ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ HUỲNH LUÂN PHÂN TÍCH ỨNG XỬ ĐỘNG CỦA CỘT TRUYỀN TẢI ĐIỆN CÓ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA DÂY DẪN Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
LÊ HUỲNH LUÂN
PHÂN TÍCH ỨNG XỬ ĐỘNG CỦA CỘT TRUYỀN TẢI ĐIỆN
CÓ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA DÂY DẪN
Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số: 605820
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP.HCM, tháng 08 năm 2012
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên : Lê Huỳnh Luân MSHV: 02108490
Chuyên ngành : Xây dựng Công trình DD & CN Mã số : 60 58 20
1- TÊN ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH ỨNG XỬ ĐỘNG CỦA CỘT TRUYỀN TẢI ĐIỆN CÓ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA DÂY DẪN.
trong các dây dẫn còn lại trong trường hợp sự cố đứt dây bằng phương pháp đại số và phương pháp số, so sánh với Quy phạm trang bị điện Việt Nam 11TCN 19:2006
- Phân tích phi tuyến hệ dây - Phân tích ứng xử động của cột đối với trường hợp bình thường và đứt dây - Xây dựng chương trình bằng ngôn ngữ matlab tính ứng suất và độ võng dây
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/06/2012 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2012
PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH
TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
(Họ tên và chữ ký)
Trang 3Luận văn cao học GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
MỤC LỤC
CHƯƠNG III:CƠ SỞ LÝ THUYẾT & XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN CÁP BẰNG MATLAB 9
Trang 4Luận văn cao học GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
3.2.2 Ứng dụng trong tính toán cáp của đường dây tải điện 41
Trang 5Luận văn cao học GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ ĐỘNG CỦA DÂY VÀ CỘT BẰNG
4.1.3.c Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây so sánh với cách tính toán tĩnh của
4.2 Phân tích ứng xử động của cột xét đến sự làm việc của dây dẫn bằng phần mềm
4.2.3.a Phân tích các tần số dao động tự nhiên của cột trong trường hợp có dây và
4.2.3.b Phân tích ứng xử động của cột đối với tải trọng xung đứt dây trong trường
4.2.3.c Phân tích ứng xử của ứng suất Von-Mises thanh cột đáp ứng tải trọng xung do đứt dây So sánh kết quả với cánh tính tĩnh tương đương của Quy phạm Việt
Trang 6Luận văn cao học GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
4.3.3.a Giá trị nội lực trong thanh do tải trọng xung đứt dây, so sánh với cách tính
Trang 7Luận văn cao học GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
GHI CHÚ HÌNH ẢNH
Hình 3.12 Đồ thị chuyển động Hình 3.13 Cản Rayleigh
Hình 3.14 Phi tuyến do chuyển vị lớn Hình 3.15 Quan hệ phi tuyến hình học của dây dẫn điện
Hình 3.16 Mô hình hệ 1 bậc tự do, lực tác dụng, đặc trưng phi tuyến của lực Hình 3.17 Phân tố cáp
Trang 8Luận văn cao học GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành Hình 3.18 Dây chịu tải phân bố
Hình 3.19 Phân tích các thành phần lực của dây Hình 3.20 Dây chịu tải thẳng đứng Hình 3.21 Dây chịu tải trọng thay đổi Hình 3.22 Chuyển dịch nằm ngang của một điểm treo dây
Hình 4.10 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
hợp chiều dài sứ 2,5m, khoảng cột 350m Hình 4.11 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
hợp chiều dài sứ 2,5m, khoảng cột 400m Hình 4.12 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
