Nhiệm vu: Nghiên cứu kha nang áp dung các thuộc tinh dia chan két hợp với tai liệu giếngkhoan, mẫu lõi, thử vỉa...nhằm xác định các phân bố tướng trên toàn bộ đốitượng chứa dau khí của t
Trang 1M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA —DHQG -TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS TRAN VINH TUẤN Cán bộ hướng dẫn khoa hoc 2: Th§ NGUYEN XUAN KHÁ Cán bộ chấm nhận xét I: TS ĐỒ VĂN LƯU - 5 + sese£sesedCán bộ chấm nhận xét 2: TS BÙI THỊ LUẬN - - s c+s+s+x+es2
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Truong Dai hoc Bach Khoa, DHQG-HCMngày 06 tháng 02 năm 2015
Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 PGS.TS HOÀNG DINH TIN - + 25255 E2 2 SE 3 E2 EErkrkrerree2.TS NGO THUONG SAN S2 1 1 1 12 1111110101111 1111 0111 re3.TS ĐỒ VĂN LƯU - <5 S2 S21 1215 1 1211151111511 11 1111111110111 y4 TS BÙI THỊ LUẬN -G- ¿+ 6k E112 9E SE EESEESESEEESESEEeEskrkeersesed5.TS TRAN VĂN XUÂN - 2C C2121 1 1211 1111111111211111111 11211 rk.Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÓNG TRUONG KHOA KỸ THUẬT ĐC&DK
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng |
Trang 2M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: NGUYEN QUOC THĂNG MSHV: 12360777
Ngày, tháng, năm sinh: 12/07/1969 Nơi sinh: Ninh Thuận
Chuyên ngành: Dia Chất Dau Khí Ung Dụng Mã số: 60 53 5I I TÊN DE TÀI: SỬ DỤNG THUỘC TÍNH DIA CHAN KET HỢP TÀI LIEU
DIA VAT LÝ GIENG KHOAN DE MÔ TẢ DIEN PHAN BO TƯỞNG CUATRAM TICH OLIGOXEN DUOI, MO HOA MAI.
II NHIEM VỤ VÀ NOI DUNG:
I Nhiệm vu:
Nghiên cứu kha nang áp dung các thuộc tinh dia chan két hợp với tai liệu giếngkhoan, mẫu lõi, thử vỉa nhằm xác định các phân bố tướng trên toàn bộ đốitượng chứa dau khí của trầm tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
V CAN BỘ HƯỚNG DAN: PGS.TS TRAN VĨNH TUẦN
ThS NGUYEN XUAN KHA
Tp HCM, ngày tháng năm 2015CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRUONG KHOA KỸ THUẬT DC&DK
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng lì
Trang 3M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
LỜI CẢM ƠNĐề hoàn thành luận văn này, học viên xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫntận tình từ thay PGS.TS Trần Vinh Tuân, thay Nguyễn Xuân Kha Học viên rấttrân trọng khoảng thời gian quý báu được làm việc cùng các thây
Học viên xin biết ơn tập thể cán bộ giảng viên khoa Dia chất & Dầu khí —Đại học Bách Khoa Tp HCM vì đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức trongsuốt quá trình học tập của tác giả tại trường
Đặc biệt, học viên xin gửi lời cảm ơn vì sự quan tâm hỗ trợ từ các đơn vị:
Công Ty Điều Hành Chung Lam Sơn, Chi Nhánh Trung Tâm Kỹ Thuật thuộcTổng Công Ty Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí - CN HCM, Viện dầu khí Hồ ChíMinh; sự quan tâm giúp đỡ của các cán bộ Trung Tâm Kỹ Thuật và Công Ty Điều
Hành Chung Lam Sơn.Do sự hạn chế về số lượng, chất lượng tài liệu của cầu tạo nghiên cứu nên ít
nhiều đã ảnh hưởng đến kết quả giải đoán, tham van đối chiếu kết quả từ cácphương pháp khác Mong quý thay, cô hỗ trợ đóng góp ý kiến để luận văn đượchoàn thành đúng tiến độ học tập và công việc
Học viên
Nguyễn Quốc Thắng
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng ili
Trang 4M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
TÓM TẮT LUẬN VĂNLuận văn được trình bày trong 122 trang bao gồm phan mở dau, 3 chươngchính, 98 hình vẽ minh hoa, 8 biéu bảng số liệu, phan kết luận — kiến nghị và danh
mục tài liệu tham khảo Nội dung chính với 3 chương như sau:
Chương 1 — Tổng quan chung bôn tring Cứu Long và đặc điểm địa chất
của mo Hoa Mai
Tác giả nêu lên khái quát đặc điểm bổn tring Cửu Long như vi trí, lịch sửnghiên cứu thăm dò; Khái quát về lô 02/97, vé via chứa trầm tích Oligoxen dướiE20 mỏ Hoa Mai, đối tượng nghiên cứu chính của luận văn Trong chương này,tác giả chú trọng vào việc phân tích, nghiên cứu hệ thống dau khí, thành phanthạch học và đặc điểm môi trường trầm tích của mỏ Hoa Mai thông qua kết quảđánh giá các giếng khoan và giới thiệu sơ lược kết quả nghiên cứu đặc điểm phânbố tướng của trầm tích Oligoxen dưới dựa trên 03 giếng thăm dò trước 2008
Chương 2 — Phân tích thuộc tính địa chan để mô tả diện phân bé tướng
của tram tích via chứa E20, mỏ Hoa Mai
Tác giả hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và phương pháp phân tích thuộc tinh địachan, từ đó làm cơ sở tính toán và lựa chọn kết quả phù hợp nhất với điều kiện địachất của tầng chứa E20, mỏ Hoa Mai nhằm xác định diện phân bố của thân cáttrong trầm tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Chương 3 — Xây dựng mô hình địa chất ba chiêu via chứa trầm tích
Oligoxen dưới, mo Hoa Mai
Lựa chọn hệ phương pháp kết hợp phân tích địa thong kê, phân tích tài liệuđịa chất-địa vật lý, nghiên cứu các thuộc tính địa chan kết hợp tài liệu DVLGK đểxây dựng và chính xác hóa mô hình tầng chứa dầu khí cho trầm tích Oligoxen phù
hợp với điêu kiện dia chat của mỏ Hoa Mai.
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng IV
Trang 5M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
LỜI CAM DOAN CUA TÁC GIÁ LUẬN VĂNTôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sựcủa cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phương pháp khoahọc cụ thể trên số liệu thực tế, không sao chép các đồ án khác Nếu sai tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi ky luật cua Khoa va Trường đê ra.
Học viên thực hiện
Nguyễn Quốc Thắng
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng
Trang 6M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
MỤC LỤC
CHUONG 1 TONG QUAN CHUNG BON TRUNG CUU LONG VA ĐẶCDIEM DIA CHAT MO HOA MAL ececeesesecececessesecsceccssvevececececeevevacececesevacaceevevacees 61.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực mỏ wo.ceecccccsesessesesssesesesescsssesesesseeseseseens 61.1.1 Vị trí địa lý và kinh tẾ - - + <5 x15 E1 111115111111 11111111111 1111.111111 61.1.2 Đặc điểm tự nhiên - x11 9128 E153 91 91 1E 191v 1g ng ng 61.2 Đặc điểm địa chất dầu khí của bồn trũng Cửu Long «««c«ccces+s+s S1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất dau khí của bồn trũng Cửu Long 81.2.2 Khái quát về co chế thành tạo va phát triển địa chat bồn tring Cửu Long 101.2.3 Các yếu tô cau trúc — kiến tạo của bổn tring Cửu Long - 161.2.4 Khái quát về địa tang của bon trững Cửu Long - 2 5-55s+5s55¿ 201.2.5 Hệ thống dau khí của bổn trũng Cửu Long -5- 2 2 s+s+se>s+s+zscs¿ 211.3 Khái quát chung về mỏ Hoa Mai - ¿5-5 2522252 S*‡E+E£EcEeErerrerersred 271.3.1 VỊ trí và diện tích phát triển mỏ Hoa Mai 5 6s x2 eEseseseei 271.3.2 Lich sử thăm dò, thâm lượng và phát hiện dầu-khí -. - 5 +: 281.3.3 Tóm tat kết quả thử Vỉa - ¿6 5z S23 S233 1211121211111 111 11 re 301.4 Đặc điểm cấu trúc và địa chất mỏ Hoa Mai s62 eEseseeees 301.4.1 Đặc điểm cau trúc và bẫy chứa ¿+ 5252x222 EErkerrkrrrrrree 301.4.2 Địa tầng trầm tích — thạch học của mỏ Hoa Mai - 5-5 s5 +s+s£s£sxzxe: 331.4.3 Hệ thong dầu khí ¿+52 SE SE E39 E1 311115151121 11711511 1111115111, 371.4.4 Đặc điểm địa chất các tầng đá chứa của mỏ Hoa Mai và phân bố tướng củatrầm tích Oligoxen dưới ¿-¿-¿- + 2 2 +E+E+E+EEEEEEEE£EE E5 E111211511 1511111 1 1E cxe, 38CHƯƠNG 2 PHAN TÍCH THUỘC TINH DIA CHAN DE MÔ TẢ DIEN PHANBO TƯỚNG CUA TRAM TICH VIA CHUA E20, MO HOA MAI 51
2.1 Cơ sở đữ LGU - c0 nọ nọ 51
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng vi
Trang 7M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
2.2 Các mặt phản xạ chính: - << 3001 S999 0 re 52
2.3 Phương pháp phân tích thuộc tính địa Chan - +52 555+c+c£z+s+xcc+ẻ 542.3.1 Nhóm thuộc tính địa chan theo bề mặt (surface seismic attributes) 582.3.2 Nhóm thuộc tinh địa chắn theo khối (volume seismic attributes) 602.3.3 Phân tích phố Spectral Decomposition (SpecDecomp) - 692.4 Đánh giá kết quả phân tích thuộc tính địa chấn . -5- 25555552: 702.4.1 Nóc E20 cho đến nóc Intra E20 - c6-5+cceEkerkerkrerkrerkrrrkrrked 702.4.2 Nóc Intra E20 cho đến nóc Móng .- 2+ + 252252 +E+E+E£E+tererseree 732.5 Phân bố của thân cát trong vỉa chứa Oligoxen dưới tại mỏ Hoa Mai 762.5.1 Phân bố của tướng thạch học, môi trường trầm tích cô và thân cát từ IntraE20 cho đến Móng 52222223 3E 1211111 2111111111111 011101111101 01 111111 y0 772.5.2 Phân bố của tướng thạch học, môi trường trầm tích cổ và thân cát từ nócE20 cho đến nóc Intra E20 eccccccccccccscccesccscesscsscescesscsscesessecsscesessecsscesecssessessscssceseeaes S0CHƯƠNG 3 XÂY DUNG MÔ HINH DIA CHAT BA CHIEU CHO VIA CHUATRAM TICH OLIGOXEN DƯỚI, MO HOA MAL 5-52 555c+5<552 863.1 Xây dựng mô hình dia chất ba chiều mỏ Hoa Mai 5 65s £+x+x>ec<z 863.1.1 Xây dựng mô hình cấu tTÚC ceceecsccsessssssessesssessesssessesesessesesesseseseesesessseesesen 873.1.2 Phân tích số liệu đầu vào trong xây dung các mô hình thông số 95
3.1.3 Xây dựng mô hình tướng đá - - << 5 S10 1n ngư 105
3.1.4 Xây dựng mô hình các thông số địa vật lý - + + s+cscsceccee 1083.2 Đánh giá đặc điểm phân bố tướng của trầm tích Oligoxen E từ kết quả xâydựng mô hình ba Chiu - ¿2 5° 2 SE 2EE+EEEEESE£E£E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrerree 115KET LUẬN VÀ KIÊN NGHI uu cccccccceccscscscecececsssecscececessevevscececsesevscsceeavacaeeceees 120TAI LIEU THAM KHẢO - 6s SE 5391212 3E E319 3811281 gxgxei 122
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng Vil
Trang 8M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
DANH MỤC HÌNH VEHình 1.1 Bản đồ vi trí địa lý bồn trũng Cửu Long - + + 2 5s+c+ce+s+see 7Hình 1.2 Ban đồ kiến tạo khu vực Đông Nam A (theo Dien-1998, Tjiia_1997,
[0651530117577 a 12
Hình 1.3 Bản đô các yếu tố cau trúc của bồn trũng Cửu Long - 13Hình 1.4 Mặt cắt địa chat so lược qua trung tâm bồn trũng Cửu Long 13Hình 1.5 Ban đô hình thái kiến trúc nóc móng bể Cửu Long l6Hình 1.6 Các cau trúc listric của tầng E - + ¿©6552 Sz+esE£EcxeErkrrrrersrreee 17Hình 1.7 Nếp uốn sau trầm tích bên cạnh đứt gãy trong tầng D và C 18Hình 1.8 Các pha biến dạng chính của bé Cửu Long từ Jura đến nay 21Hình 1.9 Cột dia tang tong hợp bể Cửu Long ¿5-5 2 2 5s+c+csce+xseerseree 22Hình 1.10 Đặc điểm địa hình hóa đá sinh tầng E + - 2 55+c+cscsccee 23Hình 1.11 Đặc điểm địa hình hóa đá sinh tầng D 52 552cccscsccee 24Hình 1.12 Hệ số phản xạ vitririt trong khu vực trung tâm bể - 24
Hình 1.13 VỊ trí mỏ Hoa Mal - - 55-55 << <2 1111111311111 111111111112 28
Hình 1.14 Mặt cắt địa chan qua mỏ Hoa Mal «555 S54 32Hình 1.15 Bản đô cau trúc mỏ Hoa Mai từ nóc BII.I đến Móng 32
(trái — phải, trên — đƯỚII), - - - <5 5G 0 910011900 ng 32
Hình 1.16 Tóm tắt địa tang giếng khoan 02/Ø7-HM-1X - scs sec 34Hình 1.17 Tóm tắt địa tang giếng khoan 02/97-HM-2X -c- 5c csccsc 34Hình 1.18 Tóm tắt địa tầng giếng khoan 02/Ø7-HM-3X 7- 55c ccccec 35Hình 1.19 Liên kết địa tầng giếng khoan 02/97-HM-1X, HM-2X và HM-3X 39Hình 1.20 Minh giải môi trường trầm tích từ mẫu lõi tại giếng 02/97-HM-3X 45Hình 1.21 Minh giải môi trường trầm tích tập E của giếng HM-IX 48Hình 1.22 Minh giải môi trường trầm tích tập E của giếng HM-2X 48
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng Vill
Trang 9M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Hình 1.23 Minh giải môi trường trầm tích tập E của giếng HM-3X 49Hình 1.24 Mô hình phân bố tướng thạch học của tầng E20, giai đoạn tiền phát
Hình 2.1 Diện tích tài liệu địa chan xử lý năm 2011 (xanh) và diện tích tài liệu sử
dụng trong luận văn (dO) GG QQ n 51
Hình 2.2 Mặt cat địa chan đi qua giếng HM-2X trên tài liệu năm 2006 va năm
00007 52
Hình 2.3 Ranh giới phản xạ địa chan sử dụng trong minh giải bản đồ 53Hình 2.4 Thuộc tinh dia chấn “Sum of positive amplitude” theo bề mặt E20 61Hình 2.5 Thuộc tinh dia chan “Average positive amplitude” theo bé mặt E20 61Hình 2.6 Thuộc tinh dia chan “Neutral net” theo bề mat E20 (Class 1) 62Hình 2.7 Thuộc tinh dia chan “Average energy” theo bề mat Intra E20 62Hình 2.8 Thuộc tinh địa chân “RMS Amplitude” theo bề mặt Intra E20 63Hình 2.9 Mặt cat địa chan hướng DB- TN của tài liệu địa chan HFBM năm 2011
¬ 66
Hình 2.10 Mat cắt thuộc tinh dia chan RA I 5-5 +6 sEsE+E+E+E£e£sEsxeezezeree 66Hình 2.11 Mặt cắt thuộc tính địa chân RÌMS - - - scx+x+E+E£eEsEsxeeseseree 67Hình 2.12 Mat cắt thuộc tinh địa chan EnveÌOD 1 re 67Hình 2.13 Mặt cắt thuộc tính dia chan Genetic Inversion - 5-5 s sssssec«¿ 68Hình 2.14 Phố biên độ phân định bề dày tram tích - - +2 £s+s+ss+2 69Hình 2.15 Mặt cat địa chan đi qua giếng HM-3P và minh giải của các tầng E20,
Intra E20, và Nóc Móng - <0 nọ 7]
Hình 2.16 Bản đỗ đăng dày của tập E20 +5: 2 cS+ 2x tt 2EErkerrrrrrrreee 71Hình 2.17 Bản đồ thuộc tính địa chan RMS Amplitude cho tầng E20 72Hình 2.18 Bản đồ thuộc tinh dia chan “Sum of positive amplitude” cho tầng E20
