Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE KHU VỰC NGHIÊN CỨUKhái quát chung về bồn trũng Cửu Long Vị trí địa lý, kinh tế Bề Cửu Long nam ở phía Đông Nam của thêm lục địa Việt Nam với hình thái cautrú
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUAT DIA CHAT
GVHD: TS Tran Văn Xuân
LUAN VAN THAC SI
Tp Hồ Chí Minh, năm 2013
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HO CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa hoc: TS Trần Văn Xuân
Cán bộ cham nhận xét 1 : PGS.TS Hoàng Đình Tiến
Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS Bùi Thị Luận
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai học Bách Khoa, DHQG Tp HCM
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ ho, tên, học ham, học vi của Hội đồng cham bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1 PGS.TS Trần Vĩnh Tuân
2 TSKH Trần Lê Đông
3.PGS.TS Hoàng Đình Tiến
4 TS Bùi Thị Luận
5 TS Tran Văn Xuân
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Bộ môn quản lý chuyên ngànhsau khi luận văn đã được sửa chữa (néu có).
CHỦ TỊCH HỘI DONG TRƯỞNG KHOA
Trang 3NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Lý Nhật Trường - «««<+- MSHV: 10360644
Ngày, tháng, năm sinh: 31/10/1986 «<< << <<ss2 Nơi sinh: Tiền Giang
Chuyên ngành: Địa Chất Dau Khí Ứng Dụng Mã số : 605351
I TÊN DE TÀI: Đánh giá đặc trưng chứa của giéng GT-1X, cau tạo Gấu Trang, lô09.1, bon trũng Cứu Long qua phan tích tài liệu Thứ Via DST#SR.
H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- - Cơ sở, phương pháp luận phương pháp minh giải thử via.
- - Giới thiệu về các thiết bị Thử vỉa bề mặt
- Qui trình thử via (dầu, khí)
- _ Tiến hành phân tích, minh giải tài liệu thử via theo 02 phương pháp: truyền thống &tiên tiền, có trợ giúp của máy tính (phần mềm Ecrin)
- _ Đánh giá tiềm năng, chất lượng tầng chứa theo kết quả minh giải thử via
II NGÀY GIAO NHIỆM VU : c2 SSS SH ưe
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 5-52 2 2 2 2E EEErkrrkrkrrerrree
V CAN BO HUONG DAN : TS TRAN VAN XUAN
Tp HCM, ngày thang năm 20
CAN BO HUONG DAN CHU NHIEM BO MON DAO TAO
(Ho tén va chit ky) (Ho tén va chit ky)
TRUONG KHOA KĨ THUAT DIA CHAT & DAU KHÍ
(Ho tên và chữ ky)
Trang 4Luận văn được hoàn thành tại trường đại học Bách Khoa Thành Phố Hỗ Chí Minh dưới
sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần Văn Xuân, Giảng viên khoa Kỹ Thuật Địa Chất
Bản luận văn này sẽ không hoàn thành nếu không có sự động viên khích lệ của các đồngnghiệp, bạn bè cũng như các bạn học viên cao học khóa 2010 chuyên ngành “Dia ChấtDâu Khí Ứng Dụng”
Mặc dù đã cô gang, song chac chăn còn thiêu sót, tôi mong nhận được nhiêu sự đóng góp
ý kiên quý báu đê Luận Văn được hoàn chỉnh hơn.
Trang 5Một trong những giải pháp kỹ thuật phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí là công tácthử via Ban chất của thử via là dùng các thiết bị lòng giếng, bề mặt và các biện pháp kỹthuật để tạo s chênh áp giữa đáy giếng và bề mặt.T đó cho ph p khảo sát tính chấtthủy dong! c của dòng chảy (áp suất, nhiệt độ via, độ thắm, độ dẫn thủy, phan trăm nướctap chất, ty suất khí dau, tính chat lý hóa của chất lưu ) Các thông số này rat quan trọng
i là co sở cho việc đánh giá khả năng khai thác thương mai của giếng khoan hoặc kếtluận cuôi cùng về các đôi tượng địa chât đó.
Các bon trũng thuộc lãnh hải đặc quyền kinh tế Việt Nam là những bể trầm tích cótiềm năng dau khí lớn Bồn trũng Cửu Long nói chung và cau tạo Gấu Trang nói riêng cócác loại tầng chứa dầu không chỉ là các tập cát kết Oligocen và Mioxen hạ mà còn có thể
cả trong đá móng granit nứt nẻ trước Kainazoi.
Trên co sở có những đánh giá xác đáng vẻ đặc trưng chứa của via thử, đề tài:
“Đánh giá đặc trưng chứa của giếng GT-1X, cau tạo Gấu Trăng, lô 09.1, bồn tring CửuLong qua phân tích tài liệu Thử Via DST#5R” được th c hiện trên cơ sở nghiên cứu th c
tế công tác gọi dòng thử via
Kết quả nghiên cứu đã xác định được đối tượng V (Mioxen dưới) có triển vọngdầu khí nhất, với lưu lượng dầu Q=300 m”/ngày đêm, độ rỗng, độ dẫn thủy, độ thấmthuộc loại trung bình (với giá tri lần lượt là 18%, 7924 md.m, 566 md)
Với việc áp dụng hai phương pháp minh giải, kết quả nghiên cứu đánh giá thành hệđáng tin cậy, đáp ứng yêu câu, nhiệm vụ dé ra, có thé sử dụng đánh giá trữ lượng và hoạchđịnh khai thácm hợp lý.
Trang 6One of the technical solutions for the exploration and exploitation of oil and gas is the reservoir testing The nature of the testing service uses the well equipment, surfaces and techniques for creating a pressure differential between the reservoir and bottom hole Thereby the hydrodynamic properties of flow can be study (such as reservoir pressure, reservoir temperature, permeability, water conductivity, percent water contamination, gas-oil ratio, the physical and chemical properties of fluid ) These parameters are important due to would be the basis for assessing the ability of commercial exploitation wells or final conclusions about the geological objects.
The basins of the exclusive economic Vietnam are sedimentary basins with large oil and gas potential Cuu Long basin in general and in particular the White Bear composed the story of oil is not just the collection of Oligocene and Miocene sandstones but also in the fractured granite basement rocks Pre- Kainozoi.
On the basis of the accurate assessment of the characteristics of the reservoir test, theme: "Assessing the characteristics of wells containing GT-1X , White Bear structure , block 09.1, Cuu Long basin through well testing analysis of DST # 5R" is done on the basis of the actual research work call testing service lines.
The research results have identified objects V (lower Miocene) is the mostpromising oil and gas, with oil flow rate Q = 300 m/day, and porosity, flow capacity,permeability of the medium range (with values 18%, 7,924 md.m, 566 md respectively).
With the application of the two interpretation methods, the results of studies formation evaluating quite reliability, adequate the proposal requirements and targets, and could applied to evaluate the reserve and exploitation plan to produce the oil and gas reservoir appropriately.