hợp chiều dài sứ 2,5m, khoảng cột 450m Hình 4.13 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
hợp chiều dài sứ 2,5m, khoảng cột 500m Hình 4.14 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
hợp chiều dài sứ 3,0m, khoảng cột 350m Hình 4.15 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
hợp chiều dài sứ 3,0m, khoảng cột 400m Hình 4.16 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
hợp chiều dài sứ 3,0m, khoảng cột 450m Hình 4.17 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
Trang 9Luận văn cao học GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
hợp chiều dài sứ 3,0m, khoảng cột 500m Hình 4.18 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
hợp chiều dài sứ 3,5m, khoảng cột 350m Hình 4.19 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
hợp chiều dài sứ 3,5m, khoảng cột 400m Hình 4.20 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
hợp chiều dài sứ 3,5m, khoảng cột 450m Hình 4.21 Quan hệ ứng suất-thời gian (12 giây đầu tiên sau khi đứt) trường
hợp chiều dài sứ 3,5m, khoảng cột 500m Hình 4.22 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 2,5m, khoảng cột 350m
Hình 4.23 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 2,5m, khoảng cột 400m
Hình 4.24 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 2,5m, khoảng cột 450m
Hình 4.25 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 2,5m, khoảng cột 500m
Hình 4.26 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 3,0m, khoảng cột 350m
Hình 4.27 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 3,0m, khoảng cột 400m
Hình 4.28 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 3,0m,
Trang 10Luận văn cao học GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
khoảng cột 450m Hình 4.29 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 3,0m, khoảng cột 500m
Hình 4.30 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 3,5m, khoảng cột 350m
Hình 4.31 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 3,5m, khoảng cột 400m
Hình 4.32 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 3,5m, khoảng cột 450m
Hình 4.33 Quan hệ ứng suất-thời gian trong dây liền kề vị trí đứt, so sánh
với Quy phạm Việt Nam trong trường hợp chiều dài sứ 3,5m, khoảng cột 500m
Hình 4.34 Quan hệ phản lực (N)-thời gian (s) tại các vị trí liên kết xà của
cột với chuỗi sứ của dây Hình 4.35 Mô hình cột dây
Hình 4.36 Mô hình hình học Vật liệu của mô hình Hình 4.37 Các mode của dây xét trường hợp Lsu=3.5, khoảng cột 500m Hình 4.38 Các mode dao động của cột Hình 4.39 Sơ đồ nút liên kết chân trụ
Hình 4.40 Quan hệ phản lực (kN)-thời gian (s) tại các nút chân trụ trong
trường hợp không dây và có thêm dây Hình 4.41 Sơ đồ thanh liên kết tại chân trụ Hình 4.42 Nội lực theo thời gian tại các thanh liên kết chân trụ So sánh với
cách tính tĩnh của Quy phạm Việt Nam Hình 4.43 Hình thức cột
Trang 11Luận văn cao học GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành Hình 4.44 Quan hệ ứng suất biến dạng Hình 4.45 Bậc tự do (dof) của phần tử thanh
Hình 4.46 Hệ tọa độ tổng thể của phần tử thanh Hình 4.47 Biên độ dao động cột đỡ trong trường hợp có dây và không có dâyHình 4.48 Biên độ dao động cột néo trong trường hợp có dây và không có
dây
GHI CHÚ BẢNG
Bảng 1.1 Bảng 1.2
Bảng tổng hợp ứng suất độ võng ban đầu.Bảng tổng hợp kết quả
Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4
Giá trị dao động tự nhiên của cột đỡ trong trường hợp có dây và không có dây