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng ix
Trang 10M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Hình 2.19 Bản đồ thuộc tinh dia chan “Average energy” cho tầng E20 73Hinh 2.20 Mat cat dia chan di qua giéng HM-3P va minh giai tang E20, Intra E20
VA NOC MONG = 74
Hình 2.21 Bản dé đăng dày tang Intra E20 đến nóc Móng - 74Hình 2.22 Bản đồ thuộc tinh dia chan “RMS Amplitude” cho tầng Intra E20 75Hình 2.23 Bản đồ thuộc tinh địa chan “Sum of negative amplitude” cho tang Intra
201 — 75
Hình 2.24 Bản đồ thuộc tinh dia chan “Average energy” cho tang Intra E20 76Hình 2.25 Ban đỗ đăng dày của tầng Intra E20 o ccccccscscssessesesesseessseseseseesesee 78Hình 2.26 Bản đồ thuộc tinh dia chan “RMS Amplitude” cho tầng Intra E20 78Hình 2.27 Bản đỗ môi trường tram tích của tầng Intra E20 - 79Hình 2.28 Ban dé tướng thạch học và cô địa lý cho tầng Intra E20 đến Nóc Móng
¬— 79
Hình 2.29 Bản đô đăng dày của tầng E20 - 22 S222 tt vErxererrrrreee 8]Hình 2.30 Bản đồ thuộc tinh dia chan “RMS Amplitude” cho tầng E20 SĨHình 2.31 Bản đỗ môi trường tram tích của tầng E20 - + 5s cs+5+c: 82Hình 2.32 Ban dé tướng thạch học và cô địa lý cho tầng E20 đến Intra E20 82Hình 2.33 Bản đỗ đăng dày của tầng E ¿5 52 SE E22 xEErrerrreee 83Hình 2.34 Ban đỗ môi trường tram tích của tầng E - 2-5 cs+c+cscs+cee 34Hình 3.1 Hệ thong đứt gãy dạng que trong mô hình - 25s s+s+5ze‹ 88Hình 3.2 Hệ thong đứt gãy sau khi được mô hình hóa -. ¿5-5 +: 88Hình 3.3 Mô hình mang lưới, đứt gãy và các khối - - + 2 s+c+cs+s+xze 89Hình 3.4 Ban đồ dang sâu nóc tang E20, Intra E20 và Móng -. - 90Hình 3.5 Mặt cat thé hiện các tầng cau trúc chính - ¿2-5-5 +2 s+s+s+s+ẻ 9]Hình 3.6 Sơ đô liên kết giếng khoan HM-3X, HM-1P, HM-5P và HM-2X 91
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng x
Trang 11M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Hình 3.7 So đô liên kết giếng khoan HM-1X, HM-7P và HM-2X 92Hình 3.8 Phân tích mức độ tương đồng của tướng thạch học theo chiều sâu 93Hình 3.9 Kiểm tra kết quả xây dựng mô hình cấu trúc - s5: 94Hình 3.10 Mặt cat thé hiện ranh giới dầu — nước của các tập vỉa - 95Hình 3.11 Mối quan hệ rỗng — thắm từ phân tích mẫu lõi - 97
Hinh 3.12. Ba giai đoạn hình thành trầm tích tang E, mỏ Hoa Mai dựa trên phântích môi trường trầm tích dọc theo giếng khoan - ¿5-5 +52 5s+s+cz£s+x+sscs2 99Hình 3.13 Mô hình cu trúc vỉa chứa của mỏ Hoa Miai -. 55s cssse£ss+ 100Hình 3.14 Ban đồ phân bồ thân cát tang Intra E20 cho đến nóc Móng 101Hình 3.15 Ban đồ phân bồ thân cát tang E20 cho đến Intra E20 101
Hình 3.16.Hình 3.17.Hình 3.18.
Hình 3.19.Hình 3.20.Hình 3.21.
Hình 3.22.Hình 3.23.Hình 3.24.Hình 3.25.Hình 3.26.Hình 3.27.Hình 3.26.
Bản đồ phân bé ty phan cát - sét tầng Intra E20 cho đến nóc Móng 102Bản đồ phân bồ ty phan cát - sét tang E20 cho đến Intra E20
Biêu đô so sánh tướng đá và độ rông trước và sau khi trung bình hóa
So sánh đường cong tướng đá, độ rỗng trước và sau trung bình hóa 105Tỷ phan phân bố tướng thạch học cát/sét theo từng lớp tại via E20 107
Biêu đô phân bô so sánh tướng cát và sét trước và sau khi mô phỏng
Mặt cắt đi qua giếng HM-3X và HM-2X thể hiện phân bố tướng đá 107Phân bồ tướng đá theo diện ở vỉa E20
Phân bố tướng đá theo diện ở vỉa Intra E20 - - 2525255552 108Biểu đồ so sánh thuộc tính độ rỗng trước và sau khi mô phỏng
Mặt cắt đi qua giếng HM-3X và HM-2X thể hiện phân bồ độ rỗng I 10Phân bó độ rỗng theo diện ở via E20
Phân bó độ rỗng theo diện ở vỉa Intra E20 - << <<<<<5 110
Trang 12M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Hình 3.29 Mặt cat đi qua giếng HM-3X và HM-2X thé hiện phân bố độ bão hòa
— 11B 111
Hình 3.30 Phân bố bão hòa nước theo diện ở vỉa E20 - 5s cscsxzxse xe 111Hình 3.31 Phân bố bão hòa nước theo diện ở via Intra E20 -2-s 2 s¿ 112
Hình 3.32 So sánh đường cong độ bão hòa nước của mô hình và đường cong dia
vật lý giếng khoan tại vị trí giếng khoan ¿5-52 s2 tt cxrrerererrees 112Hình 3.33 Biểu đồ phân bố trữ lượng dau tai chỗ cho tang chứa E20 va Intra E20
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng xI
Trang 13M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
DANH MỤC BANG BIEUBang 1.1 Các thông số tang sinh của bể Cửu Long 255555 525s25+c: 23Bang 1.2 Kết quả thử via mỏ Hoa Miai 555 52 SE 2 2E cxekerrrrrereee 30Bang 1.3 Các thông số cau trúc và bẫy chứa mỏ Hoa Mai - 31Bang 1.4 Phân chia địa tang các giếng khoan mỏ Hoa Mai — Hoa Đào 33Bảng 1.5 Liên kết địa tầng và phân chia tầng đá chứa các giếng khoan mỏ Hoa
II — 4+1 40
Bảng 3.1 Các thông số cơ bản của mô hình mạng lưới - 22s +: 89Bang 3.2 Ranh giới dầu — nước tang chứa Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai 95Bang 3.3 Trữ lượng dau tại chỗ tinh từ mô hình địa chat wo eee 114
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng XIHI
Trang 14M6 tả diện phân bố tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
e DVLGKe DSTe HM- HD
e mMD
e mIVDSSe MDT, RCIe OWCe PSDMe HFBM
e Ro
e SCAL
e [maxe DB-TN
e TOC
e LMe Fl
e LSe AF
e FD
e BCe CH
e MBe DB
DANH MUC TU VIET TATDia vat ly giéng khoan
Thu viaHoa Mai — Hoa Dao
Độ sâu do đạc thực tế theo đơn vị métChiêu sâu thắng đứng tinh từ mặt nước biểnTên phương pháp đo áp suất dọc thành giếng khoanRanh giới dâu nước
Tài liệu địa chân miễn chiêu sâuTài liệu tái xử lý địa chan
Chỉ số phản xạ Vitrinit
Tài liệu phân tích mẫu lõi đặc biệt
Chỉ số thời nhiệtĐông Bắc — Tây NamTổng hàm lượng vật chất hữu cơ
Lake MudFlood PlainLake ShorefaceAlluvial PlainFan DeltaBraided channelChannel
Mouth BarDistal Bar
Trang 15M6 tả diện phân bố tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
DANH MỤC THUAT NGỮ TIENG ANHe Sequential Indicator Simulation: Mô phỏng chỉ định tuân tựe Sequential Gaussian Simulation: Mô phỏng tuân tự ngẫu nhiên theo
Gaussian
e Density Functional Theory: Ly thuyét phiém ham mat d6e Variogram: Các giá trị tham số thé hiện phạm vi biến đối trong không giane Lacustrine: Môi trường đầm hồ
e Alluvial: Môi trường bôi tíche Braided plain: Đồng băng sông ngòie Fan Delta: Quạt bôi tích dạng tam giác châu
e Sheet flood: Tướng vỡ dé xa bờe Mouthbar: tướng cửa sông
e Lake Mud: Tướng bùn kết đầm hồe Flood Plain: Tướng đông băng ngập lũe Lake Shoreface: Tướng bờ hỗ
e Aluvial fan: Tướng quạt bôi tíche Fan Delta: Tướng quạt tram tích dạng tam giác châu
e Braided channel: Tướng sông ngòi dạng lòng sông bén
e Channel: Tướng lòng sông cô
e Mouth bar: lướng doi cát cửa sông
e Distal bar: Tướng doi cát phan rìa/xa bờ
HVTH: Nguyễn Quốc Thắng XV
Trang 16M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
MO DAU1) Tinh cấp thiết của dé tai luận vănMỏ Hoa Mai thuộc bổn trũng Cửu Long, đã phát hiện dầu khí cả ở trong đámóng trước Kainozoi và trầm tích Paleogen và được đưa vào phát triển ké từ năm2013 Trong giai đoạn hiện nay, với số lượng giếng khoan không nhỏ bao gồm 03giếng thăm dò va 05 giếng khai thác, đối tượng chứa dau khí trong trầm tích
Oligoxen dưới đang được các nhà nghiên cứu tập trung đánh giá lại Việc nghiên