Trang 7Tôi xin cam đoan răng, ngoại trừ các kết quả tham khảo từ các công trình khác như
đã ghi rõ trong luận văn, các công việc trình bày trong luận văn: “ĐÁNH GIA DAC
TRUNG CHUA CUA GIENG GT-1X, CÂU TAO GAU TRANG, LÔ 09-1, BONTRŨNG CUU LONG QUA PHAN TÍCH TAI LIEU THU VIA DST#5R” là do tôi
nghiên cứu, tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của Thay Tran Văn Xuân, không phải sao chépcủa người khác Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Lý Nhật Trường
Trang 8Mục lục
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU - - <<: |Khái quát chung về bồn trũng Cửu LOng ¿5-5 2522252 £E+E+EE£E£EeEEcxrkererereerees l
8c; 8/1 ‹‹‹:1 |Điều kiện tự nhiên : - - + 11x 531191 1E 9111123 9111111113 1g xe crei |Đặc điểm địa chất dầu khí -¿-5:ct2tt tre 2
VỊ trí địa lý cầu tạo Gấu Trắng: ¬— 12
Cấu trúc địa chất mỏ gấu trang - + 5E E2 E11 3 1515131121 11111211 1111111 exce 1321.8.1277 13KiẾn tạO TT HH1 11g11 ng TT TH ng TT ng 19Chương 2: CO SỞ LY THUYET VÀ PHƯƠNG PHAP MINH GIẢI TAI LIEU THU VIADRILLSTEM TEST- DŠÏÏ G9990 0101 0 22 Khái niệm chung - - << < << g0 0 22 Khái nIỆm - - -G E100 0 nọ vn 22 Mục đích của thử Via G0010 11111 111111111 vớ 22 Phạm vi ứng dụng công tác thử VỈA - Ăn ke 23 Các phương pháp thỬ VỈ4 - c0 re 24Các thông số có thé thu được từ thử vỉa - + 25222 SeSE tESEErkrkrrerersred 26
Cơ sở lý thuyết của phương pháp thử vỉa + + 2-5 52 2SE2E£E+E£EEEcErEeeerersrsred 27Phương trình khuếch tán - - ¿2E E SE SE EE£E£E#EEEEEE£EEEEEEEEEEEEErErErrrrkred 27Lời giải đối với phương trình khuếch tán + 25 55+£+c+££E£x+ezezrrsred 27Bán kính ảnh hưởngg - - - - <5 6 00 Họ nọ 40Nguyên lý chồng Chat -¿- 5562322123922 121931 1211121 212111711111 .cx, 41
Trang 9Phương pháp minh giải tài liệu thử vỉa truyền thống ¿5-5552 5s+c+cscsccee 44TONG QUAN 0 44 Cac khái niệm và thu thuật trong tinh toán thử Via «S2 46 Phương pháp minh giải tài liệu thử vỉa tiên tiên — minh giải có sự trợ g1úp của cácjhnTo02071 07777 7 : .2A 56
TONG QUAN 0 56Các bước trong minh giải tài liệu thử vỉa tiên tiến -555552 5555: 57Phần mềm thử vỉa ECrin ¿ - 5° 256 +EE+E+EEEESE£E£E#EEEEEEEEEEE E111 red 68Thiết bi thử via bề mặt, lòng giếng DST va máy đo sâu: oo 72Thiết bị thử vỉa Dé mặt: - - + xxx 531191 1E 5111912111 111211 1 g1 rei 72Thiết bị thử vỉa long giếng DSTT: ¿6-5256 22222 ESEEEEEEEEEEEerkrkrrrreee 72Thiết bị máy giếng do SÂU: - 5-5652 S232 SE 3932121112121 21 11111 77Chương 3: MINH GIẢI TÀI LIEU THU VIA DST#5R GIENG GT-IX 79Quá trình thử via DST#SR — GT LX? oo ecccccccccsssseecceeceeeseecccesaaesecceeseaeeesceseaaeneees 79
Tổng quan về giếng 'T-l X: ¿6-5-5256 SE 1 E5 521115152511 21 1111515111111 Ee 79Mục đích của thur viai QQQ Q1 n TT cv vớS3 Các tài liệu thử via thu QUOC? - -G 0n re 83Kết quả thử via: áp suất, nhiệt độ lưu lượng dau, khí trung bình được thé hiệntrên bảng S Ì - G - 0 Họ 83
Nhật ký thử via giếng khoan DST#5R — GT1X (xem phụ luc C) 86Minh giải tài liệu thử via - Sử dụng phần mềm minh giải Ecrin v4.02.04 86Kết qua của qua trình phân tích và xử lý số li8Ut elec eeseeessscscesssssscsescsesseeeeeeens 89Minh giải tài liệu thử via theo phương pháp truyền thống: -. 5-5- 5+: 93
Trang 10Hình 1.1: Sơ đồ vị trí vùng mỏ bôn
trũng Cửu Long
Hình 1.2: Sơ đồ vị trí mỏ Gau Trắng
trong bồn tring Cửu Long
Hình 1.3: Mat cắt dia tang tong hop mỏ
Hình 2.6: Giéng chứa chất lưu don
Hình 2.7: Phân bố áp suất của đới sát
Hình 2.10: Sử đỗ khai thác của giếng có
lưu lượng thay đối
Hình 2.11: Phân tích thử vỉa lý tưởng
và đồ thị Horner
Hình 2.12: Phân tích thử vỉa thực và đô
thị Horner
Hình 2.13: Phân bố áp suất đới sát
giéng khoan dưới tác động của Skin
Hình 2.14: D6 thị log-log biểu diễn sự
sụt giảm áp suất với thời gian
Hình 2.15: Đô thị semilog biéu diễn
quan hệ giữa áp suất với thời gian
Hình 2.16: Phương pháp phân tích
semilog
Hình 2.17: So đồ quan hệ matching
giữa động thái áp suất vỉa và mô hình
Hình 2.18: Đường áp suất và đạo hàm
áp suất trên đồ thị log-log
Hình 2.19: Chế độ dòng chảy tỏa tia
Trang 13 Trang 14 Trang 20
Trang 25 Trang 25 Trang 25 Trang 25 Trang 37
Trang 37 Trang 40 Trang 41 Trang 42 Trang 43 Trang 45 Trang 45 Trang 48 Trang 51 Trang 51 Trang 52 Trang 57 Trang 58 Trang 59
Trang 11ra ở vùng thời gian muộn
hướng dốc + 1⁄2 trên đường đạo hàm
Hinh 2.25: Dòng chảy tuyến tính trong
các giếng nứt nẻ thủy lực
Hinh 2.26: Biểu hiện của đạo hàm đối
với vỉa có độ thâm/ độ rỗng kép
Hình 2.27: D6 dốc bội gây ra bởi hai
chế độ dòng chảy tỏa tia kế tiếp
Hình 2.28: Công cụ nhận dang chế độ
dòng
Hình 2.29: D6 thị áp suất,đạo hàm áp
suất và Horner sử dụng cho giai đoạn
nhận dang mô hình và tính toán thông
số
Hình 2.30: Giai đoạn tìm ra mô hình
Hình 2.31: Mô hình và các thông số
được lựa chọn bằng cách phân tích một
trong nhựng transient áp suất này
Hình 2.32: Giao diện phần mém Ecrin
Hình 2.33: Sơ đồ thiết bị thử vỉa bề mặt
Trang 68 Trang 69
Trang 70 Trang 72 Trang 73 Trang 74 Trang 76
Trang 78 Trang 81 Trang 82 Trang 85 Trang 86
Trang 12Hinh 3.10: D6 thi Log-log
Hinh 3.11: Dé thi Horner
Hinh 3.12: D6 thi log-log
Hình 3.13: Đô thi Horner cho đường a,b
DANH MUC BANG BIEU
Bang 2.1: Giá trị cua ham Ei(-x)
Bang 2.2: Hệ số hình học của các khu
vực dẫn lưu giếng đơn
Bảng 3.1: Các siá trị trung bình với
dòng chảy 6n định của chế độ nghiên
cứu
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả minh giải
Thu Via
Trang 88 Trang 88
Trang 89 Trang 90 Trang 91 Trang 93 Trang 94
Trang 31 Trang 34 Trang 84
Trang 96
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết:
Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, năng lượng để phục vụ chocác ngành kinh tế đòi hỏi rất cao, trong đó năng lượng dau khí đóng một vai trò hết sứcquan trọng, là động lực phát triển cho nhiều ngành kinh tế khác Nhờ vào những ưu việt củakhoáng sản này như: có nguồn gốc tự nhiên, có trữ lượng lớn, có ảnh hưởng lớn đến nềnkinh tế quốc dân nên trong những năm gân đây công nghệ thăm dò và khai thác dầu khíngày càng được quan tâm và đã không ngừng phát triển mạnh mẽ, rõ rệt
Một trong những giải pháp kỹ thuật phục vụ thăm dò, khai thác dầu khí là công tácthử vỉa Bản chất của thử vỉa là dùng các thiết bị lòng giếng, bề mặt và các biện pháp kỹthuật để tạo một chênh áp giữa đáy giếng và bề mặt Qua đó ta có thé khảo sát dong chảynày về các tính chất thủy động lực học (như áp suất, nhiệt độ via, độ thấm, độ dẫn thủy,phân trăm nước tạp chất, tỷ suất khí dâu, tính chất lý hóa của chất lưu ) Các thông số nàyrất quan trọng vì đây sẽ là cơ sở cho việc đánh giá khả năng khai thác thương mại của giếngkhoan hoặc kêt luận cuôi cùng về các đôi tượng địa chât đó.
Các bổn trũng thuộc lãnh hải đặc quyền kinh tế Việt Nam là những bề trầm tích cótiềm năng dau khí lớn Bon trũng Cửu Long nói chung và cau tạo Gau Trang nói riêng cócác loại tầng chứa dau không chi là các tập cát kết Oligocen và Miocen hạ mà còn cả trong
đá móng granit nut nẻ trước Kainazoi.
Với mong muốn có những đánh giá đúng về đặc trưng chứa của via thử, dé tài:
“Đánh giá đặc trưng chứa của giếng GT-1X, cau tạo Gấu Trang, lô 09.1, bồn tring CửuLong qua phân tích tài liệu Thử Via DST#5R” được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu thực tếcông tác gọi dòng thử vỉa và thỏa mãn yêu cau thiết thực cho nghiên cứu, đánh giá trữlượng và đề ra phương pháp khai thác mỏ hợp lý
2 Mục tiêu của luận văn:
Trang 14Đánh giá đặc trưng chứa của vỉa 5R, giếng GT-IX qua phân tích tài liệu thử vỉa băngphan mém Ecrin Đồng thời giới thiệu các thiết bị Thử Via chính.
3 Nhiệm vụ của luận văn:
Giới thiệu về các thiết bị Thử vỉa bề mặt và DST, nội phương pháp thử vỉa
Sử dụng các số liệu Thử Via bề mặt và DST, tiến hành phân tích, minh giải theo
02 phương pháp: truyền thông & tiên tiễn, có trợ giúp của máy tính (phần mềmEcrin).
Giới han vùng nghiên cứu:
Giêng GT-1X, Cau tạo Gau Trắng thuộc bổn trũng Cửu Long
Cơ sở tài liệu nghiên cứu:
Các tài liệu được sử dụng trong luận văn được lay từ nguồn tài liệu từ Liên doanhViệt Nga Vietsovpetro.
Các phương pháp nghiên cứu:
e Minh giải tài liệu Thử Via DST bang phần mềm Ecrin
e_ Các lý thuyết dòng chảy thủy động lực học
Y nghĩa khoa học và thực tiễn:
Y nghĩa khoa hoc: đánh giá đặc trưng chứa cua via sản phẩm cả về mặt số lượng
và chất lượng, từ đó đề xuất phương pháp khai thác tối ưu
Y nghĩa thực tiễn: Từ các kết quả mô hình via thu được dé xuất các phương phápkhai thác hợp lý nhất nhằm khai thác tối uu, 6n định vỉa chứa trong trầm tích hạt
vụn.