Giá trị dao động tự nhiên của cột néo trong trường hợp có dây và không có dây
Giá trị nội lực của cột đỡ trong trường hợp tải trọng xung do đứt dây
Giá trị nội lực của cột đỡ trong trường hợp tính theo QPVN
Trang 12Luận văn cao học GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
CÁC KÝ HIỆU CHÍNH DÙNG TRONG LUẬN VĂN
PTHH: Phần tử hữu hạn QPVN: Quy phạm trang bị điện 11TCN 19-2006
bdddđd σ
σ
Trạng thái ban đầu của dây dẫn điện sử dụng các ký hiệu
0
λ - biến dạng đàn hồi của dây ở trạng thái ban đầu
Trạng thái mới, cuối cùng, của dây dẫn điện sử dụng các ký hiệu
γ: tải trọng riêng σ: ứng suất ở điểm thấp nhất của dây dẫn điện ƒ: độ võng ở giữa khoảng cột
y: độ võng tại điểm bất kỳ H: lực căng trong dây
diện cần xác định độ võng y và góc nghiêng α A – diện tích tiết diện dây
E – môđun đàn hồi khi kéo của vật liệu chế tạo dây α : góc nghiêng của tiếp tuyến tại điểm bất kỳ trên dây
Trang 13Luận văn cao học GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
[K] : ma trận độ cứng
L : chiều dài cong của dây ở trạng thái tính toán
T : lực kéo tác động lên dây dẫn
U : thế năng biến dạng y : độ võng của dây ở trạng thái tính toán α : hệ số giãn nở nhiệt
β : hệ số giãn nở đàn hồi δ : độ giảm Loga
ε : biểu thị độ dãn tỷ đối của dây khi chịu lực căng H
λ : biến dạng đàn hồi của dây ở trạng thái tính toán ω : tần số dao động
ξ : tỉ số cản
Trang 14Luận văn cao học 1 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Đặt vấn đề
Trong tính toán kết cấu cột đường dây tải điện có các loại tải trọng chính mà người thiết kế phải quan tâm như tải trọng gió, tải trọng sự cố khi đứt dây, tuột cách điện… Trong đó tải trọng dây chiếm chủ đạo Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật dành riêng cho thiết kế kết cấu đường dây tải điện Công tác thiết kế kết cấu cho đường dây tải điện, cụ thể là các đường dây truyền tải 110kV, 220kV, 500kV chủ yếu dựa vào Quy phạm trang bị điện hiện hành số 11TCN -19-2006 và TCXDVN 338-2006 Trong Tiêu chuẩn và Quy phạm này chỉ có một phần nhỏ chỉ dẫn tính toán kết cấu cột truyền tải điện nhưng lại không đầy đủ và chưa được cập nhật phù hợp với thực tiễn
Đa số sự cố của đường dây tải điện trên thế giới đều có liên quan đến lực của dây tác động lên cột như hiện tượng galloping, sự cố đứt sứ, đứt dây dẫn [1][2][7][16] Gần đây, các nghiên cứu ở nước ngoài về sự cố đã chỉ ra rằng, lực tác động của dây lên cột tính ở trạng thái tĩnh là không đầy đủ Tuy nhiên hiện nay, theo Quy phạm trang bị điện chỉ phân tích trạng thái tĩnh riêng biệt dây dẫn và cột Điều này dẫn tới vấn đề mặc dù Thiết kế đúng theo Quy phạm trang bị điện nhưng nhiều sự cố vẫn diễn ra như mới đây nhất là sự cố gãy xà đường dây 500kV ở Sơn La, gãy xà đường dây 500kV Đà Nẵng-Hà Tĩnh
Theo hiểu biết của tác giả, tại Việt Nam đến nay chưa có nghiên cứu nào về đáp ứng động của dây hay của ứng xử động của cột có xét đến tải trọng động của dây dẫn Mặc dù trên thế giới có nhiều tác giả đã nghiên cứu vấn đề này như Peyrot, Yang, Peabody
Việc phân tích đáp ứng động của hệ cột và dây là cần thiết nhằm giảm thiểu sự cố, là nền tảng của việc cô lập, giảm tác động của lực có hại đến kết cấu cột, móng đường dây tải điện
Trang 15Luận văn cao học 2 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành Việc phân tích đáp ứng động của hệ cột và dây còn phục vụ cho việc tính toán mỏi theo TCVNXD 338 Đây là vướng mắc lớn trong quá trình thiết kế của đa số các công ty TVXD Điện hiện nay