cứu và đánh giá chất lượng tầng chứa của trầm tích Oligoxen đòi hỏi phải có mộthệ phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu địa chất, tài liệu giếng khoan và đặcbiệt là áp dụng các tài liệu địa chan Riêng đối với thuộc tính địa chan được xem làcông cụ hữu hiệu để mô tả diện phân bố của thân cát trong đói tượng vỉa chứatrầm tích, tuy nhiên ở thời điểm hiện tại các nghiên cứu thuộc tính này chỉ dừng ởmức đáp ứng được điều kiện địa chất xung quanh các giếng thăm dò ban đầu, khiđi dan ra xa các giếng khoan này thì những rủi ro vẫn còn tôn tại không ít và cầnđược kiểm chứng bởi các tài liệu cập nhật Chính lý do như trên, đòi hỏi phải xâydựng một quy trình nghiên cứu day đủ về các thuộc tính địa chan đặc biệt dựa trêncơ sở cập nhật các tài liệu mới nhằm mục đích chính xác hóa hơn việc mô tả chấtlượng tầng chứa của trầm tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai Luận văn với đề tài“Siz dụng các thuộc tinh địa chan kết hop tài liệu địa vật lý giếng khoan dé môtả diện phân bố tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai” là báo cáotong kết các đóng góp của tác giả trong việc nghiên cứu và đánh giá chất lượngtầng chứa của trầm tích Oligoxen Nghiên cứu nay đã tổng hợp kết quả phân tíchtài liệu địa chất, địa vật lý giếng khoan và đặc biệt luận văn tập trung vào việcphân tích và áp dụng các thuộc tính địa chấn tổng hợp nhăm cung cấp thông tin cóđộ tin cậy cao hon dé xây dựng mô hình tang chứa dau khí
2) Tình hình nghiên cứu
Hiện nay đã có rất nhiều dé tài nghiên cứu trong nước dé cập đến phươngpháp phân tích thuộc tính địa chan, kết quả cho thay rang đây là một công cụ hữuích phục vụ nghiên cứu các đối tượng tướng tram tích tuổi Paleogen Điển hình
như báo cáo của tác giả:
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng |
Trang 17M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
+ Nguyễn Xuân Trung, tóm tắt luận án tiễn sĩ địa chất, Hà Nội -2011: tác giảtập trung giải quyết van đề mô hình tóa tầng chứa trong trầm tích Mioxen, mỏBạch Hồ Dựa trên rất nhiều thuộc tính đã phân tích kết hợp với tài liệu địa vật lýgiếng khoan đã lựa chọn 2 thuộc tính biên độ là tổng biên độ dương (SPA) và biênđộ trung bình bình phương (RMS) để xác định được các thân cát chứa dầu tronghệ tầng sản phẩm Mioxen ha [6], kết qua mô hình hóa đã hỗ trợ rất tốt cho việcmô phỏng khai thác cho tầng sản phẩm này
+ Phạm Thanh Liêm, tạp chí dầu khí số 9/2013: giải quyết bài toán liên quanđến xác định dạng bẫy địa tầng cho đối tượng Plioxen và Mioxen Tác giả đã tiếnhành nghiên cứu trên các thuộc tính địa chan mặt, thuộc tính địa chấn khối, kếthợp phương pháp mang neuron để xác định các thé địa chất thuộc tram tích tudiPliocen và Miocen kết quả ban đầu cho thấy rằng thuộc tính RMS, Chaos,Envelope, RAI có thé str dung dé khoanh dinh bay dia tang dang quat turbidite chođối tượng thuộc Pliocen và Miocen [7], phục vụ đặc lực cho công tác khoan thămdò các đối tượng bay phi cau tao
Nhìn chung những khó khăn vướng phải trong quá trình nghiên cứu tựu
chung ở một số van dé: độ phân giải của tài liệu địa chan, độ tin cậy cua tín hiệuđối với lát cat địa chan sâu Trong khi đối tượng tướng trầm tích Oligoxen lạinằm tại vị trí tương đối sâu hon so với trầm tích Plioxen và Mioxen nên hién nhiêncông tác phân tích thuộc tích địa chan sẽ gặp phải những van dé như đã đề cập vàđặc biệt là các khó khăn liên quan đến độ nhiễu và mức độ phân giải thấp của tàiliệu địa chan Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu tích cực trên vẫn là niém độngviên tinh thần to lớn để tác giả quyết định nghiên cứu đề tài liên quan đến phântích thuộc tính địa chân nhằm mô tả đối tượng tướng trầm tích trong Oligoxen
dưới, mỏ Hoa Mai.3) Mục đích của luận vănMục đích chính của luận văn là nghiên cứu áp dụng các phương pháp phân
tích thuộc tinh dia chan nhằm mô tả diện phân bồ tướng trầm tích để xây dựng môhình địa chat mới cho tang chứa dau khí trầm tích Oligoxen, mỏ Hoa Mai
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 2
Trang 18M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
4) Nội dung nhiệm vụ của luận văn
Tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật lý của mỏ Hoa Mai nhằm làm sáng tỏ các
đặc điêm câu trúc, địa chât của trâm tích Oligoxen.
Nghiên cứu khả năng áp dụng các thuộc tinh địa chan và phân tích tổng hợptài liệu DVLGK, mẫu lõi, thử via nhằm xác định các phân bố tướng tram tích
trên toàn bộ đôi tượng chứa dâu khí của Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai.
Mô hình hóa các tang chứa dau khí của trầm tích Oligoxen và đánh giá tínhchính xác cũng như khả năng ứng dụng của mô hình địa chất đó
5) Phương pháp nghiên cứu
Phân tích tong hop tài liệu địa chất - địa vật lý thu thập được trên tong số 08giếng khoan, các kết quả phân tích PVT, phân tích mẫu lõi nhằm nghiên cứu chỉtiết đặc điềm địa chất của mỏ Hoa Mai
Nghiên cứu nên tang lý thuyết các phương pháp phân tích thuộc tính địachan, lựa chọn các thông số đề tính toán các thuộc tính địa chất
Kiểm chứng kết quả phân tích nhờ các tài liệu địa chất, địa vật lý và tài liệu
giếng khoan nhăm làm cơ sở đánh giá và lựa chọn các thuộc tính địa chan
Mô hình hóa địa chất nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất và đánh giá mộtcách hiệu quả hệ tầng chứa dầu khí Oligoxen dưới
6) Đối tượng và giới hạn vùng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn phù hợp với mục đích nêu ra ban dau làtập trung nghiên cứu áp dụng các phương pháp phân tích thuộc tính địa chan nhammô tả diện phân bố tướng tram tích dé xây dựng mô hình địa chất mới cho tangchứa dau khí trầm tích Oligoxen, mỏ Hoa Mai Đó là các tang chứa dau khí E20,Intra E20 trong trầm tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai Phạm vi nghiên cứu giớihạn trong phan diện tích 116 km” tài liệu địa chan 3D PSDM của mỏ Hoa Mai, nơicó cau trúc địa chất không quá phức tap và có tài liệu khá đầy đủ, có chất lượngđể áp dụng các phương pháp nghiên cứu trong luận văn
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 3
Trang 19M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
7) Cơ sở tài liệu nghiên cứu
Các kết quả minh giải tài liệu dia chan (116 km” PSDM), địa chất cũng nhưtài liệu thu được từ kết quả 08 giếng khoan trong mỏ và khu vực lân cận
Các kết quả nghiên cứu địa chất, địa vật lý, tài liệu giếng khoan trong khu
vực nghiên cứu.
Báo cáo trữ lượng 2008, báo cáo phương án phát triển mỏ Hoa Mai 2011.Các báo cáo luận văn thạc sĩ, luận án tiễn sĩ của trường ĐH Bách KhoaTPHCM và các trường khác liên quan đến phân tích thuộc tính địa chan và xâydựng mô hình địa chất ba chiều
Bài báo liên quan đã đăng trên tạp chí dầu khí và hội nghị như SPE, AAPG 8) Y nghĩa khoa học và thực tiễn
a Ý nghĩa khoa họcLam sáng tỏ khả năng áp dụng các phương pháp phân tích địa chan hiện dai,kiểm chứng cách tiếp cận mới trong phân tích tong hop tài liệu địa vật lý nhằmxây dựng mô hình tầng chứa dau khí trong điều kiện dia chất mỏ Hoa Mai, bể Cửu
Long.
b Ý nghĩa thực tiễnGóp phan làm sáng tỏ đặc điểm tang chứa trầm tích Oligoxen giúp cho nângcao hiệu quả công tác phát triển và quản lý mỏ Hoa Mai
Cung cấp thông tin tin cậy cho đánh giá lại tiềm năng chứa dau khí của tram
tích Oligoxen của mỏ Hoa Mai.