Trang 15Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Khái quát chung về bồn trũng Cửu Long
Vị trí địa lý, kinh tế
Bề Cửu Long nam ở phía Đông Nam của thêm lục địa Việt Nam với hình thái cautrúc có dang oval lớn, sụt lún trong Kainozoi và bao quanh là các đới nhô cao Mezozoi,trầm tích bên trong của bé bao gồm chủ yếu là các thành tạo lục nguyên thô và mịn có tuổi
từ Eocen — Oligocen sớm cho đến Pliocen- Đệ tứ, chiều dày Kainozoi nơi dày nhất gần7000m
Phía Tay của bé được bao quanh bởi đường bờ từ Cá Ná — Phan Thiết, Vũng Tau đếnBạc Liêu — Cà Mau
Phía Nam và Đông Nam ngăn cách với bể trầm tích Nam Côn Sơn là một đới nângngâm Côn Sơn (Con Son Swell) chạy dọc theo các đảo nhô cao hiện tại như Hòn Khoai,Hòn Trứng — Côn Sơn
Đây là một bé trầm tích có diện tích không lớn lắm, khoảng hon 36.000 km” baotrùm các lô 09, 15, 16, L7 và một phan cua các 16 01,02 va 25
1.1.2 Điều kiện tự nhiên :
Độ sâu đáy biến hiện tại không vượt quá 50 m nước, một điều kiện tự nhiên hết sứcthuận lợi cho công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí
Khí hậu vùng mỏ là nhiệt đới gió mùa gồm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Mùa mưa kéo dài từ tháng năm đến tháng mười, là mùa gió Tây Nam Thời gian mưa trongngày thường không kéo dài nhưng lớn và kèm theo gió giật đạt tốc độ 25m/ giây Nhiệt độkhông khí từ 25 + 32°C, độ âm không khí khoảng 87 + 89 % Mùa khô kéo dài từ thángmười một đến tháng tư, là mùa gió Đông Bac với tốc độ có thé đạt đến 20m/s Nhiệt độkhông khí từ 25 + 30 °C
Trang 16Tốc độ dòng chảy ở độ sâu 15++20m đạt 85 cm/giây, lớp nước gần đáy đạt 20+30cm/giây Nhiệt độ nước biến trong năm thay đổi từ 25+30°C Độ mặn nước biến thay đối từ33+35 g/l Chiều sâu nước biến trong vùng mỏ khoảng 50m nên có thé sử dụng được cácgiàn khoan tự nâng Mức địa chan ở vùng mỏ không vượt quá 6 độ Richter.
Việc vận chuyên hàng hóa nặng từ cơ sở sản xuât đên mỏ được thực hiện băng tàu biên Hàng hóa, vật liệu nhẹ và nhân viên được vận chuyên băng máy bay trực thăng từ sân bay Vũng Tàu Thời gian thuận lợi cho các hoạt động trên biên là giai đoạn gió mùa đôngnam từ tháng 6 tới tháng 9 cũng như thời kỳ chuyển mùa trong tháng tư, năm và mười một.Nguồn năng lượng phục vụ cho các giàn là các động cơ điện đặt trên giàn, phục vụcho cơ sở sản xuất của xí nghiệp trên bờ là đường điện 35kV dẫn từ trạm điện thành phố HồChí Minh và từ nhà máy điện khí Bà Rịa và Phú Mỹ.
1.1.3 Đặc điểm địa chất dầu khí
A Địa tầng trầm tích
Móng của bể Cửu Long được tạo nên bởi đá tuổi Mesozoi và các thé đá xâm nhậpgranitoid tuổi J-Cr Lớp phủ trầm tích Kainôzôi có bề dày 6-8km và giảm dan theo hướngcánh của bề
Mong trước Đệ tam
Đá móng không đồng nhất và có tuổi khác nhau: Đá móng granitoid có tuổi Jura —Creta đến Trias xuất hiện khá pho biến ở phan lớn các lô Dia tang trầm tích Dé tam
Hệ Paleogen - Thong Eoxen
Hệ tang Ca Cối (E ,’ cc)
Mặt cắt chuẩn của hệ tang Cà Cối được mô tả va định danh tại giếng khoan Cửu Long
1, làng Cà Cối, Huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh thuộc đồng băng Nam Bộ trong khoảng độsâu 1220-2100 m Tram tích của hệ tầng chủ yếu gồm các đá vụn thô, màu xám trang, nâu
đỏ, đỏ tím: cuội kết, sạn kết, cát kết hạt trung thô đến rất thô chứa cuội sạn và ít lớp sét kết.Các tram tích này nằm bất chỉnh hợp trên móng phun trào (andesit và tuf andesit) có tuổi
Trang 17điều kiện năng lượng cao của thời ky đầu sụt lún, tách giãn hình thành các địa hào, diệnphân bố của các thành tao này chac chan chi giới hạn tại sườn cua một số hồ sụt sâu của bểCửu Long Bé dày của hệ tang tại giếng khoan Cửu Long là 880m Nhìn chung mặt cắt địachan từ đất liền ra phía đông của bé gồm 2 phan:
e Phan trên có phản xạ hôn độn hoặc dạng vòm, biên độ cao, tân sô thap, độ liêntục kém đến tốt
e Phần dưới phản xạ không phan di, lộn xộn, biên độ cao, tần số thấp, độ liên tục
kém, trâm tích alluvi, đầm hô.
Tại một số nơi có thé như ở khoan 09-S6i-1X, từ độ sâu 2941-3280m cũng phát hiệnmột tập cuội kết, sạn kết và cát kết hạt thô dạng khối dày tới 339m phủ bất chỉnh hợp trựctiếp trên đá móng granitoid tuôi Jura
Theo tài liệu địa chan, trầm tích của hệ tang Cà Cối phủ bat chỉnh hợp trên các thànhtạo trước Đệ tam Bê dày hệ tầng ở khu vực cửa sông Hậu khoảng 1000m, ở trung tâm của
bể có thé dày hơn Chúng chỉ phân bố hạn chế trong các lõm sụt sâu nên ít khi khoan bắt
~
sap.
Hệ Paleogen -Théng Oligocen
Hệ tang Trà Cú (E ;' tc)
Trầm tích thuộc hệ tầng Trà Cú năm phủ bất chỉnh hợp trên hệ tầng Cà Cối và được
mô tả tại giếng khoan CL-1 thuộc vùng Cà Cối, huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh Tại day, từ độsâu 1082 m - 1220 m tram tích đặc trưng bằng sự xen kẽ giữa cát, sỏi kết xen với những lớpbột sét chứa cuội, sạn, sol.
Tram tích của hệ tang này gồm da phan là các lớp đá sét kết giàu vật chất hữu cơ, sétchứa nhiễu vụn thực vật và sét chứa than (chiếm khoảng 60-90% mặt cat) đôi khi có mặtcác lớp than màu đen, tương đối ran chắc Tập sét này nhiều nơi phủ trực tiếp lên móng(vòm trung tâm mỏ Bạch Hồ, Rang Đông) va đóng vai trò là một tang chắn địa phương chocác vỉa chứa dau trong đá móng ở mỏ Bạch Hỗ, TN Rồng, Rang Đông Sư Tử Đen v.v
Trang 18tích khác nhau từ sườn tích, lũ tích, bồi tích, sông, kênh lạch đến đầm hồ, vũng vịnh Cáctrầm tích sét màu xám đen giàu vật chất hữu cơ và các trầm tích thực vật thuộc tướng đầm
hỗ, vũng vịnh xen kẽ ít cát bột kết tướng bôi tích đồng bằng châu thổ phân bố chủ yếu tạicác trũng sâu, đặc biệt là ở hai bên cánh phía Tây bac và Đông nam của đới nâng Rồng-Bạch Hồ và phân lớn thuộc lô 15 Các tập sét này là các tang sinh dau rất có ý nghĩa của bểCửu Long.
Hệ tầng Trà Cú có chiều dày được phát hiện theo GK thay đổi từ 100- 500m ở cácvòm nâng, còn ở các tring địa hao nó đạt tới trên 1000 m.
Hệ Paleogen - Thong Oligocen
Hệ tang Trà Tân ( E; tt)
Tại đây, trâm tích chủ yêu là cát kêt hạt nhỏ đên trung màu xám trăng, xi măng carbonat chuyên dân lên trên nhiêu lớp bột và sét kêt màu nâu và đen có xen các lớp mỏngthan, có chỗ phát hiện thay glauconit Đá biến đối ở giai đoạn katagenes muộn
Đường cong carota có điện trở rat cao ở phân dưới và thâp ở phan trên còn đườnggamma thì ngược lại Bé dày của hệ tang ở giếng khoan này đạt 503m
Tram tích hệ tang Trà Tân phân bồ rộng rãi hơn so với hệ tang Trà Cú và với bề dàythay đối khá mạnh mẽ ở tại các khu vực khác nhau của bề Lat cat trầm tích tầng Trà Tân có
sự xen kẽ giữa sét kết (chiếm 40-70% mặt cat, đặc biệt là các lô phan DB của bê) và bột kết,cát kết và ở nhiều nơi đã xuất hiện các lớp đá phun trào núi lửa có thành phần khác nhau
Nhiều lớp sét có chứa vôi, vật chất hữu cơ, các vụn than hoặc xen kẽ các lớp than lignit và
chúng đóng vai trò của tầng sinh dau tốt Trầm tích Trà Tân được tạo thành trong điều kiệntướng đá môi trường không giống nhau giữa các khu vực: từ điều kiện sông bồi tích, đồngbang châu thô, dam lây vũng vịnh đên xen kẽ các pha biên nồng.