Như đã biết các tiêu chuẩn, quy định nước ngoài như ASCE, ASTM… có nhiều khác biệt so với TCVN, vì vậy các nghiên cứu về lực xung cho kết cấu cột không áp dụng được cho điều kiện Việt Nam
Xuất phát từ các nghiên cứu trên [7][15], tác giả dùng ANSYS để xây dựng 50 mô hình hệ dây (dạng dây xích parabolic, catenary) và cột để phân tích các trường hợp sứ và khoảng cột thông dụng ở Việt Nam hiện nay là 350,400,450 và 500m của đường dây 220kV dây đơn ACSR 400 với kết cấu cột 3 pha thẳng đứng Sau đó phân tích ứng xử động của cột xét đến sự làm việc của dây dẫn ở trạng thái bình thường và sự cố đứt dây gây ra tải trọng xung cho cột
1.2 Khái quát chung về đường dây tải điện
1.2.1 Cấu tạo chung:
Hình 1.1: Cấu tạo chung hệ thống đường dây tải điện Theo hình 1.1 đường dây trên không bao gồm nhiều trụ điện đỡ dây dẫn và dây chống sét Khoảng cách giữa 2 cột điện gọi là khoảng cột (span) từ 200 → 600
Khoảng néo: là khoảng cách giữa 2 cột néo, ở giữa có nhiều cột đỡ, thông thường khoảng kéo từ 3→5km
Cấp điện áp của cao áp: 110kV, 220kV, 500kV
Trang 16Luận văn cao học 3 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành Theo QPVN khoảng vượt lớn là khoảng vượt qua các sông, hồ, kênh, vịnh có tàu thuyền qua lại dùng cột vượt cao 50m trở lên với chiều dài khoảng vượt từ 500m trở lên, hoặc chiều dài khoảng vượt từ 700m trở lên với cột có chiều cao bất kỳ
1.2.2 Dây dẫn
Dây thông dụng là loại dây vặn xoắn nhôm lõi thép theo hình 1.2 bên dưới
Hình 1.2: Mặt cắt ngang của dây dẫn điện Hiện nay đối với cáp điện áp 110kV trở lên, dày tối thiểu là ACSK 185 có
1.2.3 Các loại cột cơ bản
Hình 1.3: Hình dạng cột tự đứng
Trang 17Luận văn cao học 4 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
Hình 1.4 Hình dạng cột dây neo Cột làm bằng bê tông cốt thép hoặc bằng thép hình liên kết bu lông (hình 1.3), có dây néo (hình 1.4) hoặc không (hình 1.3)
Hiện nay trên hệ thống truyền tải điện của nước ta, đa số dùng cột thép hình đứng độc lập (Lattice Tower) theo hình 1.3
Cột néo dùng để néo dây, dừng dây Đây là loại cột chịu lực lớn nhưng số lượng trên 1 tuyến dường dây rất ít, khoảng 5-10%
Cột đỡ còn gọi là cột trung gian (hình 1.3 a,b) làm nhiệm vụ đỡ dây bằng chuỗi sứ Cột này chịu lực nhỏ hơn, nhưng số lượng cột trên đường dây rất lớn, chiếm đa số
1.2.4 Cách điện:
Cách điện thủy tinh, gốm: trước đây thường dùng loại này Cách điện polymer, composite: là các loại cách điện hiện nay bắt đầu sử dụng Tuy nhiên giá thành đắt hơn (hình 1.5)
Hình 1.5 Cách điện polymer
Trang 18Luận văn cao học 5 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
CHƯƠNG II: CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ MỤC TIÊU CỦA
LUẬN VĂN
2.1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài
Peyrot [2][11] đã đưa ra một kết quả nghiên cứu lý thú, lực đứt dây trước khi về vị trí cân bằng sẽ có giai đoạn Peak1,2 lớn hơn rất nhiều trạng thái cuối cùng Điều này rất quan trọng vì nếu chỉ tính toán tải tĩnh sẽ không thấy được các đỉnh của tải, rất nguy hiểm cho kết cấu cột và chuỗi sứ
Hình 2.1: Quan hệ lực trong dây dẫn và thời gian trong trường hợp đứt dây
Hình 2.2: Quan hệ lực trong chuỗi sứ và thời gian trong trường hợp đứt dây Sau đó năm 2010 Peabody đã dùng phần mềm PTHH ADINA để kiểm tra lại thực nghiệm trên một tuyến đường dây thật của viện thiết kế điện Hoa Kỳ EPRI, và đã có những nhận xét về cường độ Peak 1 và Peak 2 có sự chênh lệch giữa thực nghiệm và mô phỏng do các hệ số cản của sứ khác nhau
Trang 19Luận văn cao học 6 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
Hình 2.3: Mô hình thí nghiệm của EPRI
Hình 2.4: Kết quả lực kéo trong chuỗi sứ bằng thực nghiệm và mô phỏng bằng phần
mềm PTHH ADINA
Hình 2.5: Quá trình biến đổi của lực trong chuỗi sứ sau khi đứt dây Do không có điều kiện thực nghiệm trên mô hình thật Tác giả cũng như đa số các nghiên cứu khác của Yang [7], Peabody [1] chọn Ansys để mô phỏng trạng thái đứt dây Tuy nhiên, cũng sử dụng Ansys để mô phỏng như Yang, nhưng dây ở đây là dây đơn còn Yang là phân pha 4 như bó cáp, không phổ biến ở Việt Nam và Yang chỉ mô phỏng trạng thái tuột sứ với các hệ số cản khác nhau
Trang 20Luận văn cao học 7 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành Các nghiên cứu trên đây là trên [1][2][7][8] một mô hình cố định, hoặc so sánh với ASCE74, các tác giả không quan tâm đến hệ số giảm lực ứng với các khoảng cột khác nhau và các chiều dài chuỗi sứ khác nhau Đây là hệ số mà do các điều kiện khác nhau như khí hậu, phương pháp tính là ứng suất cho phép hay trạng thái tới hạn mà không giống nhau như ASCE 0.76Tmax, theo Tiêu chuẩn Nhật 0.6Tmax, Quy phạm trang bị điện Việt Nam (điều II.5.83) lại là 0.5Tmax hoặc 0.4Tmax tùy vào loại dây
2.2 Mục tiêu luận văn
Tìm mối tương quan giữa chiều dài chuỗi sứ, chiều dài khoảng cột với lực căng trong các dây dẫn còn lại trong trường hợp sự bằng phương pháp đại số và phương pháp số, so sánh với Quy phạm trang bị điện Việt Nam 11TCN 2006
Phân tích phi tuyến hệ dây Phân tích ứng xử động của cột với tải trọng xung, so sánh với Quy phạm Việt Nam
Đưa ra các nhận định về thiết kế và thi công cột đường dây tải điện
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Mô phỏng và lập trình ADPL trong Ansys Xây dựng chương trình bằng ngôn ngữ Matlab
2.4 Nội dung thực hiện
Phạm vi nghiên cứu: - Sự làm việc của dây dẫn ở trạng thái tĩnh - Sự làm việc phi tuyến của dây dẫn ở trạng thái động - Khảo sát ứng xử của thanh chính và thanh giằng của kết cấu cột đáp ứng với
tải trọng động (dây bị đứt)
Trang 21Luận văn cao học 8 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
2.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: thông qua phân tích ứng xử động của cột và cáp để sáng tỏ vấn để còn mới ở Việt Nam như hệ số đứt dây, xét đến dây dẫn trong trường hợp sự cố Từ đó đưa ra các lưu ý khi thiết kế, thi công đường dây tải điện cao áp
Là nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm giảm tác động của lực đứt dây lên kết cấu cột bằng các phương pháp giảm chấn, ma sát
Cơ sở lý thuyết, lập mô hình làm cơ sở tính toán hệ số giảm lực
Trang 22Luận văn cao học 9 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
CHƯƠNG III:CƠ SỞ LÝ THUYẾT & XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
3.1.1.a Phương trình cân bằng động
Để đơn giản ta xét hệ liên tục như hình vẽ 3.1, với các bậc tự do là chuyển vị tại các điểm 1, 2, 3, , N
v1(t)v2(t)vi(t)vN(t)
p(x,t)
m(x)EI(x)
fDifIim
i
vi(t)pi(t)
fSi
Hình 3.1
Dạng ma trận:
trong đó:
Trang 23Luận văn cao học 10 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
INII
fff
M
21
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
DNDD
fff
M
21
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
SNSS
fff
M
21
, [p(t)] =
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
)(
)(
)(
21
tp
tp
tp