9) Bồ cục luận vănMở đầu
Chương 1 Tổng quan chung bồn trũng Cửu Long và đặc điểm địa chất của
Trang 20M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Chương 3 Xây dựng mô hình địa chất ba chiều vỉa chứa trầm tích Oligoxen
dưới, mỏ Hoa Mai
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 5
Trang 21M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
CHƯƠNG 1 TONG QUAN CHUNG BON TRUNG CUU LONG VA ĐẶCDIEM DIA CHAT MO HOA MAI
1.1 Dac điểm dia lý tự nhiên khu vực mỏ1.1.1 Vị trí địa lý và kinh tế
Mỏ Hoa Mai năm ở phía Đông Lô 02/97 trong bổn trũng Cửu Long cáchthành phố Vũng Tàu khoảng 160 km về phía Dong, nơi có độ sâu nước biến xấp xi70 mét Bồn trũng Cửu Long thuộc chủ yếu thêm lục dia Nam Việt Nam và mộtphan dat liền thuộc khu vực của sông Cửu Long Bồn trũng có hình bau dục, vồngvề phía biển, kéo dài từ bờ biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu Về tọa độ địa lý,bồn được giới hạn từ 90° đến 110° vĩ Bắc và từ 106”30° đến 109° kinh Đông Vềquy mô, bồn có diện tích khoảng 56.000 km”, trong đó chiều dài của bồn khoảng400km theo hướng Đông Bắc — Tây Nam và chiều rộng của bổn khoảng 50-75 kmtheo hướng Tây Bắc — Đông Nam VỀ mặt ranh giới, phía Tây Bắc tiếp giáp vớiđất liền, phía Đông Nam ngăn cách với bồn Nam Côn Sơn bởi đới nâng Côn Sơn,phía Đông Bắc là đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bồn Phú Khánh, và phíaTây Nam tiếp giáp với đới nâng Khorat- Natuna
Theo tài liệu phân lô thì diện tích của bồn Cửu Long chủ yếu bao gồm cácLô 09, 15, 16, 17 và một phần các lô 01, 02 Trong bồn có các mỏ lớn đã và đangđược nghiên cứu khai thác như: mỏ Bạch Hỗ, Rồng, Rang Đông, Ruby, Sư TửDen, Sư Tử Vang, Sư Tử Nau, Cá Ngừ Vàng và một số mỏ khác đang thấmlượng chuẩn bị phát triển như: Emerald, Kình Ngư Trắng, Kình Ngư Vàng dướisự đầu tư của các xí nghiệp liên doanh, các công ty điều hành chung, các công tyliên doanh phân chia sản phẩm như: VietsovPetro, Hoàng Long Hoàn Vũ, ThăngLong, Petronas, JVPC, Công ty TNHH MTV điều hành thăm dò khai thác dầu khí
(PVEP-POC)
1.1.2 Dac diém tu nhiénVẻ khí hậu: Nhìn chung khu vực mỏ nằm trong phông chung của bồn CửuLong với khí hậu đặc trưng là nóng do vị trí của bồn gần với xích đạo Ở khu vựcnày có sự phân ra thành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 và
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 6
Trang 22M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình của khu vực nàyvào mùa khô khoảng trên 30°C và mùa mua là 26-27°C
Về lượng mưa trung bình vào khoảng 120-300 cm/năm Tuy nhiên trong các
mùa mưa lũ thì lượng mưa cao hơn gâp nhiêu lần.
Chế độ gió: Từ tháng 11 đến 4, hướng gió chủ yếu là hướng Đông Bắc vaBắc — Đông Bắc Sau đó vào tháng 12 và tháng giêng thì hướng gió chủ yếu làĐông Bắc Vận tốc ØIÓ VàO đầu mùa thì nhỏ và sau đó tăng dần lên, đạt cực đạivào tháng 2 Tốc độ gió trung bình vào khoảng 1,5 m/s, cực đại có thé lên đến12,5 m/s Từ tháng 5 đến 10 chế độ gió chịu sự ảnh hưởng bởi hệ thống gió mùa
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 7
Trang 23M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Tây Nam, do đó hướng gió chủ yếu là Tây Nam và Tây — Tây Nam Tốc độ giótrung bình vào khoảng 8,8 m/s, cực đại có thé lên đến 32 m/s
Về chế độ dòng chảy thì khu vực thuộc bổn trũng có nhiều dòng chảy khácnhau do ảnh hưởng bởi các yếu tố tác động khác nhau như: thủy triều, địa hìnhđáy, khối lượng nước, nhiệt độ, chế độ gid, Vận tốc dòng chảy trung bình, biểnđộng nhẹ, gió giật trung bình cấp 4— 5, vận tốc dòng xoáy ở mức trung bình
Chế độ sóng trong khu vực b6n trũng cũng chia ra làm 2 kiểu phụ thuộc vào2 mùa trong năm: từ tháng 5 đến tháng 10, hướng sóng chủ yếu là hướng TâyNam biên độ thấp và 6n định, trung bình vào khoảng 0,5 -2 m, cực đại có thể đạtđến 5m từ tháng 11 đến 4 hướng gió là Đông Bắc va Bắc — Đông Bắc, sóng cóbiên độ từ 2 — 4m, đôi khi lên đến 6 -8m
Về mặt giao thông thì tinh Bà Rịa — Vũng Tàu có đường giao thông thuận lợicho công tác tìm kiếm — thăm dò và khai thác dầu khí, cụ thể:
Đường bộ: có quốc lộ 51 nối liền Tp.Vũng Tàu với Tp.Hồ Chí Minh Hơnnữa chất lượng đường giao thông rất tốt
Đường thủy: Dài 80 km nối liền cảng Vũng Tàu với cảng Sài Gòn CảngVũng Tau là một cảng lớn có thé chứa và vận chuyển được khối lượng hàng hóathiết bị lớn, đáp ứng tốt được công tác cung cấp thực phẩm, vận chuyên thiết bi
cho giàn khoan ra khơi.
Đường hàng không: sân bay Vũng Tàu có thể tiếp nhận các loại máy bay
AN-24, AN-28 và các loại trực thăng Sân bay đảm nhận công tac đưa đón cán bộ
hoạt động trong lĩnh vực dau khí giữa đất liền và giàn khoan biến Ngoài ra, sânbay cũng đảm nhận chức năng vận chuyển hàng hóa ra giàn khoan và các dịch vụkhác theo yêu cầu
1.2 Đặc điểm dia chat dầu khí của bén trũng Cửu Long1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất dau khí của bồn trũng Cửu Long
Lich sử nghiên cứu dia chat cua bon tring Cửu Long gan liên với lịch sử tìm
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng S
Trang 24M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
kiếm — thăm dò và khai thác dầu khí của bồn trũng Lịch sử nghiên cứu bồntrũng Cửu Long có thể được chia thành bốn giai đoạn:
s* Giai doan trước năm 1975
Đây là giai đoạn khảo sát địa vật lý khu vực như từ, trọng lực và địa chânchủ yếu dé phân chia lô phục vụ cho công tác dau thâu, ký hợp đồng dau khí
Trong giai đoạn này thì có công ty, tổ chức tiễn hành đo đạc như: US Navy
Oceanographic Office (1967), Alpine Geophysical (1967 — 1968) và Ray
Geophysical Mandrel (1969) Cac tô chức trên đã lần lượt tiễn hành do dia vật lývà địa chan trên toàn bộ lãnh thô Nam Việt Nam sau đó tiễn hành do ngoài khơibiên Đông trong đó có các tuyến do cắt qua bén trũng Cửu Long
Năm 1973 — 1974 Việt Nam t6 chức dau thầu, và trong năm 1974 công tyMobil đã trúng thầu trên lô 09 Cuối năm 1974 đầu năm 1975 thì công ty Mobiltiền hành khoan giếng tìm kiếm dau tiên trong bồn trũng Cửu Long (BH - 1X)
s*% Giai đoạn 1975 — 1979
Nam 1976 có công ty địa vật lý CGG (Compagnie Generale de
Geophysique-Veritas) của Pháp đã tiến hành khảo sát vùng đồng bằng sông CửuLong và ven biển Vũng Tàu — Côn Sơn Kết quả khảo sát đã cho phép xây dựngcác tầng phản xạ chính CL20 đến CL80, qua đó khang định sự có mặt của bồnCửu Long với trầm tích Đệ Tam
Năm 1978, công ty Geco của Nauy tiễn hành thu nỗ địa chan 2D trên các lôcủa bồn trũng Cửu Long và làm chỉ tiết trên cau tao Bạch Hỗ Ngoài ra, công tyDeminex đã hợp đồng với Geco thu nỗ địa chan trên lô 15 và cấu tạo Cửu Long(nay là cau tạo Rang Đông) Theo như kết quả khoan tìm kiếm của Deminex trêncác cau tạo triển vọng nhất thì chi phát hiện dầu khí chứ không có dòng dầu công
Trang 25M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
hành do địa chan và kết quả là đã phân chia chi tiết các tập địa chan của bồn trũngCửu Long Sau đó trong các năm từ 1981 đến 1984 thì các tàu nghiên cứu khác đãtiễn hành khảo sát địa vật lý — địa chân rộng hơn và nghiên cứu phan sau hon cuabồn Cửu Long Trong thời gian này, Vietsopetro cũng tiễn hành khoan 4 giếng trên
cau tạo Bach Hô và Rong.