Các trầm tích chủ yếu là sét giàu vật chất hữu cơ và các tan tích thực vật thuộc tướngđầm h6, đầm lay vũng vịnh chiụ ảnh hưởng của biến ở các mức độ khác nhau phát triểntương đối rộng rãi trong hầu hết khu vực, đặc biệt là từ phan trung tâm của bề kéo dài vềphía DB, nơi ảnh hưởng của môi trường biển ngày một tăng lên Trong khi đó tỷ lệ cát
Trang 19chiếm ưu thế, xen kẽ sét, bột thuôc môi trường bồi tích, sông, đồng bang châu thổ gặp
tương đối phố biến tại khu vực đới nâng Trung Tâm (câu tao Bạch Hỗ va DN Rồng) và
phan nhiều lô 16, 17 ria bac và phan TB của bé
Tram tích của hệ tang Trà Tân có chiều dày quan sát theo GK thay đổi từ 400 - 800m,còn ở các nơi trũng có thé đạt đến 1500m)
Hệ Neogen - Thống Miocen - Phụ thong Miocen dưới
Hệ tang Bạch Hồ (N/' bh)
Hệ tang Bạch Hồ được mô tả và lấy theo tên của giếng khoan Bạch Hỗ | do công tyMobil khoan 1974 Do ranh giới trên của hệ tang là ranh giới giữa 2 tập sét: tập sét ở dưới(hệ tầng Bạch Hồ) và sét Rotalia ở trên Sét Rotalia năm ở cuối Miocen sớm - đầu Miocengiữa nên cũng có thé xếp vào phân trên cùng của Miocen sớm, do đó chúng tôi đã xếp tậpsét Rotalia vào phan trên cùng của hệ tang Bach Hỗ
Mặt cắt chuẩn của hệ tầng Bạch Hồ được mô tả tại giếng khoan BHI từ độ sâu 2037 2960m, bao gdm 2 phan:
-e Phan dưới chu yêu là sét, cát kêt phân lớp mong màu xám đ-en, xám xanh, hàm lượng cát tăng dân và xen các lớp bột kêt màu xám, màu nâu.
e Phan trên chủ yếu là sét màu xám nâu chuyển dan lên sét màu xám xanh, đồng nhấtchứa hoá đá động vật biển nhóm Rotalia nên gọi là sét Rotalia (chủ yếu là Ammoniakích thước 1/10 mm) Bé dày của hệ tang ở giếng khoan BHI đạt khoảng 923 m.Quan sát trong toàn khu vực thay trầm tích hệ tang Bạch Hỗ phát triển khá rộng khắp
và duy trì 2 phan rõ rệt:
e Phần dưới gom cát kết hạt khác nhau xen kẽ bột kết và sét kết, đôi noi có chứa vụnthan hình thành trong alluvi đến đồng bang châu thổ ngập nước trong điều kiện nănglượng thay đối khá mạnh từ vùng này đến vùng khác
e Phan trên ở hầu hết mọi nơi phát triển tập đá sét kết tương đối sạch, chứa nhiều hoá
đá biển nông Rotalia xen kẽ các lớp bột kết ít lớp cát kết hạt nhỏ, màu xám lục chứa
Trang 20nhiều glauconit Nhìn chung môi trường biến, biển nông có xu hướng tăng dan khi đi
từ rìa TN của bề (lô 16, 17, rìa TN cấu tạo Rồng) qua phần trung tâm đến khu vực
phía DB bể (lô 01 và các lô 15)
e Phan trên của lát cat ở nhiều nơi (đặc biệt ở khu vực trung tâm thuộc các cầu tạoBạch Hồ, Rang Đông, một phan lô 01, 15-1) thường gặp các lớp cát kết hạt từ nhỏđến trung, lựa chọn trung bình đến tốt (S0=1.6-2.1), đa phan bán góc cạnh đến bántròn cạnh hoặc tương đôi tròn cạnh.
e Phan dưới của mặt cắt tại những nơi gần các khối nhô cao hoặc gan các nguồn cungcấp vật liệu (phần dưới tầng chứa B1 thuộc mỏ Rồng, Sói, RD-4X, RD-2X, Ruby-3P, v.v) các lớp cát kết hạt thô đến rất thô (Md: 0.5-2.0 mm), có độ lựa chọn và màitròn rất kém phát triển, đôi nơi còn xuất hiện các lớp sạn kết hoặc cát kết chứa cuộiSỎI.
Với đặc tính trầm tích và thạch học, nhưvậy ở phan lớn các cau tạo đã phát hiện đượcmột số tập cát kết của hệ tầng có chứa sản phẩm dâu khí với chất lượng chứa tốt, với độrỗng 15-30% và độ thắm thường >100mD Tập đá sét kết chứa hoá đá Rotalia màu lục, xámlục, phân lớp mỏng xiên chéo và song song, dạng khối Tuy nhiên màu xắc và bề dày củatập sét này cũng thay đổi nhiều trong các khu vực nằm phan ria TN của bề (cấu tạo Rồng,2217-VT, 17-DD v.v Thực tế tập đá sét này được coi như một tầng đánh dấu và là một tầngchan dau/khi tốt mang tính khu vực cho toàn bề khu vực trung tâm va phía đông của bề
Hệ tang Bạch Hồ B1 (CL4-2 — CL4-1) có chiều day thay đồi từ 400-800 m Trên mặtcat địa chan trầm tích hệ tang Bạch Hỗ, ở phía trung tâm các phản xạ có dạng song song,biên độ trung bình, độ liên tục kém liên quan đến môi trường đồng bang ven bờ, biển nồng.Vận tốc lớp đạt 3000-3100 m/s, năng lượng trung bình đến cao, tỷ lệ cát sét thấp, phân lớpmỏng Đường gamma thay đổi từ thấp đến cao, điện trở ở mức độ trung bình Phần phía tâyphan xạ lộn xộn đến song song, biên độ trung bình đến khá, độ liên tục kém đến trung bình,tần số trung bình đến cao, biểu hiện sự thay đổi nham tướng thô dan về cánh phía Tây củabê.
Trang 21Hệ Neogen - Thống Miocen - Phụ thông Miocen giữa
Hệ tầng Côn Sơn (N/ cs)
Trầm tích thuộc hệ tầng Côn Sơn được chọn mô tả lần đầu tiên tại giếng khoan 1X trên cấu tạo Côn Sơn từ độ sâu 1583 - 2248 m Trầm tích hệ tang Côn Sơn phân bốtương đối rộng khắp toàn bề Cửu Long, chúng được hình thành trong điều kiện môi trườngthay đối từ sông, đồng bằng châu thổ (các lô 16, 17 và TN Rồng) đến đồng băng châu thé,đầm lay ven biến và biển nông (16 09, lô 01, lô 02, lô 15-1, lô 15-2) Tinh chất biển tăng dankhi đi từ phía dưới lên trên mặt cắt Trầm tích bị biến đổi thứ sinh yếu (katagenes sớm đếndiagenes) đặc trưng bởi cát kết gan kết rất yếu hoặc bở rời,còn sét kết thường mềm, dẻo vàcòn khả năng tan trong nước Mặt cắt trầm tích có thé phân thành hai phan chính:
15B Phan dưới của tang được cau thành chủ yếu bởi đá cát kết hạt từ nhỏ đến thô đôi khicát chứa cuội và sạn (17-DD, R-4, R-6, Sói-l, 15-G) màu xám, xám trắng phân lớpdày tới dạng khối, độ chon lọc và mài tròn thay đổi từ trung bình đến kém Cát kếtthường chứa các mảnh vụn Foram và đôi khi có glauconit cùng nhiều các vụn than
Đá gắn kết yếu tới bở rời bởi xi măng sét và carbonat Phần lớn các đá cát kết củatầng có độ rỗng và độ thấm thuộc loại rất tốt và chúng có khả năng là những tầngchứa dầu khí có chất lượng tốt
- Phan trên chuyển dan sang cát kết hạt mịn, hạt nhỏ xen kẽ các lớp sét kết, sét chứavôi hoặc đôi khi các lớp đá vôi mỏng màu xám xanh đến xám oliu, nâu đỏ, vàng nâuloang 16 (Soi-1, 15-G, R-6), các lớp sét chứa than, các thấu kính hoặc các lớp thannâu mỏng màu đen.
Hệ tầng Côn Sơn BII (CL3) có bể dày từ 660-1000m Trên mặt cắt địa chan các phản
xạ song song, biên độ lớn, độ liên tục tốt, tần số cao Phần phía đông gồm các phản xạ có độ
liên tục kém hơn, biên độ lớn hơn, tần số trung bình đặc trưng cho trầm tích đầm lầy, đồng
băng ven biến, năng lượng cao, tỷ lệ cát/sét trung bình đến cao Cát có xu hướng hat mịnhướng lên trên Đường gamma và điện trở thường có giá tri trung bình.Quan hệ chỉnh hợp với các trâm tích của hệ tầng Bạch Hô
Trang 22Hệ Neogen - Thống Miocen - Phụ thong Miocen trên
Hệ tang Đông Nai (N° dn)
Mặt cắt chuẩn của hệ tầng Đồng Nai được xác lập tại giếng khoan 15G-1X (cau tạoĐồng Nai,Su tử đen hiện nay) nơi hệ tang mang tên Tại đây từ độ sâu 650 m-1330 m tramtích gồm những lớp cát kết hạt nhỏ - trung bình Đường cong carota phân dị rõ, thể hiệnthành phân hạt thô là chủ yếu Bề dày của hệ tầng ở giếng khoan này là 680 m
Hệ tầng Đồng Nai có mặt trong toàn khu vực bao gom các trầm tích được hình thànhtrong môi trường sông, đồng bang châu thé, đầm lay ven biển Trầm tích đang ở giai đoạnthành đá sớm (diagenes sớm), đá mới chỉ được gắn kết yếu hoặc còn bở rời va dé hoà tantrong nước Mặt cắt trầm tích có thé phân thành 2 phan chính:
- Phan dưới gom chu yếu là các trầm tích hạt thô, cát hạt trung đến thô lẫn sạn, sỏi đôikhi chứa cuội Đá cát có cau tạo phân lớp dày hoặc dạng khối, độ chọn lọc và màitròn trung bình đến kém, thường chứa nhiều mảnh vụn hoá đá động vật, pyrit và đôikhi có glauconit Chuyên lên trên là cát/cát kết chủ yếu là hạt nhỏ, màu xám, xámsáng, xám phot nâu, bột/bột kết, sét/sét kết xen kẽ những via than nâu hoặc sét chứaphong phú các di tích thực vật hoá than Than gặp khá phố biến tại các khoan thuộc
3000 m/s Năng lượng cao đến thấp, tỷ lệ cát/sét cao đến trung bình Các lớp có xu thế hạtmịn hướng lên trên, đường gamma và điện trở giá trị thấp Trầm tích hệ tầng Đồng Nai phủbat chỉnh hợp lên trầm tích hệ tang Côn Son theo kiểu biến tiến và 2 pha phản xạ không liên
tục.
