xây dung;Đình chi dự án do chờ quyết định sửa doi hoặc gia tăng chi phi dự án; Sự tham giavà cam kết của các bên tham gia dự an — Khách hàng, tu van, kiến trúc sư, nhàthau/nha thầu thi công; Tranh cãi giữa các bên dự án và do đó đình chỉ công việc;Sự tham gia và cam kết của các nhà quản lý dự án, kỹ sư dự án, hỗ trợ kỹ thuật,người lao động, Phối hợp giữa các bên liên quan trong dự án (nhà cung cấp vậtliệu, thiết bị, )

Thiếu quản lý và giám sát công trường, sự hỗ trợ của quản lý dự án ảnhhưởng rất lớn đến vẫn dé đảm bảo tiễn độ và chi phí của dự án xây dựng (Long Le-

Hoai va cộng sự, 2008).

Bản chất của dự án, hiệu quả của hoạt động quản lý dự án, áp dụng phươngpháp quản lý cải tiến thích hợp là nhân tố ảnh hưởng quan trọng đối với chỉ số PSI

Trang 38

của các dự án thiết kế - thi công (Lam, E.W.M và cộng sự, 2008) Thành công củacác bên có liên quan đến quản lý dự án góp phan tao sự thành công của dự án.Thành công của các bên có liên quan này chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố áchnhiệm xã hội, dam bao hiệu qua thông tin, nhu cầu của các bên và hạn chế của dựán, quyên loi của các bên được rõ ràng (Yang, J và cộng sự, 2009) Thành côngcủa các bên tham gia dự án nói chung phụ thuộc vào các yêu tổ như: Ứng hộ củaquản lý cấp cao, day đủ nguồn lực, giải quyết tranh chấp hiệu quả, phối hợp hiệuquả, thông tin hiệu quả, cam kết dài hạn, tin cậy lẫn nhau (Albert P C Chan và các

cộng sự, 2004).

Đối với dự án xây dựng công, theo SZS Tabish và cộng sự (2011), xét vềtong thé những dự án xây dựng công bị ảnh hưởng lớn bởi các nhóm nhân tố: Nhậnthức và tuân thủ với quy tắc và quy định; Hiệu quả hợp tác giữa các bên tham gia,Hoạch định và xác định rõ ràng phạm vi tiền dự án Nễu đứng ở khía cạnh tuân thủcác quy tắc về phòng chống tham nhũng thì thành công của dự án xây dựng công bịảnh hưởng mạnh bởi nhóm nhân tô Hoạch định và xác định rõ ràng phạm vi tiền dựán O khía cạnh tuân thủ quy tắc tài chính thì thành công của dự án xây dựng côngbi ảnh hưởng mạnh bởi nhóm nhân tô Nhận thức và tuân thủ với quy tắc và quyđịnh Nhóm nhân tố Nhận thức và tuân thủ với quy tắc và quy định có nghĩa là bạnphải tuân thủ với quy tắc phòng chống tham nhũng trong quá trình ra quyết định,phải nhận thức và tuân thủ quy tắc kiểm toán/tài chính va không có van dé về antoàn lao động trong xây dựng Nhóm nhân tổ Hiệu quả hợp tác giữa các bên thamgia bao gồm những nhân tố: Nhà quản lý dự án ra quyết định đánh giá kịp thời đối

với nhân viên và dự án, thông tin kip thời cho các bên tham gia, hợp tác toàn diện

giữa các bên tham gia, sự ủng hộ của quản lý cấp cao, mâu thuẫn được giải quyết

nhanh chóng, mức độ trung thực cao trong chia sẽ thông tin giữa các bên, thường

xuyên giám sát và phản hồi bởi quản ly cấp cao, nguồn lực có sẵn xuyên suốt dự án.Nhóm nhân tố Hoạch định và xác định rõ ràng phạm vi tiền dự án bao gồm nhữngnhân tố: hiểu rõ phạm vi phần công việc của chủ đầu tư và nhà thầu, thực hiện điềutra toàn diện công trường tiền đấu thầu, không có sự thay đổi lớn trong phạm vi

công việc khi thi công, không có can thiệp một cach quan liêu, phạm vi công việcđược phân chia rõ ràng.

Trang 39

Nhân tố thành công của dự án PPP/PFI (Public—private partnerships/Private

Finance Initiative) được Bing Li và cộng sự (2005) phan hạng theo khu vực công,

tư và tổng hợp cả hai Theo khu vực công thì nhân tố quan trọng nhất là quá trìnhmua sam cạnh tranh Theo khu vực tư thì nhân tố quan trọng là liên minh tư nhânmạnh Tổng hợp quan điểm công tư thì nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất là liên minhtư nhân mạnh, phân phối va chia sẽ rủi ro hợp lý, thị trường tài chính sẵn sàng

oS!

Dự án

thành cineNhững hoạtquản lý dự án

1 Hệ thống thông tin2 Cơ chế kiểm soát3 Khả năng phán hồi

4 Hoạch định hiệuquả

5 Phát triển một cấutrúc tổ chức phù hợp

6 Thực hiện mộtchương trình an toàn

- Tính phức tạp của dự ánhiệu quả

7 Thực hiện một

Môi trường bên ngoài:- Môi trường tài chính- Môi trường xã hội- Môi trường chính sách- Môi trường công nghệ- Môi trường kỹ thuậtchương trình đảm bảo

chất lượng hiệu quả8 Kiếm soát côngviệc của thầu phụ

Thủ tục dự án:- Phương thức mua sắm- Phương thức đâu thâu

9 Tổng thể hoạt động

quản lý

Nhân tố liên quan đến con

người:1 Kinh nghiệm của khách hàng

(KH)

2 Bản chất của KH3 Quy mô tổ chức của KH

4 Sự quan tâm của KH vào chi

phí thấp.5 KH quan tâm chất lượng cao

6 KH quan tâm xây dựng nhanh

7 Khả năng lập hồ sơ của KH8 Khả năng ra quyết định của

KH9 Khả năng vạch rõ vai trò của

13 Kỹ năng kỹ thuật của CNDA

14 Kỹ năng lập kế hoạch của

CNDA

15 Kỹ năng tổ chức của CNDA

16 Kỹ năng hợp tác của CNDAI7 Kỹ năng động viên củaCNDA

18 Cam kết của CNDA về dambảo thời gian, chi phí, chất

lượng19 Tận tâm của CNDA

20 Khả năng thay đổi kế hoạch

của CNDA

21 Mối quan hệ công việc với

các bên của CNDA

22 Ủng hộ và cung cấp nguồn

lực từ CNDA của công ty mẹ.

Hình 2.17: Các nhân tô ảnh hưởng thành công của du án (Nguôn:

Chan và cộng sự, 2004)

Trang 40

Mỗi quan hệ giữa nhân tô thành công và dự án thành công thực tế được

Erling S Andersen và cộng sự, 2006 nghiên cứu và rút ra các nhân tổ quan trọngảnh hưởng đến thời gian và chi phí là cam kết thực hiện dự dn mạnh, anh hưởng

som của các bên liên quan, các bên liên quan tan thành kê hoạch và thông tin dự anđổi dao.

Ngày đăng: 24/09/2024, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN