xác định thành phan khoang vat phan hạt vụn, đặc biệt xác định một số khoángvật hiếm chỉ thị cho môi trường lắng đọng Glauconit chỉ thị cho môi trườngbiển, pirit chỉ thị cho môi trường b
Trang 1VŨ THỊ TUYẾN
ĐÁNH GIÁ TUONG VÀ MOI TRUONG TRAM TÍCH
TAP E, TANG OLIGOXEN, MO HAI AU BÉ CUU LONG
Chuyén nganh: Dia Chat Dau Khi Ung DungMã số: 605351
TP HO CHÍ MINH, tháng 6 năm 2013
Trang 2Trước tiên tôi xin gửi lời cam ơn đến các thầy cô khoa Kỹ Thuật Dia Chat & DầuKhí và tất cả các thầy cô trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM đã tận tâm truyền đạtnhững kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Dia Chất Dầu Khí đã tận tìnhgăn bó truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua
Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến GS.TS Hoàng Văn Quý- Nguyên Giám đốc viện NIPICông ty liên doanh VietSoPetro, Ths Nguyễn Văn Dũng phó phòng địa chất dầu PVEP-ITC đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận van tốt nghiệp nay
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm Viện Dau Khí Việt Nam (VPI), Công Ty Thăm Dò - Khai Thác Dau Khí (PVEP) đã tạođiều kiện, cung cấp những tài liệu thực tiễn, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tậpcũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
-Học Viên
Vũ Thị Tuyền
Trang 3CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA —DHQG -TP.HCMCán bộ hướng dẫn khoa học :GS.TS Hoàng Văn Quý -Cán bộ chấm nhận Xét Ì : - - sEEEE SE ESE#E£ESESEESESEEESESEEEserereeiCán bộ chấm nhận Xét 2 : - - - - sEE 912k SE E9ESE9ESE SE ESESEEESE SE serkrkesLuận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Truong Dai học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCMngày tháng năm 2013
Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyênngành sau khi luận văn đãđược sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyển
Trang 4ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CONG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIETTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Vũ Thị Tuyển MSHV: 11360647Ngay, thang, nam sinh: 22/09/1986 Noi sinh: Hai DuongChuyén nganh: Dia Chat Dau Khi Ung Dung Mã số : 605351I TEN DE TAI: ”Đánh giá tướng va môi trường trầm tích tập E, tang Oligocene,
mo Hai Au bé Ciru Long”NHIEM VU VA NOI DUNG:1 Nhiém vu
-Minh giải tướng và môi trường tram tích tập E qua tài liệu 4 giếng khoanHA_1X,2X,3X, 4X.
- So sánh liên kết tang E của 4 giếng khoan dé đưa ra mô hình tướng va môitrường trầm tích
- Đánh giá khả năng chứa của chúng.2 Nội dung
Xác định tướng và môi trường trâm tích tập Emỏ Hải Âu bể Cửu Long dựa trên các
phân tích chi tiết về thạch học, cổ sinh địa tang, mau lõi va dia vật ly giéng khoan cua
4 giếng khoan HA-1X, 2X, 3X và 4X.Il NGÀY GIAO NHIỆM VU : 21/01/2013HI.NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 21/06/2013IV.CÁN BO HƯỚNG DAN:GS.TS Hoang Văn Quý
Trang 5TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨLuận văn bao gồm 3 chương với nội dung được diễn giải trong tổng số 75 trang Tóm tắtnội dung của từng chương được diễn giải như sau:
Chương 1: Giới thiệu chungNội dung của chương này giới thiệu vi trí địa lý của khu vực nghiên cứu đông thời giớithiệu quá trình lịch sử thăm dò và khai thác của lô 15-1 và mỏ Hai Au Chương 1 cũngnêu rõ tính câp thiệt của luận văn cũng như mục đích và nhiệm vụ của luận văn cân giảiquyết Đồng thời chương 1 cũng đã nêu rõ, cụ thể phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá tướng và môi trường trầm tích tập E qua 4 giếng khoan 1X, HA-2X, HA-3X và HA -4X.
HA-Đây là chương chính của luận văn nói về đánh giá tướng và môi trường lắng đọng tramtích tâp E qua bốn giếng khoan dựa trên các phân tích về tài liệu thạch học, mô tả mẫulõi, c6 sinh địa tang và địa vật lý giếng khoan từ đó xây dựng được mô hình tướng và môitrường tram tích tập E qua 4 giếng khoan
Chương 3: Đánh giá chất lượng của đá chứa cát kết tập E cau tao Hải Âu.Đây là chương chính mở rộng của luận văn đánh giá sơ qua về các yếu tô ảnh hưởng đếnđộ rỗng-độ thắm của trầm tích tập E mỏ Hải Âu Từ đó đánh giá chất lượng chứa của đáchứa cát kết trầm tích trầm tích tập Emỏ Hải Âu
Kết luận và kiến nghịPhần này tóm tắt kết quả nghiên cứu xác định tướng và môi trường trầm tích của tập Emỏ Hải Âu, bể Cửu Long và đánh giá tang chứa tập E, từ đó đưa ra những kiến nghị choviệc mở rộng khu vực nghiên cứu các mỏ ở khu vực lân cận.
Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyển
Trang 6MỤC LỤC
HINH VỈ, 2.< 5< Sa HH HH 0508330009 01402090403400084018008E VBANG SO LIEU o- << 5 << < << s3 S9 9 9 9 9 8989856 3.509 540 VILCHUONG 1 GIỚI THIEU CHUNG 5-5-5 << << Ss se essesese sesesessee 11.1 Khái quát khu vực nghiÊn CỨU - - << 1 1990001 ng re l1.2 Tính cấp thiết của luận vănn - 5-52 S222 E9 E23 3 151111121 11511111 111111 Ee l1.3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - << << SS S11 3555 xxx ce2 21.4 Phương pháp nghiÊn CỨU G900 re 31.4 Tài HOU CƠ SỞ -G G0000 0003011 ng 0 kh 52 Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu và mỏ Hải n 72.1 VỊ trí địa lý và lịch sử thăm dO - c1 1111111111333 151111111 xk2 7
DLL Vi tri GIA A 7
2.1.2 Lịch sử nghiên cứu-phát triển bồn trũng -¿- 5-5 25+ £+2*+E+E££zzEzzzzeced 7
2.2 Đặc điểm địa tầng Bố 102.2.1 Đá móng trước KAITIOZOI - - - c1 112011199 11111911 ng ng ng ngu 12
2.2.2.Trầm tích kainnOZOi 5-5: +5 S213 2121911 1212111 21211111 211111111101 T101 cXe 12
2.3 Đặc điểm kiẾn tạO - c1 SE 911191 1 3 51111151111 11111 ng ng 21
2.3.1 Đặc điểm cấu tFÚC - L5 1 1c 20 101215111111 11 151111111 155115111 111111111 111111 111111 teE 212.3.2.Hệ thông đứt gãy 5-5-2121 1S 2111112121211 11212111 0101111101010 01 110 1e 25
2.4 Lịch sử phát triỀn địa chất -c- + s11 111 11151111 1g ng ng: 272.5 Tiêm năng dau khí lô 15-01 và mỏ Hải Âu -.- 2 25-5552 525s2<25+2 302.5.1 Đá mẹ G2 HH ch 302.5.2 Da CHUA ôn e 31
2.5.3 Đặc điểm tầng Chan c.c.cccccccccccccsescsesscsesecscscsesecscscsssecsescsessesessscsesesssseseecsesaeaes 322.5.4 Đặc điểm bay chứa - + 1S S 22113 2121211 11212111 010111110101 00101 01 1 go 332.5.5 Di chuyển và nạp bẫy - 5-5 1 1t S2 21911 112121211 11011111 01012101121 1e 33
Trang 7CHƯƠNG 2 TUONG VA MOI TRUONG TRAM TÍCH TẬP E 342.1 Đặc điểm thạch hỌC -ó- t3 911v E 31121 1E 91111151111 111121281 ng 352.1.1 Mô tả kiến trúc hiạt ¿c5 S52 SE S3 1 E5 3 1211151111111 11 1111111111111 11x 372.1.2 Thành phần khoáng vật + ¿2E S2 SE SE2E£E#EEEEEEEEEEE E1 E111, 392.2 Cau tạo trầm tÍCÌh -.- -:- ccskE1 12t 9191519113 91111151181 0101515111 11g10 ng 432.3 Tài liệu vỉ CO sinhh -¿-¿- 5-5261 19 E1 123 1511512111155 1111151111111 011011 cv 492.4 Đặc điểm tướng trầm tích qua hình dạng đường địa vật lý giếng khoan (log) 542.5 Mô hình trầm tích tầng E mỏ Hải Âu - - 252525552 2£2£22E+E+£z££zzxccee 60CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG CHUA CAC YEU TO ANH HUONG DENDO RONG, DO TIHÂ]M - << << 00 89890955 4 3 sex 61
3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng - + 2 25 +2 £E+E+EzEzzrxrereee 6l3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đếnđộ thấm + 2 2-5 2 2 S2 £2+E+E+Ez£zszeceee 683.3 Đánh giá chất lượng chứa của trầm tích Oligocene hạ mỏ Hải Âu 71KET Bộ) Nn: ÔỎ 73TÀI LIEU THAM IKHÁOO 2-5 5-5 5° 2 S6 << 399289599 4 s3 sex 75LY LICH TRÍCH NGANNG << << sư Sư Sư 090909095655 sssee 77
Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyển
Trang 8DANH MỤC HÌNH VỀHình 1.1: VỊ trí địa lý khu vực nghiên cứu
Hình 1.2: Vi trí địa lỹ lô 15-01 và mỏ Hải AuHình 1.3: Cột địa tang tông hợp mỏ Hải AuHình 1.4: Sơ đô cau trúc lô 15-1
Hình 1.5: Các đơn vị cau trúc của phụ bồn Bắc bé Cửu LongHình 1.6: Cột địa tang lô 15-1
Sơ đồ 1: Phân loại cát kết với hàm lượng xi măng <15%Sơ đồ 2: Phân loại cát kết với hàm lượng xi măng >15%Sơ đồ 3: Phần loại nguồn gốc thành tạo của PettijohnHình 2.1: Vị trí 4 giếng khoan mỏ HA
Hình 2.2: Khoảng lẫy mẫu lõi tại 3 giếng khoanHình 2.3: Mô tả mẫu lõi giếng khoan HA-2XHình 2.4: Mô tả mẫu lõi giếng khoan HA-3XHình 2.5: Mô tả mẫu lõi giếng khoan HA-4XHình 2.6: Tổng hợp phân tích vi cỗ sinh tập E, giếng khoan HA-1XHình 2.7: Tổng hợp phân tích vi cổ sinh tập E, giếng khoan HA-2XHình 2.8: Tổng hợp phân tích vi cỗ sinh tập E, giếng khoan HA-3XHình 2.9: Tổng hợp phân tích vi cỗ sinh tập E, giếng khoan HA-4XHình 2.10: Các dạng mô hình môi trường trầm tích theo dạng đường cong DVLGKHình 2.11: Minh giải dạng đường cong dia vật lý giếng khoan, tập E giếng HA-1XHình 2.12: Minh giải dạng đường cong dia vật lý giếng khoan, tập E giếng HA-2XHình 2.13: Minh giải dạng đường cong địa vật lý giếng khoan, tập E giếng HA-3XHình 2.14: Minh giải dạng đường cong dia vật lý giếng khoan, tập E giếng HA-4X
Trang 9Hình 2.15: Mô hình tướng và môi trường trầm tích tập E
Hình 3.1 : Mặt cắt liên kết địa vật lý qua 4 giếng khoanHình 3.2 : Ảnh hưởng của thành phần trầm tích đến độ rỗng của cát kếtHình 3.3: Ảnh hưởng của kích thước hạt đến độ rỗng (a) và độ thâm (b) của cát kếtHình 3.4: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa xi măng: độ rỗng và độ sâu chôn vùi.Hình 3.5: D6 thị biéu diễn mối quan hệ giữa độ rỗng va xi măng
Hình 3.6: Độ rỗng bị giảm do xi măng hóa và nén ép cát kết tập E.Hình 3.7: Anh lỗ rỗng giữa hạt tập E giếng HA-3X, 4X dưới lát mỏng thạch học.Hình 3.8: Mối quan hệ độ réng-tham tầng E
Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa độ xi mang, độ rỗng, độ thấm với độ sâuchon vùi
Hình 3.10: Anh hưởng của khoáng vật thứ sinh đến rỗng thấm (SEM)
BIEU, BANG SO LIEUBảng 1: Bang tai liệu co sơ của 4 giếng khoan
Bảng 2: Tong hợp các tai liệu địa chan 2DBảng 3: Bang tong hợp thành phan và cau trúc tập E mỏ HA-1X, 2X, 3X và 4XBảng 4: Bang tong hợp kết quả nghiên cứu vi cô sinh tập E mỏ HA-1X, 2X, 3X và 4XBang 5 Ảnh hưởng của quá trình diagenesis
Luận văn thạc sỹ HV: Vũ Thị Tuyển
Trang 101.1 Khái quát khu vực nghiên cứu
Công ty liên doanh điều hành Cửu Long (Cửu Long JOC) với chức năng hoạtđộng tìm kiếm, thăm dò dau khí lô 15-1/05 thuộc bồn tring Cửu Long Lô 15-1 có chiềusâu mực nước bién trong thay đối từ 20m đến 50m Vị trí lô được chỉ ra trên Hình 1.1
+ +LAM SON Kx
Trong phạm vi lô 15-1 đã phát hiện được nhiều mỏ dầu khí như Sư Tử Den, Sư TuNau, Sư Tử Trắng trong đó mỏ Sư Tử Den là mỏ dau khí lớn nhất và được đưa vào khaithác công nghiệp đầu tiên
Trang 11Trong thăm dò dầu khí, một trong những nhiệm vụ quan trọng là đánh giá đượcđiều kiện tích tụ và tiềm năng dầu khí của cau tạo Muốn vậy xác định tướng và môitrường trầm tích là nhiệm vụ quan trọng va thiết thực, từ đó ta biết được cơ chế langdong các kiểu trầm tích, giúp cho việc nghiên cứu hệ thống dau khí phục vu có hiệuquả cho công tác tìm kiếm thăm dò dau khí Tầm quan trọng của đánh giá tướng vamôi trường không chỉ được đặt ra trong giai đoạn tìm kiếm ma còn được chú trọngtrong giai đoạn phát triển mỏ và khai thác dầu khí.
Bé Cửu Long, lô 15-01, mỏ Hai Âu đã được phát hiện tiém năng dau khí rất lớntrong trầm tích Oligocene-Miocene sớm nói chung và trong tập E tầng Oligocene nóiriêng Vì vậy việc nghiên cứu đánh giá môi trường lang đọng tập E thuộc Oligocene mỏHải ÂU là việc làm cấp thiết Nghiên cứu về van dé này s giúp ích thiết thực cho nghiêncứu địa chất dầu nói chung và địa chất khai thác nói riêng
Với những lí do trên tác giả đã chọn đề tài: “Đánh giá tướng và môi trườngtrầm tích tập E, tang Oligocene mó Hải Âu bé Cửu Long” làm luận văn thạc sĩ
1.3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Y Mục đích
Dé tài tập trung vào nghiên cứu làm rõ tướng và môi trường tram tích tập E tuổiOligocene mỏ Hải Âu, lô 15-1 bể Cửu Long, nhằm xác định sự phân bố cũng như bảnchất các vỉa chứa DK
Trang 12* Phạm vi nghiên cứu và Đối tượng nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu môi trường trầm tích tập E tầngOligocene, mỏ Hải Âu bồn trũng Cửu Long.
Y Nội dung nghiên cứu.
- Tong hợp kết quả nghiên cứu địa chất — DVL khu vực bổn trũng CửuLong.
- Đánh giá môi trường trầm tích tập E tầng Oligocene các giếng khoanHA 1X, HA 2X, HA 3X, HA 4X dựa vào các tai liệu địa vật lý giếngkhoan, core, thạch học trầm tích, cô sinh địa tâng và địa chân.
- So sánh, liên kết 4 giếng khoan từ đó đánh giá tướng va môi trường tramtích của tầng E
- _ Đánh giá khả năng chứa và các yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng, độ thắm
Y Phương pháp nghiên cứu.
- Sử dụng đường cong GammaRay GR để minh giải tướng và môi trường
tram tích “!:
Việc giải đoán GR cho thân cat được làm như sau: Nhận diện được các than catvà sau đó minh giải được tướng của các thân cát này bang cách nghiên cứu các dangđường cong GR, các kiểu ranh giới dưới và trên (chuyền đổi từ từ hay đột ngột của giátrị GR) và bé dày của lớp cát có thé chúng ta biết bề dày của lớp cát được lăng đọng.Dé minh giải tướng và môi trường trầm tích từ đường cong địa vật ly GR, hình dangvà kiểu GR chuẩn cho mỗi môi trường cụ thé cần được quan tâm
Trên thực tế đường cong GR thường có 4 dạng cơ bản được dùng trong nhậnbiết tướng và môi trường lắng đọng trầm tích là:
- nghnh hu ng ứng với giá trị GR có xu hướng tăng dan lên trên, phan ánhxu hướng trầm tích độ hạt mịn dân lên trên của các doi cát (point bar), lòng sông( luvial), biển tién
Trang 13- nghnh hu tng với giá trị GR có hướng giảm dan lên trên, cho biết xuthé trầm tích độ hat thô dan lên trên của bồi tích sông (alluvial), trầm tích cửa sông,cửa kênh phân phối dịch chuyền, doi cát ven bién.
- nghnht : ứng với giá trị GR thâp, ôn định, phản ảnh độ hạt ôn định cuatram tích các dao cát chăn, các dai cát ven biên, ám tiêu san hô, tram tích do gió, tramtích dòng bén (brainded).
- nghnh dng ưa: tng với giá tri GR biến đôi không theo quy luật, cao cấp,xen k , phan ánh các trầm tích thành tạo trong môi trong đới chuyền tiếp tiền châu thổ
Thạch h e!?;- Thạch học là một chỉ diém quan trọng của môi trường tram tích, nó được kiêm
- Những tướng phố biến có đặc trưng mặt cắt kích thước hat thô dan lên trên,mịn dan lên trên, hay không thay đối Việc xác định những mặt cắt như vậy có thể cựckì có giá trị trong chan đoán môi trường tram tích
Một sự chuyển đôi đột ngột từ sét đến cát có thể có điểm chỉ một sự thay đôicăn bản của tướng trầm tích Nó đánh dấu sự bat đầu của vài chuk_ trầm tích sau mộtthời gian nghỉ ngơi hay xói mòn.
-Cơ sở của phương pháp nghiên cứu môi trường lắng đ ng trầm tích theokết quả phân tích mẫu lỗi :
Dé nghiên cứu môi trường lang dong trầm tích theo kết quả phân tích mẫu lõicó những phương pháp chính sau đây:
1 Mô tả mau lõi- Xác định các loại đá, cấu trúc của đá (dạng phân lớp ) nhăm nghiên cứu nănglượng dòng chảy, tính 6n định của dòng chảy
Trang 14xác định thành phan khoang vat phan hạt vụn, đặc biệt xác định một số khoángvật hiếm chỉ thị cho môi trường lắng đọng (Glauconit chỉ thị cho môi trườngbiển, pirit chỉ thị cho môi trường biển nông hoặc đầm lây trong điều kiện khửhoặc yếm khí)
- — xác định độ mai tròn hạt vụn;- — xác định các kiểu tiếp xúc hạt vụn;- xác định kiểu xi măng gan kết trong đá;- _ xác định thành phần khoáng vật của xi măng gắn kết;
xác định hoá thạch có trong đá phân tích độ hạt trên lat mỏng.> Khi tất cả những môi trường trầm tích được tổng hợp ở các giếng khoan đãđược nhận diện, ban dé tướng được thực hiện bang cách sử dụng những điểm kiểmsoát ở các khu vực giêng khoan cũng như các bản do liên kết tang Các ban do liênkết tang được sử dụng như bản chỉ dẫn để v lai ranh giới các tướng Các hướngcung cấp trầm tích cũng được xem xét trong suốt quá trình thành lập bản đồ tướng,các hướng cung câp trâm tích
-C sinh địa tầng Pl,
Tướng va môi trường trầm tích được dự đoán thông qua các bao tử phan Mỗi loạitrên đặc trưng cho loại môi lăng đọng trầm tích
Y 1.5.4 Tài liệu cơ sở bảng 1
Thạch Cô sinh Địa vật lýTT GK Core ¬ ổ
học địa tâng giêng khoan| HA_1X x x x2 HA_2X x x x x3 HA_3X x x x x+ HA_4X x x x x
Trang 15- Tài liệu thạch học trầm tích.- Kết quả phân tích mẫu lõi trong giếng khoan.- Tài liệu phân tích sinh địa tầng các giếng khoan và các báo cáo liên quan.- Các kết quả phân tích môi trường - cổ địa lý của các nhà thầu
Y Y nghĩa khoa h c-thực tiễn của đề tài-Nhăm xác định chính xác sự phân bố, bản chất của các vỉa chứa dầu khí vàđánh giá khả năng chứa dầu khí của chúng
- Có thể định hướng cho công tác tìm kiếm thăm dò: công tác khoan, thử vỉa vàphát triển mỏ
- Ngoài tướng và môi trường trầm tích có thể được nghiên cứu theo tài liệu địachân Tuy nhiên trong giới hạn luận văn tôi xin chỉ giới hạn ở đây.
Trang 162.1 Vi trí địa lý và lịch sw thăm dò2.1.1 Vị trí địa lý.
Lô 15-1 năm trong bồn tring Cửu Long thuộc phan luc dia phia Nam Viét Nam.Bồn tring Cửu Long nam ở thềm luc địa Nam Việt Nam có tọa độ 9° — 11° vĩ Bắc,106°30° — 109” kinh đông, diện tích khoảng 36000 km”, chạy dài 400 km theo hướng DB-TN Phía Tây bổn tring Cửu Long giới hạn bởi đường bờ từ Phan Thiết đến Cà Mau,Phía Tây Nam được ngăn cách với bồn tring Malay-Tho Chu bởi đới nâng Khorat-Natuna, còn phía Tây Bac nam trên phan ria của địa khối Kontum Lô 15-1 nam cáchthành phố Hồ Chí Minh 180 km về phía Đông Nam với diện tích là 4643 km Tại đâymực nước biên dao động từ 20 đến 55m, đã phát hiện ra nhiều mỏ dầu khí quan trọng
|
|01 |
|
Ị|
Trang 17Cửu Long JOC là Công ty liên doanh điều hành chung tại Việt Nam được thành lậptheo Hợp Đồng Dau Khí Lô 15-1 ký ngày 16 tháng 9 năm 1998 giữa một bên là Tổngcông ty thăm dò, khai thác dầu Khí PVEP thuộc Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam(50%) với bên kia là các Công ty dầu khí ConocoPhillips (UK) Cuu Long Limited(23,25%), Tổng công ty dau khí quốc gia Hàn Quốc (KNOC — 14.25%), Công ty SK(Hàn Quốc - 9%) và Công ty Geopetrol (Monaco — 3,5%) dé tiến hành công tác tìm kiếm,thăm dò và khai thác dâu khí tại Lô 15-1 thêm lục địa Việt Nam.
Các nghiên cứu địa chan trong khu vực bao gồm cả địa chan 2D và 3D:Cho đến nay, tổng cộng đã có 4615 km tài liệu địa chân 2D sau khi xử lý lại các tàiliệu cũ và cập nhật các tài liệu mới thu được tính đến hết năm 2004 Các số liệu đượcthống kê trong bảng 2
; Chat lượngNam |Kiêu thu | Donvithuc hién | Sô kênh |Lưới(km)
xử lý lại24/4
1974 2D Petty-Ray S 4x4 1460 km
1978 2D Deminex 48 2x2 972 km1984 2D Vietsov-petro 96 IxI Ú km1987 2D Vietsov-petro 48 IxI 372 km2004 2D CLJOC 102 IxI | 181058 km
Bang 2: T ng hop các tài liệu địa chan 2DTừ 30/04/1999 đến 22/05/1999 công ty Schlumberger Geco-Prakla sử dung tau M/vGeco Emerald thu nỗ gan 337 km’ tài liệu địa chan 3D trên cấu tao Su Tử Den và Sư TửVàng Tài liệu được xử lý bởi công ty Veritas DGC của Singapore Chất lượng thu né vaxử lý tài liệu 3D đều rất tốt với những hình ảnh tốt về mặt móng nằm sâu
Đến năm 2002, tập đoàn Golden Faci ic có trụ sở tai thành phố H6 Chí Minh đã xửly lại tài liệu dia chan 3D nhằm tăng hình ảnh về các khe nứt trong đá granite nứt nẻ
Ngoài ra trong khu vực cũng đã thực hiện 2 đợt khảo sát địa chân 3D khác đểnghiên cứu cấu tạo móng nhô cao Su Tử Trang (2001) va Sư Tử Nau (2004)
Trang 18Trong lô 15-1 hiện nay đã phát hiện được 4 mỏ dau khí: mỏ Sư Tử Den, mỏ Su TửVàng, mỏ Su Tử Trang và mỏ Sư Tử Nau.
e Mỏ Sư Tử Đen: năm ở phan DB lô 15-1, là cau tao lớn nhất trong 16, duoc phathiện dầu khí từ năm 2000, đến tháng 8/2001 chính thức xác địnhgiá trị dầu khí thương
mại với trữ lượng dự đoán là lớn thứ hai ở Việt Nam (chỉ sau mỏ Bạch Hồ) Sư Tử Đen
đã đưa vào khai thác 29/10/2003.e Mỏ Sư Tử Vàng: năm ở phần Đông Bắc của lô, dầu khí được phát hiện vào tháng10/2001.Sư Tử Vàng dự kiến đưa vào khai thác từ 2011
e Mo Sư Tử Trang: phát hiện dầu khí vào năm 2003 Sư Tử Trang dự kiến đưa vàokhai thác từ 2011
e Mỏ Sư Tử Nâu: phát hiện dầu khí vào năm 2005 Sư Tử Nâu dự kiến đưa vào khaithác từ 2013
Hiện tại, mỏ Sư Tu Den đã được đưa vào khai thác từ tháng 10/2003 với việc khaithác từ hai tầng sản phẩm chính là móng nứt nẻ và tầng Miocene hạ Vào cuối tháng10/2008 mỏ Sư Tử Vàng cũng đã được đưa vào khai thác thử từ tầng sản phẩm móng nứtne.
Bên cạnh hệ thống thiết bị khai thác mỏ Su Tử Den, dé án mỏ Su Tử Vang với tổngchi phí gân 1 ty USD tạo nên cơ sở hạ tang cơ ban dé khai thác toàn bộ cum mỏ Su TửĐen, Sư Tử Vàng và các mỏ Sư Tử Nâu và Sư Tử Trắng trong tương lai
Cấu tạo HA có giếng khoan thăm dò đầu tiên được khoan nhằm đánh giá tiềmnăng nằm phía Đông Nam của lô 15-1 Giếng đầu tiên HA-1X được khoan đến độ sâu4029mTVDSS Mặc dù không được thử via trong tang đá móng, giếng đã thử cho thấydau hiệu dau khí từ 3 via cát kết Oligocen HA#1 trong tập D cho lưu lượng 1,1 triệu bộ
khối khí và 590 thùng dau/ngay; HA #2 trong tập F cho lưu lượng khí cực đại 32 triệu bộ
khối và 3604 thùng condensat/ngay, HA#2 trong tập E cho lưu lượng khí cực đại 37,7triệu bộ khối khí va 4.033 thùng condensat/ngay Giếng được huỷ và xem như là mộtgiếng phát hiện dau, khí, condensat Hiện tượng mat dung dich trong tang đá móng cũngđược ghi nhận Hiện tượng mat dung dịch này là dấu hiệu cho thay hệ thống nứt né cókhả năng cho dòng chảy với giá trị thương mại.
Giếng thâm lượng đầu tiên HA-2X được khoan dé thâm lượng tầng đá móng, phonghoá, nứt nẻ cũng như các vỉa cát kết trong Oligocene (các tập E và F) Giếng được khoan
Trang 19đến độ sâu 4810m TVDSS Thử via HA được thực hiện dưới nóc tang mong cho luulượng cực dai 10 triệu bộ khối khí và 1200 thùng codensat/ngày.
Giéng koan HA-3X là giếng thâm lượng thứ 2 được khoan để thâm lượng phầncánh kéo dài của tập E và F cùng với khối chia cat bởi đứt gãy chưa thử lần đầu Giéngđược khoan đến nóc của tang móng (sâu 4873mTVDSS) Kết quả thử vỉa như sau: HA#Itrong tập F cho lưu lượng khí cực đại dat 87 triệu bộ khối khí và 1.086 thùngcondensat/ngay, HA#2 trong tập E cho lưu lượng cực dai dat 5,2 triệu bộ khối khí và 865thùng codensat/ngay.
Giéng HA-4X được khởi công vào ngày 16 tháng 6 năm 2006 và hoàn thiện vàongày 3 tháng 10 năm 2006 Giếng được khoan để kiểm tra cánh phía Bắc cấu tạo HA.Giêng này nam cách giếng khoan GK3 khoảng 4,5 km về phía Đông Bắc va được khoanđến độ sâu 4.873m TVDSS dé kiểm tra các via cát kết thuộc tập E và F Giéng GK4 gặpcát kết tập E ở độ sâu 3.916 đến 4316,9 m TVDSS, cát kết tập F từ độ sâu 4602 đến đáygiếng (4873m TVDSS) Giếng khoan HA-4X được thử via trong tập E Lưu lượng thửvỉa cực đại là 7,9 bộ khối khí và 2.200 thùng dau/ngay (dầu 38,3API)
2.2 Đặc điểm địa tầngCột địa tầng của cau tạo HA 16 15-1 được xây dựng trên cơ sở kết qua minh giải các
tài liệu địa chấn, minh giải carofa, sinh địa tầng, mẫu lõi và mẫu vụn của các giếng
khoan Mat cắt địa chất mở ra bởi các giếng khoan bao gồm các đá móng cổ trướcKainozoi và trầm tích lớp phủ Kanozoi Đặc trưng thạch hoc, môi trường trầm tích, hoá
thạch v.v của mỗi phân vị địa tang thé hiện trên cột địa tầng tong hợp cua lô 15 -I1H,
Trang 20GIỚIHETHONGHE TANGBE DAY (M)THACH HOCTAP BIA CHAN THANH PHAN
biển nông
Thành phan gm cật két xét ket
(loạt 2), dvdr dolomite và lớpthan mong {than ligne) Co hạt tử
min tửi rắt min , độ chow lọc tứngheø tới trưng: bint)
biển nõng-ven biến
lớp sát kết(1), thử yêu sét 84442),
mech doll và lớp than méag Đôn bangven biénBiên nông
DƯỚIBACH HO400-500 BỊ Bao gin cat lát, bột kết váxét kết xen ký.
Bạch HÀ rên gồm Retant có thành
phản là st vá dưới 4 cat lát, bội kắt
sit babe lệ.
Ting sit BH Pảnh thản chính làsét bội ren lẫn cát lật
Dầu
PALEOGENEEOCENE
Or?
Tang © arm Cát kết, meri
lời; bột NAT, đá với, đolorrieTông D tren cnt yêu set xảt maunu xâm wa ddeg rứi Ất ntvdu Đàm hd | Tam giác châu- Biển nông | - Biển nông
CÓ triều đen nhi, sớt
HO) naman Cop củi tội
bột kắt
ở nóc tầng Phận dười (Fsand}hen đt) yêu là cát kết day xen kẹp
Mong granodint hao
Bảtkết Bavdi Viathan Mong Cat kết xen lần hột xét kế
Hình 1.3 Cột địa tang mé Hải Âu
Trang 212.2.1.Đá móng trước KainozoiĐá móng là đá granitoid có tuổi Jura-Creta đến Trias, xuất hiện khá phố biến ở lô15-1 Đá mong granotoid thường bị xuyên cat bởi nhiều dai mạch các đá phun trào bazanvà anđezit hoạc monzođiorit Bé mặt móng bị bao phủ bởi đá chịu phong hoá mạnh có độdày từ 4 đến 40m Đới phong hoá này bị nứt nẻ mạnh.
Trong cau tạo Hải Au móng trước Kainozoi bat gặp ở trong các giếng khoan 1X, HA-2X, HA-3X, lần lượt tương ứng tại các độ sâu là 3883m TVDSS, 3976mTVDSS và 4861m TVDSS Nhìn chung thành phần khoáng vật của các đá thuộc khốimóng granitoit thường gồm 15-25% thạch anh, 15-30% felspat - kali (chủ yếu làorthoclaz, thỉnh thoảng co microlin), 20-30% plagiocla, 2-20% mica (biotit va muscovit).Khoáng vật thứ sinh là clorit, epidot, zeolit, canxit Bazan hoặc andezit gồm 15-25%plagiocla bán tinh và octoclaz, 75-85% nên là plagiocla vi tinh và 30% pyroxen
HA-Ngoài ra còn có một số loại đá khác như đá núi lửa bao gồm các mảnh đá từ tròn tớigóc cạnh được nung chảy cùng nhau ở trong đá phun trào hạt min Các mảnh đá chínhbao gồm granit, andezit, diozit, monzodiozit, ryolit, cát kết va một vai các hoá thạch(HA-1X).