Cuối gian đoạn đánh dấu bang việc Vietsopetro đã khai thác những tan dauđầu tiên từ hai đối tượng Mioxen và Oligoxen dưới năm 1986 và đặc biệt quantrong là vào 1988 họ đã phát hiện dau trong đá móng nứt nẻ granit
% Giai đoạn 1989 đến nayĐây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của công nghiệp dầu khí, đặc biệt là ởbồn tring Cửu Long với sự ra đời của Luật đầu tư nước ngoài và Luật dầu khí.Qua đó đã có hàng loạt các công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam theo hìnhthức phân chia sản phẩm hay cùng hợp tác đầu tư Từ đó đến nay đã có rất nhiềuhợp đồng tìm kiếm thăm dò được ký kết
Tham gia vào giai đoạn sôi nỗi này là các công ty dịch vụ địa vật lý giàukinh nghiệm trên thế giới như: CGG (Compagnie Generale de Geophysique-Veritas), Geco — Prakla, Western Geoco, Hau hết các lô thuộc phạm vi bồn đã
được nghiên cứu tỉ mỉ phục vụ cho công tac mô hình hóa thân dầu Song, đó làviệc khảo sát địa chấn 3D trên hầu hết các vùng triển vong Đến nay, SỐ lượng
giếng khoan ở bổn trung Cửu Long lên đến con số 400, trong đó Vietsopetrochiếm trên 70% số giếng Bằng kết quả khoan đã phát hiện được các mỏ như:Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Ruby, Cá Ngừ Vàng, Tê Giác Trắng đang
khai thác với sản lượng cao.
1.2.2 Khái quát về cơ chế thành tạo và phát triển địa chất bồn tring Cửu
Long
1.2.2.1 Khái quát co chế thành tạo của bồn trũng Cửu Long
Bôn trũng Cửu Long là bôn thuộc loại tương đôi nhỏ nhưng bôn lại có vai tròquan trọng nhât vê tiêm năng dâu khí đôi với Việt Nam Bôn có ranh giới rõ ràngvới các đơn vị kiên tạo xung quanh.
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 10
Trang 26M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Bồn trũng Cửu Long là bổn trũng kiểu rift nội lục điển hình, căng giản theocơ chế tạo bồn trũng sau cung do thay đối tốc độ chuyển động thúc trồi xuốngĐông Nam của địa khối Kon Tum trong suốt Oligoxen muộn đến cuối Mioxensớm (Hình 1.2) Bồn trũng đã trải qua hai pha căng giãn Pha căng giãn thứ nhấtvào Eoxen (?) — Oligoxen sớm, ứng với thời kỳ hình thành bổn trũng Day là thờiky tạo các trũng nhỏ hẹp và cục bộ có hướng Tây Bắc — Đông Nam va Đông — Tây(chủ yếu ở phần phía Tây của bồn) được lấp đầy bởi trầm tích aluvi mà một sốgiếng khoan trên đất liền và ngoài thêm lục địa đã gặp (tap F, El) Chúng có thànhphân thạch học khác nhau và khó xác định tuổi Pha căng giãn thứ hai vào cuốiOligoxen muộn — Mioxen sớm (?) có hướng chủ yếu Đông Bắc — Tây Nam Đâylà thời kỳ căng giản mở rộng tạo một Bồn trũng trầm tích có ranh giới khép kínnhư một hỗ lớn, ít chịu ảnh hưởng của biên Trầm tích có nhiều sét ở trung tâm cáctrũng va thô dần về các đới ven bờ Từ Mioxen giữa (2) đến nay là giai đoạn sụt
lún nhiệt bình ôn, chịu ảnh hưởng nhiêu của môi trường biên.Hình thái cầu trúc bôn có dạng xen kẽ các khôi nhô của móng và các trũngsụt Cac tang tram tích năm kê áp, phủ chong lên các khôi nâng của móng.
Ở phía Tây, các dải khối nâng của móng có hướng Đông — Tây, từ trung tâmvề phía Đông chúng có hướng Đông Bắc — Tây Nam Nằm kề áp trên móng chủyếu là trầm tích aluvi va đầm hồ của tập địa chan E, còn phủ chồng lên móng làtrầm tích đầm hỗ của tập địa chan D và kế cả các trầm tích có tuổi trẻ hơn nữa.Vào cuối Oligoxen, phan phía Bac của bồn trũng bị nén ép và gây nghịch đảo địaphương hình thành một số cầu tạo mới Cũng ở phía Bac của bồn trũng, hoạt động
núi lửa xảy ra mạnh mẽ trong Mioxen sớm trên một diện rộng.
1.2.2.2 Lịch sử phát triển địa chất của bổn trũng Cửu LongNhư đã dé cập ở mục trên thì bồn tring Cửu Long là bồn căng giãn nội lụcđiển hình, được hình thành trên đá móng kết tinh tuổi trước Kainozoi Lich sử phát
triển dia chat của bon bao gôm các thời kỳ sau day:
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 11
Trang 27M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
`
“" ˆ.«
Granit và Granodiorit.
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 12
Trang 28M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Hé Chi Mink
(5N nang DAW nâng Suits nhưệng
L) 4
Hình 1.4 Mặt cắt dia chất so lược qua trung tam bon triing Cửu LongSau đó, vào khoảng thời gian từ 60 đến 35 triệu năm cách đây, toàn bộ vùngchịu ảnh hưởng của hoạt động san băng kiến tạo trước khi thành tạo bồn trầm tíchCửu Long Bê mặt địa hình trong thời gian này bị bóc mòn lộ móng kết tinh trong
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 13
Trang 29M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
phạm vi toàn khu vực Bon trũng như bề mặt không phải là băng phẳng hoàn toàn
mà có sự đan xen giữa các trũng và đôi, núi thap.
Phải kế đến trong thời kỳ này là biến cô mảng An Độ va mảng kiểu hút chìmvào mảng Âu A tại cung Sunda (khoảng từ 50 — 43,5 triệu năm), chính điều này đãlàm cho các đá xâm nhập, phu trào và trầm tích trước đó bị dập vỡ khối tảng vàcăng giãn khu vực theo hướng Tây Bắc — Đông Nam, và tiếp theo đó là sự pháttriển của các đai mạch lớn kéo dai theo phương Đông Bắc — Tây Nam
b) Thời kỳ đồng tạo rift: Kéo dài từ cuối Eoxen đến cuối Oligoxen — đầu
Mioxen
Thời kỳ này bắt đầu vào cuối Eoxen, đầu Oligioxen do tác động chủ yếu củacác biến có kiến tạo ở thời kỳ trước, đặc biệt là việc các lực căng giản theo hướngTây Bắc — Đông Nam gây ra sụt lún mạnh qua đó xuất hiện các đứt gay có phươngĐông Bắc — Tây Nam Các đứt gãy này, đặc biệt là các đứt gãy cong đã bước đầu
tạo ra các địa hào có hướng căm là Tay Bac — Đông Nam.
Bên cạnh đó, vào đầu Kainozoi do mảng Ấn Độ va mảng mạnh với AuAlàm cho vi mang Indonesia bi thúc tréi xuống Đông Nam gây ra hàng loạt các đứtgãy trượt bang lớn như đứt gay sông Hồng, sông Hậu — Ba Tháp Chính các đứtgãy lớn này gây ra một hệ thong đứt gãy khác có hướng cận kể cạnh hệ thống đứtgãy theo phương Đông Bắc — Tây Nam trong bồn trũng Cửu Long
Trong Oligoxen thì tách giãn thành tạo Bién Đông bat dau (khoảng 32 triệunăm), ban đầu tách giãn theo hướng Bắc — Nam trục là Đông — Tây nhưng đổisang hướng Đông Bắc — Tây Nam vào cuối Oligoxen Quá trình đã gia tăng cáchoạt động tách giãn, đứt gãy, và địa hào ở bồn Cửu Long Tiếp theo đó là quá trìnhlap day vật liệu trầm tích vụn thô, phun trào thành phần bazơ — trung tính, tramtích trước núi vào các địa hao Cũng phải kế đến vào đầu Oligoxen khi mới thànhcác trũng, địa hào chưa lộ vỏ đại dương biên Đông thì nằm kề áp các khối nhô củamóng kết tinh là trầm tích nguồn gốc lục địa — sông ngòi và đầm hồ, với các tậpsét dày lên tới vài chục mét (như trên cấu tạo Sư Tử Trang và cánh Đông Bắc cấu
tạo Bạch Hồ)
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 14
Trang 30M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Quá trình tách giãn tiếp tục diễn ra làm cho bổn trũng lún chìm sâu hơn và
được mở rộng ra Các hồ, trũng trước núi trước đó nay được mở rộng, sâu hơn và
liên thông nhau, đồng thời có chế độ trầm tích khá đồng nhất Các trầm tích trongthời gian này được xếp vào hệ tầng Trà Tân Bên cạnh đó các hé trong các địa hàođược mở rộng dần và có phương phát triển kéo dài theo hướng Đông Bắc — TâyNam, đây cũng là phương phát triển chính của hệ thong đứt gấy mở bồn tring
Cuối Oligoxen muộn có hoạt động nén ép đã đây trồi các khối móng sâu, gâynghịch đảo trong trầm tích Oligoxen ở trung tâm các đới trũng chính, làm tái hoạtđộng của các đút gay thuận chính ở dạng ép chom, trượt băng và tạo nên các cầutrúc trôi, phat sinh các đứt gay nghịch ở một số vị trí như trên cau tao Rang Dong,phía Tay cấu tao Bach Hồ Đồng thời xảy ra hiện tượng bóc mòn va vat mỏngmạnh các trầm tịch thuộc tầng Trà Tân trên
c) Thời kỳ sau tao rift: Từ Mioxen giữa cho đến nayVào Mioxen sớm thi quá trình tách giãn đáy biển Đông theo phương TâyBắc — Đông Nam đã suy yếu dan đi và nhanh chóng kết thúc vào cuối Mioxensớm (khoảng 16 triệu năm cách đây) tiếp ngay sau đó là quá trình nguội lạnh củavỏ đại dương Tương ứng với quá trình vừa nêu là việc hoạt động đứt gãy yếu dầnđi rồi ngưng hoạt động hau như hoàn toàn từ Mioxen giữa cho tới nay Các tramtích thời kỳ này có đặc điểm nổi bật là phân bố déu, rộng khắp toàn bổn tring,
không bị biên vi, uôn nêp va hau như năm ngang.