Chú ý: Lực đàn hồi cân bằng với lực nút nhằm duy trì đường đàn hồi (ngược chiều với lực nút)
Dạng ma trận:
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
SNSS
fff
M
21
=
⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎢⎢⎣⎡
NNN
N
NN
kk
k
kk
k
kk
k
LLLLL
LL
21
222
21
112
11
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
Nvvv
M
21
(3.2)
[K] gọi là ma trận cứng (Stiffness Matrix)
3.1.1.c Lực cản - kết quả tương tự như lực đàn hồi
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
DNDD
fff
M21
=
⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎢⎢⎣⎡
NNN
N
NN
cc
c
cc
c
cc
c
LLLLL
LL
21
222
21
112
11
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
N
vvv
&M&
&
21
Trang 24Luận văn cao học 11 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
3.1.1.d Lực quán tính
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
INI
I
fff
M
21
=
⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎢⎢⎣⎡
NNN
N
NN
mm
m
mm
m
mm
m
LLLLL
LL
21
222
21
112
11
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
Nv
vv
&&M&&&&
21
chiều dương của trục tọa độ
Trang 25Luận văn cao học 12 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành Dạng ma trận:
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
N
vvv
M
21
=
⎥⎥⎥⎥⎦⎤⎢
⎢⎢⎢⎣⎡
NNN
N
NN
ff
f
ff
f
ff
f
LLLLL
LL
21
222
21
112
11
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
N
ppp
M
21
trong đó: [f] : Ma trận độ mềm của kết cấu (Flexibility Matrix) [p]: Ma trận tải trọng nút, có cùng chiều dương với chuyển vị nút Lực
đặt thêm các liên kết
Trang 26Luận văn cao học 13 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành Thường ma trận độ cứng [K] được suy ra từ ma trận độ mềm [f] hoặc dùng phương pháp phần tử hữu hạn (FEM)
Các khái niệm cơ sở - Thế năng biến dạng: (bằng công ngoại lực)
]][[21]][[212
1
1
pvvpv
p
iN
ii
==
pfp
Hoặc thế (3.3) vào (3.12), với chú ý rằng [p] = [fS]:
]][][[21
vKv
Thường xác định ma trận cứng thông qua ma trận mềm theo (3.16) - Định lý Betti:
“Công khả dĩ của lực ở trạng thái (a) trên chuyển vị ở trạng thái (b) bằng công khả dĩ của lực ở trạng thái (b) trên chuyển vị ở trạng thái (a)”
(3.17)
Trang 27Luận văn cao học 14 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
Một cách tương tự, ma trận cứng đối xứng:
a1
pva1
3.1.1.e Cách thiết lập ma trận độ cứng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
Hệ được quan niệm gồm nhiều phần tử nối với nhau tại một số hữu hạn nút Tính chất của hệ được tìm bằng cách chồng chất các phần tử một cách thích hợp
Xét phần tử dầm thẳng có 2 nút như hình vẽ: Có hai bậc tự do mỗi nút: bao gồm chuyển vị thẳng và góc xoay
bằng 0 Hàm ψi(x) phải thỏa mãn điều kiện biên, nhưng thường chọn hàm chuyển vị
thức Hermit bậc ba như sau:
Lx + 2
3
⎟⎠⎞⎜⎝⎛
Lx
Trang 28Luận văn cao học 15 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
Lx
2
⎟⎠⎞⎜⎝⎛
Lx
- 2
3
⎟⎠⎞⎜⎝⎛
Lx
⎠⎞⎜⎝⎛ −1
2
LxLx
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
4321
vvvv
=
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
baba
vv
θ
Hệ số cứng của phần tử là các phản lực nút do chuyển vị nút gây ra Để đơn giản ta xét phần tử dầm như hình vẽ Hệ số k13, tức là phản lực pa trên hình vẽ 3.7 được xác định như sau:
θ=v3 =11
3ψ(x)
30
''
ψ∫
L
)()()
Trang 29Luận văn cao học 16 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
L
i()())
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
4321
SSSS
ffff
LEI
⎥⎥⎥⎥
⎦⎤
⎢⎢⎢⎢
⎣⎡
−−
−−−
−
22
22
23
3
233
3366
3366
LLLL
LLLL