Hệ Neogen - Thống Pliocen
Hệ tang Biển Đông (N> - Q bd)
Trang 23650m tại khoan 15G-1X trầm tích của hệ tang gồm 2 phan:
Phần dưới đặc trưng là cát thạch anh thô, xám trắng chứa nhiều hoá đá Foram thuộcnhóm Operculina.
Phần trên ưu thé là sét, bột kết phong phú Foram đa dạng và Nannoplankton
Bê dày của hệ tang ở lỗ khoan này là 400 m Trầm tích hệ tầng Biên Đông phát triểnrộng khắp trong vùng, đặc điểm chung nhất của hệ tầng là được hình thành chủ yếu trongmôi trường biển nông và trầm tích còn bở rời Lat cắt trầm tích gdm chủ yếu cát thạch anhmàu xám, xám sáng, xám lục hoặc xám phot nau, hạt từ trung đên thô, xen kẽ ít lớp sét, bột
Hệ tầng Biên Đông có chiều dày thay đổi từ 400-700 m, nó rất dễ nhận biết trên cácbăng địa chân băng đặc điểm của tập địa chan A (CL1) với đặc trung la phan xa song song,
độ liên tục tốt, biên độ trung bình đến cao, tần số cao Vận tốc lớp 1500-2000 m/s Dactrưng của nham tướng thêm biến năng lượng cao, tỷ lệ cát/sét cao, phân lớp tốt Đườnggamma và điện trở có giá tri cao, xu thế hạt mịn hướng lên trên Mặt bất chỉnh hợp với hệtầng Đồng Nai thé hiện rõ theo kiểu biến tiễn và 2 pha phản xạ mạnh, biên độ lớn
B Lich sử phát triển địa chất bề Cửu long
Lịch sử phát triển trầm tích của bề Cửu Long có thể chia ra các giai đoạn sau:
1 Giai đoạn tiền tạo rift (Pre-rift)
Trước Đệ Tam, đặc biệt từ Jura muộn đến Paleocen là thời gian thành tạo và nâng cao
đá móng magma xâm nhập (các thành tạo nam dưới các tram tích Kainozoi ở bể Cửu Long).Các đá này gặp rất phố biến ở hầu khắp lục địa Nam Việt Nam
Do ảnh hưởng của quá trình va mảng An Độ vào mang Âu — A và hình thành đới hútchim dọc cung Sunda (50-43,5 triệu năm) Mesozoi muộn - Kainozoi sớm và trầm tích côtrước đó đã trải qua thời kỳ dài bóc mòn, dập vỡ khối tảng, căng giãn khu vực hướng Tâybac -Đông nam (TB-DN) Sự phát triển các đai mạch lớn, kéo dai có hướng Đông bắc - Tâynam (PB — TN) thuộc phức hệ Cù Mông và Phan Rang tuổi tuyệt đối 60-30tr năm đã minhchứng cho điều đó
Trang 24hình bề mặt bóc mòn của móng kết tinh trong phạm vi khu vực bề lúc này không hoàn toànbăng phang, có sự dan xen giữa các thung lũng và đồi, núi thấp Chính hình thái địa hìnhmặt móng đóng vai trò khá quan trọng trong việc phát triển trầm tích lớp phủ kế thừa vàocuối Eocen, đầu Oligocen.
2 Giai đoạn dong tạo rift (Syn-rift)
Được khởi đầu vào cuối Eocen, đầu Oligocen do tac động của các biến cố kiến tạovừa nêu với hướng căng giãn chính là Tây bắc - Đông nam (TB — DN) Hàng loạt đứt gayhướng DB - TN đã được sinh thành do sụt lún mạnh và căng giãn Các đứt gãy chính là đứtgãy dạng gau xúc (listric), cắm về phía Dong nam (DN) Còn các đứt gãy hướng TB - DN
và vĩ tuyên lại do tác động bởi các biên cô kiên tạo khác.
Như đã nêu vào đầu Kainozoi do sự va chạm ở góc hội tụ Tây Tạng giữa các mảng
An Độ và Au - A làm vi mảng Indosinia bị thúc trồi xuống Đông Nam theo các đứt gấytrượt băng lớn như đứt gãy Sông Hồng, Sông Hậu, Ba chùa (Three Pagodas), với xu thếtrượt trái ở phía Bắc và trượt phải ở phía Nam tạo nên các trũng Đệ Tam trên các đới khâuven rìa, trong đó có bê Cửu Long.
Kết quả là đã hình thành các hệ thong đứt gãy khác có hướng gân DB - TN Như vậytrong bề Cửu Long bên cạnh hướng DB - TN còn có các hệ đứt gãy có hướng cận kề chúng.Trong Oligocen giãn đáy biển theo hướng Bac -Nam (B-N) tạo Biển Đông bắt đầu từkhoảng 36tr năm Trục giãn đáy biển phát triển lan dần xuống Tây nam (TN) và đổi hướng
từ Đông-Tây (Đ-T) sang DB - TN vào cuối Oligocen Các quá trình này đã gia tăng cáchoạt động tách giãn va đứt gãy ở bê Cửu Long trong Oligocen và nén ép vào cuối Oligocen
Do các hoạt động kiến tạo nêu trên, ở bể Cửu Long các đứt gãy chính điền hình là cácđứt gay dạng gau xúc (listric), phương DB - TN cắm vẻ phía DN, một số có hướng D-T,nhiều ban dia hao, địa hao cùng hướng phat triển theo các đứt gãy được hình thành Các bánđịa hào, địa hào này được lấp đầy nhanh bằng các trầm tích vụn thô, phun trào chủ yếuthành phân bazơ - trung tính và trầm tích trước núi
Trong thời gian dau tạo bể có lẽ do chuyển động sụt lún khối tảng, phân dị nên tại các
Trang 25vực tích tụ trầm tích và cung cấp trầm tích năm kế cận nhau nên thành phân trầm tích ở cácđới trũng khác nhau có thé khác biệt nhau Đặc điểm phát triển các bể mặt không chỉnh hợp
ở thời kỳ này mang tính địa phương cao và cần được lưu ý khi tiến hành liên kết, đối sánhthạch địa tầng Vào Oligocen sớm, bao quanh va nam gá lên các khối nhô móng phố biến làtrầm tích nguồn lục địa — sông ngòi và đầm hồ, với các tập sét day đến một vài chục mét(như trên cau tạo Sư Tử Trắng và cánh Đông Bac mỏ Bạch Hồ)
Quá trình tách giãn tiếp tục phát triển làm cho bể lún chìm sâu, rộng hon Các hỗ,trũng trước núi trước đó được mở rộng, sâu dan và liên thông nhau và có chế độ trầm tíchkhá đồng nhất Các tầng trầm tích hồ dày, phân bố rộng được xếp vào hệ tầng Trà Tân đượcthành tao, mà chủ yếu là sét giàu vật chất hữu cơ màu nâu, nâu đen tới đen Các hồ pháttriển trong các địa hào riêng biệt được liên thông nhau, mở rộng dân và có hướng phát triểnkéo dài theo phương DB — TN, đây cũng là phương phát triển ưu thé của hệ thông đứt gãy
mở bể
Các trầm tích thuộc tang Trà Tân dưới có diện phân bố hep, thường vắng mặt ở phầnria bể, phần kể với các khối cao địa lũy và có dạng nêm điển hình, chúng phát triển dọc theocác đứt gãy với bề dày thay đôi nhanh Các trầm tích giàu sét của tầng Trà Tân giữa đượctích tụ sau đó, phần bố rộng hơn, bao phủ trên hầu khắp các khối cao trong bề và các vùngcận rìa bê.
Hoạt động nén ép vào đầu Oligocen muộn đã day trồi các khối móng sâu, gây nghịchđảo trong trầm tích Oligocen ở trung tâm các đới trũng chính, làm tái hoạt động các đứt gấythuận chính ở dạng ép chờm, trượt băng và tạo nên các cấu trúc “trồi”, các cau tạodương/âm hình hoa, phát sinh các đứt gay nghịch ở một số nơi như trên cầu tạo Bạch Hồ,
cầu tạo Rạng đông và một số khu vực cau tạo Rồng Đồng thời xảy ra hiện tượng bào mòn
và vát mỏng mạnh các trầm tích thuộc tầng Trà Tân trên
3 Thời kỳ sau tao Rift (Post-rift)
Vào Miocen sớm, qua trình giãn đáy Biến Đông theo phương TB-DN đã yếu di vanhanh chóng kết thúc vào cuối Miocen sớm (16tr năm), tiếp theo là quá trình nguội lạnh
Trang 26dứt hoàn toàn từ Miocen giữa - hiện tại Các trầm tích của thời ky sau tao rift có đặc điểmchung là: phân bô rộng, không bị biên vi, uôn nép và gân như năm ngang.
Tuy nhiên, ở bé Cửu Long các quá trình này van gây ra các hoạt động tái căng giãn
yếu, lún chìm từ từ trong Miocen sớm và hoạt động núi lửa ở một số nơi, đặc biệt ở phan
Đông Bắc bé Vào cuối Miocen sớm trên phan lớn diện tích bể, nóc trầm tích Miocen dưới
-hệ tầng Bạch Hồ được đánh dẫu bang biến cố chìm sâu bể với sự thành tao tang “sétRotalid” biển nông rộng khắp và tạo nên tầng đánh dau địa tầng và tang chắn khu vực khátốt cho toàn bể Cuối Miocen sớm toàn bé trải qua quá trình nâng khu vực và bóc mòn yếu,băng chứng là tầng sét Rotalia chỉ bị bào mòn từng phân và vẫn duy trì tính phân bố khuvực của nó.