Tuy nhiên, trong bổn trũng Cửu Long vẫn tiếp diễn hoạt động lún chìm từ từvà có hoạt động núi lửa ở một số nơi, đặc biệt là phần Đông Bắc của bồn trũng.Cuối của Mioxen sớm có hiện tượng nâng lên và bị bóc mòn yếu Vào Mioxengiữa, lún chìm gia tăng và phát triển có tính mở rộng khắp bon trũng Mioxenmuộn đánh dau bang sự lún chìm mạnh ở trung tâm biển Đông và phan ria của nó,khởi động cho quá trình thành tạo thêm lục địa Việt Nam hiện tại Núi lửa tích cựchoạt động ở Đông Bắc bồn trũng Cửu Long, bổn tring Nam Côn Sơn và trên đấtliền Nam Việt Nam Các tram tích thô tích tụ trong môi trường ven bờ phan phíaNam bồn trũng va trong môi trường biển nông phan phía Đông Bắc bon trũng TừMioxen cho tới nay là giai đoạn toàn bộ bồn trũng Cửu Long bị phủ ngập hoàn
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 15
Trang 31M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
toàn dưới mực biến, do đó các trầm tích hạt mịn hơn được chuyển vào bồn trũnglãng động trong môi trường thêm lục địa
1.2.3 Các yếu t6 cau trúc — kiến tạo của bồn tring Cửu Long1.2.3.1 Bề mặt nóc móng trước Kainozoi
Bé mặt nóc móng trước Kainozoi ở bé Cửu Long và kể cận được thé hiện ởhình với các cấu trúc chính kéo dài theo hướng Đông Bắc — Tây Nam Bé mặt nócmóng trước Kainozoi khu vực bé Cửu Long có độ sâu tối đa 8km, bề dày của vỏTrái Đất bị vat mỏng chỉ còn 20 — 24km Như vậy nếu trừ đi lớp phủ Kainozoi thìbé dày của móng chỉ còn 10 — 20km
Trang 32M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
kéo dài Đông Bắc — Tây Nam (hình 1.6) Cac trầm tích này bị uốn nếp mạnh mẽdo lực ép phương Tây Bắc — Đông Nam vào pha biến dang D3.2 (sau E, trước D),
hình 1.8.
Các thành tạo trầm tích tuổi Oli øoxen muộn (tang D va C) lap day cac tringkế thừa phương Đông Bắc — Tây Nam và các bán địa hào phương vĩ tuyến (NamRạng Đông) Chúng bị uốn nếp sau trầm tích do lực ép phương Tây Bắc — ĐôngNam vào pha biến dạng D3.4 (sau C trước BI) hình 1.7
Các thành tạo trầm tích — phun trào tuổi Kainozoi muộn ở bể Cửu Longkhông bị uốn nếp, có thé nằm ngang, đôi nơi gặp thé nằm nghiêng ké áp nguyên
thủy.
1.2.3.3 Hệ thông khe nứtTrong móng trước Kainozoi có bề Cửu Long được xác định theo tài liệuFMI, dự báo theo trường ứng suất kiến tạo khu vực và theo tính chất của đứt gấy,
đôi sánh với kêt quả nghiên cứu ở thực địa.
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 17
Trang 33Hình 1.7 Nép uỗn sau tram tích bên cạnh đứt gãy trong tang D và CKhe nứt thường phát triển theo các nhóm chính sau đây: Tây Bắc — ĐôngNam 300°, Tây Bắc — Đông Đông Nam 330°, Đông Bắc — Tây Nam 20-30”, ĐôngBắc — Tây Nam 60-70”, kinh tuyến và vĩ tuyến Nhóm khe nứt phương Tây Bắc —Đông Bắc thường có độ mở lớn và phát triển thành từng đới ở khu vực Sư TửDen, Ruby, Bạch Hồ, Hải Su Đen Ở nhiều nơi xuất hiện các nhóm khe nứt táchphương Bắc — Nam (Đồi Môi).
1.2.3.4 Hệ thống đứt gãyTrong phạm vi bể Cửu Long phát triển 17 đứt gãy và hệ đứt gãy thuộc 4
nhóm đứt gấy:
a) Nhóm đứt gãy phương Đông Bắc — Tây Nam
e Fl Hệ đứt gãy Đông Nam Su Tử Nau — Tây Bắc Hải Su Dene F2 Hệ đứt gay Dong Nam Sư Tu Den
e F3 Hệ đứt gãy Đông Nam Sư Tử Trang
e F4 Hệ đứt gay Phú Quý — Đông Nam Sói
e F5 Hệ đứt gãy Dong Nam Rồng
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 18
Trang 34M6 tả diện phân bố tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
e F6 Hệ đứt gay Kê Gà — Đông Côn Dao
Nhóm đứt gãy này đóng vai trò phân bậc cấu trúc, thấp dan theo hướng từTây Bắc về Đông Nam Dut gay Fl, F2, F3 là ranh giới giữa các khối listric hoạtđộng trong thời ky lắng động trầm tích tầng F & E Dut gay F4 hoạt động chủ yếutrong D, C (D3.3) còn đứt gay F5, F6 chủ yếu trước D sau E (D3.2) (hình 1.8).Hau hết các đứt gấy hoạt động đông tram tích trong F, E, D và déu tái hoạt động
mạnh sau BI.1, có nơi sau BI.2.
b) Nhóm đứt gãy phương Tây Bắc — Đông Nam:
e F7 Dut gay Song Hau
e F8 Dut gấy Gò Công — Bến Lức
e F9 Hệ đứt gay Sông Sai Gòn
e F10 Dut gay An Lộc — Chứa Chan
Nhóm đứt gãy này dong vai trò phân bậc câu trúc với hướng thấp dan từĐông Bắc về Tây Nam Các đứt gấy thuộc nhóm này có hướng dốc về phía TâyNam, góc dốc khá lớn và có cơ chế dịch chuyển thuận bang trái trong Kainozoisớm và thuận bằng phải trong Kainozoi muộn Ảnh hưởng đến khu vực nghiêncứu là phân đuôi Đông Nam của hệ đứt gay Sông Sài Gòn và An Lộc — Chứa
Chan.
c) Nhóm đứt gãy phương kinh tuyến:e FII Dut gấy Lộc Ninh - Thủ Dau Một
e L12 Dut gay Dakmin — Binh Chau
Nhóm đứt gãy này phát sinh và phát triển vào J3-K, tái hoạt động vàoOligocen muộn (D3.2) (hình 1.8), tác động vào phan Tây Nam bề Cửu Long
d) Nhóm đứt gãy phương vĩ tuyến và á vĩ tuyến:e F 13 Dut gay Phan Thiết — Mũi Né
e F14 Dut gấy Hàm Tân - Bac Diamond
HVTH: Nguyễn Quéc Thắng 19
Trang 35M6 tả diện phân bố tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
e F15 Hệ đứt gay Bắc Hai Sư Den
e F16 Dut gay Ba Vì - Rang Dong
e F17 Dut gay Báo Gam - Bac Sói
Nhóm đứt gay này hoạt động mạnh sau tram tích E, trước D (D3.2), đôngtrầm tích trong D, C (D3.3), tái hoạt động sau C, trước BI.I (D3.4) va sau BI.1
(D3.6) (hình 1.8).