LL
LL
⎪⎪⎭⎪⎪⎬⎫
⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧
4321
vvvv
Nếu dầm có độ cứng EI(x) thay đổi thì (3.24) là gần đúng Độ chính xác sẽ cao hơn, nếu chia dầm ra các phần tử nhỏ hơn
tử nối vào nút Chẳng hạn, nếu các phần tử m, n, p cùng nối vào nút i thì hệ số cứng của kết cấu tại nút i là:
chung (từ tọa địa phương)
3.1.2 Tính toán cột theo phương pháp phần tử hữu hạn hệ nhiều bậc tự do:
Cột được xem như consol có nhiều bậc tự do [20], các thanh xem như chỉ làm việc ở trạng thái kéo hoặc nén (truss), lực và chuyển vị có quan hệ:
⎥⎦⎤⎢⎣⎡⎥⎦⎤⎢
⎣⎡−
−=
⎥⎦⎤⎢⎣⎡
212
1
11
11
iii
i
uul
EAf
Trang 30Luận văn cao học 17 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
freedomof
rees
UUUUUUUU
KKKK
KKKK
KKKK
KKKK
UUUUUUUU
K
yxyxyxyxyxyxyxy
0000
0000
00000000
00000000
0000
0000
00000000
00000000
44332211
443343
243143
433333
233133
423
323
223123
413
313
213113
44332211
)3(
⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥
⎦⎤
⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢
⎣⎡
←
Ở hệ tọa độ tổng thể ma trận cứng K có dạng:
yxyxyxyxyx
yxyxyx
UUUUUUUU
KKKKKK
KKKKKK
KKKK
KKKK
KKKKKKKK
KKKKKKKK
KKKKKK
KKKKKK
UU
UUUUUU
K
44332211
443343243143
244144
433333233133
234134
141141141141
432332232132
423
323
422
322
223123
241
141
413
313
412
312
213113
231
131
424324421
321
221121
414314
411
311
211111
44
332211
0000
0000
0000
0000
⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥
⎦⎤
⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢
⎣⎡
=
Với
11411111
421121
412112
422122
11311233133
321243143
312234134
22322244144
433333
434334
44443343
444344
Trang 31Luận văn cao học 18 GVHD: PGS.TS Bùi Cơng Thành Do thanh trong cột chỉ chịu kéo nén, nên ma trận lực nút và chuyển vị:
⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥
⎦⎤
⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢
⎣⎡
−−
=
yxyx
FFFF
FF
F
4433
00
;
⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥⎥
⎦⎤
⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢
⎣⎡
=
0000
2211
yxyx
UUUU
U
3.1.3 Dao động tự nhiên cĩ và khơng xét đến cản
3.1.3.a Tìm nghiệm của phương trình chuyển động Phương trình chuyển động của hệ 1 bậc tự do (kể cả suy rộng) cĩ dạng:
)()
()(tvtkvptv
e = cos±iωt ωt ± isinωtCông thức Euler:
Hình 3.8
Trang 32Luận văn cao học 19 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
3.1.3.b Dao động tự do không cản c = 0
v& sinωt + v(0)cosωt (3.29) Có thể viết (3.29) dưới dạng khác:
⎥⎦⎤⎢⎣⎡+=
ωρ vv& và pha ban đầu θ = tan-1
)0(
)0(
vv
ω& (3.31) chu kỳ : T =
f
12 =
ωπ
(3.32)
t
Hình 3.9 3.1.3.c Dao động tự do có cản c ≠ 0
mcm
Trang 33Luận văn cao học 20 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
22
=−⎟⎠⎞⎜⎝
mccr
mccr
2
Phương trình chuyển động:
Đồ thị chuyển động có dạng như hình vẽ, không có dao động
- Cản ít (Underdamping):
ξ
O1
1ω
=
ω
mc
trong đó ξ là tỉ số cản Thay vào (3.33):
Trang 34Luận văn cao học 21 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
)0()
0()0(
vv
v
D
+⎥⎦⎤⎢
⎣
=
ωξω
)0(
)0()0(
vvv
D
ω
ξω
+& (3.36)
Xác định tỉ số cản ξ: Phương trình dao động tự do theo điều kiện đầu:
v(t)
ρ
t
πω
2πω
3πω
4πω
DD
DD
v0O
-ξωt
ev1v2
Hình 3.12
D
vv
ωξω
)0()0
2=
Trang 35Luận văn cao học 22 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
vv
ωωπξξω =
ωπξω
ωπξδ
−=
==
nn
vv
=
2
12
ξπξ
πξπξ
πξ
πξ
!2
)2(21
22
1
+≈++
+===
+
eev
v
nn
Do đó: ξ =
11
+
−
nnn
vvv
mnn
vm
vv
++
−
π
mtm
nnev
Trang 36Luận văn cao học 23 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