Vào Miocen giữa, lún chìm nhiệt tiếp tục gia tăng và biển đã có ảnh hưởng rộng lớnđến hau hết các vùng quanh Biến Đông Cuối thời kỳ này có một pha nâng lên, dẫn đến sựtái thiết lập điều kiện môi trường sông ở phần Tây Nam bề còn ở phần Đông, Đông Bắc bểđiêu kiện ven bờ van tiép tục được duy trì.
Miocen muộn được đánh dẫu băng sự lún chìm mạnh ở Biển Đông và phân rìa của
nó, khởi đầu quá trình thành tạo thêm lục địa hiện đại Đông Việt Nam Núi lửa hoạt độngtích cực ở phần Đông Bắc bể Cửu Long, Nam Côn Son va phan đất liền Nam Việt Nam TừMiocen muộn bể Cửu Long đã hoan toàn thông với bé Nam Côn son và hệ thong sông CửuLong, sông Đồng Nai trở thành nguồn cung cấp trầm tích cho cả hai bể Các trầm tích hạtthô được tích tụ trong môi trường ven bờ ở phần Nam bể và trong môi trường biển nông ởphân Đông Bắc bê
Pliocen là thời gian biến tiến rộng lớn và có lẽ đây là lần đầu tiên toàn bộ vùng BiểnĐông hiện tại năm dưới mực nước biển Các trầm tích hạt mịn hơn được vận chuyển vàovùng bề Nam Côn Sơn và tích tụ tại đây trong điều kiện nước sâu hơn
Vị trí dia lý cầu tạo Gau Trang:
Cau tạo Gau Trang nam ở lô 09-1, thêm luc địa phía Nam Việt Nam, cách mỏ Bạch
Hồ 7,5 km về phía đông nam tinh từ GK BH-15, cách mỏ Rong 8,5 km vẻ phía đông bắc
Trang 27tính từ GK R-3 và cách thành phố Vũng Tàu khoảng 120 km về phía đông nam (Hình 1.2).
Câu tr c địa chấtm gấu trăng
1.3.1 Địa tầng:
Pliocen+Đệ tứ
Điệp Biển Đông (N› + Q)
Theo tài liệu địa vật lý giéng khoan, phân tích mẫu vụn và tài liệu địa chan,
điệp Biên Đông có chiêu dày thay đôi từ 660m (GT-2X) đên 690 m (GT-1X).
128
to
Z5 {17 )Vtz? TM
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí vùng mỏ bổn trũng Cửu Long
Đá tram tích điệp Biển Đông chủ yếu là cát kết hạt mịn đến trung xen lẫn phân lớp sétmàu xám, chứa nhiêu tàn tích sinh vật biên và glauconit Trâm tích được lăng đọng trong
Trang 28môi trường biến nông, ven bờ, đôi chỗ có đá cacbonat Trầm tích của điệp này phân bố rộngkhắp trong bổn tring Cửu Long với chiều dày 400 — 900m, nam gan như ngang, hoinghiêng về phía đông và không bị biến vị Theo tài liệu DVLGK, trong điệp này không cócác vỉa có triên vọng chứa dâu khí.
Trang 29Miocen trên
Điệp Đồng Nai (N;’)
Lat cắt điệp Đồng Nai gdm chủ yếu gồm cát kết hạt trung, xen lẫn bột kết và các lớpsét mỏng, màu xám sặc sỡ, đôi khi gặp các lớp than và cacbonat Trầm tích của điệp này ởphân phía tây của bổn trũng được thành tao trong điều kiện dam lây, ven bờ; ở phan phíabac và đông được thành tạo trong điều kiện biển nông Điệp này có chiều dày từ 580m (GT-2X) đến 750 m (GT-1X) Trầm tích điệp này năm ngang và hơi nghiêng về phía đông Theotài liệu địa chan, lát cắt của điệp năm giữa các tang phan xạ SH-1 và SH-2
Kết quả minh giai tài liệu DVLGK, phân tích mẫu khoan vụn tại 5 giếng khoan
GT-1X, 2X, IP, 4P, 5XP cho thay tram tich điệp gom cát kết màu xám đến xám nhạt, đôi khimàu nâu xen lan với sét và bột kết Trong điệp này không có các vỉa có triển vọng chứa dầukhí.
Miocen trung
Điệp Côn Sơn (Nj cs)
Tram tích điệp Côn Sơn phân bố trải khắp bồn trũng Cửu Long cũng như trong phạm
vi lô 09-1 và bắt gặp trong tat cả các giếng khoan ở cau tạo Gấu trăng, Bạch Hỗ va Rong.Trầm tích của điệp Côn Sơn chủ yếu gồm các lớp cát kết, bột kết hạt trung đến thô (75 -80%), xen kẽ các lớp sét xám đa mau, chiều dày đạt tới 15 m, đôi chỗ gặp các phân lớp thanmỏng Tổng chiều dày của điệp thay đổi từ 250 đến 990 m Trầm tích điệp này ở phía tâyđược thành tạo trong môi trường bồi tích — sông: ở phía đông và đông-bắc được thành taotrong môi trường đầm hỗ — châu thổ Trầm tích năm trải ngang hoặc hơi uốn lượn theo bémặt điệp Bạch Hồ, dốc nghiêng về hướng đông và trung tâm của bồn trũng Kết quả liên kếtcho thấy răng lát cắt của điệp năm ở giữa hai tầng phản xạ địa chân SH-2 và SH-3
Cát kết hạt thô Miocen trung gặp ở tất cả các giếng khoan GT-1X, 2X, 1P, 4P, 5XP.Theo tài liệu DVLGK và kết quả phân tích mẫu vụn, cát kết của điệp này có tinh chất thamchứa tương đối tốt Tuy nhiên, theo kết quả minh giải DVLGK, trong phan lát cat điệp Côn
Trang 30Miocen dưới
Điệp Bạch Hồ (N,')
Trầm tích điệp Bạch Hồ có tổng chiều dày đạt đến 1500 m phân bố rộng khắp trong
lô 09-1 và khu vực nghiên cứu, bat gặp ở hầu hết các giếng khoan của cau tạo Gấu trang,Bạch Hồ và Rong Tram tích của điệp này nam bat chỉnh hợp góc rõ rệt lên trên trầm tíchcủa điệp Trà Tân Theo tài liệu địa chan, lát cat của điệp này phân bố giữa các tang phản xạSH-3 và SH-7 Trầm tích điệp Bạch Hồ được thành tạo trong môi trường đồng băng châuthổ, vũng vịnh, sông hồ và bôi tích ven biến Theo tài liệu phân tích cô sinh địa tầng, tronglát cat xuất hiện tảo nước ngọt như Bosedinia infragranulata, Arenga spp , chứng tỏ trầmtích của điệp Bạch Hồ có tuôi Miocen sớm.
Tại khu vực mỏ Gau Trắng, trầm tích điệp Bạch Hồ có chiều dày thay đổi từ 695 mo
giếng khoan GT-1X đến 866 m ở giếng khoan GT-1P Trầm tích này gồm các lớp cát kết vàsét xen kẽ có màu xám, vàng đỏ Theo thành phan thach hoc tram tich điệp Bach Hồ chiathành 2 phan: trên va dưới
Phan trên của điệp chủ yếu gồm sét màu xám, xanh-xám xen kẽ và tăng lên khi đi từphía trên xuống dưới, hàm lượng cát kết và bột kết chiếm đến 50% Ở phan trên nhất của látcắt gặp tập sét rotali phân bố rộng khắp trên toàn diện tích của bổn tring Cửu Long Trongphan này bắt gặp các vỉa cát kết thuộc tầng 21 và 22 có tính chất thắm chứa tương đối tốt.Phần dưới của điệp chủ yếu gồm cát kết và bột kết chiếm trên 60%, xen kẹp các lớpsét mỏng màu xám, vàng đỏ Kết quả minh giải tài liệu DVLGK cho thấy, trong lát cắt này
có các vỉa cát kết thuộc tầng 23, 24, 25 và 27 có tính chất thắm chứa tương đối tốt Kết quảthử vỉa gộp các tầng 23, 24, 25 và 27 ở các giếng khoan GT-1X, 1P, 4P, 5XP đã thu đượcdòng dau thương mại với lưu lượng tương đối cao 66-332 t/ng.đ
Oligocen trên
Điệp Trà Tân (E;’)
Trầm tích điệp Trà Tân nam bat chỉnh hợp trên trầm tích điệp Trà cú và nằm giữa 2tầng phản xạ địa chấn SH-7 và SH-11 Trầm tích điệp này gồm các phân lớp sét, bột và cát
Trang 31Sét của điệp Trà Tân có chứa hàm lượng chất hữu cơ có giá trị từ cao đến rất cao, đặcbiệt ở phần giữa của lát cắt Đây là tập đá mẹ sinh dầu và cũng là tầng chăn tốt cho các thândau trong đá móng bon tring Cửu Long Tuy nhiên, các vỉa cát kết trong điệp xen kẽ với sétkết có tính chất thâm chứa trung bình, đây là các đối tượng triển vọng cho tìm kiếm và thăm
dò dầu khí
Tại khu vực mỏ Gấu Trăng, theo tài liệu địa vật lý giếng khoan, trầm tích điệp TràTân chỉ được mở ra ở 2 giếng khoan GT-1X (2940-4140 m/CSTD 2902.3-4047.5 m) vagiếng khoan ŒT-2X (3217,7-4124 m/CSTD 2904-3810,3 m), các giếng GT-1P, GT-4P vàGT-5XP chỉ khoan đến tầng SH-7/SH-8 Tuổi trầm tích của điệp thuộc Oligocen muộnđược xác định theo kết quả phân tích cô sinh địa tầng giếng ŒT-IX bởi sự hiện diện của cácloại bào tử phan hoa như Acrostichum aureum, Magnastriatites howardi va sự phong phúcủa các hóa thạch tao lục Botriococcus và Pediastrium
Theo thành phân thạch học, trầm tích của điệp này có thể chia thành 3 phần với cácthành phan thach hoc khac nhau
Phan trén: nam gitta SH-7 - SH-8, tram tich gom chu yếu là sét nâu, nâu-tối,, nâu xen
lẫn cát kết-bột Theo DVLGK, phan này có mặt một vài via cát kết mỏng, tuy nhiên không
có dấu hiệu khí trong khi khoan
Phần giữa: nằm giữa SH-8 — SH-10, trầm tích gồm chủ yếu nhất là sét den, nâu denxen kẽ các phân lớp mỏng bột kết và cát kết Trong lát cat thỉnh thoảng gặp các phân lớpmỏng đá vôi và than Trong phân này chỉ bắt gặp vỉa chứa dầu khí ở giếng khoan GT-2X.Kết quả thử via tang Ia đã thu được dòng dau thương mại với lưu lượng tương đối cao 130m3/ng.đ.