1.2.3.5 Các pha biên dạng chính
Quá trình biên dang của bê Cuu Long và vùng kê cận từ Mesozoi muộn đên
nay đã trải qua 4 giai đoạn (D1-D4) (hình 1.8) bao gồm:
e Giiai đoạn tao núi sau va mang J1-2 (D1)e Giai đoạn ria lục địa cực J3-K (D2)e Giai đoạn rift Eocen — Miocen sớm (D3)- Tach giãn Eocen muộn — Oligocen sớm (D3.1)- Nén ép Oligocen muộn (D3.2)
- Tach giãn va sụt lún do nhiệt Oligocen muộn (D3.3)
- Nén ép cuối Oligocen muộn (D3.4)
- Tach gian và sự sụt lún cuôi Oligocen muộn — đâu Miocen sớm(D3.5)
- Nén ép giữa Miocen sớm (D3.6)e Giai đoạn nâng khôi tảng — plum nhiệt Kainozoi muộn (cuôi Miocen
sớm — Dé Tú) (D4)
1.2.4 Khái quát về địa tầng của bồn tring Cửu LongBé tram tích Cửu Long là một bể tách giãn nội lục địa điển hình Bé đượchình thành và phát triển trên bê mặt đá kết tinh trước Kainozoi Theo tài liệu
HVTH: Nguyễn Quốc Thắng 20
Trang 36M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Các di chỉ biến dạng
Đứt vay thuận bằng pÏrương B-N, plun tí ao basalt kiểu plum,
Đứt cay trượt bằng phương ĐB-TN và TB-ON,
Triing pull-apart phương IB-ĐN
He thong dau khi
- Đứt cấy thuận phương á VT va á KT
- Đứt cay DB-TN tái hoạt động thuận, thuận bang trái
Đứt cay phương ĐB-TH tai hoạt động thuận
Nâng vòm kèm hoạt đồng phun trào basalt
BỊ 2 !
BitThoigian cai đoạn â F Seq mm ^ Phađađ@ | sứ oe | Hé tang | Cột thạch học Dia char Chế đệ địa động lực | Bo |
5 3Ma te : mnae § Dong | Bill Nang khôi 3
1 = Nai tangvasut o> gio: D4 2
ie = lún nhiệt
N2 = | oo Bil =9 G Son Nang khổi tang D41
bị Ma = 7 và sụt lún ^hiệt ,
=z &
- Đứt cay trượt bằng Ð-T & B-N, Đới khe nứt tách khu vực phương
TB-DN, nếp uôn phương DB-TN va nếp uôn BT bên cạnh đứt cay
- Tạo bôn tram tíchphương TB-+EN- Các đứt gay thuận phương TB-ĐN
nN." - Be mit bat chỉnh hợp góc giữa tập BI.1 và BI.2
Tách giãn và 3 - Dirt gay thuận listric ĐB-TM, đứt gay ĐB-TH thuận phải, Ban địa
HN sụt lún do K P35 hào, ban địa lấy phương ĐB-TH va triing 4 vĩ tuyên lầp day tram
nhiệt 2 tích C+BI.1, dyke mach mafic-felsic phương DB-TN
ơi - Đứt cay trượt bằng phg Ð-T và E-N, Dut gay nghịch phe ĐB-THeer + Nán áa D34 Nép uén phương OB-TN, Đới khe nứt tích khu vực phương TB-g Gs DN, bê mat bat chỉnh hợp góc giữa tập D va C
L3 Tach giần ì Burt cấy thuận listric Ð-T, đứt cay ĐB-TN thuận phải Ban địa hào,
do nhiệt chat hữu cơ dyke mach mafic-felsic phương 4 vi tuyên.
ơi ` - Hurt cay trượt bằng, nghịch bằng Ð-T và B-N, Đứt gã; nghich
+ Nén ép „C D32 phương ĐB-TN, Nếp uôn phương ĐB-TN, Đới khe nứt tách khu
vực phương TB-DN, bê mặt bat chỉnh hợp góc giữa tập E và D
ee E; Tách giãn , 03.1) - Đứtgấy thuận listric DB-IN -dykemachmaficfesic
E - Ban dia hào ban đa lấy phương ĐB-TH lap day tram tích E+F
Paleo- E =
cene 1 Stel ˆ^
Me Nâng khối tảng D23 - Bêmặtsanbắẵng Đông Dương
sK, Tách giãn ø - Bán địa hào, địa hào, ban địa lũy, địa lũy phương Đ8-TM
§ 9:Ma + trên cungnúi ' 102.2 | - Các thành tạo trầm tích vụn thé ứng với tập dia chân F+E
Ễ K Nha Trang lửa cô 2 - Đới khe nứt tách phương á kinh tuyén lap day mach felsic
‘ | |
136Ma Nén ép do " Ø1 - Các đứt gấy trượt bằng phương B-N, B-TJ hút chìm : 02.1) - các đứt gay nghịch phương ĐB-TN
x œ ~ Bémat BCH góc giữa trầm tích I;-K; và K;
P 2 - Nếp uôn dang tuyên va thé chẻphương B-N, Ð-T và ĐB-TH
như hình).
1.2.5 Hệ thống dau khí của bồn tring Cửu Long
1.2.5.1 Đá sinhNguồn đá sinh trong khu vực gôm các loại đá sét và phiền sét năm trong các
tang E và D và C được phân bố ở khắp noi trong bé, ngoại trừ các khu vực móng
nhồ cao.
Trang 37M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 22
Trang 38M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
nhưng có độ trưởng thành kém vì chúng có chiều sâu chôn vùi nông hơn, có thểđược xếp loại là nguồn sinh tiềm năng
Ca 3 tầng đều có dạng Kerogen thay đổi từ loại I đến loại III chứng tỏ môitrường trầm tích biến đổi từ đầm hồ đến biển Các phân tích cổ sinh địa hóa,Pristan — Phytan, Steran và Triterpan cũng cho thấy nguồn đá sinh lắng đọng biến
đôi trong môi trường đâm hô đền biên.
Bang 1.1 Các thông số tang sinh của bê Cứu Long
Tâng E Tâng D Tang C
TOC (%) 0.5-9 0.5-7 0.5-4S1 + S2 (mg/g) 2-30 1-60 0.5-30HI (mgHC/gTOC) | >500 >500 >500
Kiéu Kerogen 1, 11, it 1, I, I I, II, hiém HI
Ro (%) 0.5-1.1 0.4-1 0.3-0.6
Biéu đô nhiệt phân Rock- eval
Oligocene ha (E) - bế Cửu long
mo
Hình 1.10 Đặc điểm dia hình hóa đá sinh tang E
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 23
Trang 39M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
SSSR ARNE SHS SARE SES HAZE = lờ, oy 1111 * nesting : ret ee enterTASER
ay Sates, e See ¬ si" OFA
aoe poringkb ane
Chi số Hydrocarbon (HI)
Biéu 46 nhiét phan Rock- eva
Oligocene thượng (D) - bé Cưu !©
=ỹ
-~
-*
<we
=«
cửa sé tạo dầu năm dưới chiều sâu 3.200m (Ro: 0,72%, Tmax: 440°C), chiều sâu
sinh khí khoảng từ 4.500m trở lên (Ro: 1,3%, Tmax: 460°C) (hình 1.12)
.-Hình 1.12 Hệ số phan xạ vitririt trong khu vực trung tâm bê
Trang 40M6 tả diện phân bo tướng của tram tích Oligoxen dưới, mỏ Hoa Mai
Nhìn chung đá sinh trong các tầng C, D và E có chất lượng gần tương tựnhau Tuy nhiên, đá sinh tầng C chưa đạt ngưỡng trưởng thành bởi chiều sâu chônvùi của tầng này nông hơn Nguồn đá sinh chính trong tầng E và D có hàm lượngTOC, S1 + §2 và chỉ số HI cao được phân bố trải khắp trên toàn bê
Dau khí cũng có thé được chứa trong đá magma phun trào hang hốc, nứt nẻ.Ở Đông Bắc Rồng có thé bắt gặp tầng chứa kiểu này dạng vỉa dày từ vài cho tới80m năm kẹp trong các lớp trầm tích Tuy nhiên đây là loại đá chứa ít phô biếntrong bổn trũng Cửu Long
Cát kết cũng là một trong những loại đá chứa chính của bồn tring Cửu Longcó tudi từ Oligoxen sớm đến Mioxen muộn, có nguồn gốc từ lục địa cho tới biểnnồng ven bờ Đối với Oligoxen dưới thì cát kết có độ rỗng từ 10 — 18%, độ thắmtừ 1 — 250 miliDarcy (mD) Trong tập này tính thắm chứa có xu hướng giảm dantừ trên xuống dưới Cát kết Oli goxen trên bao gom cát kết xen lẫn với bột, sét, đôichỗ có phun trào Độ rỗng từ 12 — 21%, độ thâm từ 2 -26 mD Cát kết chứa dầuMioxen dưới có nguồn gốc sông ngòi, châu thổ, đồng bằng ngập lụt và vũng vịnh,
vỉa loại này bắt gap ở Bạch Hồ và Đông Bắc Rồng, độ rỗng 13 — 25%, độ thắmtrung bình 137 mD.
1.2.5.3 Đá chắnTrong bể Cửu Long, tôn tại hai dạng chăn chính là chắn địa tầng và chắn đứtgãy Trong khi chắn địa tầng bằng các tập sét phủ trực tiếp lên đá chứa đã được
HVTH: Nguyễn Quốc Thăng 25