Móng trước Dé Tam có cầu tạo khối, bị phân cắt mạnh bởi các đứt gãy và các đớiphong hoá Các đới phong hoá được kéo từ đỉnh nóc xuống tới 20-40m, thậm chí tới80m Dựa vào mối tương quan đá móng mở ra trong các giếng khoan của cau tạo STD vàSTV so với địa tang Da Lat ta có thé nhận thay rang: móng trong khu vực mỏ các cau taoHA bao gồm các đá granit bi cắt bởi nhiều đai, mạch andezit, diorite, monzodiorit, một sốnơi bao gồm các cả các đá trầm tích núi lửa của thành hệ Nha Trang, chúng có thể đượchình thành trong suốt thoik Jura- Creta
2.2.2.Trầm tích Kainozoi2.2.2.1 Hệ Paleogen
Eocene va OligoceneHệ tang Tra Cu dưới (E¿- cc va E’;- te) Tang F
Tang F được cho rang là tầng dưới của hệ tang Trà Cú được xác định ở giếng khoanCL -1X bởi vì có cùng các đặc trưng trong các mặt cắt giếng khoan Song điều nay chođến nay vẫn còn nhiều điều cần bản vì có nhiều nhà chuyên môn cho rằng hệ tầng F chỉbao gồm tram tích Eocene, không có liên quan gì với Oligocene va cần đặt cho nó mộttên gọi khác.
Trang 22Trầm tích thuộc tập F này chủ yếu có nguôn vật liệu địa phương do quá trình bàomòn các khối nhô móng bị phong hoá hay dạng trầm tích channel Sự phân bố thay đổimạnh từ khu vực này đến khu vực khác, thành phần thạch học cũng như các thông số vỉakhác nhau rất nhiều trong địa tang mở ra tại các HA-IX và COD-IX.
Môi trường lăng đọng trầm tích là sông hoặc đầm hồ cách ly Trầm tích bao gồmcát, sét xen kẹp, phan bố địa phương Do vật liệu ít được vận chuyển đi xa nên độ chọnlọc và độ mái tròn kém Đây là điều kiện không tốt cho chất lượng vỉa chứa Do xảy racác quá trình hoạt động kiến tạo làm cho hệ tang nay bi nén ép va cố kết chặt ở một sốkhu vực (COD-1X), trong khi đó tại giếng khoan HA-1X thi chất lượng các tập cát lại rấttốt
Các di tích cỗ sinh nghèo nan, chỉ có các bào tử phan hoa thuộc các phức hệTrudopollis/plicapollis.
Trên khu vực các cấu tạo Hai Au trầm tích của hệ tang duoc bat gặp ở cả 4 giếngkhoan với chiều dày từ 270 m tại phần đỉnh các khối nhô đến trên 500 m tại phần cánh
cầu tạo và chia làm 2 phụ hệ tang:
- Phụ hệ tang dưới - con gọi la “F sand” có thành phan chu yếu là cát kết, được xenkẹp với lượng nhỏ sét kết, bột kết và carbonat (đá vôi và dolomit) Trong giếng khoanHA-1X bat gặp mảnh đá núi lửa kết tinh cứng ở phần dưới của tập Cát kết có thành phanchính là arkose, một số là arkose, lithic, màu xám sáng đến xám oliu Cỡ hạt từ trung
bình tới mịn, có chỗ từ thô tới rất thô Với cỡ hạt trung bình thì có độ chọn lọc tốt, ngược
lại với cỡ hạt tử thô tới rất thô có độ chọn lọc kém tới rất kém Độ mài tròn từ á góc cạnh,á tròn cạnh tới tròn Thêm vào đó, cát kết còn chứa hàm lượng lithic đen hoặc lớp mỏngbột Phần “F sand” có độ rỗng trung bình từ kém tới tốt Trầm tích thuộc tướng sông, hồvà có thé được lang đọng trong pha tao Ri t ban đầu của bể trong suốt thời k Eocenemuộn- Oligocene sớm.
- Phụ hệ tang trén voi chiéu day 62-300 m, dac trung boi sét két, bot két (nóc tang),
còn được gọi là phan “F shale” Sét kết có màu đen nâu tới đen xam, từ nâu vàng tới nâuvàng mờ, từ rất mém đến ran chắc, chủ yếu là mềm tới cứng trung bình, đôi chỗ từ cứngtrung bình tới ran chắc, độ cứng tăng theo chiều sâu Cấu trúc á khối đến khối Sétthường là sét cao lanh hoặc sét vôi rất ít bột, đôi chỗ cũng gặp sét vôi mềm
Xi măng silic rắn chắc, rất cứng ở phần mặt cắt trên và cứng trung bình tới rất cứngtheo hướng dân xuống đáy của mặt cắt
Trang 23Kha pho biến là các mảnh đá có nguồn gốc magma, mica, ít pirit với dấu vết củakaolinit.
Tuôi của trầm tích này được xác định dựa vào vi tri dia tang cua no trong mat catcủa mỏ và một số bao tử phan hoa được tìm thay trong các giếng khoan như sau:
> Sự có mặt của bào tử phan hoa Florschuetzia chứng tỏ tuổi trầm tích không giahơn Eocene muộn.
> Sự có mặt Crassoretitriletes, Crasoretitriletes và MagnaHAriatites (các dang nay
ton tai tir Oligocene dén bay gid).> Cicatricosisporites xác định tuôi của trầm tích không trẻ hon Oligocene muộn.2.2.2.2 Hệ Paleogen
Oligocene sớmHệ tang Trà Cú trên (E’3- tc) Tầng E)Tang E được xem là phan trên của hệ tang Tra Cú đã được xác lập ở giếng khoan đầutiên CL-1X do có cùng các đặc trưng trong các mặt cắt giếng khoan
Trầm tích tập E bao gồm các lớp sét xen kẹp với một ít bột kết Độ chọn lọc kém,hạt góc cạnh đến bán góc cạnh Trầm tích tập E phân bố trong các địa hào và bán địa hào,được lang đọng trong môi trường sông, ngòi lục dia va tiền châu thổ, giàu vat chất hữu cơnhưng với khối lượng không lớn Trong giai đoạn hình thành các trầm tích này hoạt độngnúi lửa xảy ra ở một số khu vực dẫn đến hình thành loạt trầm tích xen lẫn phun trào
Đối với cấu tạo Hải Au, trầm tích tang E bat gặp trong cả 4 giếng khoan với chiềudày từ 185 m tại đỉnh tới trên 550 m tại cánh của tầng Sóng phản xạ của tầng E onlapvào nóc của tang F Nóc của tang E có thé vắng mặt hoạc bị bào mòn ở đỉnh của cấu tạoHA Tầng E có thành phần chủ yếu cát kết xen kẹp là sét kết (3)/sét có màu nâu vàng đennhạt, sét kết (2) nằm xen kẹp cát kết và bột kết
Cát kết có thành phần chính là arkose lithic có màu xám trang tới xám oliu Cỡ hạttừ trung bình tới mịn phổ biến là mịn và có xen kẹp các lớp bột, hiếm gặp cỡ hạt từ thôtới rất thô, độ chọn lọc trung bình Xi măng silic, lượng nhỏ các hạt bi vỡ vụn va phá huỷ,pho bién 1a xương đá có chứa sét, xi măng có sự biến đổi từ canxit tới dolomite, luợngnhỏ litic màu xám xanh, xám den, hiém gặp pyrit Độ rỗng từ kém tới tốt
Sét kết (2) có mau xám đen, xám oliu, ran chắc tới cứng Cau trúc từ á khối tới khốitới dẹt Thành phần chủ yếu là lớp mỏng bột kết Sét kết (3) có màu đen hơi xám, nâuvàng tới đen nâu và dễ tách phiến có thành phần chủ yếu là cacbonat, sét cacbonat đượcxen kẹp cát kết và không có canxit Bột kết có màu xám sáng tới xám trung bình, cấu trúc
Trang 24vô định hình tới kết tinh, răn chắc, cứng, có thành phan dolomite, có dẫu vết của mica vapyrit, độ rỗng kém Dolomit hay đá vôi dolomit xuất hiện như các lớp nhỏ có màu trắng,giòn, cứng, có cau trúc 4 phân khối phổ biến là các vỉa cacbonat.
Tang E có thé đuợc chia nhỏ thành 3 phân.Phần dưới (E3) có thành phần chiếm chủ yếu là cát kết như các bar nằm xen kẹpvới bột kết, sét kết lăng đọng trong môi truờng hồ
Phần giữa (E4) bao gồm các vỉa chứa mà lắng đọng trong môi trường có mức độ
Trong mặt cắt địa chất hầu hết các giếng khoan trong khu vực đều xác nhận hệ tầngTrà Tân đây là đá sinh chính của toàn bộ bể Cửu Long (đặc biệt là tập D) Thành phầnthạch học của hệ tang Trà Tân là sét, sét bột kết giau vat chat hữu cơ lang đọng trong môitrường đầm hồ, sông ngỏi, luc dia, đồng băng châu thô Trầm tích thuộc hệ tầng này phânbố rộng khắp trong toàn bể và lấp day trong các địa hào, bán địa hào cũng như phủ lêncác khối móng nhô do quá trình tách giãn và sụt lún
Tuôi của trầm tích được xác định dựa vào các bào tử phan hoa:> Su có mặt phd biến của dang bào tử phan hoa Verrutricolporites Dạng này đặctrưng các trầm tích Oligocene muộn ở bể Cửu Long và biên Nam Trung Quốc
> Dạng dương xi Crasoretitriletes và Magnastriatites chỉ ra trầm tích có tuổi khônggià hon Oligocene sớm.
Trang 25> Sự có mặt cua Ciatricosisporites va Jussiena xác định trầm tích có tuôi trẻ hơnOligocene muộn.
Trầm tích hệ tầng Trà Tân được phân làm hai phụ hệ tầng:Phụ hệ tầng Trà Tân dưới - Tầng D
Trên phạm vi các mỏ Hải Âu tại các giếng khoan trầm tích tập D có chiều dày biếnđôi từ 307m tới trên 950m
Tang D được chia làm 2 phan:- Phần dưới có ranh giới trên cùng là bất chỉnh hợp giữa tầng D (nóc D4) và phíadưới là nóc tầng E
- Phần trên từ Nóc D4 tới Nóc D.Tang D bao gồm chủ yếu là các lớp sét kết giàu vật chất hữu co, xen kẹp các lớp bộtkết, các lớp đá vôi hoặc dolomite mỏng, đôi chỗ có lớp than Phần trên tập D đặc trưngbởi các lớp sét kết màu nâu xam, giàu vật chất hữu co và đồng nhất nhiều hơn
Sét kết giau vat chat hữu cơ có mau đen, den nâu nhạt, nâu vàng, cứng, dạng khốiđến det Bên cạnh đó còn có loại sét kết có màu xám den, ran chắc tới cứng
Bột kết có màu xám sáng tới xám trung bình, cấu trúc vô định hình tới khối, rắnchắc, trong thành phan có chứa dolomit, có dấu vết của mica
Cát kết có màu xám, cỡ hạt từ trung bình tới mịn, hiếm chỗ gặp hạt từ thô tới rấtthô, độ chọn lọc kém Có lượng nhỏ hạt đã bị vỡ vụn và phá huỷ Thành phan xi mang lasét tới bột, canxit, có dau vết của litic Độ rong kém
Đá vôi xuất hiện dưới dạng các lớp mỏng có mảu trắng xanh nhạt tới trắng, cứng,cau trúc á phân khối, kiến trúc min kết
Trầm tích ở phân trên cùng được lăng đọng trong môi trường ven bờ với năng lượngtrung bình tới cao, phần dưới được hình thành trong môi trường hồ, nước sạch với nănglượng từ thấp tới trung bình và yếu bị ảnh hưởng bởi dòng nước chặn
Phụ hệ tang Tra Tân trên - Tang CNóc tập C là bề mặt bất chỉnh hợp Oligocene được thấy rõ trong toàn bộ bé CửuLong.
Tập C có thành phan thach hoc chu yếu bao gồm cát, bột và sét xen kẹp, nhưng hàmlượng cát tương đối cao hơn so với tập D Trầm tích phụ hệ tầng này phân bố khá rộngtrong toàn bẻ
Trên phạm vi cấu tạo Hai Au trong các giếng khoan qua trầm tích tang C có chiềuday từ 234 m tới trên 280 m, bao gồm các lớp cát kết, bột kết, sét kết và lượng nhỏ đá vôi
Trang 26năm xen k , xuất hiện một số via than mỏng năm gan đáy tang Nóc C được xác định bởisự xuất hiện chủ yếu của sét kết giàu vật chất hữu cơ, có màu hơi nâu, nâu đậm, nâu đen.Sự vắng mặt các hoá thạch biên trong khi đó lại xuất hiện pho biến các vật chất có kiếntrúc trầm tích đặc trưng cho môi trường lục địa chỉ ra trầm tích nay lang đọng trong môitrường có năng lượng thấp có thé là châu thé, hồ.
Sét kết đa dang, có loại có màu nâu nhạt, nau đen tới den đậm, ran chắc tới cứng cóchứa bột với với lớp mỏng cấu trúc á khối tới phân phiến, có loại sét kết màu xám trung
bình, xám oliu và xanh nhạt, mềm, cẫu trúc vô dịnh hình tới á phân khối, á phân phiến
Cát kết chủ yếu là cát kết arkose mau xám olive sáng đến nâu vàng nhạt, xanh nâuđến nâu sáng, bao gồm các hạt từ mịn đến vừa, bán góc cạnh tới tròn cạnh, đôi chỗ thôđến rất thô, sắc cạnh, độ chọn lọc trung bình Thành phan xi măng là silic, dolomite.2.2.2.4 Hé Neogen
Phu thong Miocene sớm
Trong khu vực Hệ tang Bạch Hồ được chia thành 3 phan nhu sau:e Tang Banh Hồ dưới
e Tầng Bạch Hỗ trên.e Tầng sét Bạch Hồ (Sét Rotalia)Tang BạchH dưới gồm những lớp xenk cát kết, bột kết và sét kết từ bất chỉnhhợp trong Miocene dưới đến nóc hệ tầng Trà Tân trên
Cát kết chủ yếu là loại grauvac giàu elspat với it lithic acko có màu xám, cỡ hạt từmin tới trung bình, thô thậm chi rất thô, độ chọn lọc kém tới trung bình
Trang 27Bột kết thường có màu xám sáng đến xám vàng, xám xanh, mềm, kiến trúc vô định hìnhđến kết tinh á khối, nhiều kaolinite va phố biến biotite.
Sét kết có nhiều màu sắc thay đối đỏ nâu, đỏ xám 1), xám và xám xanh 2), mềm đến ran chắc, kiến trúc vô định hình đến kết tinh dạng khối, đôi khi bị chặt xít,và có các lớp cacbonat mỏng.
(HA-Tang BạchH trên gồm chủ yếu là các tập sét Bạch Hồ, phan trên chủ yếu là sétkết với ít bột kết và phần dưới là cát kết, bột kết và sét kết xenk_ nhau Khoảng địa tangnày dày 105-120 m, chứa Rotanit (dày khoảng 15-20m) ỏ phía trên cùng.
Tang sét Bach H_ có thành phan chính là sét, bột xen lẫn cát kết Sét kết có màunâu xám, nâu đỏ, giàu vật chất hữu cơ, đôi khi bắt gap các dạng xác tan dư của thực vatcòn xót lại, có vết tích của mica, thỉnh thoảng phát hiện ra biotit, pyrit Sét Bạch Hỗ kếttỉnh dạng khối, bán khối
Trong các giếng khoan trên các cấu tao HA tang trầm tích B1 có độ dày biến đổi từ411 m tới 464 m và được chia thành 2 phan:
e Tang Bạch Hồ trên kéo dài từ Nóc B1 xuống tới ranh giới bất chỉnh hop Miocenegiữa
e Phần Bạch Hỗ dưới bat đầu ranh giới bất chỉnh hợp bên trong Miocene hạ đến tớinóc tập C.
Trong mỏ cầu tạo HA phụ hệ tầng Bạch Hồ dưới bao gồm các lớp cát kết, bột kết,sét kết xen k
Cát kết bao gồm phan lớn là eldsparthic bị biến chất nhẹ với một ít arkose lithic vàarkose, có màu xám nâu sáng, xanh tới xám xanh olive sang Hat da dang: từ rất mịn đếnvừa và từ thô đến rất thô (chi ra sự phân bố cỡ hạt theo hai phần khác nhau), từ góc cạnhđến á tròn cạnh, độ chọn lọc từ kém tới trung bình, bao gồm các hạt thạch anh từ sạchđến mờ đôi chỗ có màu trang sữa, phố biến biotite, dau vết muscovite, pyrite va chlorite.Các mẫu vụn hầu hết các hạt không rõ ràng, nhưng đôi khi có thé thay duoc cac hat catmin gan két yếu với một hat đá kaolinite mau trắng đục tới nâu xám Các mẫu sườn chỉ rarang: trong cát kết elspat bị phân hủy thành kaolinite, một loại mảnh đá sét nặng
Trong cấu tạo HA phụ hệ tầng Bạch Hồ trên bao gồm có tầng sét Rotalia ở phầnđỉnh cao nhất với thành phần chủ yếu là sét và phần dưới là cát kết, bột kết, sét kết xenk Sét có màu xanh nâu, nâu sáng và nau olive sáng (HA-2), thỉnh thoảng có vết đốmmau đỏ nâu, đỏ xám (HA-1), mêm đền ran chắc, vô định hình dén khôi (amorphous to
Trang 28blocky), đôi chỗ có các vi hạt mica, canxit, dang trở nên cứng va det có thé bóc thànhlớp Bột kết màu xám sáng, xám xanh, mềm đến ran chắc.
Tuôi của hệ tang được xác định dựa vào vi tri địa tang cua no trong mat cat và sự cómặt của bảo tử phan hoa Cribroperidinium xác định trầm tích có tuổi trẻ hon Miocenesớm (Dạng này nhìn chung xuất hiện trong trầm tích trẻ hơn Miocene sớm ở phía Bắc củabờ biển Nam Trung Quốc)
2.2.2.5 Hệ NeogenMiocene giữaHệ tang Nam Côn Sơn (N’,- cs) - Tầng BIITang BII được được nghiên cứu và xác lập đầu tiên trong giếng 15B-1X tại cấu trúc CônSơn.
Thanh phan chủ yếu là cát kết hat mịn tới thô xen lẫn sét, sét bột kết day va đôi khicó xen lẫn lớp đá vôi mỏng lắng đọng trong điệu kiện biển nông với nguồn trầm tích vậnchuyền từ các hệ thống sông ngòi lục địa Đôi khi xuất hiện những lớp than mỏng Độmài tròn và độ chọn lọc của cát kém.
Trong tram tích nay phát hiện thay các bảo tử phấn hoa và các loại hoá đá biểnthuộc nhóm Foram và Nannoplankton Các bảo tử phẫn hoa đặc trưng cho hệ tầng CônSơn như: Fl Meridionalis, Fl Levipoli, Fl trinobata, Các vi cỗ sinh gồm có:Pseudorotalia, Lepydocyclina, Calcidiscus lepnócws (NN4-NN2).
Trong cấu tạo HA tang BII có chiều day 522 m đến 592 m, bao gồm cát kết có độhạt từ mịn đến thô (đôi khi có dolomit) xen với lớp đá sét có chứa mạch dolomit và lớpthan mỏng.
Cát kết có màu xám xanh olive sáng tới xám nâu sáng, hạt rất mịn đến thô, á sóccạnh đến tròn cạnh Hạt cát hạt thạch anh từ trong đến mờ có độ chọn lọc từ kém đếntrung bình lẫn các mảnh đá vôi màu sắc thay đổi (xám, xám xanh, nâu đỏ, nâu vàng) Cáchạt cát phần lớn không rõ ràng trong mẫu vụn Xi măng dolomit/sét có lỗ rỗng khó quansát Đây là cát kết rắn chắc
Sét chiếm chủ yếu là sét có màu sắc thay đổi: nâu đỏ, hồng cam, đôi khi màu vàngnâu, thỉnh thoảng có những đốm sét màu xanh nâu đến xám xanh olive sáng, rất mềm, vô
định hình, dé hòa tan và dính
Dolomit có màu xám vàng, hồng cam, cứng, gion, kiến trúc vi kết tỉnh, đôi khi có
Trang 29Than lignite có màu den, nâu đen, ran chắc rắn vừa, dạng khối đến 4 phân phiến vớidau vết pyrite.
Sự có mặt của Miogypsina cùng với Lepidoccyclina tại độ sâu nhất định chỉ ra ranhgiới phía trên của Miocene giữa.
2.2.2.6 Hệ NeogenMiocene muộn
Hệ tang Đồng Nai NỶ;- dn - Tang BIII
Tập BIII tưong ứng với hệ tầng Đồng Nai được nghiên cứu và xác lập lần đầu tiên tronggiếng khoan 15-G-1X tại cau trúc Đồng Nai
Hệ tang nay co thanh phan thach hoc bao gồm cát, sét bột kết xen lẫn và cũng đượclang đọng trong môi trường biến nông, nguồn vật liệu từ các hệ thống sông ngòi lục địa
Trên phạm vi các cau tạo HA hệ tầng BIII có chiều dày 681 đến 724m, bao gồm cátkết, sét kết (loại 1 và 2) xen với các lớp đá vôi dolomite va các lớp than mỏng Sự có mặtcủa các hoá thạch, than lignite và cát kết đa màu sắc cho chúng ta biết môi truòng lắngđọng của trầm tích là môi trường biển nông với chế độ thuỷ triều
Cát có cỡ hạt thay đôi từ rất mịn đến rất thô, chủ yếu là hạt từ mịn đến vừa Hau hếthạt là sắc cạnh đến á tròn cạnh, độ chọn lọc từ nghèo đến trung bình.Cát kết có thành
phan chu yếu là thạch anh mau trong đến mờ, đôi khi là trắng đục, vàng đục va hồng Hạt
thạch anh cỡ từ trung bình tới thô, hiếm khi gap hạt rất thô, kiến trúc thô tới á tròn cạnh,độ chọn lọc từ kém tới trung bình Ximăng có thành phan caxit, dấu vết pyrite, Glauconit,it gặp ác mảnh đá siêu ma ic.
Sét kết loại 2 có màu biến doi từ xám sáng tới xám sáng oliu, có dấu vết xám hồngnhạt, mềm, rất dính, dẻo, hoa tan Sét kết loai 1) có nhiều màu sắc, phổ biến mau nâu đỏvà nâu vàng, rất mém, vô định hình tới á khối, dé hoa tan và dính
Đá vôi có màu trắng nhợt, xám sáng tới xám vàng, chủ yếu răn chắc, thành phần cóchứa đá phan va dolomite, có lẫn hat cát với cỡ hạt từ min tới rất min, cau trúc vô địnhhình đến dạng khói, độ rỗng kém
Than lignite có màu nâu den tới den, cầu trúc dạng khối, phân phiến, don, từ đục mo
tới dang ánh thuỷ tinh, có dau vết pyrit, sét hữu cơ.Trầm tích chứa lượng phong phú các dạng Operculina và Amphiegina xác định tuổiMiocene muộn.
2.2.2.7 Hệ NeogenMiocene Đệ Tứ
Trang 30Hệ tang Biến Đông Tap ATap A tuong ứng với hệ tang Biến Đông được nghiên cứu lần đầu ở giếng khoan 15-G-1X tai cầu trúc Đồng Nai Ban đầu nó duoc mang tên là hệ tầng Cửu Long sau đượcđối tên hệ tầng Biển Đông vi nó trải dài hướng Biên Đông.
Đây là phần trầm tích tứ đáy biển (độ sâu 52-55m TVDSS) đến độ sâu 634-637m Hệtang này gom cát kết với xi măng sét xen k những lớp đá vôi, gần đáy tập có những lớpthan nâu mỏng Giàu hoá thạch vỏ sò, ốc biến dạng xoắn hình nón và sinh vật nỗiforaminifera và các manh vỏ sò mollusk, garopod.
Hoá thạch đặc trưng chủ yếu là hoá thạch oram thuộc nhóm Operculina vaNannoplankton Ngoài ra cũng thay các bao tử phan hoa, các hoá đá được xếp vào đớiDacrydium Pseudorotalia, đới N19, đới NN12.
Trong phạm vi cau tao HA Tập A gồm cát kết với sét kết và phố biến đá vôi xenk , không quan sát thay các lớp than lignite mỏng nằm ngay sát đáy giỗng như vùng mỏSư Tử Đen thay vào đó là các lớp đá vôi năm xen kẹp được nhận biết 600m Tập này cónhiều hóa đá phát triển một cách cục bộ Sự liên kết hoá thạch của hệ tang nay xac dinhtrầm tích được lang dong trong môi trường bién nông mở
Cát kết găn kết rất yếu và trong mẫu vụn các hạt của nó thường không rõ ràng vớimảu xám olive sáng tới xám xanh, đôi khi màu vàng và màu nâu Nó bao gồm các hạt từdạng mịn đến rất thô, từ á sắc cạnh đến á tròn cạnh, các hạt thạch anh từ trong tới mờ cóđộ chọn lọc từ kém đến trung bình, có dẫu vết rõ Mica và nhiều hóa đá
2.3.Đặc điểm kiến tạo2.3.1 Đặc điểm cấu trúc
Bồn trũng Cửu Long về hình thái có dạng bầu dục phương kéo dài Đông Bắc —TayNam, giới hạn phía Đông là biển Đông, Tây là đồng bang châu thổ sông Mê Kông, phíaBắc là các khối nâng cao của địa khối Đà Lạt, Kom Tum và phía Nam là đới nâng CônSon Ở bé Cửu Long các địa tầng được các nhà thầu liên kết và phân chia như sau: móngtrước Kainozoi, các tập F, E, D, C, sét Bach Hồ, BI.1, BI.2, BII và A
Các yếu tố cấu trúc chính có thể chia ra làm 4 đơn vị cấu trúc chính như sau:(hình 1.4)
Phụ bồn Tây Nam Cửu Long (phụ bồn Tây Bạch Hồ)Đới nâng trung tâm (đới nang Rồng- Bạch Hồ)
Phụ bồn Đông Nam Cửu Long (phụ bồn Đông Bạch Hồ)
Trang 31Vũng Tàu
CUU LONG BASINSTRUCTURAL ELEMENTS
0 25 50KILOMETERS
Hình 1.4 :Sơ đồ cấu trúc lô 15-1Các yếu tô chính trong bổn trũng Cửu Long được thé hiện rõ trên các ban đồ từ nócmóng đến nóc tập E (Tra Tân dưới), từ các tập E đến Miocen giữa (BIL) bé Cửu Longnhư một trũng đơn giản và từ Miocen muộn đến nay (BIII-A) bể Cửu Long hoàn toàn kết
nỗi với bể Nam Côn Son tạo thành một bồn trũng duy nhất ngoài thêm lục địa Nam Việt
Nam.e Phụ bồn Tây Nam Cửu Long: tại đây các đơn vị cau trúc có phương chủ yếu làĐông Tay, thoải từ đất liền ra và sâu dan về phía Đông
e Phụ bồn Đông Nam Cửu Long được đặc trưng bởi một máng sâu với ranh giớiphía Tay Bac là hệ thống đứt gãy Đông Bạch Hồ còn phía Đông Nam tiếp giáp với sườncủa dai nâng Nam Côn Sơn.
e Đới nâng trung tâm còn được gọi là đới nâng Rồng - Bạch Hồ ngăn cách các phụbồn Đông và Tây Bạch Hỗ Tai đây tồn tại các hệ thống đứt gãy chính có phương ĐôngBac-Tay Nam va Đông Tây ở khu vực mỏ Bạch Hỗ và phương Đông Tây, Bắc Nam ởkhu vực mỏ Rồng
e Phụ bồn Bắc Cửu Long có cầu tạo địa chất rat phức tap, bao gồm cả lô 15.1, 15.2và phần Tây của lô 01, 02 Hiện nay khu vực này đang được tìm kiếm thăm dò và khiathác Các cấu tạo trong khu vực này có phương chính là Đông Bac —Tay Nam, ít hơn là
Trang 32phương Đông Tây Hệ thông đứt gãy phương Đông Bac —Tay Nam là chủ yếu tuy nhiênphương Đông Tây cũng phát triển ở khu vực phía Tây Bắc của phụ bổn Các mỏ Sư Tửcủa chúng ta nam trong phụ trũng nay vì vậy đối tượng cần được nghiên cứu sâu hơn.Cac đơn vị cau trúc của phụ bon Bắc bề Cửu Long
H, 2.8 CAC DON VỊ CẤU TRÚC CHÍNH”.BẮC BỂ CỬU LONG
VPI, 1998
Hình 1.5: Các don vi cấu trúc của phụ bồn Bắc bể Cứu LongQua kết quả tổng hợp những cơ sở dữ liệu thu được qua nhiều năm hoạt động tìmkiếm, thăm dò và khai thác dầu khí sơ đồ các yếu t6 cấu trúc chính của phụ bồn Bac bểCửu Long đã được thành lập như (hình 1.5) Nhìn từ phía Tây - Tây Bắc sang Đông -Đông Nam ta có thé phan dinh cac don vi kién tao sau:
Cac đới nghiêng* Đơn nghiêng Tây Bắc
Trên bình đồ cau trúc đơn nghiên Tây Bắc chiếm một phan của lô 15 và lô 01 Donnghiêng này kéo dài theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, nó là phần sườn dốc phía Đông -
Đông Nam của thêm lục địa tính từ đất liền dọc theo đoạn bờ biển Phan Rang, Phan Thiết
tới phần ngập nước phía Nam thành phố Vũng Tàu.Phía Đông - Đông Nam của đơn nghiêng được giới hạn bởi các đút gãy hướng TâyNam - Đông Bắc, cùng với những đứt gãy hướng Đông - Tây xuất phát từ phía Nam
Trang 33ngoai khơi thành phố Phan Thiết (cách thành phố Phan Thiết khoảng 30km) đã làm chođơn nghiêng nay tạo một cau trúc dạng bậc thang thấp dan và mở rộng về phía Tây Namđến hết phạm vi lô 15-2 của vùng nghiên cứu, làm cho phần Tây Nam của đơn nghiêngTây Bắc bị phân dị phức tạp hơn.
* Suwon dốc Trà TânSườn dốc Trà Tân là phần kế tiếp theo của đơn nghiêng Tây Bac, kéo dai từ TâyNam lên Đông Bắc (từ phía Tây lô 15-2 qua lô 15-1) tới lô 01 (Hình 1.5) với sườn dốcrộng khoảng 10-15km, nghiêng về phía Đông - Đông Nam khoảng 30°-40° Trên sườndốc này cũng đã phát triển một số đứt gãy ngang Đông - Tây làm cho sườn dốc nay cũngcó dạng cấu trúc bậc thang, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam giống như đơnnghiêng Tây Bắc
* Sườn dốc Tây Nam Côn SơnSườn dốc Tây Nam Côn Sơn là don vị cau trúc kẹp giữa tring Sông Ba ở trung tâmvà dải trồi Côn Sơn ở mép biên Đông Nam khu vực nghiên cứu Sườn dốc Tây Nam CônSơn được bat dau từ lô 09 kéo dài lên phía Đông Bắc với chiều rộng sườn dốc tới 7 - 8km Sườn dốc nay được giới hạn bởi hai hệ thống đứt gãy kéo dai theo hướng Tây Namlên Đông Bắc qua phần phía Tây đảo Phú Quý Độ nghiêng sườn dốc dao động trongkhoảng 40°-50°, nghiêng hắn vào đới trũng trung tâm theo hướng Tây - Tây Bắc Trêntoàn bề mặt sườn dốc cũng bị chia cắt bởi các hệ thống đứt gãy cục bộ địa phương cùnghướng cấu trúc chung của khu vực (Đông Bac-Tay Nam)
Các đới nâng* Doi nang Con Sơn - Phú QuýTrên H5 đới nâng Côn Sơn - Phú Quý nằm ở phan biên phía Đông - Đông Nam khuvực Bắc bé Cửu Long với chiều dài từ 70-80km phát triển theo hướng song song vớisườn dốc Tây Nam Côn Sơn ở phần Tây Bắc, rộng trung bình 5-7 km, đỉnh cao nhất củatoàn đới nâng này được thé hiện qua đảo Phú Quý với diện tích 9-10 km” và tiếp giáp vớisườn dốc Đông Bắc Côn Sơn về phía Đông - Đông Nam
* Khối nhô cao trung tâmKhối nhô cao trung tâm, còn có tên là khối nhô Ngọc Bích, chiếm hầu như toàn bộphân diện tích trung tâm của khu vực nghiên cứu (Hình 1.5) phân cắt trũng Sông Ba(Song Ba Graben) ở trung tâm thành hai dai tring sâu từ 4-6km Toàn bộ khối nhô nayhầu như phân bố chủ yếu ở độ sâu từ 2-4 km và được giới hạn bởi hai hệ thống đứt gãy
Trang 34khống chế từ hai phía, chúng cũng có hướng kéo dài theo hướng cấu trúc chung của toànkhu vực từ Tây Nam lên Đông Bắc.
Cac trũng sâuKết quả minh giải tài liệu địa chất, địa vật lý được cho ta nhận rõ phần Bắc bể CửuLong tôn tại hai trũng sâu nhất: Trũng Sông Ba và tring Đông Bắc Các trũng này đều cómóng sâu tới 4-6km, thậm chí có nơi móng sụt sâu tới trên 6 km (phần kéo dài củaGraben Bạch Hồ) Các trũng này thường là các địa hào, hình thành do quá trình tách giãntrong thời k Oligocene và sau đó, rồi bị oăn võng trong Miocene làm cho các thành tạolap đầy các trũng đó bi phân dị, biến dang dé lại những nét cau tạo phức tạp hơn trongcác thành tạo đã hình thành trước đó.
* Triing sâu Đông BacTrũng sâu Đông Bac, được phân bố hoàn toàn trên phần Đông Bac của lô 01 Tringnày hẹp ở phần Tây Nam va mở rộng hơn về phía Đông Bac, với chiều dài khoảng trên30 km, rộng trung bình 5 đến 10 km Móng sâu, bề dày các trầm tích Kainozoi lấp đầytrong nó, có thể đạt tới 4-6 km
* Triing sâu Sông Ba
Trũng sâu Sông Ba là trũng sâu duy nhất đủ lớn chiếm diện tích trên 10000 km?
phân bố chủ yếu ở trung tâm khu vực nghiên cứu Phần này rộng lớn tới 30 km, kéo dàitừ sát ranh giới lô 15-2 với lô 16 ở phía Nam lên phần trung tâm tới 45 km thì bị táchthành hai nhánh hẹp bởi khối nhô cao ngọc bích ở trung tâm So với trũng Đông Bắc ở lô01, tring sâu Sông Ba có bề dày trầm tích đạt tới 6 km, thậm chí có nơi sụt lún sâu nhất,phân kế thừa của tring Bạch Hồ từ Bé Cửu Long phát triển lên, chiều day trầm tíchKainozoi có thé tới hơn 6 km, cấu trúc bé mặt móng cũng phức tạp hơn bởi sự phát triểncủa các đứt gãy và những dải nâng địa phương Có khả năng cau trúc mặt móng còn phứctạp hơn liên quan tới trầm tích núi lửa tuổi Jura - Kreta bị sụt lún sâu do tách giãn trongOligocene có thê bao gôm cả tram tích Mezozoi muộn, tương ứng với tập dia chân E.
2.3.2 Hệ thong đứt gãyKhu vực nghiên cứu bị phức tạp hóa và phân cách thành các đơn vị cấu trúc nêu ởtrên là do các hệ thống đứt gãy Hệ thống đứt gãy trong bé Cửu Long có thé được chiathành 4 nhóm chính dựa vào hướng của đứt gãy: hệ thống đứt gãy Đông -Tây (á vĩ
Trang 35tat cả các đứt gay theo các phương khác và các đứt gãy nhỏ Hầu hết các đứt gãy đều kếtthúc ở nóc Oligocene.
Trong lô 15-1, hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc - Tây Nam và Đông - Tâylà chủ dao Đặc biệt, hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc - Tây Nam vừa là hệ thốngđứt gãy chính của bể vừa là đứt gãy biên cau trúc Còn hệ thống đứt gãy theo phươngĐông - Tây hình thành sau hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc - Tây Nam Kết quảtái xây dựng kiến trúc cô chỉ ra rang các cấu tạo Sư Tử Đen và Sư Tử Vàng cũng như SưTử Trang được hình thành trước khi tập sét Oligocene D được hình thành Trong khu vựcchỉ còn một số đứt gãy nhỏ còn tiếp tục hoạt động trong Miocene hạ
Hệ thong đứt gay Đông — Tây (a vĩ tuyến)Hệ thống đứt gãy này chủ yếu phân bố ở phía Tây khu vực nghiên cứu (phụ bồnBac), đặc biệt là trên lô 15-1 và một phan trên lô 01 Biên độ thường không lớn 200-250m vao trước Oligocene muộn va tăng dần lên khoảng 1200-1300m vào đầu Oligocenemuộn, sau đó giảm xuống vào Miocene Những đứt gãy này độ dài không lớn từ 7 đến 15km Chính những đứt gãy á vĩ tuyến này là nguyên nhân làm cho dải đơn nghiêng TâyBắc trở nên có hình dáng cau tạo bậc thang, chim dan từ phía Đông Bac xuống Tây Nam.Hệ thong đứt gay hướng Đông Bac - Tây Nam
Hệ thống đứt gãy hướng Đông Bắc - Tây Nam giữ vai trò rất quan trọng, không chếtoàn bộ các yếu tố cau trúc của vùng Bac Bề Trầm tích Cửu Long Trên bình độ cau trúc(Hình 1.5) có thé phân biệt 5 đứt gãy chính, hầu hết đều là những đứt gãy thuận có tuổivà biên độ dịch chuyển khác nhau qua các thời k : Bắt đầu hoạt động từ Oligocene sớmvà mạnh dan lên vào đầu Oligocene muộn rồi giảm từ từ cho đến cuối Oligocene và trongMiocene.
Chính do hoạt động của hệ thống đứt gãy nay mà móng trước Kainozoi của phanBắc bể Cửu Long bị đập vỡ, phân cắt thành các khối nhô, sụt đan xen nhau, hình thànhnên hai trũng hẹp phân cat bởi khối nhô cao Ngọc Bich ở trung tâm (Hình 1.5), kéo dàivề phía Đông Bắc khu vực nghiên cứu, còn xuôi về phía Tây Nam hai trũng này lại hợpthành tring sâu Sông Ba có chiều rộng tới 30 km Biên độ của những đứt gãy hướngĐông Bắc - Tây Nam này cũng khác nhau thường từ 200-400m, hoặc thậm chí tới 600mvà đại bộ phận chúng đều ngừng hoạt động vào gan cuối của thoi k Oligocene muộn
Vai trò của các hệ thống đứt gãy tôn tại trong khu vực Bắc bé Cửu Long chưa đượcnghiên cứu kỹ trên quan điểm của sự hình thành những tích tụ dầu khí đã được phát hiện,nhất là những tích tụ dầu tôn tại trong móng nứt nẻ, phong hóa Song, chắc chắn với đặc
Trang 36điểm hoạt động phân di mạnh, yếu khác nhau trên những vị trí địa lý khác nhau của toànkhu vực nghiên cứu đã tạo nên những độ rỗng thứ sinh trong móng tại những khối móngnhô, đó là những vi trí thuận lợi nhất cho sự hình thành các tích tụ công nghiệp dầu khímà chúng ta hy vọng có tiềm năng lớn.
2.4 Lịch sử phát triển địa chấtBồn tring Cửu Long nam ở phan ria Đông Bắc của lục dia Sunda và là kết qua củacác hoạt động trượt ngang từ Oligocene đến Miocene sớm do hoạt động nâng lên của địakhối Đông Dương và tách giãn hình thành Biến Đông
Lịch sử phát triển kiến tạo của bồn trũng Cửu Long liên quan tới sự tách giãn, sụtlún tao Ri t và có thé chia thành 3 thời k chính như sau: Trước tạo Ri t - cố kết và hìnhthành hình thái bề mặt mong; Đồng tao Ri t - tao ri {, đồng thời là pha lang dong tramtích và chôn vùi chính của bồn tring, hình thành lên các cầu tạo và các dạng bẫy chứa,tang chăn, quá trình này kéo dài từ Eocene đến Oligocene; Sau tao Ri t xảy ra từ Miocenesớm đến nay - đây là quá trình bình 6n kiến tạo, đá mẹ trưởng thành sinh dầu để dau dichuyển đến nạp day các bay chứa
Thời kỳ trước tạo RiftVào thời k Mezozoi khu vực bén trũng Cửu Long bị không chế bởi quá trình hútchìm cua mang Thái Binh Dương Qua trình nay tạo lên một loạt các cung đảo (trước vasau cung) mở rộng về phía Đông Bắc từ Nam Việt Nam tới Nam Trung Hoa.Liên quanđến các hoạt động này là hoạt động macma ma dau tích phát hiện được ở các vết lộ trênđất liền và cả 6 các GK của b6n.Vao cuối Paleogen, hoạt động nâng lên và bao mon trairộng trên toàn khu vực bề cũng như khu vực lô 15-1 Khối móng trong khu vực lôcó dạngkhông đối xứng với sườn dốc bị bào mòn về hướng Tây Bắc và là một dốc đứng, thườngbị đứt gãy phan ria ở phía Đông Bắc Tuy nhiên khối móng cấu tạo HA thì khác với 2khối móng ở phía Bắc là nó nằm sâu và bề mặt ít bị bào mòn trong và sau khi nâng lên.Thời kỳ đồng tạo Rift
Giai đoạn này bắt dautir cuối Creta và diễn ra trong suốt Paleocene Hướng táchgiãn là hướng Tây Bắc — Đông Nam va là yếu t6 đóng vai trò chính trong quá trình hìnhthành cau kiến trúc địa lũy, dia hao ở bồn trũng Cửu Long
Trong giai đoạn này có thé phân định 4 pha kiến tạo:e Bat đầu tách giãn - thành tạo các trầm tích của tập F
Trang 37e Dinh cao tách giãn - thành tạo các trầm tích của tập Ee Giai đoạn lap day bé bang trầm tích của tập D
e Giai đoạn cuối - thành tạo các trầm tích của tập C
rime | MAGNETO- STANDARD LOCAL CENOZOIC STRATIGRAPHY - SU TU TRANG FIELD
(Ma) CHRONOSTRATIGRAPHY STRATIGRAPHY
nonce Kt, v92 4983 GRADSTEIN & OGG (2004) B LOC K ki 5- 1i s ^
a E bgã|Ì = CLuoc LOCAL Š CLJOC= = |EB| # | svstem | series STAGES SEQUENCE | TECTONIC = SEISMIC
3 a 3 Š = STRATIGRAPHY | EVENTS ae MARKER
Purple/ILMa Brown
= SS ES ES v_ _ _Lower Oligo |
— nd
Red
i
| Guuiona)y CUU LONG JOINT OPERATING COMPANY
CUU LONG BASIN BLOCK 15-1
CENOZOIC STRATIGRAPHYECICKI | ae New 2008 | Orahar by ETT
Enclosure
Hình 1.6: Cột dia tầng Cenozoic của lô 15-1Cột địa tang Cenozoic của của mỏ X lô 15-1 xây dựng sau khi liên kết theo cáctuyến địa chan thé hiện 4 giai đoạn này (hình 1.6)
Pha đầu tiên bắt đầu trong Eocene muộn và Oligocene sớm Trong pha này các tíchtụ cát được lắng đọng trong môi trường sông có năng lượng cao trên bề mặt móng bị bàomòn Quá trình tách giãn sớm của Bé Cửu Long được bắt dau từ trước va trong quá trìnhlang đọng trầm tích tập F Một số đứt gãy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam và hướngĐông - Tây cắt qua móng và tập F, kết thúc tại ranh giới đáy của tập E Các đứt gãy nàyđược xem như là dấu tích về quá trình hình thành kiến trúc do tách giãn trong bé Pha naykết thúc bằng mặt ngập lụt của hệ thông sông và tích tụ tầng sét F
Pha thứ 2 ghi lại dẫu tích bằng tập trầm tích E do việc tái thiết lập hệ thống sôngtrên bề mặt tầng sét F bị bao mòn Một số đứt gay trong móng ở pha một tiếp tục hoạtđộng tích cực trong suốt thời gian này Vào nửa giai đoạn sau của quá trình lắng đọngtrầm tích tập cát E thì hoạt động của các đứt gãy dần càng hạn chế bao quanh khối chínhở phía Đông Nam Tập cát E5 chỉ bắt gặp trong giếng khoan HA-4X, hình thành do sựthoái trào lực, chỉ bắt gặp ở cánh dưới của khối Trên mặt cắt Địa chan chúng ta nhìn thay
Trang 38ít nhất hơn một đơn vị tương tự xuôi xuống phía dưới cánh Các phân lớp tập cát E bêntrên được lăng đọng khi tốc độ nâng lên dọc theo đứt gãy chính đã thúc đây nguyên nhângây ra sự xoay các khối theo hướng Tây Bac Trong suốt quá trình lắng dong của các tầngcó thé thay răng sự trượt xoay theo các đứt gay do trọng lực được bat dau trong tập E.Đây là sự phản xạ cục bộ đối với sự xoay theo hướng Tây Bắc Đá phiến sét ở hỗ giàuthành phân sét phía trên của tập F đóng vai trò là mặt bằng trượt cho sự dịch chuyểnxuống dốc của lớp phủ trầm tích E Mặc dù toàn bộ sự dịch chuyển ở bên sườn của tậpCát E có thể nhỏ nhưng là dịch chuyển bước đầu tiên trong hàng loạt các sự kiện địa chấtma thực sự là nguyên nhân dẫn đến cánh tầng E có áp suất khác biệt với đỉnh của tập Evà tập F.
Bat đầu của pha thứ 3 được đánh dẫu trong địa tang cấu tạo HA băng các bất chỉnhhợp phân tách tập cát E khỏi lớp phủ D Trên bề mặt của sườn dưới khối HA là một batchỉnh hợp góc Trong suốt pha 3 khối HA được nâng lên và xoay Đây là giai đoạn đỉnhcao và nó trở nên biệt lập với nguồn cung cấp trầm tích dẻo Sự sụt lún của tập E tiếp tụcđến ít nhất là cuối giai đoạn này va bù đắp, lap đầy bởi các trầm tích hạt mịn Trong giaiđoạn đầu có thé có sự bào mòn ở đỉnh của cấu tạo HA, gop phan tao ra bay ở cánh E.Cùng thời gian hình thành tập D4 thì một phan của bề được lap day tram tích hồ, dầm lay
cùng mực nước biên thấp, được đánh dấu bang sự xâm nhập cua sông
Pha thứ 4 bắt đầu được đánh dấu băng bất chỉnh hợp giữa tập D và C Có thểnguyên nhân là do sự biến dạng kiến tạo của bể Cửu Long tại cùng 1 thời điểm Trongsuốt pha này nghịch đảo tập D bắt đầu xuất hiện và các khối vách treo bao quanh Sư Tử ởphía Đông Nam và Tây Bắc tụt xuống đáng ké Day là giai đoạn rất quan trọng xuất hiệnsau pha tách giãn chính Pha 4 được gọi là pha biến dạng “Bạch Hồ”, được chứng minh làquan trọng nhất cho quá trình thành tạo độ rỗng nứt nẻ trong bé Cửu Long Các nghiêncứu cho thay quá trình nén ép xảy ra sau giai đoạn tạo ri t trong pha 4 có ảnh hưởng tớihình thành các hệ thống nứt nẻ quyết định tính thấm chứa của những đối tượng móng kếttinh Điều nay có thé giải thích là do các hệ thông nứt nẻ tạo ra sau ri t thường ít chịu ảnhhưởng của những chất khoáng vật thứ sinh nên vẫn bảo tồn được thé tích khe nứt nẻ Cácđứt gãy thường cat qua tập sét D và còn làm đứt đoạn đỉnh của cau tạo Su Tử Đây là phacudi của quá trình hìmh hành đứt gãy tại cầu tạo Sư Tử và có thé là sự kiện cuối cùng gâyra sự phân chia cầu trúc cánh tập E với phần còn lại, đánh dấu sự kết thúc của quá trìnhtạo Ri t.
Trang 39Được đặc trưng pha cuối cùng (pha thứ 5) trong hoạt động kiến tạo bề, bat đầu từcuối của nghịch đảo kiến tạo tập D đến bây giờ, đặc trưng bởi sự 6n định kiến tạo, lúnchìm nhiệt, thành tạo hầu hết là trầm tích biển nông Tuy quá trình tách đã giãn kết thúcsong vẫn còn một số đứt gãy hoạt động ở mức độ yếu hơn Các trầm tích Miocene sớmphủ lên trên trầm tích Oligocene Do hoạt động nâng và hạ không đồng đều trong khuvực bồn trũng nên biến tiễn ở phần Đông Bắc trong khi đó phía Tây Nam van còn tôn tạitướng đầm, hồ, đồng bằng Châu Thổ Vào thời k Miocene sớm sự thành tạo tầng sétRotalia trên toàn khu vực bể chứng minh quá trình lún chìm của bổn trũng 6n định vàđánh dau quá trình biển tiễn trên toàn bề.
2.5.Tiềm năng dầu khí lô 15-01 và mỏ Hai Âu !*12.5.1 Đá mẹ
Các mỏ được phát hiện và khai thác hiện nay như mỏ Bạch Hỗ, Rang Đông, Su Tử
Den, Ruby v.v, chứng tỏ rang trong bồn tring Cửu Long tôn tại nguồn đá mẹ giàu vậtchất hữu cơ và có khả năng sinh dầu khí Kết quả phân tích, minh giải và xây dựng môhình dia hóa của các công ty dầu khí hoạt động trong bé Cửu Long xác định được cácnguôn đá mẹ chính sau:
Da me Oligocene sớm - lá EKết qua nghiên cứu mẫu địa hoá lay từ các giếng khoan trong lô chỉ ra rang đá sétOligocene rất giàu vật chất hữu cơ và tiềm năng sinh HC là rất tốt Day là nguồn đá mẹhình thành trong quá trình tách giãn và lắng đọng trong môi trường đầm hồ lục địa đồngthời được chôn vùi nhanh Loại Keogen loại II và III, hàm lượng TOC thay đổi từ 0,5-7%, S¡+Š+ khoảng 2—>30 mg/g, HI lớn hon 500 mg/g,
Da me Oligocene muộn - Ta D và CTập “D” có giá trị của các tham số địa hoá phản ánh đây là tầng đá mẹ tốt đến rấttốt.Tập “D” có hàm lượng sét cao nhất màu nâu thậm và dày với giá trị đường gammacao Nó được coi là tầng đá mẹ tốt nhất cho toàn bể Cửu long nói chung và cho cấu tạoX nói riêng chúng lắng đọng trong môi trườngđầm hồ lục địa, chôn vùi nhanh chóng,lượng tram tích lớn bao phủ hau hết địa hào địa lũy Kerogen thuộc loại I, II và một ít làloại II, TOC thay đổi trong từ 1—>9%, S¡+S; khoảng 230 mg/g, HI: 80—>500mg/ø
Một số lớp sét nằm trong Miocene hạ cũng có tiềm năng vật chất hữu cơ như một
tầng đá sinh song chưa đạt độ trưởng thành, vì vậy không thể là tầng đá sinh thực thụngoại trừ một phan đá sét năm ở phan day, trong phạm vi các trũng sâu.
Trang 40Gradient nhiệt độ trung bình của bé khoảng G_ 2.4”C/100m Kết quả nghiên cứu địahoá cho thay đá mẹ bắt đầu trưởng thành ở khoảng độ sâu trung bình 2250m (tương ứngRẺ = 0,55% và Tmax = 435°C), pha sinh dầu chính (tương ứng R° = 0/72% và Tmax =440°C) bắt đầu ở độ sâu không nhỏ hơn 3200m và kết thúc (tương ứng R° = 1.3% và Tmax= 470°C) ở độ sâu khoảng 4500m dé chuyển qua pha sinh khí âm và condensat.
2.5.2 Đá chứaĐá chứa của lô 15_01 là đá móng phong hoá, nứt nẻ và cát kết Oligocene nằm trongtap C, D, E, F.
Da mong phong hoa nứt neCác giếng khoan hiện nay trên phạm vi bể Cửu Long chủ yếu được khoan và khaithác đối tượng móng nứt né và mong phong hóa (Bạch Hồ, Ruby, Rang Đông, Sư TửĐen ) Điều này chứng tỏ móng phong hoá, nứt nẻ có kha năng chứa rất tiềm năng.Thành phan thạch học chính cua da mong là granit, diorite, gabrodiorite , một số nơigặp các loại đá móng biến chất
Độ rỗng đá chứa trong móng phong hoá từ 0.1% tới 13% trung bình khoảng 4%,trong móng nứt nẻ rất khó tính toán và xác định và thường là nhỏ hơn 1%
Da chứa trong Oligocene> Cat kết tập F
Cát kết tập F chi duy nhất phát hiện trong lô 15-1, có màu xám tới nâu xám, thườngkhông gan kết với phan trén cua tap, pho biến là hat thạch anh trong mù tới trắng đục,fespat sạch hơi xám, rất nhiều mảnh vỡ granit, thường có độ hạt từ trung bình đến thô,đôi nơi có cuội, độ chọn lọc kém đến trung bình, elspat thường bị phân hoá thànhkaolinit và thay pho biến là Mica, clorit và pyrite Phần trên cát kết có xen bột kết, sét kếtvà đá vôi, chủ yếu là nguồn trầm tích địa phương do quá trình bào mòn trên các khối nhômóng bị phong hoá hay dạng sườn tích hoặc bồi tích Sự phân bố của cát kết tap F thayđối từ khu vực này đến khu vực khác về bề dày, thành phan thạch học, tính chất cơ lý v.v.Độ rỗng của cát kết tập F dao động trong khoảng tir ® 10-14%, độ thâm dao động trongkhoảng 0,01mD đến 10 mD
> Cat kết tập ECát kết tập Ephát hiện trong hầu hết các giếng khoan trên các cau tạo trong 16 A.Tầng F năm trong khoảng độ sâu 2280m đến 2900m.Cát kết tập E phân bố rộng tại cáckhu vực tring, tuy nhiên trên các khôi nhô cao thì it gặp các via chứa này Độ rong cat