Phần dưới: trong khoảng SH10 - SH11, gồm chủ yếu là cát kết từ hat mịn đến thômàu nâu tối đến nâu đen, thỉnh thoảng gặp đá cuội Hàm lượng khí tăng lên không đáng kể
ở khoảng này trong khi khoan (giá trị cực đại đạt 10,6% tại độ sâu 3664 m trong giếngkhoan GT-1X).
Trang 32Oligocen dưới
Điệp Trà Cú (E;')
Trầm tích của điệp Trà Cú gom chu yeu là sét kết, bột kết, cát kết, xen kẹp với các vỉathan mỏng và sét vôi được thành tạo trong môi trường sông-hô Trong điệp này thi thoảngbat gặp thành tạo nguôn gốc núi lửa, thành phần của nó chủ yếu gdm diabaz poocfia, tufbazalt và gabro-diabaz Chiều dày cực đại của điệp đạt 500 m ở những phan lún chìm sâucủa bể Trên mặt cắt dia chan, điệp Trà Cú nam trong khoảng giữa các tang phản xạ SH-11
và SH-mong.
Tram tích điệp Trà Cú ở mỏ Gấu Trang chi được mở ra ở giéng khoan GT-1X Tuditrầm tích của điệp thuộc Oligocen sớm được xác định theo kết quả phân tích cô sinh địatầng giếng GT-IX bởi sự hiện diện của bao tử phan loại Oculopollis, Magnastriatites, sựphong phú của các hóa thạch tảo lục Pediastrum spp
Theo đặc trưng trầm tích-thạch học của đá, lát cắt điệp Trà cú được chia ra thành 2
phan: trên và dưới Phan trên gom thanh tao hat min, con phan dưới gom thanh tao hat tho
Theo tài liệu DVLGK, trầm tích điệp này năm ở khoảng độ sâu 4140-4800 m (CSTD
4047 ,5-4623,7 m) tại giếng GT-1X Tài liệu carota khí cho thay chỉ số khí tổng tăng trongcác khoảng 4273-4285 m, 4338-4342 m và 4390-4395 m Theo kết quả minh giải tài liệuĐVLGK của GT-1X, lát cắt điệp Trà Cú có mặt các vỉa cát kết sau: 4227-4234 m, 4267-
Trang 33Theo phương pháp phóng xạ xác định tuổi, tuổi tuyệt đối của đá móng từ 245*7 triệu năm(Triat muộn) đến 89*3 (Creta muộn) triệu năm.
Đá granitoid có độ nứt nẻ và hang hốc Phan lát cat đá macma thường gặp các daimạch có thành phan đá khác nhau từ axit đến thành phân kiềm trung tính, kiềm thạch anh.Tại mỏ Gấu Trang, đá móng trước kainozoi chỉ được mở ở giếng khoan GT-1X ởkhoảng độ sâu 4800-4990 m (CSTD 4623,7-4803 m) với tong chiều dày khoan vào móng là
196 m Theo kết quả lập các cross-plot giữa các chỉ số độ rỗng theo notron (Oy) va gamma
xạ tự nhiên (7,), đá móng ở đây là đá macma thành phan axít Theo tài liệu carota khí, trongquá trình khoan giếng GT-1X vào đá móng không thấy hiện tượng mat dung dịch khoan và
có biểu hiện khí thấp (<1%) Kết quả minh giải tài liệu DVLGK cho thấy trong lát cat đámóng có một SỐ khoảng đá bị dập vỡ, tuy nhiên khi thu via đã không nhận được dòng
1.3.2 Kiến tao
Cau tạo Gấu Trắng năm cận kể với mỏ Bạch Hồ về phía đông nam Đây là cấu tạobậc III trong bổn tring Cửu Long Kích thước cấu tạo khoảng 6 x 2,5 km Chiểu dày tramtích thay đổi trong khoảng từ 3000 m đến 6800 m ở phan phía tây cấu tạo Theo tài liệu địachan, móng của cau tạo nhô cao nhất ở CSTD 4200 m
Cau trúc địa chất của khu vực này được hình thành tương ứng với quá trình phát triểnkiến tạo chung của bổn trũng Cửu Long Theo đó mặt cat địa chất của khu vực này cũngđược chia thành 3 tầng kiến trúc: Móng trước Kainozoi, Oligocen và Miocen-Pliocen
Sự hình thành hình thái cấu trúc hiện đại của khu vực này có liên quan mật thiết vớihoạt động tách giấn xuất hiện vào thời kỳ Creta muộn Hoạt động kiến tạo đã tạo nên mặtmóng hết sức phức tạp, mặt móng bị chia cắt bởi các đứt gãy thành các địa hào, các khối sụt
và nâng khác nhau Hệ thống đứt gãy hướng đông bắc - tây nam và tây bắc - đông nam đãhình thành trong các chu kỳ nén ép - tách giãn của vỏ trái đất vào thời kỳ Eoxen Sự hìnhthành hệ thống đứt gãy trong móng dẫn đến quá trình dập vỡ và tạo ra các đới nứt nẻ, đây làđiều kiện thuận lợi cho việc hình thành các tích tụ hydrocacbon
Trang 34R Đ S sông, ho,d am lay va bién
¬ |£| « nông, đôi khi land á phun trào]
Hình 1.3 Mặt cat địa tang tông hợp mỏ Gấu Trang
Cau trúc kiến tạo trong giai đoạn Oligocen được phát triển kế thừa từ móng, tat cả cácyếu tô cau - kiến tạo chính phát triển trong móng tiếp tục phát triển trong Oligocen Do hoạtđộng tiếp tục của pha nén ép — tách giãn cuối, hệ thong đứt gãy hướng đông bắc -tây nam
và hướng tây bắc — đông nam trong Oligocen vẫn đóng vai trò chủ đạo Về tương quan hìnhthái học, sự ảnh hưởng của câu - kiên tạo mặt móng đên cau trúc cua tang Oligocen giảm
Trang 35dan từ dưới lên trên.
Trong thời kỳ Miocen-Pliocen, hoạt động kiến tạo được đặc trưng bởi sự phát triểnbình ồn, san băng bể mặt cấu tạo và sự tắt đi nhanh chóng của hệ thống đứt gãy Trong látcắt Miocen dưới hầu như chỉ còn quan sát thấy hệ thống đứt gãy theo hướng tây bắc — đông
nam.
Kết quả minh giải lại tài liệu địa chan 3D khu vực lô 09-1 vào các năm 2009 và 2011
cho thay bé mặt cấu trúc móng của cau tạo Gấu Trang cơ bản là một đới nâng kéo dài theohướng đông bac, phía tây được giới han bởi đứt gãy kiến tạo có biên độ lớn dạng phaythuận Kích thước theo đường khép kin cau tạo — 4500m là 6.0 x 2.0km, biên độ khoảng320m.
Tang phản xạ địa chan SH-11 ứng với nóc điệp Trà Cú phát triển kế thừa theo cautrúc của bề mặt móng cả về hình thái thế nam lẫn hệ thông đứt gãy
Trong phạm vi cau tạo Gấu Trắng, trên bản đồ cau tạo SH-11 đã phát hiện tổn tại nếplỗi dạng bán vòm, kéo dài theo hướng đông bắc -tây nam, kề áp đứt gãy Kích thước theođường bình độ khép kín cầu tạo ở CSTD 4200m là 6.25 x 2.0km, biên độ khoảng 230m.Theo kết quả minh giải tài liệu địa chan tầng SH-10, cau tạo Gau Trang là nếp lỗi khárộng, giới hạn về phía tây bac bởi đứt gay Nếp lỗi dang đơn nghiêng đồ về phía đông bắc;khép kín cuối cùng nam ở CSTD 3750m; kích thước 6.25 x 2.0km, biên độ khoảng 230m.Cau tạo theo tang phan xạ SH-7 ứng với nóc điệp Trà Tân của Oligocen trên có dạngbán vòm, cánh đông bắc của nó bị cắt xén bởi đứt gãy có phương á vĩ tuyến và khép kín bởiđường bình đồ 2950m Kích thước câu tạo 4.0 x 2.25km, biên độ 45m
Cau tạo theo tầng phan xạ SH-5 là nếp lỗi có biên độ nhỏ Hệ thống đứt gay trongtang này biểu hiện không rõ do biên độ bị tat Cau tạo được khép kín theo bình độ 2660 m,kích thước 4.75 x 1.5km, biên độ 25m.
Trang 36Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ PHƯƠNG PHAP MINH GIẢI
TAI LIEU THU VIA DRILLSTEM TEST- DSTKhai niém chung
Thử via được tiễn hành băng cách gửi đi một tín hiệu (thay đôi lưu lượng hoặc ápsuất) và nhận về một tín hiệu (thay đối áp suất hoặc lưu lượng) — là sự phản ứng lại của tínhiệu gửi đi Nghĩa là một sự nhiễu áp suất được tạo ra trong giếng va di chuyển xa dangiếng khoan để đi sâu vào tầng chứa Áp suất vỉa và lưu lượng dòng chảy được đo và ghi lạilàm cơ sở dữ liệu cho việc minh giải thu via.
2.1.2 Mục đích cua thử via
Thử vỉa giúp xác định các loại chất lưu chảy trong thành hệ và khả năng cũng như tốc
độ chảy của chúng Mục đích của thử vỉa bao gồm:
Đánh giá tầng chứa:
Đề đi tới quyết định khai thác tốt nhất một vỉa chứa ta cần biết kích thước, các thuộctính và khả năng cho dòng của vỉa Vì thế cần phải xác định được độ dẫn tầng chứa (kh), ápsuất vỉa chứa ban dau (Pi), và các giới hạn của tầng chứa Đồng thời, phải lấy mẫu chất lưu
để xác định tính chất lý hóa của chúng trong phòng thí nghiệm Cuối cùng cần nghiên cứuđiều kiện đới sát giếng khoan dé đánh giá hiệu suất của giếng có bị chi phối bởi hệ số skin
và hệ số tích luỹ giếng khoan hay không
Trang 37Mô tả tầng chứa:
Các thành hệ địa chất chứa dau, khí, nước thường phức tạp và có thé chứa nhiều loại
đá, nhiều bề mặt phân lớp địa tầng, nhiều đứt gãy, nhiều barriers và nhiều phông chất lưukhác nhau Một trong những đặc điểm này cũng làm ảnh hưởng đến động thái của áp suấttức thời trong phạm vi đo đạc, và hầu hết đều tác động đến hiệu suất tầng chứa Sử dụngphân tích thử vỉa trong mô tả tầng chứa là công cụ hỗ trợ to lớn khi dự báo hiệu suất tầngchứa.
Quản lý tầng chứa:
Hiệu suất và điều kiện của giếng phải được giám sát trong suốt đời sống của mỏ.Theo dõi áp suất vỉa trung bình hữu ích cho việc cải tiễn các dự báo về hiệu suất tầng chứatrong tương lai Bang việc theo dõi điều kiện của các giếng cho phép dé xuất biện pháp sửachữa hay cải thiện giếng thích hợp Trong những trường hợp đặc biệt, nó còn ghi nhận sự dichuyền của các phông chất lưu trong vỉa chứa, điều này cho phép đánh giá hiệu quả của quátrình xử lý và dự báo hiệu suât theo sau nó.
2.1.3 Pham vi ứng dụng công tác thử vỉa
Thử vỉa được tiến hành trong giếng khai thác lẫn giếng thăm do, thắm lượng Việcthiết kế, tiến hành và minh giải thử via sẽ khác nhau trong từng trường hop
— Thử via trong giếng thăm dò hoặc thấm lượng: chủ yếu được tiến hành để đánh giákhả năng tôn tại của các phát hiện hydrocarbon như là các mỏ dau hoặc khí thươngmại Vì thế các mục đích chính là xác định khả năng cho dòng của giếng ( khí); xácđịnh sự tôn tại của hệ số “skin”; xác định thuộc tính của mẫu chất lưu lay ttr tangchứa; va xác định giới han hình hoc cua via chứa.
— Thử vỉa trong mỏ đã phát triển (giếng đang khai thác): mục đích chính là tối ưu hoá
công nghệ mỏ và hiệu suất của các giếng, thu thập dữ liệu cho mô hình via chứa
Nhiệm vụ đặt ra là xác định áp suất vỉa trung bình; xác định hệ số skin; kiểm tra hiệusuất vỉa sau khi xử lý (xử lý a xít, nứt via thủy lực ); kiểm tra sự tương tác giữa cácgiêng trong vỉa.
Trang 382.1.4 Cac phương pháp thử vỉa
Có rất nhiều phương pháp thử vỉa, từ đơn giản đến phức tạp Việc chọn phương pháp
thử vỉa bi chi phối bởi mục đích của thử vỉa, lợi ích và các giới hạn thực tế Sau đây là định
nghĩa của một vài phương pháp thử vỉa đơn giản:
Phương pháp thử vỉa giảm ap (Drawdown Test)Thử via giảm áp thực hiện bang cách cho mở một giếng đang đóng ở trạng thái tĩnh
và ôn định (Hình 2.1) Đối với mục đích của việc phân tích truyền thong thi lưu lượng dongđược dé nghị là không đổi Nhiều kỹ thuật phân tích truyền thống bắt nguồn từ việc sử dungthử vỉa giảm áp, xem nó như nên tảng cho phân tích thử vỉa Tuy nhiên, trong thực tế thửvỉa giảm áp gặp phải những khó khăn sau:
1] Dòng chảy trong giếng khó duy trì ở lưu lượng không đổi, thậm chí sau khi ồnđịnh,
0 Điều kiện giếng ban đầu không thé tĩnh hoặc ổn định, đặc biệt đối với giếngmới khoan hoặc có giai đoạn chảy trước đó.
Thử vỉa giảm áp là phương pháp kiểm tra giới hạn tầng chứa tốt, do thời gian đòi hỏi
để quan sát ảnh hưởng của một ranh giới dài, nên sự dao động của lưu lượng trong lúc vậnhành trở nên ít quan trọng hơn.
Phương pháp thử via hồi áp (Buildup test)Thử vỉa phục hồi áp suất thực hiện bằng cách đóng một giếng đang chảy và đo áp suất
ở đáy giếng (áp suất phục hồi, Hình 2.2) Khi phân tích thử via phục hỏi chỉ cần hiệu chỉnh
sơ bộ các kỹ thuật dùng trong phân tích thử vỉa giảm áp.
Thuận lợi thực sự của thử vỉa phục hồi là dé dàng đạt được điều kiện lưu lượng khôngđổi (khi lưu lượng băng không) Thử vỉa phục hồi cũng có những bat lợi sau:
(| Khó khăn để khai thác ở lưu lượng không đổi trước khi đóng giếng (shut-in)
Cụ thé là cần một thời gian đóng giếng ngắn để thả dung cụ đo áp suất vàotrong giếng,
_¡ San lượng khai thác giảm do phải đóng giếng một thời gian
Trang 39Hinh2.1 : Thu via giảm áp t Hình 2.2 : Thử via hồi áp t
Phương pháp thử vỉa bom ép (Injection test)
Về lý thuyết thử vỉa bơm ép tương tự như thử vỉa giảm áp, điều khác biệt là dòngchảy vào thay vì chảy ra khỏi giếng (Hình 2.3)
Lưu lượng bơm ép thường được kiểm soát dễ dàng hơn lưu lượng khai thác, tuy nhiênviệc phân tích kết quả thử vỉa phức tạp do các tác động đa pha, nếu chất lưu được bơm épkhông giống với chất lưu trong vỉa chứa ban đầu
Phương pháp thử vía giảm ép (Falloff test)Phương pháp thử vỉa giảm ép dùng trong giếng bơm ép, để đo độ suy giảm áp suấtđáy giếng sau khi kết thúc bơm ép ở lưu lượng không đổi (Hình 2.4) Vé lý thuyết nó tương
tự như thử vỉa hồi áp Minh giải thử vỉa giảm ép sẽ khó khăn như minh giải thử vỉa bơm épnếu chất lưu bơm ép khác với chất lưu thành hệ ban dau
t t
q qHình 2.3: Thử vỉa bơm ép Hình 2.4: Thử vỉa giảm ép
Trang 40Phương pháp thử nghiệm giao thoa giữa các giếng (Interference test)
Là phương pháp theo dõi quá trình chuyền tiếp áp suất ở các giếng quan sát trong khicác giếng xung quanh vẫn sản xuất để mô phỏng sự liên hệ áp suất và dòng chảy trong vỉa.Thử nghiệm này đồng nghĩa với thử vỉa đa giếng (multiwell test), dùng để xác định ảnhhưởng giữa các giếng trong vỉa nhằm tăng cường thu hỏi dầu Thử nghiệm giao thoa khôngphụ thuộc vào loại hình thay đổi áp suất ở các giếng xung quanh (buildup, drawdown,injection hay falloff).
Drillstem test (DST)DST được tiễn hành băng cách găn một bộ dụng cụ thử vỉa trực tiếp trên cần khoan.Đây là phương pháp được dùng tạm thời để hoàn thiện một tầng mới được khoan tronggiếng Thử vỉa có thé tiến hành cả trong giếng chưa chống ống lẫn giếng đã chống ong.Thời gian thử vỉa có thể kéo dài từ 20 phút đến 3 ngày bao gồm các giai đoạn mở đóng rồilặp lại mở đóng Thông số quan trọng đo được bao gồm áp suất thủy tĩnh ban đầu, áp suấtchảy giai đoạn đầu tiên, áp suất đóng giai đoạn đầu tiên, áp suất đóng giai đoạn kết thúc và
áp suất thủy tĩnh giai đoạn kết thúc Thử vỉa giúp xác định các loại chất lưu trong thành hệ
và xác định thuộc tính thành hệ Các áp suất đo được dùng để tính áp suất thành hệ, độ thâmcủa đá, sự tồn hai xảy ra trong thành hệ
2.1.5 Các thông số có thé thu được từ thử via
1 Áp suất và nhiệt độ tầng chứa
L| Tính phức tap và ranh giới của vỉa chứa.
1 Diện tích ảnh hưởng của giếng, A
(| Khoảng cách từ giếng đến các đứt gãy, Ly