Các dao động trực giao qua [C]
jj
ωξ
Đối với nghiên cứu của Yang [7], là bó dây (bundle) có nhiều dây nên trọng lượng lớn, Yang chỉ xét tuột sứ nên dây vẫn còn lại sau khi tuột Theo nghiên cứu Desai [16], do bài toán của Desai có sự suy giảm khối lượng lớn do tuyết bám lên dây dẫn, không ảnh hưởng nhiều đến ma trận độ cứng [K] Mô hình của tác giả trong luận án này ngược lại, độ cứng [K] là phi tuyến còn [M] lại không có sự suy giảm rõ rệt
3.1.5 Cách giải phương trình động lực học
Có nhiều các giải phương trình động lực học như phương pháp tích phân ẩn, hiện, phương pháp chồng chất dao động
Trang 37Luận văn cao học 24 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
Phương pháp Newmark Tóm tắt phương pháp Newmark theo [22]: Bước khởi động
β
4) Sử dụng chuỗi Taylor để xấp xỉ lời giải tại thời điểm t: ut=ut−Δt +Δt.u.t−Δt +
f =f (, , . , i)
ttt
của 2 ma trận, một ma trận tam giác trên và một ma trận tam giác dưới) 4 Tính vận tốc và gia tốc:
=
ti
u. b4(ui−
Trang 38Luận văn cao học 25 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành
u−Δ +b3u t Δt
5 Tính sai số giữa bước lặp thứ i và thứ i-1 6 Kiểm tra hội tụ
- Nếu sai số còn lớn hơn mức cho phép thì quay lại bước 2 với i = i+1
Trong trường hợp tuyến tính , điều kiện ổn định của phương pháp Newmark là:
21≥
γ ;
21≤
βγ
min
−≤
hợp phi tuyến còn phụ thuộc vào dạng của hàm phi tuyến, ta có thể có các trường hợp riêng :
41;2
61;2
0;21
Trình tự phương pháp như sau: - Bước 1: Phương trình vi phân chuyển động của hệ với các tọa độ hình học - Bước 2: Phân tích dạng chính và tần số, bỏ qua ảnh hưởng của lực cản đối
với dạng chính và tần số - Bước 3: Khối lượng và tải trọng suy rộng
Trang 39Luận văn cao học 26 GVHD: PGS.TS Bùi Công Thành - Bước 5: Phản ứng của dạng chính với tải trọng
- Bước 6: Dao động tự do của dạng chính - Bước 7: Chuyển vị trong tọa độ hình học - Bước 8: Lực đàn hồi
- Bước 9: Nội lực và ứng suất
3.1.6 Hệ phi tuyến và các phương pháp giải
Khái niệm chung về phi tuyến: Trong những bài toán phi tuyến, hình dáng vật thể trước và sau khi biến dạng khác nhau đáng kể Nghĩa là không thể sử dụng các quan hệ chuyển vị - biến dạng tuyến tính hoặc biểu diễn các phương trình cân bằng chỉ dựa trên hình dáng trước khi biến dạng của vật thể được
Phi tuyến do thay đổi điều kiện biên
Hình 3.14: Phi tuyến do chuyển vị lớn
Trang 40Luận văn cao học 27 GVHD: PGS.TS Bùi Cơng Thành
3.1.6.a Tính phi tuyến hình học của cáp (dây):
Lực căng trong dây
Chuyển vị của sứ
Hình 3.15: Quan hệ phi tuyến hình học của dây dẫn điện
Khi dây chuyển từ dịch gối tựa từ J sang vị trí K quan hệ lực trong dây và chuyển vị khơng cịn tuân theo định luật Hook, mà trở thành quan hệ của dạng chuyển vị lớn
Cách giải hệ phi tuyến
3.1.6.b Tính dao động phi tuyến theo phương pháp tích phân trực tiếp:
Việc áp dụng phương pháp tích phân số trực tiếp đối với các hệ phi đàn hồi rất thích hợp và cĩ hiệu quả [14]: như đã biết phương pháp tích phân trực tiếp được tính với một chuỗi các khoảng thời gian Δt liên tiếp từ khi hệ bắt đầu chịu tác dụng của tải trọng động bên ngồi đến thời điểm mong muốn bất kì Ở mỗi bước thời gian, điều kiện cân bằng lực đều được thỏa mãn Phương trình cân bằng lực cĩ thể viết được trong các gia số tương ứng với các bước thời gian, và việc tích phân số cũng sẽ được tiến hành đối với các phương trình cân bằng lực trong các gia số
Phương trình cân bằng lực trong các